(SKKN 2022) Một số phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong các trò chơi vận động được lồng ghép trong các tiết thể dục tại trường TH & THCS Bình Sơn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
708,5 KB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRIỆU SƠN TRƯỜNG TH&THCS BÌNH SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG CÁC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG ĐƯỢC LỒNG GHÉP TRONG CÁC TIẾT THỂ DỤC TẠI TRƯỜNG TH&THCS BÌNH SƠN Người thực hiện: Phạm Thị Thủy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường TH&THCS Bình Sơn SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Thể dục THANH HÓA NĂM 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU: 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu .1 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 Cơ sở lí luận .2 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN , KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Theo từ điển tiếng Việt (tác giả: Viện ngơn ngữ học, NXB Từ điển Bách khoa): trị chơi vận động giải trí thú vị lĩnh hội kiến thức không gian đầy ắp tiếng cười, tiếng vỗ tay, trò chơi gây ấn tượng tất học sinh mà đặc biệt em học sinh THCS như: nhảy dây, kéo co, cướp cờ Trên kênh truyền hình trị chơi dân gian mang sắc địa phương thiếu ngày lễ hội làng, xã nước Trong số trị chơi đưa vào hoạt động giáo dục nhà trường để góp phần giáo dục đạo đức, giáo dục thể chất Các trò chơi vận động số trò chơi dân gian đưa vào chương trình dạy học mơn thể dục lựa chọn có mục đích, có kế hoạch mà người xây dựng kịch người điều khiển trước hết thầy cô giáo người tham gia học sinh Học sinh đóng vai trị người điều khiển trò chơi, tham gia đánh giá để đảm bảo công bằng, tự tin trước tập thể lớp Người điều khiển trị chơi có vai trị quan trọng họ chủ động biết tổ chức tạo tình sinh động vui tươi, ngạc nhiên cho người chơi trị chơi hấp dẫn mang lại hiểu bổ ích Qua nhiều năm giảng dạy nhận thấy dạy học sinh học môn thể dục, giáo viên cần biết chuẩn bị lựa chọn trò chơi cho phù hợp khích lệ học sinh học tập thoải mái, hứng thú, vận dụng để đưa phương pháp tổ chức hướng dẫn trò chơi dạy phù hợp với lứa tuổi giúp em dễ hiểu có thái độ u thích mơn học, u thể dục thể thao để tích cực rèn luyện sức khoẻ Vì tơi chọn sáng kiến “Một số phương pháp phát huy tính tích cực học sinh trị chơi vận động lồng ghép tiết thể dục trường TH&THCS Bình Sơn” 1.2 Mục đích nghiên cứu Tạo khơng khí học tập mơn vui vẻ thối mái, phát huy tính tích cực học sinh học tập biết tham gia trò chơi phù hợp lứa tuổi 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong đề tài này, nghiên cứu phương pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh số trò chơi vận động lồng ghép tiết thể dục trường TH&THCS Bình Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài này, vận dụng số phương pháp sau: - Phương pháp lời nói, phân tích, giảng giải - Phương pháp trực quan làm mẫu, sử dụng tranh ảnh - Phương pháp giúp đỡ trực tiếp - Phương pháp giảng dạy phân chia - Phương pháp hoàn chỉnh toàn NỘI DUNG SANG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm: Trị chơi vận động coi phương tiện, phương pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học môn thể dục để gây hứng thú cho người học giúp cho việc học tập tốt hiệu Thơng qua trị chơi nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh, lôi em vào trình luyện tập