1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng những nội dung của chính sách kinh tế mới (nep) vào đường lối đổi mới của đảng cộng sản việt nam

12 491 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 131,5 KB

Nội dung

Những nội dung tác phẩm “Bàn thuế lương thực” CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN: VẬN DỤNG NHỮNG NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI (NEP) VÀO ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hoàn cảnh đời khái quát tác phẩm 1.1 Hoàn cảnh đời + Phân tích tình hình kinh tế, trị, xã hội nước Nga thời kỳ đầu năm 1920 – Thời kỳ nước Cộng hòa Xô Viết non trẻ chuyển từ giai đoạn chiến tranh sang hòa bình xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa Lênin nhận định rằng, nước Nga vấp phải khủng hoảng lớn Cuộc khủng hoảng biểu trực tiếp tất lĩnh vực kinh tế trị, xã hội nước Nga thời Người đặc biệt nhấn mạnh mức độ trầm trọng khủng hoảng kinh tế nông dân cho nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thay đổi sách Đảng, từ sách "Cộng sản thời chiến" sang "Chính sách kinh tế mới" + Theo Lênin, vấn đề có ý nghĩa quan trọng phải phân tích nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng, để có biện pháp khắc phục trước mắt lâu dài nhằm xây dựng thắng lợi kinh tế Xã hội chủ nghĩa Lênin cho rằng, khủng hoảng kết trình tiếp tục làm gay gắt thêm mâu thuẩn vốn có đất nước; bao gồm lý sau: − Thực trạng kinh tế đất nước Nga sau chiến tranh không phát triển chưa cao, cân đối, mà bị tàn phá khủng hoảng trầm trọng, “ngàn cân treo sợi tóc” − Các lực đế quốc, phản động nước tìm cách phá hoại, chống đối kịch liệt quyền Xô viết non trẻ nhằm tiêu diệt xu gướng phát triển Chủ nghĩa xã hội − Chính sách "Cộng sản thời chiến", phục vụ mục tiêu giành quyền, hoàn thành vai trò lịch sử bộc lộ chỗ yếu, bất hợp lý, không kịp thời thay đổi dẫn đến bất bình quần chúng lao động − Bản thân Đảng cộng sản Nga nhiều mặt yếu kém: nội Đảng, cán tồn nhiều khuyết điểm, đặc biệt yếu lãnh đạo kinh tế + Đứng trước tình hình ấy, Lênin định phải tiến hành cải cách kinh tế để cứu nước Nga vượt qua bờ vực thẳm sụp đổ + Tháng 3/1921 vào báo cáo Lênin Đại hội lần thứ X Đảng cộng sản (B) Nga, Nghị sách kinh tế thông qua thay hàng loạt sách kinh tế lỗi thời, hoàn thành sứ mệnh lịch sử Trong hoàn cảnh vậy, tác phẩm “Bàn thuế lương thực” hay có tên “Ý nghĩa sách kinh tế điều kiện sách ấy” V.I.Lênin đời 1.2 Khái quát tác phẩm + "Bàn thuế lương thực" viết xong ngày 21-04-1921 in thành sách nhỏ, chẳng đăng số Tạp chí “Đất vỡ hoang đỏ” Sau tác phẩm tái nhiều lần nhiều thành phố đất nước dịch sang tiếng Đức, Anh, Pháp + "Bàn thuế lương thực" đóng góp to lớn Lênin vào việc vạch kế hoạch xây dựng Chủ nghĩa xã hội Trong tác phẩm, phù hợp với Nghị Đại hội X Đảng cộng sản (B) Nga, Lênin luận chứng sâu sắc tính tất yếu phải chuyển sang sách kinh tế , thực chất nội dung sách kinh tế + Khi nghiên cứu kinh tế trị Chủ nghĩa xã hội, vấn đề cần ý tác phẩm là: Nền kinh tế thời kỳ độ, chất sách kinh tế vai trò Chủ nghĩa tư nhà nước thời kỳ độ Hiện tác phẩm "Bàn thuế lương thực" in V.I.Lênin, toàn tập, tập 3, NXB.M.1978, tr:244-296 Những nội dung tác phẩm “Bàn thuế lương thực” 2.1 Về kinh tế nước Nga 2.1.1 Nền kinh tế thời kỳ độ Lênin dành phần mở đầu “Về kinh tế nước Nga” để trích đoạn sách nhỏ mang tên “Nhiệm vụ chủ yếu thời đại – bệnh ấu trĩ “tả khuynh” tính tiểu tư sản” mà Người viết năm 1918 Bằng cách trình bày vậy, Lênin muốn lần làm sáng tỏ đặc điểm thời kỳ độ khẳng định tính tất yếu phải dứt khoát chuyển sang sách kinh tế Đảng + Khi xác định tính chất kinh tế thời kỳ độ, Lênin giải thích rằng: Danh từ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô Viết” vào thời kỳ “có ý nghĩa quyền Xô Viết tâm thực bước chuyển lên Chủ nghĩa xã hội, hoàn toàn ý nghĩa thừa nhận chế độ kinh tế chế độ Xã hội chủ nghĩa” Và đứng ý nghĩa, vật chất, kinh tế, sản xuất mà xét chưa tiến đến “phòng chờ” Chủ nghĩa xã hội, không qua “phòng chờ” mà chưa đạt tới ta vào cửa Chủ nghĩa xã hội được” + Đồng thời, Lênin nêu lên thành phần kinh tế nước Nga lúc là: Kinh tế nông dân kiểu gia trưởng; Sản xuất hàng hóa nhỏ; Chủ nghĩa tư tư nhân; Chủ nghĩa tư nhà nước; Chủ nghĩa xã hội Năm thành phần kinh tế đan xen, quan hệ chặt chẽ với tạo nên tính đa dạng phức tạp kinh tế thời kỳ độ + Mặt khác, tình hình kinh tế đất nước vào mùa xuân năm 1921 khác nhiều so với mùa xuân 1918 Nền kinh tế quốc dân bị chiến tranh can thiệp nội chiến tàn phá thêm, việc quốc hữu hóa tiến hành vào năm làm thay đổi tương quan thành phần kinh tế Thành phần Xã hội chủ nghĩa đóng vai trò chủ đạo, khối lượng sản phẩm công nghiệp giảm nhiều tỷ trọng thành phần kinh tế Tư chủ nghĩa tư nhân giảm hẳn Thành phần kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ chiếm ưu thế, nông nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn + Lênin cho rằng: “Trong nước tiểu nông tính tự phát tiểu tư sản chiếm ưu không chiếm ưu thế” Cuộc đấu tranh gay gắt thành phần kinh tế lúc “không phải Chủ nghĩa tư nhà nước đấu tranh chống Chủ nghĩa xã hội mà giai cấp tiểu tư sản với Chủ nghĩa tư đấu tranh chống lại Chủ nghĩa tư nhà nước lẫn Chủ nghĩa xã hội” Theo Lênin, kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ, mà chất tự phát lên Chủ nghĩa xã hội, thật ặ nguy Lênin viết “Hoặc làm cho người tiểu tư sản phục tùng kiểm soát kiểm kê , người tiểu tư sản lật đổ quyền công nhân cách không khỏi tất nhiên” (trang 256) + Lênin nhấn mạnh “con đường lên Chủ nghĩa xã hội phải trải qua kiểm kê kiểm soát toàn dân sản xuất phân phối sản phẩm” (trang 254) + Nói đến trình độ sản xuất nước, tình trạng lạc hậu nước Nga so với nước tư phát triển nghĩa vật chất, kinh tế, sản xuất văn hóa, Lênin viết: Hãy xem đồ nước Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Xô Viết Nga Ở phía bắc Vô-lô-gda, phía Đông Nam Rô-xtốp, sông Đôn Xa-ra-tốp, phía Nam Ô-ren-bua Ôm-xcơ, phía Bắc Tôm-xcơ có vùng đất rộng lớn mênh mông, chứa hàng chục nước văn minh rộng lớn Nhưng tất vùng mênh mông ấy, thịnh hành phong tục gia trưởng, tình trạng nửa dã man tình trạng dã man nữa” + Hơn nữa, nội chiến giai cấp công nhân bị nhiều đại biểu mình, nhiều công nhân phải nông thôn tìm kiếm lúa mì Điều làm suy yếu sở giai cấp chuyên vô sản Trung nông, tầng lớp chủ yếu nông thôn, không hài lòng với việc trưng thu lương thực thừa Những kẻ thù quyền Xô viết lợi dụng tình trạng đó, nhiều tỉnh, bọn nông phú dậy Vào tháng 3-1921, bọn phản cách mạng bọn Men-se-vich giai cấp tư sản quốc tế ủng hộ, gây vụ Crôn-stát Tình hình đòi hỏi quyền Xô viết phải có biện pháp kiên tức thời, làm thay đổi sách kinh tế Đảng, trước hết sách lương thực 2.1.2 Bản chất sách kinh tế + Chính sách “Cộng sản thời chiến”, biện pháp bắt buộc hoàn cảnh chiến tranh kinh tế bị tàn phá, tiến hành năm 1918-1920 nhằm động viên lực lượng nguồn vật chất phục vụ việc đánh thắng bọn can thiệp bọn bạch vệ Chính sách bao gồm việc trưng thu lương thực thừa, tức lấy nông dân toàn phần lương thực nguyên liệu thừa; thi hành chế độ nghĩa vụ lao động toàn dân, đặc biệt phần tử tư sản; cấm tư nhân buôn bán có nguy phá hoại việc cung cấp lương thực cho đội nguyên liệu cho công nghiệp Chính sách kèm với việc tự nhiên hóa kinh tế mà cụ thể phần lớn sản phẩm xã hội tập trung vào tay nhà nước không trả tiền, thu hẹp lưu thông hàng hóa hạ thấp vai trò tiền tệ + Lênin đánh giá sách "Cộng sản thời chiến" sách thực hoàn cảnh chiến tranh kinh tế bị tàn phá, sách cứu chuyên vô sản, “đó thành tích chúng ta” (trang 265) + Bên cạnh đó, Lênin nhận định sách "Cộng sản thời chiến" biện pháp tạm thời, “Nó sách phù hợp với nhiệm vụ giai cấp vô sản…Đối với giai cấp vô sản thực quyền chuyên nước tiểu nông, sách đắn phải tổ chức việc trao đổi sản phẩm công nghiệp cần thiết cho nông dân, để lấy lúa mỳ nông dân Chỉ có sách lương thực phù hợp nhiệm vụ giai cấp vo sản, có sách củng cố sở Chủ nghĩa xã hội đưa Chủ nghĩa xã hội đến thắng lợi hoàn toàn (trang 265) + "Cộng sản thời chiến" đòi hỏi phải thay việc trưng thu lương thực thừa chế độ thuế lương thực Hơn nữa, tổng khối lượng thuế lương thực nước quy định mức tối thiểu để đảm bảo cho quân đội, công nhân, thấp mức trưng thu lương thực thừa theo ý muốn Đối với tỉnh, thuế suất không giống tùy theo suất thu hoạch ruộng đất, hộ có tính đến tình hình kinh tế - xã hội gia đình nông dân Mặt khác, nhay từ mùa xuân, nông dân giao mức thuế phải nộp Tất điều tạo nên động lực thúc đẩy kinh tế nông dân phát triển, làm cho nông dân quan tâm mở rộng sản xuất để có sản phẩm nông nghiệp thừa đổi lấy hàng công nghiệp Cũng thông qua người nông dân góp phần thúc đẩy sản xuất công nghiệp phát triển + Như sách kinh tế sử dụng quan hệ hàng hóa tiền tệ phục vụ cho lợi ích công xây dựng sở kinh tế Xã hội chủ nghĩa Lênin gắn liền quan hệ hàng hóa – tiền tệ với tồn hàng triệu người sản xuất hàng hóa nhỏ “Khi người tiểu chủ chiếm ưu trao đổi cần phải có, khác được…Nhắm mắt trước thật hiển nhiên có tội” + Mặt khác, hiểu rõ kinh tế hàng hóa nhỏ phát triển đẻ Chủ nghĩa tư bản, tự buôn bán lại thúc đẩy trình đó, Lênin tích cực choonga lại mưu toan ngăn cấm buôn bán Người chứng minh điều kiện m,ột kinh tế nhiều thành phần, sách không tránh khỏi thất bại Phát biểu Đại hội X Đảng cộng sản Nga, Lênin nhấn mạnh “Chính trao đổi khuyến khích, kích thích thúc đẩy nông dân…thúc đẩy hoạt động kinh doanh anh ta” Đối với việc buôn bán, “chính đáng”, tức buôn bán không tìm cách trốn tránh kiểm soát nhà nước ủng hộ nó, có lợi việc phát triển nó” (trang 285) + Lênin biết rằng, tự buôn bán kích thích nạn đầu cơ, Người ngừa trước nguy đe dọa công xây dựng Chủ nghĩa xã hội Người viết: “Hàng triệu vòi thuồng luồng tiểu tư sản quấn lấy số tầng lớp công nhân chỗ chỗ nọ…, nạn đầu chui vào chân lông, kẽ tóc đời sống kinh tế - xã hội nước ta, độc quyền nhà nước” (trang 250, 265) + Vì vậy, Lênin đòi hỏi phải có kỷ luật trật tự để đập tan nạn đầu Người nhấn mạnh “Phải duyệt lại sửa đổi tất luật lệ đầu cơ, phải tuyên bố hành vi ăn cắp, mưu toan…lẩn tránh kiểm tra, giám sát, kiểm kê nhà nước bị trừng phạt” (trang 285) + Lênin giải thích cho người cộng sản rằng, hoàn cảnh quyền tập trung tay giai cấp công nhân mạch máu kinh tế nằm ta nhà nước Xã hội chủ nghĩa, không nên sợ tự buôn bán thị trường tự dẫn đến chỗ phục hồi Chủ nghĩa tư Phải hướng phát triển tất yếu quan hệ tư chủ nghĩa thời kỳ độ vào đường Chủ nghĩa tư nhà nước + Như vậy, sách kinh tế nhằm cải thiện tình cảnh người lao động, củng cố khối liên minh công – nông chuyên vô sản, “củng cố sở Xã hội chủ nghĩa đưa Chủ nghĩa xã hội đến thắng lợi hoàn toàn” (trang 265” + Đối với nước Nga lúc giờ, Lênin nhấn mạnh, “Chúng ta phục hồi đại sản xuất công nghiệp Xã hội chủ nghĩa nhà nước” (trang 265) Vì thiếu nguồn tài nguyên cần thiết Cần bắt đầu công khôi phục từ chỗ đẩy mạnh kinh tế nông dân tiểu công nghiệp” + Trong tác phẩm tư tưởng Lênin sở vật chất kỹ thuật xã hội Xã hội chủ nghĩa tương lai có giá trị to lớn mặt lý luận + Trong diễn văn bế mạc Đại hội X Đảng cộng sản (B) Nga, Lênin nói, đại công nghiệp “Là sở bước độ lên Chủ nghĩa xã hội xét mặt tình honhf lực lượng sản xuất, tức xét tiêu chuẩn toàn phát triển xã hội, sở tổ chức kinh tế Xã hội chủ nghĩa thống giai cấp công nhân để thực chuyên vô sản + Trong tác phẩm “Bàn thuế lương thực”, Lênin viết: “Không có kỹ thuật đại Tư chủ nghĩa xây sựng phát minh khoa học đại, tổ chức nhà nước có kế hoạch khiến cho hàng chục triệu người phải tuân theo nghiêm ngặt tiêu chuẩn thống tronbg công việc sản xuất phân phối sản phẩm, nói đén Chủ nghĩa xã hội được” (trang 253) 2.1.3 Vai trò Chủ nghĩa tư nhà nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội + Trong tác phẩm Lênin dành phần quan trọng để nói Chủ nghĩa tư nhà nước kinh tế thời kỳ độ Từ việc phân tích đặc điểm kinh tế nhiều thành phần nước Nga lúc đó, Lênin không loại trừ khả tiến hành hình thức hòa bình cải tạo Xã hội chủ nghĩa, biện pháp nhân nhượng chí điều kiện định, chuộc lại tư liệu sản xuất từ tay giai cấp tư sản + Theo Lênin Chủ nghĩa tư nhà nước hình thức kinh tế thấp Chủ nghĩa xã hội cao Chủ nghĩa tư tư doanh sản xuất nhỏ Người viết: “Chủ nghĩa tư nhà nước kinh tế cao nhiều so với kinh tế nước ta”, “Chủ nghĩa tư nhà nước bước tiến so với tình hình nước Công hòa Xô viết chúng ta” (trang 242) + Lênin kết luận, Chủ nghĩa tư nhà nước “là hình thức đấu tranh, tiếp tục đấu tranh giai cấp hình thức khác, thay đấu tranh giai cấp hòa bình giai cấp Thực tiễn rõ phương thức đấu tranh” (trang 279) + Đồng thời, Chủ nghĩa tư nhà nước diện mối quan hệ hợp đồng chặt chẽ nhà nước Xã hội chủ nghĩa nhà tư bản, giúp cho việc chuyển kinh tế nhỏ, phân tán thô sơ, lên kinh tế lớn, tổ chức cách mẫu mực, giúp xây dựng xí nghiệp có kỹ thuật đại ngành có ý nghĩa định kinh tế + Chủ nghĩa tư nhà nước phương tiện quan trọng để nâng cao lực lượng sản xuất phát triển sản xuất Lênin viết: “Khi thu nhập” Chủ nghĩa tư nhà nước quyền Xô Viết tăng cường đại sản xuất đối lập với tiểu sản xuất, sản xuất tiên tiến đối lập với sản xuất lạc hậu, sản xuất khí hóa đối lập với sản xuất thủ công, tăng thêm số sản phẩm mà thu đại công nghiệp (phần chia cho nó), củng cố quan hệ kinh tế nhà nước điều chỉnh đối lập với quan hệ tiểu tư sản vô phủ (tr 269-270) + Mặt khác, Lênin nhấn mạnh rằng, mặt trị, Chủ nghĩa tư nhà nước “không đáng sợ mà đáng mong đợi” quyền Xô Viết, quyền nhà nước nằm tay công nông, khuôn khổ phát triển Chủ nghĩa tư nhà quy định nhỏ hẹp Đó Chủ nghĩa tư nhà nước vô sản cho phép phát triển đến mức cần thiết bị đặt kiểm soát người công nhân nông dân dành quyền + Lênin rõ tính tất yếu khách quan tồn quan hệ Tư chủ nghĩa thời kỳ độ, mà đề nhiệm vụ phải hướng phát triển chúng vào đường Chủ nghĩa tư nhà nước Bản thân phát triển Chủ nghĩa tư nhà nước xem mục đích tự thân, sách vĩnh cữu, lơig kêu gọi hòa bình giai cấp, mà biện pháp biến xí nghiệp tư chủ nghĩa thành xí nghiệp Xã hội chủ nghĩa + Trong tác phẩm này, Lênin nêu lên số hình thức Chủ nghĩa tư nhà nước, là: - Tô nhượng, theo Lênin tô nhượng “Đó giao kèo, liên kết, liên minh quyền nhà nước Xô Viết, nghĩa nhà nước vô sản với Chủ nghĩa tư nhà nước, chống lại lực tự phát tiểu tư sản Người nhận tô nhượng nhà tư Họ kinh doanh theo phương thức sản xuất tư chủ nghĩa để lấy lợi nhuận; đồng ý thỏa thuận với quyền để cốt thu lợi nhuận bất thường, lợi nhuận siêu ngạch để có loại nguyên liệu mà họ khó tìm cách khác” (trang 269) - Hợp tác xã, Lênin viết: “Các hợp tác xã hình thức Chủ nghĩa tư nhà nước đơn giản hơn, có hình thù rõ rệt hơn, phức tạp thế, thực tế đặt quyền Xô Viết trước khó khăn lớn hơn” (trang 271) Vì vậy?, “Các hợp tác xã người sản xuất nhỏ định sản sinh quan hệ tư bản, tiểu tư sản góp phần phát triển quan hệ ấy” Tuy nhiên, quyền Xô Viết, Chủ nghĩa tư hợp tác xã hình thức Chủ nghĩa tư nhà nước, có lợi cho nhà nước chuyên vô sản Mặt khác, hình thức có khả liên hiệp tổ chức hàng triệu người, sau toàn thể dân chúng “Và tình hình lại điều lợi lớn cho bước độ tương lai từ Chủ nghĩa tư nhà nước lên Chủ nghĩa xã hội” (trang 272) - Đại lý ủy thác, tức “nhà nước lôi nhà tư với tư cách nhà buôn, trả cho họ số tiền hoa hồng để họ bán sản phẩm nhà nước mua sản phẩm người sản xuất nhỏ” (trang 274) - Nhà nước vô sản cho số nhà kinh doanh tư nước thuê xí nghiệp, vùng mỏ, rừng, ruộng đất…Ở hợp đồng cho thuê giống hợp đồng tô nhượng cả, đối tượng tô nhượng tư nước mà tư nước Tuy Lênin rõ hai hình thức ba bốn nước Nga lúc không nhắc đến, không người suy nghĩ tới “Đó mạnh thông minh mà dốt” - Cho nông dân thuê hầm mỏ công tất yếu hợp doanh Theo hình thức nhà nước vô sản tận dụng sức lao động người nông dân Còn người nông dân hoạt động theo kiểu nộp tô cho nhà nước Đồng thời, nhà nước hùn vốn với tư tư doanh (cả nước nước ngoài) để xây dựng xí nghiệp khai thác hầm mỏ, kinh doanh thương nghiệp + Trong tác phẩm Lênin nhấn mạnh vai trò lãnh đạo Đảng công xây dựng Chủ nghĩa xã hội Lênin cho phải biết suy nghĩ nhiệm vụ kinh tế xây dựng Chủ nghĩa xã hội, biết tính toán cách tỉnh táo tất lực lượng giai cấp có xã hội, thấy rõ sức mạnh Đảng ý chí gang thép, tính cứng rắng, kiên trung thành vô hạn với đấu tranh lý tưởng xã hội Hiểu rõ Đảng “Đội ngũ tiên tiến phận nhỏ quần chúng nhân dân”, Lênin coi việc củng cố khối liên minh công nông, sở trị chuyên vô sản, điều kiện quan trọng để đạt Chủ nghĩa xã hội Để đưa Chủ nghĩa xã hội đến thắng lợi, Đảng phải đưa đường lối, thể thức, thủ đoạn phương sách trung gian cần thiết để chuyển từ quan hệ tiền tư chủ nghĩa lên Chủ nghĩa xã hội Đó mấu chốt vấn đề + Những phần cuối tác phẩm thấm đượm niềm tin vào khả cách mạng giai cấp công nhân nông dân, vào tất thắng CNXH lãnh đạo Đảng Bôn sê vích Lênin viết: “Những kẻ dự đông Chúng ta không đông Những kẻ dự lại rời rạc Chúng ta lại đoàn kết Những kẻ dự không độc lập kinh tết Còn giai cấp vô sản lại độc lập kinh tế kẻ dự họ muốn Chúng ta biết muốn Vì thế, định thắng” (trang 294) Sự vận dụng sách kinh tế (NEP) vào đường lối đổi Việt Nam + Qua 25 năm đổi (từ năm 1986), kinh tế nước ta phát triển theo tư tưởng Chính sách kinh tế V.I.Lê-nin điều kiện hoàn cảnh + "Đảng Nhà nước ta chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" + "Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững chắc" + "Thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh " + "Mở mang làng nghề, phát triển điểm công nghiệp, tiểu, thủ công nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, đưa công nghiệp sơ chế chế biến nông thôn vùng nguyên liệu; phát triển lĩnh vực dịch vụ cung ứng vật tư kỹ thuật, trao đổi nông sản hàng hóa nông thôn, tăng nhanh việc làm cho khu vực phi nông nghiệp" + "Mục tiêu tổng quát lâu dài công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, hiệu bền vững, có suất, chất lượng sức cạnh tranh cao sở ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu; xây dựng nông thôn ngày giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày đại" + "Đưa quan niệm phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN đột phá lý luận sáng tạo Đảng ta Từ Đại hội VI, Đảng ta dứt khoát từ bỏ mô hình kinh tế phi hàng hóa, phi thị trường, mô hình kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp; chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991) khẳng định: "Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước" Đại hội VIII đưa quan niệm mới, quan trọng: "Sản xuất hàng hóa không đối lập với chủ nghĩa xã hội, mà thành tựu phát triển văn minh nhân loại, tồn khách quan, cần thiết cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa xã hội xây dựng" Đến Đại hội IX, khái niệm kinh tế thị trường thức nêu Văn kiện Đại hội Khẳng định kinh tế thị trường ta kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, chưa phải kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, Đại hội IX đưa khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xem mô hình kinh tế tổng quát suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam + Trong kinh tế thị trường định hướng XHCH, kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể tạo thành tảng kinh tế quốc dân; kinh tế tư nhân, kể kinh tế tư tư nhân, phận quan trọng hợp thành kinh tế thị trường định hướng XHCN Vai trò kinh tế tư nhân có xu hướng tăng lên Vì lợi ích đất nước CNXH, Đảng Nhà nước chủ trương khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân ngành nghề mà pháp luật không cấm, kể tư nhân quy mô lớn Vấn đề đặt là: phải có sách giải pháp tạo điều kiện để thành phần kinh tế phát triển, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tự phát - tiêu cực, vừa không làm động lực phát triển, vừa chủ động khống chế phân hóa hai đầu, giữ vững định hướng XHCN Như vậy, bảo đảm định hướng XHCN phải thể vận động thành phần kinh tế kinh tế thị trường nước ta * Có thể khái quát số đặc trưng đổi tư kinh tế nước ta sau: + Từ tư vật sang tư hàng hóa, tư thị trường + Từ tư bao cấp, ỷ lại, thụ động sang tư chủ động, sáng tạo + Từ tư kinh tế "khép kín" sang tư mở, chủ động hội nhập quốc tế + Từ tư đơn sở hữu sang tư đa sở hữu, đa thành phần + Từ không thừa nhận đến thừa nhận đa dạng hóa hình thức phân phối, kể phân phối theo vốn, tài sản + Từ tư "Nhà nước làm tất cả", độc quyền sang tư đa dạng hóa chủ thể làm kinh tế, giảm độc quyền nhà nước, xóa bỏ độc quyền doanh nghiệp Sự vận dụng NEP nào, điều phụ thuộc vào nhận thức điều kiện hoàn cảnh cụ thể nước Đối với Việt Nam, điều kiện, hoàn cảnh lịch sử hoàn toàn không giống nước Nga Xô - Viết thời điểm thực NEP, song có nét tương đồng: Nề kinh tế lạc hậu, sản xuất nhỏ phổ biến, nông dân chiếm đa số dân cư Vì vậy, học kinh nghiệm NEP áp dụng linh hoạt Việt Nam Nhận thức vấn đề này, Đảng ta vận dụng cách sáng tạo, tài tình NEP vào công đổi đất nước Trước hết, đường lối phát triển kinh tế Đảng ta đặt vị trí vấn đề nông dân kinh tế nông nghiệp Đó là, "Tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu" Đây quan điểm trị quán thực từ Đại hội V đến Thực quan điểm này, Đảng ta ban hành nhiều chủ trương, sách, biện pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, xây dưng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân, tiêu biểu Chỉ thị số 100-CT/TW Ban Bí thư khóa VI (thangs1-1981) mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm lao động người lao động hợp tác xã 10 nông nghiệp; Nghị số 10-NQ/TW Bộ trị khóa VI (tháng 4-1988) đổi quản lý nông nghiệp; Ngị TW khóa VI (tháng 3-1989) chủ trương công nghiệp hóa, đại hóa phải phục vụ cho phát triển nông nghiệp, xây dưng nông thôn tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Vận dụng học kinh nghiệm NEP vào nghiệp đổi nước ta thể đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần Nền kinh tế nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội kinh tế nhiều thành phần, nhận thức từ Đại hội VI Đảng, tư tưởng Đại hội VII, VIII, IX, X XI Đảng tiếp tục tái khẳng định, bổ sung hoàn thiện với nhiều nội dung, biện pháp, sách mới, giữ vững vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, khuyến khích phát triển định hướng thành phần kinh tế tư nhân theo quỹ đạo chủ nghĩa xã hội, sử dụng chủ nghĩa tư nhà nước phát triển kinh tế có vốn đầu tư nước Vận dụng học kinh nghiệm NEP, Đảng ta có đổi nhận thức tồn khách quan cảu sản xuất hàng hóa thời kỳ độ, chuyển kinh tế tự cung, tự cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đi liền với đó, Đảng ta chủ trương đổi chế quản lý "Xóa bỏ triệt để chế quản lý tập trung quan liêu bao cáp, hình thành chế thị trường có quản lý Nhà nước pháp luật, kế hoạch; thực hạch toán kinh doanh giao quyền tự chủ cho sở sản xuất, kinh doanh Nhà nước; ổn định tiền tệ; khắc phục có hiệu lạm phát; cải cách thủ tục hành chính, nâng cao lực quản lý máy nhà nước Ý nghĩa sách kinh tế Việt Nam Sự vận dụng sáng tạo học kinh nghiệm NEP góp phần quan trọng vào thắng lợi công đổi đất nước Trong hai mươi lăm năm đổi mới, đất nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có thay đổi toàn diện, kinh tế tăng trưởng nhanh; nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đẩy 11 mạnh; hệ thống trị khối đại đoàn kết toàn dân tộc củng cố tăng cường; trị, xã hội ổn định; quốc phòng an ninh giữ vững Tuy có thời vận dụng cách rập khuôn máy móc không tính đến điều kiện nước ta dẫn đến sai lầm trì trệ, xét phương diện khoa học việc vận dụng NEP góp phần đưa Việt Nam tránh việc chệch hướng XHCN nhìn nhận đúng, điều chỉnh lại trình phát triển nước nhà Nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc đánh giá vai trò sở hữu thành phần kinh tế Tránh tư tưởng chủ quan nóng vội muốn độ nhanh, nhảy cóc mà quên phải xây dựng bước trung gian liên kết vững sở phải phù hợp với tình hình cụ thể đất nước Góp phần thiết lập cố mối quan hệ Nhà nước với nhân dân, thành phần kinh tế với xu tự hóa thương mại  Từ học kinh nghiệm NEP vận dụng thành công công đổi Việt Nam, thấy, đời cách 90 năm, NEP nguyên giá trị điều kiện hoàn cảnh cụ thể nước, không rập khuôn, máy móc Bảo vệ tiếp tục bổ sung phát triển NEP nhiệm vụ quan trọng đặt phong trào cộng sản quốc tế, có Việt Nam 12 [...]... nước 4 Ý nghĩa chính sách kinh tế mới đối với Việt Nam Sự vận dụng sáng tạo những bài học kinh nghiệm của NEP đã góp phần quan trọng vào thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nước Trong hai mươi lăm năm đổi mới, đất nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có sự thay đổi cơ bản và toàn diện, kinh tế tăng trưởng nhanh; sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng... phần kinh tế tư nhân theo quỹ đạo của chủ nghĩa xã hội, sử dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước và phát triển kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Vận dụng bài học kinh nghiệm của NEP, Đảng ta có sự đổi mới nhận thức về sự tồn tại khách quan cảu sản xuất hàng hóa trong thời kỳ quá độ, chuyển nền kinh tế tự cung, tự cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đi liền với đó, Đảng ta chủ trương đổi. .. lối phát triển nền kinh tế nhiều thành phần Nền kinh tế nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một nền kinh tế nhiều thành phần, đã được nhận thức từ Đại hội VI của Đảng, và tư tưởng này được các Đại hội VII, VIII, IX, X và XI của Đảng tiếp tục tái khẳng định, bổ sung và hoàn thiện với nhiều nội dung, biện pháp, chính sách mới, như giữ vững vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước, khuyến... 10-NQ/TW của Bộ chính trị khóa VI (tháng 4-1988) về đổi mới quản lý nông nghiệp; Ngị quyết TW 6 khóa VI (tháng 3-1989) và tiếp theo đó là chủ trương công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải phục vụ cho phát triển nông nghiệp, xây dưng nông thôn mới và tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Vận dụng bài học kinh nghiệm của NEP vào sự nghiệp đổi mới ở nước ta còn thể hiện ở đường lối phát... học kinh nghiệm của NEP và sự vận dụng thành công trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam, có thể thấy, mặc dù ra đời cách đây 90 năm, nhưng NEP vẫn còn nguyên giá trị đối với điều kiện hoàn cảnh cụ thể của mỗi nước, không rập khuôn, máy móc Bảo vệ và tiếp tục bổ sung phát triển NEP là nhiệm vụ quan trọng đặt ra hiện nay đối với phong trào cộng sản quốc tế, trong đó có Việt Nam 12 ... được đẩy 11 mạnh; hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường; chính trị, xã hội ổn định; quốc phòng và an ninh được giữ vững Tuy có một thời chúng ta vận dụng một cách rập khuôn máy móc không tính đến điều kiện của nước ta đã dẫn đến những sai lầm trì trệ, nhưng xét trên phương diện khoa học thì việc vận dụng NEP đã góp phần đưa Việt Nam tránh được việc chệch hướng... sở hữu của các thành phần kinh tế Tránh được tư tưởng chủ quan nóng vội muốn quá độ nhanh, nhảy cóc mà quên rằng phải xây dựng từng bước trung gian liên kết vững chắc trên cơ sở phải phù hợp với tình hình cụ thể của đất nước Góp phần thiết lập và cũng cố mối quan hệ giữa Nhà nước với nhân dân, giữa các thành phần kinh tế với nhau trong xu thế tự do hóa thương mại  Từ những bài học kinh nghiệm của NEP... đổi mới cơ chế quản lý "Xóa bỏ triệt để cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cáp, hình thành cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật, kế hoạch; thực hiện hạch toán kinh doanh và giao quyền tự chủ cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh của Nhà nước; ổn định tiền tệ; khắc phục có hiệu quả lạm phát; cải cách thủ tục hành chính, nâng cao năng lực quản lý của bộ máy nhà nước 4 Ý nghĩa chính ... kết Những kẻ dự không độc lập kinh tết Còn giai cấp vô sản lại độc lập kinh tế kẻ dự họ muốn Chúng ta biết muốn Vì thế, định thắng” (trang 294) Sự vận dụng sách kinh tế (NEP) vào đường lối đổi Việt. .. tức thời, làm thay đổi sách kinh tế Đảng, trước hết sách lương thực 2.1.2 Bản chất sách kinh tế + Chính sách Cộng sản thời chiến”, biện pháp bắt buộc hoàn cảnh chiến tranh kinh tế bị tàn phá, tiến... vậy, học kinh nghiệm NEP áp dụng linh hoạt Việt Nam Nhận thức vấn đề này, Đảng ta vận dụng cách sáng tạo, tài tình NEP vào công đổi đất nước Trước hết, đường lối phát triển kinh tế Đảng ta đặt

Ngày đăng: 22/12/2015, 21:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w