1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng bản đồ tư duy vào dạy đọc hiểu văn bản truyện (1945 1975) trong sách giáo khoa ngữ văn 12

93 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Ở Việt Nam, mơn Lí luận Phương pháp dạy học Văn-Tiếng Việt với tư cách ngành khoa học non trẻ, xuất phát triển môn độc lập trường đại học vài thập kỉ Tuy đời ngành phát triển vững vàng sở vận dụng phương pháp luận Mác - Lê nin kinh nghiệm dạy học văn nước Sau nửa kỉ đời phát triển, ngành đạt thành tựu đáng kể: số lượng sinh viên, giáo viên, học viên, nghiên cứu sinh ngành phương pháp Văn-Tiếng Việt tăng rõ rệt, nhiều cơng trình chun ngành xuất bản, kinh nghiệm giảng dạy giảng viên đại học, giáo viên phổ thông ngày thêm dày dặn Tuy nhiên, hệ thống lí luận phương pháp dạy học VănTiếng Việt cần tiếp tục bổ sung hoàn chỉnh sở nghiên cứu vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tiên tiến giới Những nghiên cứu lí luận ứng dụng phương pháp, kĩ thuật vào dạy học nói chung vào dạy đọc hiểu văn truyện nói riêng góp phần định hướng tốt cho thực tiễn dạy học nhà trương phổ thông 1.2 Sau nhiều năm thực Nghị Trung ương khóa VIII chủ trương Đảng, Nhà nước định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta đạt , góp phần to n thấp so với yêu cầu, phương pháp giáo dục lạc hậu, việc thi cử, kiểm tra đánh giá kết thiếu thực chất Bởi vậy, Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ quan điểm đạo: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học, đổi tất bậc học, ngành học”[30.9; tr 2-3] Mục tiêu tổng quát việc đổi toàn diện giáo dục đào tạo là: “Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân”[30.9; tr 4] Thực quan điểm đạo, ngành giáo dục tiến hành biên soạn nội dung chương trình sách giáo khoa theo quan điểm đổi Chương trình đổi nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức trí - thể - mỹ, hài hịa dạy người, dạy chữ dạy nghề Nội dung giáo dục đổi theo hướng tinh giản, đại, , phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề, tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Theo đó, cần tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, tăng cường vận dụng kiến thức, kỹ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt , tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào dạy học Như vậy, đổi phương pháp dạy học giáo viên học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo học sinh Việc sử dụng đồ tư vào dạy học Văn nói chung dạy đọc hiểu văn truyện nói riêng góp phần đáng kể vào việc bước đại hóa hệ thống phương pháp kĩ thuật dạy học 1.3.Trong mục tiêu phát triển toàn diện người Việt Nam thời đại mới, phát triển tư người học trình dạy học xem nhiệm vụ quan trọng Ở lứa tuổi THPT, học sinh có phát triển định trình độ nhận thức khả tư Các em có khả phân tích, tổng hợp, khái qt hố, trừu tượng hố, mơ hình hố kiến thức học thành sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh Đồng thời, học sinh lĩnh hội tri thức dựa vào ngơn ngữ mơ hình, sơ đồ mà giáo viên tài liệu học tập mang lại Chính vậy, việc sử dụng đồ tư vào dạy học Văn nói chung dạy đọc hiểu văn truyện nói riêng giúp học sinh phát triển thao tác tư phẩm chất tư duy, tư trừu tượng lẫn tư hình tượng 1.4 Những năm qua, nhiều nơi, nhà trường, GV HS bắt đầu sử dụng BĐTD vào dạy học nói chung dạy học văn Văn nói riêng Tuy nhiên, cách thức vận dụng cịn hạn chế, chưa phát huy mạnh BĐTD dạy học Nghiên cứu đề tài này, mong muốn đem đến cho thầy cô giáo cách thức dạy học mới, góp phần đại hóa phương pháp phương tiện dạy học, từ bước nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nhà trường Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “ Sử dụng đồ tư vào dạy đọc hiểu văn truyện (1945-1975) sách giáo khoa Ngữ văn 12 ” LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Bản đồ tư hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để ghi nhớ, mở rộng đào sâu ý tưởng Lí thuyết kỹ thuật tạo đồ tư xuất giới vào năm 60 kỉ XX giáo sư người Anh tên Tony Buzan sáng lập phát triển Trong “Bản đồ tư công việc”, Tony Buzan giúp bạn đọc khám phá “khả đạt đến cân công việc sống” [3; tr 18] việc trình bày phương pháp để giải vấn đề, nắm bắt sức mạnh thay đổi, cách thức hoạt động nhóm hiệu quả, bí thuyết trình thành cơng,… thơng qua ví dụ sinh động áp dụng thành công đồ tư công việc Từ đó, Tony Buzan đưa hàng loạt cơng trình nghiên cứu khác nhằm hệ thống lại cách tạo lập đồ tư thông thường sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, từ khóa Nhưng mục đích xây dựng lý thuyết đồ tư cơng việc nói chung việc lập kế hoạch, ghi chép, quản lý họp, thuyết trình, học tập, phát triển cá nhân nêntác giả không đề cập đến ứng dụng đồ tư hoạt động dạy học nhà trường Khi sách “Ứng dụng đồ tư để khám phá tính sáng tạo giải vấn đề” Joyce Wycoff đời giới thiệu cho độc giả kĩ thuật xây dựng đồ tư thông thường, đồng thời tác giả khẳng định chất - “đó kĩ thuật suy nghĩ não” Với lĩnh vực học tập, Wycoff nhấn mạnh “lập đồ tư hình thức ghi chép hiệu quả” cho phép người sử dụng “ nhanh chóng ghi lại ý tưởng từ khóa, xếp cách thơng tin truyền tải, tự động loại bỏ từ không quan trọng đưa xếp sơ thông tin tiếp nhận” [29; tr 188] Như vậy, dạy học, đồ tư ứng dụng công cụ ghi nhớ, công cụ kích thích, biểu đạt tư phương tiện dạy học đại, tích cực Sau lí thuyết đồ tư kĩ thuật tạo đồ tư xuất hiện, đặc biệt phần mềm Imind map đời, ứng dụng vào thực tế nhiều lĩnh vực nghiên cứu khoa học, kinh doanh thương mại, kiến trúc, xây dựng giáo dục, đồ tư phát huy tác dụng giúp người ghi nhớ, lưu trữ lượng kiến thức khổng lồ mà họ thu nhận thời đại bùng nổ thông tin, đồng thời, giúp người xếp, hệ thống hóa kiến thức cách khoa học, phát triển tư khái quát, giúp phát triển ý tưởng sáng tạo trình ghi chép Sau 40 năm đời, đồ tư khoảng 250 triệu người sử dụng gồm nhiều đối tượng doanh nhân, kĩ sư, kiến trúc sư, diễn giả, giáo sư, giáo viên, sinh viên,…Điều phần khẳng định vai trị vị trí phương pháp đồ tư sống giáo dục Lí thuyết đồ tư vào Việt Nam muộn Năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức Hội thảo Dự án phát triển giáo dục THCS Sầm Sơn - Thanh Hóa.Tại hội thảo, lần nhà khoa học, chuyên viên giáo dục thầy cô giáo Việt Nam với làm quen với đồ tư kĩ thuật tạo Sau hội thảo, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai tập huấn cho cán quản lý giáo viên THCS cốt cán thời gian hè năm 2011 việc sử dụng đồ tư quản lí dạy học Trong buổi tập huấn ấy, tài liệu “Một số chuyên đề bồi dưỡng cán quản lý giáo viên THCS” nhóm tác giả thuộc dự án phát triển giáo dục THCS II (Bộ Giáo dục Đào tạo) Trần Đình Châu chủ biên triển khai đến đại diện trường cá nhân Trong tài liệu nêu rõ việc thiết kế đồ tư để hỗ trợ đổi phương pháp dạy học quản lý nhà trường Song mục đích quán triệt đổi phương pháp dạy học chung toàn ngành nên việc ứng dụng đồ tư vào dạy học mang tính định hướng chung, cụ thể ứng dụng trường hợp chưa đề cập tới Ngay sau hội thảo khoa học, số trường THCS lựa chọn để thí điểm ứng dụng phần mềm chuyên dụng Imindmap kết hợp với phần mềm Power Point việc dạy học nhiều mơn, có mơn Ngữ văn Kết luận khoa học khẳng định giá trị thiết thực đồ tư dạy học Ở lĩnh vực nghiên cứu, có nhiều đề tài khoa học nghiên cứu đồ nghiên cứu việc ứng dụng vào giảng dạy Trước hết phải kể đến sách “Dạy tốt, học tốt môn học đồ tư (dùng cho giáo viên, sinh viên sư phạm, học sinh THCS THPT) hai tác giả Trần Đình Châu Đặng Thu Thủy (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam) Cuốn sách gồm hai phần chính: Phần thứ phần chung, dành cho tất lớp dạy học mơn Tốn áp dụng hiệu cho mơn học khác THCS THPT, bao gồm vai trò đồ tư dạy- học, cách thiết kế phần mềm bảng phụ, giấy bìa, cách tổ chức dạy học với đồ tư dạy học mới, ôn tập củng cố kiến thức học, chủ đề Phần hai giới thiệu số đồ tư thiết kế theo chương trình, sách giáo khoa phổ thong từ lớp đến lớp 12 để giáo viên học sinh tham khảo Cuốn sách đáp ứng tinh thần khoa học giáo dục: nghiên cứu phải sâu sắc, kĩ lưỡng phổ biến phải đơn giản, rõ ràng Đây kết cơng trình nghiên cứu khoa học nhiều năm tác giả Bên cạnh viết đăng báo, tạp chí sáng kiến kinh nghiệm giáo viên như: “Áp dụng đồ tư giảng dạy học tập phần Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam tác giả Đặng Thị Phương Duyên” (Trường Cao đẳng Kinh tế Kĩ thuật Thương mại Hà Nội), “Giảng dạy học tập với công cụ đồ tư duy” Trương Tinh Hà (Đại học Văn hóa Hà Nội), “Sử dụng đồ tư dạy học môn Lịch sử 9” giáo viên Nguyễn Thị Thu Thủy, “Sử dụng đồ tư dạy học môn sinh học” giáo viên Võ Ngơ Thị Lưu Ngọc Giàu (Trường PHTH Hồng Văn Thụ - Thành phố Hồ Chí Minh) Ở riêng mơn Ngữ văn, kể đến luận án “Sử dụng đồ tư vào dạy học môn Ngữ văn” Phạm Văn Nam (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam) Trong luận án mình, tác giả khẳng định: “ Sử dụng thành thạo đồ tư dạy học gúp học sinh có phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư ” [30.12; tr 5] Tiếp đến luận văn “Sử dụng đồ tư vào dạy học phần văn học dân gian”(Chương trình Ngữ văn lớp 10, Ban bản) sinh viên Trần Thu Thủy, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả luận văn nghiên cứu nhận định vai trò đồ tư rằng: “Bản đồ tư sử dụng với vai trò phương tiện dạy học, nhằm nâng cao hiệu dạy học phần Văn học dân gian chương trình Ngữ văn THPT” [30.15; tr 14] Do đó, cơng trình nghiên cứu mình, người viết cố gắng thiết kế ứng dụng đồ tư vào số khâu quy trình đọc hiểu số văn truyện dân gian giới thiệu học, giới thiệu tác giả tác phẩm, đọc hiểu văn tổng kết học Bên cạnh đó, kể đến số sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu vận dụng đồ tư vào dạy học Văn có hiệu “Sử dụng đồ tư dạy Văn học sử trường THPT Ngọc Hồi” cô giáo Nguyễn Thị Anh Nguyệt (SKKN đạt giải B cấp Thành phố Hà Nội năm học 2010-2011), “Sử dụng đồ tư duy- dạy học sinh cách tự học môn Ngữ văn THCS” giáo viên Trần Thị Thu Hiền (SKKN loại B cấp tỉnh Nghệ An năm 2011-2012), “Sử dụng đồ tư vào dạy học Ngữ văn 9” giáo viên Vũ Thị Bình Ngọc trường THCS Yên Đức (SKKN loại B cấp tỉnh năm học 2010-2011), “Sử dụng đồ tư vào dạy phần lí thuyết Tiếng Việt trường THPT” giáo viên Lê Thị Nhung trường THPT Lê Viết Tạo (SKKN loại B cấp tỉnh Thanh Hóa năm học 2011-2012) Sau hai năm triển khai đề án ứng dụng đồ tư vào dạy học, kết luận rút là: BĐTD cơng cụ hữu ích giảng dạy học tập trường THCS bậc học cao chúng giúp giáo viên học sinh trình bày ý tưởng, tóm tắt, hệ thống hóa kiến thức học, chủ đề, chương hay sách cách rõ ràng, mạch lạc, lơgíc đặc biệt dễ dàng phát triển thêm ý tưởng vào giảng học Riêng với môn Ngữ văn, sử dụng đồ tư dạy học không giúp em ghi nhớ kiến thức mà giúp em rèn luyện kĩ chọn lựa từ ngữ để chốt vấn đề, rèn luyện kĩ diễn đạt, kĩ trình bày vấn đề, hiểu chất vấn đề Sử dụng đồ tư vào dạy học Văn giúp học sinh tự rèn luyện kĩ nghe - nói - đọc - viết, mục tiêu quan trọng mà việc dạy học môn Ngữ văn dướng tới Tóm lại, việc sử dụng đồ tư vào dạy học mơn nói chung mơn Ngữ văn nói riêng nhà giáo dục quan tâm, nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy, bước đầu đồ tư phát huy hiệu định Tuy nhiên, đồ tư chưa trở thành phương pháp dạy học phổ biến Việt Nam Trong phạm vi khảo sát tư liệu đề tài này, chúng tơi nhận thấy chưa có tác giả nghiên cứu vận dụng đồ tư phương pháp dạy học vào dạy văn truyện trường THPT, đặc biệt văn truyện giai đoạn 1945- 1975 sách giáo khoa Ngữ văn 12 Do vậy, đề tài hướng nghiên cứu luận văn bước tiếp nối trình sử dụng phương pháp dạy học đồ tư nhà trường phổ thơng, góp phần nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường nghiệp đổi giáo dục Việt Nam MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Ở luận văn này, nghiên cứu ứng dụng cụ thể đồ tư khâu đọc hiểu văn truyện nhằm giúp học sinh khắc sâu nội dung học, biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, biết tổ chức, xếp trình bày vấn đề học theo cách riêng Qua đó, góp phần phát triển tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo lực tự học học sinh Đồng thời, đề xuất hướng đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn trường THPT 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn việc sử dụng BĐTD vào dạy đọc hiểu văn truyện, cụ thể văn truyện Việt Nam giai đoạn 1945-1975 sách Ngữ văn 12 - Đề xuất biện pháp có tính khả thi hiệu cho việc dạy học văn truyện (1945-1975) sách giáo khoa Ngữ văn 12 có sử dụng BĐTD - Kiểm tra, đánh giá khả thực hiệu việc dạy học văn truyện có sử dụng BĐTD ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Việc sử dụng đồ tư vào trình dạy học văn truyện nhà trường phổ thông 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu khả ứng dụng BĐTD vào việc đọc hiểu văn truyện (1945-1975) sách giáo khoa Ngữ văn 12 (Ban bản) GIẢ THIẾT KHOA HỌC Nếu vận dụng cách thích hợp hiệu BĐTD vào khâu trình dạy học văn truyện góp phần đáng kể vào việc đổi PPDH, phát triển tư người học nâng cao chất lượng dạy đọc hiểu văn truyện trường phổ thông 6.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong luận văn, sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Phƣơng pháp hệ thống hóa lí thuyết Chúng sử dụng phương pháp để tiến hành nghiên cứu, hệ thống vấn đề lí thuyết kĩ thuật đồ tư duy; nghiên cứu nội dung chương trình đọc hiểu vản truyện THPT; nghiên cứu đặc điểm tâm lí, nhận thức, tư học sinh THPT 6.2 Phƣơng pháp khảo sát Phương pháp khảo sát sử dụng để nắm bắt thực trạng dạy đọc hiểu vản truyện trường THPT việc quan sát, vấn trực tiếp sử dụng phiếu điều tra hoạt động dạy, học giáo viên học sinh, kết học tập, từ tìm hạn chế ưu điểm làm sở thực tiễn đưa nhiều ý kiến thiết thực cho việc thiết kế sử dụng đồ 10 tư vào dạy đọc hiểu văn truyện chương trình THPT, cụ thể văn truyện (1945-1975) SGK Ngữ văn 12 6.3 Phƣơng pháp thống kê Chúng sử dụng phương pháp thống kê để xử lí kết khảo sát thực tiễn, thực nghiệm sư phạm, từ có rút nhận xét, đánh giá với mức độ xác cần thiết 6.4 Phƣơng pháp thực nghiệm Đây phương pháp quan trọng, đồng thời phần nội dung luận văn Chúng sử dụng phương pháp nhằm kiểm chứng giả thiết nghiên cứu tính khả thi phương pháp sử dụng đồ tư để dạy đọc hiểu văn truyện cho học sinh THPT mà luận văn đề xuất CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm phần: Phần mở đầu gồm vấn đề sau: lí chọn đề tài; lịch sử vấn đề nghiên cứu; mục đích nhiệm vụ nghiên cứu; đối tượng phạm vi nghiên cứu; giả thiết khoa học; phương pháp nghiên cứu; cấu trúc luận văn Phần nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng BĐTD vào dạy đọc hiểu văn truyện trường THPT Chương 2: Sử dụng BĐTD đọc hiểu văn truyện (19451975) sách giáo khoa Ngữ văn 12 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Phần kết luận kiến nghị 79 năm đen tối cách mạng miền Nam tiền Đồng Khởi (1955-1959), Mĩ Diệm lê máy chém khắp miền Nam, khủng bố tinh thần người làm cách mạng GV nêu câu hỏi 2: Với cách đan ->Kết cấu truyện lồng truyện xen câu chuyện nhà văn (Giống kết cấu truyện Người bao tạo nên kiểu kết cấu truyện Sê- khốp) nào? Kiểu kết cấu có going với truyện ngắn Người bao Sê- khốp? HS suy nghĩ, trả lời GV nêu câu hỏi 3: Mở đầu kết - Kết cấu: Mở đầu tác phẩm hình ảnh thúc tác phẩm hình ảnh rừng xà nu kết thúc tác phẩm cánh rừng xà nu xanh tít tới hình ảnh rừng xà nu nhằm tạo ấn chân trời Mở đầu kết thúc tượng cho người đọc rừng xà nu tạo cho tác phẩm kiểu kết cấu tươi xanh bom đạn Sự mở đầu nào?Có giống kết cấu kết thúc tạo nên cho tác truyện ngắn Chí Phèo? phẩm kiểu kết cấu độc đáo kiểu HS suy nghĩ, trả lời vòng tròn, vừa phần bộc lộ ngột ngạt sách cai trị Mĩ Diệm, vừa góp phần thể chủ đề tư tưởng tác phẩm (Giống truyện Chí Phèo Nam Cao) Bước 2: Tìm hiểu hình tượng 2.Hình hượng xà nu xà nu - Nhận xét: Đây hình tượng nghệ GV nhận xét chung hình tượng thuật tồn xuyên suốt tác phẩm câu xà nu tác giả nhắc đến nhiều dạng 80 khác nhau: xà nu, lửa xà nu, khói xà nu, nhựa xà nu,… Tuy nhiên, hình tượng xà nu lên rõ nét đoạn văn mở đầu GV gọi HS đọc đoạn văn mở đầu tác phẩm tác phẩm GV hướng dẫn HS đọc hiểu ngôn ngữ đoạn văn mở đầu BĐTD (Xem hình 3.4 sau giáo án học) GV nêu yêu cầu: Hãy vẽ BĐTD - Ngôn ngữ đoạn văn mở đầu tác phẩm: thể nét đặc sắc ngôn ngữ + Ngơn ngữ giàu tính tạo hình làm nghệ thuật việc miêu tả lên trước mắt độc giả hình hình tượng xà nu đoạn ảnh sinh động, chân thực xà nuvăn Loài mang biểu tượng cho thiên GV gợi ý câu hỏi sau: nhiên Tây Nguyên tươi xanh, hùng vĩ Câu hỏi: Đoạn văn mở đầu sử + Thủ pháp đối lập sử dụng tái dụng ngôn ngữ nào? Có bối cảnh lịch sử thời đại thủ pháp nghệ thuật gì? chống Mĩ kẻ thù có dã tâm tiêu diệt thiên nhiên người đạn đại bác, thiên nhiên, người Tây Nguyên kiên cường, vững vàng vượt qua bom đạn để sinh tồn phát triển + Thủ pháp so sánh sử dụng để cụ thể hóa sinh động nỗi đau, mát đau thương sức sống mạnh mẽ, 81 bất diệt xà nu đất Tây Nguyên +Thủ pháp ẩn dụ, nhân hóa sử dụng việc miêu tả xà nu nhằm tạo mối quan hệ song hành xà nu người Tây Nguyên Cây vượt qua bom đạn để xanh tươi người vượt lên âm mưu hủy diệt kẻ thù để sống chiến đấu ->Đoạn văn đặc sắc tạo dựng hình tượng tác phẩm- hình tượng GV sử dụng BĐTD dạy đọc hiểu xà nu với nét sau: hình tượng xà nu + Cây xà nu chịu nhiều đau thương, (Xem hình 3.5 sau giáo án mát: Nằm tầm đại bác học) đồn giặc, ưỡn ngực che chở cho GV gợi ý HS câu hỏi sau: dân làng nên đồi xà nu hứng chịu Câu hỏi : Thông qua thủ tất bom đạn kẻ thù dội vào làng pháp nghệ thuật sử dụng, Xơ Man Do đó, lồi hình tượng xà nu lên với nào, xà nu phải chịu đựng nhiều nét nào? đau thương mát: Cả rừng hàng vạn khơng khơng bị thương; Có bị chặt đứt ngang nửa thân đổ ào trận bão; Chỗ vết thương, nhựa ứa tràn trề, bầm lại, đen đặc quyện thành cục máu lớn; Có vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đạn đại bác chặt đứt làm 82 đôi + Tuy nhiên, xà nu loài giàu nghị lực, ham ánh sáng, có sức sống mãnh liệt: Cạnh ngã gục có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời; Cũng có vượt lên cao đầu người, cành sum sê chim đủ lông mao, lông vũ Chúng vượt lên nhanh, thay ngã Câu hỏi 2: Qua nét tiêu ->Cây xà nu vượt qua hủy diệt biểu ấy, em có nhận xét, đánh giá kẻ thù, trường tồn thời gian chung hình tượng xà tạo thành màu xanh bất diệt vùng nu? đất Tây Nguyên Hình tượng xà nu minh chứng cho sức sống mạnh mẽ thiên nhiên Tây Nguyên HS thuyết trình BĐTD kháng chiến hồn thành GV nhận xét, bổ sung GV đưa BĐTD hình tượng xà nu TỔNG KẾT VÀ HƢỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1.Tổng kết: - Nội dung: Hình tượng xà nu kết tinh số phận sức sống nhân dân Tây Nguyên kháng chiến chống Mĩ cứu nước Cây đau thương, mát người chịu đựng hi sinh gian khổ chiến tranh Sức sống kiên cường màu xanh bất tận cánh rừng xà nu biểu tượng cho sức 83 sống trường tồn nhân dân Tây Nguyên nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung trước âm mưu hủy diệt kẻ thù - Nghệ thuật: Kết cấu truyện độc đáo, ngơn từ giàu tính tạo hình, sử dụng thành công biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, tương phản), xây dựng hình tượng nghệ thuật sinh động 4.2 Hướng dẫn học tập: HS đọc lại văn tìm hiểu chi tiết nhân vật kể đến truyện, đặc biệt nhân vật Tnú Hình 3.3: Hồn cảnh đời truyện Rừng xà nu Hình 3.4: Ngơn ngữ đoạn văn mở đầu truyện Rừng xà nu 84 Hình 3.5: Hình tượng xà nu truyện Rừng xà nu 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 3.6.1 Tiêu chí đánh giá thực nghiệm Để đánh giá hiệu việc sử dụng BĐTD vào dạy đọc hiểu văn truyện (1945-1975) SGK Ngữ văn 12 tiết học thực nghiệm, dựa kết ghi nhận theo hướng định tính định lượng sau : - Về định tính: Bằng cách quan sát, chúng tơi đánh giá để kiểm chứng khả hiệu sử dụng BĐTD hoạt động tổ chức dạy đọc hiểu văn truyện GV HS: Giáo viên có sử dụng BĐTD vào bước hướng dẫn HS đọc hiểu văn truyện khơng? Việc triển khai có phù hợp với đối tượng đọc hiểu không? Hiệu việc sử dụng BĐTD học gì? Từ việc sử dụng GV, HS tự thiết kế BĐTD cho vấn đề tương tự không? - Về định lượng: Thông qua kiểm tra theo chuẩn kiến thức kĩ năng, rút nhận xét đánh giá hiệu sử dụng BĐTD 85 vào dạy đọc hiểu văn truyện Bài viết HS đánh giá thang điểm 10 với trình độ giỏi, khá, trung bình, yếu, * Mức độ 1: Giỏi (9 - 10 điểm): Bài viết đáp ứng yêu cầu kiến thức kĩ đề bài, vận dụng tốt nội dung kiến thức, có liên hệ mở rộng, lập luận chặt chẽ, logic, trình bày bố cục văn bản, khơng mắc lỗi tả dùng từ * Mức độ 2: Khá (7 - điểm): Bài viết đáp ứng yêu cầu kiến thức kĩ đề bài, trình bày bố cục văn bản, mắc vài lỗi tả * Mức độ 3: Trung bình (5 - điểm): Bài làm thể yêu cầu đề kiến thức nội dung chưa sâu, bố cục văn bản, cịn mắc lỗi tả * Mức độ 4: Yếu (3 - điểm): Bài làm cịn nhiều sai sót, học sinh chưa thực hết yêu cầu đề bài, nội dung sơ sài, yếu diễn đạt * Mức độ 5: Kém (dưới điểm): Học sinh gần không đáp ứng yêu cầu đề, nội dung sơ sài, diễn đạt rời rạc 3.6.2 Kết thực nghiệm đối chứng Qua thực nghiệm, thu kết sau: Bảng 3.1: Số liệu đánh giá chất lƣợng làm HS: (Đơn vị: số lượng) Trƣờng Lớp TN Lớp ĐC Giỏi Khá TB Yếu Kém Giỏi 15 22 12 23 Yếu Kém Khá TB 27 23 THPT Lê Viết Tạo THPT Thường Xuân 86 Bảng 3.2: Số liệu tổng hợp kết thực nghiệm: (Đơn vị %) Lớp TN Số Lớp ĐC HS Giỏi Khá TB Yếu 173 15,6 25,6 2,9 Kém Giỏi 0,6 1,2 Khá TB Yếu Kém 7,5 29,4 9,2 Với kết tỉ lệ so sánh trên, ta xác lập biểu đồ so sánh sau: Biểu đồ 3.1 So sánh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.6.3 Kết luận chung thực nghiệm Sau tiết dạy thực nghiệm, bước đầu chúng tơi rút số đánh giá việc ứng dụng đồ tư vào dạy học đọc hiểu văn truyện sau: - Sử dụng BĐTD vào dạy đọc hiểu văn truyện giúp nội dung kiến thức trình bày cách ngắn gọn, khoa học, rõ ràng, dễ thấy, dễ đọc dễ nhớ 87 - So với phương pháp kĩ thuật dạy học khác BĐTD kết hợp với phương pháp hoạt động nhóm, dạy học nêu giải vấn đề, gợi mở - vấn đáp,…một cách thuận lợi có hiệu - Sử dụng BĐTD giúp phát huy vai trò chủ đạo GV vai trò chủ động HS việc xây dựng phát triển ý tưởng cho nội dung học, không áp đặt - Thông qua sử dụng BĐTD, GV dễ dàng kiểm tra mức độ sáng tạo khả tư HS tiếp thu học em Từ có điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp với nhóm đối tượng - Dạy đọc hiểu văn truyện BĐTD phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, tạo đọc hiểu văn vốn nhiều lí thuyết trở nên sinh động hơn.Với BĐTD, HS có thêm cách thức đọc hiểu văn truyện hiệu quả, tốn thời gian , đồng thời, hiểu sâu, hiểu rộng nội dung học Hơn nữa, em ghi chép nhanh hơn, nhớ nhanh, nhớ lâu đơn vị kiến thức học, từ đó, khả tái kiến thức sau học nâng cao Những kết ghi nhận nêu sở quan trọng để khẳng định hiệu ứng dụng BĐTD vào dạy đọc hiểu văn truyện trường phổ thông Bước đầu ứng dụng GV HD gặp nhiều khó khăn, cần nhiều thời gian, cơng sức Tuy nhiên, kiên trì ứng dụng, phương pháp BĐTD đem lại hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học đọc hiểu văn truyện nhà trường phổ thông 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Trong thời đại khoa học công nghệ, việc đổi nội dung, chương trình phương pháp giáo dục yêu cầu tất yếu Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu giáo dục nhà trường đào tạo người có tri thức, có lực, có kĩ năng, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời đại Để đáp ứng yêu cầu đặt ra, khâu đột phá nghiệp đổi giáo dục đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Nội dung quan trọng đổi phương pháp giáo dục biến hoạt động giáo dục thành hoạt động tự giáo dục, thay đổi vai trò người học từ chỗ khách thể tiếp nhận tri thức cách thụ động từ phía giáo viên, học sinh trở thành chủ thể tích cực, chủ động, độc lập sáng tạo, tự phát tri thức sở hướng dẫn, điều khiển giáo viên Học sinh trở thành đối tượng giữ vị trí trung tâm hoạt động giáo dục đòi hỏi phải đổi phương pháp dạy học để gia tăng hứng thú, nhu cầu tự học khả sáng tạo học sinh Đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học Văn nói riêng yêu cầu ứng dụng phương pháp, phương tiện kĩ thuật dạy học đại Bản đồ tư coi công cụ, kỹ thuật dạy học đại, tích cực, góp phần quan trọng vào việc mục tiêu đổi phương pháp dạy học Việt Nam Trên sở kế thừa thành tựu nghiên cứu ứng dụng đồ tư vào dạy học nhà nghiên cứu nước, dựa vào tương đồng đồ tư văn truyện, đặc điểm thể loại truyện, thực tế dạy đọc hiểu văn truyện giai đoạn 1945-1975 nhà trường phổ thông nay, luận văn đề xuất sử dụng đồ 89 tư vào dạy đọc hiểu văn truyện giai đoạn 1945-1975 sách giáo khoa Ngữ văn 12 cho học sinh trung học phổ thông, đặc biệt đề xuất sử dụng đồ tư cho khâu cụ thể quy trình đọc hiểu văn truyện, thử nghiệm thiết kế đồ tư cho số học, số đọc hiểu văn truyện cụ thể SGK Ngữ văn 12 (cơ bản), tổ chức dạy thực nghiệm số lớp tiêu biểu Kết cho thấy chất lượng hiệu học tập lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Bản đồ tư thực trở thành trợ thủ đắc lực, giúp giáo viên cụ thể hóa, mơ hình hóa nội dung học cách hợp lí, sinh động Bản đồ tư thổi luồng gió vào học văn vốn nhiều lí thuyết đơn điệu, giúp học sinh hào hứng với môn học Hoạt động thực nghiệm diễn số đơn vị tiêu biểu kết quả, số liệu ban đầu cho tin tưởng vào tính khả thi đề tài Tuy có khả đem đến nhiều lợi ích cho người sử dụng song việc ứng dụng đồ tư vào dạy học gặp phải khó khăn định Đây công cụ dạy học mẻ nên yêu cầu GV phải bỏ nhiều thời gian, công sức để nghiên cứu ứng dụng Mặt khác, phương tiện, kĩ thuật dạy học có tính chất hỗ trợ nên GV phải phối hợp, kết hợp với nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học khác phải sử dụng linh hoạt trình dạy học Bên cạnh đó, hạn chế thời gian khiến cho người sử dụng khó tạo đồ thực sâu sắc, hoàn hảo Để đồ tư thực phát huy hiệu quả, người giáo viên phải đóng vai trị hướng dẫn, tổ chức, học sinh chủ thể hoạt động tìm kiếm, phát kiến thức sở kiến thức kinh nghiệm vốn có học sinh Giáo viên không nên xây dựng đồ giảng giải, áp đặt để học sinh công nhận Giáo viên nên nêu chủ đề, nội dung chính, cung cấp từ khóa tổ chức, hướng dẫn để học sinh tự tìm kiếm, phát kiến thức liên quan Đồng thời, để BĐTD thực trở thành phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dạy học đại, người sử dụng cần phải kết hợp với 90 phương pháp kỹ thuật dạy học đại khác, phải kết hợp với CNTT để làm tăng hiệu Người GV phải công phu, sáng tạo tận tâm công việc chuẩn bị dạy, HS cần tự khỏi sức ì thân, chủ động tích cực q trình học Các cấp quản lý giáo dục, nhà trường, tổ môn cần tăng cường tổ chức hội thảo, sinh hoạt chuyên đề để rút kinh nghiệm việc triển khai ứng dụng BĐTD dạy học, hoạt động ngoại khóa, nhằm mở rộng nâng cao tính hiệu cho ứng dụng đồ tư giáo dục sống 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (Dự án Việt - Bỉ), Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo, Sử dụng đồ tư dạy học Ngữ văn, Dự án phát triển giáo dục THCS II 3.Tony Buzan (2007), Bản đồ tư công việc, Nxb Lao động - Xã hội Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, Dạy tốt- Học tốt môn học đồ tư (Dùng cho giáo viên, sinh viên sư phạm, học sinh THCS THPT), Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Châu, “ Sử dụng đồ tư duy- biện pháp hiệu hỗ trợ học sinh học tập mơn Tốn”, Tạp chí Giáo dục, kì 2, tháng 9/2009 Bùi Minh Đức (2008), "Một số đặc điểm tâm lý nhận thức người đọc cảm thụ văn học", Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, (4), tr.35-43 Bùi Minh Đức (2008), "Phát huy vai trò bạn đọc sáng tạo học sinh hoạt động phân tích, cắt nghĩa tác phẩm văn học", Tạp chí Giáo dục, (201), tr.14-17 Lê Bá Hán,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi - đồng chủ biên (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 10 Lê Văn Hồng (1995), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí sư phạm, Tài liệu dùng cho trường ĐHSP,CĐSP, Hà Nội 11 Hoàng Đức Huy (2009), Bản đồ tư đổi dạy học, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 92 12 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại (Lí luận- biện pháp- kĩ thuật), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 14 Adam Khoo, Tôi tài gỏi, Bạn thế, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 15 Phan Trọng Luận - Chủ biên (2008), Ngữ văn 10 (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phan Trọng Luận - Chủ biên (2008), Ngữ văn 11 (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phan Trọng Luận - Chủ biên (2008), Ngữ văn 12 (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phan Trọng Luận- Chủ biên (2005), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 19 Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường- Những điểm nhìn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường - Nhận diện - Tiếp cận Đổi mới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Phan Trọng Luận- Chủ biên (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn 12, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 23 Phan Trọng Ngọ, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Phan Trọng Ngọ (1998), Tâm lí học hoạt động khả vận dụng vào lĩnh vực dạy học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 24 Hoàng Phê - Chủ biên (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 25.Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Trần Đình Sử - Chủ biên, Lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm 27.Trung tâm từ điển học, Từ điển văn học (tập 2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Phạm Viết Vượng (2007), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 93 29 Joyce Wycoff, Ứng dụng đồ tư để khám phá tính sáng tạo giải vấn đề, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 30 Nguồn tài liệu từ internet: 30.1 Bản đồ tư duy, http://.www.Khoahoctre.com 30.2 Ban tu duy, http://.Mindmap blog.com 30.3 Bản đồ tư duy, http://.www.Violet.vn 30.4 Bản đồ tư duy, http://.Wikipedia.org 30.5 Ban tu duy, http://.Wiktionary.org 30.6 Bản đồ tư - công cụ hỗ trợ dạy học công tác, http://.www.Gdtd.vn 30.7 Dạy học đồ tư - phát huy khả sáng tạo học sinh,http://.www.Media.baobacgiang 30.8 Hiệu phương pháp “ đồ tư duy” dạy học môn Ngữ văn, http://.www.Baomoi.com 30.9 Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, http://www Saigon giai phong, thứ ba, 05/11/2013 30.10 Phương pháp học- đồ tư duy, http://.www Khoahoctre.com.vn 30.11 Sử dụng đồ tư dạy học, http://.www.Education.vn 30.12.Sử dụng đồ tư vào dạy học môn Ngữ văn, http://.www.violet.vn 30.13 Sử dụng đồ tư dạy học sinh cách tự học môn Ngữ văn THCS, http://.www.Luanvan.co 30.14 Sử dụng đồ tư dạy học ngữ văn9, http://.www.Violet.vn 30.15 Sử dụng đồ tư vào dạy học phần văn học dân gian (Chương trình Ngữ văn lớp 10, Ban bản), http://.www.Luanvan.co

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w