Vận dụng và luyện tập các kĩ năng cơ bản để làm tốt một bài văn miêu tả cho học sinh lớp 6

45 482 1
Vận dụng và luyện tập các kĩ năng cơ bản để làm tốt một bài văn miêu tả cho học sinh lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Hoàn Kiếm Sáng kiến kinh nghiệm PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN HOÀN KIẾM TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HOÀN KIẾM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Vận dụng luyện tập kĩ để làm tốt văn miêu tả cho học sinh lớp GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : PHẠM VÂN ANH MÔN : NGỮ VĂN NĂM HỌC 2013-2014 Phạm Vân Anh Năm học 2013- 2014 Trường THCS Hoàn Kiếm Sáng kiến kinh nghiệm PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN I: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Tập làm văn phân môn có vị trí đặc biệt quan trọng việc đánh giá kết học tập môn Ngữ văn nhà trƣờng bậc học thông qua hệ thống tập tạo lập văn nhƣ thực hành sử dụng tiếng Việt “Chính tập làm văn, nhƣ biết lại nơi thể cuối cùng, quan trọng đáng tin cậy nhất, trình độ viết văn học sinh Không phải phân môn Tiếng Việt, phân môn Văn, mà Tập làm văn Tập làm văn, điểm số kết thi cử thực có khả định số phận, định đƣờng đời sinh viên, thiếu niên lứa tuổi học trò” Mục tiêu cụ thể Tập làm văn, phần kiến thức : “ Nắm đƣợc tri thức kiểu văn thƣờng dùng: văn tự sự, văn miêu tả, văn biểu cảm, văn thuyết minh văn điều hành ; nắm đƣợc tri thức thuộc cách lĩnh hội tạo lập kiểu văn đó.” Phần kĩ mục tiêu môn học đƣợc qui định rõ: “ Có kĩ nói viết Tiếng Việt tả, từ ngữ, có pháp…biết cách sử dụng thao tác cần thiết để tạo lập kiểu văn đƣợc học Biết vận dụng kiểu văn đƣợc học phục vụ cho việc học tập nhà trƣờng phục vụ đời sống gia đình, xã hội.” Với mục tiêu cụ thể kiến thức kĩ nhƣ thế, cấu tạo chƣơng trình phân môn Tập làm văn đƣợc học lớp gồm nội dung sau: Văn tự sự: Phần lý thuyết: - Tìm hiểu chung văn tự - Sự việc nhân vật văn tự - Chủ đề dàn văn tự - Tìm hiểu chủ đề cách làm văn tự - Lời văn , đoạn văn tự - Ngôi kể văn tự - Thứ tự kể văn tự Phạm Vân Anh Năm học 2013- 2014 Trường THCS Hoàn Kiếm - Kể chuyện tƣởng tƣợng Sáng kiến kinh nghiệm Phần thực hành: - Kể lại truyện học - Kể lại truyện đời thƣờng - Kể chuyện tƣởng tƣợng Văn miêu tả: Phần lý thuyết: - Tìm hiểu chung văn miêu tả - Quan sát, tƣởng tƣợng, so sánh nhận xét văn miêu tả - Phƣơng pháp tả cảnh - Phƣơng pháp tả ngƣời Phần thực hành: - Luyện nói quan sát, tƣởng tƣợng, so sánh nhận xét văn miêu tả - Luyện nói văn miêu tả - Viết miêu tả: tả ngƣời , tả cảnh, miêu tả sáng tạo Quả thực môn Tập làm văn kết hai phân môn Văn – Tiếng Việt, có vai trò quan trọng việc đánh giá trình học tập học sinh Thế nhƣng, phân môn lại bị nhiều học sinh không yêu thích, chí sợ ngại thực hành Ở lớp 6A (2013-2014) tôi, học văn bản, em học sinh hào hứng, sôi nổi, thích thú tự khám phá chi tiết hay, đặc sắc tác phẩm, thích đƣợc trình bày ý kiến trƣớc lớp nhân vật, tình truyện Trong Tiếng Việt, em tiếp thu nhanh, biết vận dụng từ loại, biện pháp tu từ nghệ thuật cách tƣơng đối linh hoạt, xác Ở Tập làm văn, em hiểu đƣợc bài, nắm đƣợc phần lý thuyết làm tốt tập theo yêu cầu sách Giáo Khoa Nhƣng học kỳ nhìn lại, điểm số chung em tƣơng đối cao, riêng phần Tập làm văn, điểm số khiêm tốn Đa số, học sinh mắc phải lỗi diễn đạt, cách bố cục viết văn theo đoạn nhiều hạn chế Trong Tập làm văn thƣờng có nhiều đoạn văn liên kết với nhau, tập Sách Giáo Khoa đƣợc giáo viên hƣớng dẫn Phạm Vân Anh Năm học 2013- 2014 Trường THCS Hoàn Kiếm Sáng kiến kinh nghiệm cách cụ thể Thế nhƣng tự em xây dựng đoạn văn Tập làm văn em tỏ lúng túng, khó thực đoạn văn với yêu cầu đề Trong trình dạy Tập làm văn, trăn trở với suy nghĩ “ làm để em có đƣợc kỹ định, viết Tập làm văn, cụ thể cách xây dựng, viết đoạn văn hoàn chỉnh văn Dạy Tập làm văn phải dạy cách làm cụ thể, phải để học sinh viết đƣợc văn, không ngại viết văn hứng thú viết văn Vậy để giúp học sinh nắm vững lí thuyết bản, tăng cƣờng kĩ thực hành hứng thú với phân môn Tập làm văn, xin trình bày vài tìm tòi, thử nghiệm đề tài : “ Vận dụng luyện tập kỹ để làm tốt văn miêu tả cho học sinh lớp 6” Tôi mong muốn chia sẻ với đồng nghiệp cách làm hay, đồng thời muốn đƣợc đồng nghiệp góp ý kiến, trao đổi thêm để giúp học sinh làm đƣợc văn miêu tả có chất lƣợng tốt Phạm Vân Anh Năm học 2013- 2014 Trường THCS Hoàn Kiếm Sáng kiến kinh nghiệm NỘI DUNG PHẦN II – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: A CƠ SỞ ĐỂ VẬN DỤNG VÀ LUYỆN TẬP CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN ĐỂ LÀM TỐT MỘT BÀI VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP Văn miêu tả loại văn giúp ngƣời đọc hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, ngƣời, phong cảnh “làm cho vật, việc, ngƣời, cảnh nhƣ lên trƣớc mắt ngƣời đọc” Văn miêu tả cần với tuổi thơ Miêu tả giúp em diễn tả lại đƣợc cảnh, vật, ngƣời sống Miêu tả giúp em làm văn kể chuyện hay sinh động Trong chƣơng trình lớp 6, văn miêu tả thể loại mới, em đƣợc làm quen với thể loại bậc tiểu học Nhƣng cấp II, yêu cầu làm văn miêu tả học sinh cao nhiều Với quan điểm trọng tới việc rèn luyện, nâng cao kĩ thực hành tạo lập văn nói viết tiếng Việt, phân môn Tập làm văn xây dựng theo cấu trúc đồng tâm, có lặp lại ( nâng cao) lớp khác Cụ thể văn miêu tả Ngữ văn yêu cầu dung lƣợng từ 300400 từ nhƣng lớp từ 500-700 từ mức độ miêu tả sâu phức tạp Trong miêu tả, học sinh phải vận dụng lại từ ngữ để tái lại vật, ngƣời với trạng thái, tính chất đặc điểm chúng Đồng thời qua thể loại văn miêu tả, giáo viên kiểm tra đƣợc lực quan sát, trí tƣởng tƣợng, kỹ so sánh, nhận xét tạo lập văn miêu tả học sinh Một Tập làm văn coi mốc quan trọng, kết tổng hợp để đánh giá khả học tập học sinh phân môn Văn Tiếng Việt Bởi thông qua Tập làm văn, giáo viên đánh giá đƣợc trình, khả vận dụng kiến thức Tiếng Việt để diễn đạt thành câu đoạn, vận dụng kiến thức Văn học để có đoạn văn hay, rõ ràng Bài Tập làm văn tốt phải văn viết thể loại, có bố cục rõ ràng, mạch lạc; đoạn, ý phải có liên kết chặt chẽ Nhƣng thực tế, học sinh đạt đƣợc yêu cầu trên, đặc biệt yêu cầu bố cục cách diễn đạt làm văn Phạm Vân Anh Năm học 2013- 2014 Trường THCS Hoàn Kiếm Sáng kiến kinh nghiệm Trong thực tế, Sách Giáo Khoa tài liêu chính, học sinh đƣợc làm quen với nguyên tắc, yêu cầu phải đạt tới thể loại văn Vì vậy, trƣớc hết giáo viên phải tận dụng tốt triệt để kiến thức, hệ thống tập có Sách Giáo Khoa Nhƣng để làm đƣợc tốt, học sinh phải có kỹ viết bài, viết đoạn định Vậy giáo viên phải làm đề em thấy đƣợc văn miêu tả không khó, không sức, cách diễn tả văn trở nên đơn giản, nhẹ nhàng tạo cho em hứng thú học Tập làm văn? Theo tôi, trƣớc viết văn hoàn chỉnh, học sinh làm dạng tập khác để hiểu kỹ văn miêu tả, mặt khác rèn thao tác nhỏ để hoàn thành hoàn chỉnh Bởi có bƣớc cụ thể, phƣơng pháp rõ ràng, học sinh thực hành hoạt động theo hƣớng dẫn thầy cô giáo tạo văn hoàn chỉnh có chất lƣợng Từ đó, xác định bƣớc vận dụng luyện tập kỹ để làm tốt văn miêu tả cho học sinh lớp nhƣ sau: 1- Hƣớng dẫn học sinh nhận diện thể loại, bài, đoạn văn miêu tả 2- Tìm hiểu đề tìm ý cho văn miêu tả 3- Lập dàn ý 4- Viết 5- Liên kết đoạn 6- Sửa lỗi sai B CÁC BƢỚC THỰC HÀNH ĐỂ VẬN DỤNG VÀ LUYỆN TẬP CÁC KĨ NĂNG:, I HƢỚNG DẪN HỌC SINH NHẬN DIỆN THỂ LOẠI, BÀI VÀ ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ: Sự khác văn miêu tả với văn tự thuyết minh: a) Văn miêu tả văn tự sự: thƣờng đƣợc kết hợp chặt chẽ trình nói viết Điểm khác chúng là: Văn tự ( kể chuyện) Phạm Vân Anh Văn miêu tả Năm học 2013- 2014 Trường THCS Hoàn Kiếm Sáng kiến kinh nghiệm -chú ý vào diễn tiến vật, việc, - ý vào đặc điểm, tính chất hoạt động nhân vật vật, việc, hoạt động nhân vật - kể: xếp vật, việc - tả: xếp vật, việc theo trình tự thời gian theo bố cục không gian Các nhà văn thƣờng kết hợp kể tả qua trình sáng tác: kể, tả tùy theo đối tƣợng mục đích Ví dụ đoạn văn miêu tả: Sớm, tiết trời se lạnh Gió thoảng, khẽ lay động cành để lộ nhũng giọt sương mại trắng muốt buổi sớm tinh khôi Cả xóm làng bồng bềnh biển sương sớm Về phía đông, mặt trời e thẹn, ửng hồng sau hàng bạch đàn thả muôn ngàn tia nắng lấp lánh xuống mặt đất Trên trời, đám mây nhè nhẹ trôi với sắc màu kì ảo ( Bài làm học sinh) Ví dụ đoạn văn tự sự: Bà ngoại thích chăm sóc xanh Sáng sáng, bà thường tự tay tưới tắm bắt sâu cho Một lần, em hỏi bà: “Bà ơi, bà quí thế? Có bà yêu chúng bọn cháu không?” Bà nhìn âu yếm bảo: “ Sao được, tất nhiên bà phải yêu cháu bà Những thú vui bà Đây mà ông để lại nên bà thay ông chăm sóc chúng.” ( Bài làm học sinh) b) Văn miêu tả văn thuyết minh: ý tới đặc điểm, tính chất vật, việc chúng có khác nhau: Văn miêu tả Văn thuyết minh - nhằm làm bật đặc điểm - nhằm cung cấp tri thức đặc tính chất vật, việc, tạo ấn điểm tính chất vật, việc tƣợng cho ngƣời đọc để ngƣời đọc, ngƣời nghe nắm đƣợc vật, việc - đòi hỏi ngƣời viết phải quan sát, - đòi hỏi ngƣời viết phải khách quan, Phạm Vân Anh Năm học 2013- 2014 Trường THCS Hoàn Kiếm tƣởng tƣợng, liên tƣởng trình bày Sáng kiến kinh nghiệm xác, khoa học trình bày Ví dụ cách viết văn miêu tả chổi rơm nhƣ sau: “ Trong họ hàng nhà chổi cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn Cô có váy vàng óng, không đẹp Áo cô rơm thóc nếp vàng tươi, tết săn lại, vũng quanh người, trông áo len vậy.” Còn cách viết văn thuyết minh chổi rơm nhƣ sau: “ Trong loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp Chổi tết rơm nếp vàng Tay chổi tết săn lại thành sợi quấn quanh thành cuộn.” Các dạng văn miêu tả thƣờng gặp: A Tả cảnh: bao gồm tả cảnh thiên nhiên ( núi rừng, sông biển, ruộng đồng ), tả cỏ cây, hoa lá, vật, tả cảnh sinh hoạt ( đƣờng phố, trƣờng học, chợ Tết ) B Tả ngƣời: bao gồm tả ngoại hình, hoạt động, tính cách, tâm trạng nhằm giúp cho ngƣời đọc hình dung đƣợc rõ ràng chân dung đối tƣợng đƣợc tả thấy đƣợc tình cảm ngƣời viết với đối tƣợng đƣợc tả Để học sinh nắm kiến thức văn miêu tả, đƣa tập sau: Bài tập: Cho đoạn văn sau: Đoạn 1: Chiều vậy, chim họa mi tự phương bay đến đậu bụi tầm xuân vườn nhà mà hót Hình vui mừng suốt ngày rong ruổi bay chơi khắp trời mây gió, uống nước suối mát lành khe núi Cho nên buổi chiều tiếng hót có êm đềm, có rộn rã, điệu đàn bóng xế mà âm vang tĩnh mịch, tưởng làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ Hót lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên tuổi từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lòng cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau viễn du bóng đêm dày Rồi hôm sau, phương đông vừa vẩn bụi hồng, họa mi lại hót vang lừng chào mừng nắng sớm Nó kéo dài cổ mà hót, tựa hồ muốn bạn xa Phạm Vân Anh Năm học 2013- 2014 Trường THCS Hoàn Kiếm Sáng kiến kinh nghiệm gần lắng nghe Hót xong, xù lông rũ hết giọt sương nhanh nhẹn chuyền từ bụi sang bụi kia, tìm vài sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút (Con chim họa mi hút – Ngọc Giao) Đoạn 2: “Mùa hè mùa đầy sức quyến rũ Sa Pa Màn mây vén lên với tiếng sấm động tháng tư, để biểu mặt thiên nhiên tinh khôi: sóng núi nhấp nhô vô tận, rừng xanh lên nắng, suối rì rào, thác xối, chim mở dàn hợp xướng khắp cánh rừng hoa tưng bừng nở Những ngày hè đổ lửa đồng Sa Pa không khí lành mát rượi Những mưa rào đến, ồn chốc đi, đủ cho núi rừng cỏ tắm gội, cho suối dạt nước, cho búp hoa xoè nở, cho cảnh vật biếc xanh” ( Lãng văn - Đọc văn luyện văn) Đoạn 3: Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh, hùng vĩ (Vượt thác-Đỗ Quảng) a Các đoạn văn tái điều gì? b Tìm đặc điểm tiêu biểu để làm rõ đối tƣợng đƣợc nhắc tới? c Mỗi đoạn văn dùng phƣơng thức biểu đạt nào? Với kiến thức học lớp, học sinh dễ dàng nhận thấy rằng: -Đoạn 1: Tác giả miêu tả thật sinh động hình ảnh chim họa mi: hót kéo dài cổ ra, hót xong từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lòng cổ, im lặng ngủ ; tiếng hút êm đềm, rộn rã, vang lừng nhƣ điệu đàn ngƣời nhạc sĩ giang hồ - Đoạn 2: Tác giả miêu tả Sa Pa vào mùa hè với đầy sức quyến rũ nó: sóng núi nhấp nhô, suối rì rào, không khí lành, mưa rào - Đoạn 3: Nhà văn miêu tả hình ảnh dƣợng Hƣơng Thƣ với vẻ đẹp thể chất dũng mãnh nhƣ nhân vật sử thi Tây Nguyên: bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa Phạm Vân Anh Năm học 2013- 2014 Trường THCS Hoàn Kiếm - Cả ba đoạn dùng phƣơng thức miêu tả Sáng kiến kinh nghiệm II.TÌM HIỂU ĐỀ VÀ TÌM Ý CHO BÀI VĂN MIÊU TẢ: Tìm hiểu đề: a Nhận diện đề văn miêu tả: Học sinh phải có kỹ tìm hiểu đề cách nhanh xác để xác định thể loại, với yêu cầu đề Với bƣớc này, học sinh không nắm kiến thức nhiều thời gian vô ích, đồng thời lúng tùng làm bài, chí sai lệch hoàn toàn với yêu cầu đề, sai phƣơng thức biểu đạt chủ yếu Chính thế, đƣa số đề sau để học sinh vận dụng luyện tập kỹ tìm hiểu đề cách nhanh xác Bài tập: Trong đề sau, đề đề văn miêu tả: Đề 1: Mùa đông, cảnh vật cố gắng tránh đợt gió mùa lạnh lẽo Hãy tả lại cảnh nơi em vào sớm mùa đông Đề 2: Một lần, em mắc lỗi làm bố mẹ phiền lòng Hãy kể lại chuyện Đề 3:Hãy viết thư cho người bạn xa để giới thiệu ngày Tết Nguyên đán Hà Nội Với đề trên, học sinh dễ dàng nhận biết đề đề văn miêu tả đề có yêu cầu trực tiếp “Hãy tả lại” Với đề văn số 2, học sinh dễ dàng nhận thấy đề văn tự ( kể chuyện đời thƣờng) Riêng đề số 3, học sinh lúng túng có nhiều ý kiến khác Nhƣng đa số học sinh biết đề văn miêu tả, yêu cầu tả lại không khí ngày Tết Nguyên đán, nhiên đề văn chƣa có từ ngữ yêu cầu miêu tả trực tiếp nhƣ đề trên, mà yêu cầu gián tiếp qua từ “giới thiệu” Và để thực đƣợc yêu cầu đề bài, học sinh phải làm rõ không khí ngày Tết để bạn hình dung cách cụ thể, sinh động nhƣ đƣợc chứng kiến Vậy khẳng định đề số đề văn miêu tả nhƣng đƣợc viết dƣới dạng thƣ b.Tìm hiểu đề: Phạm Vân Anh 10 Năm học 2013- 2014 Trường THCS Hoàn Kiếm Sáng kiến kinh nghiệm thêm, cuối vườn bưởi đứng nép lặng lẽ, cõng lưng lũ tròn trọc lóc Đây giống bưởi mới, thân không cao, tán xoè rộng to, múi dày nên nhiều người chuộng Ngắm vườn chín, không hiểu lòng người tự nhiên thấy thản thư thái Học sinh dễ nhận thấy rằng, đoạn văn có nội dung miêu tả nhƣng cách diễn đạt đoạn văn hoàn toàn khác Ở đoạn dừng lại nội dung thông báo giới thiệu đặc điểm loại cây, không trọng tới việc dùng từ ngữ, hình ảnh, nên đoạn văn không hay sức hấp dẫn Nhƣng đoạn văn thứ 2, nội dung thông báo đƣợc lồng câu văn giàu hình ảnh với từ láy (lủng lỉu, trĩu trịt, chi chít, lặng lẽ, trọc lóc) với cách nói so sánh, nhân hóa ( chùm dừa chùm bóng bay màu xanh, bưởi cõng lưng….) Do đó, hình ảnh cối vƣờn lên cụ thể hơn, sinh động hơn, đem lại thành công cho đoạn văn Bài tập 3: Hãy sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hóa để viết lại đoạn văn sau cho tạo thành đoạn văn giàu hình ảnh sức gợi cảm hơn: “ Trước sân trường có bàng to lớn Dưới gốc bàng lên nhiều u to Cành bàng xoè rộng Mùa đông, bàng màu đỏ Mùa hè, bàng lại màu xanh.” Học sinh viết lại đoạn văn nhƣ sau: “ Trước sân trường sững sững bàng khổng lồ Gốc to, người lớn ôm tay không Cách mặt đất khoảng mét, thân lên u sần sùi to mũ.Tán xoè ô khổng lồ rợp góc sân trường Màu sắc vàng thay đổi theo mùa Khi đông về, khoác áo màu đỏ thẫm trông thật uy nghiêm Khi hè sang, áo lại nhuộm màu xanh lời mời gọi tiếng chim về.“ Viết phần mở bài: Phạm Vân Anh 31 Năm học 2013- 2014 Trường THCS Hoàn Kiếm Sáng kiến kinh nghiệm Phần mở phần đầu tiên, phần trƣớc đến với ngƣời đọc, gây cho ngƣời đọc cảm giác, ấn tƣợng ban đầu viết, tạo âm hƣởng chung cho toàn văn Mặt khác, tạo thêm hứng thú cho thân ngƣời viết văn Mở rõ ràng, hấp dẫn tạo đựơc hứng thú ngƣời đọc thƣờng báo hiệu nội dung tốt ngƣợc lại mở không rõ ràng, không thích hợp với yêu cầu nội dung làm chất lƣợng Trong văn miêu tả, thông thƣờng phần mở giới thiệu đối tƣợng cần miêu tả ( đối tƣợng gì? Có quan hệ nhƣ ngƣời miêu tả? Hoàn cảnh, tiếp xúc với ngƣời miêu tả? Hoàn cảnh tiếp xúc, gặp gỡ với đối tƣợng có đặc biệt?) Theo mô hình văn miêu tả mở việc giới thiệu đối tƣợng nên văn em đơn điệu, dập khuôn Khi chấm học sinh, thấy đa số em làm mở nhƣ sau: Ví dụ1: Trong loài hoa ngày Tết, thích hoa đào Ví dụ 2: Nghỉ hè, bố mẹ cho du lịch nhiều nơi Nhưng nơi muốn đến Đà Nẵng Ví dụ 3: Gia đình có bốn người: bố, mẹ, em gái Trong quí mẹ Ví dụ 4: Người mà yêu quí nhà bố Để có phần mở sáng tạo hơn, hấp dẫn hơn, hƣớng dẫn học sinh số cách mở khác Cách 1: Mở trực tiếp: Có thể mở lời thông báo ngắn gọn, thẳng vào vấn đề Cách mở tiết kiệm thời gian, nhanh, gọn, tự nhiên, giản dị, dễ tiếp nhận, thích hợp với viết ngắn gọn Ví dụ 1: Reng reng reng! Tiếng chuông đồng hồ báo thức vang lên Như thường lệ, tắt chuông dậy tiếng chuông vừa dứt Một ngày bắt đầu Ví dụ 2: Phạm Vân Anh 32 Năm học 2013- 2014 Trường THCS Hoàn Kiếm Sáng kiến kinh nghiệm Bố mẹ cho quê thăm ông bà Quê làng nhỏ yên ả, êm đềm Ninh Bình Có lẽ ngày náo nhiệt vào ngày có phiên chợ quê Ví dụ 3: Vào ngày đẹp trời, buổi tối, ông trăng tròn lại xuất bầu trời, nhà cao tầng Ông trăng bay lơ lửng, toả nhìn trìu mến xuống thành phố Hà Nội thân yêu Ví dụ 4: “A! Mẹ về! Mẹ làm về” Tôi reo lên vui sướng Mẹ người mà yêu quí đời Cách 2: Mở gián tiếp: Mở không thẳng vào vấn đề mà thông qua câu chuyện, kiện, so sánh, tình huống, câu thơ, hát để đối tƣợng miêu tả xuất Cách thƣờng dài, tốn thời gian nhƣng lại lôi cuốn, hấp dẫn ngƣời đọc Ví dụ 1: Vậy Tết đến Ai tất bật dọn dẹp nhà cửa cho gọn gàng, chuẩn bị sắm Tết Gia đình tôi, Tết lại quây quần gói bánh chưng Bố nhà “tín nhiệm” giao nhiệm vụ mua đào Mọi năm, bố thường mang cành đào Sơn La hay đào phai Nhật Tân ngày 29 Tết năm nay, bố lại khệ nệ bê quất Ví dụ 2: “Con dù lớn mẹ Đi suốt đời lòng mẹ theo con.” Hai câu thơ chân lý thay đổi với người Bởi lòng mẹ, trái tim mẹ, luôn đứa bé bỏng, yêu thương, ngỡ ngàng trước cánh đời Mẹ đèn dõi theo hành trình khó khăn đời, chỗ dựa tin cậy, bến bờ vững để trở sau buồn tủi, vấp ngã Tôi yêu mẹ nhiều điều Ví dụ 3: Phạm Vân Anh 33 Năm học 2013- 2014 Trường THCS Hoàn Kiếm Sáng kiến kinh nghiệm “ Sinh khó nhọc, mẹ yêu thương tha thiết ” Lời hát xao xuyến tâm hồn tôi, gợi hình ảnh mẹ, người mà yêu thương tha thiết Chắc hẳn, chẳng đời lại không hiểu nghĩa tiếng gọi: “ Mẹ ơi!” thiêng liêng cao quí đến nhường Vì lớp tôi, học sinh có trình độ không đồng đều, nên với đối tƣợng học sinh yêu cầu cách viết khác Đối với học sinh trung bình, yêu cầu cách viết phần mở theo lối trực tiếp Với học sinh khá, giỏi viết mở theo lối gián tiếp Bởi cách viết đòi hỏi ngƣời viết phải có vốn từ phong phú, cách diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, trí tƣởng tƣợng, liên tƣởng rộng rãi Trƣớc yêu cầu đó, học sinh trung bình không cảm thấy khó, với học sinh giỏi không cảm thấy nhàm chán Từ phát huy đƣợc tính tích cực, tính sáng tạo em 3.Viết phần thân bài: Trong văn miêu tả, phần Thân phần miêu tả chi tiết, cụ thể đối tƣợng miêu tả Đa số học sinh hiểu bố cục Tập làm văn có ba phần tƣơng ứng với nói ba đoạn văn (mở bài,thân bài, kết luận) Mở kết luận thƣờng đoạn văn ngắn, phần Thân dài phần chính, chứa lƣợng thông tin nhiều hơn, đồng thời thể đƣợc kỹ diễn đạt, nhận thức học sinh cách rõ Nhƣng hạn chế đáng tiếc mà thƣờng gặp nhiều văn học sinh là: Dù nội dung văn nghèo nàn hay phong phú, dù văn ngắn hay dài, dù đối tƣợng miêu tả nhiều hay ít, phần thân có đoạn Vì vậy, thấy cần thiết phải hƣớng dẫn luyện tập cho em thêm số kĩ sau: a Hướng dẫn học sinh chia đoạn: Một văn miêu tả gồm nhiều đoạn văn Mỗi đoạn văn diễn đạt ý dàn ý Học sinh biết dựng đoạn diễn đạt văn có bố cục chặt chẽ, ý mạch lạc, góp phần tái cảnh vật, ngƣời đƣợc miêu tả Trƣớc tiên yêu cầu học sinh đọc kỹ số đoạn văn sau đƣa sở, tiêu chí để chia đoạn văn Ví dụ 1: Văn tả cảnh Phạm Vân Anh 34 Năm học 2013- 2014 Trường THCS Hoàn Kiếm Sáng kiến kinh nghiệm Đi từ xa, em thấy màu hồng rực rỡ hoa đào Chẳng năm thời tiết đẹp nên nhiều hoa đào Đi đến gần cành hoa đào bàn tay người bán nâng niu Các cô bán đào niềm nở mời chào khách Khách hàng khó tính ngắm nghía hoa đào Những hoa đào nho nhỏ, xinh xinh cựa lay động gió xuân hây hẩy Bên cạnh khu vực bán đào khoảng riêng dành cho quất Những quất nối đuôi thành hàng thẳng Trên tán xanh đậm, lúc lỉu chìm quất vàng óng ả Những quất béo tròn, khẽ mắt nhỏ xinh ngắm người qua lại Các bác bán quất với khuôn mặt rạng rỡ mời chào khách Tiếng hỏi mua, tiếng mặc hòa với tiếng chim ríu rít đón xuân tạo thêm quang cảnh náo nhiệt chợ Ở bên góc phải chợ nơi bán loài hoa khác Vì anh chị niên thường ưa loài hoa nên nơi có thu hút nhiều giới trẻ Năm nay, người ta ưa cắm hoa hồng đà lạt nên hoa hồng bán nhiều Những hoa đủ màu sắc: Vàng, đỏ hồng, nhung khoe sắc trước cặp mắt thích thú khách hàng Gần nơi bán hoa góc bên trái nơi bán tranh tết Người ta xúm quanh tranh vẽ đàn lợn xoáy âm dương làng Đông Hồ lụa vẽ câu đối đủ màu sắc sặc sỡ Với ví dụ trên, học sinh dễ dàng nhận thấy rằng: chia đoạn theo trình tự không gian, số lƣợng đối tƣợng đƣợc miêu tả Ví dụ 2: Văn tả người: “ Mẹ xuất thân từ nông thôn nên nết hay lam hay làm thấm vào máu Dáng người nhỏ bé mẹ nhanh nhẹn, tháo vát vô Nước da vùng ven biển nên ngăm ngăm, khuôn mặt tú nét bình thường có nụ cười tươi roi rói Việc làm lớn hay nhỏ, mẹ thu vén đâu vào đấy, không chê Tính mẹ nên nhà nhỏ đạm bạc lúc gọn gàng, ngăn nắp bóng bẩy Mẹ làm việc nhà cách vui vẻ, vừa làm vừa hát ca khúc hay.” Phạm Vân Anh 35 Năm học 2013- 2014 Trường THCS Hoàn Kiếm Sáng kiến kinh nghiệm Với ví dụ trên, học sinh nhận thấy rằng: chia đoạn theo trình tự từ khái quát đến chi tiết ( từ ngoại hình đến việc làm, tính cách đối tƣợng đƣợc miêu tả.) Căn vào đó, khái quát : với văn miêu tả , chia đoạn văn theo trình tự a.1.Chia đoạn theo trình tự thời gian: Ví dụ: Khi tả cối, cảnh vật thƣờng miêu tả theo bốn mùa: xuân , hạ, thu, đông Tả cảnh vật, thời tiết có sáng, trƣa, chiều, tối Tả cảnh sinh hoạt, phải tả trình bắt đầu, diễn biến, kết thúc a.2 Chia đoạn theo trình tự không gian : Học sinh phải quan sát từ nhiều góc độ từ nhiều hƣớng khác nhau: - Từ nhìn xa lại - Từ nhìn vào - Từ nhìn - Nhìn toàn cảnh - Nhìn chi tiết a.3 Chia đoạn theo đối tƣợng miêu tả : sử dụng cách chia đoạn cho kiểu tả cảnh tự nhiên – sinh hoạt a.4 Chia đoạn theo yêu cầu đề ( áp dụng với văn tả ngƣời): tả ngƣời nói chung làm bật đặc điểm ngoại hình tính cách, tả ngƣời trạng thái hoạt động phải tập trung vào cử chỉ, động tác b Hƣớng dẫn học sinh tìm câu chủ đề: Học sinh lớp đƣợc làm quen với đoạn văn câu chủ đề sách Ngữ văn tập II trang 59 nhƣ sau: “ Mỗi đoạn văn thƣờng có ý chính, diễn đạt thành câu gọi câu chủ đề Các câu khác diễn đạt ý phụ dẫn đến ý đó, giải thích cho ý chính, làm cho ý lên.” Khái niệm đƣợc áp dụng văn tự Nhƣng nghĩ làm dạng văn nào, học sinh phải áp dụng kiến thức đoạn văn, câu chủ đề Phạm Vân Anh 36 Năm học 2013- 2014 Trường THCS Hoàn Kiếm Sáng kiến kinh nghiệm Vì viết văn miêu tả, yêu cầu học sinh phải nắm kiến thức này, đồng thời đƣa hệ thống tập để giúp em tìm câu chủ đề dễ hơn, xác Ví dụ: Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi sau: a)Đoạn văn có câu? Tả cảnh gì? b)Đâu câu chủ đề diễn đạt ý chính? Câu diễn đạt ý phụ? “Đà Lạt nơi nghỉ mát tiếng vào bậc nước ta Đà Lạt phảng phất tiết trời mùa thu với sắc trời xanh không gian thoáng đãng, mênh mông, quanh năm đến tiết trời chói chang mùa hè Đà Lạt giống vườn lớn với thông xanh hoa trái xứ lạnh Những vườn lê, táo trĩu quả, vườn xu hào, xà lách, bắp cải mơn mởn nối liền với thảm cỏ xanh trải nghiêng chân núi đến rừng thông hoa màu xanh mượt mà, bất tận ” c Vận dụng luyện tập kĩ diến đạt, trình bày đoạn văn: Với đoạn văn chia đoạn phải biết cách suy nghĩ triển khai ý đoạn Nếu học sinh không đủ kiến thức để triển khai ý đoạn đoạn văn cụt lủn làm cho văn rời rạc, vụn vặt, thiếu liên kết Nhƣ đòi hỏi học sinh phải có kỹ mở rộng ý, phát triển hình ảnh miêu tả cách phong phú, hợp lý Tôi đƣa số phƣơng pháp mở rộng ý để học sinh tham khảo nhƣ sau: - cách liên tưởng, so sánh tượng miêu tả với tượng khác, đặt đối tượng miêu tả bước quan hệ với đối tượng xung quanh Ví dụ: “Cây quất nhà “ngũ phúc”, tức cành bốn cành Quả quất chín to, tròn đều, vỏ căng bóng trông đèn lồng bé xíu Tết Trung thu Các quất chưa chín nhỏ hơn, màu xanh sẫm, vỏ lấm chấm li ti màu cam Sau lớp xanh, hoa Phạm Vân Anh 37 Năm học 2013- 2014 Trường THCS Hoàn Kiếm Sáng kiến kinh nghiệm trắng muốt hoa chanh lấp ló, nhè nhẹ đung đưa Tôi em gái vui vẻ chạy khắp phòng khách, trang trí cho quất cho thật đẹp Dưới ánh đèn vàng phòng khách, trông quất giống thông Nô-en rực rỡ lung linh sắc màu.” (Bài làm học sinh) - cách miêu tả tỉ mỉ, chi tiết đường nét, hình dáng, đặc điểm đối tượng Ví dụ: “Ai nói anh giống bố khuôn mặt anh nhòn nhọn không vuông vắn bố Nước da anh rám nắng trưa hè anh vác bóng sân sau chơi Tay chân anh dài, trông tương xứng với dáng người kì lạ bàn tay anh đẹp Những ngón tay dài, bàn tay hình ô van A có mũi cao miệng rộng, hay cười Mỗi cười, khểnh lại nhô hàm đều, sáng bóng.” (Bài làm học sinh) - cách đan xen vào câu văn tả câu văn nêu cảm xúc, suy nghĩ, nhận xét Ví dụ: “A Cháng đẹp người thật Mười tám tuổi, ngực nở vòng cung, da đỏ lim, bắp tay, bắp chân rắn trắc, gụ Vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng cột đá trời trồng Nhưng phải nhìn Hạng A Cháng cày thấy hết vẻ đẹp anh Anh đến chuồng trâu dắt trâu béo nhất, khỏe Người trâu ruộng A Cháng đeo cày Cái cày người Hmông to nặng, bắp cày gỗ tốt màu đen, vòng hình cung, ôm lấy ngực nở Trông anh hùng dũng chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trận.” (“Hạng A Cháng”- Ma Văn Kháng) - cách kết hợp miêu tả đặc điểm với lời giới thiệu giá trị, công dụng đối tượng miêu tả Ví dụ: Phạm Vân Anh 38 Năm học 2013- 2014 Trường THCS Hoàn Kiếm Sáng kiến kinh nghiệm “ Bánh cốm Hàng Than Một thứ bánh ngon mà không đắt, thứ bánh gợi cho ta kỉ niệm nhiều màu Bánh cốm thứ bánh cưới, trao đổi lại ngày mùa thu, để chứng nhận cho sung sướng cặp vợ chồng mới, với vui mừng họ hàng Vuông vắn sách vàng, bọc chuối xanh buộc lạt đỏ ; dây lạt đỏ sợi dây tơ hồng buộc chặt lấy ân Nhân đậu xanh giã nhuyễn, vương sợi dừa, đường đậm ” (“Hà Nội băm sáu phố phường”- Thạch Lam) Sau học sinh nắm câu chủ đề, nguyên tắc hình thành đoạn văn, hƣớng dẫn em trình bày đoạn văn theo số cách sau: C.1 Trình bày đoạn văn theo cách câu chủ đề đứng đầu Trƣớc hết cho học sinh hiểu đƣợc cách thức trình bày ý từ ý chung, khái quát đến ý chi tiết, cụ thể Ví dụ: Đi thuyền thăm động Phong Nha, vô kinh ngạc thích thú trước vẻ đẹp lộng lẫy, kỳ ảo Dưới ánh sáng lung linh đèn, đuốc, khối thạch nhũ lên đủ hình khối, màu sắc Có khối hình gà, cóc, có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng mặt nước Lại có khối mang hình mâm xôi, khánh tiên ông ngồi đánh cờ Bàn tay tạo hóa khéo tạo cho khối thạch nhũ không đẹp đường nét mà đẹp màu sắc, sắc màu lóng lánh kim cương không bút tả hết Đây vách động rũ xuống nhánh phong lan xanh biếc Trong hang có số bãi cát, bãi đá để thuyền ghé lại cho khách thuyền dừng chân leo trèo, luồn lách qua bậc đá, ngõ ngách để thăm thú đó, chụp ảnh, ghi hình, thắp hương bàn thờ người Chăm, người Việt dựng lên từ thủa ( Ngữ văn Tập II – trang 146) C2 Trình bày doạn văn theo cách câu chủ đề đứng cuối đoạn Phạm Vân Anh 39 Năm học 2013- 2014 Trường THCS Hoàn Kiếm Sáng kiến kinh nghiệm Là cách trình bày nội dung từ ý chi tiết, cụ thể để rút ý chung, khái quát Theo đó, câu mang ý chi tiết, cụ thể đứng trƣớc, câu mang ý chung, khái quát đứng cuối đoạn văn câu thƣờng có tính chất câu chốt Ví dụ: Bóng tre trùm lên âu yếm làng, thôn xóm Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính Dưới bóng tre xanh ta gìn giữ văn hóa lâu đời Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời người dân cày Việt nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang Tre ăn với người đời đời, kiếp kiếp Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm công nghìn việc khác Tre cánh tay phải người nông dân Với trình độ học sinh lớp 6, nghĩ nên cung cấp khái niệm rèn luyện cách trình bày đoạn văn Ngoài cách trình bày đoạn văn tổng phân hợp, móc xích, song hành cách trình bày đoạn văn tƣơng đối khó để lại lên lớp cao Viết phần kết luận Nếu nhƣ phần mở thƣờng giới thiệu đối tƣợng cần đƣợc tả kết lại nêu cảm nghĩ ngƣời viết Nhƣ vậy, văn đơn điệu, dập khuôn Để văn miêu tả sáng tạo hơn, hay phần kết có vị trí quan trọng Phần kết có ý hay, độc đáo gây ấn tƣợng mạnh mẽ, gợi ý nghĩ, cảm xúc sâu sắc, tạo đƣợc dƣ âm cuối ngƣời đọc Tuy nhiên, học sinh thƣờng có kềt đơn điệu, lắp khuôn nhƣ sau: Ví dụ: Khi tả ăn quả, em thường có cách mở kết luận sau: Mở bài: Trong vườn nhà em trồng nhiều ăn Nhưng em thích bưởi đào Kết bài: Em yêu khu vườn Em muốn chăm sóc bưởi đào để tiếp tục đơm hoa kết trái mùa sau Phạm Vân Anh 40 Năm học 2013- 2014 Trường THCS Hoàn Kiếm Sáng kiến kinh nghiệm Cứ theo kiểu lắp khuôn ta có loạt mở kết luận na ná giống đối tƣợng miêu tả không giống Vì vậy, hƣớng dẫn em số cách kết luận nhƣ sau: - Kết câu văn tả Ví dụ 1: “Đêm khuya, vầng trăng sáng, vằng vặc vòm cao mênh mông thao thức trời đêm“ Ví dụ 2: “Mùa thu năm nay, cúc nở nhiều Như lần, cắm bình hoa cúc lên bàn thờ ngày giỗ ông Trong khói hương mỏng manh, thấy nụ cười chan chứa niềm vui ông đón hoa bừng nở.“ -Kết vài lời tâm tình trực tiếp với đối tượng miêu tả Ví dụ 1: “Cảm ơn mùa xuân! Cảm ơn điều kì diệu mà trời đất ban tặng cho thiên nhiên, người.” Ví dụ 2: “Một năm trôi qua thật mau, lại tới ngày 20-11 Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam năm nay, hứa với cô: cố gắng học thật giỏi ngoan ngoãn mong muốn cô.“ Con cảm ơn cô đến với chúng Cảm ơn cô tất cả!“ Với số cách kết nhƣ nhƣ giới thiệu, học sinh chủ động sáng tạo cách viết Ngƣợc lại chấm bài, cảm giác nhàm chán đọc lại khuôn mẫu định làm học sinh V/ LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG KĨ NĂNG LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN Trong trình làm bài, để đoạn văn liên kết với thành hoàn chỉnh, cần ý tới phần chuyển ý Một văn hoàn chỉnh phải văn có cách lập luận diễn đạt phù hợp với dàn ý mà em làm HS không viết đoạn tốt mà phải viết rõ ràng, mạch lạc, chặt chẽ Do đó, kĩ liên kết đoạn phải đƣợc rèn luyện nhiều Tôi đƣa mô hình nhƣ sau để HS dễ hình dung đƣợc phép liên kết đoạn: Phạm Vân Anh 41 Năm học 2013- 2014 Trường THCS Hoàn Kiếm Đoạn 1: a a b b b b Sáng kiến kinh nghiệm Bbb Đoạn 2: b b c c…… Ccc Bài tập 1: Viết từ, cụm từ, câu vào chỗ chấm để đoạn mạch lạc hơn: “Năm nay, thời tiết thật đẹp nên nhiều hoa đào Đi đến gần, bước vào chợ cánh hoa đào người bán hàng nâng niu cách trân trọng Các cô bán đào niềm nở chào khách Những khách hàng khó tính ngắm nghía hoa đào Những hoa đào nho nhỏ, xinh xinh đung đưa lay động gió xuân hây hẩy Những cánh hoa đào phớt đọng giọt sương lấp lánh ( ) Những quất nối đuôi thành hàng thẳng Trên tán xanh đặm, lủng lỉu chùm vàng óng, khẽ mắt nhỏ xinh ngắm người qua lại Các bà bán quất với khuôn mặt rạng rỡ mời chào khách Tiếng hỏi mua, tiếng mặc hoà vào tiếng chim ríu rít đón xuân tạo nên quang cảnh náo nhiệt chợ Có quất to thông điểm những hoa quất trăng trắng, nhỏ xinh xanh rì Những lộc non mơn mởn vươn lên sức sống mãnh liệt mình.” HS điền câu sau vào dấu chấm lửng: +Bên cạnh khu vực bán đào khoảng riêng dành cho quất + Những cành đào mang sắc xuân, nhƣng quất lại mang cho ngƣời chút ấm áp ngày Tết + Khu vực bán đào đông vui tấp nập, nhƣng ngƣời mua xem quất nhộn nhịp + Tết nguyên đán đào mà quất chiếm ý nghĩa quan trọng +Bên cánh sắc hồng thoát nhẹ nhàng đào, quất mang đến cho ngƣời sắc vàng thật ấm cóng Bài tập 2: Em viết đoạn văn nối liền với hai ý sau: -Cảnh bạn nam chơi đá cầu -Cảnh bạn nữ chơi nhảy dây bên gốc phƣợng Phạm Vân Anh 42 Năm học 2013- 2014 Trường THCS Hoàn Kiếm Sáng kiến kinh nghiệm Ngoài kĩ viết đoạn rèn luyện nhiều, tập ý kĩ liên kết đoạn Với đoạn này, HS dùng câu liên kết đoạn nhƣ sau: +Cảnh đá cầu bạn nam thật hấp dẫn, nhƣng trò chơi nhảy dây bạn nữ sôi không +Bên cạnh nhóm bạn nam chơi đá cầu bạn nữ chơi nhảy dây VI CHỮA LỖI: Sau hoàn thành xong làm văn, học sinh phải thực bƣớc cuối việc tạo lập văn bản, đọc kỹ làm để phát lỗi sai tả, cách sử dụng từ, bố cục, liên kết, tính mạch lạc… Trong thực tế, chƣơng trình lớp 6, em đƣợc học số tiết sửa lỗi văn nhƣ: - Chữa lỗi dùng từ – Bài ( trang 68-75 SGK Ngữ văn 6) - Chữa lỗi chủ ngữ vị ngữ – Bài 29 30 (trang 129-141 SGK Ngữ văn 6) Do đó, dạy tiết học , chủ động đƣa số đoạn văn miêu tả có lỗi học sinh học sinh nhận xét, sửa lỗi sai Từ làm vào văn cảu học sinh tránh đƣợc lỗi thƣờng gặp Ngoài học sinh mắc phải số lỗi tả, bố cục, liên kết… Song lỗi thƣờng chữa vào trả Sau học chữa lỗi vào tiết trả bài, thấy học sinh lớp 6A tiến hẳn, em mắc tránh đƣợc nhiều lỗi mà cô chữa lớp PHẦN III- KIỂM CHỨNG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIÊM ĐỀ TÀI : Sau thời gian ngắn thực nghiệm, áp dụng đề tài, kiểm chứng kết nghiên cứu Qua thực tế giảng dạy, thấy lớp 6A có chất lƣợng học tập cao hơn, hiểu vận dụng đƣợc kĩ làm văn miêu tả, có tiến rõ rệt trình học tập Từ thực tế chứng tỏ việc vận dụng luyện tập thƣờng xuyên kĩ trình làm văn miêu tả giúp em hiểu hơn, thêm hiểu, hứng thú, say mê với phân môn Tập làm văn góp phần nâng cao chất lƣợng môn Ngữ Văn Phạm Vân Anh 43 Năm học 2013- 2014 Trường THCS Hoàn Kiếm Sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN Vận dụng luyện tập kĩ để làm tốt văn miêu tả việc làm quan trọng dạy học Ngữ Văn nói chung dạy học Tập làm văn nói riêng, phân môn Tập làm văn đƣợc xây dựng theo cấu trúc đồng tâm, có lặp lại nâng cao lớp khác Với việc vận dụng linh hoạt kĩ vào giảng dạy phần văn miêu tả lớp nâng cao hiệu thực hành, học sinh có hứng thú, say mê tham gia tích cực vào học tập Nhƣ vậy, việc cải thiện chất lƣợng dạy học môn Ngữ Văn cần có đóng góp lớn thầy cô giáo Để đạt đƣợc mục đích mình, giáo viên phải có đầu tƣ thời gian, kiến thức có lòng kiên trì Giáo viên cần quan tâm tới việc sáng tạo, ghi chép tài liệu học sinh, coi khâu quan trọng để lĩnh hội kiến thức Căn vào trình độ nhận thức học sinh để tự điều chỉnh phƣơng pháp, biện pháp giảng dạy Biết đƣợc nhƣợc điểm mà học sinh dễ vƣớng mắc, để từ hình thành hệ thống tập rèn luyện kỹ viết văn Học sinh phải ý thức việc học tập, chuẩn bị đổi cách học, rèn luyện khả tự học để đạt hiệu cao Trong trình nghiên cứu thực nghiệm, đề tài không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, mong muốn bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài thực tốt XÁC NHẬN CỦA Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ nghiệm viết, không chép nội dung ngƣời khác Hoàn Kiếm, ngày 25 tháng năm 2014 Phạm Vân Anh 44 Năm học 2013- 2014 Trường THCS Hoàn Kiếm Sáng kiến kinh nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Ngữ Văn Tập I-II Sách Giáo viên Ngữ Văn Tập I-II Một số kiến thức – kỹ tập nâng cao (nguyễn thị Mai Hoa- Đinh Chí Sáng) Những làm văn tự miêu tả (Nguyễn Quang Ninh) Thiết kế giảng Ngữ Văn ( NGuyễn Văn Đƣờng) Các dạng Tập làm văn cảm thụ thơ văn ( Cao Bích Xuân) Để viết đƣợc Tập làm văn lớp ( Trần Đình Sử – Nguyễn Thanh Tú) Muốn viết đƣợc văn hay (Nguyễn Đăng Mạnh) Văn miêu tả văn tự ( Vũ Tú Nam-Phạm Hổ- Bùi Hiển-Nguyễn Quang Sáng) Phạm Vân Anh 45 Năm học 2013- 2014 [...]... với học sinh khá, việc vận dụng trí tƣởng tƣợng phong phú vào bài văn miêu tả thì không phải là một việc làm khó khăn Nhƣng đối với những học sinh Trung bình, việc tƣởng tƣợng để đƣa ra một hình ảnh mới cho bài văn sinh động lại mất rất nhiều thời gian Đối với những học sinh này, tôi thƣờng gợi ý, giao bài về nhà làm và kiểm tra, đánh giá, nhận xét bài làm của các em Từ đó tạo đƣợc ý thức học tập nghiêm... trong văn miêu tả là một yêu cầu quan trọng, đòi hỏi học sinh phải có vốn từ phong phú Tuy nhiên, đối với học sinh lớp 6, việc đòi hỏi các em có vốn từ phong phú để văn miêu tả thêm sinh động thì quả là việc khó và đòi hỏi nhiều thời gian Học sinh mới chỉ học và hiều đƣợc các từ có giá trị biểu cảm cao thƣờng là những từ tƣợng thanh hoặc từ tƣợng hình Để có thể vận dụng và luyện tập kỹ năng sử dụng từ... thân bài cũng chỉ có một đoạn Vì vậy, tôi thấy sự cần thiết phải hƣớng dẫn và luyện tập cho các em thêm một số kĩ năng sau: a Hướng dẫn học sinh chia đoạn: Một bài văn miêu tả gồm nhiều đoạn văn Mỗi đoạn văn đều diễn đạt một ý nào đó trong dàn ý Học sinh biết dựng đoạn và diễn đạt bài văn sẽ có bố cục chặt chẽ, các ý mạch lạc, góp phần tái hiện cảnh vật, con ngƣời đƣợc miêu tả Trƣớc tiên tôi yêu cầu học. .. miêu tả là một bƣớc quan trọng để học sinh hình thành và cảm nhận cụ thể về đối tƣợng đƣợc miêu tả Với những kĩ năng cơ bản là quan sát, so sánh, tƣởng tƣợng và nhận xét, học sinh có thể tìm ý cho 1 đề văn tƣơng đối dễ dàng, khoa học, có hệ thống Đối với các em học sinh trung bình cũng không còn coi bƣớc này khó khăn, phức tạp mà bỏ qua, làm tắt III LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN MIÊU TẢ : Lập dàn ý là một bƣớc... tượng được tả c) Kết bài: Nêu nhận xét, cảm nghĩ của mình về đối tượng được tả Điều cần chú ý ở đây là học sinh phải có sự lựa chọn một trình tự hợp lý khi miêu tả về đối tƣợng cần tả Để học sinh thấy đƣợc tầm quan trọng của việc lập dàn ý và chọn trình tự miêu tả phù hợp, tôi đã cho học sinh dần dần hình thành, vận dụng và luyện tập kỹ năng lập dàn ý qua một số bài tập sau: * Phần thân bài sắp xếp... đƣợc để làm tƣ liệu làm bài Ở các tiết học văn miêu tả, tôi thƣờng dành khoảng 5-10 phút để kiểm tra sự ghi chép của 3-5 em Từ đó nhận xét những chi tiết mà các em đã quan sát và cảm nhận cuộc sống, cho điểm khuyến khích đối với các em có ghi chép tốt, đầy đủ, khoa học Các học sinh lớp 6A tôi dạy rất hào hứng trong việc quan sát và ghi chép vào sổ tay của mình để có tƣ liệu làm bài và tôi thƣờng cho điểm... bị các vật liệu cho việc xây dựng công trình kiền trúc, tức là bài tập làm văn Vật liệu tốt, phong phú sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi công, sẽ đảm bảo độ bền vững của công trình Đối với việc làm tập làm văn cũng vậy, tìm đƣợc nhiều ý, ý chính xác, độc đáo sẽ tạo điều kiện để làm một bài tập làm văn đúng và hay Để tìm ý đƣợc đầy đủ, có hệ thống khoa học, học sinh phải trải qua những kĩ năng. .. cho ngƣời quan sát nghĩ tới hình ảnh khác có nét tƣơng đồng nào đấy Chính sự liên tƣởng, so sánh này làm cho văn miêu tả hay hơn, đối tƣợng miêu tả hiện lên sinh động, hấp dẫn hơn Tôi đã yêu cầu từng nhóm học sinh tìm và ghi lại những đoạn văn, câu văn có sử dụng nghệ thuật so sánh mà nhóm cho là hay và đặc sắc nhất Qua đó, các em học cách vận dụng nghệ thuật so sánh để tạo lập văn bản Ngay trong các. .. nhở học hành, tâm sự vui buồn +đi làm ở công sở -Tả về tính tình, sở thích của mẹ: - Tả hình ảnh mẹ trong một kỉ niệm đáng nhớ nhất giữa em và mẹ: (một lần bố đi công tác xa nhà và mẹ đã thức trắng bao nhiêu đêm để chăm sóc cho em) *Kết bài: Cảm nghĩ sâu sắc của em về mẹ thân yêu IV VẬN DỤNG VÀ LUYỆN TẬP KĨ NĂNG DIỄN ĐẠT CHO BÀI VĂN MIÊU TẢ: 1 Cách dùng từ ngữ, hình ảnh: Việc lựa chọn từ ngữ trong văn. .. có thể vận dụng và luyện tập kỹ năng tìm ý qua các bƣớc: quan sát, tƣởng tƣợng, so sánh và nhận xét a Vận dụng và luyện tập kỹ năng quan sát, ghi chép: Quan sát để ghi nhận, để khám phá và để hiểu về thế giới quanh mình Quan sát kĩ đối tƣợng miêu tả để tìm ra những đặc điểm, tính chất, tiêu biểu, đặc sắc nhất của đối tƣợng Điều này cũng giống nhƣ việc lựa chọn các sự việc, chi tiết khi làm văn tự sự

Ngày đăng: 19/03/2016, 05:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan