1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện u minh, tỉnh cà mau

74 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG ĐỖ HUỲNH MY 19001014 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN U MINH, TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 Cà Mau, năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG ĐỖ HUỲNH MY 19001014 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN U MINH, TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VÕ XUÂN VINH Cà Mau, năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đề tài “giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn Huyện U Minh, Tỉnh Cà Mau” thực hướng dẫn khoa học GS.TS Võ Xn Vinh cơng trình nghiên cứu cá nhân thời gian qua Mọi số liệu sử dụng phân tích luận văn kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tác giả Đỗ Huỳnh My ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nghiên cứu này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS.TS Võ Xuân Vinh, người dìu dắt, hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn Sự định hướng bảo thầy giúp nghiên cứu giải vấn đề cách khoa học, đắn Tiếp theo, xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Bộ phận sau Đại học, Phịng đào tạo, Phịng khảo thí Trường Đại học Bình Dương Phân Hiệu Cà Mau tạo điều kiện cho chúng tơi học tập, hồn thành khóa luận cách thuận lợi Xin cảm ơn quý thầy cô giáo dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian qua Xin cảm ơn đơn vị hỗ trợ thông tin, cung cấp số liệu xác kịp thời để tơi hồn thành nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi kính mong Q thầy cơ, chuyên gia, người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Tác giả Đỗ Huỳnh My iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BIỂU BẢNG vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 {Ý nghĩa đề tài} Lý chọn đề tài .1 Tổng quan nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Câu hỏi nghiên cứu 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu .5 Ý nghĩa luận văn Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ {ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN} CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ .7 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đào tạo lao động nông thôn 1.1.1 Lao động nông thôn 1.1.2 Nghề 1.1.3 Đào tạo nghề chất lượng đào tạo nghề 1.1.4 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn 10 iv 1.2 Hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn 12 1.2.1 Theo phương thức đào tạo 12 1.2.2 Theo mức độ truyền bá kiến thức nghề 14 1.2.3 Theo thời gian, nội dung chương trình đào tạo 14 1.3 Nội dung công tác đào tạo nghề 15 1.3.1 Tuyên truyền tư vấn học nghề việc làm cho lao động nông thôn .15 1.3.2 Xác định nhu cầu, ngành nghề đối tượng đào tạo .15 1.3.3 Lựa chọn sở dạy nghề tham gia dạy nghề 18 1.3.4 Xây dựng chương trình lựa chọn hình thức đào tạo 18 1.3.5 Tổ chức đào tạo nghề .20 1.3.6 Đánh giá hiệu đào tạo nghề .20 1.4 {Các yếu tố tác động đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn} Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 20 {1.4.1 Mạng lưới sở dạy nghề cho lao động nông thônError! Bookmark not defined 1.4.1 Cơ sở vật chất trang thiết bị đào tạo nghề 20 1.4.2 Chương trình đào tạo 21 1.4.3 Đội ngũ giáo viên .21 {1.4.4 Một số yếu tố khác Error! Bookmark not defined 1.5 Kinh nghiệm đào tạo nghề số địa phương 21 1.5.1 Kinh nghiệm huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau .21 1.5.2 Kinh nghiệm huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG {ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN U MINH, TỈNH CÀ MAU} CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 26 2.1 Tổng quan huyện U Minh, tỉnh Cà Mau: 26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 2.1.2 Tình hình dân số lao động 27 2.1.3 Tình hình canh tác nơng nghiệp .28 v 2.1.4 Tình hình ngư nghiệp .29 2.1.5 Về lâm nghiệp 29 2.1.6 Kinh tế hợp tác hợp tác xã 30 2.1.7 Tình hình xây dựng nơng thơn thị văn minh 30 2.2 Thực trạng đào tạo nghề nông thôn huyện U Minh tỉnh Cà Mau 30 2.3 Đánh giá thực trạng tình hình đào tạo nghề nông thôn huyện U Minh tỉnh Cà Mau 31 {2.4 Những khó khăn thuận lợi trình đào tạo nghề nông thôn huyện U Minh tỉnh Cà Mau Error! Bookmark not defined 2.4.1 Khó khăn Error! Bookmark not defined 2.4.2 Thuận lợi Error! Bookmark not defined 2.4 Những yếu tố tác động đến tình hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện U Minh 33 2.4.1 Chính sách người học 33 2.4.2 Chính sách giảng viên 33 2.4.3 Chính sách người học sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn 34 2.4.4 Hệ thống Cơ sở vật chất sở đào tạo nghề .34 2.4.5 Cán quản lý giáo viên .34 2.4.6 Một số yếu tố khác 35 2.5 Đánh giá chung thực trạng đào taọ nghề cho lao động nông thôn huyện .37 2.5.1 Những mặt đạt 37 2.5.2 Một số hạn chế nguyên nhân .40 CHƯƠNG GIẢI PHÁP {PHÁT TRIỂN} NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN U MINH, TỈNH CÀ MAU 42 3.1 Quan điểm đạo phương hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện U Minh 42 vi 3.1.1 Các quan điểm đạo phát triển đào tạo nghề giai đoạn 2010 – 2015 giai đoạn 2016 – 2020 42 3.1.2 Phương hướng phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện U Minh 45 3.2 Giải pháp phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện U Minh 46 3.2.1 Hoàn thiện sở vật chất trang thiết bị dạy nghề .47 3.2.2 Hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo 47 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn 50 3.2.3 Nâng cao trình độ lực đội ngũ giảng viên 50 3.3 Một số khuyến nghị 52 KẾT LUẬN {VÀ KHUYẾN NGHỊ} .58 PHỤ LỤC 62 vii DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng Hiện trạng sử dụng đất huyện U Minh năm 2019 26 Bảng 2 Tình hình dân số U Minh giai đoạn 2017-2019 27 Bảng Số giáo viên học sinh phổ thông qua năm 35 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CĐ : Cao đẳng CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa CSDN : Cơ sở dạy nghề DN : Dạy nghề ĐH : Đại học ĐT : Đào tạo HĐND : Hội đồng nhân dân LĐTB&XH : Lao động thương binh xã hội THCN : Trung học chuyên nghiệp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TTDN : Trung tâm dạy nghề TTGDTX : Trung tâm giáo dục thường xuyên TW : Trung ương UBND : Uỷ ban nhân dân Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Với đặc trưng đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn có nguồn kinh phí riêng đầu tư cho sở dạy nghề, ưu đãi cho giáo viên cho người học nghề cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động dạy nghề dành riêng cho lao động nông thôn cần thiết Cần tập trung vào vấn đề sau: ○ Xây dựng tiêu chí kiểm tra, giám sát, đánh giá đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện dựa hướng dẫn tỉnh ○ Xây dựng phương pháp thu thập xử lý thông tin, xây dựng phần mềm quản lý đề án cấp huyện ○ Hoàn thành hoạt động điều tra, khảo sát, tổng hợp số liệu làm sở xây dựng đề án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cấp huyện, xã ○ Rà sốt lại mạng lưới sở đào tạo nghề địa bàn huyện, xác định đầu tư trung tâm dạy nghề kiểu mẫu ○ Tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực đề án cấp hàng năm, kỳ, cuối kỳ ○ Báo cáo, tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình thực mục tiêu, nội dung đề án; tình hình quản lý sử dụng ngân sách đề án ○ Kiểm tra giám sát đối tượng hưởng lợi ích từ đề án, ý đến lợi ích cán giáo viên lợi ích học viên Để làm tốt công tác quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn, tỉnh cần bố trí cán chun trách cơng tác đào tạo nghề thuộc phòng Lao độngThương binh Xã hội cấp huyện Huyện tiến hành rà soát bổ sung giáo viên dạy nghề cho trung tâm dạy nghề cấp huyện 3.2.3 Nâng cao trình độ lực đội ngũ giảng viên Hiện nay, nhu cầu học nghề phận lao động nông thôn bao gồm nhiều đối tượng, nhiều lứa tuổi khác với mong muốn học ngành nghề sau có hội tìm kiếm việc làm với mức thu nhập cao Để thực tốt nhiệm vụ đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, cần phải tích cực rà sốt, tìm hiểu nhu cầu đối tượng, lứa tuổi có mong muốn học nghề, đồng thời cần phải nắm bắt rõ nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp địa bàn vùng lân cận, từ lên chiến lược nhằm mở rộng phát triển hình thức ngành nghề đào tạo đáp ứng nhu cầu Nội dung đào tạo cần phải thay đổi để phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội huyện Có tạo tin tưởng thu hút lực lượng lao động nơng thơn đến học nghề, góp phần vào giải vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, nâng chất giáo viên, cải tiến phương pháp giảng dạy dạy thực hành Phải đặt người học vào vị trí TTDN, tăng cường trao đổi giáo viên với người học, người học với nhau, để hình thành nên mối quan hệ nhiều chiều, tạo tính chủ động, sáng tạo, tự tin khả tâm rèn luyện người học; Phát triển đội ngũ cán quản lý, cán giảng dạy giỏi chuyên môn, thạo kỹ thực hành, nhanh nhạy nắm bắt nhu cầu xã hội, mạnh dạn mời nhà quản lý, cán có trình độ chun mơn, thợ lành nghề… Muốn nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần phải tăng thêm tiêu biên chế cán bộ, giáo viên dạy nghề cho trung tâm có trình độ đạt tiêu chuẩn Trong giai đoạn 2015 - 2020, sở đào tạo cần có kế hoạch: ○ Tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề để có kế hoạch đào tạo tuyển dụng đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng cấu nghề đào tạo ○ Bồi dưỡng chuẩn hóa, bồi dưỡng thường xuyên bồi dưỡng nâng cao cho đội ngũ giáo viên dạy nghề ○ Xây dựng chương trình bồi dưỡng cải tiến nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy nghề cho giáo viên dạy nghề Đa dạng hóa đối tượng tuyển sinh, giảm tỷ lệ học sinh phổ thông, thu hút nghệ nhân, công nhân bậc cao, kỹ sư giỏi qua sản xuất có nguyện vọng làm giáo viên dạy nghề Thời gian đào tạo cho đối tượng ngắn, tập trung vào đào tạo sư phạm kỹ thuật bổ sung phần kỹ năng, kiến thức Chỉ có đa dạng hóa đối tượng tuyển sinh thay đổi phương thức đào tạo trường sư phạm kỹ thuật giải nhu cầu giáo viên cho sở đào tạo nghề ○ Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, giảng viên phương pháp dạy mới, truyền đạt tích cực, trọng tính thực tế, thực hành sử lý tình cơng việc, phù hợp với đối tượng giảng dạy người lớn ○ Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý tư vấn chọn nghề, tìm tự tạo việc làm cho lao động nông thôn sau học nghề cho cán quản lý ○ Tiếp tục ký hợp đồng dài hạn với giáo viên có trình độ, có kinh nghiệm giảng dạy, nhiệt tình tâm huyết với nghề cần có chế độ tiền lương thỏa đáng để họ yên tâm công tác Ký hợp đồng với giáo viên thỉnh giảng tham lớp kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi; ký kết với thợ kỹ thuật lành nghề thêu ren làng nghề địa phương ○ Tổ chức thí điểm dạy nghề theo mơ hình: Dạy nghề cho lao động chuyển đổi nghề, lao động vùng chuyên canh; lao động làng nghề, lao động nơng, từ rút kinh nghiệm hồn thiện nhân rộng địa bàn toàn huyện tỉnh 3.3 Một số khuyến nghị Về sách Có chế quy định doanh nghiệp công nhận, tuyển dụng, sử dụng, trả tiền lương, tiền công cho người lao động dựa kỹ lực hành nghề; tuyển dụng, sử dụng người lao động qua đào tạo có chứng kỹ nghề quốc gia theo danh mục ngành, nghề phải sử dụng lao động qua đào tạo Tập trung đầu tư tăng cường sở vật chất, thiết bị cho sở giáo dục nghề nghiệp, tập trung đầu tư nghề trọng điểm Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo rà sốt, điều chỉnh, cập nhật, chương trình đào tạo phù hợp tiến khoa học công nghệ, trọng đào tạo lại đào tạo thường xuyên lực lượng lao động để tạo chuyển biến mạnh mẽ quy mô, chất lượng hiệu giáo dục nghề nghiệp Tổ chức xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo nghề cấp trình độ giáo dục nghề nghiệp sở Khung trình độ quốc gia Việt Nam theo quy định Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 Thủ tướng Chính phủ để tạo chế liên thơng trình độ đào tạo cơng nhận lẫn trình độ đào tạo với quốc gia khu vực; đảm bảo cho người học nghề có kỹ chuyên môn, kỹ số, kỹ mềm, kỹ khởi nghiệp tin học, ngoại ngữ,… đáp ứng yêu cầu tuyển dụng ngày cao doanh nghiệp, thị trường lao động trước tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục nghề nghiệp tỉnh tiếp cận trình độ nước ASEAN-4 Về chế thực Hỗ trợ kinh phí đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ, nâng cao chất lượng công tác giảng dạy địa phương nhằm phục vụ tốt cho công tác đào tạo nghề thời gian tới Ưu tiên đào tạo nghề cho lao động nơng thơn thuộc diện hưởng sách ưu đãi người có cơng với cách mạng, người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, người dân tộc thiểu số, người khuyết tật, người thuộc hộ gia đình bị thu hồi đất nông nghiệp, ngư dân Xem xét nâng mức cấp tiền ăn cho đối tượng người có cơng với cách mạng, hộ nghèo, hộ cận nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác Tiếp tục ban hành sách đào tạo nghề cho LĐNT Đề án đào tạo nghề cho lao động nông theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ kết thúc Đối với quan Nhà nước, Bộ ngành Trung ương: Trong thời kỳ đất nước đẩy mạnh CNH-HĐH hội nhập kinh tế quốc tế nay, mạnh dạn đưa kiến nghị Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Bộ ngành TW cần có chủ trương, sách hàng đầu “Phổ cập nghề cho người lao động” xúc Cần có chế, sách tạo điều kiện tốt cho TTDN liên kết đào tạo nhằm phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội; xây dựng mơ hình, hình thức phương thức hợp tác, gắn kết doanh nghiệp sở đào tạo để nâng cao khả có việc làm cho người lao động sau đào tạo; Phát triển mạnh sở dạy nghề doanh nghiệp để đào tạo nghề cho doanh nghiệp cho xã hội khuyến khích phát triển đào tạo nghề dây chuyền sản xuất doanh nghiệp Cần đẩy mạnh xã hội hố cơng tác phát triển đào tạo nghề, huy động nguồn lực xã hội cộng đồng quốc tế cho phát triển đào tạo nghề; Tạo bình đẳng TTDN cơng lập TTDN ngồi công lập dạy nghề (đào tạo, bồi dưỡng giáo viên CBQL; đặt hàng đào tạo…) Tiếp tục hoàn thiện chế cho phát triển đào tạo nghề, chế tài đảm bảo lợi ích người dạy nghề, người học nghề, người lao động qua đào tạo nghề (tiền lương, vinh danh…), sách doanh nghiệp tham gia dạy nghề, tạo động lực cho việc dạy học nghề Nhà nước cần có sách hỗ trợ phù hợp người học sở dạy nghề, có cho vay ưu đãi để học nghề, Tăng cường vai trò cộng đồng, đoàn thể, đặc biệt hội nghề nghiệp việc giám sát chất lượng đào tạo nghề Tổ chức nghiên cứu triển khai mơ hình đào tạo nghề cho đối tượng: Chuyển đổi nghề; lao động vùng chuyên canh, lao động làng nghề, lao động nông nhằm đáp ứng nhu cầu người học, tiết kiệm thời gian kinh phí để phát triển đào tạo nghề Đối với Tỉnh Cà Mau Sở LĐTB&XH Tiếp tục thực giải pháp đột phá phát triển mạnh mẽ, đổi giáo dục nghề nghiệp gắn với nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, phù hợp với thị trường lao động, đáp ứng yêu cầu phát triển cách mạng cơng nghiệp 4.0, góp phần nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Đưa nội dung phát triển giáo dục nghề nghiệp, phát triển nhân lực có kỹ nghề vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn, hàng năm để lãnh đạo, đạo triển khai thực có hiệu Tăng cường công tác thông tin, phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật, chủ trường Đảng, sách pháp luật Nhà nước giáo dục nghề nghiệp; đổi tăng cường công tác truyền thông giáo dục nghề nghiệp; đẩy mạnh công tác giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh giáo dục phổ thông Thực tốt công tác dự báo nhu cầu xây dựng cập nhật liệu mở lao động có kỹ nghề theo lĩnh vực, ngành nghề, trình độ đào tạo, ngành nghề, kỹ cập nhật liệu theo định kỳ; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin việc kết nối cung - cầu để nâng cao hiệu đào tạo sử dụng lao động, bao gồm lao động làm việc nước trở nước để phát huy mạnh họ lao động, sản xuất nâng cao thu nhập gắn với việc làm bền vững Khuyến khích doanh nghiệp thơng tin xác, kịp thời nhu cầu đào tạo, sử dụng lao động số lượng, ngành nghề, trình độ đào tạo Tăng cường mối quan hệ phối hợp Sở: Kế hoạch Đầu tư, Lao động - Thương binh Xã hội, Công Thương với Ban Quản lý Khu kinh tế việc thu thập, thống kê, tổng hợp, phân tích, dự báo thông tin nhu cầu, xây dựng cập nhật liệu mở lao động có kỹ nghề theo lĩnh vực, ngành nghề, trình độ đào tạo, ngành nghề, kỹ để sở giáo dục nghề nghiệp xây dựng kế hoạch đào tạo đáp ứng nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp, thị trường lao động Sở LĐ - TBXH vào chức quyền hạn mình, tăng cường tra, kiểm tra, giám sát tất hoạt động sở dạy nghề tỉnh; tổ chức lớp tập huấn, tuyên truyền; đạo tổ chức hội thi giáo viên dạy nghề giỏi cấp sở cấp tỉnh ; Hàng năm giao kế hoạch sớm, theo nhu cầu mà sở dạy nghề đề xuất; Tổ chức tổng kết đánh giá xếp loại nghiêm túc tất hoạt động sở dạy nghề tỉnh Đối với UBND huyện TTDN Với tư cách quan trực tiếp quản lý, UBND huyện U Minh, tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, mặt đất đai, chế sách nguồn lực người, giúp TTDN có điều kiện cần đủ để thực tốt mục tiêu, giải pháp đề Các TTDN cần phải có kế hoạch cụ thể cho năm, giai đoạn, tận dụng cao nguồn lực, phát huy nội lực, tâm thực thắng lợi mục tiêu mà TTDN đề ra; Chú trọng đổi phát triển đào tạo nghề, đặc biệt quan tâm dạy nghề theo mơ hình; Phải có lộ trình cụ thể để thực thành công giải pháp phù hợp với TTDN; Khơng ngừng nâng cao trình độ chun môn cho đội ngũ giáo viên dạy nghề trung tâm, tiếp cận với thực tế, với thị trường Thực tốt giải pháp đề cập Luận văn để phát triển đào tạo cho sở dạy nghề Tóm lại: Để phát triển đào tạo nghề TTDN huyện U Minh đòi hỏi phải thực đồng nhiều giải pháp với quan tâm phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, mà nhân tố tâm cao nỗ lực phấn đấu TTDN việc chủ động thực mục tiêu chiến lược Tiểu kết chương Trên sở nội dung phân tích thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện U Minh mục tiêu, phương hướng đào tào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện, tác giả xây dựng số giải pháp để phát triển đào tạo nghề huyện, gồm: Một là, thông qua công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cán nhân dân, số lao động nông thôn chưa qua đào tạo để họ chủ động, tích cực tham gia lớp tập huấn truyền nghề, đào tạo nghề Nhờ thực có hiệu công tác tuyên truyền mà số lao động tham gia học nghề huyện ngày nhiều góp phần vào công tác giảm nghèo địa bàn huyện Hai là, đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải xuất phát từ nhu cầu sử dụng lao động thật doanh nghiệp địa bàn; đồng thời dựa nhu cầu thực tế nghề nghiệp người dân, hoạt động có tính phong trào, thời Vì vậy, cần nắm nhu cầu (theo nghề, nhóm nghề, vị trí cơng việc ) người dân địa bà xã, thị trấn doanh nghiệp, thông qua điều tra khảo sát nhu cầu Ba là, cần phải có vào hệ thống trị địa phương Thực tế thời gian vừa qua cho thấy, địa phương có quan tâm cấp ủy đảng, đạo liệt quyền tham gia tích cực tổ chức trị - xã hội địa phương cơng tác dạy nghề cho lao động nông thôn đạt kết tốt Bốn là, tính đa dạng vùng miền tính đặc thù người nơng dân lao động nơng thơn (trình độ học vấn khơng đều, lao động theo mùa vụ, thói quen canh tác ), nên việc tổ chức khóa đào tạo phải linh hoạt chương trình đào tạo, hình thức đào tạo, phương thức đào tạo, phương pháp truyền đạt Năm là, đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải gắn với giải việc làm, chuyển dịch cấu lao động, gắn với xóa đói, giảm nghèo góp phần bảo đảm an sinh xã hội nông thôn; gắn với xây dựng nông thôn KẾT LUẬN Phát triển đào tạo nghề cần thiết việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp CNH - HĐH đất nước Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế Quốc tế Tuy nhiên phát triển đào tạo nghề gặp nhiều thách thức, vừa phải mở rộng quy mô đào tạo vừa phải đảm bảo có chất lượng đào tạo phát huy hiệu đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội, đáp ứng yêu cầu xã hội đào tạo nghề phát triển Việc đề giải pháp phát triển đào tạo nghề địa bàn huyện U Minh tỉnh Cà Mau cách có sở khoa học cấp bách có ý nghĩa thiết thức góp phần thực mục tiêu phát triển giáo dục phục vụ nghiệp CNH-HĐH đất nước Những năm qua, sở đào tạo nghề địa bàn huyện U Minh, tỉnh Cà Mau cung cấp cho huyện vùng lân cận nguồn nhân lực có trình độ nghề lớn số lượng chất lượng Hàng năm TTDN đào tạo cung cấp cho cho huyện vùng lân cận nguồn nhân lực có trình độ nghề chất lượng đào tạo ngày nâng lên Tuy nhiên, năm tới TTDN cần phải nỗ lực để đáp ứng tốt nhu cầu người học, người sử dụng lao động Trong bối cảnh đất nước hội nhập ngày sâu rộng với khu vực quốc tế, chất lượng nguồn nhân lực thách thức lớn Thực trạng đặt cho công tác phát triển giáo dục nghề nghiệp nói chung cơng tác đào tạo nghề nói riêng cần phải đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường lao động Đề tài làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển đào tạo, TTDN, thị trường lao động…từ nghiên cứu trình phát triển đào tạo TTDN từ thách thức, khó khăn nhân tố ảnh hưởng đến phát triển đào tạo nghề địa phương như: Cơ sở vật chất cịn hạn chế, thiếu thốn, khơng đồng bộ, chưa cập với công nghệ DN sử dụng lao động; phát triển chương trình đào tạo nghề chưa thực theo hướng đại, liên thông, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động; đội ngũ giáo viên hạn chế lực thực hành nghiên cứu khoa học Hiện TTDN tổ chức dạy nghề theo phương thức cứng, hành chính, lãng phí thời gian kinh phí nhà nước nhân dân Việc dạy nghề theo mơ hình cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng dạy nghề phát triển dạy nghề Nâng cao chất lượng sử dụng hiệu nguồn nhân lực gắn với đẩy mạnh đổi sáng tạo, ứng dụng phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ; trọng đào tạo nguồn nhân lực có kĩ năng, trình độ chun mơn kỹ thuật cao để đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ 4; nâng cao vai trò, trách nhiệm doanh nghiệp đào tạo Tiếp tục đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ đổi sáng tạo nhằm bứt phá nâng cao suất, chất lượng hiệu sức cạnh tranh kinh tế Với thực trạng nhân tố ảnh hưởng tới việc phát triển đào tạo nghề TTDN huyện, tác giả đưa giải pháp để phát triển đào tạo giai đoạn tới là: Xác định nhu cầu nguồn nhân lực theo cấu nghề, trình độ đào tạo để bước đáp ứng nhu cầu thị trường lao động; Hồn thiện nội dung, chương trình đào tạo, sở vật chất, đổi phương pháp đào tạo, nâng cao trình độ lực cho đội ngũ cán bộ, giáo viên; tăng cường liên kết, đa dạng hóa loại hình liên kết; Thành lập xưởng lao động sản xuất kết hợp với làm dịch vụ; Đẩy mạnh xã hội hố cơng tác dạy nghề TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ban Chấp hành Trung Ương Đảng (2010), Dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 Bộ GD-ĐT (2000), Tài liệu hướng nghiệp THPT- Nhà xuất Giáo dục năm 2000 Bộ Lao động - TB&XH (2007), Quy chế mẫu Trung tâm DN, ban hành kèm theo Quyết định số 13/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 14/5/2007 Bộ Lao động TB&XH (2011), Quy hoạch phát triển mạng lưới sở dạy nghề giai đoạn 2011-2022 Cục Thống kê tỉnh Cà Mau - Phòng Thống kê huyện U Minh (2019), Niên giám thống kê năm 2019 Chính phủ (2020) Dự thảo “đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020” Chính phủ (2015) Nghị định số 48/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 năm 2015 quy định chi tiết số điều Luật giáo dục nghề nghiệp Đảng CSVN (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Trần Xuân Cầu (2012), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân UBND huyện U Minh (2019), Báo cáo tình hình, kết thực nhiệm vụ phát triển KT - XH, QPAN năm 2019; Nhiệm vụ, giải pháp phát triển KT-XH, QPAN năm 2019 Uỷ Ban Nhân Dân Huyện Đầm Dơi, chuyển dịch cấu lao động từ lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế địa phương Ủy Ban Nhân Dân Huyện Năm Căn, đào tạo nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập lao động nông thôn chuyển dịch cấu kinh tế Ủy Ban Nhân Dân Huyện Ngọc Hiển, mơ hình đào tạo nghề nơng thơn gắn với du lịch địa bàn huyện Ngọc Hiển Ủy Ban Nhân Dân Huyện Phú Tân, quản lý mô hình thí điểm đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 Ủy Ban Nhân Dân Huyện Thới Bình, mơ hình đào tạo nghề nông nghiệp xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 địa bàn huyện Thới Bình Ủy Ban Nhân Dân Huyện U Minh, đào tạo nghề, giải việc làm gắn với giảm nghèo xây dựng nông thôn địa bàn huyện U Minh Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Cà Mau, đào tạo nghề cho lao động nông thôn gắn với đào tạo nghề cho người khuyết tật người dân tộc địa bàn thành phố Cà Mau PHỤ LỤC Phiếu vấn kết lấy ý kiến chuyên gia Xin chào quý ông (bà) nghiên cứu chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn Huyện U Minh, Tỉnh Cà Mau tập trung vào việc nghiên cứu vấn đề giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nghề địa phương kể Kính mong nhận câu trả lời quý báu từ ông (bà) để hồn thành đề tài Xin lưu ý với ơng (bà) khơng có quan điểm sai hay đúng, tất ý kiến ông (bà) có giá trị cho nghiên cứu tơi áp dụng vào để xây dựng giải pháp quản lý kinh tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện U Minh, tỉnh Cà Mau Đối tượng điều tra Chuyên gia Chuyên gia Câu hỏi: Theo anh/chị thời điểm chất lượng (cán tỉnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn Tỉnh Cà Mau) Cà Mau nói chung nào? Trả lời: Công tác đào tạo, nâng cao tay nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) sách ưu việt Đảng Nhà nước ta, nhằm mục tiêu trang bị kiến thức khoa học, kỹ cho người lao động nông thôn, tạo việc làm nhằm phát triển thị trường lao động, hướng đến ổn định nâng cao chất lượng sống cho nhân dân góp phần phát triển kinh tế - xã hội Trước có Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt Quyết định 1956), công tác đào tạo nghề sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn, hạn chế sở vật chật, trang thiết bị dạy nghề thiếu thốn; lao động nông thôn địa bàn tỉnh phần lớn chưa trang bị kiến thức khoa học, kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất, chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi; nhiều lao động nơng thơn phải tìm đến khu cơng nghiệp thành phố lớn, địa phương khác để tìm việc làm nhằm cải thiện sống, phát triển kinh tế gia đình; đội ngũ nhà giáo chưa đạt chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ Từ Đề án đào tạo nghề cho LĐNT theo Quyết định 1956 triển khai thực hiện, người lao động khu vực nông thôn đào tạo nghề, cập nhật kiến thức mới, tiến khoa học, kỹ thuật áp dụng vào sản xuất đạt suất hiệu cao; số lao động sau học nghề làm việc công ty, doanh nghiệp thu nhập tăng lên đáng kể; đội ngũ cán bộ, công chức, nhà giáo, cán quản lý bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ Trong bối cảnh đất nước hội nhập ngày sâu rộng với khu vực quốc tế, chất lượng nguồn nhân lực thách thức lớn Thực trạng đặt cho công tác đào tạo nghề cần phải đáp ứng kịp thời nhu cầu cao thị trường lao động Công tác đào tạo nghề cho LĐNT trở thành nhiệm vụ quan trọng, trước mắt mà lâu dài Chuyên gia Câu hỏi: Xin ông (bà) cho biết thực trạng nguồn (cán huyện lao động nông thôn huyện U Minh nào? Chất U Minh) lượng sao? Có đáp ứng cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn nay? Trả lời: Trong trình thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn xuất nhiều mô hình đào tạo có hiệu như: nghề ni cá bống tượng thương phẩm, nghề nuôi tôm sú quảng canh cải tiến, nghề nuôi tôm xanh ruộng lúa, nghề nuôi cua biển, sơ cấp thú y, nghề trồng nấm… có 5.600 lao động nơng thơn tham gia học nghề, hầu hết người tham gia học nghề có đất canh tác nên họ có sẵn kinh nghiệm cộng với kiến thức học họ áp dụng phần đất góp phần nâng cao suất, tăng thu nhập gia đình Nhiều học viên lao động gia đình, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tham gia học nghề, phù hợp với lao động địa phương, họ áp dụng kiến thức học vào lao động sản xuất, góp phần tăng thu nhập cho gia đình, cải thiện sống Đối với nghề phi nông nghiệp như: may dân dụng, nữ công gia chánh, đan đát,… để tạo cơng ăn việc làm góp phần nâng cao hiệu kinh tế gia đình cho người lao động sau khố học, Phịng Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với Hội Liên Hiệp Phụ nữ huyện Ủy ban nhân dân cấp xã thành lập tổ dịch vụ phục vụ địa phương tổ may gia cơng, nhóm phục vụ đám tiệc, tổ đan giỏ nhựa, Ngồi ra, Phịng Lao động - Thương binh Xã hội tư vấn cho người học tìm việc làm phiên giao dịch việc làm Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Cà Mau tổ chức Ngồi ra, hộ học nghề xong có mơ hình làm ăn ni tơm sú, ni tơm xanh, ni cua biển ngân hàng sách xã hội cho vay vốn để mở rộng mô hình tạo điều kiện làm ăn phát triển kinh tế

Ngày đăng: 09/10/2023, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w