Để học sinh thụ hưởng tốtnhất lượng kiến thức của bài học thì quá trình tự học, tự giáo dục của học sinhgiữ vai trò trung tâm, còn giáo viên là người hướng dẫn, đồng hành với học sinh,gi
Trang 11 MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài.
Mô hình trường học mới Trung học cơ sở (VNEN) chú trọng phát huynăng lực riêng của từng học sinh, không ứng xử một cách đồng loạt bằng cáchquan tâm đến từng học sinh ngay trong quá trình học, kịp thời động viên kết quảđạt được, phát hiện những điểm mạnh để khuyến khích, những khó khăn đểhướng dẫn, trợ giúp; đánh giá sự tiến bộ của từng học sinh theo yêu cầu giáodục, không so sánh học sinh này với học sinh khác
Dạy học theo mô hình VNEN là mô hình áp dụng phương pháp dạy họcthay thế phương pháp dạy truyền thống Chuyển đổi từ dạy học truyền thụ củagiáo viên sang tổ chức hoạt động tự học của học sinh Để học sinh thụ hưởng tốtnhất lượng kiến thức của bài học thì quá trình tự học, tự giáo dục của học sinhgiữ vai trò trung tâm, còn giáo viên là người hướng dẫn, đồng hành với học sinh,giúp học sinh tự tìm hiểu kiến thức
Phân môn Lịch sử thuộc bộ môn Khoa học xã hội góp phần thực hiện mụctiêu giáo dục chung, đáp ứng nhu cầu của học sinh trong việc tìm hiểu quá khứ,nhận thức xã hội hiện tại và hành động hợp quy luật Trong bối cảnh mở rộnggiao lưu, hội nhập quốc tế và khu vực, vấn đề giữ vững bản sắc dân tộc, giáo dụctình yêu quê hương, đất nước, ý thức trách nhiệm công dân,… càng phải được đềcao hơn bao giờ hết Phân môn Lịch sử có ưu thế đặc biệt trong việc thực hiệncác nhiệm vụ giáo dục ấy
Lang Chánh một huyện miền núi còn gặp nhiều khó khăn về kinh tếnhưng rất giàu truyền thống văn hóa, cách mạng cùng với những danh lam thắngcảnh đẹp gắn liền với những di tích lịch sử từ bao đời nay Với ba dân tộc chủyếu là Mường, Thái, Kinh, đồng bào các dân tộc sinh sống trên Lang Chánh luônyêu thương, đoàn kết và mang trong mình những phẩm chất tốt đẹp như cần cù,thông minh, siêng năng, chịu khó, Là học sinh, thế hệ trẻ tương lai của quêhương Lang Chánh, các em cũng cần có những hiểu biêt nhất định về những nétđẹp văn hóa, lịch sử của địa phương mình
Trang 2Năm học 2015–2016 Trường THCS Thị trấn Lang Chánh bắt đầu tổ chứccho học sinh khối 6 học theo mô hình VNEN Đây là mô hình còn mới, tài liệuphục vụ cho việc dạy và học còn thiếu, chưa có nhiều sách hướng dẫn, thamkhảo, cơ sở vật chất của nhà trường chưa đáp ứng đầy đủ cho việc dạy và họctheo mô hình này, bản thân giáo viên trong quá trình giảng dạy còn thấy mới mẻ,
xa lạ, vừa dạy vừa phải tìm tòi, nghiên cứu, trao đổi, học hỏi cho nên gặp không
ít khó khăn ảnh hưởng đến quá trình dạy Bài 21: "Tìm hiểu về quê hương em"
là bài dạy khó, tư liệu về địa phương còn hạn chế, đặc biệt với chương trìnhVNEN việc dạy và học còn gặp nhiều bất cập
Xuất phát từ thực tế trên, để khắc phục những mặt còn hạn chế trong việctìm hiểu, giảng dạy những kiến thức về quê hương, trong suốt quá trình công tácbản thân tôi với nhiệm vụ của một giáo viên dạy bộ môn Lịch sử, tham gia giảngdạy chương trình VNEN được 1 năm đã có những trăn trở, suy nghĩ và đã đúcrút được một số những kinh nghiệm cũng như là một số biện pháp để nâng caohiệu quả giúp cho bài học "Tìm hiểu về quê hương em" được tốt hơn, sôi nổihơn, có ý nghĩa hơn, tạo hứng thú cho học sinh nhiều hơn Chính vì vậy tôi đã
chọn đề tài "Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp 6 chương trình VNEN để đạt hiệu quả cao khi học bài 21: "Tìm hiểu quê hương em" ở Trường THCS Thị trấn Lang Chánh", qua đó giúp các em hiểu biết sâu sắc
hơn về quê hương Lang Chánh cũng như giáo dục các em lòng tự hào, gắn bóvới quê hương của mình
1.2 Mục đích nghiên cứu:
Thông qua đề tài này, cung cấp cho học sinh một số đặc điểm về vị trí địa
lí, vài nét về sự hình thành và phát triển của địa phương Biết được một số ngànhnghề và một số di sản văn hóa của địa phương, những sự kiện, nhân vật lịch sửgắn liền với làng bản, thôn xóm,… nơi mà các em đang sinh sống, từ đó sẽ cótác động mạnh mẽ đến tình cảm, tư tưởng, thông qua đó giáo dục tình yêu quêhương, đất nước, niềm tự hào, tự tôn dân tộc cho các em
Đồng thời với các giải pháp đưa ra sẽ giúp cho tiết học sôi nổi hơn, đạt
Trang 31.3 Đối tượng nghiên cứu.
Học sinh khối 6 - năm học 2015-2016 (học sinh học theo mô hình VNEN) củatrường Trung học cơ sở thị trấn Lang Chánh
1.4 Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp liên hệ thực tế
- Phương pháp phân tích
- Phương pháp trực quan
2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Mô hình trường học mới (VNEN) hoạt động học của học sinh được coi làtrung tâm của quá trình dạy học Học sinh tự thiết lập tiến độ và các bước đi choquá trình học tập, với một chương trình tự học theo từng bước và tăng cường sự
ưu việt của hoạt động nhóm Học sinh được khuyến khích, tạo cơ hội tham giatích cực vào các hoạt động học tập, đặc biệt là hoạt động theo nhóm và tự học
Từ đó, các em có thể khám phá và chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng mới; đồng thờiphát triển nhiều phẩm chất và năng lực quan trọng như: tính chủ động, tự tin,khả năng suy nghĩ độc lập, năng lực tư duy phê phán và tư duy sáng tạo, nănglực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác Giáo viên tận dụngkhả năng tổ chức các hoạt động để giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năngvào cuộc sống
Bài 21: "Tìm hiểu quê hương em" khích lệ sự tò mò, ham hiểu biết mongmuốn được tìm đến tận nơi để tham quan, tìm hiểu Ngoài những vấn đề đượcđưa vào bài học giáo viên cung cấp thêm cho học sinh những hiểu biết khác đặcbiệt là về địa phương nơi các em đang sống Qua những giờ dạy, các em hàohứng, sôi nổi học tập thông qua đó giáo dục tư tưởng, chính trị, lao động, đạođức, thẩm mỹ cho học sinh và cho giáo viên Giáo viên và học sinh cũng tự hàovới những thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương từ trước đến nay
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Trang 4- Một thực tế cho thấy việc truyền đạt những kiến thức về các vấn đề của địaphương, những hiểu biết về quê hương ở trường phổ thông hiện nay chưa đượcchú ý và đầu tư Gần đây đã có tài liệu giáo dục địa phương, tìm hiểu về quêhương dành cho giáo viên và học sinh tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế.
- Về công tác kiểm tra đánh giá: Nội dung kiến thức về quê hương, địa phương ítđược chú trọng đưa vào các bài kiểm tra, mà chỉ một số ít đề thi học sinh giỏi cónội dung này
- Về công tác soạn giảng và phương pháp giảng dạy: Công tác soạn giảng hầunhư mới chỉ mang tính hình thức, chưa chú trọng đến nội dung, nên chất lượngchưa cao Giáo án còn sơ sài, với lý do nguồn tài liệu tham khảo không đủ, thiếuđịnh hướng, các tiết dạy còn qua loa
- Về mặt quan điểm trách nhiệm và thái độ: Tiết học này chỉ là tham khảo vàkhông quan trọng; vì nó ít được kiểm tra cho nên biết cũng được, không biếtcũng không sao
- Việc giảng dạy và học tập nội dung tìm hiểu về quê hương em trong nhữngnăm qua mới chỉ dừng lại ở mức độ chiếu lệ, chưa đạt hiệu quả cao trong việcgiáo dục về lòng yêu quê hương, yêu đất nước của thế hệ trẻ Có nhiều giáo viênnắm chưa chắc kiến thức, hiểu biết về địa phương, kể cả địa phương nơi mìnhsinh ra và lớn lên
- Mặt khác, phương pháp tiến hành các tiết dạy về địa phương vẫn theo lối dạyhọc trên lớp là chủ yếu nên chưa tạo được hứng thú cho học sinh trong các giờhọc
Những thực tế trên chính là nguyên nhân làm cho hiệu quả dạy - học phầnđịa phương ở trường phổ thông hiện nay chưa cao, việc giáo dục tư tưởng, tìnhcảm, đạo đức thông qua lịch sử địa phương vì vậy cũng chưa đạt kết quả nhưmong muốn
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
Cách dạy thông thường: Giáo viên sẽ tuần tự đi theo tiến trình trong sách
"Hướng dẫn học Khoa học xã hội" lớp 6
Trang 5Với cách dạy này học sinh sẽ cảm thấy nhàm chán, nặng nề, hiệu quả dạy họckhông cao, không gây được hứng thú trong giờ học và không tạo ra được khôngkhí sôi nổi trong lớp học.
Tôi đã thay cách dạy truyền thống, thiết kế Bài 21: "Tìm hiểu quê hương em"với thời lượng 3 tiết học thành những trò chơi, những cuộc thi,… được tổ chứctại lớp học Để để tạo sự hứng thú, tránh sự nhàm chán cho học sinh tôi đã ápdụng các giải pháp sau:
2.3.1 Soạn giảng - Chuẩn bị phương tiện.
- Để tiết dạy được phong phú và đạt hiệu quả cao, mỗi giáo viên cần có sự đầu tư
về quá trình soạn giảng như: Soạn giảng bằng giáo án điện tử, ứng dụng côngnghệ thông tin vào giảng dạy
- Chuẩn bị các phương tiện như: Bản đồ hành chính huyện Lang Chánh; Tranhảnh, tài liệu tham khảo về danh lam thắng cảnh, các nhân vật lịch sử, các làngnghề truyền thống của địa phương,…
Trang 62.3.2 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài và sưu tầm tư liệu ở nhà.
Muốn có một giờ học "Tìm hiểu quê hương em" đạt hiệu quả giáo viênnên hướng dẫn, tổ chức cho học sinh có thời gian chuẩn bị trước ở nhà (Có thểkhoảng từ một đến hai tuần) Việc chuẩn bị trước tư liệu rất quan trọng, cần phảithực hiện tốt bước dặn dò và hướng dẫn học sinh chuẩn bị sưu tầm tư liệu kỹcàng và cụ thể để nguồn tư liệu phục vụ hỗ trợ phong phú, có chất lượng, giáoviên có thể giới thiệu cuốn sách "Địa chí huyện Lang Chánh" để học sinh tìmhiểu
2.3.3 Tổ chức các trò chơi:
Là giáo viên dạy môn Lịch sử, trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấyviệc tổ chức trò chơi, các cuộc thi trong dạy học có sức hấp dẫn kì lạ, khôngđơn thuần là phương tiện giải trí bổ ích mà qua đó giúp học sinh dễ hiểu, dễkhắc sâu kiến thức, điều đặc biệt hơn cả là qua tổ chức trò chơi và các cuộc thi
sẽ kích thích học sinh học tập, các em sẽ lĩnh hội tri thức Lịch sử một cách dễdàng, củng cố kiến thức một cách vững vàng, tạo niềm say mê, hứng thú hơn
trong giờ học Lịch sử Giúp các em thay đổi hình thức, phương pháp học
truyền thống trước đây, làm cho giờ học bớt căng thẳng, nặng nề, tạo cảm giácthoải mái, dễ chịu, để học sinh tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, hứngkhởi Tạo cho học sinh sự tìm tòi, sáng tạo, rèn luyện cho học sinh có cơ hội
để hoàn thiện bản thân Qua việc tổ chức trò chơi, các cuộc thi đã kích thíchhọc sinh vận dụng kiến thức năng động, rèn luyện trí nhớ, phát triển khả năngphán đoán, suy luận Từ đó phát triển tư duy độc lập, học tập cách xử lý thôngminh các tình huống phức tạp, tăng cường khả năng vận dụng trong cuộc sống
để thích nghi với điều kiện mới của xã hội Ngoài ra, thông qua trò chơi, cáccuộc thi còn giúp các em phát triển được nhiều phẩm chất đạo đức như: tínhnhanh nhẹn, tình đoàn kết thân ái, sự phối hợp nhịp nhàng, lòng trung thực vàtinh thần trách nhiệm lẫn nhau Đối với bài 21: "Tìm hiểu quê hương em" tôi
đã thiết kế một số trò chơi và cuộc thi tại lớp học phù hợp với điều kiện cơ sởvật chất của nhà trường và mục tiêu dạy học,…
Trang 7* Trò chơi "Ô chữ bí mật"
Các bước tổ chức trò chơi
Bước 1: Giới thiệu tên trò chơi.
Bước 2: Lựa chọn đội chơi: mỗi tổ là một đội chơi.
Bước 3: Quy định thời gian, phổ biến luật chơi.
Bước 4: Tổ chức trò chơi.
Bước 5: Tổng kết (Đánh giá) trò chơi.
Để tạo hứng thú cho học sinh tôi đã thiết kế một ô chữ với 9 từ hàngngang (tương đương với 9 câu hỏi) có liên quan tới lịch sử, văn hóa, danh lamthắng cảnh của quê hương Lang Chánh
Từ khóa hàng dọc gồm 9 chữ cái: Đây là tên một địa danh gắn liền với Lê Lợitrong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thời kỳ ở các huyện miền núi thuộc miền Tâytỉnh Thanh Hóa?
1
2 3
4
5 6
7
9
Trang 8Các câu hỏi:
Ô chữ 1: Người anh hùng đã liều mình cứu chúa trong cuộc Khởi nghĩa LamSơn?
Ô chữ 2: Tên một dòng thác nổi tiếng ở huyện Lang Chánh
Ô chữ 3: Quê hương Lang Chánh gắn liền với dòng sông nào?
Ô chữ 4: Tên một làn điệu dân ca của người Mường ở huyện Lang Chánh
Ô chữ 5: Tên một món ăn có sử dụng nguyên liệu gạo nếp và ống nứa
Ô chữ 6: Tên một xã vùng cao biên giới của huyện Lang Chánh
Ô chữ 7: Hát Khặp là làn điệu dân ca của dân tộc nào ở huyện Lang Chánh?
Ô chữ 8: Tên một ngọn núi mà nghĩa quân Lam Sơn đã ba lần rút binh lên
Ô chữ 9: Ngôi chùa nổi tiếng của huyện Lang Chánh tên là gì?
Trang 9Học sinh lớp 6A – Trường THCS Thị trấn Lang Chánh tham gia trò chơi
+ Mời ban giám khảo: Giáo viên Âm nhạc, Ngữ văn, Lịch sử
+ Cử ban thư kí: Chọn 2 thành viên trong lớp
+ Cử người dẫn chương trình
+ Chia các đội thi: mỗi tổ là một đội
- Luật chơi: Đây là một cây cảnh trên đó có gắn 14 bông hoa, bên trong mỗibông hoa ấy là một câu hỏi thú vị Người dẫn chương trình lần lượt mời cácthành viên của các đội lên bắt thăm câu hỏi Nếu trả lời đúng đội đó được 10điểm, nếu trả lời sai bạn khác của đội đó sẽ trả lời thay Nếu bạn đó không trả lờiđược thì nhường quyền cho các đội còn lại Đội nào lắc chuông nhanh hơn sẽdành quyền trả lời
Trang 10Lưu ý: Mỗi thành viên chỉ được bắt thăm một lần, thời gian suy nghĩ cho mỗicâu hỏi là 40 giây
- Các câu hỏi của trò chơi:
Câu hỏi 1: Địa phương em thuộc tỉnh, vùng nào? Trước đây có tên gọi nào kháckhông?
Câu hỏi 2: Em hãy đọc một bài thơ viết về quê hương Lang Chánh
Câu hỏi 3: Kể tên một số nghề của địa phương em hiện nay Những thuận lợi vàkhó khăn trong hoạt động của các nghề đó
Câu hỏi 4: Địa phương em có những di tích lịch sử và di tích văn hóa nào?
Câu hỏi 5: Em hãy bắt chước tiếng kêu của 4 con vật mà em yêu thích
Câu hỏi 6: Kể tên và nêu hiểu biết của em về một số lễ hội ở địa phương
Câu hỏi 7: Em hãy mời một bạn lên hát cùng em một bài hát về quê hương LangChánh
Câu hỏi 8: Nêu vị trí, điều kiện địa lí của địa phương em hiện nay
Câu hỏi 9: Em hãy nêu các giải pháp để bảo tồn và phát triển di tích lịch sử và ditích văn hóa ở địa phương em hiện nay
Câu hỏi 10: Em hãy kể một câu chuyện cười mà em yêu thích
Câu hỏi 11: Kể tên một số phong tục (cưới xin, tang lễ,…), lễ hội ở địa phươngem
Câu hỏi 12: Em có giải pháp gì để bảo tồn và phát triển phong tục, lễ hội nơi emsống
Câu hỏi 13: Em hãy giới thiệu về bản thân và giới thiệu về quê hương nơi emđang sinh sống
Câu hỏi 14: Em hãy nói về sở thích, ước mơ của em
Trang 11Học sinh lớp 6A – Trường THCS Thị trấn Lang Chánh tham gia trò chơi
"Hái hoa dân chủ"
Học sinh lớp 6A – Trường THCS Thị trấn Lang Chánh tham gia trò chơi
"Hái hoa dân chủ"
2.3.4 Tổ chức các cuộc thi tại lớp học.
*Cuộc thi vẽ tranh:
Trang 12+ Giấy, bút, màu vẽ, bút vẽ…
+ Địa điểm tổ chức cuộc thi, trưng bày sản phẩm: tại lớp học
+ Ban giám khảo là giáo viên Mĩ thuật và giáo viên Ngữ văn
+ Phần thưởng cho các tổ đạt giải
- Về tổ chức:
+ Chủ đề "Các danh lam thắng cảnh tại địa phương"
+ Mỗi tổ chuẩn bị tác phẩm dự thi của mình, các sáng tác vẽ kèm theo lời bình
- Tổ chức cuộc thi:
+ Thể lệ: Học sinh các tổ tham gia thi vẽ, sau đó các tổ chọn 2 bài vẽ để thamgia dự thi
+ Thời gian tham gia thi vẽ: 20 phút
+ Sau khi các tổ hoàn thành bài vẽ, các tổ sẽ chọn 2 bài vẽ xuất sắc nhất để trưngbày tại lớp
+ Lần lượt đại diện các tổ trình bày ý tưởng của mình qua sản phẩm vẽ
+ Ban giám khảo nhận xét, đánh giá, cho điểm
+ Công bố các tổ đạt giải trong cuộc thi
+ Giám khảo lên phát phần thưởng cho các tổ
Trang 13* Cuộc thi hùng biện:
- Chủ đề:
+ Các làng nghề truyền thống tại địa phương
+ Các di tích lịch sử văn hóa và lễ hội
- Chuẩn bị: Nội dung hùng biện, các tranh ảnh (nếu có), phần thưởng, …
- Thể lệ: Các đội thi hùng biện không quá 5 phút, nếu quá giờ quy định sẽ bị trừđiểm
- Tổ chức thi:
+ Các đội thi bắt thăm chủ đề hùng biện
+ Các đội thi thảo luận trong thời gian 1 phút
+ Mỗi tổ cử 1 thành viên tham gia thi
+ Ban giám khảo sẽ chấm điểm dựa theo các tiêu chí (đúng chủ đề, hùng biện cócảm xúc và lưu loát, trình bày được thông điệp) Ban giám khảo nhận xét, góp ýcác phần hùng biện của các đội và cho điểm
- Công bố đội đạt giải
- Trao giải cho đội đạt giải
Học sinh lớp 6A – Trường THCS Thị trấn Lang Chánh thảo luận tham gia
cuộc thi "Hùng biện"
Giáo viên có thể đưa ra 1 số tư liệu để học sinh tham khảo