sản phẩm cuối khóa modum 5 kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học, báo cáo phân tích 01 trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học

14 277 5
sản phẩm cuối khóa modum 5   kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học, báo cáo phân tích 01 trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A KẾ HOẠCH TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC KẾ HOẠCH TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH “LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT ” 1. Xác định khó khăn của học sinh nhóm học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học: Chưa có ý thức bảo vệ tài sản cá nhân. Tự giải quyết các mâu thuẩn theo suy nghĩ cá nhân. Chưa có ý thức tự giác , nhận sai trước các bạn và thầy cô. 2.Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ 2.1. Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng giao tiếp với bạn bè và thầy cô Giúp học sinh tự tin, có ý thức bảo vệ những tài sản của cá nhân và tập thể. 2.2. Người thực hiện: Giáo viên. 2.3. Thời gian:1 tiết 2.4. Nội dung và cách thức tư vấn, hỗ trợ: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1 KHÁM PHÁ Mục tiêu: Tạo động cơ hứng thú giúp học sinh kết nối với chủ đề Phương tiện, điều kiện thực hiện: Sắp xếp vị trí chỗ ngồi hợp lí và chuẩn bị Cách tiến hành: GV tổ chức cho học sinh “Nghe và vận động theo bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết” Nhận xét GV hỏi HS trong bài hát có những từ nào nói về tinh thần đoàn kết HOẠT ĐỘNG 2 TRẢI NGHIỆM Mục tiêu: Tạo động cơ hứng thú giúp học sinh trong việc đoàn kết yêu thương nhau Phương tiện: bảng phụ ghi luật chơi, còi điều khiển Cách tiến hành: GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “KẾT THÂN” CÁCH CHƠI. LUẬT CHƠI. Cả lớp cùng nhau hát một bài hát. Kết thúc bài hát cô giáo hô lớn kết thân kết thân. Cả lớp đồng thanh trả lời kết mấy kết mấy Cô giáo hô kết 3 hay 4. 5… Cả lớp cùng thực hiện theo lệnh cô giáo đưa ra. + Lưu ý, Tùy vào sự sáng tạo mà giáo viên có thể kết thân bạn nam hay nữ … để đảm bảo mọi người trong lớp đều có cơ hội được kết thân. GV cho học sinh vui chơi Nhận xét HOẠT ĐỘNG 3 THỰC HÀNH Mục tiêu: Cùng nhau giải quyết tình huống để có cách giao tiếp tốt hơn Phương tiện: video tình huống hoặc bảng phụ Cách tiến hành GV đưa ra tình huống để học sinh cả lớp cùng giải quyết. + Trong giờ học vẽ bạn A thấy có một cây màu rất đẹp ở hộp màu của bạn B giống như cây màu của mình vội lấy đem bỏ vào hộp màu của mình. Bạn A hét toáng lên cho rằng đó là cây màu của mình. Trong trường hợp này các em sẽ giải quyết như thế nào? GV yêu cầu học sinh giải quyết tình huống Nhận xét HOẠT ĐỘNG 4 VẬN DỤNG Mục tiêu: Cùng nhau giải quyết tình huống để có cách giao tiếp tốt hơn Phương tiện: Phiếu bài tập nhóm Cách tiến hành BÀI TẬP. Hãy đưa ra các cách giải quyết để tránh xảy ra mâu thuẫn hoặc giải quyết mâu thuẫn một cách hợp lý trong các tình huống sau: Tình huống Cách giải quyết 1. Khi em phạm lỗi, a 2. Khi em bất đồng quan điểm với người khác, b 3. Khi em quá bực mình, nóng nảy, c 4. Khi giữa em và bạnmâu thuẫn ngày càng lớn d Nhận xét DẶN DÒ Tại sao chúng ta cần có kỹ năng để giải quyết mâu thuẫn? Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt. HS hát và vận động HS trả lời HS lắng nghe HS vui chơi HS lắng nghe HS Xem video, bảng phụ HS phát biểu HS lắng nghe HS điền thông tin vào phiếu bài tập HS lắng nghe HS lắng nghe 2.5. Phương tiện, điều kiện thực hiện: Hệ thống câu hỏi có liên quan đến chủ đề. Video tình huống, bảng phụ , còi… 2.6. Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ Đánh giá chúng ta có thể đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm nêu ý kiến “tán thành” hay “không tán thành”để các em tự đánh giá. Giáo viên cho học sinh xem các tình huống (như xem video học sinh) B BÁO CÁO PHÂN TÍCH 01 TRƯỜNG HỌC THỰC TIỄN VỀ TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC BÁO CÁO PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP THỰC TIỄN TƯ VẤN,HỖ TRỢ HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC LỚP 2 Thông tin của học sinh: Nguyễn Anh Khoa Giáo viên thực hiện tư vấn, hỗ trợ: Lê Hữu Phúc Lý do tư vấn, hỗ trợ: Khoalà con trai út trong gia đình có hai anh em. Năm học lớp 1, Khoa được đánh giá là một học sinh ngoan, chăm chỉ, hòa đồng với bạn bè. Có ý thức trong học tập. Tuy nhiên, sang lớp 2 do ba mẹ li hôn, em sống với ba và anh trai. Ba đi làm từ sáng đến tối mới về. Anh trai đi học, Khoa phải ở nhà một mình, em phải tự lo việc ăn uống cũng như học tập. Kể từ đó Khoa thường xuyên đi học trễ, hay ngủ gật trong lớp, mất tập trung thụ động trong học tập và không hoàn thành những nhiệm vụ cô giao. 1. Thu thập thông tin của học sinh về: Suy nghĩcảm xúchành vi: ngoan, lễ phép, dễ xúc động.(quan sát, phỏng vấn) Khả năng học tập: Lớp 1 thì hoàn thành được các nhiệm vụ học tập nhưng hiện tại chưa tích cực tham gia vào các hoạt động học tập của lớp, của nhóm; tiếp thu bài chậm, thường xuyên không hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao.(hồ sơ, quan sát) Sức khỏe thể chất: thường xuyên mệt mỏi, ngủ gật trong lớp.(quan sát) Quan hệ giao tiếp (với bạn, thầy cô: Trước đây hòa đồng, vui vẻ, hiện tại ít nói(thấu hiểu) Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình: Thiếu tình thương của mẹ, cha và anh trai ít quan tâm, chăm sóc. (phỏng vấn) Điểm mạnh, hạn chế: biết tự nấu ăn, vệ sinh cá nhân; chưa biết học tập và sinh hoạt đúng giờ (điều tra) Sở thích: thích chơi rô bôt (phỏng vấn) Đặc điểm tính cách: trung thực.(quan sát) Mong đợi : Được ở với ba mẹ và anh. 2. Liệt kê những vấn đềkhó khăn của học sinh: Tiếp thu bài chậm, không hoàn thành nhiệm vụ, mất tập trung. Phải tự phục vụ bản thân từ học tập đến ăn uống. Đi học trễ, hay ngủ gật Ít tương tác với thầy cô, bạn bè. Thể trạng yếu. 3. Xác định vấn đề của học sinh: Khó khăn trong học tập: Tiếp thu bài chậm, không hoàn thành nhiệm vụ, mất tập trung do thiếu sự quan tâm của gia đình về ăn uống, học tập và sinh hoạt của em Khoa, đặc biệt là thiếu sự quan tâm của mẹ. Đi học trễ, hay ngủ gật do ngủ không đủ giấc, không có người nhắc nhở và thiếu phương tiện khi đến trường. Ít tương tác với thầy cô, bạn bè vì mệt mỏi, buồn chán, không nắm vững nội dung học tập. 4. Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ: Mục tiêu Hướng tư vấn, hỗ trợ Nguồn lực tham gia Kênh thông tin phối hợp Ghi chú Em Khoa đi học đúng giờ, không còn ngủ gật trong lớp; Tiếp thu được bài học, hoàn thành nhiệm vụ, tập trung trong giờ học. Học tập tích cực, hợp tác với thầy cô, bạn bè. Hướng tư vấn, hỗ trợ dựa trên yêu cầu đạo đức bảo mật, tôn trọng học sinh, trung thực và trách nhiệm. Gặp gỡ ba, mẹ và anh của Khoa để trò chuyện giúp họ hiểu được những khó khăn mà Khoa đang gặp phải; cung cấp một lịch biểu ghi chú những nội dung cần hỗ trợ cho Khoa Xây dựng phong trào đôi bạn cùng tiến, và chọn bạn gần nhà để trực tiếp giúp đỡ bạn. Giáo viên trò chuyện thể hiện sự thông cảm, yêu thương và tạo nhiều hoạt động để giảm bớt sự thiếu vắng của mẹ . Thường xuyên quan tâm khuyến khích em tham gia tích cực các hoạt động của lớp và của trường. GVCN, gia đình học sinh, GV bộ môn, tổng phụ trách , HS trong lớp. Vào đầu tuần , mời phụ huynh đến trường gặp gỡ, trao đổi chi tiết những khó khăn mà em Khoa đang gặp phải cũng như thống nhất cách giúp đỡ em khắc phục khó khăn đó.(Trường hợp nếu phụ huynh không đến thì GVCN liên hệ trực tiếp). Sau đó mỗi ngày giáo viên sẽ kết hợp nhắn tin hoặc gọi điện qua zalo, facebook nhắc nhở nội dung học tập hằng ngày cũng như thông báo tình hình của em ở lớp (nếu có bất thường) . 5. Thực hiện tư vấn, hỗ trợ học sinh : Sử dụng phương pháp trò chuyện , thuyết phục, trực quan, trải nghiệm. GVCN. Trò chuyện, tâm sự với Khoa, chia sẻ những khó khăn mà em đang gặp phải. Trò chuyện, động viên để Khoa hiểu và chấp nhận hoàn cảnh thực tế của gia đình hiện tại, những khó khăn trong cuộc sống mà em cần đối diện và nỗ lực. Hướng dẫn , hỗ trợ để Khoa có thể tự hoàn thành các bài tập trên lớp. Gặp gỡ ba của Khoa để trao đổi, đề nghị quan tâm, chăm sóc Khoa nhiều hơn trong sinh hoạt, học tập hằng ngày. Gặp gỡ hoặc gọi điện trao đổi với mẹ Khoa về tình hình của Khoa để mẹ hỏi thăm, động viên Khoa thường xuyên hơn. Quan sát quá trình học tập của em Khoa trên lớp,cho Khoa tham gia các hoạt động của nhà trường. Hướng dẫn ba và anh của Khoa cách giúp đỡ, kèm cặp em trong học tập. GV bộ môn , tổng phụ trách : Quan tâm, giúp đỡ em trong từng tiết học để em hoàn thành nhiệm vụ. Phát động các phong trào giúp bạn đến trường. Phụ huynh: Quan tâm về giờ giấc sinh hoạt hằng ngày cũng như giờ đến lớp Kèm cặp thêm về nội dung học tập Thường xuyên trò chuyện với em Học sinh khác trên lớp: Chơi với bạn Hỗ trợ bạn trong quá trình học tập qua hình thức Đôi bạn cùng tiến Các bạn ở gần nhà rủ bạn cùng đi học. 6. Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ học sinh Qua thời gian GV hỗ trợ 1 tháng em Khoa đã có sự chuyển biến theo chiều hướng tích cực: Đã đi học đúng giờ, không còn ngủ gật trong lớp Bước đầu em đã hoàn thành được một số hoạt động ở lớp từ đơn giản đến phức tạp Đã có sự tập trung trong giờ học, tiếp thu được những nội dung cơ bản của bài học Tích cực hợp tác hơn với thầy cô, bạn bè. BÁO CÁO PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP THỰC TIỄN TƯ VẤN HỖ TRỢ TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌCHỌC SINH LỚP1B TRƯỜNG TIỂU HỌC …………. Họ và tên học sinh: Trần Kiều Vy Giáo viên thực hiện tư vấn, hỗ trợ: Nhóm 5 Lý do tư vấn, hỗ trợ: Học sinh học tập sa sút vì tâm lý sợ học trực tuyến. Mô tả: Trần Kiều Vy là học sinh lớp 1B trường Tiểu học ………. Em rất hòa đồng, vui vẻ với các bạn, sống tình cảm nhưng khó khăn trong việc tiếp thu bài, đặc biệt là lười ghi chép vở, tính hiếu động, không thể ngồi học nghiêm túc giờ học, hay nói leo. Năm nay, do tình hình dịch bệnh Covid 19,phải cách ly vì dịch bệnh nên Kiều Vy học online qua điện thoại của người nhà. Hằng ngày, phải vào lớp học đúng giờ, nghe giảng, làm bài và nộp bài trên môi trường internet cho GV. Vì không được học trực tiếp nên Vy gặp nhiều khó khăn: như không được trực tiếp gặp các bạn, đường truyền không ổn định, không nghe kịp lời giảng của giáo viên, không làm tốt các bài tập, dẫn đến không theo kịp các bạn. Có những lúc Vy nói năng tự do trong khi học, không mở camera, làm việc riêng, không tập trung và thích bấm nghịch điện thoại. GV đã trao đổi với cha mẹ của em. Vì ba mẹ em đang cách ly nên cô giáo cũng khó khăn gặp trực tiếp mà phải làm việc qua điện thoại. Sợ con bị thua kém bạn bè, họ bắt đầu lo lắng, từ đó kèm cặp chặt chẽ, ép con phải làm bằng được tất cả bài tập được giao. Được khoảng mấy ngày đầu có cải thiện chút ít, xong mọi thứ lại lặp lại như cũ. Từ đó khiến Kiều Vy càng sợ học online của em càng sa sút hơn.Việc học tập và rèn luyện gặp nhiều khó khăn và em chưa thể hiện sự tiến bộ. 1. Thu thập thông tin của học sinh về: Trần Kiều Vy(Nghiên cứu hồ sơ, Thu thập từ GV MN; phỏng vấn, cha mẹ, bạn bè và bản thân Vy ) Suy nghĩcảm xúchành vi: Vy vui vẻ, nhanh nhẹn, hòa đồng. (quan sát) Khả năng học tập: Có khả năng thực hiện các yêu cầu của giáo viên. Cuối năm được khen thưởng. (Nghiên cứu hồ sơ) Sức khỏe thể chất: Tốt (Nghiên cứu hồ sơ) Quan hệ giao tiếp (với bạn, thầy cô): Mạnh dạn, tự tin trước bạn bè và thầy cô.(Thu thập từ GV MN) Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình: Vy được cả nhà chiều chuộng, yêu thương (phỏng vấn) Điểm mạnh: Có năng khiếu vẽ, tích cực hoạt động, vui vẻ, hòa đồng (Thu thập từ GV MN) Hạn chế: Không tập trung được lâu. Vy nói năng tự do trong lớp, không mở camera, làm việc riêng, nghịch điện thoại. Không tắt micro theo yêu cầu của giáo viên nên bị giáo viên nhắc nhở. (Thu thập từ GV khác) Sở thích: Vẽ, múa, hát (phỏng vấn, thu thập từ GV mỹ thuật, âm nhạc) Đặc điểm tính cách: Hoạt bát, vui vẻ, hòa đồng (Thu thập từ GV MN) Mong đợi: Sẽ là con ngoan, trò giỏi, nghe lời giáo viên trong quá trình học. 2. Liệt kê những vấn đềkhó khăn của học sinh Vy chưa tương tác tốt với GV trong quá trình học. Vy chưa hứng thú khi học online (phải làm bài, nộp bài trên hệ thống internet). Vy chưa có thói quen hoàn thành nhiệm vụ; Vy chưa hình dung được trách nhiệm và những việc buộc phải thực hiện trong hoạt động học tập, do đó chưa cố gắng hết sức. Vy chưa có sự hỗ trợ tích cực, kịp thời của ba mẹ trong quá trình học. 3. Kết luận vấn đề của học sinh (chỉ ra đâu là vấn đề chính và lý giải nguồn gốc nguyên nhân của vấn đề, điều kiện duy trì vấn đề đó). Khó khăn về bản thân học sinh: Do thay đổi hình thức học tập (do không được gặp trực tiếp với bạn bè, thầy cô, không học trực tiếp nên Vy chưa thích ứng với môi trường học tập mới, do khả năng thích ứng chưa tốt, cha mẹ chưa cho trẻ tiếp xúc môi trường đa dạng…). Chưa tìm ra được kỹ năng trong học tập online; khối lượng bài, nhu cầu học tập tương đối nhiều; tiến độ học tập nhanh nên dẫn đến việc không hiểu bài. Về phía giáo viên: Chưa có sự sát sao và hướng dẫn cụ thể của GV cho Vy (vì hình thức vừa dạy trực tiếp, vừa dạy trực tuyến); phương pháp, hình thức chưa đa dạng, trò chơi chưa thu hút học sinh, chưa gần gũi giúp đỡ Vy và các HS khác (vì thực hiện 5K). GV chỉ nhắc chung trước lớp, gọi Zalo cho phụ huynh nhưng hiệu quả thay đổi chưa cao. Về phía gia đình: Cha mẹ quá bận rộn vì công việc nên thiếu sự quan tâm và đồng hành cùng con trong quá trình học tập để kịp thời hỗ trợ. Bên cạnh đó, cha mẹ gây ra những căng thẳng bất ngờ trong việc ép buộc Vy thực hiện các nhiệm vụ. 4. Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ Mục tiêu tư vấn, hỗ trợ: Giúp Vy: + Thích ứng tốt với môi trường học tập trên internet. + Nhận ra việc cần phải thực hiện các nhiệm vụ có kết quả. + Tìm thấy niềm vui khi hoàn thành được nhiệm vụ + Nắm lại kiến thức đã học thời gian qua. + Chủ động trong việc hoàn thành nhiệm vụ và xác lập các mối quan hệ bạn bè để trợ giúp cho nhau. + Cải thiện mối quan hệ giữa cha mẹ và Vy, giữa GV và Vy, giữa GV và PH. Hướng tư vấn, hỗ trợ: + Hướng dẫn Vy cách làm bài và nộp bài trên hệ thống interrnet, có sự hỗ trợ kịp thời khi Vy gặp khó, giảm áp lực cho Vy trong việc cố gắng hoàn thành việc học. + Thường xuyên quan tâm tới Vy bằng việc giao cho em những nhiệm vụ học tập cụ thể, động viên khuyến khích và trợ giúp để em hoàn thành bài tập theo đúng thời gian. + Hướng dẫn cho Vy nắm lại bảng chữ cái, bảng chữ số. + Phối hợp với cha mẹ trong việc yêu cầu Vy tham gia những hoạt động ở nhà đạt kết quả, đúng tiến độ. + Tạo các bạn học tập trong lớp giao lưu, nói chuyện nhiều hơn với Vy và đặt Vy vào trong một nhóm với sự quan tâm riêng để động viên Vy thực hiện nhiệm vụ trong sự tương tác với các bạn. + Hướng dẫn cho cha mẹ Vy một số kĩ năng tạo động lực học tập cho Vy, tránh gây căng thẳng. + Giáo viên cũng có thể thực hiện một số trò chơi tạo hứng thú cho Vy để Vy hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập. Nguồn lực: + GV, cha mẹ, bạn bè và các tổ nhóm học tập. + Sử dụng kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh: Điện thoại trực tiếp, nhắn tin Zalo, gọi Zalo, Google meet. 5. Thực hiện tư vấn, hỗ trợ học sinh Giáo viên trực tiếp điện thoại hoặc nhắn tin tiến hành các hỗ trợ cần thiết như: quan tâm, động viên, lắng nghe, chia sẻ, hướng dẫn. Thường xuyên gọi Vy tương tác trong các tiết học và biểu dương khen ngợi kịp thời. Giáo viên và bố mẹ: + Tạo điều kiện tốt nhất cho Vy khi học Online. + Quan sát thái độ của Vy khi học tập: thời gian tập trung chú ý, thái độ, sức khỏe của Vy . + Hướng dẫn, động viên, kiểm tra các nhiệm vụ học tập theo từng ngày để kịp thời hỗ trợ hoặc khắc phục khó khăn cho Vy. + Lắng nghe chia sẻ của Vy về những điều thú vị hay khó khăn khi học online. Thông tin về sự tiến bộ của con được giáo viên và bố mẹ cùng trao đổi để có sự điều chỉnh phù hợp. Khen thưởng khi em có sự tiến bộ trong quá trình học online. 6. Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ học sinh: Trong 1 tháng, sau khi giáo viên phối hợp với gia đình theo dõi tư vấn và hỗ trợ Vy (hướng dẫn bài cho em kĩ hơn, cha mẹ động viên và theo dõi giúp đỡ em nhiều hơn, quan tâm hơn, hạn chế cho em xem điện thoại và xem ti vi nhiều,… ) để em thay đổi theo chiều hướng tiến bộ như: Vy thích ứng với môi trường học và làm bài trên internet; Vy hoàn thành công việc: vào học đúng giờ, hoàn thành các yêu cầu của giáo viên, nộp bài sau tiết học đầy đủ trên Zalo đúng thời gian qui định. Vy thích thú và vui khi hoàn thành được nhiệm vụ trong quá trình học Online; Tự tin trong việc hoàn thành nhiệm vụ và xác lập các mối quan hệ bạn bè để trợ giúp cho nhau; Cải thiện mối quan hệ giữa gia đình và Vy, giữa giáo viên và Vy. BÁO CÁO PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP THỰC TIỄN TƯ VẤN HỖ TRỢ TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌCHỌC (Hỗ trợ mang tính phòng ngừa) ĐỐI TƯỢNG HS TƯ VẤN, HỖ TRỢ Họ và tên: Nguyễn Thiện M HS lớp 12, trường tiểu học X – Ninh Hoà – Khánh Hòa. Giáo viên thực hiện tư vấn, hỗ trợ: GV nhóm 3 Lý do tư vấn hỗ trợ:Ít tương tác với thầy cô, bạn bè khó khăn trong học tập là ngại giao tiếp. Mô tả: Nguyễn Thiện M học sinh lớp 12 Trường tiểu học X Từ bé M bị bệnh tự kỷ “autistic”căn bệnh bẩm sinh nhưng chỉ mức nhẹ . Nhưng vì bố mẹ bé cho xem phim hoạt hình nhiều năm nên người nhà cứ nghĩ là bé ngoan không quay rày nên yên tâm lo công việc buôn bán làm ăn mà quên đi việc giao lưu nói chuyện nhiều với bé. Vì thế đến khi bé vào tuổi mẫu giáo lúc này bố mẹ bé M mới phát hiện con mình có những biểu hiện khác thường. Như khó hòa nhập, làm công việc gì đó thì chỉ làm đúng một việc.... bé M được đi chữa bệnh tại một trường học dành cho trẻ tự kỷ. Sau 3 năm trị bệnh bé đã được về trường X học lớp 1để hòa nhập, thời gian trị bệnh kéo dài nên bé M chậmhọc 1 năm của tiểu học. Qua quan sát trao đổi và giao tiếp bản thân tôi đã phát hiện cháu có những biểu hiện .Không tập trung trong giờ học vàkhó khăn trong học tập, tiếp thu bài chậm, ít tương tác với thầy cô, bạn bè và ngại giao tiếp. 1. Thu thập thông tin của học sinh: Sức khoẻ thể chất: chiều cao 120 cm, cân nặng: 23kg, bệnh tự kỷ. Khả năng: Có năng khiếu vẽ Kết quả học tập: Chưa hoàn thành. Khả năng ngôn ngữ, giao tiếp: Còn chậm. Điểm mạnh: Hiền ngoan. Hạn chế: Khó khăn trong giao tiếp. làm việc lập lại Sở thích: Xem phim hoạt hình, chơi điện thoại, vẽ. Đặc điểm tính cách nổi bật: không thích nói chuyện, không chơi với bạn Quan hệ của các thành viên trong gia đình: +Môi trường gia đình: Bố mẹ lo buôn bán nên để em ở nhà một mình. 2. Liệt kê những vấn đề khó khăn của học sinh. Thường thu mình và ít giao tiếp. 3. Xác định vấn đề của học sinh: Học sinh em Nguyễn Thiện M khó khăn trong học tập là ngại giao tiếp. Nguyên nhân từ sức khỏe Bé M được bố mẹ cho xem phim hoạt hình, bố mẹ nghĩ là bé ngoan và yên tâm Đến khi bé vào tuổi mẫu giáo bố mẹ mới phát hiện con mình có những biểu hiện khó hòa nhập Bé M được đi chữa bệnh. Bé M chậm học đã 1 năm của tiểu học. Bé M bị các bạn xa lánh 4. Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ: Mục tiêu Hướng tư vấn hỗ trợ Nguồn lực tham gia Kênh thông tin Ghi chú Hs biết tương tác với thầy cô và bạn bè HS hiểu được nhiệm vụ học tập và thực hiện các yêu cầu mà GV giao. Có ý thức tập trung trong giờ học. (Lồng ghép trong các tiết học) Theo dõi sát sao tình hình học tập của học sinh; Đánh giá kịp thời khó khăn mà học sinh gặp phải (khó khăn ở môn gì, kiến thức nào, ở mức độ nào, nguyên nhân gây ra khó khăn…); Động viên, khích lệ hoặc khen thưởng kịp thời khi học sinh có tiến bộ; xây dựng đôi bạn cùng tiến. Liên hệ với gia đình, trao đổi để cha mẹ nắm được tình hình học tập của con tại trường, lớp; đề nghị cha mẹ cùng phối hợp với giáo viên giúp học sinh từng bước tiến bộ trong học tập. Tổ chức thi đua giữa các nhóm. GVCC GVBM TPT BGHNT PHHS HS Máy tính, TV, máy chiếu, các bài giảng điện tử, tranh ảnh, vật thật,… Rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết, tính toán tốt hơn. Rèn kỹ năng biết chia sẻ Giao các bài tập vừa sức để luyện tập, củng cố kiến thức. Động viên, khích lệ hoặc khen thưởng kịp thời khi học sinh có tiến bộ. Tìm ra thế mạnh của học sinh ở những môn học mà em yêu thích hoặc đạt kết quả cao hơn; bồi đắp thêm tính tự tin trong học tập cho em. Rèn luyện kỹ năng giao lưu trao đổi khi phát biểu Tổ chức hoạt động trải nghiệm về kĩ năng học tập hiệu quả (Cách đọc sách, ghi nhớ, tư duy…) để học sinh lĩnh hội kiến thức. Có kế hoạch hỗ trợ HS khó khăn về nghe, nói, đọc, viết, tính toán vào buổi học tăng cường. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, sửa sai kịp thời cho HS trong mỗi tiết học. Liên hệ với gia đình, trao đổi để cha mẹ nắm được tình hình học tập của con tại trường, lớp; đề nghị cha mẹ cùng phối hợp với giáo viên giúp học sinh từng bước tiến bộ trong học tập. Chia sẻ, hỗ trợ với PH các phương pháp hướng dẫn HS khó khăn ôn luyện tại nhà đạt hiệu quả. Đề nghị PH cung cấp những thông tin kịp thời về tình hình học tập, rèn luyện (Đặc biệt những thay đổi tích cực) của HS ở gia đình. Hệ thống bài tập để củng cố kiến thức. Mẫu chữ viết của GV. 5. Thực hiện tư vấn, hỗ trợ học sinh: Mục tiêu: Tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp. Phương pháp:Quan sát, lắng nghe, trò chuyện, hướng dẫn. + Giáo viên: Quan sát quá trìnhhọc tập và sinh hoạt của em trên lớp. Trò chuyện, tâm sự những khó khăn mà em gặp phải. Kể chuyện các tấm gương về các bạn biết vượt lên hoàn cảnh khó khăn vươn lên học tập tốt để tạo động lực cho em. Hướng dẫn hỗ trợ em để hoàn thành bài trên lớp. Gặp gỡ PH trao đổi đề nghị quan tâm chăm sóc em trong học tập, sinh hoạt hàng ngày. Kết hợp với các giáo viên CN lớp, bộ môn khác, TPT đội, BGH nhà trường để cùng quan tâm giúp đỡ. Nhắc nhở học sinh hỗ trợ giúp đỡ bạn trong học tập và trong sinh hoạt. Những bạn ở gần nhà cùng chơi và giúp đỡ bạn. 6. Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ học sinh: Mục tiêu: Nhằm đánh giá quá trình tiến bộ của học sinh. Phương pháp: Ghi chép, phiếu đánh giá, tương tác với phụ huynh. Kết quả: + Thời gian: Sau 4 tháng (Từ tháng 9 đến tháng 12) hỗ trợ em Nguyễn Thiện M phần nào đã tiến bộ theo chiều hướng tích cực. Học sinh cảm thấy hứng thú hơn trong giờ học, mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp. Hay cười khi trong lớp có trò gì vui, bé gần gũi bạn bè thầy cô hơn. Mạnh dạng chủ động tiếp cận với thầy cô, bé có nhiều bài tập hoàn thiện hơn. Được tuyên dương khen thưởng động viên kịp thời bé tự tin hơn. Hoạt động nhanh nhẹn hơn, tự mình có thể cất bộ dụng cụ học tập, nhanh nhẹn xếp hàng ra vào lớp.

A/ KẾ HOẠCH TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC KẾ HOẠCH TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH “LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT ” Xác định khó khăn học sinh/ nhóm học sinh hoạt động giáo dục dạy học: - Chưa có ý thức bảo vệ tài sản cá nhân - Tự giải mâu thuẩn theo suy nghĩ cá nhân - Chưa có ý thức tự giác , nhận sai trước bạn thầy cô 2.Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ 2.1 Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ giao tiếp với bạn bè thầy cô - Giúp học sinh tự tin, có ý thức bảo vệ tài sản cá nhân tập thể 2.2 Người thực hiện: Giáo viên 2.3 Thời gian:1 tiết 2.4 Nội dung cách thức tư vấn, hỗ trợ: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ - Mục tiêu: Tạo động hứng thú giúp học sinh kết nối với chủ đề - Phương tiện, điều kiện thực hiện: Sắp xếp vị trí chỗ ngồi hợp lí chuẩn bị -HS hát vận động - Cách tiến hành: GV tổ chức cho học sinh “Nghe vận động theo hát “Lớp đoàn kết” - Nhận xét GV hỏi HS hát có từ nói tinh thần -HS trả lời đoàn kết * HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - Mục tiêu: Tạo động hứng thú giúp học sinh việc đoàn kết yêu thương - Phương tiện: bảng phụ ghi luật chơi, còi điều khiển - Cách tiến hành: GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “KẾT THÂN” CÁCH CHƠI LUẬT CHƠI Cả lớp hát hát Kết thúc hát cô giáo hô lớn kết thân kết thân Cả lớp đồng trả lời kết kết Cô giáo hô kết hay 5… Cả lớp thực theo lệnh cô giáo đưa + Lưu ý, Tùy vào sáng tạo mà giáo viên kết thân bạn nam hay nữ … để đảm bảo người lớp có hội kết thân GV cho học sinh vui chơi - Nhận xét * HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Mục tiêu: Cùng giải tình để có cách giao tiếp tốt - Phương tiện: video tình bảng phụ - Cách tiến hành GV đưa tình để học sinh lớp giải + Trong học vẽ bạn A thấy có màu đẹp hộp màu bạn B giống màu vội lấy đem bỏ vào hộp màu Bạn A hét tống lên cho màu Trong trường hợp em giải nào? GV yêu cầu học sinh giải tình - Nhận xét * HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Cùng giải tình để có cách giao tiếp tốt - Phương tiện: Phiếu tập nhóm - Cách tiến hành BÀI TẬP Hãy đưa cách giải để tránh xảy mâu thuẫn giải mâu thuẫn cách hợp lý tình sau: Tình Cách giải Khi em phạm lỗi, a Khi em bất đồng quan điểm với b người khác, HS lắng nghe HS vui chơi HS lắng nghe HS Xem video, bảng phụ HS phát biểu HS lắng nghe HS điền thông tin vào phiếu tập Khi em bực mình, nóng nảy, c Khi em bạnmâu thuẫn ngày d lớn - Nhận xét *DẶN DÒ - Tại cần có kỹ để giải mâu thuẫn? - Vận dụng điều học vào sống tốt HS lắng nghe HS lắng nghe 2.5 Phương tiện, điều kiện thực hiện: - Hệ thống câu hỏi có liên quan đến chủ đề - Video tình huống, bảng phụ , cịi… 2.6 Đánh giá kết tư vấn, hỗ trợ - Đánh giá đưa câu hỏi trắc nghiệm nêu ý kiến “tán thành” hay “không tán thành”để em tự đánh giá - Giáo viên cho học sinh xem tình (như xem video học sinh) B/ BÁO CÁO PHÂN TÍCH 01 TRƯỜNG HỌC THỰC TIỄN VỀ TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC BÁO CÁO PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP THỰC TIỄN TƯ VẤN,HỖ TRỢ HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC LỚP Thông tin học sinh: Nguyễn Anh Khoa * Giáo viên thực tư vấn, hỗ trợ: Lê Hữu Phúc Lý tư vấn, hỗ trợ: Khoalà trai út gia đình có hai anh em Năm học lớp 1, Khoa đánh giá học sinh ngoan, chăm chỉ, hòa đồng với bạn bè Có ý thức học tập Tuy nhiên, sang lớp ba mẹ li hôn, em sống với ba anh trai Ba làm từ sáng đến tối Anh trai học, Khoa phải nhà mình, em phải tự lo việc ăn uống học tập Kể từ Khoa thường xuyên học trễ, hay ngủ gật lớp, tập trung thụ động học tập khơng hồn thành nhiệm vụ cô giao Thu thập thông tin học sinh về: - Suy nghĩ/cảm xúc/hành vi: ngoan, lễ phép, dễ xúc động.(quan sát, vấn) - Khả học tập: Lớp hồn thành nhiệm vụ học tập chưa tích cực tham gia vào hoạt động học tập lớp, nhóm; tiếp thu chậm, thường xun khơng hoàn thành nhiệm vụ học tập giao.(hồ sơ, quan sát) - Sức khỏe thể chất: thường xuyên mệt mỏi, ngủ gật lớp.(quan sát) - Quan hệ giao tiếp (với bạn, thầy cơ: Trước hịa đồng, vui vẻ, nói(thấu hiểu) - Quan hệ thành viên gia đình: Thiếu tình thương mẹ, cha anh trai quan tâm, chăm sóc (phỏng vấn) - Điểm mạnh, hạn chế: biết tự nấu ăn, vệ sinh cá nhân; chưa biết học tập sinh hoạt (điều tra)- Sở thích: thích chơi rơ bơt (phỏng vấn) - Đặc điểm tính cách: trung thực.(quan sát) - Mong đợi : Được với ba mẹ anh Liệt kê vấn đề/khó khăn học sinh: - Tiếp thu chậm, khơng hồn thành nhiệm vụ, tập trung - Phải tự phục vụ thân từ học tập đến ăn uống - Đi học trễ, hay ngủ gật - Ít tương tác với thầy cô, bạn bè - Thể trạng yếu Xác định vấn đề học sinh: - Khó khăn học tập: Tiếp thu chậm, khơng hồn thành nhiệm vụ, tập trung thiếu quan tâm gia đình ăn uống, học tập sinh hoạt em Khoa, đặc biệt thiếu quan tâm mẹ - Đi học trễ, hay ngủ gật ngủ khơng đủ giấc, khơng có người nhắc nhở thiếu phương tiện đến trường - Ít tương tác với thầy cơ, bạn bè mệt mỏi, buồn chán, không nắm vững nội dung học tập Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ: Mục tiêu Hướng tư vấn, hỗ trợ Nguồn lực Kênh thông tin phối Ghi tham gia hợp - Em Khoa học giờ, khơng cịn ngủ gật lớp; - Tiếp thu học, hoàn thành nhiệm vụ, tập trung học Hướng tư vấn, hỗ trợ dựa yêu cầu đạo đức bảo mật, tôn trọng học sinh, trung thực trách nhiệm - GVCN, gia đình học sinh, GV môn, tổng phụ trách , - Gặp gỡ ba, mẹ anh HS Khoa để trò chuyện giúp họ lớp hiểu khó khăn mà Khoa gặp phải; cung cấp lịch biểu ghi nội dung cần hỗ trợ cho Khoa - Học tập tích cực, hợp tác với thầy cơ, - Xây dựng phong trào đôi bạn bè bạn tiến, chọn bạn gần nhà để trực tiếp giúp đỡ bạn - Giáo viên trị chuyện thể thơng cảm, yêu thương tạo nhiều hoạt động để giảm bớt thiếu vắng mẹ - Vào đầu tuần , mời phụ huynh đến trường gặp gỡ, trao đổi chi tiết khó khăn mà em Khoa gặp phải thống cách giúp đỡ em khắc phục khó khăn (Trường hợp phụ huynh khơng đến GVCN liên hệ trực tiếp) - Sau ngày giáo viên kết hợp nhắn tin gọi điện qua zalo, facebook nhắc nhở nội dung học tập ngày thơng báo tình hình em lớp (nếu có bất thường) - Thường xuyên quan tâm khuyến khích em tham gia tích cực hoạt động lớp trường Thực tư vấn, hỗ trợ học sinh : Sử dụng phương pháp trò chuyện , thuyết phục, trực quan, trải nghiệm *GVCN - Trò chuyện, tâm với Khoa, chia sẻ khó khăn mà em gặp phải - Trò chuyện, động viên để Khoa hiểu chấp nhận hồn cảnh thực tế gia đình tại, khó khăn sống mà em cần đối diện nỗ lực - Hướng dẫn , hỗ trợ để Khoa tự hồn thành tập lớp - Gặp gỡ ba Khoa để trao đổi, đề nghị quan tâm, chăm sóc Khoa nhiều sinh hoạt, học tập ngày - Gặp gỡ gọi điện trao đổi với mẹ Khoa tình hình Khoa để mẹ hỏi thăm, động viên Khoa thường xuyên - Quan sát trình học tập em Khoa lớp,cho Khoa tham gia hoạt động nhà trường - Hướng dẫn ba anh Khoa cách giúp đỡ, kèm cặp em học tập *GV môn , tổng phụ trách : - Quan tâm, giúp đỡ em tiết học để em hoàn thành nhiệm vụ - Phát động phong trào giúp bạn đến trường * Phụ huynh: - Quan tâm giấc sinh hoạt ngày đến lớp - Kèm cặp thêm nội dung học tập - Thường xuyên trò chuyện với em * Học sinh khác lớp: - Chơi với bạn - Hỗ trợ bạn trình học tập qua hình thức Đôi bạn tiến - Các bạn gần nhà rủ bạn học Đánh giá kết tư vấn, hỗ trợ học sinh *Qua thời gian GV hỗ trợ tháng em Khoa có chuyển biến theo chiều hướng tích cực: - Đã học giờ, khơng cịn ngủ gật lớp - Bước đầu em hoàn thành số hoạt động lớp từ đơn giản đến phức tạp - Đã có tập trung học, tiếp thu nội dung học - Tích cực hợp tác với thầy cơ, bạn bè BÁO CÁO PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP THỰC TIỄN TƯ VẤN HỖ TRỢ TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌCHỌC SINH LỚP1B TRƯỜNG TIỂU HỌC ………… Họ tên học sinh: Trần Kiều Vy Giáo viên thực tư vấn, hỗ trợ: Nhóm Lý tư vấn, hỗ trợ: Học sinh học tập sa sút tâm lý sợ học trực tuyến Mô tả: Trần Kiều Vy học sinh lớp 1B trường Tiểu học ……… Em hòa đồng, vui vẻ với bạn, sống tình cảm khó khăn việc tiếp thu bài, đặc biệt lười ghi chép vở, tính hiếu động, khơng thể ngồi học nghiêm túc học, hay nói leo Năm nay, tình hình dịch bệnh Covid 19,phải cách ly dịch bệnh nên Kiều Vy học online qua điện thoại người nhà Hằng ngày, phải vào lớp học giờ, nghe giảng, làm nộp môi trường internet cho GV Vì khơng học trực tiếp nên Vy gặp nhiều khó khăn: khơng trực tiếp gặp bạn, đường truyền không ổn định, không nghe kịp lời giảng giáo viên, không làm tốt tập, dẫn đến không theo kịp bạn Có lúc Vy nói tự học, không mở camera, làm việc riêng, không tập trung thích bấm nghịch điện thoại GV trao đổi với cha mẹ em Vì ba mẹ em cách ly nên giáo khó khăn gặp trực tiếp mà phải làm việc qua điện thoại Sợ bị thua bạn bè, họ bắt đầu lo lắng, từ kèm cặp chặt chẽ, ép phải làm tất tập giao Được khoảng ngày đầu có cải thiện chút ít, xong thứ lại lặp lại cũ Từ khiến Kiều Vy sợ học online em sa sút hơn.Việc học tập rèn luyện gặp nhiều khó khăn em chưa thể tiến Thu thập thông tin học sinh về: Trần Kiều Vy(Nghiên cứu hồ sơ, Thu thập từ GV MN; vấn, cha mẹ, bạn bè thân Vy ) - Suy nghĩ/cảm xúc/hành vi: Vy vui vẻ, nhanh nhẹn, hòa đồng (quan sát) - Khả học tập: Có khả thực yêu cầu giáo viên Cuối năm khen thưởng (Nghiên cứu hồ sơ) - Sức khỏe thể chất: Tốt (Nghiên cứu hồ sơ) - Quan hệ giao tiếp (với bạn, thầy cô): Mạnh dạn, tự tin trước bạn bè thầy cô (Thu thập từ GV MN) - Quan hệ thành viên gia đình: Vy nhà chiều chuộng, yêu thương (phỏng vấn) - Điểm mạnh: Có khiếu vẽ, tích cực hoạt động, vui vẻ, hòa đồng (Thu thập từ GV MN) - Hạn chế: Không tập trung lâu Vy nói tự lớp, khơng mở camera, làm việc riêng, nghịch điện thoại Không tắt micro theo yêu cầu giáo viên nên bị giáo viên nhắc nhở (Thu thập từ GV khác) - Sở thích: Vẽ, múa, hát (phỏng vấn, thu thập từ GV mỹ thuật, âm nhạc) - Đặc điểm tính cách: Hoạt bát, vui vẻ, hòa đồng (Thu thập từ GV MN) - Mong đợi: Sẽ ngoan, trò giỏi, nghe lời giáo viên trình học Liệt kê vấn đề/khó khăn học sinh - Vy chưa tương tác tốt với GV trình học - Vy chưa hứng thú học online (phải làm bài, nộp hệ thống internet) - Vy chưa có thói quen hồn thành nhiệm vụ; - Vy chưa hình dung trách nhiệm việc buộc phải thực hoạt động học tập, chưa cố gắng - Vy chưa có hỗ trợ tích cực, kịp thời ba mẹ trình học Kết luận vấn đề học sinh (chỉ đâu vấn đề lý giải nguồn gốc/ nguyên nhân vấn đề, điều kiện trì vấn đề đó) - Khó khăn thân học sinh: Do thay đổi hình thức học tập (do khơng gặp trực tiếp với bạn bè, thầy cô, không học trực tiếp nên Vy chưa thích ứng với mơi trường học tập mới, khả thích ứng chưa tốt, cha mẹ chưa cho trẻ tiếp xúc môi trường đa dạng…) Chưa tìm kỹ học tập online; khối lượng bài, nhu cầu học tập tương đối nhiều; tiến độ học tập nhanh nên dẫn đến việc không hiểu - Về phía giáo viên: Chưa có sát hướng dẫn cụ thể GV cho Vy (vì hình thức vừa dạy trực tiếp, vừa dạy trực tuyến); phương pháp, hình thức chưa đa dạng, trị chơi chưa thu hút học sinh, chưa gần gũi giúp đỡ Vy HS khác (vì thực 5K) GV nhắc chung trước lớp, gọi Zalo cho phụ huynh hiệu thay đổi chưa cao - Về phía gia đình: Cha mẹ q bận rộn cơng việc nên thiếu quan tâm đồng hành trình học tập để kịp thời hỗ trợ Bên cạnh đó, cha mẹ gây căng thẳng bất ngờ việc ép buộc Vy thực nhiệm vụ Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ * Mục tiêu tư vấn, hỗ trợ: Giúp Vy: + Thích ứng tốt với mơi trường học tập internet + Nhận việc cần phải thực nhiệm vụ có kết + Tìm thấy niềm vui hoàn thành nhiệm vụ + Nắm lại kiến thức học thời gian qua + Chủ động việc hoàn thành nhiệm vụ xác lập mối quan hệ bạn bè để trợ giúp cho + Cải thiện mối quan hệ cha mẹ Vy, GV Vy, GV PH * Hướng tư vấn, hỗ trợ: + Hướng dẫn Vy cách làm nộp hệ thống interrnet, có hỗ trợ kịp thời Vy gặp khó, giảm áp lực cho Vy việc cố gắng hoàn thành việc học + Thường xuyên quan tâm tới Vy việc giao cho em nhiệm vụ học tập cụ thể, động viên khuyến khích trợ giúp để em hoàn thành tập theo thời gian + Hướng dẫn cho Vy nắm lại bảng chữ cái, bảng chữ số + Phối hợp với cha mẹ việc yêu cầu Vy tham gia hoạt động nhà đạt kết quả, tiến độ + Tạo bạn học tập lớp giao lưu, nói chuyện nhiều với Vy đặt Vy vào nhóm với quan tâm riêng để động viên Vy thực nhiệm vụ tương tác với bạn + Hướng dẫn cho cha mẹ Vy số kĩ tạo động lực học tập cho Vy, tránh gây căng thẳng + Giáo viên thực số trị chơi tạo hứng thú cho Vy để Vy hồn thành tốt nhiệm vụ học tập - Nguồn lực: + GV, cha mẹ, bạn bè tổ nhóm học tập + Sử dụng kênh thông tin phối hợp với gia đình tư vấn, hỗ trợ học sinh: Điện thoại trực tiếp, nhắn tin Zalo, gọi Zalo, Google meet Thực tư vấn, hỗ trợ học sinh - Giáo viên trực tiếp điện thoại nhắn tin tiến hành hỗ trợ cần thiết như: quan tâm, động viên, lắng nghe, chia sẻ, hướng dẫn - Thường xuyên gọi Vy tương tác tiết học biểu dương khen ngợi kịp thời - Giáo viên bố mẹ: + Tạo điều kiện tốt cho Vy học Online + Quan sát thái độ Vy học tập: thời gian tập trung ý, thái độ, sức khỏe Vy + Hướng dẫn, động viên, kiểm tra nhiệm vụ học tập theo ngày để kịp thời hỗ trợ khắc phục khó khăn cho Vy + Lắng nghe chia sẻ Vy điều thú vị hay khó khăn học online - Thông tin tiến giáo viên bố mẹ trao đổi để có điều chỉnh phù hợp - Khen thưởng em có tiến q trình học online Đánh giá kết tư vấn, hỗ trợ học sinh: Trong tháng, sau giáo viên phối hợp với gia đình theo dõi tư vấn hỗ trợ Vy (hướng dẫn cho em kĩ hơn, cha mẹ động viên theo dõi giúp đỡ em nhiều hơn, quan tâm hơn, hạn chế cho em xem điện thoại xem ti vi nhiều,… ) để em thay đổi theo chiều hướng tiến như: - Vy thích ứng với môi trường học làm internet; - Vy hồn thành cơng việc: vào học giờ, hồn thành yêu cầu giáo viên, nộp sau tiết học đầy đủ Zalo thời gian qui định - Vy thích thú vui hồn thành nhiệm vụ trình học Online; - Tự tin việc hoàn thành nhiệm vụ xác lập mối quan hệ bạn bè để trợ giúp cho nhau; - Cải thiện mối quan hệ gia đình Vy, giáo viên Vy BÁO CÁO PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP THỰC TIỄN TƯ VẤN HỖ TRỢ TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌCHỌC (Hỗ trợ mang tính phịng ngừa) ĐỐI TƯỢNG HS TƯ VẤN, HỖ TRỢ Họ tên: Nguyễn Thiện M HS lớp 1/2, trường tiểu học X – Ninh Hồ – Khánh Hịa Giáo viên thực tư vấn, hỗ trợ: GV nhóm Lý tư vấn hỗ trợ:Ít tương tác với thầy cơ, bạn bè khó khăn học tập ngại giao tiếp Mô tả: Nguyễn Thiện M học sinh lớp 1/2 Trường tiểu học X Từ bé M bị bệnh tự kỷ “autistic”căn bệnh bẩm sinh mức nhẹ Nhưng bố mẹ bé cho xem phim hoạt hình nhiều năm nên người nhà nghĩ bé ngoan không quay nên yên tâm lo công việc buôn bán làm ăn mà quên việc giao lưu nói chuyện nhiều với bé Vì đến bé vào tuổi mẫu giáo lúc bố mẹ bé M phát có biểu khác thường Như khó hịa nhập, làm cơng việc làm việc bé M chữa bệnh trường học dành cho trẻ tự kỷ Sau năm trị bệnh bé trường X học lớp 1để hòa nhập, thời gian trị bệnh kéo dài nên bé M chậmhọc năm tiểu học Qua quan sát trao đổi giao tiếp thân tơi phát cháu có biểu Khơng tập trung học vàkhó khăn học tập, tiếp thu chậm, tương tác với thầy cô, bạn bè ngại giao tiếp Thu thập thông tin học sinh: - Sức khoẻ thể chất: chiều cao 120 cm, cân nặng: 23kg, bệnh tự kỷ - Khả năng: Có khiếu vẽ - Kết học tập: Chưa hồn thành - Khả ngơn ngữ, giao tiếp: Còn chậm - Điểm mạnh: Hiền ngoan - Hạn chế: Khó khăn giao tiếp làm việc lập lại - Sở thích: Xem phim hoạt hình, chơi điện thoại, vẽ - Đặc điểm tính cách bật: khơng thích nói chuyện, khơng chơi với bạn - Quan hệ thành viên gia đình: +Mơi trường gia đình: Bố mẹ lo bn bán nên để em nhà Liệt kê vấn đề khó khăn học sinh - Thường thu giao tiếp Xác định vấn đề học sinh: - Học sinh em Nguyễn Thiện M khó khăn học tập ngại giao tiếp - Nguyên nhân từ sức khỏe - Bé M bố mẹ cho xem phim hoạt hình, bố mẹ nghĩ bé ngoan yên tâm - Đến bé vào tuổi mẫu giáo bố mẹ phát có biểu khó hịa nhập - Bé M chữa bệnh - Bé M chậm học năm tiểu học - Bé M bị bạn xa lánh Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ: Mục tiêu Hướng tư vấn hỗ trợ Nguồn tham gia (Lồng ghép tiết học) - Hs biết tương - Theo dõi sát tình hình học -GVCC tác với thầy cô tập học sinh; Đánh giá kịp -GVBM thời khó khăn mà học sinh gặp bạn bè HS phải (khó khăn mơn gì, kiến -TPT hiểu nhiệm thức nào, mức độ nào, nguyên -BGHNT -PHHS vụ học tập nhân gây khó khăn…); - Động viên, khích lệ khen -HS thực thưởng kịp thời học sinh có yêu cầu mà GV tiến bộ; xây dựng đôi bạn tiến giao - Liên hệ với gia đình, trao đổi - Có ý thức tập để cha mẹ nắm tình hình trung học tập trường, lớp; đề nghị cha mẹ phối hợp học với giáo viên giúp học sinh bước tiến học tập - Tổ chức thi đua lực Kênh Ghi thơng tin - Máy tính, TV, chiếu, điện tranh máy giảng tử, ảnh, vật thật,… nhóm - Rèn kĩ - Giao tập vừa sức để nghe, nói, đọc, luyện tập, củng cố kiến thức - Động viên, khích lệ khen viết, tính tốn thưởng kịp thời học sinh có tốt tiến - Rèn kỹ - Tìm mạnh học sinh môn học mà em yêu biết chia sẻ thích đạt kết cao hơn; bồi đắp thêm tính tự tin học tập cho em - Hệ thống tập để củng cố kiến thức - Mẫu chữ viết GV Mục tiêu Hướng tư vấn hỗ trợ Nguồn tham gia -Rèn luyện kỹ giao lưu trao đổi phát biểu - Tổ chức hoạt động trải nghiệm kĩ học tập hiệu (Cách đọc sách, ghi nhớ, tư duy…) để học sinh lĩnh hội kiến thức - Có kế hoạch hỗ trợ HS khó khăn nghe, nói, đọc, viết, tính tốn vào buổi học tăng cường - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, sửa sai kịp thời cho HS tiết học - Liên hệ với gia đình, trao đổi để cha mẹ nắm tình hình học tập trường, lớp; đề nghị cha mẹ phối hợp với giáo viên giúp học sinh bước tiến học tập - Chia sẻ, hỗ trợ với PH phương pháp hướng dẫn HS khó khăn ơn luyện nhà đạt hiệu - Đề nghị PH cung cấp thông tin kịp thời tình hình học tập, rèn luyện (Đặc biệt thay đổi tích cực) HS gia đình Thực tư vấn, hỗ trợ học sinh: lực Kênh Ghi thông tin - Mục tiêu: Tự tin, mạnh dạn giao tiếp - Phương pháp:Quan sát, lắng nghe, trò chuyện, hướng dẫn + Giáo viên: - Quan sát trìnhhọc tập sinh hoạt em lớp - Trị chuyện, tâm khó khăn mà em gặp phải - Kể chuyện gương bạn biết vượt lên hồn cảnh khó khăn vươn lên học tập tốt để tạo động lực cho em - Hướng dẫn hỗ trợ em để hoàn thành lớp - Gặp gỡ PH trao đổi đề nghị quan tâm chăm sóc em học tập, sinh hoạt hàng ngày - Kết hợp với giáo viên CN lớp, môn khác, TPT đội, BGH nhà trường để quan tâm giúp đỡ - Nhắc nhở học sinh hỗ trợ giúp đỡ bạn học tập sinh hoạt - Những bạn gần nhà chơi giúp đỡ bạn Đánh giá kết tư vấn, hỗ trợ học sinh: - Mục tiêu: Nhằm đánh giá trình tiến học sinh - Phương pháp: Ghi chép, phiếu đánh giá, tương tác với phụ huynh - Kết quả: + Thời gian: Sau tháng (Từ tháng đến tháng 12) hỗ trợ em Nguyễn Thiện M phần tiến theo chiều hướng tích cực Học sinh cảm thấy hứng thú học, mạnh dạn, tự tin giao tiếp Hay cười lớp có trị vui, bé gần gũi bạn bè thầy cô Mạnh dạng chủ động tiếp cận với thầy cơ, bé có nhiều tập hoàn thiện Được tuyên dương khen thưởng động viên kịp thời bé tự tin Hoạt động nhanh nhẹn hơn, tự cất dụng cụ học tập, nhanh nhẹn xếp hàng vào lớp ... - Giáo viên cho học sinh xem tình (như xem video học sinh) B/ BÁO CÁO PHÂN TÍCH 01 TRƯỜNG HỌC THỰC TIỄN VỀ TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC BÁO CÁO PHÂN TÍCH... CÁO PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP THỰC TIỄN TƯ VẤN,HỖ TRỢ HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC LỚP Thông tin học sinh: Nguyễn Anh Khoa * Giáo viên thực tư vấn, hỗ trợ: Lê Hữu Phúc Lý tư vấn, hỗ trợ: Khoalà... HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌCHỌC SINH LỚP1B TRƯỜNG TIỂU HỌC ………… Họ tên học sinh: Trần Kiều Vy Giáo viên thực tư vấn, hỗ trợ: Nhóm Lý tư vấn, hỗ trợ: Học sinh học tập sa sút tâm lý sợ học trực tuyến

Ngày đăng: 07/12/2021, 20:37

Hình ảnh liên quan

- Phương tiện: bảng phụ ghi luật chơi, còi điều khiển - sản phẩm cuối khóa modum 5   kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học, báo cáo phân tích 01 trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học

h.

ương tiện: bảng phụ ghi luật chơi, còi điều khiển Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Phương tiện: video tình huống hoặc bảng phụ - sản phẩm cuối khóa modum 5   kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học, báo cáo phân tích 01 trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học

h.

ương tiện: video tình huống hoặc bảng phụ Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Theo dõi sát sao tình hình học tập của học sinh; Đánh giá kịp thời khó khăn mà học sinh gặp phải (khó khăn ở môn gì, kiến thức nào, ở mức độ nào, nguyên nhân gây ra khó khăn…); - sản phẩm cuối khóa modum 5   kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học, báo cáo phân tích 01 trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học

heo.

dõi sát sao tình hình học tập của học sinh; Đánh giá kịp thời khó khăn mà học sinh gặp phải (khó khăn ở môn gì, kiến thức nào, ở mức độ nào, nguyên nhân gây ra khó khăn…); Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan