yếu tố ảnh hưởng đến việc không tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề tiểu thủ công nghiệp của hộ gia đình tỉnh trà vinh

83 142 0
yếu tố ảnh hưởng đến việc không tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề tiểu thủ công nghiệp của hộ gia đình tỉnh trà vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ HỒNG THY YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC KHÔNG TIẾP TỤC THAM GIA HOẠT ĐỘNG LÀNG NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP CỦA HỘ GIA ĐÌNH TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC TP Hồ Chí Minh, Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Yếu tố ảnh hưởng đến việc không tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp hộ gia đình tỉnh Trà Vinh” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017 Học viên Huỳnh Thị Hồng Thy i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường, Khoa đào tạo Sau Đại học trường quý thầy cô giảng viên Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh trang bị cho kiến thức cần thiết sống, công việc tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực luận văn Với lòng kính trọng biết ơn, xin bày tỏ lời tri ân sâu sắc đến PGS TS Hoàng Thị Phương Thảo, người khuyến khích, hướng dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực nghiên cứu Xin cảm ơn tổ chức, cá nhân hỗ trợ, chia sẻ thông tin cung cấp nhiều nguồn liệu q giá để giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đơn vị hỗ trợ, động viên tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Trân trọng cảm ơn! ii TÓM TẮT Làng nghề Việt Nam nơi lưu giữ bảo tồn văn hóa truyền thống quý báu, lịch sử phát triển làng nghề Việt Nam gắn liền với lịch sử phát triển văn hóa dân tộc, nhân tố tạo nên văn hóa đặc trưng dân tộc Nhằm góp phần phát huy bảo tồn nét văn hóa truyền thống dân tộc nói chung thể giá trị truyền thống văn hóa dân tộc tỉnh Trà Vinh nói riêng thơng qua phát triển làng nghề địa phương Trong thời gian qua, cấp đảng quyền tỉnh có sách biện pháp khuyến khích khơi phục phát triển làng nghề địa bàn Đã tổ chức đào tạo nghề cho nhiều người dân tỉnh với nhiều phương thức khác Đã có biện pháp hỗ trợ làng nghề nhằm phát huy lợi địa phương… Tuy nhiên, phần lớn làng nghề tình trạng phát triển, quy mơ nhỏ lẻ, thiếu kiến thức kinh nghiệm quản lý… từ hộ tham gia hoạt động làng nghề tiểu thủ công nghiệp có xu hướng khơng tiếp tục nghề chuyển sang ngành nghề khác Vì vậy, đề tài thực nghiên cứu “Yếu tố ảnh hưởng đến việc không tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp hộ gia đình tỉnh Trà Vinh” nhằm tìm yếu tố ảnh hưởng đến việc khơng tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp hộ gia đình tỉnh Trà Vinh Số liệu sử dụng nghiên cứu thu thập thông qua việc vấn trực tiếp 200 hộ gia đình tham gia hoạt động nghề làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp tỉnh Mơ hình Binary Logistic sử dụng để xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc không tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề tiểu thủ công nghiệp hộ gia đình tỉnh Trà Vinh, với biến phụ thuộc biến nhị phân, việc không tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề tiểu thủ công nghiệp, nhận giá trị không tiếp tục, nhận giá trị tiếp tục tham gia Kết nghiên cứu cho thấy, có 06 yếu tố ảnh hưởng đến việc khơng tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề tiểu thủ công nghiệp hộ gia đình có ý nghĩa thống kê, gồm: tuổi chủ hộ, kinh nghiệm chủ hộ, thành viên tham gia nghề, đất trồng nguyên liệu, đào tạo nghề môi trường Yếu tố tuổi chủ hộ mơi trường có quan hệ đồng biến với việc không tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề tiểu thủ công nghiệp, 04 yếu tố kinh nghiệm chủ hộ, thành viên tham gia nghề, đất trồng nguyên liệu, đào tạo nghề có quan hệ nghịch biến với việc không tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề tiểu thủ công nghiệp Trong 06 yếu tố ảnh hưởng đến việc không tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề iii tiểu thủ công nghiệp hộ gia đình, yếu tố mơi trường tác động mạnh đến xác suất không tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề tiểu thủ công nghiệp hộ, yếu tố đào tạo nghề, đất trồng nguyên liệu, thành viên tham gia nghề, tuổi chủ hộ yếu tố kinh nghiệm chủ hộ tác động yếu đến xác suất không tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề tiểu thủ công nghiệp hộ Từ kết nghiên cứu, đề tài đề xuất số khuyến nghị với quyền địa phương địa phương người dân làng nghề để hạn chế việc không tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề hộ gia đình, thu hút lực lượng lao động tham gia hoạt động làng nghề tiểu thủ công nghiệp, giúp cho làng nghề tỉnh bảo tồn phát triển iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU .viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Dữ liệu nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa nghiên cứu 1.8 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm chung 2.1.1 Khái niệm ngành tiểu thủ công nghiệp 2.1.2 Khái niệm cư dân hộ gia đình 2.1.3 Khái niệm làng nghề 2.1.4 Khái niệm không tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề TTCN 2.2 Phân loại làng nghề 2.3 Các loại hình sản xuất làng nghề 2.4 Vai trò làng nghề với việc phát triển kinh tế văn hóa xã hội địa phương 10 2.5 Phân hệ cấu trúc xã hội cư dân làng nghề 11 2.6 Những khó khăn, yếu làng nghề 13 2.6.1 Thiếu vốn cho sản xuất, kinh doanh 13 v 2.6.2 Khó khăn thị trường tiêu thụ 14 2.6.3 Thiếu lao động có tay nghề, thiếu đội ngũ kế cận 14 2.6.4 Khó khăn đất sản xuất 14 2.6.5 Kiểu dáng, mẫu mã chậm đổi 15 2.6.6 Trình độ cơng nghệ lạc hậu 15 2.6.7 Môi trường bị ô nhiễm 15 2.7 Các nghiên cứu trước 16 2.8 Tóm tắt Chương 19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÁC LÀNG NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TỈNH TRÀ VINH 20 3.1 Thực trạng phát triển làng nghề 20 3.2 Làng nghề tiểu thủ công nghiệp xã Đức Mỹ huyện Càng Long 22 3.3 Làng nghề tiểu thủ công nghiệp xã Hưng Mỹ huyện Châu Thành 23 3.4 Làng nghề tiểu thủ công nghiệp xã Đại An huyện Trà 24 3.5 Làng nghề tiểu thủ công nghiệp xã Hàm Giang huyện Trà 25 3.6 Tóm tắt Chương 26 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 4.1 Quy trình nghiên cứu 27 4.2 Phương pháp nghiên cứu 28 4.3 Mơ hình nghiên cứu 30 4.4 Dữ liệu nghiên cứu, phân tích liệu hệ thống kiểm định 35 4.4.1 Nguồn liệu 35 4.4.2 Kích cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 35 4.4.3 Quy trình sàng lọc, xử lý số liệu 35 4.5 Phân tích liệu hệ thống kiểm định 35 4.5.1 Phân tích thống kê mơ tả liệu 35 4.5.2 Hệ thống kiểm định 36 4.6 Tóm tắt Chương 36 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 5.1 Mơ tả phân tích thống kê liệu nghiên cứu 38 5.1.1 Tuổi chủ hộ 39 5.1.2 Kinh nghiệm chủ hộ 39 vi 5.1.3 Vốn hộ 40 5.1.4 Thành viên tham gia nghề 41 5.1.5 Thu nhập bình quân đầu người từ hoạt động làng nghề 41 5.1.6 Thu nhập khác 42 5.1.7 Đất trồng nguyên liệu 42 5.1.8 Kỹ thuật công nghệ 43 5.1.9 Thị trường tiêu thụ 43 5.1.10 Chương trình xúc tiến thương mại 44 5.1.11 Đào tạo nghề 44 5.1.12 Môi trường 45 5.2 Phân tích tương quan 45 5.3 Phân tích kết hồi quy 48 5.3.1 Kiểm định tổng qt mơ hình nghiên cứu 48 5.3.2 Kiểm định mức độ dự báo xác mơ hình 49 5.3.3 Kết phân tích biến mơ hình nghiên cứu 50 5.3.4 Phân tích mức độ tác động yếu tố đến không tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề tiểu thủ công nghiệp 56 5.4 Tóm tắt Chương 59 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 60 6.1 Kết luận 60 6.2 Khuyến nghị 61 6.2.1 Khuyến nghị với quyền địa phương 61 6.2.2 Khuyến nghị với người dân làng nghề tiểu thủ công nghiệp 63 6.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 67 vii DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU Hình 5.1 Tỷ lệ khơng tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề mẫu điều tra 38 Bảng 2.1 Bảng tóm tắt nghiên cứu trước 18 Bảng 4.1 Quy trình nghiên cứu 28 Bảng 4.2 Tóm tắt biến mơ hình kỳ vọng dấu 34 Bảng 5.1 KTTLN với tuổi chủ hộ 39 Bảng 5.2 KTTLN với kinh nghiệm chủ hộ 40 Bảng 5.3 KTTLN với vốn hộ 40 Bảng 5.4 KTTLN với thành viên tham gia nghề 41 Bảng 5.5 KTTLN với thu nhập bình quân đầu người từ hoạt động làng nghề 41 Bảng 5.6 KTTLN với thu nhập khác hộ 42 Bảng 5.7 KTTLN với đất trồng nguyên liệu 42 Bảng 5.8 KTTLN với kỹ thuật công nghệ 43 Bảng 5.9 KTTLN với thị trường tiêu thụ 43 Bảng 5.10 KTTLN với chương trình xúc tiến thương mại 44 Bảng 5.11 KTTLN với đào tạo nghề 44 Bảng 5.12 KTTLN với môi trường 45 Bảng 5.13 Ma trận hệ số tương quan 46 Bảng 5.14 Thống kê cộng tuyến 47 Bảng 5.15 Kết mô hình hồi quy 48 Bảng 5.16 Dự báo xác mơ hình 50 Bảng 5.17 Kinh nghiệm tuổi chủ hộ 52 Bảng 5.18 Ước lượng xác suất hộ KTTLN theo tác động biên yếu tố 57 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KTTLN: Không tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề tiểu thủ công nghiệp TNBQ: Thu nhập bình qn TTCN: Tiểu thủ cơng nghiệp LN: Làng nghề ix suất KTTLN hộ yếu tố kinh nghiệm chủ hộ, chủ hộ có kinh nghiệm lâu năm sản phẩm tạo đảm bảo chất lượng mẫu mã đẹp, giúp cho hộ bán sản phẩm với giá cáo, nhiên xét biến yếu tố kinh nghiệm chủ hộ có tác động thấp đến xác suất KTTLN hộ gia đình 5.4 Tóm tắt Chương Chương trình bày kết nghiên cứu luận văn gồm phần thống kê mơ tảvà phân tích kết hồi quy mơ hình Trong phần thống kê mơ tả liệu, nghiên cứu phân tích đặc điểm chủ hộ, hộ gia đình môi trường tác động đến việc không tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề tiểu thủ công nghiệp hộ gia đình Phân tích tương quan cho thấy, có 03 cặp biến có mối tương quan tương đối cao, là: cặp biến vốn hộ thu nhập bình quân đầu người từ hoạt động làng nghề, cặp biến vốn hộ chương trình xúc tiến thương mại, cặp biến thu nhập bình quân đầu người từ hoạt động làng nghề thành viên tham gia nghề Tuy nhiên biến vốn hộ hay biến thu nhập bình quân từ hoạt động làng nghề bị loại bỏ hay khơng loại bỏ mơ hình biến vốn hộ, thu nhập bình quân đầu người từ hoạt động làng nghề chương trình xúc tiến thương mại khơng có ý nghĩa mặt thống kê 03 mơ hình Phân tích kết hồi quy mơ hình nghiên cứu cho thấy 12 biến độc lập đưa vào mơ hình nghiên cứu 06 biến có ý nghĩa thống kê sau: tuổi chủ hộ, kinh nghiệm chủ hộ, thành viên tham gia nghề, đất trồng nguyên liệu, đào tạo nghề, môi trường Kết kiểm định giả thuyết cho thấy mức độ phù hợp tổng quát mơ hình, độ xác dự báo, ý nghĩa hệ số hồi quy phù hợp, đạt yêu cầu mơ hình sử dụng tốt Trong biến có ý nghĩa thống kê mơ hình, có 02 biến có mối quan hệ đồng biến với biến phụ thuộc gồm biến: tuổi chủ hộ môi trường, có 04 biến có mối quan hệ nghịch biến với biến phụ thuộc là: kinh nghiệm chủ hộ, thành viên tham gia nghề, đất trồng nguyên liệu, đào tạo nghề, phù hợp với giả thuyết đề Phân tích mức độ tác động yếu tố đến không tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp, yếu tố mơi trường có tác động mạnh đến xác suất không tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề tiểu thủ công nghiệp hộ gia đình 59 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Chương trình bày kết luận, khuyến nghị hạn chế đề tài Trên sở kết nghiên cứu Chương 5, xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc không tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề tiểu thủ công nghiệp hộ gia đình tỉnh Trà Vinh, chương đưa kết luận tổng quát đề tài đề xuất số khuyến nghị với quyền địa phương người dân làng nghề để hạn chế việc hộ gia đình khơng tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề, thu hút lực lượng lao động tham gia hoạt động làng nghề tiểu thủ công nghiệp, giúp cho làng nghề tỉnh bảo tồn phát triển 6.1 Kết luận Sự hình thành phát triển làng nghề có vai trò quan trọng, khơng giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân thời gian nơng nhàn, mà đóng góp vào giá trị sản xuất công nghiệp địa phương, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, xây dựng nơng thơn Mặt khác, nói đến làng nghề Việt Nam nói đến nơi lưu giữ bảo tồn văn hóa truyền thống quý báu, lịch sử phát triển làng nghề Việt Nam gắn liền với lịch sử phát triển văn hóa dân tộc, nhân tố tạo nên văn hóa đặc trưng dân tộc Nhằm góp phần phát huy bảo tồn nét văn hóa truyền thống dân tộc nói chung thể giá trị truyền thống văn hóa dân tộc tỉnh Trà Vinh nói riêng thơng qua phát triển làng nghề địa phương Một yếu tố quan trọng để thực điều thu hút lực lượng lao động tham gia hoạt động làng nghề, giúp cho làng nghề ngày phát triển Mục tiêu nghiên cứu đề tài xác định yếu tố mức độ ảnh hưởng yếu tố đến việc không tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề tiểu thủ công nghiệp hộ gia đình Với kết nghiên cứu chương cho thấy, có 06 yếu tố ảnh hưởng đến việc không tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp hộ gia đình với mức ý nghĩa 1% là: tuổi chủ hộ, kinh nghiệm chủ hộ, thành viên tham gia nghề, đất trồng nguyên liệu, đào tạo nghề môi trường Yếu tố tuổi chủ hộ mơi trường có quan hệ đồng biến với việc không tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề tiểu thủ công nghiệp, 04 yếu tố kinh nghiệm chủ hộ, thành viên tham gia nghề, đất trồng nguyên liệu, đào tạo nghề có quan hệ nghịch biến với việc không tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề tiểu thủ công nghiệp 60 Trong 06 yếu tố ảnh hưởng đến việc không tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề tiểu thủ công nghiệp hộ gia đình, yếu tố mơi trường tác động mạnh đến xác suất không tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề tiểu thủ công nghiệp hộ, yếu tố đào tạo nghề, đất trồng nguyên liệu, thành viên tham gia nghề, tuổi chủ hộ yếu tố kinh nghiệm chủ hộ tác động yếu đến xác suất không tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề tiểu thủ công nghiệp hộ 6.2 Khuyến nghị 6.2.1 Khuyến nghị với quyền địa phương Xây dựng nguồn nhân lực trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng lao động đảm bảo nguồn nhân lực có chất lượng Thực tế làng nghề thiếu nguồn nhân lực, đặc biệt thợ lành nghề, nghệ nhân tâm huyết với nghề ngày già yếu dần, lực lượng lao động trẻ lại khơng thiết tha với nghề Từ đó, tạo hẫng hụt nguồn nhân lực kế cận số lượng chất lượng Để hạn chế việc hộ gia đình KTTLN quyền địa phương phải có sách thu hút lực lượng lao động tham gia làng nghề, đặc biệt thu hút lực lượng lao động trẻ Tuyên truyền tầm quan trọng việc bảo tồn, phát triển làng nghề đến lực lượng lao động trẻ, đồng thời có sách hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện để hộ gia đình tham gia làng nghề mở rộng qui mơ sản xuất từ thu hút nhiều thành viên tham gia nghề Tuyên truyền, vận động, mở lớp đào tạo nghề phù hợp với lứa tuổi, sản phẩm hình thành từ đan đát, dệt chiếu làng nghề TTCN xã Đức Mỹ huyện Càng Long, làng nghề TTCN xã Hưng Mỹ huyện Châu Thành làng nghề TTCN xã Đại An huyện Trà Cú, sản phẩm chủ yếu chiếu, thúng, rổ, thảm xơ dừa quyền địa phương vận động, khuyến khích chị em phụ nữ tham gia làng nghề, sản phẩm nhỏ, tốn sức lao động; sản phẩm cần có sức khỏe giường tre, thang tre, salon tre (làng nghề TTCN xã Hàm Giang huyện Trà Cú), quyền địa phương cần vận động nam niên tham gia, để đảm bảo việc tham gia nghề người dân trì Bên cạnh quyền địa phương cần có sách hỗ trợ đào tạo nghề cho người lao động, việc đào tạo phải gắn với việc giải việc làm cho người lao động Phối hợp Hiệp hội làng nghề trường dạy nghề tổ chức dạy nghề theo lối 61 truyền nghề, tổ chức khóa đào tạo nghề ngắn hạn chỗ, thường xuyên tổ chức lớp nâng cao tay nghề sở sản xuất, tổ chức khóa đào tạo cho nghệ nhân, thợ giỏi kỹ sư phạm, thẩm mỹ, thiết kế mẫu mã, tạo dáng sản phẩm, sử dụng cơng nghệ, kỹ thuật để hình thành đội ngũ giảng viên đào tạo, truyền nghề phát triển nghề Ngồi ra, ban hành sách tơn vinh nghệ nhân, suy tôn thợ giỏi nghề, thực sách xã hội nghệ nhân, thợ giỏi Tổ chức việc giữ nghề truyền nghề cho lớp trẻ, bồi dưỡng hệ Xây dựng vùng nguyên liệu ổn định Trong điều kiện diện tích đất trồng nguyên liệu ngày thu hẹp, quyền địa phương cần quy hoạch vùng trồng nguyên liệu, lát làng nghề TTCN xã Đức Mỹ, huyện Càng Long, làng nghề có sản phẩm từ tre, lục bình làng nghề TTCN xã Hưng Mỹ huyện Châu Thành, làng nghề TTCN xã Đại An huyện Tràlàng nghề TTCN xã Hàm Giang huyện Trà Cú, cần phối hợp với quan thơng tin, hội, đồn thể địa phương vận động người dân tận dụng bờ sơng, bờ kênh trồng tre, lục bình; ngồi ra, tận dụng diện tích đất giòng cát, đất hiệu quả, vườn tạp trồng loại phù hợp cung cấp nguyên liệu chỗ cho làng nghề sản xuất, khắc phục tình trạng phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu từ nơi khác nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh với sản phẩm loại tỉnh khác Bảo vệ môi trường làng nghề Vấn đề môi trường làng nghề quan tâm, theo số liệu khảo sát, môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe hộ gia đình, làm cho hộ tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề Để bảo vệ mơi trường làng nghề quyền địa phương cần điều tra đánh giá trạng môi trường, áp dụng công nghệ xử lý nước thải tiên tiến, xây dựng hệ thống nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt Đồng thời giáo dục nâng cao hiểu biết cho người dân làng nghề, hướng dẫn người dân làng nghề cách xử lý hóa chất sử dụng trình sản xuất phế phẩm cách để đảm bảo môi trường không bị ô nhiễm, giúp người dân làng nghề nhận thức hậu nghiêm trọng nhiễm mơi trường mang lại, từ ý xây dựng, cải tạo khơng gian thơng thống nơi sản xuất, trang bị dụng cụ an tồn lao động, chung tay bảo vệ mơi trường 62 Khuyến khích phát triển làng nghề gắn với du lịch lữ hành Làng nghề địa để tăng hấp dẫn cho du khách du lịch, đồng thời khai thác du lịch làng nghề biện pháp để phát triển làng nghề Để phát triển bền vững đạt hiệu làng nghề gắn với du lịch, quyền địa phương cần đẩy mạnh việc cung cấp, chỉnh trang sở hạ tầng làng nghề, phục vụ tốt cho nhu cầu du lịch, hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường; xây dựng trung tâm trưng bày, giới thiệu sản phẩm, bãi đỗ xe, xây dựng khu sản xuất tập trung có đủ điều kiện để làm điểm du lịch cho khách tham quan đến làng nghề; tổ chức khóa đào tạo, nâng cao trình độ kỹ cho cán làm công tác thuyết minh, hướng dẫn để họ mang đến cho du khách giá trị văn hóa nguồn gốc hình thành phát triển làng nghề xây dựng chiến lược dài hạn để phát triển du lịch làng nghề Tăng cường phát huy, xây dựng sách hỗ trợ phát triển làng nghề Chính quyền địa phương cần nghiên cứu ban hành số sách khuyến khích phát triển làng nghề địa bàn tỉnh có chế hỗ trợ lãi suất đầu tư phát triển làng nghề, ưu đãi hạ tầng kỹ thuật, sách thuê đất; huy động nguồn vốn từ Trung ương, từ ngân sách địa phương nguồn vốn khác để thực hỗ trợ đầu tư hạ tầng kỹ thuật cho làng nghề hỗ trợ vốn cho hộ gia đình tham gia hoạt động làng nghề 6.2.2 Khuyến nghị với người dân làng nghề tiểu thủ công nghiệp Người dân làng nghề phải có tinh thần u nghề, tâm huyết với nghề, khơng ngừng học hỏi nâng cao lực sản xuất Các nghệ nhân cần nghiên cứu, sáng tạo sản phẩm đặc trưng cho làng nghề phong phú mẫu mã kiểu dáng, hộ gia đình chưa tham gia đào tạo nghề cần đăng ký để tham gia đào tạo nghề nhằm nâng cao tay nghề đảm bảo tạo sản phẩm đạt chất lượng Các chủ hộ làng nghề cần tận dụng diện tích đất để trồng nguyên liệu, diện tích đất trồng lúa ăn trái không hiệu nên chuyển sang trồng nguyên liệu phục vụ cho sản xuất làng nghề như: trồng lác, tre tận dụng bờ sông, kênh để trồng lục bình Bên cạnh sản xuất, hộ gia đình cần trọng bảo vệ mơi trường, tuân thủ nghiêm ngặt quy định bảo vệ mơi trường, hóa chất sử dụng q trình sản xuất phế phẩm cần có biện pháp để xử lý, không nên vứt bừa bãi sông, kênh làm ô nhiễm môi trường sống, ảnh hưởng đến sức khỏe Ngoài ra, niên làng nghề thuộc độ tuổi lao động chưa có việc làm, hộ gia đình cần phối hợp với quyền cấp xã vận động tham gia 63 vào hoạt động làng nghề nhằm tạo thu nhập giúp cho làng nghề bảo tồn 6.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Làng nghề không giải việc làm cho lao động dư thừa vùng nơng thơn, làng nghề thể nét đặc trưng văn hóa xã hội địa phương khác Là yếu tố truyền thống văn hóa dân tộc cần phát huy bảo tồn Luận văn sử dụng số liệu thu thập từ hộ gia đình hoạt động làng nghề, không thu thập số liệu hợp tác xã, doanh nghiệp hoạt động làng nghề Kết hồi quy mơ hình với hệ số Nagelkerke R Square = 0,798 chứng tỏ mơ hình chưa phản ánh hết yếu tố ảnh hưởng đến việc không tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp hộ gia đình, 20,2% thay đổi việc khơng tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề tiểu thủ công nghiệp hộ gia đình chưa giải thích yếu tố ngồi mơ hình tác động đến Qua thực nghiên cứu này, tác giả mong muốn kết đề tài tài liệu tham khảo cho cấp quyền địa phương hoạch định sách Căn vào điều kiện thực tế địa phương để đưa biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế việc không tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề tiểu thủ công nghiệp hộ gia đình làng nghề Tuy nhiên, với giới hạn hạn chế nêu đề tài chưa đánh giá tổng quát cục diện việc không tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề người dân làng nghề tỉnh Trà Vinh, câu hỏi lớn cho nhiều nghiên cứu 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2006, Thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18 tháng 12 năm 2006 Hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nơng thơn Chính phủ, 2006, Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Đinh Phi Hổ, 2011, Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu thực tiễn Kinh tế Phát triển - Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Phương Đông Đinh Phi Hổ, 2014, Phương pháp nghiên cứu kinh tế, TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Phương Đơng Đào Ngọc Tiến, Vù Huyền Phương Đồn Quang Hưng, 2012, ‘Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển bền vững số làng nghề truyền thống Đồng Bắc Bộ’, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 176, trang 53-64 G Michon, F Mary (1994), ‘Rosearch on Tourism Development of Traditional Villaget and the Change of Form, Planners Journal, no 6, pp 13 Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Đại học Kinh Tế TP.Hồ Chí Minh: Nhà xuất Hồng Đức Hồng Văn Xô, 2000, ‘Phát triển tiểu thủ công nghiệp nông thơn Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 12, trang 31-33 Lê Ngọc Hùng Lưu Hồng Minh, 2009, Giáo trình Xã hội học, Hà Nội: Nhà xuất Dân Trí MA Hang, 2006, ‘Persistence and Transformation of Chinese Traditional VillagesRethinking the Planning of Traditional Settlements’, Journal of Urban Planning Forum, no 1, pp 15 Mai Văn Nam, 2012, ‘Thu nhập giải pháp nâng cao thu nhập nông hộ tham gia hoạt động làng nghề tỉnh Bạc Liêu’, Tạp chí Phát triển Kinh tế, Số 262, trang 11-20 Mai Văn Nam, 2013, ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề kết hợp du lịch Đồng sơng Cửu Long’, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, Số 422, trang 62-69 65 Nguyễn Đức Truyến, 2003, ‘Sự hình thành phát triển làng Đồng sơng Hồng nhìn từ kinh tế hộ gia đình’, Tạp chí Xã hội học, Số 3, trang 21-27 Nguyễn Đình Hòa, 2010, Định hướng phát triển làng nghề miền Đông Nam Bộ đến năm 2020, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thúy Diễm, 2011, Một số giải pháp phát triển nghề truyền thống làng nghề dệt lụa Mã Châu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng Nguyễn Hồng Thu, 2012, Phân tích thu nhập hộ gia đình làm nghề sơn mài truyền thống Tương Bình Hiệp - Bình Dương, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Anh, 2014, Cấu trúc xã hội cư dân làng nghề Đồng Sông Hồng (nghiên cứu trường hợp hai làng nghề huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Thủ tướng Chính phủ, 2000, Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2000 Về số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thôn Trần Minh Yến, 2004, Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Trung tâm thông tin - tư liệu Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, 2009, ‘Bảo tồn Phát triển làng nghề nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước’ , ngày truy cập 20/7/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai, 2006, Quyết định số 85/2006/QĐ-UBND ngày 30 tháng 11 năm 2006 Ban hành Danh mục sản phẩm sở sản xuất thuộc lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh, 2014, Quyết định số 2009/QĐ-UBND ngày 25 tháng 11 năm 2014 Ban hành Đề án bảo tồn phát triển làng nghề tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2014 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020 66 Mã số phiếu: PHỤ LỤC PHIẾU CÂU HỎI KHẢO SÁT Ngày…….tháng…….năm 2016 Xin kính chào Quý Ông/Bà! Tôi tên: Huỳnh Thị Hồng Thy, học viên cao học Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh Tơi nghiên cứu đề tài “Yếu tố ảnh hưởng đến việc không tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp hộ gia đình tỉnh Trà Vinh” Rất mong Ông/Bà dành chút thời gian quý báu trả lời bảng câu hỏi Tất thông tin Ơng/Bà cung cấp tơi cam đoan giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Thơng tin Ông/Bà nguồn số liệu quan trọng để hồn thành đề tài nghiên cứu giúp tơi đề xuất số giải pháp để thu hút lực lượng lao động tham gia hoạt động làng nghề, từ bảo tồn phát triển làng nghề PHẦN THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ Họ tên chủ hộ: Tuổi chủ hộ: tuổi Giới tính chủ hộ: Nữ Nam Địa chỉ: Tình trạng nhân chủ hộ: Độc thân Đã lập gia đình Khác (Đã ly dị, Góa…) Quy mơ hộ gia đình (Số thành viên gia đình): …………… người Trình độ học vấn chủ hộ thành viên gia đình: - Trình độ học vấn chủ hộ: - Trình độ học vấn thành viên gia đình (đã học xong): STT Họ tên thành viên Quan hệ với chủ hộ Tuổi Trình độ học vấn (lớp) Nghề nghiệp 67 (Trình độ học vấn: Nếu học xong phổ thơng ghi số lớp học; tốt nghiệp trung cấp ghi TC; tốt nghiệp cao đẳng ghi CĐ; tốt nghiệp đại học ghi ĐH; tốt nghiệp cao học ghi CH) Thu nhập bình quân 01 tháng hộ gia đình:……………… .(triệu đồng/tháng) Khoản chi tiêu bình quân 01 tháng hộ gia đình:…… … ….(triệu đồng/tháng) STT Các khoản chi tiêu Số tiền Ăn uống Giáo dục Hiếu hỷ (cưới hỏi, ma chay, đám giỗ, sinh nhật) Khám chữa bệnh Khác Tổng cộng khoản chi tiêu: 10 Diện tích đất canh tác Ơng/Bà sở hữu:……………… m2 11 Gia đình Ơng/Bà có sổ hộ nghèo khơng? Có Khơng 12 Ơng/Bà có tham gia tổ chức đồn thể, quyền địa phương như: Hội Liên Hiệp Phụ nữ, Hội Cựu Chiến binh, Hội nông dân… địa phương khơng? Có (ghi rõ tên tổ chức đồn thể: ) Không PHẦN 2: THƠNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG LÀNG NGHỀ Ngồi tham gia hoạt động làng nghề, ơng/bà kết hợp nghề khác: Sản xuất nông nghiệp Buôn bán, dịch vụ Lao động làm thuê, công nhân Ngành nghề khác (ghi rõ:………) Cơng, viên chức Khơng Thu nhập bình qn tháng từ hoạt động nghề: triệu đồng/tháng Chi phí bình qn tháng cho hoạt động nghề: triệu đồng/tháng Thời gian hoạt động nghề Ông/Bà: năm tháng Số thành viên gia đình tham gia nghề: người Trong gia đình có thành viên tham gia lớp đào tạo nghề khơng? Có (ghi rõ số người tham gia: người) Khơng 68 Ơng/Bà có áp dụng máy móc phục vụ hoạt động nghề khơng (như máy dệt chiếu, máy chẻ nan tre, thiết bị sấy tre, máy định hình )? Có (ghi rõ tên máy sử dụng: .) Không Thị trường tiêu thụ sản phẩm: Chỉ tỉnh Chỉ tỉnh (ghi rõ tên tỉnh: ) Cả hai (ghi rõ tên tỉnh: .) Nếu hai thị trường nhiều hơn: Trong tỉnh Ngồi tỉnh Tương đương hai thị trường Ông/Bà sử dụng vốn tự có hay vốn vay để phục vụ hoạt động nghề Vốn tự có Vốn vay Vốn tự có vốn vay, đó, vốn vay chiếm % 10 Ông/Bà thường giao dịch đâu vay vốn? Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ngân hàng Chính sách xã hội Khác (ghi rõ): ……… 11 Lãi suất vay vốn bao nhiêu: ………… %/năm 12 Số vốn đầu tư Ông/Bà: ĐVT: triệu đồng Loại vốn Số tiền Vốn tự có Vốn vay Tổng cộng 13 Ông/Bà sản xuất loại sản phẩm: loại (ghi cụ thể tên loại sản phẩm: ) 14 Ơng/Bà có đưa sản phẩm tham gia hội chợ triển lãm khơng? Có 69 Khơng 15 Nơi tham gia hội chợ triển lãm? Trong tỉnh Ngoài tỉnh (cụ thể tên tỉnh: .) Cả hai (cụ thể tên tỉnh: .) 16 Số lượng sản phẩm bán bình quân 01 tháng: sản phẩm 17 Ơng/Bà có đất trồng ngun liệu khơng? Có Khơng 18 Diện tích đất trồng nguyên liệu: m2 19 Ông/Bà có nhận hỗ trợ từ địa phương? Có Khơng 20 Sự hỗ trợ từ địa phương (nếu có)? 21 Mơi trường làng nghề có bị nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe gia đình khơng? Có Khơng 22 Hiện Ơng/Bà hoạt động làng nghề hay khơng tiếp tục hoạt động làng nghề? Còn hoạt động, Ông/Bà có dự định tiếp tục hoạt động làng nghề tương lai khơng? Có Khơng Đã khơng tiếp tục nghề (Nếu hoạt động, Ơng/Bà vui lòng trả lời câu hỏi số 29, không tiếp tục nghề, Ông/Bà vui lòng trả lời câu hỏi tiếp theo) 23 Vì Ơng/Bà khơng tiếp tục hoạt động làng nghề? 70 24 Ông/Bà hoạt động nghề khơng tiếp tục nghề: năm 25 Ơng/Bà khơng tiếp tục nghề năm: năm 26 Khơng tiếp tục nghề, Ơng/Bà có chuyển sang ngành nghề khác khơng? Có (ghi rõ tên ngành nghề mới: .) Không 27 Ngành nghềthu nhập so với hoạt động làng nghề? Cao Thấp Tương đương 28 Ơng/Bà có ý định trở lại hoạt động nghề làng nghề khơng? Có Khơng 29 Kiến nghị Ơng/Bà quyền địa phương hỗ trợ làng nghề: Chân thành cám ơn hỗ trợ Quý Ông/Bà 71 PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỒI QUY Bảng Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square Step Df Sig Step 179.266 12 000 Block 179.266 12 000 Model 179.266 12 000 Bảng Model Summary Step -2 Log likelihood Cox & Snell R Nagelkerke R Square Square a 91.477 592 798 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 Bảng a Classification Table Observed Predicted Tu bo tham gia hoat dong lang nghe Tiep tuc tham gia Tu bo tham gia Percentage Correct hoat dong lang nghe Tiep tuc tham gia 108 10 91.5 10 72 87.8 Tu bo tham gia hoat dong Step lang nghe Tu bo tham gia hoat dong lang nghe Overall Percentage 90.0 a The cut value is 500 72 Bảng Variables in the Equation B S.E Wald df Sig Exp(B) 95% C.I.for EXP(B) Lower TUOI a Step Upper 312 060 27.391 000 1.367 1.216 1.536 KNGHIEM -.236 045 27.815 000 790 723 862 VON -.028 084 109 741 973 824 1.147 TVTGNGHE -1.566 574 7.455 006 209 068 643 TNBQNGHE 419 277 2.277 131 1.520 882 2.618 TNKHAC 458 826 308 579 1.581 314 7.977 -2.267 789 8.248 004 104 022 487 -.476 711 447 504 622 154 2.506 338 678 249 618 1.403 372 5.297 CTXUCTIENTM -1.394 935 2.221 136 248 040 1.552 DTNGHE -2.461 720 11.700 001 085 021 350 2.656 782 11.546 001 14.237 3.077 65.876 -11.581 2.689 18.549 000 000 DATTRONGNLIEU KTCONGNGHE TTTIEUTHU MOITRUONG Constant a Variable(s) entered on step 1: TUOI, KNGHIEM, VON, TVTGNGHE, TNBQNGHE, TNKHAC, DATTRONGNLIEU, KTCONGNGHE, TTTIEUTHU, CTXUCTIENTM, DTNGHE, MOITRUONG 73 ... tham gia hoạt động làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp hộ gia đình tỉnh Trà Vinh nhằm tìm yếu tố ảnh hưởng đến việc không tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp hộ gia đình tỉnh Trà. .. việc không tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề tiểu thủ công nghiệp Trong 06 yếu tố ảnh hưởng đến việc không tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề iii tiểu thủ công nghiệp hộ gia đình, yếu tố. .. trạng làng nghề tiểu thủ công nghiệp tỉnh Trà Vinh - Xác định đo lường mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến việc không tiếp tục tham gia hoạt động làng nghề tiểu thủ công nghiệp hộ gia đình tỉnh Trà

Ngày đăng: 22/02/2018, 23:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan