Sang kien vat ly THPT_Tổ chức các tình huống học tập khi dạy nội dung kiến thức bài Mắt Vật lý 11 ở trường THPT

40 10 0
Sang kien vat ly THPT_Tổ chức các tình huống học tập khi dạy nội dung kiến thức bài Mắt Vật lý 11 ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. PHẦN MỞ ĐẦU I.1. Lí do chọn đề tài Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo con người có phẩm chất và năng lực đáp ứng được yêu cầu của xã hội là yêu cầu cấp thiết, là nhiệm vụ hàng đầu của tất cả các quốc gia. Nghệ thuật sư phạm của người thầy giáo không phải chỉ “mang tri thức đến cho học sinh” mà quan trọng hơn là phải “dạy họ cách tìm ra chân lí” ; phải tăng cường tổ chức hoạt động tự học, tự nghiên cứu, “biến quá trình dạy học thành quá trình tự học, tự giải quyết vấn đề”, hướng dẫn hình thành kỹ năng tự học như T.Makiguchi đã nhấn mạnh: “...Nhà giáo, trước hết không phải là người cung cấp thông tin mà là người hướng dẫn đắc lực cho học sinh tự mình học tập tích cực... Họ phải nhường quyền cung cấp thông tin cho sách vở, tài liệu và cuộc sống”, thay vào đó “giáo viên phải là cố vấn”, là “trọng tài khoa học”. Muốn vậy, trước hết cần đổi mới cách dạy, cách học theo phương hướng hiện đại hóa về nội dung, phương pháp và phương tiện dạy học. Dạy học là một trong những hoạt động nhằm kích thích sự đam mê, nghiên cứu của người học phát huy tính tích cực, chủ động của người học, người học được khám phá tri thức của nhân loại chủ động đúng hướng theo sự định hướng chỉ đạo của người thầy thông qua các hoạt động. Quan điểm dạy học này phù hợp với tư tưởng hiện đại về đổi mới mục tiêu, phù hợp với yêu cầu đổi mới của ngành giáo dục. Vì vậy đổi mới phương pháp dạy học hiện nay không chỉ là phong trào mà là một yêu cầu bắt buộc với mọi giáo viên. Các phương pháp dạy học mới dựa trên quan điểm phát huy tính tích cực của người học, đề cao vai trò tự học của học trò, kết hợp với sự hướng dẫn của thầy đang được áp dụng rộng rãi. Trong xu thế đổi mới phương pháp giảng dạy, có rất nhiều phương pháp dạy học mới ra đời. Việc lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc trưng của từng bộ môn, của từng bài học rất quan trọng. Đối với bộ môn Vât lý cũng như hầu hết các bộ môn khác trong chương trình phổ thông hiện nay, học sinh của chúng ta phải tiếp thu một lượng thông tin khổng lồ. Điều khó tránh khỏi là tâm lý nhàm chán, thụ động trong học tập và lĩnh hội kiến thức làm ảnh hưởng đến hiệu quả của tiết học. Vì vậy để một tiết học thành công thì bước đầu tiên, người giáo viên phải khơi gợi được hứng thú học tập, khơi gợi được nhu cầu nhận thức ở học sinh. Trong quá trình giảng dạy Vật lý 11 chúng tôi nhận thấy: bài Mắt là một bài khó, nhiều kiến thức trừu tượng, gây không ít trở ngại cho học sinh khi lĩnh hội kiến thức, làm các em càng nảy sinh tâm lí nhàm chán, thụ động trong học tập. Tuy nhiên kiến thức của bài này lại rất gần gũi và có vai trò quan trọng trong đời sống do đó, việc tổ chức các tình huống dạy học sao cho đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh từ đó phát huy được tính tích cực, tự chủ và bỗi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh có ý nghĩa vô cùng quan trọng nên tôi đã lựa chọn đề tài : “Tổ chức các tình huống học tập khi dạy nội dung kiến thức bài Mắt Vật lý 11 ở trường THPT ” với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động dạy và học Vật lí ở trường phổ thông rất mong được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp. I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc tổ chức các tình huống học tập trong dạy học vật lí. Nghiên cứu nội dung chương trình Vật lí 11 nói chung, bài Mắt nói riêng. Nghiên cứu xây dựng các tình huống học tập trong dạy học

MỤC LỤC Trang I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lí chọn đề tài I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài .2 I.3 Đối tượng nghiên cứu I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu I.5 Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG II.1 Cơ sở lí luận Khái niệm tổ chức tình học tập Quy trình tổ chức tình học tập lớp gồm giai đoạn sau Một số kiểu tình học tập dạy học vật lý 4 Các biện pháp xây dựng tình học tập dạy học vật lý II.2 Thực trạng II.3 Nội dung hình thức giải pháp 1.1 Mục tiêu giải pháp .8 1.2 Nội dung cách thực giải pháp 1.3 Mối quan hệ giải pháp, biện pháp 29 1.4 Kết qủa khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm 29 vi hiệu ứng dụng III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 34 Kết luận 34 Kiến nghị .34 Tài liệu tham khảo 35 PHỤ LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lí chọn đề tài Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo người có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu xã hội yêu cầu cấp thiết, nhiệm vụ hàng đầu tất quốc gia Nghệ thuật sư phạm người thầy giáo “mang tri thức đến cho học sinh” mà quan trọng phải “dạy họ cách tìm chân lí” ; phải tăng cường tổ chức hoạt động tự học, tự nghiên cứu, “biến trình dạy học thành trình tự học, tự giải vấn đề”, hướng dẫn hình thành kỹ tự học -1- T.Makiguchi nhấn mạnh: “ Nhà giáo, trước hết người cung cấp thông tin mà người hướng dẫn đắc lực cho học sinh tự học tập tích cực Họ phải nhường quyền cung cấp thơng tin cho sách vở, tài liệu sống ”, thay vào “giáo viên phải cố vấn”, “trọng tài khoa học” Muốn vậy, trước hết cần đổi cách dạy, cách học theo phương hướng đại hóa nội dung, phương pháp phương tiện dạy học Dạy học hoạt động nhằm kích thích đam mê, nghiên cứu người học phát huy tính tích cực, chủ động người học, người học khám phá tri thức nhân loại chủ động hướng theo định hướng đạo người thầy thông qua hoạt động Quan điểm dạy học phù hợp với tư tưởng đại đổi mục tiêu, phù hợp với yêu cầu đổi ngành giáo dục Vì đổi phương pháp dạy học không phong trào mà yêu cầu bắt buộc với giáo viên Các phương pháp dạy học dựa quan điểm phát huy tính tích cực người học, đề cao vai trò tự học học trò, kết hợp với hướng dẫn thầy áp dụng rộng rãi Trong xu đổi phương pháp giảng dạy, có nhiều phương pháp dạy học đời Việc lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc trưng môn, học quan trọng Đối với môn Vât lý hầu hết môn khác chương trình phổ thơng nay, học sinh phải tiếp thu lượng thông tin khổng lồ Điều khó tránh khỏi tâm lý nhàm chán, thụ động học tập lĩnh hội kiến thức làm ảnh hưởng đến hiệu tiết học Vì để tiết học thành cơng bước đầu tiên, người giáo viên phải khơi gợi hứng thú học tập, khơi gợi nhu cầu nhận thức học sinh Trong trình giảng dạy Vật lý 11 chúng tơi nhận thấy: Mắt khó, nhiều kiến thức trừu tượng, gây khơng trở ngại cho học sinh lĩnh hội kiến thức, làm em nảy sinh tâm lí nhàm chán, thụ động học tập Tuy nhiên kiến thức lại gần gũi có vai trị quan trọng đời sống đó, việc tổ chức tình dạy học cho đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh từ phát huy tính tích cực, tự chủ bỗi dưỡng lực sáng tạo học sinh có ý nghĩa vơ quan trọng nên lựa chọn đề tài : “Tổ chức tình -2- học tập dạy nội dung kiến thức Mắt Vật lý 11 trường THPT ” với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng hiệu hoạt động dạy học Vật lí trường phổ thơng mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lí luận việc tổ chức tình học tập dạy học vật lí - Nghiên cứu nội dung chương trình Vật lí 11 nói chung, Mắt nói riêng - Nghiên cứu xây dựng tình học tập dạy học Mắt nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh - Thực nghiệm, kiểm nghiệm tính hiệu sử dụng tình học tập soạn thảo giảng dạy I.3 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học nội dung kiến thức Mắt Vật lý 11 trường THPT Trường Chinh I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Dạy học nội dung Mắt lớp 11A1; 11A7 trường THPT Trường Chinh năm học 2015 - 2016 I.5 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lí luận + Nghiên cứu văn kiện Đảng, Nhà nước, Bộ GD&ĐT, tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm xây dựng sở lý luận đề tài + Nghiên cứu nội dung chương trình Vật lí lớp 11 THPT, đặc biệt Mắt * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra, khảo sát thực trạng dạy học Vật lí trường phổ thông thực tế hiệu việc sử dụng tình học tập dạy học Quan sát sư phạm: dự giờ, quan sát việc dạy giáo viên việc học học sinh -3- II PHẦN NỘI DUNG II.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm tổ chức tình học tập Tổ chức tình có vấn đề thực chất tạo hoàn cảnh để học sinh tự ý thức vấn đề cần giải quyết, có nhu cầu, hứng thú giải vấn đề, biết cần phải làm sơ xác định làm Cần thiết kế học thành chuỗi tình có vấn đề liên tiếp, đặt theo trình tự hợp lí phát triển vấn đề cần nghiên cứu, -4- nhằm đưa học sinh tiến dần từ chỗ chưa biết đến biết, từ biết không đầy đủ đến biết đầy đủ nâng cao dần lực giải vấn đề học sinh Quy trình tổ chức tình học tập lớp gồm giai đoạn sau - Giáo viên mơ tả hồn cảnh cụ thể mà học sinh cảm nhận kinh nghiệm thực tế, biểu diễn thí nghiệm yêu cầu học sinh làm thí nghiệm đơn giản để làm xuất hiện tượng cần nghiên cứu - Giáo viên yêu cầu học sinh mơ tả lại hồn cảnh tượng lời lẽ theo ngơn ngữ Vật lí - Giáo viên yêu cầu học sinh dự đoán sơ tượng xảy hồn cảnh mơ tả giải thích tượng quan sát dựa kiến thức phương pháp có từ trước (giải sơ vấn đề) - Giáo viên giúp học sinh phát chỗ không đầy đủ họ kiến thức, cách giải vấn đề đề xuất nhiệm vụ cần giải (dưới dạng câu hỏi, nêu rõ điều kiện cho yêu cầu cần đạt được) Như vậy, tình có vấn đề xuất học sinh ý thức rõ ràng nội dung, yêu cầu vấn đề cần giải sơ nhận thấy có khả giải vấn đề, cố gắng suy nghĩ tích cực hoạt động Một số kiểu tình học tập dạy học Vật lý Tuỳ theo tính chất mâu thuẫn xuất hiện, người ta phân biệt số kiểu tình có vấn đề đòi cách giải khác mặt phương pháp dạy học Sau số kiểu tình có vấn đề vận dụng dạy học Vật lí: - Tình đột biến tạo cách cung cấp kiện, tượng giải kiến thức kĩ sẵn có - Tình bất ngờ: Xuất học sinh gặp kiện, tượng bất thường, khơng ngờ xảy Cách giải làm sáng tỏ nguyên nhân tượng (ví dụ: tượng “lạ”) - Tình khơng phù hợp tình chứa đựng “nghịch lí”, tức kiện, tượng trái với quan niệm thông thường học sinh (chẳng hạn “nghịch lí thuỷ tĩnh học”) Khi giải vấn đề cần phân tích chỗ sai cách hiểu thơng thường, từ nhận thức chân lí khoa học -5- - Tình xung đột: Là tình có kiện, quan điểm trái ngược (ví dụ: chất ánh sáng hạt sóng) học sinh phải tìm hiểu phân tích tượng, phê phán quan điểm sai để tìm chân lí - Tình bác bỏ: Là tình đặt cho học sinh phải bác bỏ kết luận phản khoa học, luận đề sai lầm Chẳng hạn theo A-ri-xtốt “vật nặng gấp đơi rơi nhanh gấp đơi” Có thể dùng để tạo tình bác bỏ - Tình lựa chọn xuất học sinh phải lựa chọn phương án để giải lấy phương án hợp lí điều kiện cụ thể Tuy nhiên cách phân tích tương đối, quy ước, tình cụ thể bao hàm nhiều tính chất xen kẽ Vì tình có nhiều vấn đề sinh lúc mối liên hệ hữu với nhau, có vấn đề chính, có vấn đề phụ, cần lựa chọn vấn đề để giải sở giải vấn đề khác Khi đưa học sinh vào tình có vấn đề, họ có mong muốn giải vấn đề, họ tư sẵn sàng suy nghĩ vượt khó khăn để giải vấn đề với niềm tin giải vấn đề đặt Khi giai đoạn đề xuất vấn đề kết thúc giai đoạn nghiên cứu giải vấn đề Các biện pháp xây dựng tình học tập dạy học Vật lý Khâu giai đoạn tổ chức điều kiện làm nảy sinh tình có vấn đề Có nhiều cách tổ chức tình có vấn đề, biện pháp xây dựng tình có vấn đề sau: - Kể chuyện mở đầu ý nghĩa khoa học kĩ thuật đời sống tượng nghiên cứu - Dùng thí nghiệm Vật lí - Sử dụng tốn Vật lí: Đó tốn thường dẫn tới kết có tính chất nghịch lí khơng phù hợp với thực tế, sở tạo vấn đề cần giải - Sử dụng mẩu chuyện lịch sử kiện, kết luận nhà bác học tư liệu lịch sử Khoa học kĩ thuật, Xã hội, chí Văn học II.2 THỰC TRẠNG -6- Trường THPT Trường Chinh thành lập năm 2008, quan tâm đầu tư Sở GD Đăklăk, nhà trường phụ huynh học sinh nhìn chung sở vật chất trang bị tương đối đầy đủ đại Phịng thí nghiệm Vật lý có phịng; phịng máy chiếu gồm: 25 phòng, phòng trang bị ti vi 55 inch, máy tính hệ thống bàn ghế đại đạt phòng chuẩn quốc gia; phòng thực hành máy tính gồm: phịng rộng, phịng có 24 máy tính dành cho học sinh phịng tổ chun mơn có máy tính + máy in; tất nối mạng thuận lợi cho việc dạy học ứng dụng công nghệ thông tin Tổ Vật lí có GV (7 nữ, nam) Tất GV tổ đạt trình độ chuẩn có đ/c Thạc sĩ, đ/c Gv Giỏi cấp Tỉnh, đ/c đạt GV Giỏi cấp trường Tổ có đ/c Đảng viên tổng số 27 Đảng viên toàn Chi Đại đa số Gv tổ có tuổi đời trẻ nên nhiệt tình với cơng việc, tinh thần tự học cao đặc biệt có tinh thần tương trợ giúp đỡ Bên cạnh thuận lợi sở vật chất trường chúng tơi ba trường THPT huyện EaH’leo trường có chất lượng đầu vào đánh giá thấp Trước thách thức địi hỏi người thầy phải nỗ lực hết mình, kiên trì, bền bỉ nhà trường khắc phục khó khăn bước nâng cao chất lượng giáo dục Qua việc tổng hợp kết từ việc trao đổi trực tiếp với GV trường, tham khảo giáo án GV Vật lý tham gia dự số tiết lớp GV trường THPT Trường Chinh nhận thấy: * Tình hình dạy học  Phương pháp dạy học + Phương pháp dạy học chủ yếu thuyết trình, thơng báo, thuyết trình kèm gợi mở + Trong tiết dạy, giáo viên thường ý đến việc cung cấp cho học sinh đầy đủ kiến thức rèn kĩ giải tập cho học sinh chưa quan tâm đến việc rèn cho học sinh kĩ thí nghiệm, kĩ trình bày trước tập thể, kĩ hợp tác làm việc + GV thường ngại áp dụng PP dạy học tích cực vào giảng nên học sinh chưa thực học tập tích cực, phát huy hết khả lực sáng tạo + Việc tổ chức tình học tập địi hỏi chuẩn bị kĩ lưỡng tốn nhiều thời gian người giáo viên nên GV ngần ngại Một số giáo viên tổ chức -7- tình học tập chưa đưa định hướng phù hợp, chưa tạo điều kiện để HS tích cực tìm tịi xây dựng kiến thức + Trong q trình giảng dạy, GV có đưa câu hỏi tình có vấn đề cho HS, tơi thấy câu hỏi mang tính chất rời rạc, khơng làm cho HS có nhìn tổng quát vấn đề hay cách giải toàn diện vấn đề, mang tính chất tái nội dung học Các câu hỏi chưa kích thích tính chủ động HS, chưa khai thác tượng quang học gần gũi với đời sống để tạo hứng thú học tập cho HS + Thời lượng tiết học có hạn gây khó khăn cho việc tổ chức tình học tập khơng phải đơn vị kiến thức áp dụng phương pháp tổ chức tình để giảng dạy  Phương tiện dạy học + GV sử dụng phương tiện dạy học đại máy tính, máy chiếu (các phương tiện thường dùng GV thao giảng có người dự giờ) + Việc sử dụng thí nghiệm dạy hạn chế GV ngại thời gian chuẩn bị ngại làm thí nghiệm Mặt khác, việc sử dụng thí nghiệm tâm lí GV cho khơng cần thí nghiệm, HS hiểu * Tình hình học tập  Phương pháp học tập + Đối với kiến thức Bài Mắt nói riêng với mơn Vật lí nói chung, HS chủ yếu dùng phương pháp ghi nhớ học cách thụ động theo điều ghi chép được, trọng giải tập việc tìm hiểu xây dựng kiến thức, tìm chất vật tượng + Phần lớn HS cho Mắt khó + HS có khả vận dụng kiến thức cách sáng tạo vào thực tiễn mà chủ yếu vận dụng vào tình quen thuộc + Khả diễn đạt HS vấn đề kém, em thường lúng túng diễn đạt ý tưởng điều muốn nói  Phương tiện học tập chủ yếu SGK giảng ghi lớp HS khơng tìm hiểu kiến thức liên quan tới học kiến thức gần gũi với sống -8- Đa số em HS ngoan rụt rè, chưa mạnh dạn Lực học em mức trung bình nên cịn thiếu tự tin q trình học tập Một số học sinh thụ động q trình học tập nên khơng chịu suy nghĩ để tìm vấn đề giải vấn đề mà cịn trơng chờ vào thầy Bên cạnh đó, điều kiện kinh tế gia đình đa số em cịn khó khăn, học sinh dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ lớn (trên 40%) nhà cách xa trường dẫn tới thiếu quan tâm gia đình, cám dỗ trị vui chơi giải trí khác ảnh hưởng không nhỏ đến niềm vui hứng thú học tập em II.3 NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA GIẢI PHÁP 1.1 Mục tiêu giải pháp Tổ chức hoạt động dạy – học tình học tập dạy học Mắt cho đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh từ phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh 1.2 Nội dung cách thực giải pháp Nội dung kiến thức “Mắt”, học sinh tìm hiểu lại chi tiết cấu tạo mắt, điều tiết mắt Khi vòng thủy tinh thể co dãn làm thay đổi tiêu cự thủy tinh thể, dẫn đến độ tụ độ cong thủy tinh thể thay đổi cho ảnh vật lên rõ nét màng lưới Các điểm cực cận, điểm cực viễn, khoảng nhìn rõ mắt trình bày chi tiết Trong nội dung kiến thức học sinh tìm hiểu thêm hai khái niệm quan trọng là: Góc trơng vật xuất phân li mắt; Sự lưu ảnh mắt ứng dụng vô tuyến truyền hình “Các tật mắt cách khắc phục”, nội dung kiến thức phân tích ba tật thường gặp, tật: cận thị, viễn thị, lão thị Khi nghiên cứu xong, học sinh hiểu đặc điểm, nguyên nhân gây tật cận thị, viễn thị, lão thị Từ có cách phịng tránh, cách khắc phục tật cách phù hợp Khi giải toán tật mắt, học sinh vận dụng kiến thức tạo ảnh qua hệ hai thấu kính đặt đồng trục, vẽ sơ đồ tạo ảnh, tính tiêu cự (độ tụ) thấu kính cần đeo, tính khoảng nhìn rõ ngắn đeo kính Để thiết kế cho học thành chuỗi tình có vấn đề liên tiếp, đặt theo trình tự hợp lí phát triển vấn đề cần nghiên cứu, nhằm đưa -9- học sinh tiến dần từ chỗ chưa biết đến biết, từ biết không đầy đủ đến biết đầy đủ nâng cao dần lực giải vấn đề học sinh, trình soạn thảo tình học tập Mắt tiến hành tổ chức hoạt động dạy học theo hướng sau: Tiết 1: MẮT  Vấn đề 1: Giải thích mắt giúp ta quan sát vật  Vấn đề 2: Giải thích mắt nhìn thấy vật khoảng cách khác  Vấn đề 3: Tìm điều kiện để mắt nhìn rõ vật  Vấn đề 4: Điều kiện để mắt phân biệt hai điểm khác A, B vật Tiết 2: CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC  Vấn đề 1: Đặc điểm mắt cận, mắt viễn mắt lão  Vấn đề 2: Cách khắc phục tật cận thị, viễn thị mắt lão Đối với đơn vị nội dung kiến thức cần truyền đạt, chia hệ thống tình học tập thành ba nội dung sau: + Tình làm nảy sinh vấn đề: tạo tình học tập gây hứng thú cho HS, giúp cho HS tự ý thức vấn đề cần giải mong muốn giải + Tình giải vấn đề: cung cấp đầy đủ thông tin liệu cần thiết, tạo điều kiện xuất phát cho học sinh giải vấn đề đặt + Tình rút nhận xét kết luận: Tình đưa dạng câu hỏi khái quát hóa kiến thức, nội dung câu trả lời kiến thức mà HS cần lĩnh hội 1.2.1 Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức Mắt  Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức Tiết : Mắt - 10 - Tình giải vấn đề (15 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS * Phát phiếu học tập số để nghị HS * Vận dụng kiến thức học, thảo luận làm việc nhóm trả lời câu (1) phiếu nhóm trả lời câu hỏi (1) GV học tập phiếu học tập số * Đề nghị nhóm cử đại diện trả lời * Cử đại diện trả lời câu hỏi (1) câu hỏi (1) phiếu học tập phiếu học tập * Tổ chức thảo luận, nhận xét, bổ sung, * Câu trả lời mong đợi: xác nhận ý kiến - Áp dụng cơng thức thấu kính cho Mắt thường, Mắt cận, Mắt viễn ta có: 1   f t d t OV ; 1   f v d v OV ; 1   f v d v OV - Mắt cận nhìn vật gần mắt thường: dc < dt → fc < ft hay Dc > Dt - Mắt viễn khơng nhìn vật gần mắt thường, lập luận tương tự ta có: Dv < D t Tình rút nhận xét kết luận (15 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS * Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi (2) * Cử đại diện trả lời câu hỏi (2) GV phiếu học tập số phiếu học tập * Đề nghị nhóm cử đại diện trả lời * Cử đại diện trả lời câu hỏi (2) câu hỏi (2) phiếu học tập phiếu học tập * Tổ chức thảo luận, nhận xét, bổ sung, * Câu trả lời mong đợi: xác nhận ý kiến - Vì Dc > Dt nên dc = ∞ Fc trước võng mạc - Vì Dv < Dt dv = ∞ Fv sau võng mạc - 26 - * Vì quan sát vật vô mắt viễn phải điều tiết để tiêu điểm nằm mằng lưới * Khái quát hóa kiến thức * Ghi nhận Tiết 2: MẮT (tiếp theo) IV Các tật mắt cách khắc phục Đặc điểm mắt cận, mắt viễn, mắt lão * Mắt cận: - Điểm Cv cách mắt khoảng hữu hạn - Điểm Cc gầm mắt so với mắt thường - Có độ tụ lớn độ tụ mắt thường * Mắt viễn: - Điểm Cc cách mắt xa so với mắt thường - Có độ tụ nhỏ độ tụ mắt bình thường - Mắt viễn nhìn vật vơ cực phải điều tiết * Mắt lão: - Người đứng tuổi : Cc dời xa mắt � khơng nhìn gần Vấn đề 2: Cách khắc phục tật cận thị, viễn thị, lão thị Tình làm nảy sinh vấn đề (2 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS * Dựa vào đặc điểm mắt cận, * Suy nghĩ phương án trả lời mắt viễn mắt lão, em đề xuất phương án sử dụng linh kiện quang học để khắc phục tật cận thị, viễn thị, lão thị Tình giải vấn đề (15 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS * Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời * Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi (3) câu hỏi (3) phiếu học tập GV phiếu học tập * Đề nghị nhóm cử đại diện trả * Cử đại diện trả lời câu hỏi (3) lời câu hỏi (3) phiếu học tập phiếu học tập * Tổ chức thảo luận, nhận xét, bổ * Câu trả lời mong đợi: sung, xác nhận ý kiến - Đeo thấu kính phân kì cho mắt cận thị - 27 - - Đeo thấu kính hội tụ cho mắt viễn thị - Đeo thấu kính hội tụ cho mắt lão thị Tình rút nhận xét kết luận (15 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS * Tuy nhiên thực tế mắt có tật * Suy nghĩ câu trả lời có độ tụ khác tùy thuộc mức * Câu trả lời mong đợi: độ nặng, nhẹ chúng Vì chúng - Tật cận thị: Chọn kính cho nhìn vật ta phải lựa chọn kính phù hợp với xa vơ cực mà điều tiết mắt Vậy sở để ta chọn kính - Tật viễn thị: Chọn kính cho nhìn ? vật gần mắt thường - Tật lão thị: Chọn kính cho nhìn vật gần mà khơng phải điều tiết * Dựa cách chọn kính Hãy * Câu trả lời mong đợi: cho biết phải đeo kính có tiêu cự - Tật cận thị: Áp dụng cơng thức thấu kính để khắc phục tật cận thị, viễn cho thấu kính phân kì đeo sát mắt: thị, lão thị (coi kính đeo sát mắt) ? Khi nhìn vật vơ cực d = ∞, mặt khác để nhìn thấy vật mà mắt khơng phải điều tiết ảnh ảo vật qua thấu kính phân kì phải điểm Cv mắt cận tức d’ = - OCv Vậy fk = - OCv - Tật viễn thị: Chọn kính cho tiêu cự thấu kính phải có giá trị thích hợp để ảnh ảo điểm gần mà người viễn thị muốn quan sát tạo điểm cực cận mắt * Vẽ hình minh họa cách khắc phục - Tật lão thị : Chọn kính tương tự viễn thị tật cận thị, viễn thị (không nên coi mắt lão mắt viễn) * Khái quát hóa kiến thức * Giới thiệu lưu ảnh mắt * Ghi nhận Cách khắc phụ tật cận thị, viễn thị, lão thị * Mắt cận : Đeo thấu kính phân kì có tiêu cự f k = - OCv (kính đeo sát mắt) * Mắt viễn : Đeo thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp để ảnh ảo vật nằm - 28 - điểm cực cận mắt viễn * Mắt lão : Đeo thấu kính hội tụ (như người viễn thị) Đặc biệt : người cận thị đứng tuổi phải : - Đeo kính hội tụ để nhìn gần - Đeo kính phân kì để nhìn xa � Có thể thay kính hai trịng V Hiện tượng lưu ảnh mắt - Tác động ánh sáng lên mắt tồn khoảng s sau ánh sáng tắt 10 - Ứng dụng điện ảnh, truyền hình 1.3 Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Từ mục tiêu trình dạy học Mắt xây dựng hệ thống tình học tập Hệ thống tình học tập chuỗi tình có vấn đề liên tiếp, đặt theo trình tự hợp lí phát triển vấn đề cần nghiên cứu, nhằm đưa học sinh tiến dần từ chỗ chưa biết đến biết, từ biết không đầy đủ đến biết đầy đủ nâng cao dần lực giải vấn đề học sinh đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh học tập từ phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh 1.4 Kết qủa khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu ứng dụng Qua thực tế giảng dạy cho thấy hướng dẫn GV, HS hoàn thành phần lớn nội dung kiến thức phiếu học tập yêu cầu khác giáo viến với thời gian chênh lệch không nhiều so với phân phối thời gian GV Khi tổ chức tình học tập nêu, sau giáo viên hướng dẫn, HS thảo luận với bầu khơng khí học tập sôi nổi, vui vẻ thoải mái Đặc biệt HS tham gia tích cực tình “giải vấn đề” Ban đầu, trước - 29 - nhiệm vụ thiết kế phương án hay trình bày vấn đề trước lớp HS nhiều bỡ gỡ rụt rè Nhưng làm quen với phương pháp mới, HS tự tin, thích thú học tập, chịu khó suy nghĩ đề xuất ý kiến, HS chủ động, tích cực hoạt động Khả lĩnh hội : Do tạo hứng thú học tập nên hầu hết em tham gia tích cực vào hoạt động nhóm, kể em có sức học yếu HS hồn tồn chủ động việc phát vấn đề học tập mình, mạnh dạn đề xuất phương án giải vấn đề tự đưa kết luận học * Tổ chức thực nghiệm Các lớp thực nghiệm: 11A1, 11A7 năm học 2015 - 2016 Các lớp đối chứng: 11A2, 11A6 năm học 2015 - 2016 Các lớp có trình độ tương đương học môn Vật Lý + Ở lớp thực nghiệm, tiến hành giảng dạy theo tiến trình thiết kế Khi dạy lớp thực nghiệm, tơi ghi hình tiết học, sau phân tích tiết học để rút kinh nghiệm, đánh giá tính khả thi tiến trình soạn thảo, điều chưa phù hợp tiến trình soạn thảo, bổ sung sửa đổi điều cần thiết + Tại lớp đối chứng, giáo viên tiến hành giảng dạy bình thường, tơi tham gia dự giờ, theo dõi ghi chép hoạt động GV HS học lớp * Kết thực nghiệm + Đánh giá định tính : Dựa vào tiêu chí sau : Tiêu chí đánh giá Các để đánh giá Tính khả thi tiến - Căn vào mức độ thời gian hồn thành u cầu trình dạy học phiếu học tập Tính tích cực, tự chủ - Căn vào tự giác học sinh thực HS học tập nhiệm vụ học tập - Căn vào cách phân công cơng việc nhóm - Căn vào cách thức thảo luận nhóm - Căn vào khơng khí học tập lớp thái độ học tập thành viên lớp Năng lực sáng tạo - Căn vào việc phát vấn đề học tập học sinh - Căn vào sáng tạo phương án đề xuất giải hoạt động học tập vấn đề HS - 30 - Căn vào tiêu trí đánh giá rút kết luận hiệu tiến trình dạy học soạn thảo với việc phát huy tính tích cực, tự chủ, bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh Cụ thể sau: Tiêu chí đánh giá Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng - Mặc dù thay đổi tiến trình dạy - Tiến trình dạy học diễn học nội dung SGK, bình thường, GV truyền đạt truyền đạt đủ nội đủ nội chuẩn Tính khả thi tiến trình dạy học dung theo chuẩn kiến thức kĩ đề kiến thức kĩ đề ra - HS hoàn thành phần lớn - Tuy truyền đạt đầy đủ nội nội dung kiến thức phiếu học dung kiến thức, phân bố tập, yêu cầu khác giáo viến thời gian hợp lý, với khối lượng thời gian chênh lệch nhiều câu hỏi GV phải tự không nhiều so với phân phối thời giải đáp Tính gian GV tích - Khơng khí học tập sơi nổi, vui vẻ - Khơng khí học tập không cực, tự chủ thoải mái Đặc biệt HS tham gia sôi nổi, em thụ động HS tích cực tình “nảy ngồi nghe, ghi chép, không học sinh vấn đề” tập tự tin vận dụng kiến - Ban đầu, trước nhiệm vụ thức học thiết kế phương án học tập hay trình bày vấn đề trước lớp HS nhiều bỡ gỡ rụt rè Nhưng làm quen với phương pháp mới, HS tự tin, thích thú học tập, chịu khó suy nghĩ đề xuất ý kiến, HS chủ động, tích cực hoạt động - Do tạo hứng thu học tập - Trong hoạt động nhóm nên hầu hết em tham gia tích mà GV tổ chức có - 31 - cực vào hoạt động nhóm, kể vài cá nhân tham gia tích Năng em có sức học yếu - HS hoàn toàn chủ động việc - Các em có hội sáng tạo phát vấn đề học tập đề xuất ý kiến học sinh mình, mạnh dạn đề xuất phương Chỉ trả lời GV đặt án giải vấn đề tự đưa câu hỏi hoạt động kết luận học học tập + Đánh giá định lượng Cuối đợt thực nghiệm, tổ chức cho HS lớp TN ĐC làm kiểm tra 45 phút để đánh giá định lượng kết thực nghiệm, đối chiếu kết học tập lớp TN với lớp ĐC nhằm đánh giá chất lượng hoạt động dạy học theo tiến trình dạy học thiết kế Bảng bố trí thực nghiệm - đối chứng Thực nghiệm Lớp Số Đối chứng Số Lớp 11A1 43 11A2 40 11A7 39 11A6 42 Bảng số liệu thống kê điểm số lớp ĐC lớp TN Điểm số Số Lớp HS 10 Đối chứng 82 0 13 25 28 0 Thực nghiệm 82 0 0 12 32 21 11 Bảng xếp loại học tập Kém Yếu TBình Khá Giỏi (0 - 2) (3 - 4) 17 (5 - 6) 45 (7 - 8) 20 (9 - 10) % 20,7 54,9 24,4 82 44 28 % 3,7 53,7 34,1 8,5 Điểm Lớp ĐC TN Số HS 82 - 32 - Biểu đồ biểu loại học tập diễn xếp 70 Lớp ĐC 60 Lớp TN 50 40 30 20 10 Yếu T.Bình Khá Giỏi Qua biểu đồ ta thấy nhóm TN nhóm ĐC khơng có kiểm tra đạt loại Kém đến loại Yếu đồ thị biểu diễn nhóm ĐC bắt đầu tăng lên, nhóm TN giá trị thấp Đặc biệt kiểm tra HS nhóm TN đạt loại Khá cao rõ rệt so với nhóm ĐC Ở nhóm ĐC số kiểm tra đạt loại Giỏi nhóm TN đạt mức cao Điều chứng tỏ nhóm TN ln đạt kết cao nhóm ĐC Q trình thực nghiệm cho thấy, lớp thực nghiệm học sinh có thái độ tích cực trách nhiệm cao q trình học tập đạt điểm cao, số lượng học sinh nhiều lớp đối chứng, chứng tỏ với hệ thống tình làm tăng tính tích cực q trình nhận thức học sinh Như vậy, xét mặt định tính định lượng việc tổ chức tình dạy học Mắt phát huy tính tích cực, rèn luyện lực sáng tạo học sinh - 33 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu SKKN, đối chiếu với nội dung mục đích đặt ra, tơi thu kết sau: - Trình bày rõ sở lý luận việc tổ chức hoạt động nhận thức HS dạy học vật lý việc tổ chức tình dạy học theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ rèn luyện lực sáng tạo HS - Nghiên cứu thực trạng dạy học kiến thức Mắt vật lý 11 trường THPT Trường Chinh, tìm tồn xác định nguyên nhân chúng để làm sở thực tiễn cho việc thiết kế phương án dạy học - Tổ chức thành cơng tình dạy học theo hướng phát huy tích tích cực, tự chủ lực sáng tạo HS Kiến nghị 2.1 Đối với giáo viên Vật lí trường THPT Nghiên cứu việc áp dụng phương án dạy học mà đề tài đề xuất vào trình dạy học Mắt vật lí 11 cách sáng tạo, phù hợp với đối tượng học sinh mở rộng việc áp dụng với nội dung khác mơn Vật lí - 34 - 2.2 Đối với cấp quản lí nghành Giáo dục Nâng cấp sở vật chất sẵn có, bổ sung thêm số trang thiết bị giảng dạy giáo viên áp dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng cách thuận tiện chủ động hơn, giúp học sinh học tập tốt hơn, tiếp thu kiến thức nhanh đỡ bị nhàm chán với phương pháp giảng dạy cũ 2.3 Đối với sở nghiên cứu khoa học Giáo dục Mở rộng hướng nghiên cứu đề tài cho việc dạy học nội dung khác chương trình mơn Vật lí THPT, cho mơn khác cho cấp học khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, 2012, Vật lí 11, Nhà xuất giáo dục Bộ giáo dục đào tạo, 2012, Vật lí 11 nâng cao , Nhà xuất giáo dục Bùi Gia Thịnh (chủ biên), Lương Tấn Đạt, Vũ Thị Mai Lan, Ngô Diệu Nga, Đỗ Hương Trà (2008), Thiết kế giảng vật lý 11 theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh, NXB Giáo dục Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học sư phạm Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tao tư khoa học, NXB ĐHSP Hà Nôi Hồ Ngọc Đại, Tâm lý dạy học – NXB Giáo dục Vũ Quang (đồng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (đồng chủ biên), Lương Duyên Bình, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Xuân Chi, Đoàn Duy Hinh, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Xuân Thành, Phạm Đình Thiết, Bùi Gia Thịnh (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11, NXB Giáo dục - 35 - Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh Sách giáo viên vât lý, NXB Giáo Dục, Hà Nội Wedsite : http://www.giaovien.net http://www.edu.net PHỤ LỤC: ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Bộ phận mắt có vai trị giống thấu kính hội tụ A thủy dịch B dịch thủy tinh C thủy tinh thể D giác mạc Câu Con mắt có tác dụng A điều chỉnh cường độ sáng vào mắt B để bảo vệ phận phía mắt C tạo ảnh vật cần quan sát D để thu nhận tín hiệu ánh sáng truyền tới não Câu Sự điều tiết mắt A thay đổi độ cong thủy tinh thể để ảnh vật quan sát rõ nét màng lưới B thay đổi đường kính để thay đổi cường độ sáng chiếu vào mắt C thay đổi vị trí vật để ảnh vật rõ nét màng lưới D thay đổi khoảng cách từ thủy tinh thể đến màng lưới để ảnh vật rõ nét võng mạc Câu Mắt nhìn xa A thủy tinh thể điều tiết cực đại B thủy tinh thể không điều tiết - 36 - C đường kính lớn D đường kính nhỏ Câu Điều sau khơng nói tật cận thị ? A Khi khơng điều tiết chùm sáng song song tới hội tụ trước võng mạc; B Điểm cực cận xa mắt so với mặt không tật; C Phải đeo kính phân kì để sửa tật; D khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn hữu hạn Câu Đặc điểm sau không nói mắt viễn thị ? A Khi khơng điều tiết chùm sáng tới song song hội tụ sau võng mạc; B Điểm cực cận xa mắt; C Khơng nhìn xa vơ cực; D Phải đeo kính hội tụ để sửa tật Câu Mắt lão thị khơng có đặc điểm sau ? A Điểm cực cận xa mắt B Cơ mắt yếu C Thủy tinh thể mềm D Phải đeo kính hội tụ để sửa tật Câu Một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm Để nhìn xa vơ mà khơng phải điều tiết người phải đeo sát mắt kính A hội tụ có tiêu cự 50 cm B hội tụ có tiêu cự 25 cm C phân kì có tiêu cự 50 cm D phân kì có tiêu cự 25 cm Câu Một người có khoảng nhìn rõ ngắn cách mắt 100 cm Để nhìn vật gần cách mắt 25 cm người phải đeo sát mắt kính A phân kì có tiêu cự 100 cm B hội tụ có tiêu cự 100 cm C phân kì có tiêu cự 100/3 cm D hội tụ có tiêu cự 100/3 cm Câu 10 Phát biểu sau mắt cận ? A Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vơ cực B Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vơ cực C Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần Câu 11 Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm) Khi đeo kính có độ tụ + (đp), người nhìn rõ vật gần cách mắt A 40,0 (cm) B 33,3 (cm) C 27,5 (cm) - 37 - D 26,7 (cm) Câu 12 Cách sửa tật sau không ? A Muốn sửa tật cận thị ta phải đeo vào mắt thấu kính phân kì có độ tụ phù hợp B Muốn sửa tật viễn thị ta phải đeo vào mắt thấu kính hội tụ có độ tụ phù hợp C Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt kính hai trịng gồm nửa kính hội tụ, nửa kính phân kì D Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt kính hai trịng gồm nửa kính phân kì, nửa kính hội tụ Câu 13 Phát biểu sau đúng? A Do có điều tiết, nên mắt nhìn rõ tất vật nằm trước mắt B Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt thuỷ tinh thể mắt cong dần lên C Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt thuỷ tinh thể mắt xẹp dần xuống D Khi quan sát vật dịch chuyển lại gần mắt thuỷ tinh thể mắt xẹp dần xuống Câu 14 Phát biểu sau không ? A Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt độ tụ mắt giảm xuống cho ảnh vật nằm võng mạc B Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt độ tụ mắt tăng lên cho ảnh vật nằm võng mạc C Khi quan sát vật dịch chuyển lại gần mắt độ tụ mắt tăng lên cho ảnh vật nằm võng mạc D Khi quan sát vật dịch chuyển lại gần mắt độ tụ mắt giảm xuống đến giá trị xác định sau khơng giảm Câu 15 Phát biểu sau không ? A Điểm xa trục mắt mà vật đặt ảnh vật qua thấu kính mắt nằm võng mạc gọi điểm cực viễn (C V) B Điểm gần trục mắt mà vật đặt ảnh vật qua thấu kính mắt nằm võng mạc gọi điểm cực cận (C C) - 38 - C Năng suất phân li góc trơng nhỏ ỏ nhìn đoạn AB mà mắt cịn phân biệt hai điểm A, B D Điều kiện để mắt nhìn rõ vật AB cần vật AB phải nằm khoảng nhìn rõ mắt Câu 16 Phát biểu sau mắt viễn ? A Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vơ cực B Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vô cực C Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần Câu 17 Phát biểu sau ? A Mắt lão nhìn rõ vật xa vơ đeo kính hội tụ mắt khơng điều tiết B Mắt lão nhìn rõ vật xa vơ đeo kính phân kì mắt khơng điều tiết C Mắt lão nhìn rõ vật xa vô không điều tiết D Mắt lão nhìn rõ vật xa vơ đeo kính lão Câu 18 Một người cận thị già, đọc sách cách mắt gần 25 (cm) phải đeo kính số Khoảng thấy rõ nhắn người là: A 25 (cm) B 50 (cm) C (m) D (m) Câu 19 Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm) Khi đeo kính chữa tật mắt, người nhìn rõ vật đặt gần cách mắt A 15,0 (cm) B 16,7 (cm) C 17,5 (cm) D 22,5 (cm) II PHẦN TỰ LUẬN Câu Một người nhìn rõ vật xa cách mắt 50 cm a Mắt người mắc tật ? Vì ? b Tìm độ tụ kính cần đeo để người nhìn vật xa vô mà mắt không điều tiết ? Cho kính đeo sát mắt c Nếu người đeo kính có độ tụ -1dp nhìn rõ vật xa cách mắt ? Câu Một người cận thị phải đeo sát mắt thấu kính có độ tụ -2,5 điơp nhìn rỏ vật nằm cách mắt từ 25 cm đến vô cực - 39 - a) Xác định giới hạn nhìn rỏ mắt khơng đeo kính b) Nếu người đeo sát mắt thấu kính có độ tụ -2 điơp nhìn rỏ vật nằm khoảng trước mắt - 40 - ... dụng tình học tập soạn thảo giảng dạy I.3 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học nội dung kiến thức Mắt Vật lý 11 trường THPT Trường Chinh I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Dạy học nội dung Mắt. .. việc sử dụng tình học tập dạy học Quan sát sư phạm: dự giờ, quan sát việc dạy giáo viên việc học học sinh -3- II PHẦN NỘI DUNG II.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm tổ chức tình học tập Tổ chức tình có vấn... cực, tự chủ bỗi dưỡng lực sáng tạo học sinh có ý nghĩa vơ quan trọng nên lựa chọn đề tài : “Tổ chức tình -2- học tập dạy nội dung kiến thức Mắt Vật lý 11 trường THPT ” với mong muốn góp phần nhỏ

Ngày đăng: 23/03/2022, 10:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan