Vận dụng phương pháp dạy học theo góc trong dạy học phần phi kim lớp 10 thpt nhằm phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh

127 34 0
Vận dụng phương pháp dạy học theo góc trong dạy học phần phi kim lớp 10 thpt nhằm phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH TÂM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH HÓA HỌC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH TÂM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH HĨA HỌC CHO HỌC SINH Chun ngành: Lí luận pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Bích Hiền VINH - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Cơ giáo PGS TS Nguyễn Thị Bích Hiền giao đề tài, hướng dẫn tận tâm tạo điều kiện tối ưu cho nghiên cứu hoàn thành luận văn Thầy giáo PGS TS Nguyễn Xuân Trường thầy giáo TS Lê Danh Bình dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy lớp Cao học Hóa K25 chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học hóa học Trường Đại học Vinh nhờ mà tơi lũy tích kinh nghiệm nghiên cứu vô quý báu Tôi xin chân thành cảm ơn đến q thầy cán phịng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi suốt q trình học Đồng thời, tơi xin cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ từ đồng nghiệp em học sinh trường THPT Lê Quý Đôn, THPT Đào Duy Từ, THPT Nguyễn Trãi động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Vinh, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Tâm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT` BTHH Bài tập hóa học DHHH Dạy học hóa học Dd Dung dịch DH Dạy học Đc Điều chế GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đề TN Thí nghiệm ThN Thực nghiệm HS Học sinh HH Hóa học NL Năng lực Nxb Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PTN Phịng thí nghiệm PTNL Phát triển lực PTHH Phương trình hóa học SGK Sách giáo khoa TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNSP Thực nghiệm sư phạm THPT Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc lực THHH 14 Bảng 1.2 Bảng mơ tả tiêu chí mức độ đánh giá NL THHH 15 Bảng 1.3 Bảng kiểm quan sát NL THHH HS 17 Bảng 2.1 Bảng mơ tả tiêu chí mức độ đánh giá NL TNHH 65 Bảng 2.2 Bảng kiểm quan sát NL TNHH HS 68 Bảng 2.3 Phiếu tự đánh giá phát triển NL TNHH HS 69 Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm, lớp đối chứng (ĐC) giáo viên tham gia thực nghiệm sư phạm 71 Bảng 1.2 Nội dung thực nghiệm 72 Bảng 3.3 Kết kiểm tra trước tác động trường THPT Lê Quý Đôn 74 trường THPT Đào Duy Từ 74 Bảng 3.4 So sánh điểm trung bình kiểm tra trước tác động 75 trường THPT Lê Quý Đôn trường THPT Đào Duy Từ 75 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra 15 phút trường THPT Lê Quý Đôn 76 Bảng 3.6 Mô tả so sánh liệu kết kiểm tra 15 phút 77 trường THPT Lê Quý Đôn 77 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra tiết 77 trường THPT Lê Quý Đôn 77 Bảng 3.8 Mô tả so sánh liệu kết kiểm tra tiết 79 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra 15 phút trường THPT Đào Duy Từ 79 trường THPT Đào Duy Từ 80 Bảng 3.11 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra tiết 81 Trường THPT Đào Duy Từ 81 Bảng 3.12 Mô tả so sánh liệu kết kiểm tra tiết 82 Trường THPT Đào Duy Từ 82 Bảng 3.14 Tổng hợp kết bảng kiểm quan sát đánh giá NL TNHH HS 83 Bảng 3.15 Phiếu hỏi đánh giá lực thực hành hóa học thái độ thực hành hóa học học sinh học theo góc (dành cho học sinh tự đánh giá) 84 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các thành phần lực Hình 1.2 Cấu trúc phẩm chất 10 lực học sinh Hình 1.3 Năng lực thực hành hóa học 13 Hình 1.4 Sơ đồ quy trình áp dụng phương pháp dạy học theo góc 27 Hình 1.5 Biểu đồ mức độ sử dụng số PPDH trình dạy học 30 Hình 1.6 Biểu đồ mức độ áp dụng PPDH theo góc theo HĐ 31 Hình 1.7 Biểu đồ mức độ quan tâm GV đến phát triển NL đặc thù HH 31 Hình 1.8 Biểu đồ khả hình thành phát triển NLTN học 32 Hình 1.9 Biểu đồ mức độ cách GV biểu diễn thí nghiệm 32 Hình 1.10 Biểu đồ đánh giá NLTN HS 33 Hình 1.11 Thái độ HS học có sử dụng thí nghiệm HH 34 Hình 1.12 Thái độ HS tiến hành thí nghiệm Hóa học 35 Hình 1.13 Thái độ HS cần thiết tiến hành thí nghiệm học lớp 35 Hình 1.14 Mong muốn cách sử dụng thí nghiệm học sinh 36 Hình 1.15 Mức độ sử dụng thí nghiệm học sinh 36 Hình Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 15 phút Trường THPT Lê Quý Đôn 76 Hình Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 15 phút Trường THPT Lê Quý Đôn 77 Hình 3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 45 phút trường THPT Lê Quý Đôn 78 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại học sinh theo kết kiểm tra 45 phút trường THPT Lê Quý Đôn 78 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 15 phút trường THPT Đào Duy Từ 80 Hình 3.6 Biểu đồ phân loại học sinh theo kết kiểm tra 45 phút trường THPT Lê Quý Đôn 80 Hình 3.7 Biểu đồ phân loại học sinh theo kết kiểm tra tiết trường THPT Đào Duy Từ 82 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu a Trên giới b Ở Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Khách thể đối tượng nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH HĨA HỌC CHO HỌC SINH PHỔ THƠNG 1.1 Năng lực vấn đề phát triển lực cho học sinh phổ thông 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Cấu trúc lực 1.1.3 Những phẩm chất lực cần hình thành phát triển cho học sinh trung học phổ thông 1.1.4 Năng lực đặc thù mơn hóa học 10 1.1.5 Các phương pháp đánh giá lực 10 1.2 Năng lực thực hành hóa học 12 1.2.1 Khái niệm lực thực hành hóa học 12 1.2.2 Cấu trúc lực thực hành hóa học 12 1.2.3 Bộ công cụ kiểm tra, đánh giá lực thực hành hóa học cho học sinh phổ thơng 14 1.3 Một số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực thực hành cho học sinh 17 1.3.1 Dạy học trực quan sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học 18 1.3.3 Phương pháp dạy học theo dự án 23 1.4 Phương pháp dạy học theo góc 24 1.4.1 Khái niệm 24 1.4.2 Quy trình áp dụng phương pháp dạy học theo góc dạy học hóa học 25 1.4.4 Ưu điểm hạn chế phương pháp dạy học theo góc 28 1.5 Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học theo góc phát triển lực thực hành hóa học cho học sinh dạy học hóa học trường THPT địa bàn Tỉnh Quảng Bình 29 1.5.1 Mục đích nội dung điều tra 29 1.5.2 Đối tượng địa bàn điều tra 29 1.5.3 Phương pháp điều tra 29 1.5.4 Phân tích đánh giá kết điều tra 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 38 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH HÓA HỌC CHO HỌC SINH 38 2.1 Phân tích chương trình hóa học 10 THPT 38 2.1.1 Mục tiêu xây dựng chương trình hóa học phổ thơng 38 2.1.2 Nguyên tắc xây dựng chương trình hóa học phổ thơng 38 2.1.3 Nội dung, cấu trúc chương trình hóa học 10 THPT 40 2.2 Vận dụng phương pháp dạy học theo góc dạy học phần phi kim lớp 10 THPT nhằm phát triển lực thực hành hóa học cho học sinh 42 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung áp dụng phương pháp dạy học theo góc 42 2.2.2 Xây dựng hệ thống thí nghiệm để phối hợp dạy học theo góc nhằm phát triển lực thực hành cho học sinh 43 2.2.3 Xây dựng kế hoạch dạy học theo góc nhằm phát triển lực thực hành cho học sinh 45 2.3 Xây dưng công cụ kiểm tra, đánh giá lực thực hành hóa học cho học sinh trung học phổ thơng 65 2.3.1 Xây dựng tiêu chí mức độ đánh giá lực thực hành học sinh 65 2.3.2 Bộ công cụ kiểm tra, đánh giá lực thực hành hóa học cho học sinh 67 TIỂU KẾT CHƯƠNG 70 CHƯƠNG 71 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 71 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 71 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 71 3.3.1 Chọn đối tượng, địa bàn 71 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 71 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 72 3.5 Xử lý kết thực nghiệm nhận xét đánh giá 72 3.5.1 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm sư phạm 72 3.5.2 Kết thực nghiệm sư phạm 74 3.5.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 85 TIỂU KẾT CHƯƠNG 88 PHẦN 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 KẾT LUẬN 89 KHUYẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Phụ lục MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Ở LỚP 10 Phụ lục 17 ĐỀ KIỂM TRA SỐ 17 Phụ lục 19 ĐỀ KIỂM TRA SỐ 19 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Nhằm đẩy mạnh nâng cao chất lượng giáo dục, năm qua, Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) tập trung đạo đổi phương pháp dạy học (PPDH) nhằm tạo chuyển biến tổ chức hoạt động dạy học, góp đưa giáo dục phổ thơng nước ta bước thực chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học.” “Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW Tổng Bí Thư ký ngày tháng 11 năm 2013) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời ” [1]” “Trọng tâm phát triển phải đổi giáo dục nước nhà Yêu cầu đổi đòi hỏi phải đào tạo nên người đầy đủ phẩm chất, lực, độc lập, tự học, sáng tạo thích nghi với mơi trường, phù hợp với xu cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập với cộng đồng quốc tế.” “Mơn hóa học (HH) trường phổ thơng khoa học thực nghiệm Đây môn học phù hợp để thực việc đổi dạy học (DH) Vì chương trình giáo dục phổ thơng mơn HH (tháng 1/2018) rõ:“Chương trình mơn Hóa học trọng trang bị khái niệm công cụ phương pháp sử dụng công cụ, đặc biệt giúp học sinh có kỹ thực hành thí nghiệm, kỹ vận dụng kiến thức hóa học vào việc tìm hiểu giải mức độ định số vấn đề thực tiễn đáp ứng yêu cầu sống”[4].” “Tại trường phổ thông nay, kiến thức thực hành quan tâm cịn ỏi Có nhiều yếu tố dẫn đến tình trạng chủ yếu nhà trường chưa đảm bảo điều kiện vật chất, giáo viên thường phải dạy nhiều tiết buổi nên khơng có thời gian chuẩn bị thí nghiệm, giáo viên thường có tâm lí “ngại” thí nghiệm thường có xu hướng chủ yếu “dạy chay” Cho nên phận nhỏ giáo viên tiến hành hết thí nghiệm cần thiết theo phân phối chương trình Tình trạng khơng xảy với lớp đại trà mà bắt gặp kì thi Olympic quốc tế mơn thực hành sinh, lý, hóa….Nhiều em đạt điểm cao phần thi lý thuyết kĩ thực hành lúng túng, khó khăn Bên cạnh yêu cầu cung cấp đầy đủ hệ thống lý thuyết, mơn hóa học cịn đòi hỏi yêu cầu phát triễn kỹ thực hành, quan sát vận dụng thực tiễn “Học đôi với hành” yêu cầu thiết PHỤ LỤC Góc “phân tích” (8 phút): Nghiên cứu tài liệu để tìm hiểu tính chất hóa học SO2 Phiếu học tập - Góc “PHÂN TÍCH”: Tính chất hóa học SO2 Nghiên cứu SGK Hóa học 10 kiến thức học trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Dựa vào phân loại hợp chất vơ cho biết SO2 oxit ?“Nêu tính chất hóa học Viết phương trình phản ứng minh họa.” Câu 2: Dựa vào số oxi hóa lưu huỳnh SO2 cho biết SO2 có tính oxi hóa hay tính khử? sao?“Viết phương trình phản ứng minh họa.” “Rút kết luận tính chất hóa học SO2” Ghi kết vào phiếu học tập số giấy A0, cử đại diện lên trình bày kết ……………………………………………………………………………………… Góc “ trải nghiệm” (7 phút): Tiến hành TN để tìm hiểu tính chất hóa học SO2 Mục tiêu: Từ thí nghiệm hóa học cho biết tính chất hóa học SO2 2.“Nhiệm vụ: Đọc hướng dẫn tiến hành TN, tiến hành TN cách an toàn rút tính chất hóa học SO2, hồn thành u cầu phiếu học tập số 2.” Phiếu học tập 2: Tiến hành làm TN sau đây: TN 1: Lấy mẫu giấy quỳ đặt lên mặt kính Nhỏ 1-2 giọt dung dịch SO2 lên mẩu giấy quỳ tím Quan sát ghi lại đổi màu quỳ tím TN2: Lấy khoảng 1ml – 2ml dung dịch NaOH vào ống nghiệm, thêm giọt phenolphtalein Nhỏ từ từ dung dịch SO2 vào ống nghiệm, lắc Viết PTHH xảy TN3: Lấy khoảng 1ml dung dịch Br2 vào ống nghiệm Nhỏ từ từ dung dịch SO2 vào ống nghiệm, lắc đều.“Quan sát, ghi lại tượng.”Viết PTHH xảy TN4: Lấy khoảng 1ml dung dịch H2S vào ống nghiệm Nhỏ từ từ dung dịch SO2 vào ống nghiệm Quan sát, ghi lại tượng Viết PTHH xảy Ghi kết vào phiếu học tập số giấy A0 dán lên tường góc quan sát Hiện tượng Tên TN PTHH TN1: SO2 + tác dụng với H2O TN2: SO2 + tác dụng với dung dịch NaOH TN3: SO2 + tác dụng dụng dịch Br2 TN4: SO2 + tác dụng với dung dịch H2S PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: Điều chế SO2 Hãy viết phương trình hóa học điều chế SO2 từ chất sau đây: H2S, Na2SO3, S, FeS2 (quặng pirit sắt), dung dịch H2SO4 PL10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TIẾT HỌC CĨ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC Lớp 10A3 trường THPT Lê Q Đơn – Bố Trạch – Quảng Bình Lớp 10A3 trường THPT Lê Quý Đôn – Bố Trạch – Quảng Bình PL11 Tiết 39-Bài 21: HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIĐRIC Những kiến thức HS biết có liên quan Kiến thức cần hình thành - Liên kết cộng hố trị - Tính chất chung axit - Tính chất vật lý, tính chất hố học khí hiđroclorua axit clohiđric - Phản ứng oxi hoá khử - Điều chế HCl phịng thí nghiệm cơng nghiệp - Tính chất ứng dụng số muối clorua, nhận biết ion clorua I – Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh a Biết được: -“Tính chất vật lý hiđro clorua, hiđro clorua tan nhiều nước tạo thành dung dịch axit clohiđric.” -“Tính chất vật lý axit clohiđric.” -“Phương pháp điều chế axit clohiđric phịng thí nghiệm cơng nghiệp.” -“Tính chất vật lý, ứng dụng số muối clorua, phản ứng đặc trưng ion clorua.” b Hiểu : Nguyên nhân tính axit tính khử HCl - Axit HCl có tính axit mạnh - Thang số oxi hố clo để từ hiểu HCl có tính khử c Vận dụng : Giải tập hóa học có liên quan Kỹ : Rèn cho HS kỹ - Viết cân phương trình hóa học - Quan sát, nhận xét, giải thích tượng làm thí nghiệm - Tính tốn hóa học giải tập hố học có liên quan - Nhận biết ion clorua Giáo dục tư tưởng đạo đức : - Lòng say mê khoa học, ý thức vươn lên chiếm lĩnh tri thức - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, khoa học học tập sống II Phương pháp dạy học: Sử dụng kết hợp phương pháp - Phương pháp dạy học theo góc - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp trực quan PL12 III Chuẩn bị: * Giáo viên: GV chuẩn bị lọ khí chứa hiđro clorua điều chế sẵn, bốn tờ giấy A3, bốn bút dạ, video thí nghiệm, giáo án có thiết kế hoạt động ba góc (góc phân tích, góc quan sát góc áp dụng ), photo phiếu yêu cầu nhiệm vụ góc (nội dung yêu cầu HS thực hiện, thời gian thực hiện) * Học sinh: SGK lớp 10 ban nâng cao, bảng tuần hoàn ngun tố hố học, tìm hiểu kĩ PPDH theo góc IV Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số Thiết kế hoạt động GV - HS Hoạt động 1: Đặt vấn đề Hiđro clorua axit clohiđric hợp chất clo với hiđro, chúng có tính chất vật lí tính chất hố học gì? Được điều chế sao? Làm để nhận biết ion clorua? Đó nội dung học mà nghiên cứu ngày hôm nay, 31 : Hiđroclorua - axit clohiđric Hoạt động : Tìm hiểu tính chất vật lý clo Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt -“GV cho HS quan sát bình đựng khí HCl, u cầu HS nhận xét trạng thái, màu sắc?” - HS quan sát bình đựng khí HCl, nhận xét -“GV u cầu học sinh tính tỉ khối HCl so với khơng khí.” -“GV chiếu thí nghiệm mơ thử tính tan nước hiđro clorua Yêu cầu HS quan sát, nêu tượng giải thích?” - HS : Hiện tượng nước phun mạnh vào bình thành tia màu đỏ Giải thích : Do HCl tan mạnh nước làm cho áp suất bình giảm, nước phun mạnh vào bình Nước bình có màu đỏ chứng tỏ dung dịch có tính axit - GV cho HS quan sát dd HCl đặc - GV: Tại dd HCl đậm đặc lại bốc khói khơng khí ẩm ? - HS:“Hiện tượng bốc khói HCl dễ bay hơi, tạo với nước khơng khí ẩm hạt nhỏ dung dịch HCl.” - GV đưa câu hỏi củng cố Cùng công thức phân tử HCl, khí hiđro clorua, gọi axit clohiđric ? - HS : HCl khí hiđroclorua trạng thái khí, axit trạng thái dung dịch nước PL13 I Tính chất vật lí a Hiđroclorua : - Khí, khơng màu, xốc, độc - Nặng khơng khí - Tan nhiều nước tạo dung dịch có mơi trường axit b Axit clohiđric : -“Lỏng, khơng màu, mùi xốc, “bốc khói” khơng khí ẩm.” Hoạt động : Tìm hiểu tính chất hố học Hoạt động Nội dung cần đạt HS “Sử dụng phương - Phát biểu ghi II Tính chất hố học pháp dạy họcc theo chép góc” Tính axit Giới thiệu mục tiêu cách thực a Hiđroclorua nhiệm vụ theo góc b Axit clohiđric - Nêu tóm tắt mục tiêu, nhiệm vụ - Quan sát suy - Tính chất axit : làm quỳ góc (dán nghĩ lựa chọn góc tím chuyển sang màu đỏ, tác dụng góc).“Yêu cầu HS phù hợp với với bazơ,oxit bazơ, với muối lựa chọn góc phù phong cách học kim loại đứng trước H dãy hợp theo phong cách điện hố học sở thích - Tại góc HS lực mình.” phân cơng nhiệm -“Hướng dẫn HS vụ nhóm trưởng -“Dd axit clohiđric dd axit góc xuất phát thư ký mạnh mang đầy đủ tính chất theo phong cách nhóm axit.” học Nếu HS tập - Làm việc theo trung vào góc cặp, nhóm để tìm -“Phản ứng HCl với kim loại q đơng GV hiểu nhiệm vụ phản ứng oxi hoá - khử khéo léo động viên góc chất oxi hoá H+ HCl.” em sang góc - Rút nhận Mg(OH)2+2HCl→ MgCl2+ 2H2O lại.” xét kết luận ghi CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O -“Quan sát theo kết vào phiếu CaCO3 +2HCl → CaCl2 +H2O dõi hoạt động học tập +CO2 +1 +2 nhóm HS hỗ - HS luân chuyển Fe+ H Cl → Fe Cl + H trợ HS HS yêu qua góc Kết cầu: hướng dẫn thí góc cuối nghiệm, hướng dẫn ghi vào bảng Tính khử : MnO2 + 4HCl→ MnCl2 + Cl2+ áp dụng tập ” giấy A0 - Nhắc nhở HS luân - Dán kết H2O chuyển góc theo nhóm góc K2Cr2O7 +14HCl →2KCl+2CrCl3 nhóm tương ứng kết +3Cl2 +7H2O “Hướng dẫn HS góc cuối báo cáo kết lên bảng - Yêu cầu nhóm - Mỗi nhóm cử dán kết góc đại diện lên bảng tương ứng, riêng kết báo cáo kết quả góc cuối Các nhóm cịn lại dán kết bảng.” cử đại diện - Yêu cầu đại diện tương ứng theo nhóm HS báo cáo dõi so sánh với kết bảng từ kết nhóm góc phân tích đến góc áp dụng - Đại diện nhóm -“Yêu cầu nhóm lên báo cáo kết cử đại diện theo dõi hoạt động kết nhóm nhóm Hoạt động GV PL14 Đồ dùng thiết bị dạy học * Các phiếu học tập *GĨC “QUAN SÁT’’: - Máy vi tính, mơ vi thí nghiệm - Phiếu học tập giấy A4, A0, A3 , bút * GÓC ‘PHÂN TÍCH’’ - SGK lớp 10 nâng cao - Bút dạ, giấy A0, A3, A4 * GÓC ‘ÁP DỤNG’’: - Bảng hỗ trợ kiến thức - Phiếu học tập Hoạt động GV góc tương ứng Nhận xét bổ sung ý kiến nghe báo cáo.” Yêu cầu bổ sung thấy - Nêu câu hỏi (nếu có) -“Chốt lại kiến thức hướng dẫn HS cách học bài.” Hoạt động HS - Nhóm khác nêu câu hỏi, nhận xét, bổ sung - Theo dõi, đánh giá, so sánh sửa chữa kết nhóm sau giáo viên nêu ý kiến hồn thiện Nội dung cần đạt Đồ dùng thiết bị dạy học Hoạt động : Tìm hiểu phương pháp điều chế Hoạt động GV- HS Kiến thức cần đạt - GV : Yêu cầu HS quan sát hình 5.5 SGK cho biết III Điều chế PTN HCl điều chế từ hoá chất a Trong phịng thí nghiệm Viết PTHH -GV : Hãy cho biết : PTPƯ: a.“Nếu thay NaCl khan dd NaCl, H2SO4 đặc NaCltt +H2SO4 → NaHSO4 +HCl H2SO4 lỗng phản ứng xảy ?” b.“Tại không dùng axit khác mà phải dùng dd 2NaCltt +H2SO4 → Na2SO4 +HCl H2SO4 đặc ?” GV : Để sản xuất HCl công nghiệp với lượng lớn, giá thành rẻ ta cần lấy nguyên liệu ? - HS nêu nguồn nguyên liệu phải có sẵn có nhiều tự nhiên - GV giới thiệu phương pháp sunfat cho HS - HS ghi phương pháp sunfat, hoá chất để điều chế HCl công nghiệp vào -“GV cho HS quan sát sơ đồ thiết bị sản xuất axit HCl công nghiệp.” - GV viết PTHH điều chế HCl phương pháp tổng hợp - Tại dẫn khí HCl từ phía lên, H2O tưới từ xuống ? -“GV nhận xét phần trả lời HS hướng dẫn HS b Trong công nghiệp rút nguyên tắc ngược dịng áp dụng q trình H2 + Cl2 → 2HCl sản xuất hoá chất.” - GV: Giới thiệu biện pháp thu hồi hố chất q trình sản xuất hợp chất hữu chứa clo, tránh thải khí HCl vào khơng khí gây nhiễm mơi trường PL15 Hoạt động : Tìm hiểu muối axit clohiđric Nhận biết ion clorua Hoạt động GV- HS Kiến thức cần đạt - GV sử dụng bảng tính tan giới thiệu IV Muối axit clohiđric Nhận biết ion muối axit HCl→ yêu cầu HS nhận xét clorua tính tan a Muối axit clohiđric -“HS nhận xét tính tan muối - Đa số muối clorua dễ tan nước: clorua.” NaCl, KCl, MgCl2 - Một số muối clorua không tan - GV giới thiệu số muối có ứng dụng AgCl, PbCl2, CuCl quan trọng - NaCl dùng làm muối ăn, làm nguyên liệu sản xuất clo natri hiđroxit, axit clohiđric, KCl dùng làm phân bón - Kẽm clorua dùng để chống mục gỗ - Nhôm clorua chất xúc tác tổng hợp chất hữu cơ, bari clorua dùng để trừ - GV: thuyết trình thí nghiệm (hình 5.7 – sâu bệnh nơng nghiệp SGK): nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung b Nhận biết ion clorua dịch HCl→ yêu cầu HS nêu tượng AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3 nêu cách nhận biết ion Cl→ Dung dịch AgNO3 thuốc thử để nhận - HS : trả lời câu hỏi biết ion ClHS nêu cách nhận biết ion clorua chất oxi hố mạnh sinh khí Cl2 màu vàng thoát khỏi dd “GV lưu ý : AgCl chất kết tủa màu trắng, không tan axit mạnh HNO3, bị xám đen ánh sáng do:” 2AgCl Trắng ¸ nh s¸ ng ⎯⎯⎯ ⎯ → 2Ag + Cl2 Bột đen Hoạt động : Củng cố - nhắc nhở - GV khắc sâu tính chất axit HCl tính axit mạnh tính khử - Yêu cầu HS làm đến SGK trang 130 PL16 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SỐ SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH TRƯỜNG THPT……… ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT NĂM 2018-2019 MƠN: HĨA HỌC 10 Câu 1: Chọn phát biểu với tính chất hố học đặc trưng H2SO4 đậm đặc A H2SO4 đậm đặc có tính khử mạnh tính háo nước B H2SO4 đậm đặc có tính oxi hố mạnh tính háo nước C H2SO4 đậm đặc vừa có tính khửmạnh, vừa có tính oxi hố mạnh tính háo nước D H2SO4 đậm đặc có tính háo nước Câu 2: Muốn pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, cần làm sau: A Rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc B Rót nước thật nhanh vào dung dịch axit đặc C Rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước dùng đũa thủy tinh khuấy D Rót nhanh dung dịch axit đặc vào nước Câu 3: Khi sục SO2 vào dung dịch H2S A Dung dịch chuyển thành màu nâu đen B Khơng có tượng xảy C Dung dịch bị vẩn đục màu vàng D Tạo thành chất rắn màu đỏ Câu 4: Để làm khơ khí SO2 có lẫn nước, người ta dùng A H2SO4 đặc B KOH đặc C CuO D CaO Câu 5: Dãy kim loại phản ứng đựơc với dung dịch H2SO4 loãng ? A Cu, Zn, Na B Ag, Ba, Fe C.Au, Al, Pt D K, Al, Zn Câu 6: Trong công nghiệp để sản xuất axit sunfuric phương pháp tiếp xúc “Phương pháp gồm cơng đoạn chính?” A B C D Câu 7: Có bình riêng biệt đựng 3dung dịch: HCl, H2SO3 H2SO4.“Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch là:” A Quỳ tím B Dung dịch NaOH C Dung dịch BaCl2 D Dung dịch Ba(OH)2 Câu 8: Khí lưu huỳnh đioxit chất có A.Tính khử mạnh B Tính oxi hố mạnh C Vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử D Tính oxi hố yếu PL17 Câu 9: Rót H2SO4 vào ống nghiệm đựng chất A màu trắng thấy A chuyển sang màu vàng, sau chuyển sang màu lâu cuối thành khối đen sốp, bị bọt khí đẩy lên miệng cốc A chất chất sau A C6H12O6 B H2S C FeS D FeS2 Câu 10: Cho 8,3 gam hỗn hợp hai kim loại Al Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc dư thu 6,72 lit khí SO2 (đktc) Khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu A 5,4g; 4,8g B 2,7g; 5,6g C 1,35g; 2,4g Hướng dẫn chấm D 9,8g; 3,6g 10 B C B A D C D C A B Mỗi câu điểm PL18 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SỐ I Mục đích đề kiểm tra Kiến thức Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kỹ học sinh thông qua dạy học chương nhóm oxi để thu nhận thơng tin phản hồi kết học tập, sai lầm, vướng mắc học sinh Hình thức, thời gian làm đề kiểm tra: - Kết hợp hai hình thức TNKQ (40%) TNTL (60%) - Thời gian làm kiểm tra: 45 phút II Ma trận đề kiểm tra 45 phút Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Oxi Nhận biết TN “Nêu TCVL, TCHH oxi Nêu phương pháp điều chế oxi phịng thí nghiệm cơng nghiệp.” Số câu Số điểm Ozon hiđro peoxit 1/3đ Lưu Vận dụng Vận dụng cao TN TN TN TL TL Xác địnhvà chứng minh TCHH oxi tính oxi hóa mạnh bằngphương trình hóa học 1/3đ TL Cộng “Giải thích cách lắp đặt thí nghiệm điều chế oxi.” 1/3đ - Nêu TCVL, TCHH số ứng dụng ozon hiđro peoxit Số câu Số điểm TL Thông hiểu 8/3đ đ - Xác định chứng minh TCHH ozon hiđro peoxit phương trình hóa học 2/3đ 1/3đ Nêu TCVL, PL19 Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức huỳnh Nhận biết TN TL Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TN TN TL TL TL Cộng TCHH lưu huỳnh Số câu Số điểm 1 1/3đ 1/3 - Giải thích Nêu TCVL, số Hiđro TCHH hiđro tượng sunfua sunfua thực tế H2S Số câu Số điểm 1 1/3 1/3 Nhận 2/3 Xác địnhvà Hợp cơng thức phân tử chứng minh chất có oxi lưu huỳnh hợp chất oxi lưu huỳnh Nêu TCVL, TCHH hợp chất oxi lưu huỳnh TCHH hợp chất oxi lưu huỳnh phương trình hóa học Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng điểm hóa chất, dụng cụ vẽ sơ đồ điều chế SO2 phịng thí nghiệm lượng kim loại tham gia phản ứng.” Tính thể tích khí 2/3 Xác định “Tính khối 1 17/3 2đ 2đ 18 2đ 4đ PL20 2đ 10đ SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT NĂM 2018-2019 TRƯỜNG THPT……… MƠN: HĨA HỌC 10 (Đề thi gồm 02 trang) Họ tên học sinh: Lớp: …… I PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Câu 1: Trong cơng nghiệp oxi điều chế từ chất đây? A KMnO4 B KClO3 C H2O2 D H2O Câu 2: Oxi không tác dụng với chất đây? A Mg B C C FeO D Cl2 Câu 3:“Ứng dụng sau ozon ?” A Điều chế oxi phịng thí nghiệm B Khử trùng nước uống, khử mùi C Chữa sâu răng, bảo quản hoa D Tẩy trắng loại tinh bột, dầu ăn Câu 4:“Mệnh đề sau khơng đúng?” A Ozon phản ứng với dung dịch KI KI chất khử B Khơng khí có nhiều ozon tốt cho sức khoẻ người C H2O2 dùng để điều chế oxi D H2O2 vừa có tính oxi hố vừa có tính khử Câu 5:“S vừa chất khử, vừa chất oxi hoá phản ứng nào?” A S + O2→SO2 B S+Mg→MgS C S+ 6HNO3→H2SO4+6NO2+2H2O D S+ 6NaOH→2Na2S+ Na2SO3 +3 H2O Câu 6:“Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành Ag2S có màu đen:” Ag+ 2H2S + O2 → 2Ag2S+ 2H2O “Câu sau diễn tả tính chất chất phản ứng” A Ag chất khử , H2S chất oxi hoá B Ag chất oxi hoá, O2 chất khử C Ag chất oxi hoá, H2S chất khử D Ag chất khử , O2 chất oxi hố Câu 7:“Dẫn khơng khí bị ô nhiễm qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy xuất vết màu đen Khơng khí bị nhiễm bẩn khí sau đây?” A H2S B Cl2 C NO2 D SO2 PL21 Câu 8: Kim loại sau không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A Cu B Na C Fe D Mg Câu 9: Chất sau phản ứng với H2SO4 đặc không tạo SO2? A Fe3O4 B Fe2O3 C Fe(OH)2 D FeO Câu 10: Để loại bỏ khí SO2 khỏi hỗn hợp khí gồm SO2 CO2, dùng cách đây? A.“Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi B Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Br2 dư C Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Na2CO3 đủ D Cho hỗn hợp qua dung dịch NaOH Câu 11: Phát biểu không đúng? A H2SO4 đặc chất hút nước mạnh B Khi pha loãng axit sunfuric, cho từ từ nước vào axit C H2SO4 lỗng có đầy đủ tính chất chung axit D Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc, dễ gây bỏng nặng.” Câu 12: Thí nghiệm với H2SO4 đặc thường sinh khí độc SO2 Để hạn chế khí SO2 từ ống nghiệm hiệu nhất, người ta thường nút ống nghiệm A Bơng khơ B Bơng có tẩm nước C Bơng có tẩm dung dịch NaOH D Bơng có tẩm giấm II PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 13 (2 điểm): “Cho 6,8 gam hỗn hợp X gồm Mg Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng thu 3,36 lit khí bay (đkc) a Tính % khối lượng kim loại X? b Nếu cho hỗn hợp tác dụng với H2SO4 đặc, nóng Tính thể tích SO2 (đktc) thu được?” Câu 14 (2 điểm):Cho hình vẽ mơ tả dụng cụ thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X sau: a) Khí Y thí nghiệm khí khí sau giải thích: O2, SO2, H2S Viết phương trình phản ứng c) Giải thích cách lắp đặt thí nghiệm PL22 “Câu 15 (2 điểm): Hãy lựa chọn hoá chất dụng cụ cần thiết để điều chế khí SO2 Vẽ sơ đồ thí nghiệm điều chế khí SO2 đó.” HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT (2018-2019) PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Mỗi câu 0.3 điểm 10 11 12 D D A B D D A A B B B C PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm) Câu Nội dung a) Mg + H2SO4→ MgSO4 +H2O Fe+ H2SO4→ FeSO4 +H2O n Mg= x mol;n Fe= y mol Theo ta có hệ: 13 (2đ)  x + y = 0,15  x = 0.05   24 x + 56 y = 6,8  y = 0.1 % m Mg = 17,65% Điểm 0,25 0,5 0,25 % m Fe = 82,35% b) Áp dụng phương pháp bảo toàn e: n SO2 = 0,2 mol V SO2= 4,48 lit 0,75 0,25 a) Phương pháp thu khí hình vẽ phương pháp đẩy nước Vì khí Y khí khơng tan nước tan nước →Y 0,5 Câu 14 O2 PTHH: 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 MnO → KCl + 3/2O2 KClO3 ⎯⎯⎯ 0,5 b) -“Ống nghiệm nghiêng xuống, để nước trình đun nóng KMnO4 khơng rơi xuống đáy ống nghiệm làm vỡ ống nghiệm - Trước đậy nút cần cho vào ống nghiệm bơng để hạn chế bụi thuốc tím bay sang ống dẫn khí phản ứng xảy - Dùng đèn cồn hơ lướt nhẹ dọc ống nghiệm, sau đun tập trung lửa vào chỗ có thuốc tím tránh q trình thuỷ tinh co giãn đột ngột làm vỡ ống nghiệm.” PL23 Câu “Hoá chất: Cu với H2SO4 đặc dung dịch Na2SO3 với dung dịch 15 H2SO4, CuSO4 khan, tẩm NaOH đặc.” 0.5 - Dụng cụ: + Ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí, giá thí nghiệm, bình tam giác, đèn cồn +"Hoặc bình cầu có nhánh, giá thí nghiệm, bình tam giác, ống dẫn khí, đèn cồn.” 0.5 Sơ đồ thí nghiệm theo hai cách Giay quy H2SO4(đ) Na2SO3(tt) SO2 Chú ý: HS làm cách khác, vẽ sơ đồ thí nghiệm hợp lý, cho điểm tối đa PL24 ... HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH TÂM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH HÓA HỌC CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận pháp dạy. .. cứu: Biện pháp nâng cao lực thực hành hóa học học sinh thơng qua việc vận dụng phương pháp dạy học theo góc dạy học hóa học phần phi kim lớp 10 THPT Phương pháp nghiên cứu “ -Phương pháp nghiên... dung điều tra “Điều tra thực trạng việc vận dụng phương pháp dạy học theo góc dạy học hóa học phần phi kim lớp 10 THPT nhằm phát triển lực thực hành hóa học học sinh trường THPT địa bàn tỉnh Quảng

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan