Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh sóc trăng,luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh

94 1 0
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh sóc trăng,luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI PHẠM VĂN HÙNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TỈNH SĨC TRĂNG Chunngành:Quản trị kinh doanh Mãsố: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠ QUẢN TRỊ KINH DOANH ỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN ĐỨC KIÊN TP.HồChí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, mà tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết ngiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ chưa công bố công trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Người cam đoan Phạm Văn Hùng LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập, nghiên cứu chương trình cao học chuyên ngành quản trị kinh doanh Trường Đại học Giao thơng Vận tải, q trình thực luận văn này, em nhận quan tâm, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện Trường, Quý Thầy, Cô, quan, đồng nghiệp, bạn bè người thân… Em xin trân trọng cảm ơn: - Lãnh đạo, Q Thầy, Cơ tồn thể cán Trường Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội Cơ sở – thành phố Hồ Chí Minh - Trung tâm đào tạo nghề Tỉnh Sóc Trăng Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Đức Kiên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành luận văn Một lần nữa, em xin khắc ghi tình cảm q báu Q Thầy, Cơ, đồng nghiệp, bạn bè, gia đình người thân quan tâm động viên, tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành khố học luận văn Trân trọng! HỌC VIÊN THỰC HIỆN Phạm Văn Hùng MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Các khái niệm chất lượng đào tạo nghề 1.1.1 Khái niệm nghề 1.1.2 Khái niệm đào tạo nghề 1.1.3 Lao động lao động nông thôn 1.1.4 Chất lượng đào tạo nghề 1.2 Các yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.2.1 Mục tiêu đào tạo 1.2.2 Chương trình đào tạo 1.2.3 Đội ngũ cán quản lý, giáo viên dạy nghề 1.2.4 Phương pháp dạy học 10 1.2.5 Đội ngũ học sinh 11 1.2.6 Cơ sở vật chất phương tiện dạy học 12 1.2.7 Mối quan hệ sở dạy nghề với doanh nghiệp 14 1.3 Quản lý chất lượng đào tạo nghề nông thôn 15 1.3.1 Quản lý chất lượng đào tạo 15 1.3.2 Các nguyên tắc đánh giá chất lượng đào tạo 18 1.3.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề 18 1.4 Kinh nghiệm nước số địa phương nước đào tạo nghề đào tạo nghề nông thôn 21 1.4.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 21 1.4.2 Kinh nghiệm Đức 21 1.4.3 Kinh nghiệm thành phố Cần Thơ 22 1.4.4 Kinh nghiệm tỉnh Quảng Trị 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TỈNH SĨC TRĂNG 24 2.1 Giới thiệu tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Sóc Trăng 24 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Sóc Trăng 24 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng 26 2.2 Lực lượng lao động nông thôn 27 2.2.1 Cơ cấu dân số tỉnh Sóc Trăng 27 2.2.2 Cơ cấu trình độ học vấn phổ thơng lao động nơng thơn tỉnh Sóc Trăng 28 2.3 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thơn tỉnh Sóc Trăng từ năm 2008 đến 29 2.3.1 Mạng lưới sở dạy nghề địa bàn tỉnh Sóc Trăng 29 2.3.2 Ngành nghề đào tạo nghề cho lao động nơng thơn địa bàn tỉnh Sóc Trăng 31 2.3.3 Các hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Sóc Trăng 33 2.3.4 Phân tích Cơ cấu lao động nơng thơn đào tạo theo nhóm nghề đào tạo địa bàn tỉnh Sóc Trăng 36 2.3.5 Đội ngũ lao động nông thôn đào tạo địa bàn tỉnh Sóc Trăng 38 2.4 Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Sóc Trăng từ năm 2008 đến 39 2.4.1 Công tác tuyển sinh 39 2.4.2 Chương trình đào tạo 39 2.4.3 Đội ngũ cán quản lý, giáo viên dạy nghề 43 2.4.4 Phương pháp dạy học 49 2.4.5 Đội ngũ học sinh 49 2.4.6 Cơ sở vật chất trang thiết bị 51 2.4.7 Mối quan hệ sở dạy nghề với doanh nghiệp 55 2.4.8 Chất lượng lao động đào tạo nghề qua đánh giá doanh nghiệp sử dụng lao động qua đào tạo nghề 56 2.4.9 Đánh giá hiệu hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn 59 2.5 Phân tích mặt mạnh, mặt tồn q trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Sóc Trăng 60 2.5.1 Mặt mạnh 60 2.5.2 Mặt tồn 60 2.5.3 Nguyên nhân 61 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TỈNH SĨC TRĂNG 62 3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 62 3.1.1 Định hướng phát triển ngành kinh tế chủ yếu 62 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu định hướng, đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 64 3.1.3 Định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 66 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thơn tỉnh Sóc Trăng 67 3.2.1 Đổi công tác tuyển sinh 67 3.2.2 Cải tiến nội dung chương trình đào tạo 68 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề 70 3.2.4 Đổi phương pháp giảng dạy giáo viên 75 3.2.5 Nâng cao công tác giáo dục ý thức thái độ nghề nghiệp cho học sinh học nghề 76 3.2.6 Tăng cường sở vật chất phương tiện 77 3.2.7 Tăng cường mối quan hệ sở dạy nghề đơn vị sản xuất 77 3.2.8 Hồn thiện cơng tác đánh giá kết đào tạo nghề 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ADB Ngân hàng phát triển Châu Á CBQLDN Cán quản lý dạy nghề DN Doanh nghiệp DN&GDTX Dạy nghề Giáo dục thường xuyên ILO Tổ chức Lao động quốc tế LĐ Lao động LĐNT Lao động nông thôn LĐ-TB&XH Lao động – Thương binh Xã hội THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các tiêu chí điểm đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng ILO/ADB Việt Nam 19 Bảng 1.2 Tiêu chí đánh giá kết Đào tạo nghề cho lao động nông thôn 20 Bảng 2.1 Một số tiêu tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2006 - 2010 26 Bảng 2.2 Mạng lưới sở dạy nghề tỉnh Sóc Trăng 30 Bảng 2.3 Ngành nghề đào tạo lao động nơng thơn tỉnh Sóc Trăng 2008 2012 32 Bảng 2.4 Các hình thức đào tạo nghề lao động nơng thơn tỉnh Sóc Trăng 35 Bảng 2.5 Cơ cấu lao động đào tạo theo nhóm nghề đào tạo địa bàn tỉnh Sóc Trăng 37 Bảng 2.6 Một số chương trình đào tạo nghề thực sở dạy nghề 40 Bảng 2.7 Đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 46 Bảng 2.8 Số lượng giáo viên theo trình độ đào tạo chuyên môn nghiệp vụ 48 Bảng 2.9 Cơ sở vật chất, trang thiết bị sở dạy nghề địa bàn tỉnh Sóc Trăng năm 2012 51 Bảng 2.10 Đánh giá học sinh quan hệ sở dạy nghề đơn vị sản xuất 55 Bảng 2.11 Đánh giá mối quan hệ sở dạy nghề với đơn vị sản xuất 56 Bảng 2.12 Đánh giá sở sản xuất kinh doanh có sử dụng lao động nơng thơn địa bàn tỉnh Sóc Trăng năm 2013 57 Bảng 2.13 Đánh giá hiệu hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn 2010 - 2012 59 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Tên hình Trang Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Sóc Trăng 24 Hình 2.2 Biểu đồ dân số trung bình thành thị nông thôn phân theo huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Sóc Trăng năm 2012 28 Hình 2.3 Biểu đồ lực lượng lao động nơng thơn độ tuổi lao động tỉnh Sóc Trăng năm 2012 28 Hình 2.4 Biểu đồ trình độ học vấn phổ thông lực lượng lao động nông thơn độ tuổi lao động tỉnh Sóc Trăng năm 2012 29 Hình 2.5 Biểu đồ số lượng lao động nông thôn đào tạo địa bàn tỉnh Sóc Trăng từ năm 2008 - 2012 38 Hình 2.6 Biểu đồ cấu trình độ, chun mơn cán quản lý nhà nước dạy nghề 44 Hình 2.7 Biểu đồ cấu trình độ tin học ngoại ngữ CBQLDN 45 Hình 2.8 Biểu đồ nhu cầu học nghề phân theo trình độ đào tạo 50 Hình 2.9 Biểu đồ nhu cầu học nghề phân theo nhóm nghề 50 Hình 2.10 Biểu đồ diện tích phịng học lý thuyết, xưởng thực hành so với tiêu chuẩn sở dạy nghề 52 Hình 2.11 Biểu đồ mức độ đáp ứng số lượng thiết bị đào tạo số nghề phổ biến theo tiêu chuẩn qui mô đào tạo trung tâm dạy nghề cấp huyện 54 Hình 2.12 Biểu đồ đánh giá sở sản xuất kinh doanh 57 MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sang đầu kỷ XXI này, cách mạng khoa học công nghệ đưa giới từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin kinh tế tri thức Điều đặt cho giáo dục đào tạo yêu cầu nhiệm vụ lớn lao Để thực việc tắt đón đầu, tiếp thu kiến thức mới, đại ứng dụng vào thực tiễn cần phải có kỹ sư, kỹ thuật viên, người thợ hệ Họ phải người có phẩm chất đạo đức tốt, chuyên môn g iỏi, tay nghề vững vàng, sáng tạo say mê công việc, nhạy cảm với mới, để đáp ứng đòi hỏi ngày cao xã hội Muốn đào tạo nghề cần phải không ngừng thay đổi cho phù hợp với tương lai Nhiệm vụ đặt cách rõ ràng đào tạo phải gắn với nhu cầu xã hội, thị trường lao động Hiện nay, Sóc Trăng có nhiều sở dạy nghề thực đào tạo nghề với quy mô tương đối lớn cấu ngành nghề phong phú Tuy nhiên, chất lượng đào tạo hầu hết sở dạy nghề chưa cao Rất nhiều người sau tốt nghiệp sở dạy nghề không đáp ứng yêu cầu công việc Xuất phát từ thực tiễn đó, học viên chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Sóc Trăng” làm nội dung nghiên cứu II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận đào tạo nghề vấn đề liên quan đến nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn III PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Về nội dung nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Phạm vi không gian: tỉnh Sóc Trăng - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Từ năm 2008 đến Đồng thời kinh nghiệm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn số tỉnh bạn nghiên cứu để góp phần làm rõ vấn đề chất lượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Sóc Trăng IV MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Hệ thống sở lý luận thực tiễn công tác đào tạo nghề, hình thức 71 dưỡng nghiệp vụ ấn chọn nghề, tìm tự tạo việ nơng thơn sau học nghề cán làm công tác đào tạo sở dạy nghề Xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên đảm bảo đủ số lượng, hợp lý cấu chuẩn chất lượng nhiệm vụ trọng tâm sở dạy nghề Việc xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên cần: - Xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề phải đảm bảo đủ số lượng, nghĩa đạt chuẩn quy định: 20 học sinh/1 giáo viên dạy nghề - Đảm bảo chất lượng đội ngũ giáo viên phẩm chất, đạo đức, trình độ chuyên môn, tay nghề, nghiệp vụ sư phạm kỹ thuật, hiểu biết thực tế kiến thức sản xuất, kiến thức văn hóa, xã hội - Đáp ứng nhu cầu đào tạo gia tăng ngành nghề đào tạo số lượng học sinh tham gia vào trình đào tạo - Mở rộng quan hệ hợp tác đào tạo sở dạy nghề với sở sản xuất, sở dạy nghề khác - Bổ sung giáo viên nhằm tuyển số giáo viên ngành nghề thiếu có nhu cầu phát triển thời gian tới - Bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo viên theo hướng sau: + Nâng cao trình độ chun mơn + Nâng cao tay nghề + Nâng cao nghiệp vụ sư phạm + Bổ sung kiến thức sử dụng phương tiện, thiết bị dạy + Bồi dưỡng kỹ thuật công nghệ + Bồi dưỡng tin học ngoại ngữ - Xây dựng chế kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng giáo viên cách phù hợp a Giải pháp bổ sung giáo viên - Tuyển mới: Trong khâu tuyển dụng, đào tạo giáo viên dạy nghề trường, trung tâm sở có chức đào tạo nghề đóng địa bàn huyện, thị xã phải thực tuân thủ Thông tư số 30/2010/TT-BLĐTBXH ngày 29/9/2010 Bộ LĐ-TB&XH Qui định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề Đồng thời thực việc đổi phương thức đa dạng hoá đối tượng tuyển dụng giáo viên dạy 72 nghề theo hướng khách quan, công cạnh tranh, mở rộng việc tuyển chọn người đạt chuẩn trình độ đào tạo chun mơn đào tạo nghiệp vụ sư phạm, kỹ dạy nghề để làm giáo viên dạy nghề - Hợp đồng thỉnh giảng: hình thức có ưu trước mắt bổ sung thiếu hụt số lượng giáo viên sở dạy nghề Hơn giáo viên mời tham gia thỉnh giảng thường người có trình độ giỏi đảm bảo chất lượng giảng dạy Tuy nhiên, số lượng hợp đồng thỉnh giảng lớn ảnh hưởng tới tính chủ động việc xây dựng kế hoạch giảng dạy nhiều trường hợp ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo sở dạy nghề, ra, việc hợp đồng thỉnh giảng nhiều đòi hỏi sở dạy nghề cần phải chuẩn bị nguồn kinh phí lớn b Giải pháp bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên - Thông qua công tác đánh giá lực, phẩm chất, thái độ giáo viên, đồng thời với việc xem xét nhu cầu nguyện vọng người giáo viên từ lựa chọn giáo viên tham gia phù hợp Tổ chức đưa giáo viên đến trường, địa phương khác mời chuyện gia, nghệ nhân địa phương nhằm giúp tiếp cận với chương trình, giáo trình đào tạo theo cấp trình độ; bồi dưỡng trình độ giảng dạy thực hành, giảng dạy tích hợp, nghề mới, kỹ áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ mới; bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ, kiến thức hội nhập quốc tế lĩnh vực giáo dục đào tạo nghề; đảm bảo họ người làm chủ chương trình, giáo trình đào tạo đại, tư thực tế đời sống sản xuất kinh doanh địa phương Chuẩn hoá đội ngũ giáo viên người tham gia dạy nghề cho LĐNT phải tồn diện: chuẩn trình độ chun mơn, chuẩn tay nghề chuẩn nghiệp vụ sư phạm * Về bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn: Chun mơn yếu tố khơng thể thiếu người thầy giáo, người thầy có trình độ chun mơn giỏi đóng vai trị định việc hình thành nên hệ trị giỏi Trong hồn cảnh người thầy yêu cầu phải người giỏi lực chuyên môn, công việc nâng cao trình độ chun mơn ln công việc quan trọng Về vấn đề tơi có đề 73 xuất sau: - Đối với giáo viên trẻ, người trường, kiến thức chun mơn, nghề nghiệp cịn hạn chế, đề nghị sở dạy nghề cử người kèm cặp giúp đỡ chuyên môn nghề nghiệp - Tổ chức buổi thảo luận chun mơn có tính chất định kỳ sở dạy nghề - Cử người tham gia khóa bồi dưỡng Tổng cục Dạy nghề, trường tổ chức nước nước ngồi hỗ trợ (nếu có) Hỗ trợ kinh phí việc mời chuyên gia ngành tập huấn chun mơn ngắn hạn - Khuyến khích có chế độ hỗ trợ cho giáo viên học tập nâng cao trình độ học thạc sỹ, tiến sỹ - Khuyến khích giáo viên tham gia biên soạn tài liệu, giáo trình - Cơng việc bồi dưỡng trình độ chuyên môn phải diễn cách liên tục + Bồi dưỡng nâng cao tay nghề: Trong công tác bồi dưỡng nâng cao tay nghề giáo viên nhà trường cần trọng tới số công việc sau: - Tổ chức thi nâng bậc, thi tay nghề cho giáo viên theo thời gian định - Cơ sở dạy nghề cử giáo viên hướng dẫn thực hành tham gia hợp tác với số sở sản xuất Như giáo viên có điều kiện tiếp xúc nhiều với công việc, trang thiết bị đại bên * Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm: Khả sư phạm cầu nối trung gian đưa tri thức từ người thầy giáo đến với người học Để nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên, cần ý rằng, nghiệp vụ sư phạm cần phải luôn trau dồi, bồi dưỡng cần có cải tiến cho phù hợp với xu phát triển giáo dục đào tạo tiến khoa học kỹ thuật Thông qua nghiên cứu tham khảo, theo để hoạt động bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ sư phạm có hiệu tốt hơn, việc cử người tham gia khóa bồi dưỡng sở dạy nghề cần ý tới vấn đề sau: 74 - Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy: vấn đề phương pháp đổi phương pháp giảng dạy năm gần trở thành quan tâm lớn ngành giáo dục Hiện nay, nhiều sở dạy nghề việc áp dụng phương pháp giảng dạy trở nên phổ biến So với phương pháp giảng dạy truyền thống, phương pháp giảng dạy có nhiều ưu điểm việc kích thích khả học tập tăng cao tính chủ động học sinh Tuy nhiên, việc nắm vững có khả vận dụng phương pháp giảng dạy vấn đề tương đối khó địi hỏi nhiều thời gian đầu tư người giáo viên Do việc bồi dưỡng nâng cao phương pháp dạy học cần ý tới số điểm sau: + Có kế hoạch bồi dưỡng, giúp giáo viên nắm rõ nội dung phương pháp + Định hướng cho giáo viên mối quan hệ mục tiêu - nội dung - phương pháp, phương tiện hình thức dạy học cho giáo viên lựa chọn phương pháp phù hợp với môn học đảm nhận + Có biện pháp khuyến khích hỗ trợ giáo viên sử dụng phương pháp dạy học học - Bồi dưỡng kỹ sư phạm: kỹ sư phạm bao gồm kỹ chuẩn bị giảng, kỹ giảng bài, kỹ kiểm tra, đánh giá giảng, kỹ sử dụng trang thiết bị, phương pháp giảng dạy kỹ giao tiếp Nhằm giúp giáo viên có kỹ sư phạm tốt hơn, xin đưa số kiến nghị sau: + Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên kỹ sử dụng thiết bị phương tiện dạy học + Tổ chức buổi giảng dạy thử góp ý cho giáo viên, đặc biệt giáo viên trẻ * Bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ: - Bồi dưỡng ngoại ngữ: năm gần đây, xu hướng hội nhập quốc tế ngày phát triển, dự án hợp tác đầu tư Chính phủ với nước hỗ trợ cho giáo dục đào tạo nghề có chiều hướng ngày tăng Nhu cầu sử dụng ngoại ngữ giáo viên trường thông qua hoạt động học tập, giao tiếp, trao đổi tri thức, giao lưu văn hóa lớn Để việc bồi dưỡng trình 75 độ ngoại ngữ có hiệu cần có thêm sách cụ thể việc khuyến khích chẳng hạn có sách hỗ trợ kinh tế cho giáo viên tham gia học tập nâng cao trình độ ngoại ngữ, tạo điều kiện mặt thời gian cho giáo viên tham gia học ngoại ngữ - Bồi dưỡng tin học: ứng dụng tin học ngày phổ biến, phạm vi nhà trường sử dụng tốt tin học, giáo viên ứng dụng tin học nghiên cứu giảng dạy Trong thời gian tới để nâng cao tính hiệu việc sử dụng tin học giảng dạy Các sở dạy nghề cần có biện pháp bồi dưỡng thêm tin học chuyên ngành bồi dưỡng cho giáo viên kỹ khai thác, sử dụng thông tin Internet 3.2.4 Đổi phương pháp giảng dạy giáo viên Phương pháp dạy học phổ biến lối dạy thầy truyền đạt, trò tiếp thu cách thụ động Đây thực trạng phân tích phần trước Vì vậy, việc đổi nội dung, chương trình đào tạo khơng thể thành cơng không đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học để kích thích tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, rèn luyện khả tự học, tự nâng cao kiến thức, tay nghề phẩm chất lao động học sinh học nghề Sự thay đổi phương pháp giảng dạy hướng tới việc lấy người học làm trung tâm, tự điều chỉnh, tự định hướng để phát huy tính chủ động học sinh nhiều Trước hết khuyến khích “học để biết cách học” phát triển kỹ chuyển đổi tự chủ, chịu trách nhiệm, định khả để phát huy sáng tạo để hỗ trợ việc tự học nhu cầu cá nhân người học Hàng năm cần tổ chức lớp bồi dưỡng giáo viên phương pháp giảng dạy, kỹ giảng dạy để giáo viên nắm phương pháp dạy học đại Lập kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên theo nhóm có trình độ chun mơn, tay nghề trình độ sư phạm Trong trình tập huấn cần có chuyên gia phương pháp giảng dạy tập huấn, giảng dạy tiến hành thực tập lớp phương pháp giảng dạy Giáo viên tự trao đổi thảo luận ưu điểm, hạn chế phạm vi ứng dụng phương pháp, đặc biệt ý đến phương pháp nhằm rèn luyện kỹ cho học sinh 76 Việc đổi phương pháp giảng dạy gắn liền với cải tiến công tác kiểm tra, đánh giá trình nhận thức học sinh, cần có hình thức đánh giá như: thi trắc nghiệm, đề thi tổng hợp, sản phẩm thi có giá trị sử dụng thật… Sẽ làm cho học sinh đỡ học vẹt, máy móc kỹ khơng đảm bảo Phương pháp gắn với phương tiện, cần tăng cường phương tiện dạy học đặc biệt thực hành Các sở dạy nghề cần tuyên truyền giáo dục tư tưởng toàn thể đội ngũ giáo viên cấp thiết phải đổi phương pháp dạy học, xu khách quan thời đại Tổ chức sinh hoạt chuyên môn nghiệp vụ tọa đàm trao đổi phương pháp giảng dạy Tóm lại lượng kiến thức khoa học công nghệ ln trạng thái phát triển khơng ngừng Do phương pháp dạy học nên cải tiến theo hướng thay dạy “chữ” nên dạy phương pháp tiếp cận kiến thức, thay học “chữ” nên học cách tìm hiểu kiến thức, nói cách khác phương pháp dạy học nên đổi từ thụ động sang chủ động Trong thời đại thông tin bùng nổ nay, phương pháp giảng dạy ngày chiếm ưu thế, cần nhanh chóng thực đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng đào tạo 3.2.5 Nâng cao công tác giáo dục ý thức thái độ nghề nghiệp cho học sinh học nghề Học sinh chủ thể hoạt động học đóng vai trị định việc nâng cao chất lượng học tập Đại phận học sinh cho học nghề nặng nhọc thấp kém, khơng có lựa chọn khác học sinh lựa chọn học nghề Điều chứng tỏ học sinh chưa có nhìn nhận khách quan học nghề Vì cần thiết phải đề giải pháp nhằm nâng cao ý thức thái độ nghề nghiệp học sinh để tăng cường nội lực cho việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề Để tăng cường lòng yêu nghề, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cần: Các sở dạy nghề phải làm tốt công tác tư vấn hướng nghiệp cho gia đình cho học sinh tìm hiểu nghề phù hợp với cá nhân Trong trình học thầy giáo gương có ảnh hưởng sâu sắc tới thái độ 77 tích cực học sinh Giáo viên cần sâu sát, uốn nắn rèn luyện ý thức tác phong công nghiệp học sinh, cần lưu ý đối tượng lao động nông thôn học nghề phần lớn có chưa có thói quen làm việc khuôn khổ thời gian tổ chức, giáo viên phải có động viên khuyến khích thúc đẩy học sinh phát huy yếu tố tích cực giáo dục ý thức thái độ nghề nghiệp cho học sinh từ đầu vào trình đào tạo đầu Tổ chức xây dựng tiêu chí cụ thể mà sở sản xuất yêu cầu để lồng ghép nội dung vào chương trình giảng dạy 3.2.6 Tăng cường sở vật chất phương tiện Đối với công tác đào tạo nghề, vai trò phòng học thực hành, khu thực nghiệm sản xuất đặc biệt quan trọng kỹ nghề rèn luyện phẩm chất lao động nghề nghiệp Theo ý kiến chủ quan cá nhân công tác xây dựng sở vật chất tốt sở dạy nghề ý tới vấn đề sau: Mời chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực dạy nghề thiết bị dạy nghề, kiểm tra đánh giá tư vấn cho việc mua sắm thiết bị máy móc dùng cho phịng học chun mơn hóa thực hành Trang bị đủ, chủng loại loại máy móc thiết bị dùng cho học sinh học tập thực hành nâng cao hiệu sử dụng sở vật chất phương tiện dạy học đáp ứng kịp nhu cầu thực tế sản xuất tránh tình trạng đầu tư tràn lan, khơng hợp lý thời điểm Có kế hoạch xây dựng bảo quản máy móc thiết bị sử dụng giảng dạy cách định kỳ, xây dựng kế hoạch sử dụng cách tối ưu Có hình thức khuyến khích, hỗ trợ để giáo viên tự chế tạo phương tiện, mơ hình sử dụng dạy học Tích cực vận động đơn vị sản xuất có quan hệ với sở dạy nghề hỗ trợ mặt kinh phí máy móc thiết bị Tích cực khai thác mối quan hệ ngồi nước, dự án, chương trình mục tiêu trang bị máy móc, thiết bị cơng nghệ đại tài liệu học tập phù hợp với công nghệ sản xuất 3.2.7 Tăng cường mối quan hệ sở dạy nghề đơn vị sản xuất Nhằm hình thành phát triển phẩm chất lực cho người học, tạo 78 đội ngũ lao động đáp ứng nhu cầu sản xuất mối quan hệ sở dạy nghề đơn vị sản xuất cần đề cập tất lĩnh vực hoạt động đào tạo sở dạy nghề từ khâu tuyên truyền, xác định nhu cầu đào tạo, tuyển sinh, đào tạo nhằm đảm bảo cho trình đào tạo gắn liền với thực tế sản xuất Theo ý kiến chủ quan cá nhân sở dạy nghề ý tới vấn đề sau: Thiết lập hệ thống trao đổi thông tin sở dạy nghề với đơn vị sản xuất, xác định thông tin cần thiết nhu cầu nhân lực khả liên kết kỹ thuật công nghệ Tăng cường hợp đồng liên kết, hợp đồng đào tạo sở dạy nghề đơn vị sản xuất Tổ chức liên kết đào tạo, nội dung chương trình sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với công nghệ sản xuất đơn vị sản xuất Lên kế hoạch giáo viên vào giáo viên đơn vị sản xuất tham gia Khảo sát lại hệ thống nghề nghiệp phân bố doanh nghiệp địa bàn tỉnh, nhu cầu tuyển lao động thường xuyên doanh nghiệp, từ xây dựng kế hoạch tuyển sinh, kế hoạch đào tạo cho phù hợp, có phối hợp sở dạy nghề với đơn vị sản xuất theo hướng trọng điểm đơn vị cần người chế biến thủy sản, nuôi trồng thủy sản, cánh đồng mẫu, dự án lúa cá… 3.2.8 Hoàn thiện công tác đánh giá kết đào tạo nghề Để đánh giá kết đào tạo nghề tỉnh Sóc Trăng, cần làm rõ trách nhiệm mối quan hệ quan có liên quan từ việc điều tra, khảo sát nhu cầu, xác định nghề cần đào tạo, đến việc tổ chức đào tạo nghề gắn với giải việc làm, sử dụng lao động “bao tiêu” sản phẩm việc làm lao động nơng thơn sau đào tạo nghề Tỉnh Sóc Trăng cần đánh giá kết đào tạo nghề dựa vào số tiếu chí giám sát, đánh sau: Đối với việc đánh giá trình tổ chức đào tạo cần chủ ý tiêu chí: tổng số lao động nơng thơn học nghề, phân theo nhóm nghề thuộc lĩnh vực nông nghiệp phi nông nghiệp; phân theo nhóm đối tượng lao động đất sản xuất, chuyển đổi nghề, hộ nghèo Đối với nghề đào tạo cần đánh giá mức độ phù hợp về: danh mục số 79 lượng nghề biên soạn mới, điều chỉnh chương trình đào tạo, số nghề biên soạn từ hình thức chương trình mơn học sang chương trình mơ đun đưa vào tổ chức đào tạo Trong trình đào tạo cần phải quan tâm đánh giá trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề, thông qua đánh giá công tác bồi dưỡng sư phạm dạy nghề, kỹ dạy lý thuyết, thực hành tích hợp giáo viên sở dạy nghề, nghệ nhân làng nghề, kỹ sư, cán kỹ thuật, nông dân sản xuất giỏi thợ lành nghề có tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn tồn tỉnh Đối với việc đánh giá hiệu cơng tác đào tạo nghề sau trình đào tạo, chủ yếu tập trung nội dung đánh sau: số lao động nông thôn sau học nghề làm với nghề học; số lao động nông thôn doanh nghiệp tuyển dụng sau đào tạo nghề Hiệu quan trọng sau đào tạo nghề tạo thu nhập chuyển dịch cấu lao động, tỉnh Sóc Trăng năm cần có tiêu chí đánh giá cụ thể về: số hộ có lao động tham gia học nghề thoát nghèo, tiến tới trở thành hộ khá; tỷ lệ lao động địa bàn chuyển từ lao động nông nghiệp sang phi nơng nghiệp sau học nghề Để hồn thiện cơng tác đánh giá kết đào tạo địa bàn tỉnh Sóc Trăng thành cơng mặt quản lý nhà nước UBND tỉnh Sóc Trăng (hay Ban Chỉ đạo thực Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh) với Sở, ban ngành, UBND huyện, thị xã, sở dạy nghề doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng Trong đó, để hồn thành tiêu chí đánh giá kết đào tạo nghề nêu tạo động lực với giải pháp khác góp phần thành công việc đào tạo nghề cho lao động nông thơn địa bàn tỉnh Sóc Trăng, cần xác định chặt chẽ vấn đề như: UBND xã, thị trấn cần dựa nhu cầu học nghề, nhu cầu sử dụng lao động nông thôn qua đào tạo nghề vào tình hình dự báo phát triển kinh tế - xã hội địa phương để đưa mức độ hoàn thành tiêu chí Đối với trường, sở dạy nghề cần rà soát xây dựng kế hoạch tuyển sinh đào tạo nghề, kế hoạch đào tạo, kế hoạch giáo viên… nhằm nâng cao chất lượng đào tạo mức độ phù hợp nghề sau tốt nghiệp Hằng năm, UBND huyện, thị xã, UBND tỉnh Sóc Trăng cần tổ chức hội nghị 80 tổng kết riêng cho công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn với thành phần tham gia, nhằm đánh giá mức độ hồn thành tiêu chí đào tạo nghề địa phương sở dạy nghề; bàn thảo giải pháp đề tiêu chí đào tạo nghề cho thời gian sau địa phương Tóm lại, tỉnh Sóc Trăng cần đưa tiêu chí đánh giá cơng tác đào tạo nghề trở thành nhiệm vụ trị quan trọng để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ an sinh xã hội Nghị Đảng bộ, quyền Hội, đồn thể… xã thị trấn Có vậy, giải pháp đánh giá kết đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Sóc Trăng có đồng thuận cao hệ thống trị tồn tỉnh Như vậy, với quan điểm đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nơng thơn, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đào tạo nghề thực theo hướng từ đào tạo theo lực sẵn có sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề lao động nông thôn yêu cầu thị trường lao động; gắn đào tạo nghề với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Ngoài ra, lao động nông thôn cần xác định quan điểm là: học nghề quyền lợi nghĩa vụ lao động nông thôn nhằm tạo việc làm, chuyển nghề, tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống Với định hướng cần tổ chức có lộ trình để thực tốt từ khâu xác định nhu cầu lao động qua đào tạo nghề, tổ chức đào tạo nghề cuối đánh giá kết đào tạo nghề 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn thiết giai đoạn nay, mà công tác đào tạo nghề hoạt động phát triển mạnh mẽ Vì qua nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thơn tỉnh Sóc Trăng”, với yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo sở rút kết luận sau: Luận văn nêu lên nội dung lao động nông thôn hệ thống hoá sở lý luận chung đào tạo nghề; phân tích nội dung chủ yếu việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo nghề Luận văn đưa mơ hình đào tạo nghề nước địa phương nước để nghiên cứu áp dụng cho cơng tác đào tạo nghề tỉnh Sóc Trăng Với phương pháp nghiên cứu cách khái quát, phân tích, minh hoạ số liệu cụ thể thực trạng kinh tế - xã hội, lao động nông thôn, lao động qua đào tạo nghề, công tác đào tạo nghề tỉnh Sóc Trăng thời gian qua (chủ yếu giai đoạn 2008 -2012), làm rõ tồn nguyên nhân tồn tại, số lượng, chất lượng, cấu đào tạo, sử dụng quản lý đào tạo nghề Từ tìm giải pháp thiết thực cho việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Sóc Trăng Luận văn đề xuất hệ thống quan điểm, định hướng, nhiệm vụ xác định mục tiêu phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa phương thời gian đến năm 2020 Định hướng quan trọng đổi cơng tác đào tạo nghề theo hướng đa dạng hố, chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá Đào tạo nghề gắn với thị trường, gắn với phát kinh tế - xã hội địa phương Luận văn hệ thống số điều kiện cần thiết để thực giải pháp nhân lực, tài lực, vật lực mối quan hệ sở dạy nghề với quan liên quan đơn vị sản xuất 82 Kiến nghị Để phát huy tối đa kết luận văn kiến nghị số điểm sau : - Cần hoàn thiện cơng tác xác định nhu cầu đào tạo; hồn thiện công tác đào tạo đội ngũ giáo viên dạy nghề hồn thiện cơng tác cơng tác đánh giá kết đào tạo - Tăng cường đầu tư kinh phí cho việc nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề làm cho công tác đào tạo nghề ngày thích ứng với nhu cầu thị trường - Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện cơng tác xác định xây dựng chương trình đào tạo nghề, chương trình đào tạo nghề cần phải xây dựng có khảo sát nhu cầu sản xuất, gắn liền với phát triển khoa học công nghệ - Các giải pháp đề cần phối hợp chặt chẽ, thực đồng với tinh thần tâm cao Luận văn tránh khỏi thiếu sót khác Kính mong nhận góp ý quý thầy cô, quý đồng nghiệp người quan tâm đến việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn để luận văn thêm hồn chỉnh có đóng góp thiết thực 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Chỉ đạo thực Đề án 1956 (2013), Báo cáo sơ kết năm (2010-2012) thực Quyết định số 1956/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ địa bàn tỉnh Sóc Trăng, Sóc Trăng [2] Ban Tuyên giáo Trung ương, Tổng cục Dạy nghề, Viện Nghiên cứu phát triển Phương Đông (2012), Đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội [3] Phan Văn Bình (2012), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Điện Bàn - Quảng Nam, Luận văn Thạc sỹ - Trường Đại học Đà Nẵng [4] Quốc hội (2006), Luật Dạy nghề, khố XI kì họp thứ 10 số 76/2006/QH 11 ngày 29/11/2006 [5] Quốc hội (2009), Luật Giáo dục sửa đổi số 44/2009/QH12 ban hành ngày 25/11/2009 [6] Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thơn đến năm 2020” [7] Lê Hồng Thun (2010), Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sỹ - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội [8] Tổng cục Dạy nghề, Dự án Tăng cường Trung tâm Dạy nghề (2000),Gợi ý sử dụng chương trình đào tạo nghề theo Mơ-đun [9] Tổng cục Dạy nghề (2012), Kỷ yếu Lễ tổng kết Dự án “Đào tạo nghề theo nhu cầu nhằm giảm nghèo Đồng sơng Cửu Long (JFPR 9123-VIE) Sóc Trăng, tháng 10 năm 2012 [10] Tổng cục dạy nghề (2013), Báo cáo sơ kết năm thực Quyết định số 1956/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” [11] Trường Cao đẳng sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long, Khoa sư phạm (2005),Giáo trình Giáo dục học nghề nghiệp, Tài liệu Đào tạo giáo viên dạy nghề [12] UBND tỉnh Sóc Trăng (2010), Đề án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020, Sóc Trăng 84 [13] UBND tỉnh Sóc Trăng (2012), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 (tháng năm 2012) [14] UBND tỉnh Sóc Trăng (2012), Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 [15] Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề (2010),Định hướng đào tạo nghề cho lực lượng lao động làng nghề truyền thống, Nhà xuất Lao động Xã hội, Hà Nội [16] Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề (2011), Cẩm nang Việc làm Lập nghiệp, Nhà xuất Lao động - Xã hội,Hà Nội [17] Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề (2011), Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp vừa nhỏ, Nhà xuất Lao động - Xã hội,Hà Nội [18] Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề (2011), Mơ hình dạy nghề giải việc làm cho lao động khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội [19] Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề (2011), Sổ tay công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội [20] Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề (2011), Sổ tay hướng nghiệp học nghề cho lao động trẻ, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội [21] Lê Long, “Thị xã Tân Châu: Với công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn” chuyên trang xây dựng nông thôn tỉnh An Giang Nguồn http://nongthonmoi.angiang.gov.vn/tin-các-huyện/2011/thị-xã-tân-châu-vớicông-tác-đào-tạo-nghề-cho-lao-động-nông-thôn.aspx 1-30,32-34,37-44,46-50,53-56,58,60,62-63,65-92

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan