skkn Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Mĩ thuật ở tiểu học theo định hướng phát triển năng lực

20 598 4
skkn Giải pháp nâng cao chất lượng dạy  học môn Mĩ thuật ở tiểu học theo định hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn sáng kiến Mĩ thuật là môn học đặc trưng, giúp học sinh biết cách cảm thụ cái đẹp, yêu cái đẹp, từ đó tạo ra cái đẹp và vận dụng cái đẹp vào cuộc sống, đồng thời môn học này đã góp phần cùng với các môn học khác giáo dục học sinh phát triển toàn diện về Đức Trí Thể Mĩ. Thực hiện Nghị quyết số 29NQTW của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai Dự án Hỗ trợ Giáo dục Mĩ thuật cấp Tiểu học( gọi tắt là SAEPS) về đổi mới phương pháp giảng dạy mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực (gọi tắt phương pháp dạy học mĩ thuật mới). Sau thời gian thử nghiệm tại các trường tiểu học ở một số tỉnh, thành phố, tại các vùng miền trên cả nước, dự án SAEPS đã chứng tỏ tính ưu việt và phù hợp với nhu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Năm học 2016 – 2017, Phòng Giáo dục và Đào tạo Quảng Trạch triển khai dạy học môn Mĩ thuật theo phương pháp mới trên địa bàn toàn huyện. So với phương pháp truyền thống, phương pháp mới này có nhiều ưu điểm nổi trội. Tại cuốn sách “Tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học” của dự án SAEPS đã chỉ rõ: những quy trình mĩ thuật theo phương pháp mới hướng tới mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm, kích thích sự tương tác, tư duy sáng tạo, hình thành và phát triển ba năng lực cốt lõi (sáng tạo mĩ thuật và qua đó biểu đạt bản thân; hiểu, cảm nhận và phản ánh được hình ảnh của sản phẩm; giao tiếp, trao đổi, tiếp nhận ý tưởng và ý nghĩa thông qua sản phẩm).

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn sáng kiến thuật môn học đặc trưng, giúp học sinh biết cách cảm thụ đẹp, yêu đẹp, từ tạo đẹp vận dụng đẹp vào sống, đồng thời mơn học góp phần với môn học khác giáo dục học sinh phát triển tồn diện Đức - Trí - Thể - Thực Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai Dự án Hỗ trợ Giáo dục thuật cấp Tiểu học( gọi tắt SAEPS) đổi phương pháp giảng dạy thuật theo định hướng phát triển lực (gọi tắt phương pháp dạy học thuật mới) Sau thời gian thử nghiệm trường tiểu học số tỉnh, thành phố, vùng miền nước, dự án SAEPS chứng tỏ tính ưu việt phù hợp với nhu cầu đổi giáo dục Năm học 2016 – 2017, Phòng Giáo dục Đào tạo Quảng Trạch triển khai dạy học môn thuật theo phương pháp địa bàn toàn huyện So với phương pháp truyền thống, phương pháp có nhiều ưu điểm trội Tại sách “Tài liệu dạy học thuật dành cho giáo viên tiểu học” dự án SAEPS rõ: quy trình thuật theo phương pháp hướng tới mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm, kích thích tương tác, tư sáng tạo, hình thành phát triển ba lực cốt lõi (sáng tạo thuật qua biểu đạt thân; hiểu, cảm nhận phản ánh hình ảnh sản phẩm; giao tiếp, trao đổi, tiếp nhận ý tưởng ý nghĩa thơng qua sản phẩm) Trong q trình dạy thuật theo phương pháp trường tiểu học nhiều bất cập Cụ thể như: thiếu phòng học thuật, phòng thuật chưa đảm bảo diện tích, bàn học nhóm chưa đảm bảo, thiếu tủ trưng bày sản phẩm học sinh, điều kiện học tập học sinh nhiều thiếu thốn, trình độ giáo viên không đồng đều, tập huấn chưa hiểu tinh thần phương pháp dạy học thuật mới, chưa phát huy ưu điểm quy trình thuật Mặt khác, phương pháp bắt đầu triển khai nước ta nên chưa có nhiều nghiên cứu giải khó khăn bất cập mà có số nghiên cứu tác giả Lê Vinh Quang trường Tiểu học Thị trấn Châu Thành A, tác giả đề cập đến giải pháp dạy học thuật khối lớp giải pháp nâng cao hình thức học nhóm Vì chưa giải hết khó khăn nêu Từ đó, tơi tự đặt câu hỏi rằng: làm để góp phần khắc phục chúng? Tôi mạnh dạn chọn sáng kiến: “Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn thuật tiểu học theo định hướng phát triển lực” Trong sáng kiến này, đưa giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học môn thuật theo phương pháp Cụ thể, sáng kiền áp dụng cho tất khối lớp từ lớp đến lớp 5, tạo góc lưu giữ dụng cụ học tập phòng thuật, đảm bảo định hướng đổi phương pháp dạy học như: tính trực quan, tích cực, sáng tạo, tích hợp môn học, phù hợp vùng miền, đảm bảo đánh giá học sinh tiểu học theo quy định Thông tư 22 Những giải pháp thay đổi nhận thức phụ huynh xem nhẹ mơn thuật, khơng tình trạng học sinh qn dụng cụ, giải khó khăn việc trưng bày lưu giữ sản phẩm học sinh 1.2 Phạm vi áp dụng Sáng kiến dành cho giáo viên dạy môn thuật tiểu học áp dụng cho học sinh khối lớp 1; 2; 3; 4; học thuật Cán quản lí bậc tiểu học sử dụng để tham khảo đạo việc dạy học thuật theo phương pháp Phụ huynh tham khảo để thay đổi nhận thức vai trò mơn thuật, từ nhắc nhở giúp đỡ học sinh chuẩn bị tốt cho học PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng dạy học môn thuật Tiểu học theo phương pháp Được quan tâm lãnh đạo sở, phòng nhà trường việc thực đổi phương pháp dạy học môn thuật, giáo viên thuật tập huấn phương pháp dạy học thuật mới, số giáo viên tham gia tập huấn sở Qua trình tìm hiểu trường bạn, trình độ giáo viên không đồng nên số giáo viên thuật chưa hiểu tinh thần phương pháp dạy học thuật mới, chưa linh hoạt việc lựa chọn vận dụng quy trình thuật cho phù hợp với khối lớp, với trường Do chưa phát huy hiệu quy trình thuật trình dạy học Trang thiết bị dạy học đầy đủ yếu tố mang tính định chất lượng dạy học mơn thuật Để đáp ứng yêu cầu dạy học thuật theo phương pháp phòng học thuật cần thiết Hiện tại, nhiều trường có phòng học thuật, thuận lợi cho việc dạy học song song với khó khăn như: diện tích phòng học chưa đảm bảo nên khó khăn vận dụng quy trình Vẽ theo nhạc, bàn học nhóm bàn rời ghép lại nên học sinh gặp khó khăn thực hành, tủ lưu giữ trưng bày sản phẩm học sinh thiếu thốn nên khơng có chỗ trưng bày Đặc biệt chủ đề có vận dụng quy trình Tạo hình 3D Tiếp cận chủ đề, Điêu khắc - Nghệ thuật tạo hình khơng gian cần khơng gian tủ để trưng bày, lưu giữ sản phẩm em Trong năm học này, trường đầu tư xây dựng phòng học thuật Tuy vậy, đến cuối tháng năm 2017 bàn giao đem vào sử dụng, phòng học thiếu tủ trưng bày sản phẩm, thầy trò gặp nhiều khó khăn q trình dạy học Nhìn chung vai trò mơn thuật nhìn nhận theo hướng tích cực, nhiều phụ huynh hiểu mơn học nghệ thuật, đòi hỏi tính sáng tạo, nhiều phụ huynh ln coi trọng đầu tư cho môn học Tuy vậy, địa bàn trường chúng tơi đóng xã thuộc diện khó khăn, trình độ dân trí khơng đồng nên nhiều phụ huynh nhìn nhận chưa vai trò mơn thuật Họ cho rằng, môn thuật mơn phụ, nhiều gia đình đơng, nhiều gia đình thuộc diện hộ nghèo, kinh tế chưa đủ ăn nên phụ huynh chưa có đầu tư cho học sinh điều kiện, dụng cụ học tập cho môn học Đặc biệt, nhiều phụ huynh thất nghiệp làm ăn xa nhà dài ngày, em sống với ông bà, đầu năm đầy đủ dụng cụ dần sau em làm mất, số dụng cụ sử dụng hết không bố mẹ mua sắm bổ sung Điều dẫn đến tình trạng em lên lớp khơng có dụng cụ, khơng đầy đủ dụng cụ nên phải mượn bạn dẫn đến tình trạng lộn xộn lớp học, khơng hồn thành sản phẩm, hồn thành khơng thời gian Hơn nữa, bước đầu vận dụng quy trình thuật dự án SAEPS hoàn toàn lạ học sinh, học sinh lớp 1, 2, em bỡ ngỡ cần phải trải qua khoảng thời gian định để em làm quen với quy trình Những bất cập nhận thức thiếu thốn đồ dùng học tập học sinh nêu dẫn đến trình dạy học thuật theo phương pháp gặp nhiều khó khăn, chưa phát huy ưu điểm quy trình thuật nên chất lượng dạy học môn thuật chưa cao 2.2 Các giải pháp 2.2.1 Nhận thức phương pháp dạy học thuật tiểu học Dự án “ Hỗ trợ giáo dục thuật tiểu học”( SAEPS) Việt Nam dự án chương trình hợp tác văn hóa Việt Nam Đan Mạch Trọng tâm dự án thay đổi phương pháp giảng dạy thuật theo hướng đổi Theo SAEPS, phương pháp dạy học thuật tập trung vào quy trình học tập, liên kết nội dung học kiến thức thành chủ đề, giúp học sinh có hội trải nghiệm, khám phá, suy nghĩ thể cảm xúc, trí tưởng tượng, thỏa sức sáng tạo Dưới hướng dẫn, tổ chức giáo viên, học sinh trực tiếp tham gia vào hoạt động trải nghiệm, em tự sáng tác sáng tạo với chất liệu; biểu đạt suy nghĩ thân trình tạo sản phẩm chia sẻ suy nghĩ, ý kiến với bạn bè thầy cơ, hình thành kĩ sống, u thích đẹp vận dụng linh hoạt vào tình cụ thể hàng ngày Nội dung dạy học thuật đặt, tích hợp liên kết thành chủ đề dựa phân môn thuật, học thuật chương trình giáo dục thuật cũ Mỗi khối lớp có từ 12-14 chủ đề/35 tiết/năm, chủ đề có thời lượng từ - tiết tùy theo nội dung, phương pháp quy trình vận dụng Mỗi tiết học, hoạt động có mục tiêu riêng, kết thúc hoạt động trước khởi nguồn cho hoạt động tiếp theo, kết hoạt động trước làm tiền đề cho hoạt động Đặc biệt, giáo viên thay đổi tên chủ đề cho học sinh dễ hiểu phải đảm bảo mục tiêu; tùy vào mức độ khó dễ chủ đề thay đổi số tiết chủ đề, bớt số tiết chủ đề tăng thêm số tiết chủ đề khác đảm bảo đủ 35 tiết/ năm Dạy học thuật gồm quy trình: Vẽ sáng tạo câu chuyện, Vẽ biểu cảm, Vẽ theo âm nhạc, Xây dựng cốt truyện, Tạo hình ba chiềuTiếp cận chủ đề, Điêu khắc – Nghệ thuật tạo hình khơng gian, Tạo hình rối nghệ thuật biểu diễn Những quy trình thuật lựa chọn chủ đề sách “Dạy thuật theo định hướng phát triển lực” khối lớp tiểu học “cơng thức” cố định, mà giáo viên thay đổi, lựa chọn cho phù hợp với đặc thù lớp, trường để đạt hiệu cao So với phương pháp truyền thống, phương pháp lấy học sinh làm trung tâm, kích thích tương tác, tư sáng tạo phát triển nhận thức, tiết học thoải mái, sinh động Môn học tạo hội cho học sinh thực hành, ứng dụng học tập sống Rõ ràng, với phương pháp dạy học mới, học sinh vừa học, vừa chơi, vừa sáng tạo nên bạn mong chờ đến tiết học thuật Hơn nữa, dạy học thuật theo phương pháp này, học sinh tự sáng tạo, khám phá điều mẻ mà phát triển khả giao tiếp, kĩ trình bày sản phẩm trước đám đông Học sinh say mê học tập hơn, không bị áp lực nhiều mặt thời gian sợ khơng làm Các em tự sáng tạo nhiều chất liệu, chất liệu dễ tìm kiếm, từ tự nhiên, tận dụng loại vật dụng bỏ 2.2.2 Các giải pháp Trong q trình dạy học mơn thuật theo phương pháp mới, kiến thức tiếp thu sau hai đợt tập huấn, tơi tự tìm tòi nghiên cứu thêm tài liệu, đặc biệt tìm cách khắc phục khó khăn q trình dạy học Từ tơi rút giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn thuật tiểu học theo định hướng phát triển lực gồm giải pháp sau: 2.2.2.1 Giáo viên phải nghiên cứu kĩ tài liệu dạy học thuật SAEPS, sách dạy, sách học môn thuật Việc nghiên cứu kĩ tài liệu dạy học thuật đảm bảo cho giáo viên nắm vững quy trình thuật, hoạt động quy trình, nội dung chương trình, phương pháp tổ chức, hiểu tinh thần việc đổi để trình dạy học vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp với điều kiện trường mình, với khối lớp Dạy học thuật theo phương pháp khơng có nghĩa bỏ phương pháp dạy học truyền thống gợi mở - vấn đáp, trực quan, thuyết trình, luyện tập thực hành… mà phải vận dụng phương pháp cách linh hoạt, lúc quy trình thuật Ví dụ: chủ đề Vũ điệu sắc màu, lớp 4, tơi vận dụng quy trình vẽ theo nhạc Sau học sinh kết thúc hoạt động vẽ theo âm nhạc, tổ chức cho nhóm dán sản phẩm vẽ theo nhạc sử dụng phương pháp gợi mở - vấn đáp để giúp học sinh dựa vào đường nét, màu sắc để tưởng tượng hình ảnh chủ đề, cụ thể như: Em nhìn thấy tranh vẽ theo nhạc? (Học sinh trả lời nhìn thấy nhiều đường nét đan xen nhau, có nhiều màu nóng, màu lạnh, màu sáng, màu tối, nhiều màu hòa vào sinh động…) Dựa vào đường nét màu sắc, em tưởng tượng hình ảnh tranh vẽ theo nhạc? (Các em tưởng tượng thấy hình núi, cây, nhà ) 2.2.2.2.Trong trình dạy học phải đảm bảo tính trực quan, tính tích hợp, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo Dạy học tiểu học, việc đảm bảo tính trực quan cần thiết Các nhà nghiên cứu chứng minh rằng: đường nhận thức ngắn đường ”Đi từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng”, phương tiện cần thiết để đường dụng cụ trực quan Đảm bảo tính trực quan phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Dạy học đảm bảo tính trực quan cần thực theo bước: Bước Nghiên cứu kĩ nội dung chủ đề để xác định xem cần chuẩn bị đồ dùng trực quan gì? Bước Chuẩn bị đồ dùng trực quan, đảm bảo tính thẩm mĩ, trọng tâm chủ đề Bước Sử dụng đồ dùng trực quan, đảm bảo lúc, hiệu Đặc biệt theo hướng đổi nay, có điều kiện giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát vật thật, quan sát vật trời, tạo điều kiện để học sinh sờ, cầm, nắm để nắm đặc điểm chúng, từ em hiểu đầy đủ, xác đặc điểm đối tượng quan sát Ví dụ 1: Khi dạy chủ đề 3: Con vật quen thuộc lớp 3, vận dụng quy trình tạo hình chiều - Tiếp cận chủ đề Đầu tiên, nghiên cứu kĩ chủ đề xác định cần chuẩn bị hình ảnh vật quen thuộc, số sản phẩm thuật vật quen thuộc tạo từ chất liệu khác tiết cuối chủ đề 2, dặn học sinh sưu tầm ảnh, đồ chơi hình vật quen thuộc quan sát kĩ vật ni gia đình để nắm đặc điểm hình dáng hoạt động, phận, màu sắc Sau tơi sưu tầm ảnh tự làm số sản phẩm vật Khi bước vào hoạt động tìm hiểu chủ đề 3, thấy nhóm chuẩn bị đảm bảo phù hợp với chủ đề đảm bảo tính thẩm tơi cho học sinh dùng hình ảnh để thảo luận để nắm đặc điểm vật, ngược lại dùng đồ dùng trực quan mà chuẩn bị cho học sinh thảo luận Những nhóm chuẩn bị hình ảnh, đồ chơi vật đảm bảo thẩm mĩ, cho đại diện giới thiệu trước lớp Bước vào hoạt động thực hành giới thiệu số sản phẩm thuật vât quen thuộc để học sinh tham khảo có thêm ý tưởng sáng tạo vật Khi học sinh thực hành, hướng dẫn học sinh dùng ảnh em chuẩn bị để vừa quan sát tạo hình tạo theo trí nhớ, trí tưởng tượng em Ví dụ 2: Chủ đề Khu vườn kì diệu, lớp 2, vận dụng quy trình vẽ sáng tạo câu chuyện Khi bước vào hoạt động tìm hiểu chuẩn bị phiếu thảo luận phát cho nhóm, giao thời gian thực hoạt động hướng dẫn nhóm trưởng điều hành nhóm chọn vườn cây, vườn hoa sân trường để quan sát thực yêu cầu phiếu nhằm nắm đặc điểm hình dáng, phận, đường nét trang trí, màu sắc loại cây, hoa sân trường Các em quan sát thực tế cách sinh động, thoải mái, từ em có hứng thứ cao để thực tốt nhiệm vụ Trong trình dạy học cần phải đảm bảo tính tích hợp, dạy học tích hợp định hướng dạy học giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập; thông qua hình thành kiến thức, kĩ mới; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn Có thể tích hợp nội dung môn học lồng ghép nội dung cần giáo dục Khi tích hợp nội dung mơn học, giáo viên đặt tình đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức kĩ học môn học để giải Khi lồng ghép nội dung giáo dục cần thiết, giáo viên lựa chọn nội dung giáo dục mơi trường, Luật giao thơng, bom mìn, biến đổi khí hậu, kĩ sống vào nội dung môn học cho phù hợp với chủ đề Trong trình tích hợp phải đảm bảo mục tiêu chủ đề, không làm tải nội dung chủ đề, nội dung hình thức tích hợp phải phù hợp, khơng phá vỡ nội dung chủ đề Ví dụ 1: Khi dạy chủ đề Sáng tạo hình vng, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác, lớp 1, hướng dẫn học sinh tìm hiểu, tơi u cầu học sinh quan sát hình đó, nêu câu hỏi gợi mở sau: mơn Tốn em học hình vng, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác, hình có đặc điểm nào? Mời học sinh thảo luận cặp đôi Từ học sinh vận dụng kiến thức học hình cở mơn Tốn chia sẻ với để nắm đặc điểm chúng Sau tơi tiếp tục đặt câu hỏi: Cách vẽ hình vng, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác nào? Lúc này, học sinh lại vận dụng kiến thức mơn Tốn để giải vấn đề chia sẻ, sau tơi đưa kết luận mơn thuật em khơng dùng thước, com pa vẽ loại đường nét Ví dụ 2: Chủ đề Những cá đáng yêu lớp Sau học sinh hoàn thành sản phẩm trưng bày, giới thiệu, lồng ghép giáo dục môi trường nước Tơi đặt câu hỏi: Cá có lợi ích gì? Chúng ta cần làm để bảo vệ loài cá? Lúc học sinh vận dụng kiến thức thực tiễn để chia sẻ lợi ích cá việc làm để bảo vệ nguồn nước đảm bảo tồn cho lồi cá Sau liên hệ cố mơi trường biển để giáo dục học sinh việc nên làm để nguồn nước không bị ô nhiễm Một định hướng quan trọng đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo Bản chất phương pháp dạy học tích cực hố hoạt động người học, lấy người học làm trung tâm Trong thầy, giáo đóng vai trò người tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh Thông qua hoạt động học, học sinh bộc lộ suy nghĩ có hội phát triển, em chủ động tiếp thu kiến thức, kĩ năng, biến thành kiến thức, kĩ Học khiến em hứng thú hơn, hiểu biết em trở nên vững Ví dụ: chủ đề Sự chuyển động dáng người, lớp Chủ đề gồm tiết, tiết thứ nhất, giáo viên tổ chức cho học sinh học đến hoạt động thực hành cá nhân, kết hoạt động học sinh hoàn thành sản phẩm cá nhân hình dáng người Đến tiết thứ hai chủ đề, em lựa chọn nội dung chủ đề để tạo sản phẩm nhóm, tơi tổ chức sau: Tôi giao phiếu học tập cho nhóm, phiếu có nội dung: PHIẾU HỌC TẬP Từ hình dáng người tạo tiết trước, em thảo luận nhóm nội dung sau: Nhóm em chọn nội dung chủ đề để tạo sản phẩm nhóm? Ngồi hình dáng người, em tạo thêm hình ảnh gì? Các em tạo dáng người hoạt động nào? Ngồi đất nặn, nhóm em sử dụng thêm chất liệu gì? Các nhóm trưởng điều hành thành viên chia sẻ ý kiến, trao đổi, đến thống để giải vấn đề Sau đại diện nhóm báo cáo (Trong q trình học sinh thảo luận, nhóm hồn thành trước tơi mời nhóm trình bày nhỏ nhóm, nhóm chưa hỏi mời em cử đại diện báo cáo trước lớp để rút ngắn thời gian) Từ nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho bạn để tạo sản phẩm nhóm Như em chủ động giải vấn đề hướng dẫn, trợ giúp cần thiết giáo viên, em có hội trao đổi, nêu suy nghĩ thân đến thống ý kiến chung nhóm, trước lớp 2.2.2.3 Tổ chức thảo luận nhóm thật có hiệu học thuật Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp dạy họchọc sinh phân chia thành nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách nghiệm mục tiêu nhất, thực thông qua nhiệm vụ riêng biệt người Các hoạt động cá nhân tổ chức lại liên kết hữu với nhằm thực mục tiêu chung Phương pháp thảo luận nhóm có nhiều ưu điểm như: Học sinh nêu quan điểm mình, nghe quan điểm bạn khác nhóm, lớp; trao đổi, bàn luận ý kiến khác đưa lời giải tối ưu cho nhiệm vụ giao nhóm Qua cách học đó, kiến thức học sinh bớt 10 phần chủ quan, phiến diện Các thành viên nhóm chia sẻ suy nghĩ, băn khoăn, kinh nghiệm, hiểu biết thân, xây dựng nhận thức học hỏi lẫn Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ nhớ nhanh giao lưu, học hỏi thành viên nhóm, tham gia trao đổi, trình bày vấn đề Học sinh hào hứng có đóng góp vào thành cơng chung nhóm Nhờ khơng khí thảo luận cởi mở, em nhút nhát trở nên bạo dạn hơn, em trình bày ý kiến mình, biết lắng nghe ý kiến bạn Từ đó, giúp em dễ hòa nhập vào cộng đồng, tạo cho em tự tin trước người, hứng thú học tập, kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác học sinh phát triển Các bước tổ chức thảo luận nhóm sau: Bước Làm việc chung lớp - GV giới thiệu chủ đề thảo luận , xác định nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ cho nhóm, quy định thời gian phân cơng vị trí làm việc cho nhóm (phân cơng cần thiết, chẳng hạn tìm hiểu vật trời) - Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm ( cần) Bước Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng phân cơng nhóm, cá nhân làm việc độc lập hoàn thành nhiệm vụ giao - Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm để thống ý kiến chung - Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm Bước Thảo luận, tổng kết trước lớp - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận bổ sung ý kiến - GV tổng kết nhận xét, đặt vấn đề 11 Từ vận dụng mơ hình trường học mới(VNEN), vào đầu năm học, tơi hướng dẫn cho nhóm cách tổ chức thảo luận nhóm, tập cho em làm cách thành thạo bước thảo luận nhóm, đặc biệt trọng bồi dưỡng nhóm trưởng để em luân phiên nhau, từ giúp em hoạt động nhóm cách tích cực, tay Khi em hoạt động nhóm thành thạo, tơi giao việc học sinh tự giác giải vấn đề điều hành chủ tịch hội đồng quản trị nhóm trưởng, giáo viên hỗ trợ học sinh cần cứu trợ Ví dụ: chủ đề Sự chuyển động dáng người, lớp Chủ đề gồm tiết, tiết thứ nhất, giáo viên tổ chức cho học sinh học đến hoạt động thực hành cá nhân, học sinh hoàn thành sản phẩm cá nhân (là hình dáng người) Đến tiết thứ hai chủ đề, em lựa chọn nội dung chủ đề cho nhóm tạo sản phẩm nhóm, tơi tổ chức sau: Bước Làm việc chung lớp Giáo viên giới thiệu: Để giúp em lựa chọn nội dung chủ đề, lựa chọn hình ảnh, chất liệu, mời em thảo luận nhóm nội dung phiếu học tập Tơi giao phiếu học tập cho nhóm, phiếu có nội dung: PHIẾU HỌC TẬP Từ hình dáng người tạo tiết trước, em thảo luận nhóm nội dung sau: 1.Nhóm em chọn nội dung chủ đề để tạo sản phẩm nhóm? 2.Ngồi hình dáng người, em tạo thêm hình ảnh gì? 3.Ngồi đất nặn, nhóm em sử dụng thêm chất liệu gì? Các em thảo luận thời gian phút, hướng dẫn nhóm trưởng cử thư kí ghi lại kết thảo luận, nhóm trưởng nêu yêu cầu mời bạn chia sẻ ý kiến cá nhân Hướng dẫn em tôn trọng ý kiến tất bạn, sau trao đổi đến thống kết chung nhóm (đối với đầu năm) Bước Làm việc theo nhóm 12 - Nhóm trưởng nêu yêu cầu, cá nhân chia sẻ theo suy nghĩ thân, thư kí ghi nhanh ý kiến bạn, sau thơng báo ý kiến chia sẻ cho bạn nhóm nghe trao đổi, đến thống kết nhóm - Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm Bước Thảo luận, tổng kết trước lớp - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - Các nhóm khác lắng nghe, chất vấn, bình luận bổ sung ý kiến Sau nhóm chọn nội dung, hình ảnh, chất liệu, tơi hướng dẫn nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Ví dụ nhóm Sóc Nâu chọn nội dung chủ đề vui chơi sân trường, hướng dẫn nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ riêng cho bạn để tạo thêm hình ảnh phụ sân trường Sau nhóm trưởng động viên bạn tích cực thực theo phân công thể sáng tạo riêng Xong nhiệm vụ đó, nhóm trưởng bạn xếp hình ảnh, tạo bố cục tiếp tục phân công bạn A bạn B dán hình, bạn C bạn D tạo màu Như bạn rõ nhiệm vụ làm gì? Làm nào? em tích cực thực để hồn thành cách nhanh chóng, khơng xảy tình trạng ỉ lại cho học sinh khác 2.2.2.4 Xây dựng góc lưu giữ dụng cụ học tập phòng học thuật Học sinh tiểu học thường ham chơi, em hay quên dụng cụ nên đến lớp thường thiếu khơng có dụng cụ; đầu năm bố mẹ mua đầy đủ dụng cụ sau thời gian ngắn em làm không mua sắm bổ sung Đặc biệt, dạy học môn thuật theo phương pháp mới, học sinh cần chuẩn bị nhiều loại dụng cụ học tập màu, đất nặn, dây thép, bìa, vỏ hộp… nên em thường thiếu dụng cụ trình học tập, ảnh hưởng lớn đến chất lượng học thuật Từ đầu năm học, đề xuất với Ban giám hiệu để thông báo cho toàn thể phụ huynh họp đầu năm yêu cầu môn thuật theo phương pháp Ngoài dụng cụ mà phụ huynh mua hộp màu, đất nặn, bút chì 13 tơi xin ý kiến phụ huynh thu em thêm khoảng 10 000 đến 15 000 đồng để mua thêm số dụng cụ dây thép, giấy cuộn, giấy trắng khổ lớn, giấy màu khổ lớn, hộp đựng dụng cụ nhóm, mua bổ sung đất nặn để học tập năm học Việc giúp phụ huynh em đỡ vất vả, tiết kiệm cho em Bước vào đầu năm, thu dụng cụ học mơn thuật nhóm, nhóm đựng vào hộp có ghi tên nhóm lưu giữ góc đựng dụng cụ phòng học thuật để tránh tình trạng quên làm Cứ đến đầu học, ban học tập tự giác mời đại diện nhóm lên nhận dụng cụ học tập nhóm Những chủ đề cần chuẩn bị thêm dụng cụ giấy bìa, khơ, rơm, vỏ chai, vỏ hộp… chủ động dặn em cuối học tiết trước để em chủ động chuẩn bị Những học sinh khơng có khả đóng khoản tiền trên, tơi cho em tự tìm kiếm dụng cụ thay nhờ người thân chuẩn bị đất sét thay cho đất nặn, dây thép, dây điện cũ… để đảm bảo em có đủ dụng cụ học tập Với cách làm này, học sinh trường hứng thú chuẩn bị thêm dụng cụ học tập, em ln có đầy đủ dụng cụ học tập cho học thuật 2.2.2.5 Đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế trường, lớp Đối với trường chưa có phòng học thuật, chưa có giá trưng bày lưu giữ sản phẩm cần linh hoạt việc lựa chọn quy trình cho chủ đề Ví dụ nên hạn chế vận dụng quy trình Tạo hình 3D, quy trình Điêu khắc - Nghệ thuật tạo hình khơng gian hạn chế sủ dụng hình thức tạo hình ghép nối, hình thức nặn khối mà nên sử dụng hình thức đắp giấy bìa để thuận tiện việc lưu giữ sản phẩm Tùy theo đặc thù lớp, trường để vận dụng quy trình cho phù hợp, yêu cầu học sinh chuẩn bị dụng cụ nhằm đảm bảo chất lượng dạy học mơn thuật Ví dụ chủ đề vật quen thuộc, lớp 3, sách đưa quy trình Tạo hình 3D- Tiếp cận chủ đề lên lớp học, trò chuẩn bị khơng đầy đủ dụng cụ đất nặn, vỏ hộp…chúng ta thay quy trình Vẽ sáng tạo câu chuyện, Xây dựng cốt truyện đảm bảo mục tiêu học Những trường, lớp có điều kiện, giáo viên nên lựa chọn quy 14 trình phù hợp nhất, dặn học sinh chuẩn bị dụng cụ theo u cầu quy trình để tạo sản phẩm sinh động, thể phong phú hình thức, sáng tạo chất liệu 2.2.2.6 Tích cực việc đánh giá thường xuyên hình thức nhận xét lời lớp, kịp thời phát tiến để động viên phát sáng tạo học sinh để tuyên dương Theo quy định Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung số điều Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014 Trong đánh giá thường xuyên trọng việc nhận xét lời để chỗ đúng, chỗ chưa đúng, giải pháp khắc phục, viết nhận xét cần thiết Trong trình giảng dạy lớp, trọng việc nhận xét lời để khen ngợi học sinh tạo sản phẩm đẹp, học sinh có sáng tạo, học sinh tiến để em hứng thú học tập, đồng thời ưu điểm, nhược điểm trình học tập, định hướng cách khắc phục để em tự điều chỉnh Những trường hợp đặc biệt em hoàn thành tốt, trội em yếu, chưa có tiến tơi ghi nhận xét lên sản phẩm, ghi vào nhật kí dạy học để làm cho đánh giá định kì tìm tòi giải pháp giúp đỡ em yếu Việc đánh đảm bảo cho tất em đánh giá, không em bị bỏ rơi, tạo động lực kịp thời cho em tiến Trong trình dạy học, tơi thường xun quan sát để nắm học sinh có khả vượt trội, học sinh có tiến bố cục, tạo hình, tạo màu, khả kết hợp chất liệu, lực, phẩm chất có tuyên dương, nhận xét, khen ngợi, đồng thời điểm vượt trội, điểm tiến em để động viên kịp thời nên học sinh vui hứng thú với mơn học, em yếu có nhiều tiến rõ rệt Một bất cập trình dạy học môn thuật nay, sách học thuật mới, tác giả biên soạn phần “Đánh giá” không phù hợp với đánh giá học sinh tiểu học quy định Thông tư 22 15 Theo quy định, đánh giá định kì kết học tập học sinh lượng hóa thành ba mức Hồn thành tốt, Hồn thành Chưa hoàn thành phần “Tự đánh giá” sách học thuật học sinh có hai mức Hoàn thành Chưa hoàn thành Điều dẫn đến bất cập, học sinh gặp khó khăn trình tự đánh giá Từ đó, tơi hướng dẫn cho học sinh cách điều chỉnh, em tự đánh giá sản phẩm đạt mức Hồn thành tốt tự tạo thêm dòng “Hồn thành tốt” vào phần tự đánh giá chủ đề đánh dấu vào, đảm bảo học sinh đánh giá theo ba mức quy định Thông tư 22 2.2.2.7 Mỗi chủ đề cần trưng bày sản phẩm đẹp, sáng tạo, sản phẩm học sinh tiến để tạo phong trào thi đua học tập Trưng bày sản phẩm cuối chủ đề việc làm có ý nghĩa học thuật học sinh tiểu học, nhằm giúp học sinh nhận ưu điểm, nhược điểm, bảo đảm tính động viên, khích