(Skkn rất hay) sử dụng bài tập để triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương iii hệ sinh thái phần sinh thái học sinh học 12

31 4 0
(Skkn rất hay) sử dụng bài tập để triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương iii hệ sinh thái  phần sinh thái học  sinh học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THƯỜNG XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI kn sk SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG III: HỆ SINH THÁI- PHẦN SINH THÁI HỌC- SINH HỌC 12 Người thực hiện: Lê Thị Thanh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Sinh học THANH HỐ NĂM 2023 kn sk MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 1.4.2 Phương pháp điều tra 1.4.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 1.4.4 Phương pháp thống kê tốn học để xử lí kết nghiên cứu 1.5 Những điểm đề tài 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN .2 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm tự học 2.1.2 Các hình thức tự học 2.1.3 Vai trò tự học 2.1.4 Năng lực tự học 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Thực trạng việc tự học học sinh THPT 2.2.2 Thực trạng tổ chức dạy học định hướng phát triển lực tự học cho học sinh giáo viên THPT 2.3 Các giải pháp sáng kiến .6 2.3.1 Các đơn vị kiến thức sử dụng để phát triển lực tự học cho HS dạy chương III: Hệ sinh thái- Phần sinh thái học- Sinh học 12 2.3.2 Các biện pháp để nâng cao lực tự học cho học sinh dạy chương III: Hệ sinh thái- Phần sinh thái học- Sinh học 12 2.3.3 Quy trình định hướng phát triển lực tự học cho học sinh dạy học Chương III: Hệ sinh thái- Phần sinh thái học- Sinh học 12 14 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 2.4.1 Bố trí thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi hiệu sáng kiến .18 2.4.2 Kết 19 2.4.3 Kết luận 19 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 20 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ đầy đủ GV HS NLTH THPT TN ĐC HST Giáo viên Học sinh Năng lực tự học Trung học phổ thông Thực nghiệm Đối chứng Hệ sinh thái kn sk kn sk MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng thời kỳ phát triển mạnh mẽ mặt khoa học, công nghệ, giáo dục Một giới phẳng cho phép lao động có thể đến quốc gia giới để làm việc hay nhà làm việc với tất nước giới Nhịp sống trở nên nhanh với thay đổi công nghệ diễn cách chóng mặt theo giờ, ngày Nếu khơng có kỹ tự học, cập nhật thay đổi nhanh chóng bị đào thải việc làm Điều đặt thách thức không nhỏ giáo dục đào tạo phải đào tào nguồn nhân lực có chất lượng cao, mang tính quốc tế đáp ứng u cầu nghiệp cơng hóa, đại hóa đất nước hội nhập tồn cầu Để đáp ứng chất lượng nguồn lực phục vụ đất nước tương lai, chương trình giáo dục phổ thơng 2018 có đổi nhiều khâu từ mục tiêu, nội dung đến việc đổi phương pháp dạy học đổi việc kiểm tra đánh giá, đổi đổi phương pháp dạy học Phương pháp dạy học truyền thống mang tính thụ động phải thay phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Người học chủ thể hoạt động khám phá tri thức Muốn đạt kết cao trình dạy học phải hình thành học sinh lực tự học Tự học xu tất yếu Nếu hình thành cho học sinh lực tự học tốt tạo cho học sinh niềm đam mê học hỏi, tạo động lực phấn đấu, khơi dậy tiềm vốn có người từ kết học tập nhân lên gấp bội Ở trường đại học, tự học nội dung bắt buộc, phương pháp mục tiêu hướng tới đào tạo nguồn nhân lực trường Một sinh viên tự học khơng có khả thích ứng mơi trường mà tri thức thay đổi theo ngày Ở trường trung học đặc biệt trường miền núi, nơi có chất lượng giáo dục thường thấp nhiều so với vùng miền khác định hướng phát triển lực tự học cho học sinh dù quan tâm hiệu chưa cao, người mang sứ mệnh gieo chữ nơi cịn cảm thấy nản chí, hồi nghi lực thân đến bỏ quay lại lối dạy truyền thụ chiều Dù thầy cơng sức tìm hiểu, thiết kế câu hỏi tập, động viên, đáp lại học sinh nhà khơng đam mê, khơng tích cực, khơng chủ động khơng thể có hiệu Nhận thấy chương trình Sinh học 12, phần Sinh thái học nói chung chương III, hệ sinh thái nói riêng có nội dung kiến thức gần gũi với thực tiễn miền núi, HS vận dụng kiến thức để giải thích nhiều vật tượng hay cải tạo, bảo vệ sống hòa hợp với thiên nhiên, dễ dàng tạo hứng thú việc tự học học sinh Với lý trên, chọn đề tài: “Sử dụng tập để triển lực tự học cho học sinh dạy học chương III: Hệ sinh thái- Phần sinh thái học- Sinh học 12” kn sk 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng tập để phát triển lực tự học cho học sinh trình dạy học chương III: Hệ sinh thái- Phần sinh thái học- Sinh học 12 THPT, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các biện pháp phát triển lực tự học học sinh dạy chương III: Hệ sinh thái- Phần Sinh thái học- Sinh học 12 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Tìm hiểu, thu thập đọc tài liệu, cơng trình nghiên cứu liên quan nhằm xây dựng sở lý luận cho đề tài - Phân tích cấu trúc chương trình chương III: Hệ sinh thái- Phần sinh thái học- Sinh học 12 để xác định kiến thức làm sở cho định hướng phát triển lực tự học cho học sinh - Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, tài liệu liên quan để thiết kế hệ thống câu hỏi, tập, sơ đồ, bảng biểu, tập tình nhằm phát triển lực tự học cho học sinh 1.4.2 Phương pháp điều tra Điều tra thực trạng việc phát triển lực tự học cho học sinh giải pháp thường sử dụng - Đối với học sinh: Dùng phiếu điều tra thực trạng nhận thức HS vai trò, ý nghĩa khó khăn tự học - Đối với giáo viên: Gặp gỡ, trao đổi, xác định thực trạng nhận thức GV vai trò tự học, giải pháp cụ thể mà giáo viên sử dụng để phát triển lực 1.4.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành học sinh lớp 12 trường THPT Thường Xuân gồm: - Khảo sát khả trả lời câu hỏi liên quan đến lực tự học học sinh - Đánh giá hiệu biện pháp để phát triển lực tự học cho học sinh 1.4.4 Phương pháp thống kê toán học để xử lí kết nghiên cứu - Sử dụng phương pháp thống kê toán học để thu thập số liệu - Xử lí kết điều tra cách sử dụng số cơng thức tốn học 1.5 Những điểm đề tài - Góp phần hồn thiện sở lý luận việc cần thiết phải phát triển lực tự học cho học sinh - Xây dựng hệ thống dạng tập phát triển lực tự học cho học sinh dạy chương III; Hệ sinh thái- Phần sinh thái học- Sinh học 12 - Đề xuất phương án sử dụng tập trình dạy học nhằm rèn luyện lực tự học cho học sinh NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm tự học - Theo tác giả Nguyễn Cảnh Tồn: “Tự học tự động não suy nghĩ, kn sk sử dụng lực trí tuệ (quan sát, phân tích, tổng hợp…) có bắp (khi phải sử dụng công cụ) phẩm chất động cơ, tình cảm, cá nhân sinh quan, giới quan để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu mình.1 - Tác giả Nguyễn Hiến Lê cho rằng: “Tự học khơng bắt buộc mà tự tìm tịi, học hỏi để hiểu biết thêm Tự học trình học tập cách tự giác, tự nguyện, tự vạch kế hoạch để học tập, tự lựa chọn nội dung, phương pháp, xếp thời gian hợp lí với đặc điểm, phương tiện thích hợp để lĩnh hội tri thức, kỹ học tập, giá trị làm người” - Như vậy, từ kết nghiên cứu cho rằng: Tự học hoạt động tự giác cá nhân để chuyển hóa vốn tri thức nhân loại thành vốn tri thức thân đồng thời hình thành kĩ kĩ xảo Có nghĩa người học phải tích cực, tự giác, chủ động xây dựng kế hoạch để tiếp thu khám phá tri thức 2.1.2 Các hình thức tự học Tự học có nhiều hình thức mức độ khác như: - Tự học hoàn toàn: Đây hình thức tự học mà thân người học tự nghiên cứu qua thực tiễn sống, học hỏi qua kinh nghiệm người khác, tự học qua nghiên cứu tài liệu, sách báo, trang mạng Hình thức tự học địi hỏi người học phải có kiến thức vững chắc, niềm say mê học hỏi, ý chí phấn đấu vươn lên bền bỉ Nếu làm điều trình tự học đem lại hiệu cao - Tự học qua tài liệu hướng dẫn: Là hình thức tự học mà người học tự lực chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ thơng qua tài liệu hướng dẫn Tuy nhiên, với hình thức tự học người học gặp nhiều khó khăn muốn trao đổi vướng mắc nghiên cứu tài liệu, trao đổi kiến thức tài liệu Tuy nhiên đích mà người phải đạt đến để xây dựng xã hội học tập suốt đời - Tự học có giáo viên xa hướng dẫn qua phương tiện thơng tin: Hình thức tự học người học khơng tiếp xúc trực tiếp với giáo viên mà trao đổi với người dạy thông qua phương tiện nghe, nhìn… Vì vậy, người học sử dụng phương pháp tự học gặp nhiều khó khăn Đặc biệt vùng mà điều kiện sử dụng phương tiện đại cịn hạn chế phương pháp tự học khó để áp dụng - Tự học lớp có hướng dẫn giáo viên: Đây hình thức tự học tiến hành lớp học, có hướng dẫn, tổ chức, đạo giáo viên thông qua SGK tài liệu tham khảo Trong q trình giáo viên người tổ chức, hướng dẫn, động viên, khích lệ tạo điều kiện cho người học tự chiếm lĩnh tri thức Học sinh giữ vai trò chủ thể q trình nhận thức: tự giác, tích cực, say mê, sáng tạo tham gia vào trình học tập Đây xem hình thức tự học đem lại hiệu cao trình tự học Trong phạm vi sáng kiên đề cập đến hình thức tự học có hướng dẫn giáo viên để phát triển lực tự học cho học sinh Trang 59-60, tài liệu tham khảo số Tài liệu tham khảo số kn sk 2.1.3 Vai trị tự học Có thể thấy tự học có vai trị quan trọng q trình học tập học sinh Nó xem nhân tố định chất lượng hiệu hoạt động học tập - Thứ nhất, tự học giúp học tập hiệu Khi tự khám phá đơn vị kiến thức, chủ đề khuyến khích người học tích cực tìm hiểu thơng tin Những người tự học suy nghĩ chủ đề cách sâu sắc tạo mối liên hệ họ học - Thứ hai, nhờ có q trình tự học hình thành cho học sinh thói quen học tập thường xun, bên ngồi nhà trường từ làm phong phú thêm vốn hiểu biết thân Nâng cao lực thân trước biến đổi không ngừng khoa học công nghệ thời đại ngày - Thứ ba, trình tự học giúp cho người học nắm vững tri thức, đồng thời hình thành niềm đam mê học hỏi, nghiên cứu khoa học Rèn luyện ý chí phấn đấu, tính kiên trì, lối sống khoa học hình thành phẩm chất lực trí tuệ - Thứ tư, phát triển lực tự học cho học sinh cách hiệu thúc đẩy người học cố gắng vươn lên trình học tập, phát huy tiềm năng, nội lực bên học sinh để vượt qua thách thức Đây nhân tố định chất lượng trình dạy học Trong xã hội ngày với phát triển đất nước đặt thách thức không nhỏ giáo dục Đòi hỏi giáo dục phải đào tạo hệ trẻ đủ đức, đủ tài, động, sáng tạo có khả thích ứng với thách thức trời kì hội nhập phát triển Muốn hệ trẻ phải có lực đặc biệt tự học, tự nâng cao, tự hồn thiện Có phát triển cho họ lực tự học, tự nghiên cứu, không ngừng nâng cao vốn hiểu biết văn hóa, khoa học kỹ thuật đại hóa vốn tri thức để trở thành người cơng dân, lao động với đầy đủ hành trang bước vào sống 2.1.4 Năng lực tự học Có nhiều định nghĩa khác lực tự học: - Nguyễn Cảnh Toàn đưa quan niệm NLTH sau: “Năng lực tự học hiểu thuộc tính kĩ phức hợp Nó bao gồm kĩ kĩ xảo cần gắn bó với động thói quen tương ứng, làm cho người học đáp ứng yêu cầu mà công việc đặt ra” - Theo Phan Thị Thanh Hội Kiều Thị Thu Giang: NLTH khả người học độc lập, tự giác từ việc xác định mục tiêu học tập, thiết kế thực kế hoạch học tập đến việc tự đánh giá điều chỉnh việc học nhằm tối ưu hóa việc lĩnh hội kiến thức phát lực.4 Như vậy, lực tự học nội lực phát triển thân người học tự tìm tịi, tự nghiên cứu, tự giải vấn đề thực tiễn, tự đổi sáng tạo công việc hàng ngày Thực chất lực tự học học sinh THPT chủ yếu lực nghiên cứu sách giáo khoa, ghi chép thông tin, lưu kiến thức Tài liệu tham khảo số Tài liệu tham khảo số 4 kn sk trọng tâm vào trí nhớ mình, vận dụng kiến thức học vào làm tập… nhằm phát huy cách tối đa tính tích cực chủ động, độc lập, tự giác nhằm nắm vững tri thức mà loài người tích lũy, biến thành tài sản, thành vốn hiểu biết riêng thân 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Thực trạng việc tự học học sinh THPT Với phát triển công nghệ thông tin, cơng cụ giúp học sinh tìm hiểu khai thác thông tin liên quan đến học ngày phong phú dễ sử dụng: Google, youtue, chát GPT Nếu học sinh thành phố, đồng em cần giao nhiệm vụ tự tìm kiếm, hệ thống kiến thức, làm slide, video ngắn để trình bày kiến thức trước tập thể giáo viên Đồng thời trình trả em phát triển lực (chung riêng) lực tự chủ, tự học, nâng cao tự tin thân Tuy nhiên bạn học sinh miền núi cao nói chung, học sinh huyện nghèo huyện Thường Xn nói riêng, khả tự học, tự tìm hiểu thơng tin để hình thành kiến thức cịn gặp nhiều khó khăn Nhiều em cịn chưa biết cách khai thác tài liệu sách giáo khoa điều cho thấy lực tự học cịn nhiều hạn chế Nguyên nhân hạn chế là: - Thứ nhất, em phần lớn người dân tộc thiểu số, điều kiện kinh tế chưa cho phép em trang bị đầy đủ máy tính, điện thoại thông minh để khai thác thông tin Ngay sách giáo khoa phải mượn từ thư viện - Thứ hai, đồng bào, mục tiêu việc học em đơn giản tốt nghiệp, sau em quay lại làng, sống theo nếp cũ có từ lâu đời Điều giảm động học đồng thời hạn chế đến khả tự học em, không xem trọng tự học nghiệp đời - Thứ ba, trình tự học thụ động diễn lâu dài dần khiến nhiều học sinh khơng cịn nhiều lực tự học, tự chủ Điều khiến em gặp nhiều khó khăn lĩnh hội kiến thức, em thiếu tự tin trở nên lệ thuộc, học đôi lúc làm em mệt mỏi, nhàm chán - Thứ tư, môn Sinh học môn đa số em lựa chọn thi tốt nghiệp nên quan tâm đầu tư thời gian, công sức (đối với trường Thường Xuân 2, năm học 2022-2023 có 28 em/ lớp dự thi tốt nghiệp môn Sinh học) Để đánh giá cách khách quan thực trạng học môn Sinh học, tiến hành khảo sát 150 học sinh trường Kết khảo sát sau: T T Vấn đề Các phương án trả lời Tự học, tự nghiên cứu Phương pháp học môn sinh GV đọc chép học mà bạn thích Phương pháp khác Nhận thức bạn phát Rất cần thiết Kết Số Tỉ lệ lượng % 92 61,3 12 46 30,7 79 52,67 kn sk 71 47,33 triển lực tự học Cần thiết học tập môn Sinh học Không cần thiết 0 10 6,6 Bạn đánh Rất tốt lực tự học Tốt 16 10,67 Chưa tốt 124 82,73 Bảng 1: Kết điều tra thực trạng học tập môn sinh học HS trường THPT Thường Xuân Kết điều tra cho thấy, đa số học sinh nhận thức tầm quan trọng việc tự học, em thích tạo điều kiện để tự học, tự nghiên cứu học Song trái ngược với lực tự học em nhiều hạn chế Nguyên nhân từ phía em thiếu phương pháp, thiếu phương tiện tra cứu, em chưa xem trọng việc học môn Sinh học để đầu tư công sức 2.2.2 Thực trạng tổ chức dạy học định hướng phát triển lực tự học cho học sinh giáo viên THPT Thông qua biện pháp vấn giáo viên dạy môn Sinh học trường việc tổ chức hướng dẫn cho học sinh tự học, nhận thấy tất giáo viên nhận thức tầm quan trọng cần thiết việc phát triền lực tự học cho học sinh Tuy nhiên việc hướng dẫn để em tự học cịn nhiều hạn chế Nguyên nhân hạn chế - Năng lực HS lớp học không đồng đều, môn Sinh học môn lựa chọn thi tốt nghiệp đa số học sinh( khối nhà trường xếp lớp ban Tự nhiên dành cho mơn Tốn, Lý, Hóa, Sinh) nên em khơng đầu tư thời gian, cơng sức việc phát triển lực tự học cho em đạt hiệu chưa cao - Sự thiếu đầu tư học sinh dẫn đến nhiều giáo viên sau thời gian cố gắng trở nên mệt mỏi lại quay lối truyền thụ chiều, đơn giản cho người học lẫn người dạy - Những kiến thức việc tổ chức, hướng dẫn cho học sinh tự học cịn hạn chế việc áp dụng khó Khi tổ chức cho học sinh tự học địi hỏi khâu chuẩn bị phải công phu, nhiều thời gian Qua việc nghiên cứu lý luận thực tiễn nhận thấy việc phát triển lực tự học nhiệm vụ cần thiết Điều không giúp em có kết học tập tốt mà giúp em phát triển lực khác 2.3 Các giải pháp sáng kiến 2.3.1 Các đơn vị kiến thức sử dụng để phát triển lực tự học cho HS dạy chương III: Hệ sinh thái- Phần sinh thái học- Sinh học 12 Các đơn vị kiến thức sử dụng nhằm phát triển NLTH cho HS thể qua bảng sau: Chương III HST, sinh bảo vệ Bài Đơn vị kiến thức Biện pháp sử dụng Bài 42 Hệ sinh Khái niệm HST Câu hỏi tập thái Các thành phần cấu Sơ đồ bảng biểu trúc HST môi trường Các kiểu HST chủ yếu trái đất Chuỗi thức ăn Bài 43 Trao đổi Lưới thức ăn vật chất Bậc dinh dưỡng HST Tháp sinh thái Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa Bài 44 Chu Chu trình bon trình sinh địa hóa sinh Chu trình nitơ Chu trình nước Sinh Dịng lượng Bài 45 Dòng HST lượng HST Hiệu suất sinh thái Sơ đồ bảng biểu Bài tập tình Câu hỏi tập Sơ đồ bảng biểu Câu hỏi tập Câu hỏi tập Sơ đồ bảng biểu Sơ đồ bảng biểu Sơ đồ bảng biểu Câu hỏi tập Câu hỏi tập Bài tập tình kn sk Bảng 2: Đơn vị kiến thức định hướng phát triển NLTH chương III: Hệ sinh thái 2.3.2 Các biện pháp để nâng cao lực tự học cho học sinh dạy chương III: Hệ sinh thái- Phần sinh thái học- Sinh học 12 2.3.2.1 Sử dụng câu hỏi tập Ví dụ 1: Dạy mục I Khái niệm hệ sinh thái, Bài 42 Hệ sinh thái Hình 1: Sơ đồ mối quan hệ thành phần chủ yếu HST HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi: - Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm thành phần nào? - Các thành phần cấu trúc có mối quan hệ với nào? - Các mối quan hệ giúp cho hệ sinh thái có đặc điểm gì? kn sk Ví dụ 1: Dạy mục II Tháp sinh thái, 43 Trao đổi vật chất hệ sinh thái Khi nghiên cứu tháp sinh thái bạn Đức Anh cho rằng: Số lượng sinh vật giảm dần từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao? Theo em bạn Đức Anh nói có khơng? Em giải thích sao? Ví dụ 2: Dạy mục II Hiệu suất sinh thái, 45 Dòng lượng HST hiệu suất sinh thái GV đưa tập: Cho chuỗi thức ăn hệ sinh thái sau: Tảo đơn bào → động vật phù du → giáp xác → cá → người Tảo đơn bào → động vật phù du → cá → người Tảo đơn bào → giáp xác → cá → người Tảo đơn bào → cá → người Nếu hệ sinh thái bị ô nhiễm thủy ngân với mức độ ngang Có nhóm học sinh đưa ý kiến sau: Nhóm 1: Con người bị ảnh hưởng nhiều Nhóm 2: Tảo đơn bào bị ảnh hưởng nhiều Nhóm 3: Con người hệ sinh thái thứ bị ảnh hưởng nhiều Nhóm 4: Con người hệ sinh thái thứ tư bị ảnh hưởng nhiều Vậy theo em nhóm học sinh đưa đáp án đúng? Giải thích? 2.3.3 Quy trình định hướng phát triển lực tự học cho học sinh dạy học Chương III: Hệ sinh thái- Phần sinh thái học- Sinh học 12 2.3.3.1 Quy trình chung: GV giao nhiệm vụ thông qua sơ đồ bảng biểu, tập tình HS tự lực làm việc Thảo luận tồn lớp Kết luận, xác hóa kiến thức, xác định hướng giải hợp lý, học sinh tự hoàn thiện lực nhận thức Hình Quy trình sử dụng biện pháp phát triển NLTH * Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh GV giới thiệu câu hỏi, tập, sơ đồ, bảng biểu tập tình mà học sinh cần phải hồn thành Tùy thuộc vào nội dung dài hay ngắn, đơn giản hay phức tạp mà giáo viên yêu cầu em chuẩn bị trước nhà hay hoàn thành lớp, theo cá nhân, theo cặp đôi hay dạng nhóm nhỏ Khi 14 kn sk thực làm việc nhóm giáo viên cần có phân cơng nhiệm vụ, thời gian làm việc rõ ràng để học sinh có hồn thành tiến độ Giáo viên cần giới thiệu cho học sinh nguồn tư liệu để tìm kiếm thơng tin như: Mục SGK, sử dụng cơng cụ tìm kiếm (google, chát GPT, youtube, trang Web nào…) * Bước 2: Học sinh tự nghiên cứu để giải yêu cầu, nhiệm vụ đặt Mỗi HS phải tự lực dựa vào SGK tư liệu khác mà giáo viên gợi ý để nghiên cứu, giải yêu cầu nhiệm vụ mà GV đặt Sau thảo luận nhóm để đến thống (nếu sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ) Bước 3: Tổ chức thảo luận tồn lớp Cá nhân hay đại diện nhóm báo cáo kết làm việc Trong trình tổ chức thảo luận toàn lớp giáo viên cần đưa gợi ý, cung cấp thêm thơng tin để kích thích, hỗ trợ học sinh Bước 4: Kết luận, xác hóa kiến thức Dưới hướng dẫn giáo viên, lớp thảo luận từ học sinh rút kết luận đúng, hồn thiện kiến thức hình thành kĩ cần đạt Để nâng cao lực tự học trình giảng dạy giáo viên cần hướng dẫn cho em cách tìm kiếm tài liệu, nghiên cứu tài liệu, biên tập thông tin thể thơng tin thu nhận Có việc nâng cao lực tự học đạt hiệu cao 2.3.3.2 Các biện pháp cụ thể 2.3.3.2.1 Sử dụng câu hỏi tập Dạy mục I Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa, 44 Chu trình sinh địa hóa sinh Hình Sơ đồ chu trình trao đổi vật chất tự nhiên Bước 1: GV giao nhiệm vụ nhà theo nhóm nhỏ cho HS trước học 15 kn sk *GV yêu cầu học sinh nghiên cứu sơ đồ tổng quát chu trình trao đổi vật chất tự nhiên, dựa vào chiều mũi tên, đọc mục I 44 SGK, tham khảo thông tin từ Internet để trả lời câu hỏi: - Hãy giải thích cách khái quát trao đổi vật chất quần xã chu trình sinh địa hóa? - Chu trình sinh địa hóa gồm q trình nào? - Vai trị chu trình sinh địa hóa? Bước 2: HS tự làm việc HS tự thu thập, nghiên cứu thơng tin, hồn thành tập theo nhóm nhà, nhóm học sinh Bước 3: Tổ chức thảo luận tồn lớp Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác tiến hành nhận xét, góp ý bổ sung chất vấn, phản bác lại ý kiến mà nhóm đưa Bước 4: Kết luận, xác hóa kiến thức, xác định hướng giải hợp lí, HS tự hồn thiện lực nhận thức Dưới hướng dẫn GV nhóm xác hóa kiến thức rút kết luận HS so sánh phần kết với phần kết luận, bổ sung ý thiếu Đáp án - Các chất tự nhiên trao đổi theo đường từ mơi trường ngồi vào quần xã vào quần xã từ quần xã lại trở với mơi trường, tạo thành chu trình khép kín Chỉ số chất lắng đọng tách khỏi chu trình - Giải thích khái qt trao đổi vật chất quần xã chu trình sinh địa hóa: + Trao đổi vật chất nội quần xã: Sinh vật sản xuất qua trình quang hợp tổng hợp nên chất hữu từ chất vơ mơi trường, sau vật chất trao đổi quần xã thông qua chuỗi lưới thức ăn Vật chất chuyển từ sinh vật sản xuất sang sinh vật tiêu thụ bậc 1,2 tới bậc cao Khi sinh vật chết đi, xác chúng bị phân giải thành chất vô cơ, sinh vật quần xã sử dụng phần chất vô tích lũy mơi trường vơ sinh chu trình + Chu trình sinh địa hóa chu trình trao đổi tự nhiên theo hướng từ môi trường vào thể sinh vật lại trở mơi trường Trong chu trình có phần vật chất khơng tham gia q trình tuần hồn mà trở thành chất lắng đọng môi trường - Một chu trình sinh địa hóa gồm phần: Tổng hợp chất, tuần hoàn vật chất tự nhiên, phân giải lắng đọng phần vật chất đất, nước - Vai trị chu trình sinh địa hóa: Giúp trì cân vật chất sinh 2.3.3.2.2 Sử dụng sơ đồ, bảng biểu Dạy mục III Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trái đất, 42 Hệ Sinh thái Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập 16 kn sk GV chia lớp thành nhóm( bàn quay mặt vào tạo thành nhóm), phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm GV giao nhiệm vụ cho nhóm: Nghiên cứu mục III SGK 42, tham khảo thêm thơng tin Internet hồn thành phiếu học tập sau thời gian 10 phút: Hệ sinh thái Hệ sinh thái tự Đặc điểm phân biệt nhân tạo nhiên -Thành phần loài - Sự tác động người - Nguồn lượng - Tính ổn định - Quan hệ dinh dưỡng - Thời gian hình thành tồn - Năng suất sinh học Bước 2: Học sinh tự làm việc Các nhóm học sinh tiếp nhận nhiệm vụ từ giáo viên, thu thập, xử lý nguồn thông tin, tư liệu liên quan đến học, thảo luận nhóm để hồn thành bảng thời gian quy định Bước 3: Tổ chức thảo luận toàn lớp Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác tiến hành nhận xét, góp ý bổ sung chất vấn, phản bác lại ý kiến mà nhóm đưa Bước 4: Kết luận, xác hóa kiến thức, xác định hướng giải hợp lí, HS tự hoàn thiện lực nhận thức - Dưới hướng dẫn GV nhóm xác hóa kiến thức rút kết luận - HS so sánh phần kết với phần kết luận để xác hóa nội dung kiến thức - GV nhận xét kết làm việc nhóm, mặt khác dùng kết điểm, khích lệ học sinh làm việc Đáp án Đặc điểm phân biệt Hệ sinh thái nhân Hệ sinh thái tự tạo nhiên - Thành phần loài - Ít - Nhiều - Sự tác động người -Thường xuyên - Ít - Nguồn lượng - Mặt trời, có bổ - Mặt trời, khơng sung người có bổ sung người - Tính ổn định - Thấp - Cao - Quan hệ dinh dưỡng - Đơn giản - Phức tạp - Thời gian hình thành tồn - Ngắn - Dài - Năng suất sinh học - Cao - Thấp 2.3.3.3 Sử dụng tập tình Dạy mục II Hiệu suất sinh thái, 45 Dòng lượng HST 17 kn sk hiệu suất sinh thái Bước 1: GV giao nhiệm vụ Chia lớp thành nhóm (2 bàn quay lại với nhau) GV giới thiệu tập tình huống: Cho chuỗi thức ăn hệ sinh thái sau: Tảo đơn bào → động vật phù du → giáp xác → cá → người Tảo đơn bào → động vật phù du → cá → người Tảo đơn bào → giáp xác → cá → người Tảo đơn bào → cá → người Nếu hệ sinh thái bị ô nhiễm thủy ngân với mức độ ngang Có nhóm học sinh đưa ý kiến sau: Nhóm 1: Con người bị ảnh hưởng nhiều Nhóm 2: Tảo đơn bào bị ảnh hưởng nhiều Nhóm 3: Con người hệ sinh thái thứ bị ảnh hưởng nhiều Nhóm 4: Con người hệ sinh thái thứ tư bị ảnh hưởng nhiều Vậy theo em nhóm học sinh đưa đáp án đúng? Giải thích? Bước 2: HS tự làm việc HS làm việc theo nhóm để hồn thành tập Đây nội dung khó, có nhiều luồng ý kiến khác học sinh nhóm cần phải tự suy nghĩ, tự liên hệ để tìm đáp án Sau cần tham gia thảo luận để đưa ý kiến thống Bước 3: Tổ chức thảo luận tồn lớp Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác tiến hành nhận xét, góp ý bổ sung chất vấn, phản bác lại ý kiến mà nhóm đưa Bước 4: Kết luận, xác hóa kiến thức, xác định hướng giải hợp lí, HS tự hồn thiện lực nhận thức - Dưới hướng dẫn GV nhóm xác hóa kiến thức rút kết luận - HS so sánh phần kết với phần kết luận để xác hóa nội dung kiến thức - GV: Rút học ý thức bảo vệ môi trường sống - GV nhận xét kết làm việc nhóm, mặt khác cho điểm, khích lệ học sinh làm việc Đáp án Nhóm đưa đáp án vì: - Thủy ngân loại chất độc khơng bị thể sống phân hủy qua bậc dinh dưỡng lượng thủy ngân tích lũy thêm Chuỗi thức ăn dài tích lũy độc tố lơn - Trong chuỗi thức ăn, chuỗi người bậc dinh dưỡng cao tích lũy thủy ngân cao 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Bố trí thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi hiệu sáng kiến - Để kiểm tra tính khả thi hiệu sáng kiến Tơi tiến hành thực 18 kn sk nghiệm trường THPT Thường Xn Hai lớp chọn có trình độ tương đương nhau( dựa vào kết học lực môn Sinh học cuối kỳ 1), tỷ lệ nam/ nữ tương đương lớp 12A7 lớp 12A5 lớp 12A7 chọn làm lớp thực nghiệm lớp 12A5 chọn làm lớp đối chứng - Cả lớp giáo viên Lê Thị Thanh trực tiếp giảng dạy sử dụng đề kiểm tra giống với thời lượng 45 phút * Học lực lớp trước thực nghiệm Xếp loại học lực môn Sinh kỳ năm học 2022 Sĩ 2023 Lớp Nữ số Giỏi Khá TB Yếu Kém 14,28.5% 40% 42,86% 2,86% 12A7(TN) 35 16 0.0% 14 15 14,7% 38,24% 47,06% 12A5(ĐC) 34 18 0.0% 13 15 2.4.2 Kết - Định lượng Phân loại trình độ HS lớp đợt kiểm tra sau thực nghiệm Lớp Sĩ số Nữ Giỏi Khá TB Yếu Kém 25,71% 57,14% 14,28% 2,87% 12A7 35 16 0.0% 20 17,65% 44,12% 35,29% 12A5 34 18 0.0% 15 13 Từ bảng số liệu ta thấy: tỉ lệ kết học tập HS có khác Lớp TN có HS đạt loại giỏi (chiếm 25,71%), lớp ĐC có HS giỏi (chiếm 17,65%) Trong đó, số HS có kết loại trung bình lớp ĐC 13 HS (chiếm 35,29%) nhiều lớp TN 21,01%, riêng lớp TN có học sinh yếu học sinh Khuyết tật Điều chứng tỏ lớp TN lĩnh hội kiến thức chắn hơn, em ghi nhớ kiến thức lâu so với lớp ĐC - Định tính: Trước thực nghiệm phần lớn em mâu thuẫn, mặt mong muốn tự học mặt lại tự ti, mặc cảm cho khơng thể tự học, khơng thể tự tìm kiến thức, tìm không thiếu khiến thầy cô bạn chê cười Trải qua trình thực nghiệm, tự tìm kiến thức hỗ trợ, hướng dẫn thầy cô bạn bè đặc biệt kiểm tra thu điểm số cao em trở nên thích thú, muốn tìm tịi, khám phá nhiều tượng, q trình …trong mơn Sinh học Hầu hết em cảm thấy thân tự tin, động, sáng tạo tự lập kế hoạch làm việc cách hiệu 2.4.3 Kết luận Kết thực nghiệm cho thấy việc phát triển lực tự học thông qua giảng dạy chương III, hệ sinh thái thuộc phần sinh thái học hồn tồn phù hợp Nó tạo niềm đam mê khoa học, giúp em nắm vững kiến thức, hình thành thói quen tự học, tự chủ, phẩm chất cần thiết để em 19 kn sk trưởng thành, bước sống phức tạp sau KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận - Đề tài góp phần làm sáng tỏ sở lý luận, sở thực tiễn cho việc cần thiết phải phát triển lực tự học cho học sinh mà đặc biệt la học sinh nơi vùng cao huyện Thường Xuân - Các học thuộc Chương III Hệ sinh thái- Phần sinh thái học- Sinh học 12 phù hợp để sử dụng biện pháp nhằm phát triển lực tự học cho học sinh - Kết thực nghiệm chứng tỏ hiệu tích cực đề tài Học sinh trình thực nghiệm chủ động tìm kiếm kiến thức, hình thành kiến thức, niềm đam mê khoa học, nâng cao tự tin Đó sở tạo hứng thú học tập, giúp em học sinh Thường Xn khơng cịn “ sợ” tự học môn Sinh học - Việc áp dụng đề tài theo phù hợp với mục tiêu giáo dục “Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” 3.2 Kiến nghị Nội dung đề tài đồng nghiệp thực nghiệm đơn vị hiệu tập thể đánh giá tốt, học sinh học theo phương pháp có kết học tập tốt hơn, tự tin hơn, u thích mơn Sinh nhiều Vì đề xuất số ý kiến sau: - Cần thực bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ cho giáo viên dạy học phát triển lực tự học nhiều dạng khác nhau, nhiều chương trình khác thông qua nhiều biện pháp khác Từ làm sở vững để giáo viên áp dụng thường xuyên vào dạy học - Các nhà quản lý nhà trường cần tạo điều kiện thời gian, cải tiến dụng cụ dạy học để em có điều kiện tự học lớp tốt - Gia đình cần quan tâm đến việc tự học em, tạo điều kiện thời gian, phương tiện để em tự học nhà - Cần xây dựng sân chơi tập thể phù hợp, có tính thu hút cao, để em thấy yêu thích việc đến trường, hạn chế thấp tình trạng bỏ học (phổ biến trường miền núi nay) có phát triển lực tự học cho em XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 24 tháng 05 năm 2023 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Lê Thị Thanh 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Một số kinh nghiệm tự học, NXB Giáo dục Nguyễn Hiến Lê (2007), Tự học nhu cầu thời đại, NXB Văn hóa- Thơng tin Nguyễn Cảnh Tồn (1997), Quá trình dạy tự học, NXB Giáo dục Phan Thị Thanh Hội, Kiều Thị Thu Giang (2016), Phát triển lực tự học cho HS dạy học chương Cảm ứng sinh học 11, Tạp chí giáo dục, (Đặc biệt), tr.184-189 kn sk DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Thanh Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên, Trường THPT Thường Xuân T T Tên đề tài SKKN Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Sở GD&ĐT C 2012-2013 Sở GD&ĐT C 2013-2014 Sở GD&ĐT C 2018-2019 Sở GD&ĐT C 2020-2021 kn sk Tích hợp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên giảng dạy môn Sinh học 11 THPT Khai thác sử dụng hiệu kênh hình sách giáo khoa để dạy phần chuyển hóa vật chất lượng động vật Xây dựng tập để phát triển lực thực nghiệm cho học sinh dạy học chương I: Chuyển hóa vật chất lượng – Sinh học 11 Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi, tập rèn luyện kỹ suy luận cho học sinh bồi dưỡng học sinh giỏi phần” Cơ chế di truyền biến dị”- Sinh học 12 Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) PHỤ LỤC GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI kn sk 2.3.2 Các biện pháp nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh dạy chương III, hệ sinh thái thuộc phần sinh thái học, sinh học 12 2.3.2.1 Sử dụng câu hỏi tập Gợi ý câu trả lời ví dụ 1: Dạy mục I Khái niệm hệ sinh thái, Bài 42 Hệ sinh thái - Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm thành phần: Sinh cảnh sinh vật (Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải) - Giữa sinh vật quần xã tác động qua lại với tác động với môi trường (sinh cảnh) - Mối quan hệ qua lại thành phần hệ sinh thái tạo tuần hoàn vật chất Do hệ sinh thái hệ thống sinh học hoàn chỉnh tương đối ổn định - Hệ sinh thái hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định bao gồm quần xã sinh vật mơi trường sống - Hệ sinh thái đồng ruộng: + Các yếu tố môi trường( Sinh cảnh): H20, C02, N, mùn, đất, ánh sáng, nhiệt độ, cỏ, lúa, ngô, cào cào, cua, ếch, rắn, đại bàng, diều hâu, vi sinh vật Trong cỏ, lúa sử dụng chất vô để tổng hợp chất hữu ni mình, ni lồi động vật ăn thực vật( cua, cào cào, chuột ), ếch cua nuôi rắn, rắn nuôi diều hâu Xác chết chất thải vi sinh vật phân giải trả lại chất vô cho môi trường Gợi ý câu trả lời ví dụ 2: Dạy mục I.2 Lưới thức ăn, Bài 43 Trao đổi vật chất hệ sinh thái - chuỗi thức ăn có chuột tham gia + Chuỗi 1: Cây cỏ → chuột → rắn + Chuỗi 2: Cây gỗ → chuột → cày → đại bàng +Chuỗi 3: Cây gỗ → chuột → cày → hổ - Ngồi chuột cịn lồi xanh, sâu, hổ, rắn, đại bàng, cày tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn - Các chuỗi thức có mối quan hệ dinh dưỡng với lồi sử dụng nhiều loài khác làm thức ăn làm thức ăn cho nhiều loài - Khái niệm lưới thức ăn: Là tập hợp chuỗi thức ăn có mắt xích chung - Lưới thức ăn rừng mưa nhiệt đới phức tạp lưới thức ăn sa mạc - Như quần xã đa dạng, có nhiều lồi sinh vật lưới thức ăn phức tạp Gợi ý câu trả lời ví dụ 3: Dạy mục II Tháp sinh thái, Bài 43 Trao đổi vật chất hệ sinh thái - Tháp sinh thái gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên Các hình chữ nhật có chiều cao cịn chiều dài khác biểu thị độ lớn bậc dinh dưỡng - Có loại tháp sinh thái: tháp số lượng, tháp sinh khối, tháp lượng - Sự khác loại tháp Tháp sinh thái Tháp số lượng Khái niệm Đặc điểm Được xây dựng dựa số lượng cá thể sinh vật bậc Được xây dựng dựa khối lượng tổng số tất Tháp sinh sinh vật khối đơn vị diện tích hay thể tích bậc dinh dưỡng Tháp lượng Được xây dựng dựa số lượng tích lũy đơn vị diện tích hay thể tích, đơn vị thời gian bậc dinh dưỡng - Dễ xây dựng - Ít có giá trị kích thước chất sống cá thể không đồng - So sánh khơng xác - Có giá trị cao tháp SL: so sánh bậc số lượng chất sống - Thành phần hóa học, giá trị NL chất sống bậc dinh dưỡng khác - Không quan tâm mặt thời gian - Tháp hoàn thiện - Tuy nhiên, xây dựng tháp lượng phức tạp, đòi hỏi nhiều công sức, thời gian sk kn Gợi ý câu trả lời ví dụ 4: Dạy mục I Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa, 44 Chu trình sinh địa hóa sinh - Các chất tự nhiên trao đổi theo đường: Từ mơi trường ngồi vào quần xã từ quần xã lại trở với môi trường, tạo thành chu trình khép kín Chỉ số chất lắng đọng tách khỏi chu trình - Giải thích khái quát trao đổi vật chất quần xã chu trình sinh địa hóa + Trao đổi vật chất nội quần xã: Sinh vật sản xuất qua q trình quang hợp, hóa tổng hợp tạo nên chất hữu từ chất vô môi trường, sau vật chất trao đổi quần xã thông qua chuỗi lưới thức ăn Vật chất chuyển từ sinh vật sản xuất sang sinh vật tiêu thụ bậc 1,2 tới bậc cao Khi sinh vật chết đi, xác chúng bị phân giải thành chất vô cơ, sinh vật quần xã sử dụng phần chất vơ tích lũy mơi trường vơ sinh chu trình + Chu trình sinh địa hóa chu trình trao đổi tự nhiên theo hướng từ môi trường vào thể sinh vật lại trở môi trường Trong chu trình có phần vật chất khơng tham gia q trình tuần hồn mà trở thành chất lắng đọng mơi trường - Một chu trình sinh địa hóa gồm phần: Tổng hợp chất, tuần hồn vật chất tự nhiên, phân giải lắng đọng phần vật chất đất, nước - Vai trò chu trình sinh địa hóa: Giúp trì cân vật chất sinh Gợi ý câu trả lời ví dụ 5: Dạy mục I.2 Dịng lượng hệ sinh thái, 45 Dòng lượng hệ sinh thái hiệu suất sinh thái - Qua bậc dinh dưỡng lượng bị thất lớn, qua hơ hấp (chủ yếu), qua chất thải, qua phận rơi rụng(lá, cành, lông ) đến 90% Do có 10% truyền lên bậc dinh dưỡng Chính bậc dinh dưỡng cao lượng nhỏ dần - Các sinh vật sản xuất hệ sinh thái là: Dẻ, thơng - Sinh vật đóng vai trị quan trọng việc truyền lượng từ mơi trường vơ sinh vào chu trình dinh dưỡng: Sinh vật sản xuất( thực vật), ngược lại từ chu trình dinh dưỡng vào môi trường vô sinh sinh vật phân giải - Trong hệ sinh thái, lượng truyền theo chiều Từ sinh vật sản xuất, qua bậc dinh dưỡng, sau phát tán vào mơi trường dạng nhiệt Gợi ý câu trả lời ví dụ 6: Dạy mục II Hiệu suất sinh thái, 45 Dòng lượng hệ sinh thái hiệu suất sinh thái - Vẽ tháp lượng: + Sản lượng sinh vật toàn phần thực vật =10  x 2,5% = 25000 kcal/m2/ngày             + Sản lượng thực tế thực vật = 25000 x 90% = 22500 Kcal/m2/ngày      Sinh vật tiêu thụ bậc Sinh vật tiêu thụ bậc kn Sinh vật sản xuất sk Sinh vật tiêu thụ bậc 1 Kcal Kcal Kcal 50 22.500 Kcal - Hiệu suất sinh thái tỷ lệ phần trăm chuyển hóa lượng bậc dinh dưỡng + Hiệu suất sinh thái sinh vật tiêu thụ bậc I: (50/22500) x 100=0,22% + Hiệu suất sinh thái sinh vật tiêu thụ bậc II: (5/50) x 100 = 10% + Hiệu suất sinh thái sinh vật tiêu thụ bậc III: (1/5) x 100 = 20% - Chuỗi thức ăn thường kéo dài từ đến mắt xích lượng thất qua bậc dinh dưỡng lớn( hô hấp, qua chất thải, phận rơi rụng) Càng lên cao lượng tích lũy dần đến mức khơng cịn đủ trì mắt xích Khi mắt xích có số lượng cá thể ít( nhỏ kích thước tối thiểu) khơng thể tồn 2.3.2.2 Sử dụng sơ đồ, bảng biểu Gợi ý câu trả lời ví dụ 1: Dạy mục II Các thành phần cấu trúc hệ sinh thái, 42 Hệ sinh thái Các thành phần hệ Đại diện Chức thành sinh thái minh họa phần Sinh cảnh Nguyên liệu cấu tạo nên chất Các chất vô C, N, CO2, sống, tham gia vào q trình H2O… tuần hồn vật chất Các chất hữu Protein, lipit, Cung cấp chất dinh dưỡng gluxit, nuôi sống sinh vật phân giải, Các yếu tố khí hậu Sinh vật sản xuất QXSV Sinh vật tiêu thụ Sinh vật phân giải thực vật Chúng đóng vai trị chất mùn… kết nối thành phần vô sinh hữu sinh Tác động đến hoạt động sống Nhiệt độ, ánh sinh vật: quang hợp, hô sáng, lượng hấp, sinh trưởng, sinh sản mưa… sinh vật TV số Tổng hợp chất hữu từ VSV có khả chất vơ tạo nguồn thức quang ăn ni ni lồi hợp, hóa tổng dị dưỡng hợp Khơng có khả tự tổng hợp chất hữu cơ, chúng ăn Các loài sinh vật sản xuất ăn thịt, động vật ăn nấm góp phần giữ cân hệ sinh thái Nấm,VSV dị Phân giải xác chết dưỡng sống chất thải thành chất vô hoại sinh trả lại cho môi trường kn sk Gợi ý câu trả lời ví dụ 2: Dạy mục III Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trái đất, 42 Hệ Sinh thái Đặc điểm phân biệt Hệ sinh thái nhân Hệ sinh thái tự tạo nhiên - Thành phần lồi - Ít - Nhiều - Sự tác động người -Thường xuyên - Ít - Nguồn lượng - Mặt trời, có bổ - Mặt trời, khơng sung người có bổ sung người - Tính ổn định - Thấp - Cao - Quan hệ dinh dưỡng - Đơn giản - Phức tạp - Thời gian hình thành tồn - Ngắn - Dài - Năng suất sinh học - Cao - Thấp Gợi ý câu trả lời ví dụ 3: Dạy mục I.3 Bậc dinh dưỡng, 43 Trao đổi vật chất hệ sinh thái Nhóm sinh vật Tên sinh vật Bậc dinh dưỡng SVSX Cây dẻ, thông a Bậc dinh dưỡng cấp SVTT bậc Sóc, xén tóc Thằn lằn, chim gõ kiến Trăn, diều hâu b Bậc dinh dưỡng cấp SVTT bậc SVTT bậc c Bậc dinh dưỡng cấp d Bậc dinh dưỡng cấp Tên sinh vật Cây dẻ, thơng Sóc, xén tóc Thằn lằn, chim gõ kiến Trăn, diều e Bậc dinh dưỡng cấp cao SVTT bậc hâu Trăn, diều hâu kn sk SV phân giải Vi khuẩn, nấm - Là vị trí sinh vật chuỗi, lưới thức ăn Trong chuỗi thức ăn bậc dinh dưỡng có lồi, lưới thức ăn bậc dinh dưỡng gồm nhiều lồi có mức dinh dưỡng - Cách phân chia bậc dinh dưỡng + Bậc dinh dưỡng cấp 1( sinh vật sản xuất): gồm sinh vật tổng hợp chất hữu từ chất vô môi trường + Bậc dinh dưỡng cấp 2( sinh vật tiêu thụ bậc 1)gồm động vật ăn sinh vật sản xuất + Bậc dinh dưỡng cấp 3( sinh vật tiêu thụ bậc 2)gồm động vật ăn thịt, chúng ăn sinh vật tiêu thụ bậc + Bậc dinh dưỡng cấp 4( sinh vật tiêu thụ bậc 3)gồm động vật ăn thịt, chúng ăn sinh vật tiêu thụ bậc + Bậc dinh dưỡng cấp 5,6 - Thường chuỗi, lưới thức ăn thường không kéo dài bậc dinh dưỡng lượng bị thất thoát dần qua bậc dinh dưỡng theo nhiều cách( hô hấp, tạo nhiệt, qua chất thải) Gợi ý câu trả lời ví dụ 4: Dạy mục I.1 Chu trình cacbon, 44 Chu trình sinh địa hóa sinh - Hoàn thành sơ đồ + (1): Quang hợp + (6)(7), (8): Hô hấp trả CO2 môi trường + (2), (3), (4):Truyền cacbon qua bậc dinh dưỡng + (5):Các bon xác sinh vật phân giải trả môi trường + (9): phần cacbon chất lắng đọng trả thông qua hoạt động đốt cháy nhiên liệu người - Lượng cacbon lắng đọng than đá dầu mỏ trao đổi quần xã người đốt cháy - Lượng khí CO2 bầu khí tăng lên chủ yếu hoạt động người đốt nhiên liệu hóa thạch, khai thác mỏ, chăn nuôi gia súc, rừng bị chặt phá Hậu tăng lượng khí CO2 bầu khí làm cho khí hậu trở nên nóng hơn, gây tượng biến đổi khí hậu, lũ lụt, hạn hán, nước biển dâng Nó gây nhiễm khơng khí ảnh hưởng đến sức khỏe người Gợi ý câu trả lời ví dụ 5: Khi dạy phần I, trao đổi vật chất hệ sinh thái a Các loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp là: H, G, E b Loài C tham gia vào chuỗi thức ăn: (1)A→C→H;(2) A→D→G→H; (3)A→C→E→H ; (4)A→C→G→H, (5)A→D→C→G→H; (6)A→D→C→H → B c Loài D tham gia vào chuỗi thức ăn, loài E tham gia vào