1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại phường thạn phước nhằm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tại địa phương trong giai đoạn 2021 2025 hướng đến năm

74 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 732,77 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG P MT T N T Y 19001084 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI PHƢỜNG THẠNH PHƢỚC NHẰM MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI ĐỊA PHƢƠNG TRONG GIAI ĐOẠN 2021 – 2025 ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN N M 2030 LUẬN V N THẠC S QUẢN L KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 Bình Dƣơng, năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG P MT T N T Y 19001084 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI PHƢỜNG THẠNH PHƢỚC NHẰM MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI ĐỊA PHƢƠNG TRONG GIAI ĐOẠN 2021 – 2025 ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN N M 2030 LUẬN V N THẠC S QUẢN L KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUYẾT THẮNG Bình Dƣơng, năm 2022 LỜI CAM ĐOAN ọc viên xin cam kết luận văn thân nghiên cứu thực độc lập riêng thân Những tài liệu, số liệu sử dụng luận văn tham khảo từ nhiều nguồn có nguồn gốc rõ ràng, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Việc tham khảo tài liệu thực trích dẫn ghi rõ xuất xứ tài liệu tham khảo theo quy định Bình Dương, ngày 26 tháng 12 năm 2022 Tác giả Phạm Thị Thanh Thuý i LỜI CẢM ƠN ọc viên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tâm trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ, bảo cho học viên kiến thức chuyên môn phương pháp nghiên cứu, giúp đỡ q trình triển khai để tơi hồn thành cơng luận văn Thạc sĩ ọc viên xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến toàn thể Ban Giám hiệu; Quý Thầy, Cô sau đại học Trường Đại học Bình Dương trang bị kiến thức quý báu để học viên hồn thành luận văn Tác giả gửi lời biết ơn chân thành đến Ban Lãnh đạo, cán phòng ban Trường Đại học Bình Dương tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thu thập liệu với ý kiến đóng góp hữu ích để tác giả hồn thành luận văn Cuối cùng, xin trân trọng biết ơn đến gia đình, người bạn học, Lãnh đạo quan, đồng nghiệp đồng hành, hỗ trợ, giúp đỡ động viên cho học viên suốt q trình học tập hồn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn! ii TÓM TẮT Đào tạo nghề lao động nông thôn hoạt động quan trọng, cần thiết góp phần tăng trưởng kinh tế, “Tác động thay đổi cấu kinh tế, lực lượng lao động, nâng cao khả cạnh tranh kinh tế” Đặc biệt có tầm quan trọng chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia, đóng góp thiết thực vào việc xây dựng đội ngũ người lao động, hết đội ngũ lao động nơng thơn có đủ lực, trình độ, cấu hợp lý ngày có chất lượng cao Riêng lao động nông thôn đối tượng yếu thế, khó khăn, với hoạt động nhằm tạo điều kiện tốt nhất, giúp lao động có hội tìm việc làm, chuyển đổi ngành nghề, tự tạo việc làm, nâng cao mức sống, góp phần phát triển kinh tế gắn liền với đảm bảo an sinh xã hội Tuy nhiên, cơng tác cịn tồn số hạn chế, khó khăn so với địa phương khác “Chất lượng chương trình đào tạo nghề địa bàn phường Thạnh Phước” không phù hợp với thực tiễn, đầu tư không thỏa đáng dẫn đến hiệu không đạt mục tiêu ban đầu chương trình đề Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn phường Thạnh Phước nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương giai đoạn 2021 - 2025 định hướng đến năm 2030” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Đề tài góp phần hệ thống hóa lý luận thực tiễn nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn phường Thạnh Phước, khẳng định vai trị quan trọng cơng tác “Đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề ngày có ý nghĩa thiết thực việc tạo nghề việc làm ngày tiếp cận với nghề phù hợp với công xây dựng phát triển địa phương” Từ trình nghiên cứu tìm hiểu công tác đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn phường Thạnh Phước đưa số kết Thứ nhất: Vai trò hoạt động đặc biệt nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn vô quan trọng trình phát iii triển kinh tế - xã hội phường Thạnh Phước giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Thứ hai: Những năm qua, cơng tác hoạt động đạt kết định Tuy nhiên nhiều tồn tại, yếu cần sớm giải Thứ ba: Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn phường Thạnh Phước Các vấn đề mà đề tài đưa phù hợp với tình hình phát triển chung địa phương, góp phần hạn chế tồn tại, khó khăn, yếu mà cơng tác gặp phải Khi triển khai công tác đào tạo nghề năm tới cần lựa chọn ưu tiên giải pháp trọng yếu phù hợp với tình hình cụ thể giai đoạn phát triển Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nói chung vấn đề phức tạp lý luận thực tiễn iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu trƣớc 10 Mục tiêu nghiên cứu 13 Câu hỏi nghiên cứu 13 Đối tƣ ng nghiên cứu 14 Phạm vi nghiên cứu 14 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 ngh a thực tiễn c a đề t i 15 Kết cấu c a đề t i 15 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ L LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 16 1.1 Khái niệm đào tạo nghề 16 1.2 Đặc điểm lao động nông thôn 18 1.3 Đào tạo nghề lao động nông thôn 19 1.4 Cơ sở lý luận chất lượng đào tạo nghề 19 1.5 ội dung n ng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 19 1.5.1 Thay đổi thái độ học nghề lao động 19 1.5.2 Mở rộng mạng lưới đào tạo nghề, nâng cao chất lượng sở vật chất, đội ngũ giáo viên dạy nghề 19 1.5.3 Nâng cao chất lượng quản lý giám sát 21 1.5.4 Đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho người lao động 21 1.6 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 22 1.7 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn đ a phương khác 26 v CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN PHƢỜNG THẠNH PHƢỚC TRONG GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 30 2.1 Tổng quan phường Thạnh hước, th T n yên, t nh Bình Dương 30 2.2 h n tích th c trạng chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn đ a bàn phường Thạnh hước giai đoạn 2016 - 2020 33 2.2.1 Thực trạng tình hình đ o tạo nghề cho lao động nông thôn địa b n phƣờng Thạnh Phƣớc giai đoạn 2016 - 2020 33 2.2.2 Đánh giá chất lƣ ng đ o tạo nghề cho lao động nông thôn địa b n phƣờng Thạnh Phƣớc 40 2.3 hận ét ưu, nhược điểm nguyên nh n 46 2.3.1 Ưu điểm 46 2.3.2 Hạn chế nguyên nh n 48 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI PHƢỜNG THẠNH PHƢỚC GIAI ĐOẠN 2021 – 2025 ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN N M 2030 52 3.1 Đ nh hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn đ a bàn t nh Bình Dương đến năm 2025 52 3.2 ột số giải pháp nh m n ng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn phường Thạnh hước giai đoạn 2021 – 2025 đ nh hướng đến năm 2030 53 3.2.1.Thay đổi thái độ học nghề người d n khu v c nông thôn55 3.2.2 rộng mạng lưới đào tạo nghề, n ng cao chất lượng sở vật chất, đội ngũ giáo viên dạy nghề 56 3.2.3 ng cao chất lượng quản lý giám sát 57 3.2.4 Đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho người lao động 57 3.3 Kiến ngh 58 3.3.2 Đối với cấp quyền đ a phương cấp 59 3.3.3 Với sở đào tạo nghề 59 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề theo ILO 500 Bảng 1.2 Mức chất lượng đào tạo sở dạy nghề theo khoảng điểm đánh giá Bảng 1.3 ệ thống phân loại mục tiêu Bloom đánh giá Bảng 2.1 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn phường Thạnh Phước, giai đoạn 2016 - 2020 Bảng 2.2 Số lượng lao động nông thôn qua đào tạo nghề địa bàn phường Thạnh Phước, giai đoạn 2016 - 2020 Bảng 2.3 Kết giải việc làm sau đào tạo lao động nông thôn địa bàn phường Thạnh Phước, giai đoạn 2016 - 2020 Bảng 2.4 Đánh giá chất lượng mở rộng mạng lưới đào tạo nghề địa bàn phường Thạnh Phước, giai đoạn 2016 - 2020 Bảng 2.5 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề giáo viên dạy nghề địa bàn phường Thạnh Phước, giai đoạn 2016 - 2020 Bảng 2.6 Đánh giá sở dạy nghề địa bàn phường Thạnh Phước theo hệ thống tiêu chí ILO 500, giai đoạn 2016 - 2020 Bảng 2.7 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề gắn với giải việc làm địa bàn phường Thạnh Phước, giai đoạn 2016 - 2020 ình 2.1 Bản đồ phường Thạnh Phước vii DANH MỤC VIẾT TẮT T viết tắt ĐTN LĐ Tiếng Việt Đào tạo nghề Lao động LĐNT Lao động nông thôn SXKD Sản xuất kinh doanh CLĐT Chất lượng đào tạo ĐT Đào tạo KTXH Kinh tế xã hội UBND Uỷ ban nhân dân LĐTB&X NQ-CP Lao động thương binh xã hội Nghị Chính phủ viii cường kiểm tra cơng tác bố trí việc làm sau đào tạo Nếu người lao động bố trí việc làm, tạo thu nhập ổn định, tiến hành tốn cho sở đào tạo Ngoài giải pháp tạo việc làm cho lao động địa phương cách khuyến khích, hướng nghiệp cho lao động vào ngành nghề nông, phi nông nghiệp làng nghề truyền thống việc giải việc làm cho lao động khu vực công nghiệp, dịch vụ giải pháp quan trọng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội Thứ hai, thời gian tới cần có sách thu hút, mở mang ngành dịch vụ, cung ứng lao động, góp phần đưa lao động có tay nghề, dạy nghề tiếp cận gần với yêu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp Khuyến khích lao động nơng thơn học nghề để tìm việc làm doanh nghiệp; đôn đốc doanh nghiệp thực cam kết tuyển dụng lao động vào làm việc phương án bố trí việc làm mang tính ổn định cao dành cho người lao động nông thôn Thứ ba, nhân rộng đào tạo nghề ngắn hạn, đào tạo định hướng xuất lao động, đào tạo trung tâm học tập cộng đồng, đào tạo doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh địa bàn phường Thạnh Phước Ngoài ra, giải pháp giải việc làm thông qua xuất lao động cho để họ có hội làm việc với thu nhập cao học hỏi nước giới 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với lao động nông thôn học nghề Bản thân người lao động cần nhận thức việc học nghề quyền lợi, trách nhiệm hội cho việc tiến thân lập nghiệp cho thân gia đình Theo đó, người lao động cần tham gia học nghề cách nghiêm túc, để công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn triển khai hiệu qủa thời gian tới Bản thân người lao động cần vượt qua khó khăn trước mắt xuất phát từ thân gia đình tham gia học nghề Cần xác định rõ nhu cầu học nghề, mong muốn, nguyện vọng thân nghề cần học từ đầu tư thời gian tâm huyết với nghề, có học nghề thực hiệu Bản thân người lao động đóng vai trò quan trọng việc nâng cao nhận thức học 58 nghề Do vậy, thân người lao động cần sẵn sàng hợp tác tiếp nhận thông tin đào tạo nghề từ Đảng Nhà nước, có hình thành tư tốt đào tạo nghề 3.3.2 Đối với cấp qu ền địa phƣơng v cấp Các cấp quyền cần có sách ưu tiên đầu tư phát triển miền núi, vùng cao không chương trình xóa đói, giảm nghèo mà cần có sách ưu đãi doanh nghiệp đầu tư vào huyện nghèo để phát triển kinh tế - xã hội đưa khoa học công nghệ đến với đời sống sản xuất người nơng dân ơn nữa, việc xóa đói giảm nghèo phát triển khu vực nơng thơn bền vững dựa vào đầu tư từ ngoại lực Nói cách khác, chương trình, sách Đảng Nhà nước điều kiện cần chưa đủ Điều kiện quan trọng thân địa phương cần xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với đặc điểm kinh tế, văn hóa, địa lý địa phương Trong đó, cần trọng xây dựng, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn kỹ thuật địa phương để người dân địa phương tự xây dựng sống mảnh đất mà họ gắn bó Muốn vậy, quyền cấp địa phương không nên chủ quan tập trung cho phát triển kinh tế (cho dù lĩnh vực quan trọng) mà cần trọng đầu tư vào giáo dục, y tế, quan tâm đến phát triển người tạo điều kiện thuận lợi cho người trưởng thành phát triển 3.3.3 Với sở đào tạo nghề Tiếp tục củng cố mở rộng quy mơ hình thức dạy nghề, xây dựng chương trình dạy nghề cho người lao động phù hợp với mơđun Bộ giáo dục quy định tình hình thực tế người lao động địa phương Liên kết với sở đào tạo nghề khác DN để thực đào tạo ngành nghề cho người lao động phù hợp với nhu cầu thực tế địa phương Cần linh hoạt trình đào tạo, mở rộng chương trình đào tạo dài hạn, ngắn hạn ngành nghề khác để đáp ứng nhu cầu học tập người lao động địa phương Tập hợp kinh nghiệm đào tạo nghề, từ liên kết với sở đào tạo khác, xây dựng chương trình nghề chung, theo định hướng Sở LĐTBX Tóm tắt chƣơng 59 Trong chương 3, từ kết phân tích thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn phường Thạnh Phước Đặc biệt đánh giá đối tượng tham gia hoạt động đào tạo nghề lao động nông thôn, tác giả luận văn đưa định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Đặc biệt chương 3, tác giả đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn phường Thạnh Phước giai đoạn 2021 - 2025 định hướng đến năm 2030 gồm: Thay đổi thái độ học nghề người dân khu vực nông thôn; Mở rộng mạng lưới đào tạo nghề, nâng cao chất lượng sở vật chất, đội ngũ giáo viên dạy nghề; Nâng cao chất lượng quản lý giám sát; Đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho người lao động Với nội dung góp phần nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn phường Thạnh Phước, thị xã Tân Un, tỉnh Bình Dương ngày hồn thiện đạt hiệu cao, góp phần phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương, thị xã Tân Uyên, phường Thạnh Phước ngày tốt 60 KẾT LUẬN Đề tài góp phần hệ thống hóa lý luận thực tiễn nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn phường Thạnh Phước, khẳng định vai trị quan trọng cơng tác đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn ngày có ý nghĩa thiết thực việc tạo nghề việc làm cho lao động nông thôn ngày tiếp cận với nghề phù hợp với công xây dựng phát triển địa phương Từ trình nghiên cứu tìm hiểu cơng tác đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thơn địa bàn phường Thạnh Phước tác giả có kết luận sau: Thứ nhất: Vai trò việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đặc biệt nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn vô quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội phường Thạnh Phước giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Thứ hai: Những năm qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn phường Thạnh Phước đạt kết định Tuy nhiên nhiều tồn tại, yếu cần sớm giải Thứ ba: Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn phường Thạnh Phước Giải pháp mà đề tài đưa phù hợp với tình hình phát triển chung Thị xã Tân Uyên tỉnh Bình Dương phường Thạnh Phước Các giải pháp góp phần hạn chế tồn tại, khó khăn, yếu mà cơng tác đào tạo nghề địa bàn gặp phải Khi triển khai công tác đào tạo nghề năm tới cần lựa chọn ưu tiên giải pháp trọng yếu, phù hợp với tình hình cụ thể giai đoạn phát triển Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói chung, đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn phường Thạnh Phước vấn đề phức tạp lý luận thực tiễn Trong khuôn khổ luận văn, vấn đề giải phần Tuy nhiên, nghiên cứu cá nhân chưa thể giải triệt để vấn đề đặt ra, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học để luận văn hoàn thiện 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2018), Dự thảo “Đề án đổi phát triển dạy nghề đến năm 2025” Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 1956/QĐ- TTg ngày 21/11/2009 Thủ tướng phủ phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 800/QĐ-TTg phê duyệt "Chương trình mục tiêu quốc gia x y dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020" ngày 4-6-2010 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương Khóa XII, Nghị số 24-NQ/TW ngày 5/8/2018 nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Hồng Oanh (2012), Nh ng chuyển biến t công tác đào tạo nghề cho nơng dân Ngơ Chí Thành (2016), „Nghiên cứu phát triển hình thức dạy nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Phú Thọ” Nguyễn Tiệp, Giáo trình Nguồn nh n lực (2011), Nxb Lao động - xã hội Nguyễn Văn Đại (2012), Đào tạo nghề cho người lao động nông thôn vùng Đồng sông Hồng thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Nguyễn Văn Lượng (2016), Đánh giá kết mô hình hướng nghiệp, dạy nghề tạo việc làm cho lao động nơng thơn tỉnh Thái Bình‟ 10 PGS TS Trần Xuân Cầu PGS TS Mai Quốc Chánh (2011), Giáo trình Kinh tế nguồn nh n lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc d n 11 Phạm Công Nhất (2017) „N ng cao chất lượng nguồn nh n lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế” 12 Phương Lan (2018) “Dạy nghề cho lao động nơng thơn: Góp phần chuyển dịch cấu lao động” 13 Ngơ Chí Thành (2014), „Nghiên cứu phát triển hình thức dạy nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Thanh Hóa‟, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp I, Nội 14 Nguyễn Tiệp, Giáo trình Nguồn nh n lực (2011), Nxb Lao động - xã hội 62 15 Nguyễn Văn Đại (2016), Đào tạo nghề cho người lao động nông thôn vùng Đồng sơng ồng thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án Tiến Sỹ - Trường Đại học Kinh tế quốc dân Nội 16 Nguyễn Văn Lượng (2016), Đánh giá kết mơ hình hướng nghiệp, dạy nghề tạo việc làm cho lao động nơng thơn tỉnh Thái Bình, luận văn thạc sĩ kinh tế, trường đại học Nông nghiệp Nội 17 PGS TS Trần Xuân Cầu PGS TS Mai Quốc Chánh (2016), Giáo trình Kinh tế nguồn nh n lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 18 Phạm Công Nhất (2008) „Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế‟, Tạp chí Cộng sản, số 786, tháng 4/2008 19 Phương Lan (2017) “Dạy nghề cho lao động nơng thơn: Góp phần chuyển dịch cấu lao động”, Bản tin Ven ngày 04/09/2009 20 Phương Linh, Đào tạo nghề theo địa - Kinh nghiệm hay từ huyện Kỳ Sơn, http://www.baohoabinh.com.vn, ngày cập nhật 16/8/2013 21 Bích Liên – Xuân Quang, Nhiều mơ hình dạy nghề hiệu cho lao động nông thôn 22 Tuấn Minh (2017) „Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Con đường ngắn đưa K CN nông thôn 23 Từ Lương (2017) “Đề án 1956: hiệu rõ nét sau năm thực hiện” Báo điện tử nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 63 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát sở nghề (Mẫu khảo sát cán quản lý đ o tạo nghề chất lƣ ng đ o tạo nghề theo tiêu chí ILO 500) Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết ý kiến cách đánh giá điểm vào trống tổng hợp thành mức điểm đánh giá chung theo t ng nội dung Sự hợp tác Ông/Bà góp phần khơng nhỏ vào việc n ng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Xin tr n trọng cảm ơn Ông/Bà ! STT Nhóm tiêu chí đánh giá Tơn ch hoạt động v mục tiêu phát triển c a nh trƣờng Tổ chức v quản lý A Tổ chức B Quản lý Chƣơng trình đ o tạo A Chương trình B Kế hoạch nội dung chương trình đào tạo C Các hoạt động phát triển chương trình đào tạo D Các hoạt động giảng dạy Đội ngũ cán (cán quản lý v giáo viên) A Cơ cấu số lượng phù hợp B Ban Lãnh đạo cán quản lý C Đội ngũ giáo viên D Đội ngũ nhân viên phục vụ khác Thƣ viện v học liệu Tài Khn viên nhà trƣờng v sở hạ tầng Xƣởng thực h nh, thiết bị v vật tƣ Dịch vụ học sinh Mức điểm cao Tổng điểm Ghi chú: Mỗi nhóm tiêu chí đánh giá ph n thành nhiều tiêu chí cụ thể Mỗi tiêu chí cụ thể đánh giá thang điểm (điểm tối đa) 64 Phụ lục 2: Phiếu điều tra giáo viên (Mẫu khảo sát giáo viên nghề) Xin Thầy/Cô vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X)vào ô trống viết vào phần để trống có dấu chấm (…) nh ng c u hỏi d y Sự hợp tác Thầy/Cô góp phần khơng nhỏ vào việc tiếp tục n ng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Xin tr n trọng cảm ơn Thầy/ Cô! Câu 1: Thông tin chung Thầy/Cô 1.1 Trình độ chun mơn Thầy/Cơ? Sau đại học  Đại học  Cao đẳng  Khác  1.2 Thầy/Cơ có thời gian kinh nghiệm hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn? Dưới năm  Từ đến năm  Trên năm  1.3 Thầy/Cơ dạy thuộc nhóm nghề nào? Nông - Lâm - Thủy sản  Công nghiệp - Xây dựng  Dịch vụ  Câu 2: Thầy/Cô vui lòng đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn mà Thầy/Cô giảng dạy thuộc nghề sau: 2.1 Tổng số học viên Thầy/Cô giảng dạy: ………………… 2.2 Số học viên mà Thầy/Cô dạy đạt theo mức độ kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp TT Nội dung I Kiến thức Biết iểu Vận dụng Phân tích Các nhóm nghề v nghề Nơng nghiệp Phi nơng nghiệp Chăn Trồng Trồng Kỹ thuật May Hàn nuôi lương nấm điêu công lợn nái thực, thực khắc gỗ nghiệp lợn thịt phẩm 65 Tổng hợp Đánh giá Không đạt mức II Kỹ Bắt chước Làm theo dẫn Làm chuẩn xác Liên kết phối hợp kỹ Phát triển/sáng tạo Không đạt mức III Thái độ Tiếp thu Đáp ứng Hình thành giá trị Tổ chức Tập hợp giá trị Không đạt mức 66 Phụ lục 3: Phiếu điều tra người học nghề (Mẫu khảo sát lao động nông thôn học nghề) Xin Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X)vào trống viết vào phần để trống có dấu chấm (…) nh ng c u hỏi d y Sự hợp tác Anh/Chị góp phần khơng nhỏ vào việc tiếp tục n ng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Xin tr n trọng cảm ơn Anh/Chị! Câu Thông tin chung trình học nghề Anh/Chị 1.1 Anh/Chị học nghề trình độ đây? Sơ cấp nghề  ọc nghề ngắn hạn  1.2 Nghề Anh/ Chị học thuộc nhóm nghề đây? Nghề nông nghiệp  Nghề phi nông nghiệp Tên cụ thể nghề học……………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 1.3 Trước theo học nghề Anh/ Chị học nghề chưa? Đã học  Chưa học ếu “Đ học” Anh/Ch xin vui lịng cung cấp thêm thơng tin sau - Tên, trình độ nghề học:………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Lý học nghề trước phải học nghề tại: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 2: nh/ chị vui lòng cho biết mức độ hài lòng nh/Chị lớp học nghề học theo bảng với mức đánh giá mội tiêu chí cụ thể: Hồn tồn khơng hài lịng TT Khơng hài lịng Bình thường Hài lịng NỘI DUNG Hồn tồn hài lịng MỨC ĐÁNH GIÁ 67 I II III IV Cơ chế tổ chức quản lý Người học nghề tham gia đóng góp ý kiến chủ trương, kế hoạch, hoạt động Các yêu cầu thụ tục hành vấn đề học viên giải cách hiệu Các quy định quy chế liên quan đến người học rõ ràng rà soát, điều chỉnh kịp thời Có phận chuyên trách để xử lý vấn đề liên quan đến người học Tổ chức đ o tạo Công tác tuyển sinh công khai, minh bạch quy chế Đa dạng hóa phương thức đào tạo đáp ứng yêu cầu người học Phối hợp với doanh nghiệp trình đào tạo để người học có hội tiếp cận với thực tiễn Xây dựng kế hoạch hợp lý theo chương trình đào tạo ban hành Thường xuyên lấy ý kiến phản hồi người học để điều chỉnh kế hoạch phù hợp Giám sát chặt chẽ trình thực kế hoạch đào tạo Thực quản lý chặt chẽ kết học tập công bố kịp thời cho người học Đội ngũ giáo viên Giáo viên vững vàng lý thuyết Giáo viên có kinh nghiệm kiến thức thực tế Giáo viên có phương pháp giảng dạy phù hợp, hiệu quả, thu hút người học Giáo viên thân thiện, gần gũi, tâm huyết có trách nhiệm với học viên Giáo viên đánh giá, cho điểm công tâm, xác Đội ngũ cán quản lý Có lực tổ chức quản lý hoạt động đào tạo Có kinh nghiệm thực tế cơng tác quản lý đào tạo 68 iểu biết nghề đào tạo nắm vững quy đinh, quy chế Xử lý linh hoạt, mềm dẻo vấn đề phát sinh theo hướng có lợi cho người học Có tâm huyết với cơng việc, tận tình giúp đỡ người học V Ngƣời học nghề Có trình độ văn hóa đáp ứng yêu cầu học nghề Có sức khỏe đáp ứng cho trình học nghề iểu biết định nghề yêu nghề Đảm bảo điều kiện tài tối thiểu cho q trình học nghề hành nghề Có tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác, tính kỷ luật, ý chí, nghị lực vƣợt khó khát vọng phấn đấu VI Chƣơng trình đ o tạo Xác định mục tiêu đào tạo phù hợp gắn với yêu cầu thị trường lao động Tổng khối lượng kiến thức phù hợp với thời gian khóa đào tạo Phân bổ hợp lý khối lượng kiến thức lý thuyết thực hành Xác định phương pháp đào tạo, hình thức đào tạo cách thức đánh giá kết học tập hợp lý Thường xuyên rà soát, điều chỉnh chương trình đáp ứng yêu cầu thị trường lao động VII Giáo trình v t i liệu Có đủ số lượng giáo trình, tài liệu tham khảo cho mơn, modul Nội dung giáo trình, tài liệu phù hợp với môn học, modul chương trình đào tạo Giáo trình, tài liệu thường xuyên đƣợc bổ sung cập nhật VIII Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ v học Có đủ số lượng phòng học lý thuyết xưởng thực hành cho lớp học Các phòng học trang bị đầy đủ 69 IX X trang thiết bị, máy móc phục vụ dạy lý thuyết thực hành Vật tư thực hành cung cấp đầy đủ, kịp thời Có quy trình, hƣớng dẫn sử dụng trang thiết bị máy móc đảm bảo sử dụng an toàn, hiệu Thường xuyên kiểm tra, bảo trì, nâng cấp trang thiết bị, phịng học lý thuyết, xưởng thực hành Dịch vụ ngƣời học Thông tin phổ biến đầy đủ nghề, chương trình, kế hoạch học tập, điều kiện tuyển sinh, nhập học quy định, quy chế sở đào tạo cung cấp đầy đủ kịp thời Tư vấn cho người học lựa chọn nghề học Tổ chức thông tin thị trường lao động giới thiệu việc làm cho người học Có ký túc xá cho học viên xa đến trọ Có phận y tế chăm lo sức khỏe cho người học ốm đau tai nạn lao động Đánh giá chung chất lƣ ng đ o tạo Cơ hội tìm kiếm việc làm sau tốt nghiệp Mức độ thích ứng với cơng việc Mức thu nhập làm Cơ hội thăng tiến công việc Tự tạo việc làm Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời gian tới, nh/Chị có khuyến nghị, đề xuất với bên có liên quan (Cơ quan quản lý Nhà nước, sở dạy nghề, giáo viên, người học nghề, người sử dụng lao động, xã hội…)? * ếu in Anh/Ch vui lịng cho biết đơi điều th n để tiện liên hệ: 70 Giới tính: Nam  Nữ  ọ tên: Năm sinh: Số điện thoại: Địa chỉ: ……… Chúng cam kết thông tin Anh/Ch cung cấp ch sử dụng phục vụ cho mục đích nghiên cứu nh m đề giải pháp n ng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời gian tới không sử dụng vào bất kỹ mục dích khác Xin tr n trọng cảm ơn Anh/Ch ! 71

Ngày đăng: 04/10/2023, 21:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w