SKKN mon ngu van THPT Khắc phục lỗi khi sử dụng tiếng Việt đối với học sinh dân tộc Ê đê tại trường THPT tại địa bàn Đắk Lắk

39 39 0
SKKN mon ngu van THPT Khắc phục lỗi khi sử dụng tiếng Việt đối với học sinh dân tộc Ê đê tại trường THPT tại địa bàn Đắk Lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. PHẦN MỞ ĐẦU I.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, tình trạng học sinh các cấp phát âm sai, viết sai từ, sai ngữ pháp, dùng từ không đúng phong cách ngôn ngữ của tiếng Việt đang lên đến mức báo động. Thực trạng này không chỉ xảy ra ở học sinh các cấp dưới mà thậm chí ngay cả sinh viên bậc đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp cũng mắc phải. Đó là do học sinh chưa thích học, chưa thích đọc sách báo lại thiếu ý thức rèn luyện ngôn ngữ tiếng Việt nâng cao kiến thức. Và khả năng vận dụng ngôn từ của các em còn yếu kém, mắc nhiều lỗi về chữ và nghĩa của câu. Có học sinh khi kiểm tra đã quen ỉ lại vào sách học tốt mà học thuộc lòng và chép y nguyên lời giải vào bài kiểm tra nên không phát huy được tính tích cực của mình. Khi tự viết một bài làm văn thì học sinh lại mắc nhiều lỗi về chính tả, ngữ pháp. Phương pháp dạy học phân môn Tiếng Việt trong tích hợp Ngữ văn cho học sinh THPT đã được đề cập trong nhà trường. Tuy vậy, phương pháp này vẫn chưa được ứng dụng có hệ thống trong chương trình Ngữ văn. Nhất là chưa có một chương trình ứng dụng cụ thể, đặc thù dạy học cho học sinh dân tộc Ê đê ở trường THPT. Đối với học sinh các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên nói chung và học sinh là người Ê đê nói riêng thì ngay từ đầu khi tiếp xúc với tiếng Việt những học sinh này đã gặp phải rất nhiều khó khăn đặc biệt là chưa sử dụng đúng theo chuẩn mực của tiếng Việt. Khi đọc, nói và viết tiếng Việt những học sinh này thương mắc phải khá nhiều lỗi và để chỉnh sửa các lỗi này thì không phải là vấn đề dễ dàng, nhất là khi tiếng Việt và tiếng mẹ đẻ của những học sinh này ít có điểm tương đồng. Cho nên trong những năm qua, giáo viên bộ môn Ngữ văn ở trường THPT Trường Chinh EaH’leo và cả những giáo viên dạy trên địa bàn các huyện có học sinh Ê đê cư trú đang gặp nhiều khó khăn trên con đường đi tìm những phương cách tháo gỡ tình trạng này. Nó trở thành một vấn đề bức thiết ở trường phổ thông, nhất là những trường phổ thông ở vùng sâu vùng núi. Đứng trước tình hình ấy, tôi đã nghiên cứu và tìm ra một số biện pháp thiết thực, phù hợp để khắc phục những lỗi khi sử dụng tiếng Việt của học sinh dân tộc Ê đê ở cấp THPT qua dạy học Ngữ văn. Nhờ thế, nó giúp các em hạn chế việc mắc lỗi tiếng Việt và góp phần thực thi đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường THPT hiện nay. Và để tìm ra được những cách thức giúp học sinh là người Ê đê có thể học tiếng Việt được tốt hơn đặc biệt là trong cách sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt. Và có thể sử dụng tiếng Việt một cách nhuần nhuyễn và linh hoạt hơn. Đó là lí do mà tôi lựa chọn đề tài: Khắc phục lỗi khi sử dụng tiếng Việt đối với học sinh dân tộc Ê đê tại trường THPT tại địa bàn Đắk Lắk.   I.2. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Mục đích của nghiên cứu là để chỉ ra những lỗi thường mắc phải trong khi sử dụng tiếng Việt của HS người Ê đê và để tìm ra được những biện pháp tốt nhất giúp cho học sinh người Ê đê có thể khắc phục được những lỗi thường mắc phải và có thể sử dụng chính xác được tiếng Việt. I.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng của nghiên cứu là những lỗi thường mắc phải trong khi sử dụng tiếng Việt của HS người Ê đê. I.4. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài áp dụng nghiên cứu tại trường THPT Trường Chinh, huyện EaH’leo, tỉnh Đắk Lắk. Đây là đề tài có phạm vi khá rộng, tuy nhiên, do điều kiện khách quan và chủ quan nên chúng tôi chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu ở trường THPT Trường Chinh – EaH’leo – Đắklắk. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 08 năm 2016 đến tháng 02 năm 2017. Từ đó, bản thân đánh giá, nhận xét và tìm những hướng khắc phục các lỗi khi sử dụng tiếng Việt cho HS dân tộc Ê đê. Những biện pháp đưa ra không quá khó đối với cả thầy lẫn trò. Nó đòi hỏi sự nhiệt tình ở tất cả thầy cô

MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU .1 I.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI I.2 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI I.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .2 I.4 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU I.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU II PHẦN NỘI DUNG II.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN II.1.1 Một số khái niệm liên quan II.1.2 Hiện tượng giao thoa tiếng Ê đê .4 II.1.3 Hiện tượng hòa mã II.1.4 Hiện tượng chuyển mã II.1.5 Một số nét điển hình tâm lí học sinh người Ê đê bắt đầu học tiếng Việt II.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN II.2.1 Khái quát người Ê đê tỉnh Dăk Lăk II.2.2 Trường THPT Trường Chinh – EaH’leo- nơi giao thoa hai ngôn ngữ II.2.3 Khái quát tiếng Ê đê II.2.4 Thực trạng vấn đề II.3 NHỮNG BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 20 II.3.1 Mục tiêu giải pháp, biện pháp 20 II.3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp: 20 II.3.3 Điều kiện để thực giải pháp: 22 II.3.4 Mối quan hệ giải pháp, biện pháp: 30 II.3.5 Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học đề tài nghiên cứu: 30 III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 33 III.1 KẾT LUẬN 33 III.2 NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT .33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT THPT HS ct cn cn C-V Trung học phổ thông Học sinh Chính tả Chủ ngữ Vị ngữ Chủ - Vị I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, tình trạng học sinh cấp phát âm sai, viết sai từ, sai ngữ pháp, dùng từ không phong cách ngôn ngữ tiếng Việt lên đến mức báo động Thực trạng không xảy học sinh cấp mà chí sinh viên bậc đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp mắc phải Đó học sinh chưa thích học, chưa thích đọc sách báo lại thiếu ý thức rèn luyện ngôn ngữ tiếng Việt nâng cao kiến thức Và khả vận dụng ngôn từ em yếu kém, mắc nhiều lỗi chữ nghĩa câu Có học sinh kiểm tra quen ỉ lại vào sách học tốt mà học thuộc lòng chép y nguyên lời giải vào kiểm tra nên khơng phát huy tính tích cực Khi tự viết làm văn học sinh lại mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp Phương pháp dạy học phân môn Tiếng Việt tích hợp Ngữ văn cho học sinh THPT đề cập nhà trường Tuy vậy, phương pháp chưa ứng dụng có hệ thống chương trình Ngữ văn Nhất chưa có chương trình ứng dụng cụ thể, đặc thù dạy học cho học sinh dân tộc Ê đê trường THPT Đối với học sinh dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung học sinh người Ê đê nói riêng từ đầu tiếp xúc với tiếng Việt học sinh gặp phải nhiều khó khăn đặc biệt chưa sử dụng theo chuẩn mực tiếng Việt Khi đọc, nói viết tiếng Việt học sinh thương mắc phải nhiều lỗi để chỉnh sửa lỗi khơng phải vấn đề dễ dàng, tiếng Việt tiếng mẹ đẻ học sinh có điểm tương đồng Cho nên năm qua, giáo viên môn Ngữ văn trường THPT Trường Chinh - EaH’leo giáo viên dạy địa bàn huyện có học sinh Ê đê cư trú gặp nhiều khó khăn đường tìm phương cách tháo gỡ tình trạng Nó trở thành vấn đề thiết trường phổ thông, trường phổ thơng vùng sâu vùng núi Đứng trước tình hình ấy, tơi nghiên cứu tìm số biện pháp thiết thực, phù hợp để khắc phục lỗi sử dụng tiếng Việt học sinh dân tộc Ê đê cấp THPT qua dạy học Ngữ văn Nhờ thế, giúp em hạn chế việc mắc lỗi tiếng Việt góp phần thực thi đổi phương pháp dạy học nhà trường THPT Và để tìm cách thức giúp học sinh người Ê đê học tiếng Việt tốt đặc biệt cách sử dụng theo chuẩn mực tiếng Việt Và sử dụng tiếng Việt cách nhuần nhuyễn linh hoạt Đó lí mà tơi lựa chọn đề tài: Khắc phục lỗi sử dụng tiếng Việt học sinh dân tộc Ê đê trường THPT địa bàn Đắk Lắk I.2 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Mục đích nghiên cứu để lỗi thường mắc phải sử dụng tiếng Việt HS người Ê đê để tìm biện pháp tốt giúp cho học sinh người Ê đê khắc phục lỗi thường mắc phải sử dụng xác tiếng Việt I.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu lỗi thường mắc phải sử dụng tiếng Việt HS người Ê đê I.4 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài áp dụng nghiên cứu trường THPT Trường Chinh, huyện EaH’leo, tỉnh Đắk Lắk Đây đề tài có phạm vi rộng, nhiên, điều kiện khách quan chủ quan nên giới hạn phạm vi nghiên cứu trường THPT Trường Chinh – EaH’leo – Đắklắk Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 08 năm 2016 đến tháng 02 năm 2017 Từ đó, thân đánh giá, nhận xét tìm hướng khắc phục lỗi sử dụng tiếng Việt cho HS dân tộc Ê đê Những biện pháp đưa khơng q khó thầy lẫn trị Nó địi hỏi nhiệt tình tất thầy cô giáo, không riêng giáo viên dạy mơn Ngữ văn; địi hỏi chịu khó, miệt mài HS khơng lớp mà cịn nhà, ngồi xã hội Nó giúp cho em hòa nhập vào cộng đồng chung dân tộc cách dễ dàng giao tiếp tiếng Việt I.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, bao gồm: - Nghiên cứu lý luận: Đọc, phân tích loại tài liệu tâm lý học, giáo dục học; lý luận dạy học phương pháp dạy học Ngữ văn; sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, 11–tập II; viết đăng tạp chí giáo dục… liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu thực tế: Thơng qua hình thức trao đổi ý kiến với giáo viên Ngữ văn, thăm dò HS, quan sát dự số tiết học Ngữ văn trường THPT Trường Chinh- EaH’leo tỉnh Đăk Lăk Trên sở đó, thu thập tài liệu, thống kê, xử lí số liệu rút nhận xét, kết luận việc tìm lỗi thường mắc phải sử dụng tiếng Việt HS người Ê đê - Thực nghiệm sư phạm: Khắc phục lỗi thường mắc phải sử dụng xác tiếng Việt Đối chiếu với lí luận để rút kết luận khoa học tính khả thi đề tài - Toán học thống kê: Tập hợp xử lí số liệu thu thập qua điều tra cách lập bảng tính, sở so sánh giá trị thu lớp đối chứng lớp thực nghiệm để đánh giá hiệu quả, tính khả thi khắc phục lỗi thường mắc phải sử dụng xác tiếng Việt II PHẦN NỘI DUNG II.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN II.1.1 Một số khái niệm liên quan a Về tiếng Việt Tiếng Việt tiếng phổ thông, ngôn ngữ chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Năm 1969, Quyết định 153 – CP thủ tướng phủ cụ thể hóa vai trị tiếng Việt đời sống đồng bào dân tộc thiểu số: “Tất dân tộc lãnh thổ Việt Nam cần học dùng tiếng, chữ phổ thông ngôn ngữ chung nước Nhà nước cần sức giúp đỡ dân tộc thiểu số học biết nhanh tiếng, chữ phổ thông” Và Quyết định 53 – CP Hội đồng phủ (1980) nêu rõ: “Tiếng chữ phổ thông ngôn ngữ chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Nó phương tiện giao lưu thiếu địa phương dân tộc nước, giúp cho địa phương dân tộc phát triển đồng mặt kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật… Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân thực quyền bình đẳng dân tộc” Cho nên HS dân tộc Ê đê giống HS dân tộc khác đến trường sử dụng chung ngơn ngữ, tiếng Việt Tiếng Việt, cịn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, ngôn ngữ người Việt (người Kinh) ngơn ngữ thức Việt Nam Đây tiếng mẹ đẻ khoảng 85% dân cư Việt Nam, với bốn triệu người Việt hải ngoại tiếng Việt cịn ngơn ngữ thứ hai dân tộc thiểu số Việt Nam Mặc dù tiếng Việt có số từ vựng vay mượn từ tiếng Hán trước dùng chữ Hán để viết, sau cải biên thành chữ Nôm, tiếng Việt coi số ngơn ngữ thuộc hệ ngơn ngữ Nam Á có số người nói nhiều (nhiều số lần so với ngôn ngữ khác hệ cộng lại) Ngày tiếng Việt dùng bảng chữ Latinh, gọi chữ Quốc ngữ, dấu để viết Vì vậy, sách giáo khoa Ngữ văn 10 - tập II có viết là: Tiếng Việt tiếng nói dân tộc Việt – dân tộc đa số đại gia đình dân tộc 54 anh em đất nước Việt Nam, đồng thời ngơn ngữ dùng thức lĩnh vực hành chính, ngoại giao, giáo dục,…Tiếng Việt dân tộc anh em sử dụng ngôn ngữ chung giao tiếp xã hội.[33, 1] b Đặc điểm tiếng Việt b.1 Về mặt Ngữ âm Trong tiếng Việt, đơn vị tương ứng với âm tiết gọi “tiếng” Âm tiết tiếng Việt mang tính đơn lập Về mặt ngữ âm, tiếng âm tiết Trong phát âm gồm nhiều âm tiết, âm tiết tách biệt rõ ràng Ranh giới âm tiết trùng với ranh giới hình vị Thường thường, tiếng Việt, phát ngơn có âm tiết có nhiêu hình vị Hệ thống ngữ âm tiếng Việt đại chế gồm hệ thống con: âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối, điệu, trọng âm ngữ điệu - Về điệu: Trong tiếng Việt có sáu thanh: ngang (khơng dấu: a), sắc (nghiêng phải: á), huyền (nghiêng trái: à), hỏi (dấu hỏi: ả), ngã (dấu ngã: ã), nặng (dấu chấm: ạ) Tất dấu đặt nguyên âm, riêng dấu nặng đặt nguyên âm Ví dụ: Chị huyền mang nặng ngã đau Anh ngang sắc thuốc hỏi đầu bớt chưa? Hệ thống điệu tiếng Việt phức tạp (do có từ khơng thể chung với Ví dụ: từ "mit" khơng thể với huyền) - Về ngữ điệu: Ngữ điệu tổng hoà diễn biến âm bao gồm độ cao, độ mạnh độ dài câu nói, có chức thể phân biệt câu nói Trọng âm điệu có số ngơn ngữ, cịn ngữ điệu có tất ngôn ngữ Ngữ điệu bao gồm ba yếu tố: độ cao (âm điệu), độ manh (trọng âm) độ dài (ngừng giọng) Yếu tố quan trọng ngữ điệu độ cao (âm điệu), tức chuyển động lên/xuống giọng nói b.2 Về mặt Từ vựng Hình thức âm từ tiếng Việt cố định, không biến đổi hoàn cảnh cho dù ý nghĩa ngữ pháp từ, quan hệ ngữ pháp chức ngữ pháp từ có thay đổi Đặc điểm ngữ pháp từ biểu hai phương diện: khả kết hợp khả đảm nhiệm chức vụ cú pháp câu, khả chi phối thành tố cụm từ Đặc điểm ngữ pháp từ khơng bộc lộ thân từ mà bộc lộ chủ yếu từ, mối quan hệ với từ khác b.3 Về mặt Ngữ pháp Từ tiếng Việt khơng biến đổi hình thái Đặc điểm chi phối đặc điểm ngữ pháp khác Tiếng Việt sử dụng hai phương thức ngữ pháp phương thức trật tự từ phương thức hư từ Ngoài ra, ý nghĩa ngữ pháp tiếng Việt thể phương thức láy, phương thức trọng âm phương thức ngữ điệu c Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt - Về ngữ âm chữ viết: Phát âm theo âm chuẩn tiếng Việt, viết theo quy tắc hành tả chữ viết nói chung - Về từ ngữ: Dùng từ ngữ với hình thức, cấu tạo ý nghĩa - Về ngữ pháp: Cấu tạo câu theo quy tắc ngữ pháp, diễn đạt quan hệ ý nghĩa sử dụng dấu câu thích hợp Các câu đoạn văn văn cần liên kết chặt chẽ, tạo nên văn mạch lạc, thống - Về phong cách ngơn ngữ: Nói viết phù hợp với đặc trưng chuẩn mực phong cách chức ngôn ngữ II.1.2 Hiện tượng giao thoa tiếng Ê đê Trong xã hội đa ngữ, ngôn ngữ tiếp xúc lẫn ảnh hưởng lẫn Hệ ảnh hưởng biểu chủ yếu giao thoa, vay mượn pha trộn (lai tạp) ngôn ngữ Giao thoa xảy ngôn ngữ có tiếp xúc trực tiếp với Trong trình giao tiếp với tiếng Việt lâu đời, tiếng Ê đê dễ dàng có trộn mã, giao thao với tiếng Việt Hiện tượng giao thoa ngôn ngữ tiếp xúc hai ngôn ngữ đưa đến biến đổi định hai ngôn ngữ đồng thời nối tiếp bình diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp… II.1.3 Hiện tượng hòa mã Hòa mã cộng đồng song ngữ Ê đê – Việt việc số yếu tố tiếng Việt sử dụng phát ngôn Ê đê, ngược lại, sử dụng số yếu tố tiếng Ê đê phát ngôn tiếng Việt người Ê đê Tiếp xúc với học sinh dân tộc Ê đê, thấy có nhiều câu nói kiểu như: “Jih jang drei bi po\k phải ru\ mdơ\ng lăn ala mbi\t’’(Tất phải xây dựng đất nước) “}ih lac\ klei sa\ng pô kơ hdră mtru\n mơ\ng Đảng hlăm klei tui hriăm boh mngac\ knhuak kpa\ Hồ Chí Minh”(Nêu nhận thức thân chủ trương Đảng việc học tập gương đạo đức Hồ Chí Minh) II.1.4 Hiện tượng chuyển mã Hiện tượng chuyển mã hiểu thay đổi ngơn ngữ hay phương ngữ q trình giao tiếp Đó chuyển mã tiếng Ê đê tiếng Việt Một cá nhân song ngữ sử dụng mã ngôn ngữ chuyển sang nói mã ngôn ngữ khác số tác động từ văn cảnh hay ngữ cảnh xảy Và kết chuyển đổi mang lại phát ngơn ngơn ngữ thứ hai, đoạn hội thoại phần lại hội thoại Như vậy, chuyển mã tượng ngơn ngữ có động người nói Chẳng hạn: Khi đến vận động học sinh dân tộc Ê đê học trở lại Mặc dù phụ huynh học sinh nói chuyện với tiếng Ê đê việc nghỉ học hay không nghỉ học Nhưng phụ huynh học sinh quay sang nói chuyện với chúng tơi họ lại nói tiếng Việt II.1.5 Một số nét điển hình tâm lí học sinh người Ê đê bắt đầu học tiếng Việt a Những “rào cản ngôn ngữ” học sinh Ê đê Khi đến trường, học sinh dân tộc Kinh có vốn tiếng Việt khơng nhiều đủ để tìm hiểu giới xung quanh Học sinh học ngôn ngữ quen thuộc trước đến trường, với vốn từ khoảng 4.000 – 5.000 từ cấu trúc tiếng mẹ đẻ Ngồi ra, học sinh có thời gian hội sử dụng tiếng Việt liên tục với nhiều người nhiều mục đích khác sống Còn học sinh dân tộc, trước học, em nắm bắt tiếng Ê đê phát triển nhận thức tiếng mẹ đẻ tiếng Việt Vốn tiếng Việt em khơng có Nếu có vốn tiếng Việt em chưa chuẩn xác phát âm sử dụng Khi đến trường, em bắt đầu sử dụng tiếng Việt phải học tiếng Việt sở kinh nghiệm tiếng mẹ đẻ Trải qua cấp học từ tiểu học, trung học sở đến THPT, em tích luỹ vốn tiếng Việt so với lúc trước so với học sinh người Kinh cịn hạn chế Trong môi trường học, tiếng Việt bị bó hẹp học sinh dân tộc Ê đê Khi học tiếng Việt, học sinh người Kinh có nhiều hội giao tiếp với người lúc, nơi, ngồi nhà trường Nó tiếp cận lĩnh vực đối thoại đa dạng Khi đó, chúng học hỏi điều chỉnh cách nói cho phù hợp Trong đó, học sinh dân tộc Ê đê khơng thể có chất lượng, số lượng mật độ giao tiếp tiếng Việt nhiều học sinh người Kinh Ở trường học, học sinh dân tộc Ê đê tiếp xúc với giáo viên – người nắm vững tiếng Việt Do số học sinh lớp tương đối đông nên hội giao tiếp tiếng Việt học sinh giáo viên có giới hạn Nội dung vấn đề đề cập giao tiếp chủ yếu liên quan đến học, vấn đề đời sống ngôn ngữ lại luôn sôi động đa dạng Môi trường ngôn ngữ phạm vi nhà trường dường môi trường mà học sinh dân tộc Ê đê học tập sử dụng tiếng Việt Các em thiếu hẳn mơi trường ngơn ngữ tự nhiên ngồi trường Học sinh thiếu điều kiện để rèn luyện ngôn ngữ, ngôn ngữ sử dụng giao tiếp b Cảm giác lo sợ e dè học tiếng Việt Khi bắt đầu đến trường, không em học sinh người Ê đê mà hầu hết em học sinh dân tộc Tây Nguyên có chung biểu tâm lý em ln có cảm giác mặc cảm tự ti Và điều ảnh hưởng lớn việc học tiếng Việt em Trạng thái tâm lý bắt nguồn từ việc em nhận thức thân điều kiện sống thân Nhận thấy thua xa bạn người Kinh điều kiện vật chất, cảm giác tự ti em lớn Trong lớp học thường có phân biệt, kỳ thị hai đối tượng Những khó khăn vật chất ảnh hưởng đến tâm lý đến trường em, tâm tư phần làm cho tinh thần học tiếng Việt em bị suy giảm nhiều Có thể nói điều kiện sống không tạo cho em môi trường học tập, góc học tập cá nhân, lại xây dựng em ý thức học tập, rèn luyện Vốn kiến thức tiếng Việt em cịn hạn chế, ỏi điều hiển nhiên Chính thế, em ngại phải giao tiếp tiếng Việt, lo sợ phải phát biểu xây dựng học, lo ngại phải giao tiếp với giáo viên học, đặc biệt em khó tiếp thu mơn học khác Điều đồng nghĩa với việc kìm hãm phát triển tư em, khó tạo môi trường giáo dục thân thiện Học sinh bắt đầu lo lắng cho đến lớp, "sợ" phải đến trường Học tập lúc công việc khó khăn đối em Và cảm giác lo sợ làm cho việc học tiếng Việt em trở nên khó khăn hơn, em không giám sử dụng tiếng Việt giao tiếp hàng ngày, ngại phải giao tiếp với bạn không dân tộc khơng tự tin thân, khơng tự tin vốn tiếng Việt Càng lo sợ, e dè sử dụng tiếng Việt việc học tiếng Việt tiếp thu tiếng Việt em lại trở nên khó khăn Đặc biệt cấu trúc tiếng Việt coi em gần khơng hiểu gì, nói tiếng Việt em khơng thể mà phát âm được, nói điệu II.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN II.2.1 Khái quát người Ê đê tỉnh Đắk Lắk Theo nghiên cứu nhà dân tộc học từ kỉ I đến kỉ X trước Cơng ngun, tộc người giới có di cư lịch sử tìm vùng đất cư trú Tiêu biểu di cư tộc người thuộc miền Nam Ấn Độ phía Nam theo dịng sơng Mekong hướng biển Đơng cư trú quần đảo Malayxia, Singapore,… Một số tộc người thuộc nhóm ngơn ngữ Mã Lai – Đa Đảo Môn– Khơ me vào định cư đất liền Tại đây, hai nhóm người đụng độ với để tranh giành nơi cư trú Sau đó, có nhóm người chọn vùng rừng núi cao nguyên để định cư (nay vùng Tây Nguyên Việt Nam) Trong nhóm người định cư cao nguyên có người Ê đê Người Ê đê với người Jrai, người Churu, người Rahglai thuộc nhánh phía Tây ngữ hệ Austronesian thuộc chi Chàm (Chamic) Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Ê đê Việt Nam có dân số 331.194 người, cư trú chủ yếu tỉnh Dak Lăk, Gia Lai, Dak Nơng, Khánh Hịa, Phú n Người Ê đê cư trú tập trung tỉnh: Dak Lăk, (298.534 người, chiếm 17,2% dân số toàn tỉnh 90,1% tổng số người Ê đê Việt Nam), Phú Yên (20.905 người), Dak Nơng (5.271 người), Khánh Hịa (3.396 người) Người Ê đê có phân chia thành nhiều nhóm khác Ê đê Kpă, Ê đê Adham, Ê đê Krung, Ê đê Drao, Ê đê Blô, Ê đê Bih,… vào khác địa bàn cư trú, đặc điểm văn hóa, ngơn ngữ Ngồi cịn có nhóm địa phương như: Ktul, Êpan, K’an, Dliê, Ruê, Dong, Kay, Dong Măt, Êning, Arul, Hwing, K’rơng,… Trong đó, người Ê đê Kpă coi dịng, có số lượng đơng nhất, sống chủ yếu khu vực Tây Nguyên, mà tập trung vùng thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Dak Lăk Các nhà ngôn ngữ học xếp dân tộc Ê đê vào nhóm sử dụng ngơn ngữ Mã Lai – Đa Đảo Ở tỉnh Đắk Lắk, có khoảng 298.534 người Ê đê chiếm 17.2% dân số toàn tỉnh 90,1% số người Ê đê Việt Nam Họ sống rải rác tất 13 huyện: }ư\ M’gar, Buôn Đôn, Krông Bông, Krông Ana, M’drăk, }ư\ Kuin, Lăk, Krông Năng, Ea Kar, Ea H’leo, Krông Păk, Krông Buk, Ea Su\p; thị xã Buôn Hồ thành phố Buôn Ma Thuột Tuy nhiên, nơi mà họ cư trú tập trung buôn thuộc vùng trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột, vùng bắc đông bắc tỉnh Đắk Lắk Cộng đồng Ê đê xã hội mang đậm nét truyền thống mẫu hệ Việt Nam Trong gia đình Ê đê, người phụ nữ chủ nhà, có quyền định cơng việc hệ trọng Con thường theo họ mẹ Ngày nay, tính chất mẫu hệ rõ nét, vậy, vai trị người đàn ơng gia đình ngồi xã hội khẳng định Những gia đình người Ê đê thường sống nhà dài làm gỗ II.2.2 Trường THPT Trường Chinh – EaH’leo - nơi giao thoa hai ngôn ngữ Năm học 2016 - 2017, Trường THPT Trường Chinh có số học sinh dân tộc Ê đê chiếm số lượng nhiều so với năm học trước đó: Với tổng số HS 986.000 HS toàn trường (Trong số 296.000 HS dân tộc thiểu số HS dân tộc Ê đê 198.000 HS) Phần lớn học sinh thuộc dân tộc thiểu số trường người dân tộc Ê đê Cho nên tiếp xúc với tiếng Việt học sinh dân tộc Ê đê gặp nhiều khó khăn học tiếng Việt Đối với học sinh dân tộc Ê đê, tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai Ngôn ngữ thứ tiếng mẹ đẻ, ngôn ngữ dân tộc Ê đê mà em sử dụng để giao tiếp phạm vi đời sống cộng đồng Tiếng Việt, ngơn ngữ thứ hai người dân tộc Ê đê ngôn ngữ chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Khi tiếp xúc với chương trình giáo dục phổ thông, HS dân tộc Ê đê lại gặp bất đồng ngơn ngữ nên sử dụng tiếng Việt cịn nhiều hạn chế phát âm, dùng từ, đặt câu Đồng thời tiếp xúc tiếng Việt – tiếng Ê đê làm nảy sinh tượng giao thoa ngôn ngữ Do đó, q trình tiếp xúc với tiếng Việt nhà trường phổ thông học sinh dân tộc Ê đê bị “rào cản ngôn ngữ” Trong văn nói viết học sinh thường sai phạm qui tắc tiếng Việt Các em mắc lỗi tả, từ vựng, ngữ pháp tiếng Việt nhiều so với học sinh người Kinh Đây tốn khó cho giáo viên giảng dạy trường phổ thơng có học sinh dân tộc thiểu số II.2.3 Khái quát đặc điểm tiếng Ê đê a Đặc điểm tiếng Ê đê Tiếng nói người Ê đê thuộc nhóm ngơn ngữ Mã Lai - Polynesia (ngữ hệ Nam Ðảo) Tiếng Ê đê ngôn ngữ có quan hệ gần gũi với tiếng Jrai, Chăm, Malaysia, Indonêsia, Philippin a.1 Về ngữ âm Tiếng Ê đê ngơn ngữ đơn lập, khơng có điệu Q trình biến đổi hình thái học từ ngơn ngữ đa tiết có phụ tố tới ngơn ngữ đơn tiết khơng có phụ tố ảnh hưởng khơng nhỏ tới đặc điểm ngữ âm ngôn ngữ Đó diện tổ hợp phụ âm đầu cấu trúc âm tiết Khác với tiếng Việt số ngôn ngữ Austronesian, phần đầu âm tiết tiếng Ê đê chưa bị đơn tiết hóa triệt để nên cấu trúc ngữ âm – âm vị học vơ phức tạp a.2 Về từ vựng Từ vựng tiếng Ê đê tranh phức tạp, phản ánh giai đoạn khác trình hình thành phát triển tiếng Ê đê, phản ánh thời điểm, phương thức vay mượn từ khác quan hệ cội nguồn tiếp xúc với ngôn ngữ khác khu vực Đông Nam Á Vốn từ vựng tiếng Ê đê bao gồm nhiều lớp từ, nhiều yếu tố từ vựng có nguồn gốc từ nhiều nhóm ngơn ngữ khác khu vực Đơng Nam Á Ngồi lớp từ thuộc tầng Austronesian ra, tiếng Ê đê cịn có nhiều từ hay yếu tố từ vựng thuộc tầng ngôn ngữ Austroasiatic, Tày–Thái, Kadai,… Lớp từ có nguồn gốc Austronesian tiếng Ê đê chiếm tỉ lệ lớn, cho ta thấy tiếng Ê đê gần gũi với ngôn ngữ nhóm Malay – Indonesian thuộc nhánh phía Tây ngơn ngữ Austronesian Lớp từ có mặt hầu hết nhóm từ khác làm thành vốn từ vựng vững tiếng Ê đê Ngồi đa số từ có nguồn gốc Austronesian, vốn từ vựng tiếng Ê đê cịn có đơng từ có nguồn gốc Austroasiatic vốn từ vựng tiếng Ê đê Ngồi ra, vốn từ tiếng Ê đê cịn có nhiều từ giống với ngôn ngữ Laha, Thái thuộc nhóm Kadai hay Tày – Thái Hiện nay, mối quan hệ với người Việt, vốn từ vựng tiếng Việt đại ngày chiếm tỉ lệ lớn tiếng Ê đê, bình diện khoa học, kĩ thuật, trị đại a.3 Về ngữ pháp Ngữ pháp tiếng Ê đê mang đặc điểm cấu ngữ pháp ngôn ngữ đơn lập Đơn vị ngữ pháp nhỏ tiếng Ê đê hình vị Về mặt cấu trúc, hình vị tiếng Ê đê thường có vỏ ngữ âm âm tiết Tuy nhiên, dấu vết phụ tố nên tiếng Ê đê cịn tồn số hình vị nhỏ âm tiết Về chức năng, hình vị tiếng Ê đê yếu tố gốc để tạo nên từ Tiếng Ê đê sử dụng hai phương thức ngữ pháp trật tự từ hư từ để diễn đạt ý nghĩa ngữ pháp Mơ hình cấu trúc câu tiếng Ê đê xác định rõ ràng Trong câu tường thuật, chủ ngữ đứng trước vị ngữ Định ngữ thường đứng sau thành phần mà bổ nghĩa Trạng ngữ thành phần tương đối tự vị trí, đứng đầu, cuối hay câu a.4 Các phương ngữ Ê đê Hiện nay, tiếng Ê đê chia thành vùng phương ngữ tương ứng với số ngành, nhóm địa phương mà nhà dân tộc học phân chia: Kpă, Krung, Adham, Ktul, Drao, Blô, Êpan, Mdhur, Bih 10 để tả: Hình thức âm cấu tạo bình diện dễ nhận biết từ Khi nói, ta nghe thành tiếng Khi viết, từ biểu “các chữ dấu điệu kết hợp với nhau” Trong tiếng Việt có nhiều từ giống âm thanh, gần giống mặt chữ viết : môi, mối, mồi, mỗi… nghĩa chúng lại khác Cho nên, ta cần có thay đổi nhỏ làm nghĩa từ thay đổi Thậm chí cịn làm cho từ trở nên vơ nghĩa Ví dụ “cũ xưa” -> “củ xưa”, “xay gạo” -> “xảy gạo” Do đó, ta sử dụng hình thức âm cấu tạo từ sở giúp người đọc tránh hiểu nhầm hiểu khơng xác nội dung mà người viết cần diễn đạt Trong tiếng Việt, trường hợp dễ nhầm lẫn hình thức âm từ khác từ gốc Hán Ví dụ: “bàng quan” (thờ ơ, khơng quan tâm), “bàng quang”(bọng đái thể); sáp nhập, sát nhập,… Đối với học sinh Ê đê, yêu cầu yêu cầu phải ý thường xuyên Có ý thức thế, học sinh khắc phục hạn chế cách phát âm không ảnh hưởng từ tiếng mẹ đẻ học nói tiếng Việt 25 - Yêu cầu viết ngữ pháp tiếng Việt: Câu đặt phải theo qui tắc ngữ pháp tiếng Việt Yêu cầu trọng đến hai khía cạnh chính: đầy đủ thành phần xếp trật tự thành phần câu Những câu thiếu thành phần thường câu sai ngữ pháp Ví dụ 1: Bằng trí tuệ sắc bén thơng minh người lao động biết chống lễ giáo gị bó lạc hậu (câu khơng đầy đủ thành phần ngữ pháp) Sửa là: Bằng trí tuệ sắc bén thông minh, ngườii lao động biết chống lễ giáo gị bó, lạc hậu (câu đầy đủ thành phần ngữ pháp) Ví dụ 2: Các câu : Bạn Lan ăn Bạn Lan ăn Bạn Lan ăn nhiều (có trật tự xếp ngữ pháp) câu: Bạn Lan nhiều ăn (khơng có trật tự xếp với qui tắc ngữ pháp tiếng Việt) Câu đặt phải quan hệ ngữ nghĩa với tư Yêu cầu địi hỏi người nói phải nói câu phản ánh thực tế khách quan; xếp thành phần câu phải hợp lơgíc Ví dụ : Người chiến sĩ bị thương hai lần, lần đùi lần Quảng Trị (câu khơng lơgíc) Sủa là: Người chiến sĩ bị thương hai lần, lần đùi lần ngực (câu lơgíc) Hai u cầu điều kiện cần chưa đủ Cái điều kiện đủ phải câu đặt phải chứa thơng tin Vì ngơn ngữ công cụ giao tiếp, mà giao tiếp chất q trình trao đổi thơng tin Q trình trao đổi thơng tin thật có hiệu người nói (viết) đưa thơng tin người nghe (đọc) Vì thế, đặt câu, người nói (viết), ngồi việc phải ý đến cấu tạo ngữ pháp, quan hệ ngữ nghĩa mà phải đặc biệt ý đến lượng thơng tin mà nói (viết) Ví dụ : Nó đá bóng chân Nó nhìn tơi mắt Nó viết tay -> Là câu thỏa mãn yêu cầu cấu tạo ngữ pháp, quan hệ ngữ nghĩa lại không đáp ứng yêu cầu thông tin (không thông báo mới) Đơi câu cịn phải quy chiếu Câu sai quy chiếu câu có cấu trúc buộc người đọc hiểu vật hay người người viết muốn vật hay người khác Ví dụ: Sau thi đỗ, mẹ cho đồng hồ (câu sai quy chiếu) Sửa là: Sau thi đỗ, mẹ cho đồng hồ (câu quy chiếu) - Yêu cầu nói viết phù hợp với đặc trưng chuẩn mực phong cách chức ngôn ngữ: Khi nói, viết, dùng từ, dùng câu sai phong cách không phù hợp với thể loại văn bản, khơng thích hợp với mục đích, tư cách người viết Ví dụ: Ban chủ nhiệm! ……… Có rảnh chơi Có sinh viên Khoa Ngữ văn quê để lập gia đình gửi cho Ban chủ nhiệm văn mở đầu kết thúc Ở có lẫn lộn phong cách nói phong cách viết, lẫn lộn phong cách hành chánh nghiêm túc phong cách thư tín thân mật đến vơ lễ 26 b Khắc phục lỗi tả, ngữ pháp tiếng Việt cho HS Ê đê qua tiết dạy môn Ngữ văn - Trong tiết dạy lớp, trọng phần đọc tác phẩm văn học, đọc lý thuyết tập tiết Tiếng Việt Làm văn Giáo viên dành khoảng thời gian đầu từ 10 đến 15 phút để gọi học sinh đọc phần trọng tâm học Có ta dành hẳn tiết để em đọc tác phẩm chương trình Đầu năm học, giáo viên hỏi thăm ý kiến giáo viên dạy năm học trước ban cán lớp để nắm tình hình học sinh cịn yếu phát âm tiếng Việt Khi có danh sách học sinh phát âm sai nhiều, ta tập trung tăng cường rèn luyện ngơn ngữ đọc – nói cho em để giảm bớt sai sót sử dụng tiếng Việt Đối với dạy phân môn Tiếng Việt, Làm văn, giáo viên cho em yếu tiếng Việt đọc thay phiên lý thuyết, tập Đối với tiết dạy tác phẩm văn chương, giáo viên chia đoạn theo nội dung để đọc Giáo viên đọc mẫu trước đoạn với yêu cầu: rõ ràng, truyền cảm không quên cố gắng phát âm chuẩn tiếng Việt Sau đó, giáo viên gọi em thay phiên đọc Chúng ta tập trung gọi học sinh đọc thường bị sai tả tiếng Việt, sai điệu Giáo viên học sinh khác chăm lắng nghe Khi học sinh đọc sai (phát âm sai), giáo viên cho học sinh đọc lại từ ngữ bị sai Nếu học sinh đọc sai, giáo viên đọc mẫu lại gọi học sinh khác đọc lại từ ngữ cho học sinh đứng đọc nghe đọc lại Việc làm thời gian cách chữa lỗi đọc sai tả điệu HS dân tộc Ê đê Có giáo viên học sinh đọc lại từ ngữ từ đến lần Học sinh đọc đến đọc từ ngữ ngưng Và khơng ngoại trừ trường hợp giáo viên phải đánh vần từ ngữ để học sinh đọc theo cho Những lúc ấy, giáo viên dạy THPT mà ngỡ dạy bậc Tiểu học Tuy vậy, có em đọc lần đọc sai cho đọc lại lần thứ hai từ ngữ hồn tồn Có em đọc nhanh nên đọc lệch điệu Vì vậy, thân hướng dẫn cho em đọc chầm chậm, từ từ, không đọc nhanh, đọc lướt chữ Chẳng hạn lớp 12A1, đa phần em học 12 (nghiêng hẳn môn Tự nhiên) cịn có số em đọc viết sai tả, lỗi điệu Với số học sinh hạn chế nhiều nên tổ chức cho em đọc thay phiên Ngoài ra, giáo viên đề nghị với giáo viên chủ nhiệm lớp bố trí chỗ ngồi cho hợp lý Đó vận động em học tiếng Việt ngồi bên cạnh kèm cặp em cịn yếu tiếng Việt Khi thầy bạn bè đọc bài, em học tiếng Việt ngồi bên cạnh đọc nhỏ cho em yếu tiếng Việt nghe trước sửa chữa chỗ bạn đọc sai Chính em tiếp giúp cho giáo viên công việc hướng dẫn cách đọc cho bạn, đánh vần từ, giải thích nghĩa từ để bạn hiểu Và em học tốt tiếng Việt dị tả bạn tập học - Trong tiết dạy, giáo viên thường đặt câu hỏi từ dễ đến khó để em phát biểu Những câu hỏi dễ dành cho em có lực trung bình trở xuống, em yếu tiếng Việt Giáo viên lắng nghe để nhận biết câu trả lời – sai, lắng nghe em phát âm – sai để chữa lỗi tức khắc Đến thấy trả lời suôn sẻ giáo viên nâng cao câu hỏi có vấn đề lên để em bộc bạch suy nghĩ Thường lúc này, em hay nói bị sai lệch dấu 27 điệu Những lúc ấy, giáo viên cần nhắc lại từ em nói vừa bị sai để chữa lại cho Cách chữa nhẹ nhàng, tế nhị, khơng chê bai, nói lời “q đáng” Có lẽ thế, em mạnh dạn giơ tay đứng lên tự đọc bài, tự phát biểu - Đối với HS dân tộc Ê đê, em có thói quen giao tiếp nhà trường cần sửa đổi để khắc phục lỗi tả (về mặt điệu) Đó trao đổi với bạn bè, em lại sử dụng tiếng mẹ đẻ Khi vào lớp học với thầy cô, em chịu sử dụng tiếng Việt trình học tập Từ đó, ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng tiếng Việt Cho nên giáo viên kết hợp với nhà trường giáo dục em nói tiếng Việt hồn cảnh, thời điểm khơng phải bỏ hẳn tiếng mẹ đẻ Có thế, em thục việc sử dụng tiếng Việt, phát âm bị sai lệch dấu điệu… Trong trình dạy học cho học sinh Ê đê, thường hay dặn em: nói phải cố gắng nói điệu cần bỏ sai dấu điệu sai lớp nghĩa từ, sai ý nghĩa câu Nó dẫn đến hiểu nhầm cho người khác Nó làm cho lời nói, câu nói bị “nhiễu”… Có nhiều câu chuyện việc học sinh trường phát âm sai dấu làm lệch nghĩa từ, câu Đó điều tất yếu thầy trị cố gắng khắc phục Có lẽ nhờ thế, em không “ngại” không “ngán” mơn Ngữ văn c Khắc phục lỗi tả, ngữ pháp tiếng Việt cho học sinh qua tiết trả viết làm văn Cũng giống tiết trả kiểm tra môn khác, tiết trả viết làm văn môn Ngữ văn lại đầy gian khó địi hỏi tỉ mỉ người đứng lớp Sau tiết làm viết làm văn (kiểm tra định kỳ), phân phối chương trình có tiết trả viết làm văn Ở tiết dạy này, giáo viên tiến hành bước lên lớp theo đặc thù môn Làm văn : - Tìm hiểu đề lập dàn ý cho đề - Nhận xét ưu điểm hạn chế - Chữa lỗi : tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt… - Đọc văn, đoạn văn viết tốt - Tổng kết viết làm văn học sinh Như vậy, bước lên lớp tiết này, ta thấy bước “chữa lỗi : tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt” không phần quan trọng học sinh dân tộc Muốn thực cho tốt bước này, địi hỏi giáo viên chấm kiểm tra học sinh phải làm số công việc thật tỉ mỉ, kỹ lưỡng, nhiều thời gian : + Đọc thật kỹ làm học sinh Thậm chí có có đoạn phải đọc đọc lại nhiều lần Bởi viết câu, diễn dật câu, học sinh sinh khơng có ý thức viết thành câu đoạn văn hoàn chỉnh Có nhiều em viết đoạn văn nhiều dịng, nhiều ý không sử dụng dấu phẩy, dấu chấm câu + Giáo viên sử dụng bút mực đỏ gạch từ viết sai tả, kể câu sai ngữ pháp Bên cạnh đó, giáo viên phải ghi ký hiệu (được qui định từ đầu năm học ký hiệu cho lỗi tả “ct”, thiếu chủ ngữ “cn”, thiếu vị ngữ “vn”, thiếu nòng cốt câu “c-n”…) ghi cụ thể lỗi sai cho học sinh nhận biết… Tốn nhiều thời gian, tư duy, nhìn vào làm mình, học sinh hiểu bị mắc lỗi cần phải sửa khắc phục Có kiểm tra, mực đỏ giáo viên nhiều mực 28 xanh học sinh viết Nhưng em khơng buồn em thấy “tâm” thầy muốn giúp em khắc phục lỗi Đối với mắc nhiều lỗi tả, giáo viên khơng gạch từ mà cịn chữa lại cho dấu điệu Vì thời gian lớp sửa cho làm q sai tả, ngữ pháp lại khơng có Chỉ có cách để em tự nhà đọc lại yêu cầu viết lại cho Đến tiết trả viết làm văn, bước “chữa lỗi”, giáo viên thực số cách sau : Cách 1: Gọi em có làm mắc nhiều lỗi lên bảng, đọc cho em viết lại; sau đó, nhận xét có so sánh với kiểm tra, hướng dẫn cho em chữa lại Cách : Liệt kê lỗi em, vào lớp, ghi lên bảng, gọi em lên bảng đọc, phát sửa chữa lại cho đúng; có khi, bảng liệt kê photo phát cho em, em tự sửa vào bảng photo lưu lại sơ mi đựng kiểm tra Riêng trường hợp viết phạm nhiều lỗi, giáo viên đề nghị em viết lại số từ ngữ, câu bị sai Hoặc em có viết mắc nhiều lỗi nhà viết lại lần Khi đó, giáo viên nhận kiểm tra nhờ ban cán lớp bạn ngồi bên cạnh kiểm tra hướng dẫn lại cho bạn Bản thân tiến hành cụ thể sau : Về lỗi tả, thơng thường, tơi viết từ ngữ mà em viết sai làm lên bảng Sau đó, tơi gọi em lên bảng viết lại cho đúng, vừa viết vừa đọc cho từ ngữ Ví dụ : Thanh điệu Từ sai Từ sửa Cức khô Cực khổ Nỗi buôn Nỗi buồn Tâm gương Tấm gương Kho khăn Khó khăn Hanh Hạnh phúc phuc Gian khổ Gian khô Cộng đồng Cộng đông Về chữa lỗi ngữ pháp câu, ta ý số nguyên tắc: phát hiện, nhận biết, chữa lỗi (thêm vào bỏ bớt) Kết sửa chữa câu sai xem tối ưu câu sửa chữa đảm bảo ba yêu cầu: Thứ nhất: Nội dung vừa xác, vừa trung thực với ý đồ biểu đạt người viết; điều chỉnh, thay đổi, thêm bớt trường hợp nội dung biểu đạt câu vụng hay lệch lạc, mâu thuẫn Thứ hai: Cấu trúc câu sửa phải phù hợp với chuẩn mực ngữ pháp Thứ ba: Câu sửa chữa phải liên kết chặt chẽ với câu xung quanh hai bình diện: nội dung hình thức Sau đó, kẻ khung lên làm ô Tôi điền câu sai vào Những cịn lại, tơi gọi học sinh viết sai câu lên nhận sửa lại câu cho Nếu trường hợp học sinh lúng túng, khơng làm 29 tơi nhờ học sinh giỏi lên bảng sửa lại cho bạn Hoặc thân hướng dẫn cách trực tiếp cho em sửa lại cho theo yêu cầu Ví dụ : Câu sai - Ln cảm thơng cho người học có lỗi lầm - Qua ca ngợi tình vợ chồng, nghĩa anh em - Với thực trạng học sinh nghỉ này, nhà trường Lỗi ngữ pháp Thiế u CN Thiế u CN Thiế u VN - Thành ngữ “một nắng hai sương” Thiế u VN - Để hạn chế tình trạng nghỉ học chừng Thiế u C–V Hướng sửa sai Câu sửa Thêm CN - Chúng ta cảm thông cho người học có lỗi lầm Thêm CN Thêm VN - Qua đó, tác giả ca ngợi tình vợ chồng, nghĩa anh em - Với thực trạng học sinh nghỉ này, nhà trường cần có biện pháp thiết thực Thêm VN - Thêm C–V - Thành ngữ “một nắng hai sương” nói lên vất vả người dân lao động làm hạt gạo - Để hạn chế tình trạng nghỉ học chừng này, cần chung tay góp sức xã hội, nhà trường gia đình d Trang bị thêm cho học sinh Giáo viên sưu tầm số trang viết “Viết tả” số báo “Thiếu nhi dân tộc” trang mục “Giúp bạn học giỏi” Tôi cắt trang viết gửi cho cán lớp đọc trước lớp dán bảng “Thông tin” lớp Những đọc – viết thấy từ ngữ cịn lúng túng, khơng xác định dấu điệu xem lại viết dán bảng “Từ điển tiếng Việt”, sách đắc tiền quan trọng Cho nên giáo viên yêu cầu lớp mua cho tập thể sách Quyển này, ban cán lớp giữ có nhiệm vụ hướng dẫn bạn tra từ điển Hoặc giáo viên hướng dẫn em liên hệ với thư viện trường để tìm hiểu viết cho theo từ điển Riêng học sinh dân tộc Ê đê, có đơi lúc, giáo viên thực theo phương pháp dạy học song ngữ Việt – Ê đê Những từ, câu khó giải thích sửa chữa có cảm giác em chưa hiểu rõ kỹ Thế nhờ em vừa giỏi tiếng Việt, vừa giỏi tiếng Ê đê dịch lại từ tiếng Việt sang tiếng Ê đê cho lớp hiểu, nắm… Những lúc ấy, em thích thú lớp học sôi hẳn lên II.3.3.2 Đối với học sinh a Tinh thần tự ý thức trau dồi tiếng Việt lớp nhà Học sinh phải trọng đến số cơng việc mang tính tinh thần tự ý thức, tự giác Đó tự trau dồi ngôn ngữ, đặt câu chuẩn, đạt giá trị nghệ thuật Học sinh 30 tự giác tự rèn luyện phát âm tiếng Việt Các em mạnh dạn, tự giác đọc tự giác sửa chữa giáo viên góp ý hướng dẫn Bởi tiếng Việt phát âm viết Tuy nhiên, phát âm theo phương ngữ (vì theo thói quen, phong tục, tập quán) viết tả Trong trường hợp này, học sinh hiểu nghĩa từ nắm dấu Ở đây, đòi hỏi học sinh phải nắm nghĩa từ ngữ qua trình học tập, khảo cứu, đọc sách báo nhiều Khâu chuẩn bị học nhà giúp ích em việc rèn luyện tả, ngữ pháp Khi soạn bài, em đọc trước bài, sau ghi vào tập soạn Lúc ấy, em đọc đọc lại nhiều lần Nếu trường hợp em khu tập nội trú trường dễ dàng Bởi em có tự học ban đêm với số bạn lớp, có kiểm tra thầy Những lúc em đọc để bạn thầy cô tham gia trực đêm nghe góp ý, nhằm khắc phục lỗi Ở lớp, em cố gắng trao đổi với tiếng Việt Các em mạnh đọc phát biểu tiết học, không môn Ngữ văn mà kể môn khác b Các yếu tố khác hỗ trợ cho học sinh viết tả, ngữ pháp tiếng Việt Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nắm số “Mẹo luật tả” Phần giáo viên cung cấp cho học sinh học sinh tự sưu tầm Giáo viên tìm Internet, báo chí to cho học sinh bảng Hướng dẫn cho em sử dụng ví dụ minh họa Và học sinh mang theo bảng “Mẹo luật tả” cặp Những cần thiết đem sử dụng Sau số “Mẹo luật tả” : * Các từ mang dấu ngã thường gặp Theo Phan Ngọc, 2.000 từ tiếng Việt thường dùng nhất, có 62 từ mang dấu ngã đây: BÃO (bùng), BÃI (biển), BÃI (bỏ), BỮA (ăn), CÃI (cọ), CHỖ (ở), CỖ (bàn), CỠ (nhỏ), CŨ (càng), CŨNG (vậy), DÃ (man), DŨNG (cảm), DỮ (tợn), ĐÃ (rồi), ĐẪM (ướt), ĐĨA (bát), ĐŨA(tre), GIỮ (gìn), GỖ (tạp), HÃY (làm), HỄ (cịn), HỖN (hợp), HỮU (ích), (bạn) HỮU, KĨ (thuật), KĨ (càng), LÃNH (thổ), LÃO (nơng), (lí) LẼ, (lời) LỖ, LŨ (lượt), LŨ (lụt), LUỸ (thành), (cái) LƯỠI, MÃI (mãi), MÃNH (liệt), MẪU (giáo), MĨ (thuật), MỖI (người), MỠ (màng), MŨ (áo), (mặt) MŨI, NGÃ (ngửa), NGHĨ (ngợi), NGÕ (ngách), NGŨ (cốc), NHÃ (nhặn), NHỮNG (người), NỖI (niềm), (học) NỮA, RÕ (ràng), SẼ (đến), SĨ (quan), TRĨU (nặng), VẪN (còn), VẼ (vời), VĨ (đại), VÕNG (lọng), (tan) VỠ, VŨ (lực), VŨNG (nước), XÃ (hội) * Luật trầm bổng Đối với từ láy điệp âm đầu (như “nho nhỏ”, “sẵn sàng”, ), tiếng Việt có khoảng 700 từ tuân theo quy tắc: hai tiếng từ láy hệ âm TRẦM (các ngang, sắc, hỏi) BỔNG (các huyền, nặng, ngã) Âm bổng: - Ngang + hỏi: nho nhỏ, lẻ loi, vui vẻ, trẻo, - Sắc + hỏi: nhắc nhở, trắng trẻo, sắc sảo, vắng vẻ, - Hỏi + hỏi: lỏng lẻo, thỏ thẻ, hổn hển, rủ rỉ, Âm trầm: - Huyền + ngã: sẵn sàng, lững lờ, vồn vã, vẽ vời, - Nặng + ngã: nhẹ nhõm, đẹp đẽ, mạnh mẽ, lạnh lẽo, - Ngã + ngã: lỗ lã, dễ dãi, nghễnh ngãng, nhõng nhẽo, 31 Ngoại lệ (15 từ): ngoan ngoãn, khe khẽ (se sẽ), ve vãn, nông nổi, phỉnh phờ, bền bỉ, niềm nở, hồ hởi, hẳn hịi, hồi huỷ, nài nỉ, xài xể, mẩy, lẳng lặng, vẻn vẹn Với biến âm (từ nghĩa, đọc trại chút, đặc biệt phổ biến tiếng địa phương hay cách gọi kiêng tên húy thời Nguyễn), tiếng có hệ BỔNG biến âm thuộc hệ BỔNG (tổng cộng 180 tiếng), hệ TRẦM biến âm thuộc hệ TRẦM (tổng cộng 80 tiếng) - Hệ BỔNG : – lẻn, há – hả, ngửi – hửi, (chậu) cảnh – kiểng, (phí) tổn – tốn, kế (mẫu) – mẹ (ghẻ), gửi – gởi, bảo (bối) – bửu, mảnh – miểng, ngẩng – ngửng, (khinh) rẻ – (khi) dể, tổ – ổ, sở (ruộng) – thửa, (trí thức) rởm – (hàng) dỏm, quăng – quẳng, - Hệ TRẦM : – cùng, đà – đã, xồ – (tóc) xỗ, (ướt) đầm – đẫm, dầu – dẫu, đầy – đẫy – nhẫy, lợi – lãi – lời, mồm – mõm, thòng – thõng, quầy – quỹ, tự – chữ, lãnh (đạm) – lạnh, (thi) đậu – đỗ, tạ (ơn) – giã, đĩa – dĩa, - Ngoại lệ : sửa – chữa, miếu – miễu, tỏ – rõ, rải – vãi, gõ – khỏ, khoảng – quãng * Nguyên âm đầu Có 80 từ khởi đầu nguyên âm mang dấu hỏi : ảo ảnh, ủy ban, uyển chuyển, ửng hồng, ẩn số, ảo não, ủ rũ… Ngoại lệ: - Các từ: ẵm con, ễ mình, ễnh bụng, ễnh ương, ưỡn ngực - từ láy theo luật trầm – bổng: ầm ĩ, õng ẹo, ẽo ẹt, ẽo ợt, ỡm * Phụ âm đầu Có 180 tiếng Hán Việt khởi đầu phụ âm M, N, Nh, L, V, D, Ng (“Mình Nên Nhớ Là Viết Dấu Ngã”) mang dấu ngã, không mang dấu hỏi: - M: mã lực, mãnh thú, mẫu giáo, miễn dịch, - N: nỗ lực, phụ nữ, nỗn sào, trí não, - Nh: nhã, thạch nhũ, nhũng nhiễu, nhiễm độc, - L: lữ thứ, lãnh tụ, thành luỹ, kết liễu, - V: vĩnh viễn, vũ lực, vĩ tuyến, vãng lai, - D: hướng dẫn, dĩ vãng, dũng cảm, diễm lệ, - Ng: ngôn ngữ, hàng ngũ, ý nghĩa, ngưỡng mộ, Ngoại lệ : ngải Mỗi học sinh tự thực “Sổ tay Văn học” Giáo viên làm mẫu cho học sinh tham khảo Với sổ tay này, em ghi lại đọc qua báo chí, sách tham khảo Các em bổ sung thêm từ ngữ mà hay mắc lỗi, từ khó mà chưa nghe Lúc rảnh rỗi, em đọc nhớ lại, để từ đến lỗi tả, ngữ pháp Ví dụ đọc từ “vĩnh viễn” nhớ hai thành tố có dấu ngã Hay đọc câu văn có sử dụng từ “Qua đó” ln ý phía sau vế phải có dấu phẩy có chủ ngữ Ngồi ra, em viết “Nhật ký” Đây hình thức tự thực hành Tiếng Việt Làm văn Nó giúp cho học sinh rèn luyện tả, dùng từ, đặt câu thông thạo tiếng Việt Hàng ngày, vào lớp, em phải có thói quen đọc sưu tầm dán bảng “Thông tin” lớp nhằm vận dụng linh hoạt vào thực tế để viết tả Chẳng thế, em cung cấp nhiều kiến thức khoa học, văn hóa, nghề nghiệp Và động viên em rèn luyện thói quen đọc sách thư viện 32 Sáng kiến kinh nghiệm trình bày số biện pháp để chữa lỗi sử dụng tiếng Việt cho học sinh THPT dân tộc Ê đê vừa mang tính đặc thù mơn, vừa mang tính đặc trưng đối tượng học sinh Đối với học sinh Ê đê trường, áp dụng “mưa dầm thấm lâu” Bởi khơng phải việc làm “một sớm chiều” hồn thành Nó cịn chịu ảnh hưởng phong tục tập quán người dân tộc thiểu số II.3.4 Mối quan hệ giải pháp, biện pháp: Giữa giải pháp đưa có kết hợp gia đình, cộng đồng, nhà trường xã hội Trong mơi trường gia đình, cộng đồng nơi em sinh sống tạo điều kiện cho em nói tiếng Việt chủ yếu, có tác dụng tích cực em có hội để phát âm tiếng Việt cách tốt Cịn phía nhà trường, chúng tơi tích cực giúp em, hướng dẫn em rèn luyện, học tập phát âm, khả viết tiếng Việt cách nhất, chuẩn để em học tập, giao tiếp thuận lợi môi trường xã hội II.3.5 Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học đề tài nghiên cứu: Thông qua q trình nghiên cứu, chúng tơi tìm hiểu mặt mạnh, mặt yếu học sinh đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt dân tộc Ê đê Để từ đưa biện pháp nhằm khắc phục lỗi phát âm, tả nơi em, giúp em sử dụng tiếng Việt cách tự tin Trong trình sửa lỗi, rèn luyện kĩ phát âm, kĩ viết đạt số kết đáng ý, là: Trong q trình phát âm tiếng Việt đa số em phát âm chuẩn hơn, bị sai từ khó Cịn q trình làm bài, em cịn mắc lỗi tả, điệu, dùng từ, ngữ pháp a Bảng khảo sát thống kê hiệu Khi nghiên cứu việc phát âm viết tiếng Việt học sinh đồng bào, cung với trình đưa giải pháp nhàm giúp em chúng tơi thu kết sau: - Về lỗi dùng từ: Dưới kết khảo sát lỗi dùng từ học sinh lớp 10, 11 trường THPT Trường Chinh (thông qua thi kiểm tra học kì - số lượng 100 bài) tính theo tỷ lệ %: Biểu Dùng từ khơng xác nghĩa Dùng từ sai hoàn toàn nghĩa Dùng từ không chức ngữ pháp Lớp 10 35,5 15 7,5 30 Lớp 11 25 12,3 11,5 6,1 38,1 Lớp - Dùng từ Dùng từ sai Không mắc lỗi khơng thói phong cách quen văn ngơn ngữ hóa Về tả: thơng qua rèn luyện chữ viết em giảm lỗi điệu, đọc viết Tuy nhiên tình trạng viết sai Dưới bảng kết khảo sát lỗi tả học sinh lớp 10 (thơng qua thi kiểm tra học kì - số lượng 100 bài) tính theo tỷ lệ %: 33 Hiệu thấy việc mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp học sinh lớp (12A1, 12A3) trình học tiếng Việt trường THPT Trường Chinh- EaH’leo qua bảng khảo sát thực tế sau: Số lượng Biểu Viết hoa, viết in tùy tiện Viết dấu Đọc viết Các lỗi khác Từ 3-5 lỗi Từ 6-7 lỗi Từ 8-10 lỗi Từ 11-14 lỗi Từ 15 lỗi trở lên Không mắc lỗi 25 30 10 31 18 38 10 32 8,5 19 33,3 14,2 25 35 16,4 10,2 30,4 Bảng thống kê số học sinh mắc lỗi ba viết làm văn Bài văn Viết số Viết số Viết số 12A1 28/32 24/32 20/32 12A3 26/29 25/29 22/29 Bảng thống kê số học sinh mắc lỗi tả ba làm văn Lỗi tả Bài làm văn 12A1 1->5 lỗi 6-> 10 lỗi Thanh điệu Số 16 Số Từ ngữ 12A3 16>20 lỗi 02 1->5 lỗi 01 11>15 lỗi 01 14 6-> 10 11lỗi >15 lỗi 04 04 16>20 lỗi 04 14 02 00 01 12 01 00 06 Số 13 00 00 02 10 03 01 02 Số 20 00 01 00 16 03 00 00 Số 15 01 00 00 17 00 00 00 Số 09 03 00 00 13 00 01 00 Bảng thống kê số học sinh mắc lỗi ngữ pháp ba làm văn Lỗi ngữ pháp Thiếu chủ ngữ Bài làm văn Số Số Số 12A1 11 10 01 34 12A3 11 09 03 Thiếu vị ngữ Thiếu nòng cốt câu C- V Số Số Số Số Số Số 01 00 00 02 05 00 02 00 00 03 01 00 * Nhận xét Nhìn vào bảng khảo sát, ta thấy hiệu đạt vấn đề sau : Ưu điểm: Số học sinh mắc lỗi tiếng Việt giảm dần qua kiểm tra Hạn chế : Trong lỗi tiếng Việt học sinh mắc phải, qua khảo sát, ta thấy học sinh mắc lỗi tả điệu câu thiếu chủ ngữ nhiều b Ý nghĩa sáng kiến - Khắc phục lỗi tả, ngữ pháp tiếng Việt phương tiện để giáo viên giúp học sinh Ê đê sử dụng tiếng Việt thành thạo chuẩn mực - Đối với giáo viên dạy học vùng có học sinh dân tộc Ê đê, giúp ta có phương pháp dạy học tiếng Việt mang tính hệ thống biết cách đối chiếu so sánh gặp tượng giao thoa ngôn ngữ học sinh dân tộc Giáo viên vận dụng phân mơn chương trình Ngữ văn : Văn học, Tiếng Việt, Làm văn Nhưng sử dụng nó, người dạy – người học phải khéo léo tránh lạm dụng tiếng dân tộc, biến thành tiết học Ê đê ngữ Từ đó, giáo viên vượt qua cản trở trình dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc Ê đê nói riêng, học sinh dân tộc thiểu số nói chung - Chúng ta vận dụng cách đắn giúp cho đối tượng học sinh dân tộc Ê đê tin tưởng giảm bớt “rào cản ngôn ngữ” thân sử dụng tiếng Việt trình học tiếng Việt nhà trường phổ thông Các em yêu tiếng Việt tiếng mẹ đẻ hơn, “giữ gìn sáng tiếng Việt” c Khả ứng dụng, triển khai - Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng rộng rãi cho học sinh cấp trung học sở đến trung học phổ thơng, vùng có học sinh dân tộc thiểu số học Trong năm qua tham gia chấm thi, thấy khơng có học sinh người Ê đê mắc lỗi mà học sinh người Kinh không tránh khỏi Cho nên sáng kiến kinh nghiệm giúp cho tất học sinh phổ thông nhiều nhằm hạn chế bớt lỗi tả, ngữ pháp viết làm văn - Sáng kiến không tốn vật chất, cần “tâm” người thầy chịu khó sưu tầm viết, đoạn văn báo chí, sách tham khảo, Internet… để uốn nắn, rèn luyện cho học sinh sử dụng tiếng Việt qui tắc tả, ngữ pháp - Sáng kiến phát huy vai trị phong phú, thay đổi tư phương pháp dạy học người giáo viên; phát huy việc sử dụng từ ngữ xác hay, viết câu chuẩn ngữ pháp trau chuốt người học 35 III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ III.1 KẾT LUẬN Với đề tài nghiên cứu cho ta thấy khó khăn, hạn chế em học sinh Ê đê học tập tiếng Việt, đặc biệt cách phát âm, cách dùng từ, đặt câu Giúp hiểu thêm sống hàng ngày em, khó khăn mặt tâm lý, điều kiện vật chất, tinh thần, trình học tập nhà trường tự học nhà Biết thêm nguyên nhân dẫn đến việc phát âm tiếng Việt không chuẩn em, phân tích thấy rõ khó khăn thường mà em thường gặp phải phát âm học tiếng Việt, hiểu rõ lỗi mà em thường mắc phải phát âm tiêng Việt, từ đưa số biện pháp để giúp em học sinh người Ê đê phát âm học tốt tiếng Việt Qua ta có nhìn nhận khách quan việc em học sinh người Ê đê nói riêng dân tộc thiểu số Tây Ngun nói chung, học mơn tiếng Việt Từ đó, khắc phục hạn chế đối tượng III.2 NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Qua việc phân tích, tìm hiểu khả học tập, phát âm tiếng Việt học sinh đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt học sinh đồng bào Ê đê, xin đưa số kiến nghị sau: - Về nhà nước, quyền cấp cần có quan tâm, sách ưu đãi học sinh đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt đồng bào dân tộc Ê đê, để em đến lớp tiếp thu tri thức mới, kĩ mới, đặc biệt ngôn ngữ phổ thơng để em có vốn tri thức để bước vào đời - Về giáo dục, sách giáo khoa Ngữ văn THPT có thêm học khắc phục lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp; đưa phương pháp khắc phục phù hợp với trình độ song ngữ học sinh nói chung, học sinh dân tộc thiểu số nói riêng Vì việc khắc phục lỗi khơng có cấp học mà dường theo chiều trình học tập học sinh Đây cách để giữ gìn sáng tiếng Việt cha ơng để lại - Về phía nhà trường, thầy cô giáo cố gắng tạo điều kiện, giúp đỡ, uốn nắn em trình học tập, rèn luyện ngôn ngữ tốt để em phát âm, viết nói cách Giáo viên hướng dẫn học sinh dân tộc có thói quen sử dụng “Từ điển tiếng Việt” Bởi “Từ điển tiếng Việt” khơng giúp cho học sinh tăng cường vốn tiếng Việt phổ thơng mà cịn giúp em tránh lỗi tả, dùng từ, đặt câu Nó góp phần thiết thực nâng cao hiệu học tập cho em Các trường THPT có học sinh người dân tộc thiểu số theo học nên thành lập nhóm nghiên cứu, hệ thống tương đồng tiếng dân tộc tiếng Việt để nhằm giúp học sinh nắm hiểu từ ngữ, ngữ pháp học tiếng Việt - Về phía gia đình, cộng đồng nên tạo điều kiện để em tiếp xúc với tiếng Việt nhiều 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2008), Sách giáo viên Ngữ văn 10- Tập II, Nxb Giáo Dục, HN Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn 11- Tập II, Nxb Giáo Dục, HN Cao Xuân Hạo, Lý Tùng Hiếu, Nguyễn Kiên Trương, Võ Xuân Trang, Trần Thị Tuyết Mai (2002), Lỗi ngữ pháp cách khắc phục, NXB Khoa học xã hội, Tp HCM Diệp Quang Ban, Đỗ Hữu Châu, Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 10, hợp chỉnh lý năm 2000, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Đoàn Văn Phúc (1996), Ngữ âm tiếng Ê đê, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đoàn Văn Phúc, Phan Văn Phức (1993), Từ điển Việt – Ê đê, Dak Lăk 10 Đoàn Thiện Thuật, (1999), Ngữ âm tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Tài Cẩn (1997), Giáo trình Lịch sử ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Dân (1998), Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2001), Từ điển tiếng Việt cho học sinh dân tộc, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Khang (2003), “Vị tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam: từ chủ trương, sách đến thực tế”, Ngôn ngữ, số 11, tr 21-33 17 Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2005), Phương Pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2005 18 Lê Văn Bài, Hồng Xn Tâm, Bùi Tất Tươm (2003), Giúp bạn nói đúng, viết tiếng Việt, NXB Giáo dục 19 Hoàng Phê (chủ biên) (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 20 Trần Văn Dũng (2005), Những đặc điểm địa danh Dak Lăk, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐH Vinh, Nghệ An 21 Vương Hữu Lễ - Hoàng Dũng, (1994), Ngữ âm tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội I 22 Vũ Khánh (chủ biên) (2010), Người Ê đê Việt Nam, Nxb Thông Tấn, Hà Nội 23 Vương Hữu Lễ - Hồng Dũng (1994), Giáo trình Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Vương Toàn (2003), “Tiếp xúc ngôn ngữ: vay mượn phỏng”, “Những vấn đề văn học ngôn ngữ học”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Dak Lăk – Sở Giáo dục Đào tạo – Viện Ngôn ngữ học Việt Nam (1993), Từ điển Việt – Ê đê, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Sở Giáo dục Đào tạo Dak Lăk (2006), Từ điển Ê đê – Việt, Dak Lăk 27 Http: //vi.wikipedia.org/wiki/HhimC3%B4ng, Người Ê đê 38 Khắc phục lỗi sử dụng tiếng Việt học sinh dân tộc Ê đê trường THPT Trường Chinh - GV: Bùi Thị Thanh Hà NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỘNG KHOA HỌC ... ứng dụng cụ thể, đặc thù dạy học cho học sinh dân tộc Ê ? ?ê trường THPT Đối với học sinh dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung học sinh người Ê ? ?ê nói riêng từ đầu tiếp xúc với tiếng Việt học sinh. .. đồng song ngữ Ê ? ?ê – Việt việc số yếu tố tiếng Việt sử dụng phát ngôn Ê ? ?ê, ngược lại, sử dụng số yếu tố tiếng Ê ? ?ê phát ngôn tiếng Việt người Ê ? ?ê Tiếp xúc với học sinh dân tộc Ê ? ?ê, thấy có nhiều... ? ?ê Cho nên tiếp xúc với tiếng Việt học sinh dân tộc Ê ? ?ê cịn gặp nhiều khó khăn học tiếng Việt Đối với học sinh dân tộc Ê ? ?ê, tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai Ngôn ngữ thứ tiếng mẹ đẻ, ngôn ngữ dân

Ngày đăng: 14/03/2022, 20:04

Mục lục

  • I.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • I.2. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

  • I.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • I.4. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • I.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • II.1.2. Hiện tượng giao thoa trong tiếng Ê đê

  • II.1.3. Hiện tượng hòa mã

  • II.1.4. Hiện tượng chuyển mã

  • II.1.5. Một số nét điển hình về tâm lí của học sinh người Ê đê khi bắt đầu học tiếng Việt

  • II.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

    • II.2.1. Khái quát về người Ê đê ở tỉnh Đắk Lắk

    • II.2.2. Trường THPT Trường Chinh – EaH’leo - nơi giao thoa giữa hai ngôn ngữ

    • II.2.3. Khái quát về đặc điểm tiếng Ê đê

    • Chữ hoa : A à  Â̆ B Ƀ Č D Đ E Ĕ Ê Ê̆ G H I Ĭ J K L M N Ñ O Ŏ Ơ Ơ̆ Ô Ô̆ P R S T U Ŭ Ư  Ư̆ W Y Chữ thường: a ă â â̆ b ƀ č d đ e ĕ ê ê̆ g h i ĭ j k l m n ñ o ơ ŏ ơ̆ ô ô̆ p r s t u ŭ ư ư̆ w y 

      • II.2.4. Thực trạng của vấn đề

      • a. Thuận lợi – khó khăn:

      • Còn đối với lỗi đặt câu, văn bản nói – viết của học sinh dân tộc Ê đê mắc phải tương đối hơi khá nhiều, hơn hẳn học sinh người Kinh. Nhưng so với lỗi chính tả thì nó lại ít hơn. Lỗi viết câu mà ta thường là các lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ, thiếu kết cấu C – V nòng cốt. Trong đó, lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ lại chiếm một tỉ lệ khá cao. Ví dụ như các câu sau: Qua truyện Tắt đèn cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ phong kiến (câu thiếu chủ ngữ), Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn (câu thiếu chủ ngữ),…

      • a.2. Vấn đề về phát âm và chữ viết, dùng từ, đặt câu tiếng Việt của học sinh người Ê đê

      • - Sự khác nhau trong phát âm, chữ viết của tiếng Việt và tiếng Ê đê:

      • + Khác nhau về thanh điệu:

      • + Trong tiếng Ê đê có xuất hiện những âm câm:

      • + Sự khác nhau về ngữ điệu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan