1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng hồ chí minh về giải phóng phụ nữ và sự vận dụng của đảng cộng sản việt nam trong thời kỳ đổi mới

70 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ  Tên đề tài: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIẢI PHĨNG PHỤ NỮ VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Người hướng dẫn : TS Trần Ngọc Ánh Giáo sinh thực tập : Phan Thị Nguyệt Lớp : 10SGC Đà Nẵng, 05/2014 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài 6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIẢI PHĨNG PHỤ NỮ 1.1 Tổng quan vấn đề giải phóng phụ nữ 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ 13 1.2.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề giải phóng phụ nữ 13 1.2.2 Nội dung tư tưởng HCM giải phóng phụ nữ 16 Chương 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIẢI PHĨNG PHỤ NỮ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 40 2.1.Tính tất yếu việc giải phóng phụ nữ tiến trình cách mạng Việt Nam 40 2.2 Thực trạng vấn đề giải phóng phụ nữ tiến trình cách mạng thời kỳ trước đổi 44 2.2.1 Trước 1945 44 2.2.2 Từ 1945 đến 1986 49 2.3 Chủ trương Đảng Nhà nước vấn đề giải phóng phụ nữ thời kỳ đổi 52 2.4 Những thành tựu hạn chế việc vận dụng phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ thời kì đổi 57 2.5 Một số giải pháp nhằm vận dụng tốt tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ nước ta 61 2.5.1 Nhóm giải pháp kinh tế 61 2.5.2 Nhóm giải pháp trị 62 2.5.3 Nhóm giải pháp nhận thức 63 2.5.4 Nhóm giải pháp văn hóa giáo dục 64 C PHẦN KẾT LUẬN 66 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 LỜI CẢM ƠN  Trong thời gian học tập khoa Giáo Dục Chính Trị Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, suốt trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Tơi nhận quan tâm, giúp đỡ thầy cô khoa Đặc biệt, hướng dẫn tận tình, chu đáo thầy Trần Ngọc Ánh Nhân dịp khóa luận tốt nghiệp hồn thành, trước hết xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Giáo Dục Chính Trị - Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Trần Ngọc Ánh – Người giành nhiều thời gian tâm huyết, hướng dẫn tận tình tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bận bè ln bên cạnh, động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Trong q trình nghiên cứu, có nhiều cố gắng, song tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy cô bạn Xin trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 15 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Phan Thị Nguyệt A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Những muốn biết người chân chính, đâu vẻ đẹp giới, đâu mùa xuân, phải tìm hiểu đời chủ tịch Hồ Chí Minh Tìm hiểu sống mẫu mực anh hùng thời đại chúng ta” [44, tr.398400] Lời ngợi ca hồn tồn đắn tưởng nhớ lại đời chủ tịch Hồ Chí Minh Cả đời Bác đấu tranh khơng mệt mỏi cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng người, giải phóng phụ nữ, thực quyền bình đẳng phụ nữ phận quan trọng nghiệp giải phóng Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa tư tưởng tiến nhân loại, Bác Hồ khẳng định quyền bình đẳng phụ nữ quyền tự nhiên người; Sự nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội gắn bó mật thiết với giải phóng phụ nữ Theo Bác, nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa thật phụ nữ giải phóng, vì: Phụ nữ chiếm nửa nhân loại, nói đến phụ nữ nói đến nửa xã hội, “Nếu phụ nữ chưa giải phóng xã hội chưa giải phóng”; “Nếu khơng giải phóng phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xã hội nửa” Trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, phụ nữ ln giữ vị trí quan trọng có cống hiến to lớn, góp phần xây dựng truyền thống vẻ vang dân tộc Nhận thức rõ vai trò quan trọng phụ nữ, sau giành độc lập năm 1945, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đặt móng cho nghiệp giải phóng phụ nữ Điều Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 khẳng định “đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” Trải qua nhiều lần sửa đổi Hiến pháp, tư tưởng bình đẳng giới ngày bổ sung hồn thiện Đã có nhiều văn bản, nghị quyết, thị ban hành nhằm tạo bình đẳng, tiến phụ nữ Nhờ địa vị người phụ nữ Việt Nam ngày khẳng định đề cao đóng góp to lớn họ thành tựu chung đất nước Tuy nhiên, chưa nhận thức đầy đủ khác biệt giới, vai trò phụ nữ xã hội, chưa vận dụng tiếp thu quan điểm lý luận quan trọng mà chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để lại cho khoa học giới nên nghiệp giải phóng phụ nữ số hạn chế định Tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, nạn ngược đãi phụ nữ, tác phong gia trưởng, chun quyền, độc đốn khơng đàn ơng, thiếu bình đẳng việc định lớn đầu tư sản xuất, định hướng hôn nhân, nghề nghiệp cho tồn khơng nơi nhiều gia đình Mặt khác, xã hội gia đình chưa thực nhìn nhận, đánh giá hết cống hiến phụ nữ khó khăn họ, mặt cịn nặng huy động, khai thác đóng góp phụ nữ mà chưa coi trọng mức việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ mặt, tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển, đáp ứng địi hỏi ngày cao sống Chính điều làm chậm trình thực mục tiêu cơng xã hội bình đẳng giới nước ta Tình hình đặt yêu cầu cấp thiết phải đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu lý luận giải phóng phụ nữ cách thấu đáo nhằm góp phần khẳng định tìm điều kiện bản, giải pháp chủ yếu nhằm thực cơng giải phóng phụ nữ, phát huy vai trò phụ nữ tất lĩnh vực đời sống xã hội Đó nhiệm vụ bản, lâu dài đòi hỏi nỗ lực toàn Đảng, toàn dân, trước hết cấp, ngành, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu vấn đề Chính thực tế thơi thúc tơi chọn đề tài: ”Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề giải phóng phụ nữ vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu: Trên sở làm rõ quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ, khóa luận làm rõ vận dụng sang tạo Đảng ta nghiệp giải phóng phụ nữ thời kỳ đổi đề xuất kiến nghị giải pháp chủ yếu nhằm giải phóng phụ nữ, phát huy vai trò to lớn phụ nữ thời kỳ đổi - Nhiệm vụ: Để thực mục tiêu đề tài tập trung làm rõ số vấn đề sau: + Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ + Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ xây dựng đất nước thời kỳ đổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề giải phóng phụ nữ vận dụng Đảng ta thời kỳ đổi - Phạm vi: Dưới góc độ lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, luận văn tập trung nghiên cứu, làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề giải phóng phụ nữ Việt Nam vận dụng Đảng Cộng Sản Việt Nam thời kỳ đổi (từ năm 1986 đến nay) Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả vận dụng phương pháp luận nghiên cứu khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin, phương pháp như: Lôgic – lịch sử, quy nạp – diễn dịch, phân tích – tổng hợp, so sánh, khái quát hóa…để làm rõ nội dung đề tài Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương, tiết: Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ Chương 2: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ thời kỳ đổi Tổng quan tài liệu nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề giải phóng phụ nữ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm với hình thức mức độ khác Ngay từ ngày đầu cách mạng, chủ tịch Hồ Chí Minh giành quan tâm việc đề chủ trương, đường lối, sách nhằm giải phóng người có giải phóng phụ nữ Sự quan tâm chủ tịch Hồ Chí Minh việc giải phóng phụ nữ, thực quyền bình đẳng phụ nữ thể qua nói, viết Người, có ấn phẩm như: “Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ” (1970); “Bác Hồ với phát triển phụ nữ Việt Nam” (1982); “Hồ Chí Minh với nghiệp giải phóng phụ nữ” (1990)… Nhiều nghiên cứu sinh, nhiều nhà nghiên cứu chọn vấn đề giải phóng phụ nữ làm đề tài nghiên cứu, số luận văn thạc sĩ như: “Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ cách mạng Việt Nam” Đặng Thị Lương (1993); “tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ” Lê Minh Hà (1995)… Các đề tài thể nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề giải phóng phụ nữ biểu thời kỳ cách mạng Những đề tài góp phần tìm giải pháp nhằm giải phóng phụ nữ khỏi ách nơ dịch, tìm lại vị trí xứng đáng nữ giới xã hội, giúp người phụ nữ có điều kiện phát triển toàn diện Năm 1995, tác phẩm “Gia đình địa vị người phụ nữ xã hội cách nhìn từ Việt Nam Hoa Kì” Nhà xuất Khoa học xã hội ấn hành làm sáng tỏ địa vị người phụ nữ xã hội đại Cũng chất xu phát triển phụ nữ Việt Nam qua đặc thù truyền thống gia đình phương Đơng kết hợp với định hướng xã hội đại Gần đây, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin xuất sách “Biên niên kiện Hồ Chí Minh với tiến phụ nữ”, Phạm Hoàng Hiệp biên soạn xuất năm 2010 giới thiệu vai trò, vị trí đóng góp to lớn phụ nữ lịch sử dân tộc quan tâm Chủ tịch Hồ Chí Minh việc đảm bảo quyền bình đẳng, chăm lo đến tiến phụ nữ Tác phẩm kể lại câu chuyện kể tình cảm, quan tâm Bác Hồ phụ nữ Việt Nam Cuốn sách đem đến cho người đọc nhìn tồn diện người phụ nữ Việt Nam, từ nêu cao vai trò, nhiệm vụ người phụ nữ thời đại ngày Ngoài nhiều sách báo, tạp chí như: Tạp chí Cộng sản, tạp chí gia đình, Tạp chí Khoa học phụ nữ, báo xây dựng Đảng, Lý luận trị, báo phụ nữ, báo tiền phong….chủ đề giải phóng phụ nữ bàn góc độ phạm vi khác Cụ thể như: Đỗ Thị Thạch (1995), “Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ: Nguồn gốc giá trị thực”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 4; Nguyễn Thị Bảo (2003), “Quyền bình đẳng phụ nữ nghiệp sống gia đình”, Đỗ Thị Thạch (2003) “Bình đẳng giới tiến phụ nữ Việt Nam nay” Lý luận trị, số 8; Nguyễn Thiện Thưởng (2005) “Dân số phát triển với vấn đề bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ” Tạp chí cộng sản, số 16… Có thể nói, cơng trình nghiên cứu đề tài nêu lên tầm quan trọng việc giải phóng phụ nữ, việc thực bình đẳng giới Tuy nhiên, xung quanh cịn nhiều vấn đề phải bàn, tìm hiểu nghiên cứu cách cụ thể Từ việc kế thừa từ nội dung đề cập giải phóng phụ nữ cơng trình nghiên cứu trên, sở giúp tác giả nghiên cứu sâu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề giải phóng phụ nữ, đặc biệt vận dụng Đảng ta vào việc giải phóng phụ nữ thời kỳ đổi B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIẢI PHĨNG PHỤ NỮ 1.1 Tổng quan vấn đề giải phóng phụ nữ Phát triển tiến xã hội diễn theo quy luật khách quan nó, khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người Lịch sử không theo đường thẳng mà trải qua dích dắc, thăng trầm, đứt đoạn liên tục Lịch sử biết đến hình thái thời cộng sản nguyên thủy, xã hội đó, quyền lực uy quyền thuộc phụ nữ Đó chế độ mẫu hệ hay mẫu quyền Dưới chế độ công xã thị tộc, phụ nữ có vai trị to lớn sống cộng đồng Lúc này, chiếm vị chủ đạo sản xuất theo phương thức săn bắt, hái lượm nên vật chất đảm bảo cho đời sống cộng đồng làm phụ nữ; phụ nữ giữ vai trò quan trọng lĩnh vực: phụ nữ làm chủ gia đình, mang họ mẹ, người phụ nữ phân công lao động, phân chia tài sản, làm chủ bếp lửa hình thức tế lễ… Bên cạnh đó, trân trọng cộng đồng quyền sinh sản củng cố địa vị người phụ nữ xã hội Chế độ xã hội kéo dài hàng triệu năm, nhiêu thời gian vai trò phụ nữ khẳng định Về sau, với tiến công cụ sản xuất phân cơng lao động, địi hỏi ngày nhiều sức lao động đàn ông nên họ nắm quyền lực sản xuất, phân phối sản phẩm đời sống xã hội Đàn ông ngày giữ vai trò quan trọng việc đảm bảo sống cho cộng đồng, với biến đổi nhân gia đình thay cho chế độ tạp hôn, quần hôn, uy quyền chuyển sang cho người đàn ông, chế độ phụ hệ đời thay cho chế độ mẫu hệ Như Ăngghen nhận xét, bước chuyển sang chế độ phụ hệ, đánh dấu thất bại có tầm vóc lịch sử phụ nữ Và khác với xã hội mẫu quyền, người đàn ông xã hội phụ quyền khơng xác lập uy tín gia đình xã hội, mà cịn quyền áp phụ 10 nữ, tước đoạt tất vai trò, vị trí, quyền lợi người phụ nữ Phụ nữ bị phân biệt, đối xử tệ, dã man: “Trong xã hội thị tộc, cách xử trí đàn ơng đàn bà bị bắt chiến đấu có chỗ khác nhau: đàn ơng bị giết chết, đàn bà bị bắt làm vợ cho nhập vào tộc, nơ lệ [38, tr.153] Của cải vật chất làm nhiều dẫn xuất tư hữu, giai cấp nhà nước, “lịch sử bắt đầu thời kỳ tha hóa, từ tha hóa lao động đến tha hóa chất người” [39, tr 69], số đông phụ nữ tình cảnh thân phận nơ lệ, họ bị đối xử bất bình đẳng bất cơng, người phụ nữ bị bóc lột tệ sức lao động, họ bị xã hội khinh rẻ chà đạp lên nhân cách, bị kìm hãm đời tối tăm dốt nát, người phụ nữ khơng có địa vị trị khơng tham gia hoạt động xã hội khác ngồi việc bán sức lao động rẻ mạt cho giai cấp bóc lột Họ bị thống trị nô dịch giai cấp nắm quyền sở hữu tư liệu sản xuất, nói họ trở thành nơ lệ cho đàn ơng giai cấp thống trị Cũng nô lệ khác, họ không đối xử người mà cơng cụ biết nói, nơ lệ nữ cịn bị đối xử thứ hàng hóa, đồ chơi mua bán, đổi chác, bị chiếm đoạt nhân tính, phẩm giá, bị xúc phạm làm nhục Trước áp bức, bóc lột, đấu tranh giai cấp bắt đầu, nhằm địi quyền tự do, bình đẳng cá nhân Trong q trình đó, đấu tranh giải phóng phụ nữ, địi quyền bình đẳng nâng cao vị trí người phụ nữ xã hội nội dung mang tính phổ biến yêu cầu tất yếu lịch sử, phản ánh tiến văn minh nhân loại Chế độ phong kiến đời sở kinh tế - xã hội hệ tư tưởng bảo thủ phản động vấn đề phụ nữ Những quy định hà khắc lễ giáo phong kiến tư tưởng đẳng cấp xã hội kìm hãm tận phát triển cá nhân người, phụ nữ bị khinh miệt, coi thường bị tước hết quyền làm người Khổng Tử viết: “ Chỉ có bọn tớ gái bọn tơi trai khó cho họ vừa lịng Hễ gần gũi, dễ dãi với họ họ khinh lờn Cịn xa cách nghiêm nghị với họ họ ốn ghét” [33, tr 283] 56 bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em; tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt thiên chức người mẹ; xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc” [10, tr 126] Đại hội xác định rõ chế, sách để tăng cường tham gia phụ nữ vào máy quản lý, lãnh đạo tạo điều kiện cho phụ nữ thể tài năng, đóng góp sức lực vào phát triển chung đất nước Trong văn kiện Đại hội X (2006) Đảng ta khẳng định “đối với phụ nữ, nâng cao mặt đời sống vật chất, tinh thần, thực bình đẳng giới Tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt vai trị người cơng dân, người lao động, người thầy người…” [52, tr 120] Xuyên suốt qua kỳ đại hội, Đảng đề cập đến nhiệm vụ xây dựng thực chiến lược phát triển tiến phụ nữ Việt Nam Đặc biệt, đến Quốc hội khóa XI nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam dự kiến đưa Luật bình đẳng giới Quốc hội thảo luận, thông qua nhằm tạo sở pháp lý, tạo điều kiện cho phụ nữ Việt Nam nối tiếp truyền thống “anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” trước “năng động, sáng tạo, trung hậu, đảm đang” thời kỳ đổi đất nước để đóng góp trí tuệ, sức lực vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tóm lại, nội dung thể văn kiện Đảng cụ thể hóa, tiếp nội tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ Điều cho thấy, Đảng cộng sản Việt Nam kiên định mục tiêu mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đề từ Đảng thành lập Các quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta vấn đề phụ nữ thể Văn kiện, Chỉ thị, Hiến pháp…đã tạo hành lang pháp lý cho việc thực bình đẳng giới Phong trào giải phóng phụ nữ nước ta có xuất phát điểm thuận lợi Thơng qua đó, vai trị, vị trí tiềm phụ nữ ngày phát huy đời sống xã hội Nhiều chủ trương bình đẳng giới giải phóng phụ nữ thể chế hóa hệ thống pháp luật nhằm đảm bảo lợi ích đáng người phụ nữ lĩnh vực xã hội Có thể nói, sách bình đẳng giới giải phóng phụ nữ Đảng Nhà nước ta 57 thời kỳ đổi tạo chuyển biến tích cực việc phát huy vai trò phụ nữ đời sống xã hội Tổ chức UNDP Liên Hợp quốc Việt Nam ghi nhận: “Việt Nam tự hào thành bước đường tiến tới bình đẳng giới Những thành phần nhờ cam kết Chính trị Chính phủ Việt Nam, mở đầu việc Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cao vai trị tiềm phụ nữ” [51, tr 1] 2.4 Những thành tựu hạn chế việc vận dụng phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ thời kì đổi Thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước, năm qua nghiệp giải phóng phụ nữ theo tư tưởng Hồ Chí Minh đạt thành tựu đáng tự hào tất lĩnh vực đời sống xã hội: trị- kinh tế –văn hố - xã hội Trong nhiều văn pháp luật Luật Hơn nhân gia đình, Bộ Luật Lao động, Luật Bảo hiểm, Chiến lược Quốc gia Bình đẳng giới, Chiến lược xây dựng gia đình… ghi rõ điều khoản bảo vệ quyền người phụ nữ, thực bình đẳng giới, tạo điều kiện để phụ nữ phát huy truyền thống trung hậu, đảm đang, tài năng, anh hùng nhằm thực tốt chức gia đình, xã hội Chính thế, vai trị vị phụ nữ nâng cao, sức khỏe trình độ văn hóa phụ nữ cải thiện rõ rệt, phụ nữ trẻ em gái ngày bình đẳng hội tiếp cận giáo dục đào tạo Đến năm 2011, “tỷ lệ phụ nữ biết chữ đạt gần 92%,tình trạng trẻ em gái bọ học sớm giảm, nữ sinh viên chiếm 50% trường đại học cao đẳng, nữ thủ khoa chiếm 61,6% kỳ tuyển sinh tốt nghiệp đại học” [32, tr 19] Phụ nữ tham gia ngày tích cực hiệu vào hoạt động khoa học, công nghệ Tỷ lệ phụ nữ tham gia công tác lãnh đạo, quản lý xã hội không ngừng tăng lên, đội ngũ cán nữ số lĩnh vực phát triển số lượng, chất lượng, “Ở quốc hội khóa II 362 đại biểu miền Bắc có 49 phụ nữ, tổng tuyển cử Quốc hội khóa III, có 447 người giới thiệu ứng cử 85 người phụ nữ, Kết Hà Nội, 36 vị bầu vào quốc hội có đại biểu nữ [14, tr 55] Đến quốc hội 58 khóa IX (1992-1997) số lượng phụ nữ chiếm 18,84% khóa X 26,22%, Khóa XI 27,3% (Theo báo cáo 10 năm thực cương lĩnh hành động Bắc Kinh Hội Liên Hiệp Phụ nữ Việt Nam tháng năm 2005).Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội có học vấn từ đại học trở lên tăng từ 10.6% (khoá VI) lên tới 58.9% (khoá IX) , 87.28% (khoá X), 90.4% (khoá XII) (Theo nguồn: Văn phòng Quốc hội, 2003) Phụ nữ ngày tín nhiệm, giữ nhiều chức vụ quan trọng máy nhà nước, “nữ đại biểu quốc hội khóa XIII đạt 24,4%” [32, tr 21] Chính số liệu đưa Việt Nam lên hàng thứ hai tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội khu vực châu Á - Thái Bình Dương nhóm nước tỷ lệ đại biểu nữ cao giới Những thành tựu Việt Nam lĩnh vực giải phóng phụ nữ cộng đồng quốc tế thừa nhận đánh giá cao Cùng với tiến y học nhà nước, sức khỏe phụ nữ tiếp tục cải thiện, sách y tế tạo điều kiện cho phụ nữ tiếp cận tốt dịch vụ chăm sóc sức khỏe đặc biệt chăm sóc sức khỏe sinh sản Đời sống vật chất tinh thần phụ nữ không ngừng nâng lên Định kiến giới vai trò phụ nữ có thay đổi rõ rệt, hình ảnh người phụ nữ tự tin vươn lên khẳng định ngày xuất nhiều xã hội Trong gia đình, vị trí, vai trị phụ nữ nâng lên, gánh nặng gia đình phần san sẻ Nhiều phụ nữ giữ vai trò chủ chốt xây dựng gia đình hạnh phúc, chị em tích cực lao động tạo thu nhập, tổ chức tốt sống gia đình, giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam Có lẽ chưa phụ nữ Việt Nam tự do, tạo điều kiện phát huy tài năng, trí tuệ đến Đây điểm khởi đầu tốt đẹp hứa hẹn thời đại mới, thời đại phụ nữ thể phát huy hết khả để chung tay xây dựng đất nước Thực tế khơng chứng minh sức sống kỳ diệu chất nhân văn tư tưởng, mà thể quán Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc thực hiện, kế thừa sáng tạo, phát huy tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề giải phóng phụ nữ 59 Tuy vậy, ngày nước ta vào trình hội nhập, kinh tế thị trường phát huy ảnh hưởng hầu giới Cùng với mặt tích cực, kinh tế thị trường Việt Nam còng mang lại tiêu cực nhiều mặt Bên cạnh khó khăn vốn có, lại nảy sinh yếu tố khơng có lợi cho nghiệp giải phóng phụ nữ, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển phụ nữ thực mục tiêu bình đẳng giới nên phụ nữ phải gánh chịu nhiều khó khăn mặt: Về kinh tế: Trong năm đầu chuyển sang chế thị trường, xí nghiệp quốc doanh, quan hành Nhà nước phải tổ chức lại sản xuất giảm biên chế Theo đó, phận đáng kể phụ nữ khơng có khơng đủ việc làm, việc làm khơng ổn định, thu nhập thấp, điều kiện sinh hoạt tối thiểu không đảm bảo Nhiều chị em phải làm việc điều kiện nặng nhọc, độc hại, ô nhiễm môi trường; sức khỏe bị giảm sút phụ nữ miền núi nông thôn Khoảng cách thu nhập mức sống nhóm phụ nữ, vùng miền lớn, đặc biệt phụ nữ dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa đời sống gặp nhiều khó khăn, có hội tiếp cận thông tin, giáo dục đào tạo, an sinh xã hội… Về trị Tỷ lệ phụ nữ tham gia hệ thống trị khơng ngừng tăng lên, song nói, vai trị, vị phụ nữ chưa tương xứng với tiềm họ Hiện nay, nhiều nơi kể quan nhà nước, cấp ủy Đảng tồn tư tưởng định kiến hẹp hòi với phụ nữ, thiếu tin tưởng vào khả phụ nữ, ngại tuyển dụng cán nữ, đánh giá thiếu công tâm nên ảnh hưởng không nhỏ đến chiến lược phát triển cán nữ, làm cho tỷ lệ cán nữ nói chung tỷ lệ cán nữ tham gia hệ thống trị nói riêng khập khiễng so với nam giới Ngay Quốc hội phân cơng lao động theo giới nhiều tồn Một số tiêu tỷ lệ nữ lãnh đạo nhiều nhiệm kỳ chưa đạt tiêu đề Chỉ thị 37 (20-30 % thành viên nữ tất lĩnh vực lãnh đạo quản lý) cịn có xu hướng giảm Tỷ 60 lệ nữ tập trung số ủy ban mang tính đồn thể, xã hội; “hầu hết nữ đại biểu làm việc Hội đồng dân tộc, Uỷ ban vấn đề xã hội, Uỷ ban văn hoá giáo dục – thiếu niên, nhi đồng (trung bình nữ chiếm 40.1% đến 43.6%) Trong Uỷ ban kinh tế- ngân sách , Uỷ ban đối ngoại, Uỷ ban pháp luật, Uỷ ban khoa học công nghệ Môi trường, nữ chiếm từ 11.8 đến 11.9%, chí khơng có nữ Uỷ ban quốc phòng- an ninh, tức cac lĩnh vực có vai trị định quan trọng đại diện phụ nữ hoi.” [43, tr 150] Như vậy, so với yêu cầu nghiệp đổi đất nước so với vai trò to lớn lực lượng lao động nữ kinh tế quốc dân quy mơ mức độ tham gia phụ nữ vào lĩnh vực trị cịn nhiều hạn chế, phụ nữ chưa có hội để phát huy hết lực thực tế họ Như bà Trần Thị Mai Hương, Phó Chủ tịch Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ, cho biết: “mặc dù Việt Nam đứng đầu châu Á tham gia phụ nữ cho biết Quốc hội 27,3% khoá XI, tỷ lệ chưa tương xứng với lực đóng góp phụ nữ.” Đây hạn chế nghiệp giải phóng phụ nữ Về văn hóa Tuy đạt thành tích đáng kể lĩnh vực giáo dục đào tạo nâng cao trình độ văn hóa, trình độ chun mơn cho phụ nữ, tồn hạn chế định Ở nhiều vùng nông thôn, vùng núi, vùng sâu vùng xa, phụ nữ bị ràng buộc phong tục tập quán lạc hâu, tỷ lệ phụ nữ nghèo, phụ nừ mù chữ cịn cao Phụ nữ có hội tham gia học tập, nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, lực lượng lao động nữ đông tỷ lệ qua đào tạo thấp nên chưa đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập Tỷ lệ học em gái so với em trai thấp thành phố nông thôn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo Về gia đình- xã hội Từ bước vào công đổi đến nay, sống gia đình Việt Nam có nhiều thay đổi Quan hệ nam - nữ trở nên bình đẳng nhiều lĩnh 61 vực, tạo nếp sống tiến bộ, hạnh phúc Tuy nhiên tồn hạn chế định, ranh giới nam nữ chưa bình đẳng hồn tồn Tư tưởng trọng nam khinh nữ cịn tồn xã hội có nguy ngày nặng nề, nguyên nhân dẫn đến hạnh phúc nhiều gia đình bị đe dọa khơng có trai Giá trị văn hóa đạo đức truyền thống bị mai Tình trạng xâm phạm danh dự, nhân phẩm thể xác với nạn bạo lực gia đình, bạo lực học đường, buôn bán phụ nữ qua biên giới, xúc phạm nhân phẩm, xâm hại tình dục phụ nữ trẻ em gái vấn đề cộm Về vấn đề quan ngôn luận cảnh báo Gánh nặng nội trợ đè vai người phụ nữ, chia sẻ người chồng nam giới gia đình khơng đáng kể, nên hạn chế tự tiến phụ nữ Trong quan hệ xã hội vậy, người phụ nữ thay mặt gia đình tham gia sinh hoạt xã hội, thực tế tỷ cịn Trong nhiều mối quan hệ, nam giới đóng vai trị định Chẳng hạn đám hiếu, hỉ, tỷ lệ thực 45,8%; thực riêng: chồng 35,9%, vợ 16%; giao tiếp với quyền, đồn thể: Cả hai: 27,7%; thực riêng: chồng 49%; vợ 20,9% [12, tr 260] Những khó khăn, thách thức nêu ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển phụ nữ thực mục tiêu bình đẳng giới Chính thế, xã hội cần phải quan tâm, xem xét để khắc phục, nhằm tạo lập bình đẳng hồn tồn gia đình ngồi xã hội để phụ nữ thực khẳng định vị cơng đổi 2.5 Một số giải pháp nhằm vận dụng tốt tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ nước ta 2.5.1 Nhóm giải pháp kinh tế Kinh tế mặt đời sống người, giải phóng người kinh tế tạo điều kiện giải phóng người lĩnh vực khác Trong trình đổi mới, Đảng Cộng Sản Việt Nam chủ trương phát triển kinh tế nhiệm vụ 62 trọng tâm công đổi đất nước Theo đó, tạo nhiều điều kiện để phụ nữ tham gia cách bình đẳng hoạt động kinh tế Hiến pháp 1992 quy định: “…cơng dân nữ nam có quyền ngang mặt kinh tế, trị, xã hội gia đình” Như để thực tốt cần thực giải pháp sau: - Tạo việc làm, tăng thu nhập giảm đói nghèo cho lao động nữ Khi giải vấn đề việc làm phải tính đến đặc thù sức khỏe lao động nữ - Tập trung nỗ lực để giải phóng tiềm lao động nữ Phát triển mạnh thị trường sức lao động để sử dụng hiệu sức lao động nữ - Khi tạo điều kiện cho phụ nữ việc vay vốn để phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo - Trong chuyển dịch kinh tế phải ý đến vùng nơng thơn tỷ lệ lao động nữ chiếm cao vùng nông thôn, cần chuyển dịch quy mơ hộ gia đình, khuyến khích hình thức lao động nhà, áp dụng thời gian lao động linh hoạt…để phụ nữ vừa tham gia hoạt động kinh tế, vừa có điều kiện chăm sóc gia đình…Đồng thời tiếp tục đẩy mạnh việc khôi phục làng nghề truyền thống, du nhập phát triển nghề nông thôn Nhằm giải việc làm chỗ thời gian nông nhàn cho lao động nữ nơng thơn - Có sách cụ thể thực sách xã hội tốt lao động nữ 2.5.2 Nhóm giải pháp trị Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, giải phóng phụ nữ ln gắn liền với giải phóng dân tộc; giải phóng giai cấp; giải phóng xã hội; giải phóng gắn liền với phát triển Trước lúc xa, Người dặn: “Đảng Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực bồi dưỡng, cất nhắc giúp đỡ để ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách công việc kể công việc lãnh đạo” Thực lời dạy kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh, giai đoạn cách mạng, Đảng Nhà nước coi trọng vai trị phụ nữ cơng tác cán nữ, coi phận khơng tách rời cơng tác vận động cách mạng Để khắc phục, cần thực giải pháp sau: 63 - Nghiêm túc chấp hành chững chủ trương, sách Đảng Nhà nước vấn đề phụ nữ - Cần mở rộng tuyên truyền, phổ biến kiến thức Giới nhằm bước thay đổi thành kiến giới xã hội phụ nữ, đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục để nâng cao hiểu biết ý thức trách nhiệm cán bộ, đảng viên nhân dân việc thực tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ - Phát triển đội ngũ cán nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Đổi chế sách cán phụ nữ - Tiếp tục thực thực có hiệu chiến lược tổng thể tiến phụ nữ tất cấp ngành - Kế thừa đổi nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam 2.5.3 Nhóm giải pháp nhận thức Có thể khẳng định nguyên nhân chủ yếu, chất cản trở việc thực cơng giải phóng phụ nữ nguyên nhân nhận thức Định kiến giới tồn dai dẳng nhận thức chung xã hội Nhận thức bình đẳng giới cấp ủy đảng, quyền nhiều nơi cịn giản đơn, phiến diện, chưa đầy đủ, thiếu quan tâm, phân tích giới việc xây dựng sách, kế họach phát triển Tư tưởng phong kiến, hẹp hòi, thiếu tin tưởng, chưa đánh giá lực cán nữ tồn phổ biến; yêu cầu, tiêu chuẩn cán nữ khắt khe cán nam, chưa mạnh dạn giao việc cho cán nữ lúc, tầm… Tất định kiến giới nói trở thành lực cản việc thực bình đẳng giới Việt Nam Chính thế, cần thực giải pháp sau: - Phải làm thay đổi nhận thức thái độ xã hội quan hệ giới - Đẩy mạnh việc bồi dưỡng, nâng cao nhận thức giới cho tất người, đặc biệt cán lãnh đạo, quản lý, cán hoạch định sách cấp, ngành từ 64 trung ương đến sở Muốn thực điều cần phải đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, vận động, làm thay đổi nhận thức người, đặc biệt phải cho nhận thức chuyển hóa thành hành vi, thái độ ứng xử bình đẳng với phụ nữ - Đấu tranh chống lại phong tục tập quán lạc hậu, áp coi thường, trói buộc phụ nữ - Phụ nữ phải xóa bỏ mặc cảm, tự ti, chiến thắng tự tin phấn đấu vươn lên sống 2.5.4 Nhóm giải pháp văn hóa giáo dục Để phụ nữ bình đẳng với nam giới có đường học tập, nâng cao nhận thức hiểu biết mặt để tham gia hoạt động xã hội nhằm khẳng định vị trí Chính vậy, kế hoạch hành động quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam giai đoạn 2001-2010 đề mục tiêu: Thực quyền bình đẳng phụ nữ giáo dục - đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ nâng cao trình độ mặt Chính giáo dục cần thực giải pháp: - Thực quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực giáo dục Đẩy mạnh đầu tư giáo dục cho phụ nữ - Coi việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh hoạt động thường xuyên cần thiết trọng nội dung giải phóng phụ nữ bình đẳng giới - Cần có phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, tổ chức phụ nữ, gia đình xã hội việc thay đổi nếp nghĩ truyền thống về vị trí, vai trị quyền lợi trách nhiệm phụ nữ gia đình xã hội - Triển khai giáo dục vấn đề giới, bình đẳng giới phát triển phổ biến xã hội, nâng cao nhận thức nam giới thực bình đẳng giới, chống trọng nam khinh nữ phân biệt giới tính đời sống nhân gia đình - Đảng Nhà nước cịn phải quan tâm, kiểm tra việc thực sách ưu đãi cán bộ, lao động nữ trình học nâng cao chun mơn, 65 nghiệp vụ; tổng kết thực tế để rút kinh nghiệm nhằm sửa đổi sách xây dựng sách cho phù hợp - Ban hành sách hỗ trợ cho trẻ em gái, dân tộc thiểu số; gia đình nghèo vùng kinh tế khó khăn Chẳng hạn miễn học phí, hỗ trợ học bổng phần toàn phần cho trẻ em gái Các cộng đồng làng xã, phường tổ chức qun góp giúp gia đình nghèo chi phí cho em học; học sinh giỏi cần có quy định khen thưởng thỏa đáng để khuyến khích - Tiếp tục mở lớp bổ túc văn hóa cho người lớn mà đối tượng phụ nữ Tạo nhiều hội học tập cho phụ nữ để họ có điều kiện nâng cao trình độ, tay nghề, tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật 66 C PHẦN KẾT LUẬN Tư tưởng Hồ Chí Minh khơng mang tính cách mạng, khoa học mà cịn có giá trị nhân văn sâu sắc giải phóng phụ nữ điểm nhấn sáng ngời tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối sách Đảng Nhà nước, nhiều hệ phụ nữ Việt Nam thoát khỏi áp bức, bất cơng, tháo gỡ trói buộc hủ tục quan niệm phong kiến nặng nề Họ có khả làm chủ thân, bình đẳng với nam giới tất lĩnh vực đời sống xã hội Đó động lực to lớn để phụ nữ Việt Nam hăng hái tham gia đóng góp tích cực cho nghiệp cách mạng Đảng dân tộc Từ có Đảng lãnh đạo, tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ cụ thể hóa Nghị quyết, Chỉ thị Đảng, thể chế hóa luật pháp, sách Nhà nước Tuy nhiên thực tế việc vận dụng đường lối, sách Đảng, Nhà nước cịn nhiều hạn chế, thiếu sót Do đó, mục tiêu phấn đấu để giải phóng phụ nữ, để đấu tranh cho bình đẳng thực mục tiêu lâu dài Đảng Nhà nước ta Để thực mục tiêu cần có chế, sách từ phía xã hội, từ nhà lãnh đạo quản lý, với cách nhìn tiến bộ, thái độ ủng hộ thật phụ nữ; cần có nhận thức đắn thái độ ủng hộ tích cực người nam giới gia đình Trước yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, q trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng biến đổi nhanh chóng tình hình giới, phát triển toàn diện người trở thành nhu cầu thiết Để tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia cách bình đẳng vào hoạt động xã hội nam giới, Đảng Nhà nước kế thừa, phát triển vận dụng sáng tạo quan điểm Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ Chính vậy, phụ nữ có nhiều điều kiện cống hiến hết tài năng, trí tuệ cho đất nước góp phần thực thắng lợi cơng đổi mới, thực 67 mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” thực có hiệu phong trào thi đua: “Vì gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc phát triển bền vững” Tất góp phần vào việc thực thắng lợi mục tiêu mà Đại hội XI Đảng đề ra: “Xây dựng triển khai chiến lược quốc gia bình đẳng giới, tiến phụ nữ.…ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng bn bán phụ nữ bạo lực gia đình tạo điều kiện để phụ nữ tham gia học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu công việc nhiệm vụ [52, tr.119] 68 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Chấp hành Trung ương ĐCS VN, (1989) Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] C Mác - Ph Ăngghen (1967), Tuyển tập, Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội [3] Cựu Kim Sơn, Văn Huệ (1938) Đời chị em, Báo Dân chúng [4] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội [5] Đảng Cộng Sản Việt Nam, (1995), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Đảng Cộng Sản Việt Nam, (2002), Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992 nghị sửa đổi bổ sung số điều hiến pháp 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2012) Nghị số 153-NQ/TW, ngày 10/1/1967của Ban Bí thư khố III ban hành công tác cán nữ, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam [8] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Đảng Cộng sản Việt Nam, (1993) Văn kiện hội nghị lần Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Đồn Văn Chúc (1997) Văn hóa học, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà nội [12] Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu (2000), Gia đình Việt Nam người phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [13] Hồ Chí Minh, Bài ca phụ nữ, báo Độc lập Việt Nam, ngày 1/9/1941 [14] Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ (1970), Nxb Phụ nữ, Hà Nội [15] Hồ Chí Minh (1989), Toàn tập, tập 8, Nxb Sự thật, Hà Nội 69 [16] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Hồ Chí Minh (1995) Tồn tập, Tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, [19] Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội [21] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [30] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] Hồ Chí Minh (2002), Tuyển tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] Hội Liên Hiệp Phụ nữ Việt Nam, (2012), Văn kiện Đại hội Đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XI, NXB Phụ nữ, Hà Nội [33] Khổng Tử (1950), Luận ngữ, (Dịch giả: Đồn Trung Cịn) in kỳ 3, Sài Gịn [34] Lady Borton (2000), "Hồ Chí Minh Tun ngơn Độc lập" Tạp chí Xưa & Nay, số 81B [35] Lê Duẩn, (1960), Phải đứng quan điểm giai cấp mà nhận xét vấn đề phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [36] Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [37] Lê Thị Nhâm Tuyết (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh đường đưa phụ nữ Việt nam tới bình đẳng, tự do, phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [38] Lục Tông Đạt: Huấn hỗ giản luận, Bắc Kinh xuất xã 70 [39] Nguyễn Đức Hạt, (2009) Nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị, NXB CTQG, Hà Nội [40] Nguyễn Thị Ánh Huyền, án chế độ thực dân Pháp ý nghĩa cách mạng tháng Tám 1945, Tạp chí non nước, số 179 [41] Như Quỳnh, Nguyễn Thị Khương, Lê Minh Cầm (2009) Bác Hồ với tiến phụ nữ , Nxb Phụ nữ, Hà Nội [42] Phan Bội Châu, (1929) Vấn đề phụ nữ, NXB Duy tân thư xã, Huế [43] Phan Thị Thanh, (2001) "Tiến bình đẳng giới cơng việc VN", NXb Lao động-XH, Hà Nội [44] Thế giới ca ngợi thương tiếc Hồ Chí Minh (1976) Nxb Sự thật, Hà Nội, [45] Trần Dân Tiên (1960) Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội [46] Trần Đương, (2005), Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp giải phóng phụ nữ, Nxb Thơng tấn, Hà Nội [47] Trần Huy Liệu, (1960) 30 năm đấu tranh phụ nữ Việt Nam lãnh đạo Đảng, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số [48] Trần Ngọc Thêm, (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh [49] Vấn đề giải phóng phụ nữ (1974) Nxb Sự thật, Hà Nội [50] V.I Lênin (1980), Toàn tập, Tập 24, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [51] Việt Nam qua lăng kính giới (1995), Chương trình phát triển Liên Hợp quốc (UNDP), Hà Nội, Việt Nam ... Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ Chương 2: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ thời kỳ đổi Tổng quan tài liệu nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề giải phóng phụ nữ nhiều... dung tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề giải phóng phụ nữ, đặc biệt vận dụng Đảng ta vào việc giải phóng phụ nữ thời kỳ đổi 9 B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIẢI PHÓNG PHỤ NỮ 1.1... TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIẢI PHĨNG PHỤ NỮ 1.1 Tổng quan vấn đề giải phóng phụ nữ 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ 13 1.2.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w