1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sang kien sinh hoc_Xây dựng và sử dụng các bài tập tình huống để phát huy tính tích cực của học sinh, nâng cao hiệu quả dạy học chương I + II, phần sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10”

34 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Và Sử Dụng Các Bài Tập Tình Huống Để Phát Huy Tính Tích Cực Của Học Sinh, Nâng Cao Hiệu Quả Dạy Học Chương I + II, Phần Sinh Học Vi Sinh Vật – Sinh Học 10
Chuyên ngành Sinh học
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 273 KB
File đính kèm SangKienSinhHoc.doc.zip (63 KB)

Nội dung

PHẦN I : PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lí do chọn đề tài Nghị quyết số 29NQTW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã xác định mục tiêu giáo dục phổ thông : Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn... Học phải suy nghĩ, phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm và thực hành. Học và hành phải kết hợp với nhau. Theo đó, trong các trường phổ thông, một trong các biện pháp hàng đầu để nâng cao chất lượng dạy học đó chính là: Đổi mới phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo cho người học. Thực tế, trong quá trình giảng dạy và di dự giờ các giáo viên trong trường, tôi nhận thấy phần lớn các em học sinh thụ động học tập do không được làm việc hoặc không chịu làm việc trong các giờ học. Trong hầu hết các giờ lên lớp, thực tập, thao giảng và cả thi giáo viên dạy giỏi ... vì giới hạn thời gian tiết học nên giáo viên chỉ làm việc với một số học sinh khá, giỏi để hoàn thành bài dạy, số học sinh còn lại im lặng, nghe giảng và ghi chép. Thực chất những phương pháp dạy đó vẫn còn mang nặng tính truyền thống. Xét về nhận thức và hành động, nhiều giáo viên không thể chuyển hóa được mục tiêu tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh vào việc thiết kế và thực hiện bài dạy. Trước thực trạng trên, với mong muốn làm tốt nhiệm vụ của người giáo viên, không những mang đến cho các em kiến kiến mà tôi còn mong muốn truyền thụ cho các em niềm say mê hứng thú với môn Sinh học, giúp các em tự lực tìm tòi, khám phá các tri thức, biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo ở các cấp học cao hơn, vì thế tôi đã tự tìm tòi và áp dụng các phương pháp dạy để phát huy tính tích cực của học sinh. Trong các phương pháp đã áp dụng tôi nhận thấy phương pháp dạy học bằng tình huống đã thu được những kết quả khả quan. Phương pháp này có thể kích thích ở mức cao nhất tính tích cực học tập của học sinh, không chỉ giúp học sinh lĩnh hội kiến thức mà còn rèn luyện được kĩ năng nhận thức, kĩ năng tiếp cận, phát hiện và giải quyết vấn đề ở nhiều góc độ khác nhau, tăng cường khả năng suy nghĩ độc lập, tính sáng tạo…Nó tạo điều kiện cho học sinh chủ động điều chỉnh nhận thức, kĩ năng, hành vi. Là người giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Sinh học ở cả 3 khối THPT trong nhiều năm liên tục, khi truyền thụ kiến thức cho các em tôi nhận thấy Phần sinh học Vi sinh vật trong Sinh học 10 là phần kiến thức mới, tương đối trừu tượng, các em khó lĩnh hội được hết kiến thức, dễ nảy sinh tâm lí chán nản và tiếp thu kiến thức một cách thụ động. Do vậy việc xây dựng các bài tập tình huống giảng dạy kiến thức trong phần này sẽ giúp phát huy tính tích cực của các em, khơi gợi sự say mê của các em với các kiến thức sinh học nói chung và sinh học Vi sinh vật nói riêng. Từ những lý do nêu trên, tôi mạnh dạn đưa ra sáng kiến : “Xây dựng và sử dụng các bài tập tình huống để phát huy tính tích cực của học sinh, nâng cao hiệu quả dạy học chương I + II, phần sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10” I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài. Nghiên cứu xây dựng hệ thống các bài tập tình huống trong chương I + II, phần sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10.

PHẦN I : PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lí chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xác định mục tiêu giáo dục phổ thông : "Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Học phải suy nghĩ, phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm thực hành Học hành phải kết hợp với nhau" Theo đó, trường phổ thơng, biện pháp hàng đầu để nâng cao chất lượng dạy học là: Đổi phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học Thực tế, trình giảng dạy di dự giáo viên trường, nhận thấy phần lớn em học sinh thụ động học tập không làm việc không chịu làm việc học Trong hầu hết lên lớp, thực tập, thao giảng thi giáo viên dạy giỏi giới hạn thời gian tiết học nên giáo viên làm việc với số học sinh khá, giỏi để hồn thành dạy, số học sinh cịn lại im lặng, nghe giảng ghi chép Thực chất phương pháp dạy cịn mang nặng tính truyền thống Xét nhận thức hành động, nhiều giáo viên khơng thể chuyển hóa mục tiêu tích cực hóa hoạt động học tập học sinh vào việc thiết kế thực dạy Trước thực trạng trên, với mong muốn làm tốt nhiệm vụ người giáo viên, mang đến cho em kiến kiến mà tơi cịn mong muốn truyền thụ cho em niềm say mê hứng thú với môn Sinh học, giúp em tự lực tìm tịi, khám phá tri thức, biến trình đào tạo thành tự đào tạo cấp học cao hơn, tơi tự tìm tịi áp dụng phương pháp dạy để phát huy tính tích cực học sinh Trong phương pháp áp dụng nhận thấy phương pháp dạy học tình thu kết khả quan Phương pháp kích thích mức cao tính tích cực học tập học sinh, không giúp học sinh lĩnh hội kiến thức mà rèn luyện kĩ nhận thức, kĩ tiếp cận, phát giải vấn đề nhiều góc độ khác nhau, tăng cường khả suy nghĩ độc lập, tính sáng tạo…Nó tạo điều kiện cho học sinh chủ động điều chỉnh nhận thức, kĩ năng, hành vi Là người giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Sinh học khối THPT nhiều năm liên tục, truyền thụ kiến thức cho em nhận thấy Phần sinh học Vi sinh vật Sinh học 10 phần kiến thức mới, tương đối trừu tượng, em khó lĩnh hội hết kiến thức, dễ nảy sinh tâm lí chán nản tiếp thu kiến thức cách thụ động Do việc xây dựng tập tình giảng dạy kiến thức phần giúp phát huy tính tích cực em, khơi gợi say mê em với kiến thức sinh học nói chung sinh học Vi sinh vật nói riêng Từ lý nêu trên, mạnh dạn đưa sáng kiến : “Xây dựng sử dụng tập tình để phát huy tính tích cực học sinh, nâng cao hiệu dạy học chương I + II, phần sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10” I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lí luận đề tài - Nghiên cứu xây dựng hệ thống tập tình chương I + II, phần sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10 - Thiết kế số giáo án có sử dụng tập tình để phát huy tính tích cực học sinh dạy học chương I + II, phần sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10 - Thực nghiệm, kiểm điểm tính hiệu sử dụng tình học tập xây dựng giảng dạy I.3 Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động dạy học nội dung chương I + II, phần sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10 - Các BTTH phương pháp sử dụng BTTH phát huy tính tích cực học sinh, nâng cao hiệu dạy học chương I + II, phần sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10 I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giới hạn đề ttài chủ yếu tập trung nghiên cứu để xây dựng sử dụng BTTH để phát huy tính tích cực học sinh, nâng cao chất lượng dạy học chương I + II, phần sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10 lớp 10a1, 10a4 trường THPT Trường Chinh năm học 2015 – 2016 I.5 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu văn kiện Đảng, Nhà nước , Bộ GD- ĐT, tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm xây dựng sở lí luận đề tài - Nghiên cứu nội dung chương trình Sinh học lớp 10 THPT, đặc biệt chương I + II, phần sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10 * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát sư phạm : dự giờ, quan sát việc dạy giáo viên việc học học sinh - Điều tra khảo sát việc thực trạng dạy học sinh học phổ thông thực tế hiệu của việc sử dụng tập tình dạy học PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG II.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN Tình dạy học Tình dạy học - Xét mặt khách quan, tình dạy học tổ hợp mối quan hệ xã hội cụ thể hình thành trình dạy học, mà học sinh trở thành chủ thể hoạt động với đối tượng nhận thức môi trường dạy học nhằm mục đích dạy học cụ thể - Xét mặt chủ quan, tình dạy học trạng thái bên sinh tương tác chủ thể với đối tượng nhận thức - Theo quan điểm lý luận dạy học, tình dạy học đơn vị cấu trúc, tế bào lên lớp, bao gồm tổ hợp điều kiện cần thiết Đó mục đích dạy học, nội dung dạy học phương pháp dạy học để thu kết hạn chế riêng biệt 1.2 Bài tập tình dạy học Bài tập tình dạy học tình khác đã, xảy trình dạy học cấu trúc lại dạng tập, học sinh giải tập ấy, vừa có tác dụng củng cố tri thức, vừa rèn luyện kỹ học tập cần thiết 1.3 Phương pháp dạy theo tình * Khái niệm Dạy học theo tình quan điểm day học, việc dạy học tổ chức theo chủ đề phức hợp gần với tình thực sống nghề nghiệp Qúa trình học tập tổ chức môi trường học tập tạo điều kiện kiến tạo tri thức theo cá nhân mối quan hệ xã hội việc học tập * Đặc điểm dạy học tình Nội dung dạy học xuất phát từ vấn đề phức hợp (không đơn giản cấu trúc tốt) Sử dụng việc đặt vấn đề gắn với thực tế sống, nghề nghiệp Tạo khả vận dụng đa dạng, phong phú (vận dụng nhiều ví dụ khác nhau) Tạo cho người học khả trình bày điều học suy nghĩ điều (diễn đạt, nhận xét) Tạo điều kiện để người học trao đổi lẫn trao đổi với giáo viên * Mục tiêu dạy học tình Hướng tới vấn đề thực tiễn, gắn kết nội dung học tập với thực tiễn Tạo hứng thú cho học sinh môn sinh học Rèn luyện kĩ nhận thức cho học sinh * Vai trò dạy học theo tình Dạy học theo tình phương pháp dạy học mang lại nhiều lợi ích cho giáo viên học sinh, góp phần cao chất lượng giáo dục - Đối với giáo viên : dạy học theo tình góp phần cao khả sư phạm chuyên nghiệp tương tác với học sinh Giúp giáo viên tạo hội xây dựng mối quan hệ với học sinh, hỗ trợ đối tượng học sinh có nhiều hội thể lớp học - Đối với học sinh: dạy học theo tình tăng tính chuyên cần, nâng cao tính tự lực thái độ học tập, lượng kiến thức thu tương đương nhiều so với mơ hình dạy học khác Điều có tham gia giải tập tình học sinh có trách nhiệm q trình học, có hội phát triển kỹ nhận thức phân tích, tổng hợp, khái quát, suy luận Dạy học theo tình phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, khuyến khích học sinh phát vấn đề giải cách đầy đủ, qua việc giải tập tình giúp cho kỹ giao tiếp học sinh ngày phát triển * Các yêu cầu tập tình - Tính thời sự, sát thực tế, sát nội dung học - Tạo khả để học sinh đưa nhiều giải pháp Nội dung tình phải phù hợp với trình độ học sinh Khi soạn thảo tình cần ý : - Chủ đề : Mô tả đặc điểm bật tình - Mục đích việc dạy học đạt thơng qua tình - Nội dung tình phải đủ thơng tin để phân tích, giải tình - Nhiệm vụ học sinh cần giải 1.4 Quy trình thiết kế tập tình Để biên soạn tình thật hiêụ phù hợp với mục tiêu mục đích dạy học, người giáo viên phải nắm yếu tố cấu thành nên tập tình (Một ngữ cảnh chân thực, nội dung thuông tin, liệu kết thúc mở) Ngoài việc tận dụng nguồn tư liệu có sẵn thuận lợi cho giáo viên trình thiết kế tập tình phù hợp Là logarit trình biến tình đã, xảy học sinh trả lời vấn đề giáo viên đặt trình dạy học thành tập tình để phát huy tính tích cực học sinh, diễn đạt theo bước sau: Bước Xác định rõ mục tiêu học, nội dung kiến thức cần đạt Bước Nghiên cứu thực tiễn: Nghiên cứu câu phát biểu trả lời học sinh học, kiểm tra Phân tích câu trả lời câu trả lời sai, lý học sinh bị sai lầm Đây nguồn tình để sử dụng thiết kế hệ thống tình phục vụ giảng dạy Bước Xây dựng hệ thống tình để phục vụ giảng dạy: Xử lí sư phạm tình huống, nghĩa mơ hình hóa tình thành tập tình Các tập tình trở thành phương tiện, đối tượng trình dạy học * Chú ý: Kỹ thuật thiết kế tập tình phải đảm bảo yêu cầu sau: - Chọn nguồn thiết kế từ sản phẩm học sinh (câu phát biểu trả lời lớp kiểm tra) - Chọn tình mà rèn luyện số kỹ nhận thức cho học sinh - Hình thức diễn đạt tình phải phù hợp - Biến đổi linh hoạt mức độ khó khăn tình cho phù hợp với đối tượng học sinh 2.Tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh Tính tích cực học tập hoạt động làm chuyển vị trí người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thứcđể nâng cao hiệu học tâp Phát huy tính tích cực, tự chủ hoạt động nhận thức học sinh nhiệm vụ giáo viên biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Tuy vấn đề với xu hướng đổi dạy học việc tích cực hóa hoạt động học sinh vấn đề đặc biệt quan tâm.Trong học sinh chuyển từ vai trị người thu nhận thơng tin sang vai trị người chủ động tích cực tham gia tìm kiếm kiến thức Người thầy chuyển từ người truyền thơng tin sang vai trị người tổ chức, hướng dẫn giúp đỡ để học sinh tự khám phá kiến thức Phát huy khả tích cực học sinh góp phần làm cho mối quan hệ thày trò ngày gắn bó hiệu Phát huy tính tích cực vừa biện pháp thực nhiệm vụ dạy học, đồng thời góp phần rèn luyện cho học sinh phẩm chất người lao động : tự chủ, động, sáng tạo II.2 Thực trạng Để có sở thực tiễn đề tài, tiến hành điều tra thực trạng dạy học Sinh học GV khảo sát mảng kiến thức có liên quan đến Vi sinh vật học sinh Kết thu sau: * Về phía giáo viên: Qua việc dự tham khảo giáo án 15 đồng nghiệp trường việc xây dựng sử dụng tập tình để phát huy tính tích cực học sinh, thu kết thể bảng 1.1: Bảng 1.1 Kết điều tra thực trạng thiết kế giáo án có sử dụng tập tình để phát huy tính tích cực cho HS dạy học phần Vi sinh vật- Sinh Thiết kế thường xuyên Số lượng Tỉ lệ (%) Có không thường xuyên Số lượng Tỉ lệ (%) Chưa thiết kế Số lượng Tỉ lệ (%) 6,6% 20% 11 73,4% Qua số liệu cho thấy qua trình dạy học sinh nói chung phần Vi sinh vật nói riêng thực trạng thiết kế giáo án có sử dụng BTTH để rèn luyện kỹ suy luận cho HS chưa GV thực quan tâm Đặc biệt việc thiết kế giảng dạy phần Vi sinh vật tập tình để rèn luyện kỹ suy luận cho HS chưa GV sử dụng nhiều nhiều lí do, đó, có lý phần Vi sinh vật kiến thức mới, trừu tượng, khó dạy Lý khác thiết kế tập tình khó thực nhiều thời gian khó làm Tuy nhiên, đa số ý kiến cho việc thiết kế sử dụng BTTH để rèn luyện kỹ suy luận cho HS dạy học phần Vi sinh vật cần thiết * Về phía học sinh: Quan sát tiết dạy đồng nghiệp ngồi trường dự giờ, tơi nhận thấy: - Khơng khí học tập khơng sơi nổi, em thụ động ngồi nghe, ghi chép, không tự tin vận dụng kiến thức học - Trong hoạt động nhóm giáo viên tổ chức có vài cá nhân tham gia tích cực - Các em có hội đề xuất ý kiến Chỉ trả lời giáo viên đặt câu hỏi Thực trạng cho thấy trình học, em cịn tiếp thu kiến thức cách thụ động, chưa tích cực hoạt động học tập, Vì đa số kiến thức em có mang tính chất học thuộc mà khơng hiểu chất Đối với học sinh hai lớp thực nghiệm, trước áp dụng đề tài tiến hành khảo sát mảng kiến thức có liên quan đến Vi sinh vật hai lớp 10 A1 (40 HS), 10A (40HS), kết thu sau: < điểm ≤ Khảo sát Lần Lớp 10 A1 Khảo sát Lần Lớp 10A Kết 5< điểm ≤ 6,5 < điểm ≤ điểm > Số HS 19 6,5 14 Tỉ lệ % 47,5% 35% 10% 7.5 % Số HS 21 11 Tỉ lệ % 52,21% 27.5 % 15% 5% cho thấy lực học học sinh mảng kiến thức thấp Nguyên nhân Trường THPT Trường Chinh nằm địa bàn xa trung tâm, kinh tế vùng cịn khó khăn, mặt dân trí chưa cao, chất lượng đầu vào thấp Trong q trình học, em cịn tiếp thu kiến thức cách thụ động, chưa tích cực hoạt động học tập, Vì đa số kiến thức em có mang tính chất học thuộc mà không hiểu chất nên vận dụng kiến thức để làm kiểm tra kết khơng cao Những câu hỏi, tập có kiến thức liên quan đến kiến thức Vi sinh vật làm em lúng túng, hầu hết em “thờ ơ” môn Sinh học, chưa say mê, hứng thú chưa hiểu tầm quan trọng sinh học đời sống Bên cạnh đó, thiếu quan tâm gia đình, cám dỗ trị vui chơi, giải trí khác ảnh hưởng khơng nhỏ đến niềm vui hứng thú học tập số học sinh Thực trạng sở thực tiễn, giúp mạnh dạn nghiên cứu xây dựng tập tình sử dụng tập tình để dạy số kiến thức chương I + II, phần Vi sinh vật để phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học II.3 GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP Mục tiêu giải pháp, biện pháp Xây dựng sử dụng tập tình nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học chương I + II phần sinh học Vi sinh vật - Sinh học lớp 10 Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp 2.1 Đặc điểm chương I + II phần sinh học Vi sinh vật 2.1.1 Vai trò chương I + II phần sinh học Vi sinh vật Chương I + II phần sinh học Vi sinh vật cung cấp kiến thức chuyển hóa vật chất lượng Vi sinh vật, sinh trưởng sinh sinh sản Vi sinh vật 2.1.2 Phân tích cấu trúc, nội dung chương I + II phần Vi sinh vật Chương I: Chuyển hoá vật chất lượng vi sinh vật Gồm bài: - Bài 22: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất lượng Vi sinh vật.(Mục II : Hô hấp lên men chuyển sang dạy thực hành) - Bài 23: Quá trình tổng hợp phân gải chất vi sinh vật: giảm tải mục I III, mục II (Quá trình phân giải) chuyển sang dạy 24 - Bài 24: Thực hành lên men Êtilic Lactic Chương II Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật Gồm bài: - Bài 25: Sinh trưởng Vi sinh vật - Bài 26: Sinh sản Vi sinh vật (lồng ghép vào 25 giưới thiệu hình thức sinh sản) - Bài 27: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng Vi sinh vật - Bài 28 : Thực hành: quan sát số Vi sinh vật * Các kiến thức cụ thể chương I + II, phần Vi sinh vật Chương Kiến thức khái niệm Chương 1: Chuyển hoá vật chất lượng VSV VSV, môi trường, kiểu dinh dưỡng, quang tự dưỡng, hoá tự dưỡng, quang dị dưỡng, hố dị dưỡng, hơ hấp hiếu khí, hơ hấp kị khí, lên men, Chương 2: Sinh trưởng sinh sản VSV Sinh trưởng, nuôi cấy không liên tục, nuôi cấy liên tục, pha sinh trưởng, sinh sản, phân đôi, nảy chồi, bào tử, Kiến thức chế, trình Q trình chuyển hố vật chất lượng VSV, q trình hơ hấp, lên men, len men lactic, lên men etylic, trình phân giải, tổng hợp chất: lipit, protein, polysaccarit, axit nucleic, Quá trình sinh trưởng quần thể VSV, Quá trình sinh sản, phân đôi, nảy chồi, sinh sản bào tử Kiến thức ứng dụng thực tiễn Nuôi cấy VSV khác để tạo sản phẩm phục vụ đời sống người như: sản xuất sinh khối, thu protein đơn bào bổ sung vào thức ăn, thu aa, thu sản phẩm có hoạt tính sinh học cao… Sử dụng nhiệt độ, độ ẩm, độ pH, tia xạ, hố chất…thích hợp để ni cấy VSV có ích tạo điều kiện bất lợi yếu tố để kím hãm sinh trưởng VSV tiêu diệt chúng 2.1.3 Mục tiêu cần đạt chương I + II, phần Vi sinh vật a) Mục tiêu kiến thức - Nêu khái niệm vi sinh vật đặc điểm chung vi sinh vật - Trình bày kiểu chuyển hố vật chất lượng vi sinh vật dựa vào nguồn lượng nguồn Các bon mà vi sinh vật sử dụng - Phân biệt kiểu hơ hấp hiếu khí , hơ hấp kị khí lên men - Nêu đặc điểm chung trình tổng hợp phân giải chủ yếu vi sinh vật ứng dụng trình đời sống sản xuất - Trình bày đặc điểm chung sinh trưởng vi sinh vật giải thích sinh trưởng chúng điều kiện nuôi cấy liên tục không liên tục - Phân biệt kiểu sinh sản vi sinh vật - Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật ứng dụng chúng 10 ơn thi học sinh giỏi hệ thống tập tình hiệu việc rèn luyện kĩ tư - Kiểm tra, đánh giá Với mục đích trên, tơi áp dụng tập tình để dạy số chương I ,II phần Vi sinh vật sau: Bài 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT * Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu khái niệm vi sinh vật đặc điểm chung vi sinh vật - Nêu đặc điểm laoị mơi trường ni cấy vi sinh vật - Trình bày kiểu chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vậtdựa vào nguồn lượng nguồn cacbon mà vi sinh vật sử dụng Kỹ năng: Hs phân biệt loại môi trường kiểu dinh dưỡng vi sinh vật Thái độ: Ứng dụng kiến thức học vào đời sống làm môi trường đề ngăn bệnh vi sinh vật gây * Chuẩn bị GV: - Giáo án powerpoint - Các Phiếu học tập: PHT số 1: Môi trường MT tự nhiên MT bán tổng hợp MT tổng hợp PHT số 2: Kiểu dinh dưỡng Đặc điểm Nguồn Nguồn cácbon chủ yếu 20 Ví dụ lượng Quang tự dưỡng Hóa tự dưỡng Quang tự dưỡng Hóa dị dưỡng HS: Chuẩn bị trước * Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Vi sinh vật Hoạt động GV Hoạt động HS - Đặt vấn đề : Cho đối tượng sinh vật Hs: Nghiên cứu sgk mục I, Đồng thời dựa sau: Vi khuẩn lam, trùng roi xanh Sâu ăn vào tên gọi, hs đưa đáp án: Vi lá, rau cải Theo em đối tượng khuẩn lam trùng roi xanh vi chúng có gọi vi sinh vật? Vì sao? kích thước nhỏ bé, phải quan sát kính hiển vi - Nhận xét : Vi sinh vật thuộc giới phân loại Hs : từ tình rút đặc điểm: nào? VSV thuộc giới khởi sinh, nguyên Gv : nhấn mạnh VSV đơn sinh, giới nấm vị phân loại mà tập hợp số sinh vật thuộc nhiều giới * Nội dung cần nhớ - VSV thể bé nhỏ, nhìn rõ chúng giưới kính hiển vi - VSV thuộc giới : khởi sinh, giới nguyên sinh giới nấm Hoạt động 2: Tìm hiểu mơi trường kiểu dinh dưỡng VSV Hoạt động GV ? Trong tự nhiên VSV có mặt mơi Hoạt động HS - Có mặt khắp nơi trường nào? Đặt vấn đề: Trong phòng thí nghiệm có mơi trường dùng để ni cấy Vi sinh vật sau: - Môi trường A : Dịch chiết thịt gan , Thạch :10 g, glucôzơ :2g, nước 100ml 21 - Môi trường B: K2HPO4-1g, NH4Cl-1g, CaSO4-1g, MgSO4-2g, glucôzơ2g, nước nguyên chất 1000ml - Môi trường C : Cao thịt bị Theo em loại mơi trường mơi trường ? Giải qút vấn đề: - u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành HS : Nghiên cứu mục II hoàn thành phiếu học tập: phiếu học tập Môi trường Đặc điểm MT tự nhiên MT bán tổng hợp MT tổng hợp GV Nhận xét chuẩn hóa kiến thức - Trình bày kết thảo luận GV: Yêu cầu học sinh thảo luận, dựa - HS dựa kiến thức vừa thu kiến thức vừa thu được, giải tình giải tình trên: phần đặt vấn đề + Môi trường A: bao gồm chất tự nhiên chất hóa học nên mơi trường bán tổng hợp + Môi trường B: bao gồm chất biết thành phần số lượng nên môi trường tổng hợp Gv: Nhận xét kết luận + Môi trường : bao gồm chất tự nhiên Đặt vấn đề: nên môi trường tự nhiên Khi có ánh sáng, giàu CO có lồi vi sinh vật phát triển mơi trường với thành phần tính sau : (NH4)3PO3-1,5g, K2HPO4-1g, NH4Cl-1g, CaSO4-1g, MgSO4-2g, nước cất 1000ml Bạn An thắc mắc vi sinh vật phát triển mơi trường có kiểu dinh dưỡng ? :(NH4)3PO4 có vài trị 22 vi sinh vật ? Giải quyết vấn đề: Yêu cầu học sinh thảo luận hoàn thành Hs thảo luận trình bày kết thảo luận phiếu học tập số Yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức vừa - Dựa vào kiến thức học để phân tích, lĩnh hội hồn thành tập tình suy luận kết luận : Vi sinh vật đặt vấn đề chỉ phát triển có ánh sáng giàu CO GV: Nhận xét kết luận chứng tỏ có kiểu dinh dưỡng quang tự dưỡng: (NH4)3PO3 có vai trị cung cấp Niơ cho vi sinh vật * Nội dung cần nhớ: Các kiểu môi trường nuôi cấy VSV: Các loại môi trường bản: - Môi trường tự nhiên: VSV có khắp nơi, mơi trường có điều kiện sinh thái đa dạng - Mơi trường phịng thí nghiệm: + Môi trường dùng chất tự nhiên + Môi trường tổng hợp: gồm chất biết thành phần hố học số lượng + Mơi trường bán tổng hợp: gồm chất tự nhiên chất hóa học Các kiểu dinh dưỡng: Kiểu dinh dưỡng Nguồn lượng Nguồn cácbon chủ yếu Quang tự dưỡng Ánh sáng CO2 Hóa tự dưỡng Chất vơ CO2 Quang tự dưỡng Ánh sáng Chất hữu Hóa dị dưỡng Chất hữu Chất hữu * Hoạt động đánh giá: Bạn Hoa gặp tập sau: Hãy xác định kiểu chuyển hóa vi sinh vật sau: a, Vi khuẩn axetic sống giấm ăn b, Vi khuẩn lactic sống sữa chua c, Vi khuẩn lưu huỳnh sống đầm lầy 23 Hoa băn khoăn chưa biết xếp Dựa vào kiến thức hô hấp lên mêm em giúp bạn giải băn khoăn Loại Vi sinh vật sau vi sinh vật tự dưỡng : a Tảo đơn bào b Vi khuẩn lưu huỳnh tía lục c Vi khuẩn Nitrat hóa, oxi hóa hiđrơ ơxi hóa lưu huỳnh d Nấm mốc Môi trường sau môi trường bán tổng hợp: A NaNO3- 9, K2HPO4- 4, MgSO4- 1.5, KCl- 1.5, nước 1l, thạch 20g, PH= 5-6 B Pepton – 10, cao thịt bò – 10, K2HPO4- 4, KCl- 1.5, nước 1l, thạch 20g, PH= C Nước luộc khoai tây( 500g khoai tây thái nhỏ + l nước đun sôi để nguội) + Pepton – 10, thạch 20g, PH= 6.8 – Trong môi trường trên, mơi trường dùng để ni nấm mốc sao? Bài 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT * Mục tiêu Kiến thức: - Trình bày đặc điểm chung sinh trưởng VSV giải thích sinh trưởng chúng điều kiện nuôi cấy liên tục không liên tục - Nêu hình thức sinh sản vi sinh vật nói chung Kĩ năng: - Phân biệt pha môi trường nuôi không liên tục - Phân biệt môi trường nuôi cấy khơng liên tục - Giải thích số tượng thực tiễn Thái độ: - Có ý thức ni cấy VSVcó ích tự nhiên - Có ý vệ sinh nơi để mầm bệnh vi sinh vật gây khơng có điều kiện phát triển * Chuẩn bị GV: - Hình 25, 26.1, 26.2, 26.3 SGK trang 100, 102, 103, 104 - Các Phiếu học tập: 24 HS: Đọc trước 25, 26 PHT SỐ BTTH 6: Vi khuẩn Ecoli 20 phút lại phân chia lần, người ta nuôi cấy 105 tế bào theo em sau 2h số lượng tế bào Ecoli dịch nuôi cấy tăng lên bao nhiêu? Bài giải PHT số Các pha Đặc điểm sinh trưởng Tiềm phát Lũy thừa Cân động Suy vong * Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng Vi sinh vật Hoạt động HS Hoạt động HS GV : Nêu tình huống: Hải Hà tranh luận với nhau: - Hải cho rằng: Sinh trưởng Vi khuẩn sinh trưởng động vật giống nhau, gia tăng số lượng tế bào - Hà lại cho Sinh trưởng Vi khuẩn khác sinh trưởng động vật Vi khuẩn sinh vật đơn bào (?) Nghiên cứu mục I, thảo luận nhóm cho biết ý kiến bạn đúng? Vì sao? (?) Thế sinh trưởng Vi sinh vật Hs nghiên cứu mục I, biết sinh trưởng vi sinh vật gia tăng số lượng tế bào quần thể vi sinh vật Từ HS phân biệt sinh trưởng vi sinh vật động vật giống chất gia tăng số lượng kích thước tế bào nhưng: + Ở VSV thể nhỏ bé, lại cấu tạo đơn bào nên xét trình sinh trưởng mức mức quần thể Còn động vật, Sinh trưởng xét mức thể - Từ học sinh giải tình huống: Cả Hải Hà chưa đủ Qua em rút khái niệm GV: Yều cầu học sinh thảo luận bàn sinh trưởng quần thể Vi sinh vật trả lời câu hỏi: HS: Tìm hiểu thời gian hệ - Thời gian hệ ? - Áp dụng công thức Nt = N0 X 2n để - Đặc điểm thời gian hệ ? GV: yêu cầu học sinh hoàn thành tập hoàn thành PHT số phiếu học tập số 25 Nội dung cần ghi nhớ: Sự sinh trưởng vi sinh vật Sinh trưởng quần thể vi sinh vật tăng số lượng tế bào quần thể Thời gian hệ Là thời gian từ xuất tế bào đến tế bào phân chia (kí hiệu g) Cơng thức : Nt = N0 X 2n n= t/ g Hoạt động : Tìm hiểu sinh trưởng quần thể Vi khuẩn Hoạt động GV * Giới thiệu tình huống: Hoạt động HS HS lắng nghe Lan cho trình muối chua rau cải q trình ni cấy vi khuẩn Lactic Giai đoạn đầu rau chưa chua số lượng vi khuẩn chưa tăng, sau số lượng tế bào vi khuẩn tăng nhanh làm dưa chua nhanh, dưa bị váng trắng bị “khú” lúc có nghĩa vi khuẩn Lactic bị giảm số lượng Nhận định củ Lan hay sai? Cần làm để tránh tượng váng trắng hũ dưa tránh để hũ dưa bị hư? * Giải tình huống: Để biết nhận định Lan hay sai, HS thảo luận nhóm hồn thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập sau: thành phiếu học tập Các pha Đặc điểm sinh trưởng Tiềm phát Lũy thừa Cân động Suy vong GV : Nhận định bạn Lan hay sai? Qua nội dung phiếu học tập HS GV : Phân biệt môi trường nuôi cấy liên tục không 26 kết luận nhận định Lan đúng: Giai đoạn đầu dưa chưa chua ứng với pha tiềm phát, giai đoạn dưa từ xanh chuyển liên tục Mục đích ứng dụng ni cấy liên tục? sang vàng ứng với pha lũy thừa, giai đoạn dưa chua ứng pha cân bằng, giai đoạn váng trắng ứng với pha suy vong Muốn dưa khơng bị hư lên lấy bớt dưa, nước dưa chua ra, tiếp tục cho rau cải, muối đường … vào GV: Chia lớp thành nhóm, mối nhóm thảo luận - Qua việc giả tình giải tập tình sau: BTTH 1: Hai bạn tranh luận với nhau: học sinh phân biệt môi Một bạn cho rằng: Trong môi trường nuôi cấy trường nuôi cấy không liên tục vi sinh vật có pha lũy thừa, môi trường tự liên tục nhiên pha lũy thừa vi khuẩn xẩy HS : Thảo luận nhóm, dựa Một bạn lại cho rằng: Trong tự nhiên, sinh kiến thức biết trưởng vi sinh vật khơng có pha lũy thừa dường cong sinh trưởng Vi Em ủng hộ ý kiến bạn nào? khuẩn để giải tập BTTH 2: Trong học cô giáo yêu cầu bạn Hà trả tình trình bày kết lời câu hỏi: Dựa vào đường cong sinh trưởng vi thảo luận nhóm sinh vật ni cấy không liên tục muốn thu sinh khối vi sinh vật lớn nên dừng lại pha cân bằng? Bạn Hà băng khoăn chưa biết nên chọn pha nào? Em giúp bạn tháo gỡ băn khoăn .BTTH 3: Có ý kiến cho "Dạ dày- ruột người hệ thống nuôi cấy không liên tục vi sinh vât" Theo em ý kiến hay sai? giải thích? GV Nhận xét kết thảo luận nhóm Nội dung cần ghi nhớ: Nuôi cấy không liên tục: đường cong sinh trưởng gồm pha: Các pha Đặc điểm sinh trưởng Tiềm - Số lượng tế bào chưa tăng, vi sinh vật dành thời gian để thích nghi phát với mơi trường cách hình thành enzime cảm ứng - Vi sinh vật tổng hợp AND Nhiễm sắc thể 27 Lũy thừa - Trao đổi chất diễn mạnh mẽ, số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân, tốc độ sinh trưởng cực đại Cân - Số lượng tế bào đạt cực đại không đổi theo thời gian ( số lượng động tế bào sinh tương đương với số tế bào chết ) Suy vong - Số lượng tế bào quần thể giảm dần do: + Chất dinh dưỡng ngày cạn kiệt + Chất độc hại tích luỹ ngày nhiều Nuôi cấy liên tục - Là môi trường nuôi cấy bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng loại bỏ khơng ngừng chất thải q trình nuôi cấy * ứng dụng: Sản xuất sinh khối để thu nhận Protein đơn bào, axit amin, kháng sinh, hoocmon Hoạt động : Sinh sản VSV Hoạt động GV- HS Gv: yêu câu học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi sau: - Sinh sản vi sinh vật gì? - Kể tên hình thức sinh sản vi sinh vật nhân thực nhân sơ? Yêu cầu học sinh thảo luận theo bàn hồn thành tập tình sau đây: BTTH : Bạn Nam nuôi cấy vi khuẩn uốn ván ống Hoạt động HS HS nghiên cứu liệt kê hình thức sinh sản Vi sinh vật Hs dựa vào kiến thức nội bào tử để gải quyêt tập nghiệm chứa 10ml nước thịt với thời gian 15 ngày nhiệt độ tình 30-35 độ C, sau đun nóng 80 độ C 10 phút Lấy dịch nuôi cấy trang đĩa thạch thấy vi khuẩn uốn ván xuất Bạn Nam lấy làm ngạc nhiên không giải thích sao? Em giúp bạn giải thích cho bạn Nam hiểu ? Gv : Nhận xét chuẩn hóa kiến thức: Nội dung cần ghi nhớ: Sự sinh sản VSV tương tự sinh sản tế bào - VSV nhân sơ : Phân đôi, Nảy chồi, Bào tử - VSV nhân thực : Phân đôi, Nảy chồi, Bào tử * Hoạt động đánh giá Trường hợp pha tiềm phát bị kéo dài: 28 a mơi trường ni cấy có thành phần khác với môi trường nuôi cấy cũ b Các điều kiện nuôi cấy không bị thay đổi c giống cấy lấy từ pha cân d giống cấy lấy từ pha tiềm phát Trường hợp sau đây, pha tiềm phát rút ngắn: a môi trường ni cấy có thành phần khác với mơi trường nuôi cấy cũ b Các điều kiện nuôi cấy không bị thay đổi c giống cấy lấy từ pha cân d giống cấy lấy từ pha tiềm phát Khi cho penixilin vào mơi trường ni sẽ ảnh hưởng đến pha nào? a pha tiềm phát b Pha lũy thừa c pha cân d Pha suy vong Trong nuôi cấy không liên tục, pha thu nhiều sinh khối nhất? a pha tiềm phát b Pha lũy thừa c pha cân d Pha suy vong Loại bào tử hình khơng phải mục đích sinh sản? a nội bào tử b Bào tử đính sợi nấm c bào tử nấm men d Bào tử xạ khuẩn Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Từ mục tiêu trình dạy học chương I + II , phần sinh học vi sinh vật, tơi xây dựng hệ thống tình học tập, sử dụng tình học tập vào dạy 22, 25, 26 Hệ thống tình học tập đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh học tập từ phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sang tạo học sinh Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Ở lớp thực nghiệm, tiến hành giảng dạy theo tiến trình thiết kế Khi dạy lớp thực nghiệm, tơi ghi hình tiết học, sau phân tích tiết học để rút kinh nghiệm, đánh giá tính khả thi tiến trình soạn thảo, điều chưa phù hợp tiến trình soạn thảo, bổ sung sửa đổi điều cần thiết Cuối đợt thực nghiệm, cho học sinh làm kiểm tra khảo sát lần hai để so sánh với kết khảo sát lần * Kết thực nghiệm 29 + Đánh giá định tính Khi áp dụng Khi chưa áp dụng - Khơng khí học tập sơi nổi, vui vẻ thỏa mái, - Khơng khí học tập không sôi nổi, học sinh tham gia tích cực vào học em thụ động ngồi nghe, ghi chép, không tự tin vận dụng kiến thức - Do tạo hứng thú học tập nên hầu học hết em tham gia tích cực vào hoạt động - Trong hoạt động nhóm mà giáo viên tổ chức có vài cá nhân nhóm, kể em có sức học yếu - Học sinh hoàn toàn chủ động việc phát tham gia tích cực vấn đề học tập mình, mạnh dạn đề - Các em có hội đề xuất ý xuất phương án giải vấn đề tự đưa kiến Chỉ trả lời giáo viên đặt câu hỏi kết luận học + Đánh giá định lượng Cuối đợt thực nghiệm, tiến hành khảo sát lần hai lớp 10 A1 10A4 kiểm tra nhận thức, Kết thu có khác biệt với kết khảo sát lần sau: Lớp 10A1 Khảo sát Lần (chưa áp dụng) Khảo sát Lần (đã áp dụng) < điểm ≤ 5< điểm ≤ 6,5 < điểm ≤ điểm > Số HS 19 6,5 14 Tỉ lệ % 47.5% 35% 10% 7.5 % Số HS 20 Tỉ lệ % 20% 50% 17.5 % 12.5 % 30 Lớp 10A4 Khảo sát Lần (chưa áp dụng) Khảo sát Lần (đã áp dụng) < điểm ≤ 5< điểm ≤ 6,5 < điểm ≤ 6,5 điểm > Số HS 21 11 Tỉ lệ % 52.21% 27.5% 15% 5% Số HS 18 Tỉ lệ % 22.5 % 45 % 20 % 12.5 % Qua bảng so sánh kết hai lần khảo sát nhân thấy : tỉ lệ học sinh yếu giảm đáng kể, tỉ lệ học sinh giỏi bắt đầu tăng Kết định tính định lượng cho thấy việ xây dựng sử dụng tập tình bước đầu vận dụng đem lại kết khả quan, đề tài góp phần đáng kể vào q trình thay đổi cách học học sinh làm tiền đề cho em phát triển kỹ tìm tịi sáng tạo môn khoa học tự nhiên khác.Học sinh học tập chủ động, tích cực, sáng tạo, say mê hứng thú với mon sinh học PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Qua nghiên cứu SKKN, đối chiếu với nội dung mục đích đặt ra, tơi thu kết sau: Trình bày rõ sở lí luận việc tổ chức học tập tập tình để phát huy tính tích cực học sinh Xây dựng quy trình thiết kế tập tình quy trình sử dụng tập tình để rèn luyện kỹ nhận thức cho học sinh 31 Sử dụng tập tình mẫu để làm ví dụ tham khảo cho giáo viên sử dụng dạy học số nội dung sinh học để phát huy tính tích cực học sinh II Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu theo hướng đề tài để xây dựng nhiều tập tình nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn sinh học trường phổ thông TÀI LIỆU THAM KHẢO “Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 9”- NXB Chính trị QGHCM2002 Ngơ Văn Hưng, Nguyễn Hải Châu, Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên, Hưỡng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn sinh học 10, NXB Giáo Dục Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Sinh Học 10, NXB Giáo Dục 32 Phạm Văn Tý, Ngô Văn Hưng, Đồn Thị Bích Liên , Bài tập sinh học 10, NXB Giáo Dục Nguyễn Đức Thành, Trần Thị Thanh Bình, Lê Hồng Điệp, Rèn luyện kĩ sinh học 10, NXB Giáo Dục Nguyến Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Sách giáo viên Sinh Học 10, NXB Giáo Dục Vũ Hồng Tiến, Chuyên đề: số phương pháp dạy học tích cực (Internet: http://www.donga.edu.vn ) Trang Web http://www.giaovien.net http://www.edu.net http://vietbao.vn/vi/Khoa-hoc/40101385/188/ http://www.varans.vn/ http://giaoducmoitruong-gizhttp://vi.wikipedia.org 33 34 ... phần sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10 - Các BTTH phương pháp sử dụng BTTH phát huy tính tích cực học sinh, nâng cao hiệu dạy học chương I + II, phần sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10 I. 4 Gi? ?i. .. kiến : “Xây dựng sử dụng tập tình để phát huy tính tích cực học sinh, nâng cao hiệu dạy học chương I + II, phần sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10” I. 2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề t? ?i - Nghiên cứu sở... sinh học Vi sinh vật - Sinh học lớp 10 N? ?i dung cách thức thực gi? ?i pháp, biện pháp 2.1 Đặc ? ?i? ??m chương I + II phần sinh học Vi sinh vật 2.1.1 Vai trò chương I + II phần sinh học Vi sinh vật Chương

Ngày đăng: 23/03/2022, 11:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. “Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 9”- NXB Chính trị QGHCM- 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 9
Nhà XB: NXB Chính trị QGHCM-2002
7. Vũ Hồng Tiến, Chuyên đề: một số phương pháp dạy học tích cực.(Internet: http://www.donga.edu.vn ) Trang Web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề: một số phương pháp dạy học tích cực
2. Ngô Văn Hưng, Nguyễn Hải Châu, Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên, Hưỡng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức và kĩ năng môn sinh học 10, NXB Giáo Dục Khác
3. Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Sinh Học 10, NXB Giáo Dục Khác
4. Phạm Văn Tý, Ngô Văn Hưng, Đoàn Thị Bích Liên , Bài tập sinh học 10, NXB Giáo Dục Khác
5. Nguyễn Đức Thành, Trần Thị Thanh Bình, Lê Hồng Điệp, Rèn luyện kĩ năng sinh học 10, NXB Giáo Dục Khác
6. Nguyến Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Sách giáo viên Sinh Học 10, NXB Giáo Dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w