1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN ứng dụng phương pháp dạy học dự án vào môn Ngữ văn THPT

28 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ứng dụng phương pháp dạy học dự án nhằm nâng cao hứng thú của học sinh trong tiết học Ngữ văn. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG CÁC GIỜ HỌC NGỮ VĂN KHỐI THPTỨng dụng phương pháp dạy học dự án nhằm nâng cao hứng thú của học sinh trong tiết học Ngữ văn. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG CÁC GIỜ HỌC NGỮ VĂN KHỐI THPT Ứng dụng phương pháp dạy học dự án nhằm nâng cao hứng thú của học sinh trong tiết học Ngữ văn. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG CÁC GIỜ HỌC NGỮ VĂN KHỐI THPTỨng dụng phương pháp dạy học dự án nhằm nâng cao hứng thú của học sinh trong tiết học Ngữ văn. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG CÁC GIỜ HỌC NGỮ VĂN KHỐI THPTỨng dụng phương pháp dạy học dự án nhằm nâng cao hứng thú của học sinh trong tiết học Ngữ văn. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG CÁC GIỜ HỌC NGỮ VĂN KHỐI THPTỨng dụng phương pháp dạy học dự án nhằm nâng cao hứng thú của học sinh trong tiết học Ngữ văn. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG CÁC GIỜ HỌC NGỮ VĂN KHỐI THPT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Than Uyên, ngày 06 tháng 04 năm 2022 ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN PHẠM VI ẢNH HƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN “Ứng dụng phương pháp dạy học dự án, nâng cao hứng thú học sinh dạy Ngữ văn trường THPT Than Uyên” Kính gửi: Thường trực Hội đồng xét, công nhận sáng kiến phạm vi ảnh hưởng hiệu áp dụng sáng kiến cấp sở Tên là: Tỷ lệ(%) Ghi Trình đóng góp Ngày tháng Nơi cơng Chức độ Họ tên vào việc năm sinh tác danh chun tạo sáng mơn kiến Trường Giáo Hồng Thị Quyên 30/11/1989 THPT Than Đại học 40% viên Uyên Trường Phó Chu Thị Phương THPT Than hiệu Đại học 30% Uyên trưởng Trường Giáo Trần Thị Sim 21/11/1984 THPT Than Đại học 30% viên Uyên Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Ứng dụng phương pháp dạy học dự án nâng cao hứng thú học sinh dạy Ngữ văn trường THPT Than Uyên” * Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường THPT Than Uyên – Than Uyên – Lai Châu * Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn giảng dạy * Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 05/9/2021 Mô tả chất sáng kiến: 1.1.Trước tạo sáng kiến Lai Châu tỉnh miền núi thuộc khu vực đặc biệt khó khăn, điều kiện kinh tế, xã hội cịn nhiều hạn chế, nhiên công tác giáo dục đầu tư, trọng phát triển Trường THPT Than Uyên đơn vị giáo dục phổ thơng có uy tín tỉnh Lai Châu, có đội ngũ giáo viên 100% đạt chuẩn theo yêu cầu, nguồn học sinh địa bàn hiếu học chăm ngoan Vì ý thức sâu sắc nhiệm vụ giáo dục đơn vị mình: Khơng dạy cho học sinh kiến thức, kĩ mà hết tạo cho em hứng thú, động lực đến trường Để “Mỗi ngày đến trường ngày vui.” Trong chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Ngữ văn đánh giá mơn khó Môn học không phong phú nội dung mà cịn đa dạng hình thức Đặc thù mơn khơng mơn khoa học mà cịn liên quan tới lĩnh vực nghệ thuật nên việc phát huy tính chủ động, sáng tạo tiếp cận vơ cần thiết Những cắp sách đến trường yêu quý môn Văn nhận thấy chức đặc thù văn học việc bồi đắp tâm hồn, hình thành nhân cách học sinh Mặc dầu có vị trí, chức quan trọng đặc biệt xuất tình trạng nhiều học sinh không hứng thú học môn học Nhiều em học sinh, đặc biệt em theo ban Khoa học Tự nhiên cảm thấy áp lực, chưa phát huy cao độ sáng tạo học mơn Ngữ văn, cịn thụ động, chưa tích cực lĩnh hội kiến thức Phần lớn em học sinh không hứng thú với môn cho môn Văn không cần thiết, nhàm chán Xuất phát từ vai trị mơn, nhằm hướng tới thực chương trình Giáo dục Phổ thơng mới, thời gian qua Bộ giáo dục Đào tạo có nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học, ban hành hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ năng, đạo Sở Giáo dục đào tạo tổ chức tập huấn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh cho giáo viên Để đảm bảo yêu cầu đòi hỏi thầy giáo cần có đầu tư thời gian trí tuệ tìm cách thức khai thác học tốt Trên hành trình đó, giáo viên sử dụng phương pháp dạy học linh hoạt, phương pháp kiểm tra đánh giá phù hợp nhằm tạo hứng thú cho học sinh học, lớp học nhằm nâng cao chất lượng học tập môn Là giáo viên trực tiếp giảng dạy nhà trường, qua nhiều năm thực nhiệm vụ giảng dạy, nhóm tác giả nhận thấy việc khơi gợi hứng thú học sinh tiết Ngữ văn trường THPT Than Uyên gặp số khó khăn cần tìm cách tháo gỡ Một là, Bối cảnh chung Việt Nam nhiều giáo viên Ngữ văn lúng túng việc xác định PPDH nhằm gây nhiều hứng thú cho HS tích cực hóa hoạt động học tập HS Để làm rõ hơn, sử dụng Phiếu điều tra để đánh giá việc vận dụng phương pháp dạy học mới, hướng tới phát triển phẩm chât, lực học sinh trường THPT Than Uyên (biểu diễn qua đồ thị) sau: Hai là, phía học sinh: Thói quen học thụ động cịn phổ biến Đa số em không quan tâm đến hoạt động tự tìm đến tri thức mà quen nghe, chép ghi nhớ, tái cách máy móc, rập khn mà GV giảng Điều làm triệt tiêu óc sáng tạo, suy nghĩ người học, biến người học thành quen suy nghĩ, diễn đạt ý vay mượn, lời sẵn có thành người nơ lệ sách Vì chưa hào hứng, chưa quen bộc lộ suy nghĩ tình cảm cá nhân trước tập thể nên phải nóivà viết, HS cảm thấy khó khăn Khi hỏi mức độ tích cực tham gia học tập học sinh thuộc lớp 10A1, 10A2, 12A6 học Ngữ Văn, thu kết sau: Kết phần phản ánh việc học sinh hứng thú tiết học Ngữ văn, đồng thời phản ánh thực trạng giáo viên chưa biết cách lôi kéo, hút học sinh hoạt động học Ba là, việc kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn bậc THPT có nhiều bất cập, chưa “đo” tồn diện lực người học, chưa khuyến khích sáng tạo HS làm chưa góp phần điều chỉnh, đổi PPDH Các đề kiểm tra theo dạng “đề đóng”, tính tích hợp (giữa phân môn Tiếng Việt, Làm văn, Văn học liên môn) chưa cao; câu hỏi chủ yếu đánh giá HS hai mức nhận biết thơng hiểu Mặt khác việc đánh giá cịn chưa đa chiều, thiên kênh đánh giá từ phía giáo viên mà khơng quan tâm nhiều đến phía HS tự đánh giá Thực đề án nâng cao chất lượng giáo dục cấp THPT, mục tiêu nâng cao chất lượng nhà trường Thực đạo trực tiếp Sở Giáo dục Đào tạo Lai Châu, thầy trò nhà trường nghiên cứu kĩ giải pháp định hướng từ cấp trên, đồng thời tích cực phát huy trí tuệ tập thể cá nhân để tìm giải pháp thay đổi trạng địa phương đơn vị Vì thế, nhóm tác giả nhận thấy cần nghiên cứu để tìm giải pháp “Ứng dụng phương pháp dạy học dự án nâng cao hứng thú học sinh dạy Ngữ văn trường THPT Than Uyên”giúp đạt mục tiêu chất lượng, hiệu học tập; giảm tối đa chi phí cho đơn vị Trên sở nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thành tích hạn chế công tác giảng dạy trường THPT Than Uyên qua năm từ 2018 đến Nhận điểm mạnh cần phát huy, điểm yếu cần khắc phục Năm học 2021-2022 tham mưu với Ban Giám hiệu nhà trường thực số ý tưởng công tác giảng dạy, phê duyệt đưa vào thực cho kết bước đầu tương đối tốt Trong phạm vi đề tài mạnh dạn đề xuất ý tưởng thành sáng kiến: “Ứng dụng phương pháp dạy học dự án nâng cao hứng thú học sinh dạy Ngữ văn trường THPT Than Uyên” nhằm đổi mới, cải tiến giải pháp áp dụng giảng dạy Giúp nâng cao chất lượng tạo mơi trường học tập tích cực cho học sinh Sau nghiên cứu đánh giá giải pháp thực hiện, tơi nhận thấy có ưu điểm, hạn chế cần cải tiến sau: Các giải pháp thực trước có sáng kiến 1.1.1 Giải pháp 1: Nâng cao hiệu học tập môn Ngữ văn học sinh việc xây dựng phân phối chương trình dạy học theo chủ đề Trường THPT Than Uyên trường THPT lớn, số lượng học sinh đơng tỉnh Lai Châu Trong đó, 70% học sinh trường học sinh dân tộc thiểu số nên bất đồng ngôn ngữ mẹ đẻ, văn hóa gây khó khăn việc tiếp cận mơn Ngồi ra, số lượng học sinh chọn thi phân môn Khoa học Tự nhiên tương đối nhiều nên việc đầu tư cho mơn Ngữ văn cịn Trong năm trước có sáng kiến, thực tế giảng dạy, để nâng cao hiệu mơn, nhóm giáo viên Ngữ văn trường THPT Than Un thực dạy học theo chủ đề Các chủ đề dạy học xây dựng từ đầu năm, thể phân phối chương trình chung nhóm môn - Ưu điểm: + Các nội dung kiến thức có liên quan chương trình tổ chức thống thành nhóm theo chủ đề chung + Sau kết thúc chủ đề học sinh có tổng thể kiến thức mới, tinh giản, chặt chẽ so với nội dung sách giáo khoa + Giáo viên học sinh chủ động việc chuẩn bị kiến thức + Thời lượng cho nội dung kiến thức chủ đề Gv bố trí phù hợp với thực trạng - Hạn chế giải pháp: + Chỉ thiết kế khung chương trình theo chủ đề, chưa định hướng phương pháp sử dụng cho chủ đề, + Học sinh chủ động trình học song chưa nhiều + Các nhiệm vụ học tập thiết kế chủ yếu theo định hướng giáo viên, học sinh chủ động lựa chọn thiết kế + Đôi chủ đề xây dựng cách gộp có nội dung liên quan đến mà khơng ý tới tính tổng hợp nên hiệu chưa cao - Nguyên nhân: Giải pháp thực chưa mang lại hiệu mong đợi số học sinh chưa thật tích cực chủ động trình chuẩn bị học tập lớp, đặc biệt với học sinh có nhận thức mức trung bình, yếu Bên cạnh số chủ đề có khối lượng kiến thức tương đối lớn dễ dẫn đến hiệu việc tiếp thu kiến thức bị hạn chế Vì vậy, giáo viên cần đổi khâu: (1) Nghiên cứu kĩ lưỡng hệ thống kiến thức tích hợp thành chủ đề (2) Có định hướng rõ ràng phương pháp, kĩ thuật dạy học sử dụng tiết, chủ đề(3) Tích hợp chủ đề phải gắn với sống, chủ đề tích hợp kiến thức, kĩ nhiều lĩnh vực (4) Lựa chọn hình thức tổ chức dự án học tập theo chủ đề giúp học sinh có nhìn tồn diện, tham gia tích cực vào q trình chiếm lĩnh kiến thức 1.1.2 Giải pháp 2: Đánh giá kết học tập học sinh định kì theo giai đoạn Trong trình dạy học, để kiểm tra, đánh giá mức độ đáp ứng môn học học sinh, giáo viên thường sử dụng kiểm tra tự luận theo định kì kiểm tra kì, kiểm tra cuối kì Các kiểm tra thường xuyên thực chủ yếu theo hình thức kiểm tra miệng, kiểm tra tự luận ngắn 15 phút - Ưu điểm: + Kiểm tra khả tiếp nhận kiến thức học sinh theo giai đoạn + Lập kế hoạch dài nhằm khắc phục thiếu hụt kĩ năng, kiến thức cho học sinh - Hạn chế: + Phương pháp kiểm tra đánh giá thường thực định tiết học nên đánh giá học sinh theo giai đoạn, chưa đánh giá tiết học học sinh đạt hay chưa đạt nội dung, kĩ nào, để em chỉnh sửa tiết sau + Việc đánh giá chủ yếu giáo viên đánh giá học sinh, chưa trọng nhiều đến việc học sinh tự đánh giá học sinh đánh giá học sinh - Nguyên nhân: + Một số học sinh sau kiểm tra đánh giá định kỳ chữa, trả để rút kinh nghiệm nhằm phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế số học sinh lại ý nhiều đến kết mà việc tự sửa chữa hạn chế chưa thực quan tâm để khắc phục + Với học sinh trung bình, yếu việc tự khắc phục thiếu sót thân kiến thức kỹ trình học tập sau kiểm tra gặp nhiều khó khăn mang lại hiệu thấp Vì vậy, giáo viên cần đổi khâu: (1) Thường xuyên kiểm tra đánh giá tiết học, chủ đề để kịp thời sửa lỗi hổng kiến thức, kĩ học sinh.(2) Vận dụng linh hoạt hình thức kiểm tra đánh giá mới, phù hợp với học đối thượng học sinh Từ hạn chế giải pháp cũ, nhóm tác giả nhận thấy cần nghiên cứu để tìm giải pháp cải tiến đổi giải pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Vì thế, chúng tơi đề xuất giải pháp “Ứng dụng phương pháp dạy học dự án nâng cao hứng thú học sinh dạy Ngữ văn trường THPT Than Uyên” giúp đạt mục tiêu chất lượng, hiệu học tập; giảm tối đa chi phí cho đơn vị 1.2 Sau có sáng kiến 1.2.1 Tính sáng kiến Thơng qua sáng kiến giáo viên học sinh thực nhiệm vụ học tập nâng cao ý thức trách nhiệm tham gia tiết học, thay đổi cách cập nhật truyền đạt tri thức, đại hóa cách dạy linh hoạt thời gian, giảm áp lực “nhồi nhét” vốn nặng nề, căng thẳng Sáng kiến trọng đổi phương pháp kĩ thuật dạy học: định hướng học sinh tìm hiểu, giải vấn đề, tự học tư sáng tạo nhằm khích lệ đam mê chinh phục tri thức học sinh “Ứng dụng phương pháp dạy học dự án nâng cao hứng thú học sinh dạy Ngữ văn trường THPT Than Uyên” giúp người học chủ động tiếp cận kiến thức, phát huy khả tự học học sinh, kích thích sáng tạo, khơi gợi hứng thú môn học đồng thời giúp học sinh tự đánh giá ưu, khuyết điểm thân sau học Giải pháp áp dụng hoàn toàn so với phương pháp dạy học đánh giá truyền thống Giải pháp giúp thay đổi học văn buồn chán thành học hứng thú sáng tạo, phát huy sở thích khiếu sở trường học sinh, khả hợp tác làm việc nhóm 1.2.2 Sự khác biệt giải pháp so với giải pháp cũ Để thấy rõ tính mới, tính khả thi giải pháp tơi lập bảng tiêu chí so sánh hai biện pháp cũ sau: Các giải pháp cũ Việc định hướng mục đích học tập kiểm tra học sinh chủ yếu giáo viên thực Nhìn chung nặng định hướng hiệu cung cấp thơng tin Các giải pháp Có phối hợp hành động giáo viên học sinh Nó bao gồm trình lập kế hoạch, thực đánh giá học, thực giáo viên học sinh Học sinh khơng có quyền định Học sinh phải có vai trị nhiều nhiều trình học tập trình học tập tự điều khiển kết Giáo viên chốt nội dung cho học Giáo viên đưa tình sinh Đồng thời giáo viên dẫn cơng cụ để giải đạo kiểm tra bước học tập vấn đề họ có vai trị người tư vấn không giải đáp vấn đề Kết học tập dự báo dựa Dựa vào trình học tập để đánh nhiều phương pháp khác giá kết nhiều dựa vào kiểm Dạy học đánh giá chia tra Học sinh tham gia vào làm hai thành phần khác trình đánh giá, trọng tính ứng dụng q trình dạy học tri thức tình cụ thể 1.2.3 Các giải pháp Học sinh thực dự án học tập theo nhóm phân cơng “Dạy học theo dự án hình thức dạy học mới, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành, có tạo sản phẩm giới thiệu.” Nhiệm vụ người học thực với tính tự giác cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục tiêu, lập kế hoạch, việc thực dự án, khâu kiểm tra, đánh giá q trình kết thực Làm việc nhóm hình thức chủ yếu dạy học theo dự án 1.2.3.1 Giải pháp 1: Xây dựng phân phối chương trình theo chủ đề kết hợp rõ phương pháp dạy học áp dụng cho chủ đề, xác định nội dung kiến thức hình thành dự án từ đầu năm học a, Điểm mới: Đây giải pháp cải tiến từ giải pháp áp dụng đơn vị.Dựa ưu điểm giải pháp cũ xây dựng phân phối chương trình theo chủ đề, nhóm tác giả cải tiến hệ thống phân phối chương trình, xây dựng hệ thống phương pháp, kĩ thuật dạy học sử dụng có dạy học dự án Thơng thường, phương pháp, kĩ thuật dạy học thể giáo án thực tiết day Điều có nghĩa trước lên lớp giáo viên xác định dùng phương pháp, kĩ thuật dạy học Ở đây, giáo viên tiến hành lựa chọn học áp dụng phương pháp dự án thể rõ phân phối chương trình Điều giúp giáo viên học sinh chủ động chuẩn bị học từ sớm Giáo viên nghiên cứu kĩ lưỡng hệ thống kiến thức tích hợp thành chủ đề, thống tất giáo viên nhóm mơn Trong hệ thống phân phối chương trình có định hướng rõ ràng phương pháp, kĩ thuật dạy học sử dụng tiết, chủ đề Các chủ đề gắn với sống, chủ đề tích hợp kiến thức, kĩ nhiều lĩnh vực dựa dự án học tập phù hợp Lựa chọn hình thức tổ chức dự án học tập theo chủ đề giúp học sinh có nhìn tồn diện, tham gia tích cực vào trình chiếm lĩnh kiến thức b, Cách thức thực hiện: + Giáo viên phối hợp với đồng nghiệp nhóm mơn thực rà sốt phân phối chương trình theo chuẩn KTKN Bộ Giáo dục ban hành + Thống nhất, lựa chọn chuyên đề, học cụ thể áp dụng hiệu phương pháp dạy học dự án + Nhóm chuyên đề, học chọn thành cụm phân phối chương trình Dự kiến thời gian áp dụng + Xây dựng phân phối chương trình hồn chỉnh - Ví dụ: Bộ PPCT Ngữ văn 10 (Trích dẫn) Bài/ Tiết Dự kiến áp Yêu cầu cần đạt Chủ đề PPCT dụng pp dự án Kiến thức Những phận hợp thành, tiến Dự án theo trình phát triển văn học Việt dòng lịch sử văn Nam tư tưởng, tình cảm học (HS người Việt Nam văn học chuyên gia Kĩ Nhận diện văn học dân hội thảo: 1, tộc, nêu thời kì lớn Tìm hiểu văn giai đoạn cụ thểtrong thời học Việt Nam qua giai kì phát triển văn học dân tộc Góp phần - Phẩm chất yêu nước, nhân ái, đoạn lịch sử hình thành chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm + Sản phẩm phẩm chất - Năng lực chung: Tự học, Giao chính: Báo cáo phát triển tiếp hợp tác, giải vấn đề tổng quan kết tìm hiểu lực sáng tạo Tổng -Năng lực môn học: Năng lực văn học Việt quan Nam ngôn ngữ văn học văn học + Sản phẩm phụ Việt 1: Sơ đồ Nam phận, giai đoạn phát triển Văn học Việt Nam + Sản phẩm phụ 2: Làm thơ, vẽ tranh văn học Việt Nam + Sản phẩm phụ 3: Nghe hát hát phổ nhạc từ tác phẩm văn học Khái quát văn học dân Kiến thức - Khái niệm văn học dân gian đặc trưng văn học dân gian - Những thể loại giá trị Dự án: Tìm cội nguồn văn hóa dân gian: + Sản phẩm 5, gian Việt Nam Kĩ Góp phần hình thành phẩm chất phát triển lực Kiến thức 9, 10 Chủ đề tích hợp Truyện An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy Kĩ Góp phần hình thành phẩm chất phát triển lực Chủ đề tích hợp Tấm Kiến thức chủ yếu văn học dân gian Việt Nam - Nhận thức khái quát văn học dân gian - Có nhìn tổng quát văn học dân gianViệt Nam - Phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm - Năng lực chung: Tự học, Giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo -Năng lực môn học: Năng lực ngôn ngữ văn học - Bi kịch nước nhà tan bi kịch tình yêu tan vỡ - Bài học lịch sử tinh thần cảnh giác với kẻ thù cách xử lí đắn mối quan hệ riêng với chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng - Sự kết hợp hài hòa "cốt lõi lịch sử" với tưởng, hư cấu nghệ thuật dân gian Đọc (kể) diễn cảm truyền thuyết dân gian - Phân tích văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Năng lực chung: Tự học, Giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo -Năng lực môn học: Năng lực ngôn ngữ văn học - Những mâu thuẫn, xung đột dì ghẻ chồng gia đình phụ quyền thời cổ, thiện ác xã hội Sức sống mãnh liệt người niềm tin 1: Hội diễn dân ca, dân vũ + Sản phẩm 2: Sân khấu dân gian + Sản phẩm phụ: Sơ đồ tư Dự án : Văn học lịch sử + Sản phẩm 1: Sưu tranh, ảnh, thơ có liên quan đến kiện, nhân vật lịch sử có + Sản phẩm 2: Sân khấu hóa + Sản phẩm 3: Thuyết trình thành Cổ Loa Dự án: Tấm Cám vấn đề xã hội + Sản phẩm 1: Từ mâu thuẫn, 11, 12 nhân dân - Kết cấu truyện cổ tích : người nghèo khổ, bất hạnh trải qua nhiều hoạn nạn cuối hưởng hạnh phúc Sử dụng hợp lí, sáng tạo yếu tố thần kì Cám Kĩ Kiến thức 24, 25 Ôn tập văn học dân gian Việt Nam Khái quát văn học Việt Nam từ kỷ thứ X đến hết Kĩ Góp phần hình thành phẩm chất phát triển lực Kiến thức 31, 32 Kĩ - Tóm tắt văn tự - Phân tích truyện cổ tích thần kì theo đặc trưng thể loại Đặc trưng, thể loại, giá trị văn học dân gian qua tác phẩm học Nhận biết tác phẩm VHDG - Phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Năng lực chung: Tự học, Giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo -Năng lực môn học: Năng lực ngôn ngữ văn học - Nắm thành phần giai đoạn phát triển văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX - Những đặc điểm lớn nội dung nghệ thuật văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX - Nhận diện giai đoạn văn học - Cảm nhận tác phẩm thuộc giai đoạn văn học trung đại 10 xung đột tác phẩm lập phiếu điều tra tình trạng bạo lực gia đình đại + Sản phẩm 2: Sân khấu hóa đoạn tác phẩm Dự án: Diễn đán: Thanh niên với văn học dân gian + Sản phẩm 1: Thuyết trình thể loại, giá trị văn học dân gian + Sản phẩm 2: Sơ đồ + Sản phẩm 3: Vẽ tranh nhân vât, chi tiết em ấn tượng tác phẩm VHDG học + Sản phẩm 4: Hát, kể, sân khấu hóa Dự án: Nhà nghiên cứu tài ba + Sản phẩm 1: Làm video thuyết trình văn học Việt nam kỉ X đến XIX + Sản phẩm 2: hình thành phẩm chất phát triển lực: ái, trung thực, trách nhiệm, chăm +Năng lực chung:Tự học, Giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo +Năng lực môn học: Năng lực ngôn ngữ văn học: Phát triển kĩ đọc hiểu văn văn học c) Điều kiện thực * Về phía nhà trường: - Ln quan tâm, sát đạo, khuyến khích giáo viên đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh tạo điều kiện tốt giáo viên môn đề xuất tham mưu tổ chức hoạt động kết hợp hoạt động dạy học khóa với ngoại khóa - Tạo điều kiện cho giáo viên sử dụng sở vật chất như: máy chiếu, loa đài… - Ra kế hoạch xây dựng phê duyệt kịp thời phân phối chương trình từ đầu năm * Về phía nhóm giáo viên giảng dạy môn - Vững vàng kiến thức, phương pháp dạy học - Có kinh nghiệm nghiên cứu, lên ý tưởng, tổ chức phân phối chương trình, tổ chức dự án học tập d) Hiệu biện pháp Học sinh có thời gian dài, chủ động việc chuẩn bị từ nâng cao hiệu học tập tiết học Bảng kết học tập học sinh trường THPT Than Uyên Tổn Học lực Học lực Học lực Học lực Học lực Tỉ lệ g số giỏi TB yếu TB Tỉ Tỉ Tỉ Tỉ Tỉ lệ trở Năm học học Số Số Số Số Số sinh lên lệ lệ lệ lệ % HS % HS % HS % HS % HS 20192020 (Năm đối chứng) 2020 -2021 (Năm đối chứng) 2021 535 15 2,8 % 230 660 20 3% 225 689 28 4,1 43 % 266 49,7 24 4,5 % 0 95,5 % 34,1 371 56,2 % 44 9,7 % 0 90,3 % 251 36,4 377 45,7 32 4,8 0 95.2 14 -2022 (hkI) (Năm % % % % % thực nghiệm) 1.2.3.2 Giải pháp 2: Xây dựng hình thức kiểm tra đánh giá kết hợp: kiểm tra, đánh giá định kì kết hợp kiểm tra, đánh giá tiết học rubric đánh giá dự án học tập học sinh a, Tính mới: Đây giải pháp cải tiến từ giải pháp áp dụng đơn vị Bên cạnh kiểm tra đánh giá định kì, việc đánh giá tiết học quan trọng nhằm hạn chế nhược điểm phát huy ưu điểm giải pháp đánh giá kết học tập học sinh định kì theo giai đoạn thực đơn vị trước Giải pháp góp phần giúp giáo viên định hướng lượng kiến thức, kĩ năng, lực cần hình thành phát triển cho học sinh để xây dựng kế hoạch học tổ chức cho học sinh học tập hiệu Học sinh theo dõi tiến thân bạn học khác Học sinh cung cấp cho giáo viên phản hồi kịp thời, xác mức độ lĩnh hội kiến thức, kỹ Giáo viên đánh giá học sinh cách khách quan, kiểm soát chặt chẽ tiến học sinh tiết học, chủ đề b, Cách thực hiện: + Bước Căn vào chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt để hình dung thuộc tính, số sản phẩm học tập cần kiểm tra đánh giá + Bước Căn vào thang đo Bloom để thiết kế tiêu chí định số lượng, tỉ lệ, mức độ chấm cho tiêu chí + Bước Thảo luận, thống tiêu chí đánh giá với học sinh, với đồng nghiệp + Bước Hồn chỉnh Rubric đưa vào sử dụng Ví dụ: PHIẾU ĐÁNH GIÁ NHÓM BẠN Tên học sinh: Nhóm: Nhóm đánh giá: Cách chấm điểm: điền vào ô trống trước mục điểm A, B, C tương ứng với mức độ em cảm thấy nhóm bạn đạt A: Tốt ( khơng có khuyết điểm ) B: Khá ( cịn có điểm cần cải thiện ) C: Trung Bình ( có nhiều điểm cần cải thiện ) I Thái độ làm việc trình thực dự án: Điểm Ghi Nhóm có lập kế hoạch làm việc hiệu quả, hợp lí, rõ ràng Nhóm làm việc có suất, khoa học, theo trình tự kế hoạch vạch sẵn Phân công nhiệm vụ cụ thể, lực thành viên Tố chức buổi họp nhóm thường xuyên, có ghi 15 lại biên đầy đủ II Bảng báo cáo: Điểm Ghi Điểm Ghi Ghi chép đầy đủ số liệu theo yêu cầu dự án Hoàn thành bảng tổng kết số liệu theo yêu cầu dự án Nội dung bảng báo cáo chi tiết, đầy đủ cơng việc nhóm hồn thành q trình thực dự án Tính tốn xác số liệu theo u cầu dự án Có hình ảnh mơ tả q trình thực dự án Hình thức trình bày rõ ràng, hợp lí III Bài thuyết trình: Nội dung thuyết trình thể đầy đủ, chi tiết dự án, trình thực dự án, kết dự án Bố cục rõ ràng, logic, thu hút (mở đầu hấp dẫn, sinh động; thân chi tiết, đầy đủ, kết hay), làm sáng tỏ nội dung trọng tâm Hình thức đẹp, bật, thu hút ý người xem Thành viên tham gia thuyết trình nắm rõ nội dung bài, trình bày lơi cuốn, sinh động, tự nhiên, có tương tác với người xem Có nhiều hình ảnh, video, âm thanh… mơ tả q trình thực dự án Hình thức đẹp, bật, thu hút ý người xem PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG HỢP TÁC NHÓM Tên học sinh: Nhóm: Đánh dấu X vào ô mà em cảm thấy với thân mình: Hiếm Thỉnh Thường thoảng xuyên · Tham gia buổi họp nhóm · Tích cực đề xuất ý tưởng sáng tạo, giúp thúc đẩy, nâng cao hiệu cơng việc nhóm · Hồn thành nhiệm vụ giao hạn · Hoàn thành nhiệm vụ giao cách chất lượng · Những ý kiến em đưa người đánh giá cao · Em tôn trọng, lắng nghe thành viên khác đưa ý kiến · Em rút ý tưởng thân từ ý kiến thành viên khác · Tự em có lập kế hoạch làm việc cho thân 16 Đầy đủ · Em thực theo kế hoạch vạch sẵn · Khi nhóm gặp khó khăn, sai lầm em thành viên khác đoàn kết, đưa phương án khắc phục tối ưu c, Điều kiện thực * Về phía nhà trường: - Chuẩn bị sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy học tập như: Có phịng học kiên cố, có phịng học thơng minh, máy chiếu, đảm bảo giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin dạy học * Về phía giáo viên giảng dạy Vững vàng kiến thức, sử dụng linh hoạt phương pháp đánh giá, có kỹ xây dựng câu hỏi định hướng * Về phía học sinh: Trung thực, khách quan tự đánh giá Tự rèn luyện kĩ đánh giá Sau đánh giá cần đề kế hoạch cải thiện nội dung chưa đạt yêu cầu d, Hiệu biện pháp Học sinh sử dụng Rubric để tự kiểm tra việc học, tự đánh giá làm để có kế hoạch cải tiến nâng cao chất lượng học tập để phát huy lực Giáo viên sử dụng Rubric phương tiện giảng dạy, hướng dẫn em viết văn Nâng cao chất lượng học tập học sinh tiết học em rút điểm cần khắc phục 17 Kết đánh giá nguồn đáng tin cậy việc lựa chọn học sinh cho đội tuyển học sinh giỏi KẾT QUẢ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN CẤP TỈNH Số Chất lượng giải Tổng % HS đạt Năm lượng số HS giải/ Tổng Đánh giá học HS đạt Nhất Nhì Ba KK dự thi HS thi giải 2018 1 33,3% 2019 2019Tỉnh không tổ chức thi HSG dịch Covid-19 2020 2020Chất lượng 0 66,6% 2021 tỉ lệ giải cao Do sở tổ chức thi HSG 2021 2 0 1 100% khối 12 2022 khối 10 11 không tổ chức KẾT QUẢ THI HSG NGỮ VĂN CẤP QUỐC GIA Số Chất lượng giải Tổng % HS đạt Năm lượng số HS giải/ Tổng Đánh giá học HS đạt Nhất Nhì Ba KK dự thi HS thi giải 2019 Chất lượng tỉ lệ 02 01 0 01 50% -2020 giải cao 2020 Chất lượng tỉ lệ 01 01 0 01 100% -2021 giải đảm bảo yêu cầu 1.2.3.3 Giải pháp 3: Khảo sát học sinh để phân nhóm dự án Phân loại, chia nhóm dự án thực năm học lập kế hoạch giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh chia theo lực, sở trường a, Điểm mới: Đây giải pháp hoàn toàn áp dụng đơn vị Giải pháp hướng đến mục đích học sinh biết tự đánh giá lực, sở trường thân để lựa chọn phương án học tập thích hợp với Học sinh kiểm tra khảo sát lực sở trường để đánh giá phù hợp với nhóm dự án Giáo viên định vị xác khả năng, khiếu, sở thích học sinh, qua chọn lọc nhóm học sinh phù hợp với nhóm dự án như: vẽ, thuyết trình, hát, kịch….Qua đó, giáo viên nắm bắt yêu thích, hứng thú, khả hợp tác học sinh với nhóm dự án phân chia nhóm cách phù hợp Đồng thời, học sinh khảo sát, đánh giá lực sở trường giúp em phát tiềm mà thân chưa nhận Trên sở đó, tham gia 18 thực dự án lực, sở trường mang lại hiệu tích cực, hứng thú với tiết học Việc chủ động phân loại, chia nhóm dự án thực năm học lập kế hoạch giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh chia theo lực, sở trường giúp giáo viên học sinh có thời gian chuẩn bị kĩ càng, nâng cao lực tự tìm hiểu học sinh Giáo viên chủ động việc giao nhiệm vụ tới đối tượng học sinh Đồng thời, việc phân loại, chia nhóm dự án giúp chương trình mơn học trở nên liền mạch, có gắn kết nhóm chủ đề b, Cách thức thực hiện: + Bước 1: Thực khảo sát đồng đầu năm học qua phiếu điều tra + Bước 2: Khảo sát sau chuyên đề, giai đoạn học tập để đánh giá xác lực học sinh đồng thời giúp thầy trị nhìn thấy tồn hạn chế để có kế hoạch điều chỉnh Ví dụ: phiếu khảo sát đầu năm STT CÂU HỎI Tơi có óc tưởng tượng phong phú Tơi có khả thuyết trình, diễn xuất Tơi chụp hình vẽ tranh, trang trí, điêu khắc Tơi có khiếu âm nhạc Tơi có khả viết, trình bày ý tưởng Tơi thích hoạt động điều tra, phân loại, kiểm tra, đánh giá Tơi có khả phân tích vấn đề Tơi có khả tổng hợp, khái qt, suy đốn vấn đề Tơi có khả tin học, phần mềm, đồ họa TỰ ĐÁNH GIÁ + Bước 3: Lựa chọn học gộp theo cụm chủ đề tiến hành dự án tương tự + Bước 4: Lên ý tưởng lựa chọn dự án phù hợp +Bước 5: Phân nhóm học sinh theo lực sở trường khảo sát đầu năm vào nhóm dự án phù hợp Ví dụ: - Nhóm dự án thuyết trình: Tơi Google, Văn học lịch sử, Theo dòng văn học, Văn học đời sống, Thanh niên nói, Nhà thuyết trình tài ba (Chia cụ thể phân phối chương trình) - Nhóm dự án vẽ tranh: Vẽ tranh nhân vật, kiện, hình ảnh văn học (Chia theo nhóm chủ đề thể phân phối chương trình)VD: Văn học người lính (Vh cách mạng), Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù (Văn xuôi lãng mạn) Quê hương Việt Nam (Vh yêu nước) - Nhóm dự án âm nhạc: Phù hợp với tác phẩm phổ nhạc (nhất thơ): Sóng, Đất nước, Tây tiến - Nhóm dự án Học văn qua Internet: Phù hợp với tìm hiểu tác giả, tác phẩm 19 - Nhóm dự án Làm video trình chiếu: Phù hợp với học sinh có khả tin học - Nhóm dự án sân khấu hóa: Sân khấu hóa tác phẩm văn học VD Tấm Cám, An Dương Vương- Mị Châu- Trọng Thủy, Chí Phèo, Chữ người tử tù - Dự án: Học văn qua hội họa 20 Dự án Nhà thuyết trình tài ba Dự án: Làm videoclip tác phẩm văn học 21 Dự án: Tôi google Dự án: Học văn qua sơ đồ 22 Dự án Sân khấu hóa c) Điều kiện thực * Về phía nhóm giáo viên giảng dạy mơn - Vững vàng kiến thức, phương pháp dạy học - Có kinh nghiệm nghiên cứu, lên ý tưởng, tổ chức phân phối chương trình, tổ chức dự án học tập * Về phía học sinh: - Có phẩm chất, lực, sẵn sàng thực nhiệm vụ - 100% học sinh phải tham gia đóng góp dự án nhóm - Biết hợp tác làm việc nhóm như: Phân nhóm phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm từ khâu hình thành ý tưởng, thực ý tưởng d) Hiệu biện pháp Trong hoạt dự án, học sinh trung tâm hoạt động, em chủ động, tích cực sáng tạo trình học tập rèn luyện, em vui chơi, giải trí, học mà chơi - chơi mà học Các em phát triển lực ngôn ngữ, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ phát huy mạnh cá nhân, tăng hiệu học tập Nâng 23 cao hứng thú học sinh học Ngữ văn Bảng kết so sánh hứng thú học sinh tiết học Ngữ văn học kỳ I năm học 2021-2022 so với học kỳ I năm học 2020-2021 Học kỳ I năm học 2020-2021 (Năm đối chứng 2021-2022 (Năm thực nghiệm) Số lượng học sinh 80 Lớp 10A1 10A2 (Lớp đối chứng) 90 10A1 10A2 (Lớp thực nghiệm) Hào hứng Số % lượng Bình thường Số % lượng Khơng hứng thú Số % lượng 25 31 50 63 68 76 22 24 0 Biểu đồ so sánh hứng thú học sinh tiết học Ngữ văn học kỳ I năm học 2021-2022 so với học kỳ I năm học 2020-2021 * Nhận xét: - Phần trăm số lượng học sinh hứng thú với học năm 2021- 2022 76% tăng 45% so với trước - Phần trăm số học sinh khơng có hứng thú giảm 6% Khả áp dụng sáng kiến Sáng kiến có khả áp dụng cao vào thực tế dạy học môn Ngữ văn trường THPT Các giải pháp nêu vận dụng rộng rãi, mang lại hiệu cao công tác giảng dạy Sáng kiến “Ứng dụng phương pháp dạy học dự án, nâng cao hứng thú học sinh dạy Ngữ văn trường THPT Than Uyên” áp dụng đạt mục đích sau: Một là, nâng cao hứng thú, u thích học sinh mơn học Hai là, dự án xây dựng hoạt động học tập kết hợp giải trí cho học sinh giảm đáng kể chi phí cho hoạt động ngoại khóa Những thơng tin cần bảo mật: Khơng 24 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến, đề nghị công nhận sáng kiến phạm vi ảnh hưởng hiệu áp dụng - Sáng kiến áp dụng điều kiện trường THPT Than Uyên hầu hết sở giáo dục địa bàn tỉnh Lai Châu - Sáng kiến khơng địi hỏi điều kiện riêng sở vật chất, đội ngũ, trang thiết bị, văn phòng phẩm… để áp dụng, đề nghị công nhận sáng kiến phạm vi ảnh hưởng hiệu Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả 5.1 Hiệu kinh tế Sáng kiến “Ứng dụng phương pháp dạy học dự án, nâng cao hứng thú học sinh dạy Ngữ văn trường THPT Than Uyên” cách tổ chức thực đơn giản, khơng tốn nhiều chi phí, khơng địi hỏi đầu tư nhiều cho đồ dùng, giáo cụ đắt tiền đưa lại hiệu kinh tế cao thể rõ sau: - Giảm chi phí mua tài liệu, đồ dùng hỗ trợ tiết học kho tư liệu mềm sản phẩm học sinh thực Bảng so sánh kinh phí chi mua tài liệu đồ dùng hỗ trợ tiết học chưa áp dụng sáng kiến áp dụng sáng kiến Tài liệu Kinh phí chi mua tài liệu Kinh phí chi mua tài liệu Kinh phí Mơn khi giảm Chưa áp dụng sáng kiến Áp dụng sáng kiến ( Năm 2020, 2021) (Năm 2021,2022) Văn 400.000đ 150.000đ 250.000đ Địa 300.000đ 120.000đ 280.000đ Sử 300.000đ 120.000đ 280.000đ Anh 400.000đ 150.000đ 280.000đ Tốn 500.000đ 200.000đ 300.000đ Vật Lí 300.000đ 120.000đ 280.000đ Hóa 300.000đ 120.000đ 280.000đ Sinh 300.000đ 120.000đ 280.000đ Tổng 3.100.0000đ 1220.000đ 1880.000đ (Trích hồ sơ kế tốn) - Giảm chi phí in, phơ tơ tài liệu, luyện tập, ôn tập hình thức chuyển giao nhiệm vụ trực tiếp học sinh tự thực dự án phân công STT Loại tài liệu thực chuyển Số tờ in, photo giảm Số kinh phí giao trực tuyến giảm (VN đồng) Tài liệu học, tham khảo 2000 500.000 môn Đề, đáp án luyện tập môn 1000 250.000 Tổng 3000 750.000 (Trích hồ sơ kế tốn) - Tổng chi phí tiết kiệm áp dụng sáng kiến 2,630.000đồng 25 5.2 Hiệu kỹ thuật Sáng kiến “Ứng dụng phương pháp dạy học dự án, nâng cao hứng thú học sinh dạy Ngữ văn trường THPT Than Uyên” kĩ thuật thực đơn giản, nên dễ dàng áp dụng thực tế dạy học nhiều đơn vị Giáo viên áp dụng sáng kiến có số kĩ thuật dạy học: khảo sát theo lực, phối hợp với phương pháp đánh giá Hiệu kĩ thuật việc áp dụng sáng kiến giảng dạy thể yêu thích học sinh với môn học, chất lượng môn học nâng lên rõ rệt 5.3 Hiệu xã hội - Học sinh thích hoạt động em trải nghiệm sáng tạo, tự tin thể mình, thực số kỹ ứng dụng công nghệ thông tin, xử lý tình huống, kỹ làm việc nhóm Đồng thời qua q trình em trở nên hiểu hơn, đoàn kết - Học sinh hứng thú tiết học học khơng cịn khô khan, nhàm chán mà trở nên thú vị, gần gũi dễ nhớ, dễ hiểu từ u thích môn Đồng thời em rèn luyện tự tin, phát triển phẩm chất lực thân - Bảng kết thể chất lượng học tập học sinh lớp 10A1, 10A2 (Lớp đối chứng) học kỳ I năm học 2020-2021 (năm đối chứng) so với chất lượng học tập học sinh lớp 10A1, 10A2 (Lớp thực nghiệm) học kỳ I năm học 2021-2022 (năm thực nghiệm) Học kỳ I năm học Số lượng học sinh/ Lớp 202080 2021 Lớp 10A1 (Năm đối 10A2 (Lớp chứng) đối chứng) 202190 2022 10A1 10A2 (Năm thực (Lớp thực nghiệm) nghiệm) Giỏi Số % lượng 0 Chất lượng học tập Khá TB Số % Số lượng % lượng 15 19 65 81 56 10 26 62 25 28 Biểu đồ thể chất lượng học tập học sinh học kỳ I năm học 2020-2021 so với học kỳ I năm học 2021-2022 * Nhận xét: Qua biểu đồ cho thấy: - Số lượng học sinh đạt loại giỏi học kỳ I năm học 2021-2022 tăng (10%) so với học kỳ I năm học 2020-2021 - Số lượng học sinh đạt loại học kỳ I năm học 2021-2022 tăng (43%) so với học kỳ I năm học 2020-2021 - Số lượng học sinh đạt loại TB học kỳ I năm học 2021-2022 giảm (53%) so với học kỳ I năm học 2020-2021 * Kết luận: Chất lượng môn nâng lên rõ rệt * Kết luận: Sáng kiến đem lại kết quả: - Kích thích động cơ, hứng thú học tập người học; - Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm; - Phát triển khả sáng tạo; - Rèn luyện lực giải vấn đề phức hợp; - Rèn luyện lực cộng tác làm việc; - Phát triển lực đánh giá Sáng kiến áp dụng hiệu Trường THPT Than Uyên, tỉnh Lai Châu áp dụng cho trường Trung học Phổ thông tồn tỉnh Biện pháp có tính khả thi, phát triển, nhân rộng bền vững Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân áp dụng sáng kiến lần đầu 6.1 Đơn vị trường THPT Than Uyên áp dụng sáng kiến lần đầu Áp dụng sáng kiến lĩnh vực dạy học Môn Ngữ văn trường THPT thu kết tốt nhiều phương diện sau: + Phát huy tính chủ động tích cực, sáng tạo, tính hợp tác học tập HS + Tạo hứng thú, đam mê với môn học + Hiệu chuyên môn tăng lên so với trước chưa áp dụng sáng kiến + Giảm chi phí đề nghị mua tài liệu giáo viên 27 (Các số liệu cho thấy lợi ích nêu trình bày mục 5.1 5.3) 6.2 Các cá nhân áp dụng sáng kiến lần đầu + Thu hút nguồn học sinh + Giảm áp lực thời gian, giảm áp lực chuẩn bị kiến thức + Tăng tương tác giáo viên học sinh + Khơng chi phí phô tô tài liệu, đề thi Danh sách người tham gia áp dụng thử sáng kiến lần đầu Trình Nơi cơng Chức độ Nội dung cơng việc áp Stt Họ tên tác danh chuyên dụng môn Trần Thị Sim Trường Giáo Đại học Giáo viên Ngữ văn THPT Than viên Uyên Chu Thị Trường Giáo Đại học Giáo viên Ngữ văn Phương THPT Than viên Uyên Nguyễn Ngọc Trường Giáo Đại học Giáo viên Ngữ văn Chung THPT Than viên Uyên Đinh Ngọc Trường Giáo Đại học Giáo viên Ngữ văn Linh THPT Than viên Uyên Trong sáng kiến có sử dụng số ví dụ cách thực giải pháp giáo viên người áp dụng thử sáng kiến lần đầu cung cấp Trên nội dung, hiệu sáng kiến nhóm tác giả thực hiện, không chép, không vi phạm quyền./ Than Uyên, ngày 10 tháng năm 2022 TÁC GIẢ ĐĂNG KÝ Hoàng Quyên Thị Trần Thị Sim Chu Thị Phương 28 ... giảng dạy Sáng kiến ? ?Ứng dụng phương pháp dạy học dự án, nâng cao hứng thú học sinh dạy Ngữ văn trường THPT Than Uyên” áp dụng đạt mục đích sau: Một là, nâng cao hứng thú, yêu thích học sinh môn học. .. tìm giải pháp cải tiến đổi giải pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Vì thế, chúng tơi đề xuất giải pháp ? ?Ứng dụng phương pháp dạy học dự án nâng cao hứng thú học sinh dạy Ngữ văn trường THPT Than... phục tri thức học sinh ? ?Ứng dụng phương pháp dạy học dự án nâng cao hứng thú học sinh dạy Ngữ văn trường THPT Than Uyên” giúp người học chủ động tiếp cận kiến thức, phát huy khả tự học học sinh,

Ngày đăng: 21/07/2022, 08:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w