1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số giải pháp phát huy tính tích cực vận động cho trẻ 4 5 tuổi ở lớp mẫu giáo nhỡ a4, trường mầm non 25 6, huyện đông sơn, thanh hóa

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC TT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.4 3.1 3.2 Nội dung Mục lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề Thuận lợi Khó khăn Khảo sát chất lượng đầu năm học Các giải pháp thực Giải pháp Sưu tầm, quyên góp nguyên vật liệu tự nhiên, phế liệu sinh hoạt hàng ngày làm đồ dùng, đồ chơi, nhằm gây hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động vận động Giải pháp 2: Tạo môi trường giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, kích thích trẻ tích cực tham gia hoạt động vận động nhằm nâng cao hiệu giáo dục Giải pháp 3: Đổi hình thức tổ chức, phương pháp giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, nhằm gây hứng thú, phát huy tính tích cực cho trẻ tham gia hoạt động Giải pháp 4: Thiết kế, sưu tầm trò chơi vận động phù hợp với chủ đề, độ tuổi, nhằm phát huy tính tích cực vận động nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ Giải pháp 5: Thường xuyên tổ chức hoạt động thể dục sáng, hoạt động trời, phút thể dục để nâng cao chất lượng giáo dục vận động cho trẻ Giải pháp 6: Làm tốt công tác phối hợp với phụ huynh rèn luyện kỹ vận động cho trẻ gia đình, để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ Hiệu đạt KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Danh mục tài tiệu tham khảo Danh mục sáng kiến kinh nghiệm Hội đồng ngành GD&ĐT huyện, tỉnh cấp cao xếp từ loại C trở lên Phụ lục Trang 3 4 4 5 6 7 12 14 17 19 19 20 22 23 24 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Giáo dục phát triển vận động nhiệm vụ quan trọng lĩnh vực phát triển thể chất, góp phần phát triển tồn diện cho trẻ mầm non Các hoạt động phát triển thể chất nhằm nâng cao thể lực sức khoẻ cho trẻ Hoạt động luyện tập giúp trẻ phát triển kỹ vận động, đồng thời giúp trẻ có sức khoẻ tốt, thể phát triển cân đối, hài hoà [1] Phát triển thể chất cho trẻ mầm non trình tác động nhiều mặt vào thể trẻ, tổ chức cho trẻ vận động sinh hoạt hợp lý nhằm làm cho thể trẻ phát triển đặn, sức khoẻ tăng cường, tạo sở cho phát triển toàn diện Phát triển thể chất làm thoả mãn nhu cầu vận động trẻ, giúp trẻ lực, sức khoẻ tốt, tạo cho trẻ tinh thần sảng khoái, vui vẻ, ý thức tổ chức kỷ luật, giúp phát triển tốt mối quan hệ cô trẻ phát triển tốt mối quan hệ bạn bè phối hợp vận động bạn góp phần phát triển kỹ tình cảm xã hội cho trẻ [2] Giáo dục phát triển thể chất nhằm giúp trẻ khỏe mạnh có kỹ vận động hoạt động ngày Các tập luyện tập vai trò phát triển khả vận động giúp trẻ phát triển tố chất nhanh nhẹn, sức mạnh bắp, khéo kéo dẻo dai khả giữ thăng thể trình vận động [3] Theo tác giả Hoàng Thị Bưởi: “Vận động hoạt động tích cực quan vận động người, phương tiện bản, đặc biệt trình giáo dục thể chất Chúng ta giáo dục thể chất cho trẻ chủ yếu thông qua hoạt động tự vận động trẻ” [3] Như vậy, hiểu vận động hoạt động tích cực quan vận động Khi trẻ thường xuyên tham gia vận động thể lực hợp lý tăng cường hiệu tổ chức bắp, làm cho sức mạnh sức bền bắp phát triển Đối với trẻ mầm non để hệ vận động thực tốt chức vận động cần phải thường xuyên luyện tập cách hài hòa hợp lý Trẻ từ sinh đến tuổi hoạt động vận động tích cực chúng Nếu trẻ không vận động, không vung vẫy tay chân cơ, gân, khớp phát triển khó phối hợp động tác Hơn nữa, trẻ hoạt động trình trao đổi chất chậm, dày ruột làm việc yếu hơn, tim phổi phát triển [4] Phát triển vận động điều kiện để trẻ phát triển nhận thức giới xung quanh, trẻ biết nhiều động tác, biết nhiều kỹ vận động trẻ có hội tiếp xúc, khám phá giới xung quanh, tạo điều kiện tốt để trẻ tham gia vào hoạt động trẻ tích lũy nhiều kinh nghiệm Qua hoạt động mà vốn kiến thức trẻ tăng lên, đồng thời thực yêu cầu vận động giúp cho trẻ rèn số kỹ nhận thức như: Sự ý, tính kiên trì cẩn thận [3] Mục đích việc tổ chức hoạt động vận động hướng tới tính tích cực vận động cho trẻ Nhằm tích cực hóa hoạt động vận động, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, phát triển tố chất thể lực nhanh nhẹn, mạnh mẽ, bền bỉ, khéo léo cho trẻ Trong trẻ thích vận động thường lôi vận động gắn với hình ảnh sinh động, vận động theo chủ đề đó, hình ảnh thúc đẩy trẻ bắt chước vận động [1] Trong năm gần với tốc độ tăng trưởng kinh tế, dồi thực phẩm, chăm sóc ăn uống mức, việc xem tivi, điện thoại, chơi trò chơi điện tử nhiều tạo nên tình trạng trẻ chậm chạp, tự kỷ, thừa cân, béo phì trẻ Ngồi ra, việc hoạt động cịn hạn chế hình thành phát triển vận động tố chất cần thiết cho trẻ Bên cạnh đó, giáo viên mầm non chưa nhận thức hết tầm quan trọng việc nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ Mặc khác giáo viên thiếu kinh nghiệm tổ chức hoạt động nên thường lúng túng ngại tổ chức cho trẻ vận động, có tổ chức qua loa, hiệu Nhận thấy rõ tầm quan trọng nội dung nêu nên chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ 4-5 tuổi lớp mẫu giáo Nhỡ A4 trường mầm non 25-6 huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa” nhằm nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ cách hiệu 1.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua đề tài nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ, nhằm tích cực hóa vận động hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động phát triển tố chất thể lực cho trẻ 4-5 tuổi lớp mẫu giáo Nhỡ A4 trường mầm non 25- 6, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ 4-5 tuổi lớp mẫu giáo Nhỡ A4 trường mầm non 25-6, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực sáng kiến thân sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận + Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến phát triển giáo dục phát triển thể chất, vận động cho trẻ mầm non - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp quan sát, dùng lời nói + Phương pháp trực quan, sử dụng trị chơi + Phương pháp điều tra, thông kê tổng hợp + Phương pháp đàm thoại + Phương pháp thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Phát triển vận động cho trẻ nhiệm vụ vô cần thiết, đảm bảo cho phát triển thể lực trẻ Cơ thể trẻ khỏe mạnh tảng cho phát triển mặt khác như: Nhận thức, ngơn ngữ, thẩm mĩ, tình cảm kỹ xã hội Ngày khoa học chứng minh được, phần lớn trẻ vận động vận động phức hợp chức thần kinh thực vật thường phát triển, hoạt động hệ tuần hồn, hệ hơ hấp bị hạn chế, khả lao động chân tay bị giảm sút, trọng lượng thể tăng nhanh Ngồi trẻ vận động cịn có khả hay mắc bệnh đường hô hấp Những nghiên cứu nhà khoa học chứng minh, trẻ thực đa dạng vận động bao nhiêu, lượng thơng tin chuyển não nhiều nhiêu điều thúc đẩy trí tuệ phát triển cách mạnh mẽ [5] Chương trình giáo dục mầm non, phát triển vận động cho trẻ thực thông qua nhiều hình thức như: Hoạt động thể dục, thể dục buổi sáng, phút thể dục, trò chơi vận động, dạo chơi tham quan, hội thi, thể dục thể thao, tổ chức vận động lúc, nơi Tất hình thức tham gia giải nhiệm vụ giáo dục vận động, góp phần phát triển tồn diện cho trẻ Trong hoạt động địi hỏi giáo viên phải biết chọn lọc tập vận động, trị chơi vận động hình thức tổ chức, phương pháp giáo dục phù hợp với độ tuổi, hoạt động Ngoài giáo viên cần ý hướng đến việc giáo dục trí tuệ, cảm xúc, điều khiển hành vi vận động trẻ, giúp trẻ hiểu ý nghĩa nhiệm vụ giáo viên đề tích cực vượt qua khó khăn hoạt động [1] 2.2 Thực trạng vấn đề Năm học 2021 – 2022 nhà trường phân công phụ lớp mẫu giáo Nhỡ A4, với tổng số 30 cháu có 17 cháu nam 13 cháu nữ, trước thực đề tài gặp thuận lợi khó khăn sau 2.2.1 Thuận lợi: Trường Mầm non 25 - nằm trung tâm huyện Đông Sơn Cơ sở vật chất nhà trường tương đối đầy đủ, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ đảm bảo; BGH nhà trường quan tâm đến việc giáo dục trẻ đặc biệt giáo dục phát triển thể chất cho trẻ Bản thân nhận động viên giúp đỡ, bảo tận tình Ban giám hiệu giáo viên trường để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao; Bản thân có trình độ chun môn chuẩn, tham dự buổi dự giờ, dự thi giáo viên giỏi cấp huyện hoạt động phát triển vận động nên học tập số kinh nghiệm phương pháp giảng dạy hoạt động thể dục; Bản thân ln tìm tịi tập thể dục, trò chơi vận động, học hỏi cách tận dụng nguyên vật liệu, phế liệu để biến chúng thành dụng cụ học tập đồ chơi đơn giản giúp trẻ học, khám phá khắc sâu kiến thức 2.2.2 Khó khăn: Một số loại đồ dùng phục vụ cho hoạt động giáo dục thể chất cũ chưa phong phú, chưa đồng Nhà trường chưa có phịng tập thể chất cho trẻ tập, nên ảnh hưởng hoạt động vận động vào hôm trời nắng to, trời mưa; Trẻ độ tuổi nhận thức khả vận động trẻ không đồng đều, nên gặp khơng khó khăn việc tổ chức hoạt động vận động cho trẻ; Một số trẻ rụt rè, nhút nhát lười tham gia vào hoạt động vận động Trong lớp số lượng nam nhiều trẻ nữ, đơi ảnh hưởng đến việc áp dụng trò chơi dạy trẻ Một vài phụ huynh công việc làm ăn bận rộn ông bà nên họ chưa có điều kiện quan tâm tới em 2.2.3 Kết khảo sát chất lượng đầu năm học: Từ thuận lợi khó khăn trên, trước áp dụng biện pháp tiến hành khảo sát với kết sau: Khảo sát chất lượng lần đầu năm học 2021 – 2022 (tháng 10/2022) TT Nội dung Sự tập trung ý, hứng thú trẻ tham gia vận động Trẻ tích cực, tự giác hoạt động vận động Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, thể lực tốt Trẻ có kỹ năng, kỹ xảo thực vận động Số trẻ Đạt Chưa đạt Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % 30 14 46.6 16 53.4 30 12 40 18 60 30 15 50 15 50 30 13 43.3 17 56.7 Nhận xét: Với kết khảo sát thấy tỷ lệ trẻ chưa đạt cao cụ thể: Sự tập trung ý, hứng thú trẻ tham gia vận động chưa đạt 16/30 cháu, tỷ lệ 53.4%; Trẻ tích cực, tự giác hoạt động vận động chưa đạt 18/30 cháu, tỷ lệ 60%; Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, thể lực tốt chưa đạt 15/30 cháu, tỷ lệ 50%; Trẻ có kỹ năng, kỹ xảo thực vận động chưa đạt 17/30 cháu, tỷ lệ 56.7% Từ kết tơi suy nghĩ tìm số giải pháp sau nhằm nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Giải pháp 1: Sưu tầm, quyên góp nguyên vật liệu tự nhiên, phế liệu sinh hoạt hàng ngày làm đồ dùng, đồ chơi, nhằm gây hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động vận động: Đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động vô cần thiết trẻ mầm non, tư trẻ chủ yếu thơng qua hình ảnh đồ dùng trực quan Trong đồ chơi tự tạo làm từ nguyên vật liệu tự nhiên, phế liệu, dễ kiếm, dễ tìm lại đa dạng dễ làm, sản phẩm lại gần gũi với hoạt động trẻ Sự đa dạng nguyên vật liệu tự nhiên, phế liệu thu hút ý trẻ mang lại cho trẻ niềm say mê hứng thú Bởi đồ chơi tự tạo có ưu điểm bật sẵn có, thường xuyên đổi mới, phong phú đặc biệt sáng tạo Chính vật liệu đơn giản sẵn có sống hàng ngày đồ dùng, đồ chơi có giá trị giúp trẻ phát triển tồn diện Mà muốn trẻ phát triển toàn diện trước tiên trẻ phải khỏe mạnh, thể phát triển bình thường theo lứa tuổi, trẻ cần vận động thoải mái với đồ chơi vừa đẹp mắt, vừa giúp trẻ vận động khéo léo phát triển như: Cơ tay, chân, bụng, lườn, Xuất phát từ mục đích trên, để có ngun vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động, tận dụng đóng góp ủng hộ cha mẹ trẻ Ví dụ: Bước vào đầu năm học, đầu chủ đề tơi bám sát vào kế hoạch chương trình để lên kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi cho lớp Sau liệt kê danh sách nguyên vật liệu cần tìm kiếm để huy động qun góp Để có nguồn nguyên vật liệu dồi triển khai phát động tới toàn thể phụ huynh lớp phụ trách nhằm tìm kiếm, tích lũy vật liệu, phế liệu sinh hoạt ngày gia đình có nhiều như: Chai lọ, vỏ lon bia, nước ngọt, dầu gội, can nước giặt, ống nước, ống hút, thùng cắt tơng, len củ, giấy bìa, họa báo, vải vụn…Các nguyên vật liệu từ thiên nhiên như: Mo cau, gáo dừa, tre, trúc, vỏ nghêu, sò, ốc, hến, khô, vỏ ngô, hoa thông, sỏi đá, rơm rạ… Sau qun góp tơi phân loại, vệ sinh sẽ, sấy khô để đảm bảo vệ sinh cho trẻ tạo kho nguyên vật liệu lớp để tiến hành làm đồ dùng, đồ chơi Hình ảnh 1- trang 23 (Phụ huynh quyên góp nguyên vật liệu kho nguyên vật liệu lớp) Sau có đầy đủ nguyên vật liệu, lên kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ tập vận động bản, phục vụ trò chơi vận động, dụng cụ tập thể dục Những trò chơi mới, đồ dùng kích thích tính ham hiểu biết, hứng thú tích cực tham gia hoạt động cho trẻ Ví dụ: Làm tua rua cầm tay tập thể dục dùng giấy báo, tờ rơi, họa báo, vải vụn,…đủ màu sắc cắt nhỏ thành sợi sau buộc thành dúm, vừa phải, dùng dây nịt gắn vào, lần tập trẻ cho ngón tay vào để cầm tập không bị rơi Làm tạ cho trẻ rèn luyện dùng ống nước làm nối đầu lon bia Lấy lọ sữa bột (chai nước , ống nước to cắt đoạn) trẻ theo đường zíc zắc, lăn bóng, theo đường ngoằn nghèo kết vỏ lon bia làm cổng chui Hình ảnh 2- trang 23 (Một số đồ dùng, đồ chơi tự làm phát triển vận động) Để thể trẻ phát triển tồn diện, trẻ khơng vận động thơ mà trẻ cịn phải cho trẻ vận động tinh giúp phát triển nhỏ bàn tay, ngón tay Ví dụ: Cho trẻ chơi đan tết như: Đan giấy bìa, tết quai dép màu, len, tết tóc len, cài cúc áo, buộc nơ, buộc tóc, cột dây giầy,… Bằng vật liệu tự nhiên sẵn có địa phương tơi gợi mở, kích thích cho trẻ chơi như: Gấp sâu chuối, làm trâu từ đa, gấp thuyền, máy bay giấy màu, tơ vẽ hình theo ý thích lên viên sỏi, đá… Hình ảnh 3- trang 24 (Trẻ thực số hoạt động phát triển kỹ vận động tinh) Việc tận dụng nguyên vật liệu tự nhiên phế liệu để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động việc làm có ý nghĩa, vừa tiết kiệm tiền mua sắm nguyên vật liệu, vừa tạo đồ dùng, đồ chơi mang tính sáng tạo, đa dạng phong phú làm tăng số lượng đồ dùng, đồ chơi cho trẻ mà hiệu sử dụng lại cao Đồng thời góp phần làm giảm thiểu lượng rác thải, giảm chi phí cho cơng tác vệ sinh mơi trường 2.3.2 Giải pháp 2: Tạo môi trường giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, kích thích trẻ tích cực tham gia hoạt động vận động nhằm nâng cao hiệu giáo dục: Xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ mầm non vô cần thiết đặc biệt quan trọng Nó ví “người giáo viên thứ hai” khuấy động tị mị, ham thích khám phá trẻ Xây dựng mơi trường với nội dung hoạt động mang tính chất phát triển vận động, đặt cho trẻ thử thách, tìm tịi, khám phá, trải nghiệm Các hình thức trải nghiệm, khám phá phát triển vận động hấp dẫn lơi trẻ tích cực, hứng thú tham gia vận động cách tự nguyện tự giác Môi trường cần cung cấp cho trẻ nhiều hội trải nghiệm với hoạt động phát triển vận động phù hợp Ngồi mơi trường kích thích nhu cầu trải nghiệm thử thách khả vận động trẻ Mơi trường lớp học tơi xây dựng bố trí xếp góc chơi phù hợp Góc vận động dành khoảng không gian để xếp đồ dùng, đồ chơi vận động tạo tình huống, giúp trẻ nhận thức rõ ràng vận động, phương pháp thực với đồ chơi, dụng cụ hỗ trợ phát triển thể chất Góc vận động khơi gợi hứng thú thực tập vận động bản, trò chơi vận động nội dung khác Làm thỏa mãn nhu cầu vận động hình thành thói quen rèn luyện thân thể thường xun để phát triển thể chất sức khỏe cho trẻ Ví dụ: Các dụng cụ hỗ trợ luyện tập như: Quả bóng có kích thước to nhỏ khác nhau, bơng, vịng, gậy, túi cát, dây thừng, bóng ném… Các dụng cụ phục vụ trò chơi vận động như: Cờ, nơ, mũ vật, khăn bịt mắt… Các đồ dùng, dụng cụ đặt thùng đựng lớn, khơng đậy nắp, đặt dọc theo tường phịng học, treo móc tường xếp hợp lý Qua gợi mở, kích thích trẻ tích cực tham gia hoạt động vận động hơn, giúp trẻ lĩnh hội kiến thức, kỹ vận động nhanh xác Các đồ dùng kỹ vận động tinh tơi xếp vào góc kỹ góc nghệ thuật Việc xây dựng môi trường đồ dùng, dụng cụ luyện tập giúp trẻ hình thành thói quen tốt, rèn luyện tính kiên nhẫn, cẩn thận hoạt động, tạo cảm xúc tích cực khơi gợi hứng thú việc tập luyện thể chất cho trẻ Để giúp trẻ có khoảng khơng gian ơn luyện kiến thức, tập vận động tăng cường kỹ vận động Hình ảnh 4- trang 25 (Góc vận động lớp học) Mơi trường ngồi lớp học tạo cho trẻ nhiều hội khám phá, trải nghiệm, thử thách vận động, tất trị chơi ngồi trời giúp trẻ phát triển thể chất, giảm căng thẳng, dẻo dai khả phối hợp Ví dụ: Tơi tận dụng khoảng không gian hành lang lớp học để trang trí tập vận động rèn khả giữ thăng bằng, phát triển tố chất khéo léo, mạnh mẽ như: Đi đường ngoằn nghèo, đường gấp khúc, vạch, theo bước chân, theo đường vẽ, bật tách khép chân vào ô, bật xa… Ngồi tơi treo bóng độ cao thấp khác để trẻ nhảy lên đập bóng Hình ảnh 5- trang 25 (Trẻ thực vận động hành lang lớp học) Các thiết bị đồ dùng, đồ chơi ngồi trời phải ln đảm bảo an tồn Chính chuẩn bị bước vào năm học mới, tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường mua sắm, bổ xung thêm đồ chơi, tu sửa, làm đồ chơi trời cũ, hư hỏng Bản thân với giáo viên trường thường xuyên phối hợp Đoàn niên Thị trấn lao động vệ sinh môi trường, vệ sinh đồ chơi ngồi trời Hình ảnh trang – 26 (Phối hợp Đoàn niên địa phương lao động vệ sinh đồ chơi ngồi trời) Mơi trường giáo dục vận động đa dạng, phong phú kích thích tính tích cực, chủ động trẻ từ việc lựa chọn đồ chơi đến việc trẻ tìm cách chơi Từ trẻ biết đánh giá kết kỹ vận động 3.3 Giải pháp 3: Đổi hình thức tổ chức, phương pháp giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, nhằm gây hứng thú, phát huy tính tích cực cho trẻ tham gia hoạt động: Việc tổ chức hoạt động thể dục nhiệm vụ vô quan trọng, thiếu việc hình thành, củng cố, hồn thiện kỹ năng, kỹ xảo vận động tố chất thể lực Thơng qua hoạt động thể dục góp phần phát triển thể lực, sức khoẻ cho trẻ Bởi hoạt động thể dục coi hình thức tổ chức giáo dục phát triển vận động cho trẻ trường mầm non, hoạt động giáo viên cung cấp, rèn luyện, củng cố cho trẻ kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo vận động có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức có hệ thống Nhiệm vụ chuyên biệt hoạt động thể dục hình thành kỹ bản, qua phát triển tố chất thể lực cho trẻ theo độ tuổi Hoạt động thể dục nội dung theo yêu cầu chương trình giáo dục mầm non giáo duc phát triển vận động cho trẻ, cịn hình thức giáo dục thể chất khác tổ chức luyện tập kỹ vận động hình thành hoạt động thể dục Vậy để tổ chức tốt hoạt động thể dục, gây hứng thú, phát huy tích cực cho trẻ tham gia hoạt động đạt hiệu cao thì, thân tơi cần xây dựng mơi trường hoạt động, hình thức tổ chức, phương pháp giáo dục kích thích trẻ hoạt động tích cực hiệu Ví dụ: Dạy trẻ tập “Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục” tơi đưa trị chơi “trườn sấp” giống đội; Bài tập “bò” trò chơi bò chuột; Bài tập “chạy” chạy nhanh chơi trị chơi chạy nhanh sóc, chạy chậm trò chơi chạy chậm rùa; Bài tập “nhảy” trò chơi nhảy thỏ; Bài tập “bật” trò chơi bật qua suối nhỏ; Bài tâp “ném” trò chơi vận động viên ném bóng Ngồi luyện tập nhiều vận động khác dụng cụ thể dục Ví dụ: Vịng thể dục trở thành vô lăng lái xe hoạt động tiến hành tập thể dục với vòng cho trẻ bật liên tục vào vòng; Bật tách, khép chân vào vòng, Ném bóng vào đích (đích vịng) Với mục đích phát triển khả vận động cho trẻ, tổ chức học theo hình thức trị chơi có tác dụng gây hứng thú đến tập vận động, trẻ thực nhiều lần mà không nhàm chán, đánh giá tương đối khách quan kết vận động trẻ Khi tham gia vào trò chơi, trẻ vận động tích cực hơn, tự nhiên, thoải mái, đồng thời có tác dụng củng cố, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận động, tố chất vận động như: Trò chơi “Thăm gia đình bạn búp bê, bạn gấu; Hội khoẻ măng non; Vào vườn cổ tích; Diễn viên xiếc; Làm đội ” Khi dạy trẻ vận động đi, bật, trèo, nhảy… tơi tổ chức thơng qua trị chơi Ví dụ: Trị chơi “Thăm gia đình bạn búp bê” tơi tạo tình đường đến nhà bạn Búp bê phải qua đường ngoằn ngoèo (gấp khúc, đường hẹp) khó đi, gốc chắn lối, qua rãnh nước, qua cầu, trời nắng trời mưa Qua dạy trẻ học cách khắc phục tình khó khăn vận động Ví dụ: Trị chơi “Tìm chìa khóa vàng” tơi u cầu muốn tìm chìa khóa vàng phải qua đường khó khăn vất vả, phải vượt qua chướng ngại vật, nhảy qua đèo, trèo qua suối…Như chơi trẻ phải biết vượt qua khó khăn, biết cách giải tình xuất đường tìm chìa khóa vàng, gặp chướng ngại vật – biết bật qua (bật liên tục vào ô); Qua sông phải biết làm động tác chống hông dang ngang giữ thăng (đi ghế thể dục); Gặp chướng ngại vật (nhảy qua) Hoặc dạy trẻ thực tập “Bật sâu - chạy nhanh” trò chơi cho trẻ chơi bước lên cầu “trèo lên ghế”, thấy đói bụng nhảy lên hái (bật sâu) thấy mệt (trẻ nhẹ nhàng); Bất ngờ gặp gió, mưa bão (trẻ chạy nhanh tránh mưa) Trị chơi rèn kỹ bật sâu chạy nhanh… Hoạt động trị chơi mang tính tổng hợp, xây dựng kết hợp với kỹ vận động khác chạy, nhảy, bị, bật… Trong chơi trẻ có khả giải tập xuất cách sáng tạo, thể tính độc lập, nhanh trí việc lựa chọn cách thức vận động, tình biến đổi bất ngờ trình chơi, kích thích trẻ thực nhanh hơn, khéo léo 10 Do cần tạo điều kiện cho trẻ bắt chước vận động nhân vật truyện cổ tích, tác phẩm văn học Ví dụ: Để củng cố kỹ vận động bò, đi, chạy… rèn nhanh nhẹ, linh hoạt khéo léo, định hướng không gian đưa vào câu chuyện “Chàng rùa” dạy trẻ: “Chàng Rùa nơ đùa vui chơi (Bị bàn tay cẳng chân chơi) Vua xuất lệnh nhà phải phu vác gỗ (bắt chước dáng vua) Rùa nhận làm thay bố mẹ Rùa vác gỗ (chuyển túi cát, đồ vật, hình khối to nhỏ… từ nơi sang nơi khác xây nhà) xếp thành ngơi nhà Ví dụ: Để rèn luyện mềm dẻo, linh hoạt bắp, hứng thú, óc tưởng tượng cho trẻ tơi đưa thơ “Thăm nhà bà” Hôm bé đến thăm nhà bà, bà vắng, bé quét nhà giúp bà (yêu cầu trẻ làm động tác quét nhà), thấy đàn gà bé gọi bập bập bập (trẻ bật vào ơ), gà kêu chíp chíp chíp (trẻ thường), bé lùa gà vào mát (chạy nhanh qua chướng ngại vật) Bài tập vận động sử dụng phương pháp trị chơi có tác dụng gây hứng thú cho trẻ đến hết tập vận động, trẻ thực nhiều lần mà không chán, cô giáo đánh giá tương đối khách quan kết vận động trẻ Việc thực tập vận động dạng trò chơi hình thành động lực vận động cho trẻ Trong chơi trẻ vận động cách tự nhiên, thoải mái tích cực để giải tập vận động, trẻ thể tính độc lập, nhanh trí việc lựa chọn cách thức vận động nhanh hơn, khéo léo Qua có tác dụng củng cố rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận động Cũng trị chơi, biện pháp thi đua có ý nghĩa quan trọng cách thức tổ chức kích thích trẻ hoạt động, biện pháp thi đua đua tài, đọ sức, giành phần thắng cho thân cho đội Phương pháp thi đua địi hỏi trẻ phải có sức khỏe, nhanh nhẹn, khéo léo tinh thần phấn khởi Tránh tạo nên căng thẳng tâm lý lớn yếu tố thắng, thua trình thi đua Việc sử dụng phương pháp thi đua sau trẻ nắm tương đối vững bước thực tập vận động, trị chơi vận động Với mục đích biện pháp nhằm hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo vận động mức độ cao, rèn luyện lòng tự trọng, tinh thần đồng đội, ý thức tổ chức kỷ luật cho trẻ Không thi đua làm tăng hứng thú, tăng khả vận động, phát huy tính tích cực kích thích, lơi trẻ vào việc tập luyện Ví dụ: Khi tổ chức cho trẻ thực tập vận động, lúc đầu tổ chức cho trẻ thực tập yêu cầu như: Thực “ai bò đúng, ném đúng, bật đúng, đúng, bật khơng chạm vịng …”, lần chơi sau cho trẻ thi đua đội, tổ, nhóm, cá nhân trẻ với nhau, tổ chức cho trẻ thi đua đội nên chọn trẻ đội, tổ, nhóm, cá nhân có số trẻ nhau, tương đối sức sau cho trẻ thi đua: “Thi xem bật giỏi, Thi xem ném giỏi, Thi xem bò nhanh tới đích, Thi xem chạy nhanh tới cờ, Thi xem bật nhanh qua vòng, Thi xem nhanh tới nhà…” 18 Trong q trình thực cơng tác phối kết hợp lúc nhận cộng tác chặt chẽ bậc phụ huynh Đơi lúc tơi nói có số phụ huynh thắc mắc hỏi tơi, chúng tơi biết hết Nhưng sau nghe trao đổi cụ thể phụ huynh hiểu sâu giáo dục phát triển vận động cho trẻ thông cảm phối hợp với việc giáo dục phát triển vận động cho trẻ nhiều Qua trao đổi thường xuyên phụ huynh nắm bắt kỹ vận động mình, ln có phối kết hợp với để tạo điều kiện tốt cho trẻ rèn luyện, tham gia vào hoạt động phát triển vận động cách hiệu 2.4 Hiệu đạt Qua áp dụng giải pháp thu kết sau: *Đối với phụ huynh: Đa số phụ huynh hiểu tầm quan trọng việc rèn luyện kỹ vận động, nhằm phát triển thể lực cho trẻ cần thiết vơ quan trọng Từ phụ huynh phối hợp tốt với giáo viên để chăm sóc giáo dục, rèn luyện phát triển vận động nâng cao sức khỏe cho trẻ đạt hiệu cao Phụ huynh nhận thấy rõ trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin, thích học bạn Đặc biệt kỹ vận động trẻ cần thiết cho sống, từ phụ huynh tin tưởng vào cô giáo, chất lượng giáo dục nhà trường Vì phụ huynh nhiệt tình ủng hộ cho lớp nguyên vật liệu, phế liệu làm đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho việc học tập trẻ *Đối với giáo viên: Nâng cao hiểu biết hoạt động phát triển vận động nhằm nâng cao sức khỏe cho trẻ Giáo viên biết phối kết hợp, lựa chọn lồng ghép biện pháp, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động vận động cho trẻ cách linh hoạt, sáng tạo để phát huy tính tích cực cho trẻ Bản thân thực nhiều hoạt động vận động hay chất lượng Từ tạo nhiều niềm tin phụ huynh, trẻ đồng nghiệp *Đối với trẻ: Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động hứng thú tích cực đạt hiệu Các kỹ vận động trẻ nhẹ nhàng thoải mái hơn, kiến thức, kỹ vận động nâng cao tiến rõ rệt Kết khảo sát lần cuối năm học 2021-2022 (tháng /2022) TT Nội dung Sự tập trung ý, hứng thú trẻ tham gia vận động Số trẻ 30 Lần Lần Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % đạt đạt 14 46.6 29 96.6 19 Trẻ tích cực, tự giác hoạt động vận động Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, thể lực tốt Trẻ có kỹ năng, kỹ xảo vận động tốt 30 12 40 29 96.6 30 15 50 30 100 30 13 43.3 28 93.3 Qua kết khảo sát thấy tỷ lệ trẻ đạt yêu cầu so với đầu năm học tăng lên rõ rệt cụ thể: Sự tập trung ý, hứng thú trẻ tham gia vận động đạt 29/30 cháu, tỷ lệ 96.6% tăng 50%; Trẻ tích cực tự giác hoạt động vận động đạt 29/30 cháu, tỷ lệ 96.3% tăng 56.6%; Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, mạnh dạn tự tin đạt 30/30 cháu, tỷ lệ 100% tăng 50%; Trẻ có kỹ năng, kỹ xảo vận động tốt đạt 28/30 cháu, tỷ lệ 93.3% tăng 50% KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua áp dụng giải pháp cho trẻ lớp mẫu giáo Nhỡ A4 trường mầm non 25 – 6, huyện Đông Sơn rút kết luận sau: Giáo dục phát triển vận động hoạt động mang tính tích cực với mục đích giúp trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, hoạt bát tạo hội cho trẻ vận động cách thoải mái mang lại hiệu giáo dục cao Hoạt động phát triển vận động phù hợp tạo điều kiện cho phát triển hệ thần kinh, giúp cho q trình cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư phát triển tốt Thông qua hoạt động hình thành niềm u thích tập luyện bền bỉ từ tuổi mầm non Cơ thể trẻ khơng phát triển cân đối, hài hồ, săn chắc, mà tăng cường sức đề kháng, tránh bệnh tật, giúp trẻ ăn ngon, ngủ ngon hơn, da dẻ hồng hào Đặc biệt phát triển kỹ vận động rèn luyện cho trẻ ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần hợp tác chia sẻ bạn giúp trẻ “Học chơi, chơi mà học” Tổ chức cho trẻ rèn luyện phát triển vận động qua tập vận động, trị chơi vận động kích thích hứng thú tham gia hoạt động trẻ với tập trò chơi vận động thực lơi cuốn, hấp dẫn trẻ Giúp trẻ có sức khỏe tốt, thân hình cân đối, thể dẻo dai, săn Khi trẻ vận động phận thể phối hợp vận động phát triển, giáo dục vận động có ý nghĩa việc phát triển thể lực giúp cho hệ thần kinh trẻ phát triển toàn diện, tiền đề cho việc chuẩn bị lên lớp mẫu giáo Chính giáo người trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ cố gắng học hỏi thêm kinh nghiệm, khắc phục mặt tồn tại, trau dồi thêm kiến thức để vận dụng linh hoạt sáng tạo giải pháp việc giáo dục phát triển vận động cho trẻ, kích thích trẻ tham gia hoạt động giáo phát triển vận động cách tích cực hiệu giúp trẻ phát triển cách toàn diện 3.2 Kiến nghị 20 *Đối với phòng giáo dục: Tổ chức thêm buổi tập huấn chuyên đề phát triển vận động tiết dạy mẫu cho trẻ mẫu giáo để giáo viên huyện học tập rút kinh nghiệm *Đối với nhà trường: Bổ sung thêm trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi phát triển vận động trời cho trẻ số đồ dùng, dụng cụ thể dục để trẻ có điều kiện vui chơi vận động Trên sáng kiến kinh nghiệm với đề tài “Một số giải pháp nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi lớp mẫu giáo Nhỡ A4 trường mầm non 25 – huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh hóa” tích lũy từ thân tôi, nên không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vậy mong Hội đồng khoa học cấp, bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA HĐKH CẤP TRƯỜNG SKKN Xếp loại: CHỦ TỊCH HĐKH HIỆU TRƯỞNG Cao Thị Hường Đông Sơn, ngày 29 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Lê Thị Tâm 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://Một số viết phát triển vận động cho trẻ mầm non (trên mạng Intenet) [2] Nhà xuất Đại học Sư phạm Giáo trình “Lý luận phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non” [3] Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu “Phương pháp giáo dục thể chất trẻ em” [4] Nhà xuất Đại học Tài liệu “Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non” (Trường ĐH Vinh) [5] Tạp chí Giáo dục số đặc biệt tháng 7/2019 22 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Tâm Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên- Trường MN25- 6, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa Kết Cấp đánh giá xếp Năm học đánh loại T Tên đề tài SKKN (Ngành GD giá xếp đánh giá T xếp loại cấp loại Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ học tốt môn kể chuyện lứa tuổi 24- 36 tháng tuổi trường MN Đông Tiến, huyện Đông Sơn Một số biện pháp hướng dẫn trẻ làm đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên phế liệu lớp mẫu giáo 4-5 tuổi trường MN Đông Tiến huyện Đông Sơn Một số biện pháp giáo dục nâng cao chất lượng bảo vệ môi trường cho trẻ 45 tuổi trường mầm non Thị trấn Rừng Thơng, Đơng Sơn- tỉnh Thanh Hóa Một số biện pháp rèn luyện thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ - tuổi trường mầm non thị trấn Rừng Thônghuyện Đông Sơn- tỉnh Thanh Hóa Một số kinh nghiệm gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi hoạt động truyện thơ trường MN 25- 6, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa huyện/tỉnh; Tỉnh ) (A, B, C) Cấp huyện Loại B 2015- 2016 Cấp huyện Loại B 2016- 2017 Cấp huyện Loại B 2017-2018 Cấp huyện Loại B 2018-2019 Cấp huyện Loại B 2019-2020 23 Một số giải pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non 25-6 huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa Một số giải pháp nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non 25 – huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh hóa Cấp tỉnh Loại C Đang đề nghị 2020-2021 2021-2022 PHỤ LỤC Hình ảnh minh hoạ cho giải pháp Hình ảnh 1: Phụ huynh qun góp ngun vật liệu kho nguyên vật liệu lớp 24 Hình ảnh 2: Một số đồ dùng, đồ chơi tự làm phát triển vận động Hình ảnh minh hoạ cho giải pháp 25 Hình ảnh 3: Trẻ thực số hoạt động phát triển kỹ vận động tinh Hình ảnh minh hoạ cho giải pháp 26 Hình ảnh 4: Góc vận động lớp học Hình ảnh 5: Trẻ thực vận động hành lang lớp học Hình ảnh minh hoạ cho giải pháp 27 Hình ảnh 6: Phối hợp Đồn niên địa phương lao động, vệ sinh đồ chơi ngồi trời Hình ảnh minh hoạ cho giải pháp 28 Hình ảnh 7: Một số hoạt động vận động Hình ảnh minh hoạ cho giải pháp 29 Hình ảnh 8: Trẻ chơi số trị chơi vận động Hình ảnh minh hoạ cho giải pháp 30 Hình ảnh 9: Hoạt động thể dục sáng Hình ảnh minh hoạ cho giải pháp 31 Hình ảnh 10: Trẻ thăm quan dã ngoại Trang trại Giáo duc hữu T.Fram Hình ảnh 11: Trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời Hình ảnh minh hoạ cho giải pháp 32 Hình ảnh 12: Trẻ thực phút thể dục hoạt động học Hình ảnh minh hoạ cho giải pháp Hình ảnh 13: Cơ giáo trao đổi, tun truyền với phụ huynh ... huy? ??n Loại B 2019-2020 23 Một số giải pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi trường mầm non 25- 6 huy? ??n Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa Một số giải pháp nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ. .. đề tài ? ?Một số giải pháp nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ 4- 5 tuổi lớp mẫu giáo Nhỡ A4 trường mầm non 25- 6 huy? ??n Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa? ?? nhằm nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ cách... Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ 4- 5 tuổi lớp mẫu giáo Nhỡ A4 trường mầm non 25- 6, huy? ??n Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1 .4 Phương

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w