giáo án ngữ văn 12 cơ bản 3 cột chuẩn KTKN

259 3.2K 16
giáo án ngữ văn 12 cơ bản 3 cột chuẩn KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án ngữ văn 12 đầy đủ

Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 1+2 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nắm được những đặc điểm của một nền văn học song hành cùng lịch sử đất nước - Thấy được những thành tựu của văn học cách mạng 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích đánh giá 3. Thái độ:Bồi dưỡng lòng yêu thích văn học, cảm nhận được ý nghĩa của văn học đối với đời sống B-CHUẨN BỊ GV: SGK, SGV Ngữ văn 12 HS: SGK, tài liệu tham khảo C- Phương pháp Gv kết hợp phương pháp : đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận.... D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: Lớp Ngày dạy Sĩ số 12A4 17/8/2015 12A6 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt I. Khái quát VHVN từ CMTT 1945 đến Hoạt động 1 1975: Văn học Việt Trả lời: 2 giai 1.Vài nét khái quát về hoàn cảnh lịch sử xã Nam từ cách đoạn1945-1975 hội và văn hóa: mạng tháng và 1975 đến - 30 năm chiến tranh liên tục ( chống Pháp, Tám 1945 đến hết hết kỷ XX chống Mĩ), đất nước chia cắt, hết thế kỉ XX - Kinh tế nghèo nàn, chậm phát triển, giao lưu chia làm mấy quốc tế hạn hẹp giai đoạn? - Giao lưu văn hoá chủ yếu giới hạn trong các Nêu những nét HS căn cứ nước XHCN Liên Xô (cũ), Trung Quốc. chính về tình SGK trả lời - Đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt hình lịch sử, Nam về văn nghệ đã tạo nên nền văn học thống văn hoá, XH có nhất về tư tưởng, tổ chức và quan niệm nhà văn ảnh hưởng đến kiểu mới (nhà văn - chiến sĩ.). sự hình thành, phát triển của 2. Quá trình phát triển và những thành tựu VHVN từ 1945 chủ yếu – 1975?. a. Chặng đường từ 1945 đến 1954: 1 GVchốt ý Hoạt động 2 VH 1945- 1975 Trả lời: chia làm mấy chặng chặng ? Nêu những quá trình phát triển của VH N1:Chặng 1945-1954 N1:Chặng 1945-1954 N3:Chặng 1964-1975 3 HS hoạt động thảo luận theo nhóm theo phân công GV gọi HS đại HS nhóm 1 trả diện N1 trả lời, lời, nhận xét và sau đó nhận bổ xung xét, bổ xung GV gọi HS đại HS nhóm 2 trả diện N2 trả lời, lời, nhận xét và sau đó nhận bổ xung xét, bổ xung văn học thời kỳ kháng chiến chống Pháp - Ngay những ngày ĐN được độc lập chủ đề bao trùm ca ngợi Tổ quốc, quần chúng cách mạng…( Ngọn Quốc kì, Hội nghị non sông...). - Từ cuối năm 1946, văn học tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Văn học gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng và kháng chiến; tập trung khám phá sức mạnh và những phẩm chất tốt đẹp của quần chúng nhân dân… - Truyện ngắn và kí là những thể loại mở đầu cho văn xuôi chặng đường kháng chiến chống Pháp sau 1950 đã xuất hiện những tập truyện kí khá dày dặn - Thơ ca: đạt được nhiều thành tựu xuất sắc. Cảm hứng chính là tình yêu quê hương đất nước, lòng căm thù giặc, ca ngợi cuộc sống kháng chiến và con người kháng chiến.: Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh.. - Kịch: một số vở kịch xuất hiện gây sự chú ý lúc bấy giờ như Bắc Sơn, Những người ở lại của Nguyễn Huy Tưởng, Chị Hòa của Học Phi - Lí luận, phê bình văn học chưa phát triển nhưng đã có những tác phẩm có ý nghĩa quan trọng .... b. Chặng đường từ 1955 đến 1964: Phát triển trong những năm xây dựng CNXH ở Miền Bắc và đấu tranh thống nhất ở Miền Nam. - Văn học tập trung thể hiện hình ảnh người lao động, ngợi ca những đổi thay của đất nước và con người trong bước đầu xây dựng CNXH với cảm hứng lãng mạn, tràn đầy niềm vui và niềm lạc quan tin tưởng. Nhiều tác phẩm đã thể hiện tình cảm sâu nặng với miền Nam và nỗi đau chia cắt, ý chí thống nhất đất nước. - Văn xuôi mở rộng đề tài trên nhiều lĩnh vực cuộc sống: sự đổi đời của con người, sự biến đổi số phận trong môi trường mới, thể hiện khát vọng hạnh phúc cá nhân; Đề tài chống Pháp, hiện thực trước cách mạng tháng Tám vẫn được khai thác với cách nhìn mới - Thơ ca có một mùa bội thu. Cảm hứng: sự hoà hợp giữa cái riêng với cái chung, ca ngợi chủ nghĩa xã hội, cuộc sống mới, con người mới, nỗi đau chia cắt, nỗi nhớ thương với miền Nam ruột 2 GV gọi HS đại HS nhóm 3 trả diện N3 trả lời, lờnhận xét và sau đó nhận bổ xung xét, bổ xung VH giai đoạn 1945- 1975 đạt được những thành tựu to lớn nào? Qua tìm hiểu quá trình phát triển, HS khái quát và trả lời: 3 thành tựu 3. Những đặc điểm cơ bản của VHVN 19451975 a) Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước: TIẾT 2 Hoạt động 1 thịt: Các tác phẩm Gió lộng – Tố Hữu, Ánh sáng và phù sa - Chế Lan Viên, Riêng chung – Xuân Diệu… - Kich cũng có những thành tựu c) Giai đoạn 1965-1975: - Văn học giai đoạn này tập trung viết về cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ. Chủ đề bao trùm là ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng. - Văn xuôi khắc hoạ thành công con người Việt Nam anh dũng, kiên cường, bất khuất ở cả hai miền Nam - Bắc…Người mẹ cầm súng - Nguyễn Thi, Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành, - Thơ ca đánh dấu bước tiến mới của nền thơ hiện đại Việt Nam thể hiện không khí, khí thế, lí tưởng của toàn thể dân tộc, đề cập tới sứ mạng lịch sử và ý nghĩa nhân loại của cuộc kháng chiến chống Mĩ …Thơ đào sâu chất hiện thực bên cạnh đó là sức khái quát, chất suy tưởng, chính luận. Các tác giả tác phẩm chính (SGK). - Kich sân khấu có nhiều thành tựu mới… - Về lí luận phê bình tập trung ở một số tác giả Vũ Ngọc Phan, Xuân Diệu, Chế Lan Viên.. - Văn học trong vùng tạm chiếm có sự phát triển, tuy nhiên cũng không có điều kiện gọt giũa đê đạt tới một sự thành công lớn... * Thành tựu: - Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ của lịch sử giao phó, thể hiện hình ảnh con người VN trong chiến đấu và lao động - Tiếp nối những truyền thống tư tưởng lớn của dân tộc: Yêu nước, nhân đạo và CN anh hùng - Đạt những thành tựu nghệ thuật lớn về thể loại, khuynh hướng thẩm mỹ, đội ngũ sáng tác, đặc biệt các t/pmang tầm thời đại HS trả lời - Văn học từ 1945→1975 phục vụ CM, cổ vũ 3 Trong hoàn (mục đích, cảnh đất nước nhân vật, tình bị xâm lược, cảm thẩm mỹ) đối với dân tộc nhiệm vụ nào là quan trọng nhất? VH từ 1945→1975 phục vụ CM, phục vụ chiến đấu như thế nào? GV nhận xét, chốt ý và cụ thể bằng tác phẩm HS trả lời, nhận xét bổ xung Đề tài, nhân vật hướng về chúng VD: Đôi mắt đại (công, nông, (Nam Cao) – Cách - Vợ chồng A binh). Phủ (Tô Hoài) viết giản dị – Ca ngợi sự đổi đời nhờ cách mạng. Văn học viết cho đại chúng thì phải như thế nào? GV chia nhóm Nhóm 1, 3: Thế nào là khuynh hướng sử thi? Phân tích những phương diện Hoạt nhóm động HS hoạt động thảo luận theo nhóm, cử đại diện trả lời, chiến đấu, khơi dậy tinh thần công dân, đặt lợi ích sống còn của cộng đồng, vận mệnh của dân tộc lên hàng đầu. - Thế giới nhân vật trong VH từ là các tầng lớp nhân dân trên mọi miền đất nước mang lý tưởng tự do, độc lập, tinh thần chiến đấu chống xâm lược và XDCNXH.Trung tâm là người chiến sĩ quân đội nhân dân anh hùng. - VH đề cao kiểu con người của lịch sử, của sự nghiệp chung, của đời sống cộng đồng. - Tình cảm thẩm mỹ được thể hiện đậm nét trong VH từ 1945→1975 là tình đồng bào, đồng chí, đồng đội, tình quân dân, tình cảm với Đảng, lãnh tụ, với tổ quốc. b/ Nền văn học hướng về đại chúng: - Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh, vừa là người đọc, vừa là nguồn cung cấp lực lượng sáng tác cho văn học. - VH từ 1945→1975 ca ngợi phẩm chất, tinh thần, sức mạnh của quần chúng lao động. Đó là những con người kết tinh những phẩm chất tốt đẹp của giai cấp, của nhân dân, dân tộc đồng thời phê phán tư tưởng coi thường quần chúng. - Ngôn ngữ trong sáng, bình dị, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng - VH từ 1945→1975 chú ý phát hiện và bồi dưỡng đội ngũ sáng tác từ đại chúng (Võ Huy Tâm, Hồ Phương, Nguyễn Khải…). c/ Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn: * Khuynh hướng sử thi: - VH từ 1945→1975 phản ánh những sự kiện, số phận toàn dân, cách mạng và anh hùng - Nhân vật là những con người gắn bó số phận của mình với đất nước, đại diện cho giai cấp, dân tộc và thời đại, kết tinh những phẩm chất cao quí của cộng đồng. - Nhà văn nhân danh cộng đồng mà ngưỡng mộ, ngợi ca những người anh hùng và những chiến công lớn. - Ngôn ngữ sử thi là ngôn ngữ trang trọng, tráng lệ, ngợi ca. VD: Thơ: Tố Hữu; Tiểu thuyết: Nguyên ngọc; 4 thể hiện nhận xét, bổ Kí : Nguyễn Tuân… khuynh hướng xung * Cảm hứng lãng mạn: sử thi của VH VH mang cảm hứng lãng mạn luôn hướng về lí từ 1945 -1975? tưởng, về tương lai. Đó là nguồn sức mạnh to lớn khiến con người thời kỳ này có thể vượt mọi gian lao thử thách để vươn lên làm nên những chiến thắng phi thường Nhóm 2,4:VH VD: Mảnh trăng cuối rừng – Nguyễn Minh mang cảm Châu, Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê, Dấu chân người lính - Nguyễn Minh Châu hứng lãng mạn → Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng là VH như thế lãng mạn làm cho văn học giai đoạn này thấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng nào? Lấy VD được yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong GV gọi HS trả HS lắng nghe, quá trình vận động và phát triển cách mạng. lời, nhận xét ghi chép II. Khái quát VHVN từ sau 1975 đến hết thế Hoạt động 2 Em hãy nêu 1 Dựa vào sự vài nét về lịch chuẩn bị bài, sử, văn hóa ảnh HS trả lời hưởng đến sự phát triển Vh giai đoạn này? Trình bày những chuyển biến và thành tựu VH giai đoạn sau năm HS nêu các thành tựu về thể loại: Văn xuôi, thơ ca, phê bình và lý kỉ XX: 1.Hoàn cảnh lịch sử xã hội và văn hóa: - Sau chiến thắng 1975, lịch sử mở ra một kỉ nguyên mới: độc lập tự chủ, thống nhất. Từ sau 1975 – 1985 đất nước gặp nhiều khó khăn - Sau 1986 với công cuộc đổi mới do Đảng đề xướng lãnh đạo nền kinh tế từng bước chuyển sang kinh tế thị trường văn hãa có điều kiện giao lưu tiếp xúc với nhiều nước. ĐN đổi mới phát triển thúc đẩy văn học đổi mới. 2. Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu: - Từ sau 1975, thơ chưa tạo được sự lôi cuốn hấp dẫn như các giai đoạn trước - Từ sau 1975 văn xuôi có nhiều thành tựu hơn so với thơ ca. Nhất là từ đầu những năm 80. Xu thế đổi mới trong cách viết cách tiếp cận hiện thực, cách viết về chiến tranh - Từ năm 1986 văn học chính thức bước vào thời kì đổi mới : Gắn bó với đời sống, cập nhật những vấn đề của đời sống hàng ngày. Các thể loại phóng sự, truyện ngắn, bút kí, hồi kí... đều có những thành tựu tiêu biểu. - Thể loại kịch từ sau 1975 phát triển mạnh mẽ ( Lưu Quang Vũ, Xuân Trình...) => Nhìn chung về văn học sau 1975 - VH chuyển biến: VH của cái ta cộng đồng 5 1975? luận VH..? chuyển hướng với cái tôi muôn thủa - Vh cũng phát triển đa dạng hơn về đề tài, phong phú, mới mẻ hơn về bút pháp,cá tính sáng tạo của nhà văn được phát huy . - Nét mới của VH giai đoạn này là tính hướng nội, đi vào hành trình tìm kiếm bên trong, quan tâm nhiều hơn đến số phận con người trong GV nhận xét, HS lắng nghe. những hoàn cảnh phức tạp của đời sống. chốt ý ghi chép - Tuy nhiên VH giai đoạn này cũng có những hạn chế: III/ Kết luận: - VHVN từ CM tháng Tám 1945-1975 hình thành và phát triển trong một hoàn cảnh đặc biệt, trải qua 3 chặng, mỗi chặng có những thành tựu riêng, có 3 đăc điểm cơ bản... Hoạt động 3 - Từ sau 1975, nhất là từ năm 1986 thành tựu cơ Em hãy đưa ra HS tổng hợp, bản nhất là ý thức về sự đổi mới, sáng tạo trong những nhận xét khái quát kiến bối cảnh mới của đời sống chung nhất về thức, căn cứ 2 giai đoạn VH vào kết luận 45-75 và sau trong SGK để 1975 trả lời 4. Hướng dẫn học bài ở nhà Những đặc điểm và thành tựu của VHVN giai đoạn 1945-1975 Học bài cũ Soạn bài: Nghị luận về 1 tư tưởng, đạo lý E. RÚTKINH NGHIỆM 6 Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 3 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm được 1. Kiến thức: Cách viết bài văn nghị luận về 1 tư tưởng đạo lý 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích đề, tìm hiểu đề, lập dàn ý... 3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn, phê phán những quan niêm sai lầm B-CHUẨN BỊ GV: SGK, SGV Ngữ văn 12 HS: SGK, tài liệu tham khảo C- Phương pháp Gv kết hợp phương pháp : đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận.... D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các đặc điểm và thành tựu của văn học giai đoạn 1945- 1975? 3. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 I.Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí: 1.Ví dụ Gọi HS đọc đề 1 HS đọc, lớp * Đề bài: Anh ( chi) hãy trả lời câu hỏi sau của bài lắng nghe nhà thơ Tố Hữu: Ôi ! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn? a.Tìm hiểu đề: Yêu cầu HS tìm HS trả lời cho * Vấn đề NL: lối sống đẹp của con người. hiểu đề bằng các câu hỏi xác -Sống đẹp: sống tích cực, có lí tưởng, có tâm cách gọi trả lời định: nôị dung hồn, có trí tuệ các câu hỏi trong nghị luận, thao - Để sống đẹp, cần: lí tưởng đúng đắn, tâm hồn phần tìm hiêu tác lập luận và lành mạnh, trí tuệ sáng suốt, hành động hướng đề? dẫn chứng sẽ thiện được sử dụng * Thao tác lập luận + Giải thích (sống đẹp là gì?) + Phân tích (các khía cạnh sống đẹp) GV nhận xét và + Chứng minh (nêu tấm gương người tốt) khẳng định + Bình luận (bàn về cách sống đẹp; phê phán lối sống ích kỉ, nhỏ nhen….) *Dẫn chứng chủ yếu dùng tư liệu thực tế và 1 7 Chia 4 nhóm HS hoạt động Yêu cầu: lập dàn thảo luận nhóm ý cho đề văn và cử đại diện lên trình bày GV gọi HS lên HS nhận xét và nhận xét, bổ ghi chép xung sau đó chốt ý Nêu cách làm bài văn nghị luận về 1 tư tưởng đạo lý Qua tìm hiểu VD, HS rút ra nhận xét, trả lời GV chốt ý bằng Lắng nghe số dẫn chứng thơ văn. b. Lập dàn ý: *. Mở bài: - Giới thiệu vấn đề nghị luận - Nêu luận đề. Cần trích dẫn nguyên văn câu thơ của Tố Hữu. *. Thân bài: - Giải thích: Thế nào là “Sống đẹp” - Phân tích các khía cạnh “Sống đẹp”. - Chứng minh , bình luận: Nêu những tấm gương “Sống đẹp”, bàn luận cách thức để “Sống đẹp”, -Phê phán lối sống không đẹp... - Xác định phương hướng, biện pháp phấn đấu để có lối sống đẹp *. Kết bài: - Khẳng định ý nghĩa cách sống đẹp ( Sống đẹp là một chuẩn mực cao nhất trong nhân cách con người. Câu thơ Tố Hữu có tính chất gợi mở, nhắc nhở chung đối với tất cả mọi người nhất là thanh niên) - Thế hệ trẻ cần phấn đấu rèn luyện, nâng cao nhân cách. 2. Nhận xét Cách làm bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí: + Đề tài nghị luận về tư tưởng đạo lí rất phong phú : nhận thức ( lí tưởng mục đích sống); về tâm hồn, tình cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung; tính trung thực, dũng cảm...); về quan hệ xã hội, gia đình; về cách ứng xử trong cuộc sống... + Các thao tác lập luận được sử dụng ở kiểu bài này là: Thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh, bác bỏ. *Dàn bài chung: Thường gồm 3 phần - Mở bài: giới thiệu tư tưởng đạo lí cần bàn - Thân bài: + Giải thích tư tưởng đạo lí đó + Phân tích, chứng ming ý kiến tư tưởng mặt đúng + Bình luận : Khẳng định mặt đúng, bác bỏ mặt sai + Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành 8 ghi nhớ SGK Hoạt động 2 Gọi HS đọc VB HS đọc, trong sách lắng nghe lớp Gọi HS lần lượt Dựa vào chuẩn trả lời 3 câu hỏi bị bài trả lời trong SGK GV hướng dẫn HS lắng nghe, HS làm BT2 về nhà tự hoàn thiện động về tư tuởng đạo lý Kết bài: Khái quát lại vấn đề nghị luận - Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập: 1. Bài tập 1/SGK/21-22 a.VĐNL: phẩm chất văn hoá trong nhân cách của mỗi con người. - Tên văn bản: Con người có văn hoá, “Thế nào là con người có văn hoá?” Hay “ Một trí tuệ có văn hoá” b.TTLL: - Giải thích: văn hoá là gì? (đoạn 1) - Phân tích: các khía cạnh văn hoá (đoạn 2) - Bình luận: sự cần thiết phải có văn hoá (đoạn3) c.Cách diễn đạt trong văn bản rất sinh động, lôi cuốn: - Để giải thích, tác giả sử dụng một loạt câu hỏi tu từ gây chú ý cho người đọc. - Để phân tích và bình luận, tác giả trực tiếp đối thoại với người đọc, tạo quan hệ gần gũi, thẳng thắn. - Kết thúc văn bản, tác giả viện dẫn thơ Hi Lạp, vừa tóm lượt được các luận điểm, vừa tạo ấn tượng nhẹ nhàng, dễ nhớ. 2. Bài 2/ SGK/22: Dàn ý: - Mở bài: + Vai trò lí tưởng, trích dẫn nguyên văn câu nói của Lep Tônxtôi - Thân bài: + Giải thích: lí tưởng là gì? + Phân tích vai trò, giá trị của lí tưởng: Ngọn đèn chỉ đường, dẫn lối cho con người. Dẫn chứng: lí tưởng yêu nước của Hồ Chí Minh. + Bình luận: Vì sao sống cần có lí tưởng? + Suy nghĩ của bản thân đối với ý kiến của nhà văn. Từ đó, lựa chọn và phấn đấu cho lí tưởng sống. - Kết bài: + Lí tưởng là thước đo đánh giá con người. + Nhắc nhở thế hệ trẻ biết sống vì lí tưởng. 9 4. Hướng dẫn học bài ở nhà Cách làm bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí: Hoàn thiện BT2 Soạn bài: Tuyên ngôn độc lập (Phần 1: Tác giả) E. RÚTKINH NGHIỆM 10 Ngày soạn: Ngày dạy: 12A4............................................................. 12A6.............................................................. Tiết 4 TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP - Hồ Chí Minh A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS nắm được: 1.Nội dung: - Những nét khái quát nhất về sự nghiệp VH của HCM, quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật trong sáng tác của Bác 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật để phân tích thơ văn của Người 3. Thái độ: Lòng tôn kính biết ơn và tự hào đối với Bác Hồ kính yêu. B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA HS:SGK, SBT, Vở soạn C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Cách làm 1 bài văn nghị luận về 1 tư tưởng đạo lý? 3. Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: I. Cuộc đời - ( 19/5/1890- 2/9/1969) - Quê quán: làng Kim Liên, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Gia Đình nhà nho yêu nước Em hãy nêu Căn cứ vào - Năm 1911: ra nước ngoài tìm đường cứu những nét chính SGK hs nêu nước. về cuộc đời và những nét lớn - Năm 1919: gửi tới Hội nghị Véc-xây “Bản quá trình hoạt về yêu sách của nhân dân An Nam” động CM của con người, gia - 1920-1923: Dự đại hội Tua, là thành viên NAQ – HCM? đình, quá trình sáng lập Đảng cộng sản Pháp, tích cực sáng tác hoạt động cách các thể loại..1930-1941 hoạt động chủ yếu ở mạng của Bác Liên Xô, Trung Quốc, Thái Lan -1930 Về nước thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. - Ngày 29/8/1942 bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt. - 1945 đọc “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh ra 11 nước VNDCCH - Tiếp tục lãnh đạo cách mạng GV đánh giá HS lắng nghe Là người gắn bó trọn đời với dân với nước chốt ý ghi chép với sự nghiệp giải phóng của DT VN và phong Nêu nhận xét về trào cách mạng thế giới, là lãnh tụ cách mạng cuộc đời của vĩ đại, nhà thơ, nhà văn hoá lớn của dân tộcII. Bác? Hoạt động 2 II.Sự nghiệp văn học 1.Quan điểm sáng tác: - Nêu những nội Trả lời: 3 Nội a. Coi văn học là một vũ khí chiến đấu phục vụ dung trong quan dung cho sự nghiệp cách mạng điểm sáng tác + Mục đích b. Hồ Chí Minh luôn chú trọng tích chân thực của Hồ Chí sáng tác và tính dân tộc của văn học Minh? + Yêu cầu về c. Người luôn chú ý đến mục đích và đối tượng Vì sao Người lại tác phẩm tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức có quan điểm + Yêu cầu với của tác phẩm. sáng tác như Người sáng tác * Viết cho ai? (đối tượng), Viết để làm gì? vậy? trước khi viết (mục đích), quyết đinh đến Viết cái gì? (nội Gv nhận xét, dung), Viết thế nào? (hình thức) chốt ý 2. Sáng tác văn học Lớn lao về tầm vóc tư tưởng, phong phú về thể loại và đa dạng về phong cách nghệ thuật. a. Văn chính luận:Viết bằng tiếp Pháp và tiếng GV chia nhóm Hoạt động Việt Yêu cầu: Nêu nhóm - Mục đích: Đấu tranh chính trị nhằm tiến công mục đích, nội Hs hoạt động trực diện kẻ thù, thực hiện những nhiệm vụ CM dung, kể tên các thảo luận theo của dân tộc. tác phẩm tiêu nhóm -Nội dung: Lên án chế độ thực dân Pháp và biểu chính sách thuộc địa, kêu gọi thức tỉnh người N 1.2 : Ở văn nô lệ bị áp bức liên hiệp lại trong mặt trận đấu chính luận Nhóm 1 trả lời, tranh chung. N3,4: Truyện và nhóm 2 nhận - Một số t/phẩm tiêu biểu: ký xét bổ xung + Bản án chế độ thực dân Pháp: N5,6: Ở thơ ca + Tuyên ngôn độc lập: Có giá trị lịch sử lớn lao, phản ánh khát vọng độc lập, tự do và tuyên bố nền độc lập của dân tộc VN. GV gọi các Nhóm 3 trả lời, + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Không có nhóm lần lượt trả nhóm 4 nhận gì quý hơn độc lập, tự do. lời, sau đó nhận xét bổ xung b. Truyện và kí: xét, chốt ý - Truyện ngắn: Hầu hết viết bằng tiềng Pháp xb tại Paris khoảng từ 1922-1925: Lời than vãn HS lắng nghe, của bà Trưng Trắc Con), Vi hành (1923), ghi bài Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu 12 Trình bày phong Nhóm 5 trả lời, cách nghệ thuật nhóm 6 nhận của Bác? xét bổ xung Sự thống nhất HS trả lời (theo trong phong cách thể loại) nghệ thuật của Bác được thể hiện ntn? Gv dẫn chứng HS lắng nghe, minh họa và chốt ghi bài ý (1925) ... + Nội dung: Tố cáo tội ác dã man, bản chất tàn bạo xảo trá của bọn thực dân - phong kiến ... đề cao những tấm lòng yêu nước và cách mạng. - Ký : Nhật kí chìm tàu (1931), Vừa đi vừa kể chuyện(1963)... c.Thơ ca: Có giá trị nổi bật trong sự nghiệp sáng tác của NAQ-HCM, đóng góp quan trọng trong nền thơ ca VN. Nhật kí trong tù (133 bài). Thơ HCM (86 bài) Thơ chữ Hán HCM (36 bài) 3. Phong cách nghệ thuật: * Đặc điểm chung trong phong cách NT: Độc đáo, đa dạng, nhất quán về quan điểm. Ngắn gọn, trong sáng, giản dị, sử dụng linh hoạt các thủ pháp và bút pháp NT. Mỗi thể loại lại có bút pháp riêng - Văn chính luận: Ngắn gọn, súc tích, tư duy sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, giàu tính chiến đấu và đa dạng về bút pháp - Truyện và kí: rất hiện đại, t.h tính chiến đấu mạnh mẽ, nghệ thuật trào phúng vừa sắc bén vừa thâm thuý của phương Đông, vừa hài hước, hóm hỉnh giàu chất phương Tây - Thơ ca:Những bài thơ tuyên tuyền lời lẽ giản dị, mộc mạc mang nàu sắc dân gian hiện đại dễ nhớ có sức tác động lớn. Thơ nghệ thuật hàm súc kết hợp độc đáo giữa cổ điển và hiện đại, chất trữ tình và tính chiến đấu 4. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Nội dung trong quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh - Đặc điểm chung trong phong cách NT của HCM - Nắm quan điểm sáng tác, sự nghiêp văn học và phong cách NT của HCM - Soạn bài “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt” E. RÚTKINH NGHIỆM 13 Ngày dạy: Ngày dạy: Tiết : 5 GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS nắm được: 1.Nội dung: - Nắm được những biểu hiện chủ yếu của sự trong sáng của Tiếng Việt và trách nhiệm gìn giữ sự trong sáng của Tiếng Việt 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân biệt trong sáng và hiện tượng sử dụng Tiếng Việt không trong sáng trong lời nói, câu văn. Biết phân tích và sửa chữanhững hiện tượng không trong sáng. Rèn kỹ năng cảm thụ cái hay cái đẹp của lời nói câu văn trong sáng 3. Thái độ: Bỗi dưỡng ý thức biết giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA HS:SGK, SBT, Vở soạn C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh? - Phong cách nghệ thuật trong sáng tác của Bác? 3. Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thứccần đạt Hoạt động 1 I. Sự trong sáng của Tiếng Việt Sự trong sáng của Tiếng Việt được thể Em hiểu như thế HS phát biểu theo hiện qua 1 số phương diện cơ bản nào là sự trong cách hiểu của 1. TV có hệ thống chuẩn mực các quy tắc sáng của TV? mình chung về phát âm, chữ viết, cách dùng từ, GV bổ sung: đặt câu, về cấu tạo lời nói và văn bản. “Trong có nghĩa là -Sự trong sáng thể hiện ở chính hệ thông trong trẻo, không các chuẩn mục và quy tắc chung. ở sự tuân có chất tạp, không thủ các chuẩn mực, quy tắc đó đục” - Nói viết sai quy tắc sai chuẩn mực là “ Sáng là sáng tỏ, không trong sáng sáng chiếu, sáng - TV tuy đã có một hệ thống chuẩn mực chói, nó phát huy nhưng nó vẫn không loại trừ những sáng cái trong, nhờ đó tạo mới, cái mới là sáng tạo, phù hợp với phản ánh được tư qui tắc chung( các trường hợp chuyển tưởng và tình cảm nghĩa của TV theo phương thức ẩn dụ và 14 của người VN ta, diễn tả trung thành và sáng tỏ những điều chúng ta muốn nói” Sự trong sáng của TV biểu hiện ở những phương diện nào ? ( HS căn cứ vào hoán dụ) SGK để trả lời VD: Trả lời: Có thể Đầu xanh có tội tình chi chấp nhận được Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi VD: (Truyện kiều – ND) Ước gì sông rộng một gang Bắc cầu dải yếm cho chàng sang 2. Sự trong sáng không dung nạp tạp chất GV: Ngoài những chơi - Không cho phép pha tạp, lai căng, không chuẩn mực nêu được sử dụng tuỳ tiện trên thì theo em - Dung nạp những yếu tố tích cực đối với những sáng tạo Tiếng Việt (sự vay mượn) mới của các nhà văn có chấp nhận 3. Sự trong sáng của Tiếng Việt biểu hiện được không? Vì ở tính văn hoá, lịch sự của lời nói sao? Cho VD GHI NHỚ SGK minh hoạ? II. Luyện tập . 1.Bài 1: Tác giả sử dụng từ ngữ chính xác Trong sáng của Trả lời: Không . để thể hiện phẩm chất của các NV trong Tiếng Việt có TV có sử dụng truyện Kiều đồng nghĩa với sự những từ tiếng Kim Trọng : con người rất mực chung không vay mượn Hán, Tiếng Pháp.. tình. tiếng nước ngoài Thuý Vân : cô em gái ngoan. hay không? Lấy Hoạn Thư: Ngưòi con gái có bản lĩnh khác VD thường, cay nghiệt Thúc Sinh:cháng sợ vợ Qua lời nói có thể Trả lời: Có. Nói Từ Hải: như 1 vì sao khác lạ. đánh giá về phẩm năng không trong Tú Bà: Nhờn nhợt màu da chất con người sáng là nói năng Mã Giám Sinh:mày ây nhẵn nhụi ……. hay không? VD thô tục của người Sở Khanh: Chải chuốt, dịu dàng thiếu văn hóa, bất Bạc Bà, Bạc Hạnh: Miệng thể xoen xoét lich sự Hướng dẫn HS HS làm theo 2.Bài 2 : Thêm dấu câu vào chỗ thích hợp: khai thác VD hướng dẫn Tôi có…. dòng sông , dòng sông……dòng trang 33 SGK HS đọc, lớp lắng nước khác. Dòng ngôn ngữ……của dân Gọi HS đọc ghi nghe tộc, nhưng nó…… đem lại. nhớ HS tái hiện kiến 3. Bài 3: thức để trả lời Từ Microsoft là tên công ty nên dùng Hoạt động 2 Căn cứ vào nội nguyên. GV hướng dẫn HS dung, ý nghĩa HS Từ file có thể chuyển thành tệp tin để làm theo yêu cầu sử dụng dấu chấm, người không sử dụng máy tính có thể dễ 15 BT1 phẩy cho phù hợp hiểu. Từ hacke nên dịch là kẻ đột nhập trái phép hệ thống máy tính cho dễ hiểu. Gọi HS dùng dấu Liệt kê 4 từ vay Từ cocoruder là danh xưng có thể giữ câu điền vào đoạn mượn nguyên. văn cho sẵn. Sau Nên thay thể 2 từ đó nhận xét bằng Tiếng Việt cho dễ hiểu:hacke, file, Chỉ ra các từ nước ngoài đã sử dụng. những từ nào sử dụng là lamj dụng Tiếng viết 4. Hướng dẫn học bài ở nhà : Những phương diện thể hiện sự trong sáng của Tiếng Việt Ôn tập để viết bài văn số 1 E, RÚT KINH NGHIỆM 16 Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 6 BÀI VIẾT SỐ 1 ( Nghị luận xã hội) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS cách làm 1 bài văn nghị luận xã hội 2. Kỹ năng Rèn luyện cho HS kỹ năng nhận dạng đề, tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài 3. Thái độ Bồi dưỡng cho HS ý thức tự giác, tích cực khi làm bài, B.CHUẨN BỊ GV:GA (Đề - Đáp án) HS: Vở viết bài C. PHƯƠNG PHÁP Học sinh làm bài cá nhân tại lớp 90 phút. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Ra đề 3. Dặn dò: Soạn bài: Tuyên ngôn độc lập của - Hồ Chí Minh E. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN Đề bài 1: Hãy phát biểu ý kiến của em về câu nói “ Trên con đường thành công ko có dấu chân của kẻ lười biếng.” Đề bài 2: Hãy phát biểu ý kiến của em về câu nói “ Thất bại là mẹ thành công.” Đáp án đề 1 Mở bài:* MB: - Trích dẫn ý kiến - Nêu nội dung nghị luận: kẻ lười biếng không bao giờ có thể thành công * TB - Giải thích : (2đ) Thành công là khi con người đạt được mục đích mà mình đề ra, tìm được cho mình 1 vị trí nào đó trong xã hội - Kẻ lười biếng: Kẻ lười nhác không chịu lao động, cố gắng, không biết vươn lên..  Nội dung ý kiến : Muốn có được thành công dù nhỏ hay lớn con người cần phải chăm chỉ, biết tìm tòi, sáng tạo, cố gắng. Những kẻ lười biếng sẽ không bao giờ đạt được thành công - Phân tích, chứng minh + Khẳng định sự đúng đắn trong ý kiến đề ra Muốn đạt được thành công cần phải chăm chỉ, nỗ lực Kẻ lười biếng không bao giờ đạt được thành công 17 - Bình luận: Khẳng định câu nói là lời khuyên đúng đắn để con người chăm chỉ nỗ lực cố gắng thì sẽ có được thành công. Phê phán cách sống của 1 sô người muốn có thành công nhưng lại không biết tự cố gắng mà lười biếng, chời đợi vào sự giúp đỡ của người khác - Liên hệ với bản thân mình về việc thực hiện mục đích, thành công *KB: Khái quát ý nghĩa vấn đề đặt ra Đáp án đề 2 Mở bài:* MB: - Trích dẫn ý kiến - Nêu nội dung nghị luận: thất bại là mẹ thành công. * TB - Giải thích : Thành công là khi con người đạt được mục đích mà mình đề ra, tìm được cho mình 1 vị trí nào đó trong xã hội Thất bại khi con người ko đạt được mục đích mà mình đề ra. - Mẹ là người sinh ra con.  Nội dung ý kiến : Ko ai muốn thất bại nhưng chính những thất bại là tiền đề để đi đến thành công. - Phân tích, chứng minh + Khẳng định sự đúng đắn trong ý kiến đề ra sau những lần thất bại ta sẽ rút ra được kinh nghiệm để đạt được thành công ở lần sau. - Bình luận: kiểu phản ứng khác nhau trước thất bại của con người + buông xuôi, chán nản, từ bỏ -> phê phán người thiếu nghị lực. + biết đứng lên sau vấp ngã. - Liên hệ với bản thân mình về việc thực hiện mục đích, thành công *KB: Khái quát ý nghĩa vấn đề đặt ra 18 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : 7+ 8 TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP - Hồ Chí Minh A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS nắm được 1.Kiến thức: Hiểu được nội dung chính của TNĐL: một bản tổng kết về lịch sử dân tộc dưới ách thực dân Pháp - một thời kì lịch sử đầy đau thương nhưng vô cùng anh dũng trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập, tự do của nước Việt Nam trước toàn thế giới. Thấy được giá trị của áng văn nghị luận chính trị bất hủ: lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng hùng hồn, tạo nên sức thuyết phục to lớn và ý nghĩa của bản tuyên ngôn 2. Kĩ năng: Đọc hiểu văn nghị luận theo đặc trưng thể loại, bước đầu hình thành kĩ năng lập luận. 3. Thái độ: Niềm tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm công dân trong thời đại mới. B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA, Băng HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Phong cách NT của HCM trong văn chính luận? 3. Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: I. Tìm hiểu chung 1. Hoàn cảnh ra đời * Thế giới: Chiến tranh thế giới thứ 2 gần Hoàn cảnh ra đời Hs xem phần tiểu kết thúc, phe Đồng minh thắng phe phát xít của Tuyên ngôn dẫn, trả lời câu * Trong nước độc lập? hỏi - 19/8/1945 Cách mạng tháng 8 thành công ở Hà Nội -26/8/1945 Bác từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại số ngà 48 phố Hàng Ngang Bác soạn thảo Tuyên ngôn độc lập - 291945 thay mặt Chính phủ lâm thời nước VNDXCH Người đọc trước toàn thể đồng bào. Nêu đối tượng và Hs trình bày . 2. Đối tượng-. Mục đích: mục đích sáng tác *Đối tượng của tác phẩm? + Nhân dân VN và Nhân dân thế giới 19 Tuyên ngôn độc lập Trả lời: Giá trị mang những giá trị lịch sử và văn nào? học Gv bổ sung thêm HS lắng nghe, để hoàn chỉnh các ý ghi chép . Hoạt động 2: Cho hs nghe băng lời của Bác đọc bản TNĐL? GV gọi HS đọc 1 Hs đọc theo số đoạn trong văn hướng dẫn, cả bản? lớp lắng nghe Nêu bố cục của văn bản? Hoạt động 3 - Tại sao mở đầu.. Bác lại trích dẫn 2 bản TN của Mĩ và Pháp? Việc trích dẫn ấy có ý nghĩa gì ? - Lập luận của Bác sáng tạo ở điểm nào ? - Với cách lập luận trên, HCM đã đập tan âm mưu gì của Pháp? Bố cục 3 phần Gv bổ sung , sơ kết HS lắng nghe ghi chép HS căn cứ vào hoàn cảnh sáng tác, mục đích bản tuyên ngôn để trả lời Sáng tạo trong câu nói suy rộng ra + Thực dân Pháp và đế quốc Mỹ * Mục đích: - Tuyên bố nền độc lập của dân tộc. - Ngăn chặn âm mưu xâm lược của các nước thực dân, đế quốc. 3 .Giá trị của bản TNĐL a. Về lịch sử Là một văn kiện có giá tri to lớn: tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến ở nước ta và mở ra kỉ nguyên mới độc lập tự do dân tộc. b.Về văn học: TNĐL là bài văn chính luận ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, đanh thép, lời lẽ hùng hồn & đầy sức thuyết phục - áng văn bất hủ . II. Đọc -Hiểu văn bản: 1. Đọc- Nêu bố cục 3 phần .- Đoạn 1: Từ đầu....không ai chối cãi được: Cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn - Đoạn 2: Tiếp....chế độ dân chủ cộng hòa: Cơ sở thực tiễn của bản tuyên ngôn. - Đoạn 3: Còn lại: Lời tuyên bố độc lập ---> Bố cục cân đối, kết cấu chặt chẽ . 2. Phân tích 2.1.Cơ sở pháp lí của bản TN: Nêu và khẳng định quyền con người và quyền dân tộc: - Trích dẫn 2 bản tuyên ngôn nổi tiếng + Tuyên ngôn độc lập của Mĩ (1776) + Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp (1791) -> Nêu lên nguyên lí cơ bản về quyền bình đẳng, độc lập của con người . * Ý nghĩa của viêc trích dẫn: - Có tính chiến thuật sắc bén, khéo léo, khóa miệng đối phương bằng thủ pháp “Gậy ông đập lưng ông”. Tạo cơ sở cho bản tuyên ngôn - Khẳng định tư thế đầy tự hào của dân tộc ( đặt 3 cuộc CM, 3 nền độc lập, 3 bản TN ngang tầm nhau.) * Lập luận sáng tạo:" Suy rộng ra.." “ -> từ quyền con người nâng lên thành quyền dân 20 Tiết 2 * Hoạt động1: - Từ cơ sở pháp lí, bản TN tiếp tục đưa ra những vấn đề gì? Hs căn cứ vào chuẩn bị b ài câu 2 để tr ả lời - Trên thực tế Bác đã đưa ra luận cứ l/chứng nào để bác bỏ? Hoạt động trao (gợi ý tội ác trong đổi theo cặp tập hơn 80 năm đô hộ trung vào đoạn nước ta, trong 5 trích, phân ý trả năm 40 - 45 ) lời - Tội ác của kẻ thù cụ thể là những tội ác nào? HS trả lời (Tội ác về Kinh tế, Chính trị… - Y/c hs nhận xét thái độ của t/giả khi kể tội ác của thực dân Pháp? hs suy nghĩ, trả lời - Nhân dân Việt Nam đã có thái độ như thế nòa? Hs nêu thái độ của dân tộc VN - Từ cách trình bày bằng cách nêu của t/g, em nhận chi tiết tộc. Tóm lại: Với lời lẽ sắc bén, đanh thép, Người đã xác lập cơ sở pháp lý của bản TN, nêu cao chính nghĩa của ta. Đặt ra vấn đề cốt yếu là độc lập dân tộc. 2. 2.Cơ sở thực tiễn của bản TN: Tố cáo tội ác của thực dân Pháp và khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam để bác bỏ luận điệu xảo trá của Pháp a. Tố cáo tội ác của Pháp: * Tội ác 80 năm: lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng..nhưng thực chất cướp nước, áp bức đồng bào ta, trái với nhân đạo& chính nghĩa. - Chứng cứ cụ thể : + Về chính trị: không có tự do, chia để trị, đầu độc, khủng bố. + Về kinh tế: bóc lột dã man, khiến đời sống nhân dân khổ cực ->Đoạn văn có giá trị của bản cáo đanh thép, đầy phẫn nộ đ/v tội ác tày trời của thực dân  Nt: Dẫn chứng xác thực, lập luận đanh thép bằng thủ pháp điệp từ, liệt kê.. * Tội ác trong 5 năm (40-45) - Bán nước ta 2 lần cho Nhật ( bác bỏ luận điệu bảo hộ) - Phản bội đồng minh, không đáp ứng liên minh cùng Việt Minh để chống Nhật, thậm chí thẳng tay khủng bố, giết nốt tù chính trị ở Yên Bái, Cao Bằng.  Lời kết án đầy phẫn nộ, sôi sục căm thù. -> Vạch trần thái độ nhục nhã của Pháp-> Đanh thép tố cáo tội ác tày trời mà Pháp đã gây ra  NT: Sử dụng điệp từ. .. b. Dân tộc VN (lập trường chính nghĩa) - Gan góc chống ách nô lệ của Pháp trên 80 năm, kiên quyết đấu tranh để giành và bảo vệ nền độc lập... - Gan góc đứng về phe đồng minh chống Phát xít. - Khoan hồng với kẻ thù bị thất thế. - Giành độc lập từ tay Nhật chứ không phải từ Pháp 21 xét cách lập luận ? Nhận xét về cấu trúc câu, giọng Bác đã nêu sự thật điệu, sử dụng từ nào trên đất nước ta ngữ để trả lời lúc bấy giờ? Hs đọc đoạn cuối, thảo luận trả lời. Hoạt động 2 - Bác đã tuyên bố những gì? Nhận xét về cách thể hiện lời tuyên bố đó? Qua phân tích HS khái quát trả lời Hoạt động 3 Hướng dẫn HS tổng kết. Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm? Khái quát trả lời VB trên có ý nghĩa ntn? Ý nghĩa lịch sử, ý nghĩa văn học Cách lập luận chặt chẽ, lôgích, từ ngữ sắc sảo. Cấu trúc câu đặc biệt, nhịp điệu dồn dập, điệp ngữ "sự thật là "như chân lí không chối cãi được. Lời văn mạnh mẽ, hùng hồn. dân tộc. * Sự thật trên đất nước Việt Nam 1945 Pháp chạy, Nhật hàng, Vua Bảo Đại thoái vị. Việt Nam đã hoàn toàn độc lập -> NT: Câu văn ngắn gọn, giọng điệu khẳng định. 3. Lời tuyên bố độc lập - Lời tuyên bố thể hiện lí lẽ đanh thép vững vàng của HCT về quyền dân tộc - tự do ( trên cơ sở lập luận: pháp lí, thực tế, bằng ý chí mãnh liệt của dân tộc. - Tuyên bố dứt khoát triệt để. Thể hiện quyết tâm bảo vệ nền độc lập của toàn thể dân tộc. (Có cả tài tiên đoán về âm mưu của kẻ thù) III. Tổng kết 1.ND- NT:Với tư duy sắc sảo, cách lập luận chặt chẽ, ngôn ngữ chính xác, dẫn chứng cụ thể, đầy sức thuyết phục, giọng văn linh hoạt, thể hiện rõ phong cách chính luận của HCM, TNĐL đã khẳng định được quyền tự do, độc lập của dân tộc VN. 2. Ý nghĩa văn bản - Là áng văn chính luận mẫu mực . -Là văn kiện lịch sử vô giá tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới về quyền tự do độc lập của dan tộc VN và quyết tam giữ vững nền độc lập ấy. - Kết tinh lý tưởng đấu tranhgiải phóng dân tộc và tinh thần yêu chuộng độc lập, tự do. 4. Hướng dẫn học bài ở nhà Giá trị tố cáo thực dân Pháp qua bản tuyên ngôn. Giá trị và ý nghĩa của bản tuyên ngôn Soạn bài: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt E, RÚT KINH NGHIỆM 22 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : 9 GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS nắm được: 1.Nội dung: - Thấy được trách nhiệm gìn giữ sự trong sáng của Tiếng Việt 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân biệt trong sáng và hiện tượng sử dụng Tiếng Việt không trong sáng trong lời nói, câu văn. Biết phân tích và sửa chữa những hiện tượng không trong sáng. Rèn kỹ năng cảm thụ cái hay cái đẹp của lời nói câu văn trong sáng 3. Thái độ: Bỗi dưỡng ý thức biết giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA HS:SGK, SBT, Vở soạn C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu giá trị của bản tuyên ngôn độc lập? 3. Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 II. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của TV: Giữ gìn sự trong sáng của TV là trách Chúng ta có trách HS: thảo luận và nhiệm của mỗi người VN, để được như nhiệm như thế nào nêu lên ý kiến của thế: trong việc giữ gìn mình - Trước hết đòi hỏi phải có tình cảm yêu sự trong sáng của mến và ý thức quí trọng TV. tiếng Việt ? Phải xem “ Tiếng nói là thứ của cải vô GV: nhận xét, bổ HS lắng nghe cùng lâu đời và vô cùng quí báu của dân sung. tộc…” - Mỗi người cần có những hiểu biết cần thiết về TV. Đó là những hiểu biết về Để giữ gìn sự HS liên hệ thực tế chuẩn mực và quy tắc của TV ở các trong sáng của trả lời phương diện phát âm, chữ viết, dùng từ, Tiếng Việt, bản đặt câu, tạo lập văn bản… thân em là HS em Bản thân phải tự trau dồi, học hỏi cần phải làm gì? - Cần có trách nhiệm khi thực hiện hoạt động giao tiếp bằng ngôn nhữ + Tránh những lời nói thô tục, lai căng, kệch cỡm 23 + Biết cách tiếp nhận có chọn lựa tiếng nước ngoài. + Làm cho TV trở nên giàu có hơn, trong sáng hơn, góp phần vào sự phát triển và giao lưu quốc tế trong giai đoạn hiện nay. Gọi HS đọc phần 1 HS đọc, lớp lắng GHI NHỚ : SGK trang 44 ghi nhớ nghe Hoạt động 2 III.Luyện tập GV hướng dẫn và HS lắng nghe và 1.BT1: (sgk trang 44) làm mẫu choa HS làm theo hướng Câu a : không trong sáng do lẫn lộn giữa câu a (BT1) dẫn trạng ngữ với chủ ngữ của động từ. Câu b,c,d: là những câu trong sáng: thể Gọi 2 HS làm 2 HS lên bảng hiện rõ các thành phần ngữ pháp và các những câu còn lại quan hệ ý nghĩa trong câu. 2.BT2: Trong lời quảng cáo, người viết dùng tới ba hình thức cho cùng một nội Cho HS đọc VB HS đọc, lớp lắng dung: ngày lễ tình nhân, ngày valentine, nghe ngày tình yêu. Tiếng Việt có hình thức biểu hiện thoả đáng là ngày tình yêu, nên Yêu cầu HS làm Chỉ ra các từ sử việc dùng từ nước ngoài Valentine không theo yêu cầu của dụng không trong thật cần thiết. Còn hình thức ngày lễ tình BT2 sáng và nêu lý do nhân thì lại thiên nói về con người, không có được sắc thái ý nghĩa cao đẹp là nói về tình người như hình thức ngày tình yêu. Vì GV chốt ý HS lắng nghe, ghi thế giữa hai hình thức đó nên dùng ngày chép tình yêu. 4. Hướng dẫn học bài ở nhà: Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt của mỗi người Soạn bài: Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc.. E. RÚTKINH NGHIỆM 24 Lớp 12a5 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỀ BÀI Đề 1: Nêu quan điểm sáng tác văn học của Nguyễn Ái Quốc. Hoàn cảnh sáng tác “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh. Đề 2: Nêu phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh và giá trị bản “Tuyên ngôn độc lập” Của Hồ Chí Minh. ĐÁP ÁN ĐỀ 1 Ý Nội dung cần đạt Điểm 1 Quan điểm sáng tác của Bác a. Coi văn học là một vũ khí chiến đấu phục vụ đắc lực cho sự nghiệp 2 cách mạng b. Hồ Chí Minh luôn chú trọng tích chân thực và tính dân tộc của văn 2 học c. Người luôn chú ý đến mục đích và đối tượng tiếp nhận để quyết 2 định nội dung và hình thức của tác phẩm. * Viết cho ai? (đối tượng), Viết để làm gì? (mục đích), quyết đinh đến Viết cái gì? (nội dung), Viết thế nào? (hình thức) 2 ĐỀ 2 Ý 1 Hoàn cảnh sáng tác “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh * Thế giới: Chiến tranh thế giới thứ 2 gần kết thúc, phe Đồng minh thắng phe phát xít * Trong nước - 19/8/1945 Cách mạng tháng 8 thành công ở Hà Nội -26/8/1945 Bác từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại số nhà 48 phố Hàng Ngang, Bác soạn thảo Tuyên ngôn độc lập - 2/9/1945 thay mặt Chính phủ lâm thời nước VNDCCH Người đọc “Tuyên ngôn độc lập” trước toàn thể đồng bào. Nội dung cần đạt Nêu phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh * Đặc điểm chung trong phong cách NT: Độc đáo, đa dạng, nhất quán về quan điểm. Ngắn gọn, trong sáng, giản dị, sử dụng linh hoạt các thủ pháp và bút pháp NT. Mỗi thể loại lại có bút pháp riêng - Văn chính luận: Ngắn gọn, súc tích, tư duy sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, giàu tính chiến đấu và đa dạng về bút pháp - Truyện và kí: rất hiện đại, thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ, nghệ thuật trào phúng vừa sắc bén vừa thâm thuý của phương Đông, vừa hài hước, hóm hỉnh giàu chất phương Tây - Thơ ca: Những bài thơ tuyên tuyền lời lẽ giản dị, mộc mạc mang nàu sắc dân gian hiện đại dễ nhớ có sức tác động lớn. Thơ nghệ thuật hàm súc kết hợp độc đáo giữa cổ điển và hiện đại, chất trữ tình và 0.5 0.5 0.5 0.5 Điểm 2 2 2 2 25 2 tính chiến đấu Giá trị bản “Tuyên ngôn độc lập” Của Hồ Chí minh a. Về lịch sử 1 Là một văn kiện có giá tri to lớn: tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến ở nước ta và mở ra kỉ nguyên mới độc lập tự do dân tộc. b.Về văn học: Là áng văn chính luân mẫu mực.... 1 26 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : 10+ 11 NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC - Phạm văn Đồng – Đọc thêm: Mấy ý nghĩ về thơ và Đox-toi-ep-xki A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS nắm được 1.Kiến thức: Những kiến giải sâu sắc của tác giả về những giá trị lớn lao của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. Thấy được vẻ đẹp của áng văn nghị luận: Nêu vấn đề độc đáo, giọng văn hùng hồn, giàu sức biểu cảm 2. Kĩ năng: Đọc hiểu văn nghị luận theo đặc trưng thể loại, bước đầu hình thành kĩ năng lập luận. 3. Thái độ: Niềm tự hào dân tộc, bồi dưỡng lòng yêu nước B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA, HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Phong cách NT của HCM trong văn chính luận? 3. Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 I.Tìm hiểu chung Nêu những nét HS căn cứ vào 1.Tác giả: Phạm Văn Đồng( 1906-2000). chính về tác giả SGK và trả lời - Quê: Đức Tân, Mộ Đức, Quảng Ngãi. Phạm Văn - Sớm tham gia đấu tranh cách mạng và từng Đồng? giữu nhiều chức vụ chính trị quan trọng. - Tác phẩm: SGK  Là nhà cách mạng xuất sắc, nhà văn hoá lớn, nhà lí luận văn nghệ uyên bác của nước ta trong thế kỷ XX. 2.Hoàn cảnh, mục đích sáng tác Nêu xuất xứ của Trả lời nhân kỷ 7/1963- nhân kỉ niệm 75 năm ngày mất NĐC tác phẩm? niệm ngày mất ( 3/7/1888) Hoạt động 2 của NĐC II. Đọc - hiểu Gọi HS đọc VB HS đọc theo 1. Đọc hướng dẫn, lớp 2. Bố cục: có thể chia làm ba đoạn lắng nghe Đoạn 1. Cách nêu vấn đề: Ngôi sao NĐC một nhà thơ lớn của nước ta, đáng lẽ phải sáng tỏ 27 Nêu bố cục của Bố cục 3 phần và hơn nữa trong bầu trời văn nghệ của dân tộc, văn bản? nội dung từng nhất là trong lúc này. phần Đoạn 2: Ý nghĩa to lớn của cuộc đời, văn nghiệp của NĐC Đoạn 3: GV nhận xét, HS lắng nghe. Nêu cao địa vị, tác dụng của văn học nghệ chốt ý ghi chép thuật. Nêu cao sứ mạng lịch sử của người chiến sĩ yêu nước trên mặt trận văn hóa tư tưởng. 3. Phân tích. Mở đầu bài viết, HS nhận xét a.Mở bài tác giả đã đặt cách đặt vấn dề - Văn chương của NĐC có ánh sáng lạ vấn đề ntn? so sánh liên thường tưởng... - Nhưng vẫn còn những cách nhìn nhận chưa thoả đáng về thơ văn NĐC => Bằng so sánh liên tưởng, nêu cách tiếp cận vấn đề có tính khoa học vừa có ý nghĩa phương pháp đối với thơ văn NDC, một hiện tượng văn học độc đáo có vẻ đẹp riêng không dễ nhận ra Trả lời: 3 nội Thân bài nêu b. Thân bài: mấy nội dung dung * Con người và quan niệm sáng tác thơ văn chính? của NĐC Tác giả đề cập Trả lời: 2 nội - Hoàn cảnh nước, nhà đau thương. đến nội dung nào dung: Khí tiết và -> NĐC là tấm gương về lòng yêu nướckhí khi viết về con quan niệm văn tiết của người chí sĩ càng cao cả, rạng rỡ. ngươi NĐC? Và chương - Quan niệm: văn chương là vũ khí chiến đấu nó có tác dụng bảo vệ chính nghĩa, chống lạikẻ thù và tay sai gì? vạch trần âm mưu thủ đoạn và lên án những kẻ lợi dụng văn chương làm điều phi nghĩa, Ái văn là người. Quan niệm Văn Nguyễn chương của Quốc.. => Tác giả không viết lại tiểu sử chỉ nhấn NĐC giống với mạnh vào khí tiết, quan niệm sáng tác của những tác giả NĐC -> NĐC- 1 chiến sỹ yêu nước trọn đời nào? phấn đầu hi sinh vì nghĩa lớn. Tiết 2 * Thơ văn yêu nước của NĐC Hoạt động 1 - Tái hiện một thời đau thương, khổ nhục mà VÌ sao tác giả lại trả lời: thấy được vĩ đại của đất nước của nhân dân. tái hiện lại hoàn sự theo sát thời - Tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh của cảnh của đất đại, phản ánh thời đại, cổ vũ mạnh mẽ cho cuộc chiến đấu nước thời kỳ những vấn đề chống giặc ngoại xâm nhunững năm bức thiết của dân - VTNSCG là một đóng góp lớn: tộc.... 1860-1880? + Khúc ca của người anh hùng thất thế nhưng 28 Người viết chú ý đặc biệt đến tác phẩm nào của NNĐC? Lý do vì sao? Tác giả nêu nguyên nhân chủ yếu nào khiến Lục Vân Tiên trở thành tác phẩm lớn nhất và được phổ biến ở dân gian? Tác giả đã bàn luận ntn về những điều hạn chế ở tác phẩm này? Nt của đoạn trích? Hoạt động 2 Kết thúc bài viết, tác giả đã khẳng định điều gì? Hoạt động 2 Nêu ý nghĩa của văn bản, khái quát đặc sắc NT của t/p? Gv nhận chốt ý xét, Tác dụng của vẫn hiên ngang. Văn học đối với + Lần đầu tiên, người nông dân đi vào văn lịch sử học viết, là hình tượng nghệ thuật trung tâm. => PVĐ đã đặt thơ văn yêu nước của NĐC Quan tâm tới trong mối quan hệ với hoàn cảnh lịch sử dất văn tế nghĩa sỹ nước -> khẳng định: giá trị phản ánh hiện Cần Giuộc vì nó thực của thơ văn yêu nước của NĐC: ngợi ca, có giá trị lớn trân trọng tài năng, bầu nhiệt huyết, cảm xúc chân thành của một “Tâm hồn trung nghĩa”  vốn hiểu biết sâu rộng, xúc cảm mạnh mẽ thái độ kính trọng, cảm thông sâu sắc của người viết. * Truyện LVT Trả lời: Nêu giá - Tác phẩm lớn của NĐC chứa đựng những rẹi về nội dung nội dung tư tưởng gần gũi với nhân dân. Là và nghệ thuật bản trường ca ca ngợi chính nghĩa, những đạo của tác phẩm? đức đáng quý ở đời. - Khẳng định cái hay cái đẹp của tác phẩm về cả nội dung và hình thức văn chương - có thể truyền bá rộng rãi trong dân gian - Bác bỏ một số ý kiến hiểu chưa đúng về tác phẩm LVT. Nhìn nhận thắng => Nghệ thuật “đòn bẩy” -> đánh giá tác thắn, nhưng để phẩm LVT không thể chỉ căn cứ ở bình diện khẳng định giá nghệ thuật theo kiểu trau chuốt, gọt dũa mà trị phải đặt nó trong mối quan hệ với đời sống nhân dân. Nt đòn bẩy 3) Kết bài - Khẳng định, ngợi ca, tưởng nhớ NĐC. HS trả lời - Bài học về mối quan hệ giữa văn học- nghệ thuật và đời sống, về sứ mạng của người chiến sĩ trên mặt trận văn hoá, tư tưởng. - Cách kết thúc ngắn gọn nhưng có ý nghĩa gợi mở, tạo sự đồng cảm ở người đọc. Qua phân tích, III/ Tổng kết HS khái quát, trả 1.Ý nghĩa VB: Khẳng định ý nghĩa cao đẹp lời của cuộc đờiNĐC: cuộc đời của 1 ch iến sỹ hết mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, sự nghiệp văn học của ông là 1 minh chứng hùng HS lăng nghe, hồn cho địa vị và tác dụng to lớn của VHNT ghi chép cũng như trách nhiệm của người cầm bút với 29 Hoạt động 3 GV hướng dẫn HS tự tìm hiểu theo hệ thống các câu hỏi GV nêu 1 vài nét HS lắng nghe cần nhớ trong tiểu dẫn Thơ có những HS nêu các đặc đặc trưng nào? trưng của thơ Đặc sắc nghệ HS khái quát trả thuật của đoạn lời trích? sự nghiệp của ĐN 2/ Giá trị nghệ thuật - Bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm, luận cứ chặt chẽ bám sát vấn đề trung tâm - Lập luận: KQ-cụ thể, kết hợp diễn dịch, quy nạp và đòn bẩy. - Đậm màu sắc biểu cảm: ngôn từ trong sáng, giàu hình ảnh, cảm hứng ngợi ca, giọng điệu hùng hồn. IV. Hướng dẫn đọc thêm 1. Mấy ý nghĩ về thơ a. Tiểu dấn (SGK) b. Nội dung Đặc trưng của thơ: - Đầu mối của thơ là tâm hồn con người +Khi làm thơ, tâm lý đang rung chuyển, tâm hồn rung động +Thơ là sợi dây truyền tình cảm +Thơ là tiếng nói mãnh liệt của tình cảm -Hình ảnh, tư tưởng và tính chân thật trong thơ: Hình ảnh thơ vừa trong đời thực, vừa lạ, vừa quénàng lọc bằng nhận thức, tư tưởng của nhà thơ + Ngôn ngữ thơ rất khác biệt c. Nghệ thuật: Lập luận, văn giàu hình ảnh, cảm xúc 2. Đô-xtôi-ép-xki a. Tiểu dẫn b. Nội dung - Cuộc đời bất hạnh và nghị lực phi thường của Đô-xtôi-ép-xki + Nỗi khổ về vật chất, tinh thần + Lao động là sự giải thoát nỗi khổ - Sự thành công trang sáng tác - Cái chết của Đô-xtôi-ép-xki và tinh thần đoàn kết dân tộc GV nêu 1 vài nét HS lắng nghe cần nhớ trong tiểu dẫn Nhân vật phải chịu nỗi đau Trả lời: Khổ cực, nào? trong lao động, Nêu thành công sống ăn xin, tha trong sáng tácvà hương cuộc của Đ? 4. Hướng dẫn học bài ở nhà Chân dung văn học Soạn bài: Nghị luận về 1 hiện tượng đời sống. E. RÚTKINH NGHIỆM 30 Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 12 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm được 1. Kiến thức: Cách viết bài văn nghị luận về 1 hiện tượng đời sống 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích đề, tìm hiểu đề, lập dàn ý..., nhận diện hiện tượng đời sống nêu ra trong 1 só văn bản nghị luận, huy động kiến thức thực tế để viết bài. 3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn, phê phán những quan niêm sai lầm B-CHUẨN BỊ GV: SGK, SGV Ngữ văn 12 HS: SGK, tài liệu tham khảo C- Phương pháp Gv kết hợp phương pháp : đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận.... D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu là các luận điểm lớn khi viết về tác giả Nguyễn Đình Chiểu trong bài :Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc? 3. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 I. Cách làm bài văn nghị luận về 1 hiện tượng Nêu cách làm HS theo dõi, đời sống một bài nghị nắm lại kiến 1. Tìm hiểu VD luận về một sự thức đã học ở Tìm hiểu đề và lập dàn ý: việc hiện tượng lớp 9 (SGK đời sống? trang 24/T2). a. Tìm hiểu đề: GV ra đề để trả lời - Đề bài yêu cầu bày tỏ ý kiến đối với việc làm HS đọc đề văn của anh Nguyễn Hữu Ân- vì tình thương “dành hết chiếc bánh thời gian của mình” chăm sóc cho 2 người mẹ bị bệnh hiểm nghèo. - Một số ý chính: + Nguyễn Hữu Ân đã nêu một tấm gương về - Đề bài yêu Căn cứ vào VB lòng hiếu thảo, vị tha, đức hi sinh của thanh niên. cầu bàn về hiện để nêu hiện + Thế hệ trẻ ngày nay có nhiều tấm gương như tượng gì? tượng cần Nguyễn Hữu Ân. ngghị luận + Nhưng bên cạnh đó, vẫn còn một số người có lối sống ích kỉ, vô tâm đáng phê phán. + Tuổi trẻ cần dành thời gian tu dưỡng, lập 31 Bài viết cần có HS hoạt động những ý nào? trong 3 phút và Sắp xếp các ý trả lời đó ra sao? Nên chọn Dẫn chứng những dẫn trong câu chứng nào? chuyện và trong đời sống về gương tốt Cần vận dụng HS trả lời: những thao tác Phân tích, bình lập luận nào? luận, chứng minh… Yêu cầu HS HS sắp xếp các lập dàn ý ý thành dàn ý và trình bày Nêu cách làm Qua tìm hiểu bài văn nghị VD HS nhận luận về 1 hiện xét, trả lời tượng đời sống Hoạt động 2 Gọi VB HS đọc HS đọc VB, lớp lắng nghe Hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK Căn cứ vào VB, HS trả lời theo các câu hỏi nghiệp, sống vị tha để cuộc đời ngày một đẹp hơn. - Dẫn chứng minh hoạ cho lí lẽ: + Dẫn chứng trong văn bản “Chuyện cổ tích mang tên Nguyễn Hữu Ân”. + Dẫn chứng khác trong thực tế đời sống: Những thanh niên làm việc tốt trong xã hội để biểu dương Những thanh niên lãng phí thời gian vào những trò chơi vô bổ mà các phương tiện thông tin đại chúng đã nêu để phê phán. - Các thao tác lập luận chủ yếu: phân tích, chứng minh, bác bỏ, bình luận. b. Lập dàn ý: - Mở bài: + Giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hữu Ân. + Dẫn đề văn, nêu vấn đề nghị luận: “Chia chiếc bánh của mình cho ai?”. - Thân bài: Lần lượt triển khai 4 ý chính như ở phần tìm hiểu đề. - Kết bài: Đánh giá chung và nêu cảm nghĩ của người viết. 2. Cách làm bài văn nghị luận về 1 hiện tượng đời sống. - Nghị luận về một hiện tượng đời sống không chỉ có ý nghĩa xã hội mà còn có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo lí, cách sống đúng đắn, tích cực đối với thanh niên, học sinh. - Cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống. GHI NHỚ (SGK trang 67) IILuyện tập: Bài tập 1: a. Trong văn bản trên, bàn về hiện tượng nhiều thanh niên, sinh viên Việt Nam du học nước ngoài dành quá nhiều thời gian cho việc chơi bời, giải trí mà chưa chăm chỉ học tập, rèn luyện để khi trở về góp phần xây dựng đất nước. Hiện tượng ấy diễn ra vào những năm đầu của thế kỉ XX. b. Tác giả đã sử dụng các thao tác lập luận: + Phân tích: Thanh niên du học mãi chơi bời, 32 thanh niên trong nước “không làm gì cả”, họ sống “già cỗi”, thiếu tổ chức, rất nguy hại cho tương lai đất nước... + So sánh: nêu hiện tượng thanh niên, sinh viên Trung Hoa du học chăm chỉ, cần cù. + Bác bỏ: “Thế thì thanh niên của ta đang làm GV gọi HS Lớp nhận xét, gì? Nói ra thì buồn, buồn lắm: Họ không làm gì nhận xét sau đó bổ xung và ghi cả”. chốt ý chép c. Nghệ thuật diễn đạt của văn bản: - Dùng từ, nêu dẫn chứng xác đáng, cụ thể, - Kết hợp nhuần nhuyễn các kiểu câu trần thuật, câu hỏi, câu cảm thán. d. Rút ra bài học cho bản thân: Xác định lí tưởng, cách sống; mục đích, thái độ học tập đúng đắn. 4. Hướng dẫn học bài ở nhà: Cách làm bài văn nghị luận về 1 hiện tượng đời sống Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ khoa học E. RÚTKINH NGHIỆM 33 Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 13+14 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm được 1. Kiến thức: Khái niệm ngôn ngữ khoa học, các loại văn bản khoa học thường gặp, các đặc trưng cơ bản và các đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ sử dụng trong phong cách ngôn ngữ khoa học. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng lĩnh hội và phân tích những VB phù hợp với HS, kỹ năng xây dựng VB khoa học, phát hiện và sửa lỗi trong VB khoa học 3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức vận dụng kiến thức được vào sử dụng ngôn ngữ phù hợp với phong cách. B-CHUẨN BỊ GV: SGK, SGV Ngữ văn 12 HS: SGK, tài liệu tham khảo C- Phương pháp Gv kết hợp phương pháp : đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận.... D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách làm 1 bài văn nghị luận về 1 hiện tượng đời sống. 3. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 I.Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa Gọi HS đọc VB HS đọc, lớp lắng học : Yêu cầu: nghe 1/Văn bản khoa học Các VB trên Tái hiện kiến thức a. Ví dụ thuộc phong đã học ở THCS để - Văn bản a: Văn bản khoa học chuyên sâu. cách ngôn ngữ trả lời -Văn bản b: Văn bản khoa học giáo khoa. nào? Nội dung -Văn bản c: Văn bản khoa học phổ cập. của từng VB b. Nhận xét Gồm 3 loại: - Các văn bản khoa học chuyên sâu : Mang Xác định các Dựa vào phần tính chuyên ngành dùng để giao tiếp giữa loại VB trong 3 chuẩn bị bài và những người làm công tác nghiên cứu trong VB trên xác địng trả lời các ngành khoa học. - Các văn bản khoa học giáo khoa : Văn bản Nêu sự khác HS trả lời này ngoài yêu cầu về khoa học cần có thêm nhau về các loại tính sư phạm. trong VB khoa - Các văn bản khoa học phổ cập: viết dễ học hiểu nhằm phổ biến rộng rãi kiến thức khoa 34 Nhận xét về đặc HS tìm hiểu VH học. điểm của ngôn và trả lời 2/ Ngôn ngữ khoa học : ngữ khoa học Là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp qua Vda. thuộc lĩnh vực khoa học. + Dạng viết : sử dụng từ ngữ khoa học và Yêu cầu của HS nêu các yêu các kí hiệu, công thức, sơ đồ… ngôn ngữ khoa cầu về cách thức + Dạng nói : yêu cầu cao về phát âm, diễn học trong các sử dụng ngôn ngữ đạt trên cơ sở một đề cương dạng tồn tại? Hoạt động 2 * LUYỆN TẬP Hướng dẫn HS HS căn cứ vào nội 1. Bài tập 1 lần lượt trả lời 3 dung bài Khái - Những kiến thức khoa học Lịch sử văn câu hỏi trong quát VHVN từ học( Văn học sử) SGK cách mạng tháng - Thuộc văn bản khoa học giáo khoa dùng 8/1945 đến hết thế để giảng dạy trong nhà trường cho đối kỷ XX để trả lời tượng là HS PTTH, nên phải có tính sư phạm. Kiến thức chính xác và phù hợp với GV nhận xét HS lắng nghe ghi trình độ HS lớp 12. chốt ý chép -Các thuật ngữ khoa học ngành ngữ văn: Chủ đề, hình ảnh, tác phẩm, phản ánh hiện thực, đại chúng hoá, chất suy tưởng, nguồn cảm hứng sáng tạo. Em hiểu thế nào Trả lời bằng 2. Bài tập 2 là đoạn thẳng? những hiểu biết Đoạn thẳng : Trong ngôn ngữ thông thường Nêu khái niệm của mình được hiểu là:đoạn không cong queo, gãy đó trong toán khúc, không lệch về một bên nào. học? Trong ngôn ngữ khoa học (toán học) được hiểu là: đoạn ngắn nhất nối hai điểm với nhau. TIẾT 2 Hoạt động 1 PCNN khoa học có mấy đặc trưng ? Nhận xét về nội dung và ngôn ngữ trong VDa Tính khái quát, trừu tượng biểu hiện ở những phương diện Trả lời; Khái niệm véc tơ ngôn ngữ mang tính khái quát Căn cứ vào SGK để trả lời II. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học : 1. Tính khái quát, trừu tượng : biểu hiện không chỉ ở nội dung mà còn ở các phương tiện ngôn ngữ như thuật ngữ khoa học và kết cấu của văn bản. 2. Tính lí trí, lôgic : thể hiện ở trong nội dung và ở tất cả các phương tiện ngôn ngữ như từ ngữ, câu văn, đoạn văn, văn bản. 3. Tính khách quan, phi cá thể : Hạn chế sử dụng những b.đạt có tính chất cá nhân, ít 35 nào?Tính lí trí, lôgic biểu hiện ở phương diện nào? Vì sao phong cách NN này cần tính khách quan phi cá thể? Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2 Gọi HS đọc VB Yêu cầu: Chỉ ra các thuật ngữ khoa học được sử dụng. Phân tích tính lí trí, lo gic được thể hiện trong VB GV lựa chọn chủ đề sẽ viết Cần đảm bảo những ý chính nào? Yêu cầu HS viết đoạn trong 10 phút biểu lộ sắc thái cảm xúc. Trả lời: vì nội dung thể hiện của nó mang tính khoa học 1 HS đọc, lớp lắng GHI NHỚ (SGK) nghe III. Luyện tập : HS đọc, lớp lắng 1. Bài tập 3: Thuật ngữ khoa học: khảo cổ, nghe người vượn, hạch đá, mảnh tước, rìu tay, di Căn cứ VB đề trả chỉ, công cụ đá… lời Tính lí trí, logíc của đoạn văn thể hiện rõ nhất ở lập luận: Câu đầu nêu luận điểm khái quát, các câu sau nêu luận cứ. Luận cứ 2 HS lên bảng trả đều là các liệu thực tế. Đoạn văn có lập lời luận và kết cấu diễn dịch. 2. Bài tập 4 Viết đoạn văn: Sự cần thiết bảo vệ môi trường nước + Sự cần thiết của nước đối với sự sống + Môi trường nước đang bị ô nhiễm nghiêm HS trả lời trọng + Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường nước tới đời sống + Sự cần thiết bảo vệ môi trường nước. HS làm việc cá Cần đảm bảo bố cục 3 phần, các ý các phần nhân theo yêu cầu có liên kết với nhau GỌi HS đọc, Gọi HS đọc, nhận nhận xét bổ xung xét sau đó chốt ý 4. Hướng dẫn học bài ở nhà Các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học Soạn bài: Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS,1-12-2 E. RÚTKINH NGHIỆM 36 Ngày soạn: 37 Ngày giảng: Tiết 16 THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1-12-2003 ( Cô-phi-an-nan) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Nội dung: Giúp HS nắm được - Nhận thức được AIDS là 1 hiểm hoạ mang tính toàn cầu nên việc phòng chống là vấn đề có ý nghĩa bức thiết và tầm quan trọng đặc biệt, là trách nhiệm của mỗi người và mỗi quốc gia - Thấy rõ sức thuyết phục mạnh mẽ của bản thông điệp, tầm nhìn, tầm suy nghĩ rộng của tác giả 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại 3. Thái độ Bồi dưỡng nhận thức và hành động đúng trước đại dịch AIDS B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động trao đổi D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài Cách làm bài văn nghị luận về 1 tư tưởng đạo lý? 3. Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Nêu 1 vài nét về tác HS căn cứ SGK - Cô- phi An- nan sinh ngày 8- 4- 1938 tại giả của bài viết? trả lời Gan na, một nước cộng hoà thuộc châu Phi. - Ông là người châu Phi da đen đầu tiên được bầu làm Tổng thư kí Liên hợp quốc và đảm nhiệm chức vụ này 2 nhiệm kì - Được trao giải thưởng Nô- ben Hoà bình năm 2001. 2. Văn bản Xuất xứ của văn Trả lời: Nhân Thông điệp viết nhân ngày thế giới phong bản? ngày thế giới chống AIDS 1-12-2003 Hoạt động 2 phòng chống II.Đọc - hiểu Gv gọi HS đọc văn AIDS 1.Đọc bản 1 HS đọc, lớp 2. Phân tích lắng nghe a. Vấn đề của bản thông điệp 38 Tìm những câu văn HS căn cứ và mà em cho là quan văn bản tìm và trọng nhất? trả lời Qua các câu then chốt, HS khái quát trả lời Bản thông điệp hướng tới vấn đề gì? Chỉ ra câu văn khiến t/g phát lời kêu goi tuyên chiến với đại dịch này? Dựa vào bản tìm và trả lời T/ g đã tổng kết tình hình phòng chống HIV/ AIDS ntn? Sức thuyết phục của cách tổng kết tình hình phòng chống đại dịch được tạo ra từ đâu? Hoạt động trao đổi theo cặp Cử đại diện trả lời, nhận xét, bổ xung GV sau khi gọi HS HS lắng nghe trả lời, nhận xét, bổ ghi chép xung thì chốt ý Trước thực trạng HS làm việc cá Vấn đề chính mà bản thông điệp hướng tới: Chúng ta phải có những nỗ lực cao nhất để ngăn chặn đại dịch AIDS trên cơ sở tinh thần trách nhiệm, tình yêu thương, ý thức tự bảo vệ c/s của mình b. Phần nêu vấn đề - Đã có cam kết quốc tế về việc phòng chống HIV/ AIDS với những mục tiêu và thời hạn cụ thể - Ngân sách và nguồn lực, sự quan tâmcủa toàn xã hội đề đối phó với đại dịch  Khẳng định nhiệm vụ phòng chống HIV/AIDS được toàn thế giới quan tâm, để đánh bại căn bệnh này cần có cam kết, nguồn lực và hành động c. Tổng kết tình hình phòng chống HIV/ AIDS. - Cách tổng kết tình hình có trọng tâm: dịch HIV/AIDS vẫn đang hoành hoành khắp thế giới “có rất ít dấu hiệu suy giảm” do chúng ta chưa hoàn thành mục tiêu đề ra trong cam kết và với tiến độ như hiện nay chúng ta sẽ không đạt bất cứ mục tiêu nào vào năm 2005. - Tình hình cụ thể và những số liệu đưa ra không hề chung chung, trừu tượng mà được chọn lọc ngắn gọn, đầy đủ, bao quát, ấn tượng, tác động mạnh trực tiếp tới tâm trí người nghe thể hiện tầm nhìn sâu rộng của vị Tổng thư kí. + Mỗi phút đồng hồ có 10 người nhiễm HIV/ . + Đại dịch lây lan với tốc độ báo động ở phụ nữ, đang lan rộng ở khu vực Đông Âu, toàn châu Á, từ dãy Uran đến Thái Bình Dương… Sức thuyết phục tạo ra để thấy cố gắng của chúng ta vẫn chưa đủ qua các con số, sự kiện xác thực. Với tốc độ lây lan đó đại dịch đẩy con người vào thế bị động để tự kiểm điểm với các câu nói bằng cụm từ “ lẽ ra..”Sử dụng yếu tố biểu cảm d. Lời kêu gọi: 39 đáng báo động của nhân, theo câu đại dịch, C.An nan hỏi của GV để kêu gọi mọi người trả lời cần phải làm gì? Sức thuyết phục của lời kêu gọi được tạo ra từ đâu? - GV khái quát. Trong bản thông điệp này nội dung và những câu văn nào đã làm cho anh chị thấy xúc động nhất? vì sao? Trả lời: Có cơ sở, trên tinh thần bình đẳng, vì hạnh phúc của mình, mọi người, không có sự ngăn cách về địa vị HS tuỳ theo suy nghĩ của cá nhân trả lời và lí giải Hoạt động 3 Nêu giá trị nội dung Qua phân tích và nghệ thuật của HS trả lời bài viết? Anh chị rút ra được bài học gì cho việc làm văn nghị luận Ghi chép của bản thân? Gv tổng kết. - Đặt ra nhiệm vụ cấp bách, quan trọng hàng đầu là tích cực phòng chống AIDS: + Các quốc gia phải đưa vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầu trong chương trình nghị sự. + Không được kì thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/ AIDS. Đừng có ai ảo tưởng rằng chúng ta có thể bảo vệ được chính mình bằng cách dựng lên bức rào ngăn cách giữa “chúng ta” với “họ”. - Thiết tha kêu gọi mọi người sát cánh bên nhau để cùng đánh đổ “cái thành luỹ” của sự im lặng, kì thị và phân biệt đối xử đang vây quanh bệnh dịch này.  Viết trên tinh thần bình đẳng, không gợi lên sự cách bức về địa vị XH giữa người viết và người tiếp nhận .Đánh thức lương tâm và tình nhân loại. Chỉ ra mqh giữa bảo vệ hạnh phúc chung cho nhân loại và bảo vệ hạnh phúc cá nhân Cách nói ân tượng, minh triết, tình cảm chân thành III. Tổng kết 1.ND:Tình hình phòng chống đại dịch HIV/ AIDS.Lời kêu gọi 2. NT - Cách trình bày chặt chẽ, logiccho thấy ý nghĩa bức thiết và tầm quan trọng đặc biệt của cuộc chiến chống lại đại dịch - Câu văn giàu hình ảnh, cảm xúctránh lối viết sáo mòn, thấy tâm huyết tác giả 3. Ý nghĩa VB - Trách nhiệm và tâm huyết của người đứng đầu LHQ.Tư tưởng có tầm chiến lược giàu tính nhân văn khi đặt ra nhiệm vụ phòng chống căn bệnh thế kỷ 4. Hướng dẫn học bài ở nhà Vấn đề cơ bản mà bản thông điệp hướng tới Soạn bài “ Nghị luận về 1 bài thơ, đoạn thơ E. RÚTKINH NGHIỆM Ngày soạn: 40 Ngày dạy: Tiết 15: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1 - Ra đề bài viết văn số 2 (NGHỊ LUẬN Xà HỘI) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS nắm được 1.Kiến thức: Cách làm làm bài văn nghị luận về 1 tư tưởng đạo lý 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài văn ngị luận xã hội, phát hiện và sửa lỗi sai 3. Thái độ: Tự nhận ra ưu nhược điểm của bản thân qua bài viết để phát huy mặt mạnh, sử chữa điểm yếu B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA, SGV, bài HS HS: SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở… D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Nêu cách làm bài văn nghị luận về 1 tư tưởng đạo lý? 3. Vào bài H Đ của GV H Đ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: HS đọc lại đề bài Phần đọc hiểu chữa bài theo đáp án kèm Gọi HS nêu đề bài theo. I/ Tìm hiểu đề phần làm văn: Yêu cầu phân tích Phân tích đề, trả Hướng dẫn HS xác đinh theo đề phần làm đề lời về: Nội dung văn vấn đề NL, thao 1. Nội dung NL: Vai trò của việc tự học tác lập luận, phạm 2.Thao tác: PT,CM, TM, BL.. vi tư liệu..) 3. Phạm vi dẫn chứng: Đời sống Hoạt động 2: Gọi 2 HS lên lập dàn ý . Gọi HS nnhận xét, bổ xung v à chốt ý HS lên lập dàn ý II/ Lập dàn ý: (7p) Theo đáp án kèm theo HS dưới lớp nhận xét, bổ xung HS ghi chép Hoạt động 3: - GV gọi 1 số HS tự HS trả lời đánh giá mức độ bài viết của mình trên cơ sở đối chiếu HS l ng nghe và tự III/ Nhận xét đánh giá bài viết của HS: *Ưu điểm : Đa số nhận thức đúng vấn đề trọng tâm, có tập trung phân tích làm rõ vấn đề, có lấy được dẫn chứng tiêu biểu Diễn đạt lưu loát, mạch lạc, ở số bài viết. 41 với dàn ý GV nhận xét khái quát và cụ thể bài viết của học sinh theo phân loại : Giỏi, khá,TB Ghi một số câu văn còn hạn chế yêu cầu HS sửa Hoạt động 4: GV Trả bài Gọi HS đọc bài tốt rút kinh nghiệm *Hạn chế: cho mình -Trong một số bài viết còn chưa nhận thức đúng vấn đề, lúng túng trong việc kết hợp các thao tác lập luận, liên hệ chứng minh còn chưa cụ thể.. HS phát hiện lỗi - Một số HS chưa có sự đầu tư cho bài và sửa viết, bài làm còn sơ sài. - Sửa một số lỗi : Chính tả, diễn đạt ( phần ghi chép khi chấm) IV/ Trả bài - Đọc bài tốt HS được bài tốt tự - Trả bài đọc, lớp lắng nghe - Đọc bài tốt 4.Hướng dẫn học bài ở nhà: Cách làm bài văn NLXH Ra đề bài viết văn số 2 (bài viết ở nhà) E. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 42 Ngày giảng: Tiết 17 NGHỊ LUẬN VỀ 1 BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Nội dung: Giúp HS nắm được cách viết bài văn nghị luận về 1 bài thơ, đoạn thơ 2. Kỹ năng: Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức được học vào làm văn B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động trao đổi D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài Vấn đề cơ bản trong “ Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống HIV/AIDS” của Côphi-an-nan? 3. Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 I. Tìm hiểu Ví dụ GV gọi HS đọc HS đọc, lớp lắng 1. Đề 1 : SGK đề nghe 1.1Tìm hiểu đề * Hoàn cảnh ra đời của bài thơ: (Bài thơ ra đời vào thời điểm nhưng năm đầu của cuộc kháng Hướng dẫn HS HS xác địnhhoàn chiến chống thực dân Pháp. Địa điểm là vùng trảlời 2 câu hỏi cảnh ra đời, giá chiến khu Việt Bắc.trong SGK trị nội dung và - Nội dung bài thơ: Vẻ đẹp đêm trăng núi rừng phần tìm hiểu nghệ thuật của và vẻ đẹp nhân vật trữ tình đề bài thơ Giá trị nghệ thuật:Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại 1.2.Lập dàn ý . a - Mở bài: Giới thiệu bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh với giá trị nội dung và nghệ thuật Nêu nhiệm vụ Trả lời: Giới b - Thân bài: của phần mở thiệu bài thơ và :- Vẻ đẹp của thiên nhiên một đêm trăng nơi bài vài nét khái quát chiến khu (hình ảnh, âm thanh, cho thấy một về nd và nt của đêm trăng khuya đẹp, thơ mộng). bài - Nổi bật lên giữa bức tranh thiên nhiên là người chiến sĩ nặng lòng lo nỗi nước nhà. (Có Thân bài cần HS xác đinh và thể so sánh: Trong thơ cổ, cảnh đẹp thường đi triển khai và trình bày liền vời hình ảnh người ẩn sĩ lánh mình chốn sắp xếp các ý vẻ đẹp của TN, thiên nhiên, xa lánh cõi trần. Nhưng trong bài ntn con người và vẻ thơ này, nổi bật lên giữa cảnh đẹp thiên nhiên 43 đẹp về NT GV gọi HS HS bổ xung và nhận xét bổ ghi chép xung và chốt ý Nêu yêu cầu của phần kết bài GV nêu đề bài Sự khác biệt trong 2 đề HS trả lời HS lắng nghe Trả lời Đ1: NL về 1 bài thơ Đ2: NL về 1 đoạn thơ GV hướng dẫn HS trả lời theo HS tìm hiểu đề hướng dẫn của GV Yêu cầu hoạt HS làm việc theo động theo cặp: yêu cầu lại là hình ảnh một chiến sĩ cách mạng nặng lòng lo nổi nước nhà).->- Sự hài hoà giữa tâm hồn người nghệ sĩ và chiến sĩ trong bài thơ. - Tính cồ điển và hiện đại trong phong cách thơ Hồ Chí Minh. (Thể thơ luật Đường cùng vời chững hình ảnh thiên nhiên làm cho bài thơ có màu sắc cổ điển, nhưng hình ảnh nhân vật trữ tình lo nỗi nước nhà kèm với sự phá cách trong hai câu cuối đã làm cho bài thơ mang cả tính hiện đại.) c - Kết bài: Đánh giá chung, khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. 2.Đề 2: SGK 2.1.Tìm hiểu đề * Hoàn cảnh sáng tác: Trong một bài hối kí, Tố Hữu viết: Chia tay với Việt Bắc là chia tay với một quãng đời đẹp nhất của chính mình. Biết bao kí niệm về những ngày gian khổ mà đầy nghĩa tình đồng bào, đồng chí. - Nội dung + Tác giả nhớ lại quang cảnh chiến đấu sôi động, hào hùng của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Việt Bắc với nhiều lực lượng thanh gia (dân công, bộ đội binh chủng cơ giới,...), thể hiện rõ trên những con đường bộ đội hình quân, dân công đi tiếp viện, đoàn ô tô quân sự,... . + Tác giả nhớ lại mềm vui khi tin tức chiến thắng của mọi miền đất nước tiếp nối báo về. - Về nghệ thuật, tác giả đã rất điêu luyện trong việc sử dụng thể thơ lục bát, thể hiện các mặt: + Cách dùng từ ngữ, hình ảnh. + Cách vận dụng các biện pháp tu từ (trùng điệp, so sánh, cường điệu,..). + Giọng thơ hào hùng, sôi nổi. Chỉ qua đoạn thơ ngắn, Tố Hữu đã thể hiện được không khí của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta một cách cụ thể và sinh động. 2.2. Lập dàn ý a.Mở bài: Giới thiệu khái quát đoạn thơ. b.Thân bài 44 Lập dàn ý cho đề văn Gọi HS trình bày, nhận xét và bổ xung Hoạt động 2 Nêu cách làm bài văn nghị luận về 1 bài thơ, đoạn thơ Hoạt động 3 * Khí thế dũng mãnh của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp việt Bắc. * Niềm vui với chiến thắng dồn dập từ các chiến trường báo về Việt Bắc. * Những đặc sắc về nghệ thuật của đoạn thơ. HS trình bày, c.Kết bài nhận xét, bổ Đánh giá giá trị nội dung và nghệ thuật của xung theo chỉ đoạn thơ. định của GV II. Cách làm bài văn nghị luận về 1 bài thơ, Qua tìm hiểu đoạn thơ VD, HS Ghi nhơ (SGK) Nội dung và Nt trả lời của đọan thơ? III.Luyện tập Khi phân tích đoạn thơ này, cần chú ý: - Đặt đoạn thơ trong chỉnh thể toàn bài thơ Tràng giang của Huy Cận. - Nội dung:+Vẻ đẹp của TN +Tấm lòng buồn nhớ nhà của nhà thơ - NT:Vẻ đẹp cổ diển 4, Hướng dẫn học bài ở nhà: Cách làm bài văn NL về 1 bài thơ,đoạn thơ - Hoàn thiện bài tập phần luyện tập - Soạn bài: “ Tây Tiến” – Quang Dũng E. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày dạy : 45 Tiết 18- 19 TÂY TIẾN - Quang Dũng A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS nắm được 1.Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên miền Tây Tổ Quốc và hình ảnh người lính Tây Tiến - Nắm được những nét đặc sắc nghệ thuật: Bút pháp lãng mạn, những sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ và giọng điệu 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu 1 bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại, kỹ năng cảm thụ thơ ca. 3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu thích văn học B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA, tư liệu về Quang Dũng HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Nêu cách làm bài văn nghị luận về 1 bài thơ, đoạn thơ? 3. Vào bài . HĐ của GV H Đ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu chung: 1.Tác giả : Quang Dũng (1921-1988) - Tên thật là Bùi Đình Diệm. Em hãy nêu những HS theo dõi - Quê : Phượng Trì, Đan Phương, Hà Tây. nét khái quát về SGK, làm việc - Cuộc đời: Từng gia nhập quân đội, làm thơ, viết nhà thơ Quang cá nhân trả lời. văn, biên tập viên nhà xuất bản Dũng (Tác giả: Con - Con người : Là một nghệ sĩ đa tài nhưng trước người, cuộc hết là một nhà thơ. đời, sáng tác... - Phong cách thơ: Hồn hậu, phóng khoáng, hào hoa, lãng mạn. Nêu hoàn cảnh Hoàn cảnh ra 2. Bài thơ Tây Tiến: sáng tác bài thơ đời: (đơn vị - Hoàn cảnh ra đời: (SGK) Tây Tiến? Tây Tiến, hoàn - Vị trí: Tây Tiến là bài thơ tiêu biểu cho đời thơ - Mở rộng thêm về cảnh, thời điểm Quang Dũng, thể hiện sâu sắc phong cách thơ điều kiện sinh hoạt, sáng tác..) QD, in trong tập thơ “Mây đầu ô”(1986). chiến đấu của đơn vị Tây Tiến II/ Đọc hiểu bài thơ: Hoạt động 2: 1. Đọc và nêu bố cục Gọi HS đọc diễn + Đoạn 1: Những cuộc hành quân của đoàn quân 46 cảm bài thơ. - Em hãy nêu ý chính từng đoạn và mạch liên kết trong bài thơ? -GV chốt ý -1-2 HS đọc diễn cảm. - Lớp lắng nghe và định hướng trả lời câu hỏ i1 - 1-2 HS trả lời, lớp theo dõi, góp ý thêm. Hoạt động 3: Cảm nhận của em về 2 câu thơ mở đầu bài thơ? Làm việc cá nhân trả lời : Nỗi nhớ, cách sử dụng từ ngữ GV chía nhóm N1,2: Thiên nhiên miền Tây hiện lên với những vẻ đẹp nào? Bút pháp nghệ thuật được sử dụng? Hoạt nhóm động HS hoạt động thảo luận theo nhóm trong 5 phút Nhóm 1 trả GV nhận xét, chốt lời, nhóm 2 ý nhận xét, bổ xung N3,4:Hình đoàn quân ảnh Tây Tây Tiến và khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ và dữ dội + Đoạn 2: Đêm liên hoan thắm tình quân dân và cảnh sông nước miền Tây thơ mộng + Đoạn 3: Chân dung người lính Tây Tiến + Đoạn 4:Lời thề gắn bó với Tây Tiến và miền Tây. Mạch liên kết là mạch cảm xúc tâm trạng, là nỗi nhớ da diếtcủa tác giả. Theo nỗi nhớ những kỉ niệm được hiện về rất tự nhiên. 2. Phân tích a/ Đoạn 1 : Nỗi nhớ về những chặng đường hành quân của bộ đội Tây Tiến và khung cảnh núi rừng miền Tây. * Mở đầu bài thơ là nỗi nhớ: + Từ láy “Chơi vơi”: Nỗi nhớ da diết, o định hình +H/a: Sông Mã, Rừng núi-> Nhớ về những gì đặc trưng gắn bó với đoàn binh Tây Tiến Nỗi nhớ tha thiết. * Bức tranh thiên nhiên miền Tây Vừa hùng vĩ, hiểm trở, hoang sơ, dữ dội vừa độc đáo thú vị: - Hùng vĩ, hiểm trở ( Mở ra trong nhiều chiều không gian, thời gian) + Địa danh: Sài Khao, Mường Lát, Mường Hịch, Pha Luông, Mai Châu..-> Nhiều tên đất lạ lẫm, gợi 1 vùng đất xa xôi, hẻo lánh + Nhiều đèo dốc hiểm trở: C5- C8 Sử dụng từ láy giàu chất tạo hình: khúc khuỷu, heo hút, thăm thẳm NT đối: lên- xuống Điệp từ: Ngàn thước Sử dụng nhiều thanh trắc, ngắt nhịp 4/3- câu thơ khúc khuỷu gập ghềnh như chia làm đôi TN miềm Tây hùng vĩ, hiểm trở với núi tiếp núi, núi cao đèo sâu. Một bức tranh hoành tráng với tất cả sự hiểm trở và dữ dội, hoang vu và heo hút của núi rừng miền Tây + Vẻ hoang sơ, bí ẩn: Với mưa rừng, “Sương lấp đoàn quân mỏi”, “Thác gầm thét”, “Cọp trêu người’ -> TN đe doạ đến tính mạng con người chứa đựng sự bí ẩn * Hình ảnh đoàn quân Tây Hiện lên trong cuộc hành quân với 47 Tiến được hiện lên HS ghi chép Sự hi sinh “Không bước nữa”, bỏ quên đời->do như thế nào trên điều kiện chiến đấu, do TN khắc nghiệt khung cảnh thiên Luôn sẵn sàng chiến đấu nhiên? Lạc quan, tinh nghịch, không ngại khó khăn Nhóm 3 trả -> Chất bi tráng lời, nhóm 4 * Hai câu kết đoạn thơ : Gợi không khí đầm ấm nhận xét, bổ tình quân dân, như xua đi bao mệt mỏi của cuộc xung hành trình, tạo cảm giác êm dịu, ấm áp 2 câu cuối khổ gợi b/ Đoạn 2: Đêm liên hoan thắm tình quân dân lên không khí khác và cảnh sông nước miền Tây thơ mộng biệt ntn? -Cảnh đêm liên hoan văn nghệ: + Những chàng trai Tây Tiến cùng những cô gái Tiết 2 miền Tây Hoạt động 1 + Không gian lãng mạn với: Đường nét uyển chuyển Cảm nhận của em Căn cứ vào VB Không khí sôi nổi, tình tứ về cảnh liên hoan để trả lời Âm thanh sắc màu hoà quyện văn nghệ? =>Cảnh vật và con người như hoà trong men say, tình tứ, ngây ngất tạo nên sự gắn bó giữa quân và dân - Cảnh sông nước miền Tây hoang sơ, huyền ảo: “ HS trả lời: Nêu + Không gian dòng sông trong một buổi chiều cảm nhận về sương huyền ảo, thơ mộng -> Gợi sắc màu cổ Vẻ đẹp của sông con người, tích huyền thoại. nước miền Tây thơ không khí, + Dáng hình mềm mại uyển chuyển của con mộng được hiện h/a… người miền Tây trên chiếc thuyền độc mộc. lên qua những H/a => Thiên nhiên hoang sơ nhưng vẫn rất gần gũi n ào? gợi bao cảm xúc sâu lắng. c. Đoạn 3 : Vẻ đẹp của người lính Tây Tiến * Chân dung: - Ngoại hình : Bút pháp tả thực Tìm h.a và + Đầu “Không mọc tóc”-> điều kiện chiến đấu nhận xét trả lời khó khăn, thiếu thốn, căn bệnh sốt rét rừng Hoạt động 2 + Quân xanh..dữ oai hùm ->Màu áo, màu lá nguỵ trang. Sự oai phong hùng dũng, sự đối lập giữa TN và con người Chân dung người -> Toát lên vẻ oai phong, tư thế hiên ngang qua lính Tây Tiến được cái nhìn lãng mạn của QD hiện lên ntn? Bút - Tâm hồn: lãng mạn, mơ mộng, khát khao yêu pháp nghệ thuật đương nhớ “dáng kiều thơm”-> lạc quan, tin được sử dụng để tưởng, tìm thấy nguồn động lực trong khó khănxây dựng chân nét hào hoa, lãng mạn của người lính thủ đô 48 dung người lính? HS tìm các chi tiết miêu tả GV nhận xét, chốt ngoại hình và ý vẻ đẹp tâm hồn của người lính Hiện thực cuộc chiến tranh được hiện lên như thế nào? Cái chết bi tráng của người lính hiện HS lắng nghe, lên ntn? ghi chép GV gọi HS trả lời Hs trả lời sau đó khái quát HS lăng nghe Hoạt động 3: Người lính Tây Trả lời: thề Tiến nguyện ước nguyện gắn bó điều gì? với đoàn quân Hoạt động 4: * Sự hi sinh mất mát: -Từ ngữ Hán Việt : Biên cương, viễn xứ -> gợi hiện thực về sự hi sinh lặp lại ở khổ 1 nhưng được nâng lên tầm khái quát : hi sinh nhiều nơi biên cương lạnh lẽo - Vẻ đẹp: chẳng tiếc đời xanh ->gợi hình ảnh những tráng sĩ ngày xưa ra đi vì nghĩa lớn, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng. - Áo bào, khúc độc hành: Sự trang nghiêm, sự thiêng liêng niềm thương tiếc trước sự ra đi củ người lính => Bút pháp hiện thực kết hợp lãng mạn, toát lên vẻ đẹp hào hùng và hào hoa , đậm chất bi tráng của người lính TT d. Đoạn kết: Lời thề sắt son - Người chiến sỹ Tây Tiến tự nguyện: sống, chiến đấu, hi sinh gắn bó với mảnh đất miềm Tây - Gợi không khí một thời đại ra đi kháng chiến “thà chết chớ lui” của tuổi trẻ VN trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc III/ Tổng kết: 1. Về nghệ thuật : + Cảm hứng và bút pháp lãng mạn + Sử dụng ngôn từ đặc sắc: các từ chỉ địa danh, từ tượng hình, từ Hán Việt + kết hợp chất thơ và nhạc 2. Ý nghĩa văn bản Khắc hoạ thành công hình tượng người lính Tây Tiến trên nền cảnh núi rừng miền Tây hùng vĩ, dữ dội. Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng luôn sống mãi trong trái tim mỗi người Khái quát những Qua phân tích, nét cơ bản NT và ý HS khái quát nghĩa văn bản? trả lời 4. Hướng dẫn học bài ở nhà: Vẻ đẹp của hình tượng người lính Tây Tiến : lãng mạn, hào hoa, kiêu hùng, vẻ đẹp bi tráng... Học thuộc bài thơ Soạn bài: “Nghị luận về 1 ý kiến bàn về văn học” E. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày giảng 49 Tiết VIỆT BẮC A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Nội dung: Giúp HS nắm được - Nắm được những thành tựu của thơ Tố Hữu qua các chặng đường sáng tác, những nét chủ yếu trong phong cách thơ ông. - Hiểu được Tố Hữu là nhà thơ CM, thơ ông là đỉnh cao của thơ trữ tình chính trị trong VHVN hiện đại. 2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng đọc- hiểu khái quát về một tác gia văn học 3. Thái độ Bồi dưỡng lý tưởng CM, Ty quê hương, đất nước, trân trọng những giá trị thơ ca B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Nêu cách làm bài nghị luận về 1 ý kiến bàn về văn học? 3. Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 I. Vài nét về tiểu sử: * Tên * Sinh: 4/ 10/ 1920 Hãy nêu những HS căn cứ SGK * Quê: Thừa Thiên Huế nét chính về tiểu để trả lời  nuôi dưỡng hồn thơ Tố Hữu sử của nhà thơ? * Gia đình: có tài năng thơ ca Và cho biết HS trả lời  Quê hương và gia đình góp phần q/trọng những yếu tố ảnh Yếu tố: Quê vào sự hình thành hồn thơ của Tố Hữu. hưởng đến hồn hương, gia đình * Tham gia phong trào CM từ sớm  suốt đời thơ của Tố Hữu? đi theo CM  có sự thống nhất giữa con người chính trị và con người nhà thơ. * Được trao tặng giải thưởng HCM về VHNT Hoạt động 2  nhà thơ lớn của dân tộc. II. §êng c¸ch m¹ng, ®êng th¬ Con đường thơ của TH gắn bó song hành Con đường thơ Con đường thơ của Tố Hữu phát gắn bó và phản và phản ánh chân thật những chặng đường triển như thế nào? ánh các chặng cách mạng, thể hiện sự vận động trong tư đường cách tưởng nghệ thuật của nhà thơ 1. Tõ Êy (1937 – 1946) GV chia nhóm mạng 50 Hãy khái quát một vài đặc điểm về các tập thơ của Tố Hữu? N1,4: Tõ Êy Nhóm 1 tr ả lời, nhóm 4 nhận xét N2.5 : Việt Bắc N3,6: . Gió lộng . bổ xung “Ra trận” “Máu và hoa” GV gọi HS các Nhóm 2 trả lời, nhóm trả lời, nhóm 5 nhận xét bổ xung nhận xét Nhóm 3 trả lời, nhóm 6 nhận xét bổ xung - Là chặng đường 10 năm đầu thơ Tố Hữu - “Từ ấy” gồm 3 phần : Máu lửa (1937 - 1939): Tiếng reo vui của người thanh niên khi giác ngộ lý tưởng cộng sản + Cảm thông với thân phận những người nghèo khổ + Khơi dậy ở họ lòng căm thù, ý chí đấu tranh và niềm tin vào tương lai. - Xiềng xích + Tâm tư của một người chiến sĩ trẻ tuổi tha thiết yêu đời và khát khao tự do và hành động. + Ý chí kiên cường đấu tranh của người chiến sĩ CM - Giải phóng + Ngợi ca thắng lợi của CM, và độc lập tự do của đất nước . + Khẳng định niềm tin vào chế độ mới 2. Việt Bắc (1947 - 1954): - Là chặng đường thơ trong kháng chiến chống Pháp. + Là bản hùng ca về cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ mà anh hùng. + Ca ngợi những con người kháng chiến: Đảng và Bác Hồ, anh vệ quốc quân, bà mẹ nông dân, chị phụ nữ, em liên lạc… + Thể hiện tình cảm sâu đậm: tình quân dân, miền xuôi và miền ngược, tình yêu đất nước, tình cảm quốc tế vô sản,…. - Tập thơ Việt Bắc là một trong những thành tựu xuất sắc của VH kháng chiến chống Pháp. 3. Gió lộng (1955 - 1961): - Ra đời khi bước vào giai đoạn XDCNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất Tổ quốc. + Niềm tin vào cuộc sống mới XHCN + Tình cảm thiết tha, sâu nặng với miền Nam và quốc tế vô sản. - Niềm vui ấy đem đến cho tập thơ cảm hứng lãng mạn và khuynh hướng sử thi đậm nét. 4. “Ra trận” (1962 - 1971), “Máu và hoa” (1972 – 1977): 51 GV nhận chốt ý xét, HS lắng nghe ghi ch ép Hoạt động 3 Nêu những nét Trả lời 4 nét chính trong chính phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu. Vì sao nói: thơ Tố Trả lời: Về nội Hữu đưa thơ dung, đề tài, cảm chính trị đến độ hứng…. rất đỗi trữ tình? Nêu biểu hiện của HS trao đổi theo khuynh hướng sử cặp, suy nghĩ trả thi, cảm hứng lời 2 câu hỏi lãng mạn trong thơ TH - Là chặng đường thơ Tố Hữu trong những năm kháng chiến chống Mỹ. + Ra trận: bản hùng ca về miền Nam, những hình ảnh tiêu biểu cho dũng khí kiên cường + Máu và hoa: Ghi lại chặng đường cách mạng đầy gian khổ.Niềm tin sâu sắc vào sức mạnh của quê hương, con người Việt Nam. - Cổ vũ, ca ngợi chiến đấu, mang đậm tính thời sự. 5. “Một tiếng đờn” (1992) và “Ta với ta” (1999): - Giọng thơ trầm lắng, đượm chất suy tư, chiêm nghiệm về cuộc đời và con người. - Niềm tin vào lí tưởng và con đường cách mạng, III. Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu 1. Tố Hữu là nhà thơ c ủa lý tưởng cộng sản, thơ Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh hướng trữ tình - chính trị Đây là đặc điểm nổi bật nhất - Tố Hữu là một thi sĩ - chiến sĩ, thơ là sự thống nhất giữa tuyên truyền cách mạng và cảm xúc trữ tình. - Mọi sự kiện, vấn đề lớn của đời sống cách mạng, lý tưởng, tình cảm chính trị... trở thành đề tài, cảm hứng - Lý tưởng cách mạng là ngọn nguồn mọi cảm hứng nghệ thuật của Tố Hữu. 2. Thơ Tố Hữu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn - Thơ Tố Hữu tập trung thể hiện những vấn đề cốt yếu của đời sống cách mạng và vận mệnh dân tộc. Cảm hứng hướng về lịch sử, dân tộc - NV luôn đại diện cho những phẩm chất của giai cấp, dân tộc,thời đại. - Cái tôi trữ tình cái tôi - chiến sĩ, cái tôi công dân sau đó là cái tôi nhân danh dân tộc, cách mạng. - Con người luôn có vẻ đẹp của lý tưởng. hướng đến tương lai. Khơi dậy niềm vui, lòng tin tưởng hướng đến tương lai 3. Thơ Tố Hữu có giọng tâm tình ngọt ngào 52 Nêu biểu hiện của HS trả lời: Biểu tính dân tộc trong hiện tính dân tộc thơ TH trong thơ TH trên 2 phương diện: ND $ NT Hoạt động 4 HS lắng nghe GV tiểu kết Giọng tâm tình ngọt ngào chính là “chất Huế” trong hồn thơ Tố Hữu. 4. Thơ Tố Hữu mang tính dân tộc đậm đà - Về nội dung : Thơ Tố Hữu phản ánh đậm nét hình ảnh con người Việt Nam và tình cảm Việt Nam trong thời đại mới, tiếp nối với truyền thống tinh thần, tình cảm, đạo lý của dân tộc. - Về nghệ thuật : Tố Hữu sử dụng thành công các thể thơ thuần dân tộc (thơ lục bát, thơ bảy chữ), ngôn ngữ, ha thơ gần với lối nói quen thuộc của dân tộc, thơ giàu nhạc điệu. IV. Tổng kết - Vị trí thơ Tố Hữu - Thơ Tố Hữu là sự kết hợp của 2 yếu tố : cách mạng và dân tộc trong nghệ thuật. - Sức hấp dẫn của thơ Tố Hữu là ở niềm say mê lý tưởng và tính dân tộc đậm đà 4. Hướng dẫn học bài ở nhà: Con đường thơ của Tố Hữu - Làm bài tập nâng cao - Nắm: Con đường thơ và phong cách NT thơ TH - Soạn bài “ Luật thơ” E. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày giảng: 53 Tiết 21+22+23 VIỆT BẮC -Tố HữuA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Nội dung: Giúp HS - Cảm nhận được một thời kháng chiến gian khổ mà hào hùng, nghĩa tình thắm thiết của những người kháng chiến với VB, với nhân dân, đất nước - Nhận thức được tính dân tộc đạm đà không chỉ trong nội dung mà còn ở hình thức nghệ thuật 2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng đọc- hiểu theo đặc trưng thể loại, kỹ năng phân tích, cảm thụ văn học 3. Thái độ Bồi dưỡng lòng yêu thích văn học, niềm tự hào về một giai đoạn cách mạng gian khổ nhưng anh dũng và đầy nghĩa tình. B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc bài thơ “Tây Tiến”- Quang Dũng. Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Tây Tiến”. Vẻ đẹp của hình tượng người lính Tây Tiến hiện lên trong bài thơ. 3. Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 I. Tìm hiểu chung * Hoàn cảnh ra đời - Năm 1954, hòa bình lập lại trên đất nước Em hãy trình bày HS: Chuẩn bị cá ta. hoàn cảnh ra đời nhân, phát biểu ý - 10/1954 cơ quan Trung ương của Đảng, của bài thơ Việt kiến. nhà nước rời chiến khu Việt Bắc về Hà Bắc? Nội - Tố Hữu từng sống gắn bó trong suốt thời kỳ kháng chiến với Việt Bắc Trong không khí lịch sử và tâm trạng chia tay với Viêt Bắc Tố Hữu sáng tác bài thơ. * Bố cục: Phần 1: Tái hiện một giai đoạn gian khổ, vẻ vang của cách mạng và kháng chiến 54 Em còn biết gì Trả lời: thêm về bài thơ - Bố cục 2 phần này - Nhận định đánh giá về bài thơ Hoạt động 2 GV: Đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc Gọi HS đọc và nêu nhận xét Đoạn thơ có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần? nay trở thành kỉ niệm sâu nặng trong lòng người Phần 2: nói lên sự gắn bó giữa miền ngược với miền xuôi trong viễn cảnh tươi sáng của đất nước, ca ngợi công ơn của Bác * Việt Bắc là đỉnh cao thơ Tố Hữu, là tác phẩm xuất sắc trong VHVN thời kỳ kháng chiến chống Pháp * Vị trí đoạn trích: trích phần I II. Đọc- hiểu 1. Đọc, nêu bố cục. * Bố cục HS lắng nghe và P1: Khung cảnh cuộc chia tay và tâm trạng đọc theo hướng kẻ ở- người đi dẫn P2: Vẻ đẹp của thiên nhiên và con người Việt Bắc qua nỗi nhớ P3: Nỗi nhớ về cuộc kháng chiến hào hùng Dựa vào chuẩn và niềm tin về con người bị bài để trả lời Gv nêu câu hỏi Hs trả lời Mở đầu đoạn thơ là lời của ai? Vì sao họ lại lên tiếng trước Người ở lại mang Căn cứ vào văn tâm trạng, nỗi bản để trả lời câu lòng nào? hỏi Người ra đi có tâm trạng gì? GV gọi HS trả lời, HS bổ xung, nhận xét bổ xung nhận xét theo chỉ sau đó chốt ý định của GV và 2. Phân tích 2.1.Khung cảnh cuộc chia tay và tâm trạng kẻ ở- người đi a Khung cảnh cuộc chia tay - Tâm trạng được bộc lộ: Lưu luyến, nhớ thường * Mở đầu bài thơ: là những câu hỏi thể hiện lời nhắn nhủ của người ở lại - Tiếng hỏi:băn khoăn, khắc khoải, đầy lưu luyến, bịn rịn. - Người ở lại lên tiếng trước Những câu hỏi gợi nhắc những kỷ niệm + Thời gian gắn bó dài lâu: 15 năm + Kháng chiến gian khổ + Tấm lòng của Việt Bắc  Lời hỏi hướng về cọi nguồn, nghĩa tình ở Việt Bắc. Tâm trạng băn khoăn, day dứt, gợi nhớ về tháng ngày kháng chiến đầy nghĩa tình - Người ra đi đáp lời + Tâm trạng bâng khuâng, lưu luyến lúc 55 ghi chép Tiết 2 Hoạt động 1 GV chia nhóm và HS hoạt động nêu yêu cầu thảo luận nhóm và cử đại diện các nhóm trả lời, nhận xét và bổ Qua dòng hồi xung tưởng N1,2 thiên nhiên Nhóm trình bày VB được hiện lên sản phẩm của NTN trong 6 câu nhóm và nhận thơ? xét bổ xung N3.4: Vẻ đẹp người dân Vb và cuộc sống nơi đây hiện lên ntnt Gọi các nhóm trả HS lắng nghe lời và nhận xét bổ xung sau đó chốt ý Hoạt động 2 Thiên nhiên 4 mùa Căn cứ vào VB VB được hiện lên HS tìm chi tiết với những nét đẹp trả lời nào? chia tay Nỗi nhớ người dân Việt Bắc: H/a Áo chàm – NT hoán dụ Sự xúc động lưu luyến, hiểu biết gắn bó: Hành động “Cầm tay không biết nói gì” + Khẳng định tình cảm thuỷ chung trước sau như 1, tình cảm sâu nặng “nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu” NT: Điệp từ, lối đối đáp. đại từ mình, ta 2.2. Nỗi nhớ thiên nhiên và con người Việt Bắc a.Thiên nhiên Việt Bắc: - Một vẻ đẹp riêng biệt mà vô cùng độc đáo * Thiên nhiên Việt Bắc hiện lên với vẻ đẹp đa dạng: nhiều thời gian, nhiều không gian khác nhau  tạo nên nét thơ mộng, bình yên, hoang sơ mà ấm áp. + Trăng lên đầu núi + nắng chiều lưng nương + Bản khói cùng sương + Rừng nứa bờ tre. -> Thiên nhiên VB vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng, thi vị gợi nét đặc trưng riêng độc đáo. b. Con người, cuộc sống: - Cuộc sống còn nghèo khổ, thiếu thốn, vất vả. ha : Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùn - Con người chăm chỉ cần cù, chịu thương chịu khó, nhẫn nại, thuần phác,Đặc biệt rất giàu ân tình, ân nghĩa với cách mạng, hết lòng vì kháng chiến..với ha người mẹ - Cảnh sinh hoạt trong kháng chiến vui tươi, lạc quan dù còn nhiều gian khổ: lớp học, ngày tháng cơ quan… - Cuộc sống của đồng bào Việt Bắc êm ả, bình dị  Nỗi nhớ sâu sắc - Bức tranh tứ bình * Bức tranh tứ bình: + Đông: rừng xanh- hoa đỏ tươi  ấm áp, rực rỡ + Hạ: ve kêu- phách đổ vàng  tươi tắn 56 Em có nhận xét gì Trả lời: Bức về bức tranh được tranh 4 màu đẹp, vẽ nên? nhiều màu sắc, hình ảnh, thấy nét riêng thiên nhiên nơi đây Con Người VB đựợc hiện lên bằng những chi tiết nào? Đó là những con người ntn? Nhận xét về mqh giữa con người với thiên nhiên? Nêu đặc sắc nghệ thuật của đoạn thơ? TIẾT 3 Trả lời bằng các H.a về con người, đó là con người lao động cần cù, sống thủy chung + Xuân: mơ trắng rừng  thơ mộng, tinh khôi + Thu: ánh trăng hiền hòa  bình yên Thiên nhiên gắn liền với con người một cách dung dị, hài hòa, một câu tả cảnh kết hợp với 1 câu tả người. Con người lao dộng, làm chủ thiên nhiên nghĩa tình thuỷ chung Bức tranh tứ bình: màu sắc tươi tắn, ấm áp, sinh động, đặc trưng của núi rừng Việt Bắc.Vẻ đẹp của thiên nhiên gắn liền với vẻ đẹp của con người rất bình dị và hài hòa. - Con người: ngừoi đi rừng, cô gái hái măng, người đan nón..-> Con người lao động cần mẫn, sự thủy chung nghĩa tình =>Thiên nhiên luôn gắn bó gần gũi, tha thiết, hoà quyện với con người. Khúc ca Trả lời: Sự gắn ngọt ngào, thắm tình đòng bào đồng chí, bó giữa thiên tình yêu quê hương đất nước nhiên với con NT: Sử dụng HA, điệp từ, giọng điệu người, con người làm chủ. NT: Sử dụng hình ảnh, miêu tả 23. Nỗi nhớ về cuộc kháng chiến và niềm tin của con người Hoạt động 1 a.Cuộc kháng chiến còn nhiều gian khổ. - Hiện thực: Con người dựa vào thiên Trả lời: thiện nhiên để đánh giặc “Rừng câu núi đá, ta Thiên nhiên Việt nhiên cùng con cùng đánh tây” Bắc có vai trò ntn người đánh giặc - NT nhân hoá: Núi giăng, rừng che  trong cuộc kháng Vai trò của thiên nhiên trong cuộc kháng chiến? Nt : Nhân hoá chiến Tác giả đã sử - “bốn mặt sương mù”, đất trời Không dụng biện pháp Nt gian mênh mông, còn nhiều khó khăn nào? nhưng con người đoàn kết kháng chiến sức mạnh vượt qua khó khăn. Hiện thực cuộc - Liệt kê các địa danh  Nỗi nhớ về tháng Cảm nhận của em kháng chiến ngày kháng chiến về hai câu thơ :  Tái hiện giai đoạn đầu của cuộc kháng 57 mênh mông... 1 lòng Trả lời: Liệt kê: 4 câu thơ cuối Sự gắn bó với đạon tác giả dã liệt mảnh đất VB kê các điạn điểm? Tác dụng của nó? HS tìm các ý và Khí thế dũng triển khái theo mãnh của cuộc các câu 2-4-2 kháng chiến được hiện lên ntn? HS nhận xét, trả Đặc sắc NT trong lời: từ láy, sử 8 câu thơ đầu. dụng hình ảnh trả lời: Niềm vui Nội dung trong 4 chiến thắng thể câu thơ cuối đó là hiện trên khắp gì? mọi miền trên đất nước HS qua phân Nhận xét về đặc tích, khái quát sắc NT của đoạn trả lời thơ trên? chiến còn nhiều gian khổ. CM và K/C đã xua tan vẻ ân u hiu hắt của núi rừng, khơi dậy sức mạnh của thiên nhiên. *Việt Bắc hào hùng trong kháng chiến - 8 câu đầu: Khí thế dũng mãnh của cuộc kháng chiến chống thực dân pháp + 2 dòng đầu : - Đường Việt Bắc - Từ láy “rầm rập”, đêm đêmTác giả tái hiện lại những cuộc hành quân trong đêm. Đường VB ban đêm do ta làm chủ đang diễn ra những cuộc hành quân dầy khí thế của quân ta trong cuộc kháng chiến chống pháp + 4 câu tiếp: Thành phần tham gia Hình ảnh vừa thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng: ánh sao đầu súng. NT từ láy “Điệp điệp”, “trùng trùng” so sánh sức mạnh của nhân dân. Cuộc hành quân diễn ra vào ban đêm “ đỏ đuốc từng đoàn” với lực lượng hùng hậu, khí thế hào hùng, âm hưởng hùng tráng trong sức mạnh tổng hợp của toàn dân. + 2 câu tiếp “Nghìn đên thăm thẳm”  Hiện thực cuộc kháng chiến còn nhiều gian gian khổ với sương đêm dày đặc cản trở cuộc hành quân hay những vất vả gian la mà người lính cần phải chiến đấu H/a: Đèn pha bật sáng - vừa hiện thực lại gợi ánh sáng, niềm tin tất thăng.  Quang cảnh chiến đấu sôi động, hào hùng của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Việt Bắc - 4 câu sau: Liệt kê các địa danh, những nơi dành được chiến thăng Tác giả nhớ lại mềm vui khi tin tức chiến thắng của mọi miền đất nước tiếp nối báo về. - Về nghệ thuật, Chất sử thi, tác giả đã rất điêu luyện trong việc sử dụng thể thơ lục bát, Cách dùng từ ngữ, hình ảnh, các biện 58 Trả lời: Vblà cơ Việt Bắc có vai trò quan đầu não, ntn trong cuộc nơi soi sáng và kháng chiến? tạo nên sức mạnh Hoạt động 3 Khái quát giá trị nội dung và nghệ Qua phân tích, thuật của đạon thơ HS khái quát để trả lời pháp tu từ (trùng điệp, so sánh..), Giọng thơ hào hùng, sôi nổi. b.*Ha trung tâm:, niềm tin của con người. - “ Sao vàng, trung ương chính phủ” Việt Bắc cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến - Ha Cụ Hồ- ha đẹp, nơi hội tụ sức mạnh và niềm tin * Lý giải sức mạnh tạo nên chiến thắng: Sức mạnh cảu lòng căm thù, tinh thần đoàn kết, ý chí chiến đấu NT: sử dụng HA, giọng điệu hào hùng, màu sắc sử thi III. Tổng Kết 1. Ý nghĩa: VB là khúc hùng ca, là khúc tình ca về cuộc kháng chiến và con người 2. NT: Mang đậm tính dân tộc: + Thể thơ lục bát + Cấu tứ: lối đối đáp, sử dụng sáng tạo đại từ mình ta + Điệp từ, điệp ngữ..->giọng trữ tình tha thiết + Ngôn ngữ: giản dị, gần gũi, giàu HA 4. Củng cố: tính dân tộc được thể hiện trong bài thơ 5. Dặn dò: Học thuộc đoạn trích Soạn bài: “Phát biểu theo chủ để” E. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn Ngày dạy : Tiết 24 59 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS nắm được 1.Kiến thức: - Nắm được cách viết bài văn nghị luận về 1 ý kiến bàn về văn học 2. Kĩ năng: -Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học. 3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức sử dụng kiến thức được học vào làm văn B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc bài thơ “ Tây Tiến” của Quang Dũng? Vẻ đẹp của người lính Tây Tiến qua đoạn 3 của bài thơ? 3. Vào bài HĐ của GV HĐcủa HS Kiến thúc cần đạt Hoạt động 1 I. Tìm hiểu VD GV yêu cầu HS HS đọc, lớp lắng 1.Tìm hiểu đề: đọc 2 đề văn nghe Đề 1 -Thể loại: nghị luận về một ý kiến vể văn Hướng dẫn HS học. tìm hiểu đề 1 - Nội dung: Xác định kiểu bài? trả lời: Nghị luận Tìm hiểu nghĩa của các từ khó: Nêu nội dung về 1 ý kiến bàn về + Phong phú, đa dạng: có nhiều tác phẩm nhận định, thao VH với nhiều hình thức thể loại khác nhau tác và phạm vi dẫn Tìm hiểu nd bằng + chủ lưu: dòng chính (bộ phận chính) chứng sẽ sử dụng cách giải thích các khác với phụ lưu, chi lưu từ khó + Quán thông kim cổ: thông suốt từ xưa Thao tác , dẫn đến nay. chứng sẽ sử dụng Tìm hiểu ý nghĩa của các vế câu và cả câu: +Văn học VN rất đa dạng, phong phú +Văn học yêu nước là chủ lưu - Phạm vi tư liệu: Các tác phẩm tiêu biểu có nội dung yêu nước của VHVN qua các thời kỳ. Yêu cầu HS tự tìm Dựa vào phần đã Đề 2: SGK (Trang 91) hiểu đề 2 tìm hiểu đề 1. HS -Thể loại: Nghị luận một ý kiến bàn về văn tự tìm hiểu đề 2 học. 60 Trả lời về kiểu bài, nội dung, thao tác và phạm vi dẫn chứng sẽ sử dụng Hoạt động nhóm Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.Yêu cầu lập dàn ý cho đề văn N1,4: lập cho đề 1 N2,3:lập cho đề 2 HS hoạt động thảo luận theo nhóm với yêu cầu được giao GV gọi HS trả lời, HS N1,4 thảo luận sau đó chốt ý, HS trình bày sản nhận xét phẩm và nhận xét bổ xung theo yêu cầu của GV GV gọi HS N2,3 HS N1,4 thảo luận lần lượt trả lời, HS trình bày sản sau đó nhận xét phẩm và nhận xét bổ xung theo yêu cầu của GV GV chốt ý HS ghi chép -Nội dung: +Tìm hiểu nghĩa của các hình ảnh ẩn dụ trong ý kiến của Lâm Ngữ Đường. +Tìm hiểu nghĩa của câu nói: Càng lớn tuổi, có vốn sống, vốn văn hoá và kinh nghiệm…càng nhiều thì đọc sách càng hiệu quả hơn. - Phạm vi tư liệu: Thực tế cuộc sống 2.Lập dàn ý: ĐỀ 1 * Mở bài: Giới thiệu câu nói của Đặng Thai Mai * b Thân bài: -Giải thích ý nghĩa của câu nói: -Bình luận: Đây là một ý kiến hoàn toàn đúng - Chứng minh về ý nghĩa câu nói: + Văn học yêu nước là chủ lưu xuyên suốt lịch sử VH Việt Nam: + Nguyên nhân: + Phân tích một số dẫn chứng: Nam quốc sơn hà, Cáo bình Ngô, Văn tế .. *Kết bài: Khẳng định giá trị của ý kiến trên. ĐỀ 2 a: Mở bài: Giới thiệu ý kiến của Lâm Ngữ Đường. b: Thân bài: - Giải thích hàm ý của ba hình ảnh so sánh ẩn dụ trong ý kiến của Lâm Ngữ Đường. -Bình luận và chứng minh những khía cạnh đúng của vấn đề: +Đọc sách tùy thuộc vào vốn sống, vốn văn hóa, kinh nghiệm, tâm lý, của người đọc. -Bình luận bổ sung những khía cạnh chưa đúng của vấn đề: Không phải ai từng trải cũng hiểu sâu sắc tác phẩm khi đọc. Ngược lại, có những người trẻ tuổi nhưng vẫn hiểu sâu sắc tác phẩm (do tự nâng cao vốn sống, trình độ văn hóa, trình độ lý luận, ham học hỏi,…) c: Kết bài: Tác dụng, giá trị của ý kiến trên 61 Hoạt động 2 Nhận xét củ em về Qua tìm hiểu VD, đối tượng và cách HS nhận xét và trả làm 1 bài văn nghị lời luận về 1 ý kiến bàn về VH Hoạt động 3 Căn cứ vào nội dung ý kiến để xác định GV hướng dẫn HS xác định nội dung ý kiến? Trả lời: Xác định nội dung ý kiến Chứng minh tíh Cần triển khai đúng đắn của ý những luận điểm kiến về vai trò, tác nào cho bài viết dụng của văn học với con người đối với người đọc: -Muốn đọc sách tốt, tự trang bị sự hiểu biết về nhiều mặt -Đọc sách phải biết suy ngẫm, tra cứu II.Nhận xét 1.Đối tượng của một bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học rất đa dạng: về văn học lịch sử, về lí luận văn học, về tác phẩm văn học… 2.Cách làm: Tùy từng đề để vận dụng thao tác một cách hợp lí nhưng thường tập trung vào: Giải thích, chứng minh, bình luận III. Luyện tập: 1. Tìm hiểu đề: Nội dung: + Thạch Lam không tán thành quan điểm văn học thoát li thực tế: Thế giới dối trá và tàn ác +Khẳng định giá trị cải tạo xã hội và giá trị giáo dục của văn học -Bình luận và chứng minh ý kiến: + Đó là một quan điểm rất đúng đắn về giá trị văn học: + Phân tích 1 số tác phẩm Vh để thấy rõ giá trị của Vh để tố cáo XH, làm cho tâm hồn người trong sạch và phong phú quan điểm sáng tác của Thạch Lam. -Nêu tác dụng của ý kiến trên đối với người đọc: 4. Hướng dẫn học bài ở nhà: Cách làm bài văn nghị luận về 1 ý kiến bàn về văn học - Soạn bài : luật thơ E. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày dạy : 62 Tiết 25+26 LUẬT THƠ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS nắm được 1.Kiến thức: - Nắm được những nội dung cơ bản về luật thơ, luật thơ của những thể thơ tiêu biểu 2. Kĩ năng: Lĩnh hội và phân tích thơ theo quy tắc của luật thơ 3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức sử dụng kiến thức được học vào đọc hiểu VBVH GV: SGK, GA HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Nêu đường cách mạng, đường thơ của Tố Hữu? Nêu các đặc điểm trong phong cách thơ của Tố Hữu? Vì sao nói thơ Tố Hữu là thơ trữ tình- chính trị? 3. Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 I/ Khái quát về luật thơ: Gọi HS đọc Trả lời: thể lục 1.Khái niệm: Luật thơ là toàn bộ những quy Vbvà yêu cầu bát, tứ tuyệt tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép của bài tập 1 Dựa vào SGK để hài thanh, ngắt nhịp...trong các thể thơ được Những nét giống trả lời khái quát theo những kiểu mẫu nhất định. nhau và khác Ví dụ: Luật thơ lục bát, thơ song thất lục nhau về cách 3 nhóm bát... gieo vần, ngắt a.Phân nhóm các thể thơ Việt Nam: nhịp, hài thanh - Nhóm 1: Các thể thơ dân tộc gồm:Thể thơ trong hai bài Mặt lục bát, song thất lục bát, thơ hát nói. trăng và bài - Nhóm2 : Các thể thơ Đường luật: Ngũ Sóng? ngôn, thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú Gv chốt ý - Nhóm 3: Các thể thơ hiện đại: Thơ 5 tiếng, bảy tiếng, tâm tiếng, thơ tự do, hỗn hợp, thơ văn xuôi... HS lắng nghe 3. Vai trò của Tiếng trong việc hình thành Hoạt động 2 luật thơ: Gọi HS lên làm Nêu 3 vai trò của *Tiếng trong hình thành luật thơ:: bài tập tiếng trong hình - Tiếng là căn cứ để xác định các thể thơ. ( HS 1: Bài tập 2 thành luật thơ - Tiếng là căn cứ để xác định cách hiệp vần HS 2: Bài tập 2 của bài thơ 63 HS phân tích VD và rút ra đặc điển của thể thơ trong 7 phút Gọi HS dưới lớp nhận xét sau đó chốt ý nhóm 1 trả lời theo yêu cầu, nhóm 4 nhận xét, bổ xung nhóm 2 trả lời theo yêu cầu, nhóm 5 nhận xét, bổ xung nhóm 3 trả lời theo yêu cầu, nhóm 6 nhận xét, bổ xung HS lắng nghe, ghi chép Hoạt động 3 Ảnh hưởng của thơ thất ngôn Căn cứ vào ngữ Đường luật đối liệu HS nhận xét, - Thanh của tiếng tạo nên nhạc điệu thơ, nhịp thơ => Như vậy số tiếng và đặc điểm của tiếng là những nhân tố cấu thành luật thơ. II/ Một số thể thơ truyền thống: 1. Thơ lục bát: - Số tiếng: Mỗi cặp lục bát có 2 dòng : Dòng lục(6 tiếng) và dòng bát( 8 tiếng) - Hiệp vần: Vần chân và vần lưng. - Ngắt nhịp: Nhịp chẵn 2/2/2 - Hài thanh:Có sự đối xứng luân phiên BT-B ở các tiếng thư 2,4,6 trong dòng thơ; đối lập âm vực trầm bỗng ở tiếng thư 6 và thư 8 dòng bát 2.Thơ song thất lục bát - Số tiếng: Cặp song thất ( 7 tiếng) và cặp lục bát (6,8 Tiếng) luân phiên kế tiếp trong bài - Hiệp vần: ( lọc- mọc, buồn- khôn) . Cặp song thất có vần trắc . Cặp lục bát có vần bằng. . Giữa cặp sông thất và cặp lục bát có vần liền ( non- buồn ) - Hài thanh: Cặp song thất có thể lấy tiếng thứ 3 làm chuẩn, nhưng không bắt buộc. Cặp lục bát có sự đối xứng B-T chặt chẽ như ở thể lục bát - Ngắt nhịp: Nhịp ¾ ở câu thất và nhịp 2/2/2 ở câu lục bát. 3. Các thể thơ ngũ ngôn Đường luật: - Có 2 thể chính: Ngũ ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn bát cú - Số tiếng 5 hoặc 8, có 4 hoặc 8 dòng - Gieo vần : Vần chân, độc vận. - Ngắt nhịp : Lẻ 2/3 - Hài thanh: Có sự luân phiên B-T hoặc B-B, T-T ở tiếng thứ 2 và 4 4. Các thể thơ thất ngôn Đường luật: - Có 2 thể chính: Thất ngôn tứ tuyệt và thất ngôn bát cú Đường luật. a/ Thất ngôn tứ tuyệt: - Số tiếng: 7 tiếng/ 4 dòng - Vần: Vần chân, độc vận, vần cách - Nhịp 4/3 64 với thơ mới trả lời trong bài thơ? Gọi HS đọc Vbvà yêu cầu của bài tập 1 Những nét giống nhau và khác nhau về cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh trong hai bài Mặt trăng và bài Sóng? Gv chốt ý - Hài thanh: Mô hình SGK b/ Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật: - Số tiếng: 7 tiếng/ 8 dòng ( 4 phần: Đề, thực, luận, kết) - Vần: Vần chân, độc vận HS nhận xét thông - nhịp 4/3 qua VD - Hài thanh: Mô hình SGK - Niêm luật chặt chẽ: + Luật : Luật B vần B, Luật T vần B + Niêm ( dính) Ở các dòng thơ: 1-8, 2-3, 45, 6-7 III/ Các thể thơ hiện đại: 1. Khái niệm: Thơ mới được khởi xướng từ HS lắng nghe năm 1932, là thơ không theo luật lệ của thơ cũ => Không hạn chế số tiếng, số câu, không theo niêm luật. Thơ mới coi trọng vần và điệu 2. Đặc điểm: - Thể thơ : Không nhất định. Thường là 5 tiếng, 6, 7, 8 tiếng - Vần: Vần B vần T ( Vần chính, vần thông) . Cách hiệp theo nhiều kiểu: vần liên tiếp , vần gián cách, vần ôm. - Nhịp điệu : Các âm và thanh được lựa chọn tự do, ngắt nhịp tuỳ tình ý trong câu trong bài IV/ Luyên tập: + Bài tập 1: ( Trang 107) HS trả lời a. Gieo vần: - Nguyệt- mịt, Tay- ngày, Mây – tay Ngắt nhịp: - Hai câu thất: Nhip ¾ - Hai câu lục bát : Nhịp chẵn 2/2/2 Hài thanh: Tiếng thứ 3 ở cặp thất thanh B. Cặp lục bát các tiếng 2,4 6 : B-T-B ... b. Bài thơ thất ngôn tứ tuyệt : Các yếu tố số tiếng , vần, ngắt nhịp theo đúng luật thơ Tiết 2 1. Bài tập 1: Những nét giống nhau và khác nhau về cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh (bài Mặt trăng và bài Sóng): * Giống nhau: gieo vần cách 65 Hoạt động 2 Gọi HS lên làm bài tập HS 1: Bài tập 2 HS 2: Bài tập 2 Mô hình âm luật bài thơ Mời trầu: Quả cau nho nhỏ / miếng trầu hôi B T B Này của Xuân Hương / mới quệt rồi T B T Có phải duyên nhau / thì thắm lại T B T Đừng xanh như lá / bạc như vôi B T B Đối dòng 1-2,3-4 Niên: dòng 1-4, 2-3 * Khác nhau: - Ngũ ngôn truyền thống ( Mặt trăng) + Vần: độc vận (bên, đen, lên, hèn) + Ngắt nhịp lẻ: 2/3 + Hài thanh: Luân phiên ở tiếng 2 và 4 - Thơ hiện đại năm chữ (Sóng) + Vần: 2 vần (thế, trẻ, em, lên) + Nhịp chẵn: 3/2 + Thanh của tiếng thứ 2 và 4 linh hoạt 2. Bài tập 2,3 a. Bài tập 2: Sự đổi mới, sáng tạo trong thể thơ 7 tiếng hiện đại so với thơ thất ngôn truyền thống: * Gieo vần: - Vần chân, vần cách: lòng - trong (giống thơ truyền thống) - Vần lưng: lòng - không (sáng tạo) - Nhiều vần ở các vị trí khác nhau: sôngsóng- trong lòng – không (3)- không (5)trong (5)-trong (7) → sáng tạo * Ngắt nhịp: - Câu 1 : 2/5 → sáng tạo - Câu 2, 3, 4: 4/3→giống thơ truyền thống b. Bài tập 3: Mô hình âm luật bài thơ Mời trầu: Quả cau nho nhỏ / miếng trầu hôi B T B Này của Xuân Hương / mới quệt rồi T B T Có phải duyên nhau / thì thắm lại T B T Đừng xanh như lá / bạc như vôi B T B Đối dòng 1-2,3-4 Niên: dòng 1-4, 2-3 4. Bài tập 4: Ảnh hưởng của thơ thất ngôn Đường luật đối với thơ mới: * Gieo vần: sông - dòng: vần cách * Nhịp: 4/3 * Hài thanh: - Tiếng 2: gợn, thuyền, về, một: T – B – B 66 –T - Tiếng 4: giang, mái, lại, khô: B –T – T – B - Tiếng 6: điệp, song, trăm, mấy: T – B – B –T  Vần, nhịp, hài thanh đều giống thơ thất ngôn tứ tuyệt 4. Hướng dẫn học bài ở nhà: Đặc điểm của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Làm bài tập 1 - Soạn bài “ Việt Bắc” E. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 67 Ngày dạy: Tiết 23 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2 (NGHỊ LUẬN Xà HỘI) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS nắm được 1.Kiến thức: Cách làm làm bài văn nghị luận về 1 hiện tượng đời sống 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài văn ngị luận xã hội, phát hiện và sửa lỗi sai 3. Thái độ: Tự nhận ra ưu nhược điểm của bản thân qua bài viết để phát huy mặt mạnh, sử chữa điểm yếu B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA, SGV, bài HS HS: SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở… D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Nêu cách làm bài văn nghị luận về 1 hiện tượng đời sống? 3. Vào bài H Đ của GV H Đ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu đề : Gọi HS nêu đề bài HS đọc lại đề bài Đề bài: Suy nghĩ của em trước thực trạng học sinh nghiện Itơnet Yêu cầu phân tích Phân tích đề, trả 1. Nội dung NL: thực trạng học sinh đề lời về: Nội dung nghiện Itơnet vấn đề NL, thao 2.Thao tác: PT,CM, TM, BL.. tác lập luận, phạm 3. Phạm vi dẫn chứng: Đời sống vi tư liệu..) II/ Lập dàn ý: Hoạt động 2: * Mở bài : Giới thiệu hiện tượng học sinh Gọi 2 HS lên lập HS lên lập dàn ý nghiện Itơnet dàn ý . (7p) * Thân bài: Gọi HS nnhận xét, HS dưới lớp nhận - Thực trạng học sinh nghiện Itơnet hiện bổ xung v à chốt xét, bổ xung nay. Các biểu hiện của học sinh nghiện Hoạt động 3: HS ghi chép Itơnet - GV gọi 1 số HS tự HS trả lời - Nguyên nhân của thực trạng học sinh đánh giá mức độ nghiện Itơnet bài viết của mình + ý thức của học sinh: Chưa nhận thức trên cơ sở đối chiếu đúng đắn tính 2 mặt của Intonet trong đời với dàn ý sống, tò mò dẫn đến nghiện GV nhận xét khái HS nghe và tự rút + Do ảnh hưởng của gia đình: thiếu giáo quát và cụ thể bài kinh nghiệm cho dục, thiếu quan tâm của chan mẹ 68 viết của học sinh mình + theo phân loại : - Hậu quả Giỏi, khá,TB +Ảnh hưởng tới sức khoẻ, tâm lý, thậm chí Ghi một số câu văn gây đến cái chết. còn hạn chế yêu HS phát hiện lỗi + Ảnh hưởng tới tâm lý, kết quả học tập, cầu HS sửa và sửa tương lai.. Hoạt động 4: + Có thể dẫn đến nhân cách bị suy thoái, có thể vi phạm pháp luật GV Trả bài HS được bài tốt tự - Bình luận: Phê phán hành động gây hiện Gọi HS đọc bài tốt đọc, lớp lắng nghe tượng học sinh nghiện Itơnet - Giải pháp: + Sự giáo dục của gia đình, nhà trường tới HS để ngăn chặn học sinh nghiện Itơnet + Tuyên truyền cho HS nhận thấy tác hại học sinh nghiện Itơnet * Kết bài: Rút ra bài học với bản thân từ thực trạng này. III/ Nhận xét đánh giá bài viết của HS: *Ưu điểm : Đa số nhận thức đúng vấn đề trọng tâm, có tập trung phân tích làm rõ vấn đề, có lấy được dẫn chứng tiêu biểu Diễn đạt lưu loát, mạch lạc, ở số bài viết. *Hạn chế: -Trong một số bài viết còn chưa nhận thức đúng vấn đề, lúng túng trong việc kết hợp các thao tác lập luận, liên hệ chứng minh còn chưa cụ thể.. - Một số HS chưa có sự đầu tư cho bài viết, bài làm còn sơ sài. - Sửa một số lỗi : Chính tả, diễn đạt ( phần ghi chép khi chấm) IV/ Trả bài - Đọc bài tốt - Trả bài - Đọc bài tốt 4.Hướng dẫn học bài ở nhà Cách làm bài văn NLXH Soạn bài : Việt Bắc- phần 2 E. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................... 69 Ngày soạn: Ngày giảng: 70 Tiết PHÁT BIỂU THEO CHỦ ĐỀ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Nội dung: Giúp HS - Hiểu được yêu cầu, cách thức phát biểu theo chủ đề. 2. Kỹ năng - Có kỹ năng trình bày ý kiến của mình trước tập thể phù hợp với chủ đề được nói tới 3. Thái độ Bồi dưỡng sự tự tin B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc đoạn thơ từ “ Những đường Việt Bắc” của ta đến hết bài thơ. Phân tích hình ảnh Việt Bắc hào hùng trong kháng chiến. 3. Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động1: I/ Các bước chuẩn bị phát biểu Cho HS đọc lại HS đọc, lớp 1. Xác định nội dung cần phát biểu. chủ đề phát biểu lắng nghe * Đọc kỹ chủ đề của cuộc hội thảo. trong SGK * Xác định những nội dung cụ thể của chủ đề. Em hãy xác định HS nêu * Chọn nội dung tiêu biểu để phát biểu. các nội dung cụ Nguyên 2.Dự kiến đề cương phát biểu. thể củachủ đề đó? nhân *Chọn nội dung phát biểu phù hợp. Hậu quả * Lập đề cương theo nội dung đã chọn: “Khắc GV nêu nội dung Giảp pháp phục tình trạng đi ẩu, nguyên nhân chủ yếu sẽ phát biểu của TNGT” Dự kiến đề cương HS lăng - Phần mở đầu: Giới thiệu tình trạng gia tăng gồm mấy phần? nghe TNGT hiện nay và hậu quả nghiêm trọng của nó.Trong đó đi ẩu là một trong những nguyên Hãy lập đề cương Trả lời: 3 nhân gây TNGT. với nội dung: phần - Nội dung: “Khắc phục tình + Thế nào là đi ẩu. trạng đi ẩu, + Những biểu hiện của đi ẩu. nguyên nhân chủ + Những TNGT do đi ẩu. yếu của TNGT” ? HĐ trong 7 + Các biện pháp chống hành vi đi ẩu. phút theo - Kết luận: cặp + Đi ẩu là nguyên nhân gây ra nhiều vụ Ngoài việc chuẩn TNGT. 71 bị đề cương, còn phải làm gì để có thể phát biểu theo chủ đề một cách chủ động và hiệu quả? Cho HS trình bày bài phát biểu trước lớp. Gọi HS nhận xét, bổ sung và rút ra cách phát biểu theo chủ đề. Hoạt động 2 : Bài tập 1: GV gợi ý và cho HS thực hiện ở nhà. Trả lời: tìm hiểu thêm về nguyên nhân, suy nghĩ về cử chỉ, giọng điệu, dự kiến tình huống HS bày trình Lớp nhận xét, bổ xung Bài 2: GV hướng HS lắng dẫn HS lập đề nghe và về cương và trình bày nhà sẽ làm ý kiến trước lớp. GV nhận xét, chốt HS lập đề ý cương Sau đó 2 HS trình bày ý kiến theo sự chỉ định của GV + Kêu gọi mọi người hãy chấp hành đúng luật GT, chấm dứt hành vi phóng nhanh vượt ẩu nhằm bảo đảm ATGT. Ngoài ra người phát biểu còn phải: - Tìm hiểu thêm về đối tượng tham gia hội thảo. - Lắng nghe và học tập phong cách của những người đã phát biểu trước đó. - Dự kiến giọng điệu, cử chỉ khi phát biểu. - Hình dung trước một số tình huống để chủ động giải quyết. 3. Phát biểu ý kiến. - Giới thiệu khái quát nội dung sẽ phát biểu, - Trình bày nội dung theo đề cương đã dự kiến. - Kết thúc và nói lời cảm ơn. GHI NHỚ: sgk II/ Luyện tập 1. Bài 1: HS xác định trong 4 ý kiến theo chủ đề, những ý kiến nào chưa phù hợp và nêu ý kiến phản bác. Nếu tán đồng với ý kiến nào thì hãy phân tích sâu sắc ý kiến đó đồng thời trình bày quan niệm riêng của mình về hạnh phúc. Bài 2: - Vào đại học là ước mơ, là nguyện vọng chính đáng của HS, thanh niên. - Tuy nhiên không phải vào đại học là cách lập thân duy nhất. Sau khi tốt nghiệp THPT, HS có thể không theo học đại học mà có thể theo học ở các trường dạy nghề, tuỳ theo năng lực, sở trường của mình. - học sinh, thanh niên sẽ có nhiều cơ hội tiếp tục học tập để nâng cao trình độ, nếu các em có ý chí, nghị lực, biết vươn lên trong cuộc sống.. HS nhận xét, bổ xung 4. Hướng dẫn học bài ở nhà Soạn bài: Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm và đọc thên Đất nước của Nguyễn Đình Thi. E. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày giảng: 72 Tiết ĐẤT NƯỚC -Nguyễn Khoa Điểm A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Nội dung: Giúp HS - Cái nhìn mới mẻ, sâu sắc về đất nước, đất nước của nhân dân. - Chất chính luận hòa quyện cùng chất trữ tình và khả năng vận dụng một cách sáng tạo nguồn chất liệu văn hóa, văn học dân gian 2. Kỹ năng - Đọc - hiểu tác phẩm thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ Bồi dưỡng lòng yêu thích văn học, niềm tự hào về nhân dân Việt Nam. B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Nêu phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu? Biểu hiện của tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu 3. Vào bài HĐ Của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 I. Tìm hiểu chung Phần TD trình bày - HS đọc tiểu 1. Tác giả : Nguyễn Khoa Điềm - 1943 những nội dung dẫn, chú ý những - Sinh ra trong một gia đình trí thức, giàu chính nào? thông tin quan truyền thống yêu nước và tinh thần cách GV nhận xét sau trọng. mạng. đó nhấn mạnh HS nêu tiểu sử - Phong cách : Giàu chất suy tư, xúc cảm những thông tin tác giả, phong lắng đọng, giọng thơ trữ tình chính luận chủ yếu về tiểu sử, cách st để trả lời. - NKĐ là một trong những nhà thơ tiêu biểu phong cách thơ. của thế hệ các nhà thơ trẻ trưởng thành trong của những năm chống mĩ cứu nước Chú ý vị trí của HS tóm những ý - T/p chính: SGK NKĐ trong nền chính, ghi vở. 2. Đoạn trích thơ ca CM - Vị trí : Trích chương V của trường ca, là điểm tựa cho tư tưởng tác phẩm. - Hoàn cảnh sáng tác : Hoàn thành ở chiến Nêu hiểu biết của HS căn cứ SGK khu Trị -Thiên 1971, in lần đầu 1974. em về Đoạn trích nêu xuất xứ vị trí - ND: Sự thức tỉnh của tuổi trẻ miền Nam đoạn trích trước 1975, thấy bộ mắt xâm lược của ĐQ, thấy sứ mệnh, trách nhiệm của mình với đất nước 73 Hoạt động 2 G ọi Hs đọc HS đọc, lớp lắng Nêu bố cục của nghe bài thơ HS nêu bố cục của VB Đất nước được HS trả lời NKĐ cảm nhận mới mẻ trong cách nhìn ntn? Đât nước những gì gần gũi thân thuộc được hiện lên NTN? Nêu chi tiết để thấy đất nước hiện hữu ở cuộc sống đời thường xung quanh ta Đất nước được lớn Trên 3 phương lên ntn? diện Trong cách cảm Trả lời: Đất nhận về không nước bắt đầu từ gian sinh sống? không gian sinh sống của mỗi người và của ca cộng đồng II. Đọc- hiểu 1. Đọc, bố cục - Phần I : 42 câu đầu :Cảm nhận mới mẻ về lich sử hình thành Đất nước - Phần II: 47 câu cuối : Tư tưởng: Đất nước của Nhân dân . 2. Phân tích 2.1. Phần 1 a. Cảm nhận về quá trình hình thành và phát triển Đất Nước * Quá trình hình thành Đất nước trả lời cho câu hỏi: - Đất nước có từ bao giờ: có từ “ngày xửa ngày xưa” trong các câu chuyện cổ tích - Đất nước hiện hữu trong: + Trong lòng căm thù, truyền thống đánh giặc giữ nước + Trong phong tục tập quán của ngươi dân.. +Từ sự vật gần gũi, quen thuộc với cái cột cái kèo +Từ tình nghĩa vợ chồng sâu nặng + Trong lòng căm thù, truyền thống đánh giặc giữ nước + Trong quá trình lao động để sản xuất ra hạt gạo với nền văn minh lúa nước -> NT: Ngôn ngữ giản dị mang đậm chất liệu văn hóa dân gian.  Cách cảm nhận về đất nước gần gũi, giản dị, dễ hiểu. Đất nước có trong đời sống hàng ngày. Hồn của đất nước có trong cuộc sống bình thường được tác giả nhận ra. *. Đất nước được lớn lên: - Bằng không gian sinh sống của + Mỗi cá nhân: Nơi anh đến trường, nơi em tắm + Là không gian hò hẹn của tình yêu - ĐN là nơi chốn sinh tồn, nơi cội nguồn của cả cộng đồng dân tộc qua bao thế hệ( nơi dân mình đoàn tụ ) + Đất nước còn là không gian rộng lớn tráng lệ hùng vĩ của núi cao, biển cả. Lối chiết tự đầy ý nhị vừa mang tính cá thể vừa hết sức táo bạo, tác giả đã định 74 ĐN lớn lên trong sự hài hòa giữa cá nhân với cộng đồng được tác giả thể hiện ntn? Trao đổi theo cặp và trả lời, nhận xét, bổ xung GV chốt ý HS lắng nghe T/g nhắn nhủ điều Đn là 1 phần gì với thế hệ trẻ? xương máu của mỗi người. Tiết 2 Hoạt động 1 Để khẳng đinh tư HS nêu 3 bình tưởng ĐN là của diện được thể ND t/g tiếp tục hiện cảm nhận về ĐN trên những bình diện nào? Hoạt động nhóm HS hoạt động Nhân dân có vai thảo luận nhóm trò ntn với đất trong 5 phút nước khi phát hiện nghĩa đất nước thật độc đáo => ĐN là những gì gần gũi thân quen gắn bó với cuộc sống mỗi người lại vừa thiêng liêng cao cả, vừa mênh mông rộng lớn giàu đẹp. - Lớn lên theo cùng cội nguồn của dân tộc, cùng thời gian + Mỗi người đều được sinh ra từ bọc trứng của mẹ âu Cơ  Đó là nguồn gốc của toàn dân tộc + Đất nước là sự gắn kết, nối tiếp giữa quá khứ, hiện tai, tương lai…vững bền mãi mãi - Đất nước kết tinh trong mỗi con người ĐN là 1 phần xương máu của mỗi người ĐN trong 2 người hài hòa nồng thắm ĐN khi mọi người cầm tay tì vẹn tròn to lớn. ĐN hiện lên vừa thiêng liêng, lớn lao vừa gần gũi thân thiết với sự sống mỗi người. Là sự hòa quyện không thể tách rời giữa cá nhân và cộng đồng dân tộc. NT: sử dụng HA, Kiểu câu so sánh, vận dụng kiễn thức nhiều lĩnh vực b.Lời nhắn nhủ thế hệ trẻ, thế hệ đi sau về ý thức trách nhiện của mình với ĐN NT: Cách xưng hô, thủ thỉ tâm tình. 2.2 Tư tưởng đất nước là của nhân dân - Tác giả tiếp tục với những cảm nhận về đất nước trên nhiều bình diện: Chiều dài lịch sử, chiều rộng địa lí, chiều sâu văn hoá lịch sử + Cái nhìn địa lý . Câu chuyện cuộc đời con người trong cuộc sống, lịch sử đã tạo nên những danh lam thắng cảnh nổi tiếng . Con người bình dị cũng tạo nên các địa danh cho đất nước . Mỗi một nơi trên đất nước như ruộng đồng, gò bãi cũng mang bóng dáng của đời sống cha ông  Nhân dân với cuộc đời, số phận, tình cảm đã làm nên đất nước.  NT: Liệt kê, sử dụng các địa danh.. + Cái nhìn lịch sử 75 + N1: Từ phương . Một Đất nước giàu truyền thống diện địalý . Nhân dân là người sáng tạo, lao động, + N2: Phương chiến đầu, ho sinh để để bảo vệ ĐN diện lịch sử . Ngợi ca: Con người Anh hùng bất khuất : + N3: Phương Có những anh hùng không ai nhớ mặt đặt diện văn học tên. Họ hi sinh thầm lặng cho Đất nước Gọi các nhóm trả Các nhóm trả lời  Nhấn mạnh vai trò của ND với đất nước lời, nhận xét và nhận xét , bổ theo chiều dài lịch sử. xung + Cái nhìn Văn hoá ND bằng lao động sáng tạo đã gìn giữ và truyền lại cho thế hệ sau các giá trị văn hoá: Gv chốt ý HS lắng nghe Văn hoá vật chất (hạt lúa, ngọn lửa..) văn hoá tinh thần. *Cốt lõi của tư tưởng Chỉ ra câu thơ Câu thơ “ Để Đn ĐN của ND, ĐN của ca dao thần thoại chứa đựng cốt lõi này là Đn của + Một Đất nước của ca dao, thần thoại của tư tưởng của nd, ĐN của ca những vẻ đẹp tâm hồn nhân hậu thuần phác NKĐ? dao thần thoại” =>Tg chọn 3 dẫn chứng để nói về truyền thống của nhân dân : + Say đắm, lạc quan trong tình yêu ( Yêu em từ thuở trong nôi . Truyền thống của Trả lời: Dạy con + Biết quý trọng tình nghĩa ( Biết quý ND được thể hiện người về tình công...) trong ca dao thần nghĩa, tình + Quyết liệt trong căm thù và chiến đấu thoại là gì? yêu... ( biết trồng tre ...) => Sự phát hiện thú vị và độc đáo của tg về ĐN trên các phương diện địa lí, lịch sử, văn hoá …để khẳng định tư tưởng: Muôn vàn Từ những khám HS trả lời vẻ đẹp của ĐN đều là kết tinh của bao công phá phát hiện đó Khẳng định vai sức và khát vọng của nhân dân, của những tác giả muốn nói trò to lớn của con người vô danh, bình dị. ĐN từ nhân điều gì? ND dân mà ra, do nhân dân mà có và nhờ nhân dân mà tồn tại Hoạt động 2 III. Tổng kết 1. Nghệ thuật : Chỉ ra đặc sắc NT Quan phân tích - Thể thơ tự do, giọng điệu vừa gần gũi, của đoạn thơ? HS khái quát trả lắng đọng, vừa bay bổng tự hào… Lấy d/c minh hoạ lời. Dựa vào VB - Sử dụng phong phú, đa dạng và đầy sáng để lấy d/c tao chất liệu văn hoá dân gian. - Chất trữ tình và chính luận 2. ND: Bài thơ đã thể hiện một cái nhìn mới mẽ và những cảm nhận sâu sắc của nhà thơ Nêu ý nghĩa VB HS trả lời về đất nước. Khơi dậy lòng yêu nước, tự hào 76 dân tộc, tự hào về văn hoá đậm đà bản sắc 4. Hướng dẫn học bài ở nhà Tư tưởng ĐN là của ND - Học thuộc đoạn trích - “Thực hành 1 số phép tu từ ngữ âm” E. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày dạy : 77 Tiết 30 LUẬT THƠ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS nắm được 1.Kiến thức: - Nắm được những nội dung cơ bản về luật thơ, luật thơ của những thể thơ tiêu biểu 2. Kĩ năng: Lĩnh hội và phân tích thơ theo quy tắc của luật thơ 3.Thái độ: Bồi dưỡng ý thức sử dụng kiến thức được học vào đọc hiểu VBVH B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Nêu những cảnm nhận mới mẻ của Nguyễn Khoa Điềm về Đất nước trong bài thơ cùng tên? Tư tưởng đất nước là của nhân dân được thể hiện trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm ntn? 3. Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 1. Bài tập 1: Gọi HS đọc Vbvà HS đọc, lớp lăng Những nét giống nhau và khác nhau về yêu cầu của bài nghe cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh (bài tập 1 Mặt trăng và bài Sóng): Những nét giống HS trả lời bằng * Giống nhau: gieo vần cách nhau và khác nhau cách tái hiện kiến * Khác nhau: về cách gieo vần, thức về thể thơ - Ngũ ngôn truyền thống ( Mặt trăng) ngắt nhịp, hài ngũ ngôn, so sánh + Vần: độc vận (bên, đen, lên, hèn) thanh trong hai và nhận xét + Ngắt nhịp lẻ: 2/3 bài Mặt trăng và + Hài thanh: Luân phiên ở tiếng 2 và 4 bài Sóng? - Thơ hiện đại năm chữ (Sóng) Gv chốt ý HS lắng nghe + Vần: 2 vần (thế, trẻ, em, lên) + Nhịp chẵn: 3/2 + Thanh của tiếng thứ 2 và 4 linh hoạt Hoạt động 2 HS lên bảng làm 2. Bài tập 2,3 Gọi HS lên làm bài tập a. Bài tập 2: bài tập HS1: Sự đổi mới, Sự đổi mới, sáng tạo trong thể thơ 7 tiếng HS 1: Bài tập 2 sáng tạo của bài hiện đại so với thơ thất ngôn truyền thống: HS 2: Bài tập 2 thơ trong thể thơ 7 * Gieo vần: tiếng hiện đại so - Vần chân, vần cách: lòng - trong (giống 78 với thơ thất ngôn thơ truyền thống) truyền thống - Vần lưng: lòng - không (sáng tạo) HS 2 :Đánh dấu - Nhiều vần ở các vị trí khác nhau: sôngmô hình âm luật sóng- trong lòng – không (3)- không (5)bài thơ Mời trầu? trong (5)-trong (7) → sáng tạo * Ngắt nhịp: Gọi HS dưới lớp HS lắng nghe - Câu 1 : 2/5 → sáng tạo nhận xét sau đó nhận xét và ghi - Câu 2, 3, 4: 4/3→giống thơ truyền thống chốt ý chép b. Bài tập 3: Mô hình âm luật bài thơ Mời trầu: Quả cau nho nhỏ / miếng trầu hôi B T B Này của Xuân Hương / mới quệt rồi T B T Có phải duyên nhau / thì thắm lại T B T Đừng xanh như lá / bạc như vôi B T B Đối dòng 1-2,3-4 Niên: dòng 1-4, 2-3 4. Bài tập 4: Hoạt động 3 Ảnh hưởng của thơ thất ngôn Đường luật Ảnh hưởng của Chỉ ra sự giống đối với thơ mới: thơ thất ngôn nhau trong cách * Gieo vần: sông - dòng: vần cách Đường luật đối gieo vần, ngắt * Nhịp: 4/3 với thơ mới trong nhịp, hài thanh * Hài thanh: bài thơ? trong đoạn thơ so - Tiếng 2: gợn, thuyền, về, một: T – B – với thể thơ thất B – T ngôn Đường luật - Tiếng 4: giang, mái, lại, khô: B –T – T –B - Tiếng 6: điệp, song, trăm, mấy: T – B – B–T  Vần, nhịp, hài thanh đều giống thơ thất ngôn tứ tuyệt 4. Hướng dẫn học bài ở nhà: Các yếu tố của luật thơ Soạn bài: Thực hành 1 số phép tu từ ngữ âm E. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 31 79 THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Nội dung: Giúp HS - Củng cố và nâng cao hiểu biết về 1 số phép tu từ ngữ âm(tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu, điệp âm,vần thanh) - Cảm nhận và phân tích được các phép tu từ ngữ âm trong VB, Thấy được tác dụng nghệ thuật của chúng 2. Kỹ năng Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích 3. Thái độ Bồi dưỡng ý thức vận dụng kiến thức được học vào tìm hiểu văn bản B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Phân tích vẻ đẹp của bức tranh tứ bình trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu 3. Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 I/ Tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu Gọi HS đọc VB HS đọc, lớp lắng 1.Bài tập 1: Yêu cầu nhận nghe - Hai vế câu mở đầu dài- nhịp dàn trải thể xét về nhịp điệu, Trả lời: Nhịp dài hiện cuộc đấu tranh từng kỳ của dân tộc. Vế thanh điệu và ngắn, thanh điệu sau ngắn: dồn dập mạnh mẽ, khẳng định tính chất của âm linh hoạt... quyền độc lập. cuối mỗi nhịp - Thay đổi linh hoạt các thanh bằng trắc - Phối hợp nhịp điệu, âm thanh, kết hợp biện pháp tu từ từ vựng, cú pháp. 2.Bài tập 2: Đoạn văn lời kêu gọi cứu nước phối hợp nhiều yếu tố. Yêu cầu HS làm HS làm và trả lời - Phép điệp, phép đối: từ ngữ, nhịp điệu, kết theo yêu cầu bài cấu ngữ pháp. tập 2 - Sử dụng vần GV chốt ý HS lăng nghe ghi => Tạo âm hưởng cho đoạn văn. chép 3.Bài tập 3: Kết hợp sử dụng phép tu từ nhân hoá, các GV hướng dẫn HS làm theo động từ với các yếu tố ngữ âm. HS làm bài 3 hướng dẫn - Ngắt nhịp (liệt kê) 80 - Xen kẻ nhịp ngắn dài. - Ngắt nhịp giữa chủ ngữ, vị ngữ (không dùng từ là), tạo nên âm hưởng mạnh mẽ, ý nghĩa khẳng định. Hoạt động 2 II/ Điệp âm, điệp vần, điệp thanh: Gọi 2 HS lên 2 HS lên bảng 1.Bài tập 1: bảng làm bài 1 HS1: Làm bài 1 a. Lặp lại và phối hợp phụ âm “lửa lựu lập và bài 2 HS2: Làm bài 2 loè” _trạng thái ẩn hiện. b. Phối hợp các phụ âm: diễn tả trạng thái ánh trăng. GV gọi HS nhận HS nhận xét và 2.Bài tập 2: xét, sau đó chốt chốt ý Đoạn thơ lặp nhiều lần vầng “ang” =>âm ý hưởng rộng mở kéo dài. Nó phù hợp với cảm xúc: mùa đông tiếp diễn với nhiều dấu hiệu đặc trưng. 3.Bài tập 3: Các yếu tố ngữ âm trong đoạn thơ Yêu cầu HS làm HS làm việc cá - Nhịp điệuP:4/3 việc theo yêu nhân và trả lời, - Phối hợp các thanh trắc-bằng: Sử dụng cầu bài 3 nhận xét nhiều thanh trắc trong 3 câu đầu, câu cuối GV củng cố kiến Lớp ghi chép nhiều thanh bằng thức - Từ láy gợi hình, phép đối từ ngữ, lặp từ ngữ. - Lặp cú pháp (câu 1-3) 4. Hướng dẫn học bài ở nhà Cách tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu Chuẩn bị bài viết văn số 3 E. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 32+33: BÀI VIẾT SỐ 3 ( Nghị luận văn học) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 81 Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về các tác phâm thơ “Tây tiến” - Quang Dũng, “ Việt Bắc” - Tố Hữu, về cách làm bài văn nghị luận về 1 bài thơ, đoạn thơ. 2. Kỹ năng Rèn luyện cho HS kỹ năng nhận dạng đề, tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài. 3. Thái độ Bồi dưỡng cho HS ý thức tự giác, tích cực khi làm bài. B.CHUẨN BỊ GV:GA (Đề - Đáp án) HS: Vở viết bài C. PHƯƠNG PHÁP Học sinh làm bài cá nhân tại lớp 90 phút. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Ra đề 3. Dặn dò: Soạn bài: Ba bài đọc thêm E. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN Lớp 12a4 Đề bài Câu 1 (3đ): Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu. Câu 2 (7đ): Phân tích phần 2 bài “ Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm để thấy rõ tư tưởng đất nước nhân dân. Lớp 12a3 Đề bài: Câu 1(3đ): Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng. Câu 2(7đ): Phân tích đoạn thơ sau “ Mình về mình có nhớ ta Ta về ta nhớ những hoa cùng người ............................................ Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung…” 82 ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM 12A4 Câu/ Kiến thức Điểm Phần Câu 1 - Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu: + Chiến thắng Điện Biên Phủ thắng lợi, hiệp định Giơ - ne - vơ 1.0 được ký kết. Hòa bình lập lại, miềm Bắc được giải phóng và bắt tay xây dựng cuộc sống mới + Tháng 10 – 1954, người kháng chiến từ căn cứ miền núi trở về 1.0 miền xuôi, Trung ương Đảng và Chính phủ từ chiến khi Việt Bắc về lại thủ đô. Nhân sự kiện có tính lịch sử này, Tố Hữu sáng tác bào thơ Việt Bắc. Câu 2 - Yêu cầu về kỹ năng: Biết cách nghị luận về 1 đoạn thơ, diễn đạt trong sáng, đúng chính tả. - Yêu cầu về kiến thức: Có thể trình bày nhiều cách nhưng cần 83 MB TB đảm bảo các ý sau: - Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, - Trích dẫn đoạn thơ cần phân tích và khái quát giá trị nội dung và đắc sắc nghệ thuật của đọan thơ đó. Có thể triến khai theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý sau + Cái nhìn địa lý...  Nhân dân với cuộc đời, số phận, tình cảm đã làm nên đất nước.  NT: Liệt kê, sử dụng các địa danh.. + Cái nhìn lịch sử...  Nhấn mạnh vai trò của ND với đất nước theo chiều dài lịch sử. + Cái nhìn Văn hoá ND bằng lao động sáng tạo đã gìn giữ và truyền lại cho thế hệ sau các giá trị văn hoá: Văn hoá vật chất (hạt lúa, ngọn lửa..) văn hoá tinh thần. *Cốt lõi của tư tưởng ĐN của ND, ĐN của ca dao thần thoại + Say đắm, lạc quan trong tình yêu ( Yêu em từ thuở trong nôi . + Biết quý trọng tình nghĩa ( Biết quý công...) + Quyết liệt trong căm thù và chiến đấu ( biết trồng tre ...) => Sự phát hiện thú vị và độc đáo của tg về ĐN trên các phương diện địa lí, lịch sử, văn hoá …để khẳng định tư tưởng: Muôn vàn vẻ đẹp của ĐN đều là kết tinh của bao công sức và khát vọng của nhân dân, của những con người vô danh, bình dị. ĐN từ nhân dân mà ra, do nhân dân mà có và nhờ nhân dân mà tồn tại 0.5 3.0 3.0 1.0 KB Đánh giá nét đặc sắc của đoạn thơ 0.5 Lớp 12a3 Câu/Phần Kiến thức Điểm Câu 1 - Trình bày hoàn cảnh sáng tác bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng: + Tây Tiến là một đơn vị quân đội được thành lập từ năm 1947 1.0 có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào và đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp. Địa bàn hoạt động của đoàn quân khá rộng, điều kiện chiến đấu gian khổ.. Thành phần của đoàn quân Tây Tiến bao gồm học sinh, sinh viên, trí thức Hà Nội... + Đoàn quân Tây Tiến sau 1 thời gian hoạt động ở Lào, trở về 0.5 hòa bình thành lập trung đoàn 52. Cuối năm 1948Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác + Một ngày tại Phù Lưu Chanh, Quang Dũng nhớ về đoàn quân 0.5 Tây Tiến và sáng tác bài thơ Câu 2 - Yêu cầu về kỹ năng: Biết cách nghị luận về 1 đoạn thơ, diễn đạt trong sáng, đúng chính tả. 84 MB TB KB - Yêu cầu về kiến thức: Có thể trình bày nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý sau: - Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, - Trích dẫn đoạn thơ cần phân tích và khái quát giá trị nội dung và đắc sắc nghệ thuật của đọan thơ đó Có thể triến khai theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý sau * Khái quát nỗi nhớ về Việt Bắc: nhớ hoa, nhớ người -> Nhớ về những gì đẹp nhất. Sử dụng đại từ mình, ta, điệp từ nhớ để nhấm mạnh nỗi nhớ, tình cảm gần gũi, thân thiết gắn bó, tình cảm của người ra đi dành cho Việt Bắc * Vẻ đẹp của bức tranh tứ bình hiện lên - Bức tranh thiên nhiên bốn mùa: Mỗi mùa mang 1 vẻ đẹp riêng rất Việt Bắc...-> Bức tranh thiên nhiên có đường nét, màu sắc, âm thanh, đẹp, sống động, tràn đầy sức sống. - Vẻ đẹp của con người + Vẻ đẹp: Con người gắn với lao động, hăng say lao động, yêu hoà bình và giàu nghĩa bình. + Hiện lên giữa thiên nhiên nhưng không hề nhỏ bé mà làm chủ nhiên nhiên - NT miêu tả *Đánh giá: - Bức tranh tuyệt đẹp về thiên nhiên và con người Việt Bắc  Thấy tấm lòng người ra đi dành cho Việt Bắc - Thể hiện rõ tính dân tộc đậm đà trong thơ Tố Hữu Đánh giá nét đặc sắc của đoạn thơ 0.5 1.5 2.5 1 0.5 0.5 1 0.5 85 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 34 Tiết 34 ĐỌC THÊM Dọn về làng – Nông Quốc Chấn Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên Đò lèn - Nguyễn Duy A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Nội dung: Giúp HS - Cuộc sống gian khổ của nhân dân Cao - Bắc - Lạng và niềm vui khi quê hương được giải phóng.. Cách diênx đạt riêng vừa cụ thể, vừa sinh động - Lời giục giã trăn trở thôi thúc, bày tỏ trực tiếp tình cảm thông qua hoài niệm và khát vọng lên đường.Chất triết lý, suy tưởng - Cuộc sống lam lũ, tần tảo của người bà bên cạnh sự vô tư đến vô tâm của người cháu và sự thức tỉnh của nhân vật trữ tình. Nghệ thuất sử dụng từ ngữ, hình ảnh quen thuộc, cách thể hiện diễn biến tâm trạng 2. Kỹ năng - Đọc - hiểu tác phẩm thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ 86 Bồi dưỡng lòng yêu thích văn học, cách sống có lý tưởng, biết trân trong sự thật, tuổi thơ B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu? 3.Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 I.Bài 1: Dọn về làng- Nông Quốc Chấn 1.Tác giả: Về tác giả cần đặc Nhà thơ dân tộc là nhà thơ dân tộc Tày biệt chú ý điều gì? Phong cách thơ Thơ ông đậm bản sắc dân với lối diễn đạt hồn nhiên , giản dị, giàu hình ảnh. 2.Tác phẩm: - Bài thơ được tác giả sáng tác năm 1950 sau chiến thắng của chiến dịch Biên giới 3. Hướng dẫn tìm hiểu a Cuộc sống khổ cực của nhân dân CaoCuộc sống khổ Hoạt động theo Bắc- Lạng và tội ác của thực dân pháp cực của nhân dân cặp và trả lời, + Cuộc sống “cay đắng đủ mùi” của nhân Cao- Bắc - Lạng nhận xét dân. được thể hiện ntn? -Thiên nhiên khắc nghiệt: Mưa rơi, gió bão, sấm sét, cây đổ, đường đi vắt bám đầy chân… - Giặc Tây đến lùng : Đốt lán, vét hết quần áo,cuộc sóng do cư, bắt cha đi, nó đánh, cha chết không ván không người đưa… - H/a người mẹ -> Nỗi khổ cực, đau xót, vẻ đẹp =>Chi tiết tả thực, giọng thơ đau xót thể hiện không chỉ bi kịch của một gia đình mà đó cũng là bi kịch của dân tộc ta, nỗi đau Tìm những h/a thể Qua phân tích HS lớn của nhà  Tố cáo tội ác của thực dân hiện niềm vui khi khái quát trả lời Pháp được giải phóng? b. Niềm vui khi được “Dọn về làng”. - Hình ảnh: Người nói, cỏ lay, cuốc đất dọn cỏ, tiếng ô tô, tiếng ríu rít trẻ con, khói bếp bay trên mái nhà… 87 Nêu ý nghĩa và HS nêu :chân đặc sắc NT của thành, mộc mạc, bài thơ? tự nhiên Hoạt động 2 Về tác giả cần đặc Trả lời về phong biệt chú ý điều gì? cách, và sự thay đổi qua các giai đoạn Nêu hoàn cảnh ra Dựa vào SGK để đời tác phẩm trả lời Nêu ý nghĩa biểu tượng của địa danh Tây Bắc và hình ảnh con tàu. trả lời: là hình ảnh cụ thể nhưng mang ý nghĩa tượng trưng Sự trăn trở, lời Trả lời: Câu hỏi, mời gọi lên đường hình ảnh đối lập được thể hiện thông qua các biện pháp Nt nào? của => Niềm vui được giải phóng, khát vọng về một cuộc sống tự do ấm no, hạnh phúc c. Đặc sắc về nghệ thuật: lời thơ chân thành, mộc mạc, tự nhiên...gần gũi với cách nói của đồng bào các dân tộc d. Ý Nghĩa H/a quê hương Cao- Bắc- Lạng trong những năm chống Pháp đau thương mà anh dũng II. Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên 1.Tác giả: Có sự chuyển biến phong cách viết trước và sau cách mạng - P/c:có vẻ đẹp trí tuệ, h/a thơ giàu chất suy tưởng triết lý với thế giới hình ảnh phong phú đa dạng và sáng tạo 2. Tác phẩm- Hoàn cảnh sáng tác: gợi từ cuộc vận động người dân miền xuôi đi xây dựng vùng kinh tế mới Tây Bắc 3. Hướng dẫn đọc thêm a.Lời đề từ: - Địa danh: Tây Băc vừa là địa danh cụ thể vừa khái quát cho mọi miền xa xôi của tổ quốc Nơi lưu giữ những kỉ niệm, ân tình kháng chiến - Hình tượng con tàu: Khát vọng lên đường tới những vùng đất xa xôi của Tổ quốc. Khát vọng tìm đến ngọn nguồn của cảm hứng nghệ thuật + Nhan đề : Biểu tượng cho tâm hồn nhà thơ đang khao khát lên đường, vượt ra khỏi cuộc sống chật hẹp, quẩn quanh để đến với cuộc đời rộng lớn ( Với nhân dân, với cội nguồn sáng tao) a..Hai khổ đầu: Sự trăn trở và lời mời gọi lên đường. - Nhân vật tự phân thân, Hỏi người để hỏi lòng mình - Xây dựng các hình ảnh đối lập-> Nhận thức sâu sắc sự vô nghĩa của cái tôi cá nhân, chỉ ra con đường để tìm thấy ý nghĩa c/s khi 88 nhân? Niềm vui đựoc về Nêu các hình ảnh với nhân dân được so sánh và ý nghĩa diễn tả ntn của các hình ảnh đó Nhớ đến Tây Bắc là gợi nhớ đến ai? Đó là những con người ntn? Nhận xét của em về âm hưởng, giọng thơ trong4 khổ cuối? Trả lời: Nhớ đến mế, anh, em Vẻ đẹp giản dị nhưng dũng cảm đến với cuộc đời chung) => Tác giả vừa kêu gọi mọi người vừa tự phê, tự vấn trên con đường về với tổ quốc, nhân dân, về với cội nguồn sáng tạo của người nghệ sĩ, nhận thức mối quan hệ giữa thơ ca và cuộc sống b. Chín khổ thơ tiếp:Hoài niệm về Tây Bắc trong kháng chiến . Tây Bắc được xem là cái nôi cách mạng, nuôi lớn cách mạng * Niềm vui hạnh phúc về với nhân dân Về với ND như Nai về suối cũ Cỏ đón giêng hai Chim én gặp mùa Đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng gặp cánh tay đưa NT: so sánh-> Về với nhân dân là trở về với những gì gần gũi, thân thuộc, trở về vớin gon nguồn thiết yếu của cuộc sống niềm vui, niềm hạnh phúc, về nơi nuôi dưỡng tâm hồn, tiếp thêm sức mạnh.Về với những gì trong trẻo, ngọt lành, ấm áp *Gợi kỷ niệm với nhân dân trong kháng chiến: - Nhớ đến những con người cụ thể - Chi tiết chân thực, gợi cảm +Cách xưng hô: Sự gắn bó sâu sắc giữa cách mạng với nhân dân +Vẻ đẹp con người: giản dị, giàu đức hi sinh, con người bình dị dám hi sinh cho kháng chiến  Nỗi nhớ thể hiện lòng biết ơn sâu nặng với nhân dân của cách mạng. *Chiêm nghiệm thành triết lí: +Khi ta ở chỉ là nơi đất ở +Khi ta đi đất đã hoá tâm hồn Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương .c.Bốn khổ cuối: Khúc hát lên đường sôi nổi, mê say) - Âm hưởng sôi nổi. - Giọng thơ: sôi nổi, hào hùng -> âm vang hành khúc lên đường - Hình ảnh thơ phong phú, biến hóa sáng 89 Gv tổng kết về NT và ý nghĩa Vb Hoạt động 3 GV nêu nét phong cách thơ Nguyễn Duy Tuổi thơ của T.g được hiện lên qua những chi tiết nào, ND có cách nhìn về quá khứ ntn? GV giao yêu cầu Câu 1: Hình ảnh người bà được hiện lên NTN tạo, chủ yếu là những hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng - Đối chiếu xưa – nay -> tổng kết sự đổi thay của đất nước và của chính tâm hồn mình. → Khao khát, bồn chồn, giục giã lên đường sôi nổi, mê say đáp lại lời mời gọi 4.Tổng kết + Nghệ thuật : sáng t ạo lựa chọn từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, chất triết lý + Ý nghĩa: làm sống lại không khí xây dựng đất nước những năm 60 III. Đò lèn - Nguyễn Duy 1.Tác giả: - Thơ Nguyễn Duy hướng tới cái đẹp của đời sống giản dị quanh ta, phát hiện trong thế giới quen thuộc ấy sự gắn kết của những giá trị vĩnh hằng. - Những xúc cảm chân thành, những suy tư sâu sắc được diễn tả bằng một hình thức thơ vừa giàu tính cách dân gian vừa phảng phất phong vị thơ cỏ điển phương Đông. 2.Hoàn cảnh sáng tác 3. Hướng dẫn đọc thêm a.Cách nhìn mới mẻ của Nguyễn Duy về tuổi thơ của mình: -Thời thơ ấu : câu cá , bắt chim sẻ ở vành tai tượng Phật, ăn trộm nhãn, đi chơi đền, chân đất đi đêm xem hội… níu váy bà đi chợ...=> tinh nghịch, hiếu động, hồn nhiên. + Thấy hiện thực chiến tranh phá vỡ thế giới mộng ảo, hồn nhiên, buộc con người phải nhìn thẳng vào hiện thực - Cách nhìn của nhà thơ: Thành thực, thẳng thắn, tự nhiên, đậm chất hiện thực, khác với lối thi vị hoá thường gặp b.Tình cảm sâu nặng đối với người bà - Hình ảnh người bà: mò cua xúc tép ,gánh chè xanh những đêm lạnh, bán trứng ga Lèn ngày bom Mỹ dội, năm đói củ dong riềng luộc sượng.. . =>cơ cực, tần tảo, yêu thương . 90 Câu 2: tình cảm của người cháu dành cho bà Gọi HS trả lời, nhận xét, chốt ý Nêu đặc sắc NT của bài thơ? Cảm nhận của em về câu thơ (tù câu 13-20) GV tiểu kết - Tình cảm của nhà thơ khi nghĩ về bà ngoại: + Thấu hiểu nỗi cơ cực, tần tảo, tình yêu thương của bà .Thể hiện tình yêu thương, sự tôn kính, lòng tri ân sâu sắc đối với bà.Nhưng tuổi thơ lại quá vô tâm + Thấy hiện thực chiến tranh phá vỡ thế giới mộng ảo, hồn nhiên, buộc con người phải nhìn thẳng vào hiện thực +Sự thức tỉnh của người cháu: Sự ân hận, ngậm ngùi, xót đau muộn màng : Bà đã đi xa c.Những đặc sắc NT - Thủ pháp đối lập : + Đối lập giữa cái tinh nghịch vô tư của người cháu với cái cơ cực, tần tảo của người bà. + Đối lập giữa hoàn cảnh đói kém, chiến tranh ác liệt, hoàn cảnh gia đình đau thương với cái đơn chiếc, già nua tội nghiệp của người bà. - so sánh đối chiếu : + Giữa cái hư và cái thực; giữa bà với Tiên , Phật, thánh thần + Giữa thần thánh với bà đặt trong một bối cảnh chiến tranh =>Tôn vinh, ngợi ca tấm lòng nhân từ cao cả, của bà -Sử dụng từ ngữ: VD “thập thững” 4. Tiểu kết - Tình yêu, lòng biết ơn bà sâu sắc, sự ân hận của người cháu 4. Hướng dẫn học bài ở nhà: Phong cách riêng biệt của 3 nhà thơ trong 3 tác phẩm vừa tìm hiểu Soạn bài : Thực hành 1 số phép tu từ cú pháp E. RÚT KINH NGHIỆM 91 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 35 + 36 THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Nội dung: Giúp HS - Củng cố hiểu biết về 1 số phép tu từ cú pháp và tác dụng của chúng 2. Kỹ năng Nhận biết và phân tích được các phép tu từ cú pháp, có kỹ năng sử dụng khi cần thiết 3. Thái độ Bồi dưỡng ý thức vận dụng kiến thức được học vào tìm hiểu văn bản B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc đoạn thơ : “ Những đường Việt Bắc của ta …Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng” Nêu cảm nhận về đoạn thơ? 3. Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt I - PHÉP LẶP CÚ PHÁP: Hoạt động 1 1.Bài tập 1: Xác định các câu HS căn cứ vào a- Câu có hiện tượng lặp cú pháp: 92 có lặp cú pháp văn bản và trả + Hai câu bắt đầu từ “ Sự thật là...”. và phân tích kết lời 2 câu hỏi + Hai câu bắt đầu “ Dân ta ...”. cấu đó trong VD trong SGK - Kết cấu 2 câu đầu: P ( thành phần tình thái ) a? Nêu tác dụng? - C ( chủ ngữ ) - V1 ( vị ngữ ) - V2. - Kết cấu ở hai câu sau: C - V ( + phụ ngữ chỉ đối tượng) - Trạng ngữ. ->Tác dụng: Tạo cho lời tuyên ngôn âm hưởng đanh thép, hùng hồn, thích hợp với việc khẳng định nền độc lập của VN, đồng thời khẳng định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám là đánh đổ chế độ thực dân và chế độ phong kiến. b- Đoạn thơ dùng phép lặp cú pháp giữa hai Gọi 2 hs lên HS lên bảng làm câu thơ đầu và giữa ba câu thơ sau. bảng làm VD b bài trong 4 phút Tác dụng: khẳng định mạnh mẽ chủ quyền và c theo yêu cầu của chúng ta và bộc lộ cảm xúc sung sướng, SGK tự hào, sảng khoái đối với thiên nhiên, đất Gọi HS nhận xét HS nhận xét, bổ nướckhi giành được quyền làm chủ. sau đó chốt ý xung và ghi chép c- Ba cặp lục bát lặp các từ nhớ sao và lặp kết cấu ngữ pháp của kiểu câu cảm thán. Tác dụng: biểu hiện nỗi nhớ da diết của người ra đi đối với cảnh sinh hoạt và cảnh vật thiên nhiên ở VB. Hoạt động 2 2. Bài tập 2: Xác định các Trả lời a- Ở mỗi câu tục ngữ, hai vế lặp cú pháp nhờ hiện tượng lặp VD a: Lặp cú phép đối chặt chẽ về số lượng tiếng, về từ cú pháp trong pháp nhờ phép loại, về kết cấu ngữ pháp của từng vế. các VD a, b, c. đối : 4/4,bán – b- Ở câu đối, phép lặp cú pháp đòi hỏi mức mua, xa - gần độ chặt chẽ cao: số tiếng ở hai câu bằng nhau. VDb: đối về số Hơn nữa, phép lặp còn phối hợp với phép đối. tiếng, về ý nghĩa c- Ở thơ Đường luật, phép lặp cú pháp cũng các từ tương ứng đòi hỏi mức độ chặt chẽ cao: kết cấu ngữ VDc: Phép lặp pháp giống nhau, ssố lượng tiếng bằng nhau, cú pháp:Cú pháp các tiếng đối nhau về từ loại và nghĩa. giống nhau, các tiếng đối nhau về 3.Bài tập 3: Yêu cầu HS về từ loại và nghĩa Ví dụ: Con sóng dưới lòng sâu. làm ý d Con sóng trên mặt nước. Hoạt động 3 ( Xuân Quỳnh - Sóng ) Hướng dẫn HS HS tái hiện kiến Hai câu thơ này có dùng phép lặp cú pháp, làm câu 3 thức tìm VD và tạo nên một thế đối xứng, có tác dụng khắc phân tích hoạ hình ảnh mọi con sóng ( mọi con người ) đều đang ở trong tâm trạng nhớ trương day 93 TIẾT 2 Hoạt động 1 Gọi HS đọc VD a Yêu cầu Chỉ ra kết cấu cú pháp được lặp lại. Phép liệt kê Chỉ ra tác dụng của việc kết hợp đó HS đọc, lớp lắng nghe Kết cấu cú pháp: Không có...thì. ...ta cho Liệt kê HS nhận xét, trả lời Yêu cầu HS làm HS căn cứ vào ý b theo yêu cầu văn bản để trả lời Hoạt động 2 Gọi HS đọc các văn bản Yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK 1 HS đọc, lớp lắng nghe HS trả lời: Vị trí: giữa hoặc cuối câu Dấu hiệu nhận biết Tác dung: bổ xung thên thông tin Cho HS thực HS thực hành hành viết đoạn viết đoạn trong 7 theo yêu cầu phút và phân tích dứt khôn nguôi. II- PHÉP LIỆT KÊ: a- Trong đoạn trích Hịch tướng sĩ, phép liệt kê đã phối hợp với phép lặp cú pháp. Kết cấu gồm hai vế như mô hình khái quát sau Kết Hoàn cảnh th giải cấu ì pháp Ví dụ: không có th ta cho mặc ì áo Phép liệt kê phối hợp với việc lặp cú pháp trong đoạn này có tác dụng nhấn mạnh và khẳng định sự đối đãi chu đáo, dầy tình nghĩa của Trần Quốc Tuấn đối với tướng sĩ trong mọi hoàn cảnh khó khăn. b- Phép lặp cú pháp Kết cấu ngữ pháp giống nhau: C - V + phụ ngữ chỉ đối tượng, phối hợp với phép liệt kê để vạch tội ác của thực dân Pháp, chỉ mặt vạch tên kẻ thù dân tộc. Cũng cùng mục đích ấy là cách tách dòng liên tiếp dồn dập. III- PHÉP CHÊM XEN: 1.Bài tập 1: - Tất cả các bộ phận in đậm trong các bài tập a, b, c, d đều ở vị trí giữa câu hoặc cuối câu, sau bộ phận được chú thích. Chúng xen vào trong câu để ghi chú thêm một thông tin nào đó. - Các bộ phận đều được tách ra bằng ngữ điệu khi nói, khi đọc. Còn khi viết thì chúng được tách ra bằng dấu phẩy, dấu ngoặt đơn hoặc dấu gạch ngang. - Chúng có tác dụng ghi chú hoặc giải thích cho từ ngữ đi trước, bổ sung thêm sắc thái tình cảm, cảm xúc của người viết. 2. Bài tập 2: Nhà thơ Tố Hữu, lá cờ đầu của văn học cách mạng VN hiện đại, đã viết bài thơ “ Việt Bắc” vào những ngày rời chiến khu Việt Bắc trở về Thủ đô Hà Nội. Bài thơ thấm đậm cảm xúc lưu luyến và tình cảm sâu nặng của tác giả đối với Việt Bắc, nơi đã nuôi dưỡng cán bộ và quân đội cách mạng trong suốt chín năm trường kì kháng chiến. Bài thơ là một thi 94 tác dụng pơhẩm đặc sắc của thơ ca cách mạng Vn. Phân tích: Gọi HS đọc và HS đọc, trả lời - Thành phần chêm xen được in đậm. nhận xét và chỉnh sửa - Tác dụng: Cung cấp thêm thông tin cần thiết về nhà thơ và địa danh Việt Bắc ở phương diện đang đề cập đến trong đoạn văn. 4. Hướng dẫn học bài ở nhà: Tác dụng của phép liệt kê và chêm xen. Soạn bài :Sóng- Xuân Quỳnh E. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 37 + 38 SÓNG Xuân Quỳnh A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Nội dung: Giúp HS - Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu qua hình tượng “sóng”. - Đặc sắc nghệ thuật trong việc xây dựng cấu tứ, hình ảnh, nhịp điệu, ngôn từ. 2. Kỹ năng - Đọc - hiểu tác phẩm thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ Bồi dưỡng lòng yêu thích văn học, cách sống chân thành, thuỷ chung B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Nỗi nhớ của người ra đi dành cho Việt Bắc qua bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu 3.Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: I. Tìm hiểu chung Hướng dẫn HS tìm 1. Tác giả: 95 hiểu về tác giả và hoàn cảnh ra đời bài thơ. Nêu vài nét về - Đọc phần tiểu tácgiả? dẫn và trả lời câu hỏi.Nêu vài nét về Lấy VD tác giả XQ, đặc Lời yêu mỏng mảnh biệt là phong cách như màu khói. Ai NT thơ. biết lòng anh có đổi thay Trình bày hiểu biết Nêu hoàn cảnh ra của em về bài thơ? đời , vị trí bài thơ. Hoạt động 2: Gv gọi HS đọc và nhận xét Cảm nhận của em về hình tượng sóng và em Chỉ ra sự tương đồng giữa trạng thái tâm hồn của người phụ nữ đang yêu với những con sóng? 1 HS đọc, lớp lắng nghe Nêu cảm nhận và trả lời HS trả lời: Sự tương đồng giữa sóng và em về trạng thái, cường độ Định hướng - bổ HS lắng nghe, ghi sung. chép . Đứng trước biển, Trả lời : Suy tư về - Xuân Quỳnh (1942 - 1988) - Có tài: Diễn viên múa, là thơ, làm báo, biên tập - Tác phẩm chính (SGK) - Đặc điểm thơ: tiếng nói của tâm hồn giàu trắc ẩn, hồn hậu chân thật, da diết trong khát vọng về 1 hạnh phúc đời thường. 2. Bài thơ: - Sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái Bình). - Đề tài: tình yêu -Chủ đề: Mượn hình tượng sóng để diễn tả tình yêu của người phụ nữ. Sóng là ẩn dụ cho tâm hồn người phụ đang yêu một hình tượng đẹp và xác đáng. II. ĐỌC - HIỂU 1/ Đọc 2/Phân tích a.Phần 1: Sóng và em- những nét tương đồng - Khổ 1,2 +Mở đầu bài thơ là những câu thơ miêu tả trạng thái những con sóng: Dữ dội và dịu êm ( cường độ ) Ồn ào và lặng lẽ ( Trạng thái ) => Trạng thái mâu thuẫn, song hành của những con sóng, của quy luật thiên nhiên hay cũng chính là những biến động khác thường, những mâu thuẫn tự thân trong tâm hồn người con gái đang yêu. + Sóng không chấp nhận sự nhỏ hẹp Trái tim người con gái đang yêu dường không chấp nhận giới hạn nhỏ hẹp, mà luôn muốn vươn tới cái lớn lao có thể đồng cảm, đồng điệu với mình để khám phá, để lí giải TY + Khổ 2: Sóng luôn vĩnh hằng trong không gian như tình yêu là khát vọng của tuổi trẻ muôn đời - Khổ 3,4: 96 người phụ nữ suy tư nơi bắt nguồn của + Suy tư về nơi khởi nguồn – bí ẩn của điều gì? Biện pháp sóng, nơi khởi đầu con sóng trong tự nhiên Nt để thể hiện? của tình yêu. Hàng loạt câu hỏi tu từ: …Tù nơi nào…? …Bắt đầu từ đâu…? Đi tìm nơi sóng bắt đầu để đi tìm về nơi khởi nguồn của tình yêu-> câu hỏi của muôn đời về cội nguồn của TY  tình yêu là một hiện tượng tâm lí tự nhiên, đầy bí ẩn, khó hiểu, khó giải thích về khởi nguồn và thời điểm bắt đầu của nó. Cách cắt nghĩa Ty rất XQ – rất nữ tính và trực cảm: => Giọng thơ độc đáo mà rất tự nhiên thú vị. Ty luôn trở nên huyền diệu, kì ảo trong cảm nhận của người đang yêu. TIẾT 2 Hoạt động 1 Nỗi nhớ trong tình yêu được tác giả mượn hình tượng sóng thể hiện ntn? Ngoài nỗi nhớ, trong tình yêu người phụ nữ còn luôn mong mỏi, hi vọng điều gì? HS tìm chi tiết và nhận xét trả lời căn cứ vào văn bản thơ-> nỗi nhớ sâu sắc - Khổ 5,6,7 * Sóng và nỗi nhớ trong TY: Nỗi nhớ : .) Sóng và em: Hòa nhập-> phân đôi để tự trải nghiệm, tự bộc lộ : .) Sóng - nhớ bờ như: Em - nhớ anh Nỗi nhớ: + Bao trùm cả KG : Dưới lòng sâu, trên mặt nước +Xuyên suốt thời gian: Ngày, đêm +Ăn sâu vào trong tiền thức = > nỗi nhớ khi da diết, khắc khoải, khi đằm sâu, khi thao thức bồn chồn Trả lời: Luôn thuỷ * Sự thuỷ chung trong tình yêu chung và hi vọng - Đối : Xuôi - ngược, Bắc – Nam tình yêu luôn tới  Dù muôn ngàn xa xôi cách trở, dù đi đích đâu em cũng luôn hướng về anh * Hi vọng -Niềm tin: Sóng trên đại dương dù mênh mông, khó khăn nhưng luôn tới bờ Hi vọng tình yêu luôn tới bến bờ hạnh phúc *NT: Thể thơ 5 chữ, ngắt nhịp linh hoạt, phóng túng, nhịp thơ là nhịp sóng, nghệ thuật đối 97 Em có cảm nhận gì HS trả lời: TY về tình yêu của chân thành, mãnh người phụ nữ? liệt, tràn đầy niềm tin Xuân Quỳnh cảm HS trả lời: Nỗi lo nhận ntn về sự trôi âu và khát vọng đi cảu thời gian trong tình yêu Người phụ nữ đang Trả lời: Khát vọng yêu có khát vọng gì hoá thân thành mãnh liệt ? những con sóng trên biển GV chốt ý HS ghi chép Hoạt động 2: Khái quát giá trị Qua phân tích, HS nghệ thuật và ý khái quát để trả lời nghĩa của bài thơ Định hướng, tổng HS lắng nghe kết. -> Khát khao yêu đương của người con gái được bộc lộ mãnh liệt nhưng cũng thật giản dị. Ty của người con gái vừa thiết tha mãnh liệt, vừa trong sáng, giản dị, thuỷ chung, duy nhất với niền tin bất diệt: tình yêu luôn tới đích như sóng luôn tới bờ b. Những suy tư, lo âu trăn trở trước cuộc đời và khát vọng tình yêu *Nỗi lo âu và khát vọng trong Ty: - Nhạy cảm với sự chảy trôi của thời gian + thời gian tuần hoàn + Cuộc đời người hữu hạn + Không gian bao la Dự cảm hạnh phúc mong manh khó nắm bắt dễ tàn phai theo thời gian và không tránh khỏi chút lo âu trăn trở - Khổ thơ kết thúc: Khát vọng hoá thân thành những con sóng hoà vào biển lớn  Khát vọng vĩnh hằng, trường tồn sống mãi cùng thiên nhiên được sống hết mình cho ty, muốn hoá thân thành những con sóng để sống mãi với tình yêu IV/ Tổng kết : + NT: Thể thơ năm chữ truyền thống, cách ngắt nhịp, gieo vần độc đáo, giàu sức liên tưởng. Xây dựng hình ảnh ẩn dụ, giọng thơ tha thiết - Ý nghĩa: Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ đang yêu hiện lên trong hình tượng sóng: Tình yêu tha thiết, nồng nàn, đầy khát vọng và son sắt, thuỷ chung, vượt lên mọi giới hạn của đời người 4. Hướng dẫn học bài ở nhà: Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ qua bài thơ : Sóng- Xuân Quỳnh - Học thuộc đoạn thơ - Soạn bài: Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn nghị luận E, RÚT KINH NGHIỆM 98 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 39 LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Nội dung: Giúp HS Nắm được những kiến thức, kỹ năng cơ bản về các phương thức biểu đạt, thấy được tác dụng của sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong 1 bài văn 2. Kỹ năng: Biết vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt để viết bài văn nghị luận 3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức vận dụng kiến thức được học vào tìm hiểu văn bản B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Cảm nhận của em về hình tượng sóng trong bài thơ “ Sóng” – Xuân Quỳnh 3. Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 I- Luyện tập vận dụng các phương thức Thế nào là HS tái hiện kiến biểu đạt. phương thức thức cũ đã học để Câu 1 biểu đạt tự sự, trả lời - Khi vận dụng phương thức biểu đạt biểu miêu tả, biểu cảm trong văn nghị luận sẽ tác động mạnh 99 cảm? - Vì sao trong bài hoặc đoạn văn nghị luận cần vận dụng các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm? - Cần chú ý những điều gì khi vận dụng các phương thức biểu đạt đó? HS nêu tác dụng của sự kết hợp các thao tác để trả lời trả lời: Lưu ý đến mục đích, hiệu quả, lo gic Gọi HS đọc VB Yêu cầu trả lời theo câu hỏi trong SGK HS đọc VB, lớp lắng nghe Trả lời và nhận xét theo hệ thống câu hỏi tronmg SGK Em hiểu thế nào là thuyết minh? Trong bài văn nghị luận sử dụng thao tác thuyết minh có tác dụng gì? Trả lời Hoạt động 2 GV nêu yêu cầu Qua phân tích VD, HS nhận xét, trả lời HS lắng nghe mẽ đến tình cảm của người đọc, người nghe làm cho bài văn có hiệu quả hơn. - Yếu tố tự sự và miêu tả giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài văn được rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn→ có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn. - Yêu cầu: + Chú ý mục đích, nội dung nghị luận + Chú ý đến hiệu quả và mạch nghị luận. + Các yếu tố miêu tả, tự sự được đưa vào bài văn nghị luận để làm những luận cứ phải phục vụ cho việc làm sáng tỏ luận điểm và không được phá vỡ mạch nghị luận của bài văn. Câu 2 a.VD - Văn bản trên nghị luận về vấn đề: Không nên chỉ dựa vào chỉ số GDP để đánh giá thu nhập hàng năm của người Việt Nam mà cần phải dựa cả vào chỉ số GNP nữa. - Ngoài phương thức biểu đạt nghị luận là chính, tác giả còn sử dụng kết hợp với phương thức biểu đạt thuyết minh. - Tác dụng: Nó giúp cho người đọc hiểu rõ vấn đề tác giả đang nghị luận, đồng tình với ý kiến của tác giả đưa ra. Nói cách khác nó làm tăng sức thuyết phục cho văn bản rất nhiều so với việc không có những lời giải thích đó. b. Nhận xét - Thuyết minh là lối văn thông dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống nhằm cung sấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, … của các hiện tượng sự vật trong tự nhiên và xã hội bằng phương thức trình bày, giải thích, giới thiệu, … - Trong một bài văn nghị luận cần có sự kết hợp với yếu tố thuyết minh vì nó đưa lại những tri thức khách quan, khoa học và mới mẻ giúp người đọc (nghe) hiểu rõ ràng, chính xác các vấn đề đang nghị luận. II Luyện tập: Đề bài: Viết một bài văn nghị luận ngắn để 100 Xác định đối tượng sẽ phát biểu Xác định các ý và các phương thức biểu đạt sẽ sử dụng trong bài viết? Gv nhận xét, chốt ý HS tự chọ nhà văn phát biểu ý kiến trong buổi trao đổi về chủ mình hâm mộ đề “ Nhà văn tôi hâm mộ” trong câu lạc bộ văn học của nhà trường HS l;àm việc cá - Chủ đề: Phát biểu ý kiến về nhà văn mình nhân trả lời hâm mộ Lớp nhận xét, bổ - Xác định nhà văn Nam Cao với các ý(Tiểu xung sử, sự nghiệp văn học, phong cách nghệ thuật, đóng góp) HS lắng nghe, ghi - Các ý và các phương thức sẽ sử dụng chép + Tiểu sử (phương thức tự sự) + Sự nghiệp văn học, phong cách nghệt thuật (phương thức thuyết minh) + Đóng góp (phương thức biểu cảm) 4. Hướng dẫn học bài ở nhà: Tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận - Hoàn thiện bài tập ở nhà - Soạn bài: Đàn ghi ta của Lor-ca + Đọc thêm: Bác ơi, Tự do E, RÚT KINH NGHIỆM 101 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 40+ 41 ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh Thảo Đọc thêm: Bác ơi và Tự do A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Nội dung: Giúp HS - Hiểu được vẻ đẹp của hình tượng Lor-ca qua cách cảm nhận và tái hiện độc đáo của Thanh Thảo - Nắm bắt được những nét đặc sắc trong kiểu tư duy thơ mới mẻ, hiện đại của tác giả Đọc thêm : - Bào 1: Bác ơi : Nỗi đau đớn, tiếc thương vô hạn của nhà thơ và dân tộc ta khi chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời. Giọng thơ chân thành tha thiết, hình ảnh chân thực, gợi cảm. - Bài 2: Tự do: Viết về tự do, ca ngợi, chiến đấu vì tự do. Tự do trở thành khát vọng, mong mỏi da diết cháy bỏng của con người. Đặc sắc nghệ thuật: hình ảnh thơ độc đáo, phép lặp,… 2. Kỹ năng - Đọc - hiểu tác phẩm thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ Bồi dưỡng lòng yêu thích văn học, cách sống có ý nghĩa, bíêt hi sinh, đấu tranh cho lý tưởng B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị 102 C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Ý nghĩa của nhan đề bài thơ “Sóng” – Xuân Quỳnh 3.Vào bài HĐ của GV Hoạt động 1 HĐcủa HS Em hãy nêu những Căn cứ vào tiểu nét chính về tác giả dẫn SGK để timg Thanh Thảo? ý trả lời Em biết gì về bài Làm việc cá nhân thơ “Đàn ghi ta của và trả lời về: xuất Lor-ca” xứ, đặc sắc NT Gv giới thiệu vài HS chú ý lắng nét về Lor-ca nghe Hoạt động 2 GV gọi HS đọc bài thơ, sau đó nhận xét HS đọc, lớp chú ý Kiến thức cần đạt I/ Giới thiệu chung: 1/ Tác giả: - Hồ Thành Công :1946, Quảng Ngãi - Là một trong những nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ - P/c: ngòi bút hướng nội, suy tư, trăn trở về cuộc sống của nhân dân, đất nước, thời đại, luôn tìm tòi hình thức biểu đạt mới - Tác phẩm: (SGK) 2/ Bài thơ - Rút trong tập “Khối vuông Ru – bích”. - Thể hiện tư duy thơ Thanh Thảo: giàu suy tư, nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực. 3/ Vài nét về Lor- ca Nhà thơ thiên tài của đất nước Tây Ban Nha, có khát vọng tự do và cách tân nghệ thuật mãnh liệt, đã bị chính quyền phản động thân phát xít bắt giam. II/ Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc - Bố cục Bố cục: Gồm 4 phần: * Câu 1 – 6: Lor-ca – con người tự do, nghệ sĩ cách tân trong khung cảnh chính trị, nghệ thuật TBN. * Câu 7- 18: Lor-ca với cái chết oan khuất 103 và hướng dẫn cách lắng nghe đọc Bài thơ có thể chia HS trả lời căn cứ làm mấy phần? Nêu vào nội dung bài nội dung từng phần thơ. Chỉ ra nhạc tính của bài thơ và nêu các yếu tố tạo nên nhạc tính HS chỉ ra các thủ pháp nghệ thuật như: sử dụng từ, mô phỏng âm thanh... để tạo nên nhạc tính Tìm các chi tiết nghệ thuật gợi được bản sắc dân tộc của hình tượng Lor-ca. Những chi tiết đó gợi cho em suy nghĩ gì? HS suy nghĩ trả lời Hình ảnh : Áo choàng đỏ, âm thanh tiếng đàn, các chi tiết, ha: Đi lang thang, vầng trăng chuyếng choáng... GV nhận xét, chốt ý HS lắng nghe ghi chép và nỗi xót xa về sự dang dở của khát vọng cách tân nghệ thuật. * Câu 19- 22: Niềm xót thương Lor-ca. * Câu 23- 31: Suy tư về cuộc giải thoát và cách giã từ của Lor-ca. 2.Phân tích. 2.1.Nhạc tính Bài thơ giàu nhạc tính, được sáng tạo với ý thức khắc đậm hình tượng người nghệ sỹ hát rong, người đã dùng tiếng đàn để giãi bày nỗi đau buồn và khát vọng yêu thương nhân dân. - Các yếu tố tạo nên nhạc tính: + Vần và nhịp, các thủ pháp láy từ, điệp từ, sự kết hợp ngẫu hứng từ ngữ + Từ mô phỏng âm thanh + Dáng dấp ca khúc và lối diễn tấu trong hình thức văn bản 2.2/ Hình tượng nghệ sĩ Lor-ca: a/ Lor-ca, một con người tự do, nghệ sĩ cách tân trong khung cảnh chính trị và nghệ thuật TBN: - Áo choàng đỏ: + Gợi bản sắc văn hoá TBN. + H/ả Lor-ca như một đấu sĩ với khát vọng dân chủ trước nền chính trị TBN độc tài lúc bấy giờ. - Tiếng đàn: + Ghi ta: nhạc cụ của người TBN. + Tài năng nghệ thuật của Lor-ca với khát vọng cách tân nghệ thuật - Đi lang thang; vầng trăng chếnh choáng; yên ngựa mỏi mòn; hát nghêu ngao; li la…: + Phong cách nghệ sĩ dân gian tự do, niềm khao khát đam mê tìm kiếm cách tân nghệ thuật + Sự cô đơn của Lor-ca trước thời cuộc chính trị, trước nghệ thuật TBN già cỗi.  Nét đặc trưng của đất nước TBN- nơi nuôi dưỡng tâm hồn Lor-ca và vẻ đẹp của người nghệ sỹ dân gian cô độc khao khát tự do cách tân NT b/ Lor-ca và cái chết oan khuất: 104 Hình tượng Lor- ca hiện lên trong đoạn 1 NTN? GV yêu cầu hoạt động cặp Giây phút bi phẫn trong cuộc đời Lorca được thể hiện bằng những chi tiết nào? Nó ý nghĩ gì? Các thủ pháp NT được sử dụng? - Hình ảnh: + Áo choàng bê bết đỏ –Giây phút bi phẫn Qua phân tích HS trong cuộc đời của Lor- ca khi ông bọn bon suy nghĩ trả lời phát xít sát hại rồi ném xuống giếng Gợi cảnh tượng khủng khiếp về cái chết của Lorca. + Tiếng ghi ta: . nâu: trầm tĩnh, nghĩ suy. Hoạt động theo . xanh: thiết tha, hy vọng. cặp trong 5 phút .tròn bọt nước vỡ tan: bàng hoàng, tức tưởi. .ròng ròng máu chảy: sự đau đớn, nghẹn ngào. => Âm nhạc đã thành thân phận, tiếng đàn thành linh hồn, sinh thể. - Biện pháp nghệ thuật: + Đối lập: Hát nghêu ngao - áo choàng bê bết đỏ GV gọi HS trả lời HS trả lời, nhận và nhận xét xét bổ xung Gv nhận xét. chốt ý Hs lắng nghe. Ghi chép Tiết 2 Hoạt động 1 Lời di chúc của Hs trả lời bằng Lor-ca có ý nghĩa cách nêu ý nghĩa gì? lời di chúc của Lor-ca khát vọng - hiện thực phũ phàng (giữa tiếng hát yêu đời vô tư , giữa tình yêu cái Đẹp và hành động tàn ác, dã man). + Nhân hoá: Tiếng ghi ta… máu chảy. + Hoán dụ: Áo choàng, tiếng ghi ta Lorca. + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Tiếng ghi ta vỡ ra thành màu sắc, hình khối, hành động… - Với việc sử dụng bpnt tài tình, tác giả đã khắc hoạ thật ấn tượng về cái chết đầy bi phẫn của người nghệ sĩ Lor-ca. c/ Nỗi xót thương và suy tư về cuộc giã từ của Lor-ca: - Lời Lor-ca (đề từ): “Khi tôi chết …cây đàn.” + Niềm đam mê nghệ thuật, tình yêu với sứ sở TBN. + Hãy biết quên nghệ thuật của Lor-ca để tìm hướng đi mới. “Không ai chôn cất… cỏ mọc hoang” + Niềm xót thương trước sự ra đi của một thiên tài ra đi khi sự nghiệp còn dang dở, khi lời di chúc không được thực hiện 105 Em có cảm nhận gì HS hoạt động thảo về 4 câu thơ từ câu luận theo cặp 19-22. qua đó tác giả muốn khẳng định điều gì? GV gọi HS trả lời, Hs được gọi trả lời bổ xung và nhận xét GV định chốt ý hướng HS lắng nghe ghi chép Em hãy nêu ý nghĩa của các H/ a: đường chỉ tay, dòng song, ghi ta màu bạc và các hành động của Lor-ca Em có nhận xét gì về thái độ của lor-ca trước khi chết? HS làm việc cá nhân suy nghĩ trả lời + Tiếng đàn: NT của Lor-ca, tình yêu tự do, cái đẹp có sức sống mãnh liệt, không thể bị huỷ diệt giản dị mà kiên cường như “cỏ mọc hoang” + Vầng trăng nơi đáy giếngsự bất tử của cái Đẹp. Cái chết không thể tiêu diệt được tâm hồn và những nhệ thuật của Lor-ca. Nhà cách tân trở thành bất tử từ chính cuộc từ giã này. Lor ca chết nhưng cái chết thực sự chỉ là khi sự nghiệp cách tân NT- khát vọng của ông không có người tiếp tục.Điều đau đớn nhất xảy ra nếu tên tuổi và sức sáng tạo NT của L trở thành rào cản, bức tường ngăn cản sự cách tân của người đến sau. Trong tiếng đàn nỗi đau và tình yêu, cái chết và sự bất tử hoà quyện vào nhau * Suy tư về cách tù giã cuộc đời - Đường chỉ tay: ẩn dụ về định mệnh nghiệt ngã. -... dòng sông, ghi ta màu bạc... gợi cõi chết, siêu thoát. - Các hành động: ném lá bùa, ném trái tim: có ý nghĩa tượng trưng cho một sự giã từ, một sự lựa chọn. Sự chia tay với những hệ luỵ tràn gian, với những ràng buộc, chấp nhận. Nhà thơ gửi hết tình yêu, ước vọng của mình vào cõi bất tử. * Tiếng lòng tri âm sâu sắc đối với người nghệ sĩ, thiên tài Lor-ca. Hình tượng Gar-xi-a Lor-ca Một nghệ sỹ tự do và cô đơn Một cái chết oan khuất, bi phẫn bởi thế lực tàn bạo Một tâm hồn bất diệt Qua tìm hiểu ý nghĩa của các chi tiết, ha HS nhận III/ Tổng kết: xét trả lời 1/ Nghệ thuật: - Thể thơ tự do, không dấu câu, không dấu Theo em hình tượng HS trả lời dưạ hiệu mở đầu, kết thúc. Lor- ca được hiện theo các ý đã phân - Sử dụng h/ả, biểu tượng - siêu thực có sức lên trong bài thơ tích chứa lớn về nội dung. 106 NTN? Hoạt động 2 Em hãy khái quát đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? HS khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật và trả lời GV tổng kết Hs ghi bài Hoạt động 3 Gv giới thiệu 1 vài HS chú ý lắng nét về tác giả nghe và theo dõi vào tiểu dẫn Trả lời: Bài thơ Bài thơ “ Tự do” được sáng tác khi được ra đời trong Pháp bị phát xít hoàn cảnh nào? xâm lược năm 1941 Tìm nét chung của HS làm việc cá các khổ thơ và nêu nhân và trả lời chủ đề bài thơ? Nhận xét về kết cấu bài thơ và nêu tác Trả lời: Lặp kết dụng của nó? cấu cú pháp Tác giả viết tên em lên những nơi nào? liệt kê các hình ảnh và nhận xét về cách thức liên tưởng và tác dụng của nó? HS xăn cứ vào văn bản liệt kê các nơi mà t/g viết tên em và nêu tác dụng - Kết hợp hài hoà hai yếu tố thơ và nhạc. 2/ Ý nghĩa Ca ngợi tài năng, nhân cách của Lor-ca – nhà thơ, nhà cách tân vĩ đại của TBN IV. Đọc thêm Bài 1: “Tự do” - P. Ê-luy-a 1. Tiểu dẫn - Pôn Ê-luy-a (1895-1952) là nhà thơ lớn nước Pháp. - Thơ ông mang đậm chất trữ tình chính trị, mang đậm hơi thở của thời đại - Được viết vào mùa hè 1941, trong lúc nước Pháp đang bị phát xít Đức xâm lược 2. Đọc thêm a. Nội dung * Kết cấu bài thơ: - Lặp kết cấu, cú pháp: 11/12 khổ thơ dịch (tương ứng 20/21 khổ thơ nguyên tác) lặp lại: "Trên ... trên ...Tôi viết tên em". - Điệp từ "trên" theo kiểu "xoáy tròn" → Hiệu quả nghệ thuật: Mạch cảm xúc hướng về tự do tuôn trào, triền miên, mạnh mẽ của những nô lệ rên xiết dưới ách phát xít. * Không gian, thời gian biểu hiện Tự Do và cách thức liên tưởng . - Cách thức liên tưởng: Hình ảnh trong các khổ thơ thể hiện sự liên tưởng ngẫu hứng (Tự Do được viết mọi ở mọi nơi, mọi lúc mang nhiều ý nghĩa): + Viết tên em- Tự Do lên những vật cụt thể, hữu hình như trang vở, bàn học, đất cát, trên tuyết, trên gươm đao người lính, trên mũ các quan......... . + Viết tên em - Tự Do lên những cái trừu tượng, vô hình : thời thơ ấu, mảng đời trong xanh,mặt trời, vầng trăng,,  Khao khát tự do b Nghệ thuật Điệp kiểu câu, lặp từ, không gian, thời gian tưởng tượng gắn với tâm trạng con người c. Ý nghĩa: Khao khát tự do của người dân nô lệ 107 Bài 2: Bác ơi 1- Tiểu dẫn: sgk 2 - Đọc hiểu: Đặc sắc NT của Khát quát trả lời a. Nỗi đau xót trước sự kiện Bác Hồ qua VB? đời: 4 khổ đầu. Thiên nhiên: Vắng lặng, thiếu vắng Con người: đau xót, ngỡ ngàng  Cách thức sử dụng hình ảnh, ngắt nhịp b. Hình tượng Bác Hồ: 6 khổ tiếp theo. - Suốt cả đời, không lúc nào Bác thảnh thơi vì “ nỗi thương đời”. Lưu ý HS chú ý về HS theo dõi tiểu - Cả cuộc đời Bác hy sinh, phấn đấu để ĐN hoàn cảnh ra đời bài dẫn được tự do độc lập. Bác quên mình vì nhân thơ dân - bác vui với niềm vui của mọi người… Con người và thiên Tìm chi tiết, nhận → Đó là sự vĩ đại của Bác  Bác vừa gần nhiên đau xót ntn xét, trả lời gũi, vừa vĩ đại trước sự ra đi của NT: Hình ảnh so sánh Bác? c- Cảm nghĩ của mọi người VN trước sự ra đi của Bác: VẺ đẹp của Bác Nêu các vẻ đẹp - Buổi chiều đau xót ngìn thu thành thời quan suy ngẫm của con người Bác điểm tưởng niệm của cả cộng đồng. nhà thơ? - Quyết tâm đi thoe con đường của Bác. d. Nghệ thuật: Giọng thơ tha thiết, hình ảnh chân thực e. Ýnghĩa VB Niềm thương tiếc trước sự ra đi của Bác và những chiêm nghiệm về cuộc đời và con Lời hứa của người Trả lời người Bác đời với Bác? Đặc sắc NT và ý Qua phân tích, HS nghĩa của VB? khái quát trả lời 4. Hướng dẫn học bài ở nhà: Ý nghĩa của hình tượng tiếng đàn trong “ Đàn ghi ta của Lor- ca” Thanh Thảo - Học thuộc bài thơ - Soạn bài:Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận E, RÚT KINH NGHIỆM 108 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 42 LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Nội dung: Giúp HS Nắm được những kiến thức, kỹ năng cơ bản về các thao tác lập luận 2. Kỹ năng Biết vận dụng kết hợp các thao tác lập luận để viết bài văn nghị luận 3. Thái độ Bồi dưỡng ý thức vận dụng kiến thức được học vào tìm hiểu văn bản, viết bài B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Cảm nhận của em về hình tượng Lor- ca trong bài thơ “ Đàn ghi ta của Lor- ca” của Thanh Thảo 3. Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 I. Củng cố kiến thức. Em đã học các Tái hiện kiến - Các thao tác lập luận đã học: chứng minh, thao tác lập thức trả lời: Phân giải thích, phân tích, so sánh, bác bỏ và bình luận nào? tích, chứng luận. minh, bình luận.. - Đặc trưng cơ bản của các thao tác 109 Chỉ ra các đặc trưng cơ bản của các thao tác? Trả lời: Các thao + Chứng minh là để người ta tin. tác khác nhau về + Giải thích là để cho người ta hiểu. mục đích: Giait + Phân tích nhằm giúp cho người ta hiểu biết thích- để hiểu, một cách cặn kẽ, thấu đáo. CM- để tin, so + So sánh là nhằm giúp người ta nhận rõ giá sánh- thấy điểm trị của sự vật này bằng cách chỉ ra sự giống giống hoặc khác nhau và khác nhau giữa nó với một sự vật khác. + Bác bỏ có mục đích phủ nhận... Gv chốt ý HS ghi chép + Bình luận là thuyết phục người ta nghe theo sự đánh giá và bàn bạc của người nói về một hiện tượng hoặc một vấn đề. - Các thao tác trên đều có nguồn gốc từ các hoạt động nghị luận mà chúng ta vừa nói ở trên, mục đích : làm cho việc nghị luận đạt chất lượng cao hơn, có hiệu quả thuyết phục hơn. Hoạt động 2: II. Luyện tập. Cho hs đọc HS đọc, lớp lắng 1. Bài 2 : Các thao tác lập luận được sử dụng : đoạn trích nghe Chứng minh, phân tích, bình luận.. Hướng dẫn HS Căn cứ vào Vb trả lời câu hỏi để xác định và trong SGK ? trả lời Em hãy lựa chọn 1 trong những chủ đề được nêu trong SGK ? GV lựa chọn 1 chủ đề ? Xác định và sắp xếp hệ thống luận điểm dự định sẽ trình bày ? Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ xung sau đó chốt ý Yêu cầu HS lựa chọn luận điểm với các ý Lựa chọn và trả lời lắng nghe Hoạt động theo cặp HS trả lời, nhận xét, bổ xung HS làm việc cá nhân và trả lời 2.Bài 3 - Xác định chủ đề của bài văn : Cách ăn mặc của giới trẻ hiện nay ý sẽ phát hiểu : + Hiện thực cách ăn mặc của giới trẻ + Mặt tích cực trong cách ăn mặc của giới trẻ + Mặt hạn chế trong cách ăn mặc của một số bộ phận thanh niên + Ý kiến của bản thân về cách ăn mặc của giới trẻ cho phù hợp - Trình bày luận điểm : + Hạn chế trong cách ăn mặc của 1 bộ phận giới trẻ : . Không phù hợp với lứa tuổi tạo cái nhìn phản cảm . Bắt chước, lai căng không phù hợp với đặc điểm, truyền thống văn hóa của dân tộc + Thao tác có thể sử dụng : Phân tích, chứng minh, bác bỏ 110 sẽ trình bày với các thao tác sẽ sử dụng GVchốt ý Yêu cầu HS viết đoạn GV gọi đọc và nhận xét HS ghi chép Viết đoạn trong 7 phút, đọc và nhận xét và tự sửa - Trình bày đoạn văn của mình trước lớp + Yêu cầu : Thể hiện rõ phong cách ngôn ngữ chính luận + Làm rõ nội dung và sử dụng các thao tác lập luận đã xác định 4. Hướng dẫn học bài ở nhà : Các thao tác hay sử dụng trong văn nghị luận - Soạn bài: Quá trình văn học và phong cách văn học E, RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 43 +44 QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Nội dung: Giúp HS - Nắm được khái niệm quá trình VHvà bước đầu có ý niệm về trào lưu VH - Hiểu được khái niệm phong cách VH và bước đầu nhận diện biểu hiện của phong cách VH 2. Kỹ năng Biết vận nhận diện trào lưu văn học, thấy được những biểu hiện của phong cách văn học 3. Thái độ Bồi dưỡng ý thức vận dụng kiến thức được học vào tìm hiểu tác phẩn, tác giả, trào lưu, giai đoạn văn học B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Chỉ ra đặc trưng của các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận? 3. Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt I- Quá trình văn học: Hoạt động 1: 1- Khái niệm “ Quá trình văn học”: 111 Giữa văn học và lịch sử có mối quan hệ với nhau như thế nào? Quá trình lịch sử là gì? Trả lời có mqh - Quá trình văn học: là sự hình thành, tồn tại, mật thiết thay đổi, biến chuyển của toàn bộ đời sống văn học ( tác giả, tác phẩm, trào lưu, khuynh hướng,...) Trả lời: Là sự phát - Các qui luật chung của QTVH: triển của lịch sử + Qui luật phổ biến của văn học là gắn bó Trả lời: là sự hình với đời sống và lịch sử. thành, tồn tại và (là mqh giữa quá trình VH và lịch sử đất phát triển của VH nước, đời sống XH. Bản chất của đời sống trong tổng thể XH sẽ quy định nội dung, tính chất của VH ) Quá trình văn Nêu khái niệm + Qui luật kế thừa và cách tân. học là gì? Các trong SGK + Qui luật bảo lưu và tiếp biến. yếu tố chính làm nên quá trình văn học? Các qui luật của Trả lời 3 quy luật quá trinh văn Vận dụng kiến học. Lấy VD thức đã được học minh hoạ để trả lời Hoạt động 2: 2- Trào lưu văn học: - Trào lưu VH là 1 phong trào sáng tác tập Em biết có trào Kể ra: Trảo lưu hợp những tác giả, tác phẩm gần gũi với lưu VH nào? VH hiện thực phê nhau về cảm hững, tư tưởng, nguyên tắc Thế nàolà trào phán, lãng mạn.. sáng tác..tạo thành dòng lớn có bề thế trong lưu VH? đời sống VH Đặc điểm và tác Qua VD HS nhận - Trào lưu văn học là hiện tượng có tính chất dụng của trào xét, trả lời lịch sử, không là bất biến lưu VH - Tác dụng : Tạo nên sự pt mạnh mẽ của VH, giúp VHpt và càng phong phú, hình thành GV giới thiệu HS lắng nghe, fhi các phong cách độc đáo qua một số trào chép - Các tráo lưu văn học: lưu văn học lớn Trên thế giới trên thế giới. . + Văn học phục hưng: đề cao con người, giải phóng cá tính, chống lại tư tưởng khắc nghiệt thời Trung Cổ. Vd: Đôn - ki - hô - tê của Xéc - van - tet Rô-mê-ô & Giu-li-et của Sếch-xpia. + Chủ nghĩa cổ điển: luôn đề cao lí trí, sáng tác theo qui phạm chặt chẽ. Vd: Lão hà tiện của Mô-li-e. + Chủ nghĩa lãng mạn: đề cao những nguyên tắc chủ quan, thường lấy đề tài trong thế giới tưởng tượng của nhà văn, cố gắng 112 xây dựng hình tượng nghệ thuật sao cho phù hợp với ước mơ của nhà văn. Vd: Những người khốn khổ của V. Huy-gô. + Chủ nghĩa hiện thực phê phán: chú ý chọn đề tài trong cuộc sống hiện thực, chủ trương nhà văn “ người thư kí trung thành của thời đại”. + Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa : miêu tả cuộc sống trong quá trình phát triển của cách mạng..... - Trào lưu VH ở VN Kể tên các trào Vận dụng kiến + trào lưu lãng mạn, hiện thực phê phán và lưu VH ở VN thức được học + trào lưư VH hiện thực XHCN với các t/g tiêu SGK để trả lời biểu TIẾT 2 Hoạt động 1 II- Phong cách văn học: Nêu đặc điểm về Tái hiện kiến thức 1- Khái niệm phong cách văn học: phong cách 1 cũ trả lời: Nam - Là tính độc đáo trong sáng tác của nhà nhà văn mà em Cao, Vũ Trọng văn. biết Phụng... - Ý nghĩa: Thế nào là Nêu khái niệm + Thể hiện được tài năng của nhà văn phong cách văn trong SGK trang + Thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ đa dạng, mới học? 181 mẻ. + Làm cho văn học đa dạng, không đơn Phong cách VH Nêu ý nghĩa của điệu, nghèo nàn. ra đời có ý nghĩa phong cách Vh gì? Hoạt động 2 kể ta các biểu Dựa vào SGK để 2- Những biểu hiện của phong cách văn học: của phong cách trả lời - Cái nhìn, cách cảm thụ có tính khám phá văn học ? đối với nghệ thật ( cái riêng ). → Chi phối giọng điệu riêng của nhà văn. - Sự sáng tạo các yếu tố về nội dung, hệ thống phương thức biểu hiện, thủ pháp nghệ thuật riêng. - Là cái thống nhất trong sự đa dạng của các sáng tác - Những đặc điểm chú ý: + P/ c là tính độc đáo có ý nghĩa trong sáng tác nhà văn. + Là nét thống nhất trong sự đa dạng. + Nét ổn định trong sự biến đổi 113 Hoạt động 3: Gv chia lớp ra làm 4 nhóm: nhóm 1,3 làm bài tập 1, nhóm 2,4 làm bài tập 2. - Cho đại diện các tổ lên trình bày, cho các hs khác bổ sung. Cho các nhóm thảo luận trong vòng 5 phút. HS trả lời, nhận xét, bổ xung Gv nhận xét, cho điểm khuyến HS lắng nghe, ghi khích. chép III- Luyện tập: 1- Bài tập 1: - Nguyễn Tuân: hướng về quá khứ và tưởng tượng tình huống gặp gỡ đầy éo le, oái ăm giữa người tử tù Huấn Cao với viên Quản Ngục trong nhà giam. Vũ Trọng Phụng xoáy sâu vào hiện tại và ghi lại một cách chân thực những cái đồi bại, lố lăng, vô đạo đức của xá hội tư sản đương thời. - Nguyễn Tuân xây dựng hình tượng HC phù hợp với lí tưởng thẩm mĩ của ông về con người mang vẻ đẹp của tài hoa, thiên lương trong sáng, khí phách anh hùng, dũng cảm chống lại cường quyền. VTP sáng tạo một loạt điển hình để bóc trần bộ mặt giả dối của những kẻ thượng lưu, thành thị, để chôn vùi cả cái xã hội xấu xa, đen tối đó. 2- Bài tập 2: - Những nét chính của phong cách nghệ thuật NT: + Có cảm hứng đặc biệt với những gì phi thường. + Nhìn con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ. + Miêu tả hiện thực bằng nhiều tri thức khoa học, văn hoá, nghệ thuật. + Nghệ thuật điêu luyện trong việc dùng thể tuỳ bút và ngôn ngữ. - Những nét chính của phong cách nghệ thuật Tố Hữu: + Nội dung tác phẩm mang tính chất trữ tình, chính trị, mang khuynh hướng sử thi, giọng điệu tâm tình.. + Nghệ thuật biểu hiện đậm đà tính dân tộc. 4.Hướng dẫn họ bài ở nhà : Ý nghĩa của sự ra đời phong cách của nhà văn - Soạn bài: Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân E, RÚT KINH NGHIỆM 114 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 45 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS nắm được 1.Kiến thức: Cách làm bài văn phân tích về 1 bài thơ, đoạn thơ, củng cố nội dung và nghệ thuật trong 1 số đoạn thơ của Tây Tiến – Quang Dũng và Việt Bắc - Tố Hữu 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận về 1 đoạn thơ, phát hiện và sửa lỗi sai 3. Thái độ: Tự nhận ra ưu nhược điểm của bản thân qua bài viết để phát huy mặt mạnh, sử chữa điểm yếu B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA, SGV, bài HS HS: SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở… D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Nêu phong cách NT của Tố Hữu? 3. Vào bài H Đ của GV H Đ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu đề : Gọi HS nêu đề bài HS đọc lại đề bài Kết cấu 2 câu: Câu 1: Tái hiện kiến thức - Nêu hoàn cảnh sáng tác của 2 bài thơ: Yêu cầu phân tích Phân tích đề, trả Tây Tiến – Quang Dũng, Việt Bắc - Tố 115 đề Hoạt động 2: Gọi 2 HS lên lập dàn ý . Gọi HS nnhận xét, bổ xung v à chốt Hoạt động 3: - GV gọi 1 số HS tự đánh giá mức độ bài viết của mình trên cơ sở đối chiếu với dàn ý GV nhận xét khái quát và cụ thể bài viết của học sinh theo phân loại : Giỏi, khá,TB Ghi một số câu văn còn hạn chế yêu cầu HS sửa Hoạt động 4: GV Trả bài Gọi HS đọc bài tốt lời về: Nội dung vấn đề NL, thao tác lập luận, phạm vi tư liệu..) HS lên lập dàn ý (7p) HS dưới lớp nhận xét, bổ xung HS ghi chép HS trả lời HS nghe và tự rút kinh nghiệm cho mình HS phát hiện lỗi và sửa Hữu trong 2 đề. Câu 2: Nghị luận về 1 đoạn thơ Cần + Nổi bật nội dung và Nt của đoạn thơ + Sử dụng thhao tác: Phân tích, so sánh + Tư liệu: Chủ yếu trong bài thơ II/ Lập dàn ý: Theo đáp án phía cuối III/ Nhận xét đánh giá bài viết của HS: *Ưu điểm : Đa số nhận thức đúng vấn đề trọng tâm, có tập trung phân tích làm rõ giá trị nội dung và nghệt thuật của đoạn thơ Diễn đạt lưu loát, mạch lạc, ở số bài viết. *Hạn chế: -Trong một số bài viết còn chưa nhận thức nội dung yêu cầu, lúng túng cách diễn đạt chưa làm bật lên nội dung theo yêu cầu - Một số HS chưa có sự đầu tư cho bài viết, bài làm còn sơ sài. - Sửa một số lỗi : Chính tả, diễn đạt ( phần ghi chép khi chấm) IV/ Trả bài - Đọc bài tốt - Trả bài - Đọc bài tốt Bài của HS: Huyền, Thảo HS được bài tốt tự đọc, lớp lắng nghe 4.Củng cố : Cách làm bài văn NLXH 5. Dặn dò: Soạn bài : Người lái đò sông Đà- Nguyễn Tuân Đáp án (kèm theo) E. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................... 116 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 46+ 47 NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ Nguyễn Tuân A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS nắm được 1.Nội dung: - Thấy được dưới ngòi bút Nguyễn Tuân, Sông Đà hiện lên như một nhân vật sinh động, có cá tính, tính cách: Vừa hung bạo, vừa trữ tình, vừa dữ dội, vừa đầy chất thơ. - Thấy được vẻ đẹp của con người Tây Bắc tài trí và dũng cảm qua hình tượng người lái đò sông Đà. - Cảm nhận được sự độc đáo, tài hoa, uyên bác, sự giàu có của Nguyễn Tuân và phong cách của nhà văn qua đoạn trích. 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại, phân tích hình tượng trong thể tuỳ bút 3. Thái độ Bồi dưỡng lòng yêu thích tác phẩm văn học.... B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 117 2. Kiểm tra bài cũ Phong cách Nt của Tố Hữu? 3.Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 1 Nêu xuất xứ bài: Rút từ tập : Sông “Người lái đò sông Đà” Đà” Nêu hiểu biết của em về tuỳ bút “ Sông Đà”? Hoạt động 2 GV gọi HS đọc 1 số đoạn tiêu biểu GV nhận xét cách đọc VB có thể chia làm mấy phần, nội dung từng phần? HS trả lời về nội dung thể hiện dựa vào SGK HS đọc ro, rõ ràng HS lắng nghe Trả lời: Bố cục 2 phần Sông Đà mang HS dựa vào những vẻ đẹp nào? chuẩn bị bài trả lời Nhà văn đã thể hiện vẻ đẹp hùng vĩ HS trả lời hung bại của sông Lựa chon nét Đà bằng cách nào? tiêu biểu GV cho HS hoạt động theo cặp HS hoạt động theo cặp Những đặc điểm tiêu biểu nào của sông Đà được thể hiện? Tác giả sử dụng cách quan sát, liên tưởng, các thủ pháp NT nào để miêu tả các đặc điểm đó? trả lời Miêu tả 4 nét sông Đà: Vách đá, nước, Thác, đá. Bằng các thủ pháp: quan sát, liên tưởng, đối lập, vận dung kiến thức của nhiều ngành Kiến thức cần đạt I. Tìm hiểu chung - Xuất xứ: Trong tập Tuỳ bút Sông Đà - Gồm 15 tuỳ bút và 1 bài thơ phác thảo - ND: Sự giàu có về tài nguyên và phong cảnh tuyệt vời của miền Tây, vẻ đẹp của con người Tây Bắc trong quá khứ, hiện tại - Tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân: Tài hoa, uyên bác.... II. Đọc - hiểu văn bản 1.Đọc 2.Bố cục P1: Con sông Đà hùng vĩ, hung bạo P2: Con sông Đà trữ tình, thơ mộng 3.Phân tích 3.1. Hình tượng con sông Đà - XD như 1 sinh thể có hồn - Mang trong mình nét tính cách đối lập nhưng hoàn toàn thống nhất a. Vẻ hùng vĩ, hung bạo - Quan sát, lựa chon các đặc điểm tiêu biểu của con Sông *Vách đá: Dựng vách thành, lòng sông hẹp như cái yết hầu, chỉ đúng ngọ mới có mặt trời... - Mang lại cảm giác lạnh ngay giữa mùa hè  quan sát tỉ mỉ * Nước - Luồng nước ở mặt ghềnh Hát Loóng: Nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió....cuồn cuộn luồng gió gùn ghè.. như đòi nợ -> Cấu trúc câu trùng điệp Cho thấy diện rộng, sức mạnh của dòng nước -Hút nước: + Nước thở và kêu Giống cái cống bị sặc + Sức mạnh: không thuyền nào men lại gần, Thuyền nào cũng lướt nhanh như ô tô 118 khác nhau GV gọi HS nhận HS lắng nghe, xét và chốt ý ghi chép Cách quan sát của Thay đổi cách nhà văn để thể hiện quan sát: Nhìn từ vẻ trữ tình của SĐ trên cao xuống đã thay đổi ntn? Vẻ đẹp trữ tình thơ mộng của Sông Đà được hiện lên NTN? Bằng các thủ pháp nghệ thuật nào? Tiết 2 HS trả lời ở: Hướng chảy, dáng sông, sắc nước, mối quan hệ với con người, sự vắng lặng nhấn ga sang số + Sự nguy hiểm: Thuyền nào bị hút nước hút xuống thì trồng ngược cây chuối vụt biến đi, dìm đi.. tan xác ở khuỷnh sông phía dưới + Giống như 1 khối pha lê xanh sắp ụp cả lên người quay phim khi ngồi dưới đáy hút nước mà quay phim NT: So sánh, liên tưởng, vận dung KTlĩnh vực điển ảnh *Thác: - Âm thanh cuồng nộ: như là oán trách van xin, khiêu khích, gằn giọng chế nhạo. Rống lên như hàng ngà con trâu mộng lồng lộn giữa rừng vầu tre nứa nổ lửa Nhân hoá, so sánh, miêu tả trong sự đối lập * Đá: - Bày thạch trận, nhân hoá như con người với sự nguy hiểm Sử dụng ngôn ngữ quân sự  Quan sát tỉ mỉ với các thủ pháp NT: so sánh, nhân hoá, liên tưởng độc đáo Sông Đà vừa hung bạo dữ dằn nhưng hùng vĩ b. Sông Đà trữ tình Thay đổi cách quan sát: nhìn từ xa, trên cao, từ tàu bay nhìn xuống - Hướng chẩy: Nét độc đáo riêng bịêt: Mọi con sông đèu chảy theo hướng Đông ruêng sông Đà ngược lên phía Băc - Dáng sông : Mền mại, Sông Đà tuôn dài như 1 áng tóc trữ tình..... - Sắc nước: Thay đổi theo mùa: Mùa xuân màu xanh ngọc bích, mùa thu lừ lừ chín đỏ như mặt người bầm đi vì bữa rượi... - Mối quan hệ với con người: Như 1 cố nhân mang lại niềm vui “ Như thấy nắng giòn tan sau kỳ mưa dầm...đứt quãng..” - Yên lặng vắng vẻ ở những quãng sông như thời tiền sử, thời Lý, Trần, Lê.... Hiền hoà, trữ tình, thơ mộng..  Sông Đà hiện lên như 1 nhân vật mang 2 nét tính cách đối lập nhưng hoàn toàn thống nhất 119 Hoạt động 1 3.2.Hình tượng người lái đò sông Đà Vẻ đẹp của ông lái HS suy nghĩ trả Hình tượng người lái đò trong cuộc chiến đò được hiện lên lời đấu với con sông Đà hung bạo: trong tình huống - Tính chất cuộc chiến: không cân sức nào? + Sông Đà: sóng nước hò reo quyết vật ngửa mình thuyền; thạch trận với đủ 3 lớp trùng vi vây bủa, được trấn giữ bởi những Nêu nhận xét về HS hoạt động hòn đá ngỗ ngược, hỗn hào và nham hiểm cuộc chiến giữa theo cặp trả lời  dữ dội, hiểm độc với sức mạnh được ông lái đò và Sông nâng lên hàng thần thánh. Đà? chứng minh + Con người: nhỏ bé, không hề có phép màu, vũ khí trong tay chỉ là chiếc cán chèo trên một con đò đơn độc hết chỗ lùi. GV gọi HS trả lời HS nhận xét, bổ là người trí dũng tuyệt vời xung - Cách vượt thác +Đối đầu với ghềnh thác cuồng bạo bằng sự tự tin, ung dung của người nghệ sỹ + Ông nắm chắc binh pháp của thần sông, Phong thái của ông Trả lời: Phong quy luật phục kích của lũ đá, ông bình tĩnh lái đò khi vượt thác thái tự tin, sẵn vượt thác 1 cách tài tình, không ngoan:Con ntn? Điều đó thể sàng đối diện với người cưỡi lên thác ghềnh, xé toang hết lớp hiện vẻ đẹp gì khó khăn này đến lớp kia của trùng vi thạch trận; đè trong con người sấn được sóng gió, nắm chặt cái bờm sóng ông mà thuần phục sự hung hãn của dòng sông. + Nhìn thử thách bằng cái nhìn đầy lãng + Sau cuộc đọ trí, thi tài với thuỷ quái, ông lại ung dung đốt lửa, nướng cơm lam, say sưa kể về những loài cá mà không hề bận tâm đến chuyện vượt thác -Cách khám phá con người lao động bình GV nhận xét chốt ý HS lắng nghe thường, tìm ra vẻ đẹp tài hoa nghệ sỹ ghi chép - Kết quả: Thác dữ đã không chặn bắt được con thuyền; con người chiến thắng sức mạnh thần thánh của tự nhiên. Điều gì tạo nên HS trả lời: Vẻ - Nguyên nhân làm nên chiến thắng: Vẻ đẹp chiến thắng của đẹp của hình của ông lái đò: sự ngoan cường, dũng cảm, ông lái đò khi đối tượng ông lái đò dám đối mặt khó khăn, tài trí, sự khéo léo, ý diện với dòng Sông chí quyết tâm và nhất là kinh nghiệm đò Đà hung bạo? giang sông nước, lên thác xuống ghềnh. * Nhận xét: + Thiên nhiên: vàng; con người lao động: vàng mười  trong cảm xúc thẩm mĩ của tác giả, con người đẹp hơn tất cả và quý giá 120 Thông qua cuộc HS hoạt động cá chiến đấu đó, nhân suy nghĩ trả Nguyễn Tuân lời muốn ngợi điều gì? NT đã sử những biện NT nào để hoạ vẻ đẹp người lái đò? dụng Qua phân tích, pháp HS khái quát trả khắc lời của Nét độc đáo trong phong cách của T/g được thể hiện trong t/p là gì? HS dựa vào kiến thức về T.g và đoạn trích để trả lời GV nhấn mạnh khuác ca ngợi ca con người của VB Hoạt động 2 Khái quát nội dung và đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích? HS lắng nghe ghi bài Qua phân tích, hs khái quát chung để trả lời hơn tất cả. + Con người được ví với khối vàng mười quý giá lại chỉ là những ông lái, nhà đò nghèo khổ, làm lụng âm thầm, giản dị, vô danh. + Những con người vô danh đó đã nhờ lao động, nhờ cuộc đấu tranh chinh phục thiên nhiên mà trở nên lớn lao, kì vĩ, hiện lên như đại diện của Con Người.  Nét độc đáo trong cách khắc hoạ: - Tô đậm nét tài hoa nghệ sĩ. - Tạo tình huống đầy thử thách để nhân vật bộc lộ phẩm chất. - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả đầy cá tính, giàu chất tạo hình. =>Khúc hùng ca ca ngợi con người, ca ngợi ý chí của con người, ca ngợi lao động vinh quang đã đưa con người tới thắng lợi trước sức mạnh tựa thánh thần của dòng sông hung dữ. Đó chính là những yếu tố làm nên chất vàng mười của nhân dân Tây Bắc và của những người lao động nói chung. III/ Tổng kết + Nội dung : Ngợi ca vẻ đẹp của thiên nhiên và con người Tây bắc. + Nét đặc sắc của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân: Tài hoa uyên bác, nhìn con người từ phương diện tài hoa nghệ sỹ, vận dung kiến thức của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực.... 4.Hướng dẫn học bài ở nhà : Vẻ đẹp của dòng sông Đà với 2 nét tính cách đối lập nhưng thống nhất trong 1 chủ thể Soạn bài : “Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận” E. RÚT KINH NGHIỆM 121 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 48 CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS nắm được 1.Nội dung: - Nắm được 1 số lỗi về lập luận và cách sửa 2. Kỹ năng - Nhận diện, phân tích các lỗi về lập luận và sửa chữa. Rèn kỹ năng tạo lâph VB nghị luận có lập luận chặt chẽ. 3. Thái độ Bồi dưỡng ý thức vận dụng kiến thức được học và làm văn B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Vẻ đẹp của hình tượng sông Đà được hiện lên qua tuỳ bút “ Người lái đò sông Đà” của NGuyễn Tuân 3.Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt 122 Hoạt động 1 Gọi HS đọc HS đọc đoạn đoạn văn văn, lớp lắng nghe Phát hiện các HS trả lời và luận điểm được nhận xét, bổ nêu còn mắc lỗi xung thheo sự gì? chỉ định của giáo viên GV nhận chốt ý xét, HS lắng nghe, ghi chép Gọi HS gọi HS HS viết đoạn sửa lỗi sai cho ý sửa lại 1 GV nhận xét HS lắng nghe Yêu cầu HS HS trả lời hướng sửa ý b,c sau đó GV chốt ý Cần lưư ý gì khi Qua phân tích, nêu luận điểm HS rút ra nhận xét Hoạt động 2 Phát hiện các lỗi liến quan đến việc nêu luận cứ. Nêu cách sửa. Hoạt động theo cặp với yêu cầu Dãy 1: Vda Dãy 2: VDb Dãy 3: VDc I. Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm 1. Bài 1 1- Luận điểm nêu chưa rõ, nội dung trùng lặp mà không có sự nhấn mạnh hay phát triển ý (“ Cảnh vật .... vắng vẻ”, “ ngưng đọng, im lìm”, “ cảnh sắc im ắng” ). 2- Không nêu được luận điểm khái quát ý (Ý nghĩa thực sự của hai câu thơ trong bài “ Thuật hoài” ), diễn đạt trùng lặp, luẩn quẩn mà không trình bày được đúng bản chất của vấn đề (không làm rõ được luận điểm quan trọng cần nêu: Ý nghĩa của nợ công danh theo quan niệm riêng cua Phạm Ngũ Lão là gì? ). 3- Nêu quá nhiều luận điểm trong một đoạn văn nhưng không luận điểm nào được triển khai đầy đủ. Đồng thời, trong đoạn văn này, luận cứ nêu ra lại không tương ứng với toàn bộ những luận điểm đã trình bày ( quá nghèo nàn, sơ lược) 2. Bài 2: Sửa lỗi sai a.Cảnh vật trong bài thơ thu điếu của Nguyễn Khuyến thật là vắng vẻ. Chiếc thuyền câiu bé hiện lên trong chiếc ao thu. Gió nhẹ, lá vàng khẽ đưa. Nơi làng quê yên bình, ngõ trúc cũng quanh co vắng người qua lại. b…. kẻ tầm thường, theo ông, người làm trai phải tự thẹn với chính mình, phải luôn luôn cố gắng và cống hiến hết mình cho đất nước, cho tổ quốc. c. Luận điểm nêu ra ở câu đầu không phù hợp với các ý ở những câu sau. Sửa: VHDG là thành quả đúc kết kinh nghiệm của cha ông ta từ xưa đến nay * Chú ý:Luận điểm phải phù hợp với đối tượng nghị luận.Chú ý tính logic, nhất quán của các luận điểm, luận cứ. II. Lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ a. Xanh bát ngát -> sâu chót vót Sửa: Nắng xuống trời lên sâu chót vót Khi "nắng xuống, trời lên thì bầu trời, lòng sông mở ra vừa cao, vừa sâu đến vô tận b. Luận cứ thiếu chính xác: “ Đất nước sau hai thế kỉ… thắng lợi hoàn toàn”. Luận cứ thiếu toàn diện vì chỉ nêu dẫn chứng về 123 Gọi các nhóm HS trả lời, trình bày nhận xét, bổ xung GV chốt ý HS lắng nghe, ghi chép Nêu cách nêu luận cứ Hoạt động 3 GV hướng dẫn HS làm ý a theo yêu cầu 1,2 của phần Yêu cầu HS hoàn thiện 2 ý còn lại HS lắng nghe GV rút ra lưu ý cho HS HS làm theo hướng dẫn Lớp làm theo yêu cầu Hai Bà Trưng. Cần bổ sung cho phù hợp luận điểm: “ Dân tộc ta anh hùng hào kiệt thời nào cũng có” c. Luận cứ thiếu tính hệ thống, logic. Luận cứ không phù hợp với luận điểm: “ Ải Chi Lăng… Cửa biển Bạch Đằng”. Các địa danh này không phải là “tên tuổi”. Cần nêu luận cứ rõ ràng, xác đáng, các dẫn chứng cụ thể cần có xuất xứ, nguồn gốc tin cậy, phù hợp với luận điểm. III. Lỗi về cách thức lập luận a.Trình bày luận cứ thiếu logic, lộn xộn. Hệ thống luận cứ không đủ làm sáng tỏ cho luận điểm chính: “ vẻ đẹp và số phận…”. b. Luận điểm không rõ ràng, luận cứ thiếu toàn diện: Chỉ tập trung vào cái đói. c.Luận điểm không rõ ràng: Phần gợi mở mơ hồ, không ăn nhập với phần sau. Luận cứ không phù hợp phạm vi đề tài: “nỗi sầu… của Đỗ Phủ” Cần tổ chức lập luận cho chặt chẽ, mạch lạc, có luận cứ phù hợp. 4.Hướng dẫn học bài ở nhà: 1 số lỗi cần tránh trong bài văn nghị luận Soạn bài : “Ai đã đặt tên cho dòng sông” – Hoàng Phủ Ngọc Tường E. RÚT KINH NGHIỆM 124 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 49+50 AI Đà ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG -Hoàng Phủ Ngọc TườngA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Nội dung: Giúp HS nắm được Cảm nhận được vẻ đẹp, chất thơ từ cảnh sắc thiên nhiên, của sông Hương, từ bề dày lịch sử, bề dày văn hóa của Huế và từ tâm hồn con người của vùng đất cố đô này. Hiểu được những đặc sắc về phong cách nghệ thuật của kí Hoàng Phủ Ngọc Tường. 2. Kỹ năng Rèn luyện cho HS kỹ năng đọc hiểu theo đặc trưng thể loại 3. Thái độ Bồi dưỡng lòng yêu quê hương đất nước, tự hào về vẻ đẹp của quê hương B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Các ý cần đảm bảo trong phần thân bài của bài văn nghị luận về 1 tư tưởng đạo lý 3. Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 I. Tìm hiểu chung: Nêu 1 vài nét HS đọc tiểu dẫn, 1.Tác giả: chính về tác giả trả lời - Hoàng Phủ Ngọc Tường 1937, Huế. 125 Hoàng Phủ Ngọc - Từng là giữ nhiều chức vụ quan trọng Tường trong hoạt động văn hoá nghệ thuật Gv nhận xét, chốt Lăng nghe ghi -> Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trí thức ý, nhấn mạnh nét chép yêu nước, có vốn hiểu biết sâu rộng trên riêng trong phong nhiều lĩnh vực. Ông là một trong những nhà cách của tác giả văn chuyên về thể loại bút ký. - P/c: kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hoá, lịch sử, địa lý... lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa. Kể tên các tác HS căn cứ vào - Tác ph ẩm: (SGK ) phẩm của HPNT? SGK làm việc cá 2. Đoạn trích nhân trả lời - Rút từ tập ký cùng tên, Tháng 1/ 1981 Nêu xuất xứ của HS trả lời, lớp Gồm 8 bài ký đọan trích? lắng nghe Ngòi bút tài hoa, lối hành văn phóng túng, cái tôi đậm chất trữ tình II. Đọc - hiểu Hoạt động 2 1. Đọc, bố cục Gv goi HS đọc HS đọc 1 số - Đoạn 1: Sông Hương với vẻ đẹp tự nhiên một số đoạn tiêu đoạn, lớp lắng (trải qua 3 chặng) biểu nghe - Đoạn 2 : Còn lại: Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc, với cuộc đời và thi ca. Yêu cầu HS chia HS chia bố cục 2. Phân tích đoạn (2)hoặc 4 đoạn 2.1. Vẻ đẹp của dòng Sông Hương theo và nêu nội dung thủy trình a. Vẻ đẹp được phát hiện từ cảnh sắc TN. * Từ Thượng nguồn Vẻ đẹp của dòng 4 góc độ: Cảnh - Khi qua dãy Trường Sơn hùng vĩ. sông Hương được sắc, lịch sử, văn + Sông Hương là bản tình ca của rừng già: khám phá từ hoá, cái tôi tài Rầm rộ qu đại ngàn và mãnh liệt với những những góc độ hoa ghềnh thác và cuộn xoáy như cơn lốc nhưng nào? Khi qua dãy TS HS tìm các chi có lúc ,dịu dàng và say đắm…. hùng vĩ và khi ra tiết trong SGK + Sông Hương như 1 cô gái Di gan phóng khoáng man dại: bản tính gan dạ, 1 tâm hồn khỏi rừng già, để trả lời tự do, phóng khoáng. Sông Hương được -> Vẻ đẹp của một sức sống trẻ trung, mãnh miêu tả như thế liệt và hoang dại. nào? 126 Tác giả đã sử HS dựa trên các - Khi ra khỏi rừng già. dụng thủ pháp chi tiết để phát + Đóng kín phần tâm hồn sâu thẳm của nghệ thuật gì để hiện NT mình ở cửa rừng… khắc hoạ vẻ đẹp + Mang 1 sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở của dòng sông? thành người mẹ phù sa của 1 vùng văn hoá xứ sở. -> Vẻ đẹp mạnh mẽ, đầy bí ẩn, sâu thẳm của dòng sông. GV nhận xét, chốt HS lắng nghe, Nhận xét: Bằng óc quan sát tinh tế và trí ý ghi chép tưởng tượng phong phú, bằng nghệ thuật so sánh, nhân hoá tài hoa, táo bạo Từ thượng nguồn Trải qua 1 hành * Ở đồng bằng và ngoại vi thành phố - Sông Hương tìm đến Huế đã phải trải qua sông Hương đã trình dài 1 hành trình đầy gian truân và nhiều thử đễn thẳng được thách cuộc tìm kiếm đầy ý thức. với Huế hay không? - Sông Hương hiện lên : + là 1 “cô gái đẹp ngủ mơ màng” giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoang dại. + Sau khi rời khỏi vùng núi thì như được đánh thức: Chuyển dòng một cách liên tục, uốn mình theo những đường cong thật mềm, “vòng những khúc quanh đột ngột”, “vẽ 1 vòng cung thật tròn”, ôm lấy chân đồì Thiên Qua những khung HS làm việc cá Mụ, rồi Vượt qua và đi giữa âm vang. cảnh mà nó đi qua, nhân căn cứ vào  Vẻ đẹp mạnh mẽ vẻ đẹp của dòng văn bản để tìm + DS như 1 tấm gương phản chiếu nhiều chi tiết và nhận màu sắc: Sớm xanh, trưa vàng, chiều tím khi sông hiện ra như xét trả lời kết hợp với đồi núi… thế nào? Hiệu quả + DS mang vẻ đẹp cổ kính, trầm mặc như thẩm mĩ của triết lí, như cổ thi khi qua bao lăng tẩm những biện pháp Nhận xét: Bút pháp kể và tả, cách thức sử nghệ thuật mà tác dụng động từ lối hành văn lịch lãm và tài giả đã sử dụng? hoa *Sông Hương khi chảy vào thành phố - Sông Hương hiện lên: TP. Huế hiện lên Chỉ ra sự độc + vui tười hẳn lên, kéo 1 nét thẳng thực yên qua hình ảnh nào? đáo, vẻ đẹp riêng tâm theo hướng tây bắc – đông Nam rồi uốn biệt của sông 1 cánh cung rất nhẹ sang đến cồn Hến 127 Vẻ đẹp của Sông Hương khi gặp Huế được miêu tả bằng nghệ thuật nào? Cuộc gặp gỡ ấy gợi cho em cảm nhận gì? Khi tạm biệt Huế, Sông Hương ra đi trong tâm trạng như thế nào?Sự liên tưởng của HPNT ở đây có gì thú vị? Hương khi đến + Sông Hương mềm hẳn đi như tiếng vâng với Huế không nói ra của tình yêu + Sông Hương giống như điệu Slow của tình cảm, là 1 người tình dịu dàng chung thuỷ. + Sông Hương trôi đi thực chậm, thực chậm.Dòng sông toả đi nhiều nhành ôm lấy thành phố và dòng sông trôi đi thực chậm, trả lời: Lưu thực chậm. luyến không + Những lâu đài của đất cố đô soi bóng muốn rời xa. xuống dòng sông xanh biếc  Nt: So sánh, qan sát từ nhiều góc độ: địa lý, âm nhạc * Trước khi từ biệt Huế Đến cuối thành phố: Sông hương đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang hướng Đông – Tây để gặp lại TP lần cuối khi sự nhớ lại 1 điều gì chưa kịp nói. Sông Hương với Huế được Gv chốt ý Lớp lắng nghe ví như mối tình Thúy Kiều với Kim Trọng Quan sát từ nhiều góc độ: địa lý, âm nhạc Tiết 2 NT: So sánh, nhân hoá 2.2 Sông Hương với lịch sử, thơ ca và con Hoạt động 1 người a. Dòng sông âm nhạc và thơ ca Hoạt động nhóm HS nhóm 1,3 + là người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya. Nhóm 1,3 thảo luận trong 5 Sông Hương mang phút, cử đại diện Nơi sinh thành ra toàn bộ nền âm nhạc có đến cho âm nhạc trả lời, nhận xét, điểm của Huế. và thơ ca những bổ xung + Là cảm hứng để Nguyễn Du viết lên khúc vẻ đẹp nào? đàn của nàng Kiều. - Dòng sông thi ca-> 1 dòng sông thơ ca lặp lại mình + Là vẻ đẹp mơ màng “Dòng sông trắng lá Gv chốt ý cây xanh” trong thơ Tản Đà. HS lắng nghe + Vẻ đẹp hùng tráng “như kiếm dựng trời xanh” của Cao Bá Quát. + Là nỗi quan hoài vạn cổ trong thơ bà Huyện Thanh Quan. + Là sức mạnh phục sinh tâm hồn trong thơ Tố Hữu -> Sông Hương luôn đem đến nguồn cảm 128 Nhóm 2,4 Vẻ đẹp lịch sử của HS nhóm 2,4 dòng dông Hương thảo luận trong 5 phút, cử đại diện hiện nên ntn? trả lời, nhận xét, bổ xung Gv gọi HS trả lời HS lắng nghe và nhận xét từ 2 góc độ mà tác giả thể hiện, SH HS đánh giá, trả lời còn hiện lên là 1 dòng sông ntn? Em có nhận xét gì về nhan đề và câu kết thúc bài kí? Theo em, câu hỏi Trả lời Mang nghĩa hỏi mà nội dung cả bài đi trả lời cho hứng mới mẻ, bất tận cho các thi nhân. - Dòng sông gắn với những phong tục, với vẻ đẹp tâm hồn của người dân xứ Huế. b. Dòng S.Hương lịch sử * Là 1 dòng sông anh hùng. - Từ xa xưa: là 1 DS biên thuỳ xa xôi của đất nước của các vua Hùng. - Thời trung đại: + Dòng Linh Giang đã chiến đấu oanh liệt để bảo vệ biên giới phía nam tổ quốc Đại Việt. + Vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ. - Thời chống Pháp: + Sống hết lịch sử bi tráng với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương. + Đi vào thời đại CMT8 với những chiến công rung chuyển. - Thời chống Mĩ: Góp mình vào chiến dịch Mùa xuân 1968 Mậu Thân. -> Sông Hương là dòng sông có bề dày lịch sử như 1 người con gái anh hùng, khi tổ quốc gọi nó tự biết hiến đời mình làm 1 chiến công. Sông Hương là dòng sông của sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc. c. Dòng sông của cuộc sống đời thường. -> Sử thi mà trữ tình, bản hùng ca mà cũng là bản tình ca dịu dàng tươi mát. Đó là nét độc đáo của xứ Huế, của Sông Hương được tác giả khám phá và khắc hoạ từ góc độ lịch sử. *Ai đã đặt tên cho dòng sông. Bài kí mở đầu và kết luận bằng 1 câu hỏi “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” Mang nghĩa hỏi: Chính nội dung bài kí là câu trả lời, 1 câu trả lời dài như 1 bài kí ca ngợi vẻ đẹp, chất thơ của dòng sông có cái tên cũng rất 129 “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” có đơn thuần là để hỏi hay không? câu hỏi đó Thể hiện tình cảm của nhà văn với S Hương Hoạt động 3 Hình tượng cái tôi Qua phân tích, của HPNT hấp HS khái quát trả dẫn em ở điều gì? lời Hoạt động 4 GV tổng kết HS lắng nghe Hoạt động 5 Nêu 1 vài nét về: Nêu 1 vài nét tác giả, xuất xứ chính được trình đoạn trích bày trong phần tiểu dẫn? VB có thể chia làm mấy phần? 4 phần Làm việc Điểm nhìn của tác nhân trả lời giả là ở thời điểm nào. Nghệ thuật cá đẹp và phù hợp với nó: Sông Hương - Mang tính chất biểu cảm. + Là cái cớ để nhà văn đi vào miêu tả, ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông Hương gắn với mảnh đất cố đô cổ kính tươi đẹp. + Thể hiện tình cảm ngỡ ngàng ngưỡng mộ thái độ trân trọng ngợi ca của tác giả với dòng sông Hương, thành phố Huế thân yêu. Vì quá yêu mà bật thành câu hỏi “Ai đã đặt tên cho dòng sông!” 2.3. Hình tượng cái tôi của tác giả. - Tình yêu thiết tha đến say đắm của tác giả đối với cảnh và người nơi xứ Huế. - Phong cách viết kí của HPNT: Phóng túng, tài hoa, giàu thông tin văn hoá, địa lí, lịch sử và giàu chất trữ tình lãng mạn III. Tổng kết - Vẻ đẹp của SH, tình yêu với SH, với xứ Huế  Ngợi ca vẻ đẹp của thiên nhiên - Ngòi bút lịch lãm và tài hoa, vận dụng kiến thức từ nhiều lĩnh vực để quan sát, miêu tả IV. Đọc thêm 1. Tìm hiểu chung a. Tác giả: - Võ Nguyên Giáp Là nhà lãnh đạo kiệt xuất của cách mạng việt nam, đảm đương nhiều chức trách quan trọng. - Tác phẩm SGK b. Đoạn trích “ Những ngày đầu của nước việt nam mới” - Vị trí: Thuộc chương 12 do nhà văn Hữu Mai thể hiện. 2/Hướng dẫn đọc thêm a. Cảm nghĩ của tác giả: - Điểm nhìn trần thuật: bối cảnh đất nước ta năm 1970- cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra vô cùng ác liệt - Nhìn lại đất nước thời điểm năm 1945 130 được sử dụng? Nêu những khó Trao đổi theo khăn mà nước VN cặp để trả lời, mới gặp phải? nhận xét Đảng và nhà nước ta đã có những quyết sách đúng đắn ntn? GV gọi HS trả lời HS lắng nghe sau đó nhận xét, ghi chép chốt ý Vẻ đẹp con người HS tìm chi tiết, HCM được thể nhận xét trả lời hiện ntn qua đoạn trích? bHình ảnh nước Việt nam mới: * Những khó khăn khi nước Việt nam mới ra đời: - Nhận định: “ nằm giữa bốn bể hùm sói, phải tự dốc mình đấu tranh dũng cảm, mưu trí, phải tìm mọi cách để sống còn” - cụ thể: * Chính quyền * Kinh tế: * Chính trị: *Những quyết sách đúng đắn và sáng suốt của Đảng và chính phủ: - Củng cố và giữ vững chính quyền cách mạng - Giải tán chính quyền cũ, xây dựng bộ máy chính quyền mới - Thi hành một số chính sách mới => Nội lực của Nước Việt Nam mới được nâng lên nhanh chóng. c) Hình ảnh Bác Hồ-Người cầm lái con thuyền cách mạng vượt qua sóng to gió lớn: - Toàn tâm, toàn ý vì dân, vì nước - Chủ trương xây dựng mối quan hệ giữa những người làm việc trong bộ máy chính quyền mới với nhân dân. - Đề ra 3 mục tiêu quan trọng : Diệt giặc đói, diệt giặc dôt, diệt giặc ngoại xâm - Lý tưởng và tấm lòng của Người tất cả vì ND Bác Hồ hình ảnh tượng trưng cao đẹp nhất của dân, của Nước, của cách mạng 3. NT Tính chân thực 4. Hướng dẫn học bài ỏ nhà Vẻ đẹp dòng sông Hương qua tuỳ bút Soạn bài : Ôn tập văn học E. RÚT KINH NGHIỆM 131 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 51+52 ÔN TẬP VĂN HỌC A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Nội dung: Giúp HS nắm - phong cách và quan điểm nghệ thuật của các tác giả văn học - Nội dung cơ bản và đặc sắc NT của các tác phẩm đã học - Kiến thức về thể loại và phong cách VH 2. Kỹ năng - Hệ thống hoá các kiến thức - Vận dụng kiến thức vào đọc - hiểu các khái niệm. 3. Thái độ Bồi dưỡng ý thức ôn tập. B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ vẻ đẹp của Sông Hương nhìn từ cảnh sắc Thiên nhiên? Sông Hương với lịch sử, thơ ca và con người qua đoạn trích “ Ai đã đặt tên cho dòng sông” Hoàng Phủ Ngọc Tường. 3. Vào bài HĐ của Gv HĐ của HS Kiến thức cần đạt 132 Hoạt động 1 GV nêu các yêu cầu cần nắm về bài khát quát VH Kể tên các tác gia VH lớn mà em được học? Em được học những thể loại VH nào với những tác phẩm nào ? I. Nội dung ôn tập HS lắng nghe - Khát quát văn học VN từ CM tháng 8/1945 đến hết thế kỷ XX với 2 giai đoạn cần nắm được đặc điểm cơ bản, thành tựu và hạn chế của mỗi giai đoạn Trả lời: 2 tác giả Với GĐ sau cần thấy được bước chuyển biến của nền VH về các mặt - Hai tác gia Vh lớn: Hồ Chí Minh và Tô Hữu Trả lời: Truyện, với các tác phẩm cụ thể thơ, chân dung - Các tác phẩm khác thuộc nhiều thể loại khác văn học, tuỳ bút, nhau. Nắm các đặc trưng của các tác phẩm để bút ký... tìm hiểu Hoạt động 2 Gọi 3 HS lên bảng trình bày theo yêu cầu của Gv trong câu 1, câu 2 HS 1: Nêu các chặng đường phát triển và thành tựu của VH VN từ cách mạng tháng 8/1945 đến 1975 HS 2: Những đổi mới và thành tựu của VH từ sau năm 1975 đến nay HS 3: Nêu các đặc điểm của VH từ CM tháng 8/1945 đến 1975 Theo dõi HS HS trình bày trên làm bài trên bảng, lớp chú ý bảng theo dõi II. Hướng dẫn ôn tập 1. Câu 1: a. Vh từ CM tháng 8/1945 đến 1975 * Phát triển với 3 chặng: - từ cách mạng tháng 8/ 1945 đến 1954: Trong thời kì kháng chiến chống Pháp - Từ 1954 đến 1965 Trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hộỉơ miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ ở Miển Nam - Từ 1965- 1975 Đất nước kháng chiến chống Mỹ * Thành tựu: - Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ của lịch sử giao phó, thể hiện hình ảnh con người VN trong chiến đấu và lao động - Tiếp nối những truyền thống tư tưởng lớn của dan tộc: Yêu nước, nhân đạo và CN anh hùng - Đạt những thành tựu nghệ thuật lớn về thể loại, khuynh hướng thẩm mỹ, đội ngũ sáng tác, đặc biệt các t/pmang tầm thời đại b.VH 1975 đến hết thế kỷ XX *Đổi mới về ý thức nghệ thuật: - Nhà văn nhận thức được sự phức tạp của cuộc sống và con người để tim hiểu và khám phá. - Ý thức cá nhân người cầm bút được đề cao đòi hỏi nhà văn phải tìm tòi, sáng tạo theo bút pháp, phong cách riêng. - Độc giả là người bạn để nhà văn giao lưu, 133 Goi HS nhận HS nhận xét, bổ xét, bổ xung xung (nếu thiếu) theo chỉ định của giáo viên GV chôt ý HS lắng nghe, ghi chép đối thoại bình đẳng. * Những thành tựu ở các thể loại: Các thể loại đều rất phát triển: Thơ ca, văn xuôi, kịch,lý luận, phê bình VH 2. Câu 2: a) Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước: - Văn học từ 1945→1975 phục vụ CM, cổ vũ chiến đấu, khơi dậy tinh thần công dân, đặt lợi ích sống còn của cộng đồng, vận mệnh của dân tộc lên hàng đầu. - Thế giới nhân vật trong VH từ là các tầng lớp nhân dân trên mọi miền đất nước mang lý tưởng tự do, độc lập, tinh thần chiến đấu chống xâm lược và XDCNXH.Trung tâm là người chiến sĩ quân đội nhân dân anh hùng. - VH đề cao kiểu con người của lịch sử, của sự nghiệp chung, của đời sống cộng đồng. - Tình cảm thẩm mỹ được thể hiện đậm nét trong VH từ 1945→1975 là tình đồng bào, đồng chí, đồng đội, tình quân dân, tình cảm với Đảng, lãnh tụ, với tổ quốc. b/ Nền văn học hướng về đại chúng: - Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh, vừa là người đọc, vừa là nguồn cung cấp lực lượng sáng tác cho văn học. - Phản ánh c/c và ngợi ca vẻ đẹp của người dân - Ngôn ngữ trong sáng, bình dị, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng - VH chú ý phát hiện và bồi dưỡng đội ngũ sáng tác từ đại chúng c/ Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn: * Khuynh hướng sử thi: - VH từ 1945→1975 phản ánh những sự kiện, số phận toàn dân, cách mạng và anh hùng - Nhân vật là những con người gắn bó số phận của mình với đất nước, đại diện cho giai cấp, dân tộc và thời đại, kết tinh những phẩm chất cao quí của cộng đồng. - Nhà văn nhân danh cộng đồng ngưỡng mộ, 134 Hoạt động 3 Nêu quan điểm HS tái hiện kiến sáng tác Vh của thức để trả lời Chí Minh Em hãy chứng minh mối quan hệ thống nhất giữa quan điểm sáng tác và sự nghiệp văn học của Bác? HS lấy các phẩm cụ thể học làm VD làm sáng tỏ thống nhất đó tác đã để sự Hoạt động 4 Nêu mục đích HS tái hiện kiến và đối tượng thức và trả lời của bản Tuyên ngôn độc lập Gv nhắc lại và HS lắng nghe bổ xung ý còn thiếu của HS ngợi ca những người anh hùng và những chiến công lớn. - Ngôn ngữ sử thi là ngôn ngữ trang trọng, tráng lệ, ngợi ca. * Cảm hứng lãng mạn: VH mang cảm hứng lãng mạn luôn hướng về lí tưởng, về tương lai. Đó là nguồn sức mạnh to lớn khiến con người thời kỳ này có thể vượt mọi gian lao thử thách để vươn lên làm nên những chiến thắng phi thường Câu 3: -Nêu quan điểm sáng tác VH NT của HCM (Gồm 3 nội dung) - Chứng minh sự nhất quán giữa quan điểm sáng tác với sự nghiệp VH + Coi Vh là 1vũ khí lợi hại phục vụ cho sự nghiệp cách mạng: Các tác phẩm thuộc thể văn chính luận đều nhằm tấn công trực diện vào kẻ thù hoặc thể hiện những NV khác nhau Dân tộc, Truyện ký để tố cáo tội ác của bọn thực dân phong kiến và ngợi ca tấm gương yêu nước.. +Luôn xuất phát từ đối tượng, mục đích để quyết định nội dung, hình thức của tác phẩm VD: Tuyên Ngôn độc lập: mụcđích tuyên bố độc lập, bác bỏ lụân điệu xoả trả của Pháp.., với đối tượng hướng đến là ND VN, thế giới, thực dân P, đế quốc Mỹ  Lựa chọn nội dung tố cáo tội ác của thực dân Pháp.., thể loại lựa chọn là văn chính luận.. 4.Câu 4: Mục đích và đối tượng của bản “ Tuyên ngôn độc lập” của HCM?- Mục đích: + Khẳng định quyền tự do, độc lập của dân tộc VN trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ, đồng thời còn là một cuộc đấu tranh nhằm bác bỏ lí lẽ của thực dân Pháp xâm lược, của đế quốc Mĩ,... + Tuyên bố với đồng bào cả nước và nhân dân thế giới về quyền độc lập, tự do của dân tộc VN. - Đối tượng: + Quốc dân đồng bào. 135 Để làm sáng tỏ cho nhận định “ Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực”cần triển khai những ý nào Hoạt động 5 Trả lời Về bố cục,lý lẽ, dẫn chứng Tính chiến đấu Yêu cầu hoạt động cặp theo dãy Dãy 1: ý 1 câu 5 HS hoạt động theo trong SGK cặp với yêu cầu Dãy 2: Ý 2 câu được giao 5 trong SGK Gọi HS nhận HS nhận xét, bổ xét, bổ xung xung GV chốt ý Lớp lắng nghe, ghi chép + Nhân dân thế giới. + Các nước thực dân, đế quốc (Pháp, Mỹ) - Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực: + Bố cục 3 phần hợp lý không thể đảo lộn; đi từ cơ sở pháp lý thực tiễn -> tuyên bố độc lập + Lập luận đanh thép, dẫn chứng tiêu biểu, xác thực và giàu tính thuyết phục.. 5. Câu 5 a. Nói Tố Hữu là nhà thơ trữ tình chính trị vì: + TH là một thi sĩ - chiến sĩ, một kiểu mẫnhà văn - chiến sĩ thời đại cách mạng, cho những nhiệm vụ chính trị cơ bản của mỗi giai đoạn cách mạng. + Thơ TH chủ yếu khai thác cảm hứng từ đời sống chính trị của đất nước từ tình cảm chính trị của bản thân nhà thơ. TH là nhà thơ của lẽ sống lớn, niềm vui lớn của con người cách mạng và cuộc sống cách mạng. Những bài thơ hay nhất của ông thường có sự kết hợp cả ba phương diện: lẽ sống cách mạng, niềm vui lớn và ân tình cách mạng. b.Khuynh hướng sử thi & cảm hứng lãng mạn trong thơ TH: - Thơ TH mang đậm tính sử thi. + Thơ TH tập trung thể hiện những vấn đề trọng đại, có ý nghĩa sống còn của cả cộng đồng, của cách mạng và dận tộc. Cảm hứng chủ đạo trong thơ TH là cảm hứng lịch sử dân tộc + Con người trong thơ TH chủ yếu được nhìn nhận từ nghĩa vụ, trách nhiệm công dân. Nhân vật trữ tình trong thơ TH là những con người đại diện cho những phẩm chất tốt đẹp, cho khí phách của cả cộng đồng, của dân tộc. Nhiều nhân vật trữ tình trong thơ TH mang tầm vóc của lịch sử và thời đại như hình tượng anh giải phóng quân, mẹ Suốt,... + Cái tôi trữ tình trong thơ TH, từ buổi đầu đến với cách mạng là cái tôi chiến sĩ, sau đó là cái tôi - công dân mang hình thức cái tôi trữ tình nhập vai. 136 TIẾT 2 Hoạt động 1 Nêu những biểu hiện của tính dân tộc trong thơ Tố Hữu HS vận dụng kiến thức được học tác phâm của Tố Hữu để trả lời Gọi HS bổ xung HS lắng nghe, bổ sau đó chốt ý xung và ghi chép Hoạt động 2 Nêu vẻ đẹp của người lính Tây Tiến trong bài thơ cùng tên của Quang Dũng Chí ra điểm khác biệt và điểm giống nhau trong hình tượng người lính hiện lên trong 2 bài thơ “ Tây Tiến” Quang Dũng và Qua phân tích bài thơ, HS chọn lọc và nêu vẻ đẹp của người lính Tây Tiến hiện lên trong bài thơ Nêu Điểm chung của người lính Điểm khác biệt ở xuất thân, vẻ đẹp riêng và bút pháp để thể hiện 6. Câu 6: Biểu hiện của tính dân tộc trong thơ Tố Hữu * Về nội dung: - Theo sát hiện thực, phản ánh những vấn đề có ý nghĩa với dân tộc - Thiên nhiên, vẻ đẹp con người được hiện lên mang đậm màu sắc dân tộc - Phản ánh và ngợi ca những truyền thống đạo lý của dân tộc * Về nghệ thuật - Sử dụng thể thơ truyền thống - Sử dụng hình thức quen thuộc trong ca dao như lối đối đáp, các biện pháp tu từ như so sánh, ẩn dụ, hoán dụ - Ngôn ngữ giản dị, cách sử dụng đại từ mình ta Câu 8: Vẻ đẹp của người lính trong bài thơ Tây Tiến Các ý - Đối diện với thiên nhiên hùng vĩ hoang sơ, người lính luôn có cái nhìn lạc quan, đã hi sinh nhưng luôn luôn có trách nhiệm - Gắn bó thân thiết với nguời dân - Vẻ đẹp bi tráng của người lính: vẻ ngoài, tâm hồn, trong chiến đấu - Luôn gắn bó với đoàn binh Tây Tiến dù ở hoàn cảnh nào. * điển riêng biệt của người lính trong “ Tây Tiến” Quang Dũng với Bài thơ “Đồng chí” – Chính Hữu + Người lính TT là thanh niên, trí thức Hà nội Hiện lên trong khung cảnh hùng vĩ, nổi bật vẻ đẹp khác thường + Mang ve vẻ đẹp lạng mạn, đậm chất bi tráng phảng phất nét truyền thống của người anh hùng Trong “ Đồng Chí” + Hiện ra trong không gian, môi trường quen thuộc, gần gũi,cái chung nổi bật qua chi tiết cụ thể bằng bút pháp tả thực +Xuất thân từ nông dân, gắn bó với nhau bằng tình đồng chí.Tình cảm, suy nghĩ, cách sống giả dị, gần gũi . Họ là người bình dị nhưng vĩ 137 “ Đồng chí” – Chính Hữu Họat động 3 Hình tượng Sóng được hiện lên ntn qua bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh? Qua hình tượng sóng em có cảm nhận gì về tâm hồn của người phụ nữ trong bài thơ Hoạt động 4 Chỉ ra điểm thống nhất trong cách viết của NT qua 2 tác phẩm “ Chữ người tử tù”và “Người lái đò sông Đà” Trả lời - Ý nghĩa biểu tượng sóng - Hình tượng sóng hiện lên qua các ý thơ trong bài Trả lời: 1 người phụ nữ đang yêu giàu cảm xúc, suy tư, thuỷ chung và yêu mãnh liệt, chân thành Chỉ ra nét cùng chung trong 2 tác phẩm về cách tiếp cận con người, cách quan sát Chỉ ra điểm Điểm khác biệt là khác biệt trong ở thái độ với hiện 2 tác phẩm trên tại cua nhà văn đại * Nét chung - Có lý tưởng biết xả thân vì Tổ Quốc - Mang vẻ đẹp của người lính với cảm hứng ngợi ca. Câu 10 Hình tượng sóng trong bài thơ Sóng của XQ Các ý: - Sóng là sự hoá thân, phân thân của em. Mượn sóng để thể hiện trạng thái cảm xúc, suy nghĩ về nơi bắt đầu của tình yêu, sóng với nỗi nhớ, sự thuỷ chung và niềm tin trong tình yêu (khổ 1-7) - Mượn sóng để thể hiện khao khát mãnh liệt để được sống mãi trong tình yêu Tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu: Với nhiều cung bậc cảm xúc, với nỗi nhớ tha thiết, tình yêu thuỷ chung và niềm khao khát mãnh liệt để sống mãi trong tình yêu Câu 12: - Những điểm thống nhất: + Có cảm hứng mãnh liệt trước những cảnh tượng độc đáo, tác động vào giác quan nghệ sĩ. + Tiếp cận thế giới thiên về phương diện thẩm mĩ, tiếp cận con người thiên về phương diện tài hoa nghệ sĩ. + Ngòi bút tài hoa, uyên bác. - Những điểm khác biệt: Phong cách nghệ thuật của nhà văn có thể biến đổi khi thế giới quan và tư tưởng của nhà văn thay đổi. Chữ người tử tù & Người lái đò sông Đà thể hiện rất rõ sự biến đổi trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân: + Nếu trong Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân đi tìm cái đẹp trong quá khứ “ vang bóng một thời”, thì trong Người lái đò sông đà, nhà văn đi tìm cái đẹp trong cuộc sống hiện đại. + Trong Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân đi tìm chất tài hoa nghệ sĩ ở tầng lớp những con 138 người đặc tuyển. Còn trong Người lái đò sông đà, ông đi tìm chất tài hoa nghệ sĩ trong đại chúng nhân dân. Caí đập mạnh vào giác quan nghệ sĩ của ông giờ đây là những thành tích của nhân dân trong lao động. 4.Hướng dẫn học bài ở nhà : Những nội dung trọng tâm cần lưu ý Soạn bài : Thực hành chữa lối lập luận trong văn nghị luận E. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 53 THỰC HÀNH CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS nắm được 1.Nội dung: - Nắm được 1 số lỗi về lập luận và cách sửa 2. Kỹ năng - Nhận diện, phân tích các lỗi về lập luận và sửa chữa. Rèn kỹ năng tạo lập VB nghị luận có lập luận chặt chẽ. 3. Thái độ Bồi dưỡng ý thức vận dụng kiến thức được học và làm văn B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Vẻ đẹp của hình tượng người lái đò sông Đà được hiện lên qua tuỳ bút “ Người lái đò sông Đà” của NGuyễn Tuân. Đặc sắc trong phong cách NT của Tố Hữu? 3.Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt 1.Bài 1 139 Hoạt động 1 Yêu cầu HS xác định luận điểm trong đoạn văn. Lỗi trong đoạn 1 là gì? Nguyên nhân gây ra lỗi đó là gì? Nêu cách sửa? Hoạt động 2 Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm Làm theo yêu cầu của BT theo hướng dẫn của câu 1 HS trả lời theo hướng dẫn của GV Trả lời: Lỗi liên quan đến nêu luận cứ HS dựa vào kinh nghiệm của bản thân trả lời Nhóm 1, 2: làm các ý b,c Nhóm 3,4/; làm ý d,e Nhóm 5, 6 làm các ý g,h Gọi HS trình bày đại diện nhóm 1,2 trình bày. HS đại diện các nhóm 1, 2, trình bày sản phẩm của nhóm về câu b,c Gọi HS nhận xét, bổ xung sau đó chốt ý. HS nhận xét, bổ xung, lớp lăng nghe 1-a: Lỗi chủ yếu : luận cứ nêu không đầy đủ, chỉ tập trung vào tục ngữ, ca dao, trong khi luận điểm chính được nêu ở đầu đoạn văn là: “ Giá trị quan trọng nhất của văn học dân gian là giá trị nhận thức”. Cần lần lượt đề cập đến truyện cổ, ca dao rồi mới đến tục ngữ... Luận cứ chỉ đề cập đến một khía cạnh rất hẹp: hiểu biết, nhận thức về tự nhiên. Nguyên nhân lỗi này là không nắm được các khía cạnh cụ thể của vấn đề nghị luận, không hiểu quan hệ lôgíc của các luận cứ và thiếu các dẫn chứng cụ thể để làm rõ luận điểm. -> Bổ sung những luận cứ về giá trị nhận thức của văn học dân gian trong truyện cổ, ca dao, tục ngữ và sắp xếp theo hệ thống nhất định: xã hội, con người, lao động, sản xuất, tự nhiên. 2-Câu b: - Luận điểm nêu không rõ ràng: Nội dung câu 1 & 2 trong đoạn nhằm mục đích nêu luận điểm nhưng luận điểm chủ yếu được nêu trong câu 2 lại không xác đáng ( không nêu được bản chất của vấn đề ), không phải là 1 nội dung tương đương với luận điểm được nêu như một tiền đề trong câu 1. Luận cứ không chặt chẽ, thiếu lôgíc: “ Chính cái sự thèm người ấy...Đó là biểu hiện rõ nét nhất của tinh thần lạc quan”. Đây là lỗi do không nắm vững vấn đề cần trình bày, không hiểu mối quan hệ giữa các chi tiết trong tác phẩm nên việc khái quát luận điểm không phù hợp với đối tượng và không triển khai được các luận cứ xác đáng, thuyết phục. -Sửa: Nêu ró luận điểm: Người thanh niên trong “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long không chỉ say mê công việc mà còn tha thiết yêu đời, yêu người. Sửa lại các luận cứ: Anh còn rất thèm người. Anh thèm người tới mức...; Một mình làm công việc thầm lặng giữa mây giá, sương mù 140 Gọi HS trình bày đại diện nhóm 3,4 trình bày. HS đại diện các nhóm 3, 4, trình bày sản phẩm của nhóm về câu d,e Gọi HS nhận xét, bổ xung sau đó chốt ý HS nhận xét, bổ xung, lớp lăng nghe Gọi HS trình bày đại diện nhóm 5,6 trình bày. HS đại diện các nhóm 5, 6, trình bày sản phẩm của trên đường đèo heo hút, anh luôn khao khát được gặp gỡ, chia sẻ với mọi người,... 3-Câu c:- Luận diểm chưa rõ ràng, chưa phù hợp với bản chất của đối tượng nghị luận ( cách dùng từ “ hoàn cảnh khó khăn của cuộc sống” quá chung chung, không làm nổi bật được vấn đề: ranh giới giữa sự sống và cái chết vào những ngày tháng khủng khiếp của nạn đói 1945 và khát vọng sống, khát vọng được làm người, được yêu thương của con người trong Vợ nhặt ). Luận cứ quá sơ lược, không đầy đủ, chưa trình bày được những khía cạnh chủ yếu liên quan đến chi tiết “ Tràng nhặt được vợ” đã đi đến kết luận chung về giá trị nhân đạo của tác phẩm. - Sửa: Cần nêu lại luận điểm và bổ sung một số luận cứ tiêu biểu, ngắn gọn liên quan đến tình huống “ nhặt vợ” của Tràng, thái độ và tâm trạng của bà cụ Tứ, sau đó mới kết luận 4-Câu d: Không nêu được luận điểm cần trình bày. Luận cứ được nêu ra làm tiền đề dẫn nhập cho lập luận cũng quá lan man, xa rời vấn đề. Nguyên nhân của lỗi này là người viết không nắm rõ được phạm vi luận điểm cần trình bày, không tìm được những luận cứ cần thiết, liên quan trực tiếp đến luận điểm chính đang triển khai Sửa: Thay các luận cứ: “ Nếu ai ...về đâu?” bằng các luận cứ phù hợp. 5- Câu e: Luận cứ thiếu logíc, quan hệ giữa các luận cứ không chặt chẽ, không phù hợp, không có các đẫn chứng đầy đủ để làm rõ cho luận điểm. Ngoài ra, luận điểm được nêu cũng chưa thật xác đáng, cách dùng từ “ lòng thương người” quá chung chung, chưa phản ánh được bản chất của vấn đề cần bàn. Sửa : Nêu lại luận điểm và sửa lại, bổ sung các luận cứ cụ thể, sắp xếp lại theo trình tự lôgíc nhất định: trân trọng phẩm giá con người, cảm thông với nỗi đau của phận 141 nhóm về câu g, h hồng nhan,... Gọi HS nhận xét, 6- Câu g: Lỗi chủ yếu của lập luận này bổ xung sau đó liên quan đến cách tổ chức lập luận. Luận chốt ý cứ được nêu làm tiền đề dẫn nhập cho luận HS nhận xét, bổ điểm chính quá rườm rà, lan man, không xung, lớp lăng cần thiết, không có vai trò làm nổi bật vấn nghe đề. Sửa: Bỏ các luận cứ: “ Cây xà nu là một loại cây họ thông ... mãnh liệt” và nêu rõ luận điểm: Nhà văn Nguyễn Trung Thành đã chọn cây xà nu - loài cây quen thuộc của núi rừng Tây Nguyên làm một biểu tượng nghệ thuật để khắc hoạ phẩm chất của người dân Xô Man 7- Câu h: Luận điểm không rõ ràng, không phù hợp với kết luận; luận cứ thếu tính hệ thống, không đầy đủ, không toàn diện. - Sửa: Nêu lại luận điểm và bổ sung các luận cứ để triển khai cụ thể luận điểm này thành đoạn văn ngắn: Thế giới cái thiện, mơ ước về hạnh phúc trong truyện cổ, lời tâm tình ngọt ngào trong ca dao, tục ngữ,... Bỏ bớt các luận điểm chồng chéo, không thể triển khai trong phạm vi một đoạn văn. Cũng có thể tạo ra một hệ thống lập luận với luận điểm chính. Với luận điểm này, cần thiết lập một hệ thống luận cứ phù hợp, đầy đủ, toàn diện hơn. 3. Hướng dẫn học bài ở nhà Những lỗi hay mắc khi viết văn nghị luận cần tránh Soạn bài : Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài E. RÚT KINH NGHIỆM 142 Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 57+ 58 : VỢ CHỒNG A PHỦ - Tô Hoài - A. MỤC TI ÊU CẦN ĐẠT Giúp HS nắm được 1.Kiến thức: - Thấy cuộc sống cực nhục, tối tăm và quá trình vùng lệ tự giải phóng của đồng bào các dân tốc Tây Bắc - Hiểu được những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tóm tắt tác phẩm, phân tích nhân vật và các chi tiết nghệ thuật quan trọng. 3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức về khao khát sống, lòng yêu thương .... B.CHUẨN BỊ GV: SGK, GA, SGV, Tư liệo tham khảo về tác giả Tô Hoài HS: SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở… D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài: Đọc truyện “Vợ CHồng A Phủ” – Tô Hoài em ấn tượng nhất về nhân vật nào? Tại sao? 3. Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt 143 Hoạt động 1 Em hãy nêu những nét chính về tác giả Tô Hoài? HS căn cứ vào phần tiểu dẫn SGK chọn ý chính về tá giả (5 nét lớn) và trả lời GV nhấn mạnh HS chú ý lắng những nét đặc nghe sắc trong phong cách nghệ thuật của nhà văn Em biết gì về sự HS dựa vào ra đời của tác SGK để trả lời phẩm? Hoạt động 2 GV gọi HS đọc 2 đoạn Gọi HS tóm tắt tác phẩm, sau đó tóm tắt lại Hoạt động 3 Mị được xuất hiện trong tác phẩm ntn? Điều đó nói lên được điều gì? I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Tô Hoài tên Nguyễn Sen - 1920,Quê: Hà Nội - Viết văn từ trước cách mạng, nổi tiếng với Dế mèn phiêu lưu kí. Sáng tác: + Trước CM với 2 mảng: chuyện về loài vật và về những người dân, thợ thủ công nghèo ngoại thành + Sau CM gắn liền với công cuộc k/c và xây dựng Đất nước - Tác phẩm: SGK - Phong cách: Hiểu biết phong phú về nhiều lĩnh vực, đặc biệt là phong tục và sinh hoạt đời thường Lối kể chuyện tự nhiện sinh động, cách miêu tả giàu chất tạo hình, ngôn ngữ phong phú, đậm tính khẩu ngữ 2. Tác phẩm -“Vợ chồng A Phủ” in trong tập truyện Tây Bắc (1954 - Là kết quả của chuyến đi công tác dài 8 thang cùng với bộ đội vào giả phóng Tây Bắc khi được cùng sống với đồng bào các dân tộc thiểu số II. Đọc- hiểu văn bản 1. Đọc – tóm tắt HS đọc đoạn miêu tả Mị xuất hiện và diễn biến tâm trạng trong đêm tình mùa xuân 2. Phân tích 1. Hình tượng nhân vật Mị a. Cách nhân vật xuất hiện Vị trí: Ngồi bên tảng đá cạnh tàu ngựa HS tìm chi tiết, Tâm trạng: Cúi mặt, mặt buồn rười rười nhận xét trả Qua lời kể lời Mị hiện lên không phải ở phía chân dung ngoại hình mà ở phía thân phận- một thân phận quá nghiệt ngã- một con người bị xếp lẫn với những vật vô tri giác ->một thân phận đau khổ, éo le. b. Mị - 1 số phận bất hạnh - Trước khi bị bắt về làm dâu nhà Pá Tra : Là 144 Trước khi về làm Trả lời: xinh dâu Mị có những đẹp, hiếu thảo, vẻ đẹp nào? khao kháy tình yêu tự do Tìm những chi Căn cứ vào tiết thể hiện cuộc SGK để tìn chi sống của MỊ khi tiết và trả lời vể làm dâi nhà thống lý? cảm nhận của em về cuộc sống ấy? GV nhận chốt ý, xét HS lắng nghe ghi chép Sức dsống tiềm Trả lời: Phản ẩn của Mị thể ứng: khóc, định hiện ra sao ngay tự tử khi về làm dâu nhà thống lý? Tiết 2 Hoạt động 1 Những yếu tố nào làm trỗi dậy sức sống tiềm tàng của MỊ HS nêu yếu tố : Các nhr sắc mùa xuân và tiếng sáo một cô gái xinh đẹp, tài hoa, hiếu thảo, tự tin, khao khát hạnh phúc nhưng sinh ra trong một gia đình nghèo ( món nợ truyền kiếp) => bị bắt về làm dâu trừ nợ. - Từ khi về làm dâu nhà Pá Tra : Mị bị bóc lột sức lao động (công việc Mị làm quanh năm suốt tháng), bị ngược đãi, cầm tù (Nơi ở, bị đánh dập, cấm đoán),, bị áp chế tinh thần, tước đoạt mọi quyền sống, quyền hạnh phúc (cảm nhận, tâm trạng của Mị ) => Thân phận của Mị ở nhà thống lí Pá Tra chỉ là thân phận trâu ngựa, nô lệ. Tiếng là làm dâu nhà giàu nhưng cuộc sống của Mị như ở chốn địa ngục trần gian, Mị sống mà như chết => Số phận của Mị hay cũng chính là số phận của những người nghèo miền núi dưới ách áp bức bóc lột dã man tàn bạo của bọn địa chủ phong kiến. => Giá trị hiện thực sâu sắc - phản ứng của Mị *Trong cõi sâu tâm hồn người đàn bà câm lặng vì cơ cực, khổ đau ấy vẫn tiềm ẩn một cô Mị ngày xưa đầy sức sống, một người con gái trẻ trung giàu đức hiếu thảo + Khát vọng tình yêu tự do luôn luôn mãnh liệt, không muốn làm dâu gạt nợ + Bị bắt về nhà Thống lí : Ban đầu "Mấy tháng ròng đêm nào Mị cũng khóc” sau đó Mị định tự tử-> tìm đến cái chết cách phản kháng duy nhất ->khát vọng được sống một cuộc sống đúng nghĩa của nó khiến Mị không muốn chấp nhận cuộc sống bị chà đạp, cuộc sống lầm than, tủi cực ->tiền đề cơ sở cho sự trỗi dậy của Mị sau này khiến câu chuyện phát triển theo một lô gíc tự nhiên, hợp lí. c* Sức sống tiềm tàng của nhân Vật Mị * Trong đêm tình mùa xuân - Những yếu tố tác động đến sự hồi sinh của Mị: +Không khí mùa xuân +Tiếng sáo- là biểu tượng của khát vọng tình yêu tự do, là ngọn gió thổi bùng lên đốn lửa 145 trong đêm tình mùa xuân? Hoạt động theo HS họat động nhóm theo nhóm đã Diến biến tâm được phân trạng cảu MỊ công trong đêm tình mùa xuân? Gv gọi HS các Đại diện các nhóm trình bày nhóm trả lời. bổ xung GV nhận xét và HS lắng nghe chốt ý ghi chép Hoạt động 2 Phản ứng của Mị HS tìm chi tiết, thay đổi ntn khi nhận xét và trả chứng kiến cảnh lời A phủ bị trói Tâm lý NV diễn biến ra sao khi quyết định cởi trói cho A Phủ? Nhận xét của em Trả lời: Thương, lo sợ, thấy tội ác, cời trói và bỏ chạy theo tưởng đã nguội tắt. Thoạt tiên, tiếng sáo còn "lấp ló", "lửng lơ" đầu núi, ngoài đường. Sau đó thâm nhập vào thế giới nội tâm của Mị và cuối cùng tiếng sáo trở thành lời mời gọi tha thiết để rồi tâm hồn Mị bay theo tiếng sáo. + Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân: Mị nhớ lại quá khứ và niềm ham sống trở lại “thấy phơi phới,, lòng đột nhiên vui sướng”ý thức được về tuổi trẻ "Mị còn trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ lắm” và . Mị muốn đi chơi - Phản ứng đầu tiên của Mị là: "nếu có nắm lá ngón rong tay Mị sẽ ăn cho chết". Mị đã ý thức được tình cảnh đau xót của mình. - Hành động "lấy ống mỡ sắn một miếng bỏ thêm vào đĩa dầu". Mị muốn thắp lên ánh sáng cho căn phòng bấy lâu chỉ là bóng tối. Mị muốn thắp lên ánh sáng cho cuộc đời tăm tối của mình. - Hành động này đẩy tới hành động tiếp: Mị "quấn tóc lại, với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách". - Mị quên hẳn sự có mặt của A Sử, quên hẳn mình đang bị trói, tiếng sáo vẫn dìu tâm hồn Mị "đi theo những cuộc chơi, những đám chơi". - >tình huống bi kịch: khát vọng mãnh liệt hiện thực phũ phàng khiến cho sức sống ở Mị càng thêm phần dữ dội-> tư tưởng: sức sống của con người cho dù bị giẫm đạp. bị trói chặt vẫn không thể chết mà luôn luôn âm ỉ, chỉ gặp dịp là bùng lên. *) Mị trước cảnh A Phủ bị trói + Trước cảnh A Phủ bị trói, ban đầu Mị hoàn toàn vô cảm: "Mị vẫn thản nhiên thổi lửa hơ tay...". + Khi “trông sang thấy một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại của A Phủ".-> Mị nhớ lại mình, nhận ra mình, xót xa cho mình. Thương người và thương mình nhận ra tất cả sự tàn ác của nhà Thống lí + Mị cũng rất lo lắng, hoảng sợ. Mị sợ mình bị trói thay vào cái cọc ấy, + Mị cởi trói cho A Phủ và chạy theo A Phủ-> 146 về hành động cởi trói cho APhủ của Mị? Hoạt động 3 Nhận vật A Phủ HS tìm cho được xuất hiện tiết: Cảnh đánh ntn? Nó cho thấy nhau với A Sử NV là người ntn? Thân phận APhủ HS trả lời theo hiện lên ntn? hướng dẫn của GV Cảnh xử kiện HS tìm chi tiết được hiện lên miêu tả và trả ntn? Cảnh đó nói lời lên điều gì? GV nhận xét, bổ HS lắng nghe, xung ghi chép hành động mang tính tất yếu Lòng ham sống, nó đã tiếp thêm cho Mị sức mạnh vùng thoát khỏi số phận mình.  Ngơi ca sức sống tiềm tàng của Mị, thê hiện giá trị nhân đạo sâu sắc 2. Hình tượng nhân vật A Phủ - Sự xuất hiện của A Phủ A Phủ xuất hiện trong cuộc đối đầu với A Sử:"Một người to lớn .. vung tay ném con quay rất to vào mặt A Sử. A Phủ đã xộc tới nắm cái vòng cổ, kéo dập đầu xuống, xé vai áo đánh tới tấp".-> Hàng loạt các động từ chỉ hành động nhanh, mạnh, dồn dập thể hiện một tính cách mạnh mẽ, gan góc, một khát vọng tự do được bộc lộ quyết liệt. - Thân phận của A Phủ + Cha mẹ chết cả trong trận dịch đậu mùa, bị bán xuống chân núi nhưng trốn lên núi cao + A Phủ là một thanh niên nghèo. + Cuộc sống khổ cực đã hun đúc ở A Phủ tính cách ham chuộng tự do, một sức sống mạnh mẽ, một tài năng lao động đáng quý: "biết đúc lưỡi cày, đục cuốc, cày giỏi và đi săn bò tót rất bạo". + A Phủ là đứa con của núi rừng, tự do, hồn nhiên, chất phác. - Cảnh xử kiện quái đản, lạ lùng + Cuộc xử kiện diễn ra trong khói thuốc phiện mù mịt tuôn ra các lỗ cửa sổ như khói bếp. "Người thì đánh, người thì quỳ lạy, kể lể, chửi bới. Xong một lượt đánh, kể, chửi, lại hút. Cứ thế từ trưa đến hết đêm". Còn A Phủ gan góc quỳ chịu đòn chỉ im như tượng đá. + Hủ tục và pháp luật trong tay bọn chúa đất nên kết quả: A Phủ trở thành con ở trừ nợ đời đời kiếp kiếp cho nhà Thống lí Pá Tra. Cảnh xử kiện quái đản, lạ lùng và cảnh A Phủ bị đánh, bị trói vừa tố cáo sự tàn bạo của bọn chúa đất vừa nói lên tình cảnh khốn khổ của người dân. * Khi bị trói mà được cởi trói APhủ vùng chạy khi sức lực đã gần kiệt quệ lòng ham sống, khát khao tự do 147 Hoạt động 4 Giá trị hiện thực Trả lời: Phản của tác phẩm ánh cuộc sống hiện lên ntn? khổ cực của người dân. phản ánh phong tục, tập quan... Yếu tố tạo nên Qua phân tích giá trị nhân đạo HS khái quát của tác phẩm? để trả lời Hoạt động 5 Chỉ ra những nét tiêu biểu về nghệ thuật của tác phẩm Trả lời: NT kể chuyện, xây dựng và miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật, sử dụng ngôn ngữ và tài kể chuyện 3. Giá trị nội dung tư tưởng tác phẩm a) Giá trị hiện thực - Bộ mặt của chế độ phong kiến miền núi: khắc nghiệt, tàn ác với những cảnh tượng hãi hùng như địa ngục giữa trần gian. - Phơi bày tội ác của bọn thực dân Pháp: cuộc đời, số phận của Mị và APhủ -> Những trang viết chân thực về cuộc sống bi thảm của người dân miền núi. b) Giá trị nhân đạo: - Cảm thông sâu sắc đối với người dân. - Lên án những thế lực phong kiến thực dân độc ác tàn bạo - Ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp, đề cao những khát vọng chính đáng của con người. - Chỉ ra con đường giải phóng người lao động có cuộc đời tăm tối và số phận thê thảm. 4. Đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm - Nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lí: nhân vật sinh động, có cá tính đậm nét - Nghệ thuật tả cảnh rất đặc sắc với những nét riêng về cảnh sắc, phong tục. - Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn. - Ngôn ngữ chọn lọc tinh tế sáng tạo mang đậm màu sắc miền Hoạt động 6 IV. Tổng kết Khái quát giá trị Qua phân tích - Thể hiện cuộc sống nghèo khổ của người dân nội dung của tác HS khái quát miền núi dưới ách thống trị và bóc lột dưới chế phẩm? để trả lời độ phong kiến - Ngợi ca vẻ đẹp, sức sống tiền tàng, lòng khao khát sống của người dân miền múi qua nhân vật Mị và A phủ 4.Hướng dẫn học bài ở nhà: - Giá trị nhân đạo của tác phẩm - Soạn bài : “Vợ nhặt” – Kim Lân. E. RÚT KINH NGHIỆM 148 Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 59 + 60 BÀI VIẾT SỐ 5 ( Nghị luận văn học) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức về 1 số tác phẩm đã học trong chương trình ngữ văn 2. Kỹ năng Rèn luyện cho HS kỹ năng nhận dạng đề, tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài 3. Thái độ Bồi dưỡng cho HS ý thức tự giác, tích cực khi làm bài, B.CHUẨN BỊ GV:GA (Đề - Đáp án) HS: Vở viết bài C. PHƯƠNG PHÁP Học sinh làm bài cá nhân tại lớp 90 phút. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Ra đề 3. Dặn dò: Soạn bài: theo PPCT E. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN Lớp 12 a3 Bàn về văn chương, Nguyễn văn Siêu có viết: Văn chương có loại đáng thờ. Có loại không đáng thờ. Loại không đáng thời là loại chỉ chuyên chú ở văn chương. Loại đáng thờ là loại chuyên chú ở con người”. Hãy phát biểu ý kiến của em về quan niệm trên 149 Lớp 12a4 Một nhà văn Pháp nổi tiếng có viết : “Phong cách chính là người”. Em hiểu ý kiến trên như thế nào. ĐỀ BÀI ĐÁP ÁN LỚP 12 A3 Câu MB TB KB Nội dung cần đạt Một nhà văn Pháp nổi tiếng có viết : “Phong cách chính là người”. Em hiểu ý kiến trên như thế nào. Giới thiệu và trích dẫn ý kiến. Nêu vấn đề nghị luận bàn về phong cách của nhà văn. - Giải thích: + Khái niệm phong cách: là cái độc đáo, nét riêng của mỗi tác giả và là đóng góp riêng của mỗi nhà văn. - Phân tích + chứng minh: Các phương diện của phong cách: + Những nét độc đáo về nội dung: Cách nhìn con người và cuộc sống (Từ việc lựa chọn đền tài, xá định chủ đề), cách lý giả những vấn đề về cuộc sống và con người) của mỗi nhà văn (dẫn chứng : Nguyễn Tuân thời kỳ trước và sau cách mạng, nhà văn Nam Cao, Tô Hoài..) + Những nét độc đáo về nghệ thuật: Cách thức lựa chọn các thủ pháp nghệ thuật, kết cấu, ngôn ngữ (Dẫn chứng trong 1 tác phẩm văn học tiêu biểu..) - Bình luận: + Ý kiến đúng đắn. + Đặt ra yêu cầu trong việc đọc văn: Phát hiện sự độc đáp trong phong cách của nhà văn qua các tác phẩm. Đánh giá khái quát lại ý kiến, bài học với người cầm bút. Điểm 1 1.0 3.0 2.0 2.0 1 ĐÁP ÁN LỚP 12A4 Câu MB TB Nội dung cần đạt Điểm Bàn về văn chương, Nguyễn văn Siêu có viết: “ Văn chương có loại đáng thờ. Có loại không đáng thờ. Loại không đáng thời là loại chỉ chuyên chú ở văn chương. Loại đáng thờ là loại chuyên chú ở con người” Hãy phát biểu ý kiến của em về quan niệm trên. Giới thiệu và trích dẫn ý kiến. Nêu vấn đề nghị luận bàn về văn 1 chương. - Giải thích 1.5 Văn chương đáng thờ: Loại văn chương được con người đề cao, trân trọng, có tác dụng sâu sắc với đời sống của con người. 150 KB Văn chương không đáng thờ: là loại văn chương không được đề cao, không có tác dụng với đời sống và không có sức sống lâu bền.  Nội dung ý kiến: Đề cao văn học chuyên chú vào con người với ý nghĩa tích cực, có phần gần gũi với quan niệm văn học phục vụ con người. Chủ trương văn học vì cuộc đời, vì con người. - Phân tích, chứng minh: + Loại văn chương chỉ chú ý vào hình thức cầu kỳ trong câu chữ, cách diễn đạt bí hiểm nhưng không chú ý đến tư tưởng tình cảm của con người. Những tác phẩm đó thuộc văn chương không đáng thời (Dẫn chứng). + Văn chương là nghệ thuật nên cần chú ý đến tính nghệ thuật của văn chương. Nguyễn Văn Siêu đáng giá cao những tác phẩm có tính nghệ thuật nhưng tài nghệ văn chương cần chuyên chú đến con người thì mới được đề cao (Dẫn chứng: Nguyễn Văn Siêu, Nam Cao) - Bình luận: + Là ý kiến đúng đắn. + Đặt ra vấn đề với nhà văn và tác phẩm văn chương: văn chương đáng thờ không những cần chú trọng đến tính nghệ thuật mà còn phải quan tâm đến con người Khái quát về ý kiến, bài học với nhà văn, người đọc trong đánh giá tác phẩm 1.5 3.0 2 1 151 Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 61+ 62: VỢ NHẶT - Kim Lân A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS nắm được 1.Kiến thức: - Hiểu được tình cảm thê thảm của người nông dân nước ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 do thực dân Pháp và phát xít Nhật gây ra. Hiểu được niềm khát khao hạnh phúc gia đình, niềm tin bất diệt vào cuộc sống và tình thương yêu đùm bọc lẫn nhau giữa những con người lao động ngèo khổ ngay trên bờ vực thẳm của cái chết. - Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của thiên truyện: sáng tạo tình huống, gợi không khí, miêu tả tâm lí, dựng đối thoại. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm truyện, chủ yếu là phân tích nhân vật và các chi tiết nghệ thuật quan trọng. 3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức về khao khát sống, lòng yêu thương .... B.CHUẨN BỊ GV: SGK, GA, SGV, Tư liệo tham khảo về tác giả Tô Hoài 152 HS: SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở… D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài: Em hãy nêu giá trị nhận đạo trong truyện “Vợ Chồng A Phủ” – Tô Hoài. Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Mị trong đên tình mùa xuân trong truyện “Vợ Chồng A Phủ” – Tô Hoài. 3. Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả Trình bày những HS căn cứ vào - Tên : Nguyễn Văn Tài, quê Bắc Ninh nét chính về tác SGK để trả lời - Gia đình: Khó khăn giả Kim Lân? - Sau cách mạng: Tham gia hoạt động văn nghệ phục vụ cách mạng - Tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (1955), Con chó xấu xí (1962). - Phong cách: Nét chính cần Trả lời: Chuyên + là cây bút chuyên viết truyện ngắn. ghi nhớ về viết về nông + Viết nhiều về nông thôn và người nông dân. phong cách của thôn và người Hiểu sâu sắc về cảnh ngộ và tâm lý của người nhà văn? nông dân, an nông dân nghèo hiểu sâu sắc tâm 2. Tác phẩm lý của người dân Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc in trong tập truyện Con chó xấu xí (1962). Em biết gì về HS nêu bối cảnh * Bối cảnh xã hội của truyện. hoàn cảnh ra đời làm nền cho câu Phát xít Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng của tác phẩm “ chuyện đay nên tháng 3 năm 1945, nạn đói khủng Vợ nhặt” khiếp đã diễn ra. Chỉ trong vòng vài tháng, từ Quảng Trị đến Bắc Kì, hơn hai triệu đồng bào ta chết đói. Hoạt động 2 II. Đọc hiểu Gọi HS đọc 1 số HS đọc. lớp lắng 1. Đọc – tóm tắt đoạn tiêu biểu nghe + Đọc diễn cảm một số đoạn tiêu biểu. + Tóm tắt diễn biến cốt truyện với những chi Yêu cầu HS tóm HS tóm tắt tiết chính. tắt truyện truyện theo diễn + Bố cục: 5 phần biến của cốt - Tràng đưa người vợ nhặt về nhà. truyện - Kể chuyện Tràng gặp người vợ nhặt. - Ra mắt mẹ chồng – nàng dâu - Cuộc sống gia đình Tràng từ sau khi Tràng 153 Hoạt động 3 Hoạt động trao đổi nhóm Yêu cầu: Chỉ ra HS trao đổi thảo tình huống luận theo hướng truyện độc đáo, dẫn của GV biểu hiện của nó trong tác phẩm ? GV gọi các Đại diện các nhóm trình bày nhóm theo chỉ sản phẩm hoạt định nhận xét, động nhóm trả lời, bổ xung GV chốt ý HS lắng nghe ghi chép Xây dựng tình huống như vậy giúp Kim Lân thể hiện được những gì? HS rút ra tác dụng của việc xây dựng tình huống truyện và trả lời có vợ - Kết thúc : Hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng trong tâm trí mọi người. 2. Phân tích 2.1. Tình huống truyện + Anh Tràng: Một người xấu xí , thô kệch, dân ngụ cư, nghèo… lại có vợ, vợ theo! Đã vậy trong hoàn cảnh đói kém khủng khiếp mà người như Tràng lại có vợ, lại “nhặt” vợ ! => Tình huống Tràng có vợ – nhặt vợ là một tình huống lạ, một nghịch cảnh éo le, vui buồn lẫn lộn, cười ra nước mắt. + Tình huống lạ và éo le đó đã chi phối đến sự phát triển của truyện thể hiện qua một chuỗi ngạc nhiên: - Dân xóm ngụ cư ngạc nhiên, cùng bàn tán, phán đoán rồi khi biết thì lo nghĩ "biết có nuôi nổi nhau sống qua được cái thì này không?", cùng nín lặng. - Bà cụ Tứ, mẹ Tràng lại càng ngạc nhiên hơn. Bà lão chẳng hiểu gì, rồi "cúi đầu nín lặng" với nỗi lo riêng mà rất chung: "Biết chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không?" - Bản thân Tràng cũng bất ngờ với chính hạnh phúc của mình: "Nhìn thị ngồi ngay giữa nhà đến bây giờ hắn vẫn còn ngờ ngợ". Thậm chí sáng hôm sau Tràng vẫn chưa hết bàng hoàng. Tình huống bất ngờ, hợp lí Tố cáo tội ác thực dân, phát xít qua bức tranh xám xịt về thảm cảnh chết đói. =>Giá trị con người bị phủ nhận khi chỉ vì cùng đường đói khát mà phải trở nên trơ trẽn, liều lĩnh, bất chấp cả e thẹn. Cái đói đã bóp méo cả nhân cách con người, đẩy con người đến bờ vực cái chết. => Giá trị nhân đạo: Khám phá, phát hiện và ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của con người ngay trong tình cảnh khốn cùng nhất: - Lòng nhân hậu, sự cưu mang , đùm bọc giữa những người nghèo đói. 154 Theo em, nhan HS làm việc các đề truyện mang nhân trả lời theo những ý nghĩa cảm nhận của cá nào nhân Gv chốt ý sau HS lắng nghe khi nhận xét HS ghi chép trả lời Tiết 2 Hoạt động 1 Cảm nhận của HS trả lời về em về thân phận ngoại hình, hoàn và con người cảnh Tràng trước khi gặp Thị Quyết định đưa HS tìm các chi Thị về nhà làm tiết, sau đó nhận vợ trong Tràng xét trả lời diễn biến ra sao? Qua đó giúp nhà văn khẳng định điều gì? Niềm vui của Trả lời: Niềm Tràng đến từ vui từ khi có vợ đâu? Tân trạng Tâm trạng: lo sợ, - Khao khát sống – được sống và sống đàng hoàng “cho ra sống”, khao khát hạnh phúc mãnh liệt 2.2. Ý nghĩa nhan đề + Nhan đề thâu tóm giá trị nội dung tư tưởng tác phẩm. "Nhặt" đi với những thứ không ra gì ở đây là nhặt vợ.-> Thân phận con người bị rẻ rúng như cái rơm, cái rác, có thể "nhặt" ở bất kì đâu, bất kì lúc nào. Người ta hỏi vợ, cưới vợ, còn ở đây Tràng "nhặt" vợ. Đó thực chất là sự khốn cùng của hoàn cảnh. + Nhưng "vợ" lại là sự trân trọng. Người vợ có vị trí trung tâm xây dựng tổ ấm. Trong tác phẩm, gia đình Tràng từ khi có người vợ nhặt, mọi người trở nên gắn bó, quây quần, chăm lo, thu vén cho tổ ấm của mình. => nhan đề thể hiện thảm cảnh của người dân trong nạn đói 1945, bộc lộ sự cưu mang, đùm bọc và khát vọng, sức mạnh hướng tới cuộc sống, tổ ấm, niềm tin của con người trong cảnh khốn cùng. => Tạo sự lôi cuốn, hấp dẫn 2.3:Nhân vật Tràng: - Tràng là nhân vật có bề ngoài thô, xấu, thân phận lại nghèo hèn là dân ngụ cư, mắc tật hay vừa đi vừa nói một mình,… - Nhận ra sự thay đổi của Thị, sẵn sàng đãi thị ăn trong hoàn cảnh ngheo đói -> lòng thương người - Tràng "nhặt" được vợ trong hoàn cảnh đói khát. +Ban đầu: nói đùa cho vui, sau đó lo sợ +"Chậc, kệ", cái tặc lưỡi của Tràng không phải là sự liều lĩnh mà là một sự cưu mang, một tấm lòng nhân hậu tràn đầy tình thương của con người trong cảnh khốn cùng.-> dụng ý nhà văn: khí đói người takhông nghĩ đến cái chết mà nghĩ đến sự sống, dù cái chết cận kề vẫn khao khát hạnh phúc, vân tin vào sự sống và hi vọng - Sự thay đổi +Trên đường về xóm ngụ cư tâm trạng "phớn 155 NV diến biến ntn vui, cảm nhận sự nào từ khi có sung sướng, thấy vợ? mình trưởng thành, gắn bó với GĐ... Hoạt động 2 Ấn tượng của em về người đàn bà trong 2 lần Tràng gặp? HS nêu ấn tượng về : Hình dáng, tính cách...của NV Thị đã thay đổi Tìm chi tiết, ntn từ khi về làm nhận xét để trả vợ Tràng lời: Tâm trạng Thị: Trên đường về nhà, khi về đến nhà và vào buổi sáng hôm sau. Hoạt động 3 Yêu cầu hoạt HS trao đổi thảo động nhóm luận theo hướng dẫn của GV Câu hỏi: Phân tích diễn biến tâm lý của bà cụ Tứ khi xuất hiện người đàn bà lạ ở trong nhà phở", "vênh vênh tự đắc"… Trong phút chốc, Tràng quên tất cả tăm tối, "chỉ còn tình nghĩa với người đàn bà đi bên" và cảm giác êm dịu của một anh Tràng lần đầu tiên đi cạnh cô vợ mới. + Buổi sáng đầu tiên có vợ, Tràng biến đổi hẳn: "Hắn thấy bây giờ hắn mới nên người". Tràng thấy trách nhiệm và biết gắn bó với tổ ấm của mình : Thấy sự thây đổi cảnh vật xung quanh, sự thay đổi của thị và hắn đã nghĩ đến tương lai ... 2.4. Người vợ nhặt: - Trước khi theo Tràng về nhà : Thị hiện ra trong ấn tượng người đọc là một người đàn bà dạn dĩ, ngoa ngắt, ghờ gớm, trơ trẽn, liều lĩnh, thảm hại ( từ ngoại hình đến thái độ, ngôn ngữ..) => Trong nạn đói, vì miếng ăn (sinh tồn), con người có nguy cơ đánh mất chính mình! => Thị theo Tràng thoát khỏi cái đói, hi vọng khao khát 1 mái ấm gia đình - Sự thay đổi: + Vẻ "cong cớn" biến mất, thị bẽn lẽn, ngại ngùng khi đi cạnh Tràng-> tự ý thức về thõn phận mình, cư xử đúng mực Tâm trạng lo âu, băn khoăn, thất vọng, hồi hộp khi bước chân về "làm dâu nhà người + Buổi sớm mai, chị ta dậy sớm, quét tước, dọn dẹp.... và là một người vợ đúng mực.. => Đó là hình ảnh của một người vợ biết lo toan, thu vén cho cuộc sống gia đình Chính chị đã thổi một luồng sinh khí mới vào ngôi nhà của Tràng, biến nơi đây thành tổ ấm và làm cho niềm hi vọng của mọi người trỗi dậy mãnh liệt, hi vọng sống lại tràn trề . 2.5. Bà cụ Tứ: * Cách NV xuất hiện: Với dáng đi, tiếng ho .. *Tâm trạng bà cụ Tứ: - Ngạc nhiên khi có sự xuất hiện của người đàn bà lạ, chào mình banừg U - Vừa mừng, vui, vừa xót thương, vừa băn khoăn hờn tủi, "vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình". 156 Gọi HS các Đại diện các nhóm nhận xét, nhóm theo chỉ bổ xung định nhận xét, trả lời, bổ xung - Thương tủi cho số phận của mình và tự trách mình - Với người đàn bà thì "lòng bà đầy xót thương”Cảm thông và chấp nhận. động viên an ủi - Động viên các con hi vọng vào tương lai .= > Tấm lòng yêu thương con vô bờ bến đã khiến người mẹ vượt lên tất cả *Sáng hôm sau: GV chốt ý và HS lắng nghe - Bà xăng xái nhổ cỏ, chuẩn bị bữa cơm đầu đánh giá về nhân ghi chép tiên mừng con dâu, ân cần chăm sóc mọi vật người… - Bữa cơm đầu tiên đón nàng dâu mới, bà cụ Tứ đã nhen nhóm cho các con niềm tin, niềm hi vọng: = > Bà cụ Tứ là hiện thân của nỗi khổ con Hoạt động 4 người nhưng tỏa sáng vẻ đẹp của tấm lòng yêu thương con vô bờ bến, lòng nhân hậu bao dung , vốn là một nét đẹp của con người Việt Nêu những thành HS trả lời Nam , người phụ nữ Việt Nam. công về nghệ c. Đặc sắc nghệ thuật. thuật của truyện? + Cách kể chuyện tự nhiên, lôi cuốn, hấp dẫn. + Dựng cảnh chân thật, gây ấn tượng: cảnh chết đói, cảnh bữa cơm ngày đói, tạo không khí cho truyện Hoạt động 5 Qua phân tích, + Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế nhưng bộc lộ Khái quát giá trị HS khái quát trả tự nhiên, chân thật. nội dung của tác lời + Ngôn ngữ giản dị, , tự nhiên.nhưng chọn phẩm? lọc kĩ lưỡng, công phu , mới mẻ III. Tổng kết - Lên án tội ác diệt chủng của bọn thực dân, phát xít - Phát hiện và khẳng định niềm khát khao hạnh phúc gia dình và niềm tin mãnh liệt của người dân lao động ở sự sống và tương lai. 4.Hướng dẫn học bài ở nhà Giá trị nhân đạo của tác phẩm - Soạn bài : “ Nghị luận về 1 tác phẩm, 1 đoạn trích văn xuôi.” E. RÚT KINH NGHIỆM 157 Ngày soạn: 14 /11/2012 Ngày dạy : /11/2012 Tiết 63 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS nắm được 1.Kiến thức: - Cung cấp kiến thức và cách triển khai 1 bài văn ngị luận về 1 tác phẩm, 1 đoạn trích văn xuôi. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý cho 1 bài văn nghị luận về 1 tác phẩm, 1 đoạn trích văn xuôi. 3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức vận dụng kiến thức được học vào làm văn. B.CHUẨN BỊ GV: SGK, GA, SGV, Tư liệo tham khảo về tác giả Tô Hoài HS: SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở… D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài: 158 - Phân tích diễn biên tâm trạng của bà cụ Tứ trong truyện “Vợ nhặt” – Kim Lân. - Nêu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện “Vợ nhặt” – Kim Lân. 3. Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 I. Tìm hiểu VD Gọi HS đọc đề HS đọc đề bài và 1. Đề 1 : SGK – trang 34 và yêu cầu đề ra yêu cầu đề ra * Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho đề 1. a) Tìm hiểu đề: Hướng dẫn HS Dựa vào chuẩn - NDNL: Giá trị nội dung và nghệ thuật của trả lời các câu bị bài để HS trả truyện “Tinh thần thể dục” - Nguyễn Công hỏi trong phần lời Hoan tìm hiểu đề - Thao tác: Phân tích, chứng minh, so sánh - Dẫn chứng: trong truyện b) Tìm ý, lập dàn bài: Bố cục của bài Trả lời :3 phần * Mở bài: Giới thiệu ngắn gon truyện ngắn văn với nhiệm “Tinh thần thể dục” của Nguyễn Công Hoan. vụ của từng phần *Thân bài: là gì? - Đặc sắc của kết cấu truyện: truyện gồm những cảnh khác nhau tưởng như rời rạc Nêu các ý cần Trả lời: Đặc sắc nhưng đều tập trung thể hiện chủ đề: bọn triển khai trong trong kết cấu, quan lại cầm quyền cưỡng bức dân chúng để phần thân bài? mâu thuẫn, ngôn thực hiện một ý đồ đen tối. ngữ sử dụng - Mâu thuẫn và tính chất trào phúng của chuyện: +Việc đi xem bóng đá vốn mang tính chất giải trí thành một tai hoạ đối với người dân. +Sự tận tuỵ, siêng năng thực thi lệnh trên của lí trưởng đã gặp phải mọi cách đối phó của người dân khốn khổ Gv nhận xét, HS lắng nghe - Đặc điểm ngôn ngữ truyện: chốt ý + Ngôn ngữ người kể chuyện: rất ít lời, mỗi cảnh có khoảng hai dòng, như muốn người đọc tự hiểu lấy ý nghĩa. + Ngôn ngữ các nhân vật: phong phú - Giá trị hiện thực và ý nghĩa phê phán của truyện. - Kết bài: Qua tác phẩm, cần thấy được mối quan hệ giữa văn học và thời sự, văn học và sự thức tỉnh xã hội. Yêu cầu HS hoạt HS hoạt động 2: Tìm hiểu đề, lập dàn ý đề 2. động nhóm: Tìm theo nhóm với a) Tìm hiểu đề: hiểu để và lập yêu cầu của Gv - Trong “ Chữ người tử tù”, tác giả sử dụng 159 dàn ý cho đề văn số 2 Gọi HS các Đại diện các nhóm đại diện nhóm trả lời, trả lời nhận xét, bổ xung Gv chốt ý, HS HS lắng nghe lắng nghe, ghi chép Hoạt động 2 Đối tượng của Qua tìm hiểu bài văn nghị luận VD, HS nhận xét về 1 tác phẩm, 1 và trả lời đoạn trích văn xuôi là gì? Nêu cách làm 1 bài văn nghị luận về 1 tác phẩm, 1 đoạn trích văn xuôi? Hoạt động 3 Yêu cầu HS tìm các ý cần triển khai theo yêu cầu của bài ra HS xác đinh các luận điểm lớn sẽ triển khai trong bài văn theo đề yêu cầu Gv gọi HS trả lời HS trả lời và và chốt ý lắng nghe nhiều từ Hán việt cổ, cách nói cổ để dựng nên những cảnh tượng, những con người thời phong kiến suy tàn. Với giọng văn cổ kính trang trọng, tác giả nói đến những con người tài hoa, trọng thiên lương nay chỉ còn “ vang bóng” của “ một thời”. - Trong “ Hạnh phúc của một tang gia”, tác giả đã dùng nhiều từ, cách chơi chữ để mỉa mai, giễu cợt tính chất giả tạo, lố lăng, đồi bại của xã hội thượng lưu ở thành thị những năm trước cách mạng tháng Tám. - Việc dùng từ, chọn giọng văn phải phù hợp với chủ đề của truyện và thể hiện những tư tưởng tình cảm của tác giả. b) Gợi ý lập dàn ý: Có thể viết theo trình tự các câu hỏi khi tìm hiểu đề để lập dàn bài cho riêng mình. II. Nhận xét - Đối tượng nghị luận: cả 1 tác phẩm, có thể là 1 phương diện, thậm chí là 1 khía cạnh của 1 tác phẩm, 1 đoạn trích văn xuôi - Cách làm: + Giới thiệu tác phẩm hoặc đọc trích văn xuôi cần nghị luận + Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật theo định hướng của đề, hay 1 khía cạnh đặc sắc nhất của tác phẩm, đoạn trích + Nêu đánh giá chung. III. Luyện tập. Gơi ý: - Truyện ngắn “ Vi hành” châm biếm, đả kích vua bù nhìn Khải Định và bọn mật thám trong chuyến KĐ công du sang P dự cuộc đấu xảo Pa-ri. - Đòn châm biếm, đả kích tập trung vào các mặt sau: + Biến KĐ thành một tên hề. + Biến KĐ thàn một kẻ có hành động lén lút đáng ngờ. + Biến mật thám Pháp thành những người phục vụ tận tụy. 4.Củng cố : Cách làm bài văn nghị luận về 1tác phẩm, 1 đoạn trích văn xuôi. 160 5. Dặn dò - Soạn bài : “Rừng xà nu” E. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 11/11/2012 Ngày dạy : /11/2012 Tiết 64+65+66 RỪNG XÀ NU - Nguyễn Trung Thành – Đọc thêm: Bắt sấu rừng U Minh Hạ A. MỤC TI ÊU CẦN ĐẠT Giúp HS nắm được 1.Kiến thức: - Nắm được tư tưởng cơ bản mà tác giả gửi gắm qua hình tượng(xã nu và nhân vật TNú) của tác phẩm: sự lựa chọn con đường đi của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh chống lại kẻ thù. - Thấy được vẻ đẹp sử thi và nét đặc sắc Tây Nguyên, ý nghĩa và giá trị của tác phẩm trong hoàn cảnh chiến đấu chống mĩ cứu nước lúc bấy giờ và trong thời đại ngày nay. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản phân tích tác phẩm truyện, chủ yếu là phân tích nhân vật .... 3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức về khao khát sống, lòng yêu thương, tinh thần chiến đấu.. .... B.CHUẨN BỊ GV: SGK, GA, SGV, Tư liệo tham khảo về tác giả Nguyễn Trung Thành HS: SGK, SBT, Vở chuẩn bị 161 C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở… D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài: Đọc truyện “ Rừng xà nu ” – Nguyễn Trung Thành em ấn tượng nhất về nhân vật nào? Tại sao? 3.Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả Trình bày những Dựa vào tiểu dẫn - Tên: Nguyễn Ngọc Báu - 1932, quê ở hiểu biết của em để trả lời Thăng Bình, Quảng Nam. về tác giả Nguyễn - Năm 1950, ông vào bộ đội, sau đó làm Trung Thành? phóng viên báo quân đội nhân dân liên khu V. Năm 1962, ông tình nguyện trở về chiến trường miền Nam.  Gắn bó sâu nặng với mảnh đất Tây Nguyên - Bút danh: Nguyên Ngọc gắn liền với tác phẩm Đất nước đứng lên Nguyễn Trung Thành: Khi ông quay trở lại chiến trường Miền Nam - Tác phẩm: SGK Các sáng tác của Nêu các nét - Phong cách: Mang đậm tính sử thi và cảm ông có nét gì riêng trong phong cách hứng lãng mạn, viết về hai cuộc kháng chiến biệt? sáng tác của nhà chống Pháp và chống mỹ, đề cập những vấn văn đề trọng đại của dân tộc... 2. Tác phẩm: - Rừng xà nu được viết vào đúng thời điểm mà cả nước ta trong không khí sục sôi đánh Nêu hoàn cảnh ra Trả lời: Ra đời Mĩ đời tác phẩ, “ trong thời kỳ - Rừng xà nu (1965) ra mắt lần đầu tiên trên Rừng xà nu”? kháng chiến Tạp chí văn nghệ quân giải phóng miền chống Mỹ khi Trung Trung bộ (số 2- 1965), sau đó được in đang diễn ra trong tập Trên quê hương những anh hùng quyết liệt Điện Ngọc Hoạt động 2 II. Đọc - hiểu GV gọi HS đọc 1 HS đọc theo 1. Đọc phần văn bản hướng dẫn của 2. Phân tích Yêu cầu HS tóm GV, lớp lắng 2.1. Hình tượng Xà xu tắt truyện nghe - Xuất hiện: Nhan đề ->Gợi cảm hứng cho tác phẩm 162 Hình ảnh rừng xà nu được xuất hiện ở những đâu trong tác phẩm và ý nghĩa của nó? Trả lơi: Hiện lên trong nhan đề, Mở đầu và kết thúc, trôg suốt thiên truyện, trong mối quan hệ với con người Cây xà nu được HS tìm các chi hiện lên ntn trong tiết trong SGK tác phẩm? để nhận xét trả lời Miêu tả vẻ đẹp, đặc tính và khi bị tàn phá... Vì sao nói: Xà nu HS nêu ra những là biểu tượng cho điểm tương đồng con người? giữa xà nu và con người Hình tượng xà nu HS trả lời: Nhân hiện lên bằng thủ hoá, điệp từ pháp NT nào? TIẾT 2 Hoạt động 1 Thấy phong cách văn chương Tác giả - Mở đầu và kết thúc là hình ảnh rừng xà nu -> Gây ấn tượng đậm nét - Hiện diện trong suốt cả thiên truyện: gắn bó với cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người dân: có trong lửa xà nu, khói xà nu, đuốc xà nu.., gắn với cuộc đấu tranh nối dậy của dân làng Xô Man.. - Hiên lên Trong sự ứng chiếu với con người -Trang văn viết về xà nu +Vẻ đẹp tự nhiên: Hình khối, mùa sắc, hương vị  nét riêng Tây Nguyên + Nằm trong tầm đại bác của giặc: Cả rừng xà nu hàng vạn cây không cây nào không bị thương...Có những cây con bị chặt đứt làm đôi...mươi hôm sau thì chết..->Rừng xà nu bị tàn phá ghê gớm. Sự sống đối mặt với cái chết, sự sinh tồn đứng trước sự huỷ diệt. Xà nu là biểu tượng cho đau thương dân làng XM nói riêng và người VN nói chung phải gánh chịu +Sức sống lớn . Là loại cây có sức sinh sôi nảy nở mãnh liệt . Ham ánh sáng mặt trời . Sự hồi sinh  Vẻ đẹp sức sống mãnh liệt + Biểu tượng cho vẻ đẹp con người Xà nu bị tàn phá- > Đau thương con người phải chịu + Xà nu ham ánh sáng -> Con ngươi khao khát tự do + Sụ sinh sôi nảy nở ->Sức sống mạnh mẽ, biết vượt lên đau thương NT: Nhân hoá, điệp từ  Xà nu là biểu tượng đời sống, số phận và tính cách kiên cường bất khuất của người dân Tây Nguyên 2.3. Cuộc đời Tnú và cuộc nổi dậy của dân làng Xô Man - Khung cảnh hiện lên câu chuyện cuộc đời T Nú: Người kể, không gian, thời gian kể, 163 Thủa nhỏ, TNú Tìm các chi tiết, hiện lên là một thể hiện sự gian chú bé ntn? góc, dũng cảm...khi làm liên lạc để trả lời Ngoài ra, Tnú mang những vẻ đẹp phẩm chất nào? Trả lời: Thuỷ chung với cách mạng, yêu thương vợ con rất mực Số phận đau thương của Tnú được hiện lên trong tác phẩm ntn? Vì sao cụ Mết nhắc lại 4 lần câu nói "Tnú không cứu được vợ con" Bị mất gia đình, bản thân bị tra tấn Trả lời: Nêu lên chân lý của thời đại Sự thay đổi cuộc đời Tnú, và dân làng Xô man GV nhận xét, chốt HS lắng nghe ý ghi chép người nghe - Phẩm chất, tính cách của người anh hùng: + Gan góc, táo bạo, dũng cảm, trung thực (khi còn nhỏ cùng Mai vào rừng tiếp tế cho anh Quyết). + Lòng trung thành với cách mạng được bộc lộ qua thử thách (bị giặc bắt, tra tấn, lưng Tnú ngang dọc vết dao chém của kẻ thù nhưng anh vẫn gan góc, trung thành). + Yêu thương vợ con rất mực + Quật khởi đứng dậy cầm vũ khí tiêu diệt bọn ác ôn. + Số phận đau thương: Chứng kiến vợ con bị tra tấn, đánh đập cho đến chết, không cứu được vợ con, bản thân bị bắt, bị tra tấn (bị đốt 10 đầu ngón tay). + "Tnú không cứu được vợ con"- cụ Mết nhắc tới 4 lần để nhấn mạnh: khi chưa cầm vũ khí, Tnú chỉ có hai bàn tay không thì ngay cả những người thương yêu nhất Tnú cũng không cứu được. Câu nói đó của cụ Mết đã khắc sâu một chân lí: chỉ có cầm vũ khí đứng lên mới là con đường sống duy nhất, mới bảo vệ được những gì thân yêu, thiêng liêng nhất. Chân lí cách mạng đi ra từ chính thực tế máu xương, tính mạng của dân tộc, của những người thương yêu nên chân lí ấy phải ghi tạc vào xương cốt, tâm khảm và truyền lại cho các thế hệ tiếp nối. + Số phận của người anh hùng gắn liền với số phận cộng đồng. Cuộc đời Tnú đi từ đau thương đến cầm vũ khí thì cuộc đời của làng Xô Man cũng vậy. - Khi chưa cầm vũ khí, làng Xô Man cũng đầy đau thương: Bọn giặc đi lùng như hùm beo, tiếng cười "sằng sặc" của những thằng ác ôn, tiếng gậy sắt nện "hù hự" xuống thân người. Anh Xút bị treo cổ. Bà Nhan bị chặt đầu. Mẹ con Mai bị chết rất thảm. Tnú bị đốt 10 đầu ngón tay. - Cuộc sống ngột ngạt dồn nén đau thương, căm thù. Đêm Tnú bị đốt 10 đầu ngón tay, làng Xô Man đã nổi dậy "ào ào 164 Câu chuyện cuộc Trả lời: là câu đời Tnú mang ý chuyện của 1 nghĩa gì? người mà là của cả dân tộc Hoạt động 2 Yêu cầu HS hoạt động theo cặp. Chỉ ra mối quan hệ gắn bó giữa rừng xà nu và nhân vật Tnú? Gọi HS trả lời sau đó nhận xét bổ xung HS hoạt động theo cặp với yêu cầu đề ra HS trả lời, nhận xét và chốt ý Tiết 3 Hoạt động 1 Có những nhân vật nào được xây dựng trong tác phẩm? Mỗi nhân vật mang vẻ đẹp nào? HS kể tên các NV HS trả lời bằng cách tìm các chi tiết, nhận xét, trả lời rung động", "xác mười tên giặc ngổn ngang", tiếng cụ Mết như mệnh lệnh chiến đấu: "Thế là bắt đầu rồi, đốt lửa lên!" Đó là sự nổi dậy đồng khởi làm rung chuyển núi rừng. Câu chuyện về cuộc đời một con người trở thành câu chuyện một thời, một nước. Như vậy, câu chuyện về cuộc đời Tnú đã mang ý nghĩa cuộc đời một dân tộc. Nhân vật sử thi của Nguyễn Trung Thành gánh trên vai sứ mệnh lịch sử to lớn. 2.3 Mối quan hệ giữa hình tượng : rừng xà nu và Tnú - Hai hình tượng gắn bó khăng khít và bổ xung cho nhau - Rừng xà nu đau thương cũng như cuộc đời đầy đau thương mất mát của T nú khi con người chưa biết cầm vũ khí chống lại kẻ thù và Rừng xà nu cuối truyện cũng như cuộc đời của T Nú đã thay đổi. Rừng xà nu cuối truyện xanh bát ngát trải tới tận chân trời. - Thể hiện chân lý: Mục đích cuối cùng là bảo vệ sự sống của Tổ Quốc, của nhân dân, con đường duy nhất bấy giờ là cầm vũ khí đứng lên 2.4. Các thế hệ + Cụ Mết, Mai, Dít, bé Heng là sự tiếp nối các thế hệ làm nổi bật tinh thần bất khuất của làng Xô Man nói riêng của con người Tây Nguyên nói chung + Cụ Mết "quắc thước như một cây xà nu lớn" là hiện thân cho truyền thống thiêng liêng, biểu tượng cho sức mạnh tập hợp để nổi dậy đồng khởi. + Mai, Dít là thế hệ hiện tại. Trong Dít có Mai của thời trước và có Dít của ôm nay. Vẻ đẹp của Dít là vẻ đẹp của sự kiên định, vững vàng trong bão táp chiến tranh. + Bộ Heng là thế hệ tiếp nối, kế tục cha anh để đưa cuộc chiến tới thắng lợi cuối cùng =>Mỗi người một nét riêng, một tính cách riêng nhưng họ là Một tập thể những con người anh hùng, số phận và phẩm chất của 165 Gv nhận xét HS lắng nghe Hoạt động 2 Hoàn cảnh thực tế HS căn cứ vào ra đời của tác hoàn cảnh sáng phẩm đặt ra vấn tác để trả lời đề gì Tác phẩm đã nêu Qua phân tích, lên được những ý HS rút ra để trả nghĩa lịch sử nào lời của dân tộc? Hoạt động 3 Đặc sắc nhất về Trả lời: Màu sắc NT của thiên sử thi truyện là gì? Biểu hiện chất sử HS nêu cụ thể thi trong thiên trong đề tài, chủ truyện? đề, vẻ đẹp nhân vật, xây dựng hình tượng xà nu, không gian kể chuyện GV nhấn mạnh: HS lắng nghe chất sử thi là 1 đặc điểm của VH trong thời kỳ này Hoạt động 4 họ tiêu biểu cho một thế hệ con người Việt Nam sinh ra trong thời đại đau thương mà anh dũng của dân tộc 2.5. Ý nghĩa lịch sử của tác phẩm - Cảm hứng được khởi phát đó là những năm chống Mỹ, hiệp định Giơ- ne – vơ không được thi hành. Mĩ đổ quân vào miền Nam ồ ạt và mở rộng chiến tranh ra miền Bắc  vấn đề là trường kỳ mai phục hay nổi dậy đẩu tranh. - Phản ánh cuộc sống và cuộc đấu tranh chống lại giặc của người dân làng Xô Man nói riêng và người dân Tây Nguyên nói chung - Biểu dương sức mạnh, tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu và chỉ ra con đường cho chúng ta đi 2.5. Chất sử thi - Đề tài: Số phận và con đường giải phóng của dân làng Xô Man ở Tây Nguyên Đồng thời tiêu biểu cho cả dân tộc -> Có ý nghĩ lịch sử nói về vận mệnh của nd, dân tộc Tái hiện lại không khí lịch sử của phong trào cách mạng giả phóng miền Nam qua các đoạn đường của cuộc đời Tnú và dân làng Xô Man - Chủ đề: Phát ngôn qua lời cụ Mết: Chân lý về con đường giải phóng của quần chúng nhân dân trong thời đại cách mạng: phỉa dùng bại lực CM để chống lại bạo lực phản CM - Hệ thống NV: Đại diện cho các thế hệ nối tiếp nhau mạng vẻ đẹp tiêu biểu - Hình tượng xà nu vừa hiện thực laị mạng đậm ý nghĩa biểu tượng. - Thời gian, không gian, người kể chuyện -- Cách sắp xếp các lớp thời gian: Có 2 lớp: + Thời gian kể chuyện: chỉ trong 1 đêm + Thời gian được kể: câu chuyện về cuộc đời Tnú Có sự đan cài giữa quá khứ và hiện tại III. Tổng kết 166 Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật trong tác phẩm? Hoạt động 5 GV giới thiệu đôi nét về tiểu dân Thiên nhiên và con người U Minh được hiện lên ntn? Tài nghệ của ông Hai trong việc bắt cá sấu hiện lên ntn trong tác phẩm? Vẻ đẹp của nhân vật? Nghệ thuật đặc sắc của truyện? Qua phân tích, - Số phận, vẻ đẹp và con đường tự giải HS khái quát, trả phóng của dân làng Xô Man nói riêng và lời của cả dân tộc trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ nói chung - Đặc sắc NT: Chất sử thi... HS lắng nghe IV. Hướng dẫn đọc thêm 1. Tiểu dẫn (SGK) 2. Tìm hiểu a. Thiên nhiên và con người vùng U Minh Tìm chi tiết, Hạ: nhận xét và trả - Thiên nhiên: + Rừng tràm xanh biếc. lời Những cây cỏ hoang dại: lau sậy, mốp, cóc kèn. Ở ngọn rạch Cái Tàu có ao cá sấu “nhiều như trái mù u chín rụng”. - Con người: + Cần cù, mưu trí, gan góc, kiên cường. + Có sức sống mãnh liệt + Đậm sâu, ân nghĩa. (Họ thương tiếc những bà con xóm giềng bị “hùm tha bắt sấu”, họ vượt lên gian khó hiểm nguy bằng tài trí và HS nêu cách ông sức mạnh của mình,...) Hai bắt cá sấu  b. Tính cách và tài nghệ của nhân vật Năm tài nghệ của ông Hên: - Là “người thợ già chuyên bắt sấu ở Kiên Giang đạo”, nghe đồn đại về ao cá sấu, ông bơi xuồng đến ngọn rạch Cái Tàu với vỏn vẹn “một lọn nhan trần và một hũ rượu” + Lọn nhang dùng để tưởng niệm những Trả lời: dũng người đã chết cảm, tài giỏi, sâu + Hũ rượu để tăng thêm sự khôn ngoan và nặng ân tình sức mạnh để bắt giết cá sấu. - Ông đào sẳn đường thoát, đốt cháy sậy đế, cóc kèn, sấu bị nung nóng, cay mắt, ngộp thở bò lên bị ông đút vô miệng một khúc mốp “dính chặt hai hàm răng”, ông dùng mác xắn lưng cá sấu cắt gân đuôi, trói hai chân sau, bắt sấu về. - Ông Năm Hên thật giàu tình thương, rất mộc mạc, khiêm nhường và cũng rất mưu trí, dũng cảm. về NT dẫn c. Nghệ thuật: truyện, ngôn ngữ - Lối dẫn truyện rất thô mộc, tự nhiên mà 167 Nam Bộ, cách gọn gàng, sáng rõ. thể hiện tính - Chỉ qua vài nét, tính cách nhân vật được cách NV thể hiện rõ. - Ngôn ngữ Nam Bộ được thể hiện rõ. 4.Củng cố : Chất sử thi trong truyện “ Rừng xà nu: Nguyễn Trung Thành 5. Dặn dò : - Soạn bài : Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi E. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 12/11/2012 Ngày dạy : / /2012 Tiết: 67 + 68 : NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH - Nguyễn Thi A. MỤC TI ÊU CẦN ĐẠT Giúp HS nắm được 1.Kiến thức: - Phẩm chất tốt đẹp của những con người trong gia đình giàu truyền thống yêu nước đấu tranh cách mạng, đặc biệt là nhân vật Việt và Chiến - Nghệ thuật trần thuật đặc sắc, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, xây dựng tính cách và miêu tả tâm lý nhân vật , ngôn ngữ phong phú, đậm chất hiện thực và màu sắc Nam Bộ, 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại, kỹ năng phân tích tác phẩm truyện, phân tích nhân vật. 3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào về truyền thống, cách sống có ý chí, nghi lực. B.CHUẨN BỊ GV: SGK, GA, SGV, Tư liệo tham khảo về tác giả Nguyễn Thi HS: SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP 168 Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở… D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài: Em hãy nêu tình huống truyện độc đáo trong truyện “Vợ nhặt” – Kim Lân Phân tích diễn biến tâm trạng Bà cụ Tự khi Tràng đưa vợ về nhà? 1. Vào bài HĐcủa GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 I. Tìm hiểu chung Nêu những hiểu HS căn cứ vào 1. Tác giả (1928- 1968) biết của em về tác SGK để trả lời - Tên :Nguyễn Hoàng Ca, quê Nam Định. giả Nguyễn Thi? Gia đình: nghèo, mồ côi cha,tuổi thơ vất vả năm 1945, tham gia cách mạng - 1954, tập kết ra Bắc, năm 1962, trở lại chiến trường miền Nam. Nguyễn Thi hi sinh ở mặt trận Sài Gòn trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mậu thân 1968. Kể tên các sáng - bút danh khác là Nguyễn Ngọc Tấn tác của nhà văn. - Sáng tác: SGK : nhiều thể loại: bút kí, Phong các nhà văn Nét đặc sắc truyện ngắn, tiểu thuyết. có gì đặc biệt? trong phong - Phong cách: Nguyễn Thi gắn bó với nhân cách là về sự dân miền Nam (Nhà văn của người dân Nam gắn bó với Bộ) nhân dân miền Nhân vật có những đặc điểm Nam và NV +Yêu nước mãnh liệt, thủy chung đến cùng trong truyện gan góc và tinh thần chiến đấu rất cao +Thẳng thắn, bộc trực, lạc quan, giàu tình nghĩa.  Là một trong những cây bút văn xuôi hàng đầu của văn nghệ giải phóng miền Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Em hãy nêu xuất Trả lời: Ra đời 2. Tác phẩm xứ của tác phẩm? trong kháng Viết ngay trong những ngày chiến đấu ác liệt chiến chống khi ông công tác với tư cách là một nhà vănmỹ khi đang chiến sĩ ở Tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng hết sức quyết (tháng 2 năm 1966) liệt Hoạt động 2 II. Đọc - hiểu GV gọi HS đọc 1 1 HS đọc, lớp 1. Đọc - Tóm tắt tác phẩm số đoạn tiêu biểu chú ý lăng 2. Phân tích Em hãy tóm tắt nghe 2.1. Nghệ thuật kể chuyện truyện - Điểm nhìn trần thuật đặt ở nhân vật Việt. 169 Truyện được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật nào? Nhân vật đó được đặt trong tình huống nào? Và nêu tác dụng của cách trần thuật đó? Trả lời: Truyện xây dựng theo dòng hồi tưởng của Việt khi bị thương nặng... Điểm nhìn đặt ở nhân vật Tác dụng: Câu chuyện kể tự nhiên Khắc hoạ được tính cách của NV Truyền thống Trả lời: Truyền trong GĐ Việt là thống yêu nước gì? căm thù giặc Truyền thống GĐ hiện lên ở thế hệ đi trước như Má Việt và chí Năm ntn? HS tìm các chi tiết thể hiện lòng yêu nước căm thù giặc của Má Việt và chú Năm để trả lời? GV nhận xét chốt HS lắng nghe ý ghi chép - Nhân vật này rơi vào một tình huống đặc biệt: trong một trận đánh, bị thương nặng phải nằm lại giữa chiến trường. Anh nhiều lần ngất đi tỉnh lại, tỉnh rồi lại ngất. Truyện được kể theo dòng nội tâm của nhân vật khi đứt (ngất đi) khi nối (tỉnh lại). Truyện được trần thuật theo phương thức thứ 3. Nghĩa là của người trần thuật tự giấu mình nhưng cách nhìn và lời kể lại theo giọng điệu của nhân vật. tác dụng + Mang đến cho tác phẩm màu sắc trữ tình đậm đà, tự nhiên, sống động và thế giới nội tâm của nhân vật được bộc lộ. - Truyện được diễn biến 1 cách tự nhiên linh hoạt, không phụ thuộc vào trật tự thời gian, không gian, co sự đan cài giữa quá khứ với hiện tại, các chuyện được chuyển biến tự nhiên và linh hoạt - Tính cách của các nhân vật được bộc lộ. 2.3. Truyền thống gia đình. + Truyền thống yêu nước, căm thù giặc sâu sắc và tinh thần chiến đấu cao đã gắn kết những con người trong gia đình với nhau. Lời chú Năm: "Chuyện gia đình nó cũng dài như sông, để rồi chú chia cho mỗi đứa một khúc mà ghi vào đó" con là sự tiếp nối cha mẹ nhưng không chỉ là tiếp nối huyết thống mà còn là sự tiếp nối truyền thống. * Chú Năm: đại diện cho truyền thống và lưu giữ truyền thống (trong câu hò, trong cuốn sổ, là điểm tựa cho hai chị em Việt). *Má Việt cũng là hiện thân của truyền thống. + Chịu thương chịu khó cần cù, đảm đang nuôi dạy các con khi chồng qua đời -> khả năng cắn răng ghìm nén đau thương để sống và duy trì sự sống, che chở cho đàn con và tranh đấu. + Dũng cảm, kiên cường khi đối đầu với giặc +Hình ảnh người mẹ luôn hiện về trong ViệtChiến: Chiến giống hệt má 170 Hình ảnh người mẹ hiện về trong trong cái thời khắc thiêng liêng ấy Tiết 2 Hoạt động 1 Việt và Chiến HS trao đổi 2.4 Hai chị em Chiến và Việt. mang những nét theo cặp và trả a. Nét chung của hai chị em: chung nào? lời - Cùng sinh ra trong một gia đình chịu nhiều mất mát đau thương (cùng chứng kiến cái chết đau thương của ba và má). - Hai chị em có chung mối thù với bọn xâm lược. Tuy còn nhỏ tuổi, chí căm thù đã thôi thúc hai chị em cùng một ý nghĩ: phải trả thù cho ba má, và có cùng nguyện vọng: được cầm súng đánh giặc. - Tình yêu thương là vẻ đẹp tâm hồn của hai GV nhận xét, chốt HS lắng nghe, chị em. Tình cảm này được thể hiện sâu sắc ý ghi chép và cảm động nhất trong cái đêm chị em giành nhau ghi tên tòng quân và sáng hôm sau trước khi lên đường nhập ngũ cùng khiêng bàn thờ má sang nhà chú Năm - Đều là những chiến sĩ gan góc dũng cảm. Đánh giặc là niềm say mê lớn nhất của hai chị em Việt và Chiến - Hai chị em Việt đều có những nét rất ngây thơ thậm chí có phần trẻ con (giành nhau bắt ếch nhiều hay ít, giành nhau thành tích bắn tàu chiến giặc và giành nhau ghi tên tòng quân). Ở chị Chiến có Trả lời: b.Nét riêng ở Chiến: những nét tính Thương em - Kế thừa những nét giống mẹ: từ hình cách riêng nào? Đảm đang, dáng: đôi ban tay to bản, thân hình... đến tính tháo vát cách:thương em, đảm đang, biết lo tính mọi Biết làm đẹp.. việc (tính toán việc nhà trước đêm đi tòng Yêu nước, quân) quyết tâm - Nét tính cách người lớn đánh giặc + Hơn Việt chừng một tuổi nhưng Chiến người lớn hơn hẳn: Chiến có thể bỏ ăn để đánh vần cuốn sổ gia đình. Chiến không chỉ "nói in như má" mà còn học được cách nói "trọng trọng" của chú Năm,… + Thương em hết mực + Quyết tâm đáng giắc: “ Nếu giặc còn thì tao mất” + Sự nhường nhịn: Tuy có lúc giành nhau với 171 Những chi tiết nào HS căn cứ vào thể hiện nét tính SGK tìm chi cách trả con có ở tiết và trả lời Việt? Bên cạnh nét tính cách trẻ con thì Việt còn có những nét đẹp nào về phẩm chất? Ha nhận xét trả lời và lấy dẫn chứng minh hoạ Hoạt động 2 Truyện có những Trả lời: NT xây nét đặc sắc nào về dựng NT, sử nghệ thuật? dụng ngôn ngữ, chọn ngôi kể... em tranh công bắt ếch, đánh tàu giặc, đi tòng quân nhưng cuối cùng bao giờ cô cũng nhường em hết trừ việc đi tòng quân. + Hành trang mang theo khi đi tòng quân: Chiếc gương Nguyễn Thi đã xây dựng nhân vật Chiến vừa có cá tính vừa phù hợp với lứa tuổi, giới tính. c.Nét riêng ở Việt: - Nét tính cách trẻ con: sự lộc ngộc, vô tư của một cậu con trai đang tuổi ăn tuổi lớn. + Việt hay tranh giành với chị bấy nhiêu. +Đêm trước ngày ra đi, Chiến nói với em những lời nghiêm trang thì Việt lúc "lăn kềnh ra ván cười khì khì", lúc lại rình "chụp một con đom đóm úp trong lòng tay". + Việt lại đem theo nột chiếc súng cao su, sợ ma.. - Thương chị, nghe lời chị và giàu lòng căm thù giặc (thượng chị khi nghe tiếng bước chân bịch bịch của chị, cảm nhận mối thù đang đè nặng trên vai...). - Là một anh hùng + Ngay từ bé, Việt đã dám xông vào đá cái thằng đã giết cha mình. + Quyết tâm để ghi tên đi tòng quân + Khi trở thành một chiến sĩ, dũng cảm chiến đấu, khi bị thương nhưng vẫn luôn hướng về đồng đội. Luôn sẵn dàng tư thế chiến đấu Việt là một thành công đáng kể trong cách xây dựng nhân vật của Nguyễn Thi. Tuy còn hồn nhiên và còn bé nhỏ trước chị nhưng trước kẻ thù Việt lại vụt lớn, chững chạc trong tư thế của một người chiến sĩ. * Chiến và Việt là khúc sông sau nên đi xa hơn trong cả dòng sông truyền thống. 2.6.Đặc sắc về mặt nghệ thuật - Xây dựng nhân vật, tạo dựng tình huống. - Sử dụng ngôn ngữ bình dị, phong phú, đậm màu sắc Nam Bộ, cách chọn chi tiết tiêu biểu * Chi tiết đặc sắc: Hình ảnh chị em Việt khiêng bàn thờ ba má sang gởi chú Năm. - Tạo không khí thiêng liêng, nó hoán cải 172 Trong truyện em Mỗi HS cảm ấn tượng nhất chi nhận trả lời và tiết nào? Vì sao? nêu lý do theo chỉ định của GV Chất sử thi được HS suy nghĩ trả thể hiện trong lời, nhận xétm thiên truyện ntn? bổ xung... Hoạt động 3 Khái quát giá trị Qua phân tích, nội dung của tác HS khái quát phẩm? trả lời cả cảnh vật lẫn con người. - Lần đầu tiên Việt thấy rõ lòng mình (thương chị lạ, mối thù thằng Mĩ thì có thể rờ thấy vì nó đang đè nặng trên vai). Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng thể hiện sự trưởng thành của hai chị em có thể gánh vác việc gia đình và viết tiếp khúc sông của mình trong dòng sông truyền thống gia đình. Hơn thế nữa, thế hệ sau cứng cáp, trưởng thành và có thể đi xa hơn. - Giọng văn chân thật, tự nhiên, gây được xúc động. Chất sử thi của thiên truyện: + Số phận của những đứa con, những thành viên trong gia đình cũng là số phận của nhân dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ khốc liệt. + Mỗi nhân vật trong truyện mang vẻ đẹp tiêu biểu cho truyền thống, đều gánh vác trên vai trách nhiệm với gia đình, với Tổ quốc trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại. III. Tổng kết: - Sự gắn bó sâu nặng giữa tình cảm gia đình với tình yêu nước, giữa truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc đã làm nên sức mạnh tinh thần to lớn của con người Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Ngợi ca vẻ đẹp của con người bình thường nhưng vĩ đại.... 4.Củng cố : Phong cách của Nguyễn Thi thể hiện trong truyện Những đứa con trong gia đình” 5. Dặn dò - Soạn bài : “ Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu E. RÚT KINH NGHIỆM 173 Ngày soạn: 30/11/2012 Ngày dạy: / /2012 Tiết 70 + 71 CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA - Nguyễn Minh Châu A. MỤC TI ÊU CẦN ĐẠT Giúp HS nắm được 1.Kiến thức: - Những chiên nghiệm sâu sắc của nhà văn về cuộc đời và nghệ thuật: Phải nhìn nhận cuộc sống và con người một cách đa diện, nghệ thuật chân chính phải gắn với cuộc đời và vì cuộc đời. - Tình huống truyện độc đáo mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống. Lời văn giản dị, mà sâu sắc và nhiều dư ba. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích nhân vật, cách đọc - hiểu truyện ngắn hiện đại. 3. Thái độ: Bồi dưỡng cách nhìn nhận đánh giá vấn đề trong cuộc sống, thái độ đúng đắn trước thực trạng bạo lực gia đình B.CHUẨN BỊ GV: SGK, GA, SGV, tài liệu về nhà văn Nguyễn Minh Châu HS: SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP 174 Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở… D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài: Nêu cách sử dụng luận cứ? 3.Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 I. Tìm hiểu chung Trình bày những Trả lời về: tên, 1. Tác giả nét chính cần ghi quê và nét nổi - Nguyễn Minh Châu (1930- 1989), quê nhớ về tác giả bật về nhà văn Nghệ An. Nguyễn Minh - Là nhà văn có tài và tâm huyết, là người Châu mở đường xuất sắc cho công cuộc đổi mới văn học của nước nhà -Hành trình sáng tác + Trước thập kỷ 80: Là ngòi bút sử thi, thiên Có điều đáng chú Hành trình sáng hướng trữ tình lãng mạn ý trong hành trình tác có 2 giai + Sau thập kỷ 80: Cảm hứng thế sự với vấn sáng tác của tác đoạn và có sự đề triết lý nhân sinh. giả? thay đổi ở đó - Tác phẩm chính (SGK) 2.Tác phẩm - Viết tháng 8 / 1983 - In trong tập “ Bến quê” - Mang đậm phong cách tự sự triết lý II. Đọc - hiểu Hoạt động 2 1. Đọc, tóm tắt truyện Gọi HS đọc 1 số HS đọc, lớp lăng đoạn tiêu biểu nghe Yêu cầu HS tóm HS dựa vào phần tắt truyện đã chuẩn bị để tóm tắt Phát hiện đầu tiên của nghệ sỹ Phùng là gì? Cảnh hiện lên ntn trong bức ảnh và mang lại cảm xúc gì? Phùng phát hiện 1 cảnh tuyệt đẹp và ghi vào máy quay Tìm chi tiết trong SGK và trả lời 2. Phân tích 2.1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ - Theo yêu cầu của trưởng phòng, người nghệ sỹ tìm đếm bờ biển là nơi chiến trường xưa để thực hiện. Sau nhiều ngày lựa chọn anh đã chụp được 1 cảnh đẹp - Cảnh 1 chiếc thuyền kéo lưới vào bờ lúc buổi bình minh Một cảnh đẹp thơ mộng, toàn bích Cảnh như một bức danh hoạ mực tàu mà ở đó có ánh sáng, đường nét, màu sắc, có sự 175 Sự thật phũ phàng nào trong đời sống được người nghệ sỹ phát hiện ra? Sự thật đó được hiện lên bằng những chi tiết nào? Sự thất được phát hiện là cảnh ngang trái trong cuộc đời, cảnh đàn ông đánh vợ hài hoà giữa thiên nhiên và con người Cảnh đẹp khiến cho tâm hồn nghệ sỹ trở nên trong ngần, hạnh phúc tràn ngập, và dường nhu phát hiện cái đẹp là ở đạo đức - Sau đó : Chứng kiến 1 nghịch cảnh, 1 sự thật đời sống trần trụi. + Người đàn ông đánh vợ : . Khi mới rời thuyền “ lúc nào cũng nhìn dán vào tấm lưng áo bạc phếch và rách rưới “ của người đàn bà . Khi hai người đó khuất vào sau chiếc xe rà phá mìn thì “lập tức trở nên hùng hổ ” . Trong khi “ trút cơn giận như lửa chỏy bằngcách dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà”, giọng lại “rên rỉ đau đớn” . Việc đánh vợ diến ra thường xuyên “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng” => Tính cách vũ phu, hung bạo, thô lỗ. + Người đàn bà bị chồng đánh : . “ Không hề kêu một tiếng, không chống trả, cũng không tìm cách trốn chạy”, chỉ cam chịu đầy nhẫn nhục… -> Cuộc sống nghèo khó cùng cảnh bạo lực gia đình ẩn sau 1 cảnh tuyết đẹp, 1 câu hỏi đặt ra trong người nghệ sỹ khiến người nghệ sỹ nán lai Tiết 2 Hoạt động 1 GV dẫn dắt để đi HS lắng nghe, tái 2.2. Câu chuyện của người đàn bà ở toà vào tìm hiều hiện kiến thức đã án huyện : học ở tiết trước Qua lời tâm sự về cuộc đời của người đàn bà hàng chài đã khiến Phùng và Đẩu thay đổi nhận thức và bất giác phát hiện ra nhiều điều Tư cách khác - Ban đầu khi gọi người đàn bà đế toà để Cái nhìn ban đầu nhau của Phung Phùng và Đẩu khuyện người đàn bà bỏ khi Phùng và Đẩu và Đầu khi chồng khuyên người đàn khuyên người Phùng mang tư cách của 1 vị chánh án để bà bỏ chồng? đàn khuyên nhủ Phùng với tư cách của 1 người công dân, phẩm chất của 1 người lính Suy nghĩ về người đàn bà: nhẫn nhục, thiếu 176 Sự thật đầy đủ Lý do nào khiến về cuộc đời cả 2 NV này thay người đàn bà là đổi cách nhìn về nguyên nhân người đàn bà khiến cả 2 NV trên thay đổi cách nhìn nhận Yêu cầu hoạt động theo cặp Cuộc đời người đàn bà được hiện lên ntn qua lời tâm sự? Qua đó nổi bật lên những nét đẹp nào về vẻ đẹp phẩm chất? HS hoạt động trao đổi theo cặp với 2 câu hỏi mà GV đưa ra HS trả lời, nhận xét, bổ xung GV nhân xét, chốt HS lắng nghe ý ghi chép Đẩu và Phùng Cần lắng nghe, hiểu biết, có phần mu muội - Sau đó thay đổi quyết định Lời tâm sự của người đàn bà về cuộc đời Trước khi lấy chồng: Là người phụ nữ xấu xí, mặt rỗ, nhà giàu có ở trong phố không có ai lấy có mang với người đàn ông cục tính nhưng hiền lành Sau khi lấy chồng: Cuộc sống vất vả lênh đênh trên biển Thường xuyên bị chồng đánh đập “ Ba ngày 1 trận nhẹ, năm ngày một trận nặng”. Xin người chồng mỗi khi đánh thì cho mình được lên bờ để các con không phải chứng kiến.  Cuộc sống vất vả cực nhọc, số phận bất hạnh Vẻ đẹp + Là người phụ nữ thương con ( Gửi thằng Phác lên bờ, không để các con chứng kiến cảnh đau xót, chịu đựng vất vả vì con, sung sướng hạnh phúc với niềm vui của các con “Vui nhất là khi các con được ăn no”... + Là người phụ nữ từng trải Thái độ khi mới đến toà “ khúm núm, sợ sệt” Sau đó: thay đổi thái độ tỏ ra là người hiểu biết “ Chị cảm ơn cã chú, các chú có lòng tốt nhưng các chú o phải là người làm ăn nên các chú o hiểu nỗi cơ cực của người làm ăn... Thấu hiểu cho người chồng khi lý giải nguyên nhân của hành động người chồng đánh mình: Tại vì cuộc sống nghèo khó, vất vả quá, tại vì người đàn bà trên thuyền đẻ nhiều Thấy rõ được vai trò của người đàn ông: Cuộc sống cuả người đàn bà trên thuyền cần người đàn ông chèo chống lúc giông bão Gia đình cần nuôi 1 sắp con Gia đình cũng có lúc yên vui, hoà thuận  Nỗi bất hạnh, niềm vui trong cuộc đời người đàn bà hàng chài cùng với những vẻ đẹp của người phụ nữ 177 phát hiện điều gì sẻ chia và có cái Phùng và Đẩu sau khi nghe xong câu về cách nhìn nhận nhìn đa diện chuyện bất giác nhận thức được cuộc sống cuộc sống? thực của người đàn bà, không nhìn phiến diện bên ngoài và cảm thông, chia sẻ với Hoạt động 2 người đàn bà Tấm ảnh được HS dựa vào chi 2.2.Tấm ảnh được chọn vào bộ lịch năm chon vào bộ lịch tiết phần cuối ấy năm ấy hiện lên sách để trả lời Mang lại 1 ấn tượng lạ lùng : ntn mỗi khi Phùng Ngắm kĩ: Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh nhìn lại? biển buổi sớm nhưng nhìn kỹ hơn lại thấy hình ảnh người đàn bà hàng chì đang bước ra từ chiếc thuyền Mang lại nhiềi ý nghĩa: Nhan đề tác phẩm Qua phân tích Nghệ thuật phải gắn với cuộc đời, phải mang những ý HS phát hiện ý dành ưu tiên trước hết cho con người, gúp nghĩa nào? của tấm ảnh và phần giải phúng con người nhan đề truyện . Người nghệ sĩ không thể nhìn người, nhìn đời một cách xuôi chiều đơn giản, dễ dãi mà phải có cái nhìn đa chiều , trong những mối quan hệ đa dạng phức tạp của cuộc sống. . Cần phải dũng cảm nhìn thẳng vào sự thật của cuộc sông, cần phải lại gần để khám phá Hoạt động 2 và cảm nhận 2.3. Đặc sắc nghệ thuật Chỉ ra những nét Trả lời: Xây - Cách xây dựng tình huống truyện độc đáo: đặc sắc trong nghệ dựng tình huống, Tình huống nhận thức mang ý nghĩa khám thuật xây dựng sử dụng ngôn phá, phát hiện đời sống nhân vật, xây ngữ, giọng điệu - Xây dựng nhân vật: Cách đặt tên nhân vật dựng tình huống? mang ý nghĩa khái quát: Người đàn ông, Ngôn ngữ của HS tìm dẫn người đàn bà người kể chuyện chứng minh hoạ - Ngôn ngữ người kể chuyện: Thể hiện qua trong tác phẩm có và nhận xét nhân vật Phùng, sự hóa thân của tác giả. điều gì đặc biệt? Chọn người kể chuyện như thế đã tạo ra một điểm nhìn trần thuật sắc sảo, tăng cường khả năng khám phá đời sống, lời kể trở nên khách quan, chân thật, giàu sức thuyết phục. - Giọng điệu đa dạng phong phú: khi say GV chốt ý HS lắng nghe sưa, lúc tự trào, khi triết lý ghi chép - Tác giả đặt nhân vật dưới những sự phán xét khác nhau : Đẩu nhìn dưới góc độ pháp luật; Phùng nhìn dưới góc độ “Lí lịch, thành phần”; Phác nhìn bằng con mắt trẻ thơ, cảm tính; người đàn bà nhìn bằng sự: Thương 178 xót, thấu hiểu Đây là cách tác giả đối thoại với bạn đọc: Đưa con người vào khung đời sống nhiều chiều, nhiều mối quan hệ, khơi gợi, để cùng Hoạt động 3 suy ngẫm. Khái quát giá trị Qua phân tích, III. Tổng kết nội dung của tác HS khái quát trả Thấy được khát vọng, sự trân trọng giá trị phẩm lời con người cùng những lo âu trăn trở trước hiện thực của cuộc sống Trăn trở, suy nghĩ, tìm tòi và khám phá mối quan hệ giữa văn chương nghệ thuật và đời sống Mang đậm dấu ấn phong cách Nguyễn Minh Châu trong hành trình sáng tác những năm sau thập kỷ 80. 4. Củng cố Ý nghía nhan đề tác phẩm” Chiếc thuyền ngoài xa” Nguyễn Minh Châu 5. Dặn dò : Soạn bài: “ Thực hành về hàm ý” Ngày soạn:2/12/2011 Ngày dạy: / /2011 Tiết 72 THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý A. MỤC TI ÊU CẦN ĐẠT Giúp HS nắm được 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về hàm ý, cách thức để tạo ra hàm ý và tác dụng của nó 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận diện, tạo lập hàm ý và phân tích tác dụng của hàm ý 3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức vận dụng kiến thức được học vào trong thực tế. B.CHUẨN BỊ GV: SGK, GA, SGV HS: SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở… D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài: Nêu 2 phát hiện của người nghệ sỹ? Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài? 3.Vào bài 179 HĐ của GV Hoạt động 1 Gọi HS đọc đoạn trích Lời đáp đó thiếu nhưng lại thừa thông tin nào? Cách trả lời của A Phủ có hàm ý gì? Thể hiện sự khôn khéo ntn? HĐ của HS HS đọc, lớp lắng nghe Căn cứ vào VB để trả lời Hàm ý: Nhận tội nhưng mong muốn được chuộc lỗi Từ VD trên, em Qua VD, HS hiểu thế nào là nhận xét trả lời hàm ý? Hoạt động 2 Hoạt động theo cặp Yêu cầu trả lời các HS làm việc theo câu hỏi trong SGK cặp trong 5 phút với 3 ý a,b,c Gọi HS trả lời, Trả lời theo chỉ nhận xét, bổ xung định của GV dựa trên phần chuẩn bị có sẵn Kiến thức cần đạt 1) Bài tập 1:. a) Nếu căn cứ vào nghĩa tường minh trong lời đáp của A Phủ thì: - Lời đáp thiếu thông tin về số lượng bò bị mất. - Lời đáp thừa thông tin về việc “ lấy súng đi bắn hổ”. - Cách trả lời của A Phủ có hàm ý công nhận bò bị mất, bị hổ ăn thịt, công nhận mình có lỗi, nhưng A Phủ khôn khéo lồng vào đó ý định lấy công chuộc tội hơn nữa con hé mở hi vọng con hổ có gí trị hơn nhiều so với con bò bị mất ( con hổ này to lắm ). b) hàm ý là những nội dung, ý nghĩ mà người nói muốn truyền báo đến người nghe, nhưng không nói trực tiếp, tường minh qua câu chữ, mà chỉ ngụ ý để người nghe suy ra. Trong lời hội thoại trên, A Phủ đã chủ ý nói thiếu lượng thông tin cần thiết, vừa thừa lượng tin so với yêu cầu trong câu hỏi của Pá tra, tức là chủ ý vi phạm phưng châm về lượng tin để tạo ra hàm ý. Đó là công nhận việc để mất bò nhưng muốn lấy công chuộc tội. 2) Bài tập 2: a) Câu nói của Bá Kiến chỉ nói đến cái kho, nhưng có hàm ý rằng “ Tôi không có nhiều tiền của để lúc nào cũng có thể cho anh - chí Phèo”. - Cách thức nói là không trực tiếp mà thông qua một biểu tượng: cái kho - biểu tượng của người lắm tiền nhiều của. Đây là sự chủ ý vi phạm phương châm cách thức: không nói rõ ràng, mạch lạc mà thông qua hình ảnh cái kho để nói bóng đến tiền của. b) Tại lượt lời thứ nhất và thứ hai của Bá Kiến có dùng những câu hỏi nhưng không nhằm mục đích hỏi, không thực hiện hành động hỏi, mà nhằm mục đích hô gọi, hướng lời nói đến người nghe ( câu hỏi thứ nhất ), và mục đích cảnh báo, sai khiến: thúc giục 180 GV nhận xét, bổ xung và chốt ý HS lắng nghe, ghi chép Hoạt động 3 Gọi HS đọc VB HS đọc VB, lớp lắng nghe Nêu các câu hỏi HS lắng nghe trong SGK theo thứ tự lần lượt Gọi HS trả lời, Dựa vào VB, HS nhận xét, bổ xung phân tích câu hỏi để trả lời GV nhận xét, chốt HS lắng nghe ý Hoạt động 4 Yêu cầu HS chọ Trả lời: Ý đ Đáp án đúng cho bài tập 4 trong SGK Chí Phèo làm mà ăn chứ không thể luôn đến xin tiền ( câu thứ hai ) -> Đó là cách dùng hành động nói gián tiếp, một cách thức tạo hàm ý. c) Tại hai lượt lời đầu của Chí Phèo, hắn đều không nói hết ý (đến đây để làm gì) Phần hàm ý được tường minh hoá ở lượt lời thứ ba của hắn ( Tao muốn làm người lương thiện). Cách nói ở hai lượt lời đầu của Chí Phèo không đảm bảo phương châm về lượng ( nói không đủ lượng thông tin cần thiết so với yêu cầu ở thời điểm nói ) và cả phương châm cách thức ( nói không rõ ràng). 3) Bài tập 3: a) Lượt lời thứ nhất của bà đồ có hình thức câu hỏi, nhưng không phải để hỏi, mà thực hiện hành động khuyên rất thực dụng: khuyên ông đồ viết bằng giấy khổ to. Qua lượt lời thứ hai của bà, ta con thấy lượt lời đầu có thêm hàm ý khác ( không nói ra ): không tin tưởng hoàn toàn vào tài văn chương của ông, ông viết nhưng có thể bị loại bỏ vì văn kém, chứ không phải như điều đắc chí của ông đồ ( ý văn dồi dào ). b) Bà đồ không nói thẳng ý mình mà chọn cách nói như trong truyện vì còn nể trọng ông đồ, muốn giữ thể diện cho ông và cũng muốn ông không phải chịu trách nhiệm về cái hàm ý của câu nói. 4) Bài tập 4: Để tạo ra cách nói có hàm ý, tuỳ thuộc ngữ cảnh mà người nói sử dụng một cách thức hoặc phối hợp một vài cách thức với nhau. Như vậy cần chọn phương án D. 4. Củng cố Cách tạo ra hàm ý. 5. Dặn dò : Soạn bài: Đọc thêm 2 bài: Mùa lá rụng và Một người Hà Nội E. RÚT KINH NGHIỆM 181 Ngày soạn: 2/12/2011 Ngày dạy: / /2011 Tiết 73 Đọc thêm: Mùa lá rụng trong vườn – Ma Văn Kháng Một người Hà Nội - Nguyễn Khải A. MỤC TI ÊU CẦN ĐẠT Giúp HS nắm được 1.Kiến thức: Mùa lá rụng trong vườn : Không khí ngày tết cổ truyền trong gia đình ông Bằng, Thất những tính cách đối lập. Nghệ thuật kể chuyện và thể hiện tâm lý nhân vật Một người Hà Nội: Vẻ đẹp của Bà Hiền và chiều sâu văn hoá Hà Nội qua nhân vật.Nghệ thuật kể chuyện, giọng văn đầy triết lý. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại 3.Thái độ: Bồi dưỡng cách sống trọng tình nghĩa, biết giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc B.CHUẨN BỊ GV: SGK, GA, SGV HS: SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở… D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 182 2. Kiểm tra bài: Thế nào là hàm ý? Cách tạo ra hàm ý cho câu? 3.Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 A. Mùa lá rụng trong vườn – Ma Văn Kháng I. Tiểu dẫn Nêu 1 vài nét cần Đọc phần tiểu 1- Tác giả: chú ý về tác giả dẫn, lựa chọn ý - Ma Văn Kháng thuộc thế hệ những người Ma Văn Kháng chính và trả lời cầm bút giàu nhiệt huyết với lí tưởng hào hùng của thời đại. - Ông là một trong những nhà văn đi tiên phong, đóng vai trò quan trọng vào quá trình đổi mới văn xuôi sau 1975. - Các tác phẩm tiêu biểu: Mùa lá rụng trong vườn, Ngày đẹp trời, Đám cưới không có giấy giá thú,... Nêu xuất xứ của Nêu trích dẫn từ 2- Tác phẩm: tác phẩm? đâu - Xuất xứ: chương II của tiểu thuyết “ Mùa lá rụng trong vườn”. - Tác phẩm là sự bày tỏ niềm lo âu sâu sắc cho các giá trị truyền thống trước những đổi thay của thời cuộc. II. Hướng dẫn đọc thêm Gọi HS đọc đoạn HS đọc, lớp lắng 1. Đọc văn: Khi Chị Hoài nghe 2. Tìm hiểu gặp ông Bằng. a) Nhân vật chị Hoài: - Luôn quan tâm sâu sắc đến từng người: dù đã có gia đình riêng, đã sống một số phận Chị Hoài có mối Trả lời: Là con khác nhưng vẫn luôn quan tâm đến mọi quan hệ với nhà dâu nhưng chồng người.( tình nghĩa ) ông Bằng ntn? hi sinh và đã có - Gắn bó với những biến động buồn vui gia đình mới cùng gia đình người chồng cũ ( thuỷ chung) - Tất cả các thành viên trong gia đình ông Bằng đều yêu quí chị: vì tấm lòng nhân hậu Ở nhân vật này Tìm các chi tiết ở chị, sự có mặt của chị là sự gắn kết mọi mang những vẻ và qua đó nhận thành viên trong gia đình, đánh thức tình đẹp phẩm chất xét khái quát cảm thiêng liêng về gia tộc. nào? những nét vể đẹp b) Diễn biến tâm lí của chị Hoài và ông của nhân vật Bằng: - Tâm trạng xúc động mãnh liệt. Tâm trạn của Ông Trả lời: Tâm - Cả hai đều vô cùng lo lắng trước những Bằng và Chị Hoài trạng xúc động, biến động không vui của gia đình 183 ntn khi hai người cùng, buồn vui.. gặp nhau? Theo em, cảnh ông Bằng cúng bữa cơm tất niên có ý nghĩa gì? Hoạt động 2 Trả lời: Thể hiện truyền thống văn hoá của người VN Nêu 1 vài nét cần Đọc phần tiểu chú ý về tác giả dẫn, lựa chọn ý Nguyễn Khải? chính và trả lời Nêu xuất xứ của Nêu trích dẫn từ tác phẩm? đâu. Bà Hiền có cách sắp xếp công việc ntn qua việc hôn nhân, nuôi dạy con và quản lý gia đình. HS hoạt động trao đổi theo nhóm và trả lời, nhận xét, bổ xung GV chốt ý HS ghi chép - Trước sự có mặt của chị Hoài, ông Bằng như có thêm niềm tin trong cuộc đấu tranh âm thầm nhằm giành lại những gì tốt đẹp trong truyền thống gia đình mà giờ đây, trước bao tác động của thời cuộc, đang có nguy cơ bị băng hoại. c) Ý nghĩa của khung cảnh ngày tết: - Hướng về nguồn cội. - Bảo vệ các giá trị truyền thống cũng như việc phải giữ gìn bao giá trị tốt đẹp trong quá khứ . B. “ Một người Hà Nội”- Nguyễn Khải I. Tiểu dẫn 1- Tác giả: - Là một trong những cây bút hàng đầu của văn xuôi VN từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến nay & phản ánh khá sinh động, chân thực quá trình vận động văn học từ chiến tranh sang hoà bình. - Phong cách: Chất triết lí, chính luận 2- Tác phẩm: - Trích “ Hà Nội trong mắt tôi” - Cảm hứng sáng tác: Sống ở miền Nam nhớ về HN, tác phẩm là cái nhìn khám phá, kiến giải riêng của tác giả về “ Đất kinh kì” II. Hướng dẫn đọc thêm 1. Đọc 2. Tìm hiểu a.- Nhân vật bà Hiền: - Thể hiện vẻ đẹp người Hà Nội qua cách sắp xếp công việc: + Việc hôn nhân: Là phụ nữ có nhan sắcyêu văn chương; chọn bạn trăm năm một cách nghiêm túc + Việc sinh con và dạy con: Chấm dứt việc sinh con ở tuổi 40. Dạy con khi còn nhỏ ( chuyện đi đứng, nói năng, );. Dạy con có lòng tự trọng ( bằng lòng cho con đi chiến đấu vì không muốn nó sống bám vào sự hi sinh của bạn bè. + Việc quản lí gia đình: chủ động, tự tin vì bà hiểu rõ vai trò quan trọng của người mẹ, người vợ. 184 Lối sống của bà Trả lời: Người Hiền là lối sống có văn hoá: Lịch ntn? lãm, ung dung, khiêm tốn và tự nhiên Qua chi tiết nhìn sự thay đổi của người đi đường, chi tiết câu si ở đèn Ngọc Sơn cho em thấy quan niệm của tác giả được thể hiện đó là gì? Cách nhìn của tác giả là cái nhìn đa chiều: Có buồn, vui, hoài nghi những vẫn khẳng định niềm tin Nêu đặc sắc Nt Qua phân tích, của tác phẩm? HS khái quát và trả lời - Thể hiện vẻ đẹp người HN qua lối sống đầy văn hoá của bà Hiền: + Lịch lãm, sang trọng qua phòng khách, nơi lưu giữ cái hồn của HN xưa. + Ung dung, tự tại trước biến động xã hội. + Khôn ngoan, sâu sắc trong chiêm nghiệm các qui luật tự nhiên. + Khiêm tốn và rộng lượng. + Có thú chơi hoa, hoà mình vào cảnh sắc VN → Vẻ đẹp tâm hồn của bà Hiền giúp người đọc nhận ra nét duyên riêng của HN - đại diện cho tinh hoa văn hoá của dân tộc. b- Cách nhìn về HN xưa và nay: - Quan niệm của tác giả: + Nỗi lo âu, hoài nghi khi thấy HN giàu hơn, vui hơn về phần xác. + Tiếc và đau khi gặp người HN thiếu lễ độ, thiếu văn hoá, nhưng có niềm tin đó chỉ là 1 bộ phận nhỏ - Quan niệm của bà Hiền: + Không bình luận gì về lời nhận xét không mấy vui vẻ của người cháu. + Kể chuyện cây si bị ngã và sống lại nhờ sự nỗ lực của cả thành phố → Là bằng chứng cho thấy người HN không chỉ coi trọng vật chất mà còn quan tâm đến đời sống văn hoá. c.- Tổng kết: - Qua nhân vật bà Hiền, tác giả đề cao vẻ đeph người HN - nổi bật ở bản lĩnh cá nhân - ở khả năng tự ý thức, có nhân cách đẹp. - Bằng giọng văn đầy chất triết lí, chiêm nghiệm suy tư, tác giả đề cao vẻ đẹp văn hoá đăch sắc của người HN. 4. Củng cố Vẻ đẹp của nhân vật Bà Hiền trong Một người Hà Nội. 5. Dặn dò : Soạn bài: Thực hành về hàm ý (Tiếp) E. RÚT KINH NGHIỆM 185 Ngày soạn: 2/12/2011 Ngày dạy: / /2011 Tiết 74 THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý Đọc thêm: Nhân vật giao tiếp A. MỤC TI ÊU CẦN ĐẠT Giúp HS nắm được 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về hàm ý, cách thức để tạo ra hàm ý và tác dụng của nó Nắm được đặc điểm, vai trò trong HĐGT bằng ngôn ngữ, tác động chi phối lời giao tiếo của các nhân vật giao tiếp 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận diện, tạo lập hàm ý và phân tích tác dụng của hàm ý. Có kỹ năng nói viết thích hợp với vai giao tiếp. 3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức vận dụng kiến thức được học vào trong thực tế. B.CHUẨN BỊ GV: SGK, GA, SGV HS: SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở… D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài: 186 Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Bà Hiền trong Một người Hà Nội của Nguyễn Khải. 3.Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt A. Hàm ý Hoạt động 1 1) Bài tập 1: Gọi HS đọc đoạn HS đọc, lớp lắng a) Lời bác Phô gái thực hiện hành động van văn nghe xin, ông Lí đã đáp lại bằng một hành động mỉa mai: mỉa mai thói quen nặng về tình Yêu cầu HS lần HS lần lượt dựa cảm yếu đuối, hay thiên vị cá nhân ( mà lượt trả lời 2 câu vào văn bản trả theo ông, việc quan cần phải lí trí, cứng rắn, hỏi trong SGK? lời 2 câu hỏi khách quan,...). Bằng hành động mỉa mai trong SGK. đó, ông Lí đã kiên quyết khước từ lời van xin của bác Phô. b) Lời đáp của ông Lí, ngoài việc thực hiện Gọi HS nhận xét, HS nhận xét, bổ gián tiếp nhưng mạnh mẽ hành động khước bổ xung xung từ sự van xin, và mỉa mai thói đàn bà của bác Phô gái, còn có hàm ý thể hiện sự tự đắc, uy quyền của bản thân mình. Như vậy GV nhận xét, chốt HS lắng nghe, D là phương án trả lời đủ ý. ý ghi chép Hoạt động 2 2) Bài tập 2: Yêu cầu HS hoạt HS hoạt động a) Câu hỏi đầu tiên của Từ không chỉ hỏi về động theo cặp theo cặp trong thời gian mà quan trọng hơn là còn có hàm vòng 4 phút ý nhắc Hộ đã đến ngày nhận tiền nhuận bút như hằng tháng, Hộ cần đi nhận. Hàm ý đó Gọi HS các cặp HS các cặp theo được Hộ suy ra, nhận biết được ngay và nói lần lượt trả lời chỉ định của GV rõ ở lượt trả lời. lần lượt trả lời và b) Câu nhắc khéo của Từ ( lượt lờ thứ hai ) nêu nhận xét thực chất có hàm ý là: muốn Hộ đi nhận tiền về để trả nợ tiền thuê nhà ( thực hiện gián GV nhận xét phần HS lắng nghe, tiếp thông qua hành động thông báo về việc hoạt động của HS ghi chép người thu tiền nhà sáng nay đã đến ). sau đó chốt ý c) Tại cả hai lượt lời, Từ tránh nói trực tiếp đến vấn đề “ cơm áo gạo tiền”. Từ đã chọn cách nói gián tiếp, có hàm ý, nhằm nhiều mục đích: muốn quan hệ tình cảm vợ chồng được êm ái, tránh nỗi bực dọc của Hộ, muốn ứng xử tế nhị với chồng, muúon không chụi trách nhiệm về hàm ý mà người nghe suy ra. Hoạt động 3 3) Bài tập 3: Chỉ ra nghĩa tường Trả lời: Viết về - Lớp nghĩa tường minh của bài thơ là nói minh trong bài thơ con sóng trên về sóng biển Sóng – Xuân biển - Hàm ý: tình yêu đằm thắm của một người 187 Quỳnh? Lớp nghĩa hàm ẩn của bài thơ qua hình tượng Sóng đó là gì? Nghĩa hàm ẩn: Viết về tình yêu và tâm hồn của người phụ nữ. Hoạt động 4 Nêu tác dụng của Qua tìm hiểu hàm ý? VD, HS nhận xét và trả lời Gv chốt ý HS lắng nghe Hoạt động 5 Hướng dẫn HS làm bài tập 1 trong SGK trang 18 để củng cố kiến thức về nhân vật giao tiếp HS làm việc cá nhân, trả lời theo hệ thống câu hỏi trong SGK dựa vào VB GV nhấn mạnh HS lắng nghe, khi phân tích nhâ ghi chép vật giao tiếp cần con gái. - Sóng là một tín hiệu thẩm mĩ, những từ ngữ nói về sóng có lớp nghĩa thứ hai là nói về tình yêu đôi lứa. Hai lớp nghĩa này hoà nguyện, phối hợp với nhau trong suốt bài thơ. Tác phẩm văn học dùng cách thể hiện bằng hàm ý thì sẽ nổi bật đặc trưng tính hình tượng, đặc trưng hàm súc, giàu ý nghĩa. 4) Bài tập 4: Tác dụng của việc sử dụng hàm ý : - Có hiệu quả mạnh mẽ, sâu sắc hơn cách nói trực tiếp, tường minh - Thể hiện được sự tế nhị, khéo léo và tính lịch sự trong giao tiếp ngôn ngữ, giữ được thể diện của các nhân vật trong giao tiếp - Tạo ra những lời nói hàm súc. Nói được hơn nhưng điều mà từ ngữ thể hiện . - Người nói có thể không chịu trách nhiệm về hàm ý -> Như vậy phương án D là trả lời đúng nhất. B. Nhân vật giao tiếp Bài 1 : SGK trang 18 a) Các nhân vật giao tiếp là hắn ( Tràng ) và thị . Họ là những người trẻ tuổi, cùng lứa, cùng tầng lớp xã hội b) Các nhân vật giao tiếp thường xuyên chuyển đổi vai nói và vai nghe, nghĩa là có sự luân phiên lượt lời. c) Các nhân vật giao tiếp đều ngang hàng, bình đẳng về lứa tuổi, về tầng lớp;vị thế xã hội. Vì thế sự giao tiếp diễn ra tự nhiên, thoải mái: nhiều câu nói trống,nhiều câu đùa nghịch thân mật, dí dỏm, dùng cả hình thức hò trong dân gian. d) Lúc đầu quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp trong xã hội là xa lạ, không quen biết, nhưng họ đã nhanh chóng thiết lập được mối quan hệ thân mật, gần gũi, do cùng lứa tuổi cùng tầng lớp xã hội. e) Những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân sơ, về lứa tuổi, về nghề nghiệp, về 188 làm rõ đặc điểm về lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, mối quan hệ,vị thế XH chi phối tới nội dung và cách diến đạt tầng lớp xã hội như trên đã chi phối lời nói.Họ cười đùa nhưng đều nói về chuyện làm ăn, về công việc và miếng cơm manh áo. Họ nói năng luôn có sự phối hợp với cử chỉ điệu bộ. Lời nói mang tính chất khẩu ngữ 4. Củng cố Cách tạo ra hàm ý cho câu. 5. Dặn dò : Soạn bài: Thuốc - Lỗ Tấn E. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: /12/2012 Ngày dạy : /12/2012 Tiết 54 + 55: BÀI VIẾT SỐ 4 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức đã học trong kỳ 1 2. Kỹ năng Rèn luyện cho HS kỹ năng nhận dạng đề, tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài 3. Thái độ Bồi dưỡng cho HS ý thức tự giác, tích cực khi làm bài. B.CHUẨN BỊ GV:GA (Đề - Đáp án) HS: Vở viết bài C. PHƯƠNG PHÁP Học sinh làm bài cá nhân tại lớp 90 phút. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Ra đề 3. Dặn dò: Soạn bài: Tiết 77 Theo PPCT E. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN (theo đề chung của toàn khối) 189 Ngày soạn: /12/2012 Ngày dạy: /12/2012 Tiết 69 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS nắm được 1. Kiến thức: Củng cố cho HS cách làm bài văn nghị luận về 1 ý kiến bàn về văn học 2. Kỹ năng Rèn luyện cho HS kỹ năng nhận dạng đề, tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài 190 3. Thái độ: Tự nhận ra ưu nhược điểm của bản thân qua bài viết để phát huy mặt mạnh, sử chữa điểm yếu B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA, SGV, bài HS HS: SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở… D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu đề : Gọi HS nêu đề bài HS đọc lại đề bài Kết cầu : 2 câu 1- văn học 2- Nghị luận về 1 ý kiến bàn về văn học Yêu cầu HS nêu HS trả lời kết cấu đề Hoạt động 2: Gọi 4 HS lên làm phần TV và VH, dàn ý cho đề văn Gọi HS nnhận xét, bổ xung và chốt ý Hoạt động 3: - GV gọi 1 số HS tự đánh giá mức độ bài viết của mình trên cơ sở đối chiếu Pvới dàn ý GV nhận xét khái quát và cụ thể bài viết của học sinh theo phân loại : Giỏi, khá,TB Ghi một số câu văn còn hạn chế yêu cầu HS sửa Hoạt động 4: II/ Lập dàn ý: Phía dưới theo đáp án HS lên lập dàn ý (7p) HS dưới lớp nhận xét, bổ xung, HS ghi chép III/ Nhận xét đánh giá bài viết của HS: *Ưu điểm : Đa số nhận thức đúng vấn đề, HS trả lời có ý thức ôn tập, làm đủ cả 2 câu theo yêu cầu của đề - 1 số bài viết có sáng tạo. HS l ng nghe và tự *Hạn chế: rút kinh nghiệm -Trong một số bài viết còn chưa nhận cho mình thức đúng vấn đề, lúng túng trong việc phân tích ngữ liệu, lựa chọn các chi tiết theo yêu cầu - Một số HS chưa có sự đầu tư cho bài viết, bài làm còn sơ sài. HS phát hiện lỗi - Sửa một số lỗi : Chính tả, diễn đạt ( phần và sửa ghi chép khi chấm) IV/ Trả bài - Đọc bài tốt - Trả bài HS được bài tốt tự - Đọc bài tốt 191 GV Trả bài Gọi HS đọc bài tốt đọc, lớp lắng nghe Bài của HS: dương, oanh, lam, luân 4.Củng cố : Cách làm bài văn nghị luận về 1 ý kiến bàn về văn học 5. Dặn dò: Soạn bài : Tiết 77 PPCT Đáp án (kèm theo) E. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày dạy : /12/2012 /12/2012 Tiết 75+ 76 : THUỐC - Lỗ TấnA. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: 1. Kiến thức 192 Nắm được chủ đề của truyện: Thực trạng lạc hậu của đa số người dân Trung Quốc và nỗi đau của nhà cách mạng Trung Quốc thời kỳ trước cách mạng Tân Hợi; thái độ vừa phê phán, vừa xót thương của tác giả trước thực trạng ấy 2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng phân tích nhân vật, đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. 3 Thái độ Bồi dưỡng cách sống biết hi sinh vì lý tưởng, tránh xa lối sống mê tín dị đoan, sống cần cảm thông chia sẻ B.CHUẨN BỊ GV:GA, SGV, SGV HS: SGK. SBT, Vở soạn C. PHƯƠNG PHÁP Học sinh làm việc cá nhân D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài: Thế nào là hàm ý? 3.Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả Trình bày những HS dựa vào phần + Lỗ Tấn (1881-1936) tên thật là Chu Thụ nét chính về tác tiểu dẫn lựa Nhân, giả Lỗ Tấn? chọng những chi Ông là nhà văn cách mạng lỗi lạc của Trung tiết chính về nhà Quốc thế kỉ XX. văn và trả lời + Tuổi trẻ của Lỗ Tấn đã nhiều lần đổi nghề để tìm một con đường cống hiến cho dân tộc: từ nghề khai mỏ đến hàng hải rồi nghề y, cuối cùng làm văn nghệ để thức tỉnh quốc dân đồng bào. => Con đường gian nan để chọn ngành nghề của Lỗ Tấn vừa mang đậm dấu ấn lịchsử Trung Hoa thời cận hiện đại, vừa nói lên tâm huyết của một người con ưu tú của Kể tên những sáng Liệt kê 1 số sáng dân tộc tác của nhà văn? tác tiêu biểu của + Tác phẩm: SGK ND trong các sáng nhà văn ND: phê phán những căn bệnh tinh thần tác đó là gì? khiến cho quốc dân mê muội, tự thoả mãn “ngủ say trong một cái nhà hộp bằng sắt không có cửa sổ”. 2. Tác phẩm Hoàn cảnh ra đời HS trả lời -Viết năm 1919, đúng vào lúc cuộc vận của truyện động Ngũ tứ bùng nổ. Đây là thời kì đất 193 “Thuốc” nước Trung Hoa bị các đế quốc Anh, Nga, Pháp, Đức, Nhật xâu xé. Xã hội Trung Hoa biến thành nửa phong kiến, nửa thuộc địa, nhưng nhân dân lại an phận chịu nhục. Đó là căn bệnh đớn hèn, tự thoả mãn, cản trở nghiêm trọng con đường giải phóng dân tộc. ”. Thuốc đã ra đời trong bối cảnh ấy với một thông điệp: cần suy nghĩ nghiêm khắc về một phương thuốc để cứu dân tộc. Hoạt động 2 II. Đọc - hiểu Gọi HS đọc 1 số HS đọc, lớp lắng 1. Đọc đoạn trong truyện? nghe 2. Phân tích 2.1. Cốt truyện : Cả Khang Hoa Thuyên Cụ Ba Hạ Kể lại cốt truyện và cho biết nhân vật chính là những ai, có thể chia naaan vật truyện làm mấy nhóm? HS tóm tắt cốt truyện Máu Hạ Du bánh bao Theo cảnh, hoặc theo nhân vật Kể tên các nhân Hạ Du vật và phân loại Hi sinh Tố cáo Cho là điên Xấu hổ Đám đông Mẹ Hạ Du Vòng hoa Trên mộ Hạ Du => Hai nhóm + Nhóm 1: Hạ Du : Người thanh niên sớm giác ngộ lý tưởng + Nhóm 2: Tất car các nhân vật còn lại: Quần chúng đều ngu muội, thiếu hiểu biết Hoạt động 3 Những người HS trả lời trong quán trà bàn Nói về việc luận những gì? dùng bánh bao tẩm máu người để chữa bệnh Xung quanh cái cho Thuyên chết của Hạ Du, Về cái chết của người dân bày tỏ Hạ Du... Cuộc trò chuyện trong quán trà - Nội dung bàn luận : + Chuyện Thằng Thuyên có cú được bánh bao tẩm máu người để chữa bệnh lao. Mọi người đều tin áo là “thuốc” chữa bệnh lao thần diệu, là phúc cho nhà lão Hoa. +Chuyện về Hạ Du, nhà cách mạng bị xử chém - thấy rõ qua nội dung bàn luận: 194 thái độ ra sao? Em thấy những HS nhận xét và người đó là người trả lời như thế nào? TIẾT 2 Hoạt động 1 Nhân vật Hạ được hiện gián tiếp những chi nào? Du Căn cứ vào Văn lên bản. HS tìm chi qua tiết và trả lời tiết Quan nhân Vật Hạ Qua phân tích, Du nhà văn muốn nhận xét khái + Một số người được hưởng lợi từ cái chết của Hạ Du: Cả Khang bán bánh bao tẩm máu Hạ DU Lão Nghĩa mắt cỏ chộp tước được cái áo của tử tù Cụ Ba Hạ tố cáo được thưởng hai mươi lạng bạc Vợ chồng Hoa Thuyên mua được bánh bao chữa bệnh lao cho con + Một số người phỉ bánh Hạ Du: Cả Khang “ thằng nhóc con ấy..”, cậu Năm Gù những người trong quán : “ Cái thằng khốn nạn…”, “ Điên thật rồi!” => Những người trong quán trà, họ là đám đông ngu muội và vô cảm: + Hoàn toàn không hiểu gì về Hạ Du ( Tư tưởng và sự nghiệp mà vì nó Hạ Du hi sinh cả tính mạng của mình) + Vô cảm trước cái chết của Hạ Du, thậm chớ còn khinh bỉ, phỉ báng + Thiếu hiểu biết: Tin vào bánh bao tẩm máu người có thể chữa khỏi bệnh lao, không hiểu gì về cách mạng 2.2: Nhân Vật Hạ Du Hiện lên một cách gián tiếp Qua câu chuyện bàn tán trong quán trà : + Hạ Du là người bị xử chém mà ông Cả Khang đã lấy máu tẩm bánh bao bán cho lão Hoa + Nhà nghèo, chỉ có một mẹ già + Trong nhà lao tử tù: vẫn hiên ngang tuyên truyền CM chống nhà Mãn Thanh => Một chiến sĩ CM có lí tưởng tiến bộ, có phẩm chất anh hùng sàng sàng hi sinh vì sự nghiệp, cận kề cái chết vẫn hiên ngang + Cái chết của Hạ Du, Người ngoài coi cái chết đó là đáng đời, coi Hạ Du là điên, ngay mẹ cũng không hiểu được con mình không ai thấu hiểu  Bi kịch của những người cách mạng xa rời quần chúng nhân dân, của những người đi tiên phong + Vòng hoa trên mộ Hạ Du  Niềm thương tiếc 195 thể hiện điều gì? quát trả lời Hoạt động 2 Xác định thời gian Trả lời: không gian nghệ Thời gian 2 mùa thuật của truyện?  Sự tiếp nối và đổi thay Ý nghĩa chủa chi HS suy nghĩ, tiết vòng hoa trên nhận xét và trả mộ Hạ Du? lời Hoạt động 3 Theo em, nhan đề Qua phân tích, truyện có ý nghĩa HS rút ra các gì? tầng nghĩa của  Người chiến sỹ sớm giác ngộ, sống chiến đấu cho lý tưởng  Rơi vào bi kịch dẫn đến cái chết của người CM xa rời nhân dân 2.4. Thời gian, không gian nghệ thuật trong truyện. ý nghÜa cña chi tiÕt vßng hoa trªn mé H¹ Du - C©u chuyÖn x¶y ra trong 2 buæi sím vµo hai mïa thu, mua xu©n cã ý nghÜa tưîng trưng Buæi s¸ng ®Çu tiªn cã 3 c¶nh: c¶nh s¸ng tinh m¬ ®i mua b¸nh bao chÊm m¸u ngưêi, c¶nh ph¸p trưêng vµ c¶nh cho con ¨n b¸nh, c¶nh qu¸n trµ.... Ba c¶nh liªn tôc, diÔn ra trong mïa thu l¹nh lÏo. Bèi c¶nh qu¸n trµ vµ ®ưêng phè lµ n¬i tô tËp cña nhiÒu lo¹i ngưêi do ®ã h×nh dung ®ưîc dư luËn vµ ý thøc x· héi. Buæi s¸ng cuèi cïng lµ vµo dÞp tÕt Thanh minh- mïa xu©n t¶o mé, 2 bà mẹ đã bước qua ranh giới của con đường mòn để hiểu và chia sẻ cho nhau  Mïa thu l¸ rông, mïa xu©n ®©m chåi n¶y léc, gieo mÇm. - Vßng hoa trªn mé H¹ Du: Sự thương tiếc của người dân dành cho Hạ Du, niềm tin của con người vào sự sẻ chia. Cã thÓ xem vßng hoa lµ cùc ®èi lËp cña “chiÕc b¸nh bao tÈm m¸u”. Phñ ®Þnh vÞ thuèc lµ b»ng chiÕc b¸nh bao tÈm m¸u, t¸c gi¶ m¬ ưíc t×m kiÕm mét vÞ thuèc míi- ch÷a ®ưîc c¶ nh÷ng bÖnh tËt vÒ tinh thÇn cho toµn x· héi víi ®iÒu kiÖn tiªn quyÕt lµ mäi ngưêi ph¶i gi¸c ngé c¸ch m¹ng, ph¶i hiÓu râ “ý nghÜa cña sù hi sinh” cña nh÷ng ngưêi c¸ch m¹ng. 2.5. ý nghÜa nhan ®Ò vµ h×nh tưîng chiÕc b¸nh bao Nhan ®Ò "Thuèc" + Thuèc, nguyªn v¨n lµ "Dîc" (trong tõ ghÐp Dîc phÈm)-VÞ thuèc (NguyÔn Tu©n) . Nhan ®Ò truyÖn cã nhiÒu nghÜa. - phư¬ng thuèc truyÒn thèng ch÷a bÖnh lao. ®ã lµ thø thuèc mª tÝn, thø thuèc ®éc, mäi người cÇn ph¶i gi¸c ngé ra r»ng c¸i gäi lµ thuèc ch÷a bÖnh lao ®ưîc sïng b¸i lµ mét thø thuèc ®éc. 196 + Trong truyÖn, bè mÑ th»ng Thuyªn ®· ¸p ®Æt cho nã mét phư¬ng thuèc qu¸i gë. Vµ c¶ ®¸m ngưêi trong qu¸n trµ còng cho r»ng ®ã lµ thø thuèc tiªn. Như vËy, tªn truyÖn cßn hµm nghÜa s©u xa h¬n, mang tÝnh khai s¸ng: Ngêi Trung Quèc cÇn ph¶i tØnh giÊc, kh«ng đưîc ngñ mª trong c¸i nhµ hép b»ng s¾t kh«ng cã söa sæ. + ChiÕc b¸nh bao - liÒu thuèc ®éc l¹i ®ưîc pha chÕ b»ng m¸u cña ngưêi c¸ch m¹ng mét ngưêi x¶ th©n v× nghÜa, ®æ m¸u cho sù GV chốt ý HS lắng nghe nghiÖp gi¶i phãng n«ng d©n... Nh÷ng ngêi d©n Êy (bè mÑ th»ng Thuyªn, «ng Ba, c¶ ghi chép Khang...) l¹i döng dưng, mua m¸u người c¸ch m¹ng ®Ó ch÷a bÖnh.... Víi hiÖn tưîng chiÕc b¸nh bao tÈm m¸u H¹ Du, Lç TÊn ®· ®Æt ra mét vÊn ®Ò hÕt søc hÖ träng lµ ý nghÜa cña hi sinh. Tªn truyÖn v× thÕ mang tÇng nghÜa thø ba: Ph¶i t×m mét phương thuèc lµm cho quÇn chóng gi¸c ngé c¸ch m¹ng vµ lµm cho c¸ch m¹ng g¾n bã víi quÇn chóng III. Tổng kết - Về tư tưởng: tình trạng ngu muội, của người dân TQ trước Cách mạng Tân Hợi ( 1911) và thể hiện lòng khâm phục, xót thương đối với nhà cách mạng đã hi sinh - Về nghệ thuật : Sử dụng hình ảnh, chi tiết Hoạt động 4 giàu ý nghĩa, xây dựng nhân vật Khái quát giá trị Qua phân tích, nội dung và nghệ HS khái quát trả thuật của truyện lời thuốc nhan đề truyện? 4.Củng cố : Ý nghĩa nhan đề truyện “Thuốc” 5. Dặn dò : Soạn bài : Diễn đạt trong văn nghị luận E. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 22/12/2011 Ngày dạy : /12/2011 Tiết 59 - 60 BÀI VIẾT SỐ 5 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức 197 2. Kỹ năng Rèn luyện cho HS kỹ năng nhận dạng đề, tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài 3. Thái độ Bồi dưỡng cho HS ý thức tự giác, tích cực khi làm bài. B.CHUẨN BỊ GV:GA (Đề - Đáp án) HS: Vở viết bài C. PHƯƠNG PHÁP Học sinh làm bài cá nhân tại lớp 90 phút. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Ra đề 3. Dặn dò: Soạn bài: Tiết 77 Theo PPCT E. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN (theo đề chung của toàn khối) Ngày soạn: 22/12/2012 Ngày dạy : /12/2012 Tiết 77 RÈN KỸ NĂNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Vị trí của mở bài và kết bài trong bài văn nghị luận 198 - Cách mở bài và kết bài thông dụng 2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng viết mở bài và kết bài. 3 Thái độ Bồi dưỡng ý thức vận dụng kiến thức được học vào làm bài B.CHUẨN BỊ GV:GA, SGV, SGV HS: SGK. SBT, Vở soạn C. PHƯƠNG PHÁP Học sinh làm việc cá nhân D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài: Ý nghĩa nhan đề truyện thuốc? 3.Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 I- Viết phần Mở bài: Gọi HS đọc bài HS đọc, lớp lắng 1- Phân tích ngữ liệu: tập 1 và yêu cầu nghe - Ngữ liệu 1: của bài tập + Mở bài (1) là mở bài chưa đạt yêu cầu: Theo em mở bài Lựa chọn 1 trong nêu những thông tin thừa, không nêu rõ vấn nào là phù hợp 3 mở bài và trả đề cần trình bày trong bài viết. nhất với yêu cầu lời + Mở bài (2,3) là những mở bài phù hợp đề ra? Nêu lí do với yêu cầu của đề. - Ngữ liệu 2: GV chốt ý HS lắng nghe + Những mở bài trên đều đạt yêu cầu. + Ở mở bài (1) người viết nêu vấn đề: Quyền độc lập tự do của các dân tộc trên TG bằng cách sử dụng một số tiền đề sẳn Hướng dẫn HS lần HS lamf theo sự có. lượt thực hiện các hướng dẫn của + Ở mở bài(2) người viết nêu vấn đề: Giới yêu cầu của bài GV trên cơ sở thiệu về bìa thơ Tống biệt hành của Thôi tập 2 trong sgk tr của phần sọan Hiệu bằng cách so sánh, đối chiếu đối tượng 114 bài đang được trình bày trong văn bản với một đối tượng khác dựa trên một đặc điểm tương đồng nổi bật để từ đó nhấn mạnh vào đối tượng cần trình bày. + Ở mở bài (3) người viết nêu vấn đề cũng bằng so sánh, liên tưởng đối tượng cần trình bày với một số đối tượng khác có đặc điểm tương đồng nhưng chủ yếu nhấn mạnh vào sự khác biệt 199 Mở bài có vai trò ntn trong 1 bài văn?Yêu cầu của nó? Hoạt động 2 Yêu cầu HS lựa chọn kết bài phù hợp nhất so với yêu cầu đề bài ra trong BT1 Nêu nội dung trong phần kết bài và sức tác động của nó đến người đọc trong 2 phần kết bài trong SGK? Theo em kết bài cần đảm bảo những yêu cầu nào Hoạt động 3 Qua tìm hiểu 2- Kết luận: VD, HS rút ra Mở bài không phải là phần nêu tóm tắt toàn nhận xét và trả bộ nội dung sẽ trình bày trong văn bản mà lời điều kiện quan trọng nhất là phải thông báo được một cách ngắn gọn và chính xác về vấn đề nghị luận, gợi cho người đọc hứng thú với vấn đề sẽ trình bày trong văn bản. II- Viết phần kết bài: 1- Phân tích ngữ liệu: Trả lời: Kết bài 2 - Ngữ liệu II/1: vì nó có liên + Phần kết bài (1) là kết bài không đạt yêu quan đến nội cầu: không chốt lại được vấn đề. dung yêu cầu + Phần kết bài (2) là kết bài phù hợp với đề của bài có đánh bài: nội dung phần kết bài liên quan trực giá nhận xét tiếp đến vấn đề trình bày trong toàn bộ văn bản, có những nhận định đánh giá được ý nghĩa của vấn đề. - Ngữ liệu II/2: Các kết bài đều đạt yêu cầu. HS làm việc cá + Kết bài (1), người viết đã nêu nhận định nhân và trả lời tổng quát và khẳng định ý nghĩa vấn đề đã trình bày: Nước VN có quyền được hưởng tự do và độc lập... đồng thời liên hệ và mở rộng để làm rõ hơn khía cạnh quan trọng nhất của vấn đề: Toàn thể dân tộc.... độc lập ấy. + Kết bài (2), người viết đã nêu nhận định tổng quát bằng đoạn văn trước phần kết. Vì thế trong phần kết chỉ cần nhấn mạnh, khẳng định lại bằng một câu văn ngắn gọn: Hai đứa trẻ đã thực hiện được điều này, đồng thời liên hệ, mở rộng và nêu nhận định khái quát: Hơn thế nữa...diệu kì. + Trong cả hai kết bài, người viết đều dùng các phương tiện liên kết để biểu thị quan hệ chặt chẽ giữa kết bài và các phần trước đó của văn bản, dùng những dấu hiệu đánh dấu việc kết thúc quá trình bày vấn đề: Vì những Qua timg hiểu lẽ trên....Hơn thế nữa..., Bây giờ và mãi mãi VD, HS trả lời sau này... 2- Kết luận về cách viết kết bài: sgk III- Luyện tập: 1) Bài tập 1: - Trong mở bài (1) người viết giới thiệu trực 200 Yêu cầu HS hoạt HS hoạt động tiếp vấn đề càn trình bày: trình bày thật động nhóm thảo luận theo ngắn gọn, khái quát về tác phẩm và nội Câu hỏi: Chỉ ra sự nhóm dung cần nghị luận trong tác phẩm. Cách giống và khác mở bài này có ưu điểm là nhấn mạnh được nhau trong 2 phần ngay phạm vi của vấn đề, nêu bật được luận mở bài điểm quan trọng nhất cần trình bày trong bài viết, giúp người tiếp nhận văn bản nắm bắt được một cách rõ ràng vấn đề sắp được trình bày Gọi HS các nhóm Cử đại diện trả - Trong mở bài (2), người viết giới thiệu nội trả lời, nhận xét bổ lời, nhận xét, bổ dung bàn luậnbằng cách gợi mở những vấn xung sau đó chốt ý xung và lắng đề liện quan đến nội dung chính qua một số nghe ghi chép luận cứ và luận chứng, được tổ chức theo trình tự logíc, chặt chẽ: từ phạm vi rộng hơn đến vấn đề chủ yếu. Cách mở bài này có ưu điểm là giới thiệu được vấn đề một cách tự nhiên, sinh động, tạo hứng thú cho người tiếp nhận. 2) Bài tập 2: Những mở bài, kết bài được nêu trong phần này có những lỗi sau: Yêu cầu HS chỉ ra HS đọc, phát - Mở bài trình bày quá kĩ những thông tin các lỗi khiến phần hiện lỗi và trả lời về tác giả, tác phẩm, phần giới thiệu vấn đề mở bài và kết bài chính chưa có tính khái quát trong SGK chưa - Kết bài tiếp tục tóm tắt vấn đề đã trình đạt yêu cầu bày, không nêu được nhận định về ý nghĩa GV chốt ý HS lắng nghe của vấn đề, trùng lặp với mở bài. 3) Hướng dẫn cho hs về nhà làm bài tập 3. 4.Củng cố : Cách viết mở bài và kết bài trong văn nghị luận 5. Dặn dò : Soạn bài: Số phận con người E. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 78 + 79 SỐ PHẬN CON NGƯỜI Sô- lô - khốp A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: Nắm vững 1. Kiến thức: 201 - Chiến tranh, số phận con người và nghị lực để vượt qua số phận. - Chủ nghĩa nhân đạo cao cả qua cách nhìn chiến tranh 1 cách chân thực, toàn diện. -Đặc sắc kể chuyện và phân tích tâm trạng nhân vật. 2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng phân tích nhân vật, đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. 3 Thái độ Bồi dưỡng cách sống biết hi sinh, biết vượt lên trên số phận B.CHUẨN BỊ GV:GA, SGV, SGV HS: SGK. SBT, Vở soạn C. PHƯƠNG PHÁP Học sinh làm việc cá nhân D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài: Yêu cầu của phần mở bài và kết bài trong 1 bài văn? Ý nghĩa các chi tiết: con đường và vòng hoa trong truyện “ Thuốc” của Lỗ Tấn. 3.Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 I.Tìm hiểu chung Trình bày những HS trả lời những 1. Tác giả nét lớn về tác giả nét lớn về cuộc -Mi-kha-in A.Sô-lô-khốp (1905-1984) Sô-lô-khốp đời và sự nghiệp Cuộc đời: của nhà văn - Tích cực tham gia nhiều hoạt động của chính quyền Xô Viết - Từng lên Mát-x- cơ- va viết truyện sau đó trở lại quê hương và bắt đầu thành công trong sự nghiệp sáng tác - Tham gia cuộc chiến chống phát xít với yư cách là phóng viên sau đó tham gia hoạt động trong chính quyền Xô Viết - 1965 đạt giải thưởng Nô ben - P/c : Viết đúng sự thật - Tác phẩm: SGK ->Là 1 trong những nhà văn lớn nhất thế kỷ XX Nêu hoàn cảnh HS căn cứ vào 2. Văn bản sáng tác tác phẩm SGK trả lời - Vị trí :Truyện có một dung lượng tư tưởng lớn -> liệt nó vào loại tiểu thuyết anh Bổ xung thêm về hùng ca. vị trí của tác phẩm HS lắng nghe, - Hoàn cảnh ra đời: 1956 ghi chép Sau chiến tranh TG thứ II, trong văn học Nga rộ lên xu hướng tìm hiểu số phận con con 202 Hoạt động 2 GV gọi HS đọc 1 số đoạn Gọi HS tóm tắt truyện Sau chiến tranh, Xô-cô-lốp phải chịu đựng những nỗi đau thương mất mát nào? người 1 HS đọc. lớp lắng nghe II. Đọc- hiểu 1 HS tóm tắt, lớp 1. Đọc – tóm tắt tác phẩm lắng nghe và bổ xung nhận xét Trả lời : bằng cách liệt kê các chi tiết thể hiện nỗi đau của Xôcô-lốp Tâm trạng của Trả lời: Tâm nhân vật sau chiến trạng chán tranh là gì? chường, đứng bên bờ vực của sự sa ngã Số phận của Va-ni Trả lời: mồ –a sau chiến tranh côi,lang thang, hiện lên thông qua rách rưới... những chi tiết hình ảnh nào? Qua số phận của 2 Trả lời: Sự mất NV tác giả muốn mát của con 2. Phân tích 2.1. Số phận của Xô- cô- lôp , cậu bé Va ni-a và nỗi đau , sự mất mát của con người do chiến tranh: a) Hoàn cảnh và tâm trạng An-đrây Xô-côlốp sau chiến tranh: - Anh đã lần lượt mất tất cả người thân mất cha mẹ, anh em, mất gia đình thân yêu của mình. Anh đó “chôn niềm vui sướng và niềm hi vọng cuối cùng trên đất người…, đất Đức…, Trong người có cái gì đó vỡ tung ra” trở thành “người mất hôn”. => Xô-cô-lốp rơi vào nỗi đau tột cùng cực. - Tham gia chiến tranh và từng bị bắt làm tù binh, bản thân bị thương đến 2 lần - Rời bỏ quê hương và đến một nơi xa lạ để sống - Anh đã tìm đến chén rượu để dịu bớt nỗi đau: “phải nói rằng tôi đã thật sự say mê cái món nguy hại ấy”. Xô-cô-lốp biết rõ sự nguy hại của rượu nhưng anh vẫn cứ uống => Anh đó rơi vào cuộc sống bế tắc vô nghĩa b) Số phận cậu bộ Va ni a: Cũng là một nạn nhân của chiến tranh tàn khốc – Trở thành mồ côi lang thang, bơ vơ trong cuộc đời - Chân dung : “…thằng bé rách bươm . Mặt mũi thì bê bết nước dưa hấu, lem luốc, bụi bặm, bẩn như ma lem… nhưng cặp mắt – cứ như những ngụi sao sáng ngời sau trận mưa !” => toát lên vẻ ngây thơ tội nghiệp - Những câu trả lời kiểu trẻ con khiến Xôcô=lôp không cầm được nước mắt  Hình ảnh những giọt nước mắt thấm đẫm đoạn trích=> nỗi đau không thể diễn tả thành lời, 203 nói lên điều gì? Tiết 2 Hoạt động 1 Va-ni-a để lại ấn tượng ntn trong lòng Xô-cô-lôp trong những lần gặp đầu tiên? Vì sao Sô-cô-lôp quyết định nhận Va-ni-a làm con? Qua đó thấy Xôcô-lốp là người ntn? Sô-cô-lốp đã chăm sóc bé Va-ni-a ra sao? Nhứng khó khăn gặp phải khi chăm sóc Va-ni-a? Vết thương chiến tranh đã được hàn gắn với Xô-cô-lôp hay chưa? người trong Qua số phận của hai nhân vật, tác giả biểu chiến tranh, giá dương, ngợi ca khí phách anh hùng của nhân trị tố cáo chiến dân Nga . Sô-lô-khốp cũng không ngần ngại tranh nói lên cái giá rất đắt của chiến thắng, những đau khổ tột cùng của con người do chiến tranh gây nên- sức tố cáo chiến tranh phát xít mạnh mẽ của tác phẩm. 2. Xô-Cô- Lốp nhận Va- ni -a làm con nuôi: b) An-đrây gặp bé Va-ri-a - Khi nhìn thấy Va-ri-a từ xa: “Thằng bé HS hoạt động cá rách bươn xơ mướp.... cặp mắt thì cứ như nhân để trả lời nhiều ngôi sao sáng sau trận mưa đêm” rồi “thích đến nỗi bắt đầu thấy nhớ nó”.=> Cái nhìn tự nhiên của một người rất yêu mến trẻ con - Và khi hiểu rõ tình trạng của Va-ri-a hiện tại, lòng thương xót dâng lên thành những giọt nước mắt nóng hổi. Anh quyết định nhận HS thảo luận Va-ri-a làm con.vì “ không thể để mình với theo cặp trả lời. nó chìm nghỉm riêng rẻ được “ nhận xét bổ xung => Trái tim giàu lòng nhân ái, nhạy cảm trước theo chỉ định của nỗi đau của con người GV c) Tinh thần trách nhiệm cao cả và nghị lực phi thường của Xô-cô-lốp - Khó khăn của Xô-cô-lốp khi nhận bé Vari-a làm con trong cuộc sống thường nhật: việc nuôi dưỡng, chăm sóc..., những rủi ro bất cứ lúc nào cũng có thể xảy ra, đặc biệt là việc HS căn cứ vào không thể làm “tổn thương trái tim bé bỏng VB, tìm chi tiết của Va-ri-a”. Bên cạnh đó là nỗi khổ tâm, dằn trả lời vặt của anh về những kí ức... vết thương tâm Trả lời: Khó hồn vẫn đau đớn. khăn trong việc ->Tình cha con, sức mạnh của tình yêu nuôi dưỡng, thương, nghị lực của Xô- cô-lôp chăm sóc, làm vé - Đêm nào cũng khóc ướt gối nhưng ban không thể bị tổn ngày thì chẳng ai có thể biết đượcXô-côthương.... lốp không ngừng vươn lên trong ý thức nhưng Chưa. biểu hiện nỗi đau, vết thương lòng không thể nào hàn khi X khóc gắn. Đó chính là bi kịch sâu sắc trong số phận của Xô-cô-lốp. Đó cũng là tính chân thật của số phận con người sau chiến tranh. 204 Hoạt động 2 3. Đoạn kết tác phẩm Suy nghĩ của em HS nêu cảm - Bày tỏ nỗi băn khoăn lo lắng về tương lai về đạo kết của tác nhận của mình của 2 nhân vật “Hai con người cụicăm cụi … phẩm? và trả lời phía trước?”Nhưng nghĩ đến tính cách con người Nga, nhà văn cũng thể hiện thỏi độ tin tưởng: “Thiết nghĩ…có thể đương đầu với thử thách” => Nhà văn khẳng định sức mạnh tiềm ẩn và những cống hiến thầm lặng của một thế hệ như Xô-cô-lốp nói riêng và nhân dân Nga nói chung cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Kết thúc truyện là nỗi buồn thấm thía của Nhà văn muốn HS trả lời câu nhà văn khi nghĩ đến cuộc sống hiện tại của gửi gắm điều gì hỏi các nhân vật “những giọt nước mắt nóng tới người đọc? bỏng…”, với những thân phận côi cút, nhỏ nhoi, những mất mát, khổ đau không thể GV nhận xét, chốt HS lắng nghe nguôi ngoai. Nhưng cảm xúc không bi lụy. Lời nhắn gửi :“ Cái chính ở đây là…đừng ý ghi chép làm tổn thương trái tim em bé…” Hoạt động 3 4. Nghệ thuật đặc sắc của truyện - Kiểu truyện lồng truyện: Có hai người kể Chỉ ra những đặc Trả lời: Về kết chuyện (tác giả và nhân vật). => đảm bảo tính sắc về mặt nghệ cấu, xây dựng chân thực, tạo ra một phương thức miêu tả thuật trong tác tình huống, lựa lịch sử mới: lịch sử trong mối quan hệ mật thiết với số phận cá nhân. phẩm? Chỉ rõ chọn chi tiết - Sáng tạo nhiều tình huống nghệ thuật, nhiều bằng 1 số chi tiết chi tiết tình tiết để khám phá chiều sâu tính Hoạt động 4 cách nhân vật 5. Chủ đề tư tưởng : - Sự quan tâm đặc biệt của tác giả đối với số phận con người, những người lao động bình thường, số phận nhân dân lao động. Điều mà nhà văn Trả lời:Tấm lòng - Bày tỏ sự cảm thương, chia sẻ với khó muốn thể hiện của nhà văn, vẻ khăn, nỗi đau của con người ,đồng thời còn thông qua tác đẹp của người nói lên khát vọng thầm kín mà mãnh liệt và phẩm là gì? Nga.... tin vào sức mạnh vươn lên làm chủ số phận của họ - Ngợi ca vẻ đẹp của con người Nga: kiên cường, dũng cảm, nhân hậu , vị tha và làm sống dậy một thời đại bi hùng của nhân dân Liên Xô trong cuộc chiến tranh chống Phát 205 xitsbaor vệ tổ quốc và nhân phẩm con người. => Xô Cô Lốp không chỉ là hiện thân cho vẻ đẹp tinh thần Nga mà còn là biểu tượng Hoạt động 5 cho con người thế kỉ XX. III. Tæng kÕt Khái quát giá trị HS khái quát trả Với nghệ thuật tự sự, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật độc đáo, đặc sắc, tác giả nội dung và nghệ lời đã giúp người đọc cảm nhận được số phận thuật của tác con người sau chiến tranh cũng như khát phẩm? vọng vươn lên làm chủ số phận mình; hiểu và trân trọng những nét tính cách cao đẹp của con người Nga, dân tộc Nga. - Ý nghĩa: Ngợi ca nghị lực, ý chí, niềm tin cần có để vượt lên trên số phận 4.Củng cố : Vẻ đẹp của người Nga, tính cách Nga qua đọc trích 5. Dặn dò Hoàn thiện bài tập phần luyện tập Soạn bài: Ông già và biển cả. E. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 2 /1/2013 Ngày dạy: /1/2013 Tiết 80 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS nắm được 1. Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức đã học về 1 số tác phẩm văn xuôi 2. Kỹ năng Rèn luyện cho HS kỹ năng nhận dạng đề, tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài 3. Thái độ: Tự nhận ra ưu nhược điểm của bản thân qua bài viết để phát huy mặt mạnh, sử chữa điểm yếu B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA, SGV, bài HS HS: SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở… D. TIẾN TRÌNH 206 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 1: Gọi HS nêu đề bài HS đọc lại đề bài Yêu cầu HS nêu HS trả lời kết cấu đề Hoạt động 2: Gọi 3 HS lên dàn ý cho đề văn Gọi HS nnhận xét, bổ xung và chốt ý Kiến thức cần đạt I/ Tìm hiểu đề : Câu 1: tình huống truyện độc đáo trong truyện Vợ nhặt của Lim Lân Câu 2: Diễn biến tâm trạng của bà cụ Tứ trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân II/ Lập dàn ý: Phía dưới theo đáp án HS lên lập dàn ý (7p) HS dưới lớp nhận xét, bổ xung, HS ghi chép Hoạt động 3: - GV gọi 1 số HS tự đánh giá mức độ bài viết của mình trên cơ sở đối chiếu với dàn ý GV nhận xét khái quát và cụ thể bài viết của học sinh theo phân loại : Giỏi, khá,TB Ghi một số câu văn còn hạn chế yêu cầu HS sửa Hoạt động 4: GV Trả bài Gọi HS đọc bài tốt III/ Nhận xét đánh giá bài viết của HS: HS trả lời *Ưu điểm : Đa số nhận thức đúng vấn đề, có ý thức ôn tập, làm đủ cả 2 câu theo yêu cầu của đề HS l ng nghe và tự - 1 số bài viết có sáng tạo. rút kinh nghiệm *Hạn chế: cho mình -Trong một số bài viết còn chưa nhận thức đúng vấn đề, lúng túng trong việc phân tích ngữ liệu, lựa chọn các chi tiết theo yêu cầu - Một số HS chưa có sự đầu tư cho bài HS phát hiện lỗi viết, bài làm còn sơ sài. và sửa - Sửa một số lỗi : Chính tả, diễn đạt ( phần ghi chép khi chấm) IV/ Trả bài - Đọc bài tốt HS được bài tốt tự - Trả bài đọc, lớp lắng nghe - Đọc bài tốt Bài của HS: Luân, Long Nga, Pỏm 4.Củng cố : Cách làm bài văn phân tích nhâ vật 5. Dặn dò: Soạn bài : Tiết 81 Đáp án (kèm theo) E. RÚT KINH NGHIỆM 207 Ngày soạn: 3 /1/2013 Ngày dạy : /1 /2013 Tiết 81+82 ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ - Huê- min - guê A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: 1. Kiến thức Hiểu được niềm tin, ý chí, nghị lực của lão đánh cá trong cuộc chinh phục con cá kiếm cũng như khi chống chọi với sự dữ dội của biển khơi. Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại nội tâm và hiểu cách viết theo nguyên lý “ Tảng băng trôi” 2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng phân tích nhân vật, cảm nhận văn học 3 Thái độ 208 Bồi dưỡng cách sống biết vượt đối mặt với khó khăn, có niền tin, nghị lực và lòng dũng cảm... B.CHUẨN BỊ GV:GA, SGV, SGV HS: SGK. SBT, Vở soạn C. PHƯƠNG PHÁP Học sinh làm việc cá nhân D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài: Nêu đặc điểm và yêu cầu của thân bài 3.Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả O-nit Hê-ming-uê (1899- 1961): Sinh ra trong một gia đình trí thức, người Mỹ Nêu những nét lớn HS căn cứ vào - Đại chiến lần I khi 19 tuổi tham gia đội xe về cuộc đời và sự tiểu dẫn trả lời cứu thương tại Ý, Sau đó 1 năm trở về nước nghiệp của nhà về “ tên, cuộc Mỹ và thuộc về thế hệ mất mát. Tan vỡ ảo văn Hê-min-uê? đời, tác phẩm và tưởng về quan hệ Xh tốt đẹp, không hoà đóng góp của nhập được vớ c/s hiện tại nhà văn - Sau đó vừa làm báo, bắt đầu sự nghiệp VH bên Pháp, tác phẩm đánh dấu sự nổi tiếng Mặt trời vẫn mọc, và hàng loạt các t/p ra đời: Giã từ vũ khí, Chuông nguyện hồn ai và nhiều truyện ngắn ra đời - Tham gia đại chiến thứ 2 1952 sáng tác “Ông già và biển cả: vad 1954 đựợc nhận giả thưởng Nô ben về VH ->nhà văn vĩ đại của nước Mĩ thế kỉ XX, Đóng góp của nhà HS nhận xét và góp phần đổi mới lối viết truyện, tiểu thuyết văn cho nền Vh là trả lời *Tác phẩm SGK ở điều gì? 2. Ông già và biển cả + Tác phẩm gây tiếng vang lớn và hai năm sau Hê-ming-uê được trao giải Nô-ben. + Tóm tắt tác phẩm (SGK). Tóm tắt tác phẩm HS nghe câu hỏi Tác phẩm tiêu biểu cho lối viết "Tảng băng “Ông già và biển và trả lời trôi" cả” Ngợi ca con người có thể bị huỷ diệt nhưng Đặc sắc của tác không thể bị đánh bại phẩm là gì? 3. Đoạn trích + Nằm ở cuối truyện. 209 Nêu vị trí và nội dung của đoạn trích? Trả lời Vị trí: Cuối truyện Nội dung: Kể về việc chinh phục con cá kiếm HS lắng nghe GV nhấn mạnh tư tưởng chủ đạo của tác phẩm? Hoạt động 2 Gọi HS đọc 1 số HS đọc theo yêu đoận tiêu biểu cầu, lớp lắng nghe Miêu tả con cá kiếm, nhà văn tập trung miêu tả điều gì? Chi tiết các vòng lượn của con cá kiếm mang ý nghĩa gì? Trả lời: Chi tiết các vòng lượn khi chưa nhìn trực tiếp thấy con cá Xúc giác -Những vòng lượn -Áp lực sợi dây -Cảm giác đau đớn Con cá hiện lên HS tìm chi tiết, trong cảm nhận nhận xét và trả của ông lão qua lời các cơ quan cảm giác nào và hiện lên ntn? Khi ông lão nhìn thấy con cá kiếm, lão đã có cảm nhận ntn về con cá +Kể về việc chinh phục con cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gô. Qua đó người đọc cảm nhận được nhiều tầng ý nghĩa đặc biệt là vẻ đẹp của con người trong việc theo đuổi ước mơ giản dị nhưng rất to lớn của đời mình và ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cá kiếm. -> Tư tưởng chủ đạo : Niềm tin bất diệt vào con người II. Đọc- hiểu 1. Đọc 2. Phân tích 1. Hình tượng ông lão và và con cá kiếm: a/ Con cá kiếm : * Qua các vòng lượn : Hình ảnh con cá với các vòng lượn ( lặp đi, lặp lại) => Sự cố gắng cuối cùng mãnh liệt trong cuộc đấu tranh sinh tồn của con cá. + Qua cảm nhận của ông lão: HS nêu chi tiết về ngoại hình con cá, sau đó đánh giá và trả lời thị giác - Cái đuôi và màu sắc - Thân hình đồ sộ - Bộ vây to sụ Gián tiếp Trực tiếp => Cảm nhận từ xa đến gần, từ gián tiếp đến trực tiếp, từ bộ phận đến toàn thể khắc họa vẻ đẹp dũng mãnh của con cỏ  Biểu tượng cho thiên nhiên kỳ vĩ * Con cá kiếm được hiện lên: - Ngoại hình: Banđầu là bóng đen dưới con thuyền với độ dài khổng lồ, vẻ đẹp cái đuôi mùa tím, hồngSức mạnh ghê gớm và sự oai phong đĩnh đạc - Đặc tả Thân hình và cái đuôi: đồ sộ và hiên ngang ngay cả khi đã đuối sức Tính chất quyết liệt của cuộc chiến và tô đậm ý nghĩa chiến thắng của ông lão - Cái chết của con cá: + Ban đầu không chấp nhận cái chết: Lấy hết sức lực cuối cùng phóng lên phô hết tầm 210 Cái chết của con HS căn cứ vào cá kiếm mang ý tu tưởng chủ đạo nghĩa gì? trong phần tiểu dẫn suy nghĩ trả lời vóc khổng lồ và sức mạnh, sự uy dũng +Khi chết: thân hình nổi lềnh bềnh thưo sóng, đôi mắt ....-->sự thảm hại của con cá khắc sâu tầm vóc của Xan-ti-a-gô * Thái độ của ông lão với con cá kiếm Qua lời độc thoại (cách xưng hô) Thái độ của ông lão với con cá kiếm là gì? Quan hệ của ông với con cá là những mối quan hệ nào? HS căn cứ vào Trước khi Sau khi cách xưng hô Khuất phục con cá bắt được con cá giữa ông lão với con cá kiếm Quyết tâm dốc hết Cảm thông nhận xét Sức lực để chiến đấu với con cỏ => Quan hệ + Người đi săn và con mồi + Hai kì địch thủ + Hai người bạn + Con người và môi trường + Nhà văn miêu tả vẻ đẹp con cá là để đề cao vẻ đẹp của con người. Đối tượng chinh phục càng cao cả đẹp đẽ thì vẻ đẹp của con người đi chinh phục càng được to lớn + Con cá kiếm là h.ảnh biểu tượng cho vẻ đẹp của thiên nhiên kì vĩ, là biểu tượng cho ước mơ khát vọng rất bình thường giản dị Đối tượng được Trả lời: Miêu tả nhưng cũng vô cùng cao cả, kì diệu của con tập trung ngợi ca vẻ đẹp, sức người. trong đoạn trích là mạnh của con cá ai để ca ngợi con b. Ý chí nghị lực của ông lão Tiết 2 người - Kiên quyết chinh phục được con cá kiếm Hoạt động 1 sau 84 ngày ra biển không có thu hoạch gì Yêu cầu trao đổi theo nhóm Niềm tin, ý chí, nghị lực của ông lão Xan-ti-a-gô đươch hiện lên ntn? HS thảo luận theo nhóm đã phân công trong 5 phút GV gọi đại diện Đại diện các - Cuộc chiến dấu giữa ông lão với con cá Một bên là con cá kiếm - Sức mạnh to lớn của thiên nhiên kỳ vĩ, 1 bên là ông lão tuổi đã cao, chỉ có 1 mình nhưng lão đã chiến thắng nhờ +Sự điêu luyện về tay nghề: Cảm nhận áp lực của sợi dây kéo để nới hoặc thu dây hợp lý, cảm nhận các vòng lượn và dự đoán , gần kiết sức nhưng chỉ 1 cú phóng lao là trúng tim và giết chết con cá + Ý chí, nghị lực - nền tảng của sự thành công . Vững tin mình sẽ giết được con cá thể hiện suy nghĩ, câu nói” Ta sẽ có nó, ta sẽ 211 các nhóm trả lời, nhóm trả lời, tóm mày ở đường lượn, ta đã di chuyển nhận xét, bổ xung nhận xét, trả lời được nó.. .Bị thương, nhiều lần choáng váng, suýt ngất vì sức lực cạn kiệt nhưng vẫn cố gắng gượng dậy để tiếp tục chiến đấu Bây giờ mình phải khuất phục nó rồi sau đó mình sẽ giết nó, “Cứ thêm vài vòng nữa mình sữ đuối sức, không mày khỏe, lão tự nhủ..” GV chốt ý HS lắng nghe Lão biết cách sử dụng nguồn lương thực ghi chép đúng lúc để tiếp thêm sức lực cho mình.. * ý nghĩ tiêu biểu cho ý chí nghị lực của ông lão “Hãy giữ đầu óc tỉnh táo và biết cách chịu đựng như 1 con người” - Dùng đầu óc để suy xét, đưa ra giải pháp Ý nghĩ nào của HS đối chiếu, hành động và phải biết chịu đựng nhẫn nại ông lão tập trung suy nghĩ lựa để chiến thắng thể hiện ý chí và chọn để trả lời - Ngợi ca con người, niềm tin tưởng vài cin nghị lực của ông người, trí tuệ và khả năng chịu đựng là sự lão? Nó thể hiện khác bịêt giữa con người với các sinh vật được điều gì nhà khác. văn muốn gửi tới người đọc 2/ Nghệ thuật đặc sắc : Hoạt động 2 - Dùng độc thoại nội tâm : Có 24 lần xuất hiện cụm từ “Lão nghĩ”=> 24 độc thoại : + Trước khi lão giết được con cá : 15 lần => tất cả đều hướng đến việc phân tích tình Chỉ ra những thủ Trả lời: Xây hình và tự động viên bản thân nhằm tăng pháp nghệ thuật dựng đối thoại, thêm sức mạnh chiến đấu được sử dụng độc thoại, miêu + Ông lão đã già > < Con cá sung sức trong đoạn trích? tả = > Cuộc chiến đấu rõ ràng là không cân sức Trong đoạn trích HS trả lời + Sau khi giết được con cá : 9 lần => sử dụng rất nhiều Ông lão hiện lên là một người biết phân tích lần cụm từ ông lão tình hình và ý thức rõ công việc nhọc nhằn nói, lão nghĩ? Nó của mình. Đồng thời cho thấy tâm trạng thể hiện hình thức không vui của ông lão, ngược lại là nỗi lo ngôn ngữ gì? những bất trắc có thể xảy ra Như vậy, qua độc thoại có thể thấy ông lão là nhân vật tâm trạng, khiêm tốn, tự trọng, biết lượng sức mình, biết lo xa - Có 18 lần Lão nói lớn : ( ( Kiểu ngôn 212 ngữ đối thoại ) – Trong đoạn văn thực chất Ý nghĩa của các Ý nghĩa thể hiện cũng là độc thoại nội tâm => Ông lão tự hình thức ngôn VẺ đẹp của NV phân thân, nói với chính mình để tìm nguồn ngữ đó sức mạnh bên trong nhằm vượt qua thử thách. + Cách viết dung dị , hành văn có nhiều “khoảng trống” ; hình tượng mang tính đa nghĩa … theo “nguyên lí tảng băng trôi” Hoạt động 3 3. Chủ đề : Qua hình ảnh ông lão Xan-ti-agô trong đoạn trích, tác giả gửi gắm niềm tin tưởng lớn lao vào con người. Trong bất Nêu chủ để của Ca ngợi con kì hoàn cảnh nào “Con người có thể bị hủy đoạn trích? người diệt nhưng không thể bị đánh bại” III. Tổng kết Hoạt động 4 - Đoạn văn tiêu biểu cho phong cách viết độc đáo của Hê-minh-uê: luôn đặt con Khái quát giá trị Qua phân tích, người đơn độc trước thử thách. Con người nội dung và nghệ phải vượt qua thử thách vượt qua giới hạn thuật của đoạn của chính mình để luôn vươn tới đạt được trích mước mơ khát vọng của mình. Hai hình tượng ông lão và con cá kiếm đều mang ý nghĩa biểu tượng gợi ra nhiều tầng nghĩa của tác phẩm. - Đoạn văn tiêu biểu cho nguyên lý “Tảng băng trôi “ của Hê-minh-uê. 4.Củng cố : Nguyên lý tảng băng trôi thể hiện trong đoạn trích 5. Dặn dò - Học bài cũ - Diễn đạt trong văn nghị luận. E. RÚT KINH NG Ngày soạn: 3 /1/2013 Ngày dạy : / 1 /2013 Tiết 83 DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: 1. Kiến thức - Các yêu càu về diễn đạt trong văn nghị luận - Nắm được 1 số lỗi và cách sửa lỗi về diễn đạt trong bài văn nghị luận. 2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng nhận diện các cách diễn đạt, vận dụng các cách diễn đạt đó 1 cách linh hoạt. 213 3 Thái độ Bồi dưỡng ý thức vận dụng kiến thức được học vào viết văn. B.CHUẨN BỊ GV:GA, SGV, SGV HS: SGK. SBT, Vở soạn C. PHƯƠNG PHÁP Học sinh làm việc cá nhân D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài: Nêu các tầng ý nghĩa của tác phẩm “Ông già và biển cả” Cuộc chiến của ông lão với con cá kiếm hiện lên ntn trong tác phẩm “ Ông già và biển cả”? 3.Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 I- Cách sử dụng từ ngữ trong đoạn văn nghị luận: Gọi HS đọc 2Vb HS đọc, lớp lắng 1) Phân tích ngữ liệu: trong đề 1 nghe a) Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc 3 HS dựa vào - Ví dụ 1: dùng từ ngữ thiếu chính xác, câu hỏi trong chuẩn bị bài và không phù hợp với đối tượng được nói tới. SGK? trả lời Đó là những từ ngữ: nhàn rỗi, chẳng thích làm thơ,vẻ đẹp lung linh.... - Ví dụ 2: Cách trình bày chính xác và thận trọng hơn: + Dùng phép thế từ ngữ để tránh trùng lặp, làm cho ý tứ thêm phong phú: HCM, Bác, Người, người chiến sĩ cách mạng, người Dùng từ cần chú ý Trả lời: Cần nghệ sĩ,... điều gì? chính xác và có + Cách trích lại các từ ngữ được dùng để sự lựa chọn nói chính xác “cái thần” trong con người Bác và thơ Bác của các nhà nghiên cứu, các nhà thơ khác làm cho văn có hình ảnh, sinh Nhận xét về các từ HS chú ý các từ động, giàu sức thuyết phục. ngữ in đậm với tác in đậm và thấy: b) Bài tập 2: dụng biểu cảm của các từ ngữ đều - Các từ ngữ: linh hồn Huy Cận, nỗi hắt hiu nó? Và dùng có gợi cảm và phù trong cõi trời, hơi gió nhớ thương, mmọt phù hợp không hợp với đối tiếng địch buồn, sáo Thiên Thai, điệu ái trong bài 2 tượng nghị luận tình, lời li tao, một bản ngậm ngụi dài, tiếng đìu hiu của khóm trúc, bông lau, niềm than van của bờ sông, bãi cát,...được sử dụng đều thuộc lĩnh vực tinh thần, mang nét nghĩa chung: u sầu, lặng lẽ, rất phù hợp với 214 Yêu cầu HS làm HS chỉ ra 1 số từ theo yêu cầu trong mà mình cho là bài tập 3 và trả lời không phù hợp và trả lời Gọi HS nhận xét và bổ xung cho câu trả lời của bạn GV chốt ý Nêu cách sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận Hoạt động 2 HS khác nhận xét và bổ xung Chia lớp thành 3 nhóm Yêu cầu N1: làm bài 1 N2; Làm bài 2 N3: Làm bài 3 HS thảo luận theo nhóm và trả lời Gọi HS các nhóm trả lời HS đại diện các nhóm trả lời GV chốt ý HS lắng nghe HS lắng nghe Quan tìm hiểu VD, HS nhận xét trả lời tâm trạng nhà thơ Huy Cận trong tập “ Lửa Thiêng” - Các từ ngữ giàu tính gợi cảm ( đìu hiu, ngậm ngụi dài, than van, cảm thương) với lói xưng hô đặc biệt ( chàng) và hàng loạt các thành phần đồng chức nêu bật sự đồng điệu giữa người viết với nhà thơ Huy Cận. c) Bài tập 3: - Chú ý các từ ngữ sau dùng sáo rỗng, không phù hợp với đối tượng: kịch tác gia vĩ đại, kiệt tác,... - Dùng từ không phù hợp với đặc điểm phong cách văn bản nghị luận: viết như nói, quá nhiều từ ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: người ta ai mà chẳng, chẳng là gì cả, phát bệnh,.. 2- Kết luận: Trong văn nghị luận, từ ngữ cần phù hợp với đối tượng và có sự biểu cảm II- Cách sử dụng kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận: 1- Phân tích ngữ liệu: a) Bài tập 1: - Đoạn (1) sử dụng toàn câu tường thuật, cấu tạo cơ bản giống nhau: đều là câu chủ động với chủ ngữ là Trọng Thuỷ. Cách diễn đạt này không sai nhưng đơn điệu, thiếu sức gợi cảm. - Đoạn (2) sử dụng nhiều kiểu câu: câu tường thuật, câu hỏi tu từ, sử dụng linh hoạt: câu ngắn, câu dài; sử dụng một số phép tu từ về câu: phép chêm xen, phép liệt kê. b) Bài tập 2 - Sử dụng câu miêu tả, từ ngữ giàu hình ảnh  Thể hiện sinh động làng quê VN - Câu in nghchuaau + Câu ngắn, dồn nén cảm xúc + Không có chủ ngữ để thể hiện cảm xúc chung c. Bài 3 Sử dụng kiểu câu để tạo giọng điệu 2- Kết luận: 215 Nêu cách sử dụng câu trong văn nghị luận Qua tìm hiểu, - Kết hợp một số kiểu câu trong đoạn, trong HS rút ra nhận bài để tạo giọng điệu linh hoạt, biểu hiện xét cảm xúc. - Sử dụng phép tu từ cú pháp để tạo nhịp điệu, nhấn mạnh rõ hơn thái độ, cảm xúc. 4.Củng cố : Cách sử dụng từ ngữ và kiểu câu trong văn nghị luận 5. Dặn dò - Học bài cũ - Soạn bài: Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ E. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 5/1/2013 Ngày giảng: / 1 /2013 Tiết 84+85 HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT - Lưu Quang Vũ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Nội dung: Giúp HS nắm được - Cảm nhận được bi kịch của con người khi bị đặt vào nghich cảnh phải sống nhờ, sống tạm trái với tự nhiên và vẻ dẹp tâm hồn của người lao động trong cuộc đấu tranh chống lại sự dung tục, sự giả tạo 216 - Những đặc sắc NT 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng phân tích nhân vật, phân tích tác phẩmr theo đặc trưng thể loại 3. Thái độ Bồi dưỡng ý thức, nhân cách, sống biết đấu tranh để bảo vệ cái tốt, cái thiện... B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động trao đổi D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài Nêu cách làm 1 bài văn nghị luận về 1 hiện tượng đời sống 3. Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 I. TÌM HIỂU CHUNG - Nêu những hiểu Trả lời dưạ vào 1. Tác giả: biết của em về tgiả phần tiểu dẫn - Lưu Quang Vũ (1948- 1988) LQV? - Gia đình trí thức - Con người là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết truyện, viết tiểu luận,… nhưng thành công nhất là kịch. - Tác phẩm kịch: (SGK) ->Ông là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại Nêu hoàn cảnh sáng Năm 1981, khi - Tác phẩm kịch: (SGK) tác của vở kịch? ĐN bước vào 2. Vở kịch "Hồn Trương Ba, da hàng thịt": Theo em t ác giả thời kỳ đổi mới * H/cảnh và mục đích stác: sáng tác t/p nhằm .- H/cảnh: mục đích gì? + Viết vào năm 1981, được công diễn vào năm 1984. + Công cuộc đổi mới của Đảng phát động nhằm giải phóng sức sản xuất, phát huy mọi tiềm năng stạo của nd trong đó có người cầm bút. Em hãy tóm tắt nội Dựa và SGK + Số phận cá nhân, con người cá nhân, vấn dung của vở kịch? phần tóm tắt để đề tiêu cực cần được khám phá. Chỉ ra sự độc đáo trả lời - Mục đích: Phê phán biểu hiện tiêu cực của trong vở kịch lối sống lúc bấy giờ : * Tóm tắt : Gồm 7 cảnh (SGK) Nêu vị trí đoạn Cảnh cuối phần - Nguồn gốc và sự stạo của vở kịch: 217 trích Hoạt động 2 Phân vai cho học sinh đọc Hoạt động 3 Em hãy chỉ ra diễn biến tình huốn kịch? 1 HS được phân vai đọc, lớp lắng nghe HS nêu lên sự phát triển xung đột trong đoạn trích Mượn truyện dgian, nhưng có nhiều sáng tạo với nhiều thay đổi cơ bản 3. Đoạn trích Đây là 1 phần của cảnh 7- cảnh cuối cùng của vở kịch. - Ý nghĩa sâu sắc của vởi kịch II. Đọc -hiểu đoạn trích: 1. Đọc 2. Diễn biến tình huống kịch Qua các bước -Hồn TB thấy khổng thể sống nhờmãi muốn thoát khỏi thân xác - Cuộc đối thoại giữa hồn và xác với sự giễu cợt đắc tháng của xác khiến hồn càng đau khổ bế tắc - Người thân với cách cư xử đã khiến TB đau khổ tuyệt vọng đi đến quyết định giải thoát - Cuộc gặp gỡ với đế thích và quyết định cuối cùng của TB 3. Phân tích 3.1 Hoàn cảnh trớ trêu của Trương Ba Hoạt động 4 Nguyên nhân nào dẫn đến xung đột Trả lời: Khi giữu hồn và xác? hồn trú ngụ trong 1 thân xác khác Giao yêu cầu hoạt động cặp theo dãy Chỉ rõ mục đích, lời nói, cử chỉ và nội dung trong các lời nói của Dãy 1: NV hồn TB? Dãy 2,3: NV xác hàng thịt? HS làm việc trao đổi theo cặp, cử đại diện trả lời, nhận xét bổ xung HS dãy 1 trả lời a. Đối thoại giữa hồn TB và xác hàng thịt * Nguyên nhân dẫn đến xung đột Trương Ba (Nhân hậu, trong sạch, ngay thẳng. Thú vui tao nhã, trí tuệ chơi cờ với nước đi khoáng đạt)Trú nhờ thể xác của hàng thịt (Thô lỗ, phũ phàng, dung tục) =>Hồn Trương Ba ý thức, nhận thấy xa lạ với mọi người, thấy bi kịch chính mình * Hồn Trương Ba - Mục đích: Phủ định sự lệ thuộc của linh hồn vào xác thịt, coi xác thịt chỉ là cái vỏ bề ngoài, không có ý nghĩa. Khẳng định linh hồn vẫn có đời sống riêng: nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn… - Cử chỉ: Ôm đầu, đứng vụt dậy, nhìn chân tay, thân thể, bịt tai lại Uất ức, tức giận, bất lực - Xưng hô: Mày –Ta Khinh bỉ, xem thường - Giọng điệu: Giận dữ, khinh bỉ, mắng mỏ, 218 GV gọi HS trả lời, nhận xét HS dãy 2,3 trả lời nhận xét, bổ xung GV chốt ý HS lắng nghe ghi chép Màn đối thoại mang ý nghĩa nào? Qua phân tích, HS suy nghĩ cá nhân để trả lời Tiết 2 Hoạt động 1 Phản ứng của những người thân trước sự thay đổi của Trương Ba ntn? Nguyên nhân do dâu? HS trả lời Phản ứng của người vợ. Con dâu, đứa cháu gái với những mức độ khác nhau Nguyên nhân: Không chấp nhận 1 TB như đồng thời ngậm ngùi thấm thiá,tuyệt vọng - Vị thế:Bị động, kháng cự yếu ớt, đuối lý, tuyệt vọng.  Người thua cuộc. Chấp nhận trở lại vào xác hàng thịt * Xác hàng thịt: Lời nhiều hơn - Mục đích: Khẳng định sự âm u, đui mù của thể xác có sức mạnh ghê gớm, có khả năng điều khiển, làm át đi linh hồn cao khiết. Dồn hồn Trương Ba vào thế đuối lý buộc phải thoả hiệp, quy phục. - Cử chỉ: Lắc đầu  Tỏ vẻ thương hại - Xưng hô:Ngang hàng thách thức - Giọng điệu :Khi ngạo nghễ thách thức, khi buồn rầu thì thầm ranh mãnh, an ủi. - Vị thế Chủ động đặt nhiều câu hỏi phản biện, lý lẽ giảo hoạt - Lí lẽ: Chỉ ra 3 sự thay đổi trong tính cách của Trương Ba để mỉa mai xu nịnh thuyết phục TB Kẻ thắng thế, buộc được hồn Trương Ba quy phục mình. *Ý nghĩa Màn đối thoại Linh hồn và thể phải là 1 thể thống nhất. .Không thể vay mượn, trú ẩn nơi không phải của mình. Sống như thế thì lúc nào cũng chỉ thấy bi kịch. - Sống chung với cái xấu, cái dung tục, tầm thườn thì cái dung tục tầm thường đó sẽ chế ngự có thể phá hoại đi những gì tốt đẹp b. Màn đối thoại giữa Trương Ba và người thân *Trước sự tha hoá và biến đổi của Trương Ba - Vợ: + Buồn bã đau khổ muốn chết, bỏ đi định nhờng chồng cho cô hàng thịt +:Nhận thấy sự thay đổi của chồng và đau khổ trước tình cảnh chồng chung - Con dâu: + Thông cảm và xót thương + Thấu hiểu nhưng đau lòng nhận thấy bố ngày một đổi khác không còn hiền lành 219 bây giờ Trương Ba mang tâm trạng ntn trước Tâm trạng đau sự cư xử của những khổ thể hiện người thân? qua điệu bộ cử chỉm hành động Lựa chọn mà TB quyết định là gì? GV chốt ý Bổ xung: xung đột lên đến đỉnh điểm cần phải giải quyết Trả lời: Rời khỏi thân xác hàng thịt một cách kiên quyết Hoạt động 2 Yêu cầu HS trao đổi cặp HS hoạt động Câu hỏi trao đổi theo Đế Thích và cặp trong 2p Trương Ba quan niệm ntn về cuộc HS trao đổi cử sống? đại diện nhận xét, bổ xung GV nhận xét, chốt ý HS lắng nghe ghi chép trong sạch như xưa - Cháu gái: + Phản ứng: Quyết liệt và dữ dội + Tâm hồn tuổi thơ vốn trong sạch, không chấp nhận sự tầm thường dung tục, trắng đen phải rạch ròi * Trương Ba trước phản ứng của người thân - Tâm trạng: +Vẻ mặt: Thẫn thờ, lặng ngắt như tảng đá. +Cử chỉ: Tay ôm đầu + Điệu bộ: Run rẩy, lập cập. +Giọng điệu: Nhẫn nhục, cầu cứu => Vô cùng đau đớn, bế tắc. - Nguyên nhân: Hiểu những gì mình đã, đang và sẽ làm cho người thân là rất tệ hại mặc dù không hề muốn  Bi kịch được đẩy đến đinh điểm buộc nhân vật phải đứng trước lựa chọn ->Đỉnh điểm của bi kịch nhân vật không thoả hiệp mà đấu tranh mạnh mẽ quyết liệt vẻ đẹp tâm hồn cao quý của người lao động trong cuộc đấu tranh với cái dung tục tự hoàn thiện nhân cách c. Màn đối thoại với Đế Thích: * Quan niệm của Đế Thích khi TB muốn trả lại xác hàng thịt Khuyên Trương Ba chấp nhận vì thế giới vốn không toàn vẹn: . Thuyết phục bàng cách đưa ra dẫn chứng với chính mình, Thượng đế và cả thế giới * Quan niệm của Trương Ba: Không chấp nhận cái cảnh phải sống bên trong một đằng bên ngoài một nẻo, muốn được là mình “toàn vẹn” - Khi Trương Ba kiên quyết từ chối, Đế Thích lại thuyết phục cho TB nhập vào xác cu Tị => Đế Thích có cái nhìn quan liêu hời hợt về cuộc sống con người nói chung và với Trương Ba nói riêng. Sửa sai mang tính chất vá vúi tạm bợ sẽ không mang lại kết quả tốt đẹp mà còn gây nên tai hoạ TB suy nghĩ và đưa ra hàng loạt các lý do từ 220 Thái độ kiên quyết không chấp nhận sự sửa sau của Trương Ba mang đến ý nghĩa gì? Hoạt động 3 Thái độ của người thân ntn với TB Sự chiến thắng của cái đẹp Phải sống là chính mình HS làm việc cá nhân. Tìm chi tiết trả lời Ý nghĩa của màn kết? HS suy nghĩ trả lời” Ý ngĩ với NV, với vở kịch, về cuộc sống Hoạt động 4 Khái quát giá trị nội Qua phân tích, dung và nghệ thuật HS khái quát của vở kich? trả lời GV khái quát lại HS lắng nghe ghi chép chối sự sửa sai đó vì tình thương với mẹ con cu Tỵ, vì nghĩ đến bi kịch sẽ tiếp tục xảy ra với mình Kiên quyết từ chối, chấp nhận được chết để sống là chính mình, cho Cu Tỵ sống lại Cần đấu tranh chống lại cái dung tục tầm thường để bảo vệ cái đẹp, bảo vệ lẽ tự nhiên cùng sự hoàn thiện nhân cách d. Màn kết Trương Ba trả xác cho hàng thịt, chấp nhận cái chết để linh hồn được trong sạch và hóa thân vào các sự vật yêu thương, tồn tại vĩnh viễn bên người thân yêu của mình.  C/sống tuần hoàn theo quy luật của muôn đời -> màn kịch với chất thơ sâu lắng đã đem lại âm hưởng thanh thoát cho một bi kịch lạc quan -> thông điệp về sự chiến thắng của cái Thiện, cái Đẹp và của sự sống đích thực. III. Tổng kết: 1. Nội dung: - Bi kịch của con người khi bị đặt vào nghịch cảnh: Phải sống nhờ,sống trái với tự nhiên khiến tâm hồn nhân hậu, thanh cao bị nhiễm độc và tha hoá bởi sự lấn át của thể xác thô lỗ, phàm tục. - Vẻ đẹp tâm hồn của những ngời lao động trong cuộc đấu tranh chống lại sự giả tạo và dung tục, bảo vệ quyền đợc sống đích thực cùng khát vọng hoàn thiện nhân cách. 2. Nghệ thuật: - Sự sáng tạo từ dân gian; sd ngôn ngữ kịch… - Kết hợp giữa tính hiện đại - các giá trị truyền thống - Chất trữ tình đằm thắm, bay bổng 4. Củng cố: Thông điệp của vở kich “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Ý nghĩa của văn bản 5. Dặn dò Soạn bài : Diễn đạt trong văn nghị luận. E. RÚT KINH NGHIỆM 221 Ngày soạn: 6 /1/2013 Ngày dạy : / 1 /2013 Tiết 86 DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 222 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: 1. Kiến thức - Các yêu cầu về diễn đạt trong văn nghị luận: cách sử dụng giọng điệu cho phù hợp. - Nắm được 1 số lỗi và cách sửa lỗi về diễn đạt trong bài văn nghị luận. 2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng nhận diện các cách diễn đạt, vận dụng các cách diễn đạt đó 1 cách linh hoạt. 3 Thái độ Bồi dưỡng ý thức vận dụng kiến thức được học vào viết văn. B.CHUẨN BỊ GV:GA, SGV, SGV HS: SGK. SBT, Vở soạn C. PHƯƠNG PHÁP Học sinh làm việc cá nhân D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài: Phân tích màn đối thoại giữa hồn trương Ba với xác hàng thịt? Ý nghĩa của vở kịch? 3.Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 III- Xác định giọng điệu phù hợp trong văn nghị luận: Gọi HS dọc VB HS đọc VB 1- Phân tích ngữ liệu: trong bài tập 1 a) Bài tập 1: Yêu cầu HS trả lời: HS xác định (a)- Đối tượng nghị luận và nội dung cụ thể Xác định đối tượng đối tượng và của hai đoạn trích khác nhau, tuy nhiên về và nội dung nghị nội dung nghị giọng điệu hai đoạn có điểm tương đồng: luận trong 2 đoạn luận cảu từng giọng điệu khẳng định một cách hùng hồn, văn VB dứt khoát, trang nghiêm. 2 đoạn văn đó có Giọng điệu - Điểm khác nhau: giọng điệu ntn? Cơ hùng hồ, khẳng + Đoạn trích (1) của chủ tịch HCM thể hiện sở của sự khác nhau định thái độ căm thù trước tội ác của thực dân đó là do đâu? Nhưng cách sử Pháp. Thái độ này được thể hiện qua cách Vai trò của các sử dụng từ ngữ, xưng hô, sử dụng các câu ngắn, có kết cấu dụng từ ngữ, kiểu câu khác nhau cú pháp tương tự nhau. câu, các biện pháp trong 2 đoạn + Đoạn trích (2) của Nguyễn Minh Vĩ được tu từ với giọng điệu Cở sở của sự diễn đạt theo kiểu nêu phản đề: nêu ý kiến của đoạn văn khác nhau bị đối lập rồi ngay lập tức bác bỏ và nêu ý kiến chi phối bởi đối của mình. Cách diễn đạt như vậy tạo không tượng NL. khí đối thoại, trao đổi, đồng thời thể hiện sự 223 Quan hệ của khẳng định dứt khoát của tác giả. Cách xưng người viết với hô ở đây cũng khác. Đó là cách xưng hô đối tượng thân mật (anh). (b)- Sự khác biệt trong giọng điệu trong hai đoạn trích đầu tiên là do đối tượng nghị luận, quan hệ giữa người viết với nội dung nghị luận khác nhau. Sau đó, về phương diện ngôn ngữ, cách dùng từ ngữ, cách sử dụng kết hợp các kiểu câu,... cũng tạo nên Hướng dẫn HS trả HS làm việc cá sự khác nhau đó. lời theo các câu hỏi nhân và trả lời b) Bài tập 2: trong bài tập 2 - Đoạn trích (1) sử dụng câu khẳng định dứt khoát, câu cảm thán, câu cầu khiến có tính chất hô hào, thúc giục; kết hợp nhiều kiểu câu, sử dụng kết hợp câu ngắn và câu dài một cách hợp lí. Giọng văn thể hiện sự hô GỌi HS trả lời HS trả lời về hào, thúc giục đầy nhiệt huyết. GV chốt ý các kiểu câu bà - Đoạn trích (2) sử dụng nhiều từ ngữ gợi giọng điệu cảm, nhiều thành phần đồng chức tạo giọng trong đoạn văn văn giàu cảm xúc. Hoạt động 2 2- Kết luận: sgk IV- Luyện tập: 1. Bài 1 Hướng dẫn HS thực HS làm việc cá a. Đoạn 1: Giọng văn hùng hồn, đanh thép, hiện theo yêu cầu nhâ và trả lời khẳng đinh VN thoát khỏi hoàn toàn mối của bài tập 1 với 2 theo chỉ định quan hệ với P và đã độc lập ý a và c của GV Tạo nên bởi các từ ngữ: Điệp từ sự thật, VN, Pháp, quân chủ. độc lập Kiểu câu: Sử dụng nhều kiểu câu Câu ngắn GV chốt ý HS lắng nghe tạo giọng điệu khẳng định. Cách ngắt nhịp c. Giọng điệu: Cmar thông thương xót cho 2 cuộc đời, 2 số phận bất hạnh Yêú tố tạo nên giọng điệu: Từ ngữ biểu cảm. Kiểu câu so sánh… 4. Củng cố: Các yếu tố tạo nên giọng điệu cho bài văn nghị luận 5. Dặn dò Soạn bài : Diễn đạt trong văn nghị luận. E. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 4/1/2013 Ngày giảng: / /2013 224 Tiết 87+ 88 NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC - Trần Đình HượuA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Nội dung: Giúp HS nắm được Nắm được những luận điểm chủ yếu và liên hệ thực tế để hiểu rõ những đặc điểm của vốn văn hóa Việt Nam.Thấy rõ thái độ khách quan khiêm tốn khi trình bày luận điểm 2. Kỹ năng - Nâng cao kĩ năng đọc, nắm bắt và xử lí thông tin trong những văn bản khoa học, chính luận 3. Thái độ Giáo dục lòng tự hào, ý thức giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong xu thế hội nhập ngày nay. B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Ý nghĩa vở kịch “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ. 3. Vào bài 225 HĐcủa GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: . I/Tìm hiểu chung Nêu 1 vài nét chính HS làm việc cá 1.Tác giả: về tác giả trần nhân dựa vào - (1926 - 1995) ,quê : Võ Liệt, Thanh Đình Hượu? SGK để trả lời Chương, Nghệ An - Là nhà khoa học chuyên nghiên cứu các vấn đề lịch sử tư tưởng và văn học Việt nam trung cận đại - Các công trình nghiên cứu chính: sgk - Năm 2000 được tặng giải thưởng nhà nước về khoa học và công nghệ 2.Đoạn trích : Em biết gì về đoạn TRả lời: - Vị trí: thuộc phần II bài về vấn đề đặc sắc trích? Vị trí văn hóa dân tộc. Nội Dung - Nội dung: những nhận định mang tính Thể loại bao quát về bản sắc văn hóa Việt Nam. - Thể loại: văn nhật dụng II/ Đọc-Hiểu văn bản Hoạt động 2 1. Đọc, bố cục Gọi HSđọc hiểu HS đọc. lớp lắng 3 phần: văn bản. Chia bố nghe - Nêu vấn đề: Vốn VH dân tộc trong thời cục cho VB Bố cục 3 phần Trung Đại - Trinh fbày VĐ: ĐẶc điểm VH dân tộc - KL chung : Tinh thần chung và con Hoạt động 3 đường hình thành bản sắc VH dân tộc - Em hiểu như thế Tái hiện vốn hiểu 2. Phân tích nào là văn hóa? biết trả lời a. Bản sắc VH dân tộc Những phương Phương diện: Tôn - VH là những giá trị vật chất và tinh thần diện nào về văn giáo, quan niệm do con người sáng tạo trong lịch sử hóa được t/giả đề lối sống, thảm mỹ. - Bản sắc VH là kết tinh thành quả, tổng cập ở vb? Sinh hoạt hợp qúa trình sáng tạo tiếp xúc với cái vốn có của dân tộc với những cái tiếp thu từ bên ngoài. Nó vừa có mặt ổn định vừa biến đổi - Nội dung VĐ: Bản sắc VH của dân tộc là Nộ dung vấn đề có Hs căn cứ hoàn vấn đề có ý nghĩa thời sự trong xu thế toàn mạng ý nghĩa thời cảnh sáng tác trả cầu hoá đang diễn ra trên rất nhiều lĩnh sự không lời vực của đời sống b.Nhận định chung về vốn VH dân tộc - Nhận định : Chúng ta không thể tự hào là Tác giả đã đưa ra Nêu nhận định nền VH của ta đồ sộ và có những cống nhận định chung chung hiến lớn lao cho nhân loại hay có những về VH VN ntn. Cách triển khai: đặc sắc nổi bật Nhận xét của em Nhận định, chứng - Chứng minh: về cách triển khai minh, nêu nguyên + Kho tàng thần thoại không phong phú luận điểm nhân + Tôn giáo, triết học không phta triển 226 + Không có ngành khoa học kỹ thuật nào phát triển có truyền thống + Rất yêu chuộng thơ ca nhưng không coi 4 Củng cố: Tinh thần chung của VHVN 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Phát biểu tự do E.RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 6/1/2013 Ngày giảng: / /2013 Tiết 89 PHÁT BIỂU TỰ DO A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 227 1. Nội dung: Giúp HS nắm được: Khái quát và những yêu cầu của phát biểu tự do 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phản xạ nhanh linh hoạt trước các tình huống giao tiếp. Có các phát biểu và nội dung phù hợp.. 3. Thái độ Có cách vận dung linh hoạt phù hợp trong đời sống trong các tình huống giao tiếp B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của vốn VH VN trong bài” Nhìn về vốn văn hoá dân tộc” của Trần Đình Hượu? 3. Vào bài 228 HĐcủa GV HĐ của HS Hoạt động 1 Trong cuộc sống HS vận dụng kiến em gặp những tình thức trong thực tế huống nào mà để trả lời người phát biểu không có sự chuẩn bị trước? GV nhận xét HS lắng nghe Vật thế nào là phát Qua tìm hiểu VD, biểu tự do? Nó HS rút ra khái khác gì với phát niệm biểu theo chủ đề Theo em, Vì sao con người có nhu Trả lời: Bày tỏ ý cầu phát biều tự kiến, để trao đổi, do? thể hiện năng lực của bản thân.. Chọn đáp án đúng cho bài tập 3 GV từ đó dẫn dắt để HS ghi nhận các yếu tố giúp phát biểu tự do thành công Trả lời: Trừ đáp án d HS lắng nghe, ghi chép Hoạt động 2 GV đưa ra tình huống Yêu cầu HS lần HS lắng nghe lượt trả lời các câu hỏi trong phần HS làm việc cá hướng dẫn bài 4 nhân và trả lời câu hỏi GV nhận xét, chốt ý HS lắng nghe Kiến thức cần đạt I- Phát biểu tự do 1. Tình huông phát biểu tự do Trong cuộc nói chuyện. Khi người dẫn chương trình hỏi 1 ca sĩ “ Chuyến đi lưu diễn nào khiến anh ấn tượng nhất” Người ca sĩ mặ dù o được chuẩn bị sẵn vẫn say mê kể lại chuyến lưu diễn đó: Ở đâu , có gì đặc sắc, tình cảm của khán giả Trong Đại hội chi đoàn, sau khi nghe xong tham luậm vè học tập 1 bạn a đứng lên xin được đóng góp ý kiến... * Khái niệm:Phát biểu tự do là một dạng phát biểu mà chúng ta vẫn thường gặp trong đời sống; ở đó, người phát biểu có thể hào hứng trình bày ý kiến của mình với người nghe. Đó là những ý kiến hoàn toàn không theo một chủ đề nào đã qui định trước. 2. Nhu cầu phát biểu tự do - Xuất phát từ những tình huống trong đời sống. Hoặc là những trăn trở về đời sống được vô tình gợi ra. - Nhu cầu được chia sẻ ý kiến với người khác hoặc được học tập ở người khác 3. yếu tố giúp phát biểu thành công Bài 3: Chọn đáp án đúng: - Không phát biểu những gì mà mình không hiểu biết hay không thích thú - bám sát chủ đề - Tự rèn luyện để nhanh chóng tìm và sắp xếp các ý - Tập trung vào các nội dung mới mẻ và thú vị với người đọc - Quan sát cử chỉ, nét mặt của người nghe để điều chỉnh phù hợp II. Luyện tập Bài 4: Tình huống: Thấy 1 HS đi ngang qua mặc quần áo hầm hố, tóc nhuộm vàng. Suy nghĩ của em thế nào là trang phục phù hợp của người học sinh - cần : + Chọn chủ đề phát biểu và nêu lý do +Các ý chính dự định sẽ phát biểu + Cách để thu hút sự chú ý của người nghe Nhấn mạnh ý quan trọng, đưa dẫn chứng 229 bất ngờ, thú vị, tìm cách diễn đạt hấp dẫn, biểu hiện sự hứng thú của mình, tạo cảm giác gần gũi.. 4 Củng cố: Các yếu tố giúp phát biểu tự do thành công 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Phong cách ngôn ngữ hành chính E.RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 7/1/2013 Ngày giảng: /1 /2013 Tiết 90 + 91 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Nội dung: Giúp HS nắm được: - Đặc điểm của phong cách ngôn ngữ hành chính - Sự lựa chọn các yếu tố ngôn ngữ trong quá trình soạn thảo các Vb thuộc phong cach ngôn ngữ hành chính. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng soạn thảo Vb thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính 3. Thái độ Có ý thức vận dụng vào đời sống B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào phát biểu tự do? Các yếu tố giúp phát biểu tự do thành công? 3. Vào bài 230 HĐcủa GV HĐ của HS Hoạt động 1 Gọi HS đọc 3 VB HS đọc, lớp lắng thuộc phong cách nghe ngôn ngữ hành chính Đọc các VB, em biết được nội dung được đề cập đến của văn bản. Kể các VB có nội dung gần với các VB đó? Em hiểu thế nào là VB hành chính? Hoạt động 2 Dựa vào 3 Vb trên, em có nhận xét gì về cách trình bày, cách sử dụng từ ngữ, kiểu câu được sử dụng HS nêu các nội dung được đề cập trong VB. Liên hệ trong thực tế để chỉ ra các V B có nội dung tương tự Dựa vào các Vb dể trả lời GV gọi HS trả lời, HS bổ xung, sau sau đó chốt ý đó lắng nghe ghi chép Hoạt động 3 Yêu cầu HS làm HS làm việc cá bài tập 1 nhân dựa vào kiến thức thực tế TIẾT 2 Hoạt động 1 Nhận xét 3 Vb trên Dựa vào VB để có những điểm HS trả lời chung gì? Kiến thức cần đạt I- Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính: 1- Văn bản hành chính: - Văn bản 1: là nghị định của chính phủ. Gần với nghị định là các văn bản khác của các cơ quan Nhà nước như: pháp lệnh, nghị quyết, thông tư, thông cáo, chỉ thị, quyết định,... - Văn bản 2: Giấy chứng nhận ( văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh,...) - Văn bản 3: là đơn của một học sinh gởi một cơ sở đào tạo nghề ( bản khai, báo cáo, biên bản,..) Phong cách ngôn ngữ hành chính là phong cách ngôn ngữ được dùng trong các văn bản hành chính 2- Ngôn ngữ hành chính: - Về cách trình bày: thường có ba phần theo một khuôn mẫu nhất định. - Về từ ngữ: Có một lớp từ hành chính được dùng với tầng số cao. - Về kiểu câu: Có kết cấu của 1 câu Mỗi ý quan trọng thường được tách xuống dòng, viết hoa đầu dòng 3* Luyện tập . bài tập 1 Một số loại văn bản hành chính thường liên quan đến công việc học tập trong nhà trường của hs: giấy khai sinh, đơn xin phép, giấy chứng nhận tốt nghiệp, lí lịch, ... II- Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ hành chính: 1- Tính khuôn mẫu: - Tính khuôn mẫu thể hiện ở kết cấu văn bản thống nhất, thường gồm ba phần: + Phần đầu: • Quốc hiệu và tiêu ngữ. Biểu hiện của tính Qua tìm hiểu phần • Tên cơ quan ban hành văn bản. khuôn mẫu trong VD rút ra nhận xét • Địa điểm, thời gian ban hành văn VB hành chính để trả lời bản. + Phần chính: Nội dung chính của văn bản. + Phần cuối: 231 • Chức vụ, chữ kí và họ tên của người kí văn bản, dấu của cơ quan. 4 Củng cố: Đặc điểm chung của phong cách ngôn ngữ hành chính 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: văn bản tổng kết E.RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: / /2012 Ngày dạy: / / 2012 Tiết 69 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS nắm được 1. Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức đã học trong kỳ 1 2. Kỹ năng Rèn luyện cho HS kỹ năng nhận dạng đề, tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài 3. Thái độ: Tự nhận ra ưu nhược điểm của bản thân qua bài viết để phát huy mặt mạnh, sử chữa điểm yếu B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA, SGV, bài HS HS: SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở… D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu đề : Gọi HS nêu đề bài HS đọc lại đề bài Kết cầu : 2 câu 1- văn học 2 Nghị luận văn học Yêu cầu HS nêu HS trả lời kết cấu đề Hoạt động 2: Gọi 2 HS lên làm câi 1 và câu 2 (dàn ý cho đề văn) Gọi HS nnhận xét, bổ xung và chốt ý II/ Lập dàn ý: Phía dưới theo đáp án HS lên lập dàn ý (7p) HS dưới lớp nhận xét, bổ xung, HS ghi chép 232 Hoạt động 3: - GV gọi 1 số HS tự đánh giá mức độ bài viết của mình trên cơ sở đối chiếu với dàn ý GV nhận xét khái quát và cụ thể bài viết của học sinh theo phân loại : Giỏi, khá,TB Ghi một số câu văn còn hạn chế yêu cầu HS sửa Hoạt động 4: GV Trả bài Gọi HS đọc bài tốt HS trả lời HS l ng nghe và tự rút kinh nghiệm cho mình HS phát hiện lỗi và sửa HS được bài tốt tự đọc, lớp lắng nghe III/ Nhận xét đánh giá bài viết của HS: *Ưu điểm : Đa số nhận thức đúng vấn đề, có ý thức ôn tập, làm đủ cả 2 câu theo yêu cầu của đề - 1 số bài viết có sáng tạo. *Hạn chế: -Trong một số bài viết còn chưa nhận thức đúng vấn đề, lúng túng trong việc phân tích ngữ liệu, lựa chọn các chi tiết theo yêu cầu - Một số HS chưa có sự đầu tư cho bài viết, bài làm còn sơ sài. - Sửa một số lỗi : Chính tả, diễn đạt ( phần ghi chép khi chấm) IV/ Trả bài - Đọc bài tốt - Trả bài - Đọc bài tốt Bài của HS: Lớp 12 a6: Hiếu, hiến Lớp 12a5: Ngọc, Sâm 4.Củng cố : Cách làm bài văn NLXH 5. Dặn dò: Soạn bài : Theo PPCT Đáp án (kèm theo) E. RÚT KINH \ 233 Ngày soạn: 14/1/2013 Ngày giảng: / /2013 Tiết 92 + 93 VĂN BẢN TỔNG KẾT A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Nội dung: Giúp HS nắm được: - Mục đích, nội dung và đặc điểm của văn bản tổng kết -Cách viết VB tổng kết tri thức, Vb hoạt động thực tiễn. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng vận dụng để lĩnh hội VB tổng kết - Kỹ năng viết VB tổng kết 3. Thái độ Có ý thức vận dụng vào đời sống B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của văn bản hành chính? 3. Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 I/ Tìm hiểu chung về VB tổng kết Kể 1 số Vb tổng HS dựa vào kiến - Văn bản tổng kết gồm 2 loại: kết mà em biết? thức thực tế và trả + Tổng kết hoạt động thực tiễn như: văn lời bản tổng kết năm học; văn bản tổng kết nhiệm kỳ của Đoàn TN… + Tổng kết tri thức như: Tổng kết văn học VB tổng kết có Trả lời: Có 2 loại dân gian Việt Nam; Tổng kết Tiếng Việt mấy loại? - Mục đích, ý nghĩa của văn bản tổng kết 234 Mục đích viết VB tổng kết là gì? Hoạt động 2 Gọi HS đọc VB VB trên thuộc văn bản tổng kết nào? Thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Mục đích và nội dung của VB trên là gì Nêu mục đích, yêu cầu nội dung, bố cục của 1 VB tổng kết hoạt động thực tiễn Cho HS đọc theo yêu cầu Trả lời dựa vào là nhìn nhận, đánh giá kết quả công việc kiến thức thực tế nhằm rút kinh nghiệm. II/ Cách viết văn bản tổng kết: 1. VB tổng kết hoạt động thực tiễn HS đọc VB, lớp Văn bản: “ TK …với nước” lắng nghe a/ Thuộc loại VB tổng kết hoạt động thực Trả lời: VB tổng tiễn. - Dùng PCNNHC diễn đạt. kết b/ Ở văn bản 1: - Đề mục: Báo cáo kết quả hoạt động tình Dựa vào VB, HS nguyện tại các trung tâm điều dưỡng trả lời thương binh, bệnh binh và ngừơi có công với nước. - Nội dung gồm: + Tình hình tổ chức. + Kquả hoạt động. + Đánh giá chung. Qua tìm hiêể VD, * Nhận xét HS nhận xét và trả - Mục đích: Tổng kết, đánh giá hoạt động lời trong thực tiễn - Yêu cầu của một văn bản tổng kết hoạt động thực tiễn: + Mđích nhìn nhận, đgiá, tkết. + Yêu cầu: Kquan, chính xác. + Bố cục: 3 phần (Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết thúc vấn đề)+ Nội dung chính: Tình hình và kết quả thực tiễn từ đó đánh giá, kiến nghị. HS đọc bằng mắt 2, VB tỏng kết tri thức VB tổng kết phần Tiếng Việt: hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. a/ Loại văn bản tổng kết tri thức: HS làm theo Diễn đạt bằng PCNN khoa học hướng dẫn b/ Mục đích: Hệ thống hóa kiến thức Hướng dẫn HS lần lượt trả lời theo yêu cầu của SGK Nêu yêu cầu và nội HS trả lời dung của VB tổng kết TIẾT 2 Hoạt động 1 Gọi HS đọc Vb HS đọc, lớp lắng VB trên đã đạt nghe được những yêu HS dựa vào những cầu nào của VB phần kiến thức đã Nội dung gồm: Tóm tắt những kiến thức, kỹ năng cơ bản. 3/ Ghi nhớ: SGK ( trang 75, T II) III/ Luyện tập: 1/ Bài 1 a. Văn bản trên đã đạt được những yêu cầu: - Bố cục đầy đủ 3 phần. - Nội dung cụ thể, diễn đạt ngắn gọn, chính xác, nhận xét, kết luận đúng mực. 235 tổng kết? học và nhận xét, trả lời Dự đoán những HS trả lời phần đã bị lược bỏ? Theo em, Vb trên HS đối chiếu với thiếu những nội những yêu cầu và dung? nội dung của VB tổng kết và trả lời Hoạt động 2 Yêu cầu HS hoạt HS làm việc trong động cá nhân theo 10 phút yêu cầu của bài 2 Gọi HS đọc VB đã HS đọc VB được viết hoàn thiên b. Những sự việc, số liệu trong phần bị lược bớt là: - Phần 1: + Những thuận lợi, khó khăn + Nvụ và mục tiêu phấn đấu - Phần II; III; IV + Những công việc, những thành tích đạt được + Những việc chưa làm được + Những số liệu minh họa c. Những nội dung còn thiếu: - Tên cơ quan ban hành văn bản - Địa điểm, thời gian - Bài học rút ra. 2. Bài 2 Viết VB tổng kết phần Văn học - Có thể triển khai: + Phần VHVN Các giai đoạn với đặc sắc ND và NT của các tác phẩm Giai đoạn 1945-1975 Giai đoạn 1945- nay + Phần VH nước ngoài Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của 3 tác phẩm của 3 nền VH khác nhau: TQ, Nga, Mỹ. Gọi HS nhận xét và Lắng nghe và nhận xét chốt ý nhận xét định hướng 4.Củng cố : Cách viết VB tổng kết 5. Dặn dò: Soạn bài : Tổng kết phần TV: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. E. RÚT KINH NGHIỆM 236 Ngày soạn: 14/1/2013 Ngày giảng: / /2013 Tiết 94 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Nội dung: Giúp HS nắm được: - Ôn tập, hệ thống hoá và nâng cao kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, các nhân tố, các quá trình .. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích, lĩnh hội và sử dụng ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. 3. Thái độ Có ý thức vận dụng vào đời sống và thực hành giao tiếp B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu yêu cầu, bố cục của VB tổng kết hoạt động thực tiễn? 3. Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 A/ Nội dung cơ bản cần nắm vững: I/ Hoạt động giao tiếp: Các nhân tố và các quá trình của hoạt động giao tiếp: 1/ HĐGT là hoạt động trao đổi thông tin Hoạt động giao tiếp Tái hiện kiến thức của con người trong xã hội, được tiến hành 237 bằng ngôn ngữ? và trả lời Nêu các quá trình Trả lời: 2 quá của hoạt động giao trình tiép bằng ngôn ngữ Các dạng tồn tại Trả lời: 2 dạng và của hoạt động giao chỉ ra sự khác biệt tiếp bằng ngôn ngữ của các dạng và sự khác biệt giữa chúng? Thế nào là ngữ Tái hiện kiến thức cảnh? và trả lời Kể tên các nhân tố Trả lời: 3 nhân tố: của ngữ cảnh Nhân vật, bối cảnh giao tiếp và văn cảnh Nêu các kiến thức HS làm việc cá mà em ghi nhớ về nhâ và trả lời nhân vật giao tiếp chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, tình cảm, hành động. 2/ Các quá trình của HĐGT bằng NN: - Quá trình tạo lập văn bản: do người nói hay người viết thực hiện. - Quá trình lĩnh hội văn bản: do người nghe hay người đọc thực hiện. - Hai quá trình này diễn ra trong quan hệ tương tác với nhau. II/ Dạng nói và dạng viết trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: - Trong hoạt động giao tiếp, ngôn ngữ được sử dụng ở 2 dạng nói và viết. - Khác biệt: + Điều kiện tạo lập và lĩnh hội văn bản: Dạng nói: trực tiếp Dạng viết: trực tiếp hoặc gián tiếp + Kênh giao tiếp: Dạng nói: ngôn ngữ nói Dạng viết: chữ viết + Phương tiện phụ trợ: Dạg nói: ngữ điệu, nét mặt, cử chỉ… Dạng viết: dấu câu, kí hiệu văn tự… + Dùng từ đặt câu và tổ chức văn bản: Dạg nói: từ khẩu ngữ, câu tỉnh lược… Dạng viết: từ chọn lọc, câu rõ ràng và các thành phần. III/ Ngữ cảnh trong giao tiếp ngôn ngữ: 1/ Ngữ cảnh: là bối cảnh ngôn ngữ, làm cơ sở cho việc sử dụng NN và tạo lập VB đthời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo VB 2/ Các nhân tố của ngữ cảnh: - Nvật gtiếp: người nói, người nghe - Bối cảnh giao tiếp: + bối cảnh giao tiếp rộng + bối cảnh giao tiếp hẹp + hiện thực được nói tới - Văn cảnh IV/ Nhân vật giao tiếp: 1/ Các NVGT đều có khả năng tạo lập và lĩnh hội VB. Trong gtiếp ở dạng nói họ thường đổi vai cho nhau hay luân phiên trả 238 GV nhắc lại về HS lắng nghe ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân Nêu 2 thành phần Trả lời: Nghĩa sự nghĩa của câu? việc và nghĩa tình thái Làm thế nào để giữ Trả lời: Nắm vững gìn sự trong sáng các chuẩn mực và của TV? lịch sự khi giao tiếp Hoạt động 2 Yêu cầu HS làm HS làm theo yêu theo hướng dẫn của cầu sau khi đọc bài tập 1 trong VB SGK GV nhận xét, chốt HS lắng nghe ý Nhận xét về các Trả lời” Nhận xét nhân vật tham gia về vị thê, quan hệ lời với nhau. 2/ Các NVGT tiếp có vtrí thế ngang hàng hoặc cách biệt, xa lạ hay thân tình. Nhữg đặc điểm đó cùng với nhưng đặc điểm riêng biệt khác của từng người (lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp…) luôn chi phối lời nói của họ về ND lẫn HT ngôn ngữ. V/ Ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói cá nhân của nh vật trong giao tiếp: Ngôn ngữ là tải sản chung, là phương tiện giao tiếp chung của cả cộng đồng xã hội, lời nói cá nhân là sản phẩm được cá nhân tạo ra trên cơ sở vận dụng các yếu tố ngôn ngữ chung và tuân thủ các quy tắc chung. VI/ Hai thành phần nghĩa của câu trong hoạt động giao tiếp: - Nghĩa SV: ứng với sự việc đề cập đến. - Nghĩa tình thái: thể hiện thái độ, tình cảm, sự nhìn nhận, đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc người nghe. VII/ Vấn đề giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt khi giao tiếp: : nắm vững các chuẩn mực ngôn ngữ, sử dụng ngôn ngữ đúng chuẩn mực, đề cao phẩm chất văn hóa B/ Luyện tập: 1/ B1: Đtrích có 2 NVGT: LHạc và “tôi” - Hai người lần lượt đóng vai người nói, người nghe và chuyển đổi vai cho nhau. - Ngôn ngữ nói của 2 nhân vật thể hiện qua nhiều phương diện: + nói phối hợp với cử chỉ, điệu bộ (cười như mếu, mặt lão đột nhiên co rúm lại…) + dùng nhiều thuật ngữ thuộc ngôn ngữ nói: đi đời rồi, khốn nạn, có biết gì đâu… + lượt trả lời của các nvật kế tiếp nhau. 2/ B2: Hai NVGT là những người láng giềng nên có quan hệ thân cận. Về tuổi tác thì LHạc ở vị thế trên, về nghề nghiệp và thành phần xh theo qniệm lúc đó thì ông giáo có vị thế cao hơn. -> Hai người luôn nể trọng nhau Ngay ở lượt đầu tiên, Lão Hạc đã thể 239 giao tiếp và sự chi giữa các NV phối của nhân vật ảnh hưởng đến nội giao tiếp đến dung nộidung và cách thức trong lượt lời 4.Củng cố : Nhân vật giao tiếp 5. Dặn dò: Soạn bài : Ôn tập phần làm văn E. RÚT KINH NGHIỆM hiện sự kính trọng nhưng thân tình đối với người nghe qua lời gọi và cách xưng hô: ông giáo ạ, và sự thân mật khi thông tin về một sự việc đời thường trong cuộc sống: bán con chó. Ngày soạn: 14/1/2013 Ngày giảng: / /2013 Tiết 95 + 96 ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Nội dung: Giúp HS nắm được: - Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về làm văn trong chương trinhg THPT, đặc biệt là với dạng bài nghị luận và các yêu cầu trong văn nghị luận 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận. Biết cách vận dụng các thao tác lập luận và phương thức biểu đạt trong văn nghị luận. Biết viết VB tổng kết.... 3. Thái độ Có ý thức vận dụng vào làm văn và sử dụng trong thực tiễn đời sống những kiến thức đã được học. B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? 3. Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt I. Nội dung ôn tập Hoạt động 1 1.Các kiểu văn bản: Nêu các kiểu văn HS tái hiện kiến a.Các kiểu văn bản” 240 bản mà em đã họ thức cũ và trả lời trong chương trình THPT Khi viết 1 VB cần Trả lời: Nắm vững chú ý điều gì? kiểu loại cùng yêu cầu của nó, tìm và sắp xếp các ý sau đó viết Hoạt động 2 Nêu đề tài trong Trả lời: NLXH và văn nghị luận? NLVH Nêu điểm giống và điểm khác biệt trong 2 nhóm đề tài đó? Trả lời: Đều trình bày tư tưởng quan niệm của người viết Khác: Yêu cầu về kiến thức trong khi sử dụng Nêu các yếu tố cấu Tái hiện kiến thức thành nên luận trả lời và phân tích điểm? ngữ liệu GV lấy VD cho HS chỉ ra các yếu tố đó? Nêu cách xác định HS làm việc cá luận cứ? nhân và trả lời Các thao tác lập HS liệt kê 1 số luận hay sử dụng? thao tác đã biết và Thuyết minh -Tự sự - Báo chí - Hành chính - Nghị luận b.cách viết văn bản: - Nắm vững đặc điểm kiểu loại văn bản và mục đích, yêu cầu cụ thể của văn bản. -Hình thành và sắp xếp thành dàn ý cho văn bản. -Viết văn bản theo dàn ý. 2.Ôn tập tri thức văn nghị luận: a.Đề tài cơ bản của văn nghị luận trong nhà trường : - Đề tài có thể chia thành 2 nhóm: +NL xã hội: một tư tưởng đạo lí, một htượng đời sống. +NL vhọc: ý kiến bàn về VH, một TP, một đoạn trích. -Nhận xét: +Đặc điểm chung: Đều trình bày tư tưởng, quan điểm về vấn đề nghị luận, đều sử dụng các bước nghị luận. + Điểm khác biệt: NLXH: Cần có vốn hiểu biết xã hội phong phú. NLVH: Cần có kiến thức văn học, khả năng cảm thụ. b.Lập luận trong văn nghị luận: - Cấu tạo của lập luận gồm luận điểm, luận cứ và các phương tiện liên kết lập luận. - Cách xác định luận cứ: + lí lẽ phải có cơ sở, chân lí phải được thừa nhận. + phù hợp với luận điểm. + dẫn chứng phải chính xác, tiêu biểu, phù hợp. -Các thao tác lập luận cơ bản: giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích, so sánh, bác bỏ. c.Bố cục của bài văn nghị luận: gồm mở bài, thân bài, kết bài thống nhất, có mối 241 trả lời Nêu bố cục của 1 Trả lời: 3 phần: bài văn nghị luận? Mở, thân, kết bài Cách diễn đạt trong văn nghị luận cần đảm bảo những yêu cầu nào? Trả lời: yêu cầu về cách diễn đạt, giọng văn, các biện pháp tu từ... quan hệ chặt chẽ với nhau. d.Diễn đạt trong văn nghị luận: -Cần diễn đạt thuyết phục cả lí trí và tình cảm, phải dùng từ, viết câu chính xác. -Giọng văn trang trọng, nghiêm túc.Cần thay đổi giọng điệucho thích hợp với nội dung cụ thể: sôi nổi, mạnh mẽ hay trầm lắng. -Sử dụng biện pháp tu từ và câu một cách hợp lí. - Các lỗi cần tránh: lỗi liên quan đến cách nêu luận điểm, cách lập luận và các thức diễn đạt.. GV lấy VD Đoạn văn trên gặp phải lỗi nào? Có những lỗi nào HS phân tích VD cần tránh khi làm và trả lời văn nghị luận? Tái hiện kiến thức TIẾT 2 nêu 3 lỗi chính trong các diễn đạt. Hoạt động 1 IV.Luyện tập: Gọi HS đọc đề bài HS đọc, lớp lắng 1.Đề văn ở SGK 1 và đề bài 2 nghe 2.Yêu cầu luyện tập: a.Tìm hiểu đề: -Kiểu bài: NLXH (Đề 1), NLVH (Đề 2). Hướng dẫn HS xác HS trả lời theo yêu -Thao tác lập luận: định kiểu bài và cầu Của GV Đề 1: thao tác bình luận, phân tích thao tác nghị luận Đề 2: thao tác phân tích, so sánh. trong yêu cầu từng - Xác định nội dung nghị luận đề Đề 1: - cần kđịnh câu nói của Xôcrat với người Xác định nội dung Trả lời: Đề 1: Câu khách và giải thích tại sao ông ta nói như yêu cầu nghị luận nói của X và rút ra vậy. trong từng VB? bài học rồi bình - Sau đó rút ra bài học và bình luận. luận - bài học: Đề 2: Giá trị nội + Về tình bạn chân thành cần phải biết tin dung và nghệ tưởng và bảo vệ cho nhau thuật của đoạn thơ + hiện trạng nói buôn lê, mách lẻo, nói cấu Hoạt động nhóm người khác Chia lớp thành 3 nhóm Đề 2: Chọn đoạn thơ. Yêu cầu tìm ý cho HS hoạt động Căn cứ vào nội dung tư tưởng và hình thức đề văn số 1 tronng 7 phút nghệ thuật của đoạn để chọn luận điểm. b.Lập dàn ý: Mở bài: Giới thiệu câu chuyện của Xô- cơ 242 Gọi HS trả lời và HS đại diện trình rát nhận xét, bổ xung bày và nhận xét, Thân bài bổ xung - Nêu các câu trả lời dự kiến của Xô- cơ – rát trả lời người khách và chọn câu trả lời phù hợp nhất và nêu lý do. - Rút bài học: Về tình bạn và về hiện thực trong đời sống GV nhận xét và HS lắng nghe, ghi - Bình luận: chốt ý chép * Về tình bạn: Thế nào 1 người bạn tốt: Cần phải biết lắng nghe - Biết tin tưởng và bảo vệ bạn. (Lấy dẫn chứng minh hoạ - trong câu chuyện và trong đời sống) * Về thực trạng buôn chuyện, nói xấu người khác + Có tồn tại và đang diễn ra trong thự tế + Nêu nguyên nhân và hậu quả của hiện trạng này.. + Đề xuất 1 vài biện pháp khắc phục Hoạt động 2 3 Viết đoạn Yêu cầu HS viết HS viết trong 5 - Nêu thực trạng buôn chuyện, nói xấu đoạn phút người khác sau lưng đang diễn ra trong Xh Yêu cầu: Nêu đúng hiện trạng, viết thành đoạn đảm bảo yêu cầu của 1 đoạn văn. Gọi HS đọc sau đó HS đọc, nhận xét nhận xét, chốt ý và chỉnh sửa theo định hướng 4.Củng cố : Cách làm bài văn nghị luận xã hội 5. Dặn dò: Soạn bài : Giá trị văn học E. RÚT KINH NGHIỆM 243 Ngày soạn: 14/1/2013 Ngày giảng: / /2013 Tiết 97 + 98 GIÁ TRỊ VĂN HỌC A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Nội dung: Giúp HS nắm được: - Những giá trị cơ bản của văn học - Bản chất của hoạt động tiếp nhận văn học. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích tác phẩm dựa trên những hiẻu biết về giá trị văn học 3. Thái độ - Bồi dưỡng ý thức vận dụng kiến thức được học để tìm hiểu tác phẩm văn học cụ thể B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Cách làm bài văn nghị luận xã hôi (nghị lụân về 1 tư tưởng đạo lý và nghị luận về 1 hiện tượng đời sống)? 3. Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 I. Giá trị văn học 244 Em hiểu thế nào là Dựa vào SGK để * Giá trị văn học là gì ? giá trị văn học? trả lời GTVH là sản phẩm kết tinh từ quá trình sáng tạo văn học của nhà văn, đáp ứng nhu cầu khác nhau của đời sống con người, tác động sâu sắc đến cuộc sống và con người. 1. Giá trị nhận thức: Do đâu mà văn học Trả lời: do sư * Cơ sở: - Là quá trình khám phá, lí giải có giá trị nhận không giới hạn hiện thực để chuyển hóa thành nội dung thức? của tác phẩm, do tác phẩm của nhà văn. yêu cầu của nhà - Do sự giới hạn tồn tại trong không gian, văn thời gian, quan hệ xã hội của người đọc. chỉ ra giá trị VH trả lời: Biết c. của * Nội dung: qua taácphẩn Chí người dân.... - Hiểu được cuộc sống hiện thực phong Phèo? phú. Biểu hiện giá trị Qua tìm hiểu VH, - Hiểu đc bchất của con người. nhận thức của VH? nhận xét để trả lời - Hiểu bản thân mình hơn. Hoạt động 2 2. Giá trị giáo dục: * Cơ sở: + K/quan: Nhu cầu hướg thiện VH có giá trị giá HS dựa vào SGK - Con người luôn khao khát một cuộc sống dục là do đâu? để trả lời tốt lành, chan hòa tình yêu thương giữa người với người (cho Vd). +Chủ quan: Do thđộ tư tưởng, tcảm của nhà văn (cho Vd). Nội dung: - Giúp con người rèn luyện bản thân mình VH giúp giáo dục Trả lời: Hoàn ngày 1 tốt đẹp hơn. ta những gì? Lấy thiện bản thân, có - Có thái độ và lẽ sống đúng đắn. (Ví dụ). VD minh hoạ? cách sống đúng.. * Đặc trưng của giá trị giáo dục của văn học: VH giáo dục con người bằng con đường Giáo dục qua Vh Trả lời: Khác nhau từ cảm xúc đến nhận thức bằng cái thật, khác với giáo dục qua con đường cái đúng, cái đẹp của những htượg sinh bằng pháp luật ở giáo dục động. điểm nào? 3. Giá trị thẩm mỹ: Hoạt động 3 * Cơ sở: - Con người luôn có nhu cầu cảm thụ và Vì sao VH có giá Trả lời: Do nhà thưởng thức cái đẹp trị thẩm mỹ? văn muốn thể hiện - Nhà văn bằng tài năng đã thể hiện cái tài năng, do nhu đẹp của cuộc sống, của con người vào cầu thưởng thức trong tác phẩm của mình giúp người đọc cái đẹp cảm nhận, rung động. * Nội dung: 245 - Văn học mang đến cho con người vẻ đẹp Biểu hiện giá trị Làm việc cá nhân, muôn màu của cuộc đời (vẻ đẹp của thiên thẩm mỹ qua 1 số tái hiện kiến thức nhiên, đất nước, con người...) tác phẩm em biết để trả lời - Miêu tả, thể hiện cái đẹp của con người từ ngoại hình đến thế giới nội tâm phong phú tinh tế bên trong. - Cái đẹp trong văn học không chỉ thể hiện ở nội dung mà còn ở hình thức nghệ thuật tác phẩm : kết cấu, ngôn từ chặt chẽ, mới mẻ, độc đáo. Nêu mqh giữa 3 giá Trả lời: mói quan => Cả 3 giá trị văn học đều có mối quan trị trên của Vh? hệ mật thiết hệ mật thiết. TIẾT 2 II. Tiếp nhận văn học: Hoạt động 1 1. Tiếp nhận trong đời sống văn học : Tiếp nhận có vai HS làm việc cá a. Vai trò của tiếp nhận trong đời sống văn trò ntn trong đời nhân và trả lời học: sống VH? Mối quan hệ qua lại : Sáng tạo - Truyền bá - Tiếp nhận. => TNVH là một khâu quan trọng quyết định giá trị và sự tồn tại của TNVH. Thế nào là tiếp Trả lời: Là hoạt b. Khái niệm TNVH: nhận VH động chủ độnh TNVH là hoạt động tích cực của cảm tiếp nhận khác gì tích cực tiếp nhận giác, tâm lý người đọc biến văn bản thành với đọc? biến VB thành thế thế giới nghệ thuật trong tâm trí mình. Hoạt động 2 giới NT của mình - Tiếp nhận khác với đọc 2. Tính chất tiếp nhận văn học: Hướng dẫn HS tiếp HS trả lời theo TNVH là một quá trình giao tiếp giữa tác nhận tác phẩn Chí hướng dẫn của giả và người đọc. Trong quá trình giao tiếp phèo GV cần chú ý các tính chất sau : a. Tính chất cá thể hóa, tính chủ động tcực của người tiếp nhận. Nêu các tính chất Trả lời: 2 tính b. Tính đa dạng không thống nhất trong của tiếp nhận VH chấy của tiếp nhận tiếp nhận văn học. VH * Lưu ý: Dù có cách hiểu khác nhau nhưng cần đạt đến cách hiểu đúng với tác phẩm để trở về đúng với giá trị đích thực của nó. Hoạt động 3 3. Các cấp độ tiếp nhận vhọc a. Có 3 cấp độ TNVH: Yêu cầu HS - Cấp độ thứ nhất : Tập trung vào nội dung 246 lấy T/p Số phận con người làn VD? Nêu cụ thể nội dung trong t/p Nêu tư tưởng trong tác phẩm? Giá trị tư tưởng và nghệ thuật trong tác phẩm là gì Trả lời: Số phận 2 NV Trả lời: phản ánh số phận con người trong và sau chiến tranh Nt xây dựng nv, kể chuyện, ca ngợi low vẻ đẹp con người Nga... Tiếp nhận VH có Qua VD, nhận xét mấy cấp độ trả lời Muốn tiếp nhận HS làm việc cá VH có hiệu quả, nhân, suy nghĩ và mỗi cá nhân cần có trả lời phẩm chất nào? Hoạt động 4 Hướng dẫn HS HS làm trong 5 thực hiện bài tập 2 phút Gọi HS trả lời, HS trả lời và nhận nhận xét xét bổ xung GV chốt ý cụ thể, nội dung trực tiếp của tác phẩm.  Cách tiếp nhận VH đơn giản nhất nhưng phổ biến. - Cấp độ thứ hai : Qua nội dung tác phẩm để thấy được nội dung tư tưởng của tác phẩm. - Cấp độ thứ ba : Cảm thụ chú ý đến cả nội dung và hình thức để thấy được giá trị tư tưởng và giá trị nghệ thuật của tác phẩm. b. Để tiếp nhận văn học có hiệu quả thực sự, người tiếp nhận cần: - Nâng cao trình độ - Tích lũy kinh nghiệm - Trân trọng tác phẩm, tìm cách hiểu tác phẩm một cách khách quan, toàn vẹn. - Tiếp nhận một cách chủ động tích cực, sáng tạo, hướng tới cái hay, cái đẹp, cái đúng. - Không nên suy diễn tùy tiện III. Luyện tập Có thể : Lấy tác phẩm ông già và biển cả làm VD - Giá trị nhận thức + Sự vất vả của ông lão và hành trình nhọc nhằn và dũng cảm của người dân lao động + Vẻ đẹp của ông lão đánh cá.. - Giá trị giáo dục + Giáo dục con người sống cần phải biết ước mơ và theo đuổi nó + Để đạt được thành quả lao động cần phải vất vả thậm chí hy sinh nên phải biết trân trọng - Giá trị thẩm mỹ + Nghệ thuật kể chuyện, xây dựng NV.. Lớp lắng nghe, ghi chép 4.Củng cố: Các giá trị của VH và các cấp độ của tiếp nhận VH. 5. Dặn dò: 247 Soạn bài : Tổng kết phần Tiếng Việt E. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 14/1/2013 Ngày giảng: / /2013 Tiết 99 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT Lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Nội dung: Giúp HS nắm được: - Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về lịch sử Tiếng Việt, đặc điểm loại hình và các phong cách chức năng ngôn ngữ Tiếng Việt 2. Kỹ năng Kỹ năng tổng hợp và hệ thống hoá kiến thức qua so sánh, lập bảng đối chiếu. Khái quát hoá lập bảng tổng kết 3. Thái độ Có ý thức vận dụng vào làm văn và sử dụng trong thực tiễn đời sống những kiến thức đã được học. B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm 248 D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Lấy 1 tác phẩm và minh hoạ giá trị văn học hiện lên trong tác phẩm đó? 3. Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 1. Bài tập 1: Gv hướng dẫn HS tái hiện Nguồn gốc và lịch sử Đặc điểm của loại HS trả lời theo kiến thức đã phát triển hình ngôn ngữ đơn các ý trong bảng học và phần lập phần bài tập 1 chuẩn bị bài a) Về nguồn gốc, t Việt a) Có một loại đơn vị để trả lời thuộc: tự nhiên vừa là âm - Họ ngôn ngữ Nam Á tiết, vừa là đơn vị ngữ - Dòng ngôn ngữ Môn- pháp cơ sở, có thể là Khme. một từ đơn. Đó là - Nhánh ngôn ngữ Việt Tiếng. Mường b) Tất cả các từ đều b) Các thời kì trong lịch không biến đổi hình sử: thái. - Thời kì dựng nước. c) Phương thức ngữ - Thời kì Bắc thuộc và pháp chủ yếu để biểu chống Bắc thuộc. hiện các ý nghĩa ngữ - Thời kì độc lập tự chủ. pháp khác nhau là - Thời kì Pháp thuộc. phương thức trật tự từ - Thời kì sau cách mạng và hư từ. Hoạt động 2 tháng Tám năm 1945. Gọi 2 HS lên HS 1 : làm bài 2.Bài tập 2, 3:bảng phía dưới bảng làm theo 2 yêu cầu SGK HS 2: Làm bài 3 Gọi HS nhận HS nhận xét xét và chốt ý và lắng nghe 3.Bài tập 4 Hoạt động 3 - Mục đích: giải thích nghĩa của từ “mặt trăng”, qua Gọi HS đọc VB HS đọc đó cung cấp kiến thức về mặt trăng. Yêu cầu HS chỉ Trả lời: - Là văn bản thuộc PCNN khoa học: một mục từ ra VB thuộc PCNN khoa trong từ điển. phong cách học và PCNN - Không mang tính hình tượng, tính biểu cảm và ngôn ngữ nào? nghệ thuật tính cá thể, thiên về tính lí trí, khái quát, lô gic. - Chỉ có một lớp nghĩa: nói về mặt trăng. Nêu các đặc Nhận xét về - Mục đích: tạo dựng hình tượng giăng, biểu tượng điểm ngôn ngữ cách dùng từ , cho cái đẹp mơ mộng mà con người khao khat vươn của phong cách hình ảnh và ý tới. 249 ngôn ngữ đó thể nghĩa để trả - Là văn bản thuộc PCNNNT thể loại truyện ngắn hiện qua đoạn lời (đoạn văn miêu tả). văn? - Nổi bật tính hình tượng, tính tr - Có hai lớp nghĩa: nói về giăng và nói về cái đẹp Hoạt động 4 mơ mộng mà con người luôn khao khát 4.Bài tập 5: Gọi HS đọc VB HS làm theo a) Văn bản thuộc PCNNHC: một quyết định. Hướng dẫn HS hướng dẫn b) Văn bản được cấu tạo theo khuôn mẫu chung của trả lời theo yêu văn bản hành chính: phần đầu, phần nội dung quyết cầu của bài 5 định và phần cuối (kí tên, đóng dấu). Văn bản dùng nhiều từ ngữ hành chính: quyết định, căn cứ, đề GV gọi HS trả HS nhận xét nghị, nhiệm vụ, tổ chức, tuyên truyền, thi hành lời sau đó chốt ý trả lời và ghi quyết định,…Văn bản mang tính khách quan, trung chép sau khi hòa về sắc thái cảm xúc. Câu văn được ngắt dòng để GV chốt ý thể hiện rõ ràng từng ý Bài tập 2: PCNN SH Thể -Ngôn ngữ loại nói trong hội văn thoại hằng bản ngày. tiêu - Dạng viết: biểu thư từ, nhật kí, tin nhắn… PCNN NT - Thơ ca, hò vè… - Truyện, tiểu thuyết, kí,… - Kịch bản,… PCNN BC - Bản tin. Phóng sự. - Tiểu phẩm Phỏng vấn,… Bài tập 3: PCNN PCNNNT PCNNBC SH Các - Tính cụ -Tính -Tính thông đặc thể. hình tin thời sự. PCNN CL - Cương lĩnh, tuyên ngôn, tuyên bố… - Bình luận, xã luận… PCNNKH - Chuyên luận, luận án, luận văn,.. - Giáo trình, giáo khoa,… -Sách báo khoa học thường thức PCNNH C - Quyết định, biên bản… - Các loại văn bằng chứng chỉ - Đơn từ, hợp đồng PCNNCL PCNNKH PCNNHC - Tính công khai về quan - Tính lí trí lô gic - Tính khuôn mẫu 250 trưng cơ bản -Tính cảm xúc -Tinh cá thể tượng. -Tính truyền cảm. -Tính cá thể hóa -Tính ngắn gọn. -Tính sinh động hấp dẫn. điểm chính trị. - Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận. - Tính truyền cảm, thuyết phục - Tính khái quát trừu tượng - Tính khách quan phi cá thể - Tính minh xác - Tính công vụ 4.Củng cố: Các phong cách ngôn ngữ đã học 5. Dặn dò: Soạn bài : Tổng kết phần Văn học E. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 14/1/2013 Ngày giảng: / /2013 Tiết 100 + 101+102 ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Nội dung: Giúp HS nắm được: Nắm 1 cách hệ thống, biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo những kiến thức cơ bản đã học trong chương trình ngữ van kỳ 2 học - 2. Kỹ năng Rèn luyện năng lực phân tích theo từng cấp độ: Sự kiện, vấn đề, tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học 3. Thái độ Có ý thức vận dụng vào làm văn B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP 251 Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Cách tóm tắt các tác phẩm tự sự (truyện ngắn)? 3. Vào bài HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 I.Nội dung ôn tập Nêu tên nền VH Tái hiện các tác 1. Văn học VN các nước mà em phẩm đã học để - Truyện ngắn: 4 tác phẩm chính và 2 tác được học trả lời phẩm đọc thêm - Tiểu thuyết: 1 đoạn trích đọc thêm - Kịch : 1 đọc trích GV nêu nội dung HS lắng nghe 2 Văn học nước ngoaid sẽ ôn tập - Văn học TQ: - Văn học Nga Hoạt động 2 - Văn học Mỹ II. Hướng dẫn trả lời câu hỏi 1. Câu 1 Nêu số phận và HS làm việc cá a.Những phát hiện khác nhau về số phận cảnh ngộ của người nhân dựa vào kiến và cảnh ngộ của người dân lao động trong dân lao động qua 2 thức trong 2tác hai tác phẩm Vợ chồng APhủ và Vợ Nhặt truyện ngắn Vợ phẩm đó để trả lời - Trong Vợ chồng APhủ: chồng Aphur và vợ + Nỗi khổ nhục của Mị người con dâu gạt nhặt với những nợ của nhà thống lý: Bị bóc lột về sức lao điểm khác nhau cơ động, áp chế về tinh thần và dần biến đổi: bản ? chai lỳ về tinh thần, sống lầm lũi, không mong đợi, không hy xọng + Tiềm ẩn trong họ vận tràn đầy sức sống của lòng khao khát tình yêu, hạnh phúc, tự do chỉ cần có cơ hội là có thể bùng lên + Sự gặp gỡ giữa Mị và Aphủ, đó là sự gặp gỡ ngẫu nhiên nhưng hoàn toàn tất yếu của 2 con người cùng cảnh ngộ. Họ đã giải thoát cuộc đời mình.. Gv goi HS nhận xét HS bỏ xung, lớp - Trong Vợ nhặt trả lời ghi chép + Thân phận rẻ rúm, tình cảnh thê thảm của con người trong nạn đói năm 1945 + Nhưng trong hoàn cảnh nào, con người sống đầy tình thương, bao dung, luôn khao khát được sống, khao khát có 1 mái ấm gia đình b. Nét đặc sắc trong tư tưởng nhân đạo của 252 Nét đặc sắc trong Trả lời: Nhân đạo tư tưởng nhân đạo là cảm thông chia trong Vợ chồng A se, ngợi ca vẻ đẹp phủ được thể hiện ntn? Giá trị nhân đạo Trả lời: CHọn bối trong Vợ nhặt là cảnh để chia sẻ và gì? đề cao con người Những khám phá, sáng tạo riêng của các nhà văn trong 2 tác phẩm Những đứa con trong gia đình của NGuyễn Thi và rừng xà nu của NGuyễn Trung Thành khi viết về chủ nghĩa anh hùng? Yêu cầu HS hoạt HS hoạt động động nhóm nhóm 7 phút Gọi các nhóm trả Các nhóm trả lời, lời và bổ xung nhận xét, bổ xung Lắng nghe ghi Gv chốt ý chép từng truyện - Vợ chồng APhủ + Phản ánh c.s khổ cực của người dân để lên án sự tàn bạo của thế lực phong kiến và thần quyền + Ngợi ca vẻ đẹp của con người, giàu tình thương, có sức sống tiềm tàng, khao khát cuộc sống tự do + Chỉ ra con đường cho người lao động thay đổi số phận của mình - Vợ nhặt +Phản ánh tình cảnh thê thảm, số phận rẻ rúm của con người  Tố cáo của bọn thực dân, phong kiến, bày tỏ thái độ cảm thông chia sẻ với c. S của người dân + Ngợi ca vẻ đẹp của con người.. 2. Câu 2 Những khám phá, sáng tạo riêng của các nhà văn trong 2 tác phẩm Những đứa con trong gia đình của NGuyễn Thi và rừng xà nu của NGuyễn Trung Thành khi viết về chủ nghĩa anh hùng? Rừng xà nu Những …gia đình - Qua câu chuyện -Tiếp cận truyền về cuộc đời bi thống lịch sử từ tráng của 1 người truyền thống trong đề cập đến 1 chân 1 gia đình lý tất yếu của cách - Bắt nguồn từ thù mạng nhà gắn với nợ -Ý thức cộng nước, sự hoà hợp đồng. giữa trthốg gđình - Lòng căm thù với trthống của giặc sôi sục và tinh qhương và c/m => thần bất khuất, sức đánh giặc để trả mạnh vùng lên thù nhà, đền nợ quật khởi, sự nối nước là bổn phận, tiếp cách mạng từ là lẽ sống. thế hệ này đến thế hệ khác. TIẾT 2 Hoạt động 1 Câu 3: Tình huống truyện trong chiếc Em hiểu thế nào là HS trả lời: tình thuyền ngoài xa của NGuyễn Minh Châu 253 tình huống? huống là cái xảy - Tình huống là cái hoàn cảnh riêng được ra trong câu tạo ra bời 1 sự thể hiện đặc biệt, qua đó c/s chuyện hiện lên đậm đặc nhất và thể hiện ý đồ của Gv giới thiệu 3 loại HS lắng nghe tác giả tình huống - tình huống truyện là cái tình thế xảy ra truyện -Tình huống trong truyện : Tình huống nhận thức Tình huống trong Trả lời: Tình + Phùng theo yêu cầu đến bờ biển để truyện chiếc thuyền huống nhận thức chuoj ảnh, sau 1 thời gian phục kích, anh ngoài xa là tình đã chụp được bức ảnh như ý và tưởng như huống ntn? mình vừa khám phá thấy chân lý của sự Phân tích tình Tái hiện kiến thức toàn thiện, toàn bích huống đó về tác phẩm và trả + Ngay sau đó thay thế cảnh đẹp là 1 sự lời thật phũ phàng của c.s: Cảnh người đàng ông đánh vợ  Phùng ngơ ngác, ngỡ ngàng và nhận ra mqh giữa NT – CĐ + Sau câu chuyện của người đàn bà hàng chài tại toà án, Phùng và chánh án đẩu vỡ lẽ ra nhiều điều Vị chánh án vỡ lẽ ra nghịch lý c/s Hoạt động 2 Phùng Thấy mqh giữa Nt – CĐ Câu 4: Ý nghĩa tư tửởng đoạn trích vở kịch “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Gọi 3 HS lên bảng 3 HS lên bảng - Ý nghĩa của từng màn đối thoại Yêu cầu nêu nội HS1: Màn 1 + Màn 1: dung và ý nghĩa HS2: Màn2 Linh hồn và thể phải là 1 thể thống nhất. của 3 màn đối thoại HS3: Màn 3 .Không thể vay mượn, trú ẩn nơi không phải của mình. Sống như thế thì lúc nào cũng chỉ thấy bi kịch. - Sống chung với cái xấu, cái dung tục, tầm thườn thì cái dung tục tầm thường đó sẽ chế ngự có thể phá hoại đi những gì tốt Gọi HS nhận xét, đẹp bổ xung HS dưới lớp nhận + Màn 2: xét, bổ xung . Con người không thể chấp nhận sống chung cùng cái xấu, cái ác . Tâm hồn ngây thơ của trẻ em không chấp Gv chốt ý nhận sự mập mờ, trắng đen không rõ ràng HS lắng nghe, ghi + màn 3 chép . Ngợi ca con người dám đứng leenddaaus tranh chống lại cái xấu, cái ác . Ca ngợi và khẳng định sự chiến thắng 254 của cái đẹp, cái thiện trước cái xấu, cái ác . Sống cần toàn vẹn và là chính mình * Tông hợp lại để có ý nghĩa của vở kịch TIẾT 3 Hoạt động 1 Nêu ý nghĩa tư tuởng trong tác phẩm số phận con người ? Trả lời: Thể hiện số phận con người, cái nhìn về chiến tranh, ca ngợi vè đẹp khí phách con người Nga Câu 5: Số phận con người của Sô-lôkhốp + Ý nghĩa tư tưởng: Số phận con người của Sô-lô-khốp đã khiến ta suy nghĩ nhiều hơn đến số phận của từng con người cụ thể sau chiến tranh. Tác phẩm đã khẳng định một cách viết mới về chiến tranh: không né tránh mất mát, không say với chiến thắng mà biết cảm nhận chia sẻ những đau khổ tột cùng của con người sau chiến tranh. Từ đó mà tin yêu hơn đối với con người. Số phận con người khẳng định sức mạnh của lòng nhân ái, tinh thần trách nhiệm, nghị lực con người. Tất cả những điều đó sẽ nâng đỡ con người vượt lên số phận. + Đặc sắc nghệ thuật: Truyện có những Tái hiện kiến thức Số phận con người có sức rung cảm vô đặc sắc NT nào?\ cũ để trả lời hạn của chất trữ tình sâu lắng. Nhà văn đã sáng tạo ra hình thức tự sự độc đáo, sự xen kẽ nhịp nhàng giọng điệu của người kể chuyện (tác giả và nhân vật chính). Sự hoà quyện chặt chẽ chất trữ tình của tác giả và chất trữ tình của nhân vật đã mở rộng, tăng cường đến tối đa cảm xúc nghĩ suy và những liên tưởng phong phú cho người đọc. Câu 6:. Truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn Hoạt động 2 + Lỗ Tấn phê phán những căn bệnh của Trong truyện ngắn HS xem lại phần người Trung Quốc đầu thế kỉ XX: Thuốc, Lỗ Tấn phê tổng kết bài Thuốc, - Bệnh u mê lạc hậu của người dân. phán căn bệnh gì trên cơ sở đó để - Bệnh xa rời quần chúng của những của người Trung phát biểu thành 2 ý người cách mạng tiên phong. Quốc đầu thế kỉ lớn. HS làm việc cá + Đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm: XX? Đặc sắc nghệ nhân và phát biểu) - Cốt truyện đơn giản nhưng hàm súc. thuật của tác phẩm? - Các chi tiết, hình ảnh đều giàu ý nghĩa tượng trựng. Đặc biệt là hình ảnh chiếc 255 Hoạt động 3 ? Ý nghĩa biểu tượng trong đoạn trích Ông già và biển cả của Hêming-uê? HS nêu ý nghĩa biểu tượng của 2 h/a bằng cách tái hiện kiến thức cũ đã học GV chốt ý sau khi HS lắng nghe HS trả lời bánh bao tẩm máu, hình ảnh con đường, hình ảnh vòng hoa trên mộ Hạ Du,... - Không gian, thời gian của truyện là một tín hiệu nghệ thuật có ý nghĩa . Câu 7: Đoạn trích Ông già và biển cả của Hê-minh-uê Ý nghĩa biểu tượng trong đoạn trích Ông già và biển cả của Hê-ming-uê + Ông lão và con cá kiếm. Hai hình tượng mang một vẻ đẹp song song tương đồng trong một tình huống căng thẳng đối lập. + Ông lão tượng trưng cho vẻ đẹp của con người trong việc theo đuổi ước mơ giản dị nhưng rất to lớn của đời mình. + Con cá kiếm là đại diện cho tính chất kiêu hùng vĩ đại của tự nhiên. Con cá kiếm là biểu tượng của ước mơ vừa bình thường giản dị nhưng đồng thời cũng rất khác thường, cao cả mà con người ít nhất từng theo đuổi một lần trong đời. 4.Củng cố : Vai trò của tình huống trong truyện 5. Dặn dò - ôn tập để thi hết học kỳ E. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 10/4/2013 Ngày dạy : 17 /4/2013 Tiết 103 - 104 BÀI VIẾT SỐ 7 Kiểm tra hết học kỳ 2 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức cho HS trong học kỳ 2 2. Kỹ năng Rèn luyện cho HS kỹ năng nhận dạng đề, tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài 3. Thái độ Bồi dưỡng cho HS ý thức tự giác, tích cực khi làm bài. B.CHUẨN BỊ GV:GA (Đề - Đáp án) HS: Vở viết bài 256 C. PHƯƠNG PHÁP Học sinh làm bài cá nhân tại lớp 150 phút. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Ra đề (Thi theo đề chung của Sở) 3. Dặn dò: Ôn tập : Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh E. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN Ngày soạn: 22 /4/2013 Ngày dạy: / 4 / 2013 Tiết 105 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 7 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: Giúp HS nắm được kiến thức đã học trong học kỳ 2 2. Kĩ năng: Rèn kỹ nănglàm bài theo cấu trúc thi tốt nghiệp 3. Thái độ: Tự nhận ra ưu nhược điểm của bản thân qua bài viết để phát huy mặt mạnh, sửa chữa điểm yếu, biết rút kinh nghiệm để làm bài thi tốt nghiệp B. CHUẨN BỊ GV: SGK, GA, SGV, bài HS 257 HS: SGK, SBT, Vở chuẩn bị C. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở… D. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Vào bài HĐ của GV H Đ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu đề : Gọi HS nêu đề bài HS đọc lại đề bài Đề gồm 3 câu với kết cấu - Câu 1: Ý nghĩa hình ảnh con đường mòn nơi nghĩa địa trong truyện Thuốc của Lỗ Yêu cầu phân tích Phân tích đề, trả Tấn đề lời về: Nội dung - Câu 2: Nghị luận về 1 tư tưởng đạo lý vấn đề NL, thao - Câu 3: Phân tích nhân vật người đàn bà tác lập luận, phạm làng chài trong truyện Chiếc thuyền ngoài vi tư liệu..) xa của Nguyễn Minh Châu Hoạt động 2: II/ Lập dàn ý: Gọi 4 HS lên lập HS lên lập dàn ý (Phía dưới) dàn ý cho câu 1 và (7p) câu 2 và 2 HS làm HS dưới lớp nhận câu 3 xét, bổ xung Gọi HS nnhận xét, HS ghi chép bổ xung v à chốt ý HS làm theo GV hướng dẫn HS hướng dẫn lập dàn ý cho câu 3 Hoạt động 3: - GV gọi 1 số HS tự đánh giá mức độ bài viết của mình trên cơ sở đối chiếu với dàn ý GV nhận xét khái quát và cụ thể bài viết của học sinh theo phân loại : Giỏi, khá,TB Ghi một số câu văn còn hạn chế yêu cầu HS sửa II/ Nhận xét đánh giá bài viết của HS: HS trả lời *Ưu điểm : - Đa số HS làm tương đối đủ ý cả 3 câu - Một số bài viết có cảm xúc, dẫn chứng HS l ng nghe và tự minh họa phong phú và tiêu biểu rút kinh nghiệm - Đa số HS biết cách làm bài văn nghị luận cho mình văn học và nghị luận xã hội - Phần đông HS diễn đạt lưu loát, mạch lạc. *Hạn chế: HS phát hiện lỗi -Trong một số bài viết còn chưa nhận và sửa thức đúng vấn đề, lúng túng trong việc phân tích nhân vật và làm bài nghị luận về 1 tư tưởng đạo lý - Một số HS chưa có sự đầu tư cho bài 258 viết, bài làm còn sơ sài, còn thiếu ý về nội dung và nghệ thuật trong câu 3. - Sửa một số lỗi : Chính tả, diễn đạt ( phần Hoạt động 4: ghi chép khi chấm) HS được bài tốt tự IV/ Trả bài - Đọc bài tốt GV Trả bài đọc, lớp lắng ngheTrả bài Gọi HS đọc bài tốt Đọc bài tốt Bài của HS: 12a6: Oanh, Trường 12a5: Thâm, Hường 4.Củng cố : Cách làm bài thi 5. Dặn dò - Hướng dẫn ôn tốt nghiệp E. RÚT KINH NGHIỆM ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN ( theo đáp án của Sở) 259 [...]... kiến thức a Ví dụ thuộc phong đã học ở THCS để - Văn bản a: Văn bản khoa học chuyên sâu cách ngôn ngữ trả lời -Văn bản b: Văn bản khoa học giáo khoa nào? Nội dung -Văn bản c: Văn bản khoa học phổ cập của từng VB b Nhận xét Gồm 3 loại: - Các văn bản khoa học chuyên sâu : Mang Xác định các Dựa vào phần tính chuyên ngành dùng để giao tiếp giữa loại VB trong 3 chuẩn bị bài và những người làm công tác nghiên... cấu tạo lời nói và văn bản “Trong có nghĩa là -Sự trong sáng thể hiện ở chính hệ thông trong trẻo, không các chuẩn mục và quy tắc chung ở sự tuân có chất tạp, không thủ các chuẩn mực, quy tắc đó đục” - Nói viết sai quy tắc sai chuẩn mực là “ Sáng là sáng tỏ, không trong sáng sáng chiếu, sáng - TV tuy đã có một hệ thống chuẩn mực chói, nó phát huy nhưng nó vẫn không loại trừ những sáng cái trong, nhờ... của phong cách ngôn ngữ khoa học : 1 Tính khái quát, trừu tượng : biểu hiện không chỉ ở nội dung mà còn ở các phương tiện ngôn ngữ như thuật ngữ khoa học và kết cấu của văn bản 2 Tính lí trí, lôgic : thể hiện ở trong nội dung và ở tất cả các phương tiện ngôn ngữ như từ ngữ, câu văn, đoạn văn, văn bản 3 Tính khách quan, phi cá thể : Hạn chế sử dụng những b.đạt có tính chất cá nhân, ít 35 nào?Tính lí trí,... trả lời các ngành khoa học - Các văn bản khoa học giáo khoa : Văn bản Nêu sự khác HS trả lời này ngoài yêu cầu về khoa học cần có thêm nhau về các loại tính sư phạm trong VB khoa - Các văn bản khoa học phổ cập: viết dễ học hiểu nhằm phổ biến rộng rãi kiến thức khoa 34 Nhận xét về đặc HS tìm hiểu VH học điểm của ngôn và trả lời 2/ Ngôn ngữ khoa học : ngữ khoa học Là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp qua... tộc, văn bản? nội dung từng nhất là trong lúc này phần Đoạn 2: Ý nghĩa to lớn của cuộc đời, văn nghiệp của NĐC Đoạn 3: GV nhận xét, HS lắng nghe Nêu cao địa vị, tác dụng của văn học nghệ chốt ý ghi chép thuật Nêu cao sứ mạng lịch sử của người chiến sĩ yêu nước trên mặt trận văn hóa tư tưởng 3 Phân tích Mở đầu bài viết, HS nhận xét a.Mở bài tác giả đã đặt cách đặt vấn dề - Văn chương của NĐC có ánh sáng... ngôn ngữ khoa học, các loại văn bản khoa học thường gặp, các đặc trưng cơ bản và các đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ sử dụng trong phong cách ngôn ngữ khoa học 2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng lĩnh hội và phân tích những VB phù hợp với HS, kỹ năng xây dựng VB khoa học, phát hiện và sửa lỗi trong VB khoa học 3 Thái độ: Bồi dưỡng ý thức vận dụng kiến thức được vào sử dụng ngôn ngữ phù hợp với phong cách B-CHUẨN... SGV Ngữ văn 12 HS: SGK, tài liệu tham khảo C- Phương pháp Gv kết hợp phương pháp : đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: Nêu cách làm 1 bài văn nghị luận về 1 hiện tượng đời sống 3 Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 I .Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa Gọi HS đọc VB HS đọc, lớp lắng học : Yêu cầu: nghe 1 /Văn bản. .. trách nhiệm gìn giữ sự trong sáng của Tiếng Việt 2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân biệt trong sáng và hiện tượng sử dụng Tiếng Việt không trong sáng trong lời nói, câu văn Biết phân tích và sửa chữanhững hiện tượng không trong sáng Rèn kỹ năng cảm thụ cái hay cái đẹp của lời nói câu văn trong sáng 3 Thái độ: Bỗi dưỡng ý thức biết giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt B CHUẨN BỊ GV: SGK, GA HS:SGK, SBT,... cách mạng - Ký : Nhật kí chìm tàu (1 931 ), Vừa đi vừa kể chuyện(19 63) c.Thơ ca: Có giá trị nổi bật trong sự nghiệp sáng tác của NAQ-HCM, đóng góp quan trọng trong nền thơ ca VN Nhật kí trong tù ( 133 bài) Thơ HCM (86 bài) Thơ chữ Hán HCM (36 bài) 3 Phong cách nghệ thuật: * Đặc điểm chung trong phong cách NT: Độc đáo, đa dạng, nhất quán về quan điểm Ngắn gọn, trong sáng, giản dị, sử dụng linh hoạt các... mạng tháng - Thuộc văn bản khoa học giáo khoa dùng 8/1945 đến hết thế để giảng dạy trong nhà trường cho đối kỷ XX để trả lời tượng là HS PTTH, nên phải có tính sư phạm Kiến thức chính xác và phù hợp với GV nhận xét HS lắng nghe ghi trình độ HS lớp 12 chốt ý chép -Các thuật ngữ khoa học ngành ngữ văn: Chủ đề, hình ảnh, tác phẩm, phản ánh hiện thực, đại chúng hoá, chất suy tưởng, nguồn cảm hứng sáng tạo ... -Sự sáng thể hệ thông trẻo, không chuẩn mục quy tắc chung tuân có chất tạp, không thủ chuẩn mực, quy tắc đục” - Nói viết sai quy tắc sai chuẩn mực “ Sáng sáng tỏ, không sáng sáng chiếu, sáng -... kí chìm tàu (1 931 ), Vừa vừa kể chuyện(19 63) c.Thơ ca: Có giá trị bật nghiệp sáng tác NAQ-HCM, đóng góp quan trọng thơ ca VN Nhật kí tù ( 133 bài) Thơ HCM (86 bài) Thơ chữ Hán HCM (36 bài) Phong... sáng tác Bác? Vào HĐ GV HĐ HS Kiến thứccần đạt Hoạt động I Sự sáng Tiếng Việt Sự sáng Tiếng Việt thể Em hiểu HS phát biểu theo qua số phương diện cách hiểu TV có hệ thống chuẩn mực quy tắc sáng

Ngày đăng: 05/10/2015, 11:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • IILuyện tập:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan