1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học nội dung hiđrocacbon hoá học 11 nâng cao nhằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh

119 647 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGÁT SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG HIDROCACBON HOÁ HỌC 11 NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy mơn Hóa học Mã số: 60.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Hồng Bắc LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Phạm Hồng Bắc nhiệt tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ, chỉnh sửa cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa Hóa học đặc biệt thầy cô giáo tổ Phương pháp giảng dạy khoa Hoá học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo, học sinh trường THPT Thuận Thành 2, THPT Yên Viên tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành thực nghiệm đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình người thân động viên, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Ngát MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình ảnh, đồ thị Danh mục bảng MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………… ……9 1.Lí chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề nghiên cứu 10 Mục đích nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 12 Giả thuyết khoa học 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Dự kiến đóng góp đề tài 13 10 Cấu trúc luận văn 13 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HỐ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO PHƢƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT 14 1.1 Đổi dạy học hoá học theo định hƣớng phát triển lực học sinh 14 1.1.1 Một số quan điểm đạo đổi giáo dục trung học 14 1.1.2 Những định hƣớng đổi giáo dục phổ thông 15 1.2 Năng lực phát triển lực học sinh THPT 16 1.2.1 Khái niệm cấu trúc chung lực 16 1.2.2 Những lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông 18 1.2.3 Đánh giá lực học sinh 18 1.3 Phát triển lực thực nghiệm hoá học cho học sinh 20 1.3.1 Khái niệm NL thực nghiệm hoá học 20 1.3.2 Cấu trúc biểu (tiêu chí) lực thực nghiệm hố học 20 1.4 Phƣơng pháp bàn tay nặn bột 24 1.4.1 Khái niệm phƣơng pháp bàn tay nặn bột 24 1.4.2 Cơ sở phƣơng pháp bàn tay nặn bột 24 1.4.3 Các nguyên tắc phƣơng pháp bàn tay nặn bột 25 1.4.4 Tiến trình dạy học theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột 27 1.5 Thực trạng việc sử dụng phƣơng pháp bàn tay nặn bột tập định hƣớng lực việc phát triển NLTHHH cho HS dạy học hoá học trƣờng THPT 29 1.5.1 Mục tiêu đối tƣợng điều tra 29 1.5.2 Tiến trình điều tra 29 1.5.3 Phân tích kết điều tra 30 Tiểu kết chƣơng 31 CHƢƠNG 32 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HOÁ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG HIĐROCACBON 32 2.1 Phân tích mục tiêu cấu trúc nội dung Hiđroacbon mơn Hố học lớp 11 nâng cao 32 2.1.1 Mục tiêu nội dung hiđrocacbon[25] 32 2.1.2 Cấu trúc nội dung nội dung hiđrocacbon 34 2.1.3 Những điểm cần lƣu ý nội dung phƣơng pháp dạy học nội dung hiđrocacbon 34 2.2 Hệ thống thí nghiệm hố học dùng dạy học nội dung hiđrocacbon 36 2.2.1 Thí nghiệm biểu diễn giáo viên 36 2.2.2 Thí nghiệm thực nghiệm học sinh 37 2.3 Nguyên tắc lựa chọn nội dung để vận dụng phƣơng pháp Bàn tay nặn bột nhằm phát triển lực thực nghiệm hoá học dạy học nội dung hiđrocacbon Hoá học 11 nâng cao 38 2.4 Thiết kết số giáo án mẫu theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột 39 2.4.1 Bài 38: Thực nghiệm: Phân tích định tính Điều chế tính chất metan 39 2.4.2: Bài 43: Ankin (tiết 46– 47) 46 2.4.3 Bài 45 :Thực hành Tính chất hidrocacbon không no 59 2.5 Đánh giá lực thực nghiệm hoá học thông qua dạy số giáo án theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột 66 2.5.1 Bảng kiểm quan sát tiêu chí lực thực nghiệm 67 2.5.2 Bảng kiểm quan sát tự đánh giá HS qua số hoạt động học tập theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột 68 2.5.3 Phiếu đánh giá thực hành (Dành cho học sinh) 69 2.5.4 Phiếu đánh giá quy trình hoạt động nhóm(Dành cho học sinh) 70 2.6 Một số tập định hƣớng phát triển lực thực nghiệm hoá học đƣợc sử dụng để kiểm tra đánh giá 71 2.6.1 Bài tập thực nội quy, quy tắc an toàn thí nghiệm 71 2.6.2 Bài tập rèn luyện kĩ sử dụng, bảo quản, lắp ráp dụng cụ hóa chất thí nghiệm 73 2.6.3 Bài tập mô tả, giải thích tƣợng thí nghiệm 74 2.6.4 Bài tập nhận biết điều chế , tinh chế chất 76 2.6.5 Bài tập gắn với thực tiễn bảo vệ môi trƣờng 78 2.6.6 Bài tập sử dụng hình vẽ, sơ đồ 79 2.6.7 Bài tập định lƣợng 83 Tiểu kết chƣơng 83 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 84 3.1 Mục đích thực nghiệm 84 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 84 3.3 Nội dung thực nghiệm 84 3.3.1 Đối tƣợng thực nghiệm 84 3.3.2 Kế hoạch thực nghiệm 85 3.3.3 Tiến trình thực nghiệm 85 3.4 Kết xử lí kết thực nghiệm sƣ phạm 86 3.4.1 Đánh giá định tính 86 3.4.2 Đánh giá định lƣợng 87 Tiểu kết chƣơng 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 ết luận chung 98 iến nghị đề uất 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 101 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNB Bàn tay nặn bột ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NLTN Năng lực thực nghiệm PPDH Phƣơng pháp dạy học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1:Bảng kiểm quan sát đánh giá tiêu chí NLTN 67 Bảng 2:Kết tự đánh giá HS qua số hoạt động học tập theo PPBTNB 68 Bảng 3:Phiếu đánh giá thực hành 69 Bảng 2.4:Bảng kiểm quan sát quy trình hoạt động nhóm 70 Bảng 3.1:Kết bảng kiểm quan sát đánh giá tiêu chí NLTN 87 Bảng 3.2:Kết tự đánh giá HS qua số hoạt động học tập theo PP BTNB 88 Bảng 3.3:Kết tự đánh giá thực hành HS 89 Bảng 3.4:Kết phiếu hỏi lớp TN sau học tập chủ đề tích hợp 91 Bảng 5:Bảng phân bố tần số kết kiểm tra 94 Bảng 3.6:Bảng phân bố tần suất luỹ tích kiểm tra 94 Bảng 3.7:Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống 95 Bảng 8:Phân loại kết học tập học sinh (%) 95 Bảng 3.9:Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng kiểm tra 96 „ DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1:Các thành phần cấu trúc lực 17 Hình 1.2:Mơ hình thành phần lực phù hợp với bốn trụ cột giáo dục theo UNESCO 18 Hình 1:HS thảo luận, ghi chép ý kiến, kết luận vào thực hành 86 Hình 2:HS thực hành thí nghiệm 86 Hình 3:Phiếu đánh giá tiêu chí NLTN HS lớp TN 88 Hình 4: Phiếu đánh HS qua số hoạt động học tập theo PP BTNB 89 Hình 5:Phiếu đánh giá thực hành HS lớp TN 90 Hình 3.6:Phiếu hỏi HS lớp TN 92 Hình 3.7:Đƣờng luỹ tích biểu diễn kết kiểm tra số 95 Hình 8:Đƣờng luỹ tích biểu diễn kết kiểm tra số 95 Hình 3.9:Biểu đồ phân loại kết học tập HS qua kiểm tra số Error! Bookmark not defined Hình 10:Biểu đồ phân loại kết học tập HS qua kiểm tra số Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Nghị số 29–NQ/TW ngày 4/11/2013 Nghị Hội nghị lần thứ Đại hội XI Đảng ác định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu… Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội”, “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành; lí luận gắn với thực tiễn”, “Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng” Ngày nay, quan điểm đổi giáo dục theo định hƣớng lực (NL) yêu cầu cấp thiết phù hợp với xu phát triển hội nhập đất nƣớc Trong môn học trƣờng phổ thơng, Hố học mơn học có điều kiện thuận lợi để triển khai đổi dạy học đánh giá theo định hƣớng phát triển NL Hoá học môn khoa học thực nghiệm, nghiên cứu chất biến đổi chất Do đó, lực thực nghiệm hoá học (NLTNHH ) yếu tố cần thiết quan trọng mà HS cần có đƣợc “Bàn tay nặn bột” (BTNB) phƣơng pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việc giảng dạy kiến thức khoa học tự nhiên, đặc biệt môn Hoá học, HS giai đoạn bắt đầu tìm hiểu mạnh mẽ kiến thức khoa học, hình thành khái niệm khoa học Vì vậy, triển khai áp dụng phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” theo hƣớng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Công văn số 3535/BGDĐT – GDTrH ngày 27/5/2013 nhiệm vụ cấp bách Do đó, việc nghiên cứu đề tài: “Sử dụng phƣơng pháp bàn tay nặn bột dạy học nội dung hiđrocacbon Hoá học 11 nâng cao nhằm phát triển lực thực nghiệm cho học sinh” cần thiết 2.Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Việc nghiên cứu kĩ thực nghiệm hoá học cho HS đƣợc số tác giả nghiên cứu đăng tải tài liệu nhƣ: – Nguyễn Phú Tuấn (2001), Hoàn thiện phương pháp sử dụng thí nghiệm hố học số thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng dạy học hố học trường phổ thơng miền núi, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội – Nguyễn Thị Trúc Phƣơng (2010), Sử dụng thí nghiệm hố học để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh lớp 11 THPT, Luận văn Thạc sĩ hoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh – Nguyễn Thu Thảo (2016), Phát triển NLTHHH cho học sinh lớp thông qua dạy học chương Hiđro – nước, Luận văn Thạc sĩ Sƣ phạm hoá học, Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội – Nguyễn Thị Thanh Hà (2010), Sử dụng thí nghiệm hố học dạy học phần hố học hữu 11 theo định hướng phát triển lực, Luận văn Thạc sĩ Sƣ phạm hoá học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội – Nguyễn Hồng Chiến (2011), Hồn thiện kĩ thuật phương pháp sử dụng thí nghiệm học phần phương pháp dạy học hoá học trường cao đẳng sư phạm 3, Luận văn Thạc sĩ Sƣ phạm hoá học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội – Nguyễn Văn Phƣơng (2014), Nâng cao hiệu dạy học thực nghiệm thí nghiệm hố học góp phần phát triển lực sáng tạo cho học sinh, Tạp chí Giáo dục số 334, 5/2014 Trong tài liệu này, tác giả đề cập đến rèn luyện kĩ tiến hành thí nghiệm hố học trƣờng phổ thông rèn luyện cho sinh viên đại học ngành sƣ phạm 2.2 Lịch sử nghiên cứu vận dụng phƣơng pháp bàn tay nặn bột dạy học hoá học: Việc nghiên cứu vận dụng BTNB vào dạy học từ trƣớc đến có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả nƣớc quan tâm Năm 1999, NXB Giáo dục uất lần sách “Bàn tay nặn bột” nguyên tiếng Pháp G Charpak (Đinh Ngọc Lân dịch) Năm 2001, BTNB đƣợc phổ biến cho sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học – Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội đƣợc áp dụng thí điểm Trƣờng Tiểu học Đồn Thị Điểm (Hà Nội), Trƣờng thực nghiệm Nguyễn Tất Thành (thuộc Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội) Năm 2011, Bộ Giáo dục Đào tạo có định phê duyệt đề án “Triển khai phƣơng pháp Bàn tay nặn bột trƣờng trung học giai đoạn 2011 – 2015” với hai giai đoạn: từ 2011 – 2013 thực thí điểm, từ 2014 – 2015 10 10 Trả lời câu hỏi giáo viên q trình làm thí nghiệm 11 Những biểu khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo thầy/cơ , lực thực nghiệm hóa học HS đƣợc đánh giá thơng qua cơng cụ nào? STT Công cụ đánh giá Đồng ý Không đồng ý Đánh giá thông qua kiểm tra Đánh giá thông qua quan sát GV Đánh giá thơng qua vấn đáp, thảo luận nhóm Học sinh tự đánh giá theo tiêu chí Đánh giá dựa vào tập nghiên cứu Những công cụ đánh giá khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khi phát triển lực thí nghiệm hóa học, thầy/cơ thƣờng gặp khó khăn ? STT Những khó khăn Đồng ý Không đồng ý GV chƣa nắm rõ nội dung, yêu cầu việc phát triển lực thực nghiệm hóa học cho HS Chƣa có hệ thống tập định hƣớng phát triển lực thực nghiệm hóa học đa dạng Do thời gian, thiết bị dụng cụ, hóa chất cịn bị hạn chế GV chƣa sử dụng thành thạo số PPDH tích cực nhƣ PPDH bàn tay nặn bột, giải vấn đề, dạy học dự án, dạy học theo góc… HS chƣa chủ động tích cực nhƣ chƣa hứng thú học tập Tiến hành độc lập số TN hóa học đơn giản Có nhiều thí nghiệm độc hại, ảnh hƣởng tới sức khỏe Những khó khăn khác khác: 105 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… B CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀN TAY NẶN BỘT Thầy/cô nghe/ sử dụng phƣơng pháp bàn tay nặn bột dạy học hóa học chƣa? Có Khơng Nếu chƣa biết phƣơng pháp Bàn tay nặn bột, xin thầy/cơ vui lịng thực tiếp khảo sát mục C Nếu biết/ sử dụng phƣơng pháp Bàn tay nặn bột, xin thầy/cơ vui lịng trả lời tiếp từ câu đến 11 chuyển sang mục C Theo ý kiến thầy/cô, tổ chức dạy theo phƣơng pháp Bàn tay nặn bột có phát triển lực thực nghiệm học sinh ? (Khoanh tròn vào ý kiến mà thầy/cơ lựa chọn) Rất ảnh hƣởng Có ảnh hƣởng Không ảnh Không hƣởng chắn Theo thầy/cô, đặc điểm sau phƣơng pháp Bàn tay nặn bột cho thấy khả phát triển lực thực hành cho HS tổ chức dạy học theo phƣơng pháp này? (Khoanh tròn vào ý mà thầy/ cô lựa chọn) 106 Rèn cho học sinh khả tự lập kế hoạch giải vấn đề tình học tập Rèn cho học sinh biết sử dụng thực hành để ghi chép cách thức ngôn ngữ Rèn cho học sinh khái niệm khoa học kĩ thuật đƣợc thực hành, kèm theo củng cố ngôn ngữ viết nói Tạo hội cho học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu, từ giáo viên đề uất câu hỏi thí nghiệm để chứng minh Khác (vui lòng ghi rõ) …………… … Dƣới đề xuất quy trình dạy học theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột Thầy/cơ có đồng ý với quy trình thiết kế tổ chức dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột không? Đồng ý hông đồng ý Nếu câu trả lời “Khơng đồng ý”, thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến đóng góp ………………………………………………………………………………………… …………………… Trong tiến trình dạy học theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột để phát triển lực thực nghiệm học sinh thầy/cơ gặp khó khăn phần nào? Tiến trình Mức độ Ngun nhân (nếu có) Khó Bình Dễ thƣờng Tình uất phát nêu vấn đề Bộc lộ biểu tƣợng ban đầu Đề uất câu hỏi 107 phƣơng nghiệm án thí Tiến hành nghiệm, tìm nghiên cứu thí tịi ết luận hợp thức hóa kiến thức Thầy/cơ vui lịng đề xuất vài phƣơng pháp công cụ đánh giá lực thực nghiệm hóa học dạy theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột tƣơng ứng với bƣớc tiến trình Phƣơng pháp cơng cụ đánh giá Tiến trình Tình uất phát nêu vấn đề Tình uất phát nêu vấn đề Đề uất câu hỏi phƣơng án thí nghiệm Tiến hành nghiệm, tìm nghiên cứu thí tịi ết luận hợp thức hóa kiến thức C CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN DẠY HỌC NỘI DUNG HIDROCACBON 11- NÂNG CAO Hãy cho biết quan điểm thầy cô nội dung sau (đánh dấu X vào thích hợp) Nội dung Đồng ý Đồng ý hông đồng phần ý 108 iến thức nội dung hidrocabon quan trọng, cần thiết với học sinh Có thể sử dụng phƣơng pháp bàn tay nặn bột để dạy thí nghiệm nội dung hidrocacbon Trong nội dung hidrocacbon có kiến thức liên hệ với môn khác thực tiễn Trong nội dung hidrocacbon có thí nghiệm đơn giản, học sinh tự làm với dụng cụ dễ kiếm sống hàng ngày Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ……………… Phụ lục 3: Phiếu tham khảo ý kiến học sinh sau thực nghiệm BẢNG KHẢO SÁT NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HĨA HỌC VÀ TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VỀ NỘI DUNG HIDROCACBON- HÓA HỌC 11 Đánh dấu (X) vào ô trống trước ý kiến mà em lựa chọn Các câu 2,3,4 chọn nhiều ý kiến Câu 1: Em có nhận xét mức độ cần thiết kiến thức nội dung hidroacbon?  Rất hữu ích, cần thiết, vừa phục vụ mục đích học tập, vừa áp dụng đƣợc vào sống  Hữu ích nhƣng khơng cần thiết  Không cần thiết lắm, phần kiến thức khơng chiếm nhiều điểm thi kì thi quốc gia  Bỏ qua đƣợc Câu 2: Cảm nhận em nhƣ học kiến thức hidrocacbon – Hóa học 11?  Thú vị, có nhiều kiến thức gắn với thực tiễn 109  Phong phú sinh động  Phải làm việc nhiều  Không khác so với học khác  Ý kiến khác (nêu rõ): ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 3: Cảm nhận em nhƣ phƣơng pháp bàn tay nặn bột  Phải làm việc nhiều  Biết đƣợc cách học tập môn khoa học  Tốn nhiều thời gian  Hiểu đƣợc kiến thức thay ghi nhớ đơn Câu :Nhận xét em nhƣ học kiến thức HidrocabonHóa học 11 Nâng cao?  Lớp sôi nổi, hào hứng, hầu hết bạn tích cực tham gia vào hoạt động học tập  Vì có q nhiều kiến thức khó hiểu nên nhiều bạn nhanh chóng cảm thấy chán chƣờng, tinh thần uể oải, mệt mỏi  Vì khơng thấy kiến thức hấp dẫn/cần thiết nên nhiều bạn làm việc riêng học tranh thủ làm tập môn khác  Việc học chủ yếu nghiên cứu sách giáo khoa vận dụng vào tập, khơng có nhiều hoạt động nên buồn ngủ  Ý kiến khác (nêu rõ): ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Câu 5: Các em có mong muốn đƣợc tiếp tục học theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột khơng?  Có  Không  Phân vân Câu 6: Tần suất tổ chức tiết học theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột học kì  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Không tổ chức Câu 7: Theo em, thầy cô giáo nên tổ chức hoạt động sau để phát triển lực thực nghiệm ? TT Các hoạt động GV Đồng Không 110 ý đồng ý Tổ chức dự án tự nghiên cứu có liên quan đến vấn đề thực nghiệm Đƣa nhiều tình thực nghiệm học hƣớng dẫn em giải tình Tăng cƣờng sử dụng tập thực nghiệm Các hoạt động khác: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn em tham gia đóng góp ý kiến! Phụ lục 4: Mẫu sổ thực hành STT Tên nhóm:…… BẢN TƢỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM Họ tên học sinh:…………………… Tên thực hành:…………… Lớp:…… Tên thí Dụng cụ, Cách tiến hành Hiện tƣợng quan Giải thích, nghiệm hóa chất thí nghiệm sát đƣợc viết PTHH (1) (2) (3) (4) (5) Phụ lục 5: Bài kiểm tra Bài kiểm tra: 15 phút I Ma trận đề kiểm tra Hình thức trắc nghiệm: 10 câu Nhận biết 1.Xác định có mặt C, H hợp chất hữu Nhận biết halogen hợp chất hữu Điều chế metan Tính chất hoá học metan Tổng hợp Tổng II Nội dung kiểm tra câu Thông hiểu câu Vận dụng Vận dụng Tổng cao điểm điểm câu câu câu câu câu điểm điểm 111 câu câu điểm câu điểm điểm điểm điểm Câu Caroten (chất màu da cam có củ cà rốt) có CTPT C40H56 chứa liên kết đơi vịng no phân tử Để ác định định tính thành phần caroten ngƣời ta làm theo cách sau A.Chuyển caroten thành CO2 H2O dùng dung dịch Ca(OH)2 để nhận biết CO2 CuSO4 khan để nhận biết H2O B Chuyển caroten thành CO2 H2O dùng dung dịch Ca(OH)2 để nhận biết CO2 dung dịch CuSO4 để nhận biết H2O C.Chuyển caroten thành CO2 H2O dùng dung dịch Ca(OH)2 để nhận biết CO2 CaCl2 khan để nhận biết H2O Cà rốt không bổi bổ thể mà D.Chuyển caroten thành CO2 H2O dùng CaO cịn có khả chữa bệnh để nhận biết CO2 CaCl2 khan để nhận biết H2O Câu 2: Để phân tích định tính nguyên tố hợp chất hữu cơ, ngƣời ta thực thí nghiệm đƣợc mơ tả nhƣ hình vẽ: Phát biểu sau đúng? A Thí nghiệm dùng để ác định clo có hợp chất hữu B Trong thí nghiệm thay dung dịch Ca(OH)2 dung dịch Ba(OH)2 C Bơng trộn CuSO4 khan có tác dụng ngăn hợp chất hữu thoát khỏi ống nghiệm D Thí nghiệm dùng để ác định nitơ có hợp chất hữu Câu 3: Thành phần tạo nên màng bọc thực phẩm PVC – poli vinyl clorua (-(CH2-CHCl)n PE- polietilen (-(CH2-CH2)-n Do đặc tính hố học, nhà sản xuất thƣờng thêm chất phụ gia để làm mềm làm suốt màng bọc PVC Cịn PE khơng cần Do màng bọc thực phẩm có thành phần PVC thƣờng dẫn đến thơi nhiễm hố chất thực phẩm, ảnh hƣởng đến sức khoẻ ngƣời tiêu dùng Để ác định có mặt clo PVC ngƣời ta dùng cách sau đây? A Đốt cháy màng bọc , thu khí vào dung dịch AgNO3 112 B Đốt cháy màng bọc, dùng quỳ tím ẩm C Đốt sợi dây đồng hình lị o lửa đèn cồn đến hết màu anh, áp phần lị o nóng đỏ vào màng bọc thực phẩm, đốt phần lò o lửa đèn cồn D Nhỏ dung dịch AgNO3 màng bọc thực phẩm Câu 4: Trong phịng thí nghiệm metan đƣợc điều chế cách A Chƣng cất dầu mỏ khí thiên nhiên B Đun nóng hỗn hợp C H2 có xúc tác C Nung hỗn hợp natri a etat với vôi út D Cracking propan Câu 5: Trong phịng thí nghiệm chất khí X hidrocacbon đƣợc điều chế theo sơ đồ sau hỗn hợp rắn Y X Khí X X H2O dd Br2 Khơng màu dd KMnO Không màu Nhận định sau A Khí X thuộc dãy đồng đẳng etilen B Trong X chứa liên kết σ C Khí X tan tốt dung dịch benzen D Trong X nguyên tử C trạng thái lai hoá sp2 Câu : Khi cho bình chứa hỗn hợp khí metan clo để ánh sáng Sau thời gian, đƣa miếng quỳ tím ẩm vào bình Hiện tƣợng quan sát đƣợc A Quỳ tím ẩm màu B Quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh C Quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ D Quỳ tím chuyển sang màu đỏ sau màu Câu : Nhận định sau không ankan A Ankan chứa liên kết σ nên trơ mặt hoá học B Dƣới tác dụng ánh sáng, xúc tác nhiệt, ankan tham gia phản ứng thế, phản ứng tách phản ứng oxi hoá C Ankan làm màu dung dịch brom dung dịch thuốc tím D hi đót, ankan cháy tạo CO2,H2O toả nhiều nhiệt 113 Câu 8: Đốt cháy hồn tàn mẫu hidrocacbon ngƣời ta thấy thể tích nƣớc sinh gấp 1,2 lần thể tích khí cacbonic ( đo điều kiện) Biết hidroccbon tạo thành dẫn xuất monoclo Tên gọi hidrocacbon A Pentan B isopentan C neopentan D 2-metyl butan Câu : Cho nhận định sau đây: a Khi nhỏ hexan vào dung dịch KOH thấy tƣợng phân lớp b Khi rửa chi tiết máy đồ dùng bị bẩn dầu mỡ ngƣời ta thƣờng dùng ăng ( chứa chủ yếu ankan) để rửa c hi điều chế metan phịng thí nghiệm, khí metan đƣợc thu phƣơng pháp đẩy khơng khí d Để nhận biết khí amoniac sinh định tính nito hợp chất hữu nên dùng mũi ngửi Số nhận định A B C D Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam hidrocacbon X o i dƣ, dẫn toàn sản phẩm cháy vào nƣớc vơi dƣ thấy thu đƣợc 20 gam kết tủa Nhân định sau với X A X chất khí điều kiện thƣờng B Phân tử khối X 16 dvC C X làm màu dung dịch brom D X đƣợc điều chế từ nhôm cacbua III Đáp án Câu 10 Đáp A B C C B C C C B A án Đề kiểm tra hiđrocacbon không no: 45 phút - Tiết 49 (sau thực hành điều chê thử tính chất hiđrocacbon không no) I Ma trận 10 câu trắc nghiệm (5đ) câu tự luận Mục tiêu kiến thức kĩ Néi dung TNKQ Ankan Xicloankan Anken Hiểu Biết (0,5) TL Vận dụng TNKQ TL TNKQ (0,5) 1 (0,5) (0,5) 1 (0,5) 114 Tổng TL (2) (2) (0,5) (2) Ankađien (0,5) (0,5) Ankin (0,5) (0,5) Tổng số (1,5) (2,5) (3,0) (2) (1,0) (2) (2,0) 15 (10,0) II Nội dung kiểm tra Trắc nghiệm: 10 câu (4 điểm) Câu 1: Anken X có cơng thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3 Tên X A isohexan B 3-metylpent-3-en C 3-metylpent-2-en D 2-etylbut-2-en Câu 2: Hiện tƣợng quan sát đƣợc ống nghiệm chứa dung dịch brom C2H5OH, H2SO4 đặc đá bọt dd Br A B C D Dung dịch brom nhạt màu Dung dịch brom nhạt màu tạo kết tủa Dung dịch brom tạo kết tủa màu trắng Dung dịch brom không màu Câu 3: Sơ đồ điều chế PVC công nghiệp 1500  HCl TH,t ,P cao C4H4  C2H2  C2H3Cl   PVC 0 TH,t ,P cao A C2 H4 Cl  C2H3Cl   PVC  HCl TH,t ,P cao B C2H6 Cl  C2H5Cl  C2H3Cl   PVC  HCl TH,t ,P cao C C2H4 Cl  C2H4Cl2  C2H3Cl   PVC 1500  HCl TH,t ,P cao D C4H4  C2H2  C2H3Cl   PVC 0 Câu 4: Cao su thiên nhiên lấy từ mủ cao su, có tên khoa học Hevea brasiliensis, có nguồn gốc từ Nam Mĩ Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi, khơng dẫn điện nhiệt, khơng thấm khí nƣớc Có thể coi cao su thiên thiên có thành phần polime isopren Công thức isopren 115 A CH2=CH–CH=CH2 B CH2=C(CH3)–CH=CH2 C CH2=CH–CH3 D CH2=C=CH–CH3 Câu 5: Anken C4H8 có đồng phân tác dụng với dung dịch HCl cho sản phẩm hữu nhất? A B C D Câu 6: Để làm nhựa dính vào dao cắt hoa (ví dụ nhựa mít) ngƣời ta thƣờng A nhúng dao vào xăng dầu hoả B nhúng dao vào nƣớc xà phịng C ngâm dao vào nƣớc nóng D ngâm dao vào nƣớc muối Câu 7: Trong tinh dầu thảo mộc có dẫn xuất tecpen tạo nên mùi thơm đặc trƣng Ví dụ tinh dầu hoa hồng chứa geraniol Nhận định sau không đúng? A Các tecpen đƣợc khai thác cách chƣng cất với nƣớc để lôi lấy tinh dầu từ phận chứa nhiều tinh dầu B Khi nhỏ tinh dầu hoa hồng vào nƣớc brom nƣớc brom màu C Trong cấu tạo tecpen chứa liên kết π D Tecpen tên gọi nhóm hiđrocacbon khơng no thƣờng có cơng thức chung (C4H8)n (n ≥ 2) Câu 8: Cho phát biểu sau: Nếu đốt cháy ankin ln thu đƣợc số mol cacbonic lớn số mol nƣớc A etilen tác dụng với nƣớc điều kiện thích hợp tạo sản phẩm anđehit Thành phần cao su buna đƣợc tổng hợp từ phản ứng trùng hợp buta-1,3đien Có hiđrocacbon mạch hở có cơng thức phân tử C6H12 tác dụng với HBr tỉ lệ : tạo sản phẩm Tất hiđrocacbon nhẹ nƣớc Ankin công nghiệp đƣợc điều chế từ metan Số phát biểu A B C D Câu 9: Hiđrocacbon X có tính chất sau: tác dụng với dung dịch brom, tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa tác dụng với H2 tạo buta-1,3-đien X A but-1-en B vinylaxetilen C but -1-in D but-2-in 116 Câu 10: Có bình khí nhãn là: axetilen, propin, but-1-in, but-2-in Ngƣời ta làm thí nghiệm với lần lƣợt khí, tƣợng xảy nhƣ hình vẽ sau: dung dịch AgNO3/NH3 dung dịch AgNO3/NH3 kết tủa vàng kết tủa vàng (1) (3) (2) Vậy khí sục vào ống nghiệm A but-2-in B propin C but-1-in A Khi cho khí A vào dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa màu vàng Tự luận Câu (1d): Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:   C2 H5OH CH3COONa  CH  C2 H  C2 H   (4) D axetilen Câu 2(2d): Tách riêng khí hỗn hợp sau gồm metan, etilen axetilen Giải thích phƣơng trình hố học Câu 3: (3 đ) Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm anken đồng đẳng vào bình nƣớc brom dƣ, thấy khối lƣợng bình tăng thêm 7,7 gam Xác định CTPT anken thành phần % thể tích khí hỗn hợp? III Đáp án Tự luận Câu 1: Mỗi phƣơng trình viết đúng, đủ điều kiện- 0,2 đ ,t CH 3COONa  NaOH CaO   CH  Na2CO3 1500 2CH   C2 H  H Pd / PbCO3 C2 H  H   C2 H t , HgSO4 C2 H  H 2O   C2 H 5OH H SO4 ,170 C2 H 5OH  C2 H  H O 117 Câu 2: CH4, C2H4,C2H2 AgNO3/NH3 dư Khí bay C2H4, CH4 Lọc kết tủa C2Ag2 Dung dịch Br2 +HCl dư C2H2 (Khí bay ra) Dung dịch C2H4Br2 CH4 (khí bay ra) +Zn,t0 C2H4 Câu 3:Gọi cơng thức trung bình anken Cn H 2n Có khối lƣợng bình tăng khối lƣợng anken bị hấp thụ → manken  7, gam Tổng số mol anken 0,15 mol → M trung bình =  14n  154  n  3, 67 → hai anken C3H6:x mol C4H8: y mol  x  y  0,15  x  0,05  Ta có hệ  42 x  56 y  7,7  y  0,1 %VC3 H  7, 154  0,15 0, 05 100%  33,3% , %VC4 H8  66,7% 0,15 118 119 ... trọng cho việc lựa chọn nội dung dạy học Trong nội dung hiđrocacbon Hoá học 11 nâng cao, cần lựa chọn nội dung sau để vận dụng phƣơng pháp Bàn tay nặn bột nhằm phát triển lực thực nghiệm hố học: ... phƣơng pháp bàn tay nặn bột dạy học nội dung hiđrocacbon Hoá học 11 nâng cao nhằm phát triển lực thực nghiệm cho học sinh? ?? cần thiết 2.Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Việc nghiên cứu kĩ thực nghiệm hoá. .. phƣơng pháp Bàn tay nặn bột nhằm phát triển lực thực nghiệm hoá học dạy học nội dung hiđrocacbon Hoá học 11 nâng cao 38 2.4 Thiết kết số giáo án mẫu theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột

Ngày đăng: 21/06/2017, 11:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Minh An (2014), Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học môn Hoá học lớp 8 trung học cơ sở, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học môn Hoá học lớp 8 trung học cơ sở
Tác giả: Nguyễn Thị Minh An
Năm: 2014
2. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường, (2014), Lí luận dạy học hiện đại, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm
Năm: 2014
3. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2010), Giáo trình phương pháp dạy học hoá học tập I, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp dạy học hoá học tập I
Tác giả: Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm
Năm: 2010
4. Nguyễn Hồng Hà (2014), Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học Hoá học lớp 10 trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học Hoá học lớp 10 trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Hồng Hà
Năm: 2014
5. Nguyễn Thị Hương (2015), Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học Hoá học ở trường trung học cơ sở, Luận văn Thạc sĩ hoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học Hoá học ở trường trung học cơ sở
Tác giả: Nguyễn Thị Hương
Năm: 2015
6. Lưu Thị Thu Huyền (2014), Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học môn Hoá học lớp 9 trung học cơ sở, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học môn Hoá học lớp 9 trung học cơ sở
Tác giả: Lưu Thị Thu Huyền
Năm: 2014
7. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học môn Hoá học ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Hoá học ở trường phổ thông
Tác giả: Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm
Năm: 2014
8. Nguyễn Thị Trúc Phương (2010),Sử dụng thí nghiệm hoá học để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ hoa học, trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng thí nghiệm hoá học để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Trúc Phương
Năm: 2010
9. Hà Thị Thùy Quyên (2016), Xây dựng chủ đề và tổ chức dạy học tích hợp trong chương Amin – Amino axit – Protein – Hoá học 12 theo phương pháp Bàn tay nặn bột, Luận văn thạc sĩ giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chủ đề và tổ chức dạy học tích hợp trong chương Amin – Amino axit – Protein – Hoá học 12 theo phương pháp Bàn tay nặn bột
Tác giả: Hà Thị Thùy Quyên
Năm: 2016
10. Cao Thị Thặng, Phạm Thị Bích Đào (2014), Bước đầu áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột theo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học Hoá học,Tạp chí Khoa học giáo dục Số 108 tr. 11- 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột theo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học Hoá học
Tác giả: Cao Thị Thặng, Phạm Thị Bích Đào
Năm: 2014
11. Cao Thị Thặng, Lê Ngọc Vịnh (2015), Một số kết quả nghiên cứu rèn kĩ năng nghiên cứu khoa học cho học sinh trung học cơ sở bằng cách áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học Hoá học ở Bình Định, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 120, tháng 9/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu rèn kĩ năng nghiên cứu khoa học cho học sinh trung học cơ sở bằng cách áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học Hoá học ở Bình Định
Tác giả: Cao Thị Thặng, Lê Ngọc Vịnh
Năm: 2015
12. Đỗ Hương Trà (2013), LAMAP – Một phương pháp dạy học hiện đại, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: LAMAP – Một phương pháp dạy học hiện đại
Tác giả: Đỗ Hương Trà
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm
Năm: 2013
13. Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên), Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2010), Hoá học 11 nâng cao, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá học 11 nâng cao
Tác giả: Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên), Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2010
14. Nguyễn Phú Tuấn (2001), Hoàn thiện phương pháp sử dụng thí nghiệm hoá học và một số thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng dạy học hoá học ở trường phổ thông miền núi, Luận án tiến sĩ, Đại học Sƣ Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện phương pháp sử dụng thí nghiệm hoá học và một số thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng dạy học hoá học ở trường phổ thông miền núi
Tác giả: Nguyễn Phú Tuấn
Năm: 2001
15. Lê Ngọc Vịnh, Cao Thị Thặng (2014), Thiết kế và tổ chức các hoạt động dạy học tích cực theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” nhằm nâng cao hiệu quả dạyhọc môn Hoá học cấp trung học cơ sở, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 109, tháng 10/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và tổ chức các hoạt động dạy học tích cực theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” nhằm nâng cao hiệu quả dạyhọc môn Hoá học cấp trung học cơ sở
Tác giả: Lê Ngọc Vịnh, Cao Thị Thặng
Năm: 2014
16. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Dự thảo, Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (trong chương trình giáo dục phổ thông mới) . Tháng 11 năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
17. Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học. Bộ giáo dục và đào tạo „Dự án Việt Bỉ‟. Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học. Bộ giáo dục và đào tạo "„Dự án Việt Bỉ‟
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm Hà Nội
18. Nguyễn Vinh Hiển, Phạm Ngọc Định, Nguyễn Thị Thanh Hương, Trần Thanh Sơn, Nguyễn Xuân Thành (2011), Phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học các môn khoa học ở trường tiểu học và trung học cơ sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp “"Bàn tay nặn bột"” trong dạy học các môn khoa học ở trường tiểu học và trung học cơ sở
Tác giả: Nguyễn Vinh Hiển, Phạm Ngọc Định, Nguyễn Thị Thanh Hương, Trần Thanh Sơn, Nguyễn Xuân Thành
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2011
19. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học các môn khoa học ở trường tiểu học và trung học cơ sở. Dự án giáo dục Trung học cơ sở vùng khó khăn nhất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp “Bàn tay nặn bột
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
20. PGS. TS Nguyễn Thị Sửu (2014),Phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học hóa học, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học hóa học
Tác giả: PGS. TS Nguyễn Thị Sửu
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w