giáo án ngữ văn 12 - cơ bản

157 753 4
giáo án ngữ văn 12 - cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ng Vn 12 chng trỡnh chun * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * Tit th : 01 Ngy son : 23/08/08 Ngy dy : Tờn bi : KHI QUT VN HC VIT NAM T CCH MNG THNG TM NM 1945 N HT TH K XX A/ MC TIấU 1/ Kin thc: Nm c mt s nột tng quỏt v cỏc chng ng phỏt trin, nhng thnh tu ch yu v nhng c im c bn ca vn hc Vit Nam t CM thỏng Tỏm 1945 n 1975 v nhng i mi bc u ca vn hc Vit Nam giai on t 1975 nht l t nm 1986 n ht th k XX 2/ K nng: Rốn luyn nng lc tng hp, khỏi quỏt, h thng hoỏ cỏc kin thc ó hc v vn hc Vit Nam t CM T8 - 1945 n ht TK XX 3/ Thỏi : Yờu quý nn vn hc õn tc, yờu quý vn hc, nghiờm tỳc hc tp. B/ PHNG PHP : GV hng dn cho HS chun b: c k SGK v tr li cỏc cõu hi trong phn H.dn hc bi. GV cho HS tho lun mt s cõu hi, sau ú nhn mnh nhng im quan trng. C/ CHUN B CA GIO VIấN, HC SINH : 1/ Chun b ca giỏo viờn : t liu, lt , giỏo ỏn. 2/ Chun b ca hc sinh : son bi, sỏch v, giy bỳt. D/ TIN TRèNH LấN LP : 1/ n nh : Kim tra s s 12B5 .12B6 2/ Kim tra bi c : 3/ Bi mi a) t vn : Caùch maỷng thaùng 8/ 1945 õaợ mang laỷi mọỹt khờ khờ mồùi cho toaỡn xaợ họỹi vaỡ con ngổồỡi Vióỷt Nam. Vn hoỹc dỏn tọỹc cuợng chuyóứn hổồng sỏu sừc, trồớ thaỡnh nóửn vn hoỹc caùch maỷng. cú hiu bit tng quỏt v cỏc chng ng phỏt trin, nhng thnh tu ch yu v nhng c im c bn ca vn hc Vit Nam t CM thỏng Tỏm 1945 n 1975 v nhng i mi bc u ca vn hc Vit Nam giai on t 1975 nht l t nm 1986 n ht th k XX chỳng ta cựng tỡm hiu bi hc ny. b) Trin khai bi: HOT NG CA THY V TRề NI DUNG KIN THC Hot ng 1: Khỏi quỏt v VHVN t cỏch mng T8-1945 n 1975. TT1: Vi nột v hon cnh lch s, xó hi, vn hoỏ HS : - c mc I (SGK) GV hi: Hóy cho bit nhng nột c bn v hon cnh lch s ca xó hi Vit Nam t 1945 n 1975 ? Hs : tr li TT 2: - Tỡm hiu quỏ trỡnh phỏt trin ca vn hc Vit Nam giai on 1945 - 1975. GV hi: Cn c vo SGK, cho bit vn hc thi kỡ ny chia lm my giai on? Gm nhng giai on no? - 3 giai on phỏt trin l: + 1945 - 1954. + 1955 - 1964. + 1965 - 1975. TT3 - Trỡnh by ni dung ch yu ca vn hc giai on t nm 1945 n nm 1954 ?. I - KHI QUT V VN HC VIT NAM T CCH MNG THNG TM 1945 N 1975 1. Vi nột v hon cnh lch s, xó hi, vn hoỏ - Nn vn hc mi ra i phỏt trin di s lónh o ca ng cng sn nờn thng nht v khuynh hng t tng, t chc v quan nim. - Hỡnh thnh kiu nh vn mi: nh vn - chin s. - t nc tri qua nhiu s kin ln: + Xõy dng cuc sng mi. + Chng thc dõn Phỏp. + Chng quc M. - Hỡnh thnh nhng t tng, tỡnh cm rt riờng. - Do nh hng ca chin tranh nờn vn hc cú c im riờng. 2. Quỏ trỡnh phỏt trin v nhng thnh tu ch yu a) Chng ng t nm 1945 n 1954 - Ca ngi T quc v qun chỳng cỏch mng, kờu gi tinh thn on kt, c v phong tro Nam tin. - Th hin lũng yờu nc v tinh thn dõn tc, tinh thn lc quan. - Tớnh i chỳng, gn bú i chỳng "qun chỳng hoỏ sinh hot". - Gn bú sõu sc vi i sng khỏng chin. - Th hin hỡnh nh nhõn dõn v anh b i C H. - Truyóỷn ngừn vaỡ kyù laỡ hai thóớ loaỷi cồ õọỹng Ngữ Văn 12 – chương trình chuẩn * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC TT4 - Hãy kể tên một số tác phẩm tiêu biểu thuộc các thể loại thơ ca, văn xi, kịch, lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học mà anh (chị) biết. - Một số tác phẩm tiêu biểu: (SGK) TT5 - Hiện thực được nhà văn tập trung phản ánh trong các tác phẩm là gì? Nêu những cảm hứng chính trong văn học giai đoạn này? TT6 - Trong thời kì này xuất hiện những tác phẩm hướng khai thác những vấn đề mới. Đó là những tác phẩm nào? - Tác phẩm: Đi bước nữa (Nguyễn Thế Phương), Mùa lạc (Nguyễn Khải), Sống mãi với thủ đơ (Nguyễn Huy Tưởng), Cao điểm cuối cùng (Hữu Mai), Trước giờ nổ súng (Lê Khâm) . TT7 - So sánh hai giai đoạn 1 và 2 về nội dung phản ánh của văn học, anh (chị) thấy điểm gì giống và khác? - Giống nhau: + Đều tập trung ca ngợi lòng u nước, thể hiện chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tinh thần lạc quan. + Khác nhau: Giai đoạn sau, văn xi mở rộng đề tài thể hiện nhiều về cơng cuộc chủ nghĩa xã hội, thơ ca phát måí âáưu cho vàn xi cạch mảng. * Tiãu biãøu: truûn k ca Tráưn Âàng( Mäüt láưn tåïi th âä, mäüt cüc chøn bë). Nam Cao(Âäi Màõt, Nháût K åí rỉìng). Kim Lán ( Lng). Tỉì nàm 1950 tråí âi xút hiãûn nhiãưu tạc pháøm vàn xi cọ giạ trë, cọ tạc pháøm âảt gii truûn k 51- 52- 54- 55 cạc tạc pháøm cọ tênh sỉí thi trỉỵ tçnh. ∗ Hản chãú: chỉa âi sáu phn ạnh nhỉỵng màût khạc nhau trong cüc säúng, êt miãu t tám l nhán váût - Thå ca: cọ nhiãưu thnh tỉûu âạng kãø: + Viãút vãư non säng âáút nỉåïc: Häư Chê Minh, Täú Hỉỵu,Quang Dng, Hong Cáưm, Nguùn Âçnh Thi våïi mäüt cm hỉïng u nỉåïc näưng nn, lng càm th giàûc sáu sàõc: hçnh nh nhán dán khạng chiãún miãu t âáûm nẹt bàòng tçnh cm sáu sàõc âàòm thàõm ca cạc nh thå. + Cạc bi thå khẹo kãút håüp giỉỵa håi thåí cäø truưn v tênh hiãûn âải. b) Chặng đường từ năm 1955 đến 1964 - Hiện thực trong văn học: + Xây dựng CNXH ở miền Bắc. + Đấu tranh thống nhất nước nhà. - Cảm hứng chính: + Ca ngợi sự đổi thay của đất nước và con người. + Tinh thần lạc quan tinh tưởng. + Nói chung đó là cảm hứng hiện thực và lãng mạn. - Vần đề mới: ý nghĩa nhân văn, phản ánh phần nào những hi sinh mất mát. - Vàn xi måí räüng âãư ti vãư nhiãưu phảm vi âåìi säúng: + Âãư ti khạng chiãún chäúng thỉûc dán Phạp tiãúp tủc mang cm hỉïng låïn(säúng mi våïi th âä - Nguùn HuyTỉåíng, Cao âiãøm cúi cng- H.Mai. , Trỉåïc giåì näø sụng. + Viãút vãư säú pháûn con ngỉåìi trong x häüi c( Quạ Khỉï), Cỉía Biãøn- Ngun Häưng, Våỵ Båì- Nguùn Âçnh Thi. + Âãư ti vãư cüc säúng xáy dỉûng x häüi ch nghéaâãư ti ny háúp dáùn nhiãưu nh vàn: Cại sán gảch - Âo V, Ma Lảc - Nguùn Khi)., + Âãư ti vãư miãưn Nam: TP ca Âon Gii, Nguùn Quang Sạng, “Mäüt truûn chẹp åí bãûnh viãûn”- Bi Âỉïc Ại. - Thå ca : + Viãút vãư âáút nỉåïc: måí ra nhiãưu hỉåïng khai thạc sạng tảo v måïi m, cạc nh thå táûp trung ca ngåüi cüc säúng måïi, an sinh måïi åí miãưn Bàõc x häüi ch nghéa. ( Huy Cáûn, Täú Hỉỵu, Chãú Lan Viãn, Nguùn Âçnh Thi .) + Viãút vãư näùi nhåï miãưn Nam ( Tãú Hanh,Thanh Hi, Giang Nam) Ngữ Văn 12 – chương trình chuẩn * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC triển mạnh hơn. TT8 - Đọc SGK về giai đoạn văn học 1965 - 1975. Thảo luận theo từng bàn trả lời các câu hỏi dưới đây: a - Chủ đề bao trùm văn học giai đoạn 1965 đến 1975 là gì? b - Kể tên một số tác phẩm văn xi viết ở miền Nam (trong máu lửa chiến tranh) và ở miền Bắc (xây dựng cuộc sống mới XHCN). c - Phong cách giọng điệu chung của thơ giai đoạn này? d - Những thành tựu đã đạt được của thơ ca. TT9 - Trong vùng địch tạm chiếm ở miền Nam, ngồi những sáng tác chính thống và phản động, còn những tác phẩm u nước và tiến bộ. Hãy kể tên những tác phẩm đó. Những tác phẩm u nước và tiến bộ trong vùng địch tạm chiếm: Bút máu (Vũ Hạnh), Thương nhớ mười hai (Vũ Bằng), Hương rừng Cà Mau (Sơn Nam) . (Nhà văn Sơn Nam- ơng già Nam bộ, Hạt bụi nghiêng mình nhớ đất q vừa qua đời vào hồi 12h20' 13/08/08) Dáùn chỉïng: u biãút máúy nhỉỵng dng säng Giỉỵa âäi båì do dảt lụa ngä non u biãút máúy nhỉỵng con âỉåìng ca hạt Qua cäng trỉåìng måïi dỉûng mại nh son ( Ma thu måïi- Täú Hỉỵu) Nhỉỵng ngy täi säúng âáy l nhỉỵng ngy âẻp hån táút c. D mai sau âåìi mn vản láưn hån (Täø qúc bao giåì âẻp thãú ny chàng -Chãú Lan Viãn.) c) Chặng đường từ năm 1965 đến 1975 - Chủ đề bao trùm: ca ngợi tinh thần u nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng. - Một số tác phẩm văn xi viết ở miền Nam: Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi), Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), Giấc mơ ơng lão vườn chim (Anh Đức), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), Hòn đất (Anh Đức), Rừng U Minh (Trần Hiếu Minh .). - Một số tác phẩm văn xi viết ở miền Bắc: Cái sân gạch và Vụ lúa chiêm (Đào Vũ), Bão biển (Chu Văn), Vùng trời (Hữu Mai) . - Phong cách giọng điệu chung của thơ : Trẻ trung, sơi nổi, thơng minh, lạc quan, u đời . - Những thành tựu đã đạt được của thơ ca : Đánh dấu một bước tiến mới của nền thơ Việt Nam hiện đại; tập trung thể hiện cuộc ra qn của tồn dân tộc, khám phá sức mạnh của con người Việt Nam, khái qt tầm vóc dân tộc trong thời đại mới, tăng cường chất suy tưởng chính luận tạo âm vang rộng lớn mang hơi thở thời đại. 4/ Củng cố : Vài nét về hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hố. Q trình phát triển và những thành tựu chủ yếu. Những đặc điểm bản của văn học việt nam từ 1945 đến 1975. 5/ Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết thứ : 02 Ngày soạn : 23/08/08 Ngày dạy : Tên bài : KHÁI QT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX A/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Nắm được một số nét tổng qt về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm bản của văn học Việt Nam từ CM tháng Tám 1945 đến 1975 và những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam giai đoạn từ 1975 nhất là từ năm 1986 đến hết thế kỷ XX 2/ Kỹ năng: Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái qt, hệ thống hố các kiến thức đã học về văn học Việt Nam từ CM T8 - 1945 đến hết TK XX 3/ Thái độ: u q nền văn học đân tộc, u q văn học, nghiêm túc học tập. B/ PHƯƠNG PHÁP : GV hướng dẫn cho HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần H.dẫn học bài. Ng Vn 12 chng trỡnh chun * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * GV cho HS tho lun mt s cõu hi, sau ú nhn mnh nhng im quan trng. C/ CHUN B CA GIO VIấN, HC SINH : 1/ Chun b ca giỏo viờn : t liu, lt , giỏo ỏn. 2/ Chun b ca hc sinh : son bi, sỏch v, giy bỳt. D/ TIN TRèNH LấN LP : 1/ n nh : Kim tra s s 12B5 .12B6 2/ Kim tra bi c : 3/ Bi mi a) t vn : Caùch maỷng thaùng 8/ 1945 õaợ mang laỷi mọỹt khờ khờ mồùi cho toaỡn xaợ họỹi vaỡ con ngổồỡi Vióỷt Nam. Vn hoỹc dỏn tọỹc cuợng chuyóứn hổồng sỏu sừc, trồớ thaỡnh nóửn vn hoỹc caùch maỷng. cú hiu bit tng quỏt v cỏc chng ng phỏt trin, nhng thnh tu ch yu v nhng c im c bn ca vn hc Vit Nam t CM thỏng Tỏm 1945 n 1975 v nhng i mi bc u ca vn hc Vit Nam giai on t 1975 nht l t nm 1986 n ht th k XX chỳng ta cựng tỡm hiu bi hc ny. b) Trin khai bi: HOT NG CA THY V TRề NI DUNG KIN THC Hot ng 1: nhng c im c bn ca vn hc vit nam t 1945 n 1975 TT1 - Vn hc Vit Nam trong 30 nm chin tranh cú nhng c im c bn no? TT2 - Phõn tớch c im 1 (Nn vn hc ch yu vn ng theo hng cỏch mng hoỏ, gn bú sõu sc vi vn mnh chung ca t nc). - "Ch yu" ngha l "cỏi chớnh". Bờn cnh "cỏi chớnh" ú cú nhng c im khỏc, th yu. - Cỏch mng hoỏ vn hc ngha l th no? - Gii thớch cõu núi ca Nguyn ỡnh Thi: "St la mt trn ang ỳc lờn vn ngh mi ca chỳng ta". Vn ngh õy l ch nhiu ngnh ngh thut khỏc; "st la" l ỏm ch i sng chin tranh. Hin thc ny nh mt l t nhiờn a tt c cỏc nh vn vo "gung quay" chung ca t nc. ? Hai ti chớnh m vn hc tp trung th hin l gỡ? (T quc v ch ngha xó hi) ? Hỡnh tng chớnh c th hin trong tng ti l gỡ? BT3 - Phõn tớch c im 2: "Nn vn hc hng v i chỳng" (Hng v i chỳng l hng v ai? Ai hng v? cú c thỏi y u tiờn nh vn phi cú t tng, nhn thc gỡ?) I - KHI QUT V VN HC VIT NAM T CCH MNG THNG TM 1945 N 1975 1. Vi nột v hon cnh lch s, xó hi, vn hoỏ 2. Quỏ trỡnh phỏt trin v nhng thnh tu ch yu a) Chng ng t nm 1945 n 1954 b) Chng ng t nm 1955 n 1964 c) Chng ng t nm 1965 n 1975 3. Nhng c im c bn ca vn hc vit nam t 1945 n 1975 Cú 3 c im c bn: a - Nn vn hc ch yu vn ng theo hng cỏch mng hoỏ, gn bú sõu sc vi vn mnh chung ca t nc. - Hỡnh thnh mt lp nh vn mang trong mỏu tht tinh thn cỏch mng. - ti phn ỏnh l hin thc cỏch mng. - Ni dung t tng l lớ tng cỏch mng. - ti T quc: Hỡnh tng chớnh l ngi chin s trờn mt trn v trang, nhng lc lng khỏc nh dõn quõn, du kớch, thanh niờn xung phong, dõn cụng ho tuyn, giao liờn . - ti xõy dng CNXH: Hỡnh tng chớnh l cuc sng mi, con ngi mi, mi quan h mi gia nhng ngi lao ng. b - Nn vn hc hng v i chỳng. - Nh vn gn bú vi nhõn dõn lao ng nhng con ngi bỡnh thng ang "lm ra t nc" (khỏc vi vn hc trc nm 1945). - cú c thỏi y, u tiờn l nh vn phi cú nhõn lc ỳng c v nhõn dõn, cú tỡnh cm tt p vi nhõn dõn, nhn ra cụng lao to ln ca h trong lao ng sn xut v s nghip gii Ngữ Văn 12 – chương trình chuẩn * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC BT4 - Trình bày những biểu hiện của khuynh hướng sử thi và khuynh hướng lãng mạn trong văn học. phóng dân tộc (liên hệ đến Đôi mắt của Nam Cao, Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên, đến câu nói tâm nguyện của Xuân Diệu: "Tôi cùng xương thịt với nhân dân tôi - Cùng đổ mồ hôi cùng sôi giọt máu" .). - Nền văn học của ta mang tính nhân dân sâu sắc. Điều đó biểu hiện trong đời sống văn học như: + Lực lượng sáng tác: bổ sung những cây bút từ trong nhân dân. + Nội dung sáng tác: phản ánh đời sống nhân dân, tâm tư khát vọng nỗi bất hạnh của họ trong xã hội cũ, phát hiện khả năng và phẩm chất của người lao động, tập trung xây dựng hình tượng quần chúng cách mạng. + Nghệ thuật: Giản dị, dể hiểu, ngắn gọn, tìm đến những hình thức nghệ thuật quen thuộc với nhân dân, phát huy thể thơ dân tộc. c - Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. c1 Khuynh hướng sử thi: - Là khuynh hướng đề cập tới số phận chung của cả cộng đồng, liên quan đến giai cấp, đồng bào, tổ quốc và thời đại. - Nhân vật bình thường tiêu biểu cho lí tưởng chung của dân tộc, gắn bó số phận mình với số phận đất nước, kết tinh những phẩm chất cao đẹp của cộng đồng. - Cái đẹp của mỗi cá nhân là ở ý thức công dân, lẽ sống lớn và tình cảm lớn. Nếu nói đến cái riêng thì cũng phải hoà vào cái chung. "Anh yêu em như yêu đất nước Vất vả đau thương, tươi thắm vô ngần Anh nhớ em mỗi bước đường anh bước Mỗi tối anh nằm mỗi miến anh ăn". (Nguyễn Đình Thi) - Lời văn mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp một cách tráng lệ. "Ôi Việt Nam từ trong biển máu Người vươn lên như một thiên thần" (Tố Hữu) - Người cầm bút nhìn cuộc đời bằng "Con mắt Bạch Đằng - con mắt Đống Đa". - Nhân vật thường đại diện cho tinh hoa và khí phách, phẩm chất và ý chí của toàn dân tộc, tính cách và tình cảm phi thường "Còn một giọt máu tươi còn đập mãi" (Người con gái Việt Nam - Tố Hữu). - Một số tác phẩm mang đậm không khí núi rừng. "Suốt đêm nghe cả rưng Xô Man ào ào rung động. Và lửa cháy khắp rừng" (Rừng xà nu). Tóm lại: Cảm hứng sử thi là cảm hứng vươn tới những cái lớn lao, phi thường qua những hình ảnh tráng lệ. c2 - Khuynh hướng lãng mạn: - Là khuynh hướng tràn đầy mơ ước, hướng tới tương lai "Trán cháy rực nghĩ trời đất mới - Lòng ta bát ngát ánh bình minh" (Nguyễn Đình Thi) hoặc: "Từ trong đổ nát hôm nay - Ngày mai đã đến từng giây từng giờ" (Tố Hữu). Dẫn chứng: + Chị Sứ (Hòn đất - Anh Đức) + Nguyệt (Mảnh trăng cuối rừng - Nguyễn Minh Châu). - Khẳng định lí tưởng của cuộc sống mới, vẻ đẹp con người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Ngữ Văn 12 – chương trình chuẩn * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * 4/ Củng cố : Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu. Những đặc điểm bản của văn học việt nam từ 1945 đến 1975. 5/ Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết thứ : 03 Ngày soạn : Ngày dạy : Tên bài : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ A/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức : Nắm được cách viết bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. 2/ Kỹ năng : kĩ năng vận dụng tổng hợp các thao tác nghị luận trong văn nghị luận. 3/ Thái độ: Nâng cao ý thức rèn luyện tư tưởng, đạo lý để không ngừng tự hoàn thiện mình, từ đó bước vào đời được vững vàng hơn. B/ PHƯƠNG PHÁP : đàm thoại C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH : 1/ Chuẩn bị của giáo viên : tư liệu, giáo án. 2/ Chuẩn bị của học sinh : soạn bài, sách vở, giấy bút. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định : kiểm tra sĩ số 12B5 ./ 12B6 / . 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới a) Đặt vấn đề: Nhà thơ Tố Hữu viết: gì đẹp trên đời hơn thế Người với người sống để yêu nhau. Vậy câu thơ ấy thể hiện tư tưởng, đạo lý gì? Bài học này sẽ giúp các em những kỹ năng viết bài văn nghị luận về những vấn đề như trên. b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu đề và lập dàn ý TT1 : thảo luận: Phân tích đề văn trên và tìm ý cho bài viết. - Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu: "Ôi sống đẹp là thế nào hỡi bạn?" - Câu thơ trên của Tố Hữu nêu lên vấn đề gì? - Với TTN ngày nay sống thế nào là sống đẹp? I. Tìm hiểu đề và lập dàn ý: 1. Tìm hiểu đề a - Vấn đề đặt ra: Lẽ sống và lối sống đẹp của con người. - Sống đẹp là sống văn hoá, biết cống hiến: Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình" (Tố Hữu); là sống giàu tình thương, nhân ái, sống không ích kỉ, hẹp hòi, biết giúp đỡ lẫn nhau, sống tình cảm nhân loại, và biết phấn đấu cho một xã hội tốt đẹp hơn . b - thể trình bày 4 luận điểm: + Khái niệm "sống đẹp". + Nội dung "sống đẹp". + Những quan niệm khác nhau về "sống đẹp". Ngữ Văn 12 – chương trình chuẩn * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC - Để sống đẹp cần rèn luyện những phẩm chất gì? - Với đề bài trên cần vận dụng những thao tác lập luận nào? - Cần sử dụng những tư liệu thuộc lĩnh vực nào để làm dẫn chứng? TT2 - Trên sở các ý đã được xác định, hãy tiến hành lập dàn ý theo ba bước: mở bài, thân bài và kết luận (với một số câu hỏi gợi ý ở dưới). Giới thiệu vấn đề theo các nào? ? - Giải thích khái niệm "sống đẹp"? ? Phân tích và nêu dân chứng về phẩm chất của một người sống đẹp ? + Thái độ của chúng ta. c - Các thao tác chính cần được sử dụng trong bài: + Giải thích. + Chứng minh. + Phân tích. + Bình luận (thao tác chính). d- Tư liệu làm dẫn chứng: thuộc lĩnh vực cuộc sống con người trong đời sống lao động sản xuất, chiến đấu và nghiên cứu khoa học cả xưa và nay. thể dùng dẫn chứng trong thơ văn, vì thơ văn lấy chất liệu từ cuộc sống. * Nhận xét: - Trọng tâm vấn đề: bàn luận về lẽ sống - Thao tác chính: bình luận. 2. Lập dàn ý a. Mở bài - thể nêu ý: Giá trị cuộc sống của con người là ở phẩm chất sống được xác lập trong mối quan hệ với cộng đồng. Từ khi còn là một thanh niên Tố Hữu đã đi tìm lẽ sống cho mình. - Cách nêu luận đề: chọn một trong hai cách đều được. - Ý kiến của M.Gor-ki: "Trong con người hai khuynh hướng phủ định lẫn nhau, đấu tranh lẫn nhau nhiều hơn và thường xuyên hơn cả: khuynh hướng sống cho tốt hơn và khuynh hướng sống cho sướng hơn". b. Thân bài - Giải thích khái niệm "sống đẹp" + "Ý nghĩa cuộc sống" là một vấn đề trăn trở của nhân loại từ xưa đến nay, chẳng hạn suy nghĩ của nhân vật Hăm-lét trong đoạn trích: "Sống hay không sống" (kịch Hăm-lét của Sếc-xpia). + "Sống đẹp" là sống ý nghĩa, sống mục đích cao cả, biết hi sinh, cống hiến chứ không ích kỉ, biết "nhận" nhưng phải biết "cho" sống văn hoá, tình bạn chung thuỷ, phẩn đấu cho một xã hội tốt đẹp, anh dũng và khiêm tốn . + Sống đẹp thực chất là sống tốt, hướng về chân, thiện, mĩ + tư tưởng, tình cảm đẹp chưa đủ, phải hành động qua thực tiễn công tác ở cương vị mình dù là một công nhân quét rác, công nhân cầu đường, làm về sinh rãnh . Phân tích và nêu dân chứng về phẩm chất của một người sống đẹp: - VD1 - Hình ảnh Bác Hồ: + Tình yêu thương vô hạn với người dân Việt Nam và nhân loại + Sự phấn đấu và cống hiến vĩ đại. + Một lãnh tụ một danh nhân văn hoá của thế giới. + Biểu hiện của "trung với nước, hiếu với dân". + Khiêm tốn, giản dị, liêm khiết, tất cả vì hạnh phúc của nhân dân . - VD2 - Hình ảnh Nguyễn Văn Trỗi, Nguyễn Viết Xuân, Phan Đình Giót, Võ Thị Sáu, Út Tịch, Trần Thị Lý, . + Anh dũng, hi sinh quyền lợi cá nhân quan tâm đến người khác ở từng cái nhỏ nhặt (Nguyễn Văn Trỗi). + Căm thù giặc sâu sắc, anh dũng hi sinh (Nguyễn Viết Xuân). + Đem cả thân thể mình ra lấp lỗ châu mai (Phan Đình Giót). + Kiên cường, bất khuất (Võ Thị Sáu) . Nhận xét chung: tuy cương vị, việc làm hành động khác nhau nhưng họ gặp gỡ ở một điểm là "sống đẹp". - Bình luận: + Bài học cho bản thân: đấu tranh với chính bản thân mình để loại Ngữ Văn 12 – chương trình chuẩn * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Những điều cần ghi nhớ: HS đọc phần ghi nhớ trong SGK, đặc biệt nhấn mạnh sự trao đổi mang tính chất hai chiều: đúng - sai; phải - trái; công nhận - bác bỏ ., bộc lộ thái độ dứt khoát, rõ ràng. Văn nghị luận không chỉ thuyết phục, hấp dẫn bằng lí mà còn ở sự truyền cảm của một trái tim yêu, ghét rõ ràng, phân minh. Hoạt động 2: Luyện tập BT1. Đọc đoạn văn sau và thực nghiệm các yêu cầu ở dưới (Đoạn văn trong SGK). a - Vấn đề mà J. Nê-ru đưa ra để nghị luận là gì? Căn cứ vào nội dung bản của vấn đề ấy hãy đặt tên cho văn bản. b - Để nghị luận, tác giả đã sử dụng những thao tác lập luận nào, nêu ví dụ. Cách diễn đạt trong văn bản trên gì đặc sắc? BT2 - Nhà văn L. Tôn-xtôi nói về lí tưởng (xem SGK). Nêu suy nghĩ của anh chị về vai trò của lí tưởng. bỏ dần những cái nhỏ nhen, ích kỉ, chỉ biết thu vét cho cá nhân sống vô cảm, hèn nhát, phản bội quá khứ, bạn bè, tổ quốc, sống trên mồ hôi nước mắt người khác, lười biếng. + Đấu tranh với những kẻ tư tưởng và hành động xấu, + Một số quan niệm sống khác cần phê phán, đó là: sống thực dụng, tầm thường chạy theo vật chất mà coi nhẹ tinh thần, tình cảm, thậm chí cả với cha mẹ, anh chị đồng đội, sống bằng cái khổ của người khác, quan hệ mang tính chất lợi dụng trắng trợn. Một biểu hiện nữa của lối sống cần phê phán là sự dửng dưng trước nỗi đau của người khác, sống với đôi mắt "ráo hoảnh của phường ích kỉ", sống rất thiếu văn hoá, chà đạp lên người khác vì "trong tay đã sẵn đồng tiền". c. Kết luận - Khẳng định ý nghĩa của vấn đề sống đẹp. - Nhắc nhở, cảnh tỉnh mọi người đừng chạy theo những cái tầm thường phù phiếm mà bỏ đi những giá trị đích thực quý báu. II. Luyện tập BT1. Đọc đoạn văn sau và thực nghiệm các yêu cầu ở dưới (Đoạn văn trong SGK). a - Vấn đề mà J. Nê-ru đưa ra để nghị luận : Vấn đề văn hoá, sự khôn ngoan của con người. - Đặt tên cho văn bản: Văn hoá và sự khôn ngoan của con người. b- Tác giả đã sử dụng những thao tác lập luận: Giải thích, phân tích, chứng minh bình luận. Ví dụ (về thao tác giải thích): "Văn hoá phải là sự phát triển nội tại bên trong một con người hay không? phải là cách ứng xử của anh ta với người khác không? Văn hoá phải là khả năng hiểu được bản thân mình và hiểu được người khác, là khả năng làm người khác hiểu được mình không? Tôi nghĩ rằng văn hoá là tất cả những cái đó". c- Nét đặc sắc trong diễn đạt: + Dùng câu nghi vấn để thu hút. + Lập cú pháp và phép thế. + Diễn dịch - quy nạp. BT2 - Nhà văn L. Tôn-xtôi nói về lí tưởng (xem SGK). a. Khái niệm "lí tưởng" - Là ước mơ cao đẹp nhất, là hình ảnh tuyệt với về một con người kiểu mẫu, một xã hội hoàn hảo, là biểu tượng trong sáng hoàn thiện, hoàn mĩ của cuộc sống mà cá nhân tự xây dựng cho bản thân mình và xem như mục đích để vươn tới. Lí tưởng là lẽ sống, là mục tiêu phấn đấu thu hút mọi hoạt động của cả một đời người. b. Vai trò của lí tưởng + Khát vọng chi phối sự phấn đấu + Hướng tới cái đẹp hoàn thiện + Vẫy gọi người ta vươn tới + Tạo niềm lạc quan và tự do trong hành động "Người nào không biết ngày mai mình sẽ làm gì, thì người đó là kẻ khốn khổ" (M.Gor-ki) c. Thái độ: tán thành. d. Lí tưởng của cá nhân và con đường phấn đấu cho lí tưởng ấy. - Không ngừng học tập, tu dưỡng và hành động. 4/ Củng cố : phần ghi nhớ SGK 5/ Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà : Tiết thứ : 04 Ngày soạn : 23/08/08 Ngày dạy : 12 B5 ./ .12B6 ./ Ngữ Văn 12 – chương trình chuẩn * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * Tên bài : KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX A/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm bản của văn học Việt Nam từ CM tháng Tám 1945 đến 1975 và những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam giai đoạn từ 1975 nhất là từ năm 1986 đến hết thế kỷ XX 2/ Kỹ năng: Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá các kiến thức đã học về văn học Việt Nam từ CM T8 - 1945 đến hết TK XX 3/ Thái độ: Yêu quý nền văn học đân tộc, yêu quý văn học, nghiêm túc học tập. B/ PHƯƠNG PHÁP : GV hướng dẫn cho HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần H.dẫn học bài. GV cho HS thảo luận một số câu hỏi, sau đó nhấn mạnh những điểm quan trọng. C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH : 1/ Chuẩn bị của giáo viên : tư liệu, lượt đồ, giáo án. 2/ Chuẩn bị của học sinh : soạn bài, sách vở, giấy bút. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định : Kiểm tra sĩ số 12B5 .12B6 2/ Kiểm tra bài cũ : uá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu của văn học việt nam từ 1945 đến 1975. 3/ Bài mới a) Đặt vấn đề: chúng ta cùng tìm hiểu bài học này những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam giai đoạn từ 1975 nhất là từ năm 1986 đến hết thế kỷ XX b) Triển khai bài: Ho¹t ®éng cña thÇy, trß Néi dung kiÕn thøc Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát văn học Việt Nam từ 1975 đến hết Tk XX TT1 - Trình bày hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn học Việt Nam 15 năm cuối TK XX TT2 - Nêu nhận định về các bước đổi mới và các thành tựu của văn học giai đoạn 1975 đến cuối TK XX. I - KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN 1975 1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá 2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu a) Chặng đường từ năm 1945 đến 1954 b) Chặng đường từ năm 1955 đến 1964 c) Chặng đường từ năm 1965 đến 1975 3. Những đặc điểm bản của văn học việt nam từ 1945 đến 1975 a - Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước. b - Nền văn học hướng về đại chúng. c - Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. c1 Khuynh hướng sử thi: c2 - Khuynh hướng lãng mạn: III. KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN HẾT TK XX 1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hoá - Nền văn học phát triển trong hoàn cảnh đất nước đã thoát khỏi chiến tranh nên nhà văn điều kiện, hội đi vào khám phá những miền đất mới mà thời trước chưa dịp nói đến. 2- Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu. a - Những nét mới về lịch sử, xã hội, văn hoá + Đất nước bước vài kỉ nguyên độc lập, tự do và thống nhất nhưng phải đương đầu với nhiều thử thách mới, nghiệt ngã mới đặc biệt gặp muôn vàn khó khăn và kinh tế do hậu quả chiến tranh để lại + Tình hình trên đòi hỏi "Đảng và nhân dân ta phải kịp thời đổi mới để thoát khỏi lạc hậu và chậm phát triển. Đây là "yêu câu bức thiết" ý nghĩa sống còn" + Chuyển sang nền kinh tế thị trường + Tiếp xúc rộng rãi với văn hoá nhiều nước trên thế giới ở Ngữ Văn 12 – chương trình chuẩn * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * Ho¹t ®éng cña thÇy, trß Néi dung kiÕn thøc a - Dựa vào SGK hãy cho biết diễn biến đổi mới của thơ ca và văn xuôi? Kể tên một số tác giả tiêu biểu cho sự thành công trong đổi mới. - Nhận định: từ năm 1975 đến năm 1985 là chặng đường chuyển tiếp, trăn trở. Từ 1986 trở đi là chặng đường văn học nhiều đổi mới. - Sau đại hội VI, văn học những đổi mới mạnh mẽ: + Chuyển sang hướng nội: bộc lộ tiếng lòng và những trắc ẩn + Nở rộ trường ca với mục đích tổng kết, khái quát chiến tranh. + Chất nhân bản, nhân văn được đề cao hơn, đi sâu vào những nỗi đau và bất hạnh của từng thân phận con người sau chiến tranh. + Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu, Trần Mạnh Hảo, Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy, Hoàng Nhuận Minh . b - Kể tên một số tác phẩm văn xuôi viết theo tinh thần đổi mới? Cách khám phá con người gì khác trước? c - Vì sao phóng sự và kí lại hội phát triển? d - Kể tên một số vở kịch tiêu biểu. e - Lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học gì thay đổi? g - Bên cạnh xu hướng tích cực như trên, văn học sau năm 1975 biểu hiện tiêu cực như thế nào? Hoạt động 3 : Tổng kết - Thành tựu nổi bật nhất của văn học giai đoạn này trên hai phương diện: nội dung và nghệ thuật? - Dựng lên được hình tượng những con người mới trong lao động sản xuất và chiến đấu. - Khơi dây được tinh thần yêu nước của toàn dân. - Một số tác phẩm giá trị nghệ thuật cao biểu hiện sự tìm tòi cách thể hiện mới và cách tân (Quang Dũng, Nguyễn Đình Thi .). thời "mở cửa". + Nguyện vọng của nhà văn và người đọc đã khác trước. Cái nhìn của nhà văn không đơn giản, một chiều mà đa diện, góc cạnh, tính chất đối thoại, đối chấn. Người đọc mong chờ những khám phá mới của văn học và đáp ứng được nhiều nhu cầu phong phú trong đó nhu cầu giải trí và thể nghiệm tâm linh. b- Diễn biến đổi mới của thơ ca và văn xuôi *Đổi mới trong văn xuôi: - Đổi mới cách viết về chiến tranh. Đổi mới cách nhìn nhận con người, đã khám phá con người trong những mối quan hệ đa dạng, phức tạp chứ không đơn điệu như trước đây. - Tác phẩm: Đất trắng, Hai người trở lại trung đoàn, Đứng trước biển, Cù Lao Tràm, Cha và con và ., Gặp gỡ cuối năm, Mùa lá rụng trong vườn, Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, . Chiếc thuyền ngoài xa, Tướng về hưu, Bến không chồn, Nỗi buồn chiến tranh, Cát bụi chân ai, Ai đã đặt tên cho dòng sông . * Phóng sự và kí lại hội phát triển: nhiều câu chuyện người thật, việc thật; đồng thời cần hình thức gần với thực tế để thuyết phục . * Kịch: Nhân danh công lí (Doãn Hoàng Giang), Hồn Trương Ba da hàng thịt (Lưu Quang Vũ), Tôi và chúng ta (Lưu Quang Vũ) . * Lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học : Đổi mới phương pháp tiếp cận đối tượng giá trị nhân văn, nhân bản và chức năng thẩm mĩ được đề cao, coi trọng. Đây là xu hướng ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng người cầm bút. - Một số tác giả chạy theo thị hiếu tầm thường vì mục đích thương trường. III - Tổng kết - "Xứng đáng đứng vào hàng ngũ tiên phong của những nền văn học nghệ thuật chống đế quốc trong thời đại ngày nay". "Nền văn nghệ ấy nó hay đến mức nào nó nhược ở chỗ nào. Đâu là ưu, đâu là khuyết, đâu là ấu trĩ, đâu là sơ lược, lịch sử, nhân dân sẽ đánh giá nhưng điều cần khẳng định là nền văn nghệ ấy đã làm tròn nhiệm vụ lịch sử của nó đối với Tổ quốc, đối với nhân dân trong cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại của thời đại Hồ Chí Minh". (Viễn Phương - Phấn đấu cho nền văn học . - Văn nghệ số 42, 43) 4/ Củng cố : Những đặc điểm bản của văn học việt nam từ 1975 đến hết thế kỷ XX. 5/ Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ [...]... kháng chiến nói riêng b) Triển khai bài: Ho¹t ®éng cđa thÇy, trß Néi dung kiÕn thøc A.Mấy ý nghĩ về thơ I.Tìm hiểu chung: • Đọc tiểu dẫn? -SGK • GV nói thêm về :vấn đề quan điểm của văn II.Đọc-Hiểu văn bản nghệ sĩ thời kháng chiến( Đơi mắt, Nhận 1.Đọc văn bản: đường, Đề cương văn hóa) 2.Tìm hiểu văn bản: -HS đọc ( HS đọc )! Câu 1 -Luận đề:đặc trưng cơ bản nhất của thơ là biểu hiện tâm hồn con người -. .. thøc HĐ1: ĐỌC HIỂU KHÁI QT I- ĐỌC HIỂU KHÁI QT: TT 1- Dựa vào SGK, em hãy trình bày một 1 Tác giả: vài nét về tác giả C - phi An-nan? - C - phi An-nan sinh ngày 8-4 -1 938 tại Ga-na, một nước cộng hòa thuộc châu Phi Ơng là người thứ bảy và là người châu Phi da đen đầu tiên được bầu làm Tổng thư kí Liên hợp quốc Ơng đảm nhiệm chức vụ này hai nhiệm kì, từ tháng 1-1 997 đến tháng 1-2 007 - Năm 2001, tổ chức Liên... sự,khoa họcvề vấn đề thi ca, sáng tạo thơ ca B Đơ-xtơi-ép-xki I.Tìm hiểu chung: -SGK II.Đọc-Hiểu văn bản 1.Đọc văn bản: 2.Tìm hiểu văn bản: Câu 1 a.Hai thời điểm đối lập trong cuộc sống của Đơ-xtơi-ép-xki +Thời điểm thứ nhất: Kiếp sống của một kẻ lưu vong với những chi tiết sống đơng về cảnh ngộ bần cùng (tờ séc cuối cùng, hiệu cầm đồ, phòng làm việc, cơn động kinh, tiền nợ)  Thời điểm của sự tuyệt... cố * Kĩ năng viết văn bản chân dung văn học 5.Dặn dò,Câu hỏi kiểm tra: @Chuẩn bị bài mới: Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa nghị luận tư tưởng đạo lí &nghị luận hiện ượng đời sống a.Tiểu sử Tiết thứ 12 : Tên bài : @Thể loại văn bản của tác phẩm Đơ-xtoi-ép-xki(Xvai-gơ) b.Phê bình văn học c.Tiểu thuyết d.Chân dung văn học D.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 21/09./2008 Ngày dạy : 12 / 12 / NGHỊ LUẬN... tế Phong cách ngơn ngữ khoa học là ngơn ngữ dùng trong phạm vi giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học , tiêu biểu là trong Phong cách ngơn ngữ KH là gì? Cho ví dụ các văn bản khoa học 2/ Phân loại :`Gồm 3 loại chính + Văn bản chun sâu : chuyên khảo , luận án , luận văn , tiểu luận , báo cáo khoa học P/c ngơn ngữ KH gồm mấy loại chính? nội + văn bản dùng giảng dạy (KH giáo khoa): Giáo dung từng loại ?... Ngày dạy : 12 / 12 / THƠNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHỊNG CHỐNG AIDS, 1- 1 2- 2003 C - phi An-nan A/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh: 1/ Kiến thức: - Thấy được tầm quan trọng và sự bức thiết của cơng cuộc phòng chống HIV/AIDS đối với tồn nhân loại và mỗi cá nhân Nhận thức rõ trách nhiệm của các quốc gia và từng các nhân trong việc sát cánh, chung tay đẩy lùi hiểm họa 2/ Kỹ năng: - Tìm hiểu văn bản nhật dụng... văn bản và nêu bố cục : văn bản - Đọc này thể chia mấy phần ? - Bố cục : 3 đoạn Nội dung từng phần Ngữ Văn 12 – chương trình chuẩn * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * Ho¹t ®éng cđa thÇy, trß 11/ phải Phạm Văn Đồng viết tác phẩm mục đích là bàn về thơ văn của NĐC khơng hay còn mục đích nào khác ? HĐ 2 : ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN... chiến đấu đánh bại căn bệnh HIV/AIDS mơi trường, bệnh dịch thế kỉ, vấn đề văn - Đoạn 2: Tiếp theo…đồng nghĩa với cái chết hố dân tộc… -> Điểm lại tình hình thực tế, nêu lên nhiệm vụ của mọi người, HĐ 2 : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN mọi quốc gia TT1 - Đoạn 3: -> Lời kêu gọi phòng chống AIDS - Thơngđiệp:Là những lời thơng báo mang II- Đọc – hiểu văn bản ý nghĩa quan trọng đối với nhiều người, 1 .Cơ sở của bản thơng... 2001, tổ chức Liên hợp quốc và cá nhân Tổng thư kí C - phi An-nan được trao giải thưởng Nơ-ben Hòa bình TT 2- Hồn cảnh ra đời bức thơng điệp? 2 Văn bản: a) Hồn cảnh: C - phi An-nan gửi đến tồn thế giới nhân ngày thế giới phòng chống AIDS 01 /12/ 2003 khi dịch HIV/AIDS hồnh hành, ít dấu hiệu suy giảm TT 3- Bức thơng điệp nêu lên những mục b) Mục đích: đích gì? - Kêu gọi cá nhân và mọi người chung tay góp sức... thấy được sự nguy hiểm của đại dịch này - Triển khai chương trình chăm sóc tồn diện - Các quốc gia phải đặt vấn đề HIV/ AIDS lên hàng đầu trong TT4 - Hãy xác định thể loại bản? chương trình nghị sự -Nêu bố cục văn bản? c)Thể loại: Văn nhật dụng + Văn nhật dụng: Là loại văn bản mà nội d) Bố cục: dung đề cập đến những vấn đề ý - Đoạn 1: Từ đầu… u cầu thực tế -> Thế giới nhất trí cam nghĩa bức thiết . -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -

Ngày đăng: 17/09/2013, 09:10

Hình ảnh liên quan

+ Nghệ thuật: Giản dị, dể hiểu, ngắn gọn, tìm đến những hình thức nghệ thuật quen thuộc với nhđn dđn, phât huy thể thơ dđn  tộc. - giáo án ngữ văn 12 - cơ bản

gh.

ệ thuật: Giản dị, dể hiểu, ngắn gọn, tìm đến những hình thức nghệ thuật quen thuộc với nhđn dđn, phât huy thể thơ dđn tộc Xem tại trang 5 của tài liệu.
+ Tình hình trín đòi hỏi "Đảng vă nhđn dđn ta phải kịp thời đổi mới để thoât khỏi lạc hậu vă chậm phât triển - giáo án ngữ văn 12 - cơ bản

nh.

hình trín đòi hỏi "Đảng vă nhđn dđn ta phải kịp thời đổi mới để thoât khỏi lạc hậu vă chậm phât triển Xem tại trang 9 của tài liệu.
Trong tình hình hiện nay, thời đại củasự hội nhập, việc đânh mất vẻ trong sâng của tiếng mẹ đẻ lă điều có thể. - giáo án ngữ văn 12 - cơ bản

rong.

tình hình hiện nay, thời đại củasự hội nhập, việc đânh mất vẻ trong sâng của tiếng mẹ đẻ lă điều có thể Xem tại trang 21 của tài liệu.
1/ Giâo viín: SGK,Giâo ân,Tư liệu có liín quan, Bảng phụ… 2/Học sinh:SGK, Băi soạn,Tập ghi băi. - giáo án ngữ văn 12 - cơ bản

1.

Giâo viín: SGK,Giâo ân,Tư liệu có liín quan, Bảng phụ… 2/Học sinh:SGK, Băi soạn,Tập ghi băi Xem tại trang 22 của tài liệu.
+ Văn phong chính luận rõ răng, trong sâng, dễ hiểu, giău hình ảnh, có sức truyền cảm với một lập luận lôgíc, chặt chẽ. - giáo án ngữ văn 12 - cơ bản

n.

phong chính luận rõ răng, trong sâng, dễ hiểu, giău hình ảnh, có sức truyền cảm với một lập luận lôgíc, chặt chẽ Xem tại trang 36 của tài liệu.
→ Bút phâp tả thực, đầy chất thơ, giău chất gợi hình, gợi chiều cao , chiều rộng , tô đậm sự gian khổ. - giáo án ngữ văn 12 - cơ bản

t.

phâp tả thực, đầy chất thơ, giău chất gợi hình, gợi chiều cao , chiều rộng , tô đậm sự gian khổ Xem tại trang 41 của tài liệu.
-Kết hợp hăi hòa ngôn ngữ vă hình ảnh thơ tạo vẻ đẹp vừa lêng mạn vừa bi trâng của đoăn quđn Tđy Tiến . - giáo án ngữ văn 12 - cơ bản

t.

hợp hăi hòa ngôn ngữ vă hình ảnh thơ tạo vẻ đẹp vừa lêng mạn vừa bi trâng của đoăn quđn Tđy Tiến Xem tại trang 44 của tài liệu.
+ Phong phú, đa dạng: có nhiều tâc phẩm với nhiều hình thức , thể loại khâc nhau . - giáo án ngữ văn 12 - cơ bản

hong.

phú, đa dạng: có nhiều tâc phẩm với nhiều hình thức , thể loại khâc nhau Xem tại trang 45 của tài liệu.
b.Sự hình thănh luật thơ. - giáo án ngữ văn 12 - cơ bản

b..

Sự hình thănh luật thơ Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Về hình thức: - giáo án ngữ văn 12 - cơ bản

h.

ình thức: Xem tại trang 52 của tài liệu.
-HS: Đại diện 4 nhóm lín bảng ghi lại băi lăm theo sự thống nhất của nhóm -GV: Nhận xĩt, chốt lại - giáo án ngữ văn 12 - cơ bản

i.

diện 4 nhóm lín bảng ghi lại băi lăm theo sự thống nhất của nhóm -GV: Nhận xĩt, chốt lại Xem tại trang 78 của tài liệu.
(HS phđn tích câc từ ngữ, hình ảnh để lăm nổi bật những ý trín.) - giáo án ngữ văn 12 - cơ bản

ph.

đn tích câc từ ngữ, hình ảnh để lăm nổi bật những ý trín.) Xem tại trang 83 của tài liệu.
Neùt ñoôc ñaùo veă ngheô thuaôt: Loâi thô giaøu hình ạnh, loâi so saùnh cú theơ saùt vôùi thöïc teâ, khođng can hö caâu. - giáo án ngữ văn 12 - cơ bản

e.

ùt ñoôc ñaùo veă ngheô thuaôt: Loâi thô giaøu hình ạnh, loâi so saùnh cú theơ saùt vôùi thöïc teâ, khođng can hö caâu Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hêy tìm những hình ảnh có khả năng gợi liín tưởng ? - giáo án ngữ văn 12 - cơ bản

y.

tìm những hình ảnh có khả năng gợi liín tưởng ? Xem tại trang 109 của tài liệu.
Hình tượng tiếng đăn trong băi thơ mang ý nghĩa ẩn dụ gì ? - giáo án ngữ văn 12 - cơ bản

Hình t.

ượng tiếng đăn trong băi thơ mang ý nghĩa ẩn dụ gì ? Xem tại trang 110 của tài liệu.
2/ Kiểm tra băi cũ: Sông Hương vùng thượng lưu được tâc giả miíu tả như thế năo? Những hình ảnh, chi tiết, những liín tưởng vă thư phâp, nghệ thuật năo cho thấy nĩt riíng trong lối viết kí  của tâc giả? - giáo án ngữ văn 12 - cơ bản

2.

Kiểm tra băi cũ: Sông Hương vùng thượng lưu được tâc giả miíu tả như thế năo? Những hình ảnh, chi tiết, những liín tưởng vă thư phâp, nghệ thuật năo cho thấy nĩt riíng trong lối viết kí của tâc giả? Xem tại trang 133 của tài liệu.
- Truyện được viết dưới hình thức viết   thư:   Đem  lại   hiệu quả   cao  bởi đáp   ứng   được   tâm   lý   giải   trí   của người   Pháp,   dễ   chuyển   đổi   giọng điệu,   dễ   trữ   tình   ngoại   đề   rất thích hợp vưói mục đích châm biếm kín đáo. - giáo án ngữ văn 12 - cơ bản

ruy.

ện được viết dưới hình thức viết thư: Đem lại hiệu quả cao bởi đáp ứng được tâm lý giải trí của người Pháp, dễ chuyển đổi giọng điệu, dễ trữ tình ngoại đề rất thích hợp vưói mục đích châm biếm kín đáo Xem tại trang 155 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan