1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

ngaøy soaïn 3102009 trường thpt định thành giáo án ngữ văn 10 cơ bản ngày 25 tháng 10 thực hiện theo kế hoạch số 50kh thpt đt trường thpt định thành đã tiến hành kiểm tra góc học tập của học sin

9 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 18,74 KB

Nội dung

* Các đoạn phát triển của VHTĐ - Giai đoạn văn học từ tk X – hết XIV 1.Hs dựa vào sgk tóm tắt những đặc điểm chính về hcls – xhội Việt Nam giai đoạn này?. 2.Tại sao đến giai đoạn này, [r]

(1)

Ngày 25 tháng 10, thực theo kế hoạch số 50/KH-THPT ĐT , Trường THPT Định Thành tiến hành kiểm tra góc học tập học sinh toàn ấp xã: Định Thành, Định Thành A, An Phúc, An TRạch

Kết kiểm tra cho thấy đa số em có góc học tập, đảm bảo ánh sáng Tuy nhiên hầu hết không đảm bảo yên tĩnh học bài, góc học tập gần vơ tuyến, chưa có thời gian biểu, thiếu khơng có sách tham khảo

Khi hỏi: phụ huynh học sinh trả lời em học chăm chỉ, khơng học bàn mà học giường Thời gian học kết thúc rất sớm, tối em ngủ, sáng em dậy lúc 5h 30 điều cho thấy, thời gian học nhà đại phận học sinh cịn Các em chưa có phương pháp học tập cách khoa học có hiệu Góc học tập có chưa biết cách xếp sách, cách gọn gàng, ngăn nắp.

Bên cạnh đó, cịn học sinh khơng có góc học tập, chủ yếu học giường, khơng có bàn học Sách, bỏ thùng giấy, lần học bài phải đem tất để kiếm Điều làm thời gian học bài của em

Thông qua đợt kiểm tra này, phát nhiều khuyết điểm học sinh trong việc học nhà, ý thức trang trí góc học tập Nếu khơng có ý thức trau chuốt góc học tập ảnh hưởng tới tinh thần, kết học tập lớn Từ đấy, yêu cầu em học sinh cần xếp cho góc học tập tốt hơn, đảm bảo ánh sáng, khơng ồn học Đồn kiểm tra có đợt kiểm tra lần sau để xem ý thức em việc xếp lại góc học tập thay đổi như nào?

Nhục người ơi, nhục rồi Làm người đói khổ suốt kiếp thơi Khơng danh khơng phận âu đành chịu

(2)

Lên voi xuống chó phiên chợ Đừng cười mai mỉa kẻ thất cơ Chưa biết ngày mai thành hay bại

Cười nhiều biết khóc nơi nao?

Ngày soạn: 3/10/2009 Tuần 12

Tiết: 34-35

KHÁI QUÁT VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Trọng tâm : Thành phần chủ yếu , giai đoạn văn học, đặc điểm nghệ thuật - Rèn luyện kĩ tìm hiểu, tiếp thu khái quát thời kì văn học

- Yêu mến, gìn giữ phát huy văn hoá dân tộc

II CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

- Phương tiện thực : + Sgk – Sgv

+ Thiết kế học

- Trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp : SS VS

2 Kiểm tra cũ :

(3)

b.Con ngưòi Việt Nam văn học thể qua mối quan hệ nào?

3 Bài mới

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG

* Tìm hiểu thành phân VH từ Tk X – hết TK XIX

Thao tác : tìm hiểu phận văn học

viết chữ Hán

1.Em hiểu ntn văn học chữ Hán? Nêu tên số tác giả tác phẩm học?

2.Các thể lọai đựơc sdụng vh chữ Hán? Có đạt thành tựu khơng?

Lưu ý : văn học viết chữ Hán đọc theo âm Việt (Hán Việt) * Tìm hiểu Vhọc chữ Nơm

1 GV giải thích khái niệm (Chữ người Việt cổ ghi âm dựa vào chữ Hán) 2.Đặc điểm thể lọai văn học chữ Nôm khác văn học chữ Hán ntn?

3.Trình bày số tphẩm tiêu biểu… 4.Văn học chữ Nơm có đạt thành tựu khơng?

Lưu ý : tượng song ngữ VHTĐ không đối lập mà bổ sung, hỗ trợ phát triển

* Các đoạn phát triển VHTĐ - Giai đoạn văn học từ tk X – hết XIV 1.Hs dựa vào sgk tóm tắt đặc điểm hcls – xhội Việt Nam giai đoạn này?

2.Tại đến giai đoạn này, vhVN tạo bước ngoặt lớn?

3.Nêu số tác phẩm văn học chữ Hán tiêu biểu mà em học Chủ đề, âm

I CÁC THÀNH PHẦN CỦA VH TỪ TK X ĐẾN HẾT TK XIX

1 Văn học chữ Hán

- Là bao gồm sáng tác chữ Hán người Việt, đời, tồn tại, phát triển với trình phát triển VHTĐ - Tác phẩm : sgk/ 104

- Thể lọai : thơ văn xuôi gồm: Chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện truyền kì, kí sự, tiểu thuyết chương hồi, phú, thơ cổ phong - Thành tựu : nghệ thuật to lớn

2.Văn học chữ Nôm :

- Là sáng tác văn học chữ Nôm người Việt, đời khoảng cuối tk XIII - Thể lọai : chủ yếu thơ số lọai khác tiếp thu từ Trung Quốc : phú, văn tế ; thể loại dân tộc : ngâm khúc, truyện thơ, thơ Đường luật

- Tphẩm : HS nêu

- Thành tựu : nghệ thuật to lớn

II CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VHTĐ: gđọan

1.Giai đoạn từ Tk X đến hết TK XIV a.Hoàn cảnh lịch sử

- Dân tộc giành chủ quyền độc lập tự chủ (938)

- Lập nhiều chiến công chiến thắng ngọai xâm (Tống, Nguyên, Mơng)

- Xây dựng đất nước hịa bình vững mạnh, chế độ phong kiến VN phát triển

b Các phận VH

- Văn học viết hình thành ( Hán – Nôm) - VHDG phát triển song song với Văn học viết

(4)

hưởng chủ đạo tác phẩm gì? giải thích khái niệm hào khí Đơng A?

4.Văn học giai đoạn đạt thành tựu nghệ thuật? Lúc Văn học xảy tượng gì?

* Tìm hiểu giai đoạn Vh XV – XVII 1.GV trình bày nhanh HCLS- XH

2.GV trình bày nhanh phận văn học

3.Nội dung, chủ đề cảm hứng giai đoạn có khác so với giai đoạn trước? Tại sao? Thơ ca NBK, NDữ lúc xuất đề tài gì?

4.Trình bày thành tựu nghệ thuật giai đoạn văn học này?

* Giai đoạn văn học TK XIII – đầu XIX

1.Trình bày nhanh hịan cảnh lịch sử theo sgk

- Tác phẩm : sgk/ 105

- Chủ đề yêu nước, âm hưởng hào hùng, hào khí ĐơngA

d Nghệ thuật :

- Văn nghị luận, văn xuôi lịch sử, thơ phát triển mạnh

- Văn – Sử – Triết bất phân

2 Giai đọan Vhọc từ Tk XV – hết TK XVII

a.Hòan cảnh lịch sử – xã hội :

- Chiến thắng giặc Minh, triều Hậu Lê thành lập, chế độ phong kiến cực thịnh TK XV, nội chiến (Mạc- Lê, Trịnh – Nguyễn) chia cắt đất nước (TKXVI – XVII) nhìn chung, tình hình xã hội ổn định

b.Các phận văn học :

- Vhọc chữ Hán – chữ Nôm phát triển - Hiện tượng văn – sử – triết bất phân nhạt dần  tác phẩm giàu hình tượng, chất văn chương

c.Nội dung

- Chủ đề, cảm hứng âm hưởng : tiếp tục chủ đề yêu nước, hào hùng văn học giai đoạn trước

- Tphẩm : thơ NBK, văn xuôi NDữ  thấy chủ đề phê phán xã hội, đạo đức xã hội đương thời

d.Nghệ thuật

- Văn luận đạt thành tựu vượt bậc - Thơ Nơm phát triển mạnh

3.Giai đoạn vhọc từ Tk XVIII – nửa đầu XIX

a.Hoàn cảnh lịch sử – xã hội

- Nội chiến kéo dài gây gắt, phong trào khởi nghĩa nông dân sôi sục (Tây Sơn) diệt Trịnh – Nguyễn, trừ Xuân – Thanh thống đất nước

(5)

2.Nêu tên số tgiả, tphẩm tiêu biểu giai đoạn từ khái quát chủ đề cảm hứng chủ đạo văn học giai đoạn này? Nội dung cụ thể chủ đề ấy?

3.Văn học giai đoạn thể lọai phát triển mạnh nhất? Sử dụng ngôn ngữ nào? Tác phẩm tác phẩm đạt đỉnh cao văn học cổ điển trung đại Việt Nam?

Tìm hiểu gđoạn Việt Nam cuối XIX

1.Gv trình bày nhanh hồn cảnh lịch sử xhội

2.Chủ đề yêu nước chủ đạo giai đoạn có đặc điểm khác giai đọan TK X – XV? Tại sao?

Tgiả tiêu biểu giai đoạn này? Vai trò Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương giai đoạn văn học này? 3.Văn học giai đoạn có mầm mống ptriển thoe xu gì? (HĐH) với tác giả nào?

b.Nội dung :

- Chủ nghĩa nhân đạo, cảm hứng nhân đạo nhân văn

- Tiếng nói địi quyền sống, quyền hạnh phúc đấu tranh địi giải phóng người cá nhân

- Tphẩm : CPN, Cung ốn ngâm, Hịang Lê thống chí…

c.Nghệ thuật

- Phát triển mạnh toàn diện chữ Hán lẫn chữ Nôm, văn vần văn xuôi Đặc biệt chữ Nôm khẳng định đạt tới đỉnh cao

- Đỉnh cao “Truyện Kiều” (Ndu)

4.Nửa cuối Tk XIX

a.Hòan cảnh lịch sử – xhội

- Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, triều Nguyễn đầu hàng bước, nhân dân kiên cường chống giặc

- Xã hội  xhội : thực dân pkiến

- Văn hóa phương Tây bắt đầu ảnh hưởng đời sống xã hội

b.Văn học

- Chủ đề yêu nước chống ngọai xâm, cảm hứng bi tráng

- Tác giả : Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thơng, Nguyễn Thượng Hiền…(u nước); trữ tình trào phúng : Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương…

c.Nghệ thuật

- Văn thơ chữ Hán – Nôm NĐC, NK, TTX

- số tác phẩm văn xi chữ quốc ngữ : Trương Vĩnh Kí, Huỳnh TỊnh Của

III.Những đặc điểm lớn nội dung 1.Chủ nghĩa yêu nước :

- Gắn liền với tư tưởng trung quân (nước vua, vua nước)

(6)

Tìm hiểu đặc điểm nội dung vủa Vh X – XIX

Chủ nghĩa yêu nước

1.Cảm hứng yêu nước VHTĐ gắn liền với tư tưởng gì?

2.Trong gđ khác lsử, tư tưởng có khác ntn? Hãy cho vài dẫn chứng để minh họa ( sgk/ 109)

Chủ nghĩa nhân đạo

1.CN nhân đạo bắt nguồn từ đâu? 2.CNNĐ thể ntn? Ơ phương diện cụ thể ntn? Hãy chứng minh tphẩm – Dẫn chứng cụ thể gđ VHTĐ?

* Cảm hứng

1 Cảm hứng biểu rõ nét gđ nào? Tại sao?

2 Nội dung cảm hứng này? Dẫn chứng tác phẩm –tác giả cụ thể?

* Tim hiểu đđiểm nghệ thuật VHTĐ

Thao tác :tính quy phạm việc phá

vỡ tính quy phạm… 1.Tính quy phạm gì?

2.Ndung tính quy phạm gì? cho ví dụ minh học cụ thể?

3.Tại gọi phá vỡ tính quy phạm Theo em nhà thơ tiêu biểu cho quan điểm này? Sự phá vỡ mặt hình thức hay ndung? Cho vdụ?

2.Chủ nghĩa nhân đạo : nội dung lớn

và xuyên suốt vhọc trung đại - Bắt nguồn từ truyền thống (VHDG) điểm tích cực Nho – Phật – Lão

- Thể : phong phú, đa dạng +Lòng thương người

+Lên án, tố cáo lực chà đạp người

+Khẳng định cao người

+Đề cao quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp

3 CẢM HỨNG THẾ SỰ

- Nội dung : phản ánh thực xhội, sống đau khổ đất nước

- Tphẩm : thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Hữu Trác, Phạm Đình Hổ, Nguyễn Khuyến…

IV NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NGHỆ THUẬT

1.Tính quy phạm việc phá vỡ tính quy phạm

_Là quy định chặt chẽ  khuông mẫu _Nội dung :

+Vhọc : coi trọng giáo huấn

_Nghệ thuật : kiểu mẫu nghệ thuật có s ẵn thành cơng thức

+Thể lọai vhọc : kết cấu, niêm luật +Sdụng thi liệu : điển tích, điển cố +Thiên ước lệ, tượng trưung

- Sự phá vỡ tính quy phạm phát huy tính sáng tạo cá nhân

2.Khuynh hướng trang nhã xu hướng bình dân

- Tính trang nhã thể : đề tài, chủ đề, hình tượng nghệ thuật, ngơn ngữ nghệ thuật

- Xu hướng bình dị : gần tự nhiên, thực

(7)

* Trang nhã bình d ị?

1.Thế trang nhã? Được thể ởnhững phương diện nào?

Dẫn chứng

2.Thế bình dị? Phương diệen thể hiện? Dẫn chứng tiêu biểu?

* Tiếp thu dân tộc hóa Vh nước ngồi

1.VHTĐ tiếp thu yếu tố từ VHTQ?

2.VHTĐ dân tộc hóa tinh hoa VHNN ntn? Hãy dchứng minh họa cụ thể

của VHTĐ VN

- Tiếp thu văn học Trung Quốc : ngôn ngữ, thể lọai, thi liệu…

- Q trình dân tộc hóa hình thức vhvọc : +Sáng tạo chữ Nơm

+Việt hóa thơ Đường luật +Sáng tạo thể thơ dân tộc +Thi liệu Việt Nam

*Ghi nhớ : sgk/ 112

IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Thành phần chủ yếu VHTĐ

+ Các giai đoạn phát triển VHTĐ

+ Các đặc điểm lớn nội dung nghệ thuật VHTĐ - Làm tập số2/111

- Tiết sau học Tviệt “PCNN sinh họat”

V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 3/10/2009 Tuần 12

Tiết 36

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Trọng tâm : PCNNSH với đặc trưng

II CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

(8)

+ SGk – SGv + Thiết kế học

- Trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp : SS VS

2 Kiểm tra cũ :

a.Thế ngơn ngữ nói? Thế ngơn ngữ viết? b.Trình bày đặc điểm ngơn ngữ nói?

c.Trình bày đặc điểm ngơn ngữ viết?

3 Bài mới

HOẠT DỘNG DẠY V HỌC NỘI DUNG

* Tìm hiểu Vbản : ngơn ngữ shọat 1.u cầu Hs đọc to, rõ, chậm có ngữ điệu phù hợp đoạn ghi chép mục I.1/ sgk – 113 trả lời câu hỏi

a.Cuộc hội thọai diễn đâu? (không gian? Thời gian?

b.Nvật giao tiếp ai? Quan hệ họ ntn?

c.Ndung hình thức, mục đích hội thoại gì?

d.Ngơn ngữ hội thọai có đđiểm gì?

2.Gv gợi dẫn hs trao đổi nhóm 3.Căn vào kết phân tích cho biết ngơn ngữ sinh họat ngơn ngữ gì?

- Ngơn ngữ sinh hoạt l gì?

* Các dạmg biểu ngơn ngữ nói

1.Gv u cầu HS tìm hiểu mục I.2 sgk/ 113 – 114 trả lời câu hỏi a.Căn vào câu trả lời trên, cho biết dạng biểu ngôn ngữ sinh họat

I NGƠN NGỮ SINH HOẠT 1.Khái niệm ngôn ngữ sinh họat

- Không gian : khu tập thể X Thời gian : buổi trưa

- Nhân vật : Lan –Hùng – Hương (nvật chính)  quan hệ : bạn bè (bình đẳng)

Nhân vật phụ : người đàn ông, mẹ Hương (ruột thịt,xhội)  bề

- Nội dung : học Hình thức : gọi đáp

Mục đích : đến lớp

- Sử dụng từ hơ gọi, tình thái : à, đi, ơi, với, gớm, ấy, chết thôi…

Sdụng từ ngữ thân mật suồng sã, ngữ : chúng mày, lạch bà lạch bạch…

Sdụng câu ngắn, tỉnh lược, đbiệt : Hương ơi! Hôm chậm…

 Ngôn ngữ sinh họat lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thơng tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm…đáp ứng nhu cầu sống

2.Các dạng biểu ngơn ngữ sinh họat

- Dạng nói (chủ yếu) : đối thoại độc thoại có dạng viết : nhật kí, thư từ…

- Dạng lời nói tái ( kịch,truyện)

*Ghi nhớ : sgk/ 114 II LUYỆN TẬP 1/114 : phát biểu ý kiến

a “Lời nói…lịng nhau”

(9)

* Hướng dẫn làm Bài tập

* BT 1/ 114

Gv hướng dẫn hs giải thích câu nói hs nhà phat biểu suy nghĩ thành đoạn văn

* BT2/114

Gv hướng dẫn Hs làm tập

- ”Lựa lời” : lựa chọn  s uy nghĩ, ý thức chịu trách nhiệm lời nói

- “Vừa lịng nhau” : tơn trọng người nghe, khơng xúc phạm người kháac

 nói thận trọng có văn hóa b “Vàng thì…thử lời”

- “Vàng” : vật chất dễ ktra  kluận rõ ràng - “Chuông” : vchất dễ ktra  rõ ràng

- “Người ngoan” : phẩm chất – lực  đbiệt phải có tgian cách “thử lời”  qua “thử lời”  trình độ, nhân cách, qhệ người

2/114 Nxét dạng ngôn ngữ sinh họat từ ngữ

- Tgiả mô ngôn ngữ shọat Nam Bộ Vbản mang đậm dấu ấn địa phương khắc họa đđiểm riêng nvật

- Dùng nhiều từ ngữ địa phương : quới, ngặt, ghe, rượt, lợn…

IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- NNSH dạng biểu - Thực hành làm tập

- Tiết sau học Đọc văn, soạn “Tỏ lòng” , “cảnh ngày hè”

V RÚT KINH NGHIỆM

VI NHẬN XÉT – KÍ DUYỆT

Ngày đăng: 15/04/2021, 05:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w