Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
460,6 KB
Nội dung
LUẬN VĂN: Quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, phương châm đối ngoại vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà yêu nước vĩ đại, nhà hoạt động quốc tế xuất sắc, chiến sĩ tiên phong phong trào giải phóng dân tộc, sứ giả hồ bình hữu nghị Người vừa nhà trị, nhà tư tưởng, nhà chiến lược quân sự, nhà ngoại giao, nhà văn, nhà thơ, nhà báo; người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam; kiến lập, giáo dục rèn luyện quân đội ta, đồng thời người sáng lập ngoại giao Việt Nam đại Cuộc đời nghiệp hoạt động cách mạng Người để lại kho tàng lý luận, tư tưởng cách mạng khoa học vô giá cho dân tộc Việt Nam Nó kim nam cho cách mạng Việt Nam nói chung cho việc xây dựng ngoại giao nói riêng phát triển, bước đánh thắng kẻ thù xâm lược, khẳng định vị Việt Nam trường quốc tế, đồng thời cịn có giá trị to lớn cơng đổi mới, với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn Trên giá trị lý luận thực tiễn mà tư tưởng Hồ Chí Minh mang lại, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) khẳng định: “cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng kim nam cho hành động” Thực tiễn cho thấy, vận dụng tư tưởng Người đưa cách mạng Việt Nam vượt qua khó khăn, thử thách, từ thắng lợi đến thắng lợi khác, tạo nên trang hào hùng lịch sử dân tộc Việt Nam Một di sản hệ thống tư tưởng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho Đảng, dân tộc, nhân dân ta tư tưởng đối ngoại Tư tưởng đối ngoại phận quan trọng hệ thống tư tưởng toàn diện sâu sắc Người đặc biệt quan điểm mục tiêu, phương châm đối ngoại Trên sở kế thừa giá trị tốt đẹp truyền thống dân tộc, từ tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại đặc biệt vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, thơng qua q trình khảo sát thực tiễn nước giới để Người hình thành quan điểm đối ngoại Những quan điểm trở thành đường lối, chủ trương, sách đối ngoại Đảng, thực tiễn cách mạng Việt Nam chứng minh tính đắn cách mạng giải phóng dân tộc giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong công đổi mới, tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh cho Đảng Cộng sản Việt Nam dẫn đắn việc xác định mục tiêu, phương châm đối ngoại, hoạch định đường lối, chủ trương, sách đối ngoại phù hợp với xu quốc tế, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam, đem lại kết tốt đẹp mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng đánh giá: “Hoạt động đối ngoại mở rộng, góp phần giữ vững mơi trường hồ bình, phục vụ tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao uy tín Việt Nam khu vực giới”[17, tr.59] Thực đường lối đối ngoại hồ bình, hợp tác phát triển, sách đối ngoại mở rộng, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, với phương châm Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước giới, tích cực tham gia vào tiến trình hợp tác khu vực quốc tế Công tác đối ngoại nước ta năm qua gặt hái nhiều thành cơng nhiên bên cạnh gặp khơng khó khăn, thách thức: tình hình nước giới biến đổi, nhiều vấn đề nảy sinh, tiến trình hội nhập sâu, toàn diện vào đời sống khu vực quốc tế, kẻ thù tìm cách thơng qua hợp tác kinh tế quốc tế để can thiệp, chi phối, phá hoại chúng ta, chống phá liệt vào tảng tư tưởng xã hội ta, không cảnh giác, không xác định đắn mục tiêu, phương châm đường lối đối ngoại có hậu khó lường Trước tình hình đó, việc nghiên cứu sâu sắc, toàn diện tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh, đặc biệt quan điểm Người mục tiêu, phương châm đối ngoại, khai thác vận dụng sáng tạo quan điểm Người vào việc xây dựng mục tiêu, phương châm đường lối đối ngoại đổi Đảng Cộng sản Việt Nam có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Chính vậy, tơi chọn đề tài “Quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, phương châm đối ngoại vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chun ngành Hồ Chí Minh học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong hệ thống tư tưởng toàn diện sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam, tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh nhiều nhà khoa học, nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Đến có nhiều cơng trình với nhiều khoa học, nhiều sách chun đề, viết có liên quan đến đề tài Mỗi nhà nghiên cứu có cách tiếp cận, nhìn nhận vấn đề riêng cụ thể như: Đề tài: - Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX- 02, Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo sư Đặng Xuân Kỳ làm chủ nhiệm Chương trình gồm 13 đề tài cấp nhà nước, có đề tài Hồ Chí Minh với giới, đề tài nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống khía cạnh tư tưởng Người Chương trình cung cấp cho tranh tổng thể quan điểm, lý luận trị tồn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Bộ ngoại giao năm 2002 Thứ trưởng Thường trực Nguyễn Đình Bin làm chủ nhiệm Đề tài gồm số đề tài nhánh Các tác giả phân tích nội dung: bối cảnh đời, trình phát triển, nguồn gốc, nội dung tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh, phương pháp, phong cách nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Vận dụng sáng tạo tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập, Ban nghiên cứu lịch sử ngoại giao, Bộ ngoại giao năm 2008 PGS,TS Vũ Dương Huân làm chủ nghiệm nghiên cứu vấn đề tư tưởng đối ngoại, phương pháp, phong cách, nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh vận dụng tư tưởng thời kỳ hội nhập Đó nguồn tư liệu quý cho tác giả thực đề tài luận văn Sách: - Viện Quan hệ quốc tế, Vũ Khoan làm chủ biên, Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác ngoại giao, Nxb Sự thật, Hà nội, 1999, phân tích cách sâu sắc hoạt động đối ngoại Hồ Chí Minh từ năm 1941 - 1969, rút học kinh nghiệm quý báu hoạt động đối ngoại Người Khái quát tư tưởng đối ngoại; tư tưởng, phong cách ngoại giao Bác - Tác giả Vũ Dương Huân, Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2005 đánh giá sâu sắc hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh ( 1945 - 1969), đồng thời rút quan điểm mang tính khái quát cao - Nhà nghiên cứu Nguyễn Phúc Luân, Hồ Chí Minh: Trí tuệ lớn ngoại giao Việt Nam đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 làm rõ số quan niệm Hồ Chí Minh bạn thù, sách lược tập hợp lực lượng, sách đối ngoại, phương pháp dự báo thời - Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên, Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, phân tích tồn diện tư tưởng ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh, làm rõ nguồn gốc, nội dung tư tưởng, phương pháp, phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh - PGS.TS Đinh Xuân Lý, Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại vận dụng Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, khái quát bối cảnh đời, trình phát triển, nguồn gốc, nội dung tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh vận dụng tư tưởng Người thời kỳ đổi - GS Song Thành, Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị, 2005 nói đến tư tưởng phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh - ngoại giao, Ban nghiên cứu Lịch sử ngoại giao, Vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 tác giả đề cập đến vấn đề đặt cho ngoại giao Việt Nam vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập - Ngồi số sách khác như: Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam (1945 - 1995) Lưu Văn Lợi, Nxb Công an nhân dân, 1996; Phan Ngọc Liên (chủ biên): “ Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh với thời đại”( 2000); Hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh 1954 - 1969 Trần Minh Trưởng, Nxb Công an nhân dân, 2005; Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao Vũ Dương Huân, 2005; Đỗ Đức Hinh: Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại - Một số nội dung ( 2007)… Luận văn, luận án: Nhiều luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ khoa học lịch sử, khoa học trị thực như: - Luận án tiến sĩ: “Đảng lãnh đạo hoạt động đối ngoại thời kỳ từ tháng 9/1945 đến tháng 12/1946” Nguyễn Thị Kim Dung, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; “Hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn 1945 - 1954”, LATS Đặng Văn Thái, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; ”Hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn 1954 - 1969”, LATS Trần Minh Trưởng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh … - Luận văn thạc sĩ (2008) “Vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh vào việc hoạch định đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam nay” Hồng Thị Hương Thu, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Những luận án, luận văn góp phần quan trọng vào việc làm rõ quan điểm Hồ Chí Minh đối ngoại, hoạt động ngoại giao vận dụng Đảng, đồng thời tài liệu tốt để tác giả thực luận văn Báo, tạp chí: Nhiều viết vị lãnh đạo Đảng Nhà nước, nhà khoa học kiện ngoại giao, hoạt động đối ngoại, đăng Tạp chí Lịch sử Đảng, Tạp chí Lịch sử Quân sự, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử: - Văn Tạo: “Công tác đối ngoại sở nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số - 1993 - Lê Mậu Hãn: “ Chiến lược đại đoàn kết hợp tác với nước Đông Nam Hồ Chí Minh, quan điểm lịch sử triển vọng”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số - 1993 - Vũ Dương Ninh: “Quan điểm quốc tế tư tưởng chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số - 1993 - Vũ Oanh - Văn Thành: “Hồ Chí Minh mối quan hệ hồ bình hữu nghị với nước Mỹ”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số - 1993 - Nguyễn Văn Hồng: “Tư tưởng đồn kết Hồ Chí Minh - tố chất hợp luyện cội nguồn sức mạnh”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số - 1993 - Vũ Khoan: “ Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại cịn nguyên giá trị”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số - 1993 - Trịnh Vương Hồng - Nguyễn Minh Đức: “ Hồ Chí Minh với quan hệ Việt - Mỹ”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số - 1993 - Nguyễn Trọng Phúc: “ Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao từ sau hiệp định Giơnevơ”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số - 1995 - Phạm Hồng Chương - Phùng Đức Thắng: “ Tìm hiểu tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, số 12 - 1999 - Phạm Hồng Chương - Phùng Đức Thắng: “ Hồ Chí Minh với “ Dĩ bất biến ứng vạn biến”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số - 2000 Các cơng trình nghiên cứu ngày làm rõ tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh, phân tích vận dụng tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam cách mạng công xây dựng chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học cụ thể trực tiếp sâu nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, phương châm đối ngoại vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi Các cơng trình sở cung cấp luận cứ, luận chứng để tác giả nghiên cứu, hoàn thành đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích: Nghiên cứu làm rõ nội dung quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, phương châm đối ngoại; đồng thời, nghiên cứu vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam việc xác định mục tiêu, phương châm đối ngoại để xây dựng thực đường lối đối ngoại thời kỳ đổi - Nhiệm vụ: + Làm rõ nội dung mục tiêu, phương châm đối ngoại tư tưởng Hồ Chí Minh + Làm rõ vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, phương châm đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi + Bước đầu nêu số kiến nghị nhằm nâng cao nhận thức vận dụng đắn, hiệu quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, phương châm đối ngoại giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, phương châm đối ngoại - Sự vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, phương châm đối ngoại Đảng thời kỳ đổi mới, hội nhập khu vực quốc tế 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, phương châm đối ngoại - Nghiên cứu thực tiễn đạo Hồ Chí Minh hoạt động thực đường lối đối ngoại Nhà nước Việt Nam (1945 - 1969) - Nghiên cứu vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi (1986 - 2008) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở quan điểm, nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin cách mạng, đấu tranh cách mạng, liên minh, thoả hiệp, đồng thời dựa vào quan điểm Hồ Chí Minh đối ngoại; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam; quan điểm nhà khoa học nước nước mục tiêu, phương châm đối ngoại 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Luận văn chủ yếu thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, đặc biệt phương pháp CNDVBC CNDVLS để làm rõ vấn đề - Tuân thủ nguyên tắc: khách quan, toàn diện, lịch sử cụ thể phát triển - Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, trọng phương pháp lịch sử lôgic, phân tích - tổng hợp, phương pháp hệ thống, so sánh, tổng kết thực tiễn… để làm rõ nội dung chủ yếu đề tài Những đóng góp mặt khoa học luận văn - Luận văn góp phần tổng hợp, hệ thống luận giải nội dung giá trị đặc sắc quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, phương châm đối ngoại Nghiên cứu vận dụng tư tưởng Đảng ta Từ đó, đề xuất số kiến nghị góp phần vận dụng tư tưởng Người vào việc xây dựng đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới, hội nhập vào khu vực quốc tế - Trên sở kế thừa thành tựu nhà khoa học trước, luận văn khái quát làm rõ bước quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, phương châm đối ngoại vận dụng Đảng thời kỳ đổi mới, mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu di sản tư tưởng đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn hy vọng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập tuyên truyền tư tưởng Hồ Chí Minh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương tiết Chương quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, phương châm đối ngoại 1.1 số nhận thức chung Quan điểm đối ngoại Hồ Chí Minh 1.1.1 Một số khái niệm quan điểm đối ngoại Hồ Chí Minh Quan điểm đối ngoại Hồ Chí Minh phận hợp thành tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam Vì để hiểu quan điểm đối ngoại Hồ Chí Minh trước hết phải hiểu khái qt tư tưởng Hồ Chí Minh gì? Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX đưa khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh sau: Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại Đó tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội… Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho đấu tranh nhân dân ta giành thắng lợi, tài sản tinh thần to lớn Đảng dân tộc ta [17, tr.83-84] Như vậy, hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời kết tinh tinh hoa văn hoá dân tộc trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng người Quan điểm đối ngoại Hồ Chí Minh phận nội hàm khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh, giữ vị trí quan trọng hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam cách mạng giới Các quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh đối ngoại, ngoại giao đề cập đến văn kiện Đảng quan hệ đối ngoại phải kiên định nguyên tắc, mềm dẻo, linh hoạt sách lược, nhanh nhạy nắm bắt thời có sách đối ngoại thích hợp lợi ích quốc gia, dân tộc Thực quan điểm đối ngoại Hồ Chí Minh góp phần xác lập sắc ngoại giao Việt Nam, nâng cao giá trị Việt Nam trường quốc tế, làm cho đối tác nể trọng Lợi ích tối cao thước đo để đánh giá hiệu sách hoạt động đối ngoại Không ngừng học tập quan điểm đối ngoại Hồ Chí Minh Một nhiệm vụ Đảng nhân dân ta lúc củng cố giữ vững hồ bình để tập trung xây dựng phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa đất nước, hội nhập phát triển Chúng ta phải kiên trì đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ hồ bình, hợp tác phát triển, sách đối ngoại rộng mở đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, tích cực hội nhập khu vực giới Vì vậy, phải không ngừng học tập quan điểm đối ngoại Hồ Chí Minh Tuy nhiên q trình học tập tư tưởng Người cần lưu ý yêu cầu sau đây: Một là, nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đặc biệt mục tiêu phương châm quan điểm đối ngoại Người, tạo thành thể thống nhất, bổ sung cho nhau, nhờ mà tư tưởng Người có tầm vóc cao hơn, ý nghĩa lớn Bởi vậy, học tập nghiên cứu tư tưởng Người phải tránh giáo điều, tránh dập khuôn Hai là, sức sống giá trị quan điểm đối ngoại Hồ Chí Minh thể khả vận dụng thực tế Tư tưởng Hồ Chí Minh ln hướng tới giải pháp hữu hiệu, khả thi việc giải vấn đề đối ngoại Nội dung quan điểm đối ngoại Người gương phản chiếu nhau, kiểm nghiệm lẫn Học tập quan điểm để vận dụng vào cơng tác đối ngoại Ba là, học tập nghiên cứu quan điểm đối ngoại Hồ Chí Minh học tập, noi gương nhân cách văn hoá, gương đạo đức Hồ Chí Minh Cần đưa nội dung tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh vào chương trình, lớp bồi dưỡng kiến thức cho cán làm công tác đối ngoại Đồng thời, thường xuyên tổ chức lớp tập huấn riêng biệt tư tưởng Hồ Chí Minh Ngồi ra, nên biên soạn giới thiệu ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu nội dung quan điểm Hồ Chí Minh để tuyên truyền rộng rãi, trước hết cán đối ngoại, nước quan đại diện ngoại giao Tiếp tục nghiên cứu, khai thác, vận dụng quan điểm đối ngoại Hồ Chí Minh Quan điểm đối ngoại Hồ Chí Minh kim nam cho công tác ngoại giao Đảng Nhà nước Bối cảnh quốc tế, khu vực, tình hình nước ln ln thay đổi, phải thường xuyên nghiên cứu vận dụng quan điểm đối ngoại Người điều kiện Vận dụng quan điểm đối ngoại Hồ Chí Minh bối cảnh nước ta hội nhập sâu vào quốc tế khu vực, lực nước ta có thay đổi, tăng cường Vận dụng quan điểm Người kiên trì mục tiêu đề ra, kiên định lập trường nguyên tắc với sách lược thích hợp cho hồn cảnh, trước diễn biến tình hình Mặt khác, bối cảnh mới, kiên định mục tiêu xuyên suốt cách mạng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội có bổ sung điều kiện mới, nội hàm quan điểm đối ngoại Hồ Chí Minh có nội dung Khơng tiếp tục nghiên cứu khơng thể vận dụng thành cơng quan điểm đối ngoại Người Thế giới biến đổi, lực thay đổi đặt cho vấn đề cần phải xử lý Chính vậy, phải khơng ngừng phát triển, bổ sung làm giàu tư tưởng Hồ Chí Minh Tiếp tục phát triển hoàn thiện quan điểm đối ngoại Hồ Chí Minh trước hết phải phát triển hoàn thiện giá trị lý luận quan điểm trên, từ soi rọi thực tiễn hoạt động đối ngoại nước ta, đồng thời đẩy mạnh công tác tổng kết, rút kinh nghiệm từ thực tiễn làm giàu thêm cho lý luận, cho quan điểm đối ngoại Hồ Chí Minh Sức sống tư tưởng Hồ Chí Minh có quan điểm đối ngoại gắn kết lý luận thực tiễn, lý luận trước thực tiễn, mở đường cho thực tiễn, thực tiễn kiểm nghiệm lý luận, khả phát triển hoàn thiện liên tục Việc phát triển quan điểm đối ngoại Hồ Chí Minh phải sở vận dụng hoàn cảnh cụ thể Từ thực tiễn nảy sinh yêu cầu mới, vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quan điểm đối ngoại Người Tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, phát triển quan điểm đối ngoại Hồ Chí Minh tổng kết cơng tác đối ngoại đại Quan điểm đối ngoại Hồ Chí Minh hệ thống mở, Đảng ta có trách nhiệm không ngừng phát triển quan điểm đối ngoại Người Mặt khác, giới không ngừng thay đổi, lực đất nước, mục tiêu, nhiệm vụ, phương châm đối ngoại thay đổi theo Vì vậy, bên cạnh việc quán triệt, học tập vận dụng tư tưởng Người phải thường xuyên phát triển, hoàn thiện quan điểm đối ngoại Hồ Chí Minh đặc biệt bổ sung điều kiện vào mục tiêu, phương châm đối ngoại cho phù hợp với bối cảnh quốc tế nay, để quan điểm đối ngoại Người tảng tư tưởng, kim nam cho hoạt động đối ngoại Việt Nam, sức mạnh bảo đảm thắng lợi cho ngoại giao Việt Nam Tiếp tục phát triển, hoàn thiện quan điểm đối ngoại Hồ Chí Minh trước hết phát triển hoàn thiện giá trị lý luận tư tưởng đối ngoại Người, giúp cho lý luận ngoại giao tiên phong Muốn phải đẩy mạnh công tác tổng kết lý luận đối ngoại, thực tiễn đối ngoại, nhằm bổ sung, hoàn thiện tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh Mặt khác, việc tiếp tục phát triển hồn thiện quan điểm đối ngoại Hồ Chí Minh tách rời với việc tiếp tục phát triển, hồn thiện tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung chủ nghĩa Mác - Lênin, sở kiến thức nhận thức nhân loại Đây phải trình liên tục, thường xuyên Sức sống tư tưởng Hồ Chí Minh có tư tưởng đối ngoại Người gắn kết lý luận với thực tiễn Việc phát triển tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh phải thực sở vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào bối cảnh cụ thể, từ thực tiễn nảy sinh vấn đề, nhu cầu tiếp tục nghiên cứu, phát triển, hoàn thiện tư tưởng Hồ Chí Minh Tiếp tục khai thác di sản đối ngoại Hồ Chí Minh Di sản đối ngoại Hồ Chí Minh “cẩm nang” đối ngoại Việt Nam Chúng ta khai thác quan điểm đối ngoại Hồ Chí Minh Tuy nhiên, nhiều tư liệu, tài liệu hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh chưa khai thác, chưa đưa vào Hồ Chí Minh tồn tập Cần sớm có kế hoạch khai thác, chọn lựa tài liệu có giá trị đưa vào Hồ Chí Minh tồn tập Mặt khác, để việc nghiên cứu, học tập, tham khảo thuận lợi cần phải biên soạn, xuất nói, viết Người đối ngoại Đây phần cơng tác tiếp tục nghiên cứu di sản đối ngoại Hồ Chí Minh Trên thực tế, thấy quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, phương châm đối ngoại có giá trị to lớn Vận dụng quan điểm Người suốt q trình cách mạng cơng tác đối ngoại Đảng Nhà nước ta thu thành tựu to lớn Trong giai đoạn nay, điều kiện nước giới có nhiều biến đổi, khai thác di sản đối ngoại Người đặc biệt mục tiêu, phương châm đối ngoại cho ta định hướng đắn cho việc xây dựng đường lối đối ngoại Có thể thấy, hai mươi năm qua, tình hình giới diễn biến đổi to lớn, đời sống giới bị chi phối hàng loạt nhân tố: trị, kinh tế, khoa học công nghệ vấn đề khác, đặt cho công tác đối ngoại việc vận dụng quan điểm đối ngoại Hồ Chí Minh để xác định mục tiêu, phương châm đối ngoại Đảng ta nhiều vấn đề Đảng ta quán triệt sâu sắc vận dụng sáng tạo quan điểm đối ngoại Hồ Chí Minh, đặc biệt quan điểm vấn đề: mục tiêu, phương châm đối ngoại Điều góp phần quan trọng đưa đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, đưa nghiệp đổi đất nước đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, quan hệ quốc tế đất nước tiếp tục mở rộng tạo điều kiện cho đẩy mạnh trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Trong bối cảnh tồn cầu hố, hội nhập quốc tế, đa phương hoá quan hệ quốc tế phát triển mạnh mẽ, tình hình trị giới biến động phức tạp khó lường, cần có cách tiếp cận khoa học xử lý kịp thời, đắn vấn đề lợi ích, chủ quyền quốc gia, độc lập tự chủ đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, an ninh phát triển, hợp tác đấu tranh, hội nhập quốc tế giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, v.v Thực tiễn hoạt động đối ngoại phức tạp, phong phú, đa dạng tiếp tục đòi hỏi khái quát lý luận việc vận dụng phát triển quan điểm Người mục tiêu, phương châm đối ngoại quan trọng, cần thiết Chúng ta tin tưởng rằng, với truyền thống dân tộc thuận lợi tình hình giới ngày nay, vận dụng đắn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại, đặc biệt xác định rõ mục tiêu đối ngoại, đề phương châm đắn xử lý tình mới, nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, hội nhập phát triển đất nước định thành cơng Chính sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta chắn ngày có đóng góp to lớn vào nghiệp chung dân tộc nhân loại kết luận Quan điểm đối ngoại nội dung quan trọng hệ tư tưởng Hồ Chí Minh, gắn với trình cách mạng Việt Nam Người Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Quan điểm đối ngoại Hồ Chí Minh dẫn sâu sắc toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta xác định mục tiêu, phương châm đối ngoại, hoàn thành nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hoàn cảnh lịch sử Trong tiến trình cách mạng Việt Nam, quan điểm đối ngoại Hồ Chí Minh trở thành đuốc soi đường, góp phần to lớn đưa đất nước khỏi khủng hoảng trầm trọng trước bao vây bên bên lực thù địch, mở rộng quan hệ quốc tế Thực sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, với mục tiêu hàng đầu củng cố mơi trường hồ bình, ổn định, đồng thời tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc ta, việc Việt Nam tiến hành đổi mới, chủ động hội nhập quốc tế không đánh dấu bước Việt Nam mà cịn mở đầu cho q trình thống nhiều lĩnh vực khu vực Đông Nam nói riêng cộng đồng giới nói chung Dân tộc ta phát triển khẳng định dịng chảy tồn cầu hố kinh tế, thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, “sánh vai nước giới nhịp bước khẩn trương thời đại” [17, tr.139], biết phát huy nội lực, biết giữ gìn, bảo vệ không ngừng bồi đắp, phát huy sắc dân tộc Những nội dung quan điểm đối ngoại Hồ Chí Minh cần phải nhận thức đắn vận dụng cho phù hợp với điều kiện lịch sử Vận dụng mục tiêu, phương châm đối ngoại Hồ Chí Minh, đối ngoại Việt Nam bảo vệ lợi ích quốc gia, phụng nhân dân nghiệp cách mạng Việt Nam, đồng thời tơn trọng lợi ích đáng dân tộc giới, phấn đấu hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến xã hội phồn vinh dân tộc khu vực giới Thấu hiểu đau khổ, mát chiến tranh trân trọng tình cảm, ủng hộ to lớn nhân dân tiến giới nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước, thể tinh thần nhân dân Việt Nam ln thiết tha với hồ bình, độc lập, tự mong muốn góp phần xây dựng trật tự trị, kinh tế quốc tế dân chủ công Nhân dân ta bước vào thiên niên kỷ Quan điểm Hồ Chí Minh đối ngoại, đặc biệt mục tiêu, phương châm đối ngoại đến khẳng định nguyên tầm vóc giá trị Tình hình giới, khu vực tiếp tục có diễn biến phức tạp, nước ta đứng trước thách thức hội mới, lực thù địch tiếp tục thực âm mưu “diễn biến hồ bình”, bạo loạn lật đổ, sử dụng chiêu “dân chủ”, “nhân quyền” chống phá cách mạng hịng làm thay đổi chế độ trị nước ta, cần nắm vững, vận dụng sáng tạo phát triển quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, phương châm đối ngoại, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Xu hội nhập toàn cầu hoá chi phối hoạt động quốc tế, vấn đề mang tính nhân loại ngày đặt cấp bách chiến tranh, khủng bố, dịch bệnh mơi trường…khơng có quốc gia mà giải được; mà quan hệ quốc tế đa phương, song phương ngày đa dạng phức tạp chi phối lẫn nhau; mà chủ trương Đảng ta “chủ động hội nhập” “sẵn sàng làm bạn với tất nước” Chúng ta chủ động hội nhập khu vực quốc tế, khơng tách biệt lập với xu thời đại, tham gia với lộ trình cụ thể, mức độ rõ ràng, phù hợp với nhu cầu phát triển đất nước khả Tham gia hội nhập khu vực quốc tế chủ động khai thác thuận lợi bên cho phát triển bảo vệ đất nước, chủ động hạn chế tiêu cực từ bên tính độc lập tự chủ sách ta Tham gia hội nhập quốc tế kết học kinh nghiệm từ hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh năm tháng sóng gió vận mệnh dân tộc, việc xác định mục tiêu, phương châm đối ngoại đắn, tập hợp lực lượng có lợi cho Làm theo tư tưởng Người triển khai hoạt động đối ngoại cho vừa gắn kết Việt Nam với giới, dân tộc với thời đại mà giữ tính độc lập, tự chủ, trì phát huy sắc riêng Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta xử lý đắn mối quan hệ Việt Nam với giới, độc lập tự chủ hội nhập quốc tế giai đoạn cách mạng trước, nhờ mà đặt đất nước ta vào dịng chảy chung thời đại, tìm hậu thuẫn tinh thần vật chất cho nghiệp cách mạng, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Thời kỳ hội nhập quốc tế, vấn đề liên quan đến hội nhập quốc tế toàn cầu hoá, mối quan hệ hữu xây dựng kinh tế độc lập tự chủ theo định hướng xã hội chủ nghĩa chủ động hội nhập kinh tế giới, suy cho chất liên quan mật thiết đến mối quan hệ dân tộc thời đại, đất nước giới Hơn lúc hết, việc nghiên cứu mục tiêu, phương châm đối ngoại Hồ Chí Minh phục vụ cho nghiệp cách mạng nước ta, phục vụ cho hồ bình, hữu nghị hợp tác phát triển dân tộc, phục vụ cho mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, hội phập phát triển đất nước cần thiết Tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung quan điểm đối ngoại Người nói riêng ln giữ vị trí quan trọng nghiệp cách mạng Đảng dân tộc ta, góp phần làm nên thắng lợi quan trọng cách mạng Việt Nam Có thể khẳng định: “Thế giới đổi thay, chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh cịn sống mãi” [15, tr 83-84] tiếp tục ánh sáng soi đường cho nhân dân ta xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Việt Nam đậm đà tính nhân văn, sắc dân tộc tình hữu nghị giới Đó mong muốn, hồi bão Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời, đồng thời mục tiêu Đảng nhân dân ta cách mạng giai đoạn Danh mục tài liệu tham khảo Bộ Ngoại giao (1979), Sự thật quan hệ Việt Nam - Trung Quốc 30 năm qua, Nxb Sự thật, Hà Nội Bộ Ngoại giao (2000), Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao (2004), Mặt trận ngoại giao với đàm phán Pari Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao, Ban Nghiên cứu lịch sử ngoại giao (2009), Vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Hồng Chương - Phùng Đức Thắng (1999), “Tìm hiểu tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Cộng sản, (12) E.Cơbêlép (1985), Đồng chí Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội - Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Lê Duẩn (1970), Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội Lê Duẩn (1981), Tình hình giới sách đối ngoại chúng ta, Nxb Sự thật, Hà Nội Phạm Thành Dung (chủ biên) (2008), Những vấn đề quan hệ quốc tế đường lối sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, 12 Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Hội nghị Trung ương IV khoá VIII, Nxb Sự thật, 15 Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới, Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, 18 19 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Văn Đồng (1991), Hồ Chí Minh - Quá khứ, tương lai, Nxb Sự thật, Hà 21 22 23 24 25 26 27 Nội Võ Nguyên Giáp (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Mậu Hãn (1993), “Chiến lược đại đồn kết hợp tác với nước Đơng Nam Hồ Chí Minh, quan điểm lịch sử triển vọng”, Lịch sử Đảng, (3) Học viện Quan hệ quốc tế (1994), Bác Hồ nói ngoại giao, Nxb Học viện quan hệ Quốc tế, Hà Nội Học viện Quan hệ quốc tế (1995), 50 năm ngoại giao Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 1995 Học viện Quan hệ quốc tế (2001), Trích văn kiện Đảng quan hệ quốc tế sách đối ngoại Đỗ Đức Hinh (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Hồng (1993), “Tư tưởng đoàn kết Hồ Chí Minh - tố chất hợp luyện cội nguồn sức mạnh”, Lịch sử Đảng, (3) 28 29 30 Trịnh Vương Hồng - Nguyễn Minh Đức (1993), “Hồ Chí Minh với quan hệ Việt Mỹ”, Lịch sử Đảng, (6) Vũ Dương Huân (chủ biên) (2002), Góp phần nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, Nxb Lao động, Hà Nội Vũ Dương Huân (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, Nxb Thanh niên, Hà Nội 31 Dỗn Hùng - Nguyễn Ngọc Hà- Đồn Minh Huấn (đồng chủ biên) (2007), Đảng Cộng sản Việt Nam tìm tòi đổi đường lên chủ nghĩa xã hội (1986- 32 33 2006), Nxb Lý luận trị, Hà Nội Vũ Khoan (1993), “Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại nguyên giá trị”, Lịch sử Đảng, (6) Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh (1996), Một số chuyên đề môn học tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 TS Hoàng Phúc Lâm (chủ biên) (2008), Việt Nam với nước khu vực 35 giới Vấn đề - Sự kiện, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Thành Lê (1998), Cuộc đàm phán Pari Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 37 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Phan Ngọc Liên (1994), Hồ Chí Minh hoạt động quốc tế, Nxb Quân đội nhân 38 dân, Hà Nội 39 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2005), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh số vấn đề quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Lưu Văn Lợi (1996), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam (1945 - 1995), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 41 Nguyễn Phúc Luân (1999), Chủ tịch Hồ Chí Minh trí tuệ lớn ngoại giao Việt Nam đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Phúc Luân (chủ biên) (2002), Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, Nxb Lao Động, Hà Nội 43 Đinh Xuân Lý (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại vận dụng Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 56 Trình Mưu - Vũ Quang Vinh (đồng chủ biên) (2005), Quan hệ quốc tế năm 57 58 59 đầu kỷ XXI: Vấn đề, kiện quan điểm, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Dy Niên (2008), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Dương Ninh (1993), “Về quan điểm quốc tế tư tưởng chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh”, Lịch sử Đảng, (3) Trịnh Nhu (1993), “Phát huy sức mạnh dân tộc, yếu tố quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc”, Lịch sử Đảng, (2) 60 61 62 Vũ Oanh - Văn Thành (1993), “Hồ Chí Minh mối quan hệ hồ bình hữu nghị với nước Mỹ”, Lịch sử Đảng, (3) Nguyễn Trọng Phúc (1995), “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao từ sau Hiệp định Giơnevơ”, Nghiên cứu lịch sử, (2) Văn Tạo (1993), “Công tác đối ngoại sở nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh”, Lịch sử Đảng, (6) 63 64 Trần Dân Tiên (1994), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Triệu Quang Tiến (1994), “Tìm hiểu chiến lược tranh thủ đồng minh Hồ Chí Minh thời kỳ vận động giải phóng dân tộc”, Lịch sử Đảng, (5) 65 Song Thành (1993), “Vấn đề giải phóng dân tộc từ C.Mác đến Hồ Chí Minh”, Lịch sử 66 Đảng, (6) Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Phùng Đức Thắng - Phạm Hồng Chương (2000), “Hồ Chí Minh với “Dĩ bất biến ứng 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 vạn biến”", Lịch sử quân sự, (3) Trần Minh Trưởng (2005), Hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1954 đến 1969, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Trịnh Tùng - Trần Thị Vinh (1993), “Tư tưởng Hồ Chí Minh với nhận thức thời đại ngày nay”, Lịch sử Đảng, (6) Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Nxb Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2006), Hồ Chí Minh tiểu sử, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2008), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2008), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2008), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Viện Quan hệ quốc tế, Bộ ngoại giao (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác ngoại giao, Nxb Sự thật, Hà Nội Viện Quan hệ quốc tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (2001), Giáo trình quan hệ quốc tế, Hà Nội Viện Quan hệ quốc tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (2001), Giáo trình sách đối ngoại Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Website: Bộ Ngoại giao Việt Nam Mục lục Trang Mở đầu Chương 1: quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, phương châm đối ngoại 1.1 Một số nhận thức chung quan điểm đối ngoại Hồ Chí Minh 1.2 Mục tiêu quan điểm đối ngoại Hồ Chí Minh 1.3 Quan điểm Hồ Chí Minh phương châm đối ngoại 9 22 41 Chương 2: Sự vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, phương châm đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi 2.1 Bối cảnh lịch sử thời kỳ đổi 2.2 Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng mục tiêu, phương châm đối ngoại Hồ Chí Minh cơng đổi 2.3 Một số kiến nghị nhằm vận dụng có hiệu mục tiêu, phương châm đối ngoại Hồ Chí Minh Đảng 67 67 85 113 129 Kết luận 132 Danh mục tài liệu tham khảo MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN APEC CNXH CNDVBC : Hiệp hội quốc gia Đông Nam : Diễn đàn hợp tác Kinh tế châu - Thái Bình Dương : Chủ nghĩa xã hội : Chủ nghĩa vật biện chứng CNDVLS : : E U Liên minh châu Âu Chủ nghĩa vật lịch sử ... thức chung Quan điểm đối ngoại Hồ Chí Minh 1.1.1 Một số khái niệm quan điểm đối ngoại Hồ Chí Minh Quan điểm đối ngoại Hồ Chí Minh phận hợp thành tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam Vì để... Chí Minh mục tiêu, phương châm đối ngoại góp phần lý giải tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh bên cạnh khẳng định vị trí mục tiêu, phương châm quan điểm đối ngoại Hồ Chí Minh Trong quan điểm đối ngoại. .. Đảng Cộng sản Việt Nam có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Chính vậy, tơi chọn đề tài ? ?Quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, phương châm đối ngoại vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới? ?? làm