1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng dạy học dự án vào dạy học hóa học 10 thpt nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống cho học sinh

133 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ THỊ HOAN VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN VÀO DẠY HỌC HÓA HỌC 10 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO CUỘC SỐNG CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ THỊ HOAN VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN VÀO DẠY HỌC HÓA HỌC 10 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO CUỘC SỐNG CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ BÍCH HIỀN NGHỆ AN – 2019 LỜI CẢM ƠN Để tơi hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Cơ giáo PGS.TS Nguyễn Thị Bích Hiền – Giảng viên Bộ mơn Lí luận phƣơng pháp dạy học hố học, Viện Sƣ phạm Tự nhiên - Trƣờng Đại học Vinh: Cô giao đề tài, tận tình hƣớng dẫn, góp ý, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu hồn thành đề tài luận văn Thầy giáo PGS.TS.Nguyễn Xuân Trƣờng TS.Lê Danh Bình dành nhiều thời gian đọc, góp ý viết nhận xét cho luận văn Ban giám hiệu trƣờng THPT Quỳnh Lƣu 3, giáo viên tổ Tự Nhiên nói chung, giáo viên nhóm Hóa học Trƣờng THPT Quỳnh Lƣu nói riêng tạo điều kiện thời gian nhƣ góp ý chuyên mơn cho tơi q trình thực nghiệm đề tài Tôi chân thành cảm ơn ngƣời thân gia đình ln bên cạnh, đồng hành tơi; cảm ơn giáo viên trƣờng THPT Quỳnh Lƣu 2, THPT Nguyễn Đức Mậu giúp thực nghiệm đề tài; cảm ơn bạn học viên lớp cao học khóa 25 Vinh, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài luận văn Tp Vinh, ngày 02 tháng 08 năm 2019 Ngô Thị Hoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 5.3 Phƣơng pháp xử lí số liệu Giả thuyết khoa học Những đóng góp đề tài .4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .5 1.2 Dạy học tích cực 1.2.1 Tính cấp thiết việc đổi PPDH theo hƣớng tích cực 1.2.2 Đổi PPDH theo hƣớng tích cực .7 1.2.3 Đặc trƣng PPDH tích cực 1.2.4 Các yếu tố GV cần thực tốt để dạy học tích cực thực hiệu 1.2.5 Một số PPDH tích cực 1.3 Dạy học dự án .10 1.3.1 Khái niệm .10 1.3.2 Mục tiêu dạy học dự án 11 1.3.3 Các hình thức dạy học dự án 12 1.3.4 Đặc điểm dạy học dự án .12 1.3.5 Hồ sơ dạy dạy học dự án .14 1.3.6 Các giai đoạn tiến trình dạy học dự án 19 1.3.7 Những nguyên tắc thiết kế dạy theo dạy học dự án .21 1.3.8 Các yêu cầu bắt buộc phải đạt đƣợc dự án .22 1.3.9 Những ƣu điểm hạn chế dạy học dự án 23 1.4 Năng lực phát triển lực cho HS THPT .24 1.4.1 Khái niệm lực 24 1.4.2 Các loại lực 24 1.4.3 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 30 1.5 Vai trị Hóa học việc phát triển lực vận dụng kiến thức vào sống cho học sinh .34 1.6 Vai trò DHDA việc phát triển lực vận dụng kiến thức vào sống cho học sinh .35 1.7 Thực trạng dạy học dự án mơn Hóa học với việc phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống HS trƣờng THPT 35 TIỂU KẾT CHƢƠNG 37 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN VÀO DẠY HỌC HÓA HỌC 10 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO CUỘC SỐNG CHO HỌC SINH 39 2.1 Phân tích chƣơng trình hóa học 10 THPT .39 2.1.1 Mục tiêu xây dựng chƣơng trình hóa học phổ thơng 39 2.1.2 Nguyên tắc xây dựng chƣơng trình hóa học phổ thơng .40 2.1.3 Nội dung, cấu trúc logic chƣơng trình hóa học 10 THPT .43 2.2 Vận dụng dạy học dự án dạy học hóa học lớp 10 THPT 45 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung học để dạy học dự án .45 2.2.2 Những nội dung tiến hành DHDA mơn Hóa lớp 10 THPT .47 2.3 Quy trình tổ chức thực dự án mơn Hóa học 10 THPT 47 2.4 Kế hoạch thực số dự án mơn hóa học 10 THPT 50 2.4.1 Kế hoạch thời gian thực dự án 50 2.4.2 Kế hoạch kiểm tra - đánh giá 51 2.5 Xây dựng sử dụng số dự án mơn hóa học 10 THPT .53 2.5.1 Dự án 1: NƢỚC SẠCH VỚI NÔNG THÔN .53 2.5.2 Dự án 2: RÁC THẢI VỚI MÔI TRƢỜNG 71 TIỂU KẾT CHƢƠNG 87 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 88 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 88 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 88 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm .88 3.4 Tiến hành thực nghiệm .89 3.4.1 Chuẩn bị cho TNSP 89 3.4.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 90 3.4.3 Xử lý kết thực nghiệm 90 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm 92 3.5.1 Kết định lƣợng .92 3.5.2 Kết định tính 98 TIỂU KẾT CHƢƠNG 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .101 Kết luận 101 Kiến nghị 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO .104 PHỤ LỤC 107 KÍ HIỆU CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh CNTT Công nghệ thông tin THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở PPDH Phƣơng pháp dạy học GDPT Giáo dục phổ thông DHDA Dạy học dự án PPDHDA Phƣơng pháp dạy học dự án NLVDKT Năng lực vận dụng kiến thức VDKT Vận dụng kiến thức NCKH Nghiên cứu khoa học BTTT Bài tập thực tiễn PTHH Phƣơng trình hóa học BTKL Bảo tồn khối lƣợng BTĐT Bảo tồn điện tích BTE Bảo tồn electron NTHH Ngun tố hóa học SGK Sách giáo khoa TNSP Thực nghiệm sƣ phạm TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng PPCT Phân phối chƣơng trình GQVĐ Giải vấn đề DANH LỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng mô tả mối quan hệ nội dung lực chung 25 Bảng 1.2 Bảng mô tả lực chung .25 Bảng 1.3 Bảng mơ tả lực chun biệt mơn Hóa học 26 Bảng 1.4 Bảng mô tả tiêu chí đánh giá NLVDKT vào sống HS 32 Bảng 2.1 Những nội dung tiến hành DHDA Hóa học 10 THPT 47 Bảng 2.2 Các hoạt động GV HS tiến trình DHDA 48 Bảng 2.3 Kế hoạch thời gian thực dự án 50 Bảng 2.4 Kế hoạch đánh giá DHDA .52 Bảng 3.1 Danh sách lớp GV thực nghiệm .89 Bảng 3.2 Danh sách kiểm tra thực nghiệm 90 Bảng 3.3 Tổng hợp số liệu kiểm tra lần cặp TN ĐC 92 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất lũy tích kiểm tra lần 92 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng kiểm tra lần 93 Bảng 3.6 Bảng phân loại kết kiểm tra lần 93 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp số liệu kết kiểm tra lần cặp TN ĐC 94 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số, tần số lũy tích kiểm tra lần 95 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng kiểm tra lần 95 Bảng 3.10 Bảng phân loại kết kiểm tra lần 95 Bảng 3.11 Bảng đánh giá tiêu chí NLVDKTHH vào sống .97 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Phân loại hình thức DHDA 12 Hình 1.2 Biểu đồ đánh giá GV mức độ quan trọng lực 36 Hình 1.3 Biểu đồ mức độ sử dụng phƣơng pháp DHDA trƣờng THPT 37 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình tổ chức dạy học dự án 48 Hình 3.1 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra lần .93 Hình 3.2 Biểu đồ kết phân loại kiểm tra lần .93 Hình 3.3 Đồ thị đƣờng lũy tich kiểm tra lần .96 Hình 3.4 Biểu đồ kết phân loại kiểm tra lần .96 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta bƣớc vào kỉ 21, kỉ khoa học kĩ thuật công nghệ Ở thời đại này, giáo dục ngày phải phát triển để đào tạo ngƣời toàn diện phục vụ cho xã hội Điều cho thấy, ngƣời giáo viên (GV) khơng ngƣời cung cấp cho học sinh (HS) kiến thức sách giáo khoa (SGK) mà ngƣời giúp em tìm đƣợc hứng thú học tập, em tự tìm hiểu điều lạ nhƣ gần gũi với sống giới xung quanh Hóa học kết hợp chặt chẽ lí thuyết thực nghiệm, cầu nối với ngành khoa học tự nhiên khác, mơn học khác nhƣ vật lí, sinh học Hóa học đóng vai trị quan trọng đời sống, sản xuất, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội Trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới, Hóa học mơn học đƣợc lựa chọn theo nguyện vọng định hƣớng nghề nghiệp học sinh Theo Ban phát triển chƣơng trình mơn học chƣơng trình mơn Hóa học cấp trung học phổ thơng (THPT) giúp HS phát triển lực thành phần lực tìm hiểu tự nhiên, gắn với chuyên mơn hóa học nhƣ: lực nhận thức kiến thức hóa học; lực tìm tịi, khám phá kiến thức hóa học; lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Từ đó, HS biết ứng xử với tự nhiên cách đắn, khoa học có khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích nhƣ điều kiện hồn cảnh thân, gia đình Vì vậy, phƣơng pháp giáo dục chủ yếu đƣợc lựa chọn theo định hƣớng nhƣ định hƣớng hoạt động định hƣớng dạy học tích cực Hiện phần lớn HS chƣa nhận thức đƣợc chất tầm quan trọng Hóa học sống dù đổi giáo dục nói chung dạy học Hóa học nói riêng đƣợc đẩy mạnh năm gần Đối với em, Hóa học môn học trừu tƣợng khô khan Kể từ năm học 2016 – 2017, kì thi THPT Quốc gia có tổ hợp mơn tự chọn khoa học tự nhiên khoa học xã hội, với hình thức trắc nghiệm khách quan, thực trạng thấy HS đa phần chuyển sang chọn ban Khoa học xã hội Do đó, trách nhiệm GV giảng dạy mơn Khoa học tự nhiên nói chung, GV giảng dạy mơn Hóa học nói riêng cho HS u thích môn học, khối học Dạy học dự án (DHDA) hình thức dạy học vừa có tính tích cực vừa có tính thực tiễn cao DHDA giúp HS nắm vững kiến thức rèn luyện kĩ liên quan thông qua nhiệm vụ mang tính tích cực, khuyến khích học sinh tìm tịi, thực hóa kiến thức học q trình thực tạo sản phẩm Phƣơng pháp dạy học mang lí thuyết lại gần với thực tế, gần PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN HỌC SINH Các em học sinh thân mến! Nhằm đánh giá tính khả thi việc học tập theo dự án, tác dụng phương pháp dạy học với việc phát triển lực vận dụng kiến thức Hóa học vào sống em, tìm hiểu tình cảm, thái độ em việc học tập mơn Hóa Qua đó, thấy mong muốn nguyện vọng em để giúp cho việc học mơn Hóa tốt hơn, mong em trả lời số vấn đề sau: Thầy/cơ q trình dạy em có thƣờng xuyên liên hệ kiến thức học với thực tế không?  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Khơng Thầy/cơ có thƣờng giao tập thực tiễn, khuyến khích em vận dụng kiến thức vào thực tế hay không?  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Không Ngồi điều thầy/cơ dạy, em có thƣờng xuyên quan tâm, tìm hiểu vấn đề sống liên quan đến hóa học khơng?  Thƣờng xun  Thỉnh thoảng  Hiếm  Không Theo em, kiến thức Hóa học có cần thiết hữu ích cho sống khơng?  Rất hữu ích  Có hữu ích  Khơng hữu ích Sau học theo dự án, em học đƣợc gì?  Kiến thức em đƣợc vững vàng, sâu sắc  Mở rộng hiểu biết thực tế khoa học kĩ thuật đời sống  Hiểu biết tài nguyên, môi trƣờng vấn đề xã hội  Khơng học đƣợc bổ ích Học tập theo dự án giúp em phát triển kỹ nào?  Phát giải vấn đề  Kỹ phân tích, tổng hợp  Kỹ sống làm việc theo nhóm, biết lắng nghe  Kỹ đánh giá, tự đánh giá  Kỹ nghiên cứu, thu thập xử lý thông tin, xây dựng sản phẩm  Kỹ báo cáo, thuyết trình Em gặp phải khó khăn học theo dự án?  Thời gian học tập  Nguồn cung cấp thơng tin hạn chế PL3  Kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin cịn  Kỹ tổ chức, phân cơng cơng việc, thảo luận nhóm  Khó khăn ý tƣởng Ý kiến khác: Khi đƣợc học tập theo phƣơng pháp dạy học dự án (DHDA), em thu đƣợc lợi ích gì?  giúp em có đƣợc kiến thức bổ ích thú vị  giúp em rèn luyện kỹ sống  giúp em gần gũi, gắn bó với  giúp em tích cực, tự lực học tập  Tạo hội cho em tự khẳng định (thể hiểu biết, lực, tính sáng tạo,…) Ý kiến khác: Theo em, nhƣợc điểm DHDA gì?  Chƣa phù hợp điều kiện học tập  Mất nhiều thời gian  Nhiều nội dung xa rời vở, khơng có ích cho việc kiểm tra, thi cử Ý kiến khác: 10 Theo em, DHDA cần đƣợc tổ chức nhƣ để đạt hiệu quả? Cảm ơn tham gia em! PL4 KẾ HOẠCH DỰ ÁN Tên tiểu dự án: ……………………………………………… Nhóm: …………………………………………………… Nhóm trƣởng: …………………………………………… Gồm thành viên: ……………………………………… …………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… …………………………………… …………………………………… 10 ………………………………… ……………………………………… ……………………………………… 11 ………………………………… 12 ………………………………… Lí chọn đề tài dự án Mục tiêu dự án Dự kiến sản phẩm Biện pháp thực Phân công nhiệm vụ Tên thành viên Nhiệm vụ Phƣơng tiện PL5 Thời hạn hoàn thành Dự kiến sản phẩm BÁO CÁO TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN Tên tiểu dự án: ……………………………………………… Tên nhóm: ………………………………………………… Những cơng việc hồn thành Những cơng việc chưa hồn thành Những khó khăn, vướng mắc cần giải trợ giúp Kế hoạch tới Tinh thần hợp tác thành viên PL6 PHỤ LỤC 2: CÁC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA LẦN I Phần trắc nghiệm (5 câu – điểm) Sau trình điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn, khí Clo khỏi thùng điện phân có chứa nƣớc gây ăn mịn thiết bị, khơng thể vận chuyển sử dụng đƣợc Vì phải tiến hành sấy khơ khí Clo ẩm hóa lỏng, vận chuyển tới nơi cần tiêu thụ Chất sau dùng để sấy khơ khí Clo ẩm? A CaO rắn B H2SO4 đặc C NaOH rắn D HNO3 đặc Dùng Clo để khử trùng nƣớc sinh hoạt phƣơng pháp rẻ tiền dễ sử dụng Tuy nhiên cần phải thƣờng xuyên kiểm tra nồng độ Clo dƣ nƣớc lƣợng Clo dƣ nhiều gây nguy hiểm cho ngƣời môi trƣờng Cách đơn giản để kiểm tra lƣợng Clo dƣ dùng kaliiotua hồ tinh bột Hiện tƣợng trình kiểm tra là? A Dung dịch có màu xanh B Dung dịch có màu vàng C Có kết tủa màu xanh D Có kết tủa màu đen tím Để diệt chuột ngồi đồng ngƣời ta cho khí Clo qua ống mềm vào hang chuột Tính chất Clo cho phép sử dụng Clo nhƣ vậy? A Clo khí độc B Clo nặng khơng khí C Clo có tính oxi hóa mạnh D Clo có tính tẩy màu Một lƣợng nhỏ khí Clo làm nhiễm bẩn khơng khí phịng thí nghiệm Để loại bỏ khí Clo dùng khí amoniac Phƣơng trình phản ứng xảy là: A 3Cl2 + 2NH3 → N2 + 6HCl B 3Cl2 + 8NH3 → N2 + 6NH4Cl C Cl2 + NH3 → NH4Cl D Cl2 + NH3 → NH3Cl2 Lƣợng Clo tạo thành điện phân dung dịch chứa 58,5 gam NaCl có màng ngăn xốp bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng 80% A 71 gam B 35,5 gam C 28,4 gam D 56,8 gam II Phần tự luận (3 câu – điểm) Câu 1: Tại nƣớc Clo có tính tẩy màu, sát trùng nhƣng để lâu lại tính chất này? Câu 2: Clo chất độc ngƣời Tuy nhiên, mẫu nƣớc đƣợc coi dùng sinh hoạt lại phải có lƣợng nhỏ Clo dƣ cuối mạng lƣới (đầu vòi nƣớc dẫn vào hộ sử dụng) Hãy giải thích “mâu thuẫn” đó? PL7 Câu 3: Để sát trùng nƣớc nhanh ngƣời ta bơm Clo vào nƣớc với hàm lƣợng 10g/m3 để tiêu diệt vi khuẩn, phá hủy hợp chất hữu vòng 10 phút Cuối giai đoạn khử trùng này, ngƣời ta trung hòa Clo dƣ lƣu huỳnh đioxit natrisunfit Hãy viết phƣơng trình phản ứng trung hịa đó? ĐỀ KIỂM TRA LẦN I Phần trắc nghiệm (5 câu – điểm) Khí hiđrosunfua chất khí Trong dấu là: A độc, nặng khơng khí B độc, nhẹ khơng khí C khơng độc, nặng khơng khí D khơng độc, nhẹ khơng khí Khí hiđrosunfua đƣợc sinh từ A Quá trình phân hủy xác động, thực vật B Quá trình điện phân muối ăn C Q trình nung chảy lị cao D Q trình đun nấu Phƣơng trình phản ứng sau chứng minh hiđrosunfua axit yếu A H2S + NaOH → Na2S + H2O B H2S + Pb(NO3)2 → PbS + HNO3 C H2S + SO2 → S + H2O D H2S + Cl2 + H2O → HCl + H2SO4 Cho 2,24 lít (đktc) khí H2S tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M dung dịch thu đƣợc chƣa chất tan nào? A NaHS B Na2S C NaHS Na2S D Na2S NaOH Thể tích khí hiđrosunfua (đktc) thu đƣợc cho 8,8 gam FeS tác dụng với dung dịch HCl loãng dƣ bao nhiêu? A 2,24 lít B 4,48 lít C 1,12 lít D 3,6 lít II Phần tự luận (3 câu – điểm) Câu 1: Ta biết hiđrosunfua khí nặng khơng khí tự nhiên có nhiều nguồn phát sinh nó, nhƣng mặt đất khí khơng tích tụ lại? PL8 Câu 2: Khí từ hầm bioga (có thành phần khí metan) đƣợc dùng để đun nấu thƣờng có mùi khó chịu Ngun nhân gây mùi khí metan có lẫn khí hiđrosunfua q trình lên men, phân hủy chất hữu phân động vật Theo em, ta phải làm để khắc phục điều đó? Câu 3: Thành phần khí bioga gồm có metan (60 – 70%), hiđrosunfua, cacbonic Dựa vào mơ hình dƣới giải thích: khí từ hầm sinh khí lại phải cho qua nƣớc? Khí Bã vào Khí Khí - - - - -Nƣớcn­íc- - - -Bình khí - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Buồng lấy bã (phân bón) Hầm sinh khí Mơ hình hầm khí bioga Trung Quốc PL9 PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN DẠY HỌC DỰ ÁN Giáo án 1: DỰ ÁN 1: NƢỚC SẠCH VỚI NÔNG THÔN Đối tượng học sinh: Lớp 10A4 trường THPT Quỳnh Lưu Thời lượng: Từ tiết 56 – 60 theo PPCT trường THPT Quỳnh Lưu Thời gian: Tuần 21, 22 – học kỳ – Năm học: 2018 - 2019 I MỤC TIÊU DỰ ÁN Về kiến thức : + Biết đƣợc số tính chất vật lý, ứng dụng, phƣơng pháp điều chế Clo phịng thí nghiệm + Hiểu đƣợc tính chất hóa học Clo tính oxi hóa mạnh, oxi hóa kim loại, phi kim số hợp chất, Clo có tính chất oxi hóa mạnh độ âm điện lớn Trong số phản ứng Clo thể tính thử + Giải thích đƣợc vận dụng tính chất hóa học Clo việc xử lý nƣớc + Tác hại việc sử dụng nguồn nƣớc không hợp vệ sinh + Đề xuất số giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trƣờng nƣớc Về kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ + Kĩ lắng nghe, thảo luận nhóm + Rèn luyện cho HS khả trình bày, thuyết trình trƣớc đám đông, thuyết phục ngƣời khác + Kĩ thu thập xử lý thông tin, lên kế hoạch làm việc cách khoa học + Kĩ giải thích kết luận + Kĩ tƣ sáng tạo, cách xử lý giải tình thực tế Về thái độ: + Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, sáng tạo + Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch + Tạo hứng thú học tập cho HS, giáo dục cho HS biết bảo vệ môi trƣờng kêu gọi ngƣời tham gia Về lực: Phát triển rèn luyện cho HS lực sau: PL10 + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học + Năng lực phát giải vấn đề thơng qua mơn Hố + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn + Năng lực hợp tác nhóm + Năng lực sử dụng CNTT II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên - GV lên kế hoạch nội dung thực DHDA, giới thiệu DHDA - Hƣớng dẫn HS số kĩ thuật vận dụng DHDA: Vẽ sơ đồ tƣ đánh giá dự án - Hƣớng dẫn HS số kĩ thực dự án: tìm kiếm thu thập liệu (tìm thơng tin, làm thí nghiệm: quan sát, phân tích giải thích kết luận, tổng hợp thơng tin), xây dựng sản phẩm, báo cáo sản phẩm,… Hƣớng dẫn cho HS kĩ sử dụng phần mềm nhƣ Microsoft Word, Excel, PowerPoint, Mindmanager, đặc biệt kĩ liên kết với file hình ảnh âm - GV chuẩn bị mẫu phiếu: kế hoạch dự án, báo cáo tiến độ dự án, sổ theo dõi dự án Học sinh - Các kiến thức học, có liên quan đến nội dung dự án - Tìm hiểu phƣơng pháp tạo sản phẩm dự án - Cơ sở vật chất để thực dự án III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC DỰ ÁN Nội dung Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Giới thiệu dự án Triển khai GV dùng tình huống, câu hỏi khái quát thảo luận để đƣa đến đề tài cần dự án tìm hiểu Thành lập nhóm, lập kế hoạch dự án PL11 GV chia lớp thành nhóm, cho nhóm bầu nhóm trƣởng, chọn chủ đề Yêu cầu thực nhiệm vụ tuần Hướng dẫn, phân cơng nhiệm vụ cho nhóm Nhóm 1: Chủ đề: Ơ nhiễm nguồn nƣớc Đóng vai nhà chăm sóc sức khỏe ngƣời, tìm hiểu vai trị nƣớc; từ cho biết ảnh hƣởng nƣớc ô nhiễm đến sức khỏe đời sống ngƣời Nhóm 2: Chủ đề: Giải pháp bảo vệ nguồn nƣớc Đóng vai ngƣời bảo vệ mơi trƣờng, tìm hiểu tác hại nhiễm nƣớc; từ đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nƣớc cách sử dụng nƣớc tiết kiệm Nhóm 3: Chủ đề: Clo Tìm hiểu Clo: cấu tạo, tính chất, ứng dụng điều chế Clo Nhóm 4: Clo với việc xử lý nƣớc sinh hoạt Đóng vai phóng viên đƣa tin việc xử lý nƣớc Clo nhà máy nƣớc địa bàn; từ tác dụng tác hại việc sử dụng Clo để tẩy trùng nƣớc sinh hoạt Hoạt động 2: Thực dự án Thực HS làm việc cá nhân nhóm để thu thập thơng tin, xử lý thơng tin dự án thiết kế sản phẩm hoàn thành nhiệm vụ phân công Báo cáo tiến độ Các nhóm trƣởng báo cáo tiến độ thực hiện; khó khăn cần giúp đỡ; nhận xét đóng góp ý thức làm việc thành viên Phản hồi GV GV khuyến khích, góp ý giúp em tháo gỡ khó khăn Hoạt động 3: Báo cáo Tổ chức báo HS báo cáo, thể kết tìm hiểu, cộng tác nhóm thông qua sản cáo đánh phẩm PL12 giá sản phẩm Các nhóm lắng nghe tham gia phản hồi; đƣa câu hỏi thảo luận, bổ sung, … GV xác hóa hệ thống hóa lại kiến thức HS cần nắm vững Đánh giá - HS tham gia đánh giá sản phẩm phần trình bày nhóm theo tiêu chí đánh giá sản phẩm đƣa - HS tham gia trình cộng tác thơng qua tiêu chí đánh giá cộng tác đƣa - GV HS đánh giá sản phẩm, từ có khuyến khích phê bình kịp thời Rút kinh nghiệm HS trình bày điều học đƣợc từ dự án, thấy đƣợc mối quan hệ kiến thức lý thuyết hóa học với việc thực tiễn sống (Ứng dụng Clo việc xử lý nƣớc sinh hoạt) GV HS nhận xét ƣu điểm khuyết điểm trình thực rút kinh nghiệm cho lần thực sau PL13 Giáo án 2: DỰ ÁN: RÁC THẢI VỚI MÔI TRƢỜNG Đối tượng học sinh: Lớp 10A4 trường THPT Quỳnh Lưu Thời lượng: Từ tiết 78 - 81 theo PPCT trường THPT Quỳnh Lưu Thời gian: Tuần 27, 28 – học kỳ – Năm học: 2018 - 2019 I MỤC TIÊU DỰ ÁN Về kiến thức : + Biết đƣợc số tính chất vật lý, phƣơng pháp điều chế hiđrosunfua phịng thí nghiệm + Hiểu đƣợc tính chất hóa học hiđrosunfua + Giải thích đƣợc liên quan tính chất hiđrosunfua ô nhiễm môi trƣờng + Các nguồn sinh hiđrosunfua + Đề xuất số giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trƣờng từ rác thải Về kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ + Kĩ lắng nghe, thảo luận nhóm + Rèn luyện cho HS khả trình bày, thuyết trình trƣớc đám đơng, thuyết phục ngƣời khác + Kĩ thu thập xử lý thông tin, lên kế hoạch làm việc cách khoa học + Kĩ giải thích kết luận + Kĩ tƣ sáng tạo, cách xử lý giải tình thực tế Về thái độ: + Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, sáng tạo + Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch + Tạo hứng thú học tập cho HS, giáo dục cho HS biết bảo vệ môi trƣờng kêu gọi ngƣời tham gia Về lực: Phát triển rèn luyện cho HS lực sau: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học PL14 + Năng lực phát giải vấn đề thơng qua mơn Hố + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn + Năng lực hợp tác nhóm + Năng lực sử dụng CNTT II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên - GV lên kế hoạch nội dung thực DHDA, tiếp tục giới thiệu DHDA - Hƣớng dẫn HS số kĩ thuật vận dụng DHDA: Vẽ sơ đồ tƣ đánh giá dự án - Hƣớng dẫn HS số kĩ thực dự án: tìm kiếm thu thập liệu (tìm thơng tin, làm thí nghiệm: quan sát, phân tích giải thích kết luận, tổng hợp thông tin), xây dựng sản phẩm, báo cáo sản phẩm,… Hƣớng dẫn cho HS kĩ sử dụng phần mềm nhƣ Microsoft Word, Excel, PowerPoint, Mindmanager, đặc biệt kĩ liên kết với file hình ảnh âm - GV chuẩn bị mẫu phiếu: kế hoạch dự án, báo cáo tiến độ dự án, sổ theo dõi dự án Học sinh - Các kiến thức học, có liên quan đến nội dung dự án - Tìm hiểu phƣơng pháp tạo sản phẩm dự án - Cơ sở vật chất để thực dự án II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC DỰ ÁN Nội dung Hoạt động Hoạt động 1: Giới thiệu dự án Triển khai GV dùng tình huống, câu hỏi khái quát thảo luận để đƣa đến đề tài cần dự án tìm hiểu Thành lập nhóm, lập kế hoạch dự án GV chia lớp thành nhóm, cho nhóm bầu nhóm trƣởng, chọn chủ đề PL15 Yêu cầu thực nhiệm vụ tuần Hướng dẫn, phân cơng nhiệm vụ cho nhóm Nhóm 1: Chủ đề: Ơ nhiễm khơng khí Đóng vai cố vấn sức khỏe cho ngƣời, tìm hiểu thực trạng ô nhiễm không khí, nguyên nhân tác hại nhiễm khơng khí đến đời sống ngƣời Nhóm 2: Chủ đề: Giải pháp hạn chế ô nhiễm không khí Đóng vai ngƣời bảo vệ mơi trƣờng, tìm hiểu ngun nhân gây nhiễm khơng khí, từ đề xuất giải pháp bảo vệ mơi trƣờng Nhóm 3: Chủ đề: Hiểu biết hiđrosunfua (H2S) Tìm hiểu H2S: cấu tạo, tính chất, điều chế H2S; Tác hại H2S Nhóm 4: Chủ đề: H2S rác thải Đóng vai nhà khoa học Hóa học môi trƣờng, đề xuất giải pháp để hạn chế khí H2S mơi trƣờng sống Hoạt động 2: Thực dự án Thực HS làm việc cá nhân nhóm để thu thập thơng tin, xử lý thông tin dự án thiết kế sản phẩm hồn thành nhiệm vụ phân cơng Báo cáo tiến độ Các nhóm trƣởng báo cáo tiến độ thực hiện; khó khăn cần giúp đỡ; nhận xét đóng góp ý thức làm việc thành viên Phản hồi GV GV khuyến khích, góp ý giúp em tháo gỡ khó khăn Hoạt động 3: Báo cáo Tổ chức báo HS báo cáo, thể kết tìm hiểu, cộng tác nhóm thơng qua sản cáo đánh phẩm giá sản phẩm Các nhóm lắng nghe tham gia phản hồi; đƣa câu hỏi thảo luận, bổ sung,… PL16 GV xác hóa hệ thống hóa lại kiến thức HS cần nắm vững Đánh giá - HS tham gia đánh giá sản phẩm phần trình bày nhóm theo tiêu chí đánh giá sản phẩm đƣa - HS tham gia q trình cộng tác thơng qua tiêu chí đánh giá cộng tác đƣa - GV HS đánh giá sản phẩm, từ có khuyến khích phê bình kịp thời Rút kinh nghiệm HS trình bày điều học đƣợc từ dự án, thấy đƣợc mối quan hệ kiến thức lý thuyết hóa học với việc thực tiễn sống (Ứng dụng Clo việc xử lý nƣớc sinh hoạt) GV HS nhận xét ƣu điểm khuyết điểm trình thực rút kinh nghiệm cho lần thực sau PL17 ... HỌC VINH NGÔ THỊ HOAN VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN VÀO DẠY HỌC HÓA HỌC 10 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO CUỘC SỐNG CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học. .. CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN VÀO DẠY HỌC HÓA HỌC 10 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO CUỘC SỐNG CHO HỌC SINH 39 2.1 Phân tích chƣơng trình hóa học 10 THPT ... hóa học lớp 10 THPT chƣơng sau 38 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN VÀO DẠY HỌC HÓA HỌC 10 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO CUỘC SỐNG CHO HỌC SINH 2.1 Phân tích chƣơng trình hóa

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ giáo dục và đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường trung học phổ thông – Môn Hóa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường trung học phổ thông
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 2014
5. Bộ GD & ĐT, Cục nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục (2013), Tài liệu bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên về “Tăng cường năng lực dạy học của giáo viên” – Module THPT 17, 18, 19, NXB Giáo dục Việt Nam, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên về “Tăng cường năng lực dạy học của giáo viên”
Tác giả: Bộ GD & ĐT, Cục nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
6. Trần Thị Tú Anh (2009), Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn Hóa học lớp 12 THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn Hóa học lớp 12 THPT
Tác giả: Trần Thị Tú Anh
Năm: 2009
7. Trịnh Văn Biều (2010), Các phương pháp dạy học tích cực, Trường ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp dạy học tích cực
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2010
8. Trịnh Văn Biều, Phan Đồng Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng Phương (2010), “Dạy học dự án – Từ lí luận đến thực tiễn”, Tạp chí khoa học giáo dục số tháng 10/2010, ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dạy học dự án – Từ lí luận đến thực tiễn”
Tác giả: Trịnh Văn Biều, Phan Đồng Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng Phương
Năm: 2010
9. Nguyễn Cương (chủ biên), Nguyễn Mạnh Dung (2006), Phương pháp dạy học hóa học, tập 1, Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học
Tác giả: Nguyễn Cương (chủ biên), Nguyễn Mạnh Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm
Năm: 2006
10. Nguyễn Cương, Nguyễn Ngọc Quang, Dương Xuân Trinh (1995), Lý luận dạy học hóa học, tập 1, NXBGD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hóa học
Tác giả: Nguyễn Cương, Nguyễn Ngọc Quang, Dương Xuân Trinh
Nhà XB: NXBGD Hà Nội
Năm: 1995
11. Nguyễn Cương – Nguyễn Mạnh Dung – Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học hóa học, tập 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học
Tác giả: Nguyễn Cương – Nguyễn Mạnh Dung – Nguyễn Thị Sửu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
12. Bùi Thị Minh Dương (2012), Sử dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông
Tác giả: Bùi Thị Minh Dương
Năm: 2012
13. Phạm Thị Kiều Duyên (2017), Thực trạng dạy học phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh ở một số trường trung học phổ thông, tạp chí giáo dục số 418 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng dạy học phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh ở một số trường trung học phổ thông
Tác giả: Phạm Thị Kiều Duyên
Năm: 2017
14. Phó Đức Hòa, Ngô Quang Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tích cực, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tích cực
Tác giả: Phó Đức Hòa, Ngô Quang Sơn
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2008
15. Tạ Thị Thu Hương (2010), Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án đối với chương nhóm oxi, lớp 10 nâng cao, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án đối với chương nhóm oxi, lớp 10 nâng cao
Tác giả: Tạ Thị Thu Hương
Năm: 2010
16. Lê Thanh Huy, Lê Thị Thao (2018), Bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học chương “Mắt - Các dụng cụ quang – Vật lý 11”, Tạp chí giáo dục số đặc biệt tháng 6/2018, tr176-181 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học chương “Mắt - Các dụng cụ quang – Vật lý 11”
Tác giả: Lê Thanh Huy, Lê Thị Thao
Năm: 2018
18. Nguyễn Thị Thanh Mai (2011), Áp dụng dạy học theo dự án trong dạy và học hóa học ở trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng dạy học theo dự án trong dạy và học hóa học ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Mai
Năm: 2011
19. PGS – TS Nguyễn Khắc Nghĩa (1997), Áp dụng toán học thống kê để xử lí số liệu thực nghiệm, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng toán học thống kê để xử lí số liệu thực nghiệm
Tác giả: PGS – TS Nguyễn Khắc Nghĩa
Năm: 1997
20. Nguyễn Thị Lan Phương (2011), Vận dụng dạy học theo dự án trong dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục dục, ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng dạy học theo dự án trong dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Phương
Năm: 2011
21. Vũ Thị Phương (2018), Vận dụng dạy học dự án vào giảng dạy môn Hóa học để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng dạy học dự án vào giảng dạy môn Hóa học để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh lớp 11 THPT
Tác giả: Vũ Thị Phương
Năm: 2018
22. Trịnh Lê Hồng Phương(2014). Xác định hệ thống các năng lực học tập cơ bản trong dạy học hóa học ở trường THPT Chuyên. Tạp chí khoa học, trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định hệ thống các năng lực học tập cơ bản trong dạy học hóa học ở trường THPT Chuyên
Tác giả: Trịnh Lê Hồng Phương
Năm: 2014
23. PGS – TS Nguyễn Thị Sửu (chủ biên), PGS. TS Lê Văn Năm (2007), Phương pháp dạy học hóa học – Học phần phương pháp dạy học hóa học 2, NXB Khoa học kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học – Học phần phương pháp dạy học hóa học 2
Tác giả: PGS – TS Nguyễn Thị Sửu (chủ biên), PGS. TS Lê Văn Năm
Nhà XB: NXB Khoa học kĩ thuật
Năm: 2007
24. Trần Văn Thành (2011), Tổ chức môi trường học tập tương tác trong dạy học dự án nhằm nâng cao hiệu quả dạy học ở phổ thông, Tạp chí giáo dục số 261 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức môi trường học tập tương tác trong dạy học dự án nhằm nâng cao hiệu quả dạy học ở phổ thông
Tác giả: Trần Văn Thành
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN