1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng dạy học theo dự án trong dạy học các tác phẩm của nguyễn minh châu ở trường thpt

151 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Vận dụng dạy học theo dự án dạy học tác phẩm Nguyễn Minh Châu trường trung học phổ thơng” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tất số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học T Thanh Hóa, tháng 12 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hƣơng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, ngồi cố gắng thân, tơi cịn nhận đƣợc hƣớng dẫn nhiệt tình, chu đáo Quý thầy cô; giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện nhà trƣờng, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến ngƣời hƣớng dẫn - PGS.TS Hoàng Thị Mai, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo đem đến cho tơi tri thức, tình u văn chƣơng nghề dạy học, thầy cô Bộ môn Lý luận Phƣơng pháp dạy học Bộ môn Văn - Tiếng Việt, Khoa Khoa học xã hội, trƣờng Đại học Hồng Đức, thầy cô giáo khoa Ngữ văn trƣờng ĐHSP Hà Nội, Viện Khoa học Giáo dục giúp tơi tích lũy thêm tri thức kĩ quý báu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên, học sinh trƣờng THPT Nông Cống I, THPT Nông Cống III, THPT Quảng Xƣơng I giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập tiến hành thực nghiệm đề tài Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn chân thành đến gia đình, bạn bè bên cạnh tôi, giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần, giúp tơi có thêm niềm tin tâm vƣợt qua khó khăn đƣờng học tập trƣởng thành Thanh Hóa, tháng 12 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hƣơng ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN MINH CHÂU Ở TRƢỜNG THPT 18 1.1 Khái quát chung lí thuyết dạy học theo dự án 18 1.1.1 Các khái niệm 18 1.1.2 Phân loại dự án học tập 20 1.1.3 Một số đặc điểm dự án học tập DHTDA 21 1.1.4 Quy trình DHTDA 26 1.1.5 Điều kiện để thực DHTDA 29 1.1.6 Vai trò DHTDA bối cảnh đổi GD 29 1.2 Nguyễn Minh Châu tác phẩm ơng chƣơng trình mơn Ngữ văn THPT 31 1.2.1 Vài nét khái quát tác giả Nguyễn Minh Châu 31 1.2.2 Tác phẩm Nguyễn Minh Châu chương trình Ngữ văn THPT 39 1.3 Thực trạng dạy học phẩm Nguyễn Minh Châu trƣờng THPT 41 Tiểu kết chƣơng 46 Chƣơng NGUYÊN TẮC, BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN MINH CHÂU Ở TRƢỜNG THPT THEO PHƢƠNG PHÁP DỰ ÁN 47 2.1 Nguyên tắc tổ chức dạy học tác phẩm Nguyễn Minh Châu theo phƣơng pháp dự án 47 2.1.1 Nội dung dự án học tập phải bám sát phục vụ mục tiêu học, mục tiêu môn Ngữ văn trường THPT 47 2.1.2 Thực dạy học theo dự án phải linh hoạt phối hợp chặt chẽ với phương pháp, kĩ thuật dạy học khác 49 2.1.3 Các dự án học tập phải gắn với thực tiễn, có tính thời sự, hấp dẫn có khả phát triển phẩm chất, lực học sinh 51 iii 2.1.4 GV người hỗ trợ phải dành thời gian làm việc HS 53 2.2 Các biện pháp tổ chức dạy học tác phẩm Nguyễn Minh Châu theo phƣơng pháp dự án 56 2.2.1 Hướng dẫn HS lựa chọn đề xuất dự án học tập tác phẩm Nguyễn Minh Châu 56 2.2.2 Hướng dẫn HS xây dựng mục tiêu thực dự án học tập 59 2.2.3 Hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch thực dự án học tập 61 2.2.5 Hướng dẫn HS báo cáo, trình bày sản phẩm dự án 69 2.2.6 Hướng dẫn HS tổng kết, đánh giá dự án 70 2.3 Thiết kế số dự án dạy học tác phẩm Nguyễn Minh Châu THPT 72 2.3.1 Dự án: Nguyễn Minh Châu - Người mở đường tinh anh tài 72 2.3.2 Dự án: Bạo hành gia đình sang chấn tâm lí đứa trẻ 76 2.3.3 Dự án: Thanh niên xung phong – Những dấu chân, nẻo đường đời 79 Tiểu kết chƣơng 83 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 84 3.1 Khái quát thực nghiệm 84 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 84 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 84 3.1.3 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm, đối chứng 84 3.1.4 Quy trình thực nghiệm 85 3.1.5 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm 86 3.1.6 Đánh giá kết thực nghiệm 86 3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm 87 3.3 Kết thực nghiệm………………………………………………… …101 Tiểu kết chƣơng 105 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo DAHT Dự án học tập DH Dạy học DHTDA Dạy học theo dự án GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PP Phƣơng pháp 10 PPDH Phƣơng pháp dạy học 11 SGK Sách giáo khoa 12 THPT Trung học phổ thông v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thực Nghị số 29 BCH Trung ƣơng Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục, để hội nhập với giáo dục giới, giáo dục phổ thông Việt Nam thực đổi chƣơng trình, sách giáo khoa, phƣơng pháp dạy học kiểm tra, đánh giá với mục tiêu trọng tâm phát triển phẩm chất, lực ngƣời học Chƣơng trình giáo dục phổ thông (ban hành ngày 26/12/2018 kèm Thông tƣ 32/2018/TT- BGDĐT Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo) nêu rõ: Một quan điểm xây dựng chƣơng trình giáo dục phổ thơng “bảo đảm phát triển phẩm chất lực ngƣời học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại; hài hịa đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dƣới, phân hóa dần lớp học trên; thơng qua phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh” [1; tr 5] Từ đó, mục tiêu chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể đƣợc xác định là: “giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu kiến thức, kĩ học vào đời sống tự học suốt đời, có định hƣớng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng phát triển hài hòa mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú, nhờ có đƣợc sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nƣớc nhân loại” [1; tr 6] Nhƣ vậy, tƣ tƣởng cốt lõi đổi giáo dục nói chung đổi phƣơng pháp dạy học nói riêng phát huy tính chủ động, tích cực, lực giải vấn đề sáng tạo HS Trong thập niên qua, môn Ngữ văn nhà trƣờng phổ thông có đổi mạnh mẽ nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học kiểm tra, đánh giá Đây môn học vừa giúp HS tích lũy đƣợc vốn tri thức văn học, văn hóa dân tộc nhân loại; vừa bồi đắp tâm hồn, tình cảm, nhân cách em cách tự nhiên; vừa góp phần hình thành phát triển tƣ kĩ sống thiết yếu nhƣ tự nhận thức, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Vì vậy, tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học để khai thác mạnh, tiềm giáo dục môn Ngữ văn nhằm thực mục tiêu Chƣơng trình Giáo dục phổ thông tổng thể 2018 nêu vừa yêu cầu cấp bách, vừa nhiệm vụ lâu dài 1.2 Dạy học theo dự án mơ hình dạy học lấy HS làm trung tâm, quan điểm, phƣơng pháp dạy học tích cực Dạy học theo dự án có khả phát triển kiến thức kĩ liên quan thông qua nhiệm vụ mang tính mở, khuyến khích HS tìm tịi, thực hóa kiến thức học trình thực tạo sản phẩm Chƣơng trình dạy học theo dự án đƣợc xây dựng dựa câu hỏi định hƣớng quan trọng, lồng ghép chuẩn nội dung tƣ bậc cao bối cảnh thực tế Bài học thiết kế theo dự án chứa đựng nhiều kĩ thuật dạy học khác nhau, lơi đƣợc đối tƣợng HS tham gia Do đó, dạy học theo dự án quan điểm, mơ hình, PPDH tích cực J Dewey, nhà sƣ phạm ngƣời Mĩ đầu kỉ XX quan niệm: “HS mặt trời quy tụ xung quanh phƣơng tiện giáo dục” Tsunesaburo Makiguchi - nhà cải cách giáo dục Nhật Bản nhấn mạnh: “ngƣời thầy phải nhồi nhét tri thức cho HS phải hƣớng dẫn họ tự nỗ lực khai tâm cho mình” [12; tr 90] Dạy học theo tƣ tƣởng tiến giao việc cho HS “làm”chứ giao vấn đề cho HS “học” (J Dewey), GV “những ngƣời hƣớng dẫn có hiệu quả” (T Makiguchi) khơng phải ngƣời truyền thụ “những mảnh tri thức chết” Vị trí ngƣời thầy khơng phải đứng mơn học HS mà cạnh HS nhƣ hƣớng dẫn viên, kích thích trì hứng thú học tập HS Vận dụng DHDA vào dạy học môn Ngữ văn biện pháp thực hóa tƣ tƣởng Về chất, dạy học tác phẩm văn chƣơng “loại hình dạy học đặc thù, đòi hỏi nỗ lực sáng tạo từ hai phía (GV HS), lấy giá trị tác phẩm làm phƣơng tiện để hƣớng tới mục đích giáo dục” [12; tr 93] Nhƣng nhiều thập niên qua, mục tiêu dạy học Văn cung cấp kiến thức; vai trò thầy truyền cảm, thuyết trình văn học theo cơng thức; HS chủ yếu nghe giảng văn, tiếp thu miễn cƣỡng, thụ động kiến thức mang đậm dấu ấn chủ quan GV nhà phê bình văn học Chƣơng trình mơn Ngữ văn 2018 nhấn mạnh đến mục tiêu phát triển phẩm chất, lực, khả tự học sáng tạo chủ thể HS Theo đó, PPDH phải đổi mạnh mẽ nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức, tƣ HS Vì vậy, vận dụng PPDH tích cực có DHDA yêu cầu, xu hƣớng tất yếu, phổ biến Trong dạy học tác phẩm văn chƣơng, DHTDA khơng có khả lôi HS vào hoạt động cảm thụ tiếp nhận văn học cách sáng tạo mà hƣớng tới phát triển phẩm chất, lực cần thiết cho sống nghề nghiệp sau HS Nói cách khác, DHDA vừa góp phần cải thiện tình trạng HS khơng hứng thú, chí “chán học Văn”, rút ngắn khoảng cách văn học nhà trƣờng đời sống xã hội, vừa góp phần phát triển lực ngƣời công dân kỉ XXI 1.3 Nguyễn Minh Châu số nhà văn đại Việt Nam thu hút đƣợc ý mạnh mẽ giới nghiên cứu, phê bình, sáng tác nhƣ cơng chúng u văn học nƣớc Với hai chặng đƣờng sáng tác văn học trƣớc sau năm 1975, Nguyễn Minh Châu có đóng góp to lớn cho văn học đại Nguyễn Minh Châu “ngƣời mở đƣờng tinh anh tài nhất” (Nguyên Ngọc) công đổi văn học Việt Nam sau 1975 Với “sự dũng cảm điềm đạm” (Vƣơng Trí Nhàn), Nguyễn Minh Châu kiên trì dẫn bƣớc đƣờng chọn xứng đáng “ngƣời kế tục xuất sắc bậc thầy văn xuôi Việt Nam ngƣời mở đƣờng rực rỡ cho bút trẻ sau này” (Nguyễn Khải) Với đóng góp quan trọng văn học đại Việt Nam, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đƣợc lựa chọn chƣơng trình mơn Ngữ văn phổ thông từ nhiều năm nhƣ: Mảnh trăng cuối rừng, Bến quê, Chiếc thuyền xa Trƣớc 1975 tác phẩm Nguyễn Minh Châu đậm chất sử thi cảm hứng lãng mạn, tựa nhƣ anh hùng ca chói ngời phẩm chất anh dũng, kiên cƣờng, lí tƣởng ngƣời Việt Nam giai đoạn lịch sử đặc biệt Sau 1975, tác phẩm Nguyễn Minh Châu có chuyển hƣớng tƣ nghệ thuật Chiếc thuyền ngồi xa thể góc nhìn đa chiều phức tạp ngƣời sống dƣới ngòi bút tài hoa, tinh tế bậc thầy miêu tả tâm lí nhân vật, với khát vọng “tìm kiếm hạt ngọc ẩn giấu tâm hồn ngƣời” Hơn 10 năm GV HS THPT đƣợc tiếp cận với sáng tác Nguyễn Minh Châu với niềm hứng thú say mê điều gần gũi sống đƣợc gợi lên từ tác phẩm, nhƣng bản, việc dạy học tác phẩm Nguyễn Minh Châu chủ yếu cung cấp kiến thức nội dung, giá trị văn theo cách hiểu thầy tƣờng lớp học HS chƣa đƣợc khuyến khích nêu câu hỏi, khơng có hội bộc lộ suy nghĩ cá nhân tác phẩm; không đƣợc tạo môi trƣờng, điều kiện để thực dự án học tập đa dạng, bổ ích hứng thú để vừa đọc sáng tạo tác phẩm vừa trải nghiệm sống tác phẩm để phát triển lực thân Giáo viên dƣờng nhƣ chƣa đƣợc khuyến khích, tạo điều kiện nhƣ mạnh dạn vận dụng PPDH tích cực nhƣ DHDA vào việc dạy học tác phẩm văn chƣơng Nhiều GV cho rằng, dạy học văn đọc, truyền cảm, tƣởng tƣợng suy ngẫm; việc thực hoạt động học tập nhƣ làm dự án, chƣơng trình ngồi lớp học ngƣợc lại với chất văn chƣơng Lựa chọn nghiên cứu đề tài “Vận dụng dạy học theo dự án dạy học tác phẩm Nguyễn Minh Châu trường trung học phổ thông”, muốn đề xuất khẳng định hƣớng tiếp cận việc dạy học truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trƣờng THPT theo hƣớng đa dạng hóa hình thức học tập HS nhằm nâng cao hứng thú học tập môn Ngữ văn, phát triển lực tƣ sáng tạo khả kết nối tác phẩm văn chƣơng với đời sống cá nhân HS Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu dạy học theo dự án 2.1.1 Các nghiên cứu nước Theo nhà nghiên cứu, khái niệm “dự án” xuất trƣờng dạy kiến trúc - xây dựng Ý từ cuối kỉ 16, sau tƣ tƣởng dạy học theo dự án lan sang Pháp Châu Âu Ban đầu DHTDA đƣợc sử dụng chủ yếu ngành kĩ thuật kiến trúc, nhƣng đƣợc sử dụng rộng rãi nhiều quốc gia nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác Ngay từ đời, DHTDA phát huy đƣợc mạnh riêng Cuối kỉ 19, đầu kỉ 20, nhà sƣ phạm Mĩ xây dựng sở lý luận coi DHTDA phƣơng pháp dạy học quan trọng để thực quan điểm lấy HS làm trung tâm, khắc phục nhƣợc điểm dạy học truyền thống coi thầy giáo trung tâm Ban đầu phƣơng pháp dự án đƣợc sử dụng dạy học thực hành môn kĩ thuật, sau, đƣợc dùng hầu hết môn khác John Dewey (1859 - 1952) nhà giáo dục vĩ đại, ngƣời khởi xƣớng phƣơng pháp DHTDA Tƣ tƣởng triết học giáo dục ơng có ảnh hƣởng lớn đến giới trí thức Hoa Kì Ông trình bày quan điểm giáo dục gắn lí thuyết với thực hành số tác phẩm nhƣ Trường học xã hội (1899), Cách nghĩ (1910), Dân chủ giáo dục (1916), Kinh nghiệm giáo dục (1938) Trong tác phẩm này, Dewey khẳng định: Dạy học dự án phƣơng pháp mà ngƣời học tự rút kinh nghiệm q trình triển khai, giải vấn đề có liên quan đến thực tế Theo đó, nhà trƣờng hoạt động thực tiễn tách rời nhau; kiến thức khơng thể áp đặt từ bên ngồi; khơng có giáo dục chung cho tất ngƣời mà ngƣời thầy phải quan tâm đến khác biệt HS Sau nghiên cứu John Dewey, nhà giáo dục Mĩ có nhiều báo cáo lợi ích việc học dựa kinh nghiệm, thực hành hƣớng vào ngƣời học William H.Kilpatric tiếp cận dƣới góc độ nhà nghiên cứu tâm lí học nghiên cứu vấn đề với báo GV: Qua phát nghệ sĩ Phùng đẹp - xấu, thiện - ác Phát tiêu biểu cho đẹp, cho đạo đức, tiêu vỏ, hình thức bên ngồi cịn phát thứ biểu cho xấu, ác, nhà văn muốn hạt nhân, chất bên trong, qua nhà ngƣời đọc nhận thức điều gì? văn gửi gắm thơng điệp: Cuộc đời khơng HS trình bày ý kiến đơn giản, xi chiều mà ln chứa đựng nhiều nghịch lí, nhiều mặt đối lập Đừng vội đánh giá ngƣời, vật qua dáng vẻ bên ngoài, phải phát chất thực sau vẻ ngồi đẹp đẽ tƣợng Câu chuyện người đàn bà tòa án HS: tóm tắt câu chuyện ngƣời đàn bà huyện hàng chài tòa án huyện a Nội dung câu chuyện GV: Ngƣời đàn bà xuất tòa án huyện - Ngƣời đàn bà đến tòa án theo lời mời để làm gì? Tại chánh án Đẩu khuyên chánh án Đẩu để giải việc gia đình bảo ngƣời đàn bà điều gì? Bà ta phản - Chánh án Đẩu khuyên bà bỏ lão chồng vũ ứng nhƣ nào? Tại ngƣời đàn bà phu phải chịu ngày trận nhẹ, ngày trận - Ngƣời đàn bà khẩn thiết từ chối giúp nặng nhƣng không muốn bỏ chồng? đỡ chánh án Đẩu định không chịu HS lần lƣợt trả lời câu hỏi gơi dẫn bỏ chồng vì: GV + Chị ta mang ơn với ngƣời chồng GV đặt vấn đề: Vậy cam chịu (đã lấy ngƣời gái xấu, rỗ mặt hay hi sinh ngƣời đàn bà hàng chài? sau bận lên đậu mùa) HS nêu suy nghĩ riêng + Cuộc sống ngƣời dân chài phải chống chọi với bất trắc biển khơi nên cần có ngƣời đàn ông gia đình + Lão chồng vũ phu chỗ dựa quan trọng cho sống chị, gia đình dƣới 10 miệng ăn + Bản chất lão khơng phải ngƣời độc ác, hồn cảnh sống nghèo khó, lam lũ, P22 =>GV tiểu kết: Qua lời giãi bày thật đông, sống chật chội mà lão thành tình ngƣời mẹ đáng thƣơng tòa án kẻ vũ phu huyện, ngƣời ta thấy rõ nguồn gốc + Đàn bà thuyền phải sống cho chịu đựng, hi sinh bà tình thƣơng vơ khơng thể sống cho đƣợc bờ đứa con: từ việc chấp + Có lúc vợ chồng đƣợc sống vui nhận đòn roi chồng đến xin vẻ, hạnh phúc (vui đàn đƣợc chồng đƣa lên bờ mà đánh lớn, gửi ăn no)… thằng Phác lên rừng cho bố ni sợ thằng bé làm điều dại dột với bố nó, đau đớn thấy tổn thƣơng tâm hồn thằng bé… - Câu chuyện làm Phùng, Đẩu vỡ lẽ - GV: Câu chuyện ngƣời đàn bà vùng biển nhiều điều: làm Phùng, Đẩu thay đổi suy nghĩ nhƣ + Đẩu: anh “vỡ ra”, đời ngƣời đàn bà nào? Hãy phán đốn thảo luận suy khơng đơn giản, lời khuyên anh nghĩ nhân vật giải pháp tốt nhất, anh - HS: Thảo luận nhóm trả lời biết im lặng, sau im lặng thấu hiểu đời ngƣời đàn bà Anh tự thấy đơn giản nhìn nhận đời ngƣời + Phùng: Chắc anh có suy nghĩ nhƣ ngƣời bạn mình, hiểu đồng đội anh nhận mối quan hệ nghệ thuật sống hạnh phúc ngƣời GV: Qua câu chuyện ngƣời đàn bà -> Bài học, thơng điệp sống: tịa án huyện em rút học gì? sống đầy ngổn ngang, phi lí mà ngƣời phải chấp nhận Nên đừng nhìn đời cách dễ dãi xi chiều, phải nhìn nhận việc hồn cảnh cụ thể mối quan hệ khác P23 b Các nhân vật câu chuyện b1 Người đàn ông hàng chài GV: Cho HS thảo luận nhóm với - Với chánh án Đẩu: lão đàn ông nhiệm vụ khác nhau: vũ phu, nƣớc ngƣời chồng + Nhóm 1: Thảo luận ngƣời đàn ơng nhƣ ln đánh vợ “ba ngày trận hàng chài (Ngƣời đàn ông hàng chài đƣợc nhẹ, năm ngày trận nặng” nhìn nhận qua đôi mắt nhân vật nào, họ - Với thằng bé Phác: ngƣời cha nhận xét anh ta?) thơ bạo, ln đánh mẹ nên sẵn sàng HS đại diện nhóm trình bày đánh trả để bảo vệ mẹ ->Chánh án Đẩu, Phùng, thằng Phác: GV: chiếu slide cách nhìn nhận thấy độc ác, tàn nhẫn, ích kỉ ngƣời nhân vật tác phẩm ngƣời đàn ông đàn ông cho hành động ông ta hàng chài đáng lên án, trừng trị - Với ngƣời đàn bà: + Trƣớc ngƣời hiền lành, cục tính không đánh vợ, lại uống rƣợu + Giờ đây: nghèo khó, đơng con, sống với nhiều áp lực, bế tắc nên trở thành kẻ vũ phu, tàn bạo -> Ngƣời đàn bà nhìn chồng với đồng cảm, thấu hiểu -> Ngƣời đàn ông vừa đáng bị lên án hành động độc ác tự cho phép GV: Là ngƣời ngồi em có nhận xét, quyền tự hành hạ ngƣời khác để thỏa đánh giá ngƣời đàn ông này? mãn bực dọc lịng Nhƣng ơng ta đáng đƣợc cảm thơng, chia sẻ ơng ta nạn nhân hồn cảnh đói nghèo b2 Người đàn bà hàng chài - Ngƣời đàn bà không tên, bà đại diện cho nhiều số phận phụ nữ vùng biển P24 - Ngoại hình xấu xí, thơ kệch + Nhóm 2: Nhân vật ngƣời đàn bà - Phẩm chất: GV: Qua chi tiết, lời kể tác + Thƣơng con, che chở, hi sinh phẩm em có nhận xét ngƣời đàn + Thấu hiểu, đồng cảm với chồng bà hàng chài? + Ngƣời phụ nữ sâu sắc, trải, thấu HS đại diện nhóm trình bày hiểu lẽ đời, cam chịu GV tổng hợp lại - Hạn chế: GV gợi dẫn giúp HS hiểu ngƣời + Ít học, khơng hiểu biết pháp luật đàn bà hàng chài qua câu hỏi: Tại + Thiếu chủ động sống, sinh thằng bé Phác bị bố tát ngã dúi xuống nhiều cát, ngƣời đàn bà lại “cảm thấy đau đớn”, + Nhu nhƣợc với chồng “mếu máo gọi, ngồi xuống trƣớc mặt => Thấp thoáng ngƣời đàn bà hàng thằng bé, ơm chầm lấy lại bng ra, chài bóng dáng ngƣời phụ chắp tay vái lấy vái để, lại ôm chầm nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng lấy”? (Đau đớn để thấy cảnh tƣợng vị tha, đức hi sinh tình u vơ bờ đau lòng, ảnh hƣởng đên tâm hồn non nớt bến con; mong hiểu cho bố cảm thấy b3 Thằng Phác, chị có lỗi với con) - Thằng Phác + Ít tuổi, đứa trẻ bƣớng bỉnh, cá tính + Thƣơng mẹ, căm ghét ác + Một tâm hồn ngây thơ bắt đầu nhiễm tính + Nhóm 3: Thằng Phác, chị (Thằng ác Phác, chị không xuất nhiều - Cô chị: nhanh nhẹn ngăn chặn hành động tác phẩm nhƣng nhân vật để lại thằng Phác ấn tƣợng khó quên, theo em ấn tƣợng -> hành động chứng tỏ gái gì? Hình ảnh thằng Phác chị nói với trƣởng thành, hiểu mẹ, bố, em trai điều gì?) Cơ chị chứng tỏ già dặn chín chắn, GV: (đặt câu hỏi liên hệ với lớp) Hình thầm lặng giải việc bi kịch gia đình ảnh thằng Phác, cô chị cho em liên tƣởng Cô gái tiềm ẩn thiên chức ngƣời đến cảnh ngộ bắt gặp đàn bà chấp nhận hi sinh sống hay qua phim ảnh, sách báo… -> Bi kịch gia đình làm tổn thƣơng P25 HS: Từ hình dung nhân vật, HS tâm hồn đứa trẻ liên tƣởng đến cảnh đời b4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật sống đƣá trẻ thất học, du cơn, dễ sa - Nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật: ngã hay sớm lấy chồng vùng quê Nhà văn làm phép phẫu thuật tâm hồn nghèo để khám phá đời sống nội tâm + Nhóm 4: nghệ thuật xây dựng nhân vật nhân vật, nhà văn để nhân vật tự đối diện (GV: Để làm bật nhân vật câu với mình, tự phơi trải giới nội chuyện, tác giả sử dụng nghệ thuật gì?) tâm phức tạp Kết hợp với chi tiết ngoại HS đại diện nhóm trả lời hình, hành động, ngơn ngữ, cử để nhân vật đƣợc nên toàn diện - Nghệ thuật đối lập: tính cách nhân vật đƣợc xây dựng mặt đối lập từ thằng Phác, ngƣời vợ, lão chồng, viên chán án, nghệ sĩ Phùng có mặt đối lập chất với hình thức bên ngồi “Nhân vật khơng trùng khít với nó” điểm mẻ tác giả trong cách nhìn đa dạng ngƣời GV: Từ câu chuyện gia đình hàng chài, em Hình ảnh thuyền giơng bão có giải pháp giúp gia đình ảnh lịch năm khỏi bi kịch khơng? a Hình ảnh thuyền giơng bão HS trình bày theo nhóm GV tổng hợp, - Chiếc thuyền xuất hồn cảnh bổ sung trời trở gió đột ngột, mảng mây đen HS đọc đoạn kết GV: Trong đoạn kết xếp ngổn ngang mặt biển đen ngịm, tác phẩm, thuyền ngồi xa lại xuất biển gào thét, sóng bạc đầu, gió rú ào, nhƣng hoàn cảnh nào? Chiếc thuyền bè tìm vào bờ trú, cịn thuyền xuất cịn mang vẻ đẹp thơ thuyền vó bè đậu mộng tuyệt đỉnh nhƣ lúc ban đầu không? - Chiếc thuyền xuất phải P26 Hình ảnh nói với điều gì? chống chọi đơn độc sóng to gió lớn HS tái kiến thức nêu cảm nhận của biển -> Hình ảnh thuyền giơng bão cá nhân khơng tìm chỗ trú ẩn cho thấy nỗi lo miếng cơm manh áo nhọc nhằn biết bao, nhiều lúc buộc ngƣời phải liều lĩnh, chấp nhận để vƣợt lên hồn cảnh -> Cuộc sống ngƣời khơng lãng mạn, bình mà vơ khốc liệt dội Con ngƣời phải chống chọi, giành giật để tồn -> Con ngƣời bé nhỏ mong manh nhƣng thật mạnh mẽ bền bỉ b Tấm ảnh đen trắng - Mỗi lần nhìn ảnh đen trắng, ngƣời nghệ sĩ thấy màu hồng ánh sƣơng mai nhìn lâu thấy ngƣời đàn bà bƣớc từ ảnh - Ý nghĩa: + Hình ảnh ánh sƣơng mai hồng hồng GV: Mỗi lần ngắm tranh đƣợc chọn, biểu trƣng cho vẻ đẹp, chất thơ ngƣời nghệ sĩ nhiếp ảnh nhìn thấy sau sống, biểu tƣợng cho nghệ thuật tranh? Hình ảnh nói lên điều + Hình ảnh ngƣời đàn bà hàng chài bƣớc với ngƣời nghệ sĩ? từ ảnh thân cho lam lũ, HS tƣ độc lập trả lời khốn khó, nghiệt ngã đời GV: Những mà nghệ sĩ Phùng nhìn thấy => Nghệ thuật sống có quan hệ qua sau ảnh ngƣời khác nhìn thấy lại lẫn Nghệ thuật chân phải khơng? Từ nghệ sĩ Phùng nhận điều đời, xuất phát từ đời Nguyễn gì? Minh Châu nhà văn trăn trở với HS (suy nghĩ trả lời): Đây đời sứ mệnh cao ám ảnh riêng nghệ sĩ Phùng ngƣời cầm bút P27 chứng kiến tồn bị kịch gia đình hàng III Tổng kết chài Sau ảnh Phùng nhận Nội dung đời nghệ thuật tồn khoảng - Tác phẩm thể cảm thông với cách mà ngƣời nghệ sĩ cần phải có trách ngƣời lam lũ, đói nghèo nhiệm rút ngắn lại - Trách nhiệm nghệ thuật phải khám phá đƣợc thực đời sống Nghệ thuật - Xây dựng tình truyện đặc sắc mang Hoạt động 3: Hƣớng dẫn HS tổng kết tính khám phá, phát đời sống - Xây dựng nhân vật ấn tƣợng, đa học GV: Sau tìm hiểu tác phẩm, diện, phức tạp, sâu vào giới nội tâm đƣa nhận xét cảm nhận đầy phức tạp mâu thuẫn nhân vật; chung giá trị nội dung nghệ thuật qua ngoại hình, hành động để khám phá tác phẩm gì? tính cách, phẩm chất nhân vật HS khái quát nội dung nghệ thuật - Xây dựng đƣợc hình ảnh mang tính biểu tƣợng cao - Ngôn ngữ đa dạng, sinh động (độc thoại, đối thoại); cá thể hóa, giàu hình ảnh, mang tính triết lí - Bút pháp: vừa tả thực vừa lãng mạn E Dặn dò: GV dặn dò HS học cũ soạn P28 Phụ lục 2.8 PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỌC THEO DỰ ÁN (DÙNG TRONG ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG) Tên nhóm Tên đề tài Tổng điểm: STT Tiêu chí Chủ đề Dữ liệu nội dung Giải thích Trình bày Tổ chức Hiểu Tính sáng tạo Tƣ tích cực Làm việc nhóm 10 Ấn tƣợng chung Tốt Khá TB Yếu (9-10 (7-8 (5-6 (Dƣới điểm) điểm) điểm) điểm) Tổng điểm P29 Phụ lục 2.9 PHIẾU KHẢO SÁT SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM (Dành cho HS) Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học phục vụ hiệu cho công tác nghiên cứu, mong em cho biết ý kiến khách quan dạy học Chiếc thuyền xa theo dự án Hãy bày tỏ ý kiến cách lựa chọn phƣơng án thích hợp cho câu hỏi sau: Họ tên học sinh: ………………… ………………………………… Lớp……… Trƣờng THPT …………………………………………… Năm học:……………………………………………………………… Câu 1: Trƣớc dạy học tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa, thầy (cơ) gợi ý cho em chuẩn bị cơng việc gì? A Đọc văn trả lời câu hỏi SGK B Tìm hiểu trƣớc tác giả, tác phẩm, nhân vật, chi tiết C Tìm hiểu vấn đề văn hóa, xã hội, sƣu tầm tranh ảnh D Giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm kết hợp tìm hiểu tác giả, tác phẩm theo hệ thống câu hỏi chuẩn bị trƣớc Câu 2: Khi dạy học theo dự án truyện ngắnChiếc thuyền xa, em nhận thấy mức độ hồn thành cơng việc mà GV giao trƣớc giao cho nhƣ nào? A Kỹ càng, đầy đủ B Tƣơng đối kĩ C Cịn sơ sài D Chƣa chuẩn bị Câu 3: Khi dạy học theo dự án truyện ngắnChiếc thuyền ngồi xa, em nhận thấy mức độ sơi nổi, hào hứng học lớp nào? A.Rất sôi nổi, hào hứng B Sôi C Lẻ tẻ có số bạn đối thoại, xây dựng học P30 D Buồn tẻ, chủ yếu GV giảng Câu 4: Khi đƣợchọc theo dự án truyện ngắnChiếc thuyền ngồi xa, em nhận thấy đƣợc rèn luyện, phát triển lực nào? A.Tự chủ tự học B Giao tiếp hợp tác C Giải vấn đề sáng tạo D Cả ba phƣơng án Câu Sau học theo dự án tác phẩm Chiếc thuyền xa, điều lớn mà em nhận đƣợc gì? A Nhớ hiểu đƣợc nội dung nghệ thuật tác phẩm B Biết cách đọc hiểu truyện ngắn C Có kĩ năng, liên hệ thực tế, giải vấn đề sống D Phát triển đƣợc lực ngƣời học Câu Theo em, khó khăn lớn học dự án truyện ngắn Chiếc thuyền xa là: A.Cần nhiều thời gian để GV HS chuẩn bị B Thời lƣợng học lớp C Tác phẩm có nghịch lí mà sống HS chƣa thể giải đƣợc D Những vấn đề đặt không thực tế, không gần với HS Câu Mức độ thầy (cô) thƣờng sử dụng PPDH học Ngữ văn nhƣ nào? Mức độ Phƣơng pháp Thƣờng Thỉnh xun thoảng Rất Chƣa Thuyết trình Phát vấn (GV đặt câu hỏi, HS trả lời) Làm việc nhóm P31 Trực quan Tự học, tự nghiên cứu Nêu vấn đề (GV đặt câu hỏi có tính vấn đề, gây tranh luận, học sinh chủ động tìm tòi cách giải vấn đề dựa dẫn dắt GV, qua thu nhận kiến thức) Graph (GV thiết kế, sử dụng; hướng dẫn HS cách thiết kế, sử dụng sơ đồ vào dạy học tổng kết, khái quát hoá hệ thống kiến thức) Dạy học theo dự án (HS thực dự án thực, đóng vai xã hội để thực dự án đó, có sản phẩm cụ thể, sản phẩm mang tính thực tiễn cao Qua việc thực dự án, HS lĩnh hội kiến thức) P32 Câu Mức độ hứng thú em với phƣơng pháp dạy học nhƣ nào? Mức độ Rất thích Phƣơng pháp Thuyết trình Phát vấn Làm việc nhóm Trực quan Tự học, tự nghiên cứu Graph Dạy học theo dự án P33 Thích Bình Khơng thƣờng thích Phụ lục 2.10 PHIẾU KHẢO SÁT SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM (Dành cho GV) Dạy học theo dự án phương pháp dạy học tích cực có nhiều ưu điểm phát huy tính chủ động, tích cực học tập học sinh Việc tổ chức dạy học theo dự án mơn Ngữ văn tìm hiểu áp dụng nhắm nâng cao hiệu chất lượng dạy học Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến dạy thực nghiệm văn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Họ tên thầy (cô):……………………………………………… Trƣờng:…………………………………………………………… Nội dung Xếp loại Tốt Khá Nội dung tri thức học Phƣơng pháp phƣơng tiện Cấu trúc học Khả bao quát lớp Phong cách Thái độ HS P34 Trung bình Phụ lục 2.11 ĐỀ KIỂM TRA (thời gian 30 phút) Một vấn nạn nhức nhối xã hội đƣợc đề cập đến Chiếc thuyền ngồi xa bạo hành gia đình Vấn đề có tồn nơi anh/ chị sinh sống không? Nêu giải pháp mà anh/chị cho khả thi để góp phần đẩy lùi vấn nạn đó? Viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) nêu lên suy nghĩ anh/ chị vấn đề HƢỚNG DẪN CHẤM Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn (0.25đ) Xác định vấn đề nghị luận (0.25đ) Triển khai vấn đề nghị luận (1.25đ) Mở đoạn: Dẫn dắt vào vấn đề nghị luận: nạn bạo hành gia đình Thân đoạn: (1) Khái niệm bạo lực gia đình: Là dạng thức bạo lực xã hội, “hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả làm tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình” (2) Biểu hiện, nguyên nhân bạo lực gia đình: – Nạn bạo hành gia đình tác phẩm “Chiếc thuyền ngồi xa” Nguyễn Minh Châu + Tại gia đình hàng chài: đơng con, sống khó khăn cực + Biểu hiện: ngƣời chồng thƣờng xuyên đánh vợ; ngƣời vợ câm lặng cam chịu xin chồng “lên bờ mà đánh”, cha đánh con, đánh cha – Hiểu biết thân tệ nạn địa phƣơng: + Đó tệ nạn cịn tồn xã hội ngày nay, biểu dƣới nhiều hình thức: bạo hành thể xác, tinh thần, thể xác tinh thần + Nguyên nhân: P35 > Do sống lao động cực, thiếu thốn >Do trình độ văn hóa thấp, cam chịu câm lặng nạn nhân >Do dấu ấn quan niệm phong kiến nặng nề > Do coi thƣờng pháp luật nhà nƣớc; chất độc ác, dã man >Chƣa có hình phạt nghiêm khắc pháp luật cộng đồng + Hậu quả: >Gây bao đời đau khổ, bất hạnh >Làm tổn thƣơng tâm hồn cái, gây sang chấn tâm lí trẻ >Làm cho văn minh xã hội trở nên chậm tiến (3) Giải pháp: Cần có suy nghĩ sâu sắc hành động kịp thời xã hội ngƣời: *Các tổ chức xã hội: - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền Luật phịng, chống bạo lực gia đình - Ngăn chặn kịp thời bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân - Xử lý nghiêm ngƣời có hành vi bạo lực theo quy định *Cá nhân: - Nhận biết số kĩ để phịng, tránh bạo lực gia đình - Không sa vào tệ nạn xã hội nhƣ rƣợu chè, cờ bạc, lô đề, nghiện hút - Chia sẻ với ngƣời thân, báo cho quan chức (nếu cần thiết) - Cần nỗ lực học tập để nâng cao trình độ văn hóa, hiểu biết pháp luật đẩy lùi đói nghèo, góp phần giảm thiểu tệ nạn - Tu dƣỡng đạo đức nhân cách, luyện cách sống nhân yêu thƣơng ngƣời Kết đoạn: Đánh giá ý nghĩa việc bàn bạc vấn đề Chính tả, ngữ pháp, sáng tạo (0.25đ) P36

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w