Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
221 KB
Nội dung
MỤC LỤC TRANG Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinhnghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinhnghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Nắm vững đặc điểm tâm lí họcsinh để tìm phương pháp dạy học phù hợp 2.3.2 Giúp họcsinh xác định động việc học tốt môn Ngữ văn 2.3.3 Giúp họcsinh hiểu rõ đặc điểm vănmiêutả kiểu vănmiêutả 2.3.4 Cần rèn luyện chohọcsinh kỹ quan sát 2 2 3 3 2.3.5 Hướng dẫn họcsinh biết cách xác định yêu cầu đề để định hướng làm 2.3.6 Hướng dẫn cách tìm ý lập dàn ý chovănmiêutả 2.3.7 Cung cấp vốn từ giúp họcsinh biết cách dùng từ, đặt câu, sử dụng biện pháp nghệ thuật miêutả 2.3.8 Rèn kỹ diễn đạt chohọcsinhvănmiêutả 2.3.9 Rèn kỹ dựng đoạn vănmiêutả 2.3.10 Luyện lời văn chuyển ý, liên kết đoạn vănmiêutả 2.3.11 Hướng chohọcsinh luyện cách mở kết miêutả 2.4 Hiệu sáng kiến kinhnghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 5 13 14 15 16 17 18 18 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Vănhọc nghệ thuật ngôn từ Mỗi tác phẩm vănhọc viên ngọc q, có giá trị lớn đời sống tinh thần người Cuộc sống buồn tẻ thiếu tác phẩm vănhọc “Văn học giúp người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào thân làm nảy nở người khát vọng hướng tới chân lí ” (1) Làm để họcsinh cảm nhận hay, đẹp tác phẩm văn học, quan trọng em sáng tạo văn hay, độc đáo, có sức hấp dẫn, lơi người đọc, vấn đề lớn đặt giáo viên dạy Ngữ văn nhà trường Trong chương trình Ngữ văn THCS, phân mơn Tập làmvăn đóng vai trò quan trọng việc cung cấp tri thức kiểu văn bản, mơn học mang tính chất thực hành tổng hợp Làmvănvận dụng kết tổng hợp việc học tập hai môn Vănhọc Tiếng việt Bên cạnh cung cấp kiến thức, nhiệm vụ chủ yếu phân môn Tập làmvănrèn luyện kỹ làmvănchohọcsinhVănmiêutả kiểu Tập làmvăn quan trọng chương trình Ngữ vănlớp 6, giúp họcsinh tạo lập đoạn, vănmiêutảsinh động, tinh tế, qua giúp họcsinh bộc lộ tình cảm vật gần gũi, bình dị dòng sơng q, cánh đồng lúa, mái trường…, nói rộng tình u q hương đất nước, người Vì vậy, việc rèn kỹ làmvănmiêutảchohọcsinhlớp thiết thực Trong thực tế, phận họcsinhlớp chưa say mê, hứng thú học phân môn Tập làm văn, ngại viết văn Bài văn em có bố cục chưa cân đối , diễn đạt lủng củng, lan man, văn khô khan, hồn, lệ thuộc vào văn mẫu…Điều làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng mơn học Chính lí đó, giáo viên nhiều năm dạy Ngữ văn 6, thật trăn trở, đúc rút mạnh dạn trao đổi đồng nghiệp đề tài “Một sốkinhnghiệmrèn kỹ làmvănmiêutảchohọcsinhlớp 6” 1.2 Mục đích nghiên cứu Sáng kiến nhằm đúc rút kinhnghiệmrèn luyện kỹ làmvănmiêutảcho HS lớp 6, cụ thể là: - Giúp họcsinh nhận thức đắn mơn Ngữ văn, u thích, chăm chỉ, tích cực học mơn học Cùng với mơn học khác, môn Ngữ văn hành trang khám phá chân trời mới, nguồn tri thức giới xung quanh - Giúp họcsinh biết cách xác định yêu cầu đề để xây dựng hướng làm Biết cách quan sát cảnh vật, người… - Rèn luyện chohọcsinh kỹ tìm ý, lập dàn chovănmiêutả - Rèn kỹ diễn đạt vănmiêutảchohọcsinh - Rèn kỹ dựng đoạn chovăn - Luyện lời văn chuyển cảnh, liên kết đoạn chovăn - Luyện viết mở bài, thân kết 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng đề tài tập trung vào nghiên cứu phương pháp, rèn luyện kỹ làmvănmiêutảchohọcsinhlớp 6, góp phần nâng cao chất lượng môn Ngữ văn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu sở lí thuyết: tài liệu tham khảo - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: điều tra khảo sát chất lượng họcsinh trước sau thực đề tài, khảo sát thực tế giảng dạy, dự đồng nghiệp - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: thu thập, thống kê xử lí số liệu, thông tin chất lượng học tập họcsinh - Phương pháp đối chiếu, so sánh: trước sau vận dụng sáng kiến kinhnghiệm vào giảng dạy NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINHNGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Vănmiêutả loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh … làmcho lên trước mắt người đọc, người nghe (2) Muốn miêutả được, trước hết phải biết quan sát, từ nhận xét, liên tưởng, ví von, so sánh…để làm bật lên đặc điểm cảnh vật Chúng ta tham khảo ý kiến sau nhà văn Tơ Hồi vănmiêutả để định hướng giúp họcsinh nhận thức loại văn này: “ Nói miêu tả, dễ tưởng miêutả vẽ phong cảnh, trời nắng mưa, chớp bể mưa nguồn thiên nhiên: vườn cây, bãi cỏ, sông Không, mà miêutả trọng việc, người Quan sát, suy nghĩ, làmlàm lại, lặp lặp lại không ngừng, không xong việc làm phương pháp để khám phá người tâm trạng người…” (3) Nhìn nhận vấn đề cách cụ thể hơn, thấy: chương trình Ngữ vănso với chương trình Tiểu học mà em làm quen, có nhiều khái niệm trừu tượng Riêng làm văn, đòi hỏi em phải có cách viết già dặn hơn, sinh động đặc biệt vănmiêutả phải sinh động, giàu hình ảnh, thuyết phục người đọc Chính thế, cần phải giúp em nắm vững bước, thao tác bản, cần thiết cho việc viết vănmiêutả quan sát, so sánh , tưởng tượng…cũng kỹ tìm ý, lập dàn ý diễn đạt Rèn kỹ làmvănmiêutả việc làm thiết thực, giáo viên nên thực cách cặn kẽ để có hiệu tốt Điều thể đổi trình dạy học - gắn lí thuyết với thực hành, cung cấp tri thức gắn với rèn luyện kỹ chohọcsinh Nhưng điều quan trọng vận dụng sáng tạo giáo viên sau lên lớp, lòng tâm huyết, say sưa nghề nghiệp, truyền cho em lòng say mê học tập, sáng tạo nghệ thuật 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinhnghiêm Trường THCS nơi công tác trường có bề dày thành tích dạy- học, thành tích bồi dưỡng HSG Nhà trường có nhiều HS đạt giải cao kì thi cấp huyện, cấp tỉnh mơn Ngữ văn Điều thể cố gắng vươn lên thầy trò, đa số em gia đình chủ yếu sống nghề nơng, đời sống gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, thực tế giảng dạy, chất lượng học tập họcsinh chưa đồng đều, đặc biệt họcsinhlớp bước vào bậc THCS Đối với môn Ngữ văn, đặc biệt phân môn Tập làmvăn điều bộc lộ rõ Các em chưa rèn luyện kỹ làm Tập làmvăn nói chung, kiểu miêutả nói riêng Kỹ quan sát, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng hạn chế, đa sốhọcsinh khơng có thói quen tìm ý, lập dàn ý trước viết Lời văn nhiều em cứng nhắc, thiếu sáng tạo, ý lan man, chưa biết tập trung vào đối tượng cần tả, chưa biết phân bố phần hợp lí Một phận họcsinh thường có thói quen chép văn mẫu mạng, sách tham khảo, lười suy nghĩ, tìm tòi, khám phá …Một số phận phụ huynh họcsinh có tư tưởng xem nhẹ mơn Văn mơn xã hội Tâm lí ngại học, ngại viết văn dẫn tới họcsinh chưa đầu tư thời gian tìm tòi suy nghĩ, chưa chịu khó học, chưa say mê, hứng thú với môn học Kết Tập làmvăn nói chung, kiểu vănmiêutả nói riêng thấp Điều tra chất lượng họcsinhlớp 6A qua năm học 2016-2017 kết thu sau: Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu, 32 SL TL SL TL SL TL SL TL 3,2 12,5 22 68,7 15,6 Kết điều tra cho thấy: Tỉ lệ họcsinh giỏi hạn chế, tỉ lệ họcsinh yếu cao Theo tơi, ngun nhân thực trạng là: Về phía giáo viên: Một phận giáo viên chưa trọng đến việc rèn luyện kỹ làmvănmiêutảchohọcsinh Chủ yếu cung cấp kiến thức lí thuyết kiểu tiết học theo phân phối chương trình mà chưa dành thời gian chohọcsinh thực hành, tập quan sát, tập tìm hiểu đề, tập dựng đoạn… tiết dạy khóa tiết dạy bồi dưỡng, phụ đạo Giáo viên chưa tạo hứng thú chohọcsinhhọc kiểu này, chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo họcsinhhọc Tập làmvăn dẫn đến tâm lí ngại họcvăn Về phía họcsinh phụ huynh: Mộtsố phận họcsinh chưa thực u thích mơn học, chưa có phương pháp học đắn, chưa tích cực chủ động học tập mà có thói quen dựa dẫm văn mẫu Khi làm lúng túng, văn thiếu sáng tạo Một phận khơng nhỏ phụ huynh có tư tưởng xem nhẹ môn Ngữ văn nên chưa quan tâm đến việc em Thực tế đặt vấn đề cần thiết phải thực trì cho năm học giáo viên dạy Ngữ văn khối là: cần rèn luyện kỹ làmvănmiêutảcho em 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Để rèn kỹ làmvănmiêutảchohọcsinhlớp 6, sử dụng giải pháp sau: 2.3.1 Nắm bắt tâm lí họcsinh để tìm phương pháp dạy học phù hợp Mới bước vào bậc THCS, em vơ tư, hồn nhiên, thích khám phá, tìm hiểu điều mẻ Vì vậy, giáo viên cần phải gây hứng thú chohọcsinh lên lớp cách sử dụng tăng cường trực quan sinh động tranh ảnh, vật, máy chiếu, bảng phụ… Cần khơi gợi, bồi dưỡng tình cảm chohọc sinh: tình yêu quê hương đất nước, tình yêu gia đình, bạn bè, người thân… Vănmiêutả loại văn thuộc phong cách nghệ thuật, đòi hỏi viết phải giàu cảm xúc, tạo nên “hồn”, chất vănlàm Muốn giáo viên phải luôn nuôi dưỡng em tâm hồn sáng, nhìn hồn nhiên, lòng dễ xúc động ni dưỡng thiện, rèn trí tưởng tượng phong phú, bay bổng 2.3.2 Giúp họcsinh xác định động việc học tốt mơn Ngữ văn nói chung, kiểu miêutả nói riêng, từ em khơng tư tưởng xem nhẹ mơn học Ngữ văn mơn học góp phần bồi dưỡng tình cảm, tư tưởng, giáo dục phẩm chất đạo đức cho người Bác Hồ nói: “Người có tài mà khơng có đức người vơ dụng” Vì thế, giáo viên giúp chohọcsinh hiểu động để học tốt kiểu miêu tả: - Rèn luyện tư tưởng, đạo đức làm người - Rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ q trình nói viết - Nâng cao hiệu giao tiếp - Rèn óc quan sát, lối tư khoa học - Nâng cao chất lượng môn học 2.3.3 Cần giúp họcsinh hiểu rõ đặc điểm vănmiêutả kiểu vănmiêu tả: Bất kì vật tượng trở thành đối tượng vănmiêutả Khi miêutả lạnh lùng, khách quan nhằm thơng báo khơng phải miêutả Đối với họcsinhlớp 6, giáo viên cần định hướng để họcsinh nắm đặc điểm sau - Miêutả thường hướng tới đẹp Miêutả theo ý tưởng thẩm mĩ mang đến cho người đọc cảm giác thẩm mĩ Giáo viên cần định hướng chohọcsinh cách lựa chọn chi tiết miêutả vật, người làm để thể đặc điểm vănmiêutả Ví dụ: Đối với đề bài: Miêutả dòng sơng q hương em Giáo viên cần định hướng chohọcsinh lựa chọn chi tiết tiêu biểu dòng sơng để thể dòng sơng đẹp, thơ mộng (Nước sơng xanh ngọc bích, hai bên bờ ngơ, bãi dâu xanh mướt, thuyền bè qua lại tấp nập, mặt sông dát vàng trăng lên…)(4) - Miêutả phải thể riêng biệt người Dù miêutả đối tượng miêutả không chép, chụp ảnh lại vật, tượng cách máy móc mà kết nhận xét, tưởng tượng, đánh giá sắc sảo người viết, tạo dấu ấn cá nhân Từng chi tiết văn mang ấn tượng cảm xúc chủ quan Chính thế, cần khích lệ em tạo cho nét riêng làm văn, sắc sảo cách viết - Vănmiêutả mang tính sinh động tạo hình Đặc điểm phẩm chất vănmiêutả hay Để tạo nên tính sinh động tạo hình, chi tiết miêutả cần có mới, riêng Nếu riêng, văn trở nên công thức sáo rỗng Miêutả cối, có người thấy chúng “ ngựa phi, tung bờm căng ngực” Có người lại thấy chúng “những lồng chim thiên nhiên, lồng có chim nhảy chuyền” Một u cầu tính tạo hình tính sinh động hàm xúc, tả gợi nhiều Ví dụ: Đoạn văn Nguyễn Tn có sức gợi cảm tâm tưởng người đọc lớn: “Trên đường đất cát khô cằn, nơi nước lành theo bước chân mau người đầy tớ già đánh rõ xuống mặt đường hình ngơi ướt thẫm màu Những hình ngơi nối đoạn đường dài ngoằn ngoèo lối bò sát” (5) Làm nên tính sinh động tạo hình vănmiêutả chi tiết sống động, gây ấn tượng Những chi tiết lấy từ quan sát sống quanh ta Từ kinhnghiệm sống thân sàng lọc, gạt bỏ chi tiết thừa khơng có sức gợi cảm văn có sức gợi hình - Trong vănmiêu tả, ngơn ngữ sử dụng phải ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, âm thanh, có sức biểu cảm lớn Cái đích người viết vănmiêutảlàm dễ phác họa tranh thiên nhiên, tranh sinh hoạt…một cách cụ thể sinh động, có hồn tồn sống Và làm qua đoạn, vănmiêu tả, người đọc hình dung tồn cảnh thấy trước mắt Tức người viết phải có khả tác động mạnh mẽ, sâu xa đến trí tưởng tượng cảm nghĩ người đọc Muốn vậy, từ ngữ đưa vào vănmiêutả phải giàu màu sắc, âm thanh, nhạc điệu…Thông thường từ láy tượng thanh, tượng hình đáp ứng yêu cầu Chẳng hạn: + Tả màu sắc thường dùng từ: vàng xuộm, vàng hoe, vàng chanh, vàng tươi, vàng mượt, đỏ chót, xanh biếc, xanh ngắt, xanh pha vàng, tím phớt hồng, thâm xì… + Tả âm thanh: tiếng mưa: lẹt đẹt, lách tách, rào rào, ồ, tí tách, lộp độp…; tiếng gió: rít, lanh lảnh, ào, vù vù…; tiếng rơi: xào xạc, xao xác… + Tả dáng điệu: thướt tha, thong thả, vội vàng… Giáo viên cần khuyến khích họcsinh sử dụng từ ngữ phù hợp với đối tượng cần tả Ngôn ngữ vănmiêutả ngơn ngữ có sức liên tưởng, tức khả khơi gợi trí tưởng tượng cho người đọc Ngôn ngữ dùng theo nghĩa đen nghĩa bóng Vì vậy, người viết cần sử dụng nhiều phép tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, nói quá… Từ việc hiểu rõ đặc điểm thể loại vănmiêu tả, hiểu rõ đường cần đích cần tới, chắn họcsinh thận trọng chọn lọc từ ngữ, gọt rũa kĩ lời, ý văn chất lượng làm em tốt - Vănmiêutả gồm kiểu bài: Tả cảnh (cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt, cối) tả người 2.3.4 Cần rèn luyện chohọcsinh kỹ quan sát Giáo viên cần xác định tầm quan trọng việc tổ chức chohọcsinh quan sát, hướng dẫn em ghi chép lại điều quan sát Quan sát vănhọc tìm màu sắc, âm thanh, hình ảnh tiêu biểu xúc cảm người vật Nhờ quan sát mà em cảm nhận đặc điểm cảnh, ý văn đa dạng, phong phú Tổ chức chohọcsinh quan sát đối tượng miêutả công việc, thuộc nguyên tắc dạy họcvănmiêutả Nhờ quan sát mà em cảm nhận đặc điểm cảnh, ý văn đa dạng, phong phú Nhờ quan sát mà họcsinh có thu nhận trực tiếp nhận xét ấn tượng, cảm xúc mình, họcsinh bắt tay vào làm Khi quan sát, họcsinh cần huy động vốn sống, khả tưởng tượng cảm xúc giúp cho việc quan sát tốt Từ đó, hiểu biết kỹ vănmiêutả hình thành cách tự giác chủ yếu qua đường thực hành Giáo viên hướng dẫn họcsinh quan sát cách sau: - Sử dụng nhiều giác quan để quan sát: + Quan sát thị giác để nhận màu sắc, hình khối, vật + Quan sát thính giác cảm nhận âm thanh, nhịp điệu, gợi cảm xúc + Quan sát khứu giác cảm nhận mùi vị tác động đến tình cảm, cảm xúc + Quan sát vị giác xúc giác, quan sát cảm nhận - Họcsinh cần xác định rõ vị trí, thời điểm, trình tự quan sát + Để quan sát đối tượng cần tả, giáo viên cần phải hướng dẫn họcsinh chọn vị trí thích hợp (gọi vị trí đắc địa) Để tả cảnh bao quát, cần phải chọn vị trí quan sát từ xa cao (bờ đê, mô đất cao, bờ sông…) Để tả cận cảnh cần chọn vị trí từ gần, sát sờ, ngửi, lắng tai nghe, nhìn kĩ chi tiết nhỏ vật, nếm thử để cảm nhận, chí phải lật đi, lật lại để tìm đặc điểm đối tượng + Tùy thuộc vào yêu cầu đề cần tả đối tượng thời điểm để chọn thời điểm miêutảcho phù hợp Ví dụ: Với đề bài: Tả cảnh đồng lúa chín vào buổi sáng ban mai Ta cần chọn thời điểm quan sát thích hợp như: sáng tinh mơ, mặt trời ló, mặt trời lên hẳn…Có thấy thay đổi cánh đồng từ màu sắc, hình ảnh theo thời gian Muốn miêutả trường nơi em học cần quan sát trường sáng em đến sớm để làm trực nhật, buổi bạn đến trường đông đủ ngày học, ngày hội, ngày lễ lớn… để cảm nhận khơng khí, đặc điểm trường; hay họcsinh vào lớp; họcsinh chơi trường nhiều đặc điểm khác nhau… + Họcsinh lựa chọn trình tự quan sát khác nhau: Trình tự khơng gian: Ví dụ tả cảnh cánh đồng lúa quan sát theo trình tự từ xuống từ lên trên, từ trái sang phải, từ vào trong, từ gần đến xa… Trình tự thời gian: Ví dụ miêutả cối tả quan sát theo mùa: xuân- hạ- thu- đông, tả cảnh sinh hoạt theo trình tự thời gian: sáng- trưachiều- tối Một việc quan sát theo trình tự mở đầu - diễn biến - kết thúc… Trình tự tâm lí: thấy nét bật, thu hút thân, gây cảm xúc quan sát trước - Cần định hướng chohọcsinh lựa chọn chi tiết tiêu biểu đối tượng để quan sát Phải tìm nét riêng tiêu biểu cho vật Không cần dàn đủ việc, cần chép lại đặc điểm mà cảm nhận sâu sắc nhất, thống kê tỉ mỉ chi tiết vật Để làmvăn yêu cầu đề bài, trình quan sát khơng thể dàn mà phải tìm trọng tâm để tìm hiểu kĩ Trọng tâm quan sát thường nét bài, nêu bật chủ đề văn dụng ý người viết Có vậy, viết tránh khỏi dàn trãi, nhạt nhẽo, lan man, xa đề - Tạo hứng thú, cảm xúc quan sát Quan sát vănhọc cần giúp họcsinh có hứng thú, say mê Từ đó, bộc lộ cảm xúc thân trước đối tượng quan sát Xuất phát từ hứng thú, say mê với cảnh vật tình yêu thiên nhiên, yêu cảnh vật, u người, lòng ham thích khám phá giới xung quanh Sự hiểu biết cảnh thông qua họclớp phương tiện thông tin đại chúng: mạng In-tơ-net, báo, đài…Vì vậy, giáo viên phải giáo dục tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, người, lòng căm ghét xấu, ác… - Giáo viên phải chuẩn bị câu hỏi gợi ý, hướng dẫn họcsinh quan sát Đối tượng cần miêutả gì? Trọng tâm miêu tả? Quan sát đối tượng vào lúc nào? Quan sát theo trình tự nào? Sử dụng giác quan để quan sát? Quan sát nhìn thấy hình ảnh bật? Nghe thấy âm gì? Em có cảm xúc gì? Từ quan sát em rút nhận xét gì? 3.3.5 Hướng dẫn họcsinh biết cách xác định yêu cầu đề để định hướng làm Đề tài, chủ đề văn định cách quan sát, tìm ý, xếp ý cách diễn đạt Nếu không nắm vững yêu cầu đề văn chệch hướng, lạc đề Yêu cầu đề nằm toàn lời văn đề Vì thế, việc tìm từ ngữ thể yêu cầu đề cách trả lời câu hỏi: tả đối tượng nào? (đối tượng cần tả), tả nào? (đặc điểm, tính chất đối tượng), tả lúc nào, đâu? (thời gian, khơng gian), tả để làm gì? (mục đích miêu tả) Khi trả lời câu hỏi định hướng khung (bộ xương) văn Ví dụ : Đề bài: Em miêutả quê hương em vào buổi chiều nắng đẹp Giáo viên yêu cầu họcsinh xác định được: + Đối tượng miêu tả: cảnh quê hương em + Thời điểm: vào buổi chiều + Không gian: cao, rộng, khống đạt + Mục đích miêu tả: tái hình ảnh quê hương với nét đặc trưng riêng biệt, bộc lộ niềm tự hào, tình yêu quê hương Trên dạng đề miêutả cảnh tổng hợp Vậy cảnh tổng hợp? Đề tả cảnh tổng hợp thường chứa từ ngữ như: “ miền quê”, “quê hương em”, “cảnh vùng quê”, “cảnh nơi em ở” … Cảnh tổng hợp cảnh gồm nhiều cảnh nhỏ, cảnh lẻ Những cảnh nhỏ quê hương hay miền quê thường cánh đồng, dòng sơng, đường làng, đa, giếng nước, sân đình, khu vườn nhà… Sau đó, giáo viên giúp họcsinh hình dung cụ thể cảnh miêutả thời gian nào? (mùa nào), không gian nào? cảnh nào… Việc xác định yêu cầu đề ví dụ giúp em rât nhiều việc định hình đối tượng miêutả 2.3.6 Hướng dẫn cách tìm ý lập dàn ý chovănmiêutả - Hướng dẫn họcsinh tìm ý: Khi họcsinh xác định yêu cầu đề, xác định xác đối tượng miêutảhọcsinh chưa thể định hình hướng cho viết Để giúp họcsinh thực điều này, hướng dẫn họcsinh tìm ý chovănmiêutả sau: Cần phải tả theo trình tự: tả bao quát, sau tả cụ thể đối tượng Tả bao quát đối tượng coi thao tác sơ khống quan trọng việc định hình tâm nhãn cho người đọc ngôn từ Vì vậy, họcsinh cần nắm cách tả phần bao quát nào? Với văntả cảnh, tả bao quát cảnh trước hết phải có câu xác định vị trí miêutả khái quát Thường vị trí cao hơn, xa cảnh trung tâm để chụp toàn cảnh miêutả vào nhãn quan người quan sát cách tương đối trọn vẹn Với văntả người, tả bao quát tả tầm vóc, dáng điệu, tuổi tác, cách ăn mặc … đối tượng miêutả Sau tả bao quát, giáo viên hướng dẫn họcsinhtả cụ thể chi tiết đối tượng miêutả Kết hợp với trình miêutả chi tiết đối tượng lời nhận xét đánh giá khái quát đầy nghệ thuật Đó câu văn sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ, cho đối tượng miêutả lên sống động, tự nhiên, hồn hậu, sáng…sát hợp với yêu cầu đề mà phần xác định mang tính biểu cảm người quan sát - Rèn kỹ lập dàn ý chovăn Để viết văn nào, người viết bỏ qua khâu quan trọng lập dàn ý Sau tìm ý cho văn, việc xếp ý theo trình tự hợp lí bước lập dàn ý Nếu nắm kỹ lập dàn ý em tạo lập văn có tính chất hệ thống lơgic cao Một thực tế, có nhiều em trước viết bài, không lập dàn ý, phần em chưa hiểu tầm quan trọng việc lập dàn ý Nhưng nguyên nhân em chưa có kỹ lập dàn ý Hậu văn có bố cục chưa hợp lí, chưa cân đối phần, ý xếp lộn xộn…Chính thế, giáo viên cần phải rèn luyện kỹ lập dàn chohọcsinh trước diễn đạt thành đoạn, thành bài, tạo thói quen cho em lập dàn ý trước viết Dàn ý vănmiêutảvăn khác có bố cục phần: Mở bài, thân kết Gồm dàn ý đại cương dàn ý chi tiết Các đề mục dàn ý cần thể ý lớn, ý nhỏ Mỗi dàn ý thường bao gồm hệ thống đề mục Các đề mục phải xếp theo hệ thống tương ứng theo trình tự chặt chẽ Các đề mục đánh số La mã (I, II, III…), chữ (A, B, C…), chữ số thường (1, 2, 3…) Khi đánh đề mục phải ghi hệ thống số thứ tự liên tiếp khơng cách qng Có làm hình thành văn bao gồm đoạn văn mạch lạc, rõ ràng theo trình tự hợp lí Ngơn ngữ dàn ý khơng đòi hỏi viết thành câu hồn chỉnh mà chủ yếu viết theo lối thơng báo văn tắt, dùng câu rút gọn a Tả cảnh thiên nhiên * Bố cục chung sau: I Mở bài: Giới thiệu cảnh tả (ở đâu? lúc nào?) II Thân bài: Tả cảnh bao quát Tả chi tiết cảnh Tả hoạt động người vật xung quanh III Kết luận: Nêu cảm nghĩ, nhận xét người tả Ví dụ: Đề bài: Em miêutả cảnh đồng lúa chín vào buổi sáng đẹp trời * Dàn ý đại cương I Mở bài: Giới thiệu cánh đồng lúa chín vào buổi sáng đẹp trời II Thân bài: Tả bao quát cánh đồng Tả chi tiết vài ruộng…tả cảnh làm ruộng bác nông dân III Kết bài: Nêu ấn tượng, cảm nghĩ thân trước cánh đồng * Dàn ý chi tiết : I Mở bài: - Nêu lí thăm đồng ( chủ nhật quê, thăm đồng) - Thấy cánh đồng lúa chín ánh ban mai thật đẹp II Thân bài: Tả bao quát: Dưới ánh nắng ban mai, cánh đồng thảm vàng trải rộng Tả chi tiết: - Những ruộng chín vàng rực - Những ruộng lúa bắt đầu chín, bơng lúa nặng hạt làm thân lúa uốn câu, gốc lúa vàng xuộm - Từng gió thổi làmcho khoảng lúa lay động 10 - Mùi vị: mùi thơm lúa, mùi thơm rơm rạ Hoạt động người cảnh vật xung quanh: - Những máy gặt hăng say gặt lúa - Một vài bé chăn trâu thổi sáo vang… - Bầu trời cao rộng, ánh nắng tỏa tràn xuống cánh đồng, đám mây nhẹ nhàng trơi theo gió, chim chao bay liệng, hàng phi lao rì rào theo gió… III Kết bài: Nêu ấn tượng, cảm nghĩ thân trước cánh đồng: Vui thấy báo hiệu mùa vàng bội thu, xa mà âm thanh, mùi vị cánh đồng đọng b Tả cảnh sinh hoạt: * Bố cục chung: I Mở bài: Giới thiệu cảnh định tả (cảnh đâu? thời gian nào?) II Thân bài: Tả bao quát: Cần ý phạm vi rộng, hẹp nhóm hay nhiều người hoạt động, khơng khí sinh hoạt sơi hay trầm lặng Tả chi tiết: Theo trình tự chọn (khơng gian hay thời gian)… Tả khung cảnh thiên nhiên gắn với cảnh sinh hoạt III Kết bài: Nêu cảm nghĩ, nhận xét người tả cảnh Ví dụ: Đề bài: Em tả khung cảnh làng em vào ngày giáp tết * Dàn ý đại cương: I Mở bài: Giới thiệu cảnh làng em vào ngày giáp tết II Thân bài: Tả bao quát: Làng xóm trở nên nhộn nhịp, tấp nập Tả chi tiết: - Cảnh chợ tết đông vui - Cảnh người sắm tết - Cảnh người xa quê ăn tết Tả cảnh thiên nhiên ngày tết: hoa đào nở, trời se lạnh, mưa xuân lất phất bay… III Kết bài: Cảm nghĩ người viết cảnh * Dàn chi tiết: I Mở bài: - Hôm ngày 27 tết - Mọi người tấp nập chuẩn bị cho ngày tết II Thân bài: Tả bao quát: - Làng xóm trở nên nhộn nhịp hẳn lên - Mọi người tất bật mua sắm tết - Cờ tổ quốc bay phấp phới trước cửa nhà Tả chi tiết: - Người chợ tết đông trẩy hội - Chợ đủ hàng hóa, đủ âm - Người mua hoa, người mua loại bày bàn thờ, người mua thực 11 phẩm, quần áo tết cho trẻ em… - Các bạn họcsinh tổng vệ sinh đường làng, ngõ xóm - Những người xa quê ăn tết mang theo cành đào, quà bánh… Tả cảnh thiên nhiên ngày tết: - Hoa đua khoe sắc, cối đâm chồi nảy lộc - Trời se lạnh, mưa xuân lất phất - Vài én chao liệng bầu trời III Kết bài: - Cảm thấy vui tết đến - Cảm nhận hương sắc mùa xuân c Tả cối: * Dàn chung: I Mở bài: Giới thiệu định tả: gì? trồng đâu? trồng bao giờ? II Thân bài: - Tả bao quát - Tả chi tiết phận III Kết bài: - Nêu lợi ích Ví dụ: Đề bài: Em tả lại bóng mát gần nhà em * Dàn ý đại cương: I Mở bài: Giới thiệu đa đầu làng II Thân bài: Tả bao quát đa Tả phận đa: Rễ, thân, cành…cây đa Giá trị đa - Tỏa bóng mát - Làmchỗcho loài chim hội tụ III Kết bài: - Lợi ích - Cảm nghĩ em * Dàn chi tiết: I Mở bài: - Cây đa sừng sững trước cổng làng - Chứng kiến trưởng thành bao hệ làng II Thân bài: Tả bao quát : - Cây cổ thụ hàng trăm tuổi - Cây cao lớn, bề thế, phải hàng chục người ôm không - Vươn cao tỏa bóng mát, che kín vùng Tả chi tiết: - Thân cây: + Lồi hàng nghìn u lớn nhỏ sát phần gốc Trên thân có hốc to, trẻ vào chơi trốn tìm + Trên cành có tầm gửi mọc um tùm 12 + Rễ cây: số rễ mặt đất trăn khổng lồ ngoằn ngoèo mặt đất, rễ ăn xa gốc vài chục mét + Cành cánh tay người khổng lồ vươn bốn phía Trên cành có tầm gửi mọc um tùm + Lá cây: to bàn tay, dày + Hoa : nở vào tháng ba + Quả: to đốt ngón tay, đầu chúm chím sim, ăn vào chua, chát, lại ngòn - Lợi ích cây: + Che bóng mát cho dân làng: Mỗi lúc làm đồng hay đâu trời nắng to hóng mát gốc đa + Là ngơi nhà chim chóc + Quả đa thức ăn lí tưởng bọn quạ đen III Kết bài: - Cây đa biểu tượng, ý chí vươn lên người dân làng em - Dù đâu em nhớ đến hình ảnh đa đầu làng d Tả người: * Bố cục chung: I Mở bài: Giới thiệu người định tả II Thân bài: 1.Tả hình dáng: - Tả bao quát: Tầm vóc, dáng điệu, tuổi tác, cách ăn mặc - Tả nét bật: khn mặt, mái tóc, đơi mắt, da… Tả tính cách: Chú ý đến lời nói, cử chỉ, cách cư xử người nhằm bộc lộ phẩm chất đạo đức, tình cảm, thói quen… Tả hoạt động: - Tảkĩ theo thứ tự chi tiết, động tác, lời nói để thấy rõ cách làm việc, thái độ, tính nết người III Kết bài: Nêu cảm nghĩ, thái độ, nhận xét người tả Ví dụ: Đề bài: Em tả thầy (cô) giáo dạy mà em nhớ * Dàn ý đại cương: I Mở bài: Giới thiệu thầy (cơ) định tả II Thân bài: 1.Tả hình dáng bên ngồi: hình dáng, trang phục, giọng nói… 2.Tả tính tình: vui vẻ, hòa đồng hay nghiêm nghị 3.Tả hoạt động: cô (thầy) xếp chỗ ngồi chohọc sinh, dạy chúng em học, dạy chúng em trò chơi, yêu thương chăm sóc bạn lớp II Kết bài: Cảm nghĩ em thầy (cô) tả 2.3.7 Cung cấp vốn từ giúp họcsinh biết cách dùng từ đặt câu, sử dụng biện pháp nghệ thuật miêutả Muốn văn hay, có “hồn”, có chất văn em phải có vốn từ ngữ phong phú phải biết cách lựa chọn từ ngữ miêutảcho phù hợp Chính vậy, giáo viên cần ý cung cấp vốn từ cho em dạy đọc, luyện từ, câu môn học khác hay buổi nói chuyện 13 tiết HĐNGLL Hướng dẫn em lập sổ tay vănhọc theo chủ đề, chủ điểm; có từ láy, câu văn hay em ghi vào sổ tay theo chủ điểm làmvăn sử dụng cách dễ dàng Giáo viên cần tiến hành theo mức độ yêu cầu tăng dần, bước đầu yêu cầu họcsinh đặt câu Sau yêu cầu cao phải đặt câu có biện pháp nghệ thuật như: so sánh, nhân hóa, có sử dụng từ láy, từ ngữ gợi tả hình ảnh, âm hay từ biểu lộ tình cảm Giáo viên tập cụ thể để họcsinh luyện cách đặt câu hay, giàu hình ảnh: Ví dụ: Em viết tiếp câu văn sau cách dùng hình ảnh so sánh, nhân hóa: a Mùa đơng, hồng trụi hết lá, hàng trăm trĩu trịt cành… b Bầu trời đầy sao… c Về mùa hè, dòng sơng xanh … d Trưa hè, lũ trẻ thường rủ chơi gốc đa già cổ thụ Họcsinh đặt câu: - Mùa đông, hồng trụi hết lá, hàng trăm trĩu trịt cành hàng trăm đèn lồng màu hồng sáng lấp lánh sương mù - Bầu trời đêm giống nàng tiên khốc áo nhung đen đính hạt kim tuyết óng ánh - Mùa hè về, dòng sơng khốc lên áo màu xanh ngọc bích - Trưa hè, lũ trẻ thường rủ ngồi hóng mát gốc bác đa già Những câu văn sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa, có dùng từ gợi tả, gợi cảm câu làmcho cảnh vật tả vừa sinh động, tinh tế vừa tình cảm, hút người đọc, người nghe 2.3.8 Rèn kỹ diễn đạt chohọcsinhvănmiêutảMiêutả dựng lại đối tượng cách sống động, chân thực, nghệ thuật Vậy đặc điểm vừa tìm diễn đạt điều giáo viên quan tâm Thực tế qua việc chấm họcsinh thấy: vốn từ ngữ em nghèo nàn, diễn đạt lủng củng, thường xảy tượng bí từ, dùng từ không nghĩa, lặp từ, lặp ý…Như vậy, để vănhọcsinh diễn đạt sáng, có sức hấp dẫn, chúng tơi nghĩ khơng có cách khác ngồi việc trau dồi ngơn ngữ nghệ thuật cho em Để họcsinh tự giác làm điều việc làm khó, nên để họcsinh tự làm sau giáo viên tạo chohọcsinh u thích ngơn từ nghệ thuật Dựa vào tâm lí lứa tuổi, chúng tơi gieo luồng yêu thích qua việc cung cấp phân tích số tư liệu chọn lọc kĩ trích tác phẩm nhà văn Ví dụ: Đoạn trích miêutả cảnh vườn nắng chiều sau đây: “… Chiều buông, ánh mặt trời trở nên vàng sậm Ánh chiều vàng trải lên cành lá, mái nhà màu vàng óng nom đẹp lạ Vườn nhà Giàn bầu mậm xanh tươi, non màu xanh nhạt, già xanh thẫm Ánh nắng chiều chiếu xuống giàn bầu, bí, cốt xanh ngắt lọc qua lượt hắt 14 màu xanh ngọc bích xuống vườn Nhãn, bưởi, mít loại khác tất xanh um tùm, nom khổng lồ Đó màu xanh no nắng, no gió, no thức ni Vườn lao xao, gió thoảng mùi hương chín, hương hoa lịm…” (6) Sau vài đoạn văn thế, giáo viên phân tích hình ảnh ngơn từ nghệ thuật sáng giá cho tạo hứng khởi học sinh, kích thích em thích tìm, viết lời văn hay Rènkĩ diễn đạt phương pháp đòi hỏi kì cơng thầy trò chúng tơi Nó cần phải q trình có nhiều bước Sau tạo hứng thú chohọcsinh qua cách tiếp xúc với tư liệu chọn lọc, cho em luyện tập diễn đạt hình thức giáo viên đưa loạt hình ảnh, yêu cầu họcsinh dùng lời văn kết hợp biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, sử dụng từ láy gợi hình, gợi âm để tập diễn đạt Ví dụ: - Dòng sơng q em đêm trăng mềm mại tóc trữ tình - Khơng gian q hương y chuông lớn vô treo suốt mùa thu - Những sen già khum khum, chẳng khác thúng đựng đầy ắp nắng chiều thu - Cây rì rào, lao xao gió nồm nam, lay động, lấp lánh tựa ngàn triệu mắt răm sáng trưng nắng hè - Trăng khuya ngỡ thuyền trơi dòng sơng ngân (7) Cách chohọcsinh luyện nhiều tiết học để trở thành thao tác thục, nhuần nhuyễn, đồng thời chohọcsinh kết hợp tìm đọc nhiều tư liệu cho có lời vănmiêutả sống động gợi cảm 2.3.9 Rèn kỹ dựng đoạn vănmiêutả Dựng đoạn văn cách xếp lời văn diễn đạt cho hợp lí, lơgic, chặt chẽ, mạch lạc Họcsinh thường lúng túng, khơng biết tả gì? tả nào? theo trình tự từ đâu? Các em thường sa vào kể lể, liệt kê đối tượng miêutả cách tràn lan, không làm bật lên nét riêng không tạo ấn tượng cho người đọc đối tượng Khắc phục khó khăn này, hướng dẫn họcsinh dựng đoạn theo cách sau: - Trước hết, hướng dẫn họcsinh hình dung ý dàn viết thành đoạn văn trọn vẹn - Hướng dẫn em triển khai đoạn văn theo cách: diễn dịch, quy nạp, song hành, tổng phân hợp tùy thuộc vào đoạn cho hợp lí + Đoạn văn diễn dịch từ khái quát đến cụ thể Bao câu đầu câu miêutả khái quát Các câu đoạn miêutả cụ thể Ví dụ: Dưới chân em dòng sơng hiền hòa chảy lụa trải dài xa tít Mùa sơng lưng chừng nước Nước sơng xanh in bóng mây trời sâu thẳm Mái chèo khuấy động, làm rung rinh tóc tiên đáy Trên mặt sơng điểm xuyết trúc vàng bé tẹo teo thuyền tí hon dập dềnh sóng nước bao la Những sóng lăn tăn rắn vẩy vàng, vẩy bạc nơ đùa Sóng nhẹ nhàng hai bên bờ lóc bóc nghe thật vui tai Trời chiều, 15 sơng có thuyền hối cập bến Tiếng người lao động tiếng hạ buồn cót két bên bờ sông quê (8) + Đoạn văn quy nạp cần từ câu cụ thể đến khái quát (cách ngược với đoạn diễn dịch) + Đoạn song hành thường đoạn nhiều ý nhỏ Các câu văn khơng phụ thuộc Ví dụ: Đoạn vănmiêutả sen: Lá sen to, xanh, đu đưa, úa vàng nằm sát mặt nước Thân sen vươn lên mặt đầm khoảng vài tấc Thấp thoáng màu xanh nhiều hoa Hoa sen hồng, hoa sen trắng, hoa đỏ sậm, có bơng xòe tầng cánh phơ đóa nhụy vàng, tỏa hương ngào ngạt, có bơng nụ chúm chím, mũm mĩm, kín đáo, e ấp, Lại có đài sen rụng hết cánh, trơ lại đài to gần phễu, chứa bên hạt sen bùi nghìn nghịt Thân sen chìm nước mát Ngó sen trắng ngần, cắm sâu xuống lớp bùn lâu năm đen qnh (9) Ngồi ra, họcsinh dựng đoạn theo cách tổng phân hợp Theo cách hướng dẫn trên, giáo viên chohọcsinh luyện viết đoạn chovăn 2.3.10 Luyện lời văn chuyển ý, liên kết đoạn vănmiêutả Lời văn chuyển ý khơng nhiều có tác dụng lớn việc liên kết, liên hồn mạch văn, đánh giá trình độ khéo léo bút miêutả Ví dụ: Khi hướng dẫn họcsinhlàmvăntả cảnh Tôi hướng dẫn chohọcsinh cách chuyển cảnh sau: - Các cảnh nhỏ nối tiếp cách tự nhiên theo mơ típ liên cảnh (cảnh kề gần theo tầm quan sát) Ví dụ: Chỉ lát đường dẫn tới đầu làng Cây đa…giếng đình - Chuyển cảnh nhờ hình ảnh trung gian Ví dụ: “Bờ đê cao to vạm vỡ chân đê cỏ mọc thành thảm xanh tốt Trâu bò thung thăng gặm cỏ, vểnh đơi tai nghe tiếng sáo diều Âm lúc trầm lúc bổng, hòa nhịp với tiếng chim họa mi lảnh lót rắc xuống mặt sông Con sông quê nằm uốn khúc làng chạy dài bất tận…”(10) - Hướng chuyển cảnh theo gam màu Ví dụ: Sáng trơng thấy màu trời, cỏ vàng thường Màu lúa chín đồng vàng suộm lại Nắng nhạt ngã màu vàng hoe Trong vườn, lắc lư chùm xoan lịm Từng mít vàng ối Buồng chuối đốm, chín vàng Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng…(11) - Chuyển cách nối âm với không gian Ví dụ: Nối âm vật bên bờ sông với không gian vắng bến sông (lấy động làm tĩnh) : “Sóng vỗ nhẹ hai bên bờ lóc bóc nghe thật vui tai Trên sơng có thuyền hối cập bến, chất đầy cau tươi, xoài thơm từ miền đất lạ mang Tiếng người lao xao tiếng hạ buồm cót két bên bờ sông quê Chiều dần buông, bến sông vắng lặng Những đò nằm im đợi khách qua sông… ”(12) 16 - Chuyển cảnh cách liên tưởng theo quan sát qua giác quan khác nhau: thính giác, thị giác, khiếu giác, vị giác cảm giác Ví dụ: Vườn lao xao, gió thoảng mùi hương chín, hương hoa thơm lịm Tiếng chim líu lo đem hương thơm bay cao, cao Tu hú kêu nắng chiều cho rặng vải ven sơng chín đỏ, cho chua bay đi, miền lại Hẹn bến sông quê thuyền trái (13) Phương pháp giáo viên chohọcsinh tập viết kết hợp với học tập tư liệu để có nhiều cách chuyển hút người đọc 2.3.11 Hướng chohọcsinh luyện cách mở kết miêutả Trong Tập làm văn, phần mở phần gây ấn tượng cho người đọc Các em mở câu hay đoạn văn cần bám sát nội dung, yêu cầu xác định Giáo viên đưa số cách mở để họcsinh tham khảo Cách mở hay thường cách gián tiếp: giới thiệu đối tượng miêutả cách bộc lộ cảm xúc người viết cách khái quát, dẫn dắt từ lời thơ, hát bộc lộ cảm xúc, hồi tưởng đối tượng miêutả Ví dụ: Viết mở cho đề văn: Tả lại trường em học - Cách mở trực tiếp: Thường lệ, buổi sáng em thường đến trường sớm bạn lại ngắm nhìn ngơi trường yêu dấu em Ngôi trường đẹp biết nhường (14) - Cách mở gián tiếp: Một nhà thơ có viết: “Trường em be bé Nằm lặng rừng cây” Ngôi trường yêu dấu mà em học trường “be bé” mà trường khang trang, đẹp đẽ rộng lớn Mỗi buổi sáng em đến trường sớm bạn lại có dịp nhìn ngắm ngơi trường mến u Ngơi trường đẹp (15) Kết chốt ý viết mà nên tạo độ lắng cho nốt trầm xao xuyến vang vọng tâm hồn người đọc Điều tùy thuộc vào trình độ diễn đạt họcsinh nên giáo viên hướng em trau dồi tư liệu vănhọc Cũng nên lưu ý em kết khơng thiết nêu cảm nghĩ mà kết theo hướng mở Kết không thiết phải dài dòng, khoa trương mà cần câu ẩn chứa tư tưởng, tình cảm người viết Ví dụ: Đối với đề văn: Tả lại trường em học Có thể kết sau: - Ơi! Mái trường mà đáng yêu đến Những cảnh vật, kỉ niệm tuổi học trò nơi in đậm kí ức, tâm hồn em Được đến trường để nhìn ngắm ngơi trường trước buổi học em cảm giác vơ thú vị (16) - Năm tháng qua đi, em lớn khôn, trưởng thành Thời gian, không gian rộng mở, em đến nhiều chân trời trường em học nơi lưu giữ bao kỉ niệm đẹp thầy cô, bạn bè học hay…(17) 17 Hay với đề bài: Miêutả vẻ đẹp của làng quê phải rời xa Có thể kết sau: Xin gửi lại nơi chơn cắt rốn tình u, lời chào niềm tin vào ngày mai tươi sáng (18) 2.4 Hiệu sáng kiến kinhnghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Áp dụng giải pháp nêu lớp 6A năm học 2017 – 2018, thu kết sau: Về ý thức học tập học sinh: có tiến bộ, khơng họcsinh có tâm lí ngại học trước Ngược lại, em yêu thích, hứng thú, say mê học tập, đặc biệt em hăng hái học tiết Tập làmvăn hăng say làm thầy cô giao Về chất lượng học tập: có tiến rõ rệt Những yếu hạn chế nhiều, nhiều vănmiêutảsinh động, hấp dẫn, lôi người đọc Sốhọcsinh đạt điểm giỏi tăng rõ rệt Đến sốhọcsinh đăng kí thi họcsinh giỏi cấp trường môn Ngữ vănlớp tăng đáng kể Kiểm tra định kì Tập làmvăn kiểu miêu tả, kết cụ thể sau: Kết kiểm tra định kì (tiết 88) Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu, 32 SL TL SL TL SL TL SL TL 12,5 10 31,3 18 56,2 00 Từ kết đạt được, bạn đồng nghiệp nhận thấy rèn kỹ làmvănmiêutảchohọcsinhlớp quan trọng cần thiết, giúp em có kỹ làmvănmiêutả Đây q trình cơng phu, tỉ mỉ, đòi hỏi nhiệt tình giáo viên, lòng u nghề mến trẻ, học hỏi khơng ngừng Đặc biệt thể đầy đủ mức lương tâm trách nhiệm người thầy Đó khơng tìm tòi, đòi hỏi vận dụng cách hữu hiệu phương pháp dạy học đổi mà phải đầu tư vào soạn giảng, không ngừng nâng cao chất lượng dạy học môn nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Qua trình thực đề tài lớp 6, hạn chế tơi rút học bổ ích cho thân sau: Khi thực sáng kiến kinhnghiệm này, phải thực kiên trì việc rèn luyện kỹ để họcsinhlàm tốt vănmiêutả Trong giải pháp trên, thực hiện, giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo trình dạy học Giáo viên cần phải mẫu mực cách dùng từ, đặt câu Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, chỉnh sửa phần viết, luyện kỹ em Mặt khác, giáo viên phải kiên trì sưu tầm, chọn lọc tư liệu giá trị để cung cấp cho em Đồng thời, tìm cách hướng em biết vận dụng sáng tạo tư liệu để biến thành cách diễn đạt riêng thân họcsinh Luôn tạo hứng thú chohọcsinh trình học tập; ghi nhận, động viên kịp thời tiến em Ln bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp chohọc sinh, tạo cho em niềm say mê học tập môn 18 Cần động viên em phụ huynh mua sắm thêm tài liệu tham khảo cho môn cần hướng dẫn em cách tham khảo tài liệu cách có hiệu để tránh tượng chép, ỷ lại tài liệu, văn mẫu Cần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo họcsinh Tích cực việc lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức cho phù hợp Trong dạy học luôn khơi gợi chohọcsinh óc tư duy, lòng u thích khám phá thiên nhiên đất nước Khơng có lòng nhiệt tình, say mê, mà giáo viên phải người lao động nghiêm túc, không kể thời gian, kết học tập họcsinh thước đo kết hoạt động giáo viên Bên cạnh vốn kiến thức, kinhnghiệm tích lũy hàng năm, giáo viên cần phải học hỏi kinhnghiệm trao đổi với đồng nghiệp để tìm hướng nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đối với học sinh: phải tự giác trau dồi vốn từ, ngôn từ nghệ thuật trái tim Phải quan sát tinh tế cảnh vật thiên nhiên thường nhật, phải tưởng tượng phong phú cần phải nhập tâm vào cảnh vật để có cảm xúc chân thực với cảnh vật thiên nhiên miêutả Mỗi họcsinh cần tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia hoạt động học tập để khám phá lĩnh hội kiến thức, rèn kỹ làm Lựa chọn tài liệu tham khảo cho phù hợp để phục vụ cho việc học tập Tăng cường học tập nhà Mạnh dạn trình bày bảo vệ ý kiến cá nhân, tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho thân, cho thầy, cho bạn Biết đánh giá ý kiến, quan điểm, sản phẩm hoạt động học tập thân bạn bè Mặc dù kết giảng dạy nêu khiêm tốn, tơi cố gắng học hỏi anh chị, bạn bè đồng nghiệp để tìm biện pháp tốt để phục vụ cho công việc giảng dạy cho chất lượng ngày cao 3.2 Kiến nghị: Đối với Sở Giáo dục Phòng Giáo dục: mở thêm lớp chuyên đề để bồi dưỡng thêm kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn Đối với nhà trường: Thư viện nhà trường nên có thêm tranh ảnh phục vụ cho trình dạy họcvănmiêutả để họcsinh có nhìn trực quan đối tượng cần tả Thư viện nên tăng cường thêm số lượng cho tủ sách tham khảo, có sách tham khảo môn Ngữ văn (dành cho giáo viên học sinh) Quản lí, nâng cao hiệu buổi sinh hoạt nhóm, tổ chun mơn Đối với đồng nghiệp: tích cực dự đồng nghiệp để học hỏi, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ Tham gia tích cực hiệu buổi sinh hoạt liên trường tổ, nhóm chun mơn Trao đổi, thảo luận việc sử dụng tài liệu tham khảo để nâng cao hiệu giảng dạy Xác nhận nhà trường Thọ Xuân, ngày 20/5/2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết 19 Lê Thị Vân TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhận định văn học, M.Gorki Trang 16, SGK Ngữ văn 6, tập 20 Tơ Hồi (1997), Nghệ thuật phương pháp viết văn, NXB Văn học, Hà Nội Bài làmhọcsinh Những ấm đất, rút từ tập truyện ngắn Vang bóng thời, NXB Mai Lĩnh, Hà Nội, 1940 6,7,8,9, 10,11,1213,14,15, 16,17,18 Bài làmhọcsinh DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINHNGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN 21 - Họ tên tác giả: Lê Thị Vân - Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Xuân Lai, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Mộtsốkinhnghiệm việc rèn kỹ nói dạy học Tập làmvănchohọcsinh THCS Vận dụng tiết 112: "Luyện nói: Giải thích vấn đề" (Ngữ văn 7, tập 2) Nâng cao hiệu giáo dục kỹ sống chohọcsinh phương pháp hoạt động nhóm dạy họcsốvăn môn Ngữ vănMộtsốkinhnghiệmrèn kỹ làmvănmiêutảchohọcsinhlớp Cấp đánh giá xếp loại huyện Kết đánh giá xếp loại C Năm học đánh giá xếp loại 2010-2011 huyện C 2012-2013 huyện B 2017-2018 22 ... tài Một số kinh nghiệm rèn kỹ làm văn miêu tả cho học sinh lớp 6 1.2 Mục đích nghiên cứu Sáng kiến nhằm đúc rút kinh nghiệm rèn luyện kỹ làm văn miêu tả cho HS lớp 6, cụ thể là: - Giúp học sinh. .. hướng làm Biết cách quan sát cảnh vật, người… - Rèn luyện cho học sinh kỹ tìm ý, lập dàn cho văn miêu tả - Rèn kỹ diễn đạt văn miêu tả cho học sinh - Rèn kỹ dựng đoạn cho văn - Luyện lời văn chuyển... phương pháp hoạt động nhóm dạy học số văn môn Ngữ văn Một số kinh nghiệm rèn kỹ làm văn miêu tả cho học sinh lớp Cấp đánh giá xếp loại huyện Kết đánh giá xếp loại C Năm học đánh giá xếp loại 2010-2011