1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm Lịch sử_Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ XXVIII (lịch sử 10) tại trường THPT

37 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 7,07 MB
File đính kèm SangkienLichSu.doc.zip (6 MB)

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Nghị quyết hội nghị trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “tiếp tục đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ dạy học trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. Nghị quyết số 29NQTW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã nêu rõ quan điểm, chủ trương của Đảng “chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học”. Thực hiện bước chuyển này cần đổi mới đồng bộ các bộ phận hợp thành hệ thống giáo dục, trong đó đổi mới phương pháp dạy học có ý nghĩa vô cùng quan trọng; đây chính là khâu có ảnh hưởng quyết định đến việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường. Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học – từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học được gì đến chỗ quan tâm tới việc học sinh làm được cái gì qua việc học. Để thực hiện được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra, đánh giá trong quá trình học tập để có tác động kịp thời nhắm nâng cao chất lượng của hoạt động dạy học và giáo dục. Trong những năm học vừa qua, nhận thức của đội ngũ giáo viên về tính cấp thiết phải đổi mới phương pháp dạy học đã thay đổi và có nhiều chuyển biến. Việc áp dụng những phương pháp dạy học tích cực đã được thực hiện, song không thường xuyên và còn mang nặng tính hình thức vì thế tính hiệu quả khi sử dụng một số phương pháp còn nhiều hạn chế. Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức. Việc sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm rèn luyện các kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết các tình huống thực tiễn cho học sinh chưa được thực sự quan tâm. Việc ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy chưa được thực hiện rộng rãi (chủ yếu khi có giáo viên dự giờ). Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa đảm bảo yêu cầu khách quan, chính xác, công bằng; việc kiểm tra chủ yếu chú ý đến yêu cầu tái hiện kiến thức và đánh giá qua điểm số dẫn đến tình trạng giáo viên và học sinh duy trì dạy học theo lối “đọcchép” thuần túy, học sinh học tập thiên về ghi nhớ, ít quan tâm vận dụng kiến thức. Nhiều giáo viên chưa vận dụng đúng quy trình biên soạn đề kiểm tra nên các bài kiểm tra còn nặng tính chủ quan của người dạy. Hoạt động kiểm tra, đánh giá ngay trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học trên lớp chưa được quan tâm thực hiện một cách nghiêm túc và hiệu quả. Thực trạng trên đây dẫn đến hệ quả không rèn luyện được tính trung thực trong thi, kiểm tra; nhiều học sinh còn thụ động trong việc học tập; khả năng sáng tạo và vận dụng tri thức đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn trong cuộc sống còn nhiều hạn chế. Vì vậy, đổi mới dạy học môn lịch sử theo định hướng phát triển năng lực người học là tất yếu nhằm khắc phục những hạn chế của phương pháp dạy học hiện nay, góp phần vào đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo. Vì những lí do trên, tôi chọn đề tài: “Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học với chủ đề: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ XXVIII (lịch sử 10) tại trường THPT

SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC VỚI CHỦ ĐỀ: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X-XVIII (LỊCH SỬ 10) TẠI TRƯỜNG THPT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “tiếp tục đổi phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ dạy học lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ quan điểm, chủ trương Đảng “chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Thực bước chuyển cần đổi đồng phận hợp thành hệ thống giáo dục, đổi phương pháp dạy học có ý nghĩa vơ quan trọng; khâu có ảnh hưởng định đến việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học – từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học đến chỗ quan tâm tới việc học sinh làm qua việc học Để thực điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá q trình học tập để có tác động kịp thời nhắm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Trong năm học vừa qua, nhận thức đội ngũ giáo viên tính cấp thiết phải đổi phương pháp dạy học thay đổi có nhiều chuyển biến Việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực thực hiện, song khơng thường xun cịn mang nặng tính hình thức tính hiệu sử dụng số phương pháp nhiều hạn chế Dạy học nặng truyền thụ kiến thức Việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm rèn luyện kỹ sống, kỹ giải tình thực tiễn cho học sinh chưa thực quan tâm Việc ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng phương tiện, thiết bị dạy chưa thực rộng rãi (chủ yếu có giáo viên dự giờ) Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa đảm bảo yêu cầu khách quan, xác, công bằng; việc kiểm tra chủ yếu ý đến yêu cầu tái kiến thức đánh giá qua điểm số dẫn đến tình trạng giáo viên học sinh trì dạy học theo lối “đọc-chép” túy, học sinh học tập thiên ghi nhớ, quan tâm vận dụng kiến thức Nhiều giáo viên chưa vận dụng quy trình biên soạn đề kiểm tra nên kiểm tra cịn nặng tính chủ quan người dạy Hoạt động kiểm tra, đánh giá trình tổ chức hoạt động dạy học lớp chưa quan tâm thực cách nghiêm túc SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC VỚI CHỦ ĐỀ: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X-XVIII (LỊCH SỬ 10) TẠI TRƯỜNG THPT hiệu Thực trạng dẫn đến hệ không rèn luyện tính trung thực thi, kiểm tra; nhiều học sinh thụ động việc học tập; khả sáng tạo vận dụng tri thức học để giải tình thực tiễn sống cịn nhiều hạn chế Vì vậy, đổi dạy học môn lịch sử theo định hướng phát triển lực người học tất yếu nhằm khắc phục hạn chế phương pháp dạy học nay, góp phần vào đổi tồn diện giáo dục đào tạo Vì lí trên, tơi chọn đề tài: “Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển lực người học với chủ đề: Công xây dựng phát triển kinh tế kỉ X-XVIII (lịch sử 10) trường THPT” làm đối tượng nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng dạy học thân, từ đóng góp phần nhỏ bé vào cơng đổi bản, tồn diện ngành giáo dục nước nhà Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài – Tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề cốt lõi dạy học theo định hướng phát triển lực người học – Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển lực chủ đề cụ thể : Công xây dựng phát triển kinh tế kỉ X-XVIII Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, tên gọi nó, tơi tập trung nghiên cứu vấn đề lí luận dạy học theo định hướng phát triển lực để vận dụng vào việc dạy – học chủ đề cụ thể: Công xây dựng phát triển kinh tế kỉ XXVIII.Từ đưa cách tiếp cận, giảng dạy có hiệu làm tiền đề áp dụng rộng rãi cho năm sau Giới hạn đề tài Đề tài thực nghiệm học sinh lớp 10 - Trường THPT Trường Chinh – Huyện Ea H’Leo – Tỉnh Đăk Lăk Phương pháp nghiên cứu Với sáng kiến kinh nghiệm này, vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: • • • • Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm Phương pháp so sánh Phương pháp thực nghiệm khoa học SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC VỚI CHỦ ĐỀ: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X-XVIII (LỊCH SỬ 10) TẠI TRƯỜNG THPT PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Khái niệm lực, chương trình giáo dục theo định hướng phát triển lực người học: 1.1 Khái niệm lực Khái niệm lực hiểu góc độ khác nhau: Theo từ điển Tiếng việt “năng lực” “”khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động đó” Từ điển Tâm lí học ghi rõ “Năng lực tập hợp tính chất hay phẩm chất tâm lí cá nhân, đóng vai trị từ điển bên trong, tạo thuận lợi cho việc thực tốt dạng hoạt động định” {30, tr.13} Nghiên cứu sở tâm lí giáo dục, tơi nhận thấy rằng, lực học sinh tổ hợp thuộc tính, khả giá trị cá nhân thể thông qua hoạt động có kết Hay cụ thể hơn, lực tổng hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với hoạt động định, kết hợp cách linh hoạt kiến thức, kĩ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ…nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động bối cảnh định Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng-Chương trình tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo (tháng 4/2017), lực hiểu “là thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí,…thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” {3, tr.15} Như vậy, lực hiểu theo nghĩa chung khả mà cá nhân có được, cá nhân thể tham gia hoạt động thời điểm định; khả người huy động nguồn lực(gồm tố chất sẵn có, kinh nghiệm, kiến thức, kĩ năng, hứng thú, niềm tin, ý chí,…) để thực thành cơng hoạt động bối cảnh định 1.2 Chương trình giáo dục định hướng lực Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực (nay gọi dạy học định hướng kết đầu ra) bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ 20 ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục theo định hướng phát triển lực người học nhằm mục tiêu phát triển lực người học Vì phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học khơng trọng tích cực hóa hoạt động nhận thức mà ý rèn luyện kĩ năng, lực giải vấn đề gắn với tình khác sống thực tiễn Bởi lực khó hình thành phát triển đường truyền giảng thụ động chiều; kiến thức tiếp thu qua lời giảng, học sinh làm chủ kiến thức, biết vận dụng kiến thức trải nghiệm qua hoạt động Đổi phương pháp dạy học để SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC VỚI CHỦ ĐỀ: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X-XVIII (LỊCH SỬ 10) TẠI TRƯỜNG THPT giúp người học học, hiểu, ghi nhớ kiến thức mà quan trọng phải biết cách học, cách sử dụng tri thức học để giải tình sống đặt Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên-học sinh theo hướng hợp tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực cá nhân Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học làm gia tăng mức độ hoạt động, tương tác học sinh với giáo viên học sinh với học lịch sử Tính tích cực nhận thức hoạt động học tập học sinh thể rõ hoạt động, tương tác cá nhân trình dạy học Mỗi hoạt động, tương tác học sinh hình thành phát triển lực định Sự tương tác hoạt động cá nhân phát triển lực tỉ lệ thuận với Thông qua mức độ hoạt động cá nhân học sinh thể rõ học sinh có phát huy tận dụng vai trò trung tâm hoạt động dạy học Đây yếu tố kiểm tra lực học sinh, có số lực hình thành phát triển qua hoạt động tương tác lực hợp tác, lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy,…Như vậy, khác với chương trình dạy học theo định hướng nội dung, chương trình dạy học theo định hướng phát triển lực người học tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, coi ”sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức kết học tập HS Khảo sát thực tế giảng dạy môn lịch sử trường THPT, nhận thấy có khác biệt dạy học theo định hướng nội dung dạy học theo định hướng phát triển lực người học Sự khác biệt ưu điểm dạy học theo định hướng phát triển lực người học so với dạy học theo định hướng nội dung, khác biệt thể sau: Dạy học môn lịch sử trường Tiêu chí soDạy học mơn lịch sử trường THPT THPT theo định hướng phát sánh theo định hướng nội dung triển lực người học -Hình thành phát triển lực học sinh -Tập trung vào chuẩn kiến thức, kĩ năng, Mục tiêu dạy -Mô tả chi tiết, quan sát thái độ học đánh giá -Học sinh biết nội dung học -Tự tìm hiểu học sinh tích lũy kiến thức, lực Nội dung dạy-Mang tính hàn lâm, gắn với tình-Lựa chọn nội dung thiết học huống, vấn đề nảy sinh thực tiễn thực phù hợp, gắn liền với -Được quy định chi tiết, chặt chẽ lực cần hình thành phát chuẩn kiến thức, cấu trúc thời gian triển học sinh -Sắp xếp cấu trúc theo môn học,-Chỉ quy định nội dung chương/phần, học đặt sẵn khơng quy định chi tiết -Sắp xếp theo cấu trúc lĩnh vực học tập môn học, lực cần SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC VỚI CHỦ ĐỀ: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X-XVIII (LỊCH SỬ 10) TẠI TRƯỜNG THPT hình thành hoạt động giáo dục – Giáo viên chủ yếu người tổ chức, hướng dẫn Vai trò củaGiáo viên người truyền thụ tri thức, – Là người thúc đẩy hỗ trợ, giáo viên trung tâm q trình dạy học học sinh tích cực, tự lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ -Chủ yếu sử dụng phương pháp dạy-Sử dụng phương pháp dạy học truyền thống để cung cấp thông tin học tích cực Có tương tác Phương phápgiảng giải, minh họa Dạy học theo hướnggiữa học sinh giáo viên, giảng dạy chiều học sinh với giáo -Khơng quan trọng học sinh có vận dụng -Khuyến khích học sinh tự lực viên kiến thức, kỹ vào giải vấn nghiên cứu, tìm tịi khám phá, lập đề, tình thực tiễn, có tính phứcluận giải vấn đề, tình hợp thực tiễn -Tiếp thu thụ động tri thức được-Chủ động chiếm lĩnh tri thức quy định sẵn rèn luyện kĩ năng, phát triển Vai trò -Hoạt động theo quy đinh đinh trước,lực học sinh điều khiển, giám sát giáo-Độc lập, trách nhiệm tự giám viên sát -Chủ động khám phá tiếp cận -Ghi nhớ máy móc, phụ thuộc nhiều vào tri thức từ nhiều nguồn tài liệu Phương phápsách giáo khoa giáo viên khác học tập củatruyền thụ -Vận dụng kiến thức giải học sinh -Vận dụng (nếu có) cách máy móc vấn đề, tình tình thực tiễn thực tiễn cách sáng tạo Các lực dạy học theo định hướng phát triển lực nói chung dạy học lịch sử nói riêng 2.1 Các lực chung Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi… làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Dạy học theo định hướng phát triển lực nhằm bồi dưỡng phát huy cho học sinh lực sau: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lí, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn 2.2 Các lực chun biệt môn lịch sử: Năng lực chuyên biệt lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, chun biệt loại hình hoạt động, cơng SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC VỚI CHỦ ĐỀ: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X-XVIII (LỊCH SỬ 10) TẠI TRƯỜNG THPT việc tình huống, mơi trường đặc thù cần thiết cho hoạt động chuyên biệt đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hoạt động toán học, địa lý, lịch sử…Năng lực môn lịch sử đánh giá theo mức: mức 1, mức 2, mức từ đơn giản đến phức tạp Dưới số lực chuyên biệt môn lịch sử cấp THPT: NĂNG LỰC MỨC MỨC MỨC Năng lực tái kiện, tượng, nhân vật Khả tái lại kiện, tượng(đơn lẻ), nhân vật lịch sử xảy Khả tái lại kiện, tượng (phức tạp), nhân vật lịch sử xảy Khả tái lại kiện, tượng(phức tạp), nhân vật lịch sử xảy Năng lực Xác định Tìm mối liên giải kiện, tượng lịch sử hệ kiện, xác định mối có mối liên hệ với tượng lịch sử liên hệ, ảnh hưởng, tác động kiện, tượng lịch sử với Tìm mối liên hệ kiện, tượng lịch sử Rút điểm tương đồng khác biệt chúng khái quát vấn đề Năng lực thực hành với đồ dùng trực quan Nhận biết đồ dùng trực quan cách sử dụng loại đồ dùng trực quan Tìm điểm tương đồng khác biệt sử dụng loại đồ dùng trực quan Nhận biết mối quan hệ yếu tố đồ dùng trực quan Năng lực so sánh, phân tích, phản biện, khái qt hóa So sánh, phân tích; phản biện kiện, nhân vật, nhận định, luận điểm lịch sử thời kì lịch sử So sánh, phân tích; phản biện kiện, nhân vật, nhận định, luận điểm lịch sử nhiều thời kì lịch sử So sánh, phân tích; phản biện kiện, nhân vật, nhận định, luận điểm lịch sử nhiều thời kì lịch sử Từ thấy ảnh hưởng, tác động phát triển lịch sử Năng lực Khả đưa nhận Khả biết phân Khả nhận xét, nhận xét, đánh xét khách quan tích nhận xét khái quát hóa, rút giá rút tượng, kiện, khách quan học cho thân SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC VỚI CHỦ ĐỀ: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X-XVIII (LỊCH SỬ 10) TẠI TRƯỜNG THPT học lịch sử từ nhân vật, vấn đề lịch tượng, kiện, từ kiện, kiện, sử nhân vật, vấn đề lịch tượng, nhân vật, tượng, sử rút vấn đề lịch sử vấn đề lịch sử, nhân vật Năng lực Khả tự thể thể thái xúc cảm (yêu, ghét, độ, xúc cảm, đồng tình, phản đối) hành vi kiện, tượng, nhân vật, vấn đề lịch sử Từ khả tự thể xúc cảm (yêu, ghét, đồng tình, phản đối) kiện, tượng, nhân vật, vấn đề lịch sử Học sinh có định hướng hành động cụ thể cho thân Từ khả tự thể xúc cảm (yêu, ghét, đồng tình, phản đối) kiện, tượng, nhân vật, vấn đề lịch sử, học sinh thể hành vi(hành động) thân học tập sống Năng lực vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt Khả biết vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt Khả biết vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt Khả thành thục vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt Năng lực thông qua sử dụng ngơn ngữ lịch sử để thể kiến vấn đề lịch sử Khả biết sử dụng ngôn ngữ lịch sử thể kiến vấn đề lịch sử Khả sử dụng ngơn ngữ lịch sử xác thể kiến vấn đề lịch sử Khả thành thạo sử dụng ngôn ngữ lịch sử thể kiến vấn đề lịch sử Hai vấn đề cốt lõi dạy học theo định hướng phát triển lực 3.1 Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực không ý tích cực hố học sinh hoạt động trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC VỚI CHỦ ĐỀ: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X-XVIII (LỊCH SỬ 10) TẠI TRƯỜNG THPT môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Những định hướng chung, tổng quát đổi phương pháp dạy học mơn học thuộc chương trình giáo dục định hướng phát triển lực là: - Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin, ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư - Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo ngun tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” - Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp học cá nhân, học nhóm; học lớp, học lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học - Cần sử dụng đủ hiệu thiết bị dạy học môn học tối thiểu qui định Có thể sử dụng đồ dùng dạy học tự làm xét thấy cần thiết với nội dung học phù hợp với đối tượng học sinh Tích cực vận dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Việc đổi phương pháp dạy học giáo viên thể qua bốn đặc trưng sau: - Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, từ giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Theo tinh thần này, giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn, - Chú trọng rèn luyện cho học sinh tri thức phương pháp để họ biết cách đọc sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận để tìm tịi phát kiến thức mới, Các tri thức phương pháp thường quy tắc, quy trình, phương thức hành động, nhiên cần coi trọng phương pháp có tính chất dự đốn, giả định (ví dụ: bước cân phương trình phản ứng hóa học, phương pháp giải tập tốn học, ) Cần rèn luyện cho học sinh thao tác tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hố, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo họ - Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm “tạo điều kiện cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn” Điều có nghĩa, học sinh vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tịi kiến thức Lớp học trở thành môi SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC VỚI CHỦ ĐỀ: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X-XVIII (LỊCH SỬ 10) TẠI TRƯỜNG THPT trường giao tiếp thầy – trò trò – trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung - Chú trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót 3.2 Đổi kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực Xu hướng đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh tập trung vào hướng sau: Chuyển từ chủ yếu đánh giá kết học tập cuối mơn học, khóa học sang đánh giá tồn q trình học, đánh giá giáo viên dạy với tự đánh giá người học Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kỹ sang đánh giá lực người học Tức chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức, … sang đánh giá lực vận dụng, giải vấn đề thực tiễn, đặc biệt trọng đánh giá lực tư bậc cao tư sáng tạo; Chuyển đánh giá từ hoạt động gần độc lập với q trình dạy học sang việc tích hợp đánh giá vào trình dạy học, xem đánh phương pháp dạy học; Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin kiểm tra, đánh giá: sử dụng phần mềm thẩm định đặc tính đo lường cơng cụ (độ tin cậy, độ khó, độ phân biệt, độ giá trị) sử dụng mơ hình thống kê vào xử lý phân tích, lý giải kết đánh giá Với xu hướng trên, đánh giá kết học tập môn học, hoạt động giáo dục học sinh lớp sau cấp học bối cảnh cần phải: - Dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ (theo định hướng tiếp cận lực) môn học, hoạt động giáo dục môn, lớp; yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ (theo định hướng tiếp cận lực) học sinh cấp học - Phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì, đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh, đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, cộng đồng - Kết hợp hình thức đánh giá trắc nghiệm khách quan tự luận nhằm phát huy ưu điểm hình thức đánh giá - Có cơng cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá tồn diện, cơng bằng, trung thực, có khả phân loại, giúp giáo viên học sinh điều chỉnh kịp thời việc dạy học II Thực trạng vấn đề nghiên cứu: SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC VỚI CHỦ ĐỀ: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X-XVIII (LỊCH SỬ 10) TẠI TRƯỜNG THPT Thực tế năm qua, việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đạt thành công bước đầu Đây tiền đề vô quan trọng để tiến tới việc việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp trường thấy hiệu việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, lực tự học học sinh nhiều hạn chế Phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học mơn lịch sử nói riêng nặng truyền thụ tri thức chiều, chưa ý nhiều đến việc rèn luyện tính tích cực hoạt động nhận thức, tính độc lập, sáng tạo khả vận dụng kiến thức đời sống thực tiễn Phương pháp dạy học chủ yếu giáo viên đóng vai trị việc truyền thụ tri thức cho học sinh, chủ yếu nặng thuyết trình, thơng báo dẫn đến học sinh tiếp thu tri thức cách thụ động Các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh việc rèn luyện phương pháp tự học trọng Phương pháp dạy học nói ảnh hưởng nhiều đến việc học tập học sinh Nhìn chung việc học em cịn mang tính thời vụ, nặng đối phó với kì thi, mong sớm đỗ đạt để có cấp mà ý đến việc phát triển lực thân Trước áp lực kì thi THPT Quốc gia, số trường đầu tư nhiều thời gian công sức vào cho học sinh ôn tập, tập trung luyện thi để đối phó với thi cử mong đạt kết cao diễn phổ biến Vì vậy, đổi phương pháp dạy học môn lịch sử theo đinh hướng phát triển lực người học tất yếu nhằm khắc phục hạn chế phương pháp dạy học nay, góp phần vào đổi toàn diện giáo dục đào tạo Về đổi kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực người học trường THPT Trường Chinh có nhiều chuyển biến tích cực, song cịn số hạn chế sau: - Việc kiểm tra, đánh giá trọng đến đánh giá kết cuối kỳ học mà chưa trọng đến việc đánh giá thường xuyên trình học - Quá trình đánh giá kết đánh giá hoàn toàn giáo viên, chưa có kết hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá học sinh - Câu hỏi đề kiểm tra nặng kiểm tra ghi nhớ, tái kiến thức, học thuộc máy móc, chưa có nhiều câu hỏi theo hướng mở, gắn với thực tế sống, câu hỏi đánh giá lực vận dụng, giải vấn đề thực tiễn học sinh III Nội dung hình thức giải pháp, biện pháp: Mục tiêu giải pháp, biện pháp: Mục tiêu đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học làm cho người học phải tích cực hoạt động, hoạt động, từ giúp họ chủ động, tự giác, biết tìm tịi, suy nghĩ sáng tạo trình lĩnh hội tri thức để 10 SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC VỚI CHỦ ĐỀ: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X-XVIII (LỊCH SỬ 10) TẠI TRƯỜNG THPT trọng cho dân xây dựng đê Năm 1248, nhà Trần tổ chức đắp đê từ đầu nguồn đến cửa biển dọc sông lớn, gọi đê “quai vạc” Làng xóm bảo vệ, mùa màng ổn định Thời Lê Sơ nhà nước sai người đắp số đoạn đê điều, tạo điều kiện cho nhân dân khai hoang mở rộng ruộng đồng, đặt phép quân điền phân chia ruộng công làng xã Các vua Lý, Trần, Lê Sơ quan tâm đến việc bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp… Từ cuối kỉ XV đến đầu kỉ XVI, ruộng đất ngày tập trung vào tay tầng lớp địa chủ, quan lại Nhà nước không quan tâm đến sản xuất trước Mất mùa, đói xảy liên miên Nửa sau kỉ XVII nông nghiệp dần ổn định trở lại Ở Đàng Ngoài, nhân dân tiếp tục khai hoang mở rộng diện tích Ở Đàng Trong Chúa Nguyễn khuyến khích nhân dân khai phá đất hoang, nhanh chóng mở rộng ruộng đồng Diên tích ruộng đất nước tăng lên nhanh chóng Nhân dân hai miền sức tăng gia sản xuất, bồi đắp nạo vét mương máng….Kinh nghiệm “nước, phân, cần, giống” đúc kết thông qua thực tế sản xuất Đây đồng thời giai đoạn gia tăng tình trạng tập trung ruộng đất vào tay giai cấp địa chủ phong kiến Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời số câu hỏi sau: Câu 1: Tình hình nơng nghiệp kỉ X-XV? Tại nhà nước phong kiến đặc biệt quan tâm đến sản xuất nông nghiệp? Câu 2: Sự phát triển nơng nghiệp kỉ X-XV có ý nghĩa xã hội? Câu 3: Tình hình nơng nghiệp nước ta từ cuổi thể kỉ XV đến đầu kỉ XVI? Ngun nhân? Câu 4: Tình hình nơng nghiệp nước ta từ nửa sau kỉ XVII? Biểu phát triển? Câu 5:Tại ruộng đất chủ yếu mở rộng Đàng Trong? Câu 6: Rút điểm tích cực hạn chế phát triển nông nghiệp kỉ XVI-XVIII? Hoạt động 2: Tìm hiểu phát triển thủ công nghiệp Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh sau: 23 SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC VỚI CHỦ ĐỀ: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X-XVIII (LỊCH SỬ 10) TẠI TRƯỜNG THPT 24 SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC VỚI CHỦ ĐỀ: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X-XVIII (LỊCH SỬ 10) TẠI TRƯỜNG THPT Kết hợp với đọc đoạn thông tin sau: Đất nước độc lập, thống Thủ cơng nghiệp có điều kiện phát triển nhanh chóng nhu cầu nước ngày tăng Trong nhân dân nghề thủ công truyền thống đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm sứ, ươm tơ dệt lụa ngày phát triển Chất lượng sản phẩm ngày nâng cao Đồ gốm tráng men ngọc, men xanh độc đáo, in hình người, hình thú, hoa lá,…được đem trao đổi nhiều nơi….Một số làng chun làm nghề thủ cơng hình thành Bát Tràng(Hà Nội), Thổ Hà(Bắc Giang), Chu Đậu(Hải Dương)…Các triểu Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ thành lập xưởng thủ công(quan xưởng) chuyên lo việc đúc tiền, vũ khí, đóng thuyền chuến, may mũ áo cho vua, quan Đẩu kỉ XV, thợ quan xưởng đạo Hồ Nguyên Trừng chế tạo súng thần cơ(súng lớn) đóng thuyền chiến có lầu Thời Lê Sơ, quan xưởng mở rộng Trong kỉ XVI-XVIII, nhân dân nghề thủ công truyền thống làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng,…ngày phát triển đạt trình độ cao Nhiều nghề thủ công xuất nghề khắc in gỗ, nghề làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài Số làng nghề dệt lụa, làm giấy, 25 SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC VỚI CHỦ ĐỀ: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X-XVIII (LỊCH SỬ 10) TẠI TRƯỜNG THPT làm gốm sứ, nhuộm vải, đúc đồng…tăng lên ngày nhiều Ở làng này, cư dân làm ruộng Tuy nhiên, số thợ giỏi họp rời làng đô thị, lập xưởng vừa sản xuất, vừa bán hàng Ngành khai mỏ phát triển Đàng Trong Đàng Ngoài Ở Đàng Ngoài, số người Hoa sang xin thầu khai thác số mỏ, sử dụng nhân cơng người Hoa Nhân đó, số nhà giàu người Việt xin thầu Lượng kim loại bán thị trường phục vụ nhà nước ngày lớn Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Quan sát ảnh rút nhận xét sản phẩm thủ công nghiệp truyền thồng nước ta kỉ X-XVIII? Câu 2: Quan sát hình kể tên ngành thủ công nghiệp xuất nước ta thể kỉ XVI-XVIII? Câu 3: Sự đời hoạt động làng nghề thủ công đương thời có ý nghĩa phát triển thủ công nghiệp? Câu 4: Quan sát hình ảnh kể tên số làng nghề thủ công tiếng nước ta? Hoạt động 3: Sự phát triển thương nghiệp Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh sau: 26 SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC VỚI CHỦ ĐỀ: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X-XVIII (LỊCH SỬ 10) TẠI TRƯỜNG THPT Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn tư liệu sau: Sự phát triển nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp hồn cảnh đất nước độc lập, thống ngày mở rộng thúc đẩy phát triển thương nghiệp Các chợ làng, chợ huyện mọc lên khắp nơi Giao lưu buôn bán sản phẩm nông nghiệp, thủ công ngày nhộn nhịp Thăng Long từ thời Lý, Trần đô thị lớn với nhiều phố phường Thời Lê Sơ, Thăng Long có 36 phố phường vừa buôn bán vừa làm thủ công, phát triển phồn thịnh Từ sớm, thuyền buôn Trung Quốc hay nước phương Nam qua lại buôn bán Năm 1149 nhà Lý cho xây dựng trang Vân Đồn(Quảng Ninh) làm bến cảng để thuyền bn nước ngồi vào trao đổi hàng hố Tuy nhiên, vào thời Lê nhà nước khơng chủ trương mở rộng giao lưu buôn bán với thương nhân nước Thuyền bè nước cập bến số cảng bị khám xét nghiêm ngặt Từ kỉ XVI-XVIII, buôn bán phát triển mạnh miền xuôi Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi thường họp theo phiên Nhiều nơi nước xuất số làng buôn trung tâm buôn bán vùng Một số nhà buôn lớn mua hàng thủ công mua hàng thủ cơng hay thóc lúa chở thuyền đến bán mua số sản phẩm địa phương đưa Cũng thời gian này, phát triển giao lưu buôn bán giới chủ trương mở cửa quyền Trịnh, Nguyễn nên ngoại thương phát triển nhanh chóng Thuyền bn nước kể nước châu Âu đến nước ta ngày nhiều Bên cạnh thương nhân Trung Hoa, Nhật Bản, xuất thương nhân Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp Họ chở đến nước ta sản phẩm vũ khí, thuốc súng, len dạ, để đổi lấy tơ lụa, đường, đồ gốm, loại nông sản, lâm sản quý chở Nhiều thương nhân nước Nhật Bản, Trung Hoa, Hà Lan, Anh, Pháp xin lập phố xá, cửa hàng để buôn bán lâu dài Ngoại thương phát triển rầm rộ khoảng thời gian, đến kỉ XVIII suy yếu dần Chế độ thuế khố ngày phức tạp, quan lại khám xét phiền phức, chúa xem nguồn thu nhập lớn Theo lời lái buôn đương thời, thương nhân Hà Lan lần vào nước ta phải mua tơ xấu chứa Trịnh đến hàng vạn lạng bạc, 27 SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC VỚI CHỦ ĐỀ: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X-XVIII (LỊCH SỬ 10) TẠI TRƯỜNG THPT “nợ cũ tuyệt vọng mà bọn quan lại trả tiền ngay, việc khơng đem trình lên chúa không thông qua bà phi dẫn đến tệ hà lạm nặng nề” Giáo viên yêu cầu học sinh chia lớp thành nhóm tiến hành hoạt động: + Nhóm 1: Trình bày biểu phát triển nội thương, ngoại thương kỉ X-XV? Sự đời hoạt động làng nghề thủ cơng đương thời có ý nghĩa phát triển thủ cơng nghiệp? + Nhóm 2: Trình bày biểu phát triển nội thương kỉ XVI-XVIII? Chỉ nét hoạt động nội thương thời kì này? Nguyên nhân phát triển? Phân tích tác dụng phát triển bn bán nước? +Nhóm 3: Tình hình ngoại thương kỉ XVI đến đầu kỉ XVIII? Chỉ nét hoạt động ngoại thương thời kì này? + Nhóm 4: Vì từ đầu kỉ XVI đến đầu kỉ XVIII ngoại thương phát triển mạnh? Sự phát triển ngoại thương có tác dụng kinh tế nước ta? Vì đến kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần? Hoạt động 4: Sự hưng khởi đô thị Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn thông tin sau: Sự phát triển kinh tế hàng hoá tạo điều kiện thuận lợi cho hình thành hưng khởi đô thị Vào kỉ XVI-XVIII, nhiều thị hình thành miền Bắc miền Nam Khu dân cư Thăng Long phát triển với tên Kẻ Chợ gồm 36 phố phường chợ Phố Hiến(phía nam thị xã Hưng Yên ngày nay) đời phát triển phồn thịnh Nhân dân có câu “Thứ Kinh kì, thứ nhì Phố Hiến” Theo người phương Tây mô tả, Phố Hiến có khoảng 2000 nhà Hội An thành phố cảng lớn Đàng Trong(trên đất Quảng Nam ngày nay), phát triển chủ yếu kỉ XVIIXVIII Giáo sĩ Bo-ri viết: “Hải cảng đẹp nhất, nơi mà thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán hải cảng thuộc tỉnh Các-ci-am(Quảng Nam) Thành phố lớn lắm, người ta nói có thị trấn, người Trung Quốc người Nhật Bản” Thanh Hà thị hình thành bên bờ sơng Hương, gần Phú Xuân (Huế) thương nhân Trung Hoa thành lập với đồng ý chúa Nguyễn Trao đổi buôn bán sầm uất người đương thời gọi “Đại Minh khách phố” Ngoài ra, cịn có số trung tâm bn bán nhỏ hơn, phồn vinh thời.Vào đầu kỉ XIX, nhiều nguyên nhân khác nhau, đô thị suy tàn dân chí khơng cịn nhắc đến, trừ Thăng Long Kết hợp với việc quan sát hình ảnh sau: 28 SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC VỚI CHỦ ĐỀ: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X-XVIII (LỊCH SỬ 10) TẠI TRƯỜNG THPT Và trả lời câu hỏi sau: 29 SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC VỚI CHỦ ĐỀ: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X-XVIII (LỊCH SỬ 10) TẠI TRƯỜNG THPT Câu 1: Em hiểu hưng khởi đô thị? Sự hưng khởi đô thị thể nào? Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến hưng khởi đô thị kỉ XVI-XVIII? Câu 3: Vì đầu kỉ XIX thị suy tàn dần? Luyện tập Giáo viên hướng dẫn học sinh trở lời câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Nhận xét tình hình kinh tế nước ta kỉ X-XVIII?So sánh kinh tế giai đoạn XVI-XVIII với giai đoạn X-XV có nét mới? Câu 2: Lập bảng thống kê tình hình kinh tế nước ta kỉ XVI-XVIII theo bảng sau: Nội dung Nông nghiệp Thủ công nghiệp Thương nghiệp Kinh tế X-XV Kinh tế XVI-XVIII Mở rộng: Câu 1: Kể tên sản phẩm thủ công làng nghề thủ công truyền thống tiếng mà em biết? Câu 2: Sự tồn hoạt động làng nghề thủ cơng có ý nghĩa gì? IV KẾT QUẢ THU ĐƯỢC QUA KHẢO NGHIỆM, GIÁ TRỊ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Để kiểm kiểm tra hiệu việc vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tiến hành khảo sát trường THPT Trường Chinh lớp tiến hành giảng dạy Tôi chọn lớp: lớp đối chứng lớp thực nghiệm để dạy Cả bốn lớp dạy bài: Bài: Các quốc gia cổ đại giới phần nội dung văn hóa Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp Số học sinh Lớp Số học sinh 10A3 37 10A6 38 10A5 35 10A8 35 Bảng 1: Các lớp số học sinh tham gia thực nghiệm - Các lớp thực nghiệm: sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực kết hợp với việc sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học đại (máy tính, bảng tương tác thơng minh) - Các lớp đối chứng: Sử dụng chủ yếu phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, đàm thoại gợi mở ) dạy vơí phấn trắng, bảng đen 30 SKKN: VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC VỚI CHỦ ĐỀ: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X-XVIII (LỊCH SỬ 10) TẠI TRƯỜNG THPT Kết thực nghiệm Sau dạy chủ đề: Công xây dựng phát triển kinh tế kỉ XXVIII cho học sinh làm kiểm tra ngắn (thời gian 10 phút) lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết sau: Lớp Sĩ số Điểm 10 Thực nghiệm 10A3 37 0 0 0 10 20 10A5 35 0 0 0 14 15 Đối chứng 10A6 38 0 0 10 13 10A8 35 0 0 12 15 Bảng 2: Điểm lớp thực nghiệm đối chứng Xếp loại Lớp hực nghiệm Lớp đối chứng (10A3, 10A5) (10A6, 10A8) Tổng % Tổng % Giỏi (9-10 điểm) 13 18,1 4,1 Khá (7-8 điểm) 69 81,9 40 54,8 Trung bình (5-6 điểm) 0,0 30 41,1 Yếu (

Ngày đăng: 26/03/2022, 10:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w