Sử dụng bản đồ tư duy trong rèn luyện kĩ năng lập dàn ý bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5

110 299 1
Sử dụng bản đồ tư duy trong rèn luyện kĩ năng lập dàn ý bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG HOÀNG VỸ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP DÀN Ý BÀI VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4, LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Nghệ An, năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG HOÀNG VỸ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP DÀN Ý BÀI VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4, Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc Tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS CHU THỊ HÀ THANH Nghệ An, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin cảm ơn thầy cô giáo Khoa giáo dục Trường Đại học Vinh trực tiếp giảng dạy, tư vấn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Chu Thị Hà Thanh, người trực tiếp hướng dẫn luận văn, tận tình bảo hướng dẫn tơi tìm hướng nghiên cứu, cung cấp kiến thức lý luận thực tiễn, kinh nghiệm nghiên cứu quý báu Nhờ đó, tơi hồn thành luận văn Ngồi ra, trình học tập, nghiên cứu thực đề tài xin chân thành cảm ơn: - Lãnh đạo Chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Trảng Bàng - Các đồng chí Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng giáo viên trường Tiểu học địa bàn huyện Trảng Bàng - Gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng, chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong hướng dẫn, góp ý thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đặng Hoàng Vỹ ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Các đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP DÀN Ý BÀI VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4, 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Bản đồ tư số phần mềm ứng dụng vào việc thiết kế “bản đồ tư duy” dạy học tiểu học 1.3 Nội dung chương trình Tập làm văn miêu tả lớp 4, với việc sử dụng BĐTD 1.4 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp 4, với việc sử dụng 14 21 BĐTD Kết luận chương 25 iii Chương THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP DÀN Ý BÀI VĂN MIÊU 27 TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4, 2.1 Khái quát trình nghiên cứu thực trạng 27 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng 27 Kết luận chương 46 Chương SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP DÀN Ý BÀI VĂN MIÊU TẢ CHO 47 HỌC SINH LỚP 4, 3.1 Các nguyên tắc đề xuất sử dụng BĐTD rèn luyện kĩ 47 lập dàn ý văn miêu tả 3.2 Sử dụng BĐTD rèn luyện kĩ lập dàn ý văn miêu 50 tả cho học sinh lớp 4, 3.3 Thử nghiệm sư phạm 79 Kết luận chương 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT KÍ HIỆU VIẾT TẮT DIỄN GIẢI BĐTD Bản đồ tư CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất GDTH Giáo dục tiểu học GV Giáo viên HS Học sinh HSTH Học sinh tiểu học NXB Nhà xuất 10 PGS.TS Phó Giáo sư – Tiến sĩ 11 PM Phần mềm 12 PPDH Phương pháp dạy học 13 SGK Sách giáo khoa 14 SGV Sách giáo viên 15 TH Tiểu học 16 TLV Tập làm văn 17 TS Tiến sĩ 18 TV Tiếng Việt 19 VD Ví dụ v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1 Mức độ nhận thức GV việc sử dụng BĐTD, khái niệm 34 Bảng chương đặc điểm văn miêu tả Bảng 2.2 Mức độ hiểu biết thầy cô BĐTD 36 Bảng 2.3 Mức độ sử dụng BĐTD vào dạy học TLV miêu tả 37 Bảng 2.4 Mức độ hứng thú HS học có sử dụng BĐTD 41 Bảng 2.5 Những khó khăn GV sử dụng BĐTD 42 Bảng 2.6 Thực trạng vận dụng “bản đồ tư duy” lập dàn ý 44 Bảng 2.7 Kết học tập HS lập dàn ý văn miêu tả lớp 4, 45 Bảng 2.8 Những khó khăn HS lập dàn ý TLV miêu tả lớp 4, 46 Bảng chương Bảng 3.1 Kết điểm số HS nhóm 89 Bảng 3.2 Kết điểm số HS nhóm 90 Bảng 3.3 Kết xếp loại học tập điểm số HS 91 Bảng 3.4 Mức độ hứng thú HS tiết học 92 Bảng 3.5 Mức độ ý học sinh tiết học 93 Bảng 3.6 Khả giải nhiệm vụ HS 95 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học giữ vai trò quan trọng phát triển toàn diện người Chất lượng giáo dục bậc Tiểu học không định tảng cho hình thành nhân cách cá nhân mà cịn quan trọng để đánh giá chất lượng giáo dục mỡi quốc gia Vì vậy, việc đởi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục mối quan tâm đặc biệt toàn xã hội Để nâng cao hiệu giáo dục tiểu học, yêu cầu đặt cho giáo dục tiểu học phải có đởi định Đởi giáo dục nói chung GDTH nói riêng nhằm hướng tới phát triển tồn diện người, từ đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội thời đại Định hướng đổi giáo dục đào tạo đởi theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Trọng tâm sách đởi giáo dục nước ta giai đoạn đổi cách thực phương pháp dạy học Theo đó, “Phương pháp giáo dục phở thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm từng lớp học; môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học…” [điều 24.2 Luật Giáo dục] 1.2 Hiện nay, tất cấp học tiến hành đổi phương pháp dạy học theo quan điểm lấy người học làm trung tâm, nhấn mạnh việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào áp dụng PPDH tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy học PPDH bằng đồ tư coi PPDH tích cực Phương pháp nhằm hướng em đến phong cách học tích cực tự chủ, phát triển nhận thức, tư duy, óc tưởng tượng khả sáng tạo Phương pháp giúp HS khắc sâu ghi nhớ kiến thức tốt hơn, đồng thời đem lại học nhẹ nhàng, vui vẻ, lý thú mà đạt hiệu cao Như vậy, PPDH hướng vào người học, phù hợp đáp ứng yêu cầu đổi dạy học 1.3 Trong mơn Tiếng Việt, phân mơn Tập làm văn có vị trí quan trọng Nó thừa kế hiểu biết kĩ tiếng Việt phân môn khác rèn luyện cung cấp Trong trình học sinh vận dụng kiến thức, kĩ tiếng Việt làm văn, kiến thức đồng thời hoàn thiện nâng cao dần Phân môn Tập làm văn rèn luyện cho học sinh kĩ sản sinh văn Nhờ vậy, tiếng Việt không hệ thống cấu trúc xem xét từng phần, từng mặt qua từng phân môn mà trở thành cơng cụ sinh động q trình giao tiếp, tư duy, học tập Tuy nhiên, lứa tuổi tiểu học, trí nhớ trực quan hình tượng phát triển trí nhớ từ ngữ - logic Phần lớn HS cịn gặp nhiều khó khăn phải lĩnh hội hay sản sinh văn dài, nội dung đan xen nhau, HS chưa viết văn hoàn chỉnh, chưa nắm trình tự văn miêu tả, số viết đầy đủ cấu trúc văn nghèo vốn từ, thiếu hình ảnh, lại khơng sử dụng biện pháp tu từ cho văn thêm sinh động, HS chưa biết tạo thói quen quan sát ghi chép để lập dàn bài, văn em ngắn Như vậy, việc sử dụng BĐTD với hỗ trợ số phần mềm dạy học Tập làm văn lớp 4, phù hợp với đặc điểm nhận thức HS tiểu học 1.4 Trên thực tế nay, việc ứng dụng CNTT dạy học tiểu học nhà trường quan tâm triển khai thực hiện, nhiên chưa thực đồng hiệu chưa thật cao Giáo viên tiểu học cịn khó khăn dạy Tập làm văn, đặc biệt dạy theo tinh thần quan tâm đến việc tổ chức, hướng dẫn HS làm tập lập dàn ý Bên cạnh đó, giáo viên sử dụng công cụ BĐTD vào dạy học Tập làm văn tiểu học cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng thiết kế chưa đề cập mực Từ lí chúng tơi chọn đề tài: “Sử dụng đồ tư rèn luyện kĩ lập dàn ý bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5” để tìm hiểu, nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy - học phân môn Tập làm văn tiểu học Mục đích nghiên cứu Đề xuất quy trình hướng dẫn học sinh vận dụng BĐTD vào việc thiết kế dàn ý văn miêu tả cho học sinh lớp 4, nhằm rèn luyện kĩ lập dàn ý văn miêu tả cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập làm văn tiểu học Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học thể loại văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quy trình hướng dẫn học sinh vận dụng BĐTD để thiết kế dàn ý văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát thực trạng tổ chức thử nghiệm HS lớp 4, số trường Tiểu học địa bàn huyện Trảng Bàng – tỉnh Tây Ninh Giả thuyết khoa học Có thể rèn luyện kĩ lập dàn ý văn miêu tả cho HS lớp 4, sử dụng phần mềm iMindMap V4 quy trình hướng dẫn HS vận dụng đồ tư thiết kế Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề sử dụng đồ tư rèn luyện kĩ lập dàn ý văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5.3 Đề xuất quy trình hướng dẫn HS vận dụng đồ tư để thiết kế dàn ý văn miêu tả lớp 4, nhằm rèn luyện kĩ lập dàn ý văn miêu tả cho HS 5.4 Thử nghiệm sư phạm để kiểm tra kết nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận có phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: + Phương pháp phân tích – tởng hợp tài liệu; 89 Biểu đồ 3.3 Mức độ chú ý của HS tiết học (Nhóm 1) 70 60 50 40 Thử nghiệm 30 Đối chứng 20 10 Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Biểu đồ 3.4 Mức độ chú ý của HS tiết học (Nhóm 2) 60 50 40 30 Thử nghiệm 20 Đối chứng 10 Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Thông qua biểu đồ, ta thấy mức độ ý HS tiết học hai lớp khác rõ rệt - Ở lớp thử nghiệm: Phần lớn em tham gia vào tiết học giải nhiệm vụ học tập hướng dẫn GV cách tự giác, tập trung cao để thành viên nhóm thực hoạt động học tập Mặc dù cịn số em chưa thực tập trung - Ở lớp đối chứng: Các em tập trung vào tiết học hơn, HS cịn làm việc riêng nhiều, hứng thú với câu hỏi nhiệm vụ học tập mà GV đưa Mặc dù có số HS ý tiếp thu làm tốt Đây HS khá, giỏi bị ảnh hưởng bạn khác mà phân tán ý 3.3.6.4 Khả giải quyết nhiệm vụ HS 90 Bảng 3.6 Khả giải nhiệm vụ của HS Nhóm Mức độ Lớp thử nghiệm Số HS Tỷ lệ % Nhóm Lớp đối chứng Số HS Lớp thử nghiệm Lớp đối chứng Tỷ lệ Số % HS Tỷ lệ % Số Tỷ lệ HS % 29 80,6 14 38,9 26 76,5 12 35,3 11,1 22,2 14,7 23,5 3 8,3 12 33,3 8,8 12 35,3 0 5,6 0 5,9 Biểu đồ 3.5 Khả giải nhiệm vụ học tập của HS (Nhóm 1) 90 80 70 60 50 Thử nghiệ m 40 Đối chứng 30 20 10 Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Biểu đồ 3.6 Khả giải nhiệm vụ học tập của HS (Nhóm 2) 80 70 60 50 40 Thử nghiệ m 30 Đối chứng 20 10 Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ 91 Khả giải nhiệm vụ học tập HS nhìn chung lớp thử nghiệm lớp đối chứng mỡi nhóm khác Ở lớp thử nghiệm, mỡi nhóm mức độ chiếm tỉ lệ cao: nhóm 80,6%, nhóm 76,5% mức độ nhóm 11,1%, nhóm 14,7% khơng có HS mức độ Điều cho thấy, hầu hết HS giải nhiệm vụ học tập đề Trong đó, tỉ lệ mức độ lớp đối chứng lần lượt: nhóm 38,9% nhóm 35,3% gần lần so với lớp thử nghiệm Mức độ mức độ mà hai lớp đối chứng chiếm tỉ lệ cao: nhóm 33,3%, nhóm 35,3% Điều chứng tỏ khả giải nhiệm vụ học tập HS lớp đối chứng hạn chế 3.3.7 Kết luận rút từ dạy học thử nghiệm Q trình phân tích kết thử nghiệm cho thấy: HS lớp thử nghiệm có kết học tập cao so với kết lớp đối chứng Qua tiết dạy thử nghiệm nhận thấy rằng: HS thích thú, tập trung ý, nắm vững cách lập dàn ý, tích cực hoạt động, việc tương tác thành viên hoạt động tốt Các em cảm thấy thoải mái, tự tin, khơng em cịn chủ động khám phá lĩnh hội kiến thức bộc lộ óc sáng tạo cách thật tự nhiên Các em tích cực tham gia học tập theo nhóm, rèn kĩ làm việc theo nhóm Từ tăng cường mức độ ý hứng thú cho HS, giúp việc sản sinh vốn từ, hình ảnh miêu tả sinh động nhanh chóng Kết học tập tăng lên điều dễ dàng khẳng định Bên cạnh đó, HS cảm thấy học trở nên nhẹ nhàng hơn, sinh động hơn, em thực lúc hai nhu cầu: Nhu cầu học nhu cầu tự khẳng định Đây điều quan trọng bở ích trình dạy học bằng BĐTD lập dàn ý văn miêu tả nói riêng dạy học phân mơn TLV nói chung 92 Từ nhận xét chứng tỏ trình thử nghiệm chứng minh khẳng định giả thuyết mà đưa đề tài Sử dụng BĐTD lập dàn ý văn miêu tả lớp 4, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, mang lại kết cao cho HS Từ kết luận chúng tơi khẳng định tính cần thiết tính khả thi đề tài: “Sử dụng BĐTD việc rèn luyện kỹ lập dàn ý văn miêu tả cho HS lớp 4, 5” mà nghiên cứu Kết luận chương Chương chương trọng tâm luận văn Trong chương này, chúng tơi trình bày đề xuất việc thiết kế sử dụng BĐTD vào dạy học lập dàn ý văn miêu tả lớp 4, cách phối hợp vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực theo hướng cá thể hóa nhằm phát huy tính tích cực, chủ động HS hoạt động nhận thức Với phong phú, đa dạng kiểu văn miêu tả chương trình TLV lớp 4, khai thác vận dụng tốt BĐTD hỗ trợ số phần mềm đem lại hiệu ảnh hưởng không nhỏ việc thực định hướng đổi phương pháp dạy học TLV nói riêng, mơn học khác nói chung Qua q trình thử nghiệm sư phạm, để phát huy tối đa hiệu phương pháp, chúng tơi có số lưu ý sau: - Khi sử dụng BĐTD vào dạy học, GV nên yêu cầu HS chuẩn bị bút màu, giấy A4 nhà GV ch̉n bị nhiều giấy khở lớn để HS tự thực hành theo nhóm sau phần hướng dẫn thầy giáo Điều kích thích hứng thú, ý HS, giúp trí não em hoạt động linh hoạt phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo em nhanh để ghi nhớ kiện - Mỡi ý chính, mỡi nhánh BĐTD, GV cần hướng dẫn HS sử dụng màu sắc khác Ứng với mỡi ý chính, ln khuyến khích HS minh họa thêm hình ảnh Tuy nhiên, với HS tiểu học, GV không thiết yêu cầu HS 93 vẽ nhiều nhánh, gây rườm rà, phức tạp, khó hiểu cho em Nhắc em sử dụng đường cong thay đường thẳng để đồ mềm mại - Khi HS chưa quen học theo phương pháp có sử dụng BĐTD, GV kết hợp với bảng phấn để vẽ BĐTD gần giống với sơ đồ giúp em làm quen, dễ theo dõi Khi em quen, GV nên để em tự phát triển ý tưởng, khả sáng tạo (dĩ nhiên phải theo định hướng yêu cầu nội dung em nghiên cứu, không lan man, lạc đề) 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc dạy học lập dàn ý văn miêu tả lớp 4, bằng BĐTD với hỗ trợ PM Buzan’s iMindMapV4 giúp cho HS chiếm lĩnh tri thức cách chủ động, tạo hứng thú học tập, tư duy, sáng tạo cho HS Qua phân tích lấy dẫn chứng, làm rõ vấn đề liên quan đến BĐTD giới thiệu khái quát BĐTD, sản phẩm BĐTD, cách sử dụng BĐTD dạy học Đặc biệt giới thiệu số PM hỗ trợ cho việc vẽ BĐTD như: iMindMap5.0, EdrawMindMap7.8, iMindMap8.0.1full crack, Buzan’s iMindMapV4, Microsofl PowerPoint Qua việc nghiên cứu tính ưu điểm BĐTD, đưa số dạng phù hợp với dạy bằng BĐTD như: hình thành kiến thức mới, hướng dẫn HS thực hành luyện tập Đặc biệt, đưa thiết kế mẫu số dạy áp dụng BĐTD với hỗ trợ PM phù hợp, sinh động Song song với thiết kế mẫu, tiến hành xin ý kiến thăm dò dạy thực nghiệm trường Tiểu học (An Thành, An Phú Khương) Các tiết dạy phần lớn GV cán quản lý ủng hộ, đồng tình khuyến khích Và hết tiếp nhận HS thể việc học tập tích cực Các em hứng thú tiếp cận phương pháp dạy học Những kiến thức đưa sinh động, trực quan có hệ thống giúp HS dễ nhớ kích thích khả sáng tạo em Phương pháp dạy học bằng BĐTD hiệu không môn TLV lớp 4, mà môn học khác phát huy tối đa ưu điểm hỡ trợ cho GV q trình giảng dạy Toán, Khoa học hay Lịch sử - Địa lý kể khối lớp khác Do đó, để có dạy thật hiệu GV phải lựa chọn nội dung phù hợp, không thiết nội dung sử dụng, dẫn đến không hiệu gây nhàm chán GV lưu ý khơng q lạm dụng hình ảnh trực quan gây nhiễu làm HS bị phân tán 95 Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi hy vọng góp phần đởi phương pháp dạy học, tạo khơng khí học tập mới, sôi nổi mang lại hiệu dạy học cao “Sự sáng tạo, đổi phương pháp dạy học khơng có điểm dừng!” Kiến nghị 2.1 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo - Chuyên viên phụ trách chuyên môn trường Tiểu học huyện cần quan tâm nhiều đến việc tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức sở lí luận việc đởi kỹ thuật dạy học tích cực cho GV thường xuyên - Tổ chức chuyên đề huyện qua tiết dạy mẫu có sử dụng BĐTD để tất GV trường dự góp ý, rút kinh nghiệm 2.2 Đối với nhà trường - Ban giám hiệu nhà trường cần đẩy mạnh việc tổ chức tập huấn bồi dưỡng việc đởi phương pháp dạy học tích cực cho GV thường xuyên - Cán quản lý chuyên môn nhà trường nên đẩy mạnh xây dựng tiết dạy mẫu thể phá không lệ thuộc vào ngữ liệu sách giáo khoa, kích thích chủ động, tích cực HS - Muốn áp dụng BĐTD vào dạy học môn TLV hay môn học khác với hỡ trợ PM đầu tiên, nhà trường phải trang bị điều kiện sở vật chất đầy đủ, cụ thể máy vi tính, máy chiếu Song song phải nâng cao trình độ GV CNTT kĩ thuật sử dụng BĐTD thông qua chuyên đề tập huấn CNTT thường kì; khuyến khích GV đầu tư thêm thời gian để soạn, thiết kế nội dung dạy học có sử dụng BĐTD 2.3 Đối với giáo viên tiểu học - Bản thân mỗi GV tiểu học gương sáng ý thức tự học, tự cập nhật, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, kiến thức văn hóa xã hội Đồng thời, khơng ngừng nâng cao ý thức trách nhiệm với ngành nghề, với em HS - GV cần phải mạnh dạn tiếp thu, tìm tịi, học hỏi phương pháp dạy học mới; mạnh dạn việc vận dụng kĩ thuật dạy học có ứng dụng CNTT, sử 96 dụng PM dạy học thiết kế BĐTD nhằm hỡ trợ cho q trình giảng dạy có hiệu hơn, đặc biệt với phân mơn khơng dễ TLV lớp 4, - Góp phần khẳng định thành công phương pháp GV, hẳn khơng thể thiếu hợp tác tích cực từ em HS Do vậy, GV cần ý hình thành cho em thói quen tự học, tự tìm hiểu, nghiên cứu trước đến lớp Khuyến khích em mạnh dạn, chủ động, tích cực, sáng tạo “phơi bày” ý kiến, quan điểm thân mỗi học 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tony Buzan Dịch giả Lê Huy Lâm, Bản đồ tư duy, NXB Tởng hợp thành phố Hồ Chí Minh [2] Tony Buzan - Dịch giả Lê Huy Lâm, Sử dụng trí tuệ bạn, NXB Tởng hợp thành phố Hồ Chí Minh [3] Trần Đình Châu - Đặng Thị Thu Thủy, Dạy tốt - học tốt tiểu học đồ tư duy, NXB Giáo dục Việt Nam [4] Trần Đình Châu - Đặng Thị Thu Thủy (2009), Sử dụng đồ tư góp phần tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, Tạp chí khoa học giáo dục, số chuyên đề thiết bị dạy học [5] Đặng Thị Diệp, Ứng dụng lược đồ tư dạy học TN-XH lớp 3, Trường Đại học sư phạm Hà Nội khoa giáo dục tiểu học [6] Phạm Thu Hà, Thiết kế giảng Tiếng Việt lớp 5, NXB Hà Nội [7] Lê Ngọc Hoá (2013), Ứng dụng sơ đồ tư việc hướng dẫn học sinh lớp lập dàn ý văn thuộc thể loại văn miêu tả, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ [8] PTS Phạm Minh Hùng (2014), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tiểu học, Đề cương chuyên đề cao học, Đại học Vinh [9] Trịnh Thị Kim Hương (2013), Sử dụng đồ tư để dạy học kể chuyện tiểu học, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ [10].Ngô Thị Hường, Hướng dẫn cài đặt phần mềm đồ tư iMindMap_ful_V4.0 máy tính Thư viện Giáo án điện tử - Violet [11] PTS Nguyễn Thị Hường (2015), Vận dụng đồ tư vào dạy mơn TN-XH tiểu học, Giáo trình dạy học môn TN-XH tiểu học, Đại học Vinh [12] Nguyễn Thị Ly Kha, Sử dụng sơ đồ tư dạy học Tập đọc tiểu học, Tạp chí khoa học Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 98 [13] Lê Phương Liên (2006): “Phương pháp dạy học Tập làm văn lớp 5”, NXB Giáo dục [14].Trương Phước Long, Hướng dẫn sử dụng phần mềm Tony Buzan iMindMap V4, Thư viện Giáo án điện tử - Violet [15] Phạm Thị Kim Oanh - Phạm Vĩnh Lộc – Nguyễn Thị Hiền – Lương Thị Thanh Lý – Nguyễn xuân Tùng – Nguyễn Lý Bích Chiêu, Rèn kỹ Tập làm văn lớp 4-5, NXB Giáo dục Việt Nam [16] Trần Thị Thùy Phương (2015): “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4, vận dụng sơ đồ tư để học tốt môn Khoa học”, Sáng kiến kinh nghiệm [17] Sách giáo khoa, sách giáo viên Tiếng Việt lớp 4-5, NXB Giáo dục [18] Hồ Thị Tâm (2012), Sử dụng số phần mềm để thiết kế đồ tư dạy học Tập làm văn cho học sinh lớp 4-5, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học [19] TS Chu Thị Hà Thanh, Ngữ pháp văn dạy học Tập làm văn tiểu học, Giáo trình sau đại học, NXB Đại học Vinh [20] Võ Hoài Thu – Nguyễn Hùng Tân – Nguyễn Thị Thu Tuyến, Hướng dẫn học làm Tập làm văn 5, NXB Đồng Nai [21] Đặng Thị Thu Thủy – Trần Đức Vương, Đổi phương pháp dạy học sáng tạo với đồ tư duy, NXB Giáo dục Việt Nam [22] Phạm Lê Trang (2012), Sử dụng sơ đồ tư dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp 4-5, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học [23] Lê Thị Mỹ Trinh – Nguyễn Ly Na – Lê Mỹ Trang, 100 dàn ý chi tiết Tập làm văn 4, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [24] Võ Lê Vi, Quy trình rèn luyện kĩ viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4, trường Tiểu học, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của những vấn đề sau cách điền vào chỗ trống đánh dấu X vào ô  những đáp án mà đồng chí cho đúng Câu 1: Đồng chí cho biết văn miêu tả? Câu 2: Theo đồng chí, văn miêu tả có những đặc điểm sau đây:  Văn miêu tả thể văn sáng tác  Văn miêu tả mang tính thẫm mĩ, chứa đựng tình cảm người viết  Văn miêu tả mang tính khoa học, tả xác, tỉ mỉ đối tượng miêu tả  Ngôn ngữ văn miêu tả giàu cảm xúc hình ảnh Câu 3: Ở tiểu học nay, dạy văn miêu tả có mấy kiểu bài? Đó những kiểu nào?  Hai kiểu Đó  Ba kiểu Đó  Bốn kiểu Đó  Năm kiểu Đó Câu 4: Theo đồng chí, học sinh lớp 4, lập dàn ý văn miêu tả gặp khó khăn ?  Khơng xác định yêu cầu đề  Chưa nắm bố cục dàn ý  Tìm ý, xếp ý chưa theo trình tự  Lập dàn ý văn miêu tả chưa đầy đủ  Không lập dàn ý sau quan sát  Chưa biết sử dụng từ ngữ, hình ảnh để so sánh, nhân hóa miêu tả Câu 5: Đồng chí hiểu biết “bản đồ tư duy”? Câu 6: Khi sử dụng “bản đồ tư duy” dạy Tập làm văn miêu tả, đồng chí thường gặp những khó khăn ?  Trình độ tin học cịn hạn chế  Chưa biết sử dụng phần mềm Imind Map để vẽ đồ tư  Tốn nhiều công sức thời gian  Chưa nắm rõ cách thức tiến hành quy trình sử dụng Câu 7: Đồng chí cho biết việc sử dụng “bản đồ tư duy” dạy văn miêu tả ở tiểu học có cần thiết khơng? Vì sao?  Rất cần thiết Vì  Cần thiết Vì  Khơng cần thiết.Vì Câu 8: Theo đồng chí vận dụng “bản đồ tư duy” dạy học Tập làm văn nhằm mục đích gì?  Để hình thành kĩ thuyết trình cho học sinh  Để phát huy tính tích cực, sáng tạo ý tưởng học sinh  Để thay đởi khơng khí lớp học  Giúp học sinh hiểu sâu, nắm vững nội dung học  Để củng cố kiến thức học Câu 9: Đồng chí có thường sử dụng “bản đồ tư duy” dạy học Tập làm văn không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa sử dụng Câu 10: Đồng chí sử dụng “bản đổ tư duy” theo quy trình (trình tự) bước nào? Câu 11: Đồng chí đánh giá hứng thú học tập của học sinh sử dụng “bản đổ tư duy” lập dàn ý văn miêu tả?  Thích  Rất thích  Bình thường  Khơng thích học Câu 12: Đồng chí đánh giá mức độ khả thi sử dụng “bản đổ tư duy” lập dàn ý văn miêu tả?  Rất khả thi  Khả thi  Không khả thi Xin chân thành cảm ơn đồng chí! PHỤ LỤC : PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH  Em đánh dấu x vào ô  từ câu đến câu em cho đúng Câu 1: Ở lớp 4, em được học những kiểu văn miêu tả nào?  Bài văn miêu tả người  Bài văn miêu tả đồ vật, cối, vật  Bài văn tả cảnh  Tất kiểu Câu 2: Khi lập dàn ý văn miêu tả, em lưu ý nhất điều gì?  Bài văn miêu tả đầy đủ ba phần phải dài  Đối tượng miêu tả văn phải đẹp  Bài văn sử dụng từ ngữ trôi chảy, mượt mà  Bài văn miêu tả đủ ba phần, khơng dài dịng, liệt kê, lựa chọn chi tiết đặc sắc, xếp ý hợp lý theo trình tự Câu 3: Trong tiết học lập dàn ý văn miêu tả, thầy (cô) giáo có hướng dẫn cho em sử dụng “bản đổ tư duy” em thấy nào?  Rất thích  Thích  Khơng thích Câu 4: Trong tiết học lập dàn ý văn miêu tả em vận dụng “bản đổ tư duy” nào?  Vận dụng tốt lập dàn ý  Vận dụng tốt lập dàn ý  Vận dụng chưa tốt lập dàn ý  Không biết vận dụng lập dàn ý Câu 5: Hãy lập dàn ý tả ăn mà em thích nhất Cảm ơn em ! Chúc em học tốt! ... lý luận việc sử dụng đồ tư rèn luyện kĩ lập dàn ý văn miêu tả cho học sinh lớp 4, Chương 2: Thực trạng việc sử dụng đồ tư rèn luyện kĩ lập dàn ý văn miêu tả cho học sinh lớp 4, Chương 3: Sử dụng. .. đề sử dụng đồ tư rèn luyện kĩ lập dàn ý văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5. 3 Đề xuất quy trình hướng dẫn HS vận dụng đồ tư để thiết kế dàn ý văn miêu tả lớp 4, nhằm rèn luyện kĩ lập dàn ý văn miêu. .. dụng đồ tư rèn luyện kĩ lập dàn ý văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP DÀN Ý BÀI VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:18

Hình ảnh liên quan

Theo định nghĩa của Bộ Giáo dục và Đào tạo: “Bản đồ tư duy là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng và đào sâu các ý tưởng - Sử dụng bản đồ tư duy trong rèn luyện kĩ năng lập dàn ý bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5

heo.

định nghĩa của Bộ Giáo dục và Đào tạo: “Bản đồ tư duy là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng và đào sâu các ý tưởng Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.2. Mức độ hiểu biết của thầy cô về BĐTD - Sử dụng bản đồ tư duy trong rèn luyện kĩ năng lập dàn ý bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5

Bảng 2.2..

Mức độ hiểu biết của thầy cô về BĐTD Xem tại trang 38 của tài liệu.
Qua bảng khảo sát mức độ hiểu biết của thầy cô về BĐTD: số GV biết rất rõ chiếm tỉ lệ 21,1%, do GV có trình độ tin học khá vững, họ thường xuyên ứng  dụng CNTT trong bài giảng, số GV ít ứng dụng CNTT trong giảng dạy nên biết  được vài điều về BĐTD chiếm t - Sử dụng bản đồ tư duy trong rèn luyện kĩ năng lập dàn ý bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5

ua.

bảng khảo sát mức độ hiểu biết của thầy cô về BĐTD: số GV biết rất rõ chiếm tỉ lệ 21,1%, do GV có trình độ tin học khá vững, họ thường xuyên ứng dụng CNTT trong bài giảng, số GV ít ứng dụng CNTT trong giảng dạy nên biết được vài điều về BĐTD chiếm t Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.5. Những khó khăn của GV khi sử dụng BĐTD - Sử dụng bản đồ tư duy trong rèn luyện kĩ năng lập dàn ý bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5

Bảng 2.5..

Những khó khăn của GV khi sử dụng BĐTD Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bước 3: Hình thành ý tưởng cho dàn ý. - Sử dụng bản đồ tư duy trong rèn luyện kĩ năng lập dàn ý bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5

c.

3: Hình thành ý tưởng cho dàn ý Xem tại trang 61 của tài liệu.
- Ở vị trí trung tâm sơ đồ là một hình ảnh hay một từ khóa chủ đề. - Sử dụng bản đồ tư duy trong rèn luyện kĩ năng lập dàn ý bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5

v.

ị trí trung tâm sơ đồ là một hình ảnh hay một từ khóa chủ đề Xem tại trang 62 của tài liệu.
+ Xác định từ khóa, hình ảnh thể hiện ý tưởng trung tâm của bản đồ hợp lí chưa?  - Sử dụng bản đồ tư duy trong rèn luyện kĩ năng lập dàn ý bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5

c.

định từ khóa, hình ảnh thể hiện ý tưởng trung tâm của bản đồ hợp lí chưa? Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bước 3: Hình thành ý tưởng cho dàn ý. - Sử dụng bản đồ tư duy trong rèn luyện kĩ năng lập dàn ý bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5

c.

3: Hình thành ý tưởng cho dàn ý Xem tại trang 65 của tài liệu.
- Khi cây ra hoa hình thù màu sắc, khi hoa tàn kết trái ra sao? Trái thành chùm hay đơn lẻ? Hình thù, màu sắc trái lúc còn non đến khi trái chín thế nào?      +  Kết  bài:  Nêu  ích  lợi  của  cây  hoặc  cảm  nghĩ  của  em  về  những nét  đẹp, vẻ  độc  - Sử dụng bản đồ tư duy trong rèn luyện kĩ năng lập dàn ý bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5

hi.

cây ra hoa hình thù màu sắc, khi hoa tàn kết trái ra sao? Trái thành chùm hay đơn lẻ? Hình thù, màu sắc trái lúc còn non đến khi trái chín thế nào? + Kết bài: Nêu ích lợi của cây hoặc cảm nghĩ của em về những nét đẹp, vẻ độc Xem tại trang 66 của tài liệu.
- Ở vị trí trung tâm bản đồ là một hình ảnh hay một từ khóa chủ đề. - Sử dụng bản đồ tư duy trong rèn luyện kĩ năng lập dàn ý bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5

v.

ị trí trung tâm bản đồ là một hình ảnh hay một từ khóa chủ đề Xem tại trang 72 của tài liệu.
+ Xác định từ khóa, hình ảnh thể hiện ý tưởng trung tâm của bản đồ hợp lí chưa?  - Sử dụng bản đồ tư duy trong rèn luyện kĩ năng lập dàn ý bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5

c.

định từ khóa, hình ảnh thể hiện ý tưởng trung tâm của bản đồ hợp lí chưa? Xem tại trang 73 của tài liệu.
- GV gọi một vài HS nêu những hình ảnh mà em biết trong đề bài. - GV cho HS quan sát hình ảnh qua BĐTD như sau:  - Sử dụng bản đồ tư duy trong rèn luyện kĩ năng lập dàn ý bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5

g.

ọi một vài HS nêu những hình ảnh mà em biết trong đề bài. - GV cho HS quan sát hình ảnh qua BĐTD như sau: Xem tại trang 75 của tài liệu.
- Ở vị trí trung tâm bản đồ là một hình ảnh hay một từ khóa chủ đề. - Sử dụng bản đồ tư duy trong rèn luyện kĩ năng lập dàn ý bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5

v.

ị trí trung tâm bản đồ là một hình ảnh hay một từ khóa chủ đề Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bước 3: Hình thành ý tưởng cho dàn ý. - Sử dụng bản đồ tư duy trong rèn luyện kĩ năng lập dàn ý bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5

c.

3: Hình thành ý tưởng cho dàn ý Xem tại trang 81 của tài liệu.
- Ở vị trí trung tâm bản đồ là một hình ảnh hay một từ khóa chủ đề. - Sử dụng bản đồ tư duy trong rèn luyện kĩ năng lập dàn ý bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5

v.

ị trí trung tâm bản đồ là một hình ảnh hay một từ khóa chủ đề Xem tại trang 82 của tài liệu.
- Từ trung tâm sẽ được phát triển nối với các hình ảnh hay từ khóa chủ đề bằng các nhánh chính (thường tô đậm nét) - Sử dụng bản đồ tư duy trong rèn luyện kĩ năng lập dàn ý bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5

trung.

tâm sẽ được phát triển nối với các hình ảnh hay từ khóa chủ đề bằng các nhánh chính (thường tô đậm nét) Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 3.1. Kết quả điểm số của HS nhóm 1 - Sử dụng bản đồ tư duy trong rèn luyện kĩ năng lập dàn ý bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5

Bảng 3.1..

Kết quả điểm số của HS nhóm 1 Xem tại trang 91 của tài liệu.
Từ bảng 1 và 2 trên cho thấy ở mỗi nhóm, lớp thử nghiệm có kết quả cao hơn  hẳn  so  với  lớp  đối  chứng - Sử dụng bản đồ tư duy trong rèn luyện kĩ năng lập dàn ý bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5

b.

ảng 1 và 2 trên cho thấy ở mỗi nhóm, lớp thử nghiệm có kết quả cao hơn hẳn so với lớp đối chứng Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 3.3. Kết quả xếp loại học tập điểm số của HS - Sử dụng bản đồ tư duy trong rèn luyện kĩ năng lập dàn ý bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5

Bảng 3.3..

Kết quả xếp loại học tập điểm số của HS Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 3.4. Mức độ hứng thú của HS trong tiết học - Sử dụng bản đồ tư duy trong rèn luyện kĩ năng lập dàn ý bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5

Bảng 3.4..

Mức độ hứng thú của HS trong tiết học Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 3.5. Mức độ chú ý của học sinh trong tiết học Mức  - Sử dụng bản đồ tư duy trong rèn luyện kĩ năng lập dàn ý bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5

Bảng 3.5..

Mức độ chú ý của học sinh trong tiết học Mức Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 3.6. Khả năng giải quyết nhiệm vụ của HS - Sử dụng bản đồ tư duy trong rèn luyện kĩ năng lập dàn ý bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4, 5

Bảng 3.6..

Khả năng giải quyết nhiệm vụ của HS Xem tại trang 97 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan