1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động nhằm nâng cao kết quả bài văn nghị luận về một vấn trong tác phẩm thơ đối với học sinh lớp 12 ở trường THPT hậu lộc i

14 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 47,47 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HẬU LỘC I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG TÁC PHẨM THƠ ĐỐI VỚI HỌC SINH LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT HẬU LỘC I Người thực hiện: Bùi Thị Lan Chức vụ: Tổ phó chun mơn SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ văn THANH HOÁ, NĂM 2021 MỤC LỤC Mục lục Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Giải pháp cách thức thực 2.4 Hiệu thực tiễn 11 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 12 3.2 Kiến nghị 12 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 2 Luật giáo dục Việt Nam năm 2005, điều 28 ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo hóc sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Có thể nói chương trình đổi giáo dục phạm vi tồn quốc năm qua xã hội quan tâm Một nhiệm vụ quan trọng đội ngũ nhà giáo không ngừng cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm giáo dục học sinh lĩnh hội kiến thức cách chủ động, sáng tạo Chính làm cách để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh tiết hoc điều khiến giáo viên đứng lớp trăn trở Đối với trình giảng dạy mơn Ngữ Văn việc trang bị kiến thức, hình thành rèn luyện kĩ làm cho học sinh, đặc biệt kiểu nghị luận vấn đề văn học, có tác phẩm thơ để hướng đến việc cải thiện chất lượng làm em điều cần thiết Vì thân thầy mong muốn tìm giải pháp khoa học, thiết thực để đạt kết mong muốn Và việc tìm giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động q trình viết học sinh nhằm nâng cao kết cho kiểu làm nghị luận tác phẩm thơ ngoại lệ Hơn chương trình Ngữ Văn lớp 12, số lượng tác phẩm thơ chiếm tỉ lệ tương đối lớn Ở hầu hết kì thi lớn thi học sinh giỏi, thi tốt nghiệp, thi THPT Quốc gia, số điểm dành cho hỏi nghị luận văn học, kể tác phẩm thơ chiếm 50% số điểm tổng thi Chưa kể ngữ liệu phần đọc hiểu văn rơi vào văn trữ tình (thơ) Chính vậy, để nâng cao chất lượng viết cho học sinh, làm để em dành điểm số cao kiểu làm điều mà thầy cô đứng lớp phải trăn trở Mặt khác, biết: “ Cuộc đời nhà thơ, giá trị nhà thơ không nên tìm đâu khác mà phải tác phẩm họ.” (H Hai- nơ) Tác phẩm văn học nói chung, sáng tác thơ ca nói riêng sản phẩm nghệ thuật in đậm dấu ấn chủ quan cá tính sáng tạo người nghệ sĩ Thơ xem chân dung tinh thần tự họa người nhà thơ Đó nơi để thi nhân gửi gắm tâm tư tình cảm, rung động thẩm mĩ mãnh liệt chạm vào sống Đến với tác phẩm thơ, người đọc nhận bóng dáng đời, cách nhìn, cách cảm nhà thơ trước người đời Trên sở đó, thơ ca hướng người đến tình cảm cao đẹp, góp phần ni dưỡng tâm hồn người Tuy nhiên để hiểu chiếm lĩnh giá trị tác phẩm thơ điều không đơn giản học sinh Bởi tác phẩm thơ ca vốn ẩn chứa nhiều tầng ý nghĩa qua lớp vỏ ngơn từ mang tính hàm súc, đa nghĩa Trong đó, việc học Văn khả tiếp 3 nhận thơ ca học sinh nhiều bất cập Lượng học sinh theo khối C, D ít, số em có lực thực khơng nhiều Tình trạng học sinh học đối phó, qua loa khơng phải Thế nên từ trình đọc hiểu văn thơ khâu viết bài, học sinh vấp nhiều: mở chưa đúng, đủ yêu cầu, kiến thức triển khai cịn sơ sài, ý cịn nơng, chí khơng xây dựng hệ thống luận điểm cho rõ ràng, có lại diễn xi đoạn thơ, thơ Kết chất lượng làm thấp Trong nhiều năm trở lại đây, việc dạy học theo định hướng đổi trở thành chủ trương chung toàn ngành Bộ giáo dục đào tạo Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa có đạo, hướng dẫn công tác đổi tới nhà trường giáo viên Vì thầy cô quan tâm, trọng đến việc đổi giảng dạy từ khâu trang bị kiến thức việc phát huy tính tích cực, chủ động cho học sinh Từ góp phần cải thiện chất lượng chung môn nâng kết học sinh cuối cấp em đứng trước kì thi có tính chất bước ngặt lớp 12 Từ năm học 2010 nay, liên tục ban giám hiệu nhà trường tổ chuyên môn phân công giảng dạy lớp theo khối C, D Trong q trình dạy khóa, dạy bồi dưỡng ôn thi học sinh giỏi, ôn thi tốt nghiệp THPT, thi THPT Quốc Gia, nhận thấy việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh q trình xử lí đề văn vấn đề văn học, tác phẩm thơ khâu quan trọng, có tính chất định thành bại trình viết học sinh Vì tơi mạnh dạn chia sẻ bạn bè, đồng nghiệp “ Giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động nhằm nâng cao kết văn nghị luận vấn tác phẩm thơ học sinh lớp 12 trường THPT Hậu Lộc I” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hướng vào mục đích tìm tịi khẳng định vai trị, tác dụng việc phát huy tính tích cực, chủ động trình giải vấn đề liên quan đến kiểu nghị luận vấn đề tác phẩm thơ học sinh lớp 12 Từ cải thiện chất lượng làm em q trình ơn thi THPT quốc gia đồng thời góp phần cải thiện chất lượng mơn Ngữ Văn nhà trường 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 12 trung học phổ thông, cụ thể lớp 12a5, 12a7 - năm học 2017- 2018, 12a6,12a7 năm học 2019- 2020 nhà trường 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, thống kê, phân loại NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 4 Tính tích cực phẩm chất vốn có người Bởi để tồn phát triển, người phải chủ động, tích cực cải biến mơi trường tự nhiên, cải tạo xã hội Vì hình thành phát triển phẩm chất cho học sinh nhiệm vụ chủ yếu giáo dục Tích cực, chủ động học tập giúp học sinh hình thành ý thức chịu trách nhiệm với việc học thân ln có ý thức tìm tịi, tiếp nhận kiến thức, chuyển hóa kiến thức áp dụng chúng cách hiệu Đối với trình học tập bộn môn Ngữ Văn, kết cuối học sinh đánh giá tập trung nhiều làm văn thông qua lần kiểm tra kì thi Hơn hết, em mong muốn có kết cao từ làm Để đạt điều đó, định học sinh phải trang bị kĩ phương làm bài, phải tích cực, chủ động trình lĩnh hội kiến thức, kĩ Trên sở đó, tạo lập văn hồn chỉnh bố cục, chặt chẽ lập luận.Thực tế nhiều giải pháp thầy cô đứng lớp giúp học sinh thực hiệu điều 2.2 Thực trạng vấn đề trường THPT Hậu Lộc I Là giáo viên, nhận thức rõ tầm quan trọng việc tìm giải pháp giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động góp phần nâng cao kết văn nghị luận, đặc biệt kiểu nghị luận tác phẩm thơ Qua thực tiễn giảng dạy, thấy việc vận dụng linh hoạt giải pháp cần thiết để tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức, tích lũy kĩ rèn khả tự học cho em Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức học từ tác phẩm cụ thể để giải đề văn với yêu cầu cụ thể nhằm đạt kết mong mốn Thực tế việc học sinh tiếp nhận văn thơ khâu vận dụng kiến thức từ học để tạo lập văn nhiều bất cập Lượng học sinh thích học Văn, biết cảm thụ nhận hay, đẹp ý nghĩa từ tác phẩm văn thơ nhiều Do tác động xu hướng chọn trường, chọn nghề nên em chọn khối C, D Mặt khác tác phẩm thơ chuwong trình 12, thường có dung lượng lớn: đoạn trích Việt Bắc Tố Hữu có đến 90 câu thơ lục bát, đoạn trích thuộc chương thơ Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm dài 89 câu, học sinh ngại học, ngại đọc, nên không thuộc thơ, khơng có thẩm thấu giá trị văn mức sâu sắc.Thế nên khâu luyện đề viết chưa em đầu tư thỏa đáng Nhiều học sinh cịn non tay q trình làm Nhiều em giới thiệu yêu cầu đề mở bài, viết mở cách chiếu lệ, qua loa không tạo ấn tượng cho đọc khơng có ý thức giới thiệu tác giả, tác phẩm làm bài, triển khai hệ thống luận điểm không rõ ràng Những hạn chế phần lớn em thói quen lười suy nghĩ, ngại tìm tịi cịn trơng chờ, ỷ lại 5 2.3 GIẢI PHÁP VÀ CÁCH THỨC THỰC HIỆN Hiểu rõ tầm quan trọng việc phát huy tính tích cực, chủ động góp phần cải thiện kết làm văn nghị luận vấn tác phẩm thơ học sinh lớp 12, q trình giảng dạy, tơi ln trăn trở để tìm giải pháp giúp em đạt kết mong muốn Bản thân trọng thực số giải pháp sau: 2.3.1 Thường xuyên kiểm tra để đánh giá mức độ kiến thức học sinh: Sẽ thật khó hồn thành tốt văn chiếm lĩnh giá trị văn để làm tư liệu viết học sinh không hiểu, không nắm kiến thức Học sinh thường học trước quên sau Hơn lại hay học đối phó Vì việc kiểm tra tác động đến ý thức, buộc em phải tích cực, chủ động trình học dù hay nhiều Tơi thường kiểm tra đơn vị kiến thức liên quan đến khâu viết em, bao gồm: *)Kiến thức đặc trung thể loại Đây đơn vị kiến thức có ý nghĩa nên tảng để học sinh tiếp nhận kiến thức tác phẩm theo đặc trưng thể loại.Vì emphari ln ghi nhớ chúng: - Nhìn bề ngồi thơ có hình thức cấu tạo ngơn ngữ đặc biệt vừa có tính tạo hình vừa có tính nhạc điệu: + Sự xếp dòng thơ, đơn vị nhịp điệu tạo nên tính tạo hình + Sự hiệp vần, đối lập trắc tạo nên trầm bổng, cách ngắt nhịp vừa thống nhất, vừa biến hóa tạo nên nhịp nhàng biến hóa thơ - Bên thơ tiếng nói tâm hồn: + Lời thơ lời độc thoại, lời nói với mình, niềm rung động nhà thơ trước sống + Lời thơ biểu cảm xúc, tam riêng tư lại có ý nghĩa khái quát người, xã hội, nhân loại, đồng thời mang giá trị thẩm mĩ nhân văn - Trong tác phẩm thơ kể kiện thơ thấy thấp thống kiện làm nảy sinh rung động thẩm mĩ mãnh liệt tâm hồn nhà thơ - Nhân vật thơ: Là nhân vật trữ tình- nhà thơ Là người trực tiếp cảm nhận bày tỏ niềm rung động trước sống - Ngôn ngữ thơ: ngôn ngữ nhân vật trữ tình, ngơn ngữ hình ảnh, biểu tượng thiên khơi gợi, câu có nhiều khoẳng trống, có chố khơng liên tục gợi nhiều nghĩa, đòi hỏi người đọc phải liên tưởng, tưởng tượng cảm nhận nghĩa Ngôn ngữ thơ vùa mang tính hàm súc, đọng, lời ít, ý nhiều, ý ngồi lời, vừa ngơn ngữ mang tính đa nghĩa, tính biểu cảm *) Hệ thống kiến thức tiếng Việt nhằm hỗ trợ học sinh trình cảm thụ giá trị tác phẩm thơ: Từ, câu, biện pháp tu từ, *) Kiến thức tác giả, tác phẩm: 6 - Đối với tác giả, yêu cầu học sinh cần nắm vững kiến thức đời, người, nghiệp phong cách nghệ thuật Từ để thấy đóng góp vị trí nhà thơ văn học - Đối với tác phẩm, học sinh cần hiểu rõ hoàn cảnh đời, cảm hứng sáng tác, đề tài tác phẩm Từ đến nắm giá trị tác phẩm phương diện nội dung, hình thức nghệ thuật nhìn thấy đóng góp nhà thơ qua sáng tác *) Kiến thức kĩ năng: Kĩ tìm hiểu đề, kĩ lập dàn ý, lập luận, chọn dẫn chứng, huy động kiến thức… Việc kiểm tra kiến thức tiến hành thường xun xen kẽ q trình ơn luyện nhiều cách Có thể kiểm tra đáp, yêu cầu hs trình bày bảng…Việc tác động đến học sinh, nhắc nhở em phải chủ động ghi nhớ kiến thức, sãn sằng trình bày đucợ thầy cô kiểm tra lúc 2.3.2 Định hướng em chủ động tìm tịi tích vốn tư liệu để huy động kiến thức mở rộng, vận dụng linh hoạt trình viết bài: Lượng kiến thức vốn phong phú, đa dạng số học sinh có ý thức tìm hiểu, sưu tầm vận dụng q trình viết khơng phải nhiều Trong tư liệu mở rộng lại quan trọng Tư liệu trang bị thêm cho em nhũng nhận định tác giả, tác phẩm ý kiến lí luận, tác phẩm có đề tài để học sinh so sánh nhận điểm gặp gớ đóng góp tác phẩm bàn luận Từ em có thêm nguồn kiến thức tạo lập văn đảm bảo chiều sâu chiều rộng Ví dụ: - Khi học Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm, học sinh cần hiểu thêm tâm nhà thơ nói hồn cảnh sáng tác chương thơ này: “Chương V chương lớn Nhà trường phổ thong chọn chương để giảng dạy tơi nghĩ hợp lí Tơi viết chương ngày mưa triền mien sau Tết Đó thời kì máy bay Mĩ đánh phá dội B52 giội liên tục, làm cho thứ tối tăm mù mịt Chúng ngồi hầm viết, cảm xúc cộng hưởng tiếng bơm nổ, khói bom mưa rừng Có viết xong, trận bom làm cho thảo bay tung tóe, lượm lại trang còn trang mất, lại ngồi viết tiếp Tôi viết nhanh, cảm xúc đã dồn tụ cách mãnh liệt chỉ có việc tn chảy thơi Tơi viết điều giản dị tơi, tuổi trẻ bạn bè tranh đấu thành phố Nên nhân vật anh em Đó lời đằm thắm người trai nói với người gái Chúng tơi, người có số phận khác gắn kết số phận chung số phận Đất nước Đất nước với nhà thơ khác huyền thoại, anh hùng, với người vô danh, nhân dân.” Đất nước giá trị lâu bền, vĩnh hằng, đất nước tạo 7 dựng, bồi đắp qua nhiều hệ, truyền nối từ đời sang đời khác Cho nên “khi ta lớn lên đất nước dã có rồi!” Đất nước vừa ý niệm thiêng liêng vừa hữu, cụ thể, rõ ràng, thân thuộc Tôi cố gắng thể hình ảnh Đất Nước giản dị, gần gũi Đó cách để vào lòng người mà không lặp lại người khác, trước tơi bây giờ, có nhiều người đã viết hay Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm- Nhà Văn tác phẩm) Hiểu lời tâm này, em không thấy tình cảm u nước nhà thơ mà cịn nhận nét riêng, nét độc cách khám phá hình tượng Đất Nước chương thơ tác giả - Khi khái thác tính dân tộc thơ Việt Bắc, hướng dẫn học sinh tìm thêm nhận định GS Nguyễn Đăng Mạnh: “Sức hấp dẫn mạnh thơ Tố Hữu công chúng đông đảo tính dân tộc, tính truyền thống đậm đà nhuẫn nhuyễn.”Từ em nhận thấyTố Hữu kế tục truyền thống thơ ca dân tộc, đặc biệt thơ ca dân gian thơ cổ điển Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc nội dung nghệ thuật thể - Để học sinh hiểu tình cảm gắn bó sâu nặng nhà thơ với quê hương Việt Bắc, giới thiệu em tìm đọc lời tâm Tố Hữu: Cảnh vật tinh thần Việt Bắc đã nhập vào hồn tôi, máu thịt tôi, Việt Bắc tơi.(Tố Hữu – “Nhà văn nói tác phẩm”) Để thấy sức hấp dẫn thơ Việt Bắc sáng tác thơ ông, thầy cịn giới thiệu nhận đinh: Thơ nhạc ý Rơi vào vực ý, thơ sâu, dễ khơ khan Rơi vào vực nhạc, thơ dễ làm đắm say người, dễ nông cạn Tố Hữu đã giữ quân bình hai vực thu hút Thơ anh vừa ru người nhạc, vừa thức người ý.(Chế Lan Viên – “Lời nói đầu tuyển tập thơ Tố Hữu”) - Khi dạy Sóng Xuân Quỳnh, giới thiệu định hướng số nhận định để em hiểu thêm người, đặc điểm thơ nữ thi sĩ thêm trân trọng vần thơ tác giả: -“Thơ Xuân Quỳnh thơ cánh chuồn chuồn bay tìm chỗ nương thân nắng nơi giơng bão đời … Thế giới thơ ca Xuân Quỳnh tương tranh không ngừng khắc nghiệt yên lành với biểu sống động biến hóa khơn chúng Ở trái tim thơ Xuân Quỳnh cánh chuồn chuồn báo bão chao chao về, mệt nhòai biến động yên định, bão tố bình yên, chiến tranh hòa bình, thác lũ êm trơi, tình u cách trở, trở lại, chảy trôi phiêu bạt trụ vững kiên gan, tổ ấm dòng đời, sóng bờ, thuyền biển, nhà ga tàu, trời xanh bom đạn, gió Lào cát trắng, cỏ dại nắng lửa, thủy chung trắc trở, xuân sắc tàn phai, lửa cô đơn đại ngàn tối sẫm…”(Chu Văn Sơn) 8 -“Xuân Quỳnh viết thơ Sóng năm 1967, mà chị đã nếm trải đổ vỡ tình yêu Song, người phụ nữ còn ấp ủ hy vọng, phơi phới niềm tin: Cuộc đời dài thế/Năm tháng qua/Như biển rộng/Mây bay xa Bài thơ kết thúc điểm đỉnh niềm khao khát độ: “Làm tan ra/Thành trăm sóng nhỏ/Giữa biển lớn tình u/Để ngàn năm còn vỗ” Sóng thơ tình yêu tiêu biểu cho tư tưởng phong cách thơ Xuân Quỳnh giai đoạn đầu Một thơ vừa xinh xắn, duyên dáng; vừa mãnh liệt, sôi nổi; vừa hồn nhiên, sáng; vừa ý nhị, sâu xa ”(GS Nguyễn Đăng Mạnh & PTS Trần Đăng Xuyền, Những văn hay, Nxb Đồng Nai, 2003, tr 135) -Phan Ngọc viết: “Xuân Quỳnh khơng có hết ngồi trái tim biết u, trái tim đã nói lên thành thơ chị trở thành nhà thơ nữ lớn kỉ Việt nam chỉ trái tim chân thành vơ giá ấy”Đó còn lại đích thực đời thơ Xuân Quỳnh, mà dư ba lan tỏa, đồng hành với thời gian (SGK Ngữ văn 12-Chương trình Chuẩn) v.v… - Khi cảm nhận hình tượng sóng thơ Sóng Xn Quỳnh, tơi định hướng em tìm tư liệu hình tuợng sóng thơ ca để từ em chủ động việc so sánh cách viết nữ sĩ Xuân Quỳnh so với nhà thơ khác Chẳng hạn: + Sóng tình dường đã xiêu xiêu Xem âu yếm có chiều lả lơi.(Truyện Kiều- Nguyễn Du) +Anh cách em đất liền xa cách bể Nửa đêm sâu nằm lắng sóng phương em Em thân thuộc thành xa lạ Sắp gặp em sóng lại đẩy xa thêm (Chùm nhỏ thơ yêu- Chế Lan Viên) -Khi giải đề liên quan đến Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm, hướng dẫn em chủ động tìm tích lũy tư liệu viết đề tài đất nước Ví dụ: + Hỡi sơng Hồng tiếng hát bốn nghìn năm! Tổ quốc đẹp chăng? - Chưa đâu! Và ngày đẹp Khi Nguyễn Trãi làm thơ đánh giặc, Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hóa thành văn, Khi Nguyễn Huệ cưỡi voi vào cửa Bắc Hưng Đạo diệt quân Nguyên sóng Bạch Đằng 9 (Tổ quốc đẹp chăng? - Chế Lan Viên) + Ðẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! Rừng cọ, đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nắng chói sơng Lơ, hò tiếng hát Chuyến phà dạt bến nước Bình Ca (Ta tới - Tố Hữu) +) Mỗi gié lúa muốn thêm nhiều hạt Gỗ trăm muốn hoá nên trầm Mỗi bé nằm mơ ngựa sắt Mỗi sơng muốn hố Bạch Đằng (Tổ quốc đẹp chăng? - Chế Lan Viên) +) Nước Nước người chưa khuất Ðêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói …… Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng loà (Ðất nước - Nguyền Ðình Thi) +) Ơi! Tổ quốc ta, ta yêu máu thịt, Như mẹ cha ta, vợ chồng Ôi Tổ quốc, cần, ta chết Cho nhà, núi, sông (Sao chiến thắng-Chế Lan Viên) 10 10 +)Có nơi đâu đẹp tuyệt vời Như sông, núi, người Việt Nam Đầu trời ngất đỉnh Hà Giang Cà Mau cuối đất mỡ màng phù sa Trường Sơn chí lớn ơng cha Cửu Long lòng mẹ bao la sóng trào (Bài Nguyễn Văn Trỗi-Lê Anh Xuân) 2.3.3 Trao hội khẳng định thân cho qua trình luyện viết bài: Đối với q trình học mơn Ngữ Văn, viết khâu quan trọng không giúp giáo viên có sở, đánh giá lực học sinh mà thúc đẩy ý thức, trách nhiệm tính tích cực học sinh Hơn việc viết cho em hội để tự chủ động xử lí đề, xử lí kiến thức, xử lí thời gian Đối với học sinh học tốt, hội để em chứng tỏ Vì gải pháp phát huy cao tính tích cực, chủ động học sinh.Các em dốc hết vốn kiến thức tích lũy để tạo lập văn cho điểm số cao 2.3.4 Chấm bài, chữa đề, sửa lỗi cách chi tiết, kĩ lưỡng cho học sinh: Cơng việc địi hỏi nhiều thời gian thầy thực tác động hữu ích đến em học sinh Một làm chưa ổn, lỗi nhiều, tác động đến tâm lí em lần sau cố gắng Để cố gắng, em phải chủ động, tích cực khắc phục hạn chế, tiếp tục thu nhận kiến thức cho đẻ sau làm tốt Ngược lại làm tốt, thầy cô đánh giá trước bạn bè, em lấy làm phấn khởi để tiếp tục phát huy Ở khâu thường thực song song cách: - Giáo viên chấm, sửa lỗi, nhận xét, trả cho học sinh Trong trả chọn đọc cho em nghe làm tiêu biểu, đạt điểm số cao tạo cho em động lực phấn đâú Bên cạnh cần điểm rõ mà học sinh nhiều thiểu khuyết Từ giúp em nhìn nhận rõ lực thân tương quan với bạn bè mà cố gắng - Học sinh tự chấm cho sở đáp án cô sửa Điều giúp học hỏi kinh nghiệm bổ sung cho nhiều 2.3.5.Đặt yêu cầu cần đạt theo nhiều mức độ phù hợp với lực học sinh: Thơng thường, giáo viên ln gắn bó, sát học sinh Vì nắm rõ khả em Từ q trình ơn luyện, đặt mức độ cần đạt cho học sinh Điều phần gắn trách nhiệm em với q trình học tập, ơn luyện để viết cho xứng với kì vọng thầy cô 11 11 2.4 HIỆU QUẢ THỰC TIỄN Từ q trình tiến hành giải pháp tơi thu kết khả quan Với học sinh: Tơi nhận thấy em thực có ý thức học tập, tích cực, chủ động q trình nắm vững kiến thức trọng tâm tác phẩm thơ để triển khai viết với hệ thống ý rõ ràng , mạch lạc, đáp ứng yêu cầu đề Với giáo viên: Quá trình thức giải pháp giúp tơi rèn luyện tính tích cực, chủ động sáng tạo, hỗ trợ đắc lực trình viết văn cho học sinh Bản thân thu kết dáng mừng kì thi năm học: -Năm học 2017- 2018, điểm bình quân thi THPt quốc gia lớp trực tiếp giảng dạy cao nhiều so với điểm bình qn tồn quốc: Lớp 12A5:7,23; lớp 12A7: 7,3 góp phần nâng điểm bình qn mơn Ngữ văn tồn trường cao 1,08 so với bình quân nước) -Năm học 2019 -2020: Các lớp 12A6, 12A7 trực tiếp giảng dạy có chuyển biến rõ rệt kết làm em qua lần kiêm tra, thi bồi dưỡng Nhiều học sinh đạt điểm từ 8,5 trở lên( Vũ Thu Hoài, Lê Thị Lan Anh, Nguyễn Như Quỳnh, Mai Thị Dung, Nguễn Thị Thu Hằng,…) Các em chủ động, hứng thú với việc viết có khả tạo lập văn hồn chỉnh bố cục, có chiều sâu nội dung thực chặt chẽ lập luận Đặc biệt kì thi THPT quốc gia, kết làm môn Văn em khả quan: + Lớp 12A7, điểm bình qn 8.64, có 1em đạt điểm 9,5; em đạt 9,25; có em đạt 9.0, 13 em đạt 8,75……Khơng có em điểm 6,5 + Lớp 12A6 lớp chéo ban, chéo khối em cố gắng với điểm bình quân 7, 56… có em 8,5 trở lên… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Tôi nhận thấy trình giảng dạy, giáo viên cần tiếp tục trọng việc tìm giải pháp giúp học sinh phát huy tính tích cức chủ động để từ vừa lĩnh hội tri thức vừa rèn luyện tốt kĩ làm nghị luận văn học, đặc biệt với tác phẩm thơ Vì chìa khóa để mở cánh cửa thành cơng cho em hành trình chiếm lĩnh tri thức, đặc biệt trước kì thi có tính chất định THPT Thành công làm học sinh không kết q trình rèn luyện, tích lũy tri thức em mà bảo từ phía thầy Vì khơi dạy khả tự học, tinh thần chủ động cho học sinh công việc thường xuyên, liên tục suốt trình 12 12 3.2 Kiến nghị Tơi thiết nghĩ, thầy cô đứng lớp mong muốn gặt hái kết tốt đẹp sau đồng hành em Vì giáo viên cần đầu tư thỏa đáng cho trình giảng dạy thân đặc biệt khâu tìm giải giải pháp giúp học sinh nâng cao chất lượng làm nghị luận văn học Với nhà trường phổ thông cần thực kì thi có tính chất quy mơ, đặc biệt với học sinh khối 12 để qua lần làm bài, em có hội phát huy tính tích cực việc rèn luyện, củng cố kĩ khẳng định lực thân Trên số kinh nghiệm mà tiến hành q trình giảng dạy Những giải pháp chưa phải tối ưu Vì lẽ tơi mong tất bạn bè, đồng nghiệp góp ý xây dựng để SKKN tơi có hiệu thiết thực nữa, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh nhà trường nói riêng địa bàn tồn tỉnh nói chung Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 18 tháng năm 2021 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Bùi Thị Lan TÀI LIỆU THAM KHẢO Đọc thơ- SGK- Ngữ Văn 11- NXB giáo dục- năm 2007 Chuyên đề dạy- học Ngữ Văn 12- Tây Tiến- Quang Dũng-NXB giáo dục- 2008 3.Chuyên đề dạy- học Ngữ Văn 12- Việt Bắc- Tố Hữu-NXB giáo dục- 2008 4.Chuyên đề dạy- học Ngữ Văn 12- Sóng- Xuân Quỳnh -NXB giáo dục- 2008 5.Chuyên đề dạy- học Ngữ Văn 12- Đất Nước- Nguyễn Khoa Điềm-NXB giáo dục- 2008 6.Nguyễn Khoa Điềm- Nhà Văn tác phẩm 7.Tố Hữu – “Nhà văn nói tác phẩm” 8.Những văn hay- GS Nguyễn Đăng Mạnh & PTS Trần Đăng Xuyền, Nxb Đồng Nai, 2003, tr 135 9.Chế Lan Viên – “Lời nói đầu tuyển tập thơ Tố Hữu 13 13 10 Luật giáo dục Việt Nam năm 2005- điều 28 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNGKIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO XẾP LOẠI Họ tên tác giả: Bùi Thị Lan Chức vụ: Tổ phó chun mơn Đơn vị cơng tác: Trường THPT Hậu Lộc ST T 14 Tên sáng kiến Mộ số giải pháp nhằm nâng cao hiệu rèn luyện kĩ nghị luận tác phẩm truyện ngắn tiểu thuyết sách giáo khoa Ngữ Văn 11- 12 (chương trình nâng cao) Cấp đánh giá , xếp loại Ngành GD cấp tỉnh Kết Năm học đánh giá, xếp đánh loại giá xếp loại C Một số giải pháp nâng Ngành cao hiệu giáo dục GD cấp học sinh công tác tỉnh chủ nhiệm thời đại C công nghệ thông tin trường THPT Hậu Lộc I 2012- 2013 QĐ số 473 -QĐ/ Sở GD& ĐT ngày 04/11/ 2013 2016-2017 QĐ số 1112 -QĐ/ Sở GD& ĐT ngày 18/10/ 2017 14 ... tính chất định thành b? ?i q trình viết học sinh Vì t? ?i mạnh dạn chia sẻ bạn bè, đồng nghiệp “ Gi? ?i pháp phát huy tính tích cực, chủ động nhằm nâng cao kết văn nghị luận vấn tác phẩm thơ học sinh. .. nhiều gi? ?i pháp thầy cô đứng lớp giúp học sinh thực hiệu ? ?i? ??u 2.2 Thực trạng vấn đề trường THPT Hậu Lộc I Là giáo viên, nhận thức rõ tầm quan trọng việc tìm gi? ?i pháp giúp học sinh phát huy tính. .. giảng dạy nhằm giáo dục học sinh lĩnh h? ?i kiến thức cách chủ động, sáng tạo Chính làm cách để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh tiết hoc ? ?i? ??u khiến giáo viên đứng lớp trăn trở Đ? ?i với

Ngày đăng: 27/05/2021, 18:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w