1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hình học không gian góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh dự bị đại học dân tộc

154 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo tr-ờng đại học vinh Mai Thị tuyết mai ứng dụng công nghệ thông tin dạy học hình học không gian góp phần bồi d-ỡng lực tự học cho học sinh Dự bị đại học dân tộc luận văn thạc sĩ giáo dục học Chuyên ngành: Lý luận ph-ơng pháp dạy học môn Toán Mà số: 60.14.10 Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Trần Trung Vinh - 2010 Lời cảm ơn Luận văn đ-ợc hoàn thành d-ới h-ớng dẫn, giúp đỡ Tiến sĩ Trần Trung Tác giả xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy Trong trình làm luận văn tác giả đ-ợc giúp đỡ thầy cô giáo tổ PPGD Toán - Khoa Toán - Tr-ờng Đại học Vinh, Ban giám hiệu thầy cô giáo tr-ờng Dự bị Đại học Dân tộc Sầm sơn Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nguồn động viên giúp đỡ tác giả có thêm nghị lực, tinh thần để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin đ-ợc cảm ơn lòng -u đà dành cho tác giả Vinh, tháng năm 2010 Mai Thị Tuyết Mai Quy -ớc chữ viết tắt luận văn Viết tắt Viết đầy đủ CHTNKQNLC: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn CNTT: Công nghệ thông tin DTTS: Dân tộc thiểu số DBĐHDT: Dự bị Đại học Dân tộc GD: Giáo dục GV: Giáo viên GQVĐ: Giải vấn đề HS: Học sinh HHKG: Hình học không gian MVT Máy vi tính NLTH: Năng lực tự học NXB: Nhà xuất PMDH: Phần mềm dạy học PPDH: Ph-ơng pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa SGT: Sách giáo trình TH: Tự học THPT: Trung học phổ thông [1]: Theo tµi liƯu sè Mơc lơc Trang Mở đầu Ch-ơng Cơ sở lí luận thực tiễn 10 1.1 Hoạt động học trình tự học 1.1.1 Hoạt động học chất hoạt động học 10 10 1.1.2 Quá trình tự học 13 1.1.3 Vai trò tự học hoạt động học tập 16 1.2 Năng lực tự học học sinh dự bị đại học dân tộc 19 1.2.1 Hệ thống kỹ năng, quy trình tự học 19 1.2.2 Các hình thức cấp độ tự học 22 1.2.3 Khái niệm lực lực tự học 23 1.2.4 Những dấu hiệu đặc tr-ng NLTH học toán học sinh dự bị đại học dân téc 25 1.2.5 Nh÷ng biĨu hiƯn thĨ cđa NLTH học toán học sinh DBĐHDT 27 1.2.6 Hình thành phát triển NLTH cho học sinh DBĐHDT 35 1.3 ứng dụng công nghệ thông tin dạy học hình học không 37 gian góp phần bồi d-ỡng lực tự học cho học sinh DBĐHDT 1.3.1 Tác động CNTT trình dạy học Hình học 37 tr-ờng DBĐHDT 1.3.2 Khả ứng dụng CNTT dạy học Hình học không gian góp phần båi d-ìng NLTH cho häc sinh DBDHDT 41 1.3.3 Vai trß, nhiƯm vơ cđa GV viƯc øng dơng CNTT vào dạy học hình học góp bồi d-ỡng NLTH cho HS 43 1.4 Thùc tr¹ng øng dơng CNTT d¹y hình học góp phần 45 bồi d-ỡng NLTH cho học sinh Dự bị đại học dân tộc 1.4.1 Thực trạng hoạt động tự học học sinh DBĐHDT 45 1.4.2 Thùc tr¹ng cđa viƯc øng dơng CNTT d¹y häc 46 hình học góp phần bồi d-ỡng NLTH cho học sinh DBĐHDT 1.5 Kết luận Ch-ơng Ch-ơng Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin dạy học hình học góp phần bồi d-ỡng lực tự học cho học sinh dự bị đại học dân tộc 49 2.1 Tổng quan dạy học Hình học không gian tr-ờng Dự bị 50 50 đại học dân tộc 2.1.1 Đặc điểm dạy học HHKG tr-ờng DBĐHDT 50 2.1.2 Đặc điểm học tự học HHKG học sinh DBĐHDT 52 2.2 Định h-ớng xây dựng biện pháp ứng dụng CNTT 56 dạy häc HHKG gãp phÇn båi d-ìng NLTH cho häc sinh dự bị đại học dân tộc 2.3 Một số biện pháp ứng dụng CNTT dạy học hình học 56 góp phần bồi d-ỡng NLTH cho học sinh DBĐHDT 2.3.1 Biện pháp 1: Khai thác, sử dụng phần mềm hình 57 học động góp phần bồi d-ỡng t- duy, phát triển lực phát GQVĐ, định cho học sinh DBĐHDT 2.3.2 Biện pháp 2: Sử dụng phần mềm Mind Map tổ chức thiết lập đồ t- trình dạy học HHKG giúp HS rèn luyện số kỹ năng, lực tự học học cách học 71 2.3.3 Biện pháp 3: Xây dựng, thiết kế sử dụng giảng điện tử phần HHKG giúp nâng cao khả tù häc cđa HS 84 2.3.4 BiƯn ph¸p 4: Sư dụng phần mềm trắc nghiệm để tiến hành đổi ph-ơng thức kiểm tra, đánh giá kết học tập đồng thời rèn luyện kỹ tự kiểm tra, đánh giá cho học sinh DBĐHDT 95 2.3.5 Biện pháp 5: Sử dụng mạng internet, khai thác thông tin, tạo diễn đàn, sử dụng khoá học trực tuyến phần HHKG góp phần bồi d-ỡng động phát triển số kỹ tự học cho học sinh DBĐHDT 108 2.4 KÕt ln Ch-¬ng 115 Ch-¬ng Thùc nghiƯm s- phạm 117 3.1 Mục đích thực nghiệm 117 3.2 Néi dung thùc nghiƯm 117 3.3 Tỉ chøc thùc nghiệm 117 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 128 3.5 KÕt luËn ch-¬ng 132 KÕt luËn chung Danh mục công trình tác giả đà công bố có liên quan đến 133 135 đề tài luận văn Tài liệu tham khảo 136 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Trong lịch sử giáo dục (GD), vấn đề tự học (TH) đ-ợc quan tâm từ rÊt sím ý t-ëng d¹y häc coi träng ng-êi häc, ý đến TH đà có từ thời cổ đại, tuỳ theo giai đoạn lịch sử mức độ phát triển xà hội mà ý t-ởng đà phát triển trở thành quan điểm dạy học tích cực Bồi d-ỡng lực tự học (NLTH) cho học sinh (HS) điều quan trọng cần thiết điều kiện Trong thời đại khoa học, kỹ thuật phát triển nhanh chóng, nhà tr-ờng tốt đến không đáp ứng đ-ợc nhu cầu đa dạng ng-ời học Vì vậy, có TH, tự bồi d-ỡng ng-ời bù đắp cho lỗ hổng kiến thức để thích ứng với nhu cầu sống phát triển Trong tác phÈm "Häc tËp: Mét kho b¸u tiỊm Èn" [2] cã khẳng định: học tập suốt đời chìa khoá nhằm v-ợt qua thách thức kỷ XXI, Học tập suốt đời giúp ng-ời đáp ứng đ-ợc yêu cầu giới thay đổi nhanh chóng Không thể thoả mÃn đòi hỏi đ-ợc ng-ời học không học cách học "Học cách học" học cách TH, tự đào tạo Nghị Trung -ơng IV (khóa VII) rõ: "Phải khuyến khích tự học", "Phải áp dụng ph-ơng pháp giáo dục bồi d-ỡng cho học sinh lực t- sáng tạo, lực giải vấn đề" Nghị Trung -ơng II (khóa VIII) tiếp tục khẳng định: "Đổi ph-ơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp t- sáng tạo ng-ời học, b-ớc áp dụng ph-ơng pháp tiên tiến ph-ơng tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh" 1.2 Định h-ớng đổi PPDH làm cho HS học tập tích cực, chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Phải tiết học HS đ-ợc suy nghĩ nhiều hơn, hoạt động nhiều Thay cho lối truyền thụ chiều, giáo viên (GV) cần tổ chức cho HS đ-ợc học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, biết khơi dậy HS ý thøc tù häc, tù rÌn lun chiÕm lĩnh tri thức Phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo HS đ-ợc xem nh- nguyên tắc trình dạy học đà đ-ợc nói đến từ lâu đ-ợc phát triển mạnh mẽ giới tõ c¸c thËp kû 60, 70 cđa thÕ kû XX n-ớc ta, vấn đề đà đ-ợc quan tâm xác định định h-ớng đổi ph-ơng pháp dạy học (PPDH) ngành GD hiƯn Mn ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, chủ động, sáng tạo ng-ời học cần rèn luyện ph-ơng pháp học tập cho HS, coi không ph-ơng tiện nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu quan trọng dạy học Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, gia tăng nhanh chóng th-ờng xuyên l-ợng thông tin, tri thức việc dạy hạn chế chức dạy kiến thức mà phải tăng c-ờng rèn luyện cho HS ph-ơng pháp học, thời gian học nhà tr-ờng lại có hạn nên đòi hỏi HS phải có thái độ lực cần thiết để tự định h-ớng, tự cập nhật làm giàu tri thức mình, phải có thói quen học tập suốt đời, học tập khắp nơi nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển xà hội Nói tới ph-ơng pháp học cốt lõi ph-ơng pháp TH, cầu nối học tập nghiên cứu khoa học Nếu rèn luyện cho ng-ời học có đ-ợc kỹ năng, ph-ơng pháp, thói quen TH, biết ứng dụng điều đà học vào tình mới, biết tự lực phát giải vấn đề gặp phải tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy tiềm vốn có ng-ời Trong dạy học toán không theo xu đó, đặc biệt môn Toán nói chung phần Hình học nói riêng có số đặc điểm thuận lợi môn học khác yêu cầu nói 1.3 VỊ mỈt lý ln cịng nh- thùc tiƠn, TH hoạt động có ý nghĩa quan trọng việc tạo chất l-ợng hiệu trình dạy học môn Toán Hoạt động học tập HS ngày diễn điều kiện mẻ Sự hình thành xà hội thông tin kinh tế tri thức tạo điều kiện nh-ng đồng thời gây sức ép lớn HS, đòi hỏi em có thay đổi lớn việc định h-ớng, lựa chọn thông tin nh- ph-ơng pháp tiếp nhận, xử lý, l-u trữ thông tin Trong hoàn cảnh ấy, tri thức toán học mà HS tiếp nhận thông qua giảng GV lớp trở nên ỏi HS có xu h-ớng v-ợt khỏi giảng lớp để tìm kiếm, mở rộng, đào sâu tri thức từ nhiều nguồn thông tin khác Chính vậy, TH trở nên phổ biến trở thành tính chất đặc tr-ng dạy học Bồi d-ỡng NLTH cho HS khâu then chốt để tạo "nội lực" nhằm nâng cao chất l-ợng hiệu dạy học môn Toán Tuy nhiên, thực tế NLTH HS nhiều hạn chế, công trình nghiên cứu bồi d-ỡng NLTH môn Toán cho HS thông qua ph-ơng tiện dạy học đại ch-a đ-ợc phổ biến Việc bồi d-ỡng NLTH cho HS trở thành yêu cầu cấp bách, nhiệm vụ quan trọng dạy học 1.4 Ngày công nghệ thông tin (CNTT) đà thâm nhập vào lĩnh vực hoạt động ng-ời Việc sử dụng ph-ơng tiện dạy học đại, ứng dụng CNTT đ-ợc coi yếu tố tích cực trình đổi PPDH Riêng ngành Toán đà có phần mềm giúp ích nhiều cho việc giảng dạy to¸n, häc to¸n cịng nh- øng dơng to¸n häc Trong t-ơng lai số tiết học lớp giảm bớt thay vào trình TH, tự nghiên cứu với hỗ trợ CNTT Chính việc sử dụng nhiều loại hình ph-ơng tiện trực quan, đáng ý phần mềm dạy học (Geometer's Sketchpad, Cabri, Maple, ) dạy học Hình học không gian (HHKG) nhằm hỗ trợ lẫn nhau, thúc đẩy hoạt động nhận thức tích cực HS, góp phần nâng cao chất l-ợng dạy học môn toán xu thÕ tÊt u ë n-íc ta thêi gian qua, viƯc ứng dụng CNTT vào dạy học đà có b-ớc phát triển đáng kể Hiện nay, máy vi tính (MVT) internet ph-ơng tiện thiếu hệ thống đào tạo sở GD 1.5 Thực chủ tr-ơng mang tính chiến l-ợc Đảng Nhà n-ớc sách đào tạo cán ng-ời dân tộc thiểu số (DTTS) cho miền núi, Bộ Giáo dục Đào tạo đà tổ chức hệ dự bị đại học dân tộc (DBĐHDT) cho đối t-ợng HS ng-ời DTTS thi tr-ợt đại học học bổ sung, hệ thống hóa kiến thức thêm năm để học tiếp đại học Đây nguồn cán t-ơng lai góp phần phát triển kinh tế, trị, xà hội đảm bảo an ninh, quốc phòng cho khu vực miền núi, vùng DTTS Trong gần 35 năm qua, tr-ờng đà quan tâm đến việc nâng cao chất l-ợng đào tạo học sinh DBĐHDT, nh-ng kết ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu Nhìn chung học lực HS yếu không đồng đều, ch-a có thái độ học tập tích cực, khả TH, tự nghiên cứu hạn chế Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đại đ-ợc Nhà n-ớc đầu t- đồng nh-ng GV HS ch-a khai thác, sử dụng có hiệu quả; lớp HS có số l-ợng lại học rải khắp tr-ờng ĐH theo chế độ cử tuyển nên khó khăn cho việc tổ chức dạy học Đặc biệt, với đối t-ợng học sinh DBĐHDT việc nghiên cứu đổi PPDH, sử dụng trang thiết bị dạy học đại góp phần nâng cao chất l-ợng dạy học để HS có đủ điều kiện vào học Đại học nhiệm vụ tr-ờng đào tạo DBĐHDT đ-ợc quan tâm Vì đòi hỏi vận dụng linh hoạt ứng dụng ph-ơng tiện dạy học nói chung CNTT nói riêng giúp em TH, tự bổ sung l-ợng tri thức cần thiết phù hợp với em nghành nghề em đà chọn n-ớc ta đà có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề ứng dụng CNTT dạy học nh-: Luận án tiến sĩ Nguyễn Sỹ Đức (2001) với đề tài "Xây dựng sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học môn Toán tiểu học đà nghiên cứu xây dựng sử dụng phần mềm hệ điều hành MS-DOS phần mềm với giao diện web để hỗ trợ dạy học môn Toán tiểu học; luận án tiến sĩ Trịnh Thanh Hải (2006) với đề tài "ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học hình học lớp theo h-ớng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh" sâu nghiên cứu khai thác phần mềm Cabri Geometry nhằm đổi ph-ơng pháp dạy học, nâng cao hiệu trình dạy học Hình học lớp 7; luận án tiến sĩ Trần Trung (2009) với đề tài "ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông hỗ trợ dạy học Hình học theo h-ớng tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh dự bị đại học dân tộc" đà khai thác việc xây dựng hệ thống e-learning hỗ trợ dạy học hình học theo h-ớng tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh DBĐHDT Tuy nhiên, việc nghiên cứu ứng dụng CNTT dạy học toán để góp phần bồi d-ỡng NLTH cho học sinh DBĐHDT ch-a có công trình Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài nghiên cứu "ứng dụng công nghệ thông tin dạy học hình học góp phần bồi d-ỡng lực tự học cho học sinh dự bị đại học dân tộc" Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cấu trúc NLTH tác động trình dạy học đến trình tự học HS dạy học toán tr-ờng DBĐHDT Nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn viƯc tù häc vµ øng dơng CNTT vµo båi d-ìng NLTH Toán cho học sinh DBĐHDT Từ đề xuất số biện pháp ứng dụng CNTT dạy học Hình học nhằm bồi d-ỡng NLTH cho HS, góp phần nâng cao chất l-ợng dạy học tr-ờng DBĐHDT Giả thuyết khoa học Trên sở nội dung ch-ơng trình DBĐHDT, GV quan tâm đến việc ứng dụng CNTT dạy học Hình học cách phù hợp để bồi d-ỡng NLTH cho HS phát huy tính tích cực học tập HS, góp phần nâng cao hiệu dạy học Toán tr-ờng DBĐHDT Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý ln vỊ NLTH cđa häc sinh DB§HDT, viƯc øng dơng CNTT vào bồi d-ỡng NLTH cho HS 4.2 Điều tra, đánh giá thực trạng tự học bồi d-ỡng NLTH cho HS tr-ờng DBĐHDT; phân tích nguyên nhân làm hạn chế chất l-ợng tự học, đề xuất số biện pháp s- phạm góp phần bồi d-ỡng NLTH cho học sinh DBĐHDT thông qua việc ứng dụng CNTT dạy học Hình học 4.3 Thực nghiệm s- phạm để b-ớc đầu đánh giá tính khả thi biện pháp đà đề xuất Ph-ơng pháp nghiên cứu: 5.1 Nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu vấn đề liên quan đến đề tài luận văn 139 TI LIỆU THAM KHẢO A tiÕng viÖt ¡ng ghen Ph (1994), Biện chứng tự nhiên, C Mác Ph Ăng ghen toàn tập, tập 20, NXB CTQG Báo cáo hội đồng quốc tế vế giáo dục cho thÕ kû 21 gưi UNESCO(1997), Häc tËp mét kho b¸u tiềm ẩn, NXB Giáo dục Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề ch-ơng trình trình dạy học, NXB Giáo dục Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17 tháng 10 năm 2000 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung -ơng Trung -ơng Đảng cộng sản Việt Nam Nguyễn Đỉnh Chỉnh(1995), Vấn đề đặt câu hỏi giáo viên đứng lớp Kiểm tra đánh giá việc học tập học sinh, Hà nội Crutexky V.A.(1981), Những sở tâm lý học sư phm, NXB Giáo dục Crutexky V.A.(1973), Tâm lí lùc to¸n häc cđa häc sinh, NXB Gi¸o dơc Lê Hiển D-ơng (2006), Hình thành phát triển lực tự học cho sinh viên cao đẳng s- phạm ngành toán, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Tr-ờng Đại học Vinh Hồ Ngọc Đại (2002), Tâm lý học dạy học, NXB Giáo dục 10.Vũ Cao Đàm (1998), Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật 11 Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, NXB ĐHQGHN 12 Phạm Huy Điển (2001), Sử dụng phần mềm toán học giảng dạy học tập, Viện Toán học 13 Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang (2002), Đổi ph-ơng pháp dạy học môn Toán tr-ờng Trung học phổ thông, Đề tài trọng điểm cấp Bộ, Mà số B2002-49-37-TĐ 14 Nguyễn Sỹ Đức (2001), Xây dựng sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học môn Toán tiểu học, Luận ¸n tiÕn sÜ gi¸o dơc häc, ViƯn KHGD 15 Ph¹m Minh Hạc (1992), Một số vấn đề tâm lí học, NXB Giáo dục 16 Trịnh Thanh Hải (2006), ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Hình học lớp theo h-ớng tích cực hoá hoạt động học tập cđa häc sinh, Ln ¸n tiÕn sÜ gi¸o dơc häc, Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 17 Bùi Hiển, Nguyễn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục, NXB Từ điển bách khoa 18 Nguyễn Thái Hoè (2001), Rèn luyện t qua việc giải tập toán, NXB Giáo dục 19 Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học môn Toán, NXB Giáo dục 140 20 Trần Bá Hoành (2007), Đổi ph-ơng pháp dạy học, ch-ơng trình sách giáo khoa, NXB ĐHSP 21 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (1994), Lí luận dạy học đại học, tr-ờng đại học S- phạm Hà Nội I 22 Đặng Thành H-ng (2004), Thiết kế dạy học theo h-ớng tích cực hoá, Tạp chí Phát triển giáo dục, số 23 Đặng Thành H-ng (2004), Hệ thống kỹ học tập đại, Tạp chí Giáo dục số 78 24 Đặng Thành H-ng (1999), Học tập tự học: yêu cầu cấp bách để phát triển toàn diện ng-ời xà hội công nghiệp hoá, đại hoá, Thông tin khoa học giáo dục số 37 25 Trần Kiều (1995), Một vài suy nghĩ đổi ph-ơng pháp dạy học tr-ờng phổ thông n-ớc ta, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 26 Nguyễn Bá Kim (2002), Ph-ơng pháp dạy học môn Toán, NXB ĐHSP 27 Nguyễn Kỳ (1999), Xà hội hóa giáo dục cốt lõi xà hội hoá tự học, Số chuyên đề tự học Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thừa thiên Huế 28 Đào Thái Lai (2006), ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tr-ờng phổ thông Việt Nam, Đề tài trọng điểm cấp Bộ, Mà số B2003-49-42TĐ 29 Ngô Thúc Lanh, Đoàn Quỳnh, Nguyễn Đình Trí (2000), Từ điển Toán học, NXB Giáo dục 30 Luật Gi¸o dơc (2005), NXB Gi¸o dơc 31 I.F.Khalamèp (1987), Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cña häc sinh nh- nào?, NXB Giáo dục 32 Bùi Văn Nghị (2008), Ph-ơng pháp dạy học nội dung cụ thể môn Toán, NXB ĐHSP 33 Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ỏ tr-ờng phổ thông, NXB ĐHSP 34 Phan Trng Ng (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP Hà Nội 35 Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hưởng (2004), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, NXB ĐHSP Hà Nội 36 Qu¸ch TuÊn Ngäc (1997), Gi¸o trình tin học bản, NXB Giáo dục 37 Nghị TW 2, khoá VIII định h-ớng Chiến l-ợc phát triển GD-ĐT, thời kỳ CNH HĐH nhiệm vụ đến năm 2000 (1997), NXB Sự thật 38 Ôkôn V (1982), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học s- phạm, NXB Giáo dục 39 Partice Pelpel (1998), Tự đào tạo để dạy học, NXB Giáo dục 40 Piaget J (1996), Tun tËp t©m lÝ häc, NXB Giáo dục 41 Polya G (1997), Toán học suy ln cã lÝ, NXB Gi¸o dơc 141 42 Ptrovski A.V (1982), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học s- phạm, NXB Giáo dục 43 Phạm Hồng Quang (2003), Tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc, miền núi, NXB ĐHSP 44 Phạm Đức Quang (2001), Một số ý dạy học môn Toán tr-ờng phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 45 Ngô Văn Quyết (2000), Khai thác, sử dụng phần mềm dạy học toán tiếng internet, Tạp chí ĐH giáo dục chuyên nghiệp số 46 Quyết định số 24/2006/QĐ-BGDĐT ngày 29/5/2006 Bộ tr-ởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành đề c-ơng chi tiết 11 môn học hệ dự bị đại học 47 Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Nh- C-ơng (Chủ biên), Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị (2006), Hình học nâng cao 10, NXB Giáo dục 48 Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Nh- C-ơng (Chủ biên), Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị (2006), Hình học nâng cao 10 (Sách giáo viên), NXB Giáo dục 49 Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Nh- C-ơng (Chủ biên), Phạm Khắc Ban, Tạ Mân (2007), Hình học nâng cao 11, NXB Giáo dục 50 Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Nh- C-ơng (Chủ biên), Phạm Khắc Ban, Tạ Mân (2007), Hình học nâng cao 11 (Sách giáo viên), NXB Giáo dục 51 Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Nh- C-ơng (Chủ biên), Phạm Khắc Ban, Lê Huy Hùng, Tạ Mân (2008), Hình học nâng cao 12, NXB Giáo dục 52 Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Nh- C-ơng (Chủ biên), Phạm Khắc Ban, Lê Huy Hùng, Tạ Mân (2008), Hình học nâng cao 12 (Sách giáo viên), NXB Giáo dục 53 Roegiers X (1996), Khoa s- phạm tính hợp hay làm để phát triển lực nhà tr-ờng, Nxb Giáo dục 54 Rozentan M.M (1986), Từ điển Triết häc, NXB Sù thËt 55 Sing R.R (1994), NỊn gi¸o dục cho kỷ 21 Những triển vọng Châu - Thái Bình D-ơng, Viện Khoa học giáo dục 56 Đào Tam (2004), Ph-ơng pháp dạy học Hình học tr-ờng phổ thông, NXB ĐHSP 57 Đào Tam (chủ biên), Lê Hiển D-ơng (2008), Tiếp cận ph-ơng pháp dạy học không truyền thống dạy học môn toán tr-ờng đại học tr-ờng phổ thông, NXB Giáo dục 58.Thái Văn Thành (1999), Ph-ơng pháp sử dụng phần mềm dạy học theo h-ớng tích cực hoá hoạt động nhận thức dạy học tiểu học, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện KHGD 59 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2002), Học dạy cách học, NXB ĐHSP 60 Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Dạy - tự học, NXB Giáo dục 142 61 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi T-ờng (1998), Quá trình Dạy tự học, NXB Giáo dục 62.Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Ph-ơng pháp luận vật biện chứng với việc dạy, học, nghiên cứu toán học - Tập 1, NXB ĐHQGHN 63 Hoàng Trọng Thái, Trần Thị Ngọc Diệp, Lê Quang Phan, Nguyễn Văn Tuấn (2005), Sử dụng phần mềm toán học, Giáo trình CĐSP thí điểm, HN 64 Chu Trọng Thanh (2007), Đổi công tác đào tạo giáo viên Toán Trung học phổ thông tr-ờng Đại học Vinh nhằm đáp ứng yêu cầu cải tiến nội dung ph-ơng pháp dạy học môn Toán, Đề tài khoa học cấp Bộ, mà số B2007-27-33 65 Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần phát triển lực t- lôgic sử dụng xác ngôn ngữ toán học cho học sinh đầu cấp trung học phổ thông dạy học đại số, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Vinh 66 Trần Thúc Trình (1998), Cơ sở lý luận dạy học nâng cao, Viện Khoa học Giáo dục 67 Trần Trung (2009), ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông hỗ trợ dạy học hình học theo h-ớng tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh dự bị đại học dân tộc, Luận án tiến sĩ giáo dục học, §¹i häc Vinh 68 Ngun Huy Tó (1987), VỊ d¹y học máy tính điện tử, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 69 Thái Duy Tuyên (2008), Ph-ơng pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 70 Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà nội 71 Bùi Hiển- Nguyễn Giao- Nguyễn Hữu Quỳnh Vũ Văn Tảo(2001), Từ điển Giáo dục, NXB Từ điển bách khoa 72 A.N Leonchep(1989), Hoạt động ý thức nhân cách, NXB Giáo dục B tiÕng anh 73 TranVui (1996), Using Sines and Cosines Classroom Teacher, Jilid 1, Bil 2, September 1996, Malaysia 74 TranVui (1996), Investigating Geometry with the Geometer's Sketchpad - A Conjecturing Approach, Malaysia 75 R E Mayer(1996), Learner as imformation processing: Legacies and limitation pf educational psychology’ s metaphor, Educational Psychologist C c¸c website 76.http://www.edu.net.vn 77.http://www.elmvn.net 78.http://www.mathpropress.com 79.http://www.matholym.com 143 Phơ lục số Phiếu khảo sát thực trạng hoạt động tự học học sinh tr-ờng Dự bị Đại học Dân tộc Sầm sơn Xin em vui lòng cho biết số vấn đề việc tự học trình học tập em thời gian học tr-ờng DBĐHDT Sầm sơn theo biểu d-ới ý kiến trả lời STT Nội dung điều tra Đồng ý Em th-ờng xuyên TH kí túc xá Em TH để trả cho GV đạt đ-ợc kết cao kì thi kiểm tra 2.Mục ®Ých tù häc Em TH ®Ĩ nh»m vËn dơng kiÕn thức vào giải tập thực tiễn Em TH để làm phong phú thêm hiểu biết Em TH trình học tập tr-ờng có h-ớng dẫn GV Mức độ hình thức tù häc Høng thó tù häc Em TH cã h-ớng dẫn qua tài liệu giảng điện tö GV cung cÊp, chØ dÉn Em TH qua ph-ơng tiện thông tin truyền thông, giảng điện tử mạng internet, diễn đàn học tËp Em t×m thÊy niỊm vui, høng thó häc TH Em thấy chán ngại học đặc biệt lµ tù häc Em nghÜ viƯc häc lµ GV b¾t buéc Néi dung tù häc Em cho r»ng TH học cũ, làm tập nghiên cứu cho ngày hôm sau đọc thêm sách tham khảo hay làm thêm tập Không đồng ý 144 ngoµi SGT Em cho r»ng TH tuú theo ngày th-ờng học cũ để trả cho GV Em TH không cần kế hoạch Xâydựng kÕ ho¹ch tù häc Em tù lËp kÕ ho¹ch TH cho môn phần học Em TH theo kế hoạch đào tạo nhà tr-ờng Việc rèn luyện kỹ tự học Em nghĩ cần rèn luyện kỹ TH để phục vụ cho việc học Em nghĩ cần học thuộc điều mà GV cung cấp lớp Thời gian TH nhà (kí túc xá) không đủ để em học Thêi gian tù häc Thêi gian TH ë nhµ (kÝ túc xá) em nhiều em tận dụng hết để học Thời gian TH nhà (kí túc xá) em nhiều em phải ngồi để hÕt thêi gian Ghi chó: NÕu lùa chän ë mơc đánh dấu (x) vào mục Xin chân thành cảm ơn em! 145 Phụ lục số Phiếu khảo sát thực trạng ứng dụng Công nghệ thông tin Giáo Viên toán dạy học góp phần bồi d-ỡng Năng lực tự học cho học sinh tr-ờng dự bị đại học dân tộc Xin đồng chí vui lòng cho biÕt vỊ viƯc øng dơng c«ng nghƯ th«ng tin truyền thông dạy học bồi d-ỡng lùc tù häc cho häc sinh cđa ®ång chÝ theo biểu d-ới đây: I Khả ứng dụng Công nghệ thông tin ý kiến trả lời STT Nội dung ®iỊu tra øng dơng c«ng nghƯ th«ng tin dạy học Trao đổi thông tin dạy học mạng Internet Sử dụng giảng điện tử Sử dụng phần mềm dạy học Dạy học trực tuyến mạng Internet Th-ờng xuyên Thỉnh thoảng Không Thái độ mức độ kỹ øng dơng CNTT ý kiÕn tr¶ lêi STT Néi dung điều tra Đồng ý Sử dụng giảng điện tử dạy học cần thiết học sinh DBĐHDT Cũng cần quan tâm khai thác phần mềm Website dạy học vào trình dạy học Muốn đ-ợc tập huấn để sử dụng tốt ứng dụng CNTT vào dạy học Không cần ứng dụng CNTT vào dạy học Không đồng ý 146 Biết CNTT đến đâu ứng dụng đến Nếu có sách hỗ trợ thích đáng th-ờng xuyên cập nhật ứng dụng CNTT Bắt buộc ứng dụng CNTT ứng dụng Tự tìm hiểu ứng dụng CNTT vào dạy học Chỉ sử dụng sản phẩm, giảng điện tử đà có sẵn tự làm kiến thức phù hợp với lực sẵn có 10 Có thể ứng dụng PMDH để thể ý đồ sphạm vào giảng 11 ứng dụng CNTT vào dạy học phải quan tâm đến viƯc båi d-ìng NLTH cho häc sinh Ghi chó: NÕu lựa chọn mục đánh dấu (x) vào mục Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 147 Phụ lục số Phiếu học tập Họ tên: Líp Sử dụng Cabri 3D tìm cách giải toán sau: Bài toán: Cho hình chóp S.ABCD, ABCD hình thang có góc A B vuông, AD = 2a, AB = BC = a SA vu«ng góc với đáy Gọi C , D lần l-ợt hình chiếu A SC SD Chứng minh C D qua điểm cố định S di chuyển đ-ờng thẳng vuông góc với ®¸y NhiƯm vơ 1: Em h·y sư dơng Cabri 3D vẽ hình theo h-ớng dẫn sau: + Vẽ đoạn thẳng AB cho tr-ớc nằm mặt phẳng sở Chọn chức đo độ dài AB + Dùng chức vuông góc dựng hai mặt phẳng vuông góc với AB lần l-ợt A B Xác định giao tuyến hai mặt phẳng với mặt phẳng sở Chọn đ-ờng giao tuyến điểm C, D cho AD = 2AB, BC = AB, dïng chức Che/Hiện che yếu tố không cần thiết để ta đ-ợc hình thang vuông ABCD thoả mÃn đề + Từ A vẽ đ-ờng thẳng vuông góc với mặt phẳng sở(mp đáy) lấy điểm S Dùng chức hình chóp hợp lí hoá hình chóp S.ABCD + Dựng mặt phẳng qua A lần l-ợt vuông góc với SC,SD Xác định giao điểm chúng t-ơng ứng với SC, SD ta đ-ợc C , D Nối C D kéo dài thành đ-ờng thẳng Ta đ-ợc hình vẽ Nhiệm vụ 2: HÃy chứng minh hình vẽ thoả mÃn đề Nhiệm vụ 3: HÃy dự đoán vị trí điểm cố định C D thao tác: Cho điểm S di chuyển đ-ờng thẳng vuông góc với đáy ABCD Cho S trùng với vị trí điểm A Khi đó: + §iĨm C’ trïng víi ®iĨm ……… + §iĨm D’ trïng với điểm + Theo quan sát đ-ờng thẳng C D biến thành đ-ờng thẳng Trên đ-ờng thẳng có điểm đặc biệt + Cho điểm S di chuyển đ-ờng thẳng vuông góc với đáy ABCD Em quan sát dự đoán đ-ợc điểm cố định cần tìm Nhiệm vụ 4: HÃy chứng minh dự đoán vào Nhiệm vụ 5: HÃy kiểm tra lại kết cách cho điểm S chuyển động quan sát vết đ-ờng thẳng C D’ 148 Phô lôc sè PhiÕu häc tËp Họ tên: Lớp Câu hỏi: Cho tam giác ABC có cạnh BC nằm mp(P), điểm A nằm mp(P) Dựng hình chiếu tam giác ABC lên mp(P) đ-ợc tam giác A BC , góc mặt phẳng (ABC) với mp(P) Xác định mối liên hệ diện tích tam giác ABC tam giác A’ BC víi gãc  ? H·y thùc hiƯn c¸c yêu cầu sau: Yêu cầu 1: Sử dụng Cabri 3D vẽ tam giác ABC có điểm A nằm mặt phẳng sở (mp(P)), điểm B,C nằm mặt phẳng sở Dựng hình chiếu vuông góc A A lên mp(P) Hợp lí hoá tam A BC Tam giác A BC đ-ợc gọi ABC Yêu cầu 2: Dựng đ-ờng cao AH tam giác ABC Hình chiếu vuông góc AH lên mp(P) Dùng chức đo độ dài máy tính, tính A' H = Trong tam giác vuông AHA gọi góc AH A H AH A' H góc mp(ABC) với mp(P) là: Tỉ số góc có liên hệ AH tØ sè nh- thÕ nµo víi nhau? (1) Yêu cầu 3: Dùng chức tính diện tích máy tính, tính tỉ số So sánh víi tØ sè S A'BC = S ABC A' H (2) Từ (1) (2) rút công thức nào? AH Yêu cầu 4: Rút cách chứng minh công thức (*) HÃy trình bày chứng minh vào 149 Phô lôc sè PhiÕu häc tËp Hä tên: Lớp Bài toán: Cho hình chóp tam giác S.ABC M điểm thuộc đáy ABC Chứng minh tổng khoảng cách từ M đến mặt bên số không đổi HÃy thực nhiệm vụ sau: NhiƯm vơ 1: Em h·y sư dơng Cabri 3D vẽ hình Nhiệm vụ 2: Phát tổng khoảng cách từ M đến mặt bên không đổi Cho M A tổng khoảng cách Cho M B tổng khoảng cách Cho M C tổng khoảng cách Dự đoán tổng khoảng cách Sử dụng công cụ đo máy tính để xem dự đoán có với vị trí M hay không? Nhiệm vụ 3: Tìm h-ớng chứng minh - Xác định hình chiếu M1, M2, M3 M lên mặt bên Tổng khoảng cách cần xét - Kẻ đ-ờng cao BH Tính thể tích hình chóp B.SAC đ-ờng cao BH t-ơng ứng với ®¸y SAC - TÝnh thĨ tÝch h×nh chãp SABC theo thĨ tÝch h×nh chãp nhá M.SBC, M.SAC, M.SAB Cã nhËn xÐt g× đáy SBC, SAC, SAB? Có .vËy Suy tổng khoảng từ M đến mặt bên b»ng 150 Phô lôc số Phiếu khảo sát ý kiến Học Sinh lớp thực nghiệm trình học tập có hỗ trợ CNTT Xin em vui lòng cho biết số vấn đề việc tự học trình học tập em thời gian học tr-ờng DBĐHDT Sầm sơn theo biểu d-ới ý kiến HS Nội dung điều tra Đồng ý Không đồng ý ứng dụng CNTT vào dạy học giúp em cảm thấy hứng thú say mê với học ứng dụng CNTT vào dạy học giúp em tìm cách học tự học tốt ứng dụng CNTT vào dạy học nâng cao khả tự lực tìm tòi nghiên cứu tự học cho em ứng dụng CNTT vào dạy học giúp em ghi nhớ kiến thức lâu tốt ứng dụng CNTT vào dạy học giúp em dễ hiểu hiểu kĩ ứng dụng CNTT vào dạy học giúp em yêu thích môn Toán ứng dụng CNTT vào dạy học giúp em biết cách tự đánh giá thân ứng dụng CNTT vào dạy học giúp tự học tốt Ghi chú: Nếu lựa chọn mục đánh dấu (x) vào mục Xin chân thành cảm ơn em! 151 Phụ lục số Một số hình ảnh thực nghiệm Giáo viên sử dụng CNTT dạy học Hình học cho Học sinh lớp thực nghiệm phòng máy vi tính Học sinh tự học phòng máy vi tính 152 Học sinh làm việc với Cabri 3D theo nhóm để hoµn thµnh phiÕu häc tËp Häc sinh dïng hƯ thèng câu hỏi trắc nghiệm khách quan có sẵn để đánh giá lẫn Học sinh dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan có sẵn để tự đánh giá 153 Học sinh dùng phần mềm Mind Map để tự học Học sinh tự học với phần mềm Cabri 3D Học sinh vào mạng internet tìm kiếm thông tin, tham gia diễn đàn khoá học trực tuyÕn h×nh häc ... NLTH học toán học sinh DBĐHDT 27 1.2.6 Hình thành phát triển NLTH cho học sinh DBĐHDT 35 1.3 ứng dụng công nghệ thông tin dạy học hình học không 37 gian góp phần bồi d-ỡng lực tự học cho học sinh. .. CNTT dạy học 46 hình học góp phần bồi d-ỡng NLTH cho học sinh DBĐHDT 1.5 Kết luận Ch-ơng Ch-ơng Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin dạy học hình học góp phần bồi d-ỡng lực tự học cho học. .. "ứng dụng công nghệ thông tin dạy học hình học góp phần bồi d-ỡng lực tự học cho học sinh dự bị đại học dân tộc" Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cấu trúc NLTH tác động trình dạy học đến trình tự

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w