1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng bản đồ tư duy vào dạy học bài nghị luận về một tác phẩm (trích đoạn) văn xuôi ở lớp 12

98 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đổi phương pháp dạy học nhu cầu cấp thiết mà xã hội đặt ngành giáo dục Nền kinh tế tri thức xã hội đại địi hỏi nguồn nhân lực khơng giỏi khoa học kĩ thuật mà cịn có lực tự học, lực tư khoa học, đáp ứng phát triển khơng ngừng lực lượng sản suất Đó nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao, chủ thể động, tích cực, sáng tạo công việc nghiên cứu khoa học Thực tế giảng dạy cấp học khác đặt vấn đề cần phải dạy học để tạo sản phẩm người đáp ứng nhu cầu xã hội Một cách mạng lớn giáo dục đặt tiến hành vài thập niên gần Trong đó, vấn đề then chốt phải kể đến đổi phương pháp dạy học Thực tế dạy học trước cho thấy, hầu hết nhà trường áp dụng phương pháp dạy học truyền thống, lấy giáo viên hoạt động truyền thụ kiến thức người thầy làm trung tâm Điều gây tâm lí thụ động cho học sinh tiếp nhận kiến thức chiều, vừa gây nên tải kiến thức vừa tạo nên nhàm chán cho người học Đối với nhóm mơn khoa học xã hội hậu nghiêm trọng Hiện tượng "bài văn lạ" xuất phương tiện thông tin đại chúng ngày nhiều Học sinh lựa chọn môn học xã hội ngày giảm học mang tính chất đối phó, học vẹt, học tủ Lí giải cho thực trạng nêu tâm lí thực dụng xã hội đại nguyên nhân phương pháp dạy học lạc hậu, trì trệ Từ đặt nhu cầu phải đổi phương pháp dạy học để cải thiện chất lượng dạy học Nghị 29 Ban chấp hành TW8 khóa XI khẳng định nhiệm vụ: "Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành, lí luận ln gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội" Nghị giải pháp tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Nghị ra: "Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc" Xuất phát từ định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục; trước hết cần phải thấy khâu then chốt đổi phương pháp dạy học Người giáo viên cần phải thay đổi cách dạy, cách kiểm tra đánh giá tạo thay đổi cách học kết học tập 1.2 Sử dụng đồ tư phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp dạy học Trong khoảng 14 năm trở lại đây, việc đổi phương pháp dạy học đặt lên hàng đầu Dạy học đề cập nhiều phương pháp dạy học đại như: dạy học tích cực, dạy học tích hợp nhằm phát huy vai trị tích cực, chủ động, động, sáng tạo học sinh việc tiếp thu kiến thức Các kĩ thuật dạy học đại đưa thể nghiệm như: đặt câu hỏi, khăn phủ bàn, mảnh ghép, kĩ thuật KWL, học tập hợp tác Các phương pháp, kĩ thuật dạy học đại phù hợp với mục tiêu đổi ngành giáo dục Trong số đó, sử dụng đồ tư phát huy cao độ khả tự học, ghi nhớ sáng tạo học sinh Nó phù hợp với mục tiêu phương pháp dạy học đại, đặc biệt phương pháp dạy học tích cực Hiểu cách khái quát nhất, đồ tư cơng cụ dạy học mà sản phẩm kết hợp cách logic, hệ thống nhánh triển khai từ ý tưởng trung tâm Kết hợp phán đốn với hình ảnh, âm thanh, màu sắc để tạo nên sản phẩm sáng tạo độc đáo tư người Xuất phát từ mục tiêu tạo người động, chủ động, tích cực, sáng tạo; đồ tư tỏ có nhiều ưu điểm vượt trội phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp dạy học Sử dụng đồ tư dạy học cho phép khai thác tối đa tiềm tư não bộ; giúp học sinh linh hoạt, chủ động liên hệ hiểu biết tiếp thu kiến thức Trong Nghị 29 Ban chấp hành TW8 khóa XI có nêu mục tiêu: "Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực" Đây vấn đề then chốt tạo chuyển biến mạnh mẽ đổi phương pháp dạy học Dạy học phải dạy cho học sinh cách học, cách nghĩ, cách tiếp cận kiến thức Bản đồ tư giúp cho học sinh học phương pháp học Từ bỏ cách tiếp cận thụ động; học sinh độc lập, chủ động phát triển tư thơng qua quy trình sử dụng đồ tư Học sinh học tập cách tích cực, ghi nhớ có hiệu Việc học sinh tự vẽ đồ tư có ưu điểm phát huy tối đa tính sáng tạo, thể rõ cách hiểu cách trình bày kiến thức học sinh Như vậy, việc sử dụng đồ tư trình dạy học cần thiết phù hợp với nhu cầu đổi phương pháp dạy học 1.3 Thực tiễn dạy học cho thấy sử dụng đồ tư hứa hẹn nhiều hiệu tốt đẹp Từ ưu điểm vượt trội, đồ tư áp dụng vào thực tế dạy học nhiều năm Trên giới, đồ tư biết đến từ năm 60 kỉ trước Ở Việt Nam, đồ tư đưa vào dạy học khoảng năm trở lại Những hiệu mà đem lại khơng thể phủ nhận Bản đồ tư sử dụng nhà trường phổ thông, phục vụ thiết thực cho việc lập kế hoạch cán quản lí, giáo viên chủ nhiệm cho công tác dạy học Đó phương tiện hỗ trợ dạy học hiệu quả, vừa phát huy tính độc lập, chủ động sáng tạo học sinh vừa kích thích phát triển toàn diện tư người Hiện có nhiều dự án phát triển giáo dục triển khai tỉnh (thành phố) việc ứng dụng đồ tư vào nhà trường trung học sở trung học phổ thông Bản đồ tư phổ biến rộng rãi khẳng định điểm ưu việt vào cách mạng phương pháp dạy học Dạy học sử dụng đồ tư cách dạy học hứa hẹn nhiều kết tốt đẹp Xuất phát từ tình hình thực tế nhu cầu đổi phương pháp dạy học nêu trên, việc áp dụng đồ tư dạy học công việc thực mang lại nhiều tiện ích Do vậy, khuôn khổ luận văn, tập trung sâu vào đề tài "Sử dụng đồ tư vào dạy học Nghị luận tác phẩm (trích đoạn) văn xi lớp 12" Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình dạy học Nghị luận tác phẩm (trích đoạn) văn xi lớp 12 theo chương trình chuẩn 2.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung cách thức sử dụng đồ tư vào dạy học Nghị luận tác phẩm (trích đoạn) văn xuôi lớp 12 (sách Ngữ văn 12 theo chương trình chuẩn) Lịch sử vấn đề 3.1 Những nghiên cứu đồ tư Bản đồ tư giới biết đến từ năm 1960 Tony Buzan xem ông tổ đồ tư Ông nhà nghiên cứu não phương pháp tư người Tháng 12/2006 Tony Buzan thức giới thiệu phần mềm Mind Map sách Use your head Trong đó, ơng trình bày cách ghi nhớ tự nhiên não với phương pháp Mind Map Ông viết nhiều viết cơng trình nghiên cứu hướng dẫn Mind Map book, Use your memory Ơng người đề xướng phát triển ý tưởng sử dụng đồ tư phục vụ công việc dạy học Trong cơng trình nghiên cứu mình, Tony Buzan cho hệ độc giả tồn giới biết đến cơng cụ hỗ trợ hiệu cho tư người Bản đồ tư thực khẳng định ưu việc xếp kế hoạch thực công việc cách hiệu Tuy nhiên, lĩnh vực chủ yếu mà ông nghiên cứu lại tập trung ứng dụng cơng việc, cịn lĩnh vực dạy học chưa chuyên sâu nghiên cứu Joyce Wycoff có cơng trình nghiên cứu Ứng dụng đồ tư (Nhà xuất Lao động - Xã hội) Tác giả sâu nghiên cứu việc sử dụng đồ tư vào công việc xây dựng kế hoạch cá nhân Cuốn sách giới thiệu với người đọc kĩ thuật xây dựng đồ tư thơng thường Qua trình bày khả ứng dụng rộng rãi đồ tư vào nhiều lĩnh vực khác đời sống như: xây dựng kế hoạch cá nhân, quản lí, thuyết trình, học tập Đặc biệt tác giả sâu khẳng định hiệu đồ tư học tập, xem hình thức ghi chép hiệu cho trình ghi nhớ người Cơng trình nghiên cứu cung cấp cách thiết kế đồ tư vận dụng lĩnh vực học tập Điều giúp cho giáo viên dễ dàng sử dụng công cụ vào lĩnh vực dạy học Tác giả Stella Cottrell chuyên sâu nghiên cứu đồ tư tổng kết cách "ghi chép" hiệu đồ tư gồm: 1) Dùng từ khóa ý chính; 2) Viết cụm từ, không viết thành câu; 3) Dùng từ viết tắt; 4) Có tiêu đề; 5) Đánh số ý; 6) Liên kết ý nên dùng nét đứt, mũi tên số, màu sắc ; 7) Ghi chép nguồn gốc thơng tin để tra cứu lại dễ dàng; 8) Sử dụng màu sắc để ghi Ngoài cịn có cơng trình nghiên cứu Kevin Paul (Học khôn ngoan mà không gian nan), Bobie Deporter (Phương pháp học tập siêu tốc), Daniel Pink (Một tư hoàn toàn mới) nghiên cứu đồ tư Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả khơng sâu nghiên cứu lí thuyết đồ tư mà tập trung vào cách ứng dụng vào trình học tập Đây xem nghiên cứu ứng dụng hỗ trợ trình dạy học giáo viên Ở Việt Nam, tác giả Trần Đình Châu Đặng Thu Thủy hai người đưa đồ tư vào ứng dụng sớm Hai tác giả giới thiệu sách Dạy tốt học tốt đồ tư gồm 05 Nhà xuất Giáo Dục ấn hành Trong trình bày cụ thể tiện ích cách sử dụng công cụ đồ tư vào dạy học mơn học Ngồi ra, hai tác giả cịn có nhiều viết đăng báo tạp chí như: "Sử dụng đồ tư góp phần tổ chức hoạt động học tập học sinh", tạp chí Khoa học giáo dục, số chuyên đề TBDH năm 2009 Tác giả Trần Đình Châu có viết "Sử dụng đồ tư - biện pháp hiệu hỗ trợ học sinh học tập mơn Tốn", tạp chí Giáo dục, kì 2, tháng 9/2009 Những nghiên cứu Trần Đình Châu Đặng Thu Thủy tiền đề cho việc ứng dụng đồ tư vào dạy học Việt Nam Cùng với khẳng định tiện ích đồ tư dạy học cơng việc, ngày có nhiều nghiên cứu công cụ Các nhà giáo nghiên cứu ứng dụng đồ tư dạy học thơng qua cơng trình viết sách nghiên cứu, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, sáng kiến kinh nghiệm viết đăng báo tạp chí Các ngành khoa học khác nghiên cứu ứng dụng đồ tư phục vụ cho việc lập kế hoạch cơng tác quản lí nhân Trong đáng kể sách Bản đồ tư đổi dạy học (Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, năm 2009) thầy giáo Hoàng Đức Huy Cuốn sách đề cập đến việc sử dụng đồ tư chìa khóa đổi phương pháp dạy học Dự án Việt - Bỉ Bộ GD & ĐT xuất sách "Dạy học tích cực - số phương pháp kĩ thuật dạy học" (Nhà xuất Đại học sư phạm), có đề cập đến việc sử dụng đồ tư phương pháp dạy học tích cực, khoa học, hiệu Cuốn sách cơng trình nghiên cứu tổng thể phương pháp dạy học tích cực, từ khâu đổi phương pháp dạy học đến khâu đổi kiểm tra đánh giá Những sở lí luận cách ứng dụng đồ tư vào dạy học mà sách nêu thực tiền đề cần thiết cho việc áp dụng đồ tư vào trình dạy học Văn 3.2 Những nghiên cứu đồ tư dạy học Ngữ văn Từ tiện ích hiệu mà đồ tư mang lại công việc học tập; khoảng năm gần nhiều trường tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông áp dụng đồ tư quản lí dạy học Từ thực tế dạy học đó, cơng trình nghiên cứu ứng dụng đồ tư dạy học trở nên phổ biến Trong năm qua, nhiều dự án phát triển giáo dục xây dựng thực nhiều địa phương nước Trong ưu tiên hàng đầu đổi phương pháp dạy học có tham gia công cụ đồ tư Tác giả Trần Văn Nam có chuyên đề "Sử dụng đồ tư dạy học Ngữ văn THCS" (dự án phát triển giáo dục THCS II GD & ĐT) Sở GD & ĐT tỉnh Bình Dương tổng kết chuyên đề "Thiết kế sử dụng đồ tư trình dạy - học Ngữ văn 8" vào tháng 08/2012 Trong chuyên đề kể trên, đồ tư xem công cụ học tập tích cực, cần thiết phổ biến rộng rãi ngành Giáo dục Luận văn thạc sĩ "Sử dụng đồ tư - Dạy học sinh cách tự học môn Ngữ văn THCS" tác giả Trần Thị Thu Hiền đề cập đến việc áp dụng đồ tư để hướng dẫn học sinh cách tự học ba phân môn Văn bản, Tiếng Việt Tập làm văn Luận văn cung cấp sở khoa học cần thiết cho việc ứng dụng đồ tư vào dạy học Văn Cụ thể, luận văn bước tiến hành áp dụng đồ tư vào trình tự học Văn học sinh Những sở khoa học luận văn tiền đề cho nghiên cứu đồ tư cấp trung học phổ thông 3.3 Những nghiên cứu đồ tư dạy học Làm văn Tuy cơng trình nghiên cứu đề cập nhiều đến tiện ích đồ tư dạy học, song nghiên cứu áp dụng đồ tư dạy học Làm văn chưa nhiều Tác giả Lê Ngọc Hóa có viết chuyên đề "Ứng dụng sơ đồ tư việc hướng dẫn học sinh lớp lập dàn ý văn thuộc thể loại văn miêu tả" đăng tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ vào tháng 03/2013 Trong chuyên đề, tác giả trình bày việc ứng dụng đồ tư vào trình dạy học Làm văn Chuyên đề đề cập cụ thể đến cách thức sử dụng đồ tư vào dạy học thể loại văn miêu tả cho học sinh lớp Tuy nhiên, chuyên đề nêu khái quát sở lí luận cách thức áp dụng đồ tư vào dạy học làm văn miêu tả, mà chưa sâu vào nghiên cứu khoa học làm tiền đề cho việc áp dụng vào dạng văn khác Trong cơng trình nghiên cứu mà chúng tơi tìm hiểu, chưa có cơng trình, viết đề cập đến việc ứng dụng đồ tư vào dạy học Nghị luận tác phẩm (trích đoạn) văn xuôi lớp 12 Trên cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc ứng dụng đồ tư vào dạy học Trong khuôn khổ luận văn, mạnh dạn triển khai đề tài "Sử dụng đồ tư vào dạy học Nghị luận tác phẩm (trích đoạn) văn xi lớp 12" Cơng trình cung cấp cách nhìn, cách tiếp cận ứng dụng đồ tư vào dạy học phần Làm văn nhà trường phổ thông Luận văn cung cấp cách hệ thống sở khoa học làm tảng cho việc tổ chức vận dụng đồ tư vào dạy học học Làm văn cụ thể Trên sở đó, vận dụng rộng rãi đồ tư vào dạy học Làm văn nói riêng, dạy học Ngữ văn nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lí thuyết thực tiễn khoa học, luận văn đề xuất nội dung cách thức sử dụng đồ tư vào dạy học Nghị luận tác phẩm (trích đoạn) văn xi nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học học 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành mục đích luận văn đề trên, phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu tiền đề lí thuyết thực tiễn khoa học làm sở cho việc giải nhiệm vụ nghiên cứu - Đề xuất nội dung cách thức sử dụng đồ tư vào dạy học Nghị luận tác phẩm (trích đoạn) văn xi - Tiến hành thực nghiệm để đánh giá khả thực thi hiệu đề xuất Phương pháp nghiên cứu Chúng dự kiến sử dụng hai nhóm phương pháp sau: 5.1 Nhóm nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Sử dụng suốt trình triển khai luận văn Đây phương pháp chủ yếu sử dụng triển khai vấn đề lí thuyết, tổ chức vận dụng đồ tư vào học đưa kết luận sau thực nghiệm - Phương pháp thống kê, phân loại: Phương pháp sử dụng trình thu thập cơng trình nghiên cứu nước giới đồ tư Từ phân loại cơng trình theo mục đích nghiên cứu thân Phương pháp sử dụng chương thống kê, phân loại sản phẩm sau thực nghiệm, lấy làm sở cho kết luận quan trọng đề tài 5.2 Nhóm nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn: Là phương pháp điều tra, lấy số liệu thực tế việc vận dụng đồ tư nhà trường phổ thông, làm sở thực tiễn đề tài nghiên cứu Phương pháp sử dụng chương thực nghiệm sư phạm để điều tra tình hình học tập học sinh trước sau thực nghiệm - Phương pháp thực nghiệm: Đây phương pháp chủ đạo sử dụng chương thực nghiệm sư phạm Tổ chức thực nghiệm đối 10 tượng thực nghiệm đối chứng để chứng minh hiệu phương pháp áp dụng Giả thuyết khoa học Sử dụng đồ tư phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp dạy học, với việc dạy học nói chung dạy học Làm văn nói riêng Nếu đề xuất nội dung cách thức sử dụng đồ tư vào dạy học Nghị luận tác phẩm (trích đoạn) văn xi phù hợp với lí thuyết thực tiễn khoa học góp phần nâng cao hiệu dạy học kiểu trường trung học phổ thông Bố cục luận văn Luận văn cấu trúc thành ba phần: Phần Mở đầu: Trình bày nội dung lí chọn đề tài, đối tượng phạm vi nghiên cứu, nêu lịch sử vấn đề nghiên cứu, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu đưa giả thuyết khoa học đề tài Phần Nội dung luận văn cấu trúc thành ba chương: Chương 1: Bản đồ tư khả áp dụng đồ tư vào dạy học Làm văn Ở chương 1, người viết trình bày khái quát đồ tư sở khoa học cho việc áp dụng đồ tư vào dạy học Làm văn Chương 2: Tổ chức sử dụng đồ tư vào dạy học Nghị luận tác phẩm (trích đoạn) văn xi lớp 12 Ở chương này, luận văn tập trung triển khai mục tiêu nội dung dạy học Nghị luận tác phẩm (trích đoạn) văn xi lớp 12 Trên sở đó, đưa nội dung cách thức áp dụng đồ tư vào dạy học học phương diện: áp dụng đồ tư vào khâu chuẩn bị bài, vào dạy học lí thuyết thực hành Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm khâu quan trọng, chứng minh tính đắn đề tài nghiên cứu Trong luận văn, tổ chức thực nghiệm nội dung cách thức áp dụng đồ tư vào dạy học Nghị luận tác phẩm (trích đoạn) văn xi trường trung học phổ 84 * Kết tự đánh giá học sinh Nội dung tự đánh giá Đối chứng Thực nghiệm Kết mà mong Rất tốt 10 hs (23,8%) hs (9,5%) đợi sau tiết học Tốt 22 hs (52,4%) 20 hs (47,6%) Đầy đủ 10 hs (23,8%) 15 hs (35,8%) Không đầy đủ hs hs (7,1%) Tôi thấy nhiệm vụ Dễ 12 hs (28,6%) hs (9,5%) thảo luận nhóm Thực 30 hs (71,4%) 30 hs (71,4%) trình bày vấn đề Khó hs hs (19,1%) hs hs Hiểu biết Không hiểu hs hs nội dung học Hiểu chút hs hs (7,1%) Hiểu đầy đủ 12 hs (28,6%) 24 hs (57,1%) Hiểu rõ 30 hs (71,4%) 15 hs (35,8%) 42 hs (100%) 39 hs (92,9%) Rất khó Tơi thấy phần hướng Rất rõ ràng dẫn GV Khó hiểu hs (7,1%) phần kết luận Tôi làm việc Rất tập trung suốt tiết học 37 hs (88,1%) Tập trung hs (11,9%) 27 hs (64,2%) 15 hs (35,8%) nửa Hồn tồn hs hs khơng tập trung Mẫu phiếu Bảng kiểm quan sát học theo nhóm sử dụng tự đánh giá đánh giá đồng đẳng Tiêu chí Nhiệm vụ Có Thực nghiệm Đối chứng 42 hs (100%) 32 hs (76,2%) hoàn thành Một phần hs 10 hs (23,8%) thời gian hs hs Khơng 85 Tổ chức thực Có 42 hs (100%) 32 hs (76,2%) nhiệm vụ Một phần hs 10 hs (23,8%) Không hs hs Kiểm tra lại Có hs (9,5%) hs nhiệm vụ Một phần 38 hs (90,5%) 22 hs (52,4%) Không hs 20 hs (47,6%) Yêu cầu giúp Có hs (2,4%) hs (11,9%) đỡ cần thiết Một phần 10 hs (23,8%) 27 hs (64,3%) Không 31 hs (73,8%) 10 hs (23,8%) Khả học Có 31 hs (73,8%) 20 hs (47,6%) tập độc lập Một phần 11 hs (26,2%) 19 hs (45,3%) Không hs hs (7,1%) Phối hợp tốt Có 32 hs (76,2%) 24 hs (57,1%) với bạn khác Một phần 10 hs (23,8%) 15 hs (35,8%) nhóm hs hs (7,1%) Tập trung thực Có 31 hs (73,8%) 22 hs (52,4%) nhiệm vụ Một phần 10 hs (23,8%) 10 hs (23,8%) Không hs (2,4%) 10 hs (23,8%) 42 hs (100%) 39 hs (92,9%) Một phần hs hs (7,1%) Không hs hs Hồn Khơng thành Có nhiệm vụ học tập Nhận xét Nhìn chung: học Nhìn chung: học tập theo nhóm có tập theo nhóm có hiệu cao hiệu 86 3.5.2.2 Kết đánh giá định lượng 3.5.3 Đánh giá chung 3.5.3.1 Đánh giá hoạt động dạy học giáo viên Sau tổng hợp, phân tích kết sau thực nghiệm tương quan so sánh với lớp đối chứng, đưa số kết luận quan trọng sau: Thứ nhất, đồ tư thực công cụ hữu hiệu giúp giáo viên tổ chức học hiệu Bản đồ tư giúp khái quát nội dung học, vừa kích thích tư học sinh vừa thâu tóm nội dung học tập Giáo viên sử dụng công cụ để tổ chức tốt học phần Làm văn Bởi đặc thù phân môn Làm văn tính thực hành Dù lí thuyết hay luyện tập thực hành, cấu trúc học sử dụng tập cơng cụ để củng cố kiến thức lí thuyết Các tập Làm văn mức độ đơn giản phân tích khía cạnh đoạn văn, văn cấp độ cao tạo lập văn Dù cấp độ nào, học sinh phải vận dụng thao tác, kĩ để phân tích đề Có nhiều cách để khai triển vấn đề, song đồ tư thực hiệu sử dụng nhằm thực hóa bước, thao tác tư Trong trình dạy học, giáo viên nên sử dụng công cụ để tổ chức tập cụ thể khái quát tổng hợp vấn đề lí thuyết Thứ hai, trình dạy học, giáo viên nên tổ chức cho học sinh học tập đồ tư phát huy tối đa hiệu dạy học Giáo viên khơng nên tuyệt đối hóa hoạt động dạy học mình, khơng áp đặt kiến thức học sinh Giáo viên phải người định hướng hoạt động học tập 87 học sinh, hướng dẫn em biết sử dụng công cụ đồ tư để học tập Ngoài việc hướng dẫn học sinh thiết kế phần mềm, giáo viên nên khuyến khích em thiết kế đồ tư tay để phát huy tối đa trí tưởng tượng sáng tạo Bên cạnh việc tự học đồ tư duy, học sinh cần luyện tập kĩ làm việc hợp tác Bản đồ tư mơ hình trực quan cách tư người Học sinh quan sát bổ sung thông tin cần thiết mà không bị ảnh hưởng đến cấu trúc chung đồ Trong trình dạy học, tùy vào nhận thức học sinh, giáo viên hướng dẫn em vẽ đồ tư học tập phù hợp Thứ ba, đồ tư cần có kết hợp linh hoạt với phương pháp, kĩ thuật dạy học khác Trong trình áp dụng đồ tư vào dạy học, giáo viên cần kết hợp tốt với thuyết trình, giảng bình Bản đồ tư khơng phải công cụ vạn Môn Ngữ văn mang đặc trưng tính hình tượng nên dùng sơ đồ để biểu thị hẳn không mang lại hiệu Giáo viên phải có linh hoạt sử dụng, phù hợp với đặc thù học Đối với học sinh, sử dụng công cụ đồ tư để học tập, giáo viên nên hướng dẫn em sử dụng kết hợp với thảo luận nhóm trình bày vấn đề Thứ tư, thông qua sản phẩm đồ tư duy, giáo viên đánh giá tính tích cực học tập lực tư sáng tạo học sinh Qua sản phẩm chuẩn bị trước, đặc biệt qua cách em trình bày đồ tư duy, giáo viên đánh giá học sinh có sáng tạo hay khơng Các nhánh đồ tư thể khả tư logic học sinh cách dạy học này, giáo viên có điều kiện để rèn luyện cho em kĩ diễn đạt, thuyết phục trước tập thể 3.5.3.2 Đánh giá hoạt động học tập học sinh Trong trình thực nghiệm, áp dụng đồ tư vào trình học tập học sinh, đưa số kết luận quan trọng sau đây: Thứ nhất, đồ tư giúp học sinh tự học, tự chuẩn bị nhà hiệu Bằng cách học tập này, học sinh chuẩn bị kiến thức cho 88 học cách chủ động Mỗi đồ tư sản phẩm độc đáo Các em có cách lí giải riêng, có quyền thiết kế theo cách nghĩ riêng Do đó, phần chuẩn bị nhà tốt so với cách ôn tập, chuẩn bị thơng thường Chương trình mơn học cấu trúc theo nguyên tắc tích hợp Đây tiền đề để học sinh tiếp thu học lớp cách có hiệu Thứ hai, sử dụng đồ tư học tập giúp tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Học sinh có hứng thú với cách học kích thích tư sáng tạo người học Nó khơng bó buộc cách học theo khuôn khổ người dạy Các em chủ động học tập, chủ động xây dựng mối liên hệ kiến thức não để phục vụ lí giải tình học tập cụ thể Như vậy, đồ tư giúp rèn luyện thao tác phẩm chất tư người Cách học phù hợp với mục tiêu dạy học đại nêu Nghị 29 khóa XI Thứ ba, đồ tư phát huy hiệu biết kết hợp linh hoạt với hình thức học tập khác Khơng phải học nào, phần học học sinh sử dụng đồ tư Đó cơng cụ ghi nhớ tư hiệu Nó đặc biệt phù hợp với phân môn Làm văn Bằng công cụ đồ tư duy, học sinh trực quan hóa q trình tư Thơng qua đồ tư duy, học sinh xây dựng hệ thống thao tác, kĩ tư cách khoa học, rõ ràng Điều vừa kích thích tư sáng tạo vừa giúp cho q trình làm văn hồn thiện Tìm hiểu đề lập dàn ý thích hợp với đồ tư Các em sử dụng cơng cụ hữu ích để xây dựng bước trình tạo lập văn Áp dụng đồ tư vào dạy học Nghị luận tác phẩm (trích đoạn) văn xi minh họa cụ thể cho ưu điểm mà đồ tư mang lại Giáo viên học sinh nhân rộng cách học tập dạng khác văn nghị luận nói riêng học phân mơn Làm văn nói chung 89 Tuy nhiên, trình sử dụng đồ tư duy, học sinh phải vận dụng sáng tạo để tạo sản phẩm cho riêng mình, tránh lối học áp đặt theo bạn khác Mỗi học sinh phải biết tự sáng tạo đồ tư biểu thị nhận thức riêng Các em dùng đồ tư để tự chuẩn bị ôn tập kiến thức Nên lưu ý, đồ tư dạng phác thảo ý bản, sản phẩm văn phải phụ thuộc vào trình chuyển ý thành lời học sinh Nó địi hỏi vận dụng tổng hợp kĩ cho sản phẩm cuối Bản đồ tư khâu q trình - khâu quan trọng, định hướng trình tạo lập văn học sinh 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong phát triển không ngừng công nghệ kĩ trị, xã hội đại đặt nhu cầu người khơng có kiến thức mà cần linh hoạt, thành thục kĩ năng, kĩ xảo cần thiết Thực tế dạy học cho thấy, muốn nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng nhu cầu xã hội đại, cần có cách mạng triệt để, tồn diện giáo dục Trong đổi phương pháp dạy học khâu then chốt, tạo nên chuyển biến mạnh mẽ chất lượng dạy học Bản đồ tư công cụ hỗ trợ hiệu cách mạng phương pháp dạy học Giáo dục Việt Nam tiến trình đổi Bản đồ tư góp phần tích cực vào cơng đổi phương pháp dạy học Bản đồ tư giúp phát triển tư sáng tạo, tư hệ thống mà cịn kích thích cách học tập tích cực học sinh Nó thực cơng cụ hỗ trợ dạy học hiệu Nó rèn luyện cho học sinh cách học sáng tạo, tự học tự sáng tạo suốt đời Nó giúp tư người hoạt động toàn diện phát huy tối đa tiềm hoạt động não So với phương tiện dạy học truyền thống tranh ảnh, bảng biểu, sơ đồ, mơ hình đồ tư có hiệu vượt trội Khơng phải sản phẩm sẵn có phục vụ học tập, đồ tư sản phẩm độc đáo tư người Đứng trước tình học tập mới, học sinh buộc phải tư duy, liên hệ hiểu biết có để thiết lập mối quan hệ biết chưa biết Bản đồ tư giúp liên kết ý tưởng, xây dựng mối liên hệ, kích thích tư hoạt động đồng hiệu Những thành tựu bước đầu công việc học tập chứng tỏ đồ tư thực công cụ hữu ích dạy học đại Nó trở thành phương tiện dạy học đại, khơi dậy niềm đam mê sáng tạo học tập học sinh Trong luận văn, tập trung khai thác đề tài "Sử dụng đồ tư vào dạy học Nghị luận tác phẩm (trích đoạn) văn xuôi lớp 12" Giải đề tài nêu trên, chủ trương sử dụng đồ tư 91 công cụ hỗ trợ chủ yếu, kết hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học khác nhằm nâng cao hiệu dạy học học Trong trình triển khai đề tài, đạt kết sau: - Xây dựng hệ thống lí thuyết sở khoa học cho việc áp dụng đồ tư vào dạy học Nghị luận tác phẩm (trích đoạn) văn xi lớp 12 Trên sở đó, xây dựng hệ thống sở khoa học cho việc áp dụng đồ tư vào dạy học Làm văn nói riêng, dạy học Ngữ văn nói chung Bản đồ tư áp dụng rộng rãi dạy học công việc - Giới thiệu cách khái quát đồ tư xây dựng quy trình áp dụng đồ tư vào dạy học học cụ thể phân mơn Làm văn nói riêng, mơn Ngữ văn nói chung - Xây dựng nội dung tổ chức thực việc áp dụng đồ tư vào dạy học Nghị luận tác phẩm (trích đoạn) văn xi Cụ thể: luận văn xây dựng bước tiến hành áp dụng đồ tư vào bước chuẩn bị học giáo viên học sinh, dùng đồ tư công cụ chủ yếu để tiếp cận kiến thức lí thuyết Làm văn thực hành đề văn cụ thể - Tổ chức thực nghiệm để kiểm tra tính đắn, tính khả thi phương pháp Những kết thu sau thực nghiệm cho thấy việc áp dụng đồ tư vào dạy học đem lại nhiều kết khả quan Mục đích sử dụng đồ tư vào dạy học phù hợp với mục tiêu dạy học đại, giúp cải thiện tình trạng học Văn nhiều trường phổ thơng Luận văn chứng minh tính khoa học phương pháp dạy học Bước đầu khẳng định việc áp dụng đồ tư vào dạy học hoàn toàn đắn, phù hợp với mục tiêu đổi phương pháp dạy học Không riêng Nghị luận tác phẩm (trích đoạn) văn xi, đồ tư cịn sử dụng phân mơn Làm văn nói riêng, mơn Ngữ văn nói chung Điều quan trọng cần phải tổ chức vận dụng đồ tư vào 92 dạy học cách khoa học, linh hoạt hệ thống phương pháp dạy học giáo viên Bản đồ tư học sinh sử dụng công cụ học tập tích cực Có đồ tư phát huy tối đa tính ưu việt hiệu Tuy nhiên, q trình triển khai luận văn số vấn đề tồn như: - Khuôn khổ khai triển luận văn hẹp, áp dụng kĩ thuật dạy học vào học cụ thể Luận văn chưa bao quát vấn đề phạm vi rộng lớn khái qt Do nội dung luận văn cịn hạn hẹp, chưa hướng dẫn cách dạy học đồ tư đối tượng nhiều học môn học - Quá trình tổ chức thực nghiệm diễn ngơi trường đóng địa bàn vùng trung du miền núi Đối tượng thực nghiệm chưa mở rộng phạm vi trường khu vực miền xuôi Những kết thu sau thực nghiệm chứng tỏ đồ tư phát huy vai trị dạy học tích cực, giúp cải thiện chất lượng học tập học sinh Tuy nhiên khảo sát nhiều trường phổ thông, kết thuyết phục Trong q trình triển khai luận văn, hẳn cịn số chỗ lí giải chưa thỏa đáng Chúng tơi mong nhận góp ý chân thành bạn đọc để bổ sung luận văn hoàn chỉnh Cơng trình "Sử dụng đồ tư vào dạy học Nghị luận tác phẩm (trích đoạn) văn xuôi lớp 12" chứng minh giả thuyết khoa học đặt phần Mở đầu Luận văn đem đến cách tiếp cận mới, định hướng khoa học cho trình dạy học giáo viên Để đạt hiệu nêu luận văn, đưa số đề xuất sau: - Các nhà trường phổ thơng cần có triển khai sâu rộng cán giáo viên việc sử dụng đồ tư dạy học Trang bị cho thầy cô hiểu biết cách thức áp dụng đồ tư vào dạy học để mang lại hiệu dạy học mong muốn 93 - Bản đồ tư cần phải sử dụng linh hoạt trình dạy học Tùy thuộc vào đặc thù học, giáo viên phải linh hoạt vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp Không nên lạm dụng vào phương pháp, kĩ thuật định - Bản đồ tư phải thực trở thành công cụ học tập học sinh Muốn cần phải có áp dụng đồng môn học, hoạt động khác nhà trường Giáo viên cần phải trang bị kiến thức cần thiết cho học sinh đồ tư cách thức áp dụng vào q trình học tập thân Để tiếp tục triển khai đề tài nghiên cứu, đưa số định hướng sau: - Sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn công cụ đồ tư vào dạy học Nghị luận tác phẩm (trích đoạn) văn xi lớp 12 - Sử dụng công cụ đồ tư dạy học nhóm học văn nghị luận xã hội chương trình Ngữ văn 12 Dạy học q trình Đó hành trình tìm kiếm cách dạy hiệu Chúng tơi tin luận văn nhiều mang đến cách tiếp cận cách dạy học giáo viên Hi vọng nhà sư phạm tìm cho cách dạy học phù hợp với đặc thù thân đối tượng học sinh 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2006), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Ban chấp hành TƯ Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị lần thứ tám BCH TƯ khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, ngày 4/11/2013 Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực HS trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm (1985), Ngữ pháp văn việc dạy làm văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Thị Bình, Phạm Văn Nin (2005) Giáo trình kĩ dạy học, Trường ĐHSP Kĩ thuật Hưng Yên Bộ GD & ĐT, Sử dụng đồ tư dạy học Ngữ văn, Dự án phát triển Giáo dục Trung học sở II Bộ GD & ĐT (2010), Dạy học tích cực số phương pháp kĩ thuật dạy học, Dự án Việt - Bỉ, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội Tony Buzan, Bản đồ Tư công việc, NXB Lao động – Xã hội Toni Buzan, How to mindmap, dịch giả Nguyễn Thế Anh (2011), NXB Lao động - xã hội 10 Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Đình Châu, "Sử dụng đồ tư – biện pháp hiệu hỗ trợ học sinh học tập mơn Tốn", Tạp chí Giáo dục, kì - tháng 9/2009 13 Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, "Sử dụng đồ tư góp phần tổ chức hoạt động học tập HS", Tạp chí Khoa học giáo dục, số chuyên đề TBDH năm 2009 95 14 Trần Đình Châu, Đặng Thu Thủy (2011), Dạy tốt - Học tốt môn học đồ tư duy, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Kim Dung (2011), Nghiên cứu ứng dụng đồ tư hoạt động quản trị nhân lực Công ty du lịch Newstar Tour, Khóa luận tốt nghiệp 17 Hà Minh Đức (chủ biên, 2001), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên, 2005), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh 20 Đỗ Kim Hảo, Trần Hà Nam (2010), Bồi dưỡng Ngữ văn 12, NXB Đại học sư phạm, TP Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Thị Hiên (2007), "Thiết kế câu hỏi dạy học làm văn theo định hướng giao tiếp", Tạp chí Giáo dục số 170 22 Lê Ngọc Hóa (2013), "Ứng dụng sơ đồ tư việc hướng dẫn học sinh lớp lập dàn ý văn thuộc thể loại văn miêu tả", Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 25 23 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình, sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 24 Lê Văn Hồng (1995), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Tài liệu dùng cho trường ĐHSP, CĐSP, Hà Nội 25 Bùi Văn Huệ, Đỗ Mộng Tuấn, Nguyễn Ngọc Bích (1995), Tâm lí học xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Hoàng Đức Huy (2009), Bản đồ tư đổi dạy học, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 27 I.F.Kharlamơp (1978), Phát huy tính tích cực học tập HS nào, tập 1, 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 96 28 Đinh Trọng Lạc (chủ biên, 2004) Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Thái Văn Long (1999), "Khơi dậy phát huy lực tự học sáng tạo người học giáo dục đào tạo", Tạp chí nghiên cứu Giáo dục số 30 Phan Trọng Luận (1969), Rèn luyện tư qua giảng dạy văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng (1991), Phương pháp giảng dạy văn, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Phan Trọng Luận, Lê A, Nguyễn Xuân Nam (2000), Dàn tập làm văn 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Phan Trọng Luận (2006), Sách giáo khoa Ngữ văn 10, 11, 12, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 34 Phan Trọng Luận (chủ biên, 2007), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 35 Phan Trọng Luận (chủ biên, 2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn 12, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 36 Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường, nhận diện tiếp cận đổi mới, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 37 Nguyễn Văn Nam, Sử dụng đồ tư dạy học Ngữ văn THCS Dự án phát triển GD THCS II - Bộ GD & ĐT 38 Phan Trọng Ngọ (1998), Tâm lí học hoạt động khả v ậ n dụng vào lĩnh vực dạy học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 39 Phan Trọng Ngọ (chủ biên, 2003), Các lí thuyết phát triển tâm lí người, NXB Đại học sư phạm 40 Vũ Thị Bình Ngọc (2012), Ứng dụng đồ tư dạy học Ngữ văn 9, Sáng kiến kinh nghiệm 41 Nguyễn Thị Anh Nguyệt (2011), "Sử dụng đồ tư dạy học văn học sử trường phổ thông", Tạp chí Giáo dục thủ đơ, số 23 tháng 11 97 42 Đào Văn Phán, Những hình thức tích cực hóa hoạt động tiếp nhận HS văn học sử trường THPT, Luận văn Thạc sĩ 43 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 2010), Kiến thức bổ trợ Ngữ văn 12 tập 1, 2, NXB Giáo dục Việt Nam, Thừa Thiên Huế 44 Lê Thị Phượng (2007), "Đổi đào tạo giáo viên Ngữ văn phần Làm văn trường Cao đẳng, Đại học", Tạp chí khoa học giáo dục 45 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Nhà sư phạm, người góp phần đổi lí luận dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Liên Quang, Đỗ Thị Yên (2010), Những vấn đề trọng tâm Ngữ văn 12, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 47 Trần Văn Quang (2012), Nâng cao chất lượng môn Ngữ văn phương pháp sử dụng đồ tư dạy học, Sáng kiến kinh nghiệm 48 Bảo Quyến (2004), Rèn kĩ làm văn nghị luận, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Sở GD & ĐT tỉnh Bình Dương, chuyên đề Thiết kế sử dụng đồ tư trình dạy học Ngữ văn 8, Hội thảo chuyên đề tháng 08/2013 50 Tạ Thanh Sơn, Phạm Đức Minh, Hoàng Ngọc Đức (2010), Kiến thức Ngữ văn 12, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 51 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên, 2007), Làm văn, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 52 Phan Thị Thủy (2006), "Dạy làm văn THCS theo quan điểm giao tiếp", Tạp chí Giáo dục số 138 53 Trần Thu Thủy, Sử dụng đồ tư dạy học phần Văn học dân gian (chương trình Ngữ văn 10, ban bản), Khóa luận tốt nghiệp 54 Nguyễn Đức Tồn (2001), Những vấn đề dạy học Tiếng Việt nhà trường, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 55 Lê Khánh Tùng, Hình thành lực nghiên cứu cho HS THPT qua văn học sử, Luận văn Thạc sĩ 98 56 Nguyễn Viết Vượng (1997), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 57 Phạm Viết Vượng (2007), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 58 Nguồn tư liệu từ trang web: 58.1 http://www.hoangduchuy.com 58.2 http://www.tailieu.vn 58.3 http://www.tapchi.hanoiedu.vn 58.4 http://www.vnies.edu.vn 58.5 http://www.wikipedia.org

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w