Vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong giảng dạy môn học marketing căn bản cho sinh viên ngành quản trị khách sạn nhà hàng trường đại học khánh hòa

117 2 0
Vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong giảng dạy môn học marketing căn bản cho sinh viên ngành quản trị khách sạn nhà hàng trường đại học khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY MÔN HỌC MARKETING CĂN BẢN CHO SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN NHÀ HÀNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA Mã số: KHXH-15.19 Chủ nhiệm đề tài: Th.S Nguyễn Thị An Khánh Hòa, ngày 28 tháng 11 năm 2016 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA - VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY MÔN HỌC MARKETING CĂN BẢN CHO SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN NHÀ HÀNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA Mã số: KHXH-15.19 Chủ nhiệm đề tài: Th.S Nguyễn Thị An Thành viên: Th.S Lê Hoàng Thị Ngân Hà Th.S Đỗ Thị Bạch Yến Khoa: Du lịch Khánh Hòa, ngày 28 tháng 11 năm 2016 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH SÁCH NHỮNG TỪ VIẾT TẮT v DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH VÀ SƠ ĐỒ vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài: Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 3.2 Khách thể nghiên cứu: 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài PHẦN II: NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ 1.1 ĐỊNH NGHĨA, BẢN CHẤT, NGUYÊN TẮC VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA PP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Bản chất 1.1.3 Nguyên tắc phƣơng pháp 1.1.4 Đặc điểm phƣơng pháp 1.2 QUAN NIỆM VỀ VẤN ĐỀ VÀ TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ 1.2.1 Vấn đề 1.2.2 T nh c vấn đề 10 1.2.2.1 Định nghĩa 10 1.2.2.2 Tính chất tình có vấn đề 11 1.2.2.3 Những cách xây dựng tình có vấn đề dạy học Marketing 13 1.3 CẤU TRÖC DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ 14 ii 1.3.1 Nêu vấn đề 15 1.3.1.1 Xây dựng tình có vấn đề: 15 1.3.1.2 Phát biểu vấn đề học tập: 16 1.3.2 Giải vấn đề 16 1.3.2.1 Hình thành giả thuyết: 16 1.3.2.2 Chứng minh giả thuyết: 17 1.3.2.3 Ðánh giá kết 17 1.3.3 Vận dụng 18 1.4 CÁC KIỂU DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ 18 1.4.1 Kiểu trình bày nêu vấn đề 18 1.4.2 Kiểu nêu vấn đề phần 19 1.4.3 Kiểu nêu vấn đề toàn phần 19 1.4.4 Nêu vấn đề có tính giả thuyết 19 1.4.5 Nêu vấn đề mang tính chất so sánh tổng hợp 20 1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÍNH TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN TRONG HỌC TẬP 20 1.5.1 Các yếu tố bên 20 1.5.2 Các yếu tố bên 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 24 Chƣơng 2:THỰC TRẠNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY MÔN MARKETING CĂN BẢN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA 25 2.1 VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÕA VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔN HỌC MARKETING CĂN BẢN 25 2.1.1 Lịch sử h nh thành phát triển trƣờng Đại học Khánh Hòa 25 2.1.2 Giới thiệu Khoa Du lịch trƣờng Đại học Khánh Hòa 26 2.1.3 Mục tiêu, nội dung môn marketing chƣơng tr nh đào tạo trƣờng Đại học Khánh Hòa 27 2.1.3.1 Mục tiêu giảng dạy môn marketing chƣơng tr nh đào tạo trƣờng Đại học Khánh Hòa 27 2.1.3.2 Nội dung môn marketing chƣơng tr nh đào tạo trƣờng Đại học Khánh Hòa: 28 iii 2.2 THỰC TRẠNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY MÔN MARKETING CĂN BẢN 29 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề giảng dạy môn Marketing 29 2.2.2 Thực trạng sử dụng phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề giảng dạy môn Marketing 31 2.2.3 Nguyên nhân chủ quan, khách quan thực trạng 39 2.2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 39 2.2.3.2 Nguyên nhân khách quan 40 KẾT LUẬN CHƢƠNG 41 Chƣơng 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ THEO BÀI GIẢNG MÔN HỌC MARKETING CĂN BẢN VÀ THỰC NGHIỆM 42 3.1 KHÁI QUÁT VỀ QUY TRÌNH VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN MAREKTING CĂN BẢN 42 3.1.1 Quy trình tổng quát 42 3.1.1.1 Lựa chọn kiểu dạy học 42 3.1.1.2 Tổ chức thiết kế giảng theo kiểu dạy học nêu vấn đề 43 3.1.1.3 Kiểm tra đánh giá kết học 43 3.1.2 Quy trình thiết kế giảng 44 3.1.2.1 Xác định mục tiêu giảng 44 3.1.2.2 Phƣơng pháp, phƣơng tiện tài liệu 44 3.1.2.3 Các hoạt động dạy học 45 3.1.3 Quy trình thực giảng sử dụng phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề 47 3.1.3.1 Quy trình thực giảng lớp phƣơng pháp dạy học trình bày nêu vấn đề 47 3.1.3.2 Quy trình giảng dạy lớp kiểu dạy học nêu vấn đề phần 47 3.1.3.3 Quy trình giảng dạy lớp kiểu dạy học nêu vấn đề toàn phần 48 3.1.3.4 Quy trình giảng dạy lớp kiểu dạy học nêu vấn đề có tính giả thuyết 49 3.2 HỆ THỐNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ VÀ HƢỚNG DẪN GỢI Ý GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 50 3.2.1 Câu hỏi t nh nghịch lý – bế tắc 50 iv 3.2.2 Câu hỏi t nh lựa chọn 55 3.2.3 Câu hỏi t nh lựa chọn sai 64 3.2.4 Câu hỏi t nh 71 3.3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 76 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 76 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 77 Chƣơng : CHIẾN LƢỢC GIÁ (3 tiết) 84 3.3.3 Kết thực nghiệm 93 KẾT LUẬN CHƢƠNG 99 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 I KẾT LUẬN 100 II KIẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 v DANH SÁCH NHỮNG TỪ VIẾT TẮT DHNVĐ Dạy học nêu vấn đề GD Giáo dục Đ/a Đáp án GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đề GD & ĐT Giáo dục đào tạo NCKH Nghiên cứu khoa học PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơng pháp dạy học PPDHNVĐ Phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề QTKD Quản trị kinh doanh SV Sinh viên vi DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá mức độ hiểu biết giáo viên quy trình sử dụng phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề 29 Bảng 2.2 Kết xây dựng thành công hệ thống câu hỏi nêu vấn đề theo giảng môn học Marketing 30 Bảng 2.3 Mục đích sử dụng phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề 30 Bảng 2.4 Mức độ giáo viên sử dụng phƣơng pháp dạy học 32 Bảng 2.5 Kết hợp PPDH với phƣơng pháp nêu giải vấn đề học Marketing 33 Bảng 2.6 Phạm vi giáo viên sử dụng phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề 34 Bảng 2.7 Những kh khăn GV vận dụng phƣơng pháp dạy học giải vấn đề 34 Bảng 2.8 Chất lƣợng giảng sử dụng phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề 35 Bảng 2.9 Thái độ SV giảng 35 Bảng 2.10 Kết khảo sát sinh viên vai trò môn học Marketing 36 Bảng 2.11 Sự hứng thú sinh viên môn Marketing 37 Bảng 2.12 Nguyên nhân ảnh hƣởng đến hứng thú học tập SV 38 Bảng 2.13 Mức độ hiểu biết sinh viên PPDH nêu vấn đề 38 Bảng 2.14 Sự hứng thú sinh viên giáo viên tạo tình có vấn đề 39 Bảng 3.1 Phân bố tần số, tần suất, tần suất tích luỹ kiểm tra lần 94 Bảng 3.2: Các tham số đặc trƣng kiểm tra lần 95 Bảng 3.3 Phân bố tần số, tần suất, tần suất tích luỹ kiểm tra lần 97 Bảng 3.4: Các tham số đặc trƣng kiểm tra lần 98 vii DANH SÁCH HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 3.1: Biểu đồ tần suất kiểm tra lần 96 Hình 3.2: Biểu đồ tần suất lũy tích kiểm tra lần 96 Hình 3.3: Biểu đồ tần suất kiểm tra lần 98 Hình 3.4: Biểu đồ tần suất lũy tích kiểm tra lần 98 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức trƣờng Đại học Khánh Hòa 26 PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, giáo dục đƣợc xem chìa khóa vàng để ngƣời, quốc gia tiến bƣớc vào tƣơng lai, ngành sản xuất mà lợi nhuận khó đong đếm đƣợc Giáo dục (GD) khơng có chức chuyển tải kinh nghiệm lịch sử xã hội hệ trƣớc cho hệ sau, mà quan trọng trang bị cho ngƣời phƣơng pháp (PP) học tập, tìm cách phát triển lực nội sinh, phát triển tƣ nội tại, thích ứng đƣợc với xã hội học tập thƣờng xuyên, học tập suốt đời Để giúp ngƣời học đáp ứng đƣợc yêu cầu đ , việc cải cách, đổi giáo dục việc làm cần thiết cấp bách, đ , đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH) khâu then chốt trình đạt đến mục tiêu đổi GD Nhận thức đƣợc việc đổi PP giảng dạy học tập vấn đề cấp thiết nƣớc ta, Đảng Nhà nƣớc nhƣ Bộ GD & ĐT đƣa nhiều nghị quyết, thị nhằm thúc đẩy việc đổi PP dạy học tất cấp học, bậc học “Đổi phƣơng pháp dạy học, phát huy tƣ sáng tạo lực đào tạo ngƣời học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay” Luật giáo dục nƣớc CHXHCNVN năm 2005 (điều khoản 2) ghi: “PPGD phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo ngƣời học; bồi dƣỡng cho ngƣời học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vƣơn lên” Phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề (PPDHNVĐ) phƣơng pháp dạy học đƣợc đánh giá c hiệu cao, trong trình dạy học bậc cao đẳng, đại học Sử dụng phƣơng pháp dạy học kích thích tính chủ động, tích cực, sáng tạo tăng cƣờng độ làm việc giảng viên sinh viên suốt trình lên lớp Đây hình thức dạy học mà đ ngƣời giảng viên tìm biện pháp để đƣa sinh viên vào t nh có vấn đề, hƣớng dẫn giúp đỡ sinh viên phát huy tính sáng tạo tính tích cực cá nhân để giải vấn đề đƣợc đặt nhằm đạt mục đích cuối giúp sinh viên nắm đƣợc tri thức cách thức hành động họ tích cực tham gia vào trình dạy học nêu vấn đề Marketing môn học chuyên ngành quản trị cho sinh viên khối kinh tế Học tốt môn Marketing giúp sinh viên c đƣợc kiến thức kỹ tốt cho công việc sau mà hỗ trợ sinh viên nhiều mặt

Ngày đăng: 31/07/2023, 17:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan