1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sang kien kinh nghiem vat ly_Nghiên cứu, sử dụng một số thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học vật lý ở trường Trung học phổ thông

26 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 15,41 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Vật lý là một môn khoa học thực nghiệm vì vậy đổi mới phương pháp dạy học vật lý không tách rời khỏi thí nghiệm và tăng cường sử dụng phương tiện trực quan trong quá trình dạy học. Thí nghiệm và phương tiện trực quan giữ vai trò quan trọng trong dạy học vật lý ở trường phổ thông, nó không chỉ là nguồn cung cấp thông tin mà còn là yếu tố kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo…của học sinh trong quá trình học tập vật lý; qua đó sẽ góp phần tích cực vào việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của người học. Tuy nhiên, trong các trường phổ thông hiện nay, tình trạng “dạy chay, học chay” còn rất phổ biến. Học sinh ít có điều kiện để quan sát, nghiên cứu và tiến hành thí nghiệm nên kỹ năng thực hành rất yếu; ý thức của học sinh chưa cao gây ảnh hưởng không nhỏ cho việc sử dụng thí nghiệm và phương tiện trực quan trong quá trình dạy học. Hơn nữa, kỹ năng thực hành của giáo viên còn có phần hạn chế, chưa khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả các phương tiện trực quan trong dạy học vật lý; còn có tư tưởng ngại làm thí nghiệm vì chuẩn bị mất thời gian. Mặt khác, trang thiết bị thí nghiệm và các phương tiện trực quan còn chưa đáp ứng được mục đích, yêu cầu trong quá trình giảng dạy. Nghiên cứu để thấy rõ tầm quan trọng của việc sử dụng thí nghiệm và phương tiện trực quan hiện đại trong quá trình dạy học vật lý ở trường phổ thông, với mục đích nâng cao chất lượng dạy và học đồng thời nhằm hình thành cho bản thân những kỹ năng cần thiết cho nghề nghiệp của mình, tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu, sử dụng một số thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học vật lý ở trường Trung học phổ thông”. 2. Mục đích nghiên cứu + Khai thác, sử dụng một số thí nghiệm và phương tiện trực quan hiện đại cho một số bài học trong chương trình vật lý THPT hiện hành nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn vật lý. 3. Nội dung nghiên cứu + Tìm hiểu vị trí, vai trò của thí nghiệm và phương tiện trực quan trong quá trình giảng dạy môn vật lý + Khai thác, sử dụng một số thí nghiệm và phương tiện trực quan hiện đại trong quá trình dạy học vật lý 4. Đối tượng nghiên cứu + Hoạt động dạy và học vật lý ở trường THPT

Sáng kiến kinh nghiệm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vật lý môn khoa học thực nghiệm đổi phương pháp dạy học vật lý khơng tách rời khỏi thí nghiệm tăng cường sử dụng phương tiện trực quan trình dạy học Thí nghiệm phương tiện trực quan giữ vai trò quan trọng dạy học vật lý trường phổ thơng, khơng nguồn cung cấp thơng tin mà cịn yếu tố kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo…của học sinh trình học tập vật lý; qua góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức người học Tuy nhiên, trường phổ thơng nay, tình trạng “dạy chay, học chay” cịn phổ biến Học sinh có điều kiện để quan sát, nghiên cứu tiến hành thí nghiệm nên kỹ thực hành yếu; ý thức học sinh chưa cao gây ảnh hưởng khơng nhỏ cho việc sử dụng thí nghiệm phương tiện trực quan trình dạy học Hơn nữa, kỹ thực hành giáo viên cịn có phần hạn chế, chưa khai thác sử dụng cách có hiệu phương tiện trực quan dạy học vật lý; cịn có tư tưởng ngại làm thí nghiệm chuẩn bị thời gian Mặt khác, trang thiết bị thí nghiệm phương tiện trực quan cịn chưa đáp ứng mục đích, u cầu trình giảng dạy Nghiên cứu để thấy rõ tầm quan trọng việc sử dụng thí nghiệm phương tiện trực quan đại trình dạy học vật lý trường phổ thơng, với mục đích nâng cao chất lượng dạy học đồng thời nhằm hình thành cho thân kỹ cần thiết cho nghề nghiệp mình, tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu, sử dụng số thí nghiệm phương tiện trực quan dạy học vật lý trường Trung học phổ thông” Trường THPT Trường Chinh Sáng kiến kinh nghiệm 2 Mục đích nghiên cứu + Khai thác, sử dụng số thí nghiệm phương tiện trực quan đại cho số học chương trình vật lý THPT hành nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn vật lý Nội dung nghiên cứu + Tìm hiểu vị trí, vai trị thí nghiệm phương tiện trực quan trình giảng dạy mơn vật lý + Khai thác, sử dụng số thí nghiệm phương tiện trực quan đại trình dạy học vật lý Đối tượng nghiên cứu + Hoạt động dạy học vật lý trường THPT Trường THPT Trường Chinh Sáng kiến kinh nghiệm NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Thí nghiệm vật lý 1.1.1 Vai trị thí nghiệm dạy học vật lý + Vật lý mơn khoa học thực nghiệm thí nghiệm vật lý yếu tố khơng thể thiếu trình nhận thức vật lý Trong q trình dạy học vật lý, thí nghiệm giữ vị trí đặc biệt quan trọng, có tác dung to lớn việc nâng cao chất lượng nắm kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh + Sử dụng thí nghiệm dạy học vật lý khơng góp phần phát triển tư duy, lực sáng tạo cho học sinh mà cịn giúp cho học sinh có thói quen vận dụng kiến thức vào thực tiễn, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho học sinh, tác phong làm việc khoa học, có phương pháp, có kế hoạch nhằm hình thành người động, sáng tạo đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 1.1.2 Chức thí nghiệm dạy học vật lý 1.1.2.1 Chức thí nghiệm theo quan điểm lý luận nhận thức + Thí nghiệm phương tiện thu nhận tri thức + Thí nghiệm phương tiện kiểm tra tính đắn tri thức thu nhận + Thí nghiệm phương tiện để vận dụng tri thức vào thực tiễn + Thí nghiệm phận phương pháp nhận thức 1.1.2.2 Chức thí nghiệm theo quan điểm lý luận dạy học Trường THPT Trường Chinh Sáng kiến kinh nghiệm + Thí nghiệm sử dụng tất giai đoạn khác tiến trình dạy học + Thí nghiệm góp phần vào việc phát triển tồn diện học sinh + Thí nghiệm phương tiện góp phần quan trọng vào việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho học sinh + Thí nghiệm phương tiện kích thích hứng thú học tập học sinh + Thí nghiệm phương tiện tổ chức hình thức hoạt động học sinh + Thí nghiệm vật lý góp phần làm đơn giản hố tượng trình vật lý 1.1.3 Phân loại thí nghiệm vật lý 1.1.3.1 Thí nghiệm biểu diễn + Khái niệm: Thí nghiệm biểu diễn thí nghiệm giáo viên tiến hành lớp, học để nghiên cứu kiến thức ôn tập, củng cố kiến thức, kỹ học sinh + Phân loại: - Thí nghiệm mở đầu thí nghiệm dùng để đề xuất vấn đề nghiên cứu, nghĩa dùng để đặt vấn đề vào Thí nghiệm mở đầu phải ngắn gọn cho kết - Thí nghiệm nghiên cứu tượng thí nghiệm qua học sinh tìm kiếm kiến thức kiểm chứng kiến thức rút đường lý thuyết - Thí nghiệm củng cố thí nghiệm mà giáo viên dùng khâu củng cố học Thí nghiệm củng cố phải ngắn gọn cho kết qủa Trường THPT Trường Chinh Sáng kiến kinh nghiệm 1.1.3.2 Thí nghiệm học sinh + Khái niệm: Thí nghiệm học sinh thí nghiệm học sinh tiến hành lớp, phịng thí nghiệm hay nhà nhằm khảo sát kiểm chứng tượng, định luật, công thức hay xác định đại lượng, số vật lý đó… + Phân loại: - Thí nghiệm trực diện thí nghiệm học sinh tiến hành học nhằm tìm kiếm kiến thức - Thí nghiệm thực hành thí nghiệm đựơc tiến hành phịng thí nghiệm sau học sinh nghiên cứu xong phần hay chương chương trình nhằm để xác định đại lượng, số hay kiểm chứng quy tắc, định luật vật lý - Thí nghiệm nhà loại thực hành mà giáo viên giao cho học sinh nhóm học sinh thực nhà với dụng cụ thơng thường, đơn giản dễ kiếm nhằm tìm hiểu tượng, xác định đại lượng, kiểm chứng định luật, quy tắc vật lý đó… 1.1.4 Các yêu cầu thí nghiệm biểu diễn kỹ thuật biểu diễn thí nghiệm dạy học vật lý 1.1.4.1 Các yêu cầu thí nghiệm biểu diễn + Thí nghiệm biểu diễn phải gắn liền hữu với giảng + Thí nghiệm biểu diễn phải ngắn gọn, hợp lý + Thí nghiệm biểu diễn phải đủ sức thuyết phục + Thí nghiệm biểu diễn phải đảm bảo lớp quan sát đựơc + Thí nghiệm biểu diễn phải đảm bảo an toàn Trường THPT Trường Chinh Sáng kiến kinh nghiệm 1.1.4.1 Kỹ thuật biểu diễn thí nghiệm + Sắp xếp dụng cụ cho lơi ý học sinh đảm bảo cho lớp quan sát đựơc + Dùng vật thị để tăng cường tính trực quan thí nghiệm + Dùng phương tiện hỗ trợ (đèn chiếu, gương phẳng, video camera…) giúp cho học sinh quan sát đựơc thí nghiệm khó quan sát 1.2 Phương tiện trực quan 1.2.1 Khái niệm Phương tiện trực quan bao gồm thiết bị thiết bị kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp dùng trình dạy học để hỗ trợ cho trình giảng dạy giáo viên trình tiếp thu kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo người học 1.2.2 Chức phương tiện trực quan 1.2.2.1 Các chức phương tiện trực quan theo quan điểm lý luận nhân thức + Góp phần hỗ trợ cho trình nhận thức học sinh với tư cách phương tiện việc thu nhận tri thức + Hướng dẫn hoạt động nhận thức học sinh q trình dạy học + Góp phần phát triển lực làm việc độc lập sáng tạo học sinh + Kích thích hứng thú hoạt động nhận thức học sinh + Góp phần rèn luyện phẩm chất người lao động với thói quen làm việc khoa học Trường THPT Trường Chinh Sáng kiến kinh nghiệm 1.2.2.2 Các chức phương tiện trực quan theo quan điểm lý luận dạy học + Là phương tiện để hình thành kiến thức, kỹ + Góp phần nâng cao chất lượng kiến thức + Kích thích hứng thú học tập học sinh, có tác dụng tốt với việc tổ chức trình học tập tích cực, tự lực sáng tạo học sinh + Góp phần đơn giản hố tượng, q trình vật lý, tạo nên tính trực quan hoá dạy học vật lý + Giúp nâng cao cường độ lao động, học tập học sinh cho phép tăng cường nhịp độ nghiên cứu tài liệu giáo khoa 1.2.3 Các loại phương tiện trực quan 1.2.3.1 Các loại phương tiện trực quan truyền thống + Các vật thật đời sống kỹ thuật + Các thiết bị thí nghiệm dùng để tiến hành thí nghiệm thí nghiệm học sinh + Các mơ hình vật chất như: mơ hình máy biến thế, động điện, máy phát điện… + Bảng + Tranh ảnh, bảng biểu vẽ sẵn + Các tài liệu in: Sách giáo khoa, sách tập, tranh ảnh in sẵn tài liệu tham khảo 1.2.3.1 Các loại phương tiện nghe nhìn + Đèn chiếu Slide Trường THPT Trường Chinh Sáng kiến kinh nghiệm + Máy chiếu qua đầu (Overhead) + Máy chiếu đa chức (Projector) + Video Camera + Máy vi tính + Máy Scanner 1.3 Các xu hướng nghiên cứu, khai thác, sử dụng thí nghiệm phương tiện trực quan dạy học vật lý 1.3.1 Xu hướng đại hoá 1.3.1.1 Khái niệm: Xu hướng đại hố xu hướng tăng cường tính đại thiết bị thí nghiệm mức độ xác dụng cụ thí nghiệm 1.3.1.2 Các khuynh hướng + Nghiên cứu nhằm chế tạo dụng cụ thiết bị thí nghiệm đại với độ xác mức độ thẩm mĩ cao + Vận dụng kỹ thuật cao vào việc chế tạo dụng cụ thí nghiệm thơng thường nhằm tăng độ xác 1.3.2 Xu hướng nghiên cứu, khai thác sử dụng thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền 1.3.2.1 Khái niệm: Các tượng trình vật lý đựơc đề cập đến sách giáo khoa vật lý phổ thông thường gần gũi với xảy đời sống hàng ngày quanh Để tái tạo kiểm chứng lại chúng, khơng địi hỏi cần có dụng cụ phức tap, tinh vi mà với dụng cụ đơn giản, dễ kiếm, dụng cụ dùng đời sống hàng ngày tạo thí nghiệm có sức thuyết phục cao học sinh Trường THPT Trường Chinh Sáng kiến kinh nghiệm Những thí nghiệm lí luận dạy học vật lý, người ta gọi thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền 1.3.2.2 Ưu điểm hạn chế + Dụng cụ đơn giản, dễ kiếm đời sống hàng ngày, kiếm nơi + Dễ thao tác dễ thành công + Thí nghiệm cho kết rõ ràng, thuyết phục + Thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền khơng địi hỏi người sử dụng kỹ thực hành đặc biệt nên giáo viên tiến hành + Thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền khơng địi hỏi khắt khe điều kiện sở vật chất phòng môn, mạng điện, thiết bị… nên đâu tiến hành thí nghiệm đựơc + Hiện tượng kết qủa thí nghiệm có sức hấp dẫn, lơi có tác dụng kích thích hứng thú học tập học sinh + Thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền thí nghiệm ngắn gọn, thời gian nên sử dụng thuận tiện trình dạy học Bên cạnh ưu điểm bật thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền có hạn chế định, hầu hết thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền thí nghiệm định lượng, dụng cụ thí nghiệm khơng bền… 1.3.2.3 u cầu thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền + Phải đảm bảo tính khoa học: Kết rõ ràng, xác thuyết phục + Phải đảm bảo tính sư phạm, thí nghiệm khơng phản giáo dục + Phải đảm bảo tính thẩm mĩ Trường THPT Trường Chinh Sáng kiến kinh nghiệm 10 + Phải đảm bảo tính khả thi: thí nghiệm sử dụng phải thí nghiệm dễ thao tác, dễ tiến hành cho kết thuyết phục 1.3.3 Xu hướng khai thác đa phương tiện (Multimedia) Để phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế loại phương tiện trực quan người ta tìm cách kết hợp phương tiện khác khai thác sử dụng chúng trình dạy học Đây coi xu hướng nghiên cứu nhằm tìm cách khai thác kết hợp cách tối ưu phương tiện khác trình dạy học sở ưu, nhược điểm phương tiện Người ta gọi xu hướng khai thác đa phương tiện hay Multimedia Thơng qua Multimedia, người ta tác động đến người học nhiều kênh thông tin khác như: - Kênh chữ: qua máy vi tính, bảng… - Kênh hình: Overhead, Projector, máy ảnh, camera, máy tính, T.V… - Kênh tiếng: Cassette, CD… - Hình tiếng: Video, VCD, DVD, máy vi tính, T.V… Trong trường phổ thơng nay, xu hướng phổ biến khai thác kết hợp nhiều phương tiện khác học qua tác động đến người học nhiều kênh thơng tin khác góp phần nâng cao hiệu việc dạy học Trường THPT Trường Chinh Sáng kiến kinh nghiệm 12 2.2.1.Thí nghiệm quan sát tượng sóng dừng * Mục đích: Quan sát tượng sóng dừng * Thí nghiệm: Quan sát tượng sóng dừng sợi dây + Dụng cụ: - Một máy phát tần số - Bộ thí nghiệm sóng dừng - Đế ba chân + Chuẩn bị - Gắn thí nghiệm sóng dừng vào đế ba chân - Nối nguồn rung với máy phát tần số - Điều chỉnh chiều dài độ căng sợi dây Ta có thí nghiệm hình Hình + Những điểm cần lưu ý thực hiện: - Cần điều chỉnh độ căng sợi dây mức vừa phải, không nên để dây căng + Tiến hành thí nghiệm - Bật máy phát tần số, quan sát hình dạng sợi dây Trường THPT Trường Chinh Sáng kiến kinh nghiệm 13 + Kết - Có thể quan sát tượng sóng dừng sợi dây - Khi thay đổi tần số hình dạng sóng dừng dây thay đổi: tần số tăng số bụng số nút sóng nhiều - Khi thay đổi chiều dài sợi dây, số bó sóng thay đổi Hình 2a Trường THPT Trường Chinh Sáng kiến kinh nghiệm 14 Hình 2b * Sóng dừng ống nhựa + Dụng cụ Ống nhựa φ 10 ± 20mm dài khoảng ± 3m + Tiến hành thí nghiệm - Cầm ống nhựa theo phương nằm ngang - Tay cầm ống lắc theo phương thẳng đứng, thay đổi tần số lắc, quan sát ống nhựa - Thay đổi vị trí tay cầm ống nhựa lại lắc với tần số khác nhau, quan sát ống nhựa + Kết - Khi lắc với tần số ổn định, ta quan sát thấy sóng dừng ống nhựa - Tuỳ theo tần số lắc mà sóng dừng nhựa có dạng khác - Thay đổi vị trí cầm nhựa, ta thấy dạng sóng dừng nhựa khác Trường THPT Trường Chinh Sáng kiến kinh nghiệm 15 * Giải thích: Khi sóng tới truyển dây từ đầu dây tới cuối dây, tạo sóng phản xạ Sóng tới sóng phản xạ thoả mãn điều kiện sóng kết hợp nên chúng giao thoa với tạo nên tượng sóng dừng sợi dây * Ghi chú: Thí nghiệm quan sát tượng sóng dừng sử dụng giảng dạy “Giao thoa sóng” (Vật lý 12) 2.2.2 Thí nghiệm tượng Tán sắc ánh sáng * Mục đích: - Quan sát đuọc tượng tán sắc ánh sáng - Quan sát đường ánh sáng qua lăng kính * Dụng cụ: - Một biến nguồn - Bảng, đế chân - Đèn 12V-6W - Một lăng kính - Màn chắn * Chuẩn bị: - Gắn đèn, lăng kính, chắn lên bảng - Nối đèn với biến nguồn Điều chỉnh biến nguồn vị trí 12V * Tiến hành thí nghiệm: - Bật nguồn, điều chỉnh đèn chiếu vào lăng kính, quan sát đường chùm tia sáng qua lăng kính chúm sáng chắn * Kết - Chùm tia sáng sau qua lăng kính bị phân tách thành dải bảy màu biến thiên liên tục - Chùm tia ló khỏi lăng kính bị lệch đáy lăng kính so với chùm tia tới * Giải thích: Khi ánh sáng trắng qua lăng kính bị tán sắc kết ánh sáng trắng bị tách thành dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím * Ghi chú: Thí nghiệm dùng để giảng dạy “ Tán sắc ánh sáng” (Vật lí 12) “ Lăng kính” ( Vật lí 11) Trường THPT Trường Chinh Sáng kiến kinh nghiệm 16 Hình 3a Hình 3b Trường THPT Trường Chinh Sáng kiến kinh nghiệm 17 2.2.3 Quang phổ kế cầm tay * Mục đích: Biết dụng cụ đơn giản để phân tích ánh sáng trắng * Dụng cụ: + Một đoạn ống nhựa φ 16mm dài khoảng 200mm + Một cách tử + Băng dính màu đen * Chuẩn bị: + Dán băng dính vào đầu ống để tạo thành khe sáng hẹp (cỡ 1mm) nằm dọc theo đường kính ống + Đặt cách tử vào đầu lại cho khe cách tử song song với khe sáng hẹp đầu * Tiến hành thí nghiệm: Hướng đầu ống có khe hẹp phía ánh sáng, đặt mắt vào đầu ống có cách tử để quan sát khe sáng * Kết Khi quan sát nguồn ánh sáng trắng ta thấy chúng bị tách thành màu Hình * Giải thích: Khi ánh sáng trắng qua cách tử xảy tượng nhiễu xạ cách tử kết ánh sáng trắng bị tách thành màu * Ghi chú: Dụng cụ sử dụng dạy “Máy quang phổ-Quang phổ liên tục” (Vật lí 12) Trường THPT Trường Chinh Sáng kiến kinh nghiệm 18 2.2.4 Thí nghiệm tạo tia lửa điện máy Wimshurt * Mục đích: Quan sát tượng phóng điện chất khí * Dụng cụ: Máy Wimshurt * Tiến hành thí nghiệm: Đặt hai cầu cách khoảng 2cm Tiến hành quay máy, quan sát tượng xảy Tăng dần khoảng cách hai cầu, quan sát tượng Hình 5a Trường THPT Trường Chinh Sáng kiến kinh nghiệm 19 Hình 5b * Kết - Giữa hai cầu xuất tia lửa điện - Khi khoảng cách hai cầu q xa ( > 6cm) khơng có tia lửa điện * Giải thích: Khi quay máy, hai cầu tích điện trái dấu, hiệu điện vùng khơng khí hai cầu khoảng cách đủ để phát sinh tia lửa điện nên có phóng tia lửa điện hai cầu * Ghi chú: Thí nghiệm dùng để giảng dạy “ Dịng điện chất khí” ( Vật lí 11) 2.2.5 Thí nghiệm tượng tự cảm Trường THPT Trường Chinh Sáng kiến kinh nghiệm 20 * Mục đích: Quan sát tượng tự cảm xảy mạch điện kín * Dụng cụ: - Một biến nguồn - Bảng mạch điện tượng tự cảm * Tiến hành thí nghiệm: + Thí nghiệm 1: Sơ đồ mạch điện - Hai đèn giống nhau; điện trở R ống dây tự cảm có giá trị điện trở Hình 6a - Khóa K1, K2 đóng, K3 mở Đóng khóa K, đèn sáng lên cịn đèn sáng lên từ từ + Giải thích: Trường THPT Trường Chinh Sáng kiến kinh nghiệm 21 - Khi đóng khóa K, dịng điện qua ống dây đèn tăng lên đột ngột, ống dây xuất hiện tượng tự cảm Suất điện động tự cảm có tác dụng cản trở tăng dịng điện qua L Do dịng điện qua L qua đèn tăng lên từ từ, không tăng nhanh dịng điện qua đèn + Thí nghiệm Khóa K1, K3 đóng, K2 mở Đóng khóa K, đèn sáng, đèn led khơng sáng.( Hình 6b) Hình 6b - Đột ngột ngắt khóa K, đèn Ledvà đèn lóe sáng tắt (hình 6c) + Giải thích: Ban đầu, dòng điện mạch chưa đủ lớn để làm sáng bóng đèn Led; cuộn dây có dịng điện i Lqua ống Ngắt khóa K, dịng điện giảm đột ngột xuống Trong ống dây xảy tượng tự cảm có tác dụng chống lại giảm i L ban đầu Dòng cảm ứng lớn làm cho đèn Led đèn sáng bừng lên trước tắt Trường THPT Trường Chinh Sáng kiến kinh nghiệm 22 Hình 6c * Ghi chú: Thí nghiệm dùng để giảng dạy “ Tự cảm” ( Vật lí 11) 2.3 Khai thác, sử dụng số phương tiện trực quan đại vào trình dạy học vật lý 2.3.1 Xây dựng kho tư liệu + Kho tư liệu yếu tố quan trọng việc khai thác sử dụng phương tiện nghe nhìn dạy học Để khai thác sử dụng cách có hiệu phương tiện nghe nhìn, trước hết ta cần phải xây dựng kho tư liệu Kho tư liệu phong phú việc khai thác sử dụng phương tiện nghe nhìn thuận lợi hiệu + Kho tư liệu bao gồm loại: - Băng, đĩa có hai loại: loại băng, đĩa ghi âm loại băng, đĩa ghi hình - Tranh, ảnh, sơ đồ dùng để minh hoạ giảng giáo viên tự sưu tầm phân loại - Các chương trình phần mềm dạy học phương tiện mang chương trình lập sẵn để lệnh cho máy tính thực yêu cầu nội dung dạy học Trường THPT Trường Chinh Sáng kiến kinh nghiệm 23 theo mục đích định Ví dụ: Phần mềm thí nghiệm ảo, thí nghiệm vật lý phổ thơng, phần mềm PAKMA 2.3.2 Khai thác sử dụng tổ hợp phương tiện nghe nhìn + Máy tính máy chiếu đa chức tổ hợp đựơc khai thác phổ biến sử dụng có hiệu dạy học để trình chiếu giảng điện tử +Ưu điểm: - Tăng cường tính trực quan dạy - Tiết kiệm thời gian mô tả, ghi chép Để khai thác có hiệu tổ hợp dạy học giáo viên phải soạn thảo giáo án phần mềm PowerPoint FrontPage, phải biết cách sử dụng tổ hợp (kết nối máy tính máy chiếu đa chức năng) biết cách trình chiếu để giảng dạy + Video Camera, Video máy chiếu đa chức cách dùng Video Camera ghi lại tượng, trình vật lý xảy tự nhiên sau nhờ tổ hợp đầu Video kết nối máy chiếu đa chức để minh hoạ cho học sinh học + Máy vi tính, Interface thí nghiệm vật lý nhằm thực thí nghiệm có kết nối với máy vi tính Nó có ưu điểm minh hoạ sinh động thí nghiệm vật lý, xử lí nhanh, xác số liệu vẽ đồ thị + Tổ hợp Scanner, máy vi tính máy chiếu đa chức góp phần làm phong phú thêm tư liệu giảng dạy, nhờ tổ hợp mà hình vẽ, tranh ảnh đưa vào giảng cách sinh động + Tổ hợp Video máy chiếu đa chức để đưa băng hình kho tư liệu thành ví dụ minh hoạ sinh động cho giảng giáo viên + Tổ hợp máy tính Video Camera (chuyên dùng) nhằm mục đích thu lưu vào máy tính đoạn phim minh hoạ dạng file hình ảnh làm tư liệu giảng dạy; thu tranh, ảnh hình vẽ, thí nghiệm biểu diễn để chèn vào giáo án điện tử đưa trực tiếp lên hình minh hoạ + Tổ hợp máy chiếu đa chức năng, Video Camera thí nghiệm vật lý để minh hoạ cho thí nghiệm kích thước nhỏ hoặ thí nghiệm xảy mặt phẳng nằm ngang KẾT LUẬN Trường THPT Trường Chinh Sáng kiến kinh nghiệm 24 Vật lý môn khoa học thực nghiệm q trình dạy học Vật lý cần tăng cường sử dụng thí nghiệm phương tiện trực quan để mô tả cách trực quan, sinh động tượng, trình vật lý Do nhiều nguyên nhân khác mà trình dạy học vật lý giáo viên cịn sử dụng thí nghiệm phương tiện trực quan đại nguyên nhân chủ yếu trang thiết bị thiếu thốn, lạc hậu Trong đề tài này, tơi xây dựng khai thác số thí nghiệm chương trình vật lý Trung học phổ thơng Đây thí nghiệm đơn giản, dễ thực thực trình dạy học chúng góp phần thu hút ý học sinh vào học, tạo hứng thú cho học sinh nâng cao chất lượng dạy học Đồng thời rút nhiều kinh nghiệm cho thân, đặc biệt rèn lun cho tơi kỹ thực hành, nâng cao hiểu biết yêu nghề nghiệp Để thực đề tài này, cố gắng song không tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp quý thầy cô bạn đồng nghiệp để đề tài mở rộng hoàn thiện KIẾN NGHỊ Trường THPT Trường Chinh Sáng kiến kinh nghiệm 25 Qua thời gian nghiên cứu đề tài tơi có số đề xuất sau: + Hiện điều kiện thiếu thốn sở vật chất nên trình dạy học vật lý giáo viên cần phải tăng cường nghiên cứu, chế tạo, khai thác, sử dụng thí nghiệm đơn giản rẻ tiền phục vụ cho trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học + Cần tăng cường đầu tư trang thiết bị thí nghiệm, phương tiện trực quan đại nhà trường để phục vụ tốt trình giảng dạy dạy học môn vật lý + Cần tăng cường tập huấn, rèn luyện kỹ thực hành cho giáo viên; đồng thời phải đào tạo nhân viên phụ trách phịng thí nghiệm có chun mơn, có khả thực hành tốt để chuẩn bị tốt cho thực hành học sịnh + Cần phối hợp thí nghiệm đại với thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền để phát huy ưu loại thí nghiệm nhằm tăng hiệu việc sử dụng thí nghiệm dạy học nói chung dạy học vật lý nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, (2006), Vật lý 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Trường THPT Trường Chinh Sáng kiến kinh nghiệm 26 Bộ Giáo dục Đào tạo, (2006), Vật lý 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, (2000), Vật lý 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, (2000), Vật lý 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Xuân Chánh-Lê Băng Sương, Vật lý với khoa học công nghệ đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thượng Chung, Bài tập thí nghiệm vật lý Trung học sở, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Đình Cương, (2002), Thí nghiệm Vật lý trường Trung học phổ thông, NXB Giáo dục,Hà Nội Nguyễn Văn Đồng, Phưong pháp giảng dạy Vật lý trường phổ thông, NXB Giáo dục Lê Văn Giáo, (2005), Thí nghiệm phương tiện trực quan dạy học Vật lý trường Trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn, (2005), Một số vấn đề phương pháp dạy học Vật lý trường Trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Nguyên Long-An Văn, Giải toán Vật lý Trung học phổ thông số phương pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Nguyên Long, Giải toán Vật lý nào, NXB Giáo dục, Hà Nội Nhà xuất trẻ, Bộ sách học hay hành giỏi 700 thí nghiệm vui, Hà Nội Mạnh Hùng, Việt Thanh, Bất ngờ lý thú Vật lý, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Hà Văn Hùng, Lê Cao Vân, Tổ chức hoạt động thí nghiệm Vật lý tự làm trường Trung học sở, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Minh, Hỏi đáp tượng Vật lý, NXB Khoa học kỹ thuật Hoàng Phương-Trần Vương, Khoa học vui, NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa Nguyễn Đức Thâm-Nguyễn Ngọc Hưng, Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Đức Thâm, (2005), Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB Giáo dục Lê Công Triêm, (2005), Sử dụng máy vi tính dạy học Vật lý, NXB Giáo dục, Hà Nội Trường THPT Trường Chinh ... trị thí nghiệm phương tiện trực quan q trình giảng dạy mơn vật lý + Khai thác, sử dụng số thí nghiệm phương tiện trực quan đại trình dạy học vật lý Đối tượng nghiên cứu + Hoạt động dạy học vật lý. .. lý trường THPT Trường THPT Trường Chinh Sáng kiến kinh nghiệm NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Thí nghiệm vật lý 1.1.1 Vai trị thí nghiệm dạy học vật lý + Vật lý môn khoa học thực nghiệm thí. .. dạy học Vật lý cần tăng cường sử dụng thí nghiệm phương tiện trực quan để mô tả cách trực quan, sinh động tượng, trình vật lý Do nhiều nguyên nhân khác mà trình dạy học vật lý giáo viên cịn sử

Ngày đăng: 23/03/2022, 09:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bật máy phát tần số, quan sát hình dạng của sợi dây.  Hình 1 - Sang kien kinh nghiem vat ly_Nghiên cứu, sử dụng một số thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học vật lý ở trường Trung học phổ thông
t máy phát tần số, quan sát hình dạng của sợi dây. Hình 1 (Trang 12)
- Khi thay đổi tần số thì hình dạng sóng dừng trên dây thay đổi: tần số tăng thì số bụng và số nút sóng càng nhiều - Sang kien kinh nghiem vat ly_Nghiên cứu, sử dụng một số thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học vật lý ở trường Trung học phổ thông
hi thay đổi tần số thì hình dạng sóng dừng trên dây thay đổi: tần số tăng thì số bụng và số nút sóng càng nhiều (Trang 13)
Hình 2b - Sang kien kinh nghiem vat ly_Nghiên cứu, sử dụng một số thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học vật lý ở trường Trung học phổ thông
Hình 2b (Trang 14)
Hình 3bHình 3a - Sang kien kinh nghiem vat ly_Nghiên cứu, sử dụng một số thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học vật lý ở trường Trung học phổ thông
Hình 3b Hình 3a (Trang 16)
Hình 4 - Sang kien kinh nghiem vat ly_Nghiên cứu, sử dụng một số thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học vật lý ở trường Trung học phổ thông
Hình 4 (Trang 17)
Hình 5a - Sang kien kinh nghiem vat ly_Nghiên cứu, sử dụng một số thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học vật lý ở trường Trung học phổ thông
Hình 5a (Trang 18)
Hình 5b - Sang kien kinh nghiem vat ly_Nghiên cứu, sử dụng một số thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học vật lý ở trường Trung học phổ thông
Hình 5b (Trang 19)
- Bảng mạch điện về hiện tượng tự cảm. - Sang kien kinh nghiem vat ly_Nghiên cứu, sử dụng một số thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học vật lý ở trường Trung học phổ thông
Bảng m ạch điện về hiện tượng tự cảm (Trang 20)
Khóa K1, K3 đóng, K2 mở. Đóng khóa K, đèn 1 sáng, đèn led không sáng.( Hình 6b) - Sang kien kinh nghiem vat ly_Nghiên cứu, sử dụng một số thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học vật lý ở trường Trung học phổ thông
h óa K1, K3 đóng, K2 mở. Đóng khóa K, đèn 1 sáng, đèn led không sáng.( Hình 6b) (Trang 21)
- Băng, đĩa có hai loại: loại băng, đĩa ghi âm và loại băng, đĩa ghi hình - Tranh, ảnh, sơ đồ dùng để minh hoạ trong các bài giảng do giáo viên tự sưu tầm và phân loại. - Sang kien kinh nghiem vat ly_Nghiên cứu, sử dụng một số thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học vật lý ở trường Trung học phổ thông
ng đĩa có hai loại: loại băng, đĩa ghi âm và loại băng, đĩa ghi hình - Tranh, ảnh, sơ đồ dùng để minh hoạ trong các bài giảng do giáo viên tự sưu tầm và phân loại (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w