Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
3,42 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ MỘNG TRINH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM” LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ MỘNG TRINH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM” LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ VĂN HÙNG NGHỆ AN, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi chân thành cảm ơn q Thầy, Cơ giáo khoa Vật lí Công nghệ trường Đại học Vinh giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Thầy Cô giáo tổ Vật lí trường trung học phổ thơng Tân Phong tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực nghiệm sư phạm Đặc biệt, Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình Thầy hướng dẫn: PGS.TS Hà Văn Hùng suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tập thể học viên K22 giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến trình học tập thực luận văn Cuối xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn VÕ THỊ MỘNG TRINH MỞ ĐẦU Trang Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn 5.3 Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lí thuyết 6.2 Nghiên cứu thực nghiệm Đóng góp luận văn 7.1 Về lí luận 7.2 Về ứng dụng Cấu trúc luận văn Chương Cơ sở lí luận việc sử dụng đồ tư dạy học Vật lí 1.1 Đổi phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục phổ thông 1.1.1 Nội dung phương hướng đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông 1.1.2 Phương pháp dạy học tích cực 1.2 Dạy học sử dụng đồ tư 13 1.2.1 Tư 13 1.2.2 Khái niệm đồ tư 15 1.2.3 Cơ sở khoa học đồ tư 17 1.2.4 Nguồn gốc đồ tư 18 1.2.3 Các bước để vẽ đồ tư 20 1.2.4 Những nguyên tắc lời khuyên lập đồ tư 21 1.2.5 Các dạng đồ tư 23 1.2.6 Lợi ích đồ tư 24 1.2.7 Dạy học sử dụng đồ tư 27 1.2.8 Vai trị GV HS q trình xây dựng đồ tư 28 1.3 Giới thiệu cách sử dụng phần mềm iMindMap nhằm hỗ trợ việc xây dựng đồ tư 29 1.3.1 Khởi động phần mềm 29 1.3.2 Tạo đồ 29 1.3.3 Xuất đồ dạng hình ảnh 38 Kết luận chương 41 Chương Sử dụng đồ tư dạy học chương “Sóng sóng âm” lớp 12 trung học phổ thơng 42 2.1 Vị trí – mục tiêu chương “Sóng sóng âm” Vật lí 12 Cơ 42 2.1.1 Quan điểm phát triển chương trình 42 2.1.2 Vị trí – mục tiêu chương “ Sóng sóng âm” 43 2.2 Nội dung – cấu trúc logic chương “Sóng sóng âm” Vật lí 12 Cơ 44 2.2.1 Nội dung – cấu trúc 44 2.2.2 Nội dung chương “Sóng sóng âm” 45 2.2.3 Xây dựng đồ tư dạy học chương “Sóng sóng âm” 48 2.3 Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học chương “Sóng sóng âm” 52 2.3.1 Cách dạy mơn Vật lí trung học phổ thông đồ tư [3] 52 2.3.2 Cách giải tốn Vật lí định lượng đồ tư [3] 54 2.3.3 Sử dụng đồ tư ôn tập chương mơn Vật lí trung học phổ thơng [3] 55 2.4 Xây dựng tiến trình dạy chương “Sóng sóng âm” Vật lí 12 trung học phổ thông với việc sử dụng đồ tư 56 2.4.1 Tiến trình dạy học số nội dung chương “Sóng sóng âm” với việc sử dụng đồ tư 56 2.4.2 Xây dựng số giáo án dạy học 59 Kết luận chương 66 Chương Thực nghiệm sư phạm 67 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 67 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 67 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 67 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 67 3.2.1 Chọn mẫu thực nghiệm 67 3.2.2 Đặc điểm đối tượng thực nghiệm 68 3.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm 68 3.4 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 68 3.5 Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức HS 68 3.5.1 Mục đích kiểm tra 68 3.5.2 Hình thức kiểm tra 69 3.5.3 Nội dung kiểm tra 69 3.6 Kết thực nghiệm 70 3.6.1 Về mặt định tính 70 3.6.2 Về mặt định lượng: Kết học tập HS 70 Kết luận chương 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đảng nhà nước ta rõ “Phải phát triển mạnh mẽ Giáo dục – Đào tạo, lấy giáo dục quốc sách hàng đầu, coi giáo dục động lực cho phát triển kinh tế xã hội, xây dựng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài,hình thành đội ngũ người lao động có tri thức tay nghề cao, có lực thực hành, tự chủ, sáng tạo tất lĩnh vực Vì mục tiêu giáo dục phải đào tạo người có phẩm chất đạo đức tốt, có tri thức trình độ khoa học kĩ thuật cao, có kĩ nghề nghiệp để đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi xã hội” Điều 28.2 luật Giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; vận dụng kĩ kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [6] Do yêu cầu đổi giáo dục cách tồn diện, trường phổ thơng tăng cường hình thức dạy học lấy người học làm trung tâm Đây hình thức áp dụng nhiều nước có giáo dục đại, phát triển Trong chủ yếu hướng vào việc chuẩn bị cho học sinh sớm thích ứng với đời sống xã hội, hịa nhập phát triển cộng đồng, tơn trọng nhu cầu, lợi ích, tiềm người học Về nội dung: người ta cho hệ thống kiến thức lí thuyết chưa đủ để đáp ứng mục tiêu chuẩn bị cho sống Cần trọng kĩ thực hành vận dụng kiến thức lí thuyết, lực phát giải vấn đề thực tiễn Dạy học không đơn giản cung cấp tri thức mà phải hướng dẫn hành động Khả hành động yêu cầu đặt đối cá nhân mà cấp độ cộng đồng địa phương tồn xã hội Chương trình giảng dạy phải giúp cho nhân người học biết hành động tích cực tham gia vào chương trình hành động cộng đồng ;“từ học làm đến biết làm, muốn làm cuối muốn tồn phát triển nhân cách người lao động tự chủ, động sáng tạo Tìm hiểu thực trạng dạy học Vật lí trường trung học phổ thơng Tân Phong, Quận Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy lượng kiến thức chương trình sách giáo khoa tương đối nhiều, học sinh lớp thuộc nhiều đối tượng khác nhau, học phận khơng nhỏ học sinh có tâm lí nhàm chán, thụ động học theo hình thức đối phó, kết đem lại chưa cao Quan điểm dạy học “dạy học lấy người học làm trung tâm” đòi hỏi người giáo viên phải đổi phương pháp dạy học Chương “Sóng sóng âm” lớp 12 chương trình chuẩn có nhiều nội dung trừu tượng, nhiều ứng dụng thực tế địi hỏi học sinh phải hoạt động tích cực đạt hiệu cao Xây dựng xử lí tốt tình xảy trình dạy học giúp học sinh phát huy tính chủ động sáng tạo mình, hiểu vận dụng kiến thức cách sâu sắc Từ lí tơi lựa chọn đề tài: “Sử dụng đồ tư dạy học chương “Sóng sóng âm” lớp 12 trung học phổ thơng” để nghiên cứu, hy vọng góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính độc lập hoạt động nhận thức học sinh, nâng cao hiệu thực tốt mục tiêu giáo dục Mục đích nghiên cứu Sử dụng đồ tư dạy học chương “Sóng sóng âm” lớp 12, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường trung học phổ thông Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng - Bản đồ tư - Sử dụng đồ tư dạy học chương “Sóng sóng âm” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động dạy học chương “Sóng sóng âm” lớp 12 trung học phổ thơng Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng đồ tư dạy học chương “Sóng sóng âm” Vật lí 12 góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường trung học phổ thơng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận - Về đổi phương pháp dạy học - Lí thuyết đồ tư sử dụng đồ tư dạy học vật lý 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn - Nghiên cứu nội dung chương “Sóng sóng âm” lớp 12 trung học phổ thơng - Tìm hiểu thực trạng dạy học trường trung học phổ thông Quận – Tp Hồ Chí Minh - Xây dựng tiến trình dạy học chương “Sóng sóng âm” với sử dụng đồ tư 5.3 Thực nghiệm sư phạm - Thực ngiệm sư phạm trường trung học phổ thông Tân Phong, Quận 7, Tp Hồ Chí Minh thu thập số liệu xử lí kết Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu số phương pháp dạy học để thiết kế đồ tư trình dạy học - Nghiên cứu cơng trình khác liên quan đến đề tài - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa lớp 12 trung học phổ thông 6.2 Nghiên cứu thực nghiệm - Điều tra thực trạng dạy học vật lí trường trung học phổ thông Tân Phong, Quận 7, Tp Hồ Chí Minh - Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành dạy học theo giáo án soạn thảo, tham gia trao đổi với giáo viên tổ môn kiểm tra mức độ tiếp thu học sinh lớp thực nghiệm từ thu thập xử lí kết Bằng thống kê tốn học đưa kết đề xuất kiến nghị Đóng góp luận văn 7.1 Về lí luận - Hệ thống hóa sở lí luận đồ tư sử dụng đồ tư dạy học Vật lí - Xây dựng tiến trình dạy học chương “Sóng sóng âm” lớp 12 trung học phổ thông với việc sử dụng đồ tư 7.2 Về ứng dụng - Thiết kế số tiến trình giáo án dạy học chương “Sóng sóng âm” Vật lí 12 qua sử dụng đồ tư - Đánh giá khả ứng dụng qua thực nghiệm sư phạm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương Chương Cơ sở lí luận việc sử dụng đồ tư dạy học Vật lí Chương Sử dụng đồ tư dạy học chương “Sóng sóng âm” lớp 12 trung học phổ thơng Chương Thực nghiệm sư phạm 75 Hình 3.6: HS trình bày sản phẩm BĐTD cá nhân sau học Những hạn chế trình thực nghiệm sư phạm Đây lần mà đối tượng thực nghiệm sư phạm tiếp cận với phương pháp dạy học BĐTD mơn Vật lí nên cịn chưa quen, số HS gặp khơng khó khăn việc chọn lọc từ khóa để tóm tắt nội dung học BĐTD Phân tích kết thực nghiệm mặt định lượng Qua kiểm tra đánh giá, Tôi tiến hành thống kê rút kết sau:Bảng3.2: Bảng thống kê kết kiểm tra Lớp Số học sinh đạt điểm xi Sỉ số 10 TN 40 0 2 10 ĐC 39 6 76 12 Số lượng HS 10 TN ĐC 2 10 Điểm Hình 3.7: Biểu đồ thống kê kết kiểm tra Để thấy rõ số % HS đạt mức điểm khác nhau, Tơi lập bảng phân ni số phối tần suất Trong bảng này, tần suất giá trị xi tỉ số HS đạt điểm xi, n số HS dự kiểm tra Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất Số % học sinh đạt điểm xi Sỉ Lớp số TN 40 0 2.5 5.0 5.0 ĐC 39 5.1 7.7 15.4 20.5 15.4 12.8 15.4 10 12.5 17.5 22.5 25.0 10.0 7.7 Số % HS đạt điểm xi 30 25 20 15 TN ĐC 10 5 Hình 3.8: Biểu đồ phân phối tần suất 10 Điểm 77 Để biết số % HS đạt từ điểm trở xuống, ta cộng dồn tần suất điểm số xi với tất tần suất điểm số nhỏ xi Từ kết kiểm tra, lập bảng phân phối tần suất tích lũy HS hai lớp TN ĐC Bảng 3.4: Bảng phân phối tần suất tích lũy Lớp Số % học sinh đạt điểm xi trở xuống Sỉ số TN 40 0 2.5 7.5 ĐC 39 10 12.5 25.0 42.5 65.0 90.0 5.1 12.8 28.2 48.7 64.1 76.9 92.3 100 100 100 Số % HS có điểm xi trở xuống 120 100 80 60 TN ĐC 40 20 10 Điểm Hình 3.9: Đồ thị phân phối tần suất tích lũy Để kiểm định kết học tập củalớp thực nghiệm đối chứng, tính điểm trung bình hai lớp dựa vào cơng thức tính sau đây: - Điểm trung bình ( ): tham số xác định giá trị trung bình dãy số thống kê, tính theo cơng thức: 78 Trong đó: Xi : điểm số thứ i, ni : số HS đạt điểm Xi, N số HS làm kiểm tra Bảng 3.5: Điểm trung bình kiểm tra sau thực nghiệm Lớp X TN 7.55 ĐC 5.72 Dựa vào số liệu tính tốn trênvà biểu đồ nhận thấy: - Tỉ lệ HS kiểm tra < điểm lớp TN so với lớp ĐC Ngược lại, tỉ lệ HS > điểm lớp TN nhiều so với lớp ĐC - Đường tích lũy ứng với lớp TN nằm bên phải, phía đường tích luỹ ứng với lớp ĐC - Điểm trung bình kiểm tra sau thực nghiệm lớp TN cao so với lớp ĐC Như kết học tập lớp TN cao kết học tập lớp ĐC 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong trình thực nghiệm, thu thập thông tin phản hồi từ HS cách thức tổ chức dạy học, thiết kế nhiệm vụ học tập cho phù hợp với khả nhận thức HS giới hạn thời gian cho phép học sản phẩm học tập cá nhân HS, nhóm để phân tích, đặc biệt tiến hành kiểm tra HS hai lớp vào cuối đợt thực nghiệm, kết kiểm tra phân tích, xử lí thống kê tốn học nhằm đánh giá tính khả thi tiến trình dạy học mà đề tài nghiên cứu Với phân tích kết đạt được, Tơi có số nhận định sau : - Về tổng thể, tiến trình dạy học soạn thảo có tính khả thi, trình tổ chức dạy học BĐTD kích thích tính chủ động, sáng tạo tạo hứng thú cho HS học tập Làm giảm khơng khí căng thẳng học môn khoa học tự nhiên vốn đánh giá khó học - Với cách dạy học này, HS có hội bộc lộ thể ý tưởng Gắn nội dung kiến thức với hình ảnh, màu sắc mà em u thích Với HS, học BĐTD sáng tạo nghệ thuật, tác phẩm nghệ thuật hàm chứa tri thức mà em cần đạt - Sản phẩm trực quan sau học BĐTD phần kiến thức liên quan Các em GV tạo điều kiện để thuyết trình sản phẩm, nói lên ý tưởng mà em chưa thể hết, giải thích trước bạn lớp điều mà em sáng tạo Qua hoạt động này,GV uốn nắn thiếu sót sai lầm suy nghĩ HS cách kịp thời 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS BĐTD, cách sử dụng phần mềm BĐTD iMindMap 8, đồng thời thông qua việc vận dụng BĐTD vào giảng dạy thực nghiệm trường trung học phổ thông, đề tài đạt số kết sau: - Làm sáng tỏ sở lý luận việc sử dụng BĐTD dạy học Vật lí trung học phổ thơng chương trình chuẩn - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng BĐTD dạy học Vật lí trường trung học phổ thơng nói chung trường trung học phổ thơng Tân Phong thuộc địa bàn quận nói riêng - Nâng cao khả tư duy, lực sáng tạo, hăng hái tích cực HS thơng qua tiết học thực nghiệm giảng dạy BĐTD - Bước đầu hình thành cho HS kĩ chọn lọc từ khóa, kĩ phân tích, tổng hợp vấn đề trình thiết lập BĐTD Trong thời gian thực nghiệm, điều kiện khơng cho phép nên Tơi giảng dạy tiết học có sử dụng BĐTD qua Tơi nhận thấy HS dễ hiểu dễ nhớ hơn, học sôi Do gặp khơng khó khăn q trình nghiên cứu nên đề tài hoàn thành khơng tránh khỏi thiếu sót cần phải hồn thiện tương lai để áp dụng rộng rãi trường phổ thông Nếu vận dụng BĐTD phần mềm BĐTD cách thông thạo hợp lý góp phần cải thiện trí nhớ, nâng cao khả tư duy, sáng tạo, góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa, nâng cao chất lượng dạy học Kết nghiên cứu đầu tay tạo cho niềm tin, giúp Tơi có động lực để tiếp tục suy nghĩ, cống hiến tiếp cho nghiệp giáo dục sau Tơi hy vọng với kết góp phần nhỏ để thay đổi việc dạy học bậc trung 81 học phổ thông hướng đến việc dạy học “ lấy học sinh làm trung tâm”, nâng cao lực tư duy, sáng tạo HS Kiến nghị: Sử dụng đồ tư có hiệu tích cực việc đổi phương pháp dạy học “sóng sóng âm” nói riêng dạy học vật lý trung học phổ thơng nói chung Do vậy, chúng tơi đề nghị cấp, ngành tạo điều kiện chương trình vật lý trung học phổ thơng có phần ứng dụng đồ tư có phân bổ thời gian phân định hoạt động tổ chức dạy học cho giáo viên cách tường minh, cụ thể 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Quy, Ðàm Trung Bồn, Bùi Quang Hân, Ðoàn Duy Hinh (2007), Vật lí 11 NXB Giáo Dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2011), Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2010 – 20120 Trần Đình Châu – Đặng Thu Thủy, (2011), Dạy tốt học tốt môn học đồ tư duy, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Châu – Đặng Thu Thủy, (2010), Bản đồ tư duy, công cụ hiệu hỗ trợ dạy học công tác quản lý nhà trường, Báo GD&TĐ số 147 ngày 14/9/2010 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hà Văn Hùng (2007) Phương pháp sử dụng phương tiện thí nghiệm dạy học vật lí, Tài liệu dành cho học viên cao học Nhiều tác giả, (2007), Vật lí 11 – sách giáo viên; NXB Giáo Dục Phạm Thị Phú, (2007) Chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lí thành phương pháp dạy học vật lí, Tài liệu dành cho học viên cao học Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, (2009), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyến Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí trung phổ thơng, NXBĐH Sư phạm 11 Bùi Gia Thịnh (chủ biên) – Lương Tất Đạt – Vũ Thị Mai Lan – Ngô Diệu Nga – Đỗ Hương Trà Thiết kế giảng Vật lí 11 NXB Giáo dục 12 Nguyễn Đình Thước (2011) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học dạy học vật lí, Tài liệu dành cho học viên cao học 13 Phạm Hữu Tòng, (2001), Lý luận dạy học vật lí trường trung học NXB Giáo dục, Hà Nội 83 14 Tony Buzan, Sách hướng dẫn kỹ học tập theo phương pháp Buzan 15 Tony Buzan, (2007), Hướng dẫn sử dụng đồ tư duy, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 16 Tony Buzan, (2008), Lập đồ tư duy, NXB Lao động xã hội Hà Nội 17 Tony Buzan, (2008), Sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 18 Tony Buzan, (2009), Sách hướng dẫn cách lập đồ tư duy, NXB Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 19 Lê Cơng Triêm, (2005), Sử dụng máy vi tính dạy học vật lí, NXB Giáo dục Hà nội 20 Thái Duy Tuyên, (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi NXB giáo dục Hà Nội Pl-1 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT HỌC SINH Họ tên: Lớp: Câu Sự hứng thú học mơn Vật lí em thuộc mức độ đây: Rất thích Thích Bình thường Ghét Rất ghét Lưu ý: Câu câu chọn hai câu Câu Em thích học mơn Vật lí vì: Mơn Vật lí mơn thi vào trường ĐH-CĐ Bài học sinh động, thầy cô dạy dễ hiểu Kiến thức dễ nắm bắt Liên hệ thực tế sống nhiều Ý kiến khác Câu Em khơng thích học mơn Vật lí vì: Mơn Vật lí khó hiểu, rắc rối, cơng thức khó nhớ Thầy dạy khó hiểu, học nhàm chán Mơn Vật lí khơng giúp ích cho sống Bị mơn Vật lí Ý kiến khác Câu Giáo viên mơn Vật lí em có thường xuyên dạy phương pháp đọc chép hay không? Ln ln Thỉnh thoảng Rất (chỉ thật cần thiết) Ý kiến khác Câu Em cảm nhận phương pháp mà giáo viên áp dụng việc giảng dạy lớp em? Sinh động, dễ tiếp thu kiến thức Pl-2 Bình thường Rắc rối, khó hiểu Ý kiến khác Câu Thầy (cơ) có thường sử dụng sơ đồ để hệ thống hóa kiến thức q trình dạy học hay khơng? Ln Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Câu Em thường học bài, ôn phương pháp nào? Chép học giấy nhiều lần Cầm tập đọc thuộc thơi Thể học qua sơ đồ Học phần trọng tâm sau mở rộng nội dung kiến thức có liên quan Phương pháp khác Câu Em thường giải tốn Vật lí phương pháp nào? Xem giải mẫu làm tương tự Giải theo qn tính, đốn mị Xem đề hỏi gì, sau phân tích tìm đại lượng cần thiết cho việc tìm đáp số Phương pháp khác Câu Em có dùng sơ đồ vào trình ghi nhớ chưa? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Câu 10 Em có biết đến “Sơ đồ tư duy” chưa? Đã tìm hiểu nhiều Biết chút Chưa biết đến Ý kiến khác Pl-3 Câu 11 Em nghĩ sử dụng sơ đồ vào việc ghi nhớ tái kiến thức? (Có thể chọn nhiều câu trả lời khác nhau) Giúp nắm vững nhớ lâu kiến thức học Giờ học hứng thú, sinh động, sáng tạo Phát triển tối ưu lực tư HS Giờ học nhàm chán, khó hiểu Khơng quen học sơ đồ Ý kiến khác Pl-4 PHỤ LỤC PHIẾU TRAO ĐỔI VỚI GIÁO VIÊN Câu Thầy (Cô) cảm nhận nội dung kiến thức Vật lí chương trình trung học phổ thơng nào? Quá hẹp, chưa đáp ứng nhu cầu khám phá tìm hiểu HS Bình thường Quá rộng nhiều Ý kiến khác Câu Thời lượng 45 phút tiết học có đủ để Thầy (Cô) truyền thụ hết kiến thức học SGK cho HS không? Thời gian nhiều kiến thức SGK Vừa đủ Thời gian 45 phút so với lượng kiến thức cần đạt học Ý kiến khác Câu Thầy (Cô) nghĩ tác dụng việc sử dụng sơ đồ tư vào trình dạy học mơn Vật lí bậc trung học phổ thơng? Phát triển lực tư duy, sáng tạo cho HS Giúp HS nắm vững nhớ lâu kiến thức học Nâng cao tính tích cực, chủ động nhận thức HS học tập Thực đổi phương pháp dạy học nhà trường Rất Hơi quan quan trọng trọng Phân vân Không Hồn tồn quan khơng quan trọng trọng Pl-5 Gây hứng thú học tập cho HS Giáo viên vất vả trình dạy học Rèn cho HS kĩ phân tích, tổng hợp kiến thức Ý kiến khác: Câu Theo thầy (Cô), việc sử dụng sơ đồ tư dạy học gặp phải khó khăn gì? Đồng ý Phân Khơng vân đồng ý Mất nhiều thời gian cho việc thiết kế giảng sơ đồ tư Khó hướng dẫn cho HS cách hệ thống kiến thức sơ đồ tư Học sinh khó tự vẽ sơ đồ tư Giáo viên khó chủ động thời gian Giáo viên chưa có kinh nghiệm việc sử dụng sơ đồ tư Học sinh khơng quen với cách học chủ động, tích cực Những khó khăn khác gặp phải: Pl-6 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KẾT QUẢ SAU THỰC NGHIỆM Họ tên: Lớp: Câu Em cảm thấy học với sơ đồ tư nào? Sôi nổi, động, phát huy tính tích cực, sáng tạo HS Bình thường Căng thẳng, mệt mỏi Ý kiến khác Câu Những hiệu mà sơ đồ tư mang lại cho em? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) Bài học trở nên ngắn gọn, dễ nhớ Không nhiều thời gian để ghi chép Thuộc lớp Tự thể ý tưởng sơ đồ tư cá nhân Khơng có hiệu Câu Những khó khăn em gặp phải học sơ đồ tư duy? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) Chưa quen học với sơ đồ tư Không biết cách chọn lọc từ khóa Khơng có khiếu vẽ Sơ đồ tư phức tạp, rắc rối Những khó khăn khác: ... dụng đồ tư dạy học chương ? ?Sóng sóng âm? ?? lớp 12 trung học phổ thông Chương Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... trình dạy học chương ? ?Sóng sóng âm? ?? lớp 12 trung học phổ thông với việc sử dụng đồ tư 7.2 Về ứng dụng - Thiết kế số tiến trình giáo án dạy học chương ? ?Sóng sóng âm? ?? Vật lí 12 qua sử dụng đồ tư -... động dạy học chương ? ?Sóng sóng âm? ?? lớp 12 trung học phổ thông Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng đồ tư dạy học chương ? ?Sóng sóng âm? ?? Vật lí 12 góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy