1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học chương nhóm oxi hoá học 10 nâng cao nhằm phát triển năng lực thực nghiệm hoá học cho học sinh

144 452 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ KIM PHƢỢNG SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG NHÓM OXI – HÓA HỌC 10 NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ KIM PHƢỢNG SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG NHÓM OXI – HÓA HỌC 10 NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH Chuyên ngành : Lý luận PPDH môn Hoá học Mã số : 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Sửu HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Nguyễn Thị Sửu hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình học tập thực đề tài! Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy lớp cao học khóa k25 chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học môn Hóa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt luận văn! Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô em học sinh lớp 10, trường THPT Giao Thủy A trường THPT Giao Thủy C, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định tạo điều kiện thuận lợi trình em thực đề tài! Sau em xin trân trọng cảm ơn gửi lời chúc sức khỏe đến tất người thân gia đình, thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, khích lệ, động viên giúp đỡ em suốt năm qua! Hà Nội, năm 2017 Trần Thị Kim Phƣợng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTNB Bàn tay nặn bột DH Dạy học DHHH Dạy học hóa học ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học Sư phạm GV Giáo viên HH Hóa học HS Học sinh NC Nghiên cứu NL Năng lực Nxb Nhà xuất PP Phương pháp PTHH Phương trình hóa học QTDH Quá trình dạy học QTHH Quá trình hóa học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Th.N Thí nghiệm TN Thực nghiệm TNHH Thực nghiệm hóa học TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Bảng mô tả biểu (tiêu chí) NL TNHH 14 Bảng 1.2 Các pha tiến trình dạy học theo PP BTNB 26 Bảng 2.1 Các thí nghiệm HH cần sử dụng dạy học chương Nhóm oxi 43 Bảng 2.2 Hệ thống kĩ thành tố lực thực nghiệm hóa học cần hình thành phát triển cho học sinh 45 Bảng 2.3 Bảng mô tả tiêu chí mức độ đánh giá NL TNHH 79 Bảng 2.4 Bảng kiểm quan sát đánh giá phát triển NL TNHH HS 82 Bảng 2.5 Phiếu tự đánh giá phát triển NL TNHH HS 84 Bảng 3.1 Đặc điểm chất lượng học tập lớp thực nghiệm đối chứng 101 Bảng 3.2 Tổng hợp kết bảng kiểm quan sát phiếu hỏi tự đánh giá lực thực nghiệm hóa học học sinh 105 Bảng 3.3 Kết kiểm tra 45 phút 106 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích- Bài kiểm tra 45 phút107 Bảng 3.5 Kết kiểm tra 15 phút 108 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích- Bài kiểm tra 15 phút108 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra 109 Bảng 3.8 Tổng hợp tham số đặc trưng 110 Bảng 3.9 Phân loại học sinh theo kết thực nghiệm 110 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1.1 Tiến trình tìm tòi - nghiên cứu khoa học 20 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương Nhóm oxi 41 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1.1 Tỉ lệ sử dụng số phương pháp dạy học hóa học lớp 10 34 Biểu đồ 1.2 Mức độ quan tâm GV đến phát triển NL đặc thù HH 35 Biểu đồ 1.3 Tỉ lệ sử dụng số phương pháp dạy học chương Nhóm oxi 35 Biểu đồ 1.4 Lợi ích việc bồi dưỡng NL TNHH cho HS 36 Biểu đồ 1.5 Khả hình thành phát triển NL TNHH cho HS 36 Biểu đồ 1.6 Đánh giá biểu NL TNHH HS lớp 10 36 Biểu đồ 1.7 Những giải pháp mà giáo viên cho giúp hình thành phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh 36 Biểu đồ 1.8 Thái độ học sinh môn Hóa học 37 Biểu đồ 1.9 Đánh giá học sinh phương pháp học tập môn Hóa hiệu 37 Biểu đồ 1.10 Mức độ quan trọng NL TNHH theo đánh giá HS 37 Biểu đồ 1.11 Thái độ học sinh tiến hành thí nghiệm hóa học 37 Biểu đồ 1.12 Thói quen tiến hành thí nghiệm học sinh 38 Biểu đồ 1.13 Tần suất tương tác với tập thực nghiệm hóa học học sinh 38 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân loại học sinh theo kết kiểm tra 45 phút 110 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân loại học sinh theo kết kiểm tra 15 phút 110 Danh mục đồ thị Đồ thị 3.1 Đồ thị đường luỹ tích kết kiểm tra 45 phút………………… 108 Đồ thị 3.2 Đồ thị đường luỹ tích kết kiểm tra 15 phút 109 Danh mục hình Hình 1.1 Cấu trúc chung lực…………………………………………… MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO PHƢƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT 1.1 Đổi phương pháp dạy học hoá học theo định hướng phát triển lực học sinh 1.1.1 Những định hướng đổi giáo dục phổ thông 1.1.2 Những lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông dạy học hóa học 1.2 Năng lực phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh trung học phổ thông 1.2.1 Khái niệm cấu trúc chung lực 1.2.2 Đánh giá lực học sinh 10 1.2.2.1 Đánh giá qua quan sát 11 1.2.2.2 Đánh giá qua hồ sơ học tập 11 1.2.2.3 Tự đánh giá 12 1.2.2.4 Đánh giá đồng đẳng 13 1.2.2.5 Đánh giá qua kiểm tra 13 1.3 Phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh dạy học hóa học 13 1.3.1 Khái niệm lực thực nghiệm hóa học 13 1.3.2 Cấu trúc biểu (tiêu chí) lực thực nghiệm hóa học 14 1.3.3 Vai trò lực thực nghiệm hóa học 15 1.3.4 Sử dụng thí nghiệm hóa học dạy học để phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh 16 1.3.4.1 Đối với thí nghiệm biểu diễn giáo viên 16 1.3.4.2 Đối với thí nghiệm học sinh 17 1.3.5 Khai thác sử dụng thí nghiệm hóa học [7] 18 1.3.5.1 Sử dụng thí nghiệm hóa học theo phương pháp kiểm chứng 18 1.3.5.2 Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp giải vấn đề 18 1.4 Phương pháp bàn tay nặn bột - Một phương pháp dạy học hiệu để phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh 19 1.4.1 Khái niệm phương pháp bàn tay nặn bột 19 1.4.2 Cơ sở khoa học phương pháp bàn tay nặn bột 19 1.4.2.1 Dạy học khoa học dựa tìm tòi - nghiên cứu 19 1.4.3 Các nguyên tắc phương pháp bàn tay nặn bột 24 1.4.4 Quy trình thực phương pháp bàn tay nặn bột 25 1.4.5 Mối quan hệ phương pháp bàn tay nặn bột với phương pháp dạy học khác việc phát triển lực học sinh 32 1.5 Thực trạng việc sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột tập định hướng lực việc phát triển lực thực nghiệm hoá học cho học sinh dạy học hóa học trường trung học phổ thông 33 1.5.1 Mục đích đối tượng điều tra 33 1.5.2 Nội dung phương pháp điều tra 34 1.5.3 Phân tích kết điều tra 34 1.5.3.1 Phân tích kết điều tra phiếu hỏi giáo viên 34 1.5.3.2 Phân tích kết điều tra phiếu hỏi học sinh 36 TIỂU KẾT CHƢƠNG 39 CHƢƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG NHÓM OXI 40 2.1 Phân tích mục tiêu cấu trúc nội dung chương Nhóm oxi – Hóa học lớp 10 nâng cao 40 2.1.1 Mục tiêu chương 40 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương Nhóm oxi 41 2.1.3 Những điểm cần lưu ý nội dung phương pháp dạy học chương Nhóm oxi 42 2.1.3.1 Về nội dung 42 2.2 Hệ thống thí nghiệm hoá học kĩ thực nghiệm hoá học dạy học chương Nhóm oxi 43 2.2.1 Các thí nghiệm hoá học dùng dạy học chương Nhóm oxi 43 2.2.2 Các kĩ thí nghiệm hóa học cần hình thành phát triển cho học sinh45 2.3 Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột nhằm phát triển lực thực nghiệm hoá học cho học sinh thông qua dạy học chương - Nhóm oxi 48 2.3.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung cách tiến hành phương pháp bàn tay nặn bột nhằm phát triển lực thực nghiệm hóa học dạy học chương Nhóm oxi 48 2.3.2 Các nội dung áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột 49 2.3.3 Một số kế hoạch dạy 50 2.4 Thiết kế công cụ đánh giá phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh 79 2.4.1 Xác định tiêu chí mức độ đánh giá lực thực nghiệm hóa học 79 2.4.2 Thiết kế bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi tự đánh giá lực thực nghiệm hóa học học sinh 82 2.4.2.1 Bảng kiểm quan sát (dành cho giáo viên) 82 2.4.2.2 Phiếu tự đánh giá phát triển lực thực nghiệm hóa học học sinh 83 2.4.3 Nguyên tắc tuyển chọn, quy trình xây dựng hệ thống tập thực nghiệm hóa học để phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh trung học phổ thông 85 2.4.3.1 Nguyên tắc tuyển chọn xây dựng hệ thống tập thực nghiệm hóa học để phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh trung học phổ thông 85 2.4.3.2 Quy trình thiết kế hệ thống tập thực nghiệm nhằm củng cố kiến thức phát triển lực thực nghiệm hóa học học sinh 87 2.4.3.3 Sử dụng tập thực nghiệm dạy học 89 2.4.3.3.1 Bài tập thực nghiệm đánh giá lực trình bày, vận dụng kiến thức, mô tả, giải thích tượng 89 2.4.3.3.2 Bài tập thực nghiệm có hình vẽ minh họa, mô nhằm đánh giá lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an toàn 92 2.4.3.3.3 Bài tập thực nghiệm ứng dụng thực tiễn 96 2.4.3.3.4 Bài tập thực nghiệm nhằm phát triển lực lập kế hoạch, xử lí thông tin liên quan đến thí nghiệm 97 TIỂU KẾT CHƢƠNG 99 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 100 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 100 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 100 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 100 3.3.1 Thời gian thực nghiệm 100 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 100 3.3.3 Yêu cầu thực nghiệm 101 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 102 3.5 Tổ chức kiểm tra đánh giá 102 3.6 Kết thực nghiệm xử lí kết thực nghiệm sư phạm 102 3.6.1 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm sư phạm [9] 102 3.6.2 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm 105 23 Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 24 Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2013), Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập thực nghiệm nhằm nâng cao kiến thức kỹ thực hành cho học sinh 11 phần phi kim, Luận văn thạc sĩ, Đại học Giáo dục 25 Nguyễn Thị Sửu, Hoàng Văn Côi (2008), Thí nghiệm hóa học trường phổ thông, Nxb Khoa học kĩ thuật 26 Đỗ Hƣơng Trà (2013), Lamap – Một phương pháp dạy học đại, Nxb ĐHSP Hà Nội 27 Ngô Quốc Triệu (2012), Nâng cao chất lượng sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học học phần vô lớp 11 chương trình – Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 28 Nguyễn Phú Tuấn (2001), Hoàn thiện phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học số thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường phổ thông miền núi, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội 29 Lê Thị Tƣơi (2015), Sử dụng thí nghiệm Hóa học phát triển lực thực hành cho học sinh thông qua dạy học chương Nitơ - photpho hóa học lớp 11, Luận văn thạc sĩ, Đại học Giáo dục 30 Đặng Trần Xuân (2013), Vận dụng quan điểm “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Hóa học THCS, Hóa học ứng dụng, 5(21), tr 14-18 119 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN Xin thầy cô vui lòng cho biết số ý kiến sau đánh dấu (X) vào ô trống câu trả lời có đồng ý Câu hỏi Mức độ sử dụng PPDH DHHH lớp 10 thầy cô nào? Mức độ sử dụng Các PPDH Rất thường Thường xuyên xuyên Không Đôi sử dụng Thuyết trình Đàm thoại Sử dụng thí nghiệm Giải vấn đề Grap sơ đồ tư Dạy học theo góc Bàn tay nặn bột Câu hỏi Trong DH, thầy cô quan tâm, trọng hình thành phát triển NL đặc thù HH cho HS? Các lực đặc thù hóa học Mức độ quan tâm, trọng, phát triển Rất thường Thường xuyên xuyên 120 Đôi Không trọng NL sử dụng ngôn ngữ HH NL tính toán NL giải vấn đề thông qua môn HH NL vận dụng kiến thức HH vào sống NL TNHH Câu hỏi 3: Những PPDH thầy cô sử dụng DH chương Nhóm oxi? PPDH Th.N Thuyết Đàm Sử Sử dụng trình dụng đa phương theo Th.N tiện thoại Tính oxi hóa đơn chất oxi lưu huỳnh Tính khử lưu huỳnh Sự biến đổi trạng thái lưu huỳnh theo nhiệt độ Điều chế chứng minh tính khử H2S Điều chế chứng minh tính chất HH SO2 Tính oxi hóa tính háo nước H2SO4 đặc 121 DH góc BTNB Câu hỏi Theo thầy cô, bồi dưỡng cho HS NL TNHH đem lại lợi ích cho HS? a Nâng cao tính tích cực, tự lực, sáng tạo học tập HS……………… b Gây hứng thú học tập cho HS………………………………………………… c HS có PP học tập HH (PP TNHH) nên hiểu sâu hơn, ghi nhớ tốt d Những lợi ích khác:…………………………………………………………… Câu hỏi Theo thầy cô, việc hình thành phát triển NL TNHH cho HS tiến hành học nào? a Dạy mới…………………………………………………………………… b Luyện tập……………………………………………………………………… c Thực hành…………………………………………………………………… d Hoạt động ngoại khóa………………………………………………………… Câu hỏi Thầy cô đánh biểu NL TNHH HS mà thầy cô dạy nay? Mức độ thể TT Các biểu NL TNHH Tốt Xác định mục tiêu thí nghiệm Xác định yếu tố ảnh hưởng Đề xuất dụng cụ, hóa chất cần sử dụng cách tiến hành Th.N Dự đoán tượng Th.N Nhận dạng, lựa chọn dụng cụ, hóa chất thích hợp 122 Khá Kém Lắp dụng cụ Th.N Thực thao tác Th.N Nhận mô tả thay đổi trình Th.N Nhận mối liên hệ tượng Th.N với kiến thức có liên quan 10 Viết PTHH, giải thích tượng Th.N 11 Thực phép tính toán cần thiết 12 Rút kết luận Câu hỏi Để giúp hình thành phát triển NL TNHH cho HS, theo thầy cô cần giải pháp nào? a Phân bố lại chương trình……………………………………………………… b GV phải bồi dưỡng PPDH ………………………………………… c Tăng tỉ lệ nội dung đánh giá NLTNHH kiểm tra……………… d Trang bị đầy đủ dụng cụ, hóa chất…………………………………………… e Cải tiến thí nghiệm……………………………………………………… …… f Giảm số tiết cho GV để có thời gian chuẩn bị dạy dụng cụ, hóa chất cho dạy……………………………………………………………………… g Tổ chức thi Th.N HH, ảo thuật qua thí nghiệm vui………………… h Những giải pháp khác: ………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy cô! 123 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH (Phiếu dùng vào mục đích NC khoa học Không sử dụng để đánh giá HS Mong em vui lòng trả lời câu hỏi sau) Thông tin cá nhân Họ tên: Lớp: Trường: Nội dung vấn: Em điền dấu (X) vào ô vuông mà em cho thích hợp để trả lời câu hỏi Câu hỏi Em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Em có hứng thú học môn HH không? Trong HH, em có ý nghe GV hướng dẫn không? Em có thường xuyên phát biểu xây dựng không ? Em có hiểu nội dung học lớp không? Câu hỏi Em thấy học theo cách sau dễ hiểu hứng thú học môn HH? Nghe GV trình bày Quan sát, theo dõi qua băng hình, GV bạn trình bày Tự đọc, tự làm tập Trao đổi trực tiếp với GV trao đổi theo nhóm Được tự tiến hành Th.N Các cách khác hoạt động NC – tìm tòi thực tiễn, dự án, học 124 Câu hỏi Em có suy nghĩ mức độ quan trọng NL TNHH học tập HH?  Không quan trọng  Ít quan trọng  Quan trọng  Rất quan trọng Câu hỏi Khi tự tiến hành Th.N HH, em cảm thấy: Rất hào hứng, muốn tự Hào hứng chưa tự tin thực tất Th.N để tự tiến hành Th.N Bình thường, em muốn Không hứng thú quan sát đưa nhận xét Câu hỏi Khi tiến hành Th.N HH, em tham gia hoạt động sau mức độ nào? Thường Thỉnh Các hoạt động xuyên Đọc trước Th.N Lập kế hoạch tiến hành Th.N (thứ tự thao tác ý) Tìm hiểu nguyên tắc Th.N Lựa chọn dụng cụ hóa chất cần dùng quan sát chúng trước Th.N Vẽ trình bày thiết kế dụng cụ Th.N Tiến hành Th.N theo kế hoạch Quan sát, ghi chép tượng xảy Th.N, giải thích tượng, viết PTHH Nêu nhận xét, rút kết luận Chỉ quan sát bạn làm, không làm 125 Chưa thoảng Câu hỏi Trong kiểm tra, thầy cô có sử dụng dạng tập TN để đánh giá NL TNHH em không?  Hầu không  Có  Thường xuyên Câu hỏi Theo em, để học tốt môn Hóa học thì:……………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến em! PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SỐ TRƢỜNG THPT ……………… BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn Hoá học 10 – Thời gian làm 45 phút (Học sinh làm vào giấy kiểm tra) Phần I Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy chọn chữ A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng: Câu Trong nhóm oxi, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân A Tính phi kim giảm, độ âm điện giảm, bán kính tăng B Tính phi kim giảm, độ âm điện tăng, bán kính tăng C Tính phi kim tăng, độ âm điện giảm, bán kính tăng D Tính phi kim tăng, độ âm điện giảm, bán kính tăng Câu Khi cho O3 tác dụng lên giấy tẩm dung dịch hồ tinh bột KI, thấy xuất màu xanh Hiện tượng xảy A Sự oxi hóa tinh bột C Sự oxi hóa Iotua B Sự oxi hóa Kali D Sự oxi hóa Ozon 126 Câu Nguyên tắc pha loãng axit Sunfuric đặc A Rót từ từ axit vào nước khuấy nhẹ B Rót từ từ nước vào axit khuấy nhẹ C Rót từ từ axit vào nước đun nhẹ D Rót từ từ nước vào axit đun nhẹ Câu Ở phòng Th.N, chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ, làm để thu hồi thủy ngân rơi vãi ? A Bột gạo B Bột Fe C Bột S D Cát Câu Vật Ag để không khí ô nhiễm có H2S bị xám đen phản ứng 4Ag + 2H2S + O2  2Ag2S + 2H2O H2S đóng vai trò A Chất khử B Chất oxi hóa C Chất tự oxi hóa - khử D Axit Câu Hòa tan hoàn toàn 11,9 g hỗn hợp kim loại Al Zn cần vừa đủ 400ml dung dịch H2SO4 thu 8,96 lít khí hiđro (đktc) Khối lượng Al, Zn A 8,1 g; 3,8 g B 5,4 g; 6,5 g C 6,5 g; 5,4 g D 2,7 g; 9,2 g Phần II Tự luận: (7 điểm) Câu (2 điểm) Để xác nhận H2SO4 đặc có tính háo nước tính oxi hóa mạnh dùng thí nghiệm hóa học nào? Mô tả cách tiến hành tượng xảy thí nghiệm đó? Giải thích minh họa Th.N HH? Câu (2 điểm): Cho hình vẽ mô tả dụng cụ thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X sau: 127 a Tìm chất X, Y phù hợp, nêu tượng xảy thí nghiệm? b Giải thích tượng viết PTHH minh họa? Câu (2 điểm): Cho 13,0g Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu V lít khí SO2 (ở đktc) a Tính V b Sục lượng SO2 thu vào 200ml dung dịch KOH 2M Muối tạo thành? Tính nồng độ mol muối thu Câu (1 điểm): Vì ta hay dùng bạc để “đánh gió” bị bệnh cảm ? (Cho: Zn = 65 ; H = ; S = 32 ; O = 16 ; Al = 27) ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Phần I.Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu 0,5 đ A C A C D B Phần II Tự luận: (7 điểm) (2 đ) - Thí nghiệm H2SO4 đặc tác dụng với đường trắng 0,5 (đường saccarozơ) - Lấy gam đường cho vào ống nghiệm, cặp lên giá sắt, nhỏ tiếp H2SO4 đặc vào cho thấm hết lớp đường 128 0,5 trắng, quan sát: Ban đầu đường từ màu trắng chuyển sang màu vàng sau chuyển dần sang màu đen, có bọt khí thoát đẩy hỗn hợp màu đen lên cao 0,5 - H2SO4 tách H, O C12H22O11, lại C làm đường chuyển màu đen Chứng minh tính háo nước H2SO4 đặc: Quá trình tỏa nhiệt, đường nóng chảy H SO4 dac C12 H 22O11  12C  11H 2O H2SO4 đặc tác dụng tiếp với C tạo CO2, SO2 Bọt khí 0,5 thoát đẩy hỗn hợp cao lên Chứng minh tính oxi hóa mạnh H2SO4 đặc C  2H SO4  CO2  2H 2O  2SO2 (2 đ) a X: KClO3, KMnO4 0,5 Y: O2 Hiện tượng xảy TN: X tan dần, có chất khí 0,5 không màu xuất Bình cầu nóng lên Chất khí đẩy nước khỏi ống nghiệm, mực nước chậu thủy tinh tăng dần b Giải thích: Bình cầu nóng lên phản ứng tỏa nhiệt Khí oxi chất khí không màu, tan nước 0,5 nên đẩy nước khỏi ống nghiệm, làm mực nước chậu ống nghiệm tăng lên t KClO3   KCl  3O2 0,5 t KMnO4   K MnO4  MnO2  O2 a n Zn  13,  0, 2mol 65 0,25 129 (2 đ) t PTHH: 2H2SO4 (đặc) + Zn   ZnSO4 + SO2 + 2H2O (1) Theo (1): nSO  n Mg  0, 2mol 0,25 → VSO  0, 2.22,  4, 48(lit) 0,25 2 0,25 b nKOH = 0,2.2 = 0,4 mol 0,25 n KOH 0,   → Tạo muối K2SO3 n SO2 0, - Ta có: - PTHH: SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O 0,25 (2) Theo (2): n K SO  nSO  0, 2mol → CM(K SO )  3 0,25 0,  0,5M 0, 0,25 Khi bị bệnh cảm, thể người tích tụ lượng khí H2S tương đối cao Chính lượng H2S 0,5 làm cho thể mệt mỏi Khi ta dùng Ag để đánh gió Ag tác dụng với khí H2S Do đó, lượng H2S (1 đ) thể giảm dần hết bệnh Miếng Ag sau đánh gió có màu đen xám: 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S↓đen + 2H2O 0,5 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SỐ TRƢỜNG THPT.……………… Họ tên:………………………… BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT Môn Hoá học 10 – Thời gian làm 15 phút (Học sinh làm vào đề) Lớp:…………… 130 Hãy chọn chữ A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng: Câu Axit sunfuric đặc, nóng phản ứng với chất sau sinh khí SO2? 1.Cu NaOH Al A 1, 3, 4 C ZnO B 2, 3, NaCl C 2, 3, 6, 7 HF D 3, 4, Câu Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch H2SO4 loãng, Ba(OH)2, HCl A Cu B Dung dịch NaNO3 C Dung dịch BaCl2 D Dung dich NaOH Câu Để điều chế SO2 phòng thí nghiệm, người ta tiến hành sau A Cho lưu huỳnh cháy không khí B Đốt cháy hoàn toàn khí H2S không khí C Cho dung dịch Na2SO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng D Cho Na2SO3 tinh thể tác dụng với H2SO4 đặc, nóng Câu Hòa tan 8,45 gam oleum vào nước dung dịch B Để trung hòa B cần 200 ml dung dịch NaOH 1M Công thức B A.H2SO4.2SO3 B H2SO4.3SO3 C H2SO4.4SO3 D H2SO4.5SO3 Câu Lưu huỳnh đioxit (SO2) khí gây ô nhiễm môi trường A SO2 oxit axit B SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa C SO2 chất có mùi hắc, nặng không khí D SO2 khí độc, tan nước mưa tạo thành dung dịch axit, gây ăn mòn kim loại Câu Khi sục khí SO2 vào dung dịch H2S A.Dung dịch bị vẩn đục màu vàng B Dung dịch chuyển thành màu nâu đen C Tạo thành chất rắn màu đỏ D Có khí thoát 131 Câu Cho 4,8g Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu V lít khí SO2 (ở đktc) Giá trị V là: A 44,8 l B 4,48 l C 2,24 l D 22,4 l Câu Cho phát biểu sau (1) Ở điều kiện thường, SO3 chất khí, không màu (2) Để chuyên chở axit H2SO4 đặc, nguội dùng thùng làm sắt (3) Hấp thụ khí SO2 vào dung dịch nước vôi dư thu kết tủa trắng (4) Axit H2SO4 đặc có tính háo nước có tính oxi hóa mạnh Số phát biểu A B C D Câu Axit H2SO4 đặc tiếp xúc với đường, vải, giấy làm chúng hóa đen tính chất đây? A Oxi hóa mạnh C Khử mạnh B Axit mạnh D Háo nước Câu 10 Axit sunfuric sản xuất công nghiệp phương pháp tiếp xúc Phương pháp gồm công đoạn chính? A B C D ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Mỗi câu đ 10 A C D B D A B C D C 132 Câu Gọi công thức oleum H2SO4.nSO3 (n  1) nNaOH  200.1  0, 2mol 1000 H2SO4.nSO3 + nH2O → (n+1) H2SO4 0,1 mol n 1 H2SO4 ← + 2NaOH → 0,1 mol Na2SO4 + H2O 0,1 mol ← 0,2 mol Theo PTHH ta có: nH SO4 nSO3  0,1 mol n 1 M H SO4 nSO3  8, 45.(n  1) g / mol 0,1  98 + 80n = 84,5n + 84,5  n =3 Công thức oleum H2SO4.3SO3 Câu SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O Câu 7: n Mg  4,8  0, 2mol 24 t  MgSO4 + SO2 + 2H2O * PTHH: 2H2SO4 (đặc) + Mg  Theo (1): nSO  n Mg  0, 2mol → VSO  0, 2.22,  4, 48(lit) 133 ... nghiệm hoá học dùng dạy học chương Nhóm oxi 43 2.2.2 Các kĩ thí nghiệm hóa học cần hình thành phát triển cho học sinh4 5 2.3 Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột nhằm phát triển lực thực nghiệm hoá. .. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ KIM PHƢỢNG SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG NHÓM OXI – HÓA HỌC 10 NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH Chuyên... Phương pháp bàn tay nặn bột - Một phương pháp dạy học hiệu để phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh 19 1.4.1 Khái niệm phương pháp bàn tay nặn bột 19 1.4.2 Cơ sở khoa học

Ngày đăng: 13/06/2017, 14:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2011), Cơ sở đổi mới phương pháp dạy học, Đại học Potsdam, CHLB Đức, Potsdam – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở đổi mới phương pháp dạy học
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Năm: 2011
2. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, Nxb ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2014
5. Trịnh Văn Biểu, Lê Trọng Tín, Trang Thị Lân, Vũ Thị Thơ, Trần Thị Vân (2000), Xây dựng hệ thống thí nghiệm thực hành lí luận dạy học hóa học, Kỉ yếu hội thảo khoa học toàn quốc “Tiếp tục đẩy mạnh dạy tốt Thí nghiệm hóa học” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống thí nghiệm thực hành lí luận dạy học hóa học", Kỉ yếu hội thảo khoa học toàn quốc “Tiếp tục đẩy mạnh dạy tốt Thí nghiệm hóa học
Tác giả: Trịnh Văn Biểu, Lê Trọng Tín, Trang Thị Lân, Vũ Thị Thơ, Trần Thị Vân
Năm: 2000
6. Phạm Thị Bình, Đặng Thị Oanh (2012), Sử dụng thí nghiệm theo hướng tích cực trong dạy học hoá học ở trường THPT, tạp chí Hoá học và ứng dụng(3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng thí nghiệm theo hướng tích cực trong dạy học hoá học ở trường THPT
Tác giả: Phạm Thị Bình, Đặng Thị Oanh
Năm: 2012
7. Dự án Việt – Bỉ (2003), Áp dụng dạy học tích cực trong môn Hóa học ,Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng dạy học tích cực trong môn Hóa học
Tác giả: Dự án Việt – Bỉ
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2003
8. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1983
9. Nguyễn Cương, Dương Xuân Trình, Trần Trọng Dương (1986), Lí luận dạy học hóa học – Thí nghiệm thực hành, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hóa học – Thí nghiệm thực hành
Tác giả: Nguyễn Cương, Dương Xuân Trình, Trần Trọng Dương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1986
10. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học, một số vấn đề cơ bản, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học, một số vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
11. Nguyễn Cương, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Nguyễn Mai Dung, Hoàng Văn Côi, Trần Trung Ninh, Nguyễn Đức Dũng (2010), Thí nghiệm thực hành - PPDH III, Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm thực hành - PPDH III
Tác giả: Nguyễn Cương, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Nguyễn Mai Dung, Hoàng Văn Côi, Trần Trung Ninh, Nguyễn Đức Dũng
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2010
12. Nguyễn Thị Đào (2007), Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm cho học sinh THCS theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm cho học sinh THCS theo hướng dạy học tích cực
Tác giả: Nguyễn Thị Đào
Năm: 2007
13. Trần Quốc Đắc (1992), Hoàn thiện hệ thống thí nghiệm hóa học để nâng cao chất lượng dạy - học ở trường phổ thông cơ sở Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện hệ thống thí nghiệm hóa học để nâng cao chất lượng dạy - học ở trường phổ thông cơ sở Việt Nam
Tác giả: Trần Quốc Đắc
Năm: 1992
14. Trần Quốc Đắc (2005), Phương pháp tiến hành thí nghiệm hóa học ở trường THCS, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tiến hành thí nghiệm hóa học ở trường THCS
Tác giả: Trần Quốc Đắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
15. Trần Quốc Đắc, Trần Trung Ninh (2010), Hướng dẫn thí nghiệm và bài tập thực nghiệm Hóa học 9, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thí nghiệm và bài tập thực nghiệm Hóa học 9
Tác giả: Trần Quốc Đắc, Trần Trung Ninh
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
16. Cao Cự Giác (2010), Bài tập lý thuyết và thực nghiệm Hoá học – Tập 1 – Hoá học vô cơ, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập lý thuyết và thực nghiệm Hoá học – Tập 1 – Hoá học vô cơ
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
17. Lý Huy Hoàng, Cao Cự Giác (2016), Thực trạng phát triển năng lực thực hành thí nghiệm hoá học cho sinh viên sư phạm hoá học ở trường Đại học, Tạp chí Giáo dục (378) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng phát triển năng lực thực hành thí nghiệm hoá học cho sinh viên sư phạm hoá học ở trường Đại học
Tác giả: Lý Huy Hoàng, Cao Cự Giác
Năm: 2016
18. Bùi Quốc Hùng (2015), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương Cacbon-Silic (Hóa học 11) nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh THPT, Luận văn thạc sĩ, Đại học Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương Cacbon-Silic (Hóa học 11) nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh THPT
Tác giả: Bùi Quốc Hùng
Năm: 2015
19. Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo cách tiếp cận năng lực, Tài liệu Hội thảo “Đổi mới kiểm tra đánh giá HS ở trường phổ thông”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo cách tiếp cận năng lực," Tài liệu Hội thảo “Đổi mới kiểm tra đánh giá HS ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Năm: 2013
20. Nguyễn Thanh Mến (2015), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh THPT (chương nitơ – Hoá học 11), Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh THPT (chương nitơ – Hoá học 11)
Tác giả: Nguyễn Thanh Mến
Năm: 2015
21. Nguyễn Thị Thu Nga (2007), Xây dựng hệ thống thí nghiệm minh họa lý thuyết cân bằng ion trong dung dịch để nâng cao chất lượng giảng dạy hóa học phân tích ở ĐHSP và CĐSP, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống thí nghiệm minh họa lý thuyết cân bằng ion trong dung dịch để nâng cao chất lượng giảng dạy hóa học phân tích ở ĐHSP và CĐSP
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Nga
Năm: 2007
22. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học môn Hoá học ở trường phổ thông, Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Hoá học ở trường phổ thông
Tác giả: Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w