Một vài kinh nghiệm về phát hiện và sữa lỗi dùng từ, viết câu sai trong bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4,5 trường tiểu học quảng đại, thành phố sầm sơn

22 144 0
Một vài kinh nghiệm về phát hiện và sữa lỗi dùng từ, viết câu sai trong bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4,5 trường tiểu học quảng đại, thành phố sầm sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ SẦM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT VÀI KINH NGHIỆM VỀ PHÁT HIỆN VÀ SỬA LỖI DÙNG TỪ, VIẾT CÂU SAI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH KHỐI 4,5 TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG ĐẠI THÀNH PHỐ SẦM SƠN Người thực hiện: Lữ Thị Thắm Chức vụ: Giáo viên -Tổ trưởng (Tổ 4) Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Quảng Đại SKKN thuộc lĩnh vực (Môn): Tiếng Việt THANH HÓA NĂM 2019 MỤC LỤC Nội dung Trang 1 Mở đầu: 1.1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Điểm đề tài: 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2 Thực trạng các lỗi dùng từ, viết câu sai mà học sinh khối 4, trường Tiểu học Quảng Đại - Thành Phố Sầm Sơn thường mắc phải 2.2.1 Lỗi dùng từ 2.2 Lỗi đặt câu 2.3 Những giải pháp sửa lỗi dùng từ, viết câu sai mà học sinh khối 4, trường Tiểu học Quảng Đại - Thành Phố Sầm Sơn 2.3.1.Biện pháp sửa lỗi vế cách dùng từ 2.3.2 Biện pháp sửa lỗi câu sai 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 12 17 17 17 17 Mở đầu: 1.1 Lí chọn đề tài Đại hội Đảng tồn q́c lần thứ XI khẳng định: "Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế" Vì vậy, nước ta, cơng tác giáo dục ln ln được tồn Đảng, tồn dân quan tâm Đất nước ḿn văn minh, giàu mạnh cần phải có giáo dục tiên tiến Do giáo dục được đổi với phát triển nhân loại Mục tiêu giáo dục đào tạo người phát triển toàn diện đầy đủ các tớ chất Mục tiêu nói trên, được thông qua việc dạy học các môn học đặc biệt mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập làm văn - thể Loại văn miêu tả nói riêng Như biết, văn miêu tả thể loại văn quen thuộc phổ biến sống các tác phẩm văn học Đây dạng văn có tác dụng lớn việc tái đời sớng, hình thành phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát khả nhận xét, đánh giá người Với đặc trưng mình, văn miêu tả làm cho tâm hồn, trí tuệ người đọc thêm phong phú, giúp ta cảm nhận được văn học sớng cách tinh tế hơn, sâu sắc Chính thế, văn miêu tả được đưa vào trường Tiểu học từ sớm (ngay từ lớp 2) Đề tài văn miêu tả với các em gần gũi, thân quen với giới trẻ thơ, các em quan sát được cách dễ dàng, cụ thể như: cặp, cái bàn, vườn ăn u thích, vật ni nhà, cảnh vật xung quanh các em, người thân quen với các em bạn bè, thầy cơ, người thân Vì vậy, dạy tớt phân mơn Tập làm văn nói chung kiểu văn miêu tả nói riêng vấn đề được nhiều giáo viên Tiểu học quan tâm Qua thực tế, nhiều năm giảng dạy lớp 4,5 phát thấy học sinh giỏi môn Văn Tại học sinh giỏi tập làm văn lại hạn chế nhiều vậy, Tiếng Việt tiếng mẹ đẻ chúng ta, các em lúc chưa trịn tuổi biết nói, năm, sáu tuổi biết đọc, biết viết Tiếng Việt ? Chúng ta tự hào Tiếng Việt ta phong phú, giàu hình ảnh, đa dạng nghĩa, có sức biểu cảm sâu sắc Nhưng thực tế lại buồn học sinh giỏi Tiếng Việt nói chung, phân mơn Tập làm văn nói riêng cịn quá khiêm tớn Khi chấm Tập làm văn, thấy đa số học sinh biến các văn miêu tả thành văn kể, liệt kê cách khô khan, nghèo nàn từ, diễn đạt ý rườm rà, tối nghĩa Cách dùng từ đặt câu chưa phù hợp, viết câu rời rạc, chưa liên kết, thiếu lơgíc, chưa sáng tạo Bớ cục văn chưa rõ ràng, cách chấm câu, cách sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh chưa linh hoạt, chưa sinh động Mặt khác, sớ em cịn phụ thuộc vào văn mẫu, áp dụng cách máy móc, chưa biết sử dụng văn mẫu để hình thành lới hành văn riêng mình, biến lời văn người khác thành cách diễn đạt Phần lớn các em dùng lời hướng dẫn giáo viên để viết văn cách rập khn, máy móc, … dẫn đến văn chưa đạt hiệu cao Xuất phát từ nguyên nhân trên, lựa chọn đề tài “Một vài kinh nghiệm phát sửa lỗi dùng từ, viết câu sai văn miêu tả cho học sinh khối 4, trường Tiểu học Quảng Đại – Thành phố Sầm Sơn” Với mong ḿn tìm hiểu sâu hơn, kĩ vấn đề được quan tâm “nói, viết Tiếng Việt cho đúng, cho hay” Đồng thời tích lũy cho vài kinh nghiệm, kĩ tri thức cần thiết hành trang nghề nghiệp Mục đích nghiên cứu - Xác định được các lỗi dùng từ, đặt câu, xác định nguyên nhân tìm biện pháp khắc phục cho phù hợp với học sinh lớp 4, 5, có hiệu nghiên cứu giảng dạy - Đề xuất số biện pháp rèn kĩ dùng từ, đặt câu cho học sinh Tiểu học 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Các lỗi sai dùng từ, viết câu sai học sinh khối 4, trường Tiểu học Quảng Đại - Thành phố Sầm Sơn - Thống kê, phân loại, chữa lỗi dùng từ đặt câu các tập làm văn học sinh lớp 4, trường Tiểu học Quảng Đại -Thành phố Sầm Sơn - năm học 2018 - 2019 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích ngơn ngữ học - Phương pháp điều tra 1.5 Điểm đề tài Trong thời đại ngày nay, xã hội phát triển đòi hỏi người khả giao tiếp tốt hồn cảnh, mơi trường Trong hoạt động giao tiếp, câu được coi đơn vị trung tâm