1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỘT số BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực, CHỦ ĐỘNG học tập của học SINH

14 660 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Nguyễn Thị Sương MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ GIÁC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP Mục lục A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài II Mục tiêu đề tài III Đối tượng nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu V Phương pháp nghiển cứu B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Thực trạng vấn đề II Các biện pháp Biện pháp thứ .4 Biện pháp thứ hai Biện pháp thứ ba .8 III.Kết nghiên cứu .9 C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I Bài học kinh nghiệm 10 II Đề xuất 11 ĐỀ I Lý chọn đề tài Trang 10 A ĐẶT VẤN Nguyễn Thị Sương Luật Giáo dục có ghi: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học Trung học sở.” “Phương pháp giáo dục tiểu học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” Cùng với đổi nội dung sách giáo khoa, năm qua ngành giáo dục có đổi cách dạy giáo dục học sinh Nổi bật năm học gần cao trào phát huy tính tích cực HS việc lĩnh hội tri thức HS Thật sự, xã hội cần mơ hình người lao động động, sáng tạo, thích ứng nhanh với phát triển thời đại, đòi hỏi phương pháp giáo dục, đào tạo Mơ hình HS học theo kiểu im lặng nghe giảng không ý kiến phát biểu, học thuộc làu không hiểu bài, khơng cịn phù hợp Trong xu nay, phương pháp giáo dục tập trung vào vai trò người giáo viên sang phương pháp tập trung vào vai trị HS Từ hình thức dạy học đồng loạt sang hình thức dạy học việc tổ chức hoạt động nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo HS Phương pháp dạy học nhằm phát huy khả kiến thức HS mức cao nhất, em khơng bị "áp đặt" phải nghe tiếp nhận kiến thức cách thụ động mà em chủ động tự chiếm lĩnh tri thức tổ chức, hướng dẫn giải thích giáo viên Giáo viên phải tạo hình thức khơi dậy em lịng ham hiểu biết, tìm tịi học hỏi, tạo cho HS động học tập, có nhu cầu học tập để tiếp thu kiến thức Khi có hứng thú học tập em tham gia hoạt động sơi nổi, hào hứng tích cực Hứng thú với học tập yếu tố quan trọng cần thiết giúp cho việc học tập HS mang lại hiệu cao, tránh căng thẳng nhàm chán II.Mục tiêu đề tài Mục tiêu sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động học sinh lớp 3” giúp giáo viên có kinh nghiệm, biện pháp hữu hiệu nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh Đồng thời giáo viên vận dụng rộng rãi, đề tài góp phần đưa chất lượng “ Dạy - Học ” đạt hiệu tốt III.Đối tượng nghiên cứu - 36 học sinh lớp 3/6, trường Tiểu học Phù Đổng, năm học 2017 – 2018 - 34 học sinh lớp 3/8, trường Tiểu học Phù Đổng, năm học 2018– 2019 - 35 học sinh lớp 3/7, trường Tiểu học Phù Đổng, năm học 2019 – 2020 Trang Nguyễn Thị Sương IV Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện đặc thù công việc thân, nghiên cứu, áp dụng học sinh dạy năm qua V.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp quan sát: Đây phương pháp giúp quan sát thái độ, hành vi học sinh, phát hành vi, cử học sinh học tập, sinh hoạt để phát huy tính tích cực, tự giác học sinh Phương pháp thực nghiệm : Khi tiến hành nghiên cứu tạo số tình huống, hồn cảnh,những điều kiện gần gũi sống để đưa đối tượng vào vấn đề, từ nghiên cứu thu lại tư liệu cần thiết.Đây phương pháp quan trọng cần thiết nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Phương pháp làm cho người giáo viên thấy thiếu sót chỗ hổng học sinh để có phương pháp làm cho hoạt động đạt chất lượng cao Phương pháp tổng hợp kinh nghiệm: Nhờ phương pháp mà người nghiên cứu tổng hợp, đúc rút kinh nghiệm giáo viên đạo việc phát huy tính tích cực, tự giác, độc lập học sinh qua mặt hoạt động học tập, lao động, sinh hoạt tập thể hoạt động ngoại khố Từ rút học nêu biện pháp khắc phục đề xuất Phương pháp đàm thoại: Với học sinh tiểu học, phương pháp đàm thoại trị chuyện hình thức tốt để giáo viên gần gũi em, đồng thời thăm hỏi trò chuyện với số phụ huynh học sinh Qua biết tâm sự, tình cảm, nguyện vọng em việc học lớp việc học nhà em Để từ đó, giáo viên có phương pháp hình thức tổ chức dạy học đạt kết tốt Phương pháp thống kê, tính tốn: Qua thơng tin tài liệu thu thập được, vận dụng phương pháp để thống kê lại tình hình tính tốn số liệu cần thiết để biết chất lượng học tập học sinh sau thời gian nghiên cứu B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I.Thực trạng vấn đề 1.Tình trạng chung: Hiện trình độ dân trí nước ta cịn thấp so với nước phát triển giới.Vậy làm để giải vấn đề đó? Để nâng cao trình độ nhận thức người dân người đứng ngành giáo dục phải có trách nhiệm Muốn giải vấn đề địi hỏi phải đổi chương trình SGK, đổi PPDH hình thức tổ chức dạy học để phù hợp với phát triển xã hội Trang Nguyễn Thị Sương 2.Tình hình địa phương: Hải Châu quận có điều kiện thuận tiện so với số quận thành phố Song số hộ gia đình theo nghề kinh doanh, bn bán chiếm tỉ lệ cao so với ngành nghề khác Những phụ huynh theo nghề kinh doanh bn bán quan tâm sát đến việc học tập nhiều hạn chế 3.Tình hình trường, lớp: Phù Đổng ngơi trường có bề dày lịch sử thành tích Trường gồm có hai sở Trường đón nhận em HS ngồi địa bàn đến học Nhìn chung học sinh học đều, đồ dùng học tập đầy đủ có nhiều học sinh chưa biết chuẩn bị đồ dùng học tập, ý thức học tập chưa cao thiếu tích cực, khơng chủ động học tập Một số em rụt rè, thiếu tự tin trước đám đơng 4.Tính thuyết phục đề tài Trong tình hình nay, việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm, đòi hỏi học sinh yêu cầu cao phải độc lập, tự giác, sáng tạo học tập Qúa trình dạy học gồm hai mặt quan hệ hữu với nhau: Hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Người giáo viên chủ thể hoạt động dạy với hai chức tiếp thu tự đạo, tự tổ chức Điều cần ý học tập phải hoạt động cách tích cực, chủ động có nhận thức sâu sắc Bằng hoạt động học tập, học sinh tự hình thành phát triển nhân cách khơng làm thay Như vậy, dạy học phải xây dựng nhu cầu hứng thú, thói quen, lực học sinh trình độ khác nhằm làm cho học sinh lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ giá trị cần thiết, phát huy đầy đủ lực em.Vai trò giáo viên truyền đạt tri thức, người hướng dẫn, người cố vấn cho học sinh việc học tập Chỉ có phối hợp hữu liên hệ qua lại chặt chẽ tác động bên giáo viên, biểu lộ việc trình bày tài liệu chương trình tổ chức công tác học tập học sinh với căng thẳng trí tuệ “bên trong” em tạo sở học tập có hiệu quả.Tính tích cực nhận thức thân em cao cân lượng sinh hố sở tư phong phú kiến thức lĩnh hội sâu sắc, đầy đủ vững II.Các biện pháp Biện pháp thứ nhất: Rèn luyện lực giáo viên Để kích thích tính tự giác, tích cực, độc lập học sinh tạo hứng thú học tập cho học sinh địi hỏi người giáo viên nhiều điều.Trước hết địi hỏi người giáo viên phải có tay nghề vững vàng, phải biết yêu nghề, mến trẻ tức phải có lực sư phạm Giáo viên phải rèn luyện để có lực sau: - Nhớ tên học sinh gọi tên chúng cách thường xuyên - Có kế hoạch chi tiết cho tiết học, đừng học sinh có thời gian làm việc riêng không liên quan đến học - Chú ý đến điểm mạnh giới hạn học sinh Khen thưởng Trang Nguyễn Thị Sương điểm mạnh giúp học trò khắc phục điểm yếu - Sắp xếp chỗ ngồi hợp lý cho học sinh để khuyến khích tương tác học sinh -Đa dạng hóa chiến thuật dẫn dắt: sử dụng lời giảng, thảo luận, nghiên cứu trường hợp, làm việc nhóm,… -Ln nhắc lại mục tiêu học với học sinh Chắc chắn học sinh nhận thức rõ ràng điều mà chúng mong muốn học, thực hành,… - Giáo viên phải di chuyển khỏi chỗ ngồi (đi quanh lớp học) trình giảng dạy - Biến lớp học trở nên sống động Chắc chắn học sinh nhận thức nội dung học tập có liên quan đến giới xung quanh chúng - Tạo ấn tượng Hãy cười - Hãy thể hứng thú giảng, thay đổi giọng điệu, âm lượng, sắc thái ngôn ngữ,… - Đưa nhiều ví dụ cụ thể - Khuyến khích học sinh chia sẻ quan điểm nhận thức chúng, chí quan điểm chưa xác Giáo viên nội dung mà học sinh chưa hiểu hỏi lại chúng - Duy trì giao tiếp mắt hướng đôi mắt giáo viên đến học sinh tương tác/ giao tiếp -Tạo hội để học sinh nói trước lớp - Luôn sẵn sàng thời điểm: trước học bắt đầu, nghỉ sau học để trò chuyện, trao đổi với học sinh - Chấm trả kiểm tra cho học sinh sớm Đưa phản hồi mang tính xây dựng - Luôn kiên định, thống công cách đối xử với học sinh - Đảm bảo kiểm tra giáo viên đưa cho học sinh phải có liên hệ với nội dung, mục tiêu chủ đề mà học sinh học - Có kế hoạch để thay đổi hoạt động khoảng 15 – 20 phút Học sinh cảm thấy khó khăn để trì tập trung ý khoảng thời gian kéo dài - Để học sinh tham gia vào q trình giảng dạy, giáo viên ln u cầu học sinh đưa phản hồi Biện pháp thứ hai: Vận dụng linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học Đổi phương pháp dạy học phải đổi hình thức tổ chức dạy học tiết dạy Sự đa dạng phương pháp dạy học phối hợp số Trang Nguyễn Thị Sương hình thức tổ chức dạy học thích hợp Mỗi hình thức tổ chức dạy học có tác dụng tích cực, phát huy học sinh khía cạnh Vì vậy, cần phải biết kết hợp nhiều hình thức tổ chức dạy học cách hiệu Phương pháp dạy học đòi hỏi phải tạo hội cho học sinh suy nghĩ làm việc, trao đổi thảo luận với nhiều hơn, cụ thể sử dụng hình thức dạy học sau: a.Dạy học cá nhân: Là ý phát triển lực riêng học sinh, đồng thời rèn cho em có thói quen tự học, tự làm việc Hình thức dạy học cá nhân đa dạng, làm việc với phiếu học tập Ngồi cịn có số hình thức khác như: làm tập sách, tiến hành thí nghiệm, thể tài năng, hoạt động độc lập sưu tầm tranh ảnh, thu thập tài liệu, khảo sát thực tế nơi ở, b.Dạy học theo nhóm: Tác dụng việc dạy học theo nhóm đề cao vai trò tự hợp tác trách nhiệm cá nhân với tập thể Đồng thời dạy học theo nhóm rèn luyện cho học sinh kĩ năng: biết lắng nghe có chọn lọc; tiếp nhận ý kiến người khác để bổ sung vào hiểu biết mình; biết trình bày ý kiến cho bạn nghe học tổ chức, điều khiển hoạt động nhóm Dạy học theo nhóm có nhiều hình thức khác nhau: -Thảo luận vấn đề học tập -Tìm hiểu, điều tra vấn đề thực tế, hay trao đổi chung quanh chủ đề -Ôn tập tổng kết sau hay chương -Thực tập hay nhiệm vụ học tập -Tiến hành thí nghiệm hay trò chơi học tập -Xây dựng phương án hay kế hoạch Dạy học theo nhóm phương pháp giúp cho tất học sinh (HS) tiến Trong lớp học có HS giỏi, khá, trung bình, yếu Giáo viên phải biết phân loại trình độ học sinh, có phân công nhiệm vụ cho đối tượng Tránh không để nhàm chán HS giỏi, tâm lý căng thẳng cho HS trung bình, yếu Giải pháp: Giáo viên cần thực thường xuyên công tác phân loại HS, đặc biệt vào đầu năm học giáo viên khảo sát chất lượng HS mơn Tốn, Tiếng Việt Tuy nhiên đầu năm chưa thực khách quan tính xác trình độ em, năm học giáo viên vừa dạy vừa theo dõi tham khảo giáo viên lớp để đưa kết luận xác khoanh nhóm đối tượng để đề phương pháp dạy học thích hợp cho nhóm phân loại Ví dụ : Trong môn Tiếng Việt,giáo viên phân thành nhóm: Nhóm HS đọc, viết cịn yếu (sai tả nhiều); Nhóm HS đọc thơng, viết thạo (HS giỏi, khá) +Đối với nhóm HS đọc, viết cịn yếu (đọc viết cịn sai tả) Giáo viên cần tranh thủ giáo dục gia đình cách hướng dẫn đọc cho em nghe - viết từ, câu vào xem trước viết nhà, đọc Trang Nguyễn Thị Sương gạch chân từ em cảm thấy khó viết, dễ sai luyện viết trước vào nháp Khi lên lớp giáo viên lưu ý cho em số từ khó khác, hường dẫn, phân tích âm, vần, phân biệt nghĩa từ Trước viết vào vở, giáo viên đọc cho HS viết vào bảng trước Nếu từ HS khơng biết giáo viên đánh vần để HS nghe, viết Viết xong giáo viên chấm điểm, chữa lỗi cho HS +Đối với nhóm HS đọc thơng viết thạo : Giáo viên chủ yếu hướng dẫn, tổ chức cho em tự học Nếu em đọc tốt khuyến khích em đọc diễn cảm Qua đọc , em tự rút ý nghĩa câu, đoạn, Các em HS đắc lực giúp giáo viên rèn em yếu Những HS viết chữ đúng, đẹp, tả giáo viên cho em làm thư kí nhóm, viết mẫu bảng con, bảng lớp cho lớp xem Ngồi học, có điều kiện giáo viên cho em trang trí lớp, viết mẫu Đó phương pháp giúp em tự thể mặt tích cực thân c.Dạy học theo lớp: Là hình thức dạy học bản, phổ biến dạy học lấy học sinh làm trung tâm Dạy học lấy HS làm trung tâm xuất nhiều hình thức dạy học phù hợp với phương pháp đề cao vai trò hoạt động nhận thức học sinh Dạy học theo lớp có nhiều tác dụng tích cực, khơng diễn suốt buổi học mà diễn thời gian ngắn, vào lúc thích hợp tiết học vào đầu, cuối tiết học d.Dạy học ngồi trời: Có nhiều nội dung gần gũi, gắn với môi trường tự nhiên xã hội xung quanh Những học có điều kiện nên tổ chức cho học sinh học ngồi trời địa điểm thích hợp vườn trường, sân trường địa diểm gần trường Vì việc học ngồi trời giúp học sinh có biểu tượng rõ nét, cụ thể vật, tượng nên nắm tốt mắt thấy, tai nghe Đồng thời rèn luyện kĩ quan sát, phát triển tư cụ thể Mặt khác bồi dưỡng tình cảm thiên nhiên, thói quen hợp tác, học hỏi lẫn e.Tham quan: Tham quan hình thức để học sinh học trường, thực tế tham quan xí nghiệp, đồng ruộng, khu chăn ni, trồng trọt, nhà bảo tàng, khu di tích lịch sử, văn hố rừng, sơng ,hồ, thác nước Tham quan có tác dụng nhiều mặt phát triển học sinh Học sinh có điều kiện trực tiếp thực tế với nội dung học lớp nên lĩnh hội kiến thức dễ hơn, hơn, nhớ kĩ Liên hệ thực tế với học HS phát triển kĩ quan sát, so sánh, óc tị mị, trí tưởng tượng, bồi dưỡng hứng thú học tập, tăng cường hiểu biết g.Trò chơi học tập: Đây loại hoạt động thiếu lứa tuổi Trò chơi giúp em phát triển.Vì tổ chức trị chơi ý đặc tính: Vui- Khoẻ- An tồn- Có ích; bao gồm giải trí, thư giãn xem yếu tố trò chơi Trang Nguyễn Thị Sương Trị chơi học tập hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn học sinh, có hai đặc điểm sau: + Mục tiêu nội dung trò chơi phục vụ cho kiến thức kĩ trọng tâm học, nội dung học + Mang đầy đủ tính chất trị chơi: Có luật chơi, cách chơi, gây hứng thú thi đua học sinh nhóm Giáo viên cần thường xuyên cải tiến nội dung hình thức tổ chức dạy học tiết học : + Phối hợp hình thức dạy học theo lớp, theo nhóm hay hoạt động cá nhân cách phù hợp có hiệu Tạo nhiều hình thức thi đua học tập + Tổ chức trò chơi học tập, cải tiến tập SGK thành trò chơi, câu đố hay giải ô chữ để thu hút ý HS, để em học mà chơi, chơi mà học Ví dụ : Trị chơi " Tìm bạn cho tơi" : đội có 10 thẻ bìa ghi phép tính tốn học Trong có phép tính có giá trị Cách chơi : chia lớp thành đội, đội từ 10 em Trong khoảng thời gian phút đội phải tìm cặp đơi phép tính có kết Đội nhanh nhất, đội chiến thắng Giáo viên thay hình thức tính nhẩm dạng tốn +,-, x, : thành trị chơi thi đua tiếp sức h.Sử dụng tập trắc nghiệm: Bài tập trắc nghiệm giúp tiết học thêm phong phú, sinh động Ví du: Thay lặp lặp lại việc giải tốn có lời văn, giáo viên thay đổi hình thức trắc nghiệm : Mỗi hộp có bánh Vậy hộp có tất số bánh : a 14 bánh b 45 bánh c 54 bánh Giáo viên chuẩn bị HS thẻ a, b, c để HS chọn cho HS viết vào bảng đáp án i Ứng dụng công nghệ thông tin: Bài giảng điện tử công cụ hỗ trợ hiệu cho tiết dạy Học sinh hào hứng với tiết học có ứng dụng cơng nghệ thông tin Hiện giảng ứng dụng công nghệ thông tin cập nhật liên tục mạng internet Ví dụ : Mơn TNXH, Luyện từ câu tơi thường sử dụng đoạn phim hình ảnh thật, tiếng động, âm nhạc để minh hoạ nội dung có liên quan mà HS khó quan sát cách thực tế Các em hứng thú ghi nhớ lâu Biện pháp thứ ba: Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh Ngoài hai biện pháp trên, biện pháp thứ ba tạo mối quan hệ tốt giáo viên, phụ huynh học sinh quan trọng Do địi hỏi người GV phải phối hợp chặt chẽ với phụ huynh a.Đối với việc học nhà: - Cho học sinh lập thời khóa biểu, thời gian biểu học nhà, ghi rõ công việc cụ thể gắn liền với thời gian cụ thể Trang Nguyễn Thị Sương -Thường xuyên trao đổi vấn đề học tập em cho phụ huynh biết rõ đồng thời thông qua group zalo phụ huynh để thăm dị quản lí việc học tập em -Thường xuyên đến thăm gia đình học sinh, đặc biệt em cá biệt, em yếu để phối hợp giáo dục có hiệu quả, phải có thơng tin thường xun gia đình giáo viên chủ nhiệm -Phát huy phong trào học theo nhóm nhỏ (những em nhà gần nhau) b.Đối với việc học lớp: -Duy trì nề nếp kiểm tra cũ, chữa tập thường xuyên với hình thức giáo viên cán lớp theo dõi kiểm tra -Kiểm tra thường xuyên tinh thần, ý thức chuẩn bị ĐDHT em thông qua tổ trưởng, lớp trưởng( có sổ theo dõi thi đua) Thống từ đầu với học sinh bảng theo dõi thi đua hàng tuần sau: Tên HS Chuyên cần Đi Vắng trễ Mang dép Tác phong Áo Xếp ngồi hàng quần Vệ sinh Nói chuyện Học tập Không thuộc Không mang ĐDHT Tổng số lỗi -Học sinh sợ trừ điểm thi đua nên tự giác thực quy định lớp -Tạo hứng thú cho học sinh cách nêu gương khen thưởng Giáo viên sử dụng hoa đáng khen để làm phần thưởng cho học sinh học sinh tự giác, tích cực tham gia vào hoạt động học tập Đặc biệt, giáo viên khuyến khích, động viên học sinh tham gia phong trào nhà trường tổ chức phát động cách tặng số hoa gấp đôi gấp ba - Để giúp học sinh chuẩn bị tốt trước đến lớp, giáo viên phải có giao việc cho học sinh Học sinh biết ngày mai học môn nào, giúp phụ huynh biết việc cụ thể để nhắc nhở học tập Trang Nguyễn Thị Sương Trang 10 Nguyễn Thị Sương Trang 11 Nguyễn Thị Sương -Những hoa minh chứng cho việc học tốt học sinh Phụ huynh dựa vào để động viên, khích lệ thưởng quà thêm cho có động lực III Kết nghiên cứu: Với phương pháp dạy học kết hợp với hình thức tổ chức dạy học (Dạy học cá nhân, theo nhóm, theo lớp, dạy học ngồi trời, tham quan, trò chơi học tập ) làm cho HS học tập cách tích cực, tự giác, độc lập sáng tạo Nhờ vận dụng linh hoạt biện pháp nêu trên, tơi kích thích phong trào thi đua học tập học sinh Do đó, kết mang lại khả quan, nhiều em rụt rè hăng say phát biểu xây dựng bài, lớp học sôi nổi, HS hứng thú, tiếp thu kiến thức nhanh chóng Dạy học theo hướng đổi huy động lực, nghệ thuật sư phạm GV Thực tế cho thấy qua năm thực nghiệm vận dụng nghiên cứu, chất lượng giảng dạy, giáo dục nâng cao Những biện pháp nêu tơi áp dụng vào q trình giảng dạy thực tế lớp Năm đầu tiên, tiến hành khảo sát vào cuối học kì năm học.Những năm tiếp theo, tiến hành khảo sát vào giữ học kì Kết thu khả quan sau: Kết đánh giá nội dung khảo sát Toán (Điểm 10) Lớp 3/6 Lớp 3/8 Lớp 3/7 NH: 2017- 2018 NH: 2018- 2019 NH: 2019- 2020 (Học kì 2) (Học kì 1) (Học kì 1) 15 / 34 em 21 / 35 em 27 / 36 em Tiếng Việt ( Điểm 10) 16 / 34em 20 / 35 em 25 / 36 em Năng lực (Tốt) 20 / 34 em 22 / 35 em 27 / 36 em Phẩm chất ( Tốt) 20 / 34 em 25 / 35 em 27 / 36 em C KẾT LUẬN: I Bài học kinh nghiệm: Qua năm làm việc, nghiên cứu, thân rút học bổ ích Dạy học vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật Muốn dạy học có chất lượng hiệu quả, người giáo viên phải nổ lực, sáng tạo, không ngừng cải tiến phương pháp 1.Về công tác giảng dạy Muốn nâng cao chất lượng giảng dạy, người giáo viên phải có lực sư phạm định, học tập đổi phương pháp dạy học -Nắm vững chương trình sách giáo khoa mục tiêu tiết dạy -Chuẩn bị kế hoạch dạy cách chu đáo Trang 12 Nguyễn Thị Sương -Sử dụng tối đa đồ dùng học tập cách hiệu tiết dạy, mơn học -Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 2.Về công tác chủ nhiệm: Giáo viên chủ nhiệm có vai trị quan trọng, GV chủ nhiệm thường người dạy chủ yếu lớp, đồng thời người tổ chức, điều hành, kiểm tra đánh giá hoạt động mối quan hệ ứng xử học sinh phạm vi lớp phụ trách, ảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhân cách HS Để trở thành người GVCN giỏi ngồi cơng việc trên, người GV phải rèn cho lực sau: -Phải quan tâm chăm sóc, gần gũi với học sinh -Phải xây dựng nề nếp học tập tốt, có quy định nội quy lớp -Phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc em thực tốt nội quy,nề nếp trường, lớp -Xây dựng phát triển quan hệ, kết hợp với lực lượng giáo dục nhà trường theo phương châm xã hội hóa giáo dục nhằm mục tiêu giáo dục học sinh Thông thường trẻ tiểu học tin tưởng tuyệt đối vào GV, đặc biệt GVCN Do phẩm chất lực GVCN nhân tố quan trọng việc đảm bảo chất lượng giáo dục nói chung II.Kiến nghị đề xuất: 1.Đối với phòng Giáo dục Đào tạo: -Cung cấp kịp thời việc đổi phương pháp hoạt động -Nên trì thường xuyên tổ chức hội thảo, chuyên đề công tác dạy học 2.Đối với nhà trường: - Quán triệt tinh thần học tập học sinh - Có thêm nhiều sách tham khảo 3.Đối với địa phương, gia đình học sinh: - Phải có biện pháp cứng rắn HS thường xuyên nghỉ học hay bỏ học -Nên có quỹ khuyến học cho HS vượt khó, HS có hồn cảnh khó khăn -Gia đình phải trọng quan tâm đến việc học hành nhiều -Gia đình cần dành nhiều thời gian giám sát việc học nhà học sinh -Cần mua sắm sách vở, đồ dùng học tập cho học sinh đầy đủ Vì điều kiện, thời gian khả có hạn, chắn đề tài có phần chưa thoả đáng, thân tơi mong có góp ý bổ sung q cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp Trang 13 Nguyễn Thị Sương D TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1.GD học (Nguyển Sinh Huy-NXBGD) 2.Tâm lí học (Phạm Minh Hạc -NXBGD) 3.Luật giáo dục (NXB Chính trị Quốc Gia) 4.Dự án GD tiểu học cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn (Bộ GD) 5.Chuyên đề : Một số PP Hình thức tổ chức dạy học (Nguyễn Đức Hồnh) Xin chân thành cảm ơn NGƯỜI THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Sương Trang 14 ... kinh nghiệm ? ?Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động học sinh lớp 3” giúp giáo viên có kinh nghiệm, biện pháp hữu hiệu nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh Đồng thời... bàn đến học Nhìn chung học sinh học đều, đồ dùng học tập đầy đủ có nhiều học sinh chưa biết chuẩn bị đồ dùng học tập, ý thức học tập chưa cao thiếu tích cực, khơng chủ động học tập Một số em rụt... pháp giúp quan sát thái độ, hành vi học sinh, phát hành vi, cử học sinh học tập, sinh hoạt để phát huy tính tích cực, tự giác học sinh Phương pháp thực nghiệm : Khi tiến hành nghiên cứu tạo số

Ngày đăng: 09/01/2022, 07:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Duy trì nề nếp kiểm tra bài cũ, chữa bài tập thường xuyên với hình thức giáo viên hoặc cán sự lớp theo dõi kiểm tra. - MỘT số BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực, CHỦ ĐỘNG học tập của học SINH
uy trì nề nếp kiểm tra bài cũ, chữa bài tập thường xuyên với hình thức giáo viên hoặc cán sự lớp theo dõi kiểm tra (Trang 9)
Với phương pháp dạy học mới kết hợp với hình thức tổ chức dạy học mới (Dạy học cá nhân, theo nhóm, theo lớp, dạy học ngoài trời, tham quan, trò chơi học tập..) đã làm cho HS học tập một cách tích cực, tự giác, độc lập và sáng tạo - MỘT số BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực, CHỦ ĐỘNG học tập của học SINH
i phương pháp dạy học mới kết hợp với hình thức tổ chức dạy học mới (Dạy học cá nhân, theo nhóm, theo lớp, dạy học ngoài trời, tham quan, trò chơi học tập..) đã làm cho HS học tập một cách tích cực, tự giác, độc lập và sáng tạo (Trang 12)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w