Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
7,33 MB
Nội dung
0 MỤC LỤC TT I II 1.1 1.2 1.3 1.4 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 III 2.1 2.2 2.3 NỘI DUNG Trang MỞ ĐẦU Lí chọn sáng kiến kinh nghiệm Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Căn vào Nghị Đảng Căn vào Chỉ thị ngành giáo dục Căn vào vị trí, nhiệm vụ mơn học Căn vào đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp Dạy học theo quan điểm giao tiếp; Dạy học phối kết hợp hoạt động lên lớp; Rèn kĩ quan sát, nhận xét; Rèn kĩ dùng từ đặt câu, viết câu, viết đoạn văn hay Rèn luyện tính tích cực, chủ động sáng tạo; 13 Giúp học sinh biết cảm nhận yêu thích viết đoạn, văn Từ đó khuyến khích em tích cực, chủ động sáng tạo 14 học tập cũng học tập làm văn; Tổ chức trò chơi học tập để giúp học sinh phát huy tính tích cực, 15 chủ động, sáng tạo; Thành lập câu lạc “Em yêu Tiếng Việt” 16 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo 16 dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 18 Kết luận 18 Kiến nghị 19 Sở GD&ĐT Thanh Hóa 19 Phòng GD&ĐT Bỉm Sơn 19 Trường Tiểu học Lam Sơn 19 I MỞ ĐẦU 1 Lí chọn sáng kiến kinh nghiệm Như biết, cùng với môn Tốn, mơn Tiếng Việt có vai trị vơ cùng quan trọng đời sống cộng đồng đời sống mỗi người Với cộng đồng, Tiếng Việt phương tiện để giao tiếp tư duy; với trẻ em, Tiếng Việt có vai trò quan trọng bởi: “Trẻ em vào đời sống tinh thần người xung quanh nó thông qua phương tiện Tiếng Việt ngược lại, giới bao quanh đứa trẻ phản ánh qua nó thông qua công cụ này” Trong đó, Tập làm văn phân môn có vị trí đặc biệt chương trình Tiếng Việt Tiểu học Nó nối tiếp cách tự nhiên học khác môn Tiếng Việt nhằm giúp học sinh tạo lực mới: lực sản sinh ngôn nói viết Tập làm văn rèn luyện cho học sinh kĩ tạo lập văn trình lĩnh hội kiến thức khoa học, góp phần dạy học sinh biết cách sử dụng Tiếng Việt có hiệu đời sống sinh hoạt Đây phân mơn mang tính chất thực hành tổng hợp, sáng tạo mang đậm dấu ấn cá nhân q trình tạo lập ngơn Làm văn hoạt động giao tiếp Dạy làm văn cho học sinh thực chất dạy cho em nắm chế việc sản sinh ngôn nói viết theo quy tắc ngôn ngữ Để sản sinh đoạn (bài) văn, học sinh phải có kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết, kĩ phân tích đề bài, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn liên kết đoạn Hồn thành chương trình Tiểu học, học sinh phải đạt bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Bởi đó hành trang cho em vững bước đường học tập Thế nhưng, cịn số học sinh nói chung, học sinh lớp nói riêng chưa tích cực, chủ động sáng tạo học tập phân môn Tập làm văn Bản thân giáo viên trực tiếp giảng dạy, băn khoăn trăn trở: Phải làm để kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh tạo hứng thú học tập cho em, giúp em nói viết cấu trúc đoạn văn theo yêu cầu đề bài? Đây vấn đề khó, đặt cho mỗi giáo viên phải có chuyên môn vững vàng, phải yêu nghề, mến trẻ, phải biết chọn lựa, tìm tịi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học thích hợp, biện pháp hay nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh Vì thế, chọn sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập phân môn Tập làm văn lớp 3B, trường Tiểu học Lam Sơn 1, thị xã Bỉm Sơn” Mục đích nghiên cứu Mục đích sáng kiến kinh nghiệm góp phần giúp học sinh tích cực, chủ động sáng tạo học tập phân môn Tập làm văn Đối tượng nghiên cứu: Học sinh Lớp 3A, 3B trường Tiểu học Lam Sơn 1, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích đề sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập phân môn Tập làm văn lớp 3B, trường Tiểu học Lam Sơn 1, thị xã Bỉm Sơn”, sử dụng phương pháp đó là: - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp so sánh - Phương pháp thực hành lớp - Phương pháp thống kê II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 1.1 Căn vào Nghị Đảng Nghị số 29-NQ/TW, ngày tháng 11 năm 2013 “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” đặt nhiệm vụ cho giáo dục là: Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Nghị Đại hội XIII Đảng ngày 01/02/2021 rõ đột phá chiến lược là: Phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao; ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cho công tác lãnh đạo, quản lý lĩnh vực then chốt sở nâng cao, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện, chất lượng giáo dục, đào tạo gắn với chế tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ nhân tài, đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng phát triển mạnh khoa học công nghệ, đổi sáng tạo; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh người Việt Nam, tinh thần đoàn kết, tự hào dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 1.2 Căn vào Chỉ thị ngành giáo dục: Chỉ thị số 666/CT-BGDĐT ngày 24/8/2020 Bộ Giáo dục Đào tạo rõ nhiệm vụ chủ yếu ngành giáo dục năm học 2020 - 2021 là: Thục đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; tích hợp, lờng ghép, tinh giản nội dung dạy học chương trình giáo dục phổ thơng hành; đẩy mạnh giáo dục STEM giáo dục phổ thông; đổi kiểm tra, đánh giá gắn với lộ trình thực chương trình giáo dục phổ thơng Tiếp tục củng cố, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục trung học sở, phổ cập giáo dục tiểu học; thực giáo dục tiểu học giáo dục bắt buộc theo quy định Luật Giáo dục năm 2019 1.3 Căn vào vị trí, nhiệm vụ môn học Phân môn Tập làm văn góp phần bổ sung kiến thức đồng thời cùng môn học khác rèn luyện tư duy, phát triển ngôn ngữ hình thành nhân cách cho học sinh Nó có khả hàng đầu việc rèn cho học sinh nói viết Tiếng Việt, có tác dụng lớn việc củng cố nhận thức cho học sinh Tập làm văn có vai trò quan trọng việc dạy học sinh hình thành văn nói viết Đây mơn khó dạy chương trình Tiếng Việt tiểu học Dạy tốt phân môn Tập làm văn tức người giáo viên thâm nhập chuỗi kiến thức từ phân môn: Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ câu Chính mà phân mơn Tập làm văn có tính chất tổng hợp, kết lĩnh hội kiến thức môn Tiếng Việt Trong chương trình Tiểu học nay, mục tiêu mơn Tiếng Việt hình thành phát triển cho học sinh kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết Đặc biệt lớp 3, phân môn Tập làm văn rèn bốn kỹ năng: nói, nghe, đọc viết Trong Tập làm văn, học sinh tập kể lại mẫu chuyện nghe thầy, cô kể lớp Qua từng nội dung dạy, phân môn Tập làm văn bồi dưỡng thái độ ứng xủ có văn hố, tinh thần trách nhiệm cơng việc, bời dưỡng tình cảm lành mạnh, tốt đẹp cho học sinh Thực tốt mục tiêu mơn học, địi hỏi người giáo viên phải biết vận dung linh hoạt, sáng tạo phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp với khả sử dụng ngôn ngữ tâm lí lứa tuổi học sinh để tiết học diễn tự nhiên, nhẹ nhàng có hiệu Trong giảng dạy giáo viên phải có nghệ thuật sư phạm, biết dẫn dắt, gợi mở giúp học sinh giải tình thơng qua việc xử lí tình đó học sinh chiếm lĩnh kiến thức 1.4 Căn vào đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học Học sinh tiểu học thường dễ nhớ nhanh quên, tập trung ý Tập làm văn chưa cao, trí nhớ chưa bền vững, thích học chóng chán Vì giáo viên phải làm để khắc sâu kiến thức cho học sinh tạo khơng khí sẵn sàng học tập, chủ động, tích cực, sáng tạo kể, luyện nói, viết đoạn văn Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Thực trạng chung nhà trường: a Thuận lợi: - Ban giám hiệu nhà trường động, nhiệt tình, tư vấn cho giáo viên phương pháp dạy học hay, sáng tạo, tích cực, ln quan tâm đến chất lượng học tập học sinh Vì thế, chất lượng học tập em ngày nâng lên cách rõ rệt; thường xuyên mở chuyên đề đó có chuyên đề môn Tiếng Việt để giáo viên dự giờ, trao đổi kinh nghiệm Trong buổi sinh hoạt chuyên môn, tạo điều kiện cho giáo viên thảo luận, tháo gỡ vướng mắc giảng dạy, trình bày khó khăn công tác để cùng giải - Đội ngũ giáo viên tâm huyết, yêu nghề, ham học hỏi, có trách nhiệm cao, có sáng kiến giúp đỡ lẫn nhau, biết chia sẻ hiểu biết chuyên môn giảng dạy môn học môn Tiếng Việt để cùng tiến bộ; Nhiều đờng chí có kinh nghiệm phát học sinh có khiếu mơn Tiếng Việt, giúp em phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tao từ buổi học đầu tiên - Học sinh có đủ sách, vở, đồ dùng học tập phục vụ cho môn học, có ý thức học tập tốt, nhiều học sinh tích cực, chủ động, tự giác học bài, làm bài, hoàn thành tốt yêu cầu học tập; Nhiều em đăng kí tham gia thi Trạng nguyên Toàn tài, Trang nguyên Tiếng Việt b Khó khăn: - Số lượng học sinh khiêm tốn số học sinh có tố chất mơn Tiếng Việt cịn hạn chế; Trường lại phải học khu (do triển khai dự án khu dân cư Nam Cổ Đam), ảnh hưởng phần đến việc trao đổi, thảo luận chuyên môn - Giáo viên vận dụng chưa nhịp nhàng, linh hoạt hình thức dạy học nên chưa tạo hứng thú cho học sinh học tập - Kĩ dùng từ đặt câu học sinh chưa hợp lí, xếp câu đoạn chưa trật tự, dùng chưa dấu câu, viết câu chưa đủ ý, chưa gợi tả , nghe kể lại câu chuyện chưa tốt, viết đoạn văn lủng củng, lạc đề, kĩ tìm hiểu đề nhiều hạn chế, chưa có sáng tạo từng đoạn viết 4 2.2 Thực trạng học sinh lớp 3B trường Tiểu học Lam Sơn 1, thị xã Bỉm Sơn năm học 2020 - 2021 Tôi chủ nhiệm giảng dạy lớp 3B, thuận lợi cho việc nắm bắt tốt đặc điểm, khả học tập em Với sĩ số 46 học sinh (trong đó có học sinh khuyết tật), hầu hết em hai thôn nông nghiệp Cổ Đam Nghĩa Môn thuộc địa bàn phường Lam Sơn, thị xã Bỉm Sơn Trong giảng dạy, nhận thấy môn Tiếng Việt nói chung, phân môn Tập làm văn nói riêng, số em có khả chủ động, tích cực, sáng tạo phát vần đề giải vấn đề chưa tốt, em khác chủ yếu rập khuôn, máy mọc, làm theo mẫu hay bắt chước… Phân môn Tập làm văn Tiểu học có nhiệm vụ quan trọng học sinh rèn kĩ nói, viết, giao tiếp Thế nhưng, phần đông học sinh chưa hứng thú học Tập làm văn em nghĩ rằng: Mình khơng biết nói viết nào? để hoàn thành đoạn văn ngắn theo yêu câu đề bài; em chưa tích cực học, cịn lúng túng dùng từ đặt câu, viết câu văn lủng củng, lặp lại, dùng từ chưa đúng, cách sử dụng dấu câu chưa hợp lý, viết đoạn văn chưa đủ ý, …, số em cịn viết theo hình thức trả lời câu hỏi gợi ý nên đoạn văn chưa đạt yêu cầu đề Kết khảo sát tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập phân môn Tập làm văn học sinh hai lớp đầu năm học sau: HS tích cực, HS chưa tích cực,chủ Số chủ động sáng tạo động chưa sáng tạo Lớp học sinh Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 3B 40 em 15 37,5% 25 62,5% 3A 40 em 10 20% 30 80% * Nguyên nhân học sinh có biểu trên: + Giáo viên: Chưa định hướng rõ, cụ thể biện pháp giúp học sinh sửa lỗi sai kịp thời, thời điểm chưa phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh lúc, mức phù hợp tâm lí lứa tuổi + Học sinh: Kĩ quan sát, tìm hiểu u cầu cịn vụng về; Kĩ dùng từ, xếp từ, dùng dấu câu để đặt câu, viết đoạn (bài) văn chưa phù hợp, chưa logic; Kĩ tìm hiểu đề văn chưa tốt nên viết thường bị lạc đề, thiếu ý Các giải pháp để giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập phân môn Tập làm văn lớp 3B, trường Tiểu học Lam Sơn 1, thị xã Bỉm Sơn Để giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, giáo viên cần lựa chọn giải pháp tốt Những giải pháp mà thân thực để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh lớp 3B dạy học Tập làm văn năm học 2020 - 2021 là: - Dạy học theo quan điểm giao tiếp; - Dạy học phối kết hợp hoạt động lên lớp; - Rèn kĩ quan sát, nhận xét; - Rèn kĩ dùng từ đặt câu, viết câu, viết đoạn văn hay; - Rèn luyện tính tích cực, chủ động sáng tạo - Giúp học sinh biết cảm nhận yêu thích viết đoạn, văn Từ đó khuyến khích em tích cực, chủ động sáng tạo học tập cũng học Tập làm văn - Tổ chức trò chơi học tập để giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo -.Thành lập câu lạc “Em yêu Tiếng Việt” * Các giải pháp cụ thể là: 3.1 Dạy học theo quan điểm giao tiếp: Dạy học theo quan điểm giao tiếp hình thành cho học sinh kĩ diễn đạt thông qua học, hình thành thói quen ứng xử giao tiếp hàng ngày với thầy cô, cha mẹ, bạn bè người xung quanh Vận dụng phương pháp dạy học theo quan điểm này, giáo viên tạo cho học sinh nhiều hội thực hành, luyện tập, không nặng lý thuyết phương pháp dạy học truyền thống Do vậy, học sinh hào hứng tham gia vào hoạt động học tập, tích cực, sáng tạo làm văn Việc hình thành rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh thông qua phân môn Tập làm văn đảm bảo đạt hiệu tối ưu Ví dụ: Giảng dạy dạng tập nghe tập nói Đề bài: Nghe kể lại câu chuyện “Giấu cày”- Tập làm văn - Tuần Qua việc kể mẫu giáo viên, quan sát tranh, gợi ý sách giáo khoa… học sinh kể nội dung câu chuyện sau: “Có người cày ruộng vợ gọi ăn cơm Bác ta liền hét to trả lời: Để giấu cày vào bụi Về nhà bác ta liền bị vợ trách: Ông giấu cày mà la to thế, kẻ gian biết chỡ, nó lấy cày Lát sau, cơm nước xong, bác ta ruộng, nhiên thấy cày bị Bác ta liền chạy mạch nhà, nói thầm vào tai vợ: “Nó lấy cày rồi!” Qua giao tiếp giáo viên với học sinh, học sinh với (kể cho nghe), việc kể lại nội dung câu chuyện trước lớp giúp em thấy phê phán hóm hỉnh, hài hước kể lại nội dung câu chuyện với giọng kể, cử chỉ, điệu gây cười người nghe, nét mặt phù hợp, nâng kịch tính câu chuyện lên cao Song song với việc rèn luyện kĩ nghe - nói, học sinh rèn kĩ viết: nắm kĩ thuật viết, luật viết câu văn, đoạn văn hoàn chỉnh, ngữ pháp, bố cục, phù hợp văn cảnh môi trường giao tiếp Mỗi đoạn văn học sinh không đơn thuần kể ngắn người, vật, việc mà thông qua đó thể suy nghĩ, cảm xúc, đánh giá, thái độ yêu, ghét, trân trọng hay phê phán em Thông qua viết em, người đọc hiểu tâm tư tình cảm em vấn đề đó Bổ trợ cho việc rèn kĩ nghe - nói tiết Tập làm văn, phần kể chuyện tiết Tập đọc - Kể chuyện cũng trọng đến rèn kĩ giao tiếp Ví dụ: Dạy Tập đọc - Kể chuyện (Tiết 2) - Bài Đất quý đất yêu - Tuần 11 Nhiệm vụ học sinh là: quan sát tranh, xếp lại tranh theo trình tự nội dung câu chuyện Đất quý đất yêu Sau đó dựa vào tranh kể lại câu chuyện, nội dung, ngắn gọn, từ ngữ súc tích, dễ hiểu, biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu để câu chuyện thêm hấp dẫn sinh động; giúp người nghe thấy phong tục tập quán người Ê - ti - ô - pi - a: họ coi đất đai thứ thiêng liêng, cao quý Thông qua kể lại câu chuyện theo tranh, học sinh hình thành rèn luyện khả diễn đạt, phục vụ tốt cho tập nói tiết Tập làm văn Tóm lại, học sinh rèn luyện khả quan sát, nói - viết, rút nét điển hình, đặc trưng từng vùng miền, thấy vẻ đẹp đáng yêu, đáng tự hào mỡi vùng miền, từ đó hình thành ni dưỡng tình cảm gắn bó, u thương, ý thức giữ gìn, xây dựng q hương đất nước Ngồi ra, trọng vận dung phương pháp dạy học theo quan điểm giao tiếp, khơi dậy em cảm xúc, đánh thức tiềm cảm thụ văn học có nhu cầu thể hiện, bày tỏ cảm thụ đó với người khác Từ đó, mỡi nói, viết tâm hờn tình cảm em Các em thêm yêu văn, yêu hay, đẹp, yêu tiếng Việt, giữ gìn sáng tiếng Việt Dạy học phối kết hợp hoạt động lên lớp Các hoạt động ngoại khoá giúp học sinh có hiểu biết thực tế kiến thức học chương trình khố Do đó việc phối kết hợp với hoạt động lên lớp cần thiết Qua hoạt động giờ, học sinh rèn luyện nhiều hình thức khác nhau, có nội dung liên quan đến học em Giáo viên cần có phối kết hợp chặt chẽ với giáo viên Tổng phụ trách Đội, thông qua buổi chào cờ nói gương người tốt việc tốt, tổ chức hoạt động: văn nghệ, thể dục thể thao, thi kể chuyện, thi đọc thơ, thi môn khiếu…hoặc thông qua buổi lễ khai giảng học sinh có thể viết cảm xúc, kỉ niệm đẹp em ngày đầu tiên học (Bài học Tuần 6) Hay qua buổi lễ kết nạp đội viên TNTP Hờ Chí Minh, học sinh có nguyện vọng viết đơn vào Đội, sinh hoạt câu lạc bộ, tổ chức Đội…Từ thực tế đó, học sinh có thêm hiểu biết Đội TNTP Hờ Chí Minh, giúp em viết tốt Đơn xin vào Đội (tiết Tập làm văn -Tuần 2) với yêu cầu: Em viết đơn xin vào Đội với mẫu in sẵn Bên cạnh đó, giáo viên cần tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động GDNGLL như: Giao lưu bóng đá; Hoạt động Dã ngoại Hình ảnh học sinh lớp 3B tham gia hoạt động GDNGLL 3.3 Rèn kĩ quan sát, nhận xét: * Quan sát tranh: Vốn từ em hạn chế nên học sinh lớp gặp nhiều khó khăn việc nghe - nói - viết - kể lại câu chuyện lời văn Do vậy, giáo viên cần tổ chức tốt hoạt động quan sát tranh: quan sát từng đường nét, màu sắc, hình ảnh, nội dung thể tranh Học sinh cảm nhận được nét đẹp cảnh vật, người muốn bày tỏ trao đổi với bạn, với thầy cô Để em làm tốt hoạt động này, yêu cầu học sinh sử dụng gợi ý sách giáo khoa, lắng nghe cô kể, bạn kể để nhớ ý nội dung câu chuyện Bản thân tơi trọng lời văn kể nghệ thuật sử dụng ngôn từ, hướng dẫn em cách chọn lựa, sử dụng từ ngữ, hình ảnh để điễn đạt cho dễ hiểu, sinh động Có người nghe, người đọc dễ dàng hình dung, tưởng tượng, nắm bắt việc, suy nghĩ tình cảm mà em muốn thể qua nói, viết Ví dụ 1: Khi dạy tiết Tập làm văn (Tuần 12) Bài tập 1: Quan sát tranh (ảnh) cảnh đẹp nước ta Thông qua việc quan sát tranh (ảnh) cảnh đẹp nước ta, giúp học sinh nắm nội dung tranh (ảnh), thấy vẻ đẹp tranh (ảnh), từ đó em lựa chọn từ ngữ thích hợp để nói viết thành đoạn văn, giúp cho người nghe, người đọc không quan sát tranh (ảnh) thấy vẻ đẹp danh lam, thắng cảnh mà học sinh nói đến Bài tập 2: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát ảnh chụp cảnh biển Phan Thiết cách tổng thể, sau đó quan sát từng hình ảnh cụ thể, màu sắc ảnh, thấy vẻ đẹp ảnh vừa quan sát Ngoài em biết cách quan sát số tranh ảnh mà sưu tầm Ví dụ 2: Tiết Tập làm văn (tuần 25) : Đề bài: “Quan sát ảnh lễ hội đây, tả lại quang cảnh hoạt động người tham gia lễ hội” Học sinh quan sát, nhận diện đâu hoạt động lễ hội? Đó hoạt động gì? Màu sắc tranh thể khơng khí, quang cảnh lễ hội Từ đó em bộc lộ tình cảm hoạt động mang đậm nét phong tục tập quán địa phương Thêm vào đó, yếu tố phi ngôn ngữ điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt, nét mặt, giọng điệu em nói làm tăng tính hấp dẫn, tính thuyết phục người nghe Do đó, tơi khuyến khích em rèn luyện khả sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ * Quan sát xung quanh: Bản thân mỗi giáo viên biết: Muốn viết đoạn văn phải trải qua trình nhận thức có ảnh hưởng vốn sống mỡi người Vốn sống tích luỹ từ hiểu biết cảm xúc thân qua hoạt động quan sát hàng ngày sống Có cảnh vật, việc diễn quanh ta tưởng chừng quen thuộc không ý quan sát, nhận xét để ghi nhớ điều đó khó có thể vào đoạn văn em Để làm giàu vốn hiểu biết sống hàng ngày, tập cho em quan sát nhiều giác quan (mắt nhìn, tai nghe, mũi ngửi ) Quan sát kĩ giúp em viết văn hay tạo điều kiện cho em cảm nhận vẻ đẹp tinh tế, sâu sắc vật sống quanh ta Hiểu điều đó, chuẩn bị thực tế cho học sinh hướng dẫn học sinh quan sát nhiều giác quan, tạo điều kiện cho em quan sát đối tượng trước làm Vì thế, giáo viên cần giúp học sinh biết cách quan sát thực tế, ghi chép điều quan sát để phục vụ nói, viết đoạn văn Tôi phối kết hợp tạo điều kiện cho học sinh dã ngoại cùng Trung tâm Tiếng Anh giúp em trải nghiệm thực tế, tích lũy vốn hiểu biết phục vụ tốt cho việc viết đoạn văn 3.4 Rèn kĩ dùng từ đặt câu, viết câu, viết (đoạn, văn) hay Cách dùng từ đặt câu học sinh cịn lủng củng, chưa hợp lí, hay nhầm lẫn thành phần câu Vì để phát huy mặt tích cực quan điểm này, tơi tích hợp thường xuyên kiến thức Luyện từ câu giúp học sinh có thêm vốn từ ngữ Qua đó, học sinh hiểu nghĩa từ, mở rộng thêm vốn từ có ý thức sử dụng từ ngữ, viết văn đủ câu, tả (đúng ngữ, nghĩa) theo bước: a) Giúp học sinh mở rộng vốn từ Trong phần tìm hiểu nghĩa từ, để học sinh tiếp thu vận dụng tốt kiến thức phối hợp nhiều cách: tổ chức cho học sinh thảo luận, sưu tầm, luyện tập vào văn cảnh cụ thể để nắm nghĩa nhóm từ đó Đa số chủ đề mở rộng vốn từ chương trình có từ Hán Việt, làm cho học sinh gặp khó khăn Vì vậy, tơi chọn giải pháp thực hành từ tình giao tiếp thực tế để giúp em dễ dàng việc hiểu nghĩa từ b) Luyện kĩ viết câu: - Viết câu đủ ý: Ví dụ: Khi kể người thân, em Trịnh Tuấn Khanh viết: “Bố em là.” Sửa lại: “Bố em công nhân.” - Dùng dấu câu : Ví dụ 1: Em Lê Ngọc Cương viết: “Hơm Em học.” Sửa lại: Hôm nay, em học Ví dụ 2: Em Phạm Quang Hồ viết: “em xếp sách gọn gàng.” Sửa lại: Viết hoa chữ đầu câu, cuối câu có dấu chấm (Em xếp sách vởt gọn gàng.) - Viết câu logic: Nhiều em viết câu chưa logic, dùng từ bị lặp Ví dụ: Khi viết văn kể người thân, em Vũ Hồng Phong viết: “Người hàng xóm mà em muốn kể bác Mai.” Sửa lại: “Bác Mai người hàng xóm mà em yêu quý.” - Sắp xếp từ câu thứ tự: Em Phạm Hồng Vân viết câu: “Bạn học tiến bộ.”.” Sửa lại: “Bạn học tiến bộ” - Viết câu văn có hình ảnh so sánh, nhân hóa Câu từ cấu tạo thành Vì thế, nói viết câu tơi hướng dẫn học sinh dùng từ đúng, đủ, xác Ví dụ 1: Khi viết mẹ, em Trần Quốc Đạt viết: “Mẹ em có tóc chi đen” Sửa lại: “Mái tóc mẹ em dài, mượt đen gỗ mun.” Ví dụ 2: Khi viết vật, em Vũ Chí Cương viết: “Con chó nhà em có lơng màu vàng” Sửa lại: Câu có hình ảnh so sánh, nhân hóa: “Chú chó nhà em có lơng màu vàng nhạt nắng mùa thu.” Hình ảnh học sinh lớp 3B luyện viết câu văn có hình ảnh c) Luyện kĩ viết đoạn văn: Để đoạn văn viết sinh động, hấp dẫn người đọc, viết em phải sử dụng từ ngữ có hình ảnh, có sức gợi tả, gợi cảm giúp học sinh luyện viết câu văn có hình ảnh, hướng dẫn em tham gia thi Trạng nguyên Tiếng Việt để giúp em tích lũy thêm từ ngữ, câu văn, câu thành ngữ, tục ngữ hay đồng thời củng cố thêm cho em số từ (theo dạng chủ đề học) để em tham khảo nói, viết đoạn văn Ví dụ 1: Khi kể mẹ, em Vũ Hồng Phong viết sau: Người mà em yêu quý Mẹ Nương Năm mẹ em 32 tuổi Mẹ em làm công ti Nằng ngày mẹ em thường làm tối chiều Mẹ em làm ca đón em Mẹ em làm Sáng tối mẹ em Bố Mẹ em đón em để ăn cơm song học Em học song em tắm rửa Bố em làm lúc giờ, lúc rưỡi mà Bố em hôm 00 phút bố em với Bố em em bảo phải học Mẹ em bảo phải mai học Mẹ bảo nhủ khó mẹ Bố tích chơi Mẹ ảo chơi phải đội mũ ba bố chơi nhớ sớm Bố mẹ em đưa em suống bà ngoại chơi Em yêu bố mẹ em + Lỗi em là: - Về tả: Mẹ, Nằng, Sáng, song, suống, nhủ - Dùng từ đặt câu chưa rõ ý: Mẹ em làm công ti.) - Viết câu lủng củng: Mẹ em làm ca đón em Mẹ em làm Sáng tối mẹ em - Viết câu rời rạc, lủng củng, dùng văn nói, viết đoạn văn chưa đat yêu cầu (kể người): Mẹ em đón em để ăn cơm song để học Em học song em tắm rửa Bố em làm lúc giờ, lúc rưỡi mà +Sửa lại: Mẹ người em yêu quý Mẹ em tên Lê thị Thanh Nương Năm nay, mẹ ba mươi tuổi trông trẻ trung động Với dáng người nhỏ nhắn, mái tóc dài, đen mượt óng ả làm toát lên vẻ đẹp mộc mạc người phụ nữ đảm Mẹ công nhân may nên phải làm từ sáng đến tối Hằng ngày, mẹ phải dậy sớm, chợ lo chuẩn bị đồ ăn sáng, ăn trưa cho nhà rồi làm Tan ca, mẹ lại chăm sóc gia đình Em 10 biết mẹ mệt mỏi cơng việc cơng ty may tối đến mẹ dành thời gian dạy dỗ, bảo ban em học Lúc ấy, mẹ em cô giáo thực Yêu mẹ bao nhiêu, em tự nhủ phải ln chăm ngoan, học tốt để xứng đáng ngoan mẹ Ví dụ 2: Khi kể quê hương, em Mai Xuân Trường viết: Em yêu thích quê hương Quê hương yên tĩnh ấm áp Quê hương có cánh đồng lúa vàng thảm đệm khổng lồ Có nhiều chỗ cho em chơi Buổi tối quê hương yên tĩnh cịn thành phố ờn Q hương có mái nhà cao thấy Mấy nhà làm rơm Trưa toàn trăn trâu ruộng lúa Quê hương bác lúa mọc nhanh để đến mùa cho nhà lấy gạo ăn Có củ thụ để che nắng cho người Dân làng thường gặt lúa tay nên vất vả Ở quê hương ấm áp yên tĩnh Em yêu quý quê hương + Lỗi em là: Chưa giới thiệu q đâu?; Mắc nhiều lỡi tả (thấy, trăn, củ); Viết câu thiếu phận thứ (Có nhiều chỗ cho em chơi); Viết đoạn văn lủng củng, thiếu ý + Sửa lại: Chủ nhật vừa rồi, em bố cùng thăm quê Quê nội em xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc Đây vùng nơng thơn bình trù phú Khác với thành phố nhiều, đó cảm giác đầu tiên em từ đường nhựa, bố cho xe rẽ phải vào đường đất Hai bên đường ruộng lúa chín vàng rực màu vàng nắng mùa thu Lướt qua cánh đồng, bố em đến làng xã Ở đây, nhà cưả thưa thớt, không giống thành thị, nhà cửa san sát bát úp Nhà cách nhà có đến vài chục thước Tiếp đến vườn trái xanh tốt rừng Khí hậu quê cũng dễ chịu Tản đường cho em cảm thấy mát mẻ, dễ chịu hàng cổ thụ tỏa bóng rợp vai người Đâu đó, chim tinh nghịch cất lên nhạc du dương, dẫn dắt lòng người Cuộc sống quê em thật lành Em vơ cùng u q q hương em Hình ảnh học sinh lớp 3B thi Trạng nguyên Tiếng Việt cấp Tỉnh Từ đó, em viết đoạn văn tốt 11 Ví dụ 1: Đoạn văn kể người lao động trí óc (Bài viết em Lê Vũ Thanh Trà) 12 Ví dụ 2: Đoạn văn kể trận thi đấu thể thao ( Bài viết em Nguyễn Hạ Thảo) 13 3.5 Rèn luyện tính tích cực, chủ động sáng tạo Trong sống cũng công việc, khơng chủ động sáng tạo kẻ không có bước tiến mới, đột phá hay 14 dấn thân thú vị Chủ động sáng tạo cũng cách để học sinh khẳng định khả học tập lớp Biện pháp thực hiện: Giáo viên rèn luyện tính tích cực, chủ động, sáng tạo phát huy kĩ cho học sinh cách hiệu qua hình thức sau: 3.5.1 Hãy hành động Bất kỳ sinh cũng có khả chủ động, sáng tạo, khơng hành động khả đó dần theo thời gian Vì vậy, không để học sinh ngồi ỳ chờ bạn khác viết đoạn văn giúp mà tạo cho học sinh hành động trí óc cách: giao nhiệm vụ học tập, quy định thời gian hoàn thành, gọi học sinh lên bảng trình bày, hỏi để học sinh trả lời…Có giúp học sinh hành động 3.5.2 Cân thực tế lý tưởng Cân thực tế lý tưởng tự chủ tư sáng tạo không xa rời thực tế Tôi giúp em sáng tạo, tìm thêm cách viết khác đoạn văn không để em sáng tạo lạc đề Đó giúp em cân thực tế lý tưởng 3.5.3 Thoải mái cởi mở Tính tự chủ, sáng tạo cần thiết giáo viên không nên gây áp lực học sinh Vì thế, tơi dành thời gian để em gặp gỡ, giao lưu với bạn bè, tham gia hoạt động thể dục thể thao để đầu óc thản, thoải mái đó khả sáng tạo học sinh phát huy tối đa Hình ảnh học sinh lớp 3B tham gia hoạt động 3.5.4 Phá vỡ nguyên tắc Tôi tạo cho học sinh thói quen dám nghĩ dám làm gặp đề khó, không bó hẹp khuôn mẫu hay bước học đó cách tốt giúp học sinh rèn luyện khả chủ động, sáng tạo Ví dụ: Tơi u cầu học sinh viết đoạn văn đó có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa 3.5.5 Không lo lắng điều khó khăn Với học sinh, gặp đề khó bình thường Vì vậy, học sinh gặp khó khăn, giúp em đừng lo lắng, lo lắng cách giải đề nhanh mà nó làm lụi khả tự chủ, sáng tạo Lúc ấy, giúp em giữ cho tinh thần ln bình tĩnh, sáng suốt, nghĩ cách viết đoạn văn hay, sinh động 3.5.6 Dám dấn thân không sợ rủi ro Để rèn luyện kĩ tự chủ, sáng tạo cho học sinh, giáo viên cần giúp em dám dấn thân không sợ rủi ro Khi học sinh có ý tưởng với mức độ rủi ro cao khiến học sinh cảm thấy đắn đo không dám nói, viết 15 tơi người bạn giúp học sinh vượt khỏi nỗi lo sợ rủi ro, thất bại hành động, tin tưởng vào ý tưởng khả thân để khả sáng tạo học sinh phát huy 3.5.7 Không ỷ lại Việc ỷ lại khiến cho học sinh trở nên chậm chạp, không muốn động não viết đoạn văn khó Như khả tư duy, sáng tạo bẩm sinh dần biến học sinh trở thành kẻ thụ động, không có sáng tạo riêng Tơi động viên, khích lệ em người động, sẵn sàng giải vấn đề dù khó hay dễ, không học sinh trở thành kẻ thụ động, khơng có kiến ln sợ sệt Hình ảnh học sinh lớp 3B học tập tiết Tập làm văn 3.6 Giúp học sinh biết cảm nhận yêu thích viết đoạn, văn Từ khuyến khích em tích cực, chủ động sáng tạo học tập cũng học Tập làm văn a) Giúp học sinh cảm nhận u thích viết văn: Thơng qua tiết Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ câu; Chính tả; Tập làm văn, giúp em hiểu nội dung đoạn văn, cảm nhận hay, đẹp, biện pháp nghệ thuật (so sánh, nhân hóa) sử dụng đoạn văn ăý Từ đó giúp em thích đoạn văn, thích viết đoạn văn hay Ví du 1: Đoạn văn Tập đọc Ông ngoại (trang 34, TV3, tập 1) Thành phố vào thu Những gió nóng mùa hè nhường chỡ cho l̀ng khí mát dịu mỡi sáng Trời xanh ngắt cao, xanh dịng sơng trong, trơi lặng lẽ hè phố Tôi giúp học sinh cảm nhân hay, đẹp đoạn văn: Tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa (Thành phố vào thu Những gió nóng mùa hè nhường chỗ cho luồng khí mát dịu sáng ), so sánh (Trời xanh ngắt cao, xanh dịng sơng trong, trơi lặng lẽ hè phố) Ví du 2: Bài thơ Cảnh đẹp non sông (trang 97, TV3, tập 1) Đồng Đăng có phố Kì Lừa, Có nàng Tơ Thị, có chùa Tam Thanh * Gió đưa cành trúc la đà, 16 Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mịt mù khói tỏa ngàn sương, Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ * Đường vô xứ Nghệ quanh quanh, Non xanh nước biếc tranh họa đồ * Hải Vân bát ngát nghìn trùng Hịn Hờng sừng sững đứng vịnh Hàn * Nhà Bè nước chảy chia hai Ai Gia Định, Đờng Nai * Đờng Tháp Mười cò bay thẳng cánh Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm Ca dao Qua tiết Tập đọc tuần 12, giúp em cảm nhận vẻ đẹp giàu có vùng, miền đất nước ta (Đồng Đăng, Trấn Vũ, Thọ Xương, Xứ Nghệ, Hải Vân, Nhà Bè, …) Từ đó em viết đoạn văn nói cảnh đẹp đất nước hay b) Học sinh tích cực, chủ động sáng tạo học tập: Các em tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo học tập nói chung học tập tiết Tập làm văn nói riêng Biểu em: tiết học tích cực hoạt động khám phá kiến thức; Tự giác hoàn thành yêu cầu đề bài, viết đoạn văn hay sáng tạo 3.7 Tổ chức trò chơi học tập để giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo Ở môn Tập làm văn cũng môn học khác, với thời gian ngồi học từ 35 - 40 phút, học sinh thường hay trật tự, không tập trung Và gò ép bắt em vào khn khổ em khơng thích học, khơng có cảm tình với giáo Vậy, khơng tạo say mê hứng thú hút học sinh chất lượng học khơng cao Vì giáo viên cần biết tổ chức trò chơi học tập Biện pháp thực hiện: Giáo viên có thể tổ chức số trò chơi sau: *Trò chơi: “Hoa điểm tốt” - Mục đích chơi: Giúp học sinh nhớ lâu dạng Tập làm văn - Đối tượng chơi: Dành cho học sinh lớp - Thời gian chơi: - phút - Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị số hoa đặt bục giảng, hoa cắt giấy màu bên ghi nội dung số từ đến tương ứng với dạng văn học Học sinh chuẩn bị cấu tạo dạng bài: - Viết đơn; - Viết thư; - Kể lại câu chuyện; - Viết đoạn văn - Cách chơi: Học sinh xung phong lên hái hoa Hái hoa xong phải đọc cho lớp nghe số ghi hoa rồi đọc yêu cầu tương ứng Nếu bạn trả lời xác, diễn đạt trơi chảy lớp vỗ tay thật to thưởng cho bạn hoa Nếu bạn trả lời chưa trôi chảy vỡ tay nhỏ Nếu bạn trả lời chưa đúng, cô giáo gợi ý không trả lời lặc cị cị chỡ, bạn khác lên thay 17 - Luật chơi: Giáo viên nhận xét đánh giá có phần thưởng cho học sinh trả lời xuất sắc * Trò chơi: “Chiếc hộp may mắn” - Mục đích: Củng cố cách nói, viết đoạn văn, câu chuyện học - Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị hộp giấy bên có mảnh giấy ghi sẵn nội dung, yêu cầu học sinh cần thực - Cách tiến hành: Học sinh chuyển hộp giấy lần lượt cho theo bàn ngang, vừa chuyển, vừa hát Chủ trị u cầu dừng học sinh cầm hộp mở hộp đọc yêu cầu mảnh giấy mà em lấy Ví dụ: Em bạn nêu cách viết đơn xin vào Đội (Em kể lại câu chuyện Dại mà đổi; Em kể gia đình em ) Sau nêu đúng, hộp lại tiếp tục chuyển tương tự lần 1…, bạn khơng trả lời phải hát thay hát 3.8 Thành lập câu lạc “Em yêu Tiếng Việt” Việc hình thành phát triển câu lạc học thuật ngồi mục tiêu phát bời dưỡng khiếu cho học sinh, tạo không gian để học sinh thể việc hình thành câu lạc học thuật cũng giúp nhà trường tạo nên sân chơi đa dạng cho học sinh bậc học khơng tổ chức kì thi học sinh giỏi văn hóa Vì thế, giáo viên chủ nhiệm tổ chức câu lạc giúp phát triển khiếu cho học sinh Để góp phần phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh, hướng dẫn em thành lập Câu lạc bộ: “Em yêu Tiếng Việt”, em Phạm Hải Vân, lớp trưởng lớp 3B phụ trách Mỗi tuần tổ chức sinh hoạt lần Hiệu đạt tốt Biện pháp thực hiện: - Hàng tuần, học sinh sưu tầm đoạn văn hay chủ đề học lớp 3, viết vào giấy A4 - Mỗi tuần lần, câu lạc tổ chức để em trình bày đoạn văn, đoạn thơ hay sưu tầm cho bạn cùng biết Sau đó đính nội dung đó góc học tập Tiếng Việt lớp - Trong năm học, em sưu tầm nhiều đoạn văn hay, chủ đề học Học sinh chọn đoạn văn hay, đính góc học Tiếng Việt lớp Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Việc sử dụng số biện pháp giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập phân môn Tập làm văn lớp 3B, trường Tiểu học Lam Sơn 1, thị xã Bỉm Sơn mang lại hiệu thiết thực hoạt động giáo dục, với thân đồng nghiệp 4.1 Hiệu giáo dục: Áp dụng biện pháp trên, em học sinh lớp 3B chủ động, tích cực sáng tạo hơn, dám nghĩ dám làm, có tư khoa học viết văn, em tìm nhiều cách viết đoạn văn, biết xác lập mối liên hệ phân môn với Tập làm văn cách lơgic hơn; bị lạc đề trước, viết đoạn văn cũng hay sinh động, gợi tả hơn; kết làm em đạt cao trước; em yêu thích hứng thú học Tập làm văn Điều tạo cho em niềm tin, ý chí vươn lên học tập đạt kết cao, điển em: Phạm Hải Vân, Nguyễn Minh Châu, Lê Vũ Thanh Trà, Trương Gia Long, Hoàng Minh Châu, Phạm Nam An, Nguyễn Hạ Thảo, Nguyễn Thị Thùy Mai, Tống Anh Vũ em có tiến rõ rệt học tập môn Tiếng việt 18 Vì khả tích cực, chủ động sáng tạo học tập phân môn Tập làm văn cũng hoạt động Giao lưu cao so với lớp trường (Giao lưu Trạng nguyên Toàn tài đạt 18/41giải Thị, 4/9 giải tỉnh), Trạng nguyên Tiếng Việt (đạt 15/22 giải thị, 3/8 cấp Tỉnh) so với toàn trường, lớp có học sinh tham gia Kỳ thi Olympic Toán quốc tế HKIMO vượt qua vòng loại Quốc gia, em đạt Huy chương đờng vịng chung kết Quốc gia; kĩ nói, viết đoạn văn học sinh lớp 3B đạt cao nhiều so với lớp 3A (lớp đối chứng) Cụ thể sau: 4.1.1 Kết khảo sát + Kết trước áp dụng biện pháp HS tích cực, chủ động sáng tạo Lớp Số lượng Tỉ lệ 3B 40 em 15 37,5% 3A 40 em 10 20% + Kết sau áp dụng biện pháp Số học sinh HS chưa tích cực, chưa chủ động sáng tạo Số lượng Tỉ lệ 25 62,5% 30 80% HS tích cực, HS chưa tích cực, Lớp chủ động sáng tạo chủ động sáng tạo Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 3B 40 em 32 em 80% em 20% 3A 40 em 20 em 50% 20 em 50% 4.2.2 Kết viết đoạn văn học sinh (có đoạn văn đính kèm) 4.2.3 Kết kiểm tra định kì cuối kì năm học 2020 - 2021: Số học sinh HS hoàn thành tốt mơn HS hồn thành mơn Tiếng Việt Tiếng Việt Lớp Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 3B 40 em 25 62,5% 15 37,5% 3A 40 em 15 37,5% 25 62,5% Như vậy, sau áp dụng biện pháp giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập phân môn Tập làm văn lớp 3B, trường Tiểu học Lam Sơn 1, thị xã Bỉm Sơn, thấy hiệu đạt cao so với lớp 3A không áp dụng biện pháp (đã thể qua bảng trên): Từ biện pháp mà sử dụng thu kết thật khả quan Nhìn vào bảng khảo sát ta thấy có chuyển biến rõ rệt Từ hiểu biết thực tế sống, quan sát tranh ảnh,…các em tự nhận thấy khơng cịn ngại phân mơn thân em giữ vai trị chủ đạo tiết học Học sinh tạo cho cách tự tin sử dụng câu từ mạnh dạn phát huy ưu điểm tạo cho lớp học vui vẻ, sôi hứng thú Thiết nghĩ, giáo viên áp dụng biện pháp cách thường xuyên lớp chắn chất lượng dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh lớp cải thiện 4.2 Đối với thân: Nghiên cứu thực giải pháp giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập phân môn Tập làm văn lớp 3B, trường Số học sinh 19 Tiểu học Lam Sơn 1, thị xã Bỉm Sơn giúp thân trau dồi kiến thức, vững vàng chuyên môn, nghiệp vụ, chủ động, tự tin giảng dạy Từ đó hiệu giảng dạy đạt cao 4.3 Đối với đồng nghiệp: Tôi cũng đồng nghiệp trường, mỗi dạy Tiếng việt lớp 3B cảm nhận rõ nét tính tính cực, chủ động, sáng tạo em học sinh Từ kết cho thấy biện pháp giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập phân môn Tập làm văn lớp 3B, trường Tiểu học Lam Sơn 1, thị xã Bỉm Sơn mà thực hoàn toàn đắn III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Để giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập phân môn Tập làm văn, mỗi thầy giáo, cô giáo cần: Nắm vững nghị Đảng, Chỉ thị ngành, địa phương, đặc điểm tâm lí học sinh lớp chủ nhiệm, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm tinh thần cầu tiến, không ngừng học hỏi mạnh dạn áp dụng phương pháp vào thực tiễn giảng dạy Nắm vững vị trí, nhiệm vụ mơn Tiếng Việt, phân mơn Tập làm văn mà tính chất bật luyện tập, thực hành để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh thông qua việc rèn kĩ viết đoạn văn theo chủ đề Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức lớp học, tổ chức trò chơi học tập linh hoạt để học sinh tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức, phát triển sáng tạo Đồng thời tạo cho em mạnh dạn, tự tin, dám nghĩ, dám làm gặp đề khó, thông minh, nhạy bén, chủ động kiến thức Phải kiên nhẫn, khắc phục nội dung kiến thức học sinh chưa nắm vững, rèn cho học sinh có ý thức tự sửa chữa, tự rèn luyện để em có tinh thần cầu tiến, thường xuyên yêu cầu học sinh tìm cách viết khác cho mỗi đề bài, rèn luyện tư sáng tạo nhằm phát triển trí tuệ cho học sinh Khơng ngừng học hỏi, tự tìm hiểu nghiên cứu để nâng cao trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu giáo dục điểm tựa vững giúp em học sinh vươn tới tương lai; Ln trau dời tư tưởng, tình cảm, mĩ cảm kiến thức đời sống cho học sinh Đó trình lâu dài, kiên nhẫn phải có phối hợp chặt chẽ nhiều môn Việc chuẩn bị thực tế, hướng dẫn học sinh quan sát đối tượng trước làm bài, tiến hành chu đáo kết làm chắn tốt Thường xuyên trau dồi vốn ngôn ngữ kĩ quan sát cho học sinh Qua tiết Luyện từ câu để làm giàu vốn từ cho học sinh, rèn kĩ liên kết câu, đoạn Tập cho học sinh cách diễn đạt, dùng từ ngữ xác, viết câu văn có hình ảnh, sinh động, gợi tả, có sáng tạo Kiến nghị 2.1 Đối với Sở GD&ĐT Thanh Hóa Cần tổ chức sân chơi trí tuệ cho học sinh Tiểu học nhằm phát huy tố chất, khiếu em từ đó em có hứng thú học tập tốt mơn Tiếng việt 2.2 Đối với Phịng GD&ĐT Bỉm Sơn 20 Cần tổ chức chuyên đề định hướng cho giáo viên phương pháp mở rộng kiến thức môn học môn Tiếng việt cho học sinh, giúp em chủ động, sáng tạo hoàn thành tốt môn Tiếng Việt 2.3 Đối với trường Tiểu học Lam Sơn Cần tổ chức nhiều sân chơi trí tuệ giúp học sinh có hội phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo Tổ chức chuyên đề dạy học phát huy tính chủ động, sáng tạo môn Tập làm văn cho học sinh Trên số biện pháp mà thực nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập phân môn Tập làm văn lớp 3B, trường Tiểu học Lam Sơn 1, thị xã Bỉm Sơn Trong trình thực hiện, điều kiện thời gian có hạn, điều kiện sở vật chất thiếu thốn, trường khu dự án (phải học sở), minh hoạ nhiều đoạn văn Các giải pháp rút trình nghiên cứu thực nghiệm chắn cịn nhiều hạn chế, thiếu sót Tôi mong đóng góp ý kiến đờng chí lãnh đạo cấp trên, Ban giám hiệu nhà trường đồng nghiệp để giải pháp mà thực đạt hiệu cao Tôi tha thiết mong nhận góp ý Hội đồng khoa học nhà trường cấp để sáng kiến kinh nghiệm ngày hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Bỉm Sơn, ngày tháng năm 2021 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung ĐƠN VỊ người khác Người viết Tạ Thị Ngợi TÀI LIỆU THAM KHẢO STT TÊN TÀI LIỆU THAM KHẢO TÁC GIẢ 21 Nghị số 29/NQ -TW BCH TW Nghị Đại hội XIII Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Chỉ thị số 666/CT-BGDĐT ngày 24/8/2020 Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ Bộ GD&ĐT giải pháp ngành Giáo dục năm học 2020 – 2021 Thông tư 22/2016/TT – BGDĐT Tiếng Việt tập 1, - Nhà xuất Giáo dục, Việt Nam năm 2019 Tiếng Việt - Sách giáo viên tập 1, - Nhà xuất Giáo dục, Việt Nam năm 2018 Tiếng Việt nâng cao lớp 3, Nhà xuất Giáo dục, năm 2007 Vở Bài tập nâng cao Từ Câu lớp - Nhà xuất Đại học sư phạm năm 2016 Bộ GD&ĐT Nguyễn Minh Thuyết, Lê Ngọc Điệp, Lê Thị Tuyết Mai, Bùi Minh Toán, Nguyễn Trí Nguyễn Minh Thuyết, Lê Ngọc Điệp, Lê Thị Tuyết Mai, Bùi Minh Tốn, Nguyễn Trí Lê Phương Nga, Trần Thị Minh Phương, Lê Hữu Tỉnh Lê Phương Nga, Lê Hữu Tỉnh DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Tạ Thị Ngợi 22 Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường Tiểu học Lam Sơn - Bỉm Sơn Thanh Hoá Xếp Xếp loại loại T cấp cấp Sở Tên đề tài SKKN Năm học T Phòng GD GD 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Kinh nghiệm phụ đạo học sinh yếu toán lớp Một số phương pháp hướng dẫn sinh hoạt nhi đồng Hướng dẫn học sinh lớp thực tốt phép chia số thập phân Một số phương pháp hướng dẫn học sinh khuyết tật học lớp Hướng dẫn học sinh lớp viết tả Hướng dẫn học sinh lớp học tốt nội dung số học đại số Hướng dẫn học sinh lớp xé, dán Hướng dẫn học sinh lớp tự học toán Hướng dẫn học sinh lớp học tốt yếu tố hình học Rèn kĩ giao tiếp cho học sinh lớp Rèn kĩ tự nhận thức cho học sinh lớp 5B Rèn kĩ thể tự tin cho học sinh lớp Rèn kĩ giải mâu thuẫn cho học sinh lớp Rèn kĩ tìm kiếm hỡ trợ cho học sinh lớp 1B Một số biện pháp phát huy tính tích cực học sinh lớp 2B dạy học môn Tự nhiên xã hội Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 3B rèn kĩ giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường Một số biện pháp phát triển tư sáng tạo cho học sinh lớp 4B trường Tiểu học Lam Sơn 1, thị xã Bỉm Sơn giải tốn “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” Một số biện pháp phát triển tư sáng tạo cho học sinh lớp 5B trường Tiểu học Lam Sơn 1, thị xã Bỉm Sơn giải tốn “Diện tích hình tam giác” B 2001 - 2002 A 2002 - 2003 C 2003 - 2004 B 2004 - 2005 C 2005 - 2006 C 2006 - 2007 B C 2007 - 2008 2008 - 2009 C 2009 - 2010 B 2010 - 2011 B 2011 - 2012 B 2013 - 2014 B 2014 - 2015 A C 2015 - 2016 B 2016 - 2017 B 2017 - 2018 B 2018 - 2019 A C 2019 - 2020 ... giải pháp để giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập phân môn Tập làm văn lớp 3B, trường Tiểu học Lam Sơn 1, thị xã Bỉm Sơn Để giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động. .. số biện pháp giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập phân môn Tập làm văn lớp 3B, trường Tiểu học Lam Sơn 1, thị xã Bỉm Sơn? ??, sử dụng phương pháp đó là: - Phương pháp. .. sau áp dụng biện pháp giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập phân môn Tập làm văn lớp 3B, trường Tiểu học Lam Sơn 1, thị xã Bỉm Sơn, thấy hiệu đạt cao so với lớp 3A không