xây dựng mối quan hệ tập thể, cá nhân với cá nhân, nhóm với nhóm Thơng qua trị chơi học sinh có hội hình thành thái độ, hành vi, kĩ tích cực động quan trọng để hình thành nhân cách, hành vi ứng xử tốt sống Nghiên cứu kĩ nội dung trò chơi, cách chơi, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ tham gia trò chơi Trước tham gia chơi, giáo viên nêu tên trị chơi, phân tích ngắn gọn cách chơi, luật chơi (có thể sử dụng sơ đồ hình ảnh để học sinh dễ hiểu, đặc biệt trước chơi thức phải cho học sinh chơi thử nháp trước lần) Khi tổ chức cho học sinh chơi, giáo viên cho học sinh liên hệ với hoạt động gắn liền với sống để em dễ liên hệ, dễ vận dụng giúp em chơi tốt Khi tổ chức cho học sinh chơi phải nghiêm túc kiểm soát lượng vận động (tức thời gian, số lần chơi, mức độ yêu cầu), tránh tập thiếu tính giáo dục, cần yêu tiên trò chơi vận động để phát huy kinh nghiệm vốn hiểu biết em 2.2 Thực trạng của vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Qua thực tế giảng dạy mơn Thể dục nhiều năm trường TH&THCS Bình Sơn, giáo viên thể dục phân công giảng dạy từ khối lớp đến khối lớp 9, theo phân phối chương trình dạy học có lồng ghép vào tiết học trị chơi vận động Tơi thực khảo sát, tham khảo ý kiến đồng nghiệp, giáo viên chủ nhiệm, học sinh hứng thú học tập học sinh khối tham gia trò chơi vận động tháng 10 năm học 2021 – 2022 thu kết sau: Tổng số học sinh 50 Hứng thú SL % 10 20% Bình thường SL % 15 30% Không hứng thú SL % 25 50% Xuất phát từ thực trạng băn khoăn suy nghĩ làm để thu hút tạo hứng thú cho học sinh tham gia trò chơi vận động cách hăng say nhiệt tình để có kết bổ ích, ý nghĩa Bản thân tơi tìm tòi, nghiên cứu thực tổ chức nhiều trò chơi vận động lồng ghép tiết dạy thể dục thu nhiều kết tích cực, khích lệ Vì tơi mạnh dạn đưa số kinh nghiệm dạy học “Một số phương pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh số trò chơi vận động lồng ghép tiết thể dục trường TH&THCS Bình Sơn ” 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề * Để giúp học sinh tích cực, tạo hứng thú chủ động học tập đạt hiệu cao, đưa bước giải pháp thực sau: - Xây dựng sở vật chất - Lựa chọn số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh trị chơi vận động - Lập kế hoạch tổ chức dạy học lồng ghép dạy có trị chơi - Tổ chức trò chơi vận động nhà trường ngày lễ lớn Nội dung tiến hành cụ thể bước sau: * Xây dựng sở vật chất: Bước vào đầu năm học 2021 – 2022 đề nghị Ban giám hiệu đồng ý sữa sang dọn dẹp lại sân tập mua sắm thêm trang thiết bị dụng cụ để phục vụ mơn học như: bóng đá, cầu đá, dây nhảy,… ngồi cịn đào thêm hố cát, sửa lại sân bóng đá… Xây dựng nội dung học tập bám sát chương trình theo sách giáo khoa, theo phân phối chương trình học khối lớp Nội dung học tập bám sát vào chuẩn kiến thức kĩ * Lựa chọn số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh trò chơi vận động: Để trò chơi vận động hấp dẫn phát huy tính tích cực học sinh cơng việc tiến hành theo bước sau: + Giáo viên giúp cho học sinh biết hiểu tên trị chơi, mục đích ý nghĩa cách thức thực trò chơi, yêu cầu giáo viên tập thể lớp đề xuất luật lệ chơi + Học sinh thực trò chơi cố gắng đảm bảo yêu cầu thống công khai trước lớp (đánh giá cá nhân hay tập thể tham gia chơi) Đánh giá việc thực trò chơi học sinh (đánh giá cá nhân tập thể tham gia trò chơi) * Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh dạy trị chơi vận động Đối với trò chơi học chơi, hay trị chơi mà em thích giáo viên tăng thêm độ khó trị chơi làm cho trò chơi trở nên sinh động, hấp dẫn Kích thích em tham gia chơi, bắt đầu chơi trị chơi giáo viên người trọng tài trận đấu, tình như: làm trước, làm chưa có tín hiệu cịi, phạm luật, thống kê điểm thắng, điểm thua, giải vấn đề ý kiến kiện cáo đội tham gia chơi giáo viên phải theo dõi chặt chẽ trình chơi để nắm bắt chi tiết chơi Người điều khiển trò chơi cần thực điều chỉnh khối lượng vận động trò chơi, dùng cịi, tiếng hơ hay tiếng vỗ tay, tiếng trống, tiếng reo hò để tăng hay giảm trò chơi khiến cho cường độ vận động trò chơi tăng lên, thay đổi phạm vi vận động trò chơi, thay đổi số lượng thay đổi yêu cầu, cách chơi Giáo viên nên dạy hết tất trò chơi hướng dẫn sách giáo khoa cho em chơi thêm số trò chơi khác trò chơi dân gian phổ biến địa phương phải phù hợp với lứa tuổi, khối lớp, phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi học sinh Giáo viên nên chọn chơi trò chơi đơn giản, hướng dẫn cho học sinh thực hiện, khơng địi hỏi sở vật chất rườm rà mà phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS Một số trò chơi cần dụng cụ cho học sinh giáo viên phải đảm bảo khâu bảo hiểm cho học sinh đề phòng chấn thương học sinh THCS hiếu động * Như trình thực hiệu đạt địi hỏi phải có thống giáo viên dạy phải đảm bảo nguyên tắc giảng dạy, dạy từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp nhằm giúp học sinh định hình động tác, bên cạnh tạo cho em học sinh hứng thú, tò mò, thi đua phấn khởi để em ln cảm thấy việc tham gia tập thể thao thực sân chơi lành mạnh bổ ích q trình giảng dạy tơi vận dụng số phương pháp sau: - Phương pháp lời nói, phân tích, giảng giải - Phương pháp trực quan làm mẫu, sử dụng tranh ảnh - Phương pháp giúp đỡ trực tiếp - Phương pháp giảng dạy phân chia - Phương pháp hoàn chỉnh toàn * Một số quy trình thực tham gia trị chơi vận động: + Bước 1: Giáo viên cứ vào mục tiêu lựa chọn trò chơi + Bước 2: Phổ biến tên trị chơi, mục đích,cách chơi luật chơi + Bước 3: Cho học sinh chơi thử + Bước 4: Phân chia nhóm chơi, nhóm tự cử nhóm trưởng giáo viên phân cơng nhóm trưởng, lớp trưởng tổ chức cho nhóm chơi với + Bước 5: Tổ chức tiến hành cho nhóm chơi, sau lần chơi tuyên bố kết đội thua, đội thắng + Bước 6: Tổng kết đội thắng đội thua, hình thức thưởng phạt * Một số lưu ý tổ chức trò chơi vận động: - Thực phương pháp sân tập thể dục - Tổ chức trò chơi sở chủ đề có hình ảnh quy định định để đạt mục đích đó, điều kiện tình ln thay đổi đột ngột - Tính đa dạng mục đích hoạt động tổng hợp dựa sở hoạt động vận động, đi, chạy, nhảy, bật, nhào lộn cho em chơi trò chơi như: chim bay, cò bay, nhảy nụ vườn hoa, bật xa, bật cóc… Các trị chơi hoạt động độc lập phổ biến cần có yêu cầu cao nhanh trí sáng tạo lơi kéo người chơi Xây dựng mối quan hệ đoàn kết cá nhân với cá nhân, nhóm với nhóm tạo cảm giác hứng thú mạnh mẽ, qua thể rõ cá tính người chơi, giáo viên nên sử dụng phương pháp trò chơi vận động nhiều Trong nội dung học lồng ghép vào tiết thể dục nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh vừa phát triển rèn luyện thể lực vừa rèn nhanh nhẹn khéo léo, nhiên sử dụng trò chơi cần chọn địa điểm tổ chức cho không ảnh hưởng đến lớp học, nên sử dụng nhiều thường xuyên * Ví dụ: Lớp 6: trò chơi “Chạy tiếp sức”: Bước 1: Giáo viên nêu tên trị chơi, giải thích, phân tích tổ chức cho học sinh chơi thơng qua trị chơi rèn luyện thể lực, phát triển sức nhanh, sức mạnh cho học sinh Bước 2: Phổ biến mục đích trị chơi, cách chơi luật chơi (theo sách giáo viên thể dục lớp 6) Bước 3: Tổ chức cho học sinh chơi thử đến hai lần Bước 4: Chia lớp thành 2, đội tổ trưởng nhóm trưởng đội Bước 5: Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi đến lần, sau lần chơi công bố kết Bước 6: Giáo viên tổng kết đội thắng, đội thua có hình thức khuyến khích cho đội thua * Tổ chức trò chơi vận động nhà trường nhân dịp ngày lễ lớn: Chọn chủ điểm ngày khai giảng, ngày Nhà giáo việt nam 20/11, ngày thành lập Đoàn 26/03 - Xin ý kiến với Ban giám hiệu nhà trường - Liên hệ họp thống với Ban chấp hành Cơng đồn nhà trường, giáo viên phụ trách Đoàn – Đội giáo viên chủ nhiệm - Thống thời gian địa điểm - Thống thành phần thi đấu học sinh tham gia thi đấu nhà trường * Cụ thể tổ chức trò chơi nhân ngày 20/11 Đây bước quan trọng để thúc đẩy, đánh giá hiệu phát triển thể dục thể thao nhà trường tạo sân chơi đầy bổ ích lí thú cho học sinh Ngày 20/11 tổ chức trị chơi chào mừng kỉ niệm ngày nhà giáo để chúc mừng thầy cơ, sân chơi bổ ích cho học sinh Các trò chơi tổ chức như: kéo co cho học sinh khối 9, nhảy bị, sáu em cho học sinh nam nữ khối Để tiến hành trị chơi có hiệu tơi thực bước sau: - Bước 1: Công tác chuẩn bị + Thông qua thống Ban giám hiệu nội dung, hình thức, địa điểm tổ chức thời gian thi đấu + Thông qua điều lệ thi đấu tới giáo viên chủ nhiệm, ban cán lớp, dán thông báo điều lệ trước thời gian thi đấu từ ngày 10/11 đến ngày 18/11 + Thông báo cho lớp mượn đồ dùng tập luyện vào giáo dục ngồi lên lớp + Thơng báo thời gian đăng kí danh sách, số lượng học sinh tham gia + Thành lập tổ trọng tài + Bốc thăm xếp lịch thi đấu, thông báo với lớp trước thi đấu tuần - Bước 2: Tiến hành thi đấu + Tiến hành thi đấu lớp, lớp có bảng A B (nam nữ) Thi đấu vào buổi chiều từ ngày 16, 17,18/11 Mỗi buổi thi đấu có trận chọn đội nhì đội nam nữ để tổ chức trao giải vào sáng ngày 19/11 + Kết đạt được: sau lần tổ chức trò chơi cho học sinh tạo cho em hoạt động bổ ích thiết thực, bên cạch cịn làm tăng thêm tình cảm tốt đẹp gắn bó học sinh với nhà trường Tạo thêm cho em niềm say mê luyện tập, em nhận thức rõ sân chơi thể thao sân chơi lành mạnh bổ ích để rèn luyện sức khoẻ, thể lực, nhân cách cho người tạo điều kiện tốt cho mơn học sau * Ví dụ: Một số phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh trò chơi vận động lồng ghép tiết thể dục lớp tại trường TH&THCS Bình LỚP 9: TIẾT 48: MÔN TỰ CHỌN “ĐÁ CẦU” - CHẠY BỀN (TRÒ CHƠI) Soạn ngày : 22/ / 2022 Dạy ngày : 24 /0 / 2022 I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết cách thực kĩ thuật tâng cầu đùi, mu bàn chân, chuyền cầu mu bàn chân - Biết cách chơi trò chơi “chạy rắc chuyển vật” Kĩ năng: - Thực tâng cầu đùi, mu bàn chân, chuyền cầu mu bàn chân - Thực trị chơi “chạy rắc chuyển vật” nâng cao sức bền Vận dụng: - HS biết vận dụng kĩ học vào hoạt động TDTT nâng cao sức khoẻ để phục vụ cho học tập II ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN - Tại sân TD trường TH&THCS Bình Sơn - Chuẩn bị cầu đá kiểm tra sân tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG A PHẦN MỞ ĐẦU ĐỊNH LƯỢN G PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC -10P - Lớp trưởng tập hợp lớp thành Nhận lớp: hàng ngang báo cáo sĩ số lớp - GV nhận lớp phổ biến nội dung học yêu cầu buổi học Khởi động: * * * * * * * * * a Bài TD tay không * * * * * * * * * - Động tác Tay 2Lx8N * * * * * * * * * - Động tác Lườn - Động tác Vặn - Động tác Bụng - Động tác Chân b Xoay khớp - Cổ tay, khớp vai khớp hông đầu gối, cổ chân, ép dẻo Kiểm tra cũ: Em thực KT tâng cầu mu bàn chân B PHẦN CƠ BẢN Môn tự chọn “Đá cầu”: + Ôn kĩ thuật: - Tâng cầu đùi 2L x 8N * * * * * * * * * 2L x 8N 2L x 8N x GV 2L x 8N - GV cho HS khởi động theo sơ đồ hàng ngang đứng xen kẻ - Kiểm tra 1- HS - GV nhận xét cho điểm 30 - 32P - GV phân tích lại kĩ thuật động tác cho HS - Cho HS ôn luyện KTĐT theo tổ, nhóm quan sát sửa chữa KTĐT sai cho HS x - Tâng cầu mu bàn chân x x x x x x GV - Chuyền cầu mu bàn chân Chạy bền: Trị chơi : “chạy rắc chuyển vật” - Chuẩn bị: Học sinh lớp chia thành đội với số lượng học sinh nhau, đứng theo hàng dọc - GV chọn HS thực tốt KTĐT HS chưa thực KTĐT lên thực hiện, GV cho HS nhận xét GV rút học - GV phổ biến cách chơi tổ chức cho HS chơi trị chơi chạy rắc chuyển vật - HS ý quan sát thực trò chơi - Cách chơi: Khi có lệnh người điều khiển trị chơi, người đứng đầu hàng cầm bóng chạy rắc qua chướng ngại vật, sau chạy vạch xuất phát đưa bóng cho người tiếp theo, người hết hàng Người chạy xong cuối hàng đứng, đội có người cuối trước đội thắng - Luật chơi : + Chơi hiệp đội thắng đội thắng + Xuất phát trước lệnh người điều khiển phạm quy + Bỏ qua chướng ngại vật phạm quy + Khơng tung bóng từ xa mà phải đưa bóng tận tay cho người + Đội thua phải chống đẩy 10 - GV cho HS chơi thử để lớp quan sát - Học sinh chơi tích cực - GV quan sát điều hành trò chơi C PHẦN KẾT THÚC - GV cho HS thả lỏng khớp - GV nhận xét củng cố học - Xuống lớp - 5P - GV cho HS thả lỏng hàng ngang - GV nhận xét đánh giá kết tập luyên HS - HS ôn luyện kĩ thuật đá cầu chạy bền Rút kinh nghiệm: 2.4 Hiệu của sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Trong trình giảng dạy qua năm học vừa qua, áp dụng phương pháp đưa số biện pháp sử dụng lồng ghép trò chơi vận động tiết thể dục thu số kết khả quan khối lớp sau: - Khi tổ chức trò chơi học sinh chăm hứng thú lắng nghe thầy cô giảng dạy, nỗ lực sáng tạo để hồn thành nội dung trị chơi - Các em muốn tiếp tục chơi trò chơi hết thời gian, học sinh đua xin phát biểu ý kiến đóng góp đặt câu hỏi thú vị Qua thực tế cho thấy thời gian học tập tham gia trò chơi, sức khoẻ thể lực em nâng lên rõ rệt giúp em học tập đạt kết tốt Trò chơi thu hút tất học sinh tham gia học khố giáo dục ngồi lên lớp Trò chơi tạo sân chơi thể thao lành mạnh, bổ ích cho em Kết qua thực biện pháp với học sinh khối đến tháng năm học 2021 - 2022 trường TH & THCS Bình Sơn, tơi khảo sát thu kết sau: Tổng số Hứng thú Bình thường Không hứng thú học sinh SL % SL % SL % 50 45 90% 10% 0 Từ kết cho thấy chất lượng, hứng thú học tập tham gia trò chơi hẳn kết khảo sát hứng thú học tập học sinh trước Điều chứng tỏ việc tạo hứng thú học tập việc tổ chức hướng dẫn học sinh học tập làm tăng hứng thú học tập rõ rệt kết chất lượng học tập tăng lên KẾ LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Để đạt hiệu dạy học theo phương pháp dạy học tích cực người giáo viên phải biết thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực với hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng học, với đặc điểm trình độ học sinh, với điều kiện cụ thể lớp, trường địa phương Từ dạy học thụ động chuyển sang dạy học tích cực, giáo viên khơng cịn đóng vai trị đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập Trên lớp học sinh hoạt động chính, giáo viên nhàn nhã trước soạn giáo án, giáo viên phải đầu tư công sức, thời gian nhiều Khi lên lớp giảng dạy giáo viên với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, dẫn dắt, trọng tài hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sơi học sinh Giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có lực sư phạm tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập học sinh mà đơi diễn biến ngồi tầm dự kiến giáo viên 3.2 Kiến nghị Trong giảng dạy cần trọng đạt yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức - kĩ theo chuẩn kiến thức – kĩ năng, đảm bảo không sức với lứa tuổi học sinh THCS, mức độ tập luyện thi đấu phù hợp với lứa tuổi tâm sinh lý học sinh THCS Trong trình giảng dạy giáo viên nên dùng phương pháp lồng ghép trò chơi vận động vào tiết học để học sinh hứng thú tiết học yêu thích mơn thể dục Giáo viên nên sáng tạo phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học tập học sinh để tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho học sinh Dạy học cần trọng đến rèn luyện kĩ năng, lực hành động, trọng đến việc sử dụng có hiệu phương tiện thiết bị dạy học trang bị giáo viên, học sinh tự làm, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Tôi nhận thấy đứng trước vấn đề khó khăn giảng dạy, người giáo viên cần phải sáng tạo, tìm tịi phương pháp ngắn gọn để đơn giản hoá vấn đề phức tạp, tạo say mê học tập cho học sinh Từ nâng cao chất lượng dạy học XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Trần Xuân Ánh Bình Sơn, ngày 15 tháng 04 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Phạm Thị Thủy 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, NXB từ điển Bách khoa, tái năm 2010 Dương Phong (tuyển chọn), Trò chơi dân gian Việt Nam tinh tuyển, nhà xuất văn học, 2015 Bộ giáo dục đào tạo, Chương trình Etep Bồi dưỡng giáo viên phổ thông cán quản lý sở giáo dục phổ thông Trần Đồng Lâm (Chủ biên), Thể dục 9, nhà xuất giáo dục Việt Nam Trần Đồng Lâm (Chủ biên), Sách giáo viên Thể dục 9, nhà xuất giáo dục Việt Nam Đặng Đức Thao – Phạm Nguyên Phùng, Thể dục thể dục thực dụng, NXBGD, 1998 11 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Thị Thủy Chức vụ đơn vị cơng tác: Giáo viên trường TH&THCS Bình Sơn TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Nghiên cứu ứng dụng tập phát triển sức mạnh, tốc độ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao học sinh THCS Phòng GD&ĐT huyện Triệu Sơn, Tỉnh Thanh Hóa C 2012 2013 Phịng GD&ĐT huyện Triệu Sơn, Tỉnh Thanh Hóa C 2013 2014 Phịng GD&ĐT huyện Triệu Sơn, Tỉnh Thanh Hóa C 2014 -2015 Bình Sơn Một số phương pháp tập luyện nhằm nâng cao thành tích mơn nhảy xa cho học sinh nữ lớp Xây dựng giáo án để đạt hiệu cao dạy thể dục trường THCS Bình Sơn 12 ... học, u th? ?? dục th? ?? thao để tích cực rèn luyện sức khoẻ Vì tơi chọn sáng kiến ? ?Một số phương pháp phát huy tính tích cực học sinh trị chơi vận động lồng ghép tiết th? ?? dục trường TH& THCS Bình Sơn? ??... mạnh dạn đưa số kinh nghiệm dạy học ? ?Một số phương pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh số trò chơi vận động lồng ghép tiết th? ?? dục trường TH& THCS Bình Sơn ” 2.3 Các giải pháp sử dụng để... tính tích cực học sinh số trò chơi vận động lồng ghép tiết th? ?? dục trường TH& THCS Bình Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài này, vận dụng số phương pháp sau: - Phương pháp lời nói, phân tích,