Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
577,62 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC ***** ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ĐỀ TÀI: YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ TUỔI KẾT HÔN CỦA NGƯỜI PA CÔ (nghiên cứu trường hợp hai thơn Lia A Sói xã A Túc huyện Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị) GVHD: ThS Lê Văn Bửu SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Nhung 0769102 Nguyễn Thị Thu Hương 0769062 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 05 NĂM 2010 BẢNG DANH TỪ VIẾT TẮT Hôn nhân – gia đình: HN – GĐ Thành phố Hồ Chí Minh: TP HCM Tiến sĩ: TS Nhà xuất Đại học Quốc gia: NXB ĐHQG Kinh tế - xã hội: KT – XH Cơng nghiệp hóa – đại hóa: CNH – HĐH Trung Ương: TW Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: CHXHCNVN MỤC LỤC CHƯƠNG I: DẪN NHẬP CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN Tổng quan tình hình nghiên cứu Lý thuyết áp dụng 10 Các khái niệm liên quan 12 Câu hỏi nghiên cứu 13 Giả thuyết nghiên cứu 13 Khung phân tích 14 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 15 Nội dung cần phân tích 25 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 42 Kết luận 42 Khuyến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 45 CHƯƠNG I: DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Vấn đề nhân-gia đình (HN-GĐ) lĩnh vực có nhiều diễn biến phong phú, phức tạp, đa chiều, nhiều nhà khoa học quan tâm, sâu khảo sát, nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu, khảo sát thường diễn với quy mô to lớn, diện rộng, bao quát khắp nước Đặc biệt, đề tài nghiên cứu lĩnh vực nêu liên quan đến người dân tộc thiểu số ít, chủ yếu dừng lại tạp chí tập san Hơn nhân kiện trọng đại, thiêng liêng đời người Bởi hôn nhân, tạo mối quan hệ nhân thân quan hệ vợ chồng mà ý nghĩa giúp đỡ sống, kết hợp với để sinh đẻ, ni dạy cái, phát triển kinh tế gia đình tái sản xuất cải vật chất cho xã hội Bên cạnh đó, nhân gây nhiều hệ khó lường cho xã hội tượng ly hơn, bạo lực gia đình, phát triển dân số, đặc biệt xã miền núi, vùng sâu vùng Do kinh tế chậm phát triển, nhận thức người dân tộc thiểu số chưa cao nên hủ tục lạc hậu tái diễn tục tảo hôn, tục bắt vợ Tảo hôn người vào vịng xốy lo toan gia đình, ngun nhân làm cho cá nhân khơng có nhiều hội học hành hay nâng cao tay nghề Đối với xã hội, tảo góp phần vào gia tăng dân số, chất lượng dân số thấp, đời sống dân sinh ảnh hưởng nghiêm trọng, mức sinh hoạt thu nhập thấp Vì vậy, nhận thức hậu tảo hôn không góp phần vào phát triển chung xu nhân gia đình người dân tộc thiểu số nói riêng mà cịn người Kinh nói chung Là mảnh đất nối liền hai miền đất nước, Quảng trị hôm thay da đổi sắc ngày với phát triển chung Dân tộc Dưới tác động q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, đây, kinh tế mang tính chất nơng nghiệp chuyển dần sang kinh tế phi nông nghiệp, đặc biệt huyện Hướng hóa – huyện miền núi Sau hình thành trung tâm thương mại kinh tế đặc biệt Lao Bảo, huyện Hướng Hóa có tốc độ cơng nghiệp hóa cao, đạt mức tăng trưởng kinh tế nhanh so với huyện khác khu vực Tỉnh Trong năm trở lại đây, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế huyện đạt 12,7%, (Báo Quảng Trị) Điều tạo hội mới, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân nói chung người Pa Cơ nói riêng Tuy nhiên, tác động kinh tế làm thay đổi nhiều đời sống kinh tế, lối sống sinh hoạt văn hóa người Pa Cơ Chính yếu tố tác động đa chiều, đa dạng lĩnh vực nhân - gia đình nói chung hiểu biết người dân tộc Pa Cô Quảng Trị nói riêng làm động lực, ý tưởng, khơi gợi cho nhóm tìm hiểu, nghiên cứu đề tài: “Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tuổi kết hôn người dân tộc Pa Cơ Huyện Hướng Hóa từ năm 2005 trở lại đây” Nghiên cứu “Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tuổi kết hôn người dân tộc Pa Cô” vấn đề cấp thiết gia đình thiết chế xã hội đa dạng phức tạp, phản ánh mối quan hệ sinh học xã hội, vật chất tinh thần, tư tưởng tâm lý Với nghiên cứu này, nhóm tác giả sâu tìm hiểu đặc trưng lĩnh vực hôn nhân chức đa dạng gia đình người Pa Cơ Đồng thời, nghiên cứu cịn nhằm tìm hiểu sách xã hội liên quan đến nhân – gia đình dành cho người dân tộc Đối tượng – khách thể - phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến độ tuổi kết hôn người dân tộc Pa Cơ huyện Hướng Hóa, Quảng Trị” (Nghiên cứu trường hợp hai thôn xã A Túc, huyện Hướng Hóa kể từ năm 2005 trở lại đây) 2.2 Khách thể Người dân tộc Pa Cô 2.3 Phạm vi nghiên cứu Thơn Lia A Sói, xã A Túc, huyện Hướng Hóa, Quảng Trị Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài xây dựng với mong muốn đem lại nhìn tổng qt độ tuổi kết người dân tộc Pa Cơ, tìm hiểu mức độ ảnh hưởng yếu tố nguyên nhân dẫn tới ảnh hưởng với kỳ vọng làm thay đổi nhận thức người dân tộc Pa Cô độ tuổi kết hơn, nhằm giúp họ có sống hôn nhân tổ chức sống sau hôn nhân tốt 3.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến độ tuổi kết lần đầu: kinh tế, văn hóa, trị - xã hội - Phân tích ảnh hưởng yếu tố đến khuôn mẫu tuổi kết hôn người Pa Cô năm trở lại - Những đề xuất, giải pháp Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định tính: Sử dụng bảng vấn sâu Phương pháp tiếp cận quan sát: Sử dụng phương pháp này, tác giả viết nhìn thấy tác động yếu tố kinh tế, xã hơi… Có tác động đến yếu tố độ tuổi kết hôn lần đầu người dân Pa Cô Phương pháp thu thập thông tin: Tác giả sử dụng có chọn lọc nguồn tư liệu sẵn có kênh thông tin đại chúng sách, báo, tập san để phục vụ cho đề tài nghiên cứu hồn thiện Mơ tả mẫu Xã A Túc xã miền núi huyện Hướng Hóa - tỉnh Quảng Trị, khu vực miền núi thuộc miền Trung Bộ, kinh tế chậm phát triển, nhận thức người dân tộc thiểu số chưa cao vấn đề nhân gia đình Tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất thuận tiện phương pháp định tính với dung lượng mẫu dự kiến ban đầu 12 STT Đối tượng Số vấn Chủ tịch xã Cán Hội Phụ nữ Cán đoàn niên Bộ đội biên phòng Già làng Người dân Hai thôn thuộc xã chọn đại diện: thôn nằm trung tâm xã, thơn có vị trí cách xa xã Tuy nhiên, giới hạn thời gian thực địa không hẹn gặp đối tượng nên mẫu tổng mẫu tiến hành vấn người STT Đối tượng Số vấn Chủ tịch xã Cán đoàn niên Bộ đội biên phòng Già làng Người dân Ý nghĩa đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Nếu nhân chiếm vị trí quan trọng đời người độ tuổi kết có ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng sống gia đình mức độ tiếp cận dịch vụ xã hội Do đó, nghiên cứu đề tài này, giúp cho tác giả có nhìn nhận chung độ tuổi kết lần đầu người dân Pa Cô tác động kinh tế, xã hội, văn hóa… Đi sâu tìm hiểu, phân tích yếu tố tác động đến độ tuổi kết hôn lần đầu địa bàn khảo sát, tác giả xác định nét đổi thay độ tuổi kết hôn lần đầu người Pa Cố xã A Túc, huyện Hướng Hóa, Quảng Trị từ 2005 trở lại 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Qua đề tài này, tác giả có thêm hiểu biết nghiên cứu khoa học cách thức xây dựng đề cương hoàn chỉnh phục vụ cho việc học tập nghiên cứu sau Kết khảo sát mà đề tài mang lại giúp cho có nhìn đắn hơn, sâu sắc sống người dân Pa Cơ nói chung khn mẫu tuổi kết lần đầu nói riêng Giới hạn đề tài - Khó thu thập thơng tin vì: đối tượng người dân tộc nên khó hiểu khái niệm tác giả viết trình bày đề tài - Địa bàn người Pa Cơ cách xa trung tâm tỉnh lỵ nên khó khăn việc lại CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN Tổng quan tình hình nghiên cứu Việc mở hội nhập với giới bên thời gian vừa qua có ảnh hưởng đến lối sống cá nhân tác động không nhỏ đến gia đình Vì vậy, năm vừa qua có nhiều nghiên cứu gia đình Việt Nam Đáng ý nghiên cứu gia đình truyền thống tác giả nước Hồng Bá Thịnh, Trần Thị Kim Xuyến…Bên cạnh đó, gia đình Việt Nam đề tài hấp dẫn nhiều học giả Tuy nhiên, giới hạn đề tài, nhóm nghiên cứu xin sâu vào nghiên cứu nhân – gia đình người dân tộc Nghiên cứu mà nhóm muốn đề cập đến luận văn thạc sĩ ‘‘Hôn nhân gia đình người Chơ-ro Đồng Nai truyền thống biến đổi” tác giả Lâm Nhân – Tp.HCM tháng 11 năm 2009 Đây đề tài nghiên cứu, tìm hiểu nhân gia đình người Chơ - Ro góc độ văn hóa học Luận án tập hợp tương đối đầy đủ tư liệu người Chơ-ro Đồng Nai, tìm hiểu giao lưu, vận động gia đình nhân truyền thống tác động cơng nghiệp hóa đại hóa Luận án tìm hiểu đánh giá biến đổi văn hoá người Chơ-ro, nêu lên thuận lợi khó khăn việc bảo tồn văn hóa truyền thống họ Đồng thời, luận án đưa dự báo xu hướng biến đổi văn hóa người Chơ-ro lĩnh vực nhân gia đình Ở nghiên cứu này, tác giả kết quả: nay, vấn đề thân tộc người Chơ-ro tồn hình thức mẫu hệ-phụ quyền Hơn nhân cổ truyền người Chơ-ro loại hình nhân mẫu hệ, theo hình thức ngoại dịng tộc Đến tuổi trưởng thành, nam nữ tự tìm hiểu, có tục ngủ chung trước cưới Các nghi thức hôn nhân người Chơ-ro đơn giản Sau hôn nhân, nam giới cư trú bên vợ, khơng có tục nối dây, nối nịi số dân tộc thiểu số khác Một số trường hợp ly hôn, kết hôn với tộc người khác xuất không phổ biến Tuy nhiên, điểm thú vị mà luận án làm vào phân tích vai trị ơng Đầu nhang, người giữ vai trò điều tiết mối quan hệ (văn hóa, kinh tế, xã hội), ơng Trưởng tộc (ơng cậu), người làm rể dịng họ khác, có vai trị định vấn đề liên quan đến gia đình, dịng họ, người dịng họ tơn trọng Bên cạnh ưu điểm đạt được, đề tài số hạn chế: yếu tố xét đến mang tính chất chung chung, thiên khía cạnh văn hóa chủ yếu, chưa làm bật yếu tố quyền kết hôn yếu tố tác động dến độ tuổi kết hôn Nghiên cứu thứ hai tiến hành tác giả Võ Văn Dũng luận văn thạc sĩ xã hội học “Biến đổi mối quan hệ xã hội cộng đồng người Cơ Ho tác động q trình thị hóa” TP.HCM 2009 Luận văn vào khảo sát tìm hiểu mối quan hệ xã hội khía cạnh quan hệ gia đình, quan hệ họ hàng, quan hệ lối xóm quan hệ làng xã thơn Mangline, phường 7, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Trong phần kết nghiên cứu tác giả đề cập đến vấn đề thị hóa biến đổi mối quan hệ gia đình người Cơ Ro, biến đổi mối quan hệ vợ chồng gia đình người Cơ Ho Để nên vợ nên chồng phải tuân thủ số nguyên tắc hôn nhân định, bật lên nguyên tắc ngoại tộc hôn, nhiên khoảng mười năm trở lại đây, người Cơ Ho có tượng nhân hỗn tộc Theo tác giả, xã hội thay đổi cộng với giao lưu, ảnh hưởng văn hóa khác nên phong tục tập quán thói quen sinh hoạt người Cơ Ho dần bị thay đổi theo, bị “Kinh hóa” theo lối sống người Kinh, xem điều tất yếu phải xảy Tiếp theo nghiên cứu “Gia đình hôn nhân người Chăm Việt Nam” tác giả Bá Trung Phụ - Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Lịch sử TP.HCM, 1996 Đóng góp luận văn góp phần tìm hiểu gia đình nhân nhóm Chăm theo đạo Bà La Môn, Hồi giáo Bà Ni, Hồi giáo Islam để xác định tính chất, mối quan hệ nhóm tôn giáo nhằm phác họa 76 H: Ở địa phương ta, việc kết hôn nam/ nữ thường tự nguyện, tác động bố mẹ/ họ hàng/cộng đồng? TL: Do tự nguyện chủ yếu, không bắt buộc được, cần đủ tuổi, gia đình khơng bắt buộc H: Địa phương ta đánh việc nam/ nữ khơng lập gia đình mà có con? TL: Có H: Nếu nam/ nữ chưa cưới mà có thai, có địa phương/ thơn giải nào? TL: Cái anh không rõ lắm, xã làm giấy khai sinh cho đứa bé sinh ra, bé học H: Khi lập gia đình, người dân thích sinh trai hay gái hơn? Tại sao? Số trung bình gia đình thường người? TL: Cài tùy gia đình, trước số trung bình khoảng 10 em, nhờ vào sách tun truyền, số trung bình em Người dân nhận thức tốt lên nhiều H: Theo anh/ chị, người dân có thường sử dụng biện pháp tránh thai hay không? Ai người thường sử dụng biện pháp này? TL: Có, người gái uống thuốc tránh thai H: Tại địa phương lại tổ chức hội Sim? TL: Tổ chức cho niên – người yêu chơi, tìm hiểu Nihau, trai tới nhà gái chơi, khuya nhà nhà H: Lễ hội kéo dài ạ? TL: Kéo dài ngày thơi H: Khi hội Sim kết thúc, có khoảng niên kết hôn với nhau? TL: Anh không nắm rõ H: Anh nghĩ tình trạng tảo dân nay? 77 TL: Tảo hôn tốt, người lấy vợ, chồng trước tuổi họ lên xin phép xã, đến ti lên làm đăng ký kết Tảo có kiểm sốt nhà nước nên khơng cịn nhiều lạc hậu hồi xưa H: Dạ, cảm ơn anh gimp em hoàn thành câu hỏi 78 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC - BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 07 STT Chi tiết Thông tin cá nhân Họ tên Tuổi 24 Giới tính Nữ Trình độ Hồ Thị Chuồi Lớp học vấn Ngày PV 06/02/2011 Địa điểm Nhà đối tượng Thời gian 13g PV bắt đầu PV Thời gia 13g25 kết thúc PV PV viên Nguyễn Thị Mỹ Nhung Nội dung PV: (Lược bỏ phần chào hỏi, giới thiệu) B Thông tin chung - Nghề nghiệp: Làm nông - Thôn: Lia - Gia đình lâu rồi? năm - Gia đình anh/ chị có người? người C Câu hỏi Ghi 79 H: Công việc gia đình gì? TL: Trồng sắn H: Làm công việc rồi? (Số năm) TL: năm H: Làm nghề cho (do làm chủ hay làm lấy cơng cho ai) TL: Làm gia đình thơi H: Thu nhập trung bình năm qua từ nghề gia đình khoảng (nghìn đồng)? TL: Thấp lắm, khơng đủ ăn Một năm khoảng triệu H: Gia đình có làm thêm nghề phụ khơng? Nếu có, nghề gì? TL: Khơng làm cả, nhà có ni thêm gà thơi H: Vậy ni gà bán có nhiều tiền khơng chị? TL: À, khơng bán, ni để nhà có việc làm thơi Lâu lâu có bán tiền H: Chị lấy chồng vào năm nào? TL: Năm 2005 H: Trước lấy chồng, chị sống đâu ạ? TL: Ở xã Thanh H: Làm chị quen chồng chị ạ? TL: Đi Sim H: Tổng số ruộng, rẫy, trâu bị mà gia đình có? TL: Chỉ có mẫu đất để trồng sắn thơi Khơng có trâu bị hết H: Vậy, cơng việc làm rẫy trồng sắn chị hay chồng chị làm ạ? TL: Cả hai làm H: Theo chị, gia đình chị giàu hay nghèo ạ? TL: Nghèo, khơng đủ đất để trồng sắn H: Vậy, việc trồng sắn gia đình chị có giúp đỡ, làm khơng chị? TL: Trước bố mẹ bố mẹ làm chung, tách hộ có hai vợ chồng làm 80 H: Vậy sau chị lấy chồng, kinh tế gia đình chị có thay đổi khơng ạ? TL: Lấy chồng, có thêm hai đứa nên kinh tế có khó khăn H: Chị nghe cán xã hay cán thơn đến xã nói chuyện vấn đề nhân chương trình dân số, gia đình? TL : Có H: Thường tổ chức lần ? Chị thấy buổi tuyên truyền ? TL: năm có đến lần mắc làm rẫy nên không tham gia nhiều, cán đến nhà nói chuyện, cho trẻ bánh kẹo, phát thuốc, bao cao su, tuyên truyền làm giấy khai sinh, khai tử, vợ chồng phải để sống hạnh phúc H: Vậy cán đến nhà chị thường nam hay nữ ? TL: Nam, nữ có, nhiều nữ Có biên phịng đến H: Khi chị lên rẫy, tham gia buổi tuyên truyền, mà chị biết sách UBND xã làm ạ? TL: Già làng trưởng thơn nói cho nghe H: Chị làm rẫy khoảng tiếng ngày ạ? TL: Khoảng tiếng/ ngày, xong nấu ăn cho con, cho chồng H: Ở xã, thơn có thường họp hội hội phụ nữ khơng? Chị có khơng? Bao lâu lần? Thường họp vấn đề TL: Có, họ nói nhiều chuyện, chuyện tránh thai, chuyện cộng đồng, chuyện ăn H: Có họp dành riêng cho nam nữ không? TL: Không H: Anh/ chị gia đình có xem bói hay khơng? TL: Khơng, H: Chị kết vào năm tuổi? TL: Năm 2005 H: Khi chị kết hôn, việc nhân định? 81 TL: Mình tìm hiểu nhau, thấy hợp nhau, họ thương lấy, khơng hợp, khơng thương chia tay H: Theo chị, nam/ nữ địa phương thường kết hôn năm tuổi? TL: Nam: 20, nữ: 18, đủ tuổi kết hơn, họ thương nhau, u họ cưới H: Theo anh/ chị, nam/ nữ chọn bạn đời thường theo tiêu chuẩn nào? (sức khỏe, gia đình giả, hợp tuổi, trình độ học vấn cao,…) Và tiêu chuẩn đươc xem quan trọng nhất? TL: Mình khơng biết, cần họ thương lấy thơi H: Theo chị, quyền địa phương đồn thể có hay quan tâm đến đời sống người dân khơng? TL: Có chứ, họ thường đến thăm hỏi, cho q bánh, nói cơng việc cần làm Họ nói thương thật lấy nhau, khơng thơi, lấy phải sống hạnh phúc H: Ở thơn mình, anh/ chị có biết nơi xem báo, tạp chí khơng? TL: Khơng, nhà có ti vi hết, nhà coi H: Ở địa phương, năm tổ chức hội Sim lần? TL: Mình khơng biết, bọn thương rơi Sim riêng với thơi H: Vậy chị đâu ạ? TL: Bọn lên rừng nói chuyện, thấy hợp nói gia dình cho cưới H: Vậy chị Sim lần ạ? TL: Bốn lần H: Sau land Sim, có nhiều người cưới khơng chị? TL: Mình khơng biết H: Dạ, cảm ơn chị 82 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC - BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 08 STT Chi tiết Thông tin cá nhân Họ tên Tuổi 34 Giới tính Nam Trình độ Ghi Hồ Long Tốt nghiệp ĐH Biên Phòng học vấn Ngày PV 06/02/2011 Địa UBND điểm Atuc, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị PV Xã Thời gian 15g45 bắt đầu PV Thời gia 16g10 kết thúc PV PV viên Nguyễn Thị Mỹ Nhung Nội dung PV: (Lược bỏ phần chào hỏi, giới thiệu) A Thông tin chung - Anh làm việc lâu rồi? Làm việc đồn Biên phịng Tam Thanh, cơng tác năm - Anh có hộ thường trú xã khơng? Có, anh sống từ bé B Câu hỏi H: Anh giữ chức vụ đồn Biên phòng ạ? TL: Anh làm bên phòng Dân vận 83 H: Nhiệm vụ cụ thể anh gì? TL: Một nắm giữ địa bàn, hai làm công tác vận động, tuyên truyền bà phát triển kinh tế, kế hoạch hóa gia đình, sinh đẻ có kế hoạch., đặc biệt khu vực gần biên giới H: Cơng việc anh/ chị có gặp khó khăn khơng? Khoảng cách từ xã đến thơn km? TL: Khoảng km H: Đường đến thơn làm đàng hồng chưa? Đã làm rồi? TL: Điện, đường, trường, trạm điều có đầy đủ Tuy nhiên, tới mùa mưa, đường khó ngập nước H: Dân thơn có thuận lợi/ khó khăn để phát triển kinh tế gia đình TL: Huyện có xây dựng thêm số nhà máy thu mua sắn người dân, gần có trung tâm thương mại nên trình độ dân trí, bn bán người dân có nhiều thay đổi, thuận lợi H: Có khoảng hộ gia đình có mức sống giàu/ khá/ trung bình/ nghèo? TL: Dân cịn nghèo nhiều lắm, giàu có ít, chủ yếu tập trung bên xã Thanh H: Nghề nghiệp người dân thơn làm gì? TL: Họ trồng sắn H: Thu nhập trung bình hàng năm người dân thu dược từ nghề khoảng bao nhiêu/ năm/ vụ? TL: Khoảng 10 – 15 triệu H: Ngoài ra, người dân có làm thêm nghề phụ khơng? Làm gang hay xa gia đình, địa phương? TL: Họ trồng chuối, ni thêm gà H: Cơng việc người dân có cần giúp đỡ nhiều người không? Thường cần nam/ nữ? TL: Chủ yếu họ tự làm thơi Nếu khơng làm đủ có hình thức đổi cơng Ngày làm nhà này, qua ngày sau làm nhà khác 84 H: Trong năm trở lại đây, người dân có xu hướng thay đổi cơng việc hay khơng? TL: Họ trồng sắn thơi, tới có trồng thêm cao su Sắn trồng năm vụ, vụ kéo dài 10 tháng Vì thiếu nước nên trồng lúa khác nhiều, H: Người dân có thường vay vốn xã khơng? Thường vay vốn để làm gì? Ai người vay vốn? TL: Có, vợ chồng đến UBND vay vốn, thường họ vay vốn để mua thêm giống trồng, thuốc men, vật nuôi H: Cán xã có thường đến thơn để nói chuyện với người dân vấn đề kết hôn, lập gia đình cho người dân nghe hay khơng? Thường lâu lần? TL: Có, thường tổ chức năm vài lần H: Cán đến nói chuyện thôn thường nam/ nữ? TL: Chủ yếu bên Hội Phụ nữ H: Anh có hay đến tận gia đình để nói chuyện hướng dẫn luật nhân & gia đình khơng? Anh thường gặp nói chuyện với hộ gia đình? TL: Có, bên anh thường hay đến thơn bản, tuần đồn lần thôi, giúp bà hiểu chuyện lấy chồng lấy vợ, sinh Dân thường ngại nói đến chuyện bao cao su, tránh thai nên bên anh phải nghĩ nhiều câu chuyện hài hước để dân nghe hiểu H: Giữa quan quyền có thường trao đổi với để thống chương trình hoạt động nhân & gia đình cho người dân xã thơn khơng? TL: Ừ, điều tất nhiên có Giữa đồn biên phịng UBND ln có phối hợp với để lên chương trình tuyên truyền tới người dân Chứ riêng hội phụ nữ hay đồn niên chưa có thời gian, kinh phí ý tưởng để triển khai kế hoạch 85 H: Ở xã có hội phụ nữ có thường họp khơng? Thường họp vấn đề gì, lâu tổ chức lần? TL: Điều anh khơng nắm rõ H: Ở thơn có người kinh sinh sống không? Họ cư trú dài hạn hay ngắn hạn, thường làm cồn việc gì? TL: có, khoảng 5, hộ thôi, họ đến tạm trú, bn bán thơi H: Các thơn có nhận hỗ trợ từ phía quyền lĩnh vực nhân & gia đình nói riêng lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội nói chung khơng? TL: Có chứ, xã hỗ trợ gia đình nghèo vay vốn, ln đến thơn để tun truyền sách H: Thơng qua hỗ trợ này, đời sống người dân thơn có thay đổi khơng? TL: Trình độ nhận thức dân nâng cao, họ sinh đẻ có kế hoạch hơn, trường hợp tảo H: Theo anh/ chị, người dân có tham gia nhiệt tình hưởng ứng sách chình quyền địa phương khơng? TL: Do đến tận thơn, để nói chuyện nên thường gap vợ lẫn chồng, họ đón tiếp, tiếp thu thoải mái, nhiệt tình Anh nghĩ cần có thêm nhiều hỗ trợ, chương trình dành cho đồng bào Paco để họ có thêm điều kiện sản xuất, nâng cao kinh tế, tạo điều kiện cho học hành H: Ở địa phương ta, nam nữ thường kết hôn độ tuổi nào? TL: Từ 18 – 20 tuổi H: Theo anh/ chị nam/ nữ kết hôn độ tuổi phù hợp nhất? Tại sao? TL: Anh nghĩ 18 – 20 tuổi, tuổi vừa quy định, vừa tuổi lao động, tìm hiểu nhau, biết nhà biết cửa để lấy có thêm lao động cho gia đình H: Ở địa phương ta, việc kết hôn nam/ nữ thường tự nguyện, tác động bố mẹ/ họ hàng/cộng đồng? 86 TL: Chủ yếu tự nguyện, tự tìm hiểu xin gia đình làm đám cưới H: Địa phương ta đánh việc nam/ nữ khơng lập gia đình mà có con? TL: Địa phương khơng có phạt gì, có gia đình hai bên giải với H: Nếu gái có thai gia đình bị phạt ạ? TL: Nhà gái phạt nhà trai, phạt trâu, bị tùy theo hồn cảnh gia đình nhà trai H: Khi lập gia đình, người dân thích sinh trai hay gái hơn? Tại sao? Số trung bình gia đình thường người? TL: Dân thường thích gái hơn, sinh gái có thêm người để lao động, rẫy, gánh nước… lấy chồng có hồi môn nhà trai mang cho Nhưng quan trọng hai bên trai gái phải hợp nhau, tiền bạc không thành vấn đề, dù H: Vậy Dân có thường tổ chức Hội Sim khơng ạ? TL: Trước có, thường tổ chức nhà đó, gọi nhà Sim, trai gái đến chung qua đêm, nói chuyện với nhau, tìm hiểu Nếu thấy hợp tìm hiểu thêm thời gian nữa, thấy xin gia đình cho cưới Nếu khơng hợp tìm đối tượng khác H: Không biết vợ chồng sống không hạnh phúc, họ ly dị tìm lại người dễ dàng khơng? TL: Nếu ly dị dễ tìm vợ, chồng Trên ni ly dị lắm, sống đến tóc bạc, rụng thơi Người chồng lấy vợ hai khơng làm giấy kết H: Vậy xã có quản lý việc người dân lấy vợ hai, vợ ba không? TL: gia đình chấp nhận để sinh thêm con, có thêm người làm rẫy xã, thơn khơng quản lý Nó giống truyền thống dân H: Xin cảm ơn anh 87 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC - BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 09 STT Chi tiết Thông tin cá nhân Họ tên Hồ Dũng Tuổi 40 Giới tính Nam Trình độ Lớp học vấn Ngày PV 06/02/2011 Địa điểm Tại nhà đối tượng PV Thời gian 16g bắt đầu PV Thời gia 16g30 kết thúc PV PV viên Ghi Nguyễn Thị Mỹ Nhung Nội dung PV: (Lược bỏ phần chào hỏi, giới thiệu) D Thông tin chung - Nghề nghiệp: Làm rẫy nhà - Thơn: A Sói - Gia đình lâu rồi? từ bé đến - Gia đình anh/ chị có người? người, hai vợ chồng hai đứa con, bé trai 13 tuổi, bé gái 10 tuổi E Câu hỏi H: Cơng việc gia đình anh gì? TL: à, trồng sắn H: Vậy, cơng việc làm từ ạ? TL: Từ lập gia đình, 10 năm H: Gia đình trồng sắn năm thu tiền ạ? TL: Ừ, em Cao lắm, làm nhiều chục triệu năm H: Vậy, ngồi nghề trồng sắn ra, cịn làm nghề khơng ạ? TL: Thì trồng chuối, ít thơi H: Dạ 88 TL: Rồi trồng lúa H: Việc trồng lúa, trồng chuối năm thu tiền ạ? TL: Nếu thời thiết tốt, - triệu năm H: Vậy, ngày người dân lên rẫy khoảng tiếng anh? TL: Sáng từ 7g, trưa nghỉ rẫy luôn, chiều 4g họ làm chòi nghỉ rẫy buổi trưa, dân ăn hai buổi sáng chiều H: Vợ anh quê đâu ạ? TL: Vợ A Lưới, lấy anh H: À, mà anh quen vợ anh ạ? TL: Thì khách, chơi với đám niên quen H: Anh chị quen nhau, tìm hiểu có lâu khơng cưới ạ? TL: hai năm H: Ừ, thời gian tìm hiểu lâu TL: Nhà có khoảng rẫy, trâu bị anh ha? H: Trâu bị thi khơng có, có ni gà bị dịch nên có lắm, rẫy làm thùng năm, khảng 60 chuc long Nói chung dân thiếu rẫy, thiếu đất trồng TL: Sắn trồng năm vụ anh? H: Một năm vụ à, trồng khoảng 10 tháng thu hoạch, lúa vậy, trồng vụ thơi TL: Vậy, gia đình anh thuộc diện giàu, nghèo, giả ạ? H: Theo anh cịn nghèo, theo đánh giá xã nhà anh thuộc loại trung bình TL: Vậy gia đình em hỏi từ sáng đến H: Vậy theo anh nghĩ, cơng việc gia đình có cần thêm người giúp đỡ khơng ạ? TL: Cần nữa, hai vợ chồng với hai đứa làm Nếu Đảng Nhà nước quan tâm tạo điều kiện thêm để vay vốn ni bị ni heo thơi H: Vậy anh chị kết hôn, cán xã có liên quan có nói chuyện vấn đề kết hơn, chương trình dân số, kế hoạch hóa gia đình khơng ạ? TL: Có H: Vậy, cán xã có hay tới nhà nói chuyện chủ đề khơng ạ? TL: Có, có, họ thường xuyên nhiệt tình H: Vậy nam, hay nữ người chủ yếu tới gia đình ạ? TL: Nam, nữ có cả, chủ yếu lực lượng từ bên Hội Phụ nữ đoàn niên H: Bộ đội biên phịng có tham gia khơng ạ? TL: Có, họ giúp dân nhiều lắm, họ gimp làm lại nhà, trồng rẫy tuyền truyền chương trình H: Thường thường cán đến nhà nói chuyện gia đình người nghe chủ yếu ạ? 89 TL: Ở nhà anh hai vợ chồng nghe, nhà có khách hai vợ chồng tiếp H: Bên Hội phụ nữ có thường tổ chức chương trình vui chơi, giải trí cho chị em phụ nữ khơng ạ? TL: họ tổ chức chương trình nói dân số, bình đẳng giới người tới xem, đặcbiệt phụ nữ H: Hả, có bình đẳng giới ạ? TL: Ừ Đây vấn đề mà tuyên truyền, hay H: Vậy theo anh nghĩ, nam nữ nên kết hôn tuổi ạ? TL: Nam, người học lấy vợ tuổi 28, 30 Nữ từ 22 – 25 H: Vậy người khơng học ạ? TL: Nếu họ không học, nhà làm rẫy họ nên lấy sớm, để có làm rẫy, nhờ cậy vào lúc già, ốm đau H: Vậy cưới, hai bên nhà trai, nhà gái có thách cưới khơng ạ? TL: Cũng có, nhu tục lệ địa phương H: Ừ, bên trai hay bên gái có quyền thách cưới ạ? TL: À, bên nhà gái đưa dâu bên trai phải làm trâu, làm dê, heo … đón dâu H: Vậy anh cưới vợ, anh có phải đưa lễ vật cho bên vợ khơng anh? TL: Nói chung khơng đưa gì, lúc anh nghèo quá, lại mồ côi, bên vợ thương nên khơng địi hỏi Hồi xưa, có họ xin, có cho, khơng thơi, họ khơng ép Rứa tình cảm chủ yếu H: Vậy dân bản, đoàn thể có hay quan tâm đến sống người dân khơng ạ? TL: Có, họp thơn, họp bản, họ hỏi thăm gia đình, nhà sống nào, thu nhập nào, H: Vậy đến tết có trợ cấp khơng ạ? TL: Thì theo chủ trương Đảng, họ phát gạo cho ăn tết, có cho thêm chăn, áo, tiền nữa, đội ăn tết với dân H: Ở có nhà mà dân xem ti vi, đọc báo chung khơng ạ? TL: Có nhà cộng đồng, dung để họp thơn, họp thơi, cịn nhà có ti vi xem mà, dù nghèo mua ti vi để xem H: Vậy anh có đánh quan tâm đồn thể tới dân ạ? TL: Nói chung, họ có trình độ cao, nhiệt tình, họ hay tới thăm hỏi gia đình H: Vậy dân có thường xem bói khơng ạ? TL: Ít người Paco H: Vậy, lúc kết hơn, gia đình có ép buộc khơng ạ? 90 TL: Thì tùy gia đình, trước đây, họ khơng ép họ trao đổi với Giờ họ khơng cần đồng ý gia đình, đủ tuổi lên xã làm giấy kết hôn H: Vậy, bữa Hội Sim có cịn tổ chức khơng ạ? TL: Hồi anh cịn nhỏ có, lắm, Vân Kiều làm nhà ngồi rừng, niên đến nhà ngủ chung Cịn Pa co gái nhà ngủ nhà đó, chơi xong H: Vậy Hội Sim kết thúc, họ cưới ln anh? TL: Khơng, họ cịn phải tìm hiểu nhau, hai gia đình tìm hiểu, thăm hỏi tình hình ứa hẹn với Nếu bên nhà trai có trâu bị làm lễ nhanh thơi, nêu bên trai chưa có điều kiện kinh tế nhà trai hứa có đủ kinh tế đưa dâu H: Vậy, kinh tế điều kiện định không ạ? TL: Ừ H: Vậy, anh niên dân có lấy vợ hai không ạ, lấy vợ lẽ không ạ? TL: Hồi xưa có, lắm, đặc biệt xã khơng có H: Vậy thơn già làng trưởng thôn người hay ạ? TL: Không, già làng riêng, trưởng thôn riêng, Hội mặt trận thôn, hội phụ nữ thôn, hội nông dân thơn, đầy đủ lắm, họ hoạt động nhiệt tình chăm lo cho dân nhiều thứ H: Vậy, trưởng thơn già làng người có tiếng nói ạ? TL: Nếu làm việc nhà nước trưởng thơn, cịn làm phong tục địa phương già làng làm H: Vậy có người dan ốm đau người ta thường cúng bái hay bệnh viện ạ? TL: Những người ốm nhẹ đến trạm y tế thơn có đội khám cho, bệnh nặng đến bệnh viện cúng bái lắm, có vùng sâu núi, họ nhận thức chưa cao nên làm ... hiểu yếu tố ảnh hưởng đến độ tuổi kết hôn người dân tộc Pa Cơ huyện Hướng H? ?a, Quảng Trị? ?? (Nghiên cứu trường hợp hai thôn xã A Túc, huyện Hướng H? ?a kể từ năm 2005 trở lại đây) 2.2 Khách thể Người. .. 1.3 Xã A Túc A Túc xã biên giới vùng sâu, vùng xa thuộc huyện Hướng H? ?a (Quảng Trị) , 70% dân số người Vân Kiều, Pa Cô A Túc gồm bản: Tăng Cô, A Sau, Kì Nơi, Ra Hang, A Sói, Húc, Lia, Pa Hua, Pa. .. hiểu, nghiên cứu đề tài: “Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tuổi kết hôn người dân tộc Pa Cơ Huyện Hướng H? ?a từ năm 2005 trở lại đây” Nghiên cứu “Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tuổi kết hôn người