Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 345 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
345
Dung lượng
426,46 KB
Nội dung
Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Ngữ Văn 10 Ngày soạn: 25/08/2017 Tiết 1-2: Đọc văn TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh nắm kiến thức chung nhất, tổng quát hai phận hợp thành văn học Việt Nam trình phát triển văn học viết Việt Nam - Nắm vững hệ thống vấn đề về: thể loại văn học Việt Nam tư tưởng, tình cảm người văn học Việt Nam Kĩ năng: Nhận diện văn học dân tộc, nêu thời kì lớn giai đoạn cụ thể thời kì phát triển văn học dân tộc Thái độ: Bồi dưỡng niềm tự hào truyền thống văn hoá dân tộc, có lòng say mê văn học Năng lực hướng tới: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực giải tình đặt văn - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : Giáo viên: SGK, Tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức – kĩ năng, Thiết kế dạy Học sinh: SGK, ghi, soạn - trả lời câu hỏi sgk III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, bình giảng, thảo luận nhóm… Kĩ thuật: động não, khăn phủ bàn, trình bày phút… IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động khởi động GV: Phạm Thị Lệ Hằng Trang Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Ngữ Văn 10 GV: Yêu cầu HS xếp tác phẩm theo phận văn học thích hợp: Văn học dâm giam văn học viết tác phẩm sau : Truyện Kiều, Tấm Cám, Thánh Gióng, Bánh trơi nước, Tam đại gà, Bình ngơ đại cáo GV dẫn dắt vào bài: Đời sống tâm hồn nhân dân Việt Nam vô phong phú Một phần lớn tác động văn học người Văn học gương phản ánh lịch sử xã hội Vì lịch sử văn học dân tộc lịch sử tâm hồn dân tộc Để cung cấp cho em nhận thức nét lớn văn học nước nhà, tìm hiểu tổng quan văn học Việt Nam Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS * Hướng dẫn HS tìm hiểu mục I SGK -HS quan sát mục lớn SGK, xác định bố cục học, trọng tâm vấn đề … -Em hiểu tổng quan văn học Việt Nam ? -Văn học Việt Nam gồm phận lớn? HS thực GV hồn thiện *Hoạt động nhóm: -Nhóm 1,2: Trình bày hiểu biết văn học dân gian -Nhóm 3,4: Trình bày hiểu biết văn học viết -Nhóm 5,6: Minh họa loại hình văn học dân gian văn học viết Nội dung cần đạt I.Các phận hợp thành văn học Việt Nam 1-Văn học dân gian: -Khái niệm: Là sáng tác tập thể truyền miệng nhân dân lao Những trí thức tham gia sáng tác Song sáng tác phải tuân thủ đặc trưng văn học dân gian trở thành tiếng nói, tình cảm chung nhân dân -Các thể loại văn học dân gian: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ , câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo -Đặc trưng: tính truyền miệng, tính tập thể gắn bó với sinh hoạt khác đời sống cộng đồng 2-Văn học viết: sáng tác trí thức ghi lại chữ viết, sáng tạo cá nhân, tác phẩm văn học viết mang dấu ấn tác giả a-Chữ viết : Hình thức văn tự văn học viết ghi lại ba thứ chữ: Hán, Nôm, Quốc ngữ Một số chữ Pháp Chữ Hán văn tự người Hán Chữ Nôm dựa vào chữ Hán mà đặt Chữ quốc ngữ sử dụng chữ La tinh để ghi âm tiếng Việt Từ kỉ XX trở lại văn học Việt Nam chủ yếu viết chữ quốc ngữ b-Hệ thống thể loại: Phát triển theo thời kỳ - Văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX gồm văn xi (truyện, kí, tiểu thuyết chương hồi…) Thơ ( thơ cổ phong, Đường luật, từ khúc…), Văn biền ngẫu ( phú, cáo, văn tế…) Ở văn học chữ Nôm phần lớn thể loại thơ ( thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói ) văn biền ngẫu GV: Phạm Thị Lệ Hằng Trang Trường THPT Bùi Dục Tài HS thực Các nhóm nhận xét GV hoàn thiện Giáo án Ngữ Văn 10 - Văn học từ đầu kỉ XX trở lại ranh giới rõ ràng Tự có: Truyện ngắn tiểu thuyết, kí (Bút kí, nhật kí, tuỳ bút, phóng sự) Trữ tình có: Thơ, trường ca Kịch có: kịch nói, kịch thơ, … II- Q trình phát triển văn học viết Việt Nam Văn học Việt Nam có ba thời kì phát triển +Từ kỉ X đến hết kỉ XIX +Từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 +Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỷ XX 1-Văn học trung đại ( Văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX ) Đây văn học viết chữ Hán chữ Nôm - Tồn tại: bối cảnh xã hội phong kiến -> vhọc chịu ảnh hưởng luồng tư tưởng phương Đông( đặc biệt TQuốc) - Hình thức: chữ Hán -> đạt nhiều thành tựu chữ Nôm: thơ Hồ Xuân Hương, NTrãi… - Tư tưởng: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo…( Truyện Kiều, Lục Vân Tiên- ( nam nữ thụ thụ bất thân, tam tòng tứ đức, trai thời trung hiếu làm đầu, trung quân quốc…) * Hướng dẫn HS tìm hiểu mục II SGK *HS suy luận, thảo luận, trả lời theo nhóm: -Theo em, việc phân chia ba thời kì phát triển văn học viết phù hợp chưa? Tại sao? HS thực GV hồn thiện -Thời kì VHTĐại có đặc điểm bật? Lấy d/chứng minh họa cụ thể? HS thực - Nội dung: cảm hứng yêu nước( gắn với tư tưởng trung quân), cảm hứng nhân đạo *Sự phát triển thơ Nôm gắn liền với trưởng thành nét truyền thống văn học trung đại Đó lòng u nước, tinh thần nhân đạo thực Nó thể tinh thần ý thức dân tộc phát triển cao 2-Văn học đại ( văn học từ đầu kỉ XX đến nay) Phát triển thời đại mà quan hệ sản xuất chủ yếu dựa vào đại hoá Mặt khác luồng gió thổi vào Việt Nam làm thay đổi nhận thức, cách nghĩ, cách cảm cách nói người Việt Nam Nó chịu ảnh hưởng Văn học phương Tây a-Các giai đoạn : Văn học thời kì chia làm giai đoạn -Từ đầu kỉ XX đến năm 1930 GV: Phạm Thị Lệ Hằng Trang Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Ngữ Văn 10 Các nhóm nhận xét -Từ 1930 đến 1945 GV hoàn thiện -Từ 1945 đến 1975 -Trình bày trình du nhập chữ Hán vào Việt Nam , vai trò văn học trung đại? -Từ 1975 đến hết kỷ XX - Kể tên tác giả, tác phẩm tiêu biểu? -Về tác giả: xuất đội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ làm nghề nghiệp - Em có suy nghĩ phát triển chữ Nôm văn thơ chữ Nơm người Việt? HS thực Các nhóm nhận xét GV hoàn thiện Tiết b-Đặc điểm: -Về đời sống văn học: nhờ có báo chí kỹ thuật in ấn đại, tác phẩm văn học vào đời sống nhanh hơn, mối quan hệ qua lại độc giả tác giả mật thiết hơn, đời sống văn học sôi nổi, động -Về thể loại: thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói, … dần thay hệ thống thể loại cũ -Về thi pháp: hệ thống thi pháp dần thay hệ thống thi pháp cũ - Tại VHVN từ đầu kỉ XX đến lại gọi văn học đại? -Văn học thời kỳ chia làm giai đoạn - Sự đổi biểu cụ thể sao?Lấy d/chứng minh họa? - Tản Đà: Mười năm xưa bút lông Xác xơ chẳng bợn chút đồng Bây anh đổi lông sắt GV: Phạm Thị Lệ Hằng -Thành tựu tiêu biểu: Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, văn học thực phê phán, văn thơ cách mạng III-Con người Việt Nam qua văn học 1- Con người Việt Nam quan hệ với giới tự nhiên - Nhận thức, cải tạo, chinh phục giới tự nhiên ( thần thoại, truyền thuyết ) - Thiên nhiên người bạn thân thiết (hình ảnh núi, sơng, bãi mía, nương dâu, đồng lúa, cánh cò, vầng trăng, dòng suối…) Trang Trường THPT Bùi Dục Tài Cách kiếm ăn đời có nhọn khơng - Buổi giao thời: cũ – tranh nhau, Á- Âu lẫn lộn: +, Nào có chữ Nho Ơng Nghè, ơng Cống cũng… + Ơng Nghè, ơng Cống tan mây … Đứng lại nơi tú tài + Bài “ Ông đồ”( VĐLiên) - Trích nhận định Lưu Trọng Lư: “ Phương Tây đến chỗ sâu hồn ta…” - Những thành tựu đạt văn học thời kì này? * Hướng dẫn HS tìm hiểu mục III SGK HS suy luận, thảo luận, trả lời theo nhóm: Chia nhóm HS thảo luận mục SGK dựa gợi ý GV - Văn học thể mối quan hệ người với giới tự nhiên, trước hết thể trình tư tưởng, tình cảm nào? Dẫn chứng minh họa ( Nhóm 1) -Tại chủ nghĩa yêu nước lại trở thành nội dung quan trọng bật văn học viết Việt Nam ? ( Nhóm 2) Giáo án Ngữ Văn 10 - Thiên nhiên gắn liền với lý tưởng đạo đức, thẩm mỹ nhà nho (tùng, cúc, trúc, mai… ) - Tình yêu thiên nhiên nội dung quan trọng văn học 2- Con người Việt Nam quan hệ với quốc gia, dân tộc - Sớm có ý thức xây dựng quốc gia dân tộc - Nhiều lần đấu tranh chiến thắng nhiều lực xâm lược bạo để bảo vệ độc lập tự chủ - Bởi có dòng văn học yêu nước bật xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam ( tình u làng xóm q hương, căm ghét lực xâm lược, ý thức sâu sắc quốc gia , dân tộc , … ) 3- Con người Việt Nam quan hệ xã hội: - Tố cáo, phê phán lực chuyên quyền thể thông cảm với người bị áp đau khổ - Mơ ước xã hội công bằng, tốt đẹp - Nhận thức, phê phán, cải tạo xã hội - Chủ nghĩa nhân đạo-cảm hứng xã hội tiền đề hình thành chủ nghĩa thực - Phản ánh công xây dựng xã hội mới, sống sau 1954,1975 4- Con người Việt Nam ý thức thân - Văn học Việt Nam ghi lại trình lựa chọn, đấu tranh để khẳng định đạo lý làm người kết hợp hài hòa hai phương diện ý thức cá thân ý thức cộng đồng (thân tâm, phần phần văn hố ) - Trong hồn cảnh đấu tranh chống ngoại xâm, cải tạo thiên nhiên khắc nghiệt, người Việt Nam thường đề cao ý thức cộng đồng, nhân vật trung tâm thường bật ý thức trách nhiệm xã hội, hy sinh cá nhân ( văn học chống Pháp, chống Mỹ với cảm hứng sử thi) - Trong hoàn cảnh khác, cá nhân đề cao (TK XVIII, giai đoạn 30-45) Con người nghĩ đến quyền sống cá nhân , quyền hưởng tình yêu tự do, hạnh phúc … GV: Phạm Thị Lệ Hằng Trang Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Ngữ Văn 10 - Xu hướng chung văn học Việt Nam xây dựng đạo lý làm người với phẩm chất tốt đẹp nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, sẵn sàng xả thân,… -Những biểu nội dung mối quan hệ xã hội văn học gì? Phân tích vài dẫn chứng minh họa chương trình THCS ( Nhóm 3) -Trình bày hiểu biết em vấn đề Con người Việt Nam ý thức thân, minh họa cụ thể ( Nhóm 4) HS thực Các nhóm nhận xét GV hồn thiện Hoạt động luyện tập - Hãy vẽ sơ đồ phận văn học Việt Nam Hoạt động vận dụng, mở rộng( thực nhà) - So sánh khác văn học trung đại văn học đại phương diện: đời sống văn học, lực lượng sáng tác, lực lượng tiếp nhận, đề tài, thể loại, thi liệu, thi pháp Cho ví dụ cụ thể? - Chứng minh văn học chữ Nơm thể lòng u nước tinh thần nhân đạo? V Hướng dẫn HS tự học Hướng dẫn học cũ: GV: Phạm Thị Lệ Hằng Trang Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Ngữ Văn 10 - Nắm vững hai phận văn học Việt Nam: văn học dân gian văn học viết - Nắm vững trình phát triển văn học Việt Nam thể chân thực, sâu sắc đời sống tư tưởng, tình cảm người Việt Nam Hướng dẫn chuẩn bị mới: - Chuẩn bị bài: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ + Đọc sgk, phân tích ví dụ, làm tập, + Phát nhân tố giao tiếp hoạt động giao tiếp + Thiết lập hoạt động giao tiếp đơn giản Ngày soạn: 26/08/2017 Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh nắm khái niệm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: mục đích (trao đổi thơng tin nhận thức, tư tưởng, tình cảm, hành động…) phương tiện (ngơn ngữ) - Hiểu hai trình hoạt động giao tiếp ngơn ngữ: tạo lập văn (nói viết) lĩnh hội văn (nghe đọc) - Nắm nhân tố giao tiếp: nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phượng tiện cách thức giao tiếp Kĩ năng: - Xác định nhân tố hoạt động giao tiếp - Những kĩ hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: nghe, nói, đọc, viết, hiểu Thái độ: Có thái độ hành vi phù hợp hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Năng lực hướng tới: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực giải tình đặt văn GV: Phạm Thị Lệ Hằng Trang Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Ngữ Văn 10 - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : Giáo viên: SGK, Tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức – kĩ năng, Thiết kế dạy Học sinh: SGK, ghi, tập - trả lời câu hỏi sgk III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm… Kĩ thuật: động não, khăn phủ bàn, trình bày phút… IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động khởi động - Gv: Trong sống người thường sử dụng phương tiện để giao tiếp ? - HS: Giao tiếp tiến hành qua: ngơn ngữ, cử , điệu bộ, nét mặt, hệ thống tín hiệu - Gv: Vậy phương tiện giao tiếp phổ biến nhất, quan trọng phương tiện nào? - HS: Phương tiện ngôn ngữ GV dẫn dắt vào Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC * HD HS tìm hiểu ngữ liệu Tìm hiểu ngữ liệu HS làm việc nhóm với KT mảnh ghép, tư sáng tạo Ví dụ: Hội nghị Diên Hồng (Sgk) a/ - Nhân vật: vua Trần bô lão - Nhân vật có vị khác ngơn ngữ giao tiếp khác nhau: xưng hô, thái độ,… -HS đọc kỹ văn mục I.1,2 SGK, HS thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi (trang 14, 15) b/ - Hoạt động giao tiếp diễn thay cho - Nhân vật giao tiếp luân phiên nói (hỏi-đáp) nghe, người nói trở thành người nghe ngược lại c/ Hoàn cảnh: diện Diên Hồng hoàn cảnh đất GV: Phạm Thị Lệ Hằng Trang Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Ngữ Văn 10 HS thực nước có giặc ngoại xâm Nhóm khác bổ sung góp ý d/ Nội dung: bàn bạc cách thức đối ứng với nạn giặc GV hoàn thiện e/ Mục đích: vua bơ lão bàn bạc tìm sách lược chống giặc ngoại xâm 2/ Nhận xét a Khái niệm hoạt động giao tiếp: Hoạt động giao tiếp hoạt động diễn người người xã hội * Hướng dẫn HS nhận xét - Qua ví dụ vừa tìm hiểu, em cho biết hoạt động giao tiếp gì? - hoạt động giao tiếp chủ yếu thông dụng HS trả lời - Hoạt động giao tiếp ln có mục đích: trao đổi thơng tin, xây dựng nhận thức, biểu lộ tình cảm, tới hành động Gv hồn thiện tiến hành phương tiện ngơn ngữ b Q trình hoạt động giao tiếp ngơn ngữ Hai q trình: - Tạo lập văn bản: người nói (người viết) thực - Lĩnh hội văn bản: người nghe (người đọc) thực c Các nhân tố giao tiếp -Nhân tố giao tiếp yếu tố tham gia vào hoạt động gaio tiếp, chúng có tác động ràng buộc lẫn Gồm có nhân tố giao tiếp sau: + Nhân vật giao tiếp: gồm người nói người nghe + Hồn cảnh giao tiếp: khung cảnh không gian, thời gian mà giao tiếp diễn + Nội dung giao tiếp: việc, hoạt động diễn sống (Nói viết gì? Về gì?) GV: Qua ví dụ, em cho biết nhân tố giao tiếp gì? Kể tên nhân tố hoạt động giao tiếp? + Mục đích giao tiếp: điều mà giao tiếp hướng tới (Nói viết để làm gì? Nhằm mục đích gì?) HS trả lời + Phương tiện cách thức giao tiếp: cách nói, cách viết phương tiện dùng để nói, viết Gv hồn thiện GV: Phạm Thị Lệ Hằng Trang Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Ngữ Văn 10 Hoạt động luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động nhóm, sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn Chia lớp làm nhóm, thảo luận tập 1, Sgk Bài tập 1: Bài tập b) HCGT: vào đêm trăng thanh, thích hợp với việc bộc lộ tình cảm yêu đương ? Nhân vật giao tiếp người ntn? ? Hoạt động giao tiếp diễn vào thời điểm nào? Thời điểm thường thích hợp với trò chuyện ntn? ? Nhân vật anh nói điều gì? Nhằm mục đích gì? ? Cách nói anh có phù hợp với nội dung mục đích giao tiếp khơng? Bài tập ? Trong giao tiếp trên, nhân vật thực ngôn ngữ hành động nói cụ thể nào? Nhằm mục đích gì? ? Có phải câu lời nói ơng già câu hỏi? Nêu mục đích câu? ? Lời nói nhân vật bộc lộ tình cảm, thái độ, quan hệ giao tiếp ntn? a) NVGT: người nam nữ trẻ tuổi thể qua từ anh nàng c) Mượn chuyện tre non đủ đan sàng, nhân vật anh bày tỏ ước muốn kết duyên với người gái d) Cách nói nói anh phù hợp với hồn cảnh mục đích giao tiếp, ý nhị kín đáo Bài tập 2: a) Các nhân vật thực hành động nói cụ thể là: - Chào (Cháu chào ơng ạ!), Chào đáp (A Cổ hả?), Khen, hỏi, đáp lời b) Trong lời ơng già, có câu thứ nhằm mục đích để hỏi A Cổ trả lời câu hỏi (Thưa ơng có ạ!) - Câu 1: Chào đáp; câu 2: khen c) Các từ xưng hơ (ơng, cháu), từ tình thái (thưa, hả, nhỉ)→ bộc lộ thái độ kính mến A Cổ đói với người ơng thái độ u q, trìu mến ơng cháu HS: Thảo luận theo nhóm, trình bày GV: Hướng dẫn chung GV: Phạm Thị Lệ Hằng Trang 10 Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Ngữ Văn 10 HS trả lời GV hoàn thiện GV nêu số ví dụ: + Trong văn nghệ thuật: VD1: xét ví dụ SGK, từ in nghiêng thể điều gì? Gợi cho em cảm xúc gì? “nhà tù nhiều trường học”, “thẳng tay chém giết”, “Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu”-> vạch trần tội ác thực dân Pháp Căm phẫn, đau xót trước tàn ác chúng) +Trong lời nói hàng ngày: VD: Cô trông thật mủm mĩm -> cô gái mập mạp, xinh xắn, dễ thương VD: Anh trông sào -> anh chàng cao, gầy, không cân xứng cân nặng chiều cao - Ngôn ngữ văn nghệ thuật chia làm loại? gồm loại nào? - Ví dụ: (1) “Hai bên cầu có đến vạn quỷ xoa mắt xanh, tóc đỏ, hình dáng nanh ác…”-> NN tự (2) “Gà eo óc gáy sương năm trống, Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên”-> NN thơ (3) Này thầy tiểu ơi! Thầy táo rụng sân đình, Em gái dở rình chua”-> NN sân khấu GV: Ngơn ngữ nghệ thuật có chức nào? - Ví dụ: ca dao “trong đầm đẹp sen” Cung cấp cho người đọc thông tin nào? + Chức thông tin: cung cấp thông tin GV: Phạm Thị Lệ Hằng Trang 331 - Phân loại: + Ngơn ngữ tự sự: truyện, tiểu thuyết, bút kí… + Ngơn ngữ thơ: ca dao, hò, vè, thơ + Ngôn ngữ sân khấu: kịch, chèo, tuồng… - Chức năng: + Chức thông tin + Chức thẩm mĩ Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Ngữ Văn 10 nơi sống, cấu tạo, hương vị hoa sen GV: Chức thẩm mĩ biểu ca dao? + Chức thẩm mĩ: biểu đẹp, đẹp hữu bảo tồn môi trường xấu.(hoa sen thơm đẹp dù sống bùn tanh) - Cho HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK II Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật Tính hình tượng 2: giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu đặc trưng PCNN NT - Ví dụ SGK: - Hình ảnh sen lên qua chi tiết nào? HS: Hình ảnh: xanh, bơng trắng, nhị vàng→vẻ đẹp hoa sen Ngồi ca dao thể điều gì? HS: Chỉ phẩm chất lĩnh người dù môi trường xấu không bị tha hóa VD: “dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống” -> Quang Dũng sử dụng ngơn ngữ tạo hình biện pháp đối lập để vẽ nên tranh đường hành quân lính Tây Tiến vừa gập ghềnh, gấp khúc, vừa lên cao thẳng đứng, vừa đổ xuống đột ngột Gợi cảm giác đường hành quân đầy gian nan, nguy hiểm - Vậy em hiểu tính hình tượng ngơn ngữ nghệ thuật? - Tính hình tượng xây dựng biện pháp nghệ thuật nào? GV: Phạm Thị Lệ Hằng Trang 332 - Tính hình tượng: khả tạo hình tượng nhờ cách diễn đạt ngơn ngữ có hình ảnh, màu sắc, âm thanh, biểu tượng…người đọc dùng tri thức, vốn sống để liên tưởng, suy nghĩ rút học định - Biện pháp tu từ tạo hình tượng: so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nói giảm, nói tránh… Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Ngữ Văn 10 - Ví dụ: “Thân em lụa đào, Phất phơ chợ biết vào tay ai?” →Dân gian dùng biện pháp để nói người phụ nữ xã hội cũ qua ca dao trên? Hình ảnh người phụ nữ câu ca dao nào? GV: sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh ẩn dụ→Người phụ nữ khơng có quyền định số phận mình, khơng biết trơi dạt đâu - Làm cho ngôn ngữ nghệ thuật trở nên đa nghĩa, tính đa nghĩa quan hệ mật thiết với tính hàm súc (lời ý nhiều) - Tính hình tượng tạo đặc điểm cho ngơn ngữ nghệ thuật? (đa nghĩa) HS trả lời Tính truyền cảm GV chuẩn xác - Ví dụ: + Sen: vẻ đẹp hoa sen Chỉ phẩm chất, lĩnh người - Xét ví dụ: “Đau đớn thay phận đàn bà, lời bạc mệnh lời chung” - Tình cảm, thái độ mà tác giả gửi gắm hai câu thơ này? -> Tác giả thông cảm, đồng cảm, xót xa cho số phận người phụ nữ xã hội phong kiến →ta phải trăn trở, suy nghĩ thân phận người phụ nữ→thương cảm, đồng cảm với họ Vd: đọc đoạn thơ: Bác Ơi! “Suốt hôm đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt trời tuôn mưa Chiều chạy thăm Bác Ướt lạnh vườn rau gốc dừa Con lại lần theo lối sỏi quen Đến bên thang gác đứng nhìn lên Chng chng nhỏ reo - Tính tryền cảm làm cho người GV: Phạm Thị Lệ Hằng Trang 333 Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Ngữ Văn 10 Phòng lạnh rèm bng tắt ánh đèn” - Em cảm nhận điều từ đoạn thơ đó? (cảm giác nghẹn ngào, đau đớn tác giả trở nơi quen thuộc Bác vĩnh viễn đi) Vd: đọc thơ Mẹ “Con không đợi ngày mẹ giật khóc lóc Những dòng sơng trơi có trở lại Con hốt hoảng trước thời gian khắc nghiệt Chạy điên cuồng qua tuổi mẹ già nua….” - Hãy nêu cảm nhận em thơ trên? - Em hiểu tính truyền cảm? HS trả lời GV chuẩn xác - VD2: Cùng viết tình yêu + Xuân Diệu say đắm mãnh liệt, cuồng nhiệt, háo hức sợ tất tan biến mà chưa kịp hưởng thụ “đã hôn hôn lại Cho đến muôn đời Đến tan đất trời Anh dạt” + Xn Quỳnh u say đắm tình yêu đầy nữ tính, dung dị, đằm thắm: “Em trở nghĩa trái tim em Là máu thịt đời thường có Cũng ngừng đập đờikhơng Nhưng biết yêu anh chết rồi” - Vậy em hiểu tính cá thể hóa? tính cá thể biểu đâu? HS trả lời GV chuẩn xác GV: Phạm Thị Lệ Hằng Trang 334 nghe (đọc) vui, buồn, yêu thích…tạo giao cảm , hòa đồng, gợi cảm xúc Tính cá thể hóa - Là khả sáng tạo giọng điệu riêng, phong cách riêng nhà văn không dễ bắt chước - Thể lời nói nhân vật, diễn đạt việc, hình ảnh, tình huống… * Ghi nhớ: SGK Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Ngữ Văn 10 Hs đọc ghi nhớ Hoạt động luyện tập Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HS thảo luận làm tập phát biểu Gv nhận xét + Nhóm 1: tập + Nhóm 2: tập + Nhóm 3: tập GV: Phạm Thị Lệ Hằng Trang 335 Bài 1: so sách, ẩn dụ, hốn dụ, nói giảm, nói tránh… - Ví dụ: Ẩn dụ: “Ngày ngày mặt trời qua lăng, Thấy mặt trời lăng đỏ” →Mặt trời (1): mặt trời thiên nhiên →Mặt trời (2): bác Hồ: cơng lao bác Hồ có ý nghĩa vơ lớn lao với người dân Việt Nam Bài 2: Tính hình tượng đặc trưng tiêu biểu phong cách ngơn ngữ nghệ thuật vì: - Là phương tiện tái sống thông qua chủ thể sáng tạo - Sự thu hút người đọc.Là mục đích hướng tới sáng tạo nghệ thuật Bài 3: - “Canh cánh”: ln thường trực lòng→hốn dụ: bác Hồ: nỗi nhớ ln thường trực lòng - “Rắc”: vần trắc - “Giết”: tội ác giặc, thể thái độ căm phẫn người viết Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Ngữ Văn 10 Hoạt động vận dụng mở rộng (học sinh thực nhà) - Lấy ví dụ ngơn ngữ nghệ thuật sử dụng văn học, lời nói hàng ngày - Làm tập SGK - Chỉ tính cá thể nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du, thể qua đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều”, trích Truyện Kiều Nguyễn Du V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Hướng dẫn học cũ - Nắm vững kiến thức học - Làm tập vận dụng Hướng dẫn chuẩn bị - Chuẩn bị bài: Lập luận văn nghị luận + Mục đích, yêu cầu + Cách xây dựng lập luận + Làm tập Tiết 89– Làm văn: 01/04/2018 Ngày soạn: LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm vững yêu cầu cách thức xây dựng lập luận văn nghị luận - Xây dựng lập luận văn nghị luận Kĩ GV: Phạm Thị Lệ Hằng Trang 336 Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Ngữ Văn 10 - Tìm phân tích luận điểm, luận phương pháp lập luận số đoạn văn, văn nghị luận - Viết đoạn văn nghị luận triển khai luận điểm cho trước theo luận cứ, thao tác phương pháp lập luận phù hợp Thái độ - Nghiêm túc Các lực hướng tới: - Năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tự quản, lực giao tiếp, … II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : Giáo viên: SGK, Tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức – kĩ năng, Thiết kế dạy Học sinh: SGK, ghi, soạn - trả lời câu hỏi sgk III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, bình giảng, thảo luận nhóm… Kĩ thuật: động não, khăn phủ bàn, trình bày phút… IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Hoạt động khởi động: Cho luận điểm: Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật truyền miệng, em triển khai để viết thành đoạn văn? HS trả lời Gv chốt ý GV dẫn dắt: Đích văn nghị luận thuyết phục người nghe, người đọc Muốn vậy, văn nghị luận phải có hệ thống lập luận chặt chẽ, sắc sảo Bài học hôm nay, tìm hiểu vấn đề Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt : Tìm hiểu khái niệm lập I Khái niệm lập luận văn nghị luận văn nghị luận luận GV: Gọi học sinh đọc đoạn văn GV: Phạm Thị Lệ Hằng Trang 337 Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Ngữ Văn 10 SGK trả lời câu hỏi * Mục đích lập luận nằm câu - Lập luận: Thuyết phục giặc Minh từ bỏ ý chí văn nào? xâm lược: “Nay ơng không hiểu thời thế, lại dối trá” tức “kẻ thất phu hèn kém” HS: Đọc suy nghĩ trả lời “cùng nói việc binh được” - Lí lẽ: - Để đạt mục đích tác giả dùng lý lẽ nào? HS: Suy nghĩ trả lời + Người dùng binh giỏi chỗ biết xét thời + Được thời, biến làm còn, hóa nhỏ thành lớn + Mất thời không thế… trở bàn tay mà -(Từ phân tích trên) Em - Khái niệm: Lập luận đưa lý lẽ, cho biết lập luận gì? chứng nhằm dẫn dắt người đọc (nghe) đến kết luận mà người viết (nói) cần đạt tới 2: Cách xây dựng lập luận - Muốn xây dựng lập luận, người II Cách xây dựng lập luận: viết phải tiến hành theo bước nào? 1.Xác định luận điểm: - Luận điểm gì? - Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan Hs đọc trả lời câu hỏi điểm văn nghị luận Câu 1: Bài văn "Chữ ta" bàn - Bài văn "Chữ ta" tác giả phê phán lạm dụng tiếng nước nước ta vấn đề gì? Câu 2: Bài văn có luận điểm? Đó luận điểm nào? HS: Suy nghĩ trả lời - Bài văn có luận điểm: + Bảng hiệu, quảng cáo tiếng Anh nước ta lấn lướt tiếng Việt + Báo chí nước ta đưa tiếng nước vào nhiều chiếm trang, thông tin, gây GV: Phạm Thị Lệ Hằng Trang 338 Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Ngữ Văn 10 thiệt thòi cho người đọc Tìm luận cứ: - Luận gì? Chia lớp thành nhóm Thời gian thảo luận là: phút - Luận lí lẽ chứng thuyết phục dùng để thuyết minh cho luận điểm - Các luận lập luận Nguyễn Trãi là: Luận cứ: Yêu cầu: + Được thời, -> biến thành còn; + Nhóm 1, 2: Em nhỏ thành lớn luận đoạn văn trích "Lại dụ + Mất thời, không -> mạnh thành yếu; Vương Thông" - Nguyễn Trãi yếu thành nguy trở bàn tay (SGK - 109) - Luận cho luận điểm văn "Chữ ta": + Nhóm 3, 4: Hãy luận cứ, luận chứng văn " + Cách sử dụng chữ nước lĩnh Chữ ta"- Hữu Thọ (SGK - 110) vực quảng cáo Xơ Un HS: Cử nhóm trưởng, thư ký phân + Cách sử dụng chữ nước lĩnh công nhiệm vụ cho thành vực quảng cáo Việt Nam viên Các nhóm thảo luận, + Cách sử dụng chữ nước báo bổ sung thống ý kiến chí nước ta Hàn Quốc -> Đều luận thực tế "mắt thấy tai nghe" - Từ văn cho biết tác giả đâu luận lĩ lẽ, đâu luận thực tế? Gọi học sinh đọc phần (SGK 110) trả lời câu hỏi sau: Lựa chọn phương pháp lập luận: -Em hiểu phương pháp lập luận Phương pháp lập luận: cách thức lựa chọn gì? xếp luận điểm, luận cho chặt chẽ, hợp lý thuyết phục - Trong hai văn bản: Đoạn văn Nguyễn Trãi lập luận theo phương - Nguyễn Trãi lập luận theo phương pháp diễn GV: Phạm Thị Lệ Hằng Trang 339 Trường THPT Bùi Dục Tài pháp nào? Giáo án Ngữ Văn 10 dịch quan hệ nhân - - Văn "Chữ ta" tác giả Hữu Thọ lập luận theo phương pháp - Hữu Thọ lập luận theo phương pháp quy nạp nào? so sánh đối lập HS: Suy nghĩ trả lời + Quảng cáo Hàn Quốc >< quảng cáo ta - Ngoài phương pháp lập luận gặp nhiều phương pháp lập luận THCS? GV gợi ý: Có nhiều phương pháp lập luận, sau ba phương pháp bản: - - - + Báo chí Hàn Quốc >< báo chí ta - Phương pháp phản đề - Phương pháp loại suy Phương pháp diễn dịch: Là cách lập luận từ cụ thể đến khái quát Phương pháp qui nạp: Là cách lập luận từ khái quát đến cụ thể Phương pháp nêu phản đề: cách đưa ý kiến ngược lại hoàn toàn với vấn đề bàn bạc từ khẳng định tính đắn vấn đề bàn bạc Hoạt động luyện tập GV: Phạm Thị Lệ Hằng Trang 340 Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Ngữ Văn 10 Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Chia lớp thành nhóm 1) Bài tập (SGK - 111) Thời gian thảo luận : phút a Luận điểm: “Chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại phong phú đa dạng” + Nhóm 1, 2: tập (SGK-111) b Luận cứ: + Nhóm 3, 4: tập (a)(SGK111) + Lí lẽ: Chủ nghĩa nhân đạo biểu lòng thương người, lên án, tố cáo lực… HS: Cử nhóm trưởng, thư ký phân đề cao người” cơng nhiệm vụ cho thành viên Các nhóm thảo luận, + Bằng chứng thực tế: Qua tác phẩm thừi bổ sung thống ý kiến Lý để cao Sáng tác Nguyễn Trãi, Nguyễn Bình Khiêm, Nguyễn Du c Phương pháp lập luận: Theo phương pháp quy nạp 2) Bài tập 2a: (SGK - 111) Tìm luận làm sáng tỏ luận điểm Hoạt động vận dụng mở rộng (học sinh thực nhà) - Làm tập SGK - Xuất phát từ luận điểm: Trẻ em phải đối xử bình dẳng người xã hội, viết đoạn văn diễn dịch bàn quyền trẻ em V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Hướng dẫn học cũ - Nắm vững kiến thức học - Làm tập vận dụng Hướng dẫn chuẩn bị GV: Phạm Thị Lệ Hằng Trang 341 Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Ngữ Văn 10 - Soạn: Trả viết số + Văn thuyết minh + Lập dàn ý cho viết Tiết 90: Làm văn Ngày soạn: 01/04/2018 TRẢ BÀI VIẾT SỐ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố nâng cao thêm tri thức kĩ viết văn thuyết minh Rút kinh nghiệm chuẩn bị cho học kì 2 Kĩ năng: - Củng cố kĩ tìm hiểu đề, lập dàn ý sử dụng thao tác lập luận làm văn Thái độ: - Có ý thức thái độ đắn Năng lực hướng tới: - Năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tự quản, lực giao tiếp,… II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Giáo viên: SGK, Tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức – kĩ năng, Thiết kế dạy Học sinh: SGK, ghi, soạn - trả lời câu hỏi sgk III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, bình giảng, thảo luận nhóm… Kĩ thuật: động não, khăn phủ bàn, trình bày phút… IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động khởi động: Cách lập dàn ý văn thuyết minh? GV: Phạm Thị Lệ Hằng Trang 342 Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Ngữ Văn 10 GV dẫn dắt: Bài viết số thể kiến thức kỹ làm văn hs Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS 2.1 Chữa đề Hs trả lời phần đọc- hiểu Nội dung kiến thức I.Chữa đề * Đọc hiểu Phương thức biểu đạt: thuyết minh Nội dung văn bản: Văn đề cập đến phở Hà Nội tiếng BPTT: So sánh liên tưởng làm bật vẻ sinh động, hấp dẫn Phở Hà Nội Bài học: + Nước ta có văn hiến lâu đời, có nhiều di sản quý giá + Thế hệ trẻ cần tìm hiểu giữ gìn phát huy (Các giải pháp ) - Đảm bảo yêu cầu đoạn văn * Làm văn a Yêu cầu kỹ năng: - Biết cách làm văn thuyết minh Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Bài văn thuyết minh , có đủ ba phần có hình thức nội dung - Xây dựng luận điểm – luận rõ ràng Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại đề Lập dàn ý Bài viết trình bày nhiều cách khác cần phải nêu ý sau: MB: giới thiệu khái quát tác giả cần thuyết minh ? Đề thuộc thể loại gì? TB + Giới thiệu đời tác giả: nét bật thân nhân, học vấn, hoạt động xã hội bật ? Nội dung đề gì? + Giới thiệu nghiệp văn học: quan điểm nghệ thuật (nếu có), tác phẩm chính, đặc điểm bật nội dung, nghệ thuật sáng tác ? Phạm vi dẫn chứng đề gì? KB: trở lại vấn đề, vị trí tg văn học,lưu lại dấu ấn lòng người đọc GV: Phạm Thị Lệ Hằng Trang 343 Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Ngữ Văn 10 Lập dàn ý II Nhận xét: HS thảo luận nhóm Ưu điểm: Các nhóm nhận xét, bổ sung - Về nội dung: Giáo viên nêu định hướng làm + Đa số hs xác định yêu cầu đề + Một số viết 2.2 Nhận xét + Nhiều viết hấp dẫn, có ý nghĩa sâu sắc - Về kĩ năng: Giáo viên nhận xét làm HS, rút số ưu điểm nhược điểm + Làm kiểu văn thuyết minh + Một số làm tốt, trình bày mạch lạc, ý tứ rõ ràng, văn giàu cảm xúc + Diễn đạt tốt thời gian cho phép eo hẹp Nhược điểm: - Về nội dung: + Một số em hiểu chưa đúng, chưa kĩ, chưa thấu đáo đề + Môt số hs chưa đầu tư cho viết, viết chưa có chiều sâu, sơ sài, sơ lược - Về kĩ năng: + Một số em chưa nắm cách viết văn thuyết minh + Một số chưa chia bố cục cho viết + Vẫn nhiều lỗi tả, ngữ pháp, diễn đạt III Sửa lỗi: Lỗi từ ngữ, tả Lỗi ngữ pháp 2.3 Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa lỗi Một số lỗi khác IV Trả – Rút kinh nghiệm: Học sinh tự phát lỗi làm 2.4 Giáo viên hướng dẫn trả GV: Phạm Thị Lệ Hằng Trang 344 Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Ngữ Văn 10 HS tự rút kinh nghiệm qua làm Hoạt động luyện tập - Hoàn thiện phần lập dàn ý cá nhân - Hoàn thiện phần chữa lỗi làm Hoạt động vận dụng mở rộng( thực nhà) Thuyết minh tác phẩm Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ V HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC: Hướng dẫn học cũ - Nắm vững kiến thức học - Làm tập vận dụng mở rộng Hướng dẫn chuẩn bị mới: Soạn: Văn văn học + Lý thuyết + Soạn câu hỏi SGK GV: Phạm Thị Lệ Hằng Trang 345 ... Các lực hướng tới - Năng lực giải vấn đề, lực cảm thụ văn chương, lực hợp tác, lực tự quản, lực giao tiếp, … II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: Sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập (cơ bản), sách giáo. .. THPT Bùi Dục Tài Giáo án Ngữ Văn 10 Giáo viên: Sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập (cơ bản), sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng, thiết kế dạy học, giáo án Học sinh: Sách giáo khoa, soạn, tư liệu... tiếp ngôn ngữ Năng lực hướng tới: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực giải tình đặt văn GV: Phạm Thị Lệ Hằng Trang Trường THPT Bùi Dục Tài Giáo án Ngữ Văn 10 - Năng lực trình