1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh bạc liêu

134 279 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHAN ĐÔNG HẢI ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH BẠC LIÊU S K C 0 9 NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S KC 0 2 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHAN ĐÔNG HẢI ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH BẠC LIÊU NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHAN ĐÔNG HẢI ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH BẠC LIÊU NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TUẤN Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ tên: Phan Đông Hải; Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 01/8/1980; Nơi sinh: TP Bạc Liêu – Tỉnh Bạc Liêu Quê quán: Phường - TP Bạc Liêu – Tỉnh Bạc Liêu; Dân tộc: Kinh Địa liên lạc: Sở Lao động – Thương binh Xã hội Bạc Liêu số 52/3 – Đường Hùng Vương – Phường 1- TP.Bạc Liêu – Tỉnh Bạc Liêu Điện thoại quan: 0781.3959539 Fax: 0781.3952087 ĐTDĐ: 0918.829.499 E-mail: pdhai80@yahoo.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học Hệ đào tạo: chức Thời gian đào tạo: từ năm 1998 – 2003 Nơi học: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Ngảnh học: Kỹ thuật công nghiệp Ngày thi tốt nghiệp: Cao học Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 2012 – 2014 Nơi học: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Ngành học: Giáo dục học III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Từ năm 2003 đến 2009 Trường Trung học phổ Giáo viên dạy môn Kỹ thông Vĩnh Hưng thuật công nghiệp Từ năm 2009 đến Sở Lao động – Thương Chuyên viên Phòng binh Xã hội Bạc Liêu Quản lý Dạy nghề LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận văn Phan Đông Hải năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suố t quá trình học tập và hoàn thành luận văn này , đã nhận được sự hướng dẫn , giúp đỡ quý báu của thầy cô , anh chị, em bạn Với lòng kính trọng và biế t ơn sâu sắ c xin được bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiê ̣u , Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điề u kiê ̣n thuận lợi giúp đ ỡ quá trình học tập và hoàn thành luận văn Tiế n si ̃ Nguyễn Văn Tuấn, người thầ y kính mế n đã hế t lòng giúp đơ,̃ dạy bảo, động viên và tạo mọi điề u kiê ̣n thuận lợi cho suố t quá trình học tập và hoàn thành luận văn tố t nghiê ̣p Xin chân thành cảm ơn các thầ y cô hội đồ ng chấ m luận văn đã cho những đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn này Tôi xin chân thành cảm ơn quý lãnh đạo, đồng nghiệp Sở Lao động Thương binh Xã hội Bạc Liêu, quý thầy cô sở dạy nghề tỉnh Bạc Liêu tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè , anh chị em lớp cao học khóa 2012-2014B đã động viên và giúp đỡ những lúc gặp khó khăn Xin chân thành cảm ơn gia đình đã ở bên cạnh động viên và giúp đỡ học tập làm viê ̣c và hoàn thành luận văn thạc sĩ Người thực luận văn Phan Đông Hải TÓM TẮT Để xây dựng thành công phát triển tam nông dựa vào nguồn nhân lực chất lượng thấp, nghề Sự thành bại chương trình Quốc gia nguồn lao động qua đào tạo, lao động có nghề Xây dựng nông thôn công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Vì vậy, việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần thiết, cấp bách Lao động nông thôn trở thành công nhân – người làm việc quê hương việc li nông mà không li hương hiệu Lao động nông thôn tỉnh Bạc Liêu năm qua Đảng, quyền cấp quan tâm đào tạo nghề giải việc làm, người lao động tự tạo việc làm theo nghề đào tạo Tuy nhiên, việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn chưa đáp ứng nhu cầu hội nhập phát triển Trình độ chuyên môn kỹ nghề lao động nông thôn chưa đủ điều kiện để tham gia lao động sản xuất kinh tế thị trường - chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động phát triển kinh tế - xã hội địa phương… Vì vậy, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần có đầu tư mang tính chiến lược đáp ứng nhu cầu lao động nhu cầu tạo việc làm cho người lao động để góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững… Vì vậy, người nghiên cứu chọn đề tài “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bạc Liêu” để thực Đề tài nghiên cứu thiết kế gồm có 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài, gồm có: Một số khái niệm Chất lượng chất lượng đào tạo, Nghề đào tạo nghề, Lao động nông thôn, Chất lượng đào tạo nghề… Một số mô hình kỹ thuật đánh giá chất lượng đào tạo, Một số phương thức tổ chức dạy nghề cho lao đô ̣ng nông thôn, Đánh giá công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn điạ bàn xã Cơ sở pháp lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bạc Liêu, gồm có: Tổng quan địa bàn nghiên cứu, Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2011 – 2020, Kết khảo sát, tổng hợp số liệu thực trạng công tác đào tạo nghề Những mặt làm được, hạn chế công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bạc Liêu, gồm có: Cơ sở đề xuất giải pháp, Định hướng cho việc đề xuất giải pháp, Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bạc Liêu Đánh giá ban đầu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tóm lại, với mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhằm giúp lao động nông thôn có nghề nghiệp ổn định cải thiện sống Người nghiên cứu mong muốn nhóm giải pháp áp dụng vào thực tế để đạt mục tiêu nêu góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương ABSTRACT To build three successful agricultural development can not rely on low quality human resources, not have a job The success or failure of this program is national workforce of trained, skilled workers Construction of new countryside is also industrialization, modernization of agriculture and rural areas Therefore, vocational training for rural workers is essential and urgent Rural workers became employees - who work on their own land, the farm li li without effective new flavor Rural Labour in Bac Lieu Province Party the years, governments at all levels are interested in vocational training and employment, workers were self-employed occupation trained However, vocational training for rural laborers did not meet the needs of integration and development Qualifications and skills of rural workers are not eligible to participate in productive labor in the market economy - has not met the requirements of the labor market and economic development - social Congress of local Therefore, vocational training for rural laborers need strategic investments to meet the demand for labor and employment needs for employees to contribute to economic development economic - social, sustainable poverty reduction Therefore, the selected research topics "Propose measures to improve the quality of vocational training for rural laborers Bac Lieu" to perform The study design consists of 03 chapters: Chapter 1: Rationale of topics, including: basic concepts such as quality and the quality of education, occupation and vocational training, rural labor, vocational training quality Some model and assess the quality of technical training, some methods of vocational training for rural workers, evaluation of vocational training for rural workers in the commune and the legal basis for training rural labor Chapter 2: Situation of vocational training for rural laborers Bac Lieu province, including: Overview of the study area, planning human resource development stages Bac Lieu Province from 2011 to 2020, survey results, perform data aggregation status of vocational training and that side has done, the limitations in vocational training for rural laborers Chapter 3: Proposing measures to improve the quality of vocational training for rural laborers Bac Lieu province, including: Facility proposed solutions, Orientation for proposing solutions, The Advanced Solution quality vocational training for rural laborers in Bac Lieu province and a preliminary assessment of the measures to improve the quality of vocational training for rural laborers In summary, with the goal of improving the quality of vocational training for rural laborers to help rural workers have been stable career improved life The research group expects this solution to be applied in practice to achieve the above objectives, contributing to economic development - local society 21 Sở Lao động – Thương binh Xã hội Bạc Liêu (2013): “Tài liệu tập huấn cán bộ, công chức văn hóa – xã hội cấp xã phụ trách Lao động, Người có công Xã hội theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg” 22 Các trang WEB: http://skhdt.baclieu.gov.vn http://hoigiang.tcdn.gov.vn http://www.baclieu.gov.vn http://www.dost.danang.gov.vn http://vi.wikipedia.org http://hct.edu.vn/tinnganh.asp PHỤ LỤC I PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN Mẫu Dành cho học viên tốt nghiệp lớp đào tạo nghề cho LĐNT Nhằm đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp hợp lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn tỉnh Bạc Liêu, anh/chị vui lòng tham gia trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào ô chọn thích hợp điền thêm vào chổ trống Xin chân thành cảm ơn! Câu Trình độ học vấn anh/chị (lớp học/cấp học cuối anh/chị học)  Chưa tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp tiểu học  Tốt nghiệp trung học sở  Tốt nghiệp trung học phổ thông Cao đẳng  Trung cấp   Đại học đại học  Câu Anh/chị biết đƣợc thông tin học nghề từ Phòng LĐTBXH huyện   Cán xã Phương tiện thông tin đại chúng  Các Đoàn, Hội địa phương   Người quen giới thiệu  Các sở dạy nghề Câu Khi tham gia học nghề, anh/chị thuộc đối tƣợng Diện sách có công với cách mạng Người dân tộc thiểu số Người tàn tật     Hộ nghèo Lao động nông thôn khác  Câu Anh/chị học nghề Nông nghiệp  Phi nông nghiệp  Câu Nhận xét anh/chị giáo viên giảng dạy Thái độ giảng dạy - Tích cực  - Tương đối tích cực  - Không tích cực  Phương pháp giảng dạy - Phù hợp  - Tương đối phù hợp  - Chưa phù hợp  - Chưa phù hợp  - Chưa phù hợp  Câu Ý kiến anh/chị chƣơng trình giảng dạy Nội dung chương trình - Phù hợp  - Tương đối phù hợp Thời lượng chương trình - Phù hợp  - Tương đối phù hợp Câu Ý kiến anh/chị sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề lớp học Cơ sở vật chất (phòng học, bàn, ghế…) - Đầy đủ  - Tương đối đầy đủ  - Thiếu  Trang thiết bị dạy nghề - Đầy đủ  - Tương đối đầy đủ  - Thiếu  Câu 8: Mức độ kiểm tra, giám sát lớp học cán quản lý dạy nghề (của sở dạy nghề, Phòng LĐTBXH, cán xã) Không nắm bắt tình hình lớp học Nắm bắt sơ sài tình hình lớp học   Nắm bắt tương đối chặt chẽ tình hình lớp học  Nắm bắt chặt chẽ tình hình lớp học  Câu Nhận xét anh/chị cán cấp phụ trách công tác đào tạo nghề cho LĐNT Tinh thần trách nhiệm - Cao  - Được  - Thấp  Kiến thức công tác đào tạo nghề (tên nghề, chương trình giảng dạy, thời gian đào tạo, sách hỗ trợ ) - Cao  - Được  - Thấp  Kỹ tư vấn (vui vẻ, nhiệt tình, diễn đạt rõ ràng, nhẫn nại ) - Cao  - Được  - Thấp  Câu 10 Ý kiến anh/chị sách đào tạo nghề cho LĐNT Chính sách hỗ trợ tiền ăn, lại cho đối tượng ưu tiên (Chính sách, hộ nghèo, dân tộc…)  - Phù hợp  - Chưa phù hợp  - Tương đối phù hợp Chính sách hỗ trợ vốn tạo việc làm cho LĐNT sau học nghề  - Phù hợp  - Chưa phù hợp  - Tương đối phù hợp Câu 11 Anh/chị có làm nghề học Đang làm  (Chuyển sang câu 12, 15, 16, 17, 18) Đã làm  (Chuyển sang câu 12, 13, 15, 16, 17, 18) Không làm  (Chuyển sang câu 14, 15, 17) Câu 12 Tay nghề anh/chị có đáp ứng đƣợc với công việc Đáp ứng   Tương đối đáp ứng Không đáp ứng  Câu 13 Lý anh/chị nghỉ làm với nghề học (Có thể chọn nhiều câu trả lời) Thu nhập thấp  Không hứng thú với nghề  Không phù hợp (sức khỏe, thời gian…)  Câu 14 Lý anh/chị không làm nghề học (Có thể chọn nhiều câu trả lời) Không tạo, tìm việc làm  Không hứng thú với nghề  Không phù hợp (sức khỏe, thời gian…)  Thu nhập thấp  Câu 15 Lý anh/chị chọn nghề học (Có thể chọn nhiều câu trả lời) Sở thích cá nhân  Gia đình bắt buộc  Do có nhiều người tham gia học  Mong muốn tìm việc làm  Câu 16 Anh/chị tìm việc làm nhƣ Được giới thiệu việc làm   Tự tìm việc làm doanh nghiệp, sở sản xuất Tự tạo việc làm gia đình  Câu 17 Ý kiến anh/chị phối hợp quyền – sở đào tạo nghề – ngƣời học nghề - doanh nghiệp công tác đào tạo nghề cho LĐNT (biên soạn chƣơng trình giảng dạy, giải việc làm cho ngƣời học nghề ) Chặt chẽ  2.Tương đối chặt chẽ  Không chặt chẽ  Câu 18 Kiến thức anh/chị áp dụng vào công việc sau học nghề Dưới 25%  Từ 51 – 75%  Trân trọng kính chào! Từ 25 - 50%  Trên 75%  Mẫu Dành cho giáo viên, ngƣời dạy nghề giảng dạy lớp đào tạo nghề cho LĐNT Nhằm đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp hợp lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn tỉnh Bạc Liêu, quý thầy/cô vui lòng tham gia trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào ô chọn thích hợp điền thêm vào chổ trống Xin chân thành cảm ơn! Câu Trình độ học vấn (lớp học/cấp học cuối thầy/cô học) Tốt nghiệp trung học phổ thông  Cao đẳng  Trung cấp  Đại học đại học  Khác  Câu Trình độ chuyên môn kỹ thuật thầy/cô  Không có trình độ chuyên môn kỹ thuật  CNKT bằng/chứng nghề Chứng chỉ/chứng nhận học nghề tháng (bao gồm học nghề thường xuyên)   Sơ cấp nghề/Có chứng nghề ngắn hạn (3 đến 12 tháng)  Trung cấp nghề/ Có nghề dài hạn  Cao đẳng nghề Câu Thâm niên giảng dạy thầy/cô Dưới năm  Từ 11 – 15 năm Từ năm – 10 năm  Từ 16 – 20 năm   Trên 20 năm Câu Thầy/cô tham gia lớp đào tạo nghề cho LĐNT (nhiều lựa chọn) Nông nghiệp  Phi nông nghiệp  Câu Ý kiến thầy/cô chƣơng trình giảng dạy Nội dung chương trình - Phù hợp  - Tương đối phù hợp - Chưa phù hợp  - Chưa phù hợp  Thời lượng chương trình - Phù hợp  - Tương đối phù hợp  Câu Ý kiến thầy/cô sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề lớp học Cơ sở vật chất (phòng học, bàn, ghế…) - Đầy đủ  - Tương đối đầy đủ  - Thiếu  Trang thiết bị dạy nghề - Đầy đủ  - Tương đối đầy đủ  - Thiếu  Câu Ý kiến thầy/cô thái độ học viên lớp đào tạo nghề cho LĐNT Tích cực  Tương đối tích cực  Không tích cực  Câu Ý kiến thầy/cô công tác quản lý đào tạo nghề cho LĐNT Quản lý lớp học (kiểm tra sĩ số, kiểm tra kiến thức…) - Chặt chẽ  - Tương đối chặt chẽ  - Không chặt chẽ  Hỗ trợ học viên tạo việc làm sau kết thúc khóa học - Tích cực  - Tương đối tích cực  - Không tích cực  Câu Ý kiến thầy/cô sách công tác đào tạo nghề LĐNT Chính sách người học nghề - Phù hợp  - Tương đối phù hợp - Chưa phù hợp  - Chưa phù hợp  - Chưa phù hợp  Chính sách giáo viên - Phù hợp  - Tương đối phù hợp Chính sách CSDN - Phù hợp  - Tương đối phù hợp Câu 10 Từ năm 2010 – 2013, CSDN tổ chức cho thầy/cô thực tế, tham quan mô hình, phƣơng thức sản xuất tiên tiến… tỉnh  03 – 04 lần  Nhiều 04 lần  Không có  01 – 02 lần Câu 11 Ý kiến anh/chị phối hợp quyền – sở đào tạo nghề – ngƣời học nghề - doanh nghiệp công tác đào tạo nghề cho LĐNT (biên soạn chƣơng trình giảng dạy, giải việc làm cho ngƣời học nghề ) Chặt chẽ  2.Tương đối chặt chẽ  Không chặt chẽ  Câu 12 Ý kiến thầy/cô việc đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho LĐNT (có thể nhiều lựa chọn) Phát triển thông tin truyền thông, tư vấn công tác đào tạo nghề cho LĐNT  Phát triển mạng lưới CSDN cho LĐNT  Phát triển sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề CSDN  Phát triển chương trình dạy nghề cho LĐNT  Phát triển đội ngũ giáo viên, người tham gia dạy nghề cho LĐNT  Phát triển đội ngũ cán quản lý dạy nghề cho LĐNT  Hoàn thiện chế sách công tác dạy nghề cho LĐNT (người học nghề, giáo viên, CSDN…)  Tăng cường phối hợp quyền – CSDN – doanh nghiệp người học nghề  Định hướng ngành nghề đào tạo cho LĐNT 10 Nâng cao trình giám sát, đánh giá công tác đào tạo nghề cho LĐNT  11 Giải pháp khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trân trọng kính chào! Mẫu Dành cho cán quản lý lớp đào tạo nghề cho LĐNT Nhằm đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp hợp lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn tỉnh Bạc Liêu, xin anh/chị vui lòng tham gia trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào ô chọn thích hợp điền thêm vào chổ trống Xin chân thành cảm ơn! Câu Thâm niên công tác anh/chị Dưới năm  Từ 11 – 15 năm Từ năm – 10 năm  Từ 16 – 20 năm   Trên 20 năm  Câu Ý kiến anh/chị sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề lớp học Cơ sở vật chất (phòng học, bàn, ghế…) - Đầy đủ  - Tương đối đầy đủ  - Chưa đầy đủ  Trang thiết bị dạy nghề - Đầy đủ  - Tương đối đầy đủ  - Chưa đầy đủ  Câu Ý kiến anh/chị thái độ học viên lớp đào tạo nghề cho LĐNT Tích cực  Tương đối tích cực  Không tích cực  Câu Ý kiến anh/chị sách công tác đào tạo nghề LĐNT Chính sách người học nghề - Phù hợp  - Tương đối phù hợp - Chưa phù hợp  - Chưa phù hợp  - Chưa phù hợp  Chính sách giáo viên - Phù hợp  - Tương đối phù hợp Chính sách CSDN - Phù hợp  - Tương đối phù hợp Câu Ý kiến anh/chị phối hợp quyền – sở đào tạo nghề – ngƣời học nghề - doanh nghiệp công tác đào tạo nghề cho LĐNT (biên soạn chƣơng trình giảng dạy, giải việc làm cho ngƣời học nghề ) Chặt chẽ  Không chặt chẽ  2.Tương đối chặt chẽ  Câu Ý kiến anh/chị trình giám sát, đánh giá công tác đào tạo nghề cho LĐNT tổ chức, ban, ngành liên quan Thường xuyên  Tương đối thường xuyên  Không thường xuyên  Câu Ý kiến anh/chị việc đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho LĐNT (có thể nhiều lựa chọn) Phát triển thông tin truyền thông, tư vấn công tác đào tạo nghề cho LĐNT  Phát triển mạng lưới CSDN cho LĐNT  Phát triển sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề CSDN  Phát triển chương trình dạy nghề cho LĐNT  Phát triển đội ngũ giáo viên, người tham gia dạy nghề cho LĐNT  Phát triển đội ngũ cán quản lý dạy nghề cho LĐNT  Hoàn thiện chế sách công tác dạy nghề cho LĐNT (người học nghề, giáo viên, CSDN…)  Tăng cường phối hợp quyền – CSDN – doanh nghiệp người học nghề  Định hướng ngành nghề đào tạo cho LĐNT 10 Nâng cao trình giám sát, đánh giá công tác đào tạo nghề cho LĐNT  11 Giải pháp khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trân trọng kính chào! II PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Nhằm đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất Đề tài “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bạc Liêu”, xin thầy/cô vui lòng tham gia trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào ô chọn thích hợp điền thêm vào chổ trống (có tài liệu đính kèm) Xin chân thành cảm ơn! Câu Ý kiến thầy/cô Nhóm giải pháp phát triển thông tin truyền thông, tƣ vấn công tác đào tạo nghề cho LĐNT Rất khả thi  Không khả thi Khả thi   Tương đối khả thi  Chưa rõ  Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …… Câu Ý kiến thầy/cô Nhóm giải pháp nâng cao lực dạy nghề cho LĐNT - Phát triển mạng lƣới CSDN Rất khả thi  Không khả thi Khả thi   Tương đối khả thi  Chưa rõ  Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …… - Phát triển sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề sở Rất khả thi  Không khả thi Ý kiến khác Khả thi   Chưa rõ  Tương đối khả thi  ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …… - Phát triển chƣơng trình dạy nghề Rất khả thi  Không khả thi Khả thi   Tương đối khả thi  Chưa rõ  Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …… - Phát triển đội ngũ giáo viên, ngƣời tham gia dạy Rất khả thi  Không khả thi Khả thi   Tương đối khả thi  Chưa rõ  Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …… - Phát triển đội ngũ cán quản lý dạy nghề Rất khả thi  Không khả thi Khả thi   Tương đối khả thi  Chưa rõ  Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …… Câu Ý kiến thầy/cô Nhóm giải pháp tăng cƣờng điều kiện học nghề cho LĐNT - Hoàn thiện chế sách công tác dạy nghề cho LĐNT (ngƣời học nghề, giáo viên, sở dạy nghề…) Rất khả thi  Khả thi  Tương đối khả thi  Không khả thi  Chưa rõ  Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …… - Tăng cƣờng phối hợp quyền – CSDN –- doanh nghiệp ngƣời học nghề Rất khả thi  Không khả thi Khả thi   Tương đối khả thi  Chưa rõ  Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …… - Định hƣớng ngành nghề đào tạo cho LĐNT Rất khả thi  Không khả thi Khả thi   Tương đối khả thi  Chưa rõ  Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …… - Nâng cao trình giám sát , đánh giá công tác đào tạo nghề cho LĐNT Rất khả thi  Không khả thi Khả thi   Tương đối khả thi  Chưa rõ  Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …… Câu Đề xuất thầy/cô giải pháp khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trân trọng kính chào!

Ngày đăng: 29/10/2016, 15:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Yấu Nàm Dếch (2011): “Khảo sát thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nghề điện dân dụng tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Trảng Bom – tỉnh Đồng Nai”. (Luận văn Thạc sĩ - Trường ĐHSPKT TP.HCM) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khảo sát thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nghề điện dân dụng tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Trảng Bom – tỉnh Đồng Nai”
Tác giả: Yấu Nàm Dếch
Năm: 2011
2. Chu Thị Thu Hiền (2011): “Nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở một số trường THPT trên địa bàn quận 3 Tp.HCM”. (Luận văn Thạc sĩ - Trường ĐHSPKT TP.HCM) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở một số trường THPT trên địa bàn quận 3 Tp.HCM”
Tác giả: Chu Thị Thu Hiền
Năm: 2011
3. Vũ Thị Minh Hòa (2011): “Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề lao động nông thôn tỉnh Đồng Nai”. (Luận văn Thạc sĩ - Trường ĐHSPKT TP.HCM) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề lao động nông thôn tỉnh Đồng Nai”
Tác giả: Vũ Thị Minh Hòa
Năm: 2011
4. Dương Thanh Lịch (2011): “Một số giải pháp đột phá nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai giai đoạn 2011 – 2015”.(Luận văn Thạc sĩ - Trường ĐHSPKT TP.HCM) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số giải pháp đột phá nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai giai đoạn 2011 – 2015”
Tác giả: Dương Thanh Lịch
Năm: 2011
5. Hà Thị Oanh (2012): “Thực trạng lao động và ảnh hưởng của đào tạo nghề đến việc làm và thu nhập của người dân nông thôn tỉnh Đồng Tháp”. (Luận văn Thạc sĩ - Trường Đại học Cần Thơ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng lao động và ảnh hưởng của đào tạo nghề đến việc làm và thu nhập của người dân nông thôn tỉnh Đồng Tháp”
Tác giả: Hà Thị Oanh
Năm: 2012
7. Phạm Thị Khánh Quỳnh (2010): “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam”. (Luận văn - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam”
Tác giả: Phạm Thị Khánh Quỳnh
Năm: 2010
8. Nguyễn Thị Mai Trang (2010) : “Giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề lao động nông thôn tại huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh”. (Luận văn Thạc sĩ - Trường ĐHSPKT TP.HCM) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề lao động nông thôn tại huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh”
9. Phạm Minh Trung (2012): “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề lao động nông thôn tại huyện Cờ đỏ thành phố Cần Thơ”.(Luận văn Thạc sĩ - Trường ĐHSPKT TP.HCM) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề lao động nông thôn tại huyện Cờ đỏ thành phố Cần Thơ”
Tác giả: Phạm Minh Trung
Năm: 2012
10. Thủ tướng Chính phủ (2009): Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 về việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 về việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2009
12. Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề (2011): Sổ tay công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn. NXB LĐ-XH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Tác giả: Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề
Nhà XB: NXB LĐ-XH
Năm: 2011
13. Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề (2011): Mô hình dạy nghề và giải quyết việc làm cho lao động ở khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất. NXB LĐ- XH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình dạy nghề và giải quyết việc làm cho lao động ở khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất
Tác giả: Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề
Nhà XB: NXB LĐ-XH
Năm: 2011
14. Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề (2011): Sổ tay hướng nghiệp học nghề cho lao động trẻ. NXB LĐ-XH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng nghiệp học nghề cho lao động trẻ
Tác giả: Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề
Nhà XB: NXB LĐ-XH
Năm: 2011
15. Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề (2013): Kỹ năng của cán bộ cấp xã trong đào tạo nghề cho LĐNT Khác
16. Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề (2013): Đào tạo nghề và việc làm cho lao động trong các hợp tác xã Khác
17. Tỉnh ủy tỉnh Bạc Liêu (2010): Chỉ thị số 23-CT/TU về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bạc Liêu Khác
18. Hội đồng nhân dân tỉnh Bạc Liêu (2012): Nghị quyết 29/2012/NQ-HĐND ngày 09 tháng 12 năm 2012 của về việc thông qua quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2011 – 2020 Khác
19. Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu (2013): Quyết định số 1531/QĐ-UBND phê duyệt Danh mục nghề và Bảng dự toán mức chi phí đào tạo nghề ngắn hạn cho LĐNT lĩnh vực nông nghiệp giai đoạn 2013 – 2015 Khác
20. Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu (2013): Quyết định số 2116/QĐ-UBND phê duyệt Danh mục nghề và Bảng dự toán chi phí đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn giai đoạn 2013-2015 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w