từ yếu tớ khơng thể thiếu để tạo câu Vì vậy, sửa lỗi dùng từ đặt câu cho học sinh việc làm thường xuyên liên tục dạy học Và để thực nhiệm vụ “giữ gìn sáng tiếng Việt”, để “nói viết Tiếng Việt cho đúng, cho hay” Chính tầm quan trọng nên tơi trăn trở đề tài “Một vài kinh nghiệm phát sửa lỗi dùng từ, viết câu sai văn miêu tả cho học sinh khối 4, 5-Thành phố Sầm Sơn” để tìm nguyên nhân đề giải pháp có hiệu phục vụ cho nghiên cứu giảng dạy Ở đề tài tơi tìm hiểu các lỡi từ, câu mà học sinh Tiểu học lớp 4, trường Tiểu học Quảng Đại - Thành Phố Sầm Sơn thường mắc phải Trên các ngữ liệu từ, câu sai thống kê tơi phân loại tìm hiểu ngun nhân để tìm biện pháp khắc phục mang tính khả thi Hơn mạnh dạn đề xuất số biện pháp để hạn chế lỗi sai ngữ pháp, để rèn kĩ dùng từ, viết câu cho học sinh lớp 4,5 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Căn cứ mục tiêu giáo dục Tiểu học - cứ nhiệm vụ năm học yêu cầu môn học, ta thấy Tập làm văn phân môn quan trọng dạy học Tiếng Việt Dạy Tập làm văn trường Tiểu học gắn liền với hoạt động tạo lập văn Để có được văn mẫu mực học sinh phái có lực tư phản ánh nhận thức đầy đủ thân đối tượng (nội dung giao tiếp) văn bản; đồng thời các em phải có vớn hiểu biết cần thiết, đầy đủ các chuẩn mực ngôn ngữ (âm thanh, chữ viết, từ, câu, văn bản) phải có kĩ sử dụng linh hoạt, sáng tạo các chuẩn mực nhằm diễn đạt sáng, mạch lạc nội dung giao tiếp cho phù hợp với hồn cảnh theo mục đích giao tiếp định Ngồi u cầu nêu để có văn hoàn chỉnh, sinh động hấp dẫn học sinh phải có lực cảm thụ phản ánh cảm nhận vẻ đẹp đối tượng Và yêu cầu thiếu đối với học sinh Tiểu học người tạo lập văn bản, phải có đời sớng tình cảm sáng, lành mạnh, biết trân trọng cái đẹp, cái tốt; biết căm ghét, phê phán thói xấu, cái ác sớng… Trong chương trình tiểu học mới, các làm văn gắn với chủ điểm đơn vị học Song song với các tiết làm văn luyện nói, luyện viết tiết Tập làm văn trả có vị trí quan trọng vì: giờ trả có mục đích rèn cho học sinh kĩ kiểm tra, đánh giá, tự điều chỉnh viết Đây kĩ quan trọng hoạt động giao tiếp Kĩ kĩ đối chiếu văn nói, viết thân với mục đích giao tiếp yêu cầu diễn đạt, sửa lỗi nội dung hình thức diễn đạt Để có kĩ này, học sinh phải cần tập nhận xét văn nói hay viết bạn, tự sửa chữa viết lớp, rút kinh nghiệm tự chữa (hoặc viết lại) văn được giáo viên chấm, luyện tập, hình thành kĩ thói quen tự điều chỉnh, tự học tập dể ln ln tiến Đây khâu ći để hồn thiên kĩ làm văn học sinh Hơn sách giáo khoa sách giáo viên phần phân môn tập làm văn, phương pháp nêu chung chung, chưa cụ thể, chưa vai trò chủ thể, chủ động nắm vững kiến thức học sinh Bên cạnh thực tế dạy học nhiều năm với đối tượng khác (lớp bốn, lớp năm) Tôi thấy chất lượng Tập làm văn các em có nâng cao đơi chút, có sớ tiến đáng kể sớ Thêm vào người dạy cịn chung chung, nặng thuyết trình, áp đặt học sinh Giáo viên hiểu vấn đề chưa thực kĩ chí coi nhẹ giờ Tập làm văn, đặc biệt “Chữa lỗi dùng từ đặt câu cho học sinh tiểu học Lớp 4, qua Tập làm văn”chưa hiệu quả, cịn mang tính hình thức 2.Thực trạng lỗi dùng từ, viết câu sai mà học sinh khối 4, trường Tiểu học Quảng Đại - Thành Phố Sầm Sơn thường mắc phải Qua quá trình giảng dạy qua việc dự giờ học tập chuyên môn các đồng nghiệp, nhận thấy việc dạy làm văn lớp 4, cịn gặp sớ khó khăn: * Về giáo viên: - Một sớ giáo viên cịn ngại phải dạy phân mơn tập làm văn nên dạy cịn nhiều lúng túng phương pháp nội dung hay hình thức tổ chức tiết dạy Tập làm văn dẫn đến hiệu các tiết dạy chưa cao Điều được thể rõ qua tiết thao giảng, dự giờ chéo phân môn Tập làm văn trường - Phương pháp dạy giáo viên cịn rập khn, thiếu dẫn dắt gợi mở cho học sinh, chưa kích thích được sáng tạo tìm tịi, chưa chọn từ ngữ, hình ảnh, ý học sinh - Giáo viên quan tâm đến việc hướng dẫn các em phải tả để bộc lộ được nét riêng biệt đới tượng tả, thoát khỏi việc tả cách khuôn sáo - Giáo viên lên lớp truyền đạt “chay”, thiếu tranh ảnh, vật thật để hổ trợ cho các em quá trình làm văn miêu tả - Thiếu kết hợp, liên hệ tiết dạy phân môn tập làm văn với các môn học khác * Về học sinh: - Do khả tư học sinh Tiểu học dừng lại mức độ tư đơn giản trực quan, chất lượng cảm thụ văn học học sinh chưa đồng dẫn đến chất lượng làm văn chưa cao dẫn đến viết văn cịn gặp khơng khó khăn - Khả quan sát miêu tả sơ sài, học sinh chưa biết sử dụng các giác quan để quan sát, quan sát chưa theo trình tự, thấy đâu tả - Học sinh dùng từ đặt câu chưa hay, chưa đúng, chưa biết lựa chọn từ ngữ thích hợp, vớn từ ngữ cịn quá nghèo nàn, dùng từ địa phương nhiều, diễn đạt ý văn mà nói chuyện bình thường Kết điều tra khảo sát thực tiễn Vào đầu năm học 2018 - 2019, tơi phới hợp với các đồng chí GV khối 4, tổ chức điều tra thực tiễn các lỗi dùng từ, viết câu HS hình thức rà soát, thớng kê các lỡi qua các "Tập làm văn" 216 học sinh khối 4, trường Tiểu học Quảng Đại -Thành phố Sầm Sơn, kết thu được sau: Bảng 1: Bảng thống kê phân loại lỗi dùng từ STT Loại lỗi câu Số lượng Lỗi dùng từ không nghĩa 40 Lỗi kết hợp từ 29 Lỗi lặp từ 63 Lỗi thừa từ 23 Lỗi dùng từ không phong cách 28 Lỗi dùng từ thiếu hình ảnh, cảm xúc 33 Bảng 2: Bảng thống kê phân loại lỗi đặt câu Tỉ lệ (%) 18.5 13.4 29.2 10.6 13.0 15.3 STT Loại lỗi câu Thiếu thành phần Thừa thành phần Câu không xác định được thành phần Lỗi trật tự câu Lỗi liên kết câu Lỗi dấu câu Tỉ lệ (%) 18.1 13.4 10.6 13.9 21.8 22.2 Số lượng 39 29 23 30 47 48 Theo bảng thống kê nhận thấy lỗi mà học sinh thường mắc phải làm thường nguyên nhân sau: 2.2.1 Lỗi dùng từ: a.Lỗi dùng từ không nghĩa Học sinh hay mắc lỗi dùng từ sai không hiểu nghĩa từ hoặc kết hợp sử dụng từ cho hợp lí quá trình làm văn miêu tả Chính việc không hiểu rõ nghĩa từ khiến các em sử dụng từ ngữ không văn cảnh, không tạo được thiện cảm cho người đọc Bởi vậy, học sinh cần ý việc trau chuốt ngôn ngữ, suy nghĩ thật kĩ trước hành văn để tránh bị điểm quá trình làm b Lỡi kết hợp từ HS thường mắc lỗi không nắm chắc được nghĩa hoặc không ý mối quan hệ ý nghĩa ngữ pháp các từ được dùng câu nên học sinh kết hợp từ không đảm bảo tương hợp với nhau, không “ăn khớp” với c Lỗi lặp từ Đây lỗi học sinh tiểu học làm văn miêu tả Thay vào đó, các em nên sử dụng từ ngữ mang tính chất thay để tránh nhàm chán cho câu văn, đoạn văn sử dụng d Lỡi dùng thừa từ Dùng thừa từ lỗi mà học sinh thường mắc phải văn miêu tả Nguyên nhân lỗi học sinh không nắm chắc nghĩa từ, khơng nắm chắc mơ hình câu đ Lỗi dùng từ không phong cách Để làm tăng sức thuyết phục cho văn miêu tả, học sinh cần kết hợp sử dụng các hình ảnh liên tưởng, so sánh Bên cạnh làm thiếu hình ảnh, nội dung lan man có nhiều văn có các hình ảnh liên tưởng được sử dụng Tuy nhiên, hình ảnh các em sử dụng khập khiễng, không phù hợp với nội dung viết e Lỗi dùng từ thiếu hình ảnh, cảm xúc Đa phần học sinh thường chưa tự rèn luyện được các kĩ quan sát thực tế, lối hành văn thông minh, vốn từ ngữ cịn nghèo nàn, khơng hiểu nghĩa từ, dùng từ sai nghĩa Do hiệu làm các em thường không cao Bởi vậy, quá trình học tập, các em cần tự rèn luyện thêm nhiều kĩ qua sách báo các tài liệu tham khảo để khơng ngừng hồn thiện thân, hướng đến thành tích cao học tập 2.2 Lỗi đặt câu: a Lỗi thiếu thành phần câu * Câu thiếu chủ ngữ: Qua dự giờ trực tiếp giảng dạy, nhận thấy đề đặt câu theo chủ đề sớ học sinh đặt câu thiếu chủ ngữ khơng có Ví dụ: Với u cầu: "Đặt câu lớp em" hầu hết học sinh đặt được câu có chủ ngữ Nhưng với đề đặt câu khơng cho trước chủ đề tỉ lệ viết câu thiếu chủ ngữ có cao đặc biệt viết đoạn văn ngắn Câu thiếu chủ ngữ xuất nhiều nhiều học sinh nhầm đối tượng Ví dụ: Có hoa đậu nhiều * Câu thiếu vị ngữ: Đó câu có cụm danh từ Ví dụ: Lâu đài cổ kính Tỷ lệ học sinh viết câu thiếu vị ngữ nhiều câu thiếu chủ ngữ Nguyên nhân chủ yếu học sinh nhầm tưởng danh từ được phát triển dài câu, tưởng có nội dung thơng báo trọn vẹn mặc dù nêu đối tượng thông báo * Câu thiếu thành phần chủ ngữ vị ngữ Những câu mắc lỗi sai, thiếu thành phần chủ ngữ vị ngữ câu có thành phần trạng ngữ khơng nói được với câu tiếp sau để tạo thành câu có trạng ngữ Nguyên nhân loại lỗi học sinh không hiểu chủ ngữ đứng sau quan hệ từ, các danh từ thời gian khi, lúc… cần phải có phận bổ sung nghĩa Mặt khác thường phận đứng sau quan hệ từ được phát triển dài khiến học sinh tưởng có nội dung thơng báo Ví dụ: Đến ngày hoa phượng nở Trong ba loại câu thiếu thành phần tỉ lệ học sinh mắc lỗi sai câu thiếu thành phần chủ ngữ, vị ngữ nhiều câu mắc lỗi thiếu chủ ngữ, vị ngữ b Lỗi thừa thành phần câu (lỗi diễn đạt rườm rà, dài dịng): Là loại lỡi câu có thành phần câu lặp lại cách khơng cần thiết Đây loại lỗi gặp phổ biến thực tế viết câu học sinh Loại lỗi này, học sinh kiểm tra lại khó nhận biết, làm cho đoạn văn các em viết lủng củng Ví dụ: Trong nhà em có người mà em yêu mến, bà em kính u Ngun nhân loại lỡi các em viết nói nên câu văn khơng rành mạch, kỹ viết câu vào tình trạng kể lan man - Lỡi câu khó xác định nội dung biểu đạt, không lôgic ý: Là câu cấu tạo khó xác định các phận câu kết hợp với theo quan hệ ngữ pháp nào, từ khó xác định thành phần câu.Loại câu ngắn, dài, dài, lỡi, lủng củng Về ý nghĩa mối quan hệ các phận câu khơng rõ ràng, xác khơng lơgíc Do đó, các câu tới nghĩa hoặc vơ nghĩa Đây loại lỗi thường gặp học sinh Hồn thành, các tập làm văn, gặp các tập đặt câu Nguyên nhân loại lỗi khá phức tạp, trước hết học sinh khơng chuẩn bị cho nội dung cần nói nên không phân cách được tư từng ý rạch rịi Các em viết gần tình trạng vô thức, nhớ từ nào, cụm từ viết bài, khơng tìm cách tổ chức, sắp xếp các cụm từ để biểu đạt nội dung Đây loại lỡi khó chữa, nhiều lúc phải trao đổi trực tiếp với học sinh biết các em ḿn diễn đạt điều để chữa lại cho Loại lỗi câu sai chiếm tỷ lệ lớn các lỡi câu, thớng kê các lỡi câu sau: c Câu không xác định được thành phần Ví dụ: Qt có hoa có quả chín lại có màu da cam to có nhiều nước ăn lịm d Lỡi trật tự câu Rất nhiều học sinh mắc phải lỗi làm cách tự phát, dàn trải, không đủ thời gian để đảm bảo bố cục phần (Mở bài, thân bài, kết bài) cho viết Lỡi xuất phát từ việc khơng lập dàn ý, xác định các ý để phân bổ thời gian hợp lí quá trình làm Nhiều học sinh có làm dài (2 - trang giấy) các ý gần khơng có e Lỡi từ liên kết: - Câu sai nghĩa câu chứa đựng nội dung không phù hợp với thực khách quan, phản ánh sai thực khách quan Ví dụ: Con mèo nhà em cái cặp sách - Câu không rõ nghĩa: Là câu thiếu thơng tin Đó câu mặt cấu tạo ngữ pháp, nghĩa có đầy đủ thành phần chính, quan niệm ngữ nghĩa chung Nhưng thật câu kiểu thiếu thành phần phụ bổ nghĩa cho các từ câu, nên nghĩa câu không đầy đủ gây hụt hẫng cho người đọc Ví dụ: Mùa ổi xanh lá, em trèo - Câu khơng có tương hợp nghĩa các thành phần câu, các vế câu Loại lỗi chiếm số lượng lớn đa dạng Có thể xem loại lỡi loại lỡi từ vựng - ngữ pháp Ví dụ: Cây cới xanh mơn mởn xào xạc trước gió - Câu có các vế câu khơng tương hợp Ví dụ: Trồng ổi thu được nhiều lợi, đường gân rõ rắn - Câu có tác dụng quan hệ các thành phần khơng lơ gíc khơng tương hợp câu có các thành phần đồng chức khơng đồng loại Ví dụ: Hàng ngày em chăm sóc rửa ấm chén Nguyên nhân học sinh không hiểu nghĩa từ khả kết hợp chúng g Lỗi dấu câu Lỗi dấu câu chia làm loại: Lỡi khơng dùng dấu câu lỗi dùng dấu câu sai - Lỗi không dùng dấu câu: Là lỗi câu sai không dùng dấu câu phần cần thiết, thường học sinh mắc lỗi không sử dụng dấu chấm kết thúc câu dấu phẩy ngăn cách các thành phần câu Có viết các em khơng sử dụng dấu câu Loại lỗi lỗi phổ biến Nguyên nhân loại lỗi học sinh vi phạm nguyên tắc sử dụng dấu câu Khi kết thúc ý phải đặt dấu ngắt câu Việc không sử dụng dấu câu gây khó khăn giao tiếp khiến người đọc khơng thể nhanh chóng nắm được nội dung các em cần truyền đạt chí có trường hợp khơng xác định được ý ḿn diễn tả Ví dụ: Lớp em có bạn Trang học sinh giỏi người bạn em bạn người ngoan hiếu thảo bạn em giúp đỡ lúc khó khăn bạn q tơn trọng em cịn em đới xử với bạn - Lỗi sử dụng dấu câu không chức Là lỗi câu sử dụng dấu câu không cần thiết hoặc đáng lẽ phải dùng dấu câu này, lại dùng dấu câu khác Biểu lỗi học sinh dùng dấu chấm ngắt câu chưa ý, dùng dấu phẩy ngăn cách các thành phần chủ ngữ vị ngữ, ngăn cách động từ với bổ ngữ, dùng dấu phẩy ngăn cách các thành phần chủ ngữ vị ngữ, ngăn cách động từ với bổ ngữ, dấu hai chấm ngăn cách hai vế câu vế khơng có ý giải thích cho vế Phổ biến loại lỗi câu dùng dấu chấm tuỳ tiện chưa hiểu ý, cắt đôi câu cách vô lý Ví dụ: Em thấy hoa đỏ, mùi thơm, em thích loại hoa này, làm đẹp khu vườn nhà em Việc học sinh không sử dụng dấu câu hoặc sử dụng sai dấu câu chưa biết áp dụng dấu câu việc diễn đạt nội dung, chưa nắm được cách sử dụng chúng 2.3 Những giải pháp sửa lỗi dùng từ, viết câu sai cho học sinh lớp 4, trường Tiểu học Quảng Đại - Thành Phớ Sầm Sơn Chương trình học trường tiểu học, thời gian dành cho việc luyện tập làm văn cách dùng từ học sinh (chỉ có tiết) Hầu học sinh kịp tìm hiểu qua loa Các em chưa thực có thời gian nhiều cho việc vận dụng thực tế ngôn từ Hơn ý thức tự giác việc thực hành sử dụng từ ngữ các em chưa cao Việc hạn chế đến mức thấp lỗi dùng từ cho học sinh, khắc phục được lỗi nêu công việc không dễ dàng Trong điều kiện chương trình dạy Tập làm văn trường Tiểu học, thời gian dành cho phần quá ít, tơi xin trình bày vài kinh nghiệm nhỏ sau Nó được thực giờ trả bài, các buổi thực hành tập làm văn mơn Tiếng việt Đồng thời thực lúc, nơi có điều kiện 2.3.1.Biện pháp sửa lỗi vế cách dùng từ: a Biện pháp sửa lỗi nghĩa từ Nội dung ý nghĩa bình diện từ Nó cái được biểu đạt mỡi từ Do u cầu dùng từ văn miêu tả phải dùng từ cho với ý nghĩa từ Điều có nghĩa từ được dùng phải biểu được xác nội dung miêu tả cần thể Đối với học sinh tiểu học, việc nắm nghĩa từ cịn nhiều hạn chế, thường mắc lỡi dùng từ sai nghĩa văn miêu tả Trong phổ biến lỗi thường xảy các từ gần nghĩa hoặc có yếu tớ cấu tạo chung Tuy có phần giớng nghĩa các từ các từ có khác cần sử dụng khác Trong nói viết các em khơng nhớ xác hình thức ngữ âm từ dùng Thường các em nhớ "mang máng" từ phát âm này, sau các em dùng khơng cần cân nhắc có trường hợp vớn từ nghèo nàn các em khơng tìm được từ thay từ dùng mặc dù thấy từ chưa xác, sai âm Để khắc phục tình trạng nhắc nhở học sinh cần cân nhắc kĩ lưỡng dùng từ ngữ nói viết Để làm được điều đòi hỏi các em phải tự trau dồi vớn ngơn ngữ - Cần có thói quen tự giải thích ý nghĩa từ ngữ mà nhớ mang máng Ví dụ 1: Dáng người anh đội khá cao Ví dụ 2: Trên bàn mẹ em đặt lọ hoa tươi làm cho phịng thêm linh động Ví dụ 3: Lá cúc màu xanh sẫm, to bàn tay em, mọc lẫn lộn thân Ví dụ 4: Cô giáo em người phụ nữ dịu dàng, nết na Các câu văn mắc lỗi dùng từ sai nghĩa Để chữa lỗi cần phải thay từ ngữ dùng sai các từ ngữ có khả thể xác nội dung, ý nghĩa mà người viết muốn diễn đạt Ở ví dụ 1, từ dùng Si nghĩa từ cao , cao roá có nghĩa cao khơ, khơng bị ẩm thấp Do từ dùng cho địa điểm nơi chốn (hoặc có dùng tả người dùng ngữ - ngôn ngữ giao tiếp ngày) Để miêu tả hình dáng anh đội nên thay từ cao lớn Tương tự ví dụ 2, từ linh động có nghĩa trạng thái động, có chuyển biến khéo léo tuuỳ theo tình thế, với ý nghĩa câu văn miêu tả phịng có sức sớng với nhiều dạng vẻ khác cần thay từ linh động từ sinh động Ở ví dụ 3, người viết ḿn miêu tả lá cúc mọc thân không thẳng hàng, không chỡ phải dùng từ so le xác, khơng thể dùng từ lẫn lộn lẫn lộn có nghĩa trộn lẫn vào khơng cịn phân biệt được Ở ví dụ 4, học sinh dùng từ nết na để miêu tả cô giáo không tích hợp từ dùng để miêu tả, nhận xét người vai hoặc thấp vai người viết Vì cần cần thay từ khác hợp lí hơn, chẳng hạn từ nhân b Biện pháp sửa lỗi kết hợp từ: Các từ được dùng câu văn, văn miêu tả, ln ln có mới quan hệ ngữ nghĩa ngữ pháp Chúng nằm các mối quan hệ với từ trước từ sau Vì thế, không nắm chắc được nghĩa hoặc không ý mối quan hệ ý nghĩa ngữ pháp ccs từ được dùng câu nên học sinh kết hợp từ không đảm bảo tương hợp với nhau, khơng “ăn khớp” với Ví dụ 1: Mỗi ba tiếng trống đổ hồi đặn, chúng em lại nhanh chân xếp hàng vào lớp Ví dụ 2: Cơ có hàm trắng thẳng Ví dụ 3: Linh lớp trưởng bạn gương mẫu Ở ví dụ khơng thể dùng từ đổ hồi để miêu tả ba tiếng trớng nghĩa chúng không tương hợp với Hồi nhiều âm thời gian định Chỉ có ba tiếng trớng khơng thành hồi được Vì cần thay từ đổ hồi từ ngữ khác ví dụ từ vang lên, Ở ví dụ 2, thẳng ( nghĩa thảng thành đường dài) dùng để miêu tả hàm khơng hợp lí, nên thay từ từ đặn Ở ví dụ 3, mắc lỗi sử dụng sai quan hệ từ để thể mối quan hệ các vế câu Có thể chữa lỡi ví dụ cách thay quan hệ từ quan hệ từ nên hoặc giữ lại quan hệ từ chữa lại hai vế câu cho phù hợp với ngữ nghĩa Ví dụ: Linh lớp trưởng bạn chưa gương mẫu hoặc Linh lớp trưởng bạn gương mẫu c Biện pháp sửa lỗi dùng thừa từ Dùng thừa từlà lỗi mà học sinh thường mắc phải văn miêu tả Nguyên nhân lỗi học sinh không nắm chắc nghĩa từ, không nắm chắc mơ hình câu Đồng thời, nghèo vớn từ, khả huy động lựa chọn từ hạn chế Ví dụ : Người bạn em yêu quý bạn Phương Để chữa lỗi dùng từ thừa câu văn trên, cần phải loại bỏ từ ngữ dùng thừa câu Ở ví dụ này, cần bỏ hai từ hoặc d Biện pháp sửa lỗi lặp từ Ranh giới việc lặp từ biểu vốn từ nghèo nàn, thiếu cấn nhắc nói, viết với việc lặp từ (phép lặp) phép liên kết câu tạo tính chặt chẽ mạch lạc cho nói, viết thường có tương đới khó phân định đới với học sinh Chính chữa lối lặp từ, cho các em hiểu rõ: - Lặp tượng từ ngữ được nhắc nhắc lại được hiểu loại lỗi trùng lặp gây cảm giác nặng nề nhàm chán - Lặp từ thể vốn từ nghèo nàn, việc dùng từ thiếu cân nhắc - Lặp không cung cấp nội dung mà nhắc lại nội dung cữ cách máy móc dập khn - Bỏ các từ lặp câu rõ nghĩa mà cách diến đạt lại thoát, nhẹ nhàng Trước hết cần phân biệt cho học sinh cách lặp có chủ ý (tạo nhịp điệu cho câu văn) với cách dùng vô thức (làm cho câu văn nặng nề nhàm chán) Để giúp cho học sinh sửa chữ lỗi dùng từ đưa ta câu văn cho học sinh phát nội dung truyền đạt với ý từ hình thức câu văn Ví dụ: Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng xanh ngát Những ngả đường bát ngát Những dịng sơng đỏ nặng phù sa.( Nguyễn Đình Thi ) Sau nhà, em bắt tay vào nấu cơm, em nhặt rau, em vo gạo, em bắc bếp nấu cơm Xong xuôi em tắm, chờ bố mẹ ăn cơm (- Bài làm học sinh.) Qua ví dụ học sinh tìm cái hay việc sử dụng từ ngữ lặp lại với dụng ý nhà văn Thép Mới nhà văn Nguyễn Đình Thi ( Biện pháp tu từ sử dụng: Điệp từ, điệp ngữ kết hợp với phép liệt kê Điệp từ, điệp ngữ “đây”, “là chúng ta”, “những” kết hợp phép liệt kê “trời xanh”, “núi rừng” , “dịng sơng”… nhằm khẳng định ý thức chủ quyền lãnh thổ, niềm tự hào trù phú, giàu đẹp quê hương đồng thời nhận lỗi lặp từ mà bạn học sinh mắc phải: ( lặp từ "em" làm cho câu văn mạch 10 lạc, lủng củng) Sau đưa phương pháp lược bỏ lỗi lặp để câu văn trở lên sáng Một vài lần sau tơi đưa cho các em lỡi mà các em các bạn lớp mắc phải Tiếp theo học sinh tự đưa lỗi mà mắc phải để lớp chữa Sau thực thường xuyên các giờ luyện tập, trả tập làm văn, trả văn Các em tự đọc lại tự chữa mắc lỡi Từ các em cân nhắc từ ngữ dùng hồn cảnh ngơn ngữ cụ thể đ Biện pháp sửa lỗi dùng từ không phong cách Mỡi loại văn có đặc điểm riêng ngơn ngữ, cách dùng từ Vì thế, có từ thích hợp hoặc được dùng phong cách ngơn ngữ Do khơng ý thức rõ chuẩn mực phong cách kiểu văn miêu tả nên học sinh sử dụng từ ngữ thuộc phong cách ngơn ngữ nói ( phù hợp giao tiếp ngày) vào văn miêu tả (thuộc phong cách ngôn ngữ viết, sử dụng ngơn ngữ có tính chất nghệ thuật) Ví dụ 1: Vào buổi sáng, khơng khí cơng viên lành Ví dụ 2: Śt năm học em chưa thấy qt mắng học sinh Ví dụ 3: chúng tơi chẳng dề qn phượng góc sân trường Ví dụ 4: Nhận được bút máy từ tay bố, em vui vui Trong các câu văn trên, các từ ngữ: cực kì, qt mắng, chẳng dễ gì, vui vui khơng nên sử dụng văn miêu tả, cần phải thay các từ ngữ khác cho phù hợp chẳng hạn như: vô cùng, nặng lời trách mắng, quên, vui, e Biện pháp sửa lỡi dùng từ thiếu hình ảnh, cảm xúc Văn miêu tả loại văn giàu hình ảnh cảm xúc Vì văn miêu tả yêu cầu dùng từ chưa đủ mà phải tiến tới dùng từ hay Bởi được dùng từ lúc, chỗ từ gợi tả, gợi cảm, hình ảnh so sánh nhân hoá , làm cho đối tượng miêu tả được cách cụ thể sinh động, đồng thời bộc lộ được tình cảm, cảm xúc người viết khơi gợi tình cảm, cảm xúc người đọc Chính thơng qua thao tác thay từ, giáo viên giúp học sinh biết cách sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm văn miêu tả Ví dụ 1: Chiếc bút có màu đen Ví dụ 2: Những bơng hoa vườn toả hương thơm Ví dụ 3: Mặt cặp nhãn, khơng có vết Ví dụ 4: Con gà mái có lơng màu vàng đẹp Những câu văn xét cách cô lập tách khỏi văn miêu tả hồn tồn bình thường cấu tạo ngữ pháp ý nghĩa Tuy nhiên đặt văn miêu tả, chúng chưa thực hay, chưa hấp dẫn truyền cảm Do đó, cần thay vào vị trí từ ngữ thiếu hình ảnh cảm xúc các từ láy, tính từ gợi tả, hình ảnh so sánh, nhân hoá thích hợp Ở ví dụ 1,2,3 thay các từ: đen, thơm, nhẵn các từ ngữ như: đen nhánh, thơm ngát (hoặc thơm ngào ngạt), nhẵn bóng Những từ ngữ được thay có tác dụng tạo nên hình ảnh cụ thể, hiển rõ nét trước mắt người đọc 11 Đới với ví dụ cần phới hợp sử dụng hai biện pháp tu từ so sánh nhân hoá để viết lại câu văn cho sinh động, gợi cảm hơn: Chị gà mái khốc lơng vàng mướt nhung trông đẹp 2.3.2 Biện pháp sửa lỗi câu sai a Biện pháp sửa lỗi câu thiếu thành phần - Thiếu chủ ngữ Ví dụ: Qua câu chuyện “Bàn chân kì diệu” cho em thấy ý chí phấn đấu nghị lực phi thường anh Nguyễn Ngọc Ký (Câu thiếu chủ ngữ) Câu thiếu thành phần thường bắt nguồn từ việc người viết không nhận biết cách rành mạch vai trò các thành phần các thành phần câu ranh giới chúng Ví dụ điển hình cho dạng câu thiếu chủ ngữ người viết “nhầm trạng ngữ với chủ ngữ” Khi chữa câu sai vậy, để học sinh dễ phát lỗi, nên yêu cầu các em xác đinh thành phần phụ câu( ví dụ tìm chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ), từ phát cái sai câu cấu tạo: thiếu chủ ngữ - có trạng ngữ chủ ngữ Để có câu đủ thành phần, cần bổ sung chủ ngữ, ngồi chữa cách “cải tạo câu cho đủ thành phần việc gạch bỏ từ qua hoặc tạo nịng cớt cách thay từ cho dấu phẩy Như vậy, câu sai được chữa thành các câu sau: Qua câu chuyện“Bàn chân kì diệu”, tác giả cho em thấy ý chí phấn đấu nghị lực phi thường anh Nguyễn Ngọc Ký ( bổ sung chủ ngữ) Câu chuyện“Bàn chân kì diệu”, tác giả cho em thấy ý chí phấn đấu nghị lực phi thường anh Nguyễn Ngọc Ký ( chuyền trạng ngữ thành chủ ngữ) Câu chuyện“ Bàn chân kì diệu”, tác giả em thấy ý chí phấn đấu nghị lực phi thường anh Nguyễn Ngọc Ký (tạo nòng cớt cho câu) - Thiếu vị ngữ: Ví dụ: Mẹ em, người bạn lớn mà vô thân thiết đối với em Cũng câu thiếu thành phần câu thuộc dạng lỡi khác có ngun nhân khác Cái sai câu việc người viết mang lới nói khơng chuẩn mực ngữ Về ngun tắc các câu giới thiệu nhận định thuộc kiểu câu Ai gì? Phải có vị ngữ mở đầu từ Câu sai thiếu từ Cách chữa đưn giản thêm từ vào trước người bạn để có câu Cũng cho nguyên nhân tạo câu sai người viết nhầm thành phần thích chủ ngữ vị ngữ câu Theo cách phân tích này, câu ví dụ chưa có vị ngữ việc cần làm để có câu thêm cho câu sai vị ngữ thích hợp Có thể chữa câu sai thành các câu tương tự hai câu sau đây: - Mẹ em người bạn lớn mà vô thân thiết đối với em - Mẹ em, người bạn lớn mà vô thân thiết đối với em, bảo cho em điều hay, lẽ phải Sự phân tích cho thấy việc xác định nguyên nhân sai chi phối việc lựa chọn cách cách câu Khi chữa câu, ta đoán nguyên nhân gây sai chữa theo nguyên nhân xác định Càng đoán nhiều nguyên nhân cách chữa phong phú nhiêu (lí chủ yếu việc có 12 thể xác đinh nhiều nguyên nhân nhiều cách chữa cho câu sai câu được xem xét tách khỏi hoạt động Nếu phân tích câu gắn với ngữ cảnh việc đoán ngun nhân sai xác hơn, cách chữa câu sai xác định hơn.) Từ việc phân tích hai câu sai rút kết luận: Ḿn chữa câu thiếu thành phần, cần phải "thêm" thành phần thiếu cho câu Ở cần hiểu thao tác "thêm" theo nghĩa rộng: bổ sung thành cịn thiếu hoặc cải biến thành phần câu vốn giữ chức khác thành phần thiếu câu - Câu thiếu chủ ngữ vị ngữ Ví dụ: Khi mùa hè đến (Hoa phượng nở đỏ rực khắp sân trường) Câu có trạng ngữ nên thiếu nịng cốt câu Cách chữa: Cách 1: Bỏ quan hệ từ "khi"; Câu là: Mùa hè đến Cách 2: Thêm chủ ngữ, vị ngữ để tạo câu Khi mùa hè đến, ve kêu râm ran suốt ngày Cách 3: Khi mùa hè đến, hoa phượng nở đỏ rực khắp sân trường b Biện pháp sửa lỗi câu thừa thành phần: Không phổ biến câu thiếu thành phần câu thừa thành phần khơng làm học sinh Nguyên nhân chủ yếu gây loại lỡi các em mang thói quen lời nói miệng vào viết Ví dụ: Câu chuyện tác giả khuyên phải có lòng nhân hậu Học sinh viết thừa từ "tác giả" hoặc cụm từ "câu chuyện ấy" Cả hai thành phần làm chủ ngữ của; khun phải có lịng nhân hậu lại không hợp với ý nghĩa Cách chữa : Cách 1: Bỏ từ "tác giả"; Câu chuyên khun phải có lịng nhân hậu Cách 2: Bỏ cụm danh từ "câu chuyện ấy"; Tác giả muốn khun phải có lịng nhân hậu Cách 3: Biến "câu chuyện ấy" thành trạng ngữ cách thêm từ "qua" Qua câu chuyên ấy, tác giả khun phải có lịng nhân hậu Cách 4: Biến "tác giả" thành định ngữ "câu chuyện ấy" Câu chuyện tác giả muốn khuyên phải có lịng nhân hậu c Biện pháp sửa câu khơng phân định rõ thành phần Ví dụ: Kỷ niệm gấu bố tặng sinh nhật Chúng ta xác định được các thành phần chủ ngữ, vị ngữ câu Cách chữa: Thay đổi vị trí từ, cụm từ thêm động từ "là" Chú gấu bơng q kỉ niệm bố em tặng nhân ngày sinh nhật Ví dụ: Cây bàng hàng ngày em thường ngồi ôn Câu sai học sinh sắp xếp các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ khơng hợp lí Điều làm cho câu khó hiểu, vơ nghĩa khơng rõ các thành phần ngữ pháp Cách chữa: Sắp xếp lại các thành phần 13 Hàng ngày, em thường ngồi ôn gốc bàng d Biện pháp sửa lỡi trật tự câu: Ví dụ: "Con mèo nhà em nặng khoảng ki- lô- gam rưỡi Lông màu tro Em nhớ có lần, vườn ch́i, thấy chuột béo quay Nó rón rén, co lại nấp vào gớc ch́i Mắt nhìn chuột bất chợt lao vụt tới chỡ chuột Trong giây lát, tóm gọn chuột Đầu trơng to cam sành Mắt trịn xoe, tinh nghịch." Nếu đứng riêng lẻ, mỗi câu đầu cấu tạo Tuy nhiên, xem xét đoạn văn, ta thấy số câu được sắp xếp theo thứ tự khơng hợp lí: lẽ phải miêu tả hết các phận hình dáng bên ngồi mèo miêu tả hoạt động nó, người viết miêu tả hoạt động chưa tả xong hình dáng sau lại tiết tục miêu tả sớ đặc điểm hình dáng Chính cách sắp xếp phá vỡ mạch lạc văn Với lỗi cụ thể đây, giáo viên cần sử dụng câu hỏi gợi mở để học sinh tách riêng chi tiết nói hình dáng chi tiết nói hoạt động mèo, sau hướng dẫn các em sắp xếp các chi tiết theo trật tự thích hợp, kết là: "Con mèo nhà em nặng khoảng ki- lô- gam rưỡi Lông màu tro Đầu trơng to cam sành Mắt trịn xoe, tinh nghịch Em nhớ có lần, vườn chuối, thấy chuột béo quay Nó rón rén, co lại nấp vào gốc chuối Mắt nhìn chuột lao tới chỗ chuột Trong giây lát, tóm gọn chuột." Như thấy, để hạn chế tận gớc kiểu lỡi này, giáo viên cần ý hướng dẫn học sinh biết cách quan sát, tìm ý, lựa chọn sắp xếp ý, lập dàn trước viết, nguyên nhân sâu xa lỗi không thuộc kĩ viết câu mà thuộc kĩ lập dàn - Câu khơng rõ nghĩa: Ví dụ: Hàng năm em quê Ví dụ: Mùa ổi xanh lá, em trèo Cách chữa: Giáo viên giúp học sinh đặt câu hỏi để xác định các thành phần câu như: hàng năm em quê để làm gì?, Em trèo để làm gì? Từ học sinh tìm thành phần phụ bổ nghĩa cho các từ câu giúp người đọc hiểu đầy đủ nghĩa câu Ví dụ: Hàng năm em quê thăm ông bà Ví dụ: Mùa ổi xanh lá, em trèo hái chín vàng - Câu khơng có tương hợp nghĩa các thành phần câu, các vế câu Ví dụ: Mỡi bữa em cho ăn sáng, ăn trưa, ăn chiều (Lúc em cho nhiều thức ăn ngon) Câu thấy trạng ngữ vế câu không tương hợp nhau, có mâu thuẫn "mỡi bữa" với "sáng, trưa, chiều" Cách chữa: Cách 1- Sửa trạng ngữ: Mỗi ngày em cho ăn ba bữa: sáng, trưa, chiều Cách 2- Kết hợp câu sau để tạo thành câu phù hợp Mỗi bữa sáng, trưa, chiều em cho ăn nhiều thức ăn ngon đ Biện pháp sửa lỗi từ liên kết 14 Khi viết văn học sinh hay dùng sai từ liên kết, đặc biệt từ xưng hô hoặc từ thay Chẳng hạn, văn người viết xưng em, lại xưng tơi hoặc mình; có thay cho từ có nội dung sớ nhiều lại dùng đại từ sớ hoặc ngược lại, dùng đại từ sớ để thay cho từ ngữ có nội dung số nhiều … Dưới sớ ví dụ câu dùng sai từ thay thế: Ví dụ : Có khơng biết bướm trắng từ tứ xứ rủ đến chơi vườn cải Nó hợp thành từng đàn, bay rập rờn cánh hoa Trong câu ví dụ trên, người viết sử dụng "nó" đại từ sớ để thay cho cụm từ có ý nghĩa sớ nhiều" khơng biết bướm trắng" Chính cách sử dụng từ không tạo lỗi logic viết với lỗi này, giáo viên cần giúp học sinh phát từ thay từ được thay thế, không tương hợp chúng lựa chọn đại từ sớ nhiều thích hợp để vào vị trí từ "nó" Dễ thấy rằng, với các câu sai loại này, cần dựa vào ngữ cảnh để phát không tương hợp câu sai với các câu khác, phát nguyên nhân gây lỡi, sau chữa lỡi theo ngun nhân xác định Ở kiểu lỗi này, chi phới ngữ cảnh, sớ lượng cách chữa nhiều so với chữa câu rời, chí, có câu sai cách chữa e Biện pháp sửa lỗi dấu câu: Các lỗi dấu câu bắt nguồn từ việc học sinh chưa thực hiểu đầy đủ vai trò, tác dụng mỡi loại dấu câu Khi viết bài, có trường hợp học sinh khơng dùng dấu câu, có trường hợp dùng dấu câu cách tùy tiện Điều làm cho câu văn các em trở nên rối rắm cấu tạo mơ hồ nội dung - Lỡi khơng dùng dấu câu: Ví dụ: " Ngày xửa có dê trắng vào khu rừng có sói rừng quát dê mày tìm lá non nước mát sói lại hỏi đầu mày có đầu tơi có sừng." Người viết đoạn văn ví dụ dường khơng có ý niệm dấu câu Trong viết em, lời người dẫn chuyện lời các nhân vật câu chuyện không được phân biệt, các mục đích nói gắn với tình h́ng nói cụ thể khơng được thể hiện, dấu câu hồn tồn vắng mặt Chính điều làm cho câu chuyện em kể trở nên rối rắm không logic Với lỗi không sử dụng dấu câu, giáo viên phải hướng dẫn học sinh xác định ranh giới các ý, ranh giới lời nói các nhân vật, sau sử dụng dấu câu thích hợp để ngăn cách các ý, các câu thể mục đích nói Bằng các bước vậy, học sinh chữa đoạn lời ví dụ thành các câu sau: " Ngày xửa có dê trắng vào khu rừng Chợt có sói rừng quát: " Dê kia, mày đâu đấy?" "Tơi tìm lá non nước mát." Sói lại hỏi: "Thế đầu mày có gì? "Đầu tơi có sừng." ( khơng dùng dấu ngoặc kép mà sử dụng dấu gạch ngang để thể lời nói trực tiếp các nhân vật.) Lỡi dùng dấu câu không chức năng: 15 Lỗi thường gặp kiểu dùng dấu chấm vào vị trí dấu phẩy Kha nhiều trường hợp, sau viết thành phần phụ câu, học sinh viết dấu chấm để ngăn cách thành phần với nịng cớt câu, lẽ phải viết dấu phẩy Chính điều tạo kiểu câu sai đặc biệt: có thành phần phụ khơng có nịng cớt Ví dụ: Để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam Chúng em thi đua học tập thất tốt Câu thứ ví dụ thiếu chủ ngữ, vị ngữ, có nguyên nhân từ việc người viết dùng dấu chấm để ngăn cách trạng ngữ mục đích với nịng cớt câu Để học sinh phân tích chữa lỡi, giáo viên cần gợi ý cho các em thấy quan hệ nội dung câu sai câu sau nó: câu sai nêu mục đích việc được nói đến câu đứng sau Ngoài cần giúp học sinh hiểu ḿn nêu hồn cảnh thời gian, nơi chớn, ngun nhân,mục đích, diễn việc thông tin nên đưa vào phận trạng ngữ; trạng ngữ phần cịn lại câu có dấu phẩy ngăn cách Nắm được điều các em chữa câu (trong ví dụ) câu sai tương tự cách dễ dàng: thay dấu chấm (đầu) "câu" sai dấu phẩy để nhập "câu" sai với câu sau nó, tạo thành câu câu đơn có trạng ngữ: Để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, chúng em thi đua học tập thất tốt Từ việc chữa câu sai kiểu này, học sinh không rút học cách chữa các câu sai kiểu, mà hạn chế được lỗi viết câu tương tự Mặt mẹ lấm mồ Hay : Mặt mẹ rịng rịng mồ Những từ ngữ, câu sai được phân tích chữa sáng kiến tất các loại lỗi phổ biến viết HS lớp 4, trường Tiểu học Quảng Đại - thành phớ Sầm Sơn Đây sớ ví dụ mà sử dụng để minh họa cho ý tưởng hình thành viết câu cho học sinh từ hoạt động phát sửa lối dùng từ, viết câu sai Căn cứ vào tập làm văn cụ thể học sinh, giáo viên lựa chọn lỗi cần chữa cho vừa sức để học sinh đạt hiệu cao 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau thời gian tìm hiểu nguyên nhân, phát lỗi áp dụng biện pháp việc sửa lỗi câu cho học sinh lớp 4,5 thấy, số lượng các em viết hay câu văn hạn chế biện pháp sửa lỗi phần giúp các em học sinh nhìn nhận lỡi câu để có biện pháp sửa chữa hợp lý Đối với học sinh đạt mức Hoàn thành các em xác định yêu cầu đề, biết viết câu văn ngữ pháp, viết đoạn văn văn tương đới hình ảnh Với học sinh có lực học tớt hơn, các em biết quan sát thực tế cách chi tiết, biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật làm Vì viết các em có nhiều sáng tạo chuyển biến rõ rệt so với đầu năm Cụ thể kết khảo sát học sinh khối 4,5 - Trường Tiểu học Quảng Đại Thành phố Sầm Sơn vào thời điểm cuối năm học 2018 -2019 sau: Tổng sớ HS Hồn thành tớt SL TL (%) Hoàn thành SL TL (%) Chưa hoàn thành SL TL (%) 16 216 105 48,6 111 51,4 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: Phát sửa lỗi dùng từ, viết câu sai tập làm văn cho học sinh việc làm cần thiết, có tác dụng tích cực đới với việc rèn kĩ viết câu cho học sinh Theo lí thuyết hoạt động lời nói, giai đoạn ći hoạt động sản sinh lời nói kiểm tra kết Phát hiện, phân tích sửa lỡi cho học sinh kiểm tra kết cuả quá trình viết Việc làm mặt giúp học sinh loại bỏ lỡi viết câu làm mình, hình thành kĩ viết các em; mặt khác, giúp giáo viên nắm được trình độ học sinh, từ có biện pháp dạy học thích hợp Vì quá trình dạy học, giáo viên cần thường xuyên đánh giá chất lượng viết câu khảo sát định kì viết các mơn học sinh để nắm được các em mắc lỗi phần Từ xác định nguyên nhân có biện pháp khắc phục kịp thời Trong thời đại ngày nay, xã hội phát triển đòi hỏi người khả giao tiếp tớt hồn cảnh, môi trường Trong hoạt động giao tiếp, câu được coi đơn vị trung tâm từ yếu tố khơng thể thiếu để tạo câu Vì vậy, sửa lỡi câu cho học sinh việc làm cần thiết, thường xuyên liên tục dạy học để thực nhiệm vụ "giữ gìn sáng Tiếng Việt", để nói viết Tiếng Việt cho đúng,cho hay 3.2 Kiến nghị: * Đối với giáo viên: - Dạy tốt các phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ câu đặc biệt phân môn Tập làm văn - Tận dụng thời gian rèn luyện cho học sinh thói quen sử dụng từ gợi tả xác; dùng biện pháp tu từ viết văn thói quen đọc sách *Đới với quản lí: Thường xun tổ chức sinh hoạt chun mơn chuyên đề phân môn Tập làm văn để giáo viên học hỏi nắm chắc phương pháp dạy học thể loại miêu tả đồng thời học hỏi kinh nghiệm lẫn quá trình dạy học Trên số kinh nghiệm mà thân thực năm làm công tác giảng dạy Tơi mong đóng góp tất đồng nghiệp để tơi có thêm kinh nghiệm nhằm góp phần vào cơng tác giáo dục năm đạt hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2019 HIỆU TRƯỞNG Tôi xin cam đoan SKKN viết khơng chép nội dung người khác Người viết 17 Lữ Thị Thắm 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Diệp Quang Ban (1987), Câu đơn Tiếng Việt - Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2003) - Ngữ pháp Tiếng Việt Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Dần (1993), Tiếng Việt - Nxb Giáo dục Lê Phương Nga (2002)- Dạy học ngữ pháp Tiểu học - Nxb Giáo dục Bùi Minh Toán, Lê A (2002)- Tiếng Việt thực hành - Nxb Giáo dục Nguyễn Minh Thuyết (2001)- Tiếng Việt thực hành - Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2 ... “nói viết Tiếng Việt cho đúng, cho hay” Chính tầm quan trọng nên trăn trở đề tài ? ?Một vài kinh nghiệm phát sửa lỗi dùng từ, viết câu sai văn miêu tả cho học sinh khối 4, 5 -Thành phố Sầm Sơn? ??... lỗi dùng từ, viết câu sai cho học sinh lớp 4, trường Tiểu học Quảng Đại - Thành Phố Sầm Sơn Chương trình học trường tiểu học, thời gian dành cho việc luyện tập làm văn cách dùng từ học sinh. .. dùng từ, viết câu sai văn miêu tả cho học sinh khối 4, trường Tiểu học Quảng Đại – Thành phố Sầm Sơn? ?? Với mong ḿn tìm hiểu sâu hơn, kĩ vấn đề được quan tâm “nói, viết Tiếng Việt cho đúng, cho hay”

Ngày đăng: 07/08/2019, 09:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Lữ Thị Thắm

  • Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Quảng Đại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan