1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn âm nhạc cổ truyền cho sinh viên đhsp âm nhạc trƣờng đại học đồng tháp

142 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH LẠI THỊ THANH THỦY NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIẢNG DẠY MÔN ÂM NHẠC CỔ TRUYỀN CHO SINH VIÊN ĐHSP ÂM NHẠC TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP SƢ PHẠM ÂM NHẠC HUẾ - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH LẠI THỊ THANH THỦY NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIẢNG DẠY MÔN ÂM NHẠC CỔ TRUYỀN CHO SINH VIÊN ĐHSP ÂM NHẠC TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP SƢ PHẠM ÂM NHẠC a HUẾ- 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Huế, tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Lại Thị Thanh Thủy LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Quý Thầy, Cô tận tình giảng dạy, giúp đỡ, cung cấp tài liệu hƣớng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc trân trọng đến Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ Bùi Huyền Nga tận tâm, tận tình cẩn thận hết mực, trực tiếp hƣớng dẫn khoa học giúp đỡ việc định hƣớng đề tài, định hƣớng vấn đề nghiên cứu hoàn thành luận văn Dù cố gắng nhiều, nhƣng khả hạn chế nên luận văn tránh khỏi sai sót Kính mong nhận đƣợc dẫn, đóng góp chân tình Q Thầy, Cô bạn đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! Huế, tháng 12 năm 2015 Tác giả Lại Thị Thanh Thủy DANH MỤC CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐHSP Đại học sƣ phạm GV Giảng viên SV Sinh viên ÂNCT Âm nhạc cổ truyền GD& ĐT Giáo dục đào tạo ĐH Đại học SP Sƣ phạm ĐHĐT Đại học Đồng Tháp TN Thực nghiệm NCKH Nghiên cứu khoa học CNTT Công nghệ thông tin SVSP Sinh viên sƣ phạm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1.1.1.Trƣờng Đại học Đồng Tháp 1.1.2 Khoa SP Nghê Thuật 1.2 Thực trạng giảng dạy môn âm nhạc cổ truyền hệ ĐHSP âm nhạc 16 1.2.1 Chƣơng trình giáo trình 16 1.2.2 Phƣơng pháp giảng dạy 21 1.2.3 Kiểm tra đánh giá 29 31 Tiểu kết chƣơng 33 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP 35 2.1 Cải tiến chƣơng trình nội dung giáo trình giảng dạy 35 2.1.1 Đề xuất cải tiến chƣơng trình 35 2.1.2 Bổ sung biên soạn giáo trình giảng dạy 39 2.2 Đổi phƣơng pháp giảng dạy 42 2.2.1 Bổ sung số phƣơng pháp 43 2.2.2 Bài thực hành cho sinh viên 56 2.2.3 Phƣơng pháp dạy âm nhạc thơng qua trị chơi 58 2.3 Đổi kiểm tra đánh giá 65 2.4.Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy 66 2.4.1 Lợi ích việc ứng dụng CNTT dạy học 67 2.4.2 Ứng dụng CNTT dạy học môn âm nhạc cổ truyền 69 2.5 Đƣa số nội dung môn âm nhạc cổ truyền vào chƣơng trình ngoại khố 72 2.6 Hƣớng dẫn sinh viên tự học 76 2.6.1 Tự học 77 2.6.2 Các hình thức tự học 77 2.7.Thực nghiệm giảng dạy 79 2.7.1 Tổ chức giảng dạy thực nghiệm: 80 2.7.2 Đánh giá kết 80 Tiểu kết chƣơng 83 KẾT LUẬN –KHUYẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Khuyến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỤC LỤC PHỤ LỤC 91 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1.Chƣơng trình đào tạo SVSP âm nhạc hệ Đại học Bảng 1.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên âm nhạc ĐH Đồng Tháp Bảng 1.3 Phân công giảng dạy năm học 2014- 2015 Bảng 1.4 Phân phối chƣơng trình môn Âm nhạc cổ truyền 17 Bảng 1.5: Mức độ tiêu chí lựa chọn phƣơng pháp dạy học 22 Bảng 1.6: Mức độ sử dụng phƣơng pháp dạy học 23 Bảng 1.7: Mức độ sử dụng phƣơng tiện dạy học 24 Bảng 1.8: Mức độ nhận thức vai trị mơn học sinh viên 25 Bảng 1.11: Mức độ thái độ SV môn học 26 Bảng 1.12: Mức độ tích cực học SV 27 Bảng 1.13: Kết học tập môn Âm nhạc cổ truyền 31 Bảng 2.1 Phân phối chƣơng trình mơn Âm nhạc cổ truyền 39 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Sau hai mƣơi năm đổi mới, đất nƣớc ta đạt đƣợc thành tựu to lớn tất mặt nhƣ kinh tế, giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ, phát triển văn hóa xã hội: “ trì tốc độ tăng trƣởng kinh tế khá, ngành có bƣớc phát triển, qui mô kinh tế tăng lên ( ), đời sống nhân dân đƣợc cải thiện, trị xã hội ổn định , giáo dục đào tạo có bƣớc phát triển vững ” ( Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI) Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc đó, giáo dục Việt Nam nói chung giáo dục Đại học nói riêng tồn nhiều bất cập, gây lo lắng toàn xã hội giáo dục định hƣớng nội dung chậm cập nhập, chƣa bắt kịp với xu phát triển thời đại Phƣơng pháp dạy học theo lối truyền thụ truyền thống trọng tới việc cung cấp kiến thức, phát huy đƣợc khả độc lập, chủ động sáng tạo sinh viên Việc kiểm tra đánh giá tồn nhiều bất cập rào cản lớn cho việc đổi phƣơng pháp dạy học Việc đánh giá sinh viên trọng tới việc kiểm tra khả ghi nhớ kiến thức chƣa trọng đến việc đánh giá khả vận dụng kiến thức, tƣ sáng tạo sinh viên Vì lý mà việc nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học đặc biệt quan trọng Môn Âm nhạc cổ truyền hệ ĐHSP môn học nhằm giới thiệu khái niệm thuật ngữ âm nhạc cổ truyền, giúp sinh viên có đƣợc kiến thức sơ giản tổng quát hệ nhạc khí, thể loại ca nhạc cổ truyền số nét khác biệt vùng dân ca nƣớc Để việc tiếp thu sinh viên có hiệu quả, tránh tình trạng học chay, học vẹt, ngƣời dạy cần phải giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức, điều khiển, định hƣớng q trình dạy học, phải thƣờng xun có kế hoạch để nâng cao chất lƣợng dạy học Từ thực tiễn trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Nâng cao chất lượng giảng dạy môn âm nhạc cổ truyền cho sinh viên ĐHSP Âm nhạc trường ĐH Đồng Tháp” Lịch sử đề tài Đề tài cơng trình nghiên cứu hoạt động giảng dạy môn Âm nhạc cổ truyền cho sinh viên ĐHSP Âm nhạc- Trƣờng ĐH Đồng Tháp Đây đề tài nghiên cứu khoa học lĩnh vực trƣờng Trong q trình nghiên cứu, tơi tham khảo số tài liệu liên quan đến đề tài luận văn nhƣ sau: - Nguyễn Thụy Loan- Giáo trình Âm nhạc cổ truyền- NXB Đại học Sƣ phạm ( Giáo trình đào tạo dự án giáo viên THCS dành cho trƣờng CĐSP& ĐHSP 2005) Đây giáo trình dành cho sinh viên cao đẳng sƣ phạm âm nhạc đại học sƣ phạm âm nhạc, nội dung gồm ba chƣơng, chƣơng 1: Nhạc khí cổ truyền, chƣơng 2: Thể loại ca nhạc cổ truyền, chƣơng 3: Sơ lƣợc vùng dân ca, chƣơng chƣơng trọng tâm giáo trình Nhóm đề tài nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn học âm nhạc cho bậc học từ phổ thông trƣờng CĐ ĐH SPAN, khối trƣờng chuyên nghiệp với giảng dạy chuyên ngành có nhiều cơng trình đề cập đến Song với đề tài Nâng cao chất lượng giảng dạy môn âm nhạc cổ truyền cho sinh viên CĐ ĐHSP nói chung hầu nhƣ cịn ngƣời quan tâm đề cập đến Cho đến thời điểm này, chƣa đƣợc tiếp cận với cơng trình đề cập đến mảng đề tài Vì thế, đề tài chúng tơi khơng khơng trùng lặp mà cịn khiến chúng tơi gặp nhiều khó khăn thiếu vắng nguồn tài liệu tham khảo Mục tiêu nghiên cứu - Qua điều tra, khảo sát thực tế giảng dạy môn âm nhạc cổ truyền cho sinh viên ĐHSP Âm nhạc , khoa SP Nghệ Thuật trƣờng ĐH Đồng Tháp, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn học cho sinh viên trƣờng ĐH Đồng Tháp - Giúp cho sinh viên có thêm hứng thú tiếp thu tốt mơn Âm nhạc cổ truyền Qua đó, góp phần giúp em sinh viên học tốt phân môn âm nhạc cịn lại chƣơng trình đạo tạo giáo viên THCS, từ nâng cao chất lƣợng dạy âm nhạc cho hệ THCS tỉnh, đặc biệt em dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa sau em trƣờng công tác địa phƣơng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu -Đối tƣợng nghiên cứu: +Chƣơng trình mơn âm nhạc cổ truyền trƣờng ĐH Đồng Tháp +Phƣơng pháp giảng dạy +Sinh viên giảng viên hệ đại học sƣ phạm - Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát ứng dụng giải pháp môn âm nhạc cổ truyền cho SV ĐHSPAN trƣờng ĐH Đồng Tháp Phƣơng pháp nghiên cứu xây dựng - - luận có liên quan 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng nhóm phƣơng pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài: 121 + Hò đƣợc sử dụng môi - SV lắng nghe tiến hành trƣờng nào? di chuyển đến vị trí + Hình thức diễn xƣớng phổ biến? nhóm + Tính chất, đặc điểm âm nhạc -Phân công ngƣời làm + Sự khác biệt điệu hị khỏe trƣởng nhóm, thƣ ký mạnh với điệu hị trữ tình? Ngun - Lắng nghe, tiến hành thảo luận nhóm nhân dẫn đến khác biệt + Hò phát triển mạnh vùng miền -Các nhóm lần lƣợt trình bày kết thảo luận nhóm nào, sao? - GV quan sát nhóm thảo luận, giúp đỡ, điều chỉnh hoạt động thảo luận nhóm cho trọng tâm - Kết thúc phần thảo luận, yêu cầu nhóm lên trình bày kết làm việc nhóm mình thời gian phút, thành viên khác lắng nghe, ghi chép có 15 phút để trao đổi thêm với nhóm - SV lắng nghe ghi chép nhận xét GV kết làm việc - Lắng nghe nhóm trình bày -Tổng kết thảo luận nhóm, nhận xét kết làm việc nhóm, nhận xét tính tích cực tham gia của sinh viên nhóm -GV giúp SV hệ thống hóa lại cách ngắn gọn nội dung cần nắm rõ -Hƣớng dẫn SV thực hành để rèn luyện lực nhận biết qua nghe -SV thực hành 122 nhìn tập hát số hò( Hò giã gạo, Hò Đồng Tháp, Hò khoan) - GV nhận xét đánh giá kết Củng cố kiến thức kết thúc bài( thời SV lắng nghe thực hành gian: 10 phút) GV giúp SV hệ thống hóa lại cách ngắn gọn nội dung cần nắm rõ phƣơng pháp nhƣ sử dụng trò chơi, trắc nghiệm nhanh hay câu hỏi mang tính tổng kết Giao nhiệm vụ nhà cho SV( thời SV chép vào gian: 05 phút) -Trả lời câu hỏi lý thuyết sách giáo khoa trang 147 - Tập hát vài điệu lý( Lý sáo, Lý đa, Lý giao duyên) - Chuẩn bị cho tiết học hôm sau: Thể loại lý 123 Phụ lục số Bảng 2.2: Mức độ u thích SV mơn học Mức độ hứng thú SV môn học TT Số lƣợng Tỷ lệ Rất thích 20, Thích 32 74,4 Khơng thích 4,6 Ý kiến khác Kết bảng 2.2 cho thấy có đến 74,4% sinh viên thích học mơn âm nhạc cổ truyền, 20,9% thích số lƣợng khơng thích chiếm 4,6%.Với việc sử dụng phƣơng pháp cải tiến, em có hứng thú việc học, phát huy tập trung ý em giúp em ghi nhớ kiến thức học cách nhanh chóng linh hoạt Bảng 2.3: Mức độ tiếp thu SV môn học TT Mức độ tiếp thu SV môn học Số lƣợng Tỷ lệ Rất dễ hiểu 31 72 Hiểu 12 27,9 Khó hiểu Ý kiến khác Kết bảng 2.3 cho thấy với cải tiến giảng dạy giúp em tiếp thu hiểu lớp cách tốt Cụ thể 70% đánh giá dễ hiểu bài, 30% đánh giá hiểu bài, khơng có sinh viên khơng hiểu Bảng 2.4: Mức độ hoàn thành tập SV mơn học TT Mức độ hồn thành tập SV môn học Số lƣợng Tỷ lệ Chƣa hoàn thành Hoàn thành 20,9 Hoàn thành tốt 34 79 Ý kiến khác 0 124 Kết bảng 2.4 cho thấy học có 79% hồn thành tốt tập thực hành lớp 20,9% mức độ hồn thành, khơng có trƣờng hợp chƣa hồn thành Đây kết phấn khởi thuận cho giảng viên trình thực giảng dạy Bảng 2.5: Mức độ thực việc tự học theo hướng dẫn GV TT Mức độ thực việc tự học theo hƣớng dẫn Số lƣợng Tỷ lệ GV Thƣờng xuyên 32 74,4 Thỉnh thoảng 11 25,5 Không Ý kiến khác Ở bảng 2.5 em biết cách tự học, tự tìm hiểu qua giáo trình, tài liệu tham khảo nhƣ chuẩn bị trƣớc đến lớp đƣợc thể hiện: 74,4% thƣờng xuyên làm tập nhà, 25,5% làm tập nhà Bảng 2.6: Mức độ đọc thêm tài liệu tham khảo khác liên quan đến môn học TT Mức độ đọc thêm tài liệu tham khảo khác Số lƣợng Tỷ lệ liên quan đến môn học Thƣờng xuyên 31 72 Thỉnh thoảng 12 27,9 Không Ý kiến khác Kết bảng 2.6 cho thấy 72% SV thƣờng xuyên tìm hiểu nghiên cứu thêm tài liệu tham khảo liên quan đến mơn hoc, cịn 27,9% SV nghiên cứu 125 Bảng 2.7: Mức độ hứng thú SV việc đổi phương pháp TT Mức độ hứng thú SV việc đổi Số lƣợng Tỷ lệ phƣơng pháp Rất hấp dẫn 30 69,7 Hấp dẫn 13 30,2 Bình thƣờng Ý kiến khác Kết bảng 2.7 cho thấy việc đổi phƣơng pháp giảng đem lại hứng thú học tâp SV, thể mức độ hấp dẫn 69,7%, hấp dẫn 30,2% Bảng 2.8: Mức độ ảnh hưởng môn âm nhạc cổ truyền môn học khác TT Mức độ ảnh hƣởng môn âm nhạc cổ truyền Số lƣợng Tỷ lệ môn học khác Rất quan trọng 36 83,7 Quan trọng 16,2 Không quan trọng Ý kiến khác Ở bảng 2.8 cho thấy em xác định đƣợc tầm quan trọng môn âm nhạc cổ truyền môn học âm nhạc khác Khi đƣợc hỏi có đến 83,7% cho môn học quan trọng, 16,2% cho quan trọng Bảng 2.9: Mức độ lĩnh hội kiến thức kỹ thực hành môn học TT Mức độ lĩnh hội đƣợc kiến thức Số lƣợng Tỷ lệ kỹ thực hành môn học Rất tốt 28 65,1 126 Tốt Chƣa tốt Ý kiến khác 15 34,8 Kết bảng 2.9 cho thấy việc đổi phƣơng pháp giảng dạy giúp SV lĩnh hội đƣợc kiến thức kỹ thực hành môn học, thể mức độ tốt chiếm 65,1%, tốt 34,8% Bảng 2.10: Mức độ cảm nhận chất lượng giảng dạy TT Mức độ cảm nhận chất lƣợng giảng dạy Số lƣợng Tỷ lệ Rất tốt 30 69,7 Tốt 13 30,2 Chƣa tốt Ý kiến khác Kết bảng 2.10 cho thấy có 69,7% SV cảm nhận tốt chất lƣợng giảng dạy đƣợc học với phƣơng pháp dạy học mới, 30,2% SV cảm nhận tốt chất lƣợng giảng dạy 127 Phụ lục 10 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIẢNG VIÊN ÂM NHẠC Để giúp chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu mình, mong q Thầy ( Cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào trƣớc câu trả lời với ý kiến Thầy( Cô)( số câu chọn nhiều câu trả lời, khoanh tròn lựa chọn); ghi câu trả lời vào số câu hỏi dƣới Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình q Thầy( Cơ) Câu 1: Trong q trình dạy học Thầy(Cơ) lựa chọn tiêu chí dạy học nào? Sinh viên lĩnh hội lý thuyết Sinh viên ghi nhớ Sinh viên học cách học Sinh viên học cách giải tình Ý kiến khác Câu 2: Trong trình dạy học Thầy( Cô) sử dụng phƣơng pháp dạy học nào? Thuyết trình Đàm thoại Thảo luận nhóm Nêu giải vấn đề Phƣơng pháp khác Câu 3: Trong q trình dạy học Thầy (Cơ) sử dụng hình thức tổ chức dạy học nào? Cá nhân Nhóm nhỏ Nhóm lớn Tồn lớp Ý kiến khác 128 Câu 4: Thầy (Cô) sử dụng phƣơng tiện trình dạy học Phấn, bảng Máy chiếu, máy tính Tình học tập Mơ hình, vật thật Tranh ảnh, hình vẽ Phim ảnh Phƣơng tiện khác: Câu 5:Thầy (Cô) sử dụng phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá trình dạy học? Tự luận Trắc nghiệm Trắc ngiệm tự luận Vấn đáp Giải tình Thực hành Câu 6: Thầy (Cơ) cho biết thuận lợi khó khăn đổi phƣơng pháp dạy học môn âm nhạc cổ truyền lớp gì? Thuậnlợi:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khókhăn:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 7: Theo ý kiến Thầy( Cô) làm để nâng cao chất lƣợng dạy học môn âm nhạc cổ truyền đƣợc tốt hơn? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 129 Xin Thầy( Cơ) vui lịng cho biết số thông tin thân Giới tính: - Nam - Nữ Tuổi: Trình độ: Cử nhân Thạc sĩ Số năm giảng dạy âm nhạc: Dƣới năm Tiến sĩ Từ đến 10 năm Trên 10 năm Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q Thầy( Cơ)! 130 Phụ lục 11 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN SINH VIÊN Để giúp chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu mình, mong anh(chị) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào trƣớc câu trả lời với ý kiến anh(chị)( số câu chọn nhiều câu trả lời, khoanh tròn lựa chọn); ghi câu trả lời vào số câu hỏi dƣới Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình anh(chị) Câu : Theo bạn môn âm nhạc cổ truyền có vai trị nhƣ SV âm nhạc, khoa SP Nghệ Thuật, trƣờng ĐH Đồng Tháp Giúp SV có kiến thức sơ giản tổng quát ANCTVN Giúp SV nhận biết phân biệt đƣợc số loại nhạc khí phổ thơng tiêu biểu, số thể loại dân ca kịch hát cổ truyền phổ biến Giúp SV hát dựng đƣợc số dân ca thuộc thể loại đồng dao, hát ru, hò lao động lý Giúp SV tập làm quen bƣớc đầu với vài kỹ thuật loại nhạc cụ cổ truyền đơn giản địa phƣơng vùng, tộc khác nƣớc Giúp SV củng cố nâng cao lòng yêu mến, tự hào với di sản âm nhạc cổ truyền dân tộc Giúp SV có kiến thức kỹ khác sống Ý kiến khác Câu 2: Trong học môn âm nhạc cổ truyền bạn thấy nào? Rất thích Thích Khơng thích Bình thƣờng Chán Ghét Ý kiến khác 131 Câu 3: Trong học môn âm nhạc cổ truyền bạn làm gì? Chú ý nghe giảng Nói chuyện riêng Giơ tay phát biểu Luyện tập Ngủ gật Bỏ học Ghi chép Tham gia tình Hoạt động khác Câu 4: Tại bạn khơng thích học mơn ANCT? GV sử dụng phƣơng pháp thuyết trình đơn điệu GV không tạo điều kiện cho SV tham gia xây dựng Sinh viên đƣợc phát biểu kiến Mơn học trừu tƣợng GV trì nghiêm khắc qui định, kỉ luật học tập Môn học xa rời sống Câu 5: Để tăng cƣờng tính tích cực SV, dạy học GV cần có phƣơng pháp gì? Có tình có vấn đề cho SV giải Đa dạng phƣơng pháp dạy học Gắn lý thuyết với thực tiễn Tăng cƣờng thảo luận nhóm Tổ chức tham quan( học tập ngoại khóa) Hoạt động khác Câu 6: Bạn có kiến nghị để GV nâng cao chất lƣợng dạy học môn âm nhạc cổ truyền đƣợc tốt hơn? 132 Xin anh( chị) vui lịng cho biết số thơng tin sau cá nhân 1.Giới tính: - Nam - Nữ Khoa , Học năm thứ Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh( chị)! 133 Phụ lục 12 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Để giúp chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu mình, mong anh(chị) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào trƣớc câu trả lời với ý kiến anh(chị)( số câu chọn nhiều câu trả lời, khoanh tròn lựa chọn); ghi câu trả lời vào số câu hỏi dƣới Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình anh(chị) Câu 1: Sự u thích bạn việc học mơn Âm nhạc cổ truyền: Rất thích học Thích học Khơng thích học Ý kiến khác Câu 2: Việc tiếp thu dạy giảng viên lớp môn Âm nhạc cổ truyền : Rất dễ hiểu Hiểu Khó hiểu Ý kiến khác Câu 3: Mức độ hoàn thành tập thực hành lớp bạn: Chƣa hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành tốt Ý kiến khác Câu 4: Bạn có thực việc tự học nhà theo hƣớng dẫn GV không? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng 134 Không Ý kiến khác Câu 5: Ngồi giáo trình dạy, bạn có đọc thêm tài liệu tham khảo khác liên quan đến môn học ? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Ý kiến khác Câu 6: Bạn cảm thấy với cách dạy GV Rất hấp dẫn Hấp dẫn Bình thƣờng Ý kiến khác Câu 7: Theo bạn, Môn âm nhạc cổ truyền môn âm nhạc khác: Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Ý kiến khác Câu 8: Qua tiết học, bạn lĩnh hội đƣợc kiến thức kỹ thực hành môn học chƣa? Rất tốt Tốt Chƣa tốt Ý kiến khác Câu 9: Cảm nhận anh chị chất lƣợng giảng dạy môn học Rất tốt Tốt Chƣa tốt Ý kiến khác 135 Câu 9: Ở môn Âm nhạc cổ truyền theo bạn khó phần nào? Học khái niệm Bài tập thực hành Ứng dụng vào thực tiễn Ý kiến khác Xin anh( chị) vui lòng cho biết số thơng tin sau cá nhân 1.Giới tính: - Nam - Nữ Khoa , Học năm thứ Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh( chị)! ... thực tế giảng dạy môn âm nhạc cổ truyền cho sinh viên ĐHSP Âm nhạc , khoa SP Nghệ Thuật trƣờng ĐH Đồng Tháp, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn học cho sinh viên trƣờng. .. THỂ THAO VÀ DU LỊCH LẠI THỊ THANH THỦY NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIẢNG DẠY MÔN ÂM NHẠC CỔ TRUYỀN CHO SINH VIÊN ĐHSP ÂM NHẠC TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP SƢ PHẠM ÂM NHẠC a HUẾ- 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam... mơn âm nhạc cổ truyền trƣờng ĐH Đồng Tháp +Phƣơng pháp giảng dạy +Sinh viên giảng viên hệ đại học sƣ phạm - Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát ứng dụng giải pháp môn âm nhạc cổ truyền cho SV ĐHSPAN trƣờng

Ngày đăng: 19/03/2021, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w