1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu áp dụng biện pháp quản lý tưới có sự tham gia của cộng đồng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tưới của hệ thống thủy lợi kẻ gỗ hà tĩnh

109 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn sản phẩm nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố trước Tất trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng 01 Tác giả luận văn Đồng Thị Nga i năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực luận văn, tác giả nhận hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Quang Phi ý kiến chuyên môn quý báu thầy cô giáo khoa Kỹ Thuật Tài Nguyên Nước - Trường Đại học Thủy lợi, giúp đỡ Trung tâm tư vấn PIM – Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, phịng ban chun mơn UBND tỉnh Hà Tĩnh Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô Trường Đại học Thủy lợi bảo, hướng dẫn khoa học Cơ quan cung cấp số liệu trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Do trình độ, kinh nghiệm thời gian nghiên cứu hạn chế nên Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý độc giả Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đồng Thị Nga ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vi CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU Chương 1:TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan mơ hình quản lý tưới có tham gia cộng đồng (PIM) 1.1.1 Khái niệm, lợi ích tham gia cộng đồng quản lý tưới 1.1.2.Tổng quan tình hình thực PIM 1.1.3 Các nghiên cứu mô hình quản lý tưới có tham gia cộng đồng PIM nước 1.1.4 Các nghiên cứu mơ hình quản lý tưới có tham gia cộng đồng PIM nước 14 1.2.Tổng quan vùng nghiên cứu 15 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên 15 1.2.2.Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội 18 1.3 Khái quát hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ 20 Chương 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TƯỚI CỦA HỆ THỐNG THỦY LỢI KẺ GỖ 26 2.1.Đánh giá thực trạng quản lý tưới hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ 26 2.1.1.Khái quát chung quản lý tưới hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ 26 2.1.2 Đánh giá thực trạng quản lý tưới vùng áp dụng mơ hình PIM 35 2.1.3 Đánh giá thực trạng quản lý tưới vùng chưa áp dụng mơ hình PIM 69 2.2 Định hướng phát triển mơ hình quản lý tưới có tham gia cộng đồng nhằm nâng cao hiệu quản lý tưới hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ 82 2.2.1 Đánh giá kết nghiên cứu học kinh nghiệm 82 2.2.2 Định hướng phát triển mơ hình quản lý tưới nhằm nâng cao hiệu quản lý tưới 84 iii Chương 3: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH QUẢN LÝ TƯỚI CÓ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TƯỚI CỦA HỆ THỐNG THỦY LỢI KẺ GỖ 87 3.1 Đề xuất mở rộng tổ chức dùng nước 87 3.1.1 Cơ sở đề xuất mở rộng tổ chức dùng nước 87 3.1.2 Đề xuất mở rộng tổ chức dùng nước 89 3.2 Cơ chế hoạt động tổ chức dùng nước phù hợp cho HTTL Kẻ Gỗ 90 3.2.1 Cơ chế, sách 90 3.2.2 Mơ hình, biện pháp quản lý tưới phù hợp cho HTTL Kẻ Gỗ 91 3.3.Các đề xuất khác nhằm nâng cao hiệu quản lý tưới hệ thống 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 iv DANH MỤC HÌNH Hình – Hồ Kẻ Gỗ 15 Hình 2.1.1 - Hồ chứa nước Kẻ Gỗ 21 Hình 2.1.2 - Lòng hồ Kẻ Gỗ 22 Hình 2.1.3 - Hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ 23 Hình 2.1.4 - Cửa tràn hồ Kẻ Gỗ 24 Hình 2.1.5 - Sơ đồ tổ chức quản lý nhà nước thủy lợi tỉnh Hà Tĩnh 27 Hình 2.1.6 - Sơ đồ cấu tổ chức Công ty Thủy nông Kẻ Gỗ 29 Hình 2.1.8 - Bản đồ khu tưới khu tưới N3+ N5 36 Hình 2.1.9- Bản đồ khu tưới N4+ N6 37 Hình 2.1.10: Bản đồ khu tưới N3-3 44 Hình 2.1.11 : Cơ cấu tổ chức Hiệp hội sử dụng nước Xuyên Hà 46 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.2.1 - Tổng hợp số lượng TCDN địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 31 Bảng 2.2.2 - Tổ chức quản lý thủy nông khu tưới 37 Bảng 2.2.3 – Tình hình hoạt động Tổ chức HTDN 40 Bảng 2.2.5 - Thông tin thực trạng quản lý tưới TCDN đại diện HTTL Kẻ Gỗ - năm 2015 55 Bảng 2.2.6 - Tình hình thu phí thủy lợi nội đồng TCDN năm 2015 57 Bảng 2.2.8 - Hiệu mơ hình Liên hiệp TCDN Xuyên Hà 59 Bảng 2.2.9 - Chi phí Liên hiệp sử dụng nước Xuyên Hà năm 2015 61 Bảng 2.2.11 - Thông tin thực trạng quản lý tưới Liên hiệp TC HTDN Xuyên Hà HTTL Kẻ Gỗ - năm 2015 64 Bảng 2.2.12 - Đặc điểm tổ chức hoạt động Tổ chức TNCS địa bàn Hà Tĩnh 72 Bảng 2.2.13 - Thông tin thực trạng quản lý tưới TCDN chưa có PIM HTTL Kẻ Gỗ - năm 2015 76 vi CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTTL : Cơng trình thủy lợi CCTL : Chi cục thủy lợi HTXNN : Hợp tác xã nông nghiệp WB : Ngân hàng giới IMC : Công ty TNHH MTV quản lý khai thác cơng trình thủy lợi NN&PTNT : Nơng nghiệp Phát triển nông thôn O&M : Quản lý vận hành PIM : Quản lý thuỷ nơng có tham gia người dân QĐ : Quyết định TCDN : Tổ chức dùng nước UBND : Ủy ban nhân dân WUA : Liên hiệp tổ chức dùng nước WUO : Tổ chức dùng nước vii MỞ ĐẦU Tĩnh Hà Tĩnh số tỉnh đầu việc triển khai thực Chính sách quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Trung ương Tỉnh ban hành nhiều văn để phục vụ công tác quản lý, khai thác CTTL địa bàn tỉnh bước đầu thu số kết định, góp phần khơng nhỏ việc quản lý khai thác CTTL hiệu Tuy nhiên, suốt q trình thực sách quản lý, khai thác CTTL Hà Tĩnh nảy sinh số khó khăn, bất cập Vì vậy, để công tác quản lý thủy nông ngày hiệu bền vững, tỉnh Hà tĩnh cần phải chủ động, tăng cường nhiều hoạt động có liên quan đến lĩnh vực thủy nông Ở hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ, dự án “Quản lý tưới có tham gia người dân- PIM” thuộc dự án VWRAP chọn khu mẫu N3+N5 N4+N6 thuộc khu tưới kênh cấp kênh cấp 1” Nhìn chung, hiệu dự án “Quản lý tưới có tham gia người dân- PIM” đạt hiệu tốt mặt phân phối nước xã đầu kênh cuối kênh, giảm chi phí trả cơng cho người canh cống, phát huy vai trị người dùng nước tham gia quản lý cơng trình thủy lợi, việc bảo dưỡng sửa chữa cơng trình thường xuyên Song song với hiệu đạt được, công tác vận hành phân phối nước, Tổ chức HTDN khu mẫu chưa thống nhất, nhiều bất cập Các Tổ chức HTDN thuộc khu mẫu thành lập từ năm 2008, nhiên, có Tổ chức HTDN thuộc khu mẫu N3+ N5 Tổ chức HTDN Cẩm Xuyên Cẩm Phúc thuộc khu mẫu N4-6 hoạt động từ năm 2008 đến nay, Tổ chức HTDN cịn lại khơng cịn hoạt động Theo kết đánh giá Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam vào đầu năm 2016 Tiểu dự án Kẻ gỗ có 6/9 Tổ chức HTDN hoạt động ổn định, chủ yếu thuộc khu mẫu N3-5, lại Tổ chức hoạt động cịn khó khăn, quyền địa phương số nơi chưa tuyệt đối tin tưởng trao quyền hỗ trợ người dân quản lý thủy nông Tổ chức HTDN khu mẫu tiểu dự án Kẻ Gỗ thành lập có quy mơ tồn xã, nên chưa có phối hợp hoạt động phân phối nước tu bảo dưỡng CTTL tổ chức đầu kênh cuối kênh liên xã Các địa phương cuối kênh thường xuyên khó khăn nước, chi phí cho vận hành, bảo dưỡng cao địa phương đầu kênh Xuất phát từ tình hình nêu cho thấy việc “Nghiên cứu áp dụng biện pháp quản lý tưới có tham gia cộng đồng nhằm nâng cao hiệu quản lý tưới hệ thống thủy nông Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh” cần thiết Mục đích đề tài: Trên sở đánh giá thực trạng cơng tác vận hành quản lý tưới có tham gia cộng đồng khu mẫu (các khu xây dựng mơ hình có tham gia cộng đồng) HTTN Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh để xây dựng mơ hình quản lý tưới có tham gia cộng đồng cho khu lại hệ thống nhằm nâng cao hiệu quản lý tưới toàn hệ thống Nội dung nghiên cứu: - Tổng quan mơ hình quản lý tưới có tham gia cộng đồng (PIM) tổng quan vùng nghiên cứu - Đánh giá thực trạng quản lý tưới hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ - Nghiên cứu đề xuất phát triển mơ hình quản lý tưới có tham gia cộng đồng nhằm nâng cao hiệu quản lý tưới hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ Chương 3: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH QUẢN LÝ TƯỚI CĨ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TƯỚI CỦA HỆ THỐNG THỦY LỢI KẺ GỖ 3.1 Đề xuất mở rộng tổ chức dùng nước 3.1.1 Cơ sở đề xuất mở rộng tổ chức dùng nước • Cơ hội phát triển tổ chức dùng nước - Trên giới khu vực, tăng cường tham gia người dân đã, giải pháp chủ yếu giảm gánh ngân sách nhà nước quản lý hiệu hệ thống thủy lợi - Chính phủ Việt Nam thực nhiều dự án ODA với hỗ trợ tổ chức quốc tế WB, ADB, JICA, AFD, hợp phần “mềm” liên quan đến thúc đẩy quản lý tưới có tham gia (PIM) điều kiện giải ngân Đây hội thực tế để phát triển tổ chức dùng nước tồn quốc - Chương trình xây dựng nơng thơn hội thuận lợi cho xã xây dựng, hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng chương trình xây dựng nơng thơn phong trào xã hội quan tâm, triển khai tích cực, sâu rộng địa bàn nước - Chính sách miễn giảm thủy lợi phí theo Nghị định 67 Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tổ chức dùng nước có nguồn thu từ kinh phí cấp bù thủy lợi phí - Tại nhiều địa phương, đặc biệt tỉnh vùng Đồng sông Hồng Trung Hợp tác xã nơng nghiệp trì phát huy tốt hoạt động quản lý, khai thác công trình thủy lợi Đây tiền đề thuận lợi cho phát triển tổ chức dùng nước quản lý hiệu quả, bền vững cơng trình thủy lợi - Các sách Bộ NN&PTNT Đề án nâng cao hiệu quản lý khai thác cơng trình thủy lợi có Đề án tái cấu ngành thủy lợi (2014) xác định định hướng quan trọng để nâng cao hiệu quản lý khai thác cơng trình 87 thủy lợi phát triển quản lý tưới có tham gia để quản lý hiệu hệ thống thủy lợi nội đồng • Cơ sở thực tế : Với điều kiện thực tế tỉnh Hà Tĩnh, mơ hình TCDN phù hợp HTXNN Các HTXNN có làm dịch vụ thủy nơng có ưu điểm TCDN hoàn chỉnh đáp ứng đầy đủ yêu cầu tư cách pháp lý đảm bảo nguyên tắc phát huy tham gia người dùng nước Ban quản lý hợp tác xã dân bầu người có đủ lực, uy tín người dân nên phát huy hiệu lực điều hành, phát huy trách nhiệm vận động người dân tham gia quản lý cơng trình thủy lợi Các mơ hình HTXNN có nhiều loại hình dịch vụ thường hoạt động hiệu có nguồn thu đa dạng, đóng góp phần chi phí cho cơng tác quản lý chung HTXNN Nhìn chung, HTXNN quản lý hệ thống thủy lợi nội đồng Kẻ Gỗ tương đối ổn định Tuy nhiên số bất cập lấy nước kênh N5, cụ thể sau: Các HTXNN hoạt động dịch vụ thủy lợi theo phạm vi xã, mà chưa có hợp tác xã tuyến kênh liên xã N5 Các thôn xã lấy nước cuối kênh N5, N5-3 xã Cẩm Thành, Thạch Thắng có diện tích lấy nước bé thường xuyên phải cử thuỷ nông thôn canh cống dẫn nước dọc theo tuyến kênh N5 kênh N5-3 Nhiều lúc không lấy nước phải dùng máy bơm Tình trạng tranh chấp nước đơi cịn xảy hộ dùng nước, hộ đầu kênh không thực theo kế hoạch phân phối nước IMC đưa ra, tự ý mở cống lấy nước, IMC can thiệp nhiều lần tượng thường xuyên xảy vào vụ Hè Thu hàng năm Theo HTXNN có nhiều ngun nhân dẫn đến tồn trên, có ngun nhân cơng trình kênh N5 có tháp điều hịa cao cống kênh mở bé nên lưu lượng kênh N5 bị hạn chế Mặt khác, đầu kênh thấp, cuối kênh cao nên thơn xã cuối nguồn gặp khó khăn Đặc biệt, nguyên nhân chủ yếu chưa có hợp tác hợp tác xã đầu kênh cuối kênh người dùng 88 nước chưa nhận thức đầy đủ vai trò, trách nhiệm việc tham gia quản lý, vận hành bảo dưỡng cơng trình thủy lợi 3.1.2 Đề xuất mở rộng tổ chức dùng nước Dựa phân tích hiệu TCDN Liên hiệp TCDN vùng nghiên cứu địa bàn tỉnh Hà Tĩnh cho thấy cần tiếp tục nhân rộng mơ hình để phát huy hiệu quản lý khai thác CTTL theo khu tưới, khơng phụ thuộc vào ranh giới hành Tuy nhiên, xuất phát từ nhu cầu người dân Như vậy, khu tưới ưu tiên thành lập, củng cố TCDN, cụ thể sau: Thành lập Liên hiệp TCDN quản lý kênh N5 thuộc hệ thống tưới Kẻ Gỗ Kênh N5 kênh IMC Nam Hà Tĩnh quản lý có chiều dài Km kiên cố hồn tồn Diện tích tưới kênh 600 ha, phục vụ tưới chủ yếu cho xã Cẩm Bình diện tích xã Cẩm Thành, Cẩm Quang Thạch Thắng Thành lập Liên hiệp TCDN quản lý kênh tạo nguồn đập 19/5 thuộc hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ Kênh có chiều dài 2,7km, phục vụ tưới cho 21 trạm bơm với diện tích 720 xã Cẩm Phúc, Cẩm Nam Thị Trấn Thiên Cầm Tuy nhiên, lại kênh tạo nguồn từ đập dâng hệ thống tiêu nước Kẻ Gỗ, việc quản lý kênh tạo nguồn khơng cấp bù thủy lợi phí Thành lập Liên hiệp TCDN quản lý kênh tạo nguồn đập Sông Quèn - hệ thống thủy lợi Sông rác Kênh có chiều dài 3km, phục vụ tưới cho 12 trạm bơm với 300 xã Cẩm Hà, Cẩm Trung Cẩm Lộc Tuy nhiên, lại kênh tạo nguồn từ đập dâng hệ thống tiêu nước Sông Rác, việc quản lý kênh tạo nguồn không cấp bù thủy lợi phí Thành lập HTXNN xã Kỳ Giang, Tổ thủy nông thôn, tổ chức quản lý 163 diện tích lúa thơn (Tân Khê, Tân Thắng, Tân Đình) xã Thành lập mơ hình HTXNN địa bàn xã Cẩm Yên, khu tưới gồm 200 lúa xã chưa có TCDN đảm bảo tư cách pháp nhân Hiện UBND xã có định hướng thành lập HTXNN 89 Thành lập mơ hình HTXNN địa bàn xã Cẩm Thịnh, khu tưới gồm 520 lúa xã chưa có TCDN Hiện UBND xã có định hướng thành lập HTXNN Củng cố HTXNN Hoàng Hà - xã Thượng Sơn, (không làm dịch vụ tưới), tổ chức quản lý mơ hình mơ hình chun canh rau an toàn 20,437ha Củng cố HTXNN Tượng Sơn, xã Tượng Sơn- huyện Thạch Hà, tổ chức quản lý 180 lúa xã cung cấp nước HTXDVNN Hoàng Hà 3.2 Cơ chế hoạt động tổ chức dùng nước phù hợp cho HTTL Kẻ Gỗ 3.2.1 Cơ chế, sách Các mơ hình PIM Tổ chức hợp tác dùng nước thành lập thời gian gần Các mơ hình PIM thành lập cách bản, có quy chế hoạt động nguời dân tham gia soạn thảo cách dân chủ nên hoạt động hiệu Cách thức tổ chức hoạt động hiệu mơ hình sở thực tế quan trọng cho địa phương tỉnh tham khảo áp dụng Hiện tại, phủ ban hành nhiều sách pháp lý tạo hành lang pháp lý quan trọng cho việc triển khai PIM Với việc ban hành ban hành thực thi Nghị định 115/2008/ND-CP miễn giảm thủy lợi phí Thơng tư 65/2009/TT-BNNPTNT hướng dẫn tổ chức hoạt động phân cấp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi (CTTL) văn pháp lý khác Nghị định 11/2009-BTC hướng dẫn đặt hàng, giao kế hoạch quản lý thủy nông, Nghị định 56/2010/TT-BNNPTPNT quy định số nội dung hoạt động tổ chức quản lý, khai thác CTTL, Nghị định 40/ 2011/TT-BNNPTNT quy định lực tổ chức, cá nhân tham gia quản lý, khai thác CTTL, Quyết định 2891/QĐ-BNN-TL (2009) Hướng dẫn xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật công tác quản lý, khai thác bảo vệ CTTL Chính phủ Bộ NN&PTNT Tỉnh Hà Tĩnh số tỉnh đầu việc triển khai thực sách của trung ương Và tỉnh ban hành nhiều văn để phục vụ công tác quản lý, khai thác CTTL địa bàn tỉnh bước đầu thu số kết định, góp phần khơng nhỏ việc quản lý khai thác CTTL hiệu Như Quyết định số 2186/QĐ-UBND ngày 17/7/2009 UBND tỉnh quy định mức phí thủy lợi 90 nội đồng Nội dung định quy định mức trần phí thủy lợi nội đồng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 240.000đ/ha/vụ Quyết định số 32 /2009/QĐUBND ngày 30/10/2009 Về việc ban hành quy định thực miễn thu thủy lợi phí địa bàn tỉnh Hà Tĩnh… Các mơ hình Tổ chức hợp tác dùng nước tồn theo nhiều loại hình, thể tính đa dạng, linh hoạt thích ứng với điều kiện địa hình, dân sinh, kinh tế xã hội, phong tục tập quán, đặc thù quy mơ cơng trình thủy lợi vùng, miền nước Chẳng hạn mô hình HTXNN phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh miền núi, nhiên địa phương mà cộng đồng có khả quản lý cần thành lập Ban quản lý thủy nơng có tài khoản, dấu riêng để hoạt động, ban quản lý dân bầu để phát huy hiệu lực điều hành, quản lý cơng trình thủy lợi Hoặc mơ hình hợp tác xã quản lý cơng trình thủy lợi phù hợp cho địa phương thị tứ, ven vùng vùng thấp có điều kiện kinh tế phát triển phát triển, trình độ dân trí cao, có lực quản lý cơng trình thủy lợi có lực quản lý tài hợp tác xã Việc thực sách miễn, giảm thủy lợi phí tạo điều kiện cho hoạt động thủy lợi nói chung việc quản lý khai thác cơng trình Tổ chức Hợp tác dùng nước ngày thuận lợi, công tác tưới, tiêu ngày chủ động, phục vụ tốt yêu cầu sản xuất 3.2.2 Mơ hình, biện pháp quản lý tưới phù hợp cho HTTL Kẻ Gỗ Các mơ hình tổ chức dùng nước cần phù hợp với điều kiện cơng trình, điều kiện kinh tế xã hội, trình độ quản lý vùng miền nhằm nâng cao tính tự nguyện người dân, tăng cường hỗ trợ quan chun mơn quyền cấp việc tổ chức hoạt động tổ chức dùng nước Các mơ hình PIM thành lập cách bản, có quy chế hoạt động nguời dân tham gia soạn thảo cách dân chủ nên hoạt động hiệu sát với nhu cầu thực tế địa phương Cách thức tổ chức hoạt động hiệu mơ hình sở thực tế quan trọng cho địa phương tham khảo áp dụng 91 Trong điều kiện nay, cần củng cố, phát huy mơ hình Hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp có làm dịch vụ thuỷ lợi Đối với loại hình Tổ chức hợp tác, trước mắt cần củng cố tăng cường máy tổ chức, lực đội ngũ cán có sách tài hỗ trợ để trì hoạt động tổ chức đảm bảo phục vụ sản xuất Cần hỗ trợ mơ hình Tổ hợp tác dùng nước có tham gia cộng đồng gắn với trách nhiệm quyền địa phương Ngồi cần đẩy mạnh xã hội hố cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi, khuyến khích tư nhân, hộ gia đình nhận khốn quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Tuy nhiên, lâu dài cần phát triển loại hình thành Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Liên hiệp tổ chức HTDN Loại hình tổ chức thủy nơng sở hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ có quản lý hệ thống kênh nội đồng mơ hình thơn quản lý, mơ hình xã quản lý, mơ hình Hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp (HTXNN) quản lý mơ hình Hội nông dân xã quản lý Nhưng với điều kiện thực tế tỉnh Hà Tĩnh, mơ hình TCDN phù hợp HTXNN Các HTXNN có làm dịch vụ thủy nơng có ưu điểm TCDN hồn chỉnh đáp ứng đầy đủ yêu cầu tư cách pháp lý đảm bảo nguyên tắc phát huy tham gia người dùng nước Ban quản lý hợp tác xã dân bầu người có đủ lực, uy tín người dân nên phát huy hiệu lực điều hành, phát huy trách nhiệm vận động người dân tham gia quản lý cơng trình thủy lợi Các mơ hình HTXNN có nhiều loại hình dịch vụ thường hoạt động hiệu có nguồn thu đa dạng, đóng góp phần chi phí cho cơng tác quản lý chung HTXNN Và dựa theo kết nghiên cứu áp dụng thực tế địa phương áp dụng mơ hình HTXNN hay Liên hiệp Tổ chức HTDN cho kết tương đối tốt ổn định, bên cạnh mơ hình thể tính bền vững Các xã vùng nghiên cứu hướng tới mơ hình sau nhận thấy hiệu hoạt động xã Kỳ Giang- huyện Kỳ Anh,… Việc áp dụng cần song song phù hợp với điều kiện thực tế địa phương cần áp dụng mơ hình HTXNN hay mơ hình liên hiệp tổ chức HTDN Ngồi ra, cần khuyến khích chuyền giao, thành lập củng cố Liên hiệp tổ chức dùng nước quản lý kênh liên xã cho địa phương có điều kiện phù hợp: Diện tích 92 1000ha, xã cuối kênh khó khăn nước, tổ chức quản lý thủy nơng có đủ lực quản lý cơng trình… 3.2.2.1 Mơ hình hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp (HTXNN) Theo hiệu thực tế đạt mơ hình HTXNN 02 khu tưới N3+N5 N4+N6 tốt Các HTXNN thành lập/ chuyển đổi hoạt động theo luật HTX năm 2012, UBND huyện định thành lập/ chuyển đổi, hầu hết chuyển đổi năm 2016 Các HTXNN có đầy đủ tư cách pháp nhân cấp huyện cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, dấu để trực tiếp nhận nguồn cấp bù thủy lợi phí thực giao dịch tổ chức Cơ cấu Ban quản lý HTXNN thường có 4-7 người, gồm giám đốc (1 phó giám đốc), kiểm soát viên, phận giúp việc (kế tốn, thủ kho, thủ quỹ ) Các HTXNN có điều lệ, quy chế hoạt động, phương án sản xuất kinh doanh người dân tham gia xây dựng thông qua đại hội người dùng nước chủ tịch HTXNN phê duyệt, kiện toàn cấu tổ chức có hành lang pháp lý quan trọng cho việc triển khai PIM Nhưng bên cạnh cịn nhược điểm tồn cần củng cố, kiện toàn, nâng cao lực cho Tổ chức HTDN đẩy mạnh thành lập Tổ chức HTDN để quản lý, khai thác CTTL có hiệu quả, cụ thể thực tốt thông tư 40/2011/BNN&PTNT ngày 27/05/2011 Bộ NN&PTNT, đưa thành viên Tổ chức HTDN đào tạo, tập huấn kỹ vận hành tu bảo dưỡng cơng trình thủy lợi, đặc biệt kỹ quản lý tài chính, quy hoạch thủy lợi nội đồng, đại hóa kênh mương 3.2.2.2 Mơ hình liên hiệp Tổ chức HTDN Thấy hiệu từ mơ hình liên hiệp Tổ chức HTDN Xun Hà giải tình trạng bất cập vấn đề vận hành, phân phối nước, tu bảo dưỡng cơng trình thủy lợi đến vấn đề tài Nên việc lập thêm mơ hình liên hiệp Tổ chức HTDN giống mơ hình Tổ chức HTDN Xun Hà hệ thống Thủy lợi Kẻ Gỗ có bất cập, tranh chấp nước kênh cần thiết Các liên hiệp TCDN hoạt động theo điều lệ/quy chế thông qua đại hội đại biểu người dùng nước, ban quản lý bầu cử dân chủ 93 Có đồng thuận vai trò trách nhiệm bên liên quan: Công ty, UBND huyện, UBND xã đại diện người dùng nước khu tưới Có đầy đủ tư cách pháp lý để hoạt động: Đề án chuyển giao kênh liên xã UBND tỉnh Hà Tĩnh phê duyệt, UBND huyện Cẩm Xuyên ký định công nhận định phê duyệt điều lệ hoạt động Liên hiệp HTXDN Hiệp hội sử dụng nước Xuyên Hà Các công ty Liên hiệp TCDN thỏa thuận tỷ lệ chia sẻ nguồn kinh phí cấp bù thủy lợi phí cơng ty trích cho liên hiệp TCDN quản lý tuyến kênh liên xã Nguồn kinh phí cấp bù thủy lợi phí yếu tố quan trọng cho hoạt động bền vững Liên hiệp TCDN Các mơ hình bước đầu hoạt động hiệu quả, người dân, người dân xã cuối kênh nhiệt tình ủng hộ Cũng dựa theo thực tế HTXNN quản lý hệ thống thủy lợi nội đồng tương đối ổn định Tuy nhiên số bất cập lấy nước kênh N5, cụ thể sau : Các HTXNN hoạt động dịch vụ thủy lợi theo phạm vi xã, mà chưa có hợp tác xã tuyến kênh liên xã N5 Các thôn xã lấy nước cuối kênh N5, N5-3 xã Cẩm Thành, Thạch Thắng có diện tích lấy nước bé thường xuyên phải cử thuỷ nông thôn canh cống dẫn nước dọc theo tuyến kênh N5 kênh N5-3 Nhiều lúc không lấy nước phải dùng máy bơm Tình trạng tranh chấp nước đơi cịn xảy hộ dùng nước, hộ đầu kênh không thực theo kế hoạch phân phối nước IMC đưa ra, tự ý mở cống lấy nước, IMC can thiệp nhiều lần tượng thường xuyên xảy vào vụ Hè Thu hàng năm Theo HTXNN có nhiều ngun nhân dẫn đến tồn trên, có nguyên nhân cơng trình kênh N5 có tháp điều hịa cao cống kênh mở bé nên lưu lượng kênh N5 bị hạn chế Mặt khác, đầu kênh thấp, cuối kênh cao nên thôn xã cuối nguồn gặp khó khăn Đặc biệt, nguyên nhân chủ yếu chưa có hợp tác hợp tác xã đầu kênh cuối kênh người dùng 94 nước chưa nhận thức đầy đủ vai trò, trách nhiệm việc tham gia quản lý, vận hành bảo dưỡng cơng trình thủy lợi Theo thành cơng mơ hình liên hiệp TCDN Xun Hà, mơ hình liên hiệp Tổ chức HTDN kênh N5 N5-3 mơ hình Liên hiệp HTXNN lấy nước kênh liên xã để hợp tác, điều hành quản lý từ sau cống đầu kênh liên xã đến mặt ruộng Các HTXNN thành viên trì quản lý cơng trình, kênh mương nội đồng địa bàn HTX - Cơ cấu tổ chức ban quản lý liên hiệp TCDN + Trưởng Ban HTX thành viên bầu chọn từ giám đốc HTX, thường giám đốc HTX quản lý nhiều diện tích lấy nước từ kênh liên xã + Đại điện HTX nằm thành phần Ban quản lý Liên hiệp TCDN + Liên hiệp TCDN thành lập Tổ thủy nông kênh N5 N5-3 để quản lý, vận hành, tu bảo dưỡng kênh công trình kênh liên xã - Hình thức hoạt động mơ hình Liên hiệp TCDN + Vận hành phân phối nước: Tổ thủy nông kênh N5 N5-3 thực vận hành phân phối nước từ sau cống cống đầu kênh N5 đến cống N5, N5-3 phân phối nước cho HTX thành viên Tổ thủy nông HTX thành viên vận hành phân phối nước từ sau cống kênh N5, N5-3 đến mặt ruộng HTX thành viên vận hành, phân phối tất cơng trình, kênh mương nội đồng địa bàn HTX + Duy tu bão dưỡng cơng trình: Ban quản lý Liên hiệp TCDN thực tu bảo dưỡng kênh N5, N5-3 đến cống kênh N5 N5-3 Các HTX thành viên tu bảo dưỡng từ sau cống kênh N5, N5-3 đến mặt ruộng tất công trình, kênh mương nội đồng địa bàn HTX + Giải tranh chấp: Ban quản lý Liên hiệp thành viên Ban kiểm soát giải tranh chấp tuyến kênh N5, N5-3 Các trường hợp phức tạp phải có 95 tham gia quyền xã, chí tham gia quyền cấp huyện, cấp tỉnh trường hợp vi phạm phức tạp + Phân công trách nhiệm quản lý bên liên quan: vận hành phân phối nước, tu bão dưỡng từ đầu mối đến cống đầu kênh N5 Liên hiệp quản lý, vận hành, tu bảo dưỡng từ sau cống đầu kênh N5 tới mặt ruộng + Cơ chế tài Liên hiệp TCDN: Nguồn chia sẻ cấp bù thủy lợi phí nhà nước cho tuyến kênh N5, N5-3 để chi trả cho máy điều hành, công tác vận hành phân phối nước, tu bảo dưỡng từ sau cống đầu kênh N5 đến cống kênh N5, N5-3 Nguồn phí thủy lợi nội đồng người dân đóng góp để chi trả cho công tác vận hành phân phối nước, tu bảo dưỡng từ sau cống kênh N5, N5-3 tới mặt ruộng để chi trả phần máy điều hành, công tác vận hành phân phối nước, tu bảo dưỡng tât cơng trình, kênh mương địa bàn xã/ thơn + Vai trị huyện, thành phố/IMC: UBND huyện, thành phố thực chức quản lý nhà nước Liên hiệp TCDN, giám sát, đôn đốc HTXNN hoạt động hiệu IMC Nam Hà Tĩnh phối hợp với Liên hiệp TCDN vận hành phân phối nước hỗ trợ kỹ thuật vận hành tu bão dưỡng CTTL cho Liên hiệp TCDN + Vai trị quyền xã: Thực chức quản lý nhà nước Liên hiệp TCDN, hỗ trợ, tạo điều kiện cho Liên hiệp TCDN hoạt động hiệu • Trụ sở Liên hiệp TCDN: Đây vấn đề khó khăn Liên hiệp TCDN thành lập Về ngắn hạn mượn trụ sở HTXNN có nhiều diện tích lấy nước kênh N5 làm trụ sở Liên hiệp TCDN 3.2.2.3 Hiệu dự kiến - Quản lý thống từ cống đầu kênh liên xã đến mặt ruộng theo ranh giới thủy lực 96 - Nguồn nước phân phối công bằng, hợp lý TCDN đầu kênh cuối kênh, lãng phí Các xã cuối kênh mở rộng diện tích tưới - Tuyến kênh N5 tu bảo dưỡng tốt - Nâng cao suất trồng thu nhập người dân - Ban quản lý có quy chế quản lý thủy nông nâng cao trách nhiệm, ý thức người dân việc quản lý, khai thác bảo vệ CTTL - Tăng cường vai trò trách nhiệm quản lý, khai thác bảo vệ CTTL cấp quyền đơn vị hưởng lợi từ kênh liên xã - Là mơ hình tiếp tục thí điểm để rút học kinh nghiệm nhằm nhân rộng mơ hình địa phương 3.3 Các đề xuất khác nhằm nâng cao hiệu quản lý tưới hệ thống Bên cạnh việc củng cố, thành lập TCDN nêu trên, để nâng cao hiệu quản lý tưới hệ thống trình quản lý vận hành cần thực hiện: - Đào tạo nâng cao lực coi nội dung quan trọng từ thành lập TCDN, cần có sách đào tạo phù hợp với đối tượng, có kế hoạch huy động nguồn vốn phục vụ cho đào tạo, tổ chức đào tạo nâng cao lực, hiểu biết đầy đủ PIM cho cán nhân dân chương trình tập huấn, hướng dẫn tổ chức tuyên truyền PIM thông qua phương tiện thông tin đại chúng Thực chương trình đào tạo cho tổ chức dùng nước cần thiết để nâng cao lực tổ chức dùng nước quản lý cơng trình thủy lợi Để thực chương trình đào tạo cho tổ chức dùng nước hiệu quả, cần xây dựng chương trình đào tạo, tài liệu tập huấn chuẩn để áp dụng đào tạo cho tổ chức dùng nước thống phạm vi nước Việc tổ chức thực chương trình đào tạo, tập huấn chun mơn nghiệp vụ cho nhân lực tổ chức dùng nước, bao gồm đối tượng lãnh đạo quyền cấp xã, huyện để tăng cường nhận thức cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Ngồi cần quy định quy trình, thủ tục thực đào tạo cấp phát chứng cho tổ chức dùng nước 97 - Tuyên truyền nâng cao kiến thức, quy định quy chế theo thông tư, định ban hành quản lý tưới khơng cho TCHTDN mà cịn cho công nhân Công ty quản lý khai thác công trình thủy lợi Để cơng tác quản lý tưới có tham gia người dân tránh tạo tư tưởng ỷ lại nhà nước, nặng đầu tư xây dựng cơng trình, coi nhẹ tổ chức quản lý vai trò người dân ( PIM ) - Thường xuyên tổng kết đánh giá, hoạt động, trao đổi kinh nghiệm tổ chức dùng nước đề xuất thay đổi chế sách phù hợp với điều kiện thực tế - Cần tăng cường thêm tham gia người dân vào công tác xây dựng, quy hoạch, thiết kế cơng trình để cơng trình thủy lợi hoàn thành sát với nhu cầu thực tế đạt hiệu quản lý tưới - Tăng cường phối hợp, trao đổi thông tin công ty Khai thác CTTL việc phân phối nước, tu sửa, bảo dưỡng CTTL với TCDN Cần có phối hợp chặt chẽ tổ chức, nhà tài trợ đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi với TCDN để hỗ trợ kinh phí, tuyên truyền, đào tạo, tập huấn 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Qua kết nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu áp dụng biện pháp quản lý tưới có tham gia cộng đồng nhằm nâng cao hiệu quản lý tưới hệ thống thủy nông Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh” thể số đóng góp sau: Tổng hợp làm rõ khái niệm, nội dung, ý nghĩa PIM Tổng quan mơ hình quản lý tưới có tham gia cộng đồng (PIM) tổng quan vùng nghiên cứu Phân tích đặc điểm vùng áp dụng PIM vùng chưa áp dụng PIM hệ thống Thủy lợi Kẻ Gỗ Trên sở phân tích cần thiết cần áp dụng PIM quản lý tưới Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng tình hình quản lý tưới hệ thống Thủy Lợi Kẻ Gỗ với vấn đề tồn tại, bất cập cấu tổ chức, giai đoạn triển khai dự án để thấy rõ vấn đề cần kiến nghị giải nhằm nâng cao hiệu quản lý tưới ý thức người dân công tác quản lý tưới Nghiên cứu đề xuất phát triển mơ hình quản lý tưới có tham gia cộng đồng nhằm nâng cao hiệu quản lý tưới hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ Đề xuất số giải pháp liên quan đến vấn đề nâng cao hiệu quản lý tưới như: Đào tạo nâng cao lực đội ngũ Cán bao gồm đối tượng lãnh đạo quyền cấp xã, huyện để tăng cường nhận thức công tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Tun truyền nâng cao kiến thức, quy định quy chế theo thông tư, định ban hành quản lý tưới không cho TCHTDN mà cịn cho cơng nhân Cơng ty quản lý khai thác cơng trình thủy lợi Tăng cường thêm tham gia người dân vào công tác xây dựng, quy hoạch, thiết kế cơng trình Tăng cường phối hợp, trao đổi thông tin công ty Khai thác CTTL việc phân phối nước, tu sửa, bảo dưỡng CTTL với TCDN Tuy nhiên, thời gian có hạn, với lực thân hạn chế nên Luận văn nhiều khiếm khuyết, đặc biệt việc đánh giá giải pháp cịn mang tính chủ quan, chưa có tính thực cụ thể Rất mong Thầy, Cơ giáo, đồng nghiệp đóng góp thêm ý kiến để Luận văn thân có điều kiện 99 học hỏi hoàn thiện kiến thức để vận dụng tốt thực tế Kiến Nghị Để thực phát triển TCDN quản lý tưới hiệu bền vững số kiến nghị rút từ kết đề tài sau: Sở Nông nghiệp &PTNT cần lập kế hoạch xây dựng dự toán kinh phí hỗ trợ địa phương thành lập TCDN thực khóa tập huấn nâng cao lực cộng đồng quản lý cơng trình thủy lợi để trình UBND tỉnh phê duyệt thực Đề nghị quan quản lý lĩnh vực Thủy lợi xem xét thẩm định để trình UBND tỉnh ban hành Quy chế Hướng dẫn sát nhu cầu thực tế địa phương Ngoài kết nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu tổ chức dùng nước quản lý cơng trình thủy lợi yếu tố quan trọng đáp ứng tiêu chí thủy lợi phục vụ xây dựng nông thôn Do vậy, đề nghị quan quản lý lĩnh vực thủy lợi tỉnh xem xét giải pháp đề xuất đề tài, đồng thời tổ chức thảo luận bên liên quan để ban hành hướng dẫn phát triển tổ chức dùng nước phạm vi toàn tỉnh 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo điều tra thực trạng phân cấp quản lý Hà Tĩnh năm 2012 [2] Tài liệu tập huấn PIM – Trung tâm tư vấn PIM viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam [3] Báo cáo đánh giá chi tiết tình hình tổ chức hoạt động số Tổ chức hợp tác dùng nước địa bàn tỉnh Hà Tĩnh UBND tỉnh Hà Tĩnh [4] Báo cáo số 4710/BC-SNN đánh giá tình hình, kết thực Thơng tư số 75/2004/TT-BNN ngày 20/12/2004 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn UBND tỉnh Hà Tĩnh ngày 17/11/2014 [5] Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển tổ chức dùng nước quản lý cơng trình thủy lợi – PG - PGS.TS Trần Chí Trung - Trung tâm PIM-Viện KHTLVN [6] Báo cáo tình hình thực sách phân cấp quản lý cơng trình thủy lợi miễn giảm thủy lợi phí theo Nghị định số 115/NĐ-CP tỉnh Hà Tĩnh (Báo cáo làm việc với đồn cơng tác Trung tâm tư vấn PIM) UBND tỉnh Hà Tĩnh tháng năm 2012 [7] Báo cáo trạng công tác phân cấp quản lý công trình thủy lợi địa bàn tỉnh Hà Tĩnh(Báo cáo làm việc với đồn cơng tác Trung tâm tư vấn PIM) tháng năm 2012 [8] Báo cáo hội thảo PIM quốc gia lần khuôn khổ dự án VWRAP Ban quản lý tiểu dự án Kẻ Gỗ ngày 05 tháng 12 năm 2009 [9] Sổ tay xây dựng tổ chức hợp tác dùng nước định mức thực – Trung tâm tư vấn PIM – Viện Khoa học Thủy Lợi Việt Nam [10] Sở Nông nghiệp &PTNT Hà Tĩnh (2016), Kết điều tra, rà soát, đánh giá công tác phân cấp quản lý, khai thác [11] Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2016), Quyết định phê duyệt tốn kinh phí cấp bù miễn thủy lợi phí năm 2015 [12] Các tài liệu khác 101 ... - Hà Tĩnh để xây dựng mơ hình quản lý tưới có tham gia cộng đồng cho khu lại hệ thống nhằm nâng cao hiệu quản lý tưới toàn hệ thống Nội dung nghiên cứu: - Tổng quan mơ hình quản lý tưới có tham. .. toàn diện nhà nước nhân dân công tác quản lý tưới 1.1.1 Khái niệm, lợi ích tham gia cộng đồng quản lý tưới 1.1.1.1 Khái niệm tham gia cộng đồng quản lý tưới Quản lý tưới có tham gia cộng đồng tiền... chức quản lý nhà nước thủy lợi tỉnh Hà Tĩnh Tổ chức quản lý khai thác cơng trình Thủy lợi Tương tự hệ thống tổ chức quản lý thủy lợi phổ biến nước ta, hệ thống tổ chức quản lý hệ thống thủy lợi Kẻ

Ngày đăng: 24/04/2021, 16:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[7]. Báo cáo hi ệ n tr ạ ng và công tác phân c ấ p qu ả n lý công trình th ủ y l ợi trên đị a bàn t ỉnh Hà Tĩnh (Báo cáo làm vi ệ c v ới đoàn công tác Trung tâm tư vấn PIM) tháng 1 năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Báo
[1]. Báo cáo điề u tra th ự c tr ạ ng phân c ấ p qu ả n lý t ại Hà Tĩnh năm 2012 Khác
[2]. Tài li ệ u t ậ p hu ấ n PIM – Trung tâm tư vấ n PIM vi ệ n Khoa h ọ c Th ủ y l ợ i Vi ệ t Nam [3]. Báo cáo đánh giá chi tiế t tình hình t ổ ch ứ c ho ạt độ ng c ủ a m ộ t s ố T ổ ch ứ c h ợ p tác dùng nước trên đị a bàn t ỉnh Hà Tĩnh củ a UBND t ỉnh Hà Tĩnh Khác
[4]. Báo cáo s ố 4710/BC- SNN đánh giá tình hình, kế t qu ả th ự c hi ện Thông tư số 75/2004/TT-BNN ngày 20/12/2004 c ủ a B ộ Nông nghi ệ p và Phát tri ể n nông thôn c ủ a UBND t ỉnh Hà Tĩnh ngày 17/11/2014 Khác
[8]. Báo cáo h ộ i th ả o PIM qu ố c gia l ầ n 2 trong khuôn kh ổ d ự án VWRAP c ủ a Ban qu ả n lý ti ể u d ự án K ẻ G ỗ ngày 05 tháng 12 năm 200 9 Khác
[9]. S ổ tay xây d ự ng t ổ ch ứ c h ợp tác dùng nước và đị nh m ứ c th ự c hi ệ n – Trung tâm tư v ấ n PIM – Vi ệ n Khoa h ọ c Th ủ y L ợ i Vi ệ t Nam Khác
[10]. S ở Nông nghi ệp &PTNT Hà Tĩnh (2016), Kế t qu ả điều tra, rà soát, đánh giá công tác phân c ấ p qu ả n lý, khai thác Khác
[11]. Ủ y ban nhân dân t ỉnh Hà Tĩnh (2016), Quyết đị nh phê duy ệ t quy ế t toán kinh phí c ấ p bù mi ễ n th ủ y l ợi phí năm 2015.[12]. Các tài li ệ u khác Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w