1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp phát huy tính tích cực chủ động học tập của học sinh trong dạy học môn khoa học ở lớp 5c trường tiểu học phú nhuận

21 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 4,99 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở LỚP 5C TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ NHUẬN Họ tên: Phùng Thị Phú Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Phú Nhuận SKKN thuộc mơn: Khoa học THANH HĨA NĂM 2021 Mục lục Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu .4 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Thay đổi thói quen giảng dạy theo phương pháp, hình thức dạy học truyền thống thân Giải pháp 2: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập, tổ chức cho học sinh thực hành, thí nghiệm Giải pháp 4: Tổ chức trò chơi học tập .14 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường .17 Kết luận, kiến nghị 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 19 Tài liệu tham khảo 19 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Khoa học mơn học bắt buộc lớp lớp 5, xây dựng dựa tảng bản, ban đầu khoa học tự nhiên lĩnh vực nghiên cứu giáo dục sức khoẻ, giáo dục môi trường Môn học kế thừa kết giáo dục môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, đóng vai trò quan trọng việc giúp học sinh học tập mơn Vật lí, Hố học, Sinh học cấp trung học sở trung học phổ thơng Mơn Khoa học hình thành, phát triển học sinh lực khoa học tự nhiên với thành phần: nhận thức khoa học tự nhiên; tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ học để giải thích giải vấn đề đơn giản sống Cùng môn học hoạt động giáo dục khác, môn Khoa học góp phần hình thành, phát triển học sinh tình u người, u thiên nhiên; trí tưởng tượng khoa học, hứng thú tìm hiểu giới tự nhiên; ý thức bảo vệ sức khoẻ thân, gia đình, cộng đờng; ý thức tiết kiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; tinh thần trách nhiệm với môi trường sống Đờng thời, mơn Khoa học góp phần đắc lực hình thành, phát triển học sinh lực chung bao gồm: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Thực tế học sinh trọng học tập hai mơn Tốn Tiếng việt tích cực hứng thú học tập hai môn mà môn Khoa học quan trọng không môn Tốn Tiếng việt Với tâm lý học môn Khoa học, em tiếp thu kiến thức cách thụ động, máy móc việc chuẩn bị nhà, nhút nhát tham gia hoạt động nhóm, nói nhỏ, thiếu tự tin giao tiếp bày tỏ ý kiến riêng, khơng hứng thú, tích cực học tập Bên cạnh đó, giáo viên chưa mạnh dạn đổi phương pháp, hình thức dạy học môn học nên tiết học diễn nhàm chán, từ học sinh khơng tích cực hứng thú học tập môn Vậy làm để nâng cao chất lượng, hiệu tiết dạy mơn Khoa học phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh? Sau nhiều năm giảng dạy lớp 5, nhận đổi phương pháp, hình thức dạy học nói chung phương pháp, hình thức dạy học mơn Khoa học tiểu học nói riêng việc làm cần thiết cấp bách Với lý nêu trên, nên viết sáng kiến kinh nghiệm: "Một số giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh dạy học môn Khoa học lớp 5C trường Tiểu học Phú Nhuận" 1.2 Mục đích nghiên cứu Vấn đề phát huy tính tích cực hoạt động học sinh đặt ngành giáo dục Việt Nam từ nhiều năm Từ đó, nhà trường xuất ngày nhiều giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động, tự chiếm lĩnh kiến thức Mục đích việc làm nhằm tạo điều kiện cho học sinh học tập tích cực, sáng tạo, chủ động theo khả lĩnh vực, để trở thành người lao động có khả thích ứng vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào điều kiện thực tế Với mong muốn hình thành kiến thức, kĩ mới, xây dựng thái độ, niềm tin cho học sinh Rèn luyện khả tư duy, lực xử lí tình huống, giải vấn đề, nên chọn đề tài này, mặc dù cách thức dạy học không còn lạ với giáo viên tất giáo viên vận dụng để dạy học tất môn học mà môn Khoa học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh dạy học môn Khoa học lớp 5C trường Tiểu học Phú Nhuận 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực hành - Phương pháp kiểm tra đánh giá Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Tính tích cực phẩm chất vốn có người đời sống xã hội; người khơng tiếp thu có mà ln chủ động tìm tòi, khám phá, sáng tạo phục vụ cho nhu cầu sống Tính tích cực học tập tính tích cực hoạt động nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình chiếm lĩnh nội dung học tập hoạt động tìm tòi, khám phá[1] Hoạt động tìm tòi, khám phá chuỗi hành động thao tác để hướng tới mục tiêu xác định Hoạt động tìm tòi, khám phá học tập có nhiều dạng khác nhau, từ mức độ thấp đến mức độ cao tuỳ theo lực tư học sinh tổ chức thực theo cá nhân theo nhóm Trong hoạt động tìm tòi khám phá trình học tập hình thành kiến thức, kĩ mới, học sinh hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức tìm kiến thức góp phần cùng bạn tìm tòi, khám phá, xây dựng lên kiến thức đó.Trong q trình học sinh tự tìm tòi, khám phá, giáo viên biết tình hình học sinh mức độ nắm kiến thức từ vốn hiểu biết, từ học cũ; trình độ tư duy, khả khai thác mối liên hệ yếu tố biết với yếu tố phải tìm Học sinh tự tìm tòi, khám phá rèn luyện tính kiên trì vượt khó khăn số phẩm chất tốt người học[1] Học sinh học tập đạt kết tốt u thích mơn học đờng thời em tìm cảm hứng từ mơn học Việc đổi phương pháp dạy học, đổi hình thức tổ chức hoạt động việc làm dễ hai mà làm Nó đòi hỏi đầu tư lâu dài, q trình rèn luyện khơng ngừng người giáo viên Mỗi cố gắng dù nhỏ nhận thức giáo viên đổi phương pháp, hình thức dạy học động lực tạo hứng thú học tập cho em học sinh, góp phần nâng chất lượng dạy học[2] 5 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 2020 - 2021, nhà trường phân công giảng dạy chủ nhiệm lớp 5C gồm 30 học sinh (nam: 11em, nữ: 19 em, dân tộc: em) Với 100% học sinh em gia đình làm nơng nghiệp nên em còn rụt rè, chưa mạnh dạn, tự tin giao tiếp *Thuận lợi - Học sinh có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập Phụ huynh quan tâm đến việc học tập em - Bản thân nhiệt tình giảng dạy, có trình độ chun mơn tương đối tốt Bên cạnh quan tâm giúp đỡ tận tình Ban giám hiệu tập thể giáo viên nhà trường - Nhà trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ II, nên cung cấp thiết bị đại phục vụ công tác giảng dạy Cơng nghệ thơng tin *Khó khăn - Đa số học sinh còn thụ động việc tiếp thu kiến thức - Mặc dù thiết bị dạy học đại nhà trường có, số lượng (3 bộ), chủ yếu để dùng chung, chưa trang bị lớp nên việc sử dụng giáo án điện tử giảng dạy còn gặp nhiều khó khăn *Khảo sát thực trạng Sau tuần thực dạy mới, với tiết dạy theo phương pháp truyền thống, tơi nhận thấy việc tìm hiểu nội dung để chiếm lĩnh kiến thức em còn hạn chế Các em chưa phát huy tính tích cực chủ động hứng thú học tập mà còn phụ thuộc nhiều vào dẫn dắt giáo viên Vì vậy, để thực dạy học nhằm nâng cao hiệu tiết học môn Khoa học cho học sinh lớp chủ nhiệm, tiến hành khảo sát chất lượng tiết dạy cụ thể thu kết sau: Tổng số học sinh lớp 5C 30 em Học sinh chủ động, tích cực, tương tác tốt tiết học Số lượng Tỉ lệ 16,67% Học sinh chủ động, tích cực tiết học Số lượng Tỉ lệ 15 50% Chưa chủ động, tích cực tiết học Số lượng Tỉ lệ 10 33,33% Nhìn vào bảng số liệu, tơi nhận thấy số lượng học sinh chưa chủ động, tích cực tiết học cao nguyên nhân sau: * Đối với học sinh Học sinh thụ động việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức mới, còn phụ thuộc nhiều vào dẫn dắt giáo viên Bên cạnh em chưa tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến trước lớp Việc chuẩn bị đồ dùng học tập phục vụ cho tiết học học sinh chưa tốt nên tổ chức quan sát thực hành thí nghiệm lớp còn nhiều hạn chế 6 * Đối với giáo viên Việc soạn giảng giáo viên còn mang nặng tính truyền thống, trọng hình thức nên hiệu tiết dạy khơng cao Khi dạy giáo viên trọng đến việc chuyển tải nội dung học nên tiết học diễn nhàm chán, khơng phát huy tính chủ động, tích cực học tập học sinh Xuất phát từ thực trạng nguyên nhân nêu trên, nhận thức trình giảng dạy tiết học môn Khoa học muốn đạt hiệu chất lượng cần phải đỏi phương pháp, hình thức dạy học học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu nắm kiến thức trọng tâm, đồng thời kích thích say mê, hứng thú, tìm tòi khai thác mới, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Để khắc phục nguyên nhân nêu trên, thân thực số giải pháp sau: 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Thay đổi thói quen giảng dạy theo phương pháp, hình thức dạy học truyền thống thân Để đáp ứng mục tiêu giáo dục mới, thân tơi cần thay đổi thói quen giảng dạy theo phương pháp, hình thức dạy học truyền thống Trước tơi ln trọng việc "dạy cho học sinh", cần chuyển sang "dạy cách học" (cách đọc sách, cách suy luận để tìm tòi, phát lĩnh hội kiến thức mới…), từ chủ yếu quan tâm học sinh "học ?" chuyển sang quan tâm "học nào?" Để làm điều đó, thân cần: - Phải có kiến thức đa dạng, kiến thức chuyên sâu đề tài giảng dạy đờng thời phải có khả truyền tải kiến thức vào chương trình giảng dạy, với lối trình bày giản dị, sáng tỏ, áp dụng vào làm, vào ôn tập, vào đánh hoạt động khác việc giảng dạy - Phải thực nhiệt tình giảng dạy chắn truyền đạt kiến thức cho học sinh cách hiệu thành công - Phải xác định vấn đề cần đổi mới: Muốn đổi phương pháp, hình thức dạy học phải xác định trước mục tiêu, nội dung, phương tiện, hình thức tổ chức phương thức đánh giá - Bài soạn theo hướng giảm lý thuyết tăng thực hành, ứng dụng Công nghệ thông tin tiết dạy đổi cần thiết cho trình đổi phương pháp dạy học - Bản thân tự học, nâng cao trình độ chun mơn mình, đờng thời cập nhật vào giảng dạy phù hợp với xu hướng phát triển xã hội Giải pháp 2: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập, tổ chức cho học sinh thực hành, thí nghiệm Sự ch̉n bị đờ dùng dạy học giáo viên hay đồ dùng học tập học sinh tiết học việc làm vô cùng quan trọng, hiệu tiết học đạt mức độ tùy thuộc vào khâu ch̉n bị cao Vì vậy, tơi dành nhiều thời gian để chuẩn bị giao cho học sinh chuẩn bị đồ dùng, vật thật, đem đến lớp để quan sát, làm thí nghiệm… từ quan sát, làm thí nghiệm vật thật học sinh dễ dàng rút kiến thức học Bên cạnh đó, tự tay thực hành thí nghiệm, tận mắt nhìn thấy mình“làm ra”, em tin tưởng vào kiến thức mà học, tin vào khả thực mình, hãnh diện với người mình“đã làm được” “sẽ làm được”, Ví dụ: Khi dạy 26: Đá vơi (SGK trang 54), hướng dẫn HS chuẩn bị vài mẩu đá vơi, đá cuội, giấm Học sinh làm thí nghiệm để tìm tính chất đá vơi + Thực hành, thí nghiệm - Chia lớp thành nhóm thảo luận - Tiến hành thí nghiệm 1: Cọ xát hòn đá vôi vào hòn đá cuội Quan sát mô tả lại tượng, rút kết luận: Đá vôi mềm đá cuội (đá cuội cứng đá vơi)[3] Học sinh thực hành thí nghiệm tính chất đá vơi[4] + Rút kiến thức - Yêu cầu học sinh lấy vài mẫu đá vơi, đá cuội, giấm chua - Tiến hành thí nghiệm 2: Nhỏ vài giọt giấm lên hòn đá vôi hòn đá cuội Quan sát mô tả lại tượng rút kết luận: Đá vôi tác dụng với giấm tạo thành một chất khác khí các-bo-níc sủi lên Đá cuội không phản ứng với giấm[3] Khi dạy 36: Hỗn hợp (SGK trang 74), tơi u cầu HS ch̉n bị gạo, muối, mì chính, đường… để thực hành tạo hỗn hợp, từ học sinh rút kiến thức hỗn hợp (HS thực hành theo nhóm 4) 8 Học sinh thực hành tạo hỗn hợp[4] Bài 37: Dung dịch (SGK trang 76), tơi dặn HS ch̉n bị đường, nước chanh, muối… HS thực hành pha dung dịch nước chanh, nước muối, nước đường Mục đích giúp học sinh rút kiến thức dung dịch phân biệt khác dung dịch với hỗn hợp (HS thực hành theo nhóm 4) Học sinh thực hành pha dung dịch[4] Bài 52: Sự sinh sản thực vật có hoa (SGK trang 106), hoạt động 2, học sinh tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ trùng hoa thụ phấn nhờ gió; tơi yêu cầu em quan sát số loài hoa thật học sinh sưu tầm Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi : Hãy nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhơ côn trùng, hoa thụ phấn nhơ gió? Từ học sinh rút kiến thức học 9 Học sinh thực hành quan sát đặc điểm số hoa thụ phấn nhờ gió hoa thụ phấn nhờ côn trùng[4] Bài 53: Cây mọc lên từ hạt( SGK trang 108), dặn HS ươm hạt đậu, ngô, lạc, vào đất ẩm khoảng 3-4 ngày trước có học đem đến lớp Để em trực tiếp quan sát, theo dõi trình phát triển thành từ hạt Từ em khắc sâu kiến thức ươm trồng nắm điều kiện nảy mầm hạt vận dụng thực việc trờng trọt gia đình Sản phẩm thực hành nhà học sinh[4] Bài 54: Cây có thể mọc lên từ một số bộ phận me (SGK trang 110), yêu cầu HS sưu tầm vật thật sắn, mía, bỏng, củ gừng, củ tỏi Những loại gần gũi sống hàng ngày em để HS nắm “cây sắn, mía mọc lên từ thân mẹ; củ gừng, củ hành, củ tỏi, mọc lên từ củ hoặc bỏng sẽ mọc lên từ thân mẹ”[3] 10 Học sinh thực hành quan sát số cách mọc mầm con[4] Với đặc trưng môn Khoa học thực hành, thí nghiệm, tất học học sinh phải chuẩn bị đồ dùng Nhưng thời lượng sáng kiến kinh nghiệm có hạn nên tơi trình bày số tiết học yêu cầu HS chuẩn bị tổ chức cho em thực hành, thí nghiệm Bằng biện pháp này, thấy em mạnh dạn hơn, tự tin trình bày quan sát từ sống xung quanh, từ thực hành thí nghiệm lớp học Tơi dễ dàng kiểm tra việc nắm bắt học em, tự tin, mạnh dạn giao tiếp đến đâu, để từ tơi có điều chỉnh phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp dạy học môn Khoa học Giải pháp 3: Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Trong thực tế nay, số đơn vị trường học nói chung, trường tiểu học Phú Nhuận tơi nói riêng, việc ứng dụng CNTT vào dạy học chưa thực đồng bộ, đặc biệt môn Khoa học Xuất phát từ thực tế đó, tơi nhận thức q trình giảng dạy Khoa học muốn đạt hiệu chất lượng cần phải sử dụng trực quan hình ảnh việc đưa CNTT vào giảng dạy học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu nắm kiến thức trọng tâm, đờng thời kích thích say mê, hứng thú, tìm tòi khai thác mới, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Đối với môn Khoa học, trực quan sinh động có ảnh hưởng lớn đến việc tiếp thu học sinh Bởi lẽ, có kết luận diễn giải lời có khơng thể trình bày hết Nhưng lần quan sát, tận mắt chứng kiến chắn em ghi nhớ lâu Mặt khác, việc ứng dụng công nghệ thơng tin (chương trình Microsoft PowerPoint) giúp em tiếp nhận kiến thức tốt với Video clip, hình ảnh trình chiếu PowerPoint mà thời điểm em quan sát Bên cạnh đó, việc soạn giảng giáo án Powerpoint giúp giáo viên tiết kiệm thời gian chuẩn bị đờ dùng, vật thật Chính vậy, phần lớn tiết dạy môn Khoa học lựa chọn việc soạn giảng giáo án Powerpoint thay cho việc soạn giảng thông thường Từ áp dụng việc soạn giảng giáo án Powerpoint, nhận thấy HS chủ động khám phá nội dung 11 học, tiếp thu nhanh, ghi nhớ bền vững, tiết học diễn nhẹ nhàng, hiệu Để làm điều đó, thân cần thực số việc sau: - Tự học, dự lớp tập huấn soạn giảng giảng điện tử để nâng cao trình độ tin học - Mạnh dạn, khơng ngại khó, tự tin thiết kế sử dụng giảng điện tử, giúp cho thân rèn luyện nhiều kỹ phối hợp tốt phương pháp dạy học tích cực khác - Biết khai thác tài liệu internet, tham khảo giảng đồng nghiệp - Tạo cho kho tài liệu nội dung, kiến thức, hình ảnh liên quan đến nội dung kiến thức dạy Để soạn mợt tiết Powerpoint có hiệu quả, tơi thực bước sau: a Lựa chọn hình ảnh, tư liệu phù hợp Hình ảnh phương tiện để học sinh khai thác kiến thức học, lựa chọn hình ảnh phải đảm bảo nội dung hoạt động, dạng bài, tranh ảnh cho tiết học đảm bảo rõ ràng, xác, đẹp xếp theo thứ tự hoạt động để học sinh dễ dàng rút kiến thức học qua hình ảnh Ngồi hình ảnh SGK, tơi sưu tầm thêm hình ảnh, tư liệu mạng internet phải lựa chọn để đảm bảo mục tiêu kiến thức tiết dạy, tránh lạm dụng nhiều hình ảnh, tư liệu gây tập trung HS, giảm hiệu tiết học b Cách bố trí Slide tạo hiệu ứng * Lựa chọn màu nền, màu chữ, cỡ chữ Chọn màu đơn giản, sáng để thể nội dung giảng rõ ràng Cỡ chữ nên chọn cỡ chữ từ 24 - 28, không nên chọn cỡ chữ to nhỏ *Cách bố trí Slide Dựa vào nội dung kiến thức bài, lựa chọn Slide cho phù hợp, hình ảnh nội dung đưa vào Slide vừa đủ khơng chật Slide Dựa vào tiến trình tiết dạy để xếp Slide cho hợp lý, Slide chứa nội dung kiến thức cần đưa trước xếp trước Khi thiết kế slide cần hạn chế kênh chữ, tập trung nhiều vào kênh hình (hoặc video clip) Trang trí slide khơng nên q cầu kì, làm tập trung học sinh giảm hiệu tiết dạy *Lựa chọn hiệu ứng Việc lựa chọn hiệu ứng quan trọng, không sử dụng nhiều hiệu ứng trình chiếu phức tạp cùng slide, gây tập trung cho học sinh Cách thiết kế hiệu ứng thiết kế slide, kiến thức cần đưa trước chọn hiệu ứng trước Việc lựa chọn hình ảnh phù hợp, lựa chọn hiệu ứng cho có hiệu việc tơi cần làm là: - Xác định mục tiêu chuẩn kiến thức kĩ dạy - Thiết kế nội dung cho hoạt động dạy 12 - Chuẩn bị tư liệu, tranh ảnh, phương tiện cần thiết cho tiết học - Giao nhiệm vụ hướng dẫn học sinh chuẩn bị Qua một thời gian thực hiện, đến thân tơi có nhiều thành cơng việc đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Các mà thân ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy lớp 5C Trường Tiểu học Phú Nhuận: Bài 12: Phòng bệnh sốt rét (Ảnh chụp tiêm phòng dịch bệnh ; hoạt động tẩm thuốc vào chăn để diệt muỗi) Bài 15: Phòng bệnh viêm gan A (Tranh, ảnh vệ sinh an toàn thực phẩm, ảnh tiêm phòng vắc – xin viêm gan A Trạm y tế xã) Bài 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đường (Cho học sinh quan sát số hình ảnh việc làm vi phạm Luật giao thông hậu quả; minh họa thêm số hình ảnh tai nạn giao thơng cập nhật kịp thời qua phóng sự, nhằm giúp học sinh hiểu cần làm để phòng tránh tai nạn giao thông.) Bài 22: Tre, mây, song (Quan sát ảnh chụp, video loại để học sinh dễ phân biệt đặc điểm, tính chất Hình ảnh số đồ vật làm từ tre, mây, song giúp học sinh biết nắm công dụng giá trị thật chúng.) Bài 24: Đồng hợp kim đồng (Quan sát ảnh chụp số đồ dùng làm từ đồng hợp kim đờng) Bài 26: Đá vơi (Quan sát hình ảnh, video số hang động, thạch nhũ, núi đá vôi trước xây dựng, trùng tu lại nhà nước công nhận di sản văn hóa) Bài 27: Gốm xây dựng: gạch, ngói (Quan sát địa danh tiếng nghề làm đờ gốm; hình ảnh nhà cửa xây dựng từ gạch, ngói - Giúp học sinh khắc sâu kiến thức tính chất gạch, ngói) Bài 28: Xi măng (Học sinh quan sát qui trình sản xuất xi măng) Bài 52: Sự sinh sản thực vật có hoa (Quan sát ảnh chụp số lồi hoa thụ phấn nhờ trùng, nhờ gió - Giúp học sinh phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió) Bài 55; Sự sinh sản động vật (Quan sát ảnh chụp số loài vật đẻ trứng, số loài đẻ - Giúp học sinh khắc sâu kiến thức loài vật đẻ trứng, loài loài đẻ con) Bài 56: Sự sinh sản côn trùng 13 (Quan sát ảnh chụp số lồi trùng - Giúp học sinh khắc sâu kiến thức sinh sản, vòng dời số lồi trùng) Bài 60: Sự ni dạy số lồi thú (Video clip, hình ảnh nuôi dạy số lồi thú hoang dã việc kiếm mời, phòng tránh kẻ thù - Giúp học sinh khắc sâu kiến thức sinh sản nuôi dạy chúng) v v… Ví dụ minh họa tiết dạy Powerpoint: Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2020 Bài 15: Phịng bệnh viêm gan A 14 Việc ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy học không tạo hình thức quan sát sinh động mà còn giúp giáo viên tiết kiệm thời gian để tổ chức hoạt động dạy học lớp Điều thực phát huy tốt tính tích cực, sáng tạo hứng thú cho học sinh tham gia tìm hiểu Nếu khơng thơng qua thực hành, thí nghiệm giáo viên tốn nhiều thời gian để giảng giải Vì lời nói trừu tượng mà ví dụ hình ảnh, video clip cụ thể Giải pháp 4: Tổ chức trò chơi học tập Để cho tiết học trở nên nhẹ nhàng hơn, học sinh tiếp thu tích cực, chủ động Qua nhiều năm giảng dạy, thấy đa số học sinh muốn tham gia “Trị chơi học tập” Thường có hai dạng kiến thức để thực trò chơi: 15 chơi để khám phá, hình thành kiến thức chơi để củng cố, hệ thống hoá kiến thức học Để tổ chức trị chơi có hiệu quả, cần lưu ý: - Trò chơi khơng q khó vượt qua tầm suy nghĩ em, tôn trọng ý kiến em, thiết giáo viên phải tổng kết trước lớp nhóm chơi đạt Động viên khuyến khích nhóm kịp thời - Trò chơi phải dễ chơi gây hứng thú thu hút nhiều HS chơi - Kết thúc trò chơi cần kết luận nội dung kiến thức cần cung cấp củng cố thơng qua trò chơi Để tổ chức trị chơi học tập, tơi cần chuẩn bị yếu tố sau: - Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho trò chơi - Quy định thời gian, thời điểm chơi, không gian chơi - Quy định cách chơi, luật chơi rõ ràng - Quy định luật chơi để phân định “thắng- thua”, khen thưởng… Các yếu tố chuẩn bị cụ thể chu đáo giáo viên, góp phần định thành cơng hay khơng trò chơi a.Tổ chức trò chơi để khám phá, hình thành kiến thức mới Việc tổ chức cho học sinh chơi trò chơi để hình thành kiến thức, kỹ cần thiết để tạo hứng thú học tập cho học sinh từ bắt đầu học Thông qua trò chơi HS rút kiến thức học, tiết dạy diễn nhẹ nhàng, HS hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động trò chơi Tổ chức trò chơi khám phá, hình thành kiến thức hay trò chơi để hệ thống, củng cố kiến thức phải đủ bước: Bước1: giáo viên nêu mục đích hướng dẫn cách chơi, luật chơi Tên trò chơi hấp dẫn, dễ hiểu lôi em tham gia chơi Bước2: HS tham gia chơi.( Học sinh chơi thử cần thiết) Khi em hiểu rõ mục đích, cách chơi luật chơi, em tham gia trò chơi cách chủ động, tự tin, hào hứng Ở bước học sinh người định cho kết trò chơi, em phải làm việc tích cực Tuy nhiên số trò chơi học sinh vẫn cần có giúp đỡ giáo viên Ở trò chơi hình thành kiến thức mới, giáo viên cần quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ em em còn lúng túng Ở trò chơi củng cố nội dung vừa học, cần có động viên tràng vỗ tay… không ồn tránh ảnh hưởng đến lớp khác Bước 3: Nhận xét, đánh giá Đây bước thu hoạch trình chuẩn bị làm việc Bởi vậy, giáo viên không coi nhẹ bước Ví dụ: Trò chơi:“Ai nhanh, đúng?”[2] (Bài 14: Phòng bệnh viêm não) Mục tiêu: Học sinh nêu tác nhân, đường lây truyền, nguy hiểm bệnh viêm não Bước 1: GV giới thiệu : 16 - Viêm não loại bệnh nguy hiểm Nguyên nhân gây bệnh gì? lứa tuổi hay mắc bệnh? Bệnh nguy hiểm nào? Các em khám phá qua trò chơi: “Ai nhanh, đúng?” - Mỗi tổ thành đội chơi (8 em), em cử đội trưởng cho đội - Các em đọc thơng tin SGK trang 30, bàn bạc đội để chọn câu trả lời tương ứng với câu hỏi Sau đội thống nhất, đội trưởng ghi đáp án theo thứ tự câu hỏi vào bảng phụ - Sau phút đội có đáp án gắn lên bảng lớp nhanh thắng cuộc, đội thắng nhận phần thưởng xứng đáng Bước 2: Học sinh thực trò chơi theo yêu cầu Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh Bước 3: Nhận xét, đánh giá - Đội trưởng báo cáo kết Mỗi đội trả lời thêm số câu hỏi mà trọng tài đưa ra: + Vì từ 3-5 tuổi hay mắc bệnh viêm não? + Bệnh viêm não nguy hiểm nào? - Trọng tài phân định “thắng – thua”, thưởng cho đội thắng tràng pháo tay - Em rút kiến thức qua trò chơi này? Với cách tiến hành trên, em chủ động tìm tòi phát kiến thức cho học, đờng thời hình thành kiến thức, kĩ để phòng bệnh viêm não cho thân người gia đình, từ biết tun truyền để người xung quanh cùng thực b.Tổ chức trò chơi để hệ thống, củng cố kiến thức học Cũng cách tổ chức trò chơi hình thành kiến thức, việc củng cố lại kiến thức cho học sinh quan trọng, giúp giáo viên kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức học sinh Ví dụ: Trò chơi: “Ghép chữ vào hình”[2] ( Bài 52: Sự sinh sản thực vật có hoa - trang 106 SGK) Mục tiêu : Củng cố thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt Bước 1: Giáo viên giới thiệu tên trò chơi - Có đội chơi, đội em, em chọn thẻ có ghi thích ( hạt phấn; ống phấn ; bao phấn ; bầu nhuỵ ; đầu nhuỵ ; noãn ; vòi nhuỵ ) để gắn vào sơ đồ câm: “Sự sinh sản của thực vật có hoa” Mỗi em gắn lần, bạn sau sửa lại cho bạn trước đội mình, hết lượt mình, xuống đứng vào cuối hàng đội Đội nhanh đội thắng cuộc, thời gian tối đa phút - Giáo viên cử HS tham gia chơi (có đủ đối tượng HS) Bước2: Học sinh chơi hướng dẫn Bước 3: Nhận xét, đánh giá - Đội trưởng báo cáo kết đội 17 - Trọng tài nhận xét, phân định “thắng-thua”, tuyên dương đội thắng - Em học qua trò chơi? Học sinh học tập về: nội dung, kiến thức học; cẩn thận làm việc; nhanh nhẹn, khéo léo hoạt động… Hình ảnh học sinh tham gia trị chơi [4] Với chuẩn bị chu đáo từ khâu soạn bài, chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ đến khâu tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi bước thu hoạch phần đánh giá, nhận xét rồi đến nội dung học cần rút ra, thấy kết việc dạy học lớp có thay đổi rõ rệt 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Phát huy tính chủ động, tích cực học tập học sinh "Một số giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh dạy học môn Khoa học lớp 5C trường Tiểu học Phú Nhuận" nêu giúp em dễ dàng tiếp thu kiến thức cách chủ động vận dụng kiến thức vào thực hành cách linh hoạt Qua rèn luyện cho em phương pháp suy nghĩ, kĩ suy luận, đồng thời giúp em có thói quen cẩn thận, chu đáo làm bài, biết vận dụng kiến thức học vào sống Với cách dạy trình giảng dạy lớp tơi phụ trách đem lại hiệu cao, là: - Các em mạnh dạn hơn, tự tin tham gia hoạt động học tập Chủ động tìm tòi, chủ động khai thác học biết đặt câu hỏi thắc mắc nội dung - Học sinh nắm kiến thức trọng tâm - Phát huy tính chủ động, tích cực học tập - Giáo viên khơng phải nói nhiều mà thay vào học sinh thực hành nhiều - Việc soạn giảng giáo án Powerpoint giúp giáo viên tiết kiệm thời gian chuẩn bị đồ dùng, vật thật tổ chức hoạt động dạy học lớp - Tiết học đảm bảo thời gian quy định, tránh đơn điệu học, thu hút ý học sinh 18 - Hình thành cho em thói quen học tập, xây dựng nề nếp hoạt động nhóm, thi đua chuẩn bị tự giác phát biểu xây dựng chu đáo Sau thời gian thực áp dụng: "Một số giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh dạy học môn Khoa học lớp 5C trường Tiểu học Phú Nhuận" Tôi nhận thấy tiến rõ rệt em qua tiết dạy Để kiểm tra lại mức độ tiếp thu kiến thức học sinh, tiến hành kiểm tra, kết sau: Tổng số Học sinh chủ động, Học sinh chủ Chưa chủ động, tích học sinh tích cực, tương tác động, tích cực cực tiết học lớp 5C tốt tiết học tiết học Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 30 em 18 60% 12 40% 0% Nhìn vào bảng số liệu này, so với kết đầu năm học, nhận thấy: Học sinh chủ động tích cực, tương tác tốt tiết học tăng lên rõ rệt đặc biệt không còn số lượng học sinh chưa chủ động, tích cực tiết học Từ kết này, thấy giải pháp đưa việc thực phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh dạy học môn Khoa học đem lại hiệu cao, giúp học sinh ngày tự tin, động hơn, nỗ lực để vượt lên thân mình, khơng còn rụt rè, thụ động việc lĩnh hội tiếp thu kiến thức mới; em không tiếp thu tốt kiến thức môn Khoa học mà còn học tốt môn học khác Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Qua vướng mắc thực tế, cùng với lòng say mê, nhiệt tình nghiên cứu áp dụng vào lớp học chủ nhiệm giúp hồn thành ý tưởng thu kết cao Mỗi lần thực hiện, vận dụng vào thực tế lớp học lại rút số kinh nghiệm sau: - Người giáo viên phải thực có lòng nhiệt tình, say mê với nghề nghiệp, với lương tâm trách nhiệm người thầy - Trong trình giảng dạy phải ln nắm bắt, đúc rút vướng mắc, khó khăn thực tế lớp dạy, để từ nghiên cứu tìm hướng giải tốt - Mỗi biện pháp giáo dục giáo viên phải thực thời điểm, nội dung học - Không nên phụ thuộc vào sách giáo viên, sách giáo viên tài liệu hướng dẫn - tham khảo, áp dụng đại trà với đối tượng học sinh lớp - Khi thiết kế giảng giáo viên cần hạn chế kênh chữ, tập trung nhiều vào kênh hình (hoặc video clip) hiệu ứng trang trí slide khơng nên q cầu kì, làm tập trung học sinh giảm hiệu tiết dạy - Giáo viên phải chuẩn bị chu đáo, nghiên cứu kĩ nội dung để thiết kế hoạt động, hình ảnh phù hợp với học 19 - Giáo viên phải linh hoạt, kết hợp phương pháp giảng dạy với việc lồng ghép hình ảnh để kích thích lòng ham hiểu biết em - Cần quan tâm, động viên, khuyến khích, giúp đỡ em vượt qua khó khăn để học tập tốt - Trong trình hướng dẫn học sình tự tìm tòi khám phá kiến thức giáo viên cần lưu ý tới việc hướng dẫn cho em cách tìm câu trả lời cho hay, trọng tâm học - Điều quan trọng mềm mỏng, kiên trì uốn nắn học sinh giáo viên lúc học - Trong tiết học, người giáo viên cần tìm nhiều biện pháp, nhiều hình thức hoạt động học tập như: Làm việc chung với lớp, làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm… tập trung ý tới đối tượng học sinh để giúp em học tốt - Người giáo viên cần phải ln ln có ý thức học hỏi trau dồi kiến thức để đáp ứng với yêu cầu ngày đổi xã hội Nếu thực đồng bộ, lúc, kịp thời giải pháp trên, tin chất lượng môn Khoa học có kết cao móng vững để em học tốt lớp THCS 3.2 Kiến nghị *Đối với cấp trên: - Bổ sung thêm cho nhà trường phương tiện dạy học đại, phong phú, bắt mắt sinh động để dạy thực đạt hiệu cách cao Trên là: "Một số giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh dạy học môn Khoa học lớp 5C trường Tiểu học Phú Nhuận" mà áp dụng giảng dạy cho học sinh lớp chủ nhiệm Với vài kinh nghiệm này, tơi mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học mơn học nói chung đổi phương pháp, hình thức dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học Khoa học lớp nói riêng Tơi mong góp ý bạn bè đồng nghiệp, Ban giám hiệu nhà trường, cấp để rút kinh nghiệm ngày hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG NHÀ TRƯỜNG Như Thanh, ngày 29 tháng 03 năm 2021 CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP, COPPY Phùng Thị Phú Tài liệu tham khảo [1].Tạo hứng thú cho học sinh học tập - Nguồn internet 20 [2] Sách giáo viên môn Khoa học [3] Sách giáo khoa mơn Khoa học [4] Hình ảnh minh họa - Chụp từ thực tế tiết dạy lớp học Mẫu (2) DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phùng Thị Phú Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường Tiểu học Phú Nhuận TT Tên đề tài SKKN Giúp học sinh lớp trường Tiểu học Bình Lương phân biệt từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa Các giải pháp giúp học sinh giải toán lời văn có nội dung hình học lớp Trường tiểu học Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Phòng GD&ĐT huyện Như Xuân Phòng GD&ĐT Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) C C huyện Như Thanh Năm học đánh giá xếp loại 2002-2003 2014-2015 Phượng Nghi Một số biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh daỵ học Toán lớp 5,tại Phòng GD&ĐT huyện Như Thanh B 2015-2016 trường Tiểu học Phượng Nghi Một số giải pháp bồi dưỡng học sinh lớp trường Tiểu học Phượng Nghi học tốt môn Tiếng Việt Phòng GD&ĐT huyện Như Thanh B 2016-2017 ... nghiệp nhà trường Phát huy tính chủ động, tích cực học tập học sinh "Một số giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh dạy học môn Khoa học lớp 5C trường Tiểu học Phú Nhuận" nêu... giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh dạy học môn Khoa học lớp 5C trường Tiểu học Phú Nhuận" 1.2 Mục đích nghiên cứu Vấn đề phát huy tính tích cực hoạt động học sinh đặt... mắt sinh động để dạy thực đạt hiệu cách cao Trên là: "Một số giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh dạy học môn Khoa học lớp 5C trường Tiểu học Phú Nhuận" mà áp dụng giảng dạy

Ngày đăng: 26/05/2021, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w