Áp dụng một số phương pháp giảng dạy chủ động nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn nghiệp vụ lễ tân cho sinh viên ngành quản trị nhà hàng khách sạn trường đại học khánh hòa

68 5 0
Áp dụng một số phương pháp giảng dạy chủ động nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn nghiệp vụ lễ tân cho sinh viên ngành quản trị nhà hàng   khách sạn trường đại học khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA TÊN ĐỀ TÀI ÁP DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHỦ ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY MÔN NGHIỆP VỤ LỄ TÂN CHO SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA Mã số:KHXH-15.18 Chủ nhiệm đề tài: Vũ Thị Trinh Khánh Hòa, tháng năm 2017 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA TÊN ĐỀ TÀI ÁP DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHỦ ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY MÔN NGHIỆP VỤ LỄ TÂN CHO SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA Mã số KHXH - 15.18 Chủ nhiệm đề tài: Vũ Thị Trinh Khoa:Du lịch Khánh Hòa, tháng năm 2017 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHỦ ĐỘNG 1.1 Khái niệm phƣơng pháp giảng dạy chủ động 1.2 Đặc điểm phƣơng pháp giảng dạy chủ động 1.2.1 Ngƣời học trung tâm 1.2.2 Chú trọng phƣơng pháp tự học 11 1.2.3 Phối hợp học tập cá nhân với học tập hợp tác 14 1.2.4 Vai trò giảng viên giảng dạy chủ động: ngƣời hƣớng dẫn, tổ chức hoạt động 15 1.2.5 Kết hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá sinh viên 15 1.3 Một số phƣơng pháp giảng dạy chủ động 16 1.3.1 Một số phƣơng pháp giảng dạy giúp sinh viên học tập chủ động 16 1.3.2 Một số phƣơng pháp giảng dạy giúp học tập trải nghiệm 17 CHƢƠNG 2.THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MÔN NGHIỆP VỤ LỄ TÂN CHO SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HOÀ 20 2.1 Các phƣơng pháp đã, giảng dạy môn nghiệp vụ Lễ tân yếu tố ảnh hƣởng đến phƣơng pháp 20 2.1.1 Các phƣơng pháp đã, giảng dạy môn nghiệp vụ Lễ tân 20 2.1.2 Yếu tố ảnh hƣởng đến phƣơng pháp giảng dạy môn nghiệp vụ Lễ tân 24 2.2 Nội dung giảng dạy môn nghiệp vụ Lễ tân 28 2.2.1 Quy trình đặt phòng (trực tiếp gián tiếp) 28 2.2.2 Quy trình làm thủ tục nhận phòng cho khách lẻ đặt phòng trƣớc 28 2.2.3 Quy trình phục vụ khách thời gian lƣu trú 28 2.2.4 Quy trình làm thủ tục trả phịng cho khách lẻ 29 2.3 Đánh giá hiệu giảng dạy môn nghiệp vụ Lễ tân 29 2.3.1 Đánh giá giảng viên 29 2.3.2 Đánh giá sinh viên 30 CHƢƠNG 3.ÁP DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHỦ ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY MÔN NGHIỆP VỤ LỄ TÂN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HOÀ 33 3.1 Điều kiện để áp dụng phƣơng pháp giảng dạy chủ động 33 3.1.1 Điều kiện sở vật chất kỹ thuật 33 3.1.2 Điều kiện giảng viên 34 3.1.3 Điều kiện sinh viên 35 3.2 Một số nguyên tắc giảng dạy môn nghiệp vụ Lễ tân áp dụng phƣơng pháp giảng dạy chủ động 36 3.2.1 Đặt yêu cầu cao sinh viên 36 3.2.2 Tôn trọng điểm mạnh kiểu học sinh viên 36 3.2.3 Tạo bầu khơng khí học tập vui vẻ, thoải mái 37 3.3 Áp dụng số phƣơng pháp giảng dạy chủ động giảng dạy nghiệp vụ Lễ tân thiết kế giảng 37 3.3.1 Phƣơng pháp hội thảo phƣơng pháp trò chơi 38 3.3.2 Phƣơng pháp động não 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 64 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN 64 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY MÔN HỌC NGHIỆP VỤ LỄ TÂN 66 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quy trình/ tiến trình dạy học so với phƣơng pháp giảng dạy lấy ngƣời dạy làm trung tâm 10 Hình 1.2 Cấu trúc phƣơng pháp mô dạy học 18 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá giảng viên môi trƣờng làm việc họ 24 Bảng 2.2 Đánh giá giảng viên sở vật chất phục vụ giảng dạy 25 Bảng 2.3 Chính sách lương thưởng, đãi ngộ giảng viên 26 Bảng 2.4 Đánh giá giảng viên tập thể sinh viên 27 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nƣớc ta thời kì phát triển hội nhập vào kinh tế toàn cầu, với hội thách thức chƣa có, địi hỏi phải có nguồn nhân lực thích ứng Tuy nhiên chất lƣợng nguồn nhân lực nƣớc ta thấp, chƣa đáp ứng đƣợc mục tiêu phát triển xã hội Chính vậy, nhu cầu đào tạo nâng cao trình độ cho ngƣời lao động ngày trở nên quan trọng cần thiết Nguồn nhân lực tài nguyên quý giá so với tất tài nguyên khác doanh nghiệp, nhân tố định đến phát triển thành bại doanh nghiệp có doanh nghiệp du lịch Trong năm qua, du lịch Việt Nam đà phát triển, lƣợng khách quốc tế đến nhƣ khách du lịch nội địa ngày tăng Du lịch Việt Nam ngày đƣợc biết đến nhiều giới, nhiều điểm đến nƣớc đƣợc bình chọn địa u thích du khách quốc tế Một yếu tố góp phần nên chất lƣợng ngành du lịch không kể đến chất lƣợng nguồn nhân lực du lịch Vì muốn nâng cao đƣợc chất lƣợng dịch vụ du lịch trƣớc hết phải nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực mà cụ thể phải đổi phƣơng pháp giảng dạy Việc đào tạo nguồn nhân lực du lịch trƣờng Đại học Khánh Hoà có 10 năm kinh nghiệm, nhƣng để đạt đƣợc chất lƣợng đào tạo thật đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, đội ngũ giảng viên cần phải đổi phƣơng pháp giảng dạy, nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn học, đặc biệt môn học thực hành nghiệp vụ nhà hàng khách sạn, góp phần nâng cao uy tín đào tạo khoa du lịch nói riêng nhà trƣờng nói chung Mơn nghiệp vụ Lễ tân môn học môn chuyên ngành sinh viên tổ Nhà hàng khách sạn Trong môn học này, để đạt đƣợc hiệu cao bên cạnh việc tiếp thu kiến thức chun mơn cịn địi hỏi sinh viên phải có tảng kiến thức tổng hợp môn học khác nhƣ: Kĩ giao tiếp, tin học, ngoại ngữ, tiếp thị bán sản phẩm, tâm lý khách hàng Ngồi sinh viên cịn phải trang bị cho kiến thức tổng hợp tình hình kinh tế, trị, văn hố xã hội Để vận dụng nhuần nhuyễn kiến thức chuyên môn với kiến thức bổ trợ, đòi hỏi sinh viên phải đƣợc thực hành nhiều lần, lặp lặp lại Tuy nhiên, thời gian thực hành lớp có hạn, việc tự thực hành khơng thể khơng có trang thiết bị hỗ trợ nên sinh viên gặp khó khăn vấn đề ghi nhớ thành thục động tác nhƣ giao tiếp với khách Vì đề tài “Áp dụng số phương pháp giảng dạy chủ động nhằm nâng cao hiệu giảng dạy môn nghiệp vụ Lễ tân cho sinh viên ngành Quản trị nhà hàng- khách sạn trường Đại học Khánh Hoà” sở phƣơng pháp có khắc phục đƣợc mặt tồn việc giảng dạy môn Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập sinh viên ngành Quản trị Nhà hàng- khách sạn trƣờng Đại học Khánh Hồ, từ nâng cao chất lƣợng giảng dạy giảng viên, đề tài hƣớng tới việc áp dụng số phƣơng pháp giảng dạy chủ động vào giảng dạy môn nghiệp vụ Lễ tân Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Một số phƣơng pháp giảng dạy chủ động đƣợc áp dụng giảng dạy môn nghiệp vụ Lễ tân cho sinh viên ngành Quản trị nhà hàngkhách sạn trƣờng Đại học Khánh Hịa 3.2 Phạm vi nghiên cứu: thơng qua khảo sát việc dạy học giảng viên sinh viên ngành Quản trị nhà hàng- khách sạn trƣờng Đại học Khánh Hoà, đề tài tập trung nghiên cứu khả áp dụng số phƣơng pháp giảng dạy chủ động việc dạy học môn nghiệp vụ Lễ tân Giả thiết khoa học Quá trình giảng dạy môn nghiệp vụ Lễ tân trƣờng Đại học Khánh Hoà cho thấy hiệu giảng chƣa thực cao, chƣa phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động sinh viên Đặc thù mơn học lại địi hỏi tính chủ động hoc tập, sáng tạo cao sinh viên, điều kiện thời gian có hạn phƣơng tiện kĩ thuật hỗ trợ có phịng thực hành trƣờng nên sinh viên tự thực hành đƣợc Nếu vận dụng tốt phƣơng pháp chủ động dạy học môn nghiệp vụ Lễ tân khắc phục vấn đề tồn nêu trên, phát huy đƣợc tính tích cực sinh viên thực hành môn nghiệp vụ Lễ tân, góp phần nâng cao đƣợc chất lƣợng hiệu trình giảng dạy giảng viên Nhiệm vụ nghiên cứu Nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề trên, tập trung giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận phƣơng pháp giảng dạy chủ động - Nghiên cứu thực trạng giảng dạy môn nghiệp vụ Lễ tân trƣờng Đại học Khánh Hoà - Áp dụng số phƣơng pháp giảng dạy chủ động vào giảng dạy môn học nghiệp vụ Lễ tân cho sinh viên ngành Quản trị nhà hàng – khách sạn trƣờng Đại học Khánh Hoà Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: tác giả học tập kế thừa cơng trình nghiên cứu tác giả có liên quan đến đề tài: sách, tạp chí, ấn phẩm, luận văn, kỷ yếu hội thảo khoa học phƣơng pháp giảng dạy đại; giáo trình, video lý thuyết thực hành nghiệp vụ lễ tân Dự án phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam - Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: tác giả tiến hành quan sát hoạt động sinh viên giảng viên buổi học nghiệp vụ lễ tân, nhƣ tổng kết trình giảng dạy thực tế thân - Phƣơng pháp điều tra, thống kê, phân tích: hệ thống câu hỏi đƣợc phát với nội dung liên quan đến phƣơng pháp giảng dạy đƣợc nhìn nhận từ phía sinh viên giảng viên Trên sở đó, tác giả tổng hợp phân tích số liệu Kết cấu đề tài Chƣơng 1: Cơ sở lý luận phƣơng pháp giảng dạy chủ động Chƣơng 2: Thực trạng giảng dạy môn nghiệp vụ Lễ tân cho sinh viên ngành Quản trị nhà hàng – khách sạn trƣờng Đại học Khánh Hoà Chƣơng 3: Áp dụng số phƣơng pháp giảng dạy chủ động nhằm nâng cao hiệu giảng dạy môn nghiệp vụ Lễ tân trƣờng Đại học Khánh Hoà CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHỦ ĐỘNG 1.1 Khái niệm phƣơng pháp giảng dạy chủ động Phƣơng pháp giảng dạy chủ động thuật ngữ đƣợc rút gọn từ thuật ngữ tiếng Anh “Active teaching” đƣợc dùng nhiều nƣớc khác giới để phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học Chủ động “Active” phƣơng pháp giảng dạy đƣợc dùng với nghĩa hoạt động, tích cực trái nghĩa với bị động, thụ động Vì phƣơng pháp giảng dạy chủ động hay phƣơng pháp giảng dạy tích cực từ tác giả dùng với nghĩa tƣơng tự Phƣơng pháp giảng dạy đại xuất nƣớc phƣơng tây từ đầu kỷ XX đƣợc phát triển mạnh từ nửa sau kỷ, có ảnh hƣởng sâu rộng tới nƣớc giới có Việt Nam Từ năm 1960 vấn đề phát huy tính tích cực học tập học sinh, sinh viên đƣợc đặt ngành giáo dục Việt Nam Ở thời điểm này, trƣờng sƣ phạm có hiệu “Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” Năm 1980 cải cách giáo dục lần hai, phát huy tính tích cực phƣơng hƣớng cải cách nhằm đào tạo ngƣời lao động sáng tạo làm chủ đất nƣớc Từ nhà trƣờng xuất ngày nhiều tiết dạy tốt giáo viên giỏi theo hƣớng tổ chức cho ngƣời học hoạt động, tự lực chiếm lĩnh tri thức Tuy nhiên phƣơng pháp giảng dạy phổ biến phƣơng pháp thông báo kiến thức “Đọc - Chép” hay gọi phƣơng pháp truyền thụ chiều Thực phƣơng pháp giảng dạy này, giáo viên ngƣời thuyết trình, diễn giảng, “kho tri thức sống”, ngƣời học ngƣời nghe, ghi chép suy nghĩ theo Kết trình đạo tạo thể nhiều nhƣợc điểm, ngƣời học thụ động, không chủ động việc lĩnh hội kiến thức mới, không tự trau dồi cho kĩ cần thiết dẫn tới chất lƣợng nguồn lao động không cao, không đáp ứng đƣợc yêu cầu kinh tế, khoa học xã hội thời đại Q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc, thách thức q trình hội nhập kinh tế tồn cầu địi hỏi phải có nguồn nhân lực, ngƣời lao động có đầy đủ phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu xã hội giai đoạn ngƣời lao động phải có khả thích ứng, khả thu nhận vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức nhân loại vào điều kiện hoàn cảnh thực tế để có nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu đó, yêu cầu đặt phải đổi giáo dục, có đổi mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục phƣơng pháp dạy học Chính điều 24.2 Luật Giáo dục sửa đổi ban hành ngày 27/06/2005 ghi “phƣơng pháp giảng dạy phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo ngƣời học”.Tính tích cực phẩm chất tốt ngƣời, đƣợc biểu hoạt động sinh hoạt sống thƣờng ngày, có hoạt động học tập Tính tích cực học tập đƣợc biểu qua ba cấp độ: bắt chƣớc (cố gắng thực theo mẫu hoạt động thầy bạn); tìm tịi (độc lập giải vấn đề nêu tìm kiếm cách giải khác vấn đề); sáng tạo (tạo cách giải độc đáo, hữu hiệu) Ngồi tính tích cực học tập cịn có liên quan với động học tập Động học tập tạo hứng thú học tập Hứng thú học tập tiền đề tính tự giác học tập Hứng thú tự giác học tập hai yếu tố tâm lý tạo nên tính tích cực học tập Tính tích cực sản sinh nếp tƣ độc lập Suy nghĩ độc lập tảng sáng tạo ngƣợc lại Phƣơng pháp giảng dạy theo lối phát huy tính tích cực chủ động ngƣời học hay gọi phƣơng pháp giảng dạy chủ động, ngƣời dạy giữ vai trị ngƣời hƣớng dẫn, gợi ý, tổ chức giúp cho ngƣời học tự tìm kiếm khám phá tri thức theo kiểu tranh luận, hội thảo theo nhóm Ngƣời dạy có vai trị trọng tài, cố vấn, điều khiển tiến trình dạy Phƣơng pháp quan tâm đến đối tƣợng ngƣời học, coi trọng việc nâng cao tự chủ cho ngƣời học Ngƣời dạy ngƣời nêu tình huống, kích thích hứng thú, suy nghĩ phân xử ý kiến đối lập ngƣời học, từ hệ thống hố vấn đề, tổng kết giảng, khắc sâu kiến thức cần nắm vững Để làm đƣợc điều địi hỏi cần có nỗ lực cố gắng nhiều ngƣời dạy ngƣời học Bài giảng cần đƣợc chuẩn bị kỹ lƣỡng từ trƣớc, giáo án cần phải đƣợc thiết kế theo hai hƣớng phản ánh song hành hoạt động ngƣời dạy ngƣời học Chính ngƣời học có hội đƣợc thắc mắc, nêu lên vấn đề xoay quanh nội dung học tập, từ tiến tới giải vấn đề Tuy nhiên để ngƣời học ln cảm thấy ý thức đƣợc q trình học tập họ nhƣ vậy, ngƣời dạy bên cạnh việc chuẩn bị kỹ giáo án cịn phải có trình độ kinh nghiệm để tích cực hố ngƣời học trình giảng dạy 1.2 Đặc điểm phƣơng pháp giảng dạy chủ động 1.2.1 Ngƣời học trung tâm Bên cạnh thuật ngữ “ngƣời học trung tâm” cịn có số thuật ngữ đƣợc dùng với nghĩa tƣơng tự nhƣ: dạy học vào ngƣời học, dạy học hƣớng vào ngƣời học… Các thuật ngữ có chung ý nghĩa nhấn mạnh vào hoạt động học vai trò ngƣời học trình dạy học, khác với cách tiếp cận truyền thống lâu nhấn mạnh vào hoạt động dạy vai trị giáo viên Q trình dạy học có thay đổi theo thời gian xuất phát từ yêu cầu phát triển nguồn nhân lực cho xã hội, việc học từ: học để biết, để hiểu đến học để làm, học để biết cách học học để sáng tạo Với phƣơng pháp dạy học truyền thống, việc dạy học hƣớng tới mục tiêu cung cấp thông tin, kiến thức chiều (học để hiểu) Trong vai trị ngƣời dạy vô quan trọng, họ ngƣời hoạt động nhiều hơn, nói nhiều ngƣời học học Hay nói cách khác ngƣời dạy trung tâm học Với phƣơng pháp giảng dạy bộc lộ nhƣợc điểm việc dạy từ chƣơng, hàn lâm làm cho ngƣời học thụ động, rập khuôn thiếu thực tiễn Ngƣời học đƣợc lĩnh

Ngày đăng: 31/07/2023, 17:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan