1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học các tác phẩm văn xuôi tự sự việt nam hiện đại ở trường thpt

119 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 5,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ THANH VÂN ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM VĂN XUÔI TỰ SỰ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Ở TRƯỜNG THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ THANH VÂN ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM VĂN XUÔI TỰ SỰ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Ở TRƯỜNG THPT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Ngữ Văn Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐINH TRÍ DŨNG NGHỆ AN - 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn người viết hoàn thành nhờ hướng dẫn tận tình PGS TS Đinh Trí Dũng cổ vũ, động viên người thân bạn bè Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Đinh Trí Dũng - người trực tiếp gợi mở, hướng dẫn, khích lệ tơi suốt q trình triển khai đề tài Tôi xin cảm ơn quý thầy cô khoa SP Ngữ văn, Trường Đại học Vinh tạo điều kiện tốt để hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường THPT Hàn Thuyên, nơi công tác, tạo điều kiện giúp đỡ vật chất tinh thần suốt q trình học tập Tơi xin gửi đến gia đình, bạn bè lời cảm ơn chân thành giúp đỡ tình cảm người dành cho tơi suốt q trình tiến hành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01/8/2016 Người thực Lê Thị Thanh Vân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn Chương TÌM HIỂU VỀ BẢN ĐỒ TƯ DUY, LỢI ÍCH VÀ NGUYÊN TẮC VẬN DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC 1.1 Giới thiệu đồ tư 1.1.1 Sự đời đồ tư 1.1.2 Đặc điểm đồ tư 1.2 Mơ hình thiết kế đồ tư máy tính 22 1.3 Mối tương quan đồ tư văn xuôi tự 23 Tiểu kết chương 27 Chương ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM VĂN XUÔI TỰ SỰ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (THUỘC CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 VÀ 12, BAN CƠ BẢN) 28 2.1 Tổng quan mảng chương trình văn xi tự Việt Nam đại chương trình THPT 28 2.1.1 Chương trình Ngữ văn ban 28 2.1.2 Chương trình Ngữ văn ban nâng cao 29 2.2 Sự cần thiết việc ứng dụng đồ tư dạy học tác phẩm văn xi tự Việt Nam đại (trong chương trình Ngữ văn lớp 11 lớp 12) 31 2.3 Tổ chức dạy tác phẩm văn xi có ứng dụng đồ tư 36 2.3.1 Ứng dụng đồ tư dạy học kí 36 2.3.2 Ứng dụng đồ tư dạy học truyện ngắn 42 2.3.3 Ứng dụng đồ tư dạy học tiểu thuyết 50 2.4 Hướng dẫn học sinh tự xây dựng đồ tư việc học tác phẩm văn xuôi Việt Nam đại 58 Tiểu kết chương 65 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 66 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 66 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 66 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 67 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 67 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 68 3 Thời gian tổ chức thực nghiệm 69 3.3.1 Thời gian thực nghiệm 69 3.3.2 Tổ chức thực nghiệm 69 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 84 3.4.1 Khảo sát 84 3.4.2 Phân tích đánh giá kết 86 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 98 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Viết đầy đủ BĐTD Bản đồ tư BGD & ĐT Bộ giáo dục đào tạo ĐDDH Đồ dùng dạy học GV Giáo viên GD - ĐT Giáo dục - Đào tạo HS Học sinh HSG Học sinh giỏi NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học Q P N Quận Phú Nhuận SGV Sách giáo viên TS Tiến sĩ THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Tp Thành phố TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Uỷ ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa VHVN Văn học Việt Nam VHHĐ Văn học đại DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Bản đồ tư giúp luyện tập trí não 10 Hình 1.2 Cấu tạo đồ tư 12 Hình 1.3 Nguyên lí hoạt động đồ tư 15 Hình 2.1 BĐTD: Ai đặt tên cho dịng sơng? 41 Hình 2.2 BĐTD: Chiếc thuyền ngồi xa 49 Hình 2.3 BĐTD: Hạnh phúc tang gia 57 Hình 2.4 BĐTD: Người lái đị sơng Đà 64 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết dạy thực nghiệm Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường 89 Bảng 3.2 Kết dạy thực nghiệm đối chứng Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường 89 Bảng 3.3 Kết dạy thực nghiệm Chiếc thuyền xa 89 Bảng 3.4 Kết dạy thực nghiệm đối chứng Chiếc thuyền xa 90 Bảng 3.5 Xếp loại, đánh giá kết thực nghiệm thực nghiệm đối chứng 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Có nhiều phương pháp giúp học sinh tích cực, hứng thú nắm học cách hệ thống như: công thức, mơ hình hóa, sơ đồ hóa…Trong đó, có phương pháp hiệu sử dụng đồ tư (BĐTD) Đây hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hóa chủ đề… cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết Việc sử dụng đồ tư với cách ghi chép mạch lạc biện pháp hay hữu hiệu, đường đổi dạy học nhằm khắc phục hạn chế việc ghi nhớ kiến thức cách thụ động học sinh, tăng tính chủ động, sáng tạo cho người học Thay cho việc học thiên lý thuyết người học trải nghiệm, khám phá kiến thức qua hành động, học qua làm, kiến thức khắc sâu bền vững Thông qua đồ tư duy, học sinh hệ thống hóa, xác định kiến thức bản; từ ghi nhớ kiến thức nhanh hơn, lâu hứng thú với văn xuôi nói riêng, mơn Ngữ văn nói chung Đề tài chúng tơi muốn góp phần tạo thêm hứng thú học mơn Ngữ văn nói chung, học văn học Việt Nam đại nói riêng cho em học sinh THPT, từ mà góp phần nâng cao chất lượng dạy học 1.2 Bộ môn Ngữ văn nhà trường trung học phổ thông (THPT) mơn có dung lượng kiến thức số tiết dạy nhiều Trong đó, có thành phần nội dung quan trọng phân bố chương trình cuối học kì I khối 11; cuối học kì I học kì II khối 12: phần Văn xi tự Việt Nam đại Dung lượng kiến thức tiết dài có độ khái quát lớn Để dạy có hiệu người dạy người học phải tập trung cao độ, chuẩn bị thật kĩ, không không đủ thời gian Trong đó, kiến thức phần lại khó rộng nên khơng phải người học tạo cho tâm lí thoải mái, hưng phấn học, chí cịn thấy mệt mỏi, hứng thú Hơn nữa, phương pháp chủ yếu học thuyết trình để “chạy đua” với thời gian nhằm đảm bảo dung lượng kiến thức Vì thế, cần tìm phương pháp phù hợp để giảng dạy tác phẩm văn xuôi Cho nên việc ứng dụng đồ tư để dạy truyện ngắn, tùy bút, bút kí, kịch …ở phương diện xem bước đầu khám phá có ý nghĩa Vì vậy, đề tài vấn đề có ý nghĩa, phù hợp với đối tượng học sinh lớp 11, 12 giúp trang bị tốt kiến thức kỹ văn học đại Việt Nam cho học sinh cuối cấp 1.3 Qua nghiên cứu thực nghiệm giảng dạy cho thấy số giáo viên cịn gặp khó khăn việc tổ chức hoạt động dạy học lớp với việc thiết kế sử dụng đồ tư Đề tài đưa số gợi ý giúp giáo viên giải khó khăn Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy mình, chúng tơi nhận thấy ý nghĩa quan trọng việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn Chính vậy, lựa chọn đề tài “Ứng dụng đồ tư dạy học tác phẩm văn xuôi tự Việt Nam đại trường THPT” với mục đích góp phần đổi phương pháp dạy học giảng dạy Ngữ văn nói chung văn xi tự đại Việt Nam nói riêng Lịch sử vấn đề Lí thuyết kỹ thuật tạo đồ tư xuất giới vào năm 1960 kỉ XX giáo sư người Anh tên Tony Buzan sáng lập phát triển Trong Bản đồ tư công việc (Mindmaps at work), Tony Buzan giúp bạn đọc khám phá “khả đạt đến cân cơng việc sống” việc trình bày phương pháp để giải vấn đề, nắm bắt sức mạnh thay đổi, cách thức hoạt động nhóm hiệu quả, bí thuyết trình thành cơng,… thơng qua ví dụ sinh động áp dụng thành cơng đồ tư Từ đó, Tony Buzan đưa hàng loạt cơng trình nghiên cứu khác nhằm hệ thống lại cách tạo lập đồ tư thơng thường sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc từ khóa Nhưng mục đích xây dựng lý thuyết đồ tư công việc nói chung việc lập kế hoạch, ghi chép, quản lý họp, thuyết trình, học tập, phát triển cá nhân tác giả không đề cập tới ứng dụng đồ tư hoạt động dạy học nhà trường Lí thuyết đồ tư vào Việt Nam muộn, phải đến năm 2010, 2011 Hội thảo Dự án phát triển giáo dục THCS Bộ Giáo dục Đào tạo (BGD & ĐT) tổ chức Sầm Sơn -Thanh Hóa, lần nhà khoa học, chuyên viên giáo dục thầy cô giáo Việt Nam làm quen với đồ tư kĩ thuật tạo Sau hội thảo, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai tập huấn cho cán quản lý giáo viên THCS cốt cán thời gian hè năm 2011 việc sử dụng đồ tư quản lí dạy học Trong buổi tập huấn ấy, tài liệu “Một số chuyên đề bồi dưỡng cán quản lý giáo viên THCS” nhóm tác giả thuộc dự án phát triển giáo dục THCS II - Bộ Giáo dục Đào tạo TS.Trần Đình Châu chủ biên triển khai đến đại diện trường cá nhân Ngay sau hội thảo khoa học, năm học 2010 - 2011, số trường THCS lựa chọn để thí điểm ứng dụng phần mềm chuyên dụng iMindMap kết hợp với phần mềm Power Point việc dạy học nhiều mơn, có mơn Ngữ văn Kết luận khoa học khẳng định giá trị thiết thực đồ tư dạy học Ở lĩnh vực nghiên cứu, có nhiều đề tài khoa học nghiên cứu đồ tư nghiên cứu việc ứng dụng vào giảng dạy Trước hết phải 98 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH (Về việc ứng dụng BĐTD dạy học tác phẩm văn xuôi tự Việt Nam đại chương trình Ngữ Văn lớp 11 12) - Các em vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (x) vào ô mà em cho phù hợp - Đối với phần câu hỏi xin ý kiến, em vui lòng trình bày ngắn gọn ý kiến CÂU HỎI Bạn sử dụng đồ tư (sơ đồ tư duy) chưa? □ Rất nhiều lần □ Một vài lần □ Hiếm □ Chưa Theo bạn đồ tư có lợi ích gì? □ Mức độ hệ thống hóa kiến thức cao, tăng tính chủ động, sáng tạo học sinh □ Bắt mắt, ưa nhìn □ Tạo hứng thú cho học sinh tham gia học tập □ Dễ nhớ kiến thức Những khó khăn lập đồ tư duy? □ Chưa biết cách hình thành ý chính, ý phụ xung quanh (nhánh chính, nhánh phụ) □ Hệ thống hóa kiến thức khó □ Mất nhiều thời gian □ Khơng biết chọn màu sắc, hình vẽ cho phù hợp, bắt mắt, dễ nhớ Cảm nhận em tác phẩm văn xuôi tự Việt Nam 99 đại trường THPT? □ Mức độ khái quát cao □ Kiến thức rộng khó nhớ □ Thú vị, gây hứng thú □ Khô khan, không tạo hứng thú học Theo em, có nên sử dụng đồ tư (sơ đồ tư duy) việc học các tác phẩm văn xuôi tự Việt Nam đại khơng? □ Có □ Khơng Cảm ơn em cho biết ý kiến 100 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỌC SINH (Về việc ứng dụng BĐTD dạy học tác phẩm văn xuôi tự Việt Nam đại chương trình Ngữ Văn lớp 11 12) Số lượng (SL) phiếu: 400 STT Nội dung khảo sát Bạn sử dụng đồ tư chưa? Kết trả lời SL % Rất nhiều lần 39 9,8 Một vài lần 293 73,3 Hiếm 19 4,7 Chưa 49 12,2 Mức độ hệ thống hóa kiến Theo bạn đồ tư có thức cao, tăng tính chủ lợi ích gì? động, sáng tạo học sinh 197 49,3 Bắt mắt, ưa nhìn 49 12,3 tham gia học tập 43 10,6 Dễ nhớ kiến thức 111 27,8 Tạo hứng thú cho học sinh 101 Chưa biết cách hình thành Những khó khăn lập nhánh chính, nhánh 256 64 đồ tư duy? phụ Hệ thống hóa kiến thức 55 khó Mất nhiều thời gian 50 13,8 12,5 Khơng biết chọn hình vẽ, Cảm nhận em tác phẩm văn xuôi tự Việt Nam đại Theo em có nên sử dụng màu sắc cho bắt mắt 39 9,7 Mức độ khái quát cao 128 32 Kiến thức rộng khó nhớ 210 52,5 Thú vị, gây hứng thú 43 10,8 thú học 4,7 Có 357 89,3 Không 43 Khô khan, không tạo hứng đồ tư việc học tác phẩm văn xuôi tự Việt Nam đại không? 10,7 102 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỌC SINH (Về việc ứng dụng BĐTD dạy học môn Ngữ văn) Số lượng (SL) phiếu: 400 Trường Kết thăm dò ý kiến sử dụng đồ tư dạy học môn Khối Tổng Tổng lớp số lớp số học Ngữ văn Khơng Hứng thú Ít hứng thú SL % SL % SL % 71.5 46 23 11 5.5 hứng thú sinh Phú Nhuận Khối (Trường 12 200 143 xuất sắc) Hàn Thuyên Khối (Trường 12 160 115 71.8 31 19.4 14 8.8 40 17 14 35 22.5 khá) Đông Du (Trường Khối trung 12 bình) 42.5 Ghi 103 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH BẢN ĐỒ TƯ DUY Hồng Phủ Ngọc Tường Hình P.4.1: BĐTD: Thủy trình sơng Hương 104 Hồng Phủ Ngọc Tường Hình P.4.2: BĐTD: Ai đặt tên cho dịng sơng? 105 Hồng Phủ Ngọc Tường Hình P.4.3: BĐTD: Vẻ đẹp sông Hương (Ai đặt tên cho dịng sơng?) 106 Hồng Phủ Ngọc Tường Hình P.4.4: BĐTD: Nghệ thuật Ai đặt tên cho dịng sơng? 107 Nguyễn Minh Châu Hình P.4.5: BĐTD: Nhà văn Nguyễn Minh Châu 108 Hình P.4.6: BĐTD: Hai phát nghệ sĩ Phùng (Chiếc thuyền ngồi xa Hình P.4.7:BĐTD: Người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền xa) 109 Nguyễn Minh Châu Hình P.4.8: BĐTD: Người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngồi xa) 110 Nguyễn Tn Hình P.4.9: BĐTD: Hình tượng Sơng Đà (Người lái đị Sơng Đà) 111 Nguyễn Tn Hình P.4.10: BĐTD: Người lái đị Sơng Đà 112 Vũ Trọng Phụng Hình P.4.12: BĐTD: Hạnh phúc tang gia (Số đỏ) ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ THANH VÂN ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM VĂN XUÔI TỰ SỰ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Ở TRƯỜNG THPT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Ngữ Văn. .. thiết kế đồ tư máy tính 22 1.3 Mối tư? ?ng quan đồ tư văn xuôi tự 23 Tiểu kết chương 27 Chương ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM VĂN XUÔI TỰ SỰ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (THUỘC... để ứng dụng đồ tư dạy học tác phẩm văn xuôi tự Việt Nam đại trường THPT Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tư? ??ng nghiên cứu Đối tư? ??ng nghiên cứu đề tài là: Ứng dụng đồ tư dạy học tác phẩm văn

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Bản đồ tư duy giúp luyện tập trí não - Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học các tác phẩm văn xuôi tự sự việt nam hiện đại ở trường thpt
Hình 1.1. Bản đồ tư duy giúp luyện tập trí não (Trang 17)
Hình 1.2. Cấu tạo của bản đồ tư duy - Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học các tác phẩm văn xuôi tự sự việt nam hiện đại ở trường thpt
Hình 1.2. Cấu tạo của bản đồ tư duy (Trang 19)
Hình 1.3. Nguyên lí hoạt động của bản đồ tư duy - Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học các tác phẩm văn xuôi tự sự việt nam hiện đại ở trường thpt
Hình 1.3. Nguyên lí hoạt động của bản đồ tư duy (Trang 22)
4 Hình ảnh Không Có - Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học các tác phẩm văn xuôi tự sự việt nam hiện đại ở trường thpt
4 Hình ảnh Không Có (Trang 24)
Hình 2.1. BĐTD: Ai đã đặt tên cho dòng sông? - Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học các tác phẩm văn xuôi tự sự việt nam hiện đại ở trường thpt
Hình 2.1. BĐTD: Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Trang 48)
Hình 2.2. BĐTD: Chiếc thuyền ngoài xa - Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học các tác phẩm văn xuôi tự sự việt nam hiện đại ở trường thpt
Hình 2.2. BĐTD: Chiếc thuyền ngoài xa (Trang 56)
Hình 2.3. BĐTD: Hạnh phúc của một tang gia - Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học các tác phẩm văn xuôi tự sự việt nam hiện đại ở trường thpt
Hình 2.3. BĐTD: Hạnh phúc của một tang gia (Trang 64)
Hình 2.4. BĐTD: Người lái đò sông Đà - Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học các tác phẩm văn xuôi tự sự việt nam hiện đại ở trường thpt
Hình 2.4. BĐTD: Người lái đò sông Đà (Trang 71)
- Ngôn từ phong phú, gợi hình gợi cảm; câu văn giàu nhạc điệu.  - Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học các tác phẩm văn xuôi tự sự việt nam hiện đại ở trường thpt
g ôn từ phong phú, gợi hình gợi cảm; câu văn giàu nhạc điệu. (Trang 82)
*Em hãy miêu tả ngoại hình của  người  đàn  bà.  Qua  dáng  vẻ bên ngoài đó, em suy nghĩ  như  thế  nào  về  số  phận  của  bà ta?  - Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học các tác phẩm văn xuôi tự sự việt nam hiện đại ở trường thpt
m hãy miêu tả ngoại hình của người đàn bà. Qua dáng vẻ bên ngoài đó, em suy nghĩ như thế nào về số phận của bà ta? (Trang 88)
*Em hãy miêu tả ngoại hình người đàn ông? hãy chỉ ra sự  thay  đổi  trong  tính  cách  của  người  đàn  ông  này?  Theo  em,  nguồn  gốc  của  sự  thay  đổi ấy là gì?  - Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học các tác phẩm văn xuôi tự sự việt nam hiện đại ở trường thpt
m hãy miêu tả ngoại hình người đàn ông? hãy chỉ ra sự thay đổi trong tính cách của người đàn ông này? Theo em, nguồn gốc của sự thay đổi ấy là gì? (Trang 89)
Bảng 3.1. Kết quả bài dạy thực nghiệm Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường  - Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học các tác phẩm văn xuôi tự sự việt nam hiện đại ở trường thpt
Bảng 3.1. Kết quả bài dạy thực nghiệm Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường (Trang 96)
Bảng 3.2. Kết quả bài dạy thực nghiệm đối chứng Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường  - Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học các tác phẩm văn xuôi tự sự việt nam hiện đại ở trường thpt
Bảng 3.2. Kết quả bài dạy thực nghiệm đối chứng Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường (Trang 96)
Bảng 3.4. Kết quả bài dạy thực nghiệm đối chứng Chiếc thuyền ngoài xa - Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học các tác phẩm văn xuôi tự sự việt nam hiện đại ở trường thpt
Bảng 3.4. Kết quả bài dạy thực nghiệm đối chứng Chiếc thuyền ngoài xa (Trang 97)
Chưa biết cách hình thành các  nhánh  chính,  nhánh  phụ  - Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học các tác phẩm văn xuôi tự sự việt nam hiện đại ở trường thpt
h ưa biết cách hình thành các nhánh chính, nhánh phụ (Trang 108)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH BẢN ĐỒ TƯ DUY Hoàng Phủ Ngọc Tường  - Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học các tác phẩm văn xuôi tự sự việt nam hiện đại ở trường thpt
o àng Phủ Ngọc Tường (Trang 110)
Hình P.4.2: BĐTD: Ai đã đặt tên cho dòng sông? - Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học các tác phẩm văn xuôi tự sự việt nam hiện đại ở trường thpt
nh P.4.2: BĐTD: Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Trang 111)
Hình P.4.3: BĐTD: Vẻ đẹp sông Hương (Ai đã đặt tên cho dòng sông?) - Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học các tác phẩm văn xuôi tự sự việt nam hiện đại ở trường thpt
nh P.4.3: BĐTD: Vẻ đẹp sông Hương (Ai đã đặt tên cho dòng sông?) (Trang 112)
Hình P.4.4: BĐTD: Nghệ thuật của Ai đã đặt tên cho dòng sông? - Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học các tác phẩm văn xuôi tự sự việt nam hiện đại ở trường thpt
nh P.4.4: BĐTD: Nghệ thuật của Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Trang 113)
Hình P.4.5: BĐTD: Nhà văn Nguyễn Minh Châu - Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học các tác phẩm văn xuôi tự sự việt nam hiện đại ở trường thpt
nh P.4.5: BĐTD: Nhà văn Nguyễn Minh Châu (Trang 114)
Hình P.4.7:BĐTD: Người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa) - Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học các tác phẩm văn xuôi tự sự việt nam hiện đại ở trường thpt
nh P.4.7:BĐTD: Người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa) (Trang 115)
Hình P.4.6: BĐTD: Hai phát hiện của nghệ sĩ Phùng (Chiếc thuyền ngoài xa - Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học các tác phẩm văn xuôi tự sự việt nam hiện đại ở trường thpt
nh P.4.6: BĐTD: Hai phát hiện của nghệ sĩ Phùng (Chiếc thuyền ngoài xa (Trang 115)
Hình P.4.8: BĐTD: Người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa) - Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học các tác phẩm văn xuôi tự sự việt nam hiện đại ở trường thpt
nh P.4.8: BĐTD: Người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa) (Trang 116)
Hình P.4.9: BĐTD: Hình tượng Sông Đà (Người lái đò Sông Đà) - Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học các tác phẩm văn xuôi tự sự việt nam hiện đại ở trường thpt
nh P.4.9: BĐTD: Hình tượng Sông Đà (Người lái đò Sông Đà) (Trang 117)
Hình P.4.10: BĐTD: Người lái đò Sông Đà - Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học các tác phẩm văn xuôi tự sự việt nam hiện đại ở trường thpt
nh P.4.10: BĐTD: Người lái đò Sông Đà (Trang 118)
Hình P.4.12: BĐTD: Hạnh phúc của một tang gia (Số đỏ) - Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học các tác phẩm văn xuôi tự sự việt nam hiện đại ở trường thpt
nh P.4.12: BĐTD: Hạnh phúc của một tang gia (Số đỏ) (Trang 119)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w