lệ kịp thời nhằm tạo động lực để học sinh phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm chủ đề Phần cuối chủ đề, tổ chức cho học sinh trưng bày, giới thiệu, đánh giá sản phẩm Những sản phẩm đẹp, có tính sáng tạo, có tiến bộ, tơi chọn dán lên góc trưng bày sản phẩm, đồng thời tạo phong trào thi đua lớp, nhóm, học sinh Các em phấn đấu tạo sản phẩm đẹp để trưng bày, tạo động lực để em thi đua học tập nên em thích 2.2.2.8 Phải có tính kiên trì cơng tác giảng dạy, chấp nhận khác biệt học sinh Trước hết giáo viên nên tin tưởng em, sẵn sàng giao việc chấp nhận khả năng, mức độ giải khơng đồng học sinh, có em hồn thành nhanh đẹp có em hồn thành chậm, chưa đẹp Đối với em thực yêu cầu chậm, chưa đảm bảo, tuyệt đối phạt mà cần kiên trì, nhẹ nhàng động viên, chia sẻ, trợ giúp, cố gắng phát ưu điểm nhỏ em để động viên, cho em thêm thời gian, đồng thời phân loại đối tượng để giao việc phù hợp với lực học sinh Những học sinh yếu tơi phân cơng học sinh có khiếu kèm cặp, giúp đỡ thêm cho em vào lúc 16 rãnh rổi để em nhanh tiến Mặc khác, giáo viên không làm thay học sinh dù việc làm nhỏ hay vấn đề khó, phức tạp Khi em nảy sinh thói quen trao đổi nhờ bạn làm giúp, em khơng nổ lực cố gắng vượt khó học tập 2.2.2.9 Tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin q trình dạy học, đảm bảo lúc Việc đổi phương pháp dạy học cần nhiều yếu tố, nói đến thầy thay đổi cách dạy, trò thay đổi cách học, đầu tư thêm cở sở vật chất, ứng dụng công nghệ thông tin…Theo tôi, công nghệ thông tin yếu tố hỗ trợ quan trọng trình đổi phương pháp dạy học Đòi hỏi giáo viên phải nhìn nhận mức nghiêm túc công nghệ thông tin, để công cụ hỗ trợ cách hiệu mà khơng mang tính lạm dụng Tùy vào chủ đề, giáo viên chuẩn bị ảnh (coppy chụp), video đối tượng cần quan sát, sau kết nối máy tính với chiếu để học sinh quan sát có nhìn đúng, đầy đủ đối tượng cần quan sát, từ em làm sở để thể ngôn ngữ thuật Đồng thời phải sử dụng lúc, phù hợp với hoạt động, không dùng cần đi, tránh tình trạng làm tập trung học sinh thực nhiệm vụ khác Mặt khác, dùng phần mềm hỗ trợ cắt, ghép đoạn nhạc để tạo thành nhạc có tiết tấu từ chậm đến nhanh, thấp đến cao để sử dụng quy trình vẽ theo âm nhạc Ví dụ 1: Chủ đề Lễ hội quê em, lớp Tôi chuẩn bị ảnh lễ hội đoạn video ngắn lễ hội phần mềm Powerpoint để chiếu lên hướng dẫn học sinh quan sát, hoạt động nhóm chia sẻ, trao đổi từ nắm nội dung, hình ảnh, khơng khí, trang phục ngày hội lựa chọn cho nội dung, hình ảnh phù hợp để tạo sản phẩm Khi soạn thảo, sau hoạt động tơi chèn vào slide trống có đen trắng để kết thúc hoạt động quan sát tìm hiểu hình chuyển sang màu đen trắng nhằm tránh làm tập trung học sinh hoạt động 17 Ví dụ 2: Chủ đề Vũ điệu sắc màu, lớp 4, vận dụng quy trình vẽ theo âm nhạc Tơi sử dụng phần mềm Mp3DirectCut Slice Audio File Splitter để chọn cắt nhạc ghép thành nhạc có giai điệu nhanh dần, tiết tấu cao dần, có kết hợp thể loại nhạc jazz, pop, dance để giúp cho học sinh có cảm xúc, từ tạo sản phẩm vẽ theo nhạc đầy ấn tượng 2.2.3 Áp dụng thực tiễn năm học 2016 - 2017 Ngay từ đầu năm học, tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm môn thuật lớp 5B Trong trình học tâp, việc học nhóm nhiều em chưa chủ động tham gia chia sẻ ý kiến, ngồi chơi, chưa chủ động chiếm lĩnh kiến thức, chưa tích cực thực nhiệm vụ nhóm trưởng phân cơng Nhiều em chưa thể sáng tạo mà nhìn bạn làm theo Nhiều em quên dụng cụ, đánh dụng cụ (đặc biệt sang học kì 2) chưa mua bổ sung Trong chủ đề nhiều em hồn thành sản phẩm chậm, có em đứng lên khơng giới thiệu sản phẩm, có em trình bày nhỏ, thiếu mạnh dạn Kết khảo sát đầu năm sau: Về kiến thức, kĩ năng: Loại Hoàn thành tốt em, Hoàn thành 16 em, Chưa hoàn thành em Sau đó, tơi tiến hành áp dụng giải pháp sáng kiến trình dạy học cuối năm học đạt kết khả quan, em có tiến rõ rệt, học tập tích cực, làm viêc nhóm tích cực, tay, khơng có tình trạng học sinh ngồi chơi Các em chủ động chiếm lĩnh kiến thức, mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân; nhiều em thể sáng tạo trình tạo sản phẩm, đồ dùng học tập đảm bảo đầy đủ Những học sinh hồn thành chậm, sản phẩm chưa đảm bảo có tiến rõ rệt, em hoàn thành thời gian Những học sinh có tiến bộ, nhận lời khen ngợi, em tự tin thực nhiệm vụ tiếp theo, em nhút nhát tạo hội trình bày ý kiến cá nhân, nhận lời khen động viên nên em mạnh dạn việc giới thiệu, tham gia nhận xét sản phẩm bạn, nhóm bạn Những học sinh hồn thành đẹp, 18 có sáng tạo bạn thầy nhận xét, đánh giá sản phẩm nên hứng thú học tập, kĩ diễn đạt, giới thiệu mạnh dạn lưu loát Bảng so sánh kết khảo sát đầu năm kết đánh giá định kì cuối năm học 2016- 2017 môn thuật, lớp 5B sau: Số lượng Thời điểm khảo sát học sinh đánh giá Mức đạt kiến thức, kĩ Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Đầu năm 26 16 Cuối năm học 26 14 12 KẾT LUẬN 3.1 Ý nghĩa sáng kiến Trong trình giảng dạy mơn thuật, thân ln trăn trở để tìm giải pháp tốt nhằm khắc phục khó khăn dạy học từ nâng cao chất lượng môn thuật Bản thân tham gia lớp tập huấn đổi phương pháp dạy học mơn thuật có hội trao đổi kinh nghiệm vận dụng phương pháp dạy học đồng nghiệp, đồng thời nghiên cứu tài liệu đổi phương pháp dạy học môn thuật góp ý chân tình đồng nghiệp qua buổi sinh hoạt chuyên môn Từ tơi rút giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn thuật tiểu học theo định hướng phát triển lực Các giải pháp sau giúp thực thành công dạy học thuật theo phương pháp mới, nâng cao chất lương giáo dục môn học, lãnh đạo tập thể hội đồng sư phạm nhà trường đánh giá cao: Một là, giáo viên phải nghiên cứu kĩ tài liệu dạy học thuật SAEPS, sách dạy, sách học môn thuật 19 Hai là, trình dạy học phải đảm bảo tính trực quan, tính tích hợp, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo Ba là, tổ chức thảo luận nhóm thực có hiệu học thuật Bốn là, xây dựng góc lưu giữ dụng cụ học tập phòng học thuật Năm là, đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế trường, lớp Sáu là, tích cực việc đánh giá thường xuyên hình thức nhận xét lời lớp, kịp thời phát tiến để động viên phát sáng tạo học sinh để tuyên dương Bảy là, chủ đề cần trưng bày sản phẩm đẹp, sáng tạo, sản phẩm học sinh tiến để tạo phong trào thi đua học tập Tám là, phải có tính kiên trì cơng tác giảng dạy, chấp nhận khác biệt học sinh Chín là, tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin q trình dạy học, đảm bảo lúc, phù hợp với hoạt động 3.2 Kiến nghị, đề xuất Đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học mơn thuật nói riêng, đòi hỏi phải có đầu tư sở vật chất để đáp ứng yêu cầu việc đổi mới, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Kính mong lãnh đạo cấp quan tâm hỗ trợ kinh phí cho trường học để xây dựng phòng học thuật đảm bảo diện tích, mua sắm bàn học nhóm, giá, tủ, thuận lợi việc học tập, trưng bày lưu giữ sản phẩm học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận dụng phương pháp dạy học mới, nhằm phát huy hiệu quy trình thuật 20 ... trình dạy học Từ tơi rút giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Mĩ thuật tiểu học theo định hướng phát triển lực gồm giải pháp sau: 2.2.2.1 Giáo viên phải nghiên cứu kĩ tài liệu dạy học mĩ thuật. .. lượng dạy học môn Mĩ thuật tiểu học theo định hướng phát triển lực Các giải pháp sau giúp thực thành công dạy học mĩ thuật theo phương pháp mới, nâng cao chất lương giáo dục môn học, lãnh đạo... điểm quy trình mĩ thuật nên chất lượng dạy học mơn Mĩ thuật chưa cao 2.2 Các giải pháp 2.2.1 Nhận thức phương pháp dạy học mĩ thuật tiểu học Dự án “ Hỗ trợ giáo dục mĩ thuật tiểu học ( SAEPS) Việt

Ngày đăng: 18/11/2017, 20:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • So với phương pháp truyền thống, phương pháp mới lấy học sinh làm trung tâm, kích thích sự tương tác, tư duy sáng tạo và phát triển nhận thức, tiết học thoải mái, sinh động hơn. Môn học này đã tạo cơ hội cho học sinh thực hành, ứng dụng trong học tập và cuộc sống. Rõ ràng, với phương pháp dạy học mới, học sinh vừa học, vừa chơi, vừa sáng tạo nên bạn nào cũng mong chờ đến tiết học mĩ thuật. Hơn nữa, dạy học mĩ thuật theo phương pháp này, học sinh không những được tự do sáng tạo, khám phá ra những điều mới mẻ mà còn phát triển khả năng giao tiếp, kĩ năng trình bày sản phẩm của mình trước đám đông. Học sinh say mê học tập hơn, không bị áp lực nhiều về mặt thời gian hoặc sợ mình không làm được. Các em còn được tự do sáng tạo trên nhiều chất liệu, những chất liệu rất dễ tìm kiếm, có thể từ tự nhiên, cũng có thể tận dụng các loại vật dụng đã bỏ đi.

  • Bước 2. Làm việc theo nhóm

  • Bước 3. Thảo luận, tổng kết trước lớp

  • Bước 1. Làm việc chung cả lớp

  • Giáo viên giới thiệu: Để giúp các em lựa chọn được nội dung chủ đề, lựa chọn hình ảnh, chất liệu, mời các em thảo luận nhóm nội dung phiếu học tập. Tôi giao phiếu học tập cho các nhóm, phiếu có nội dung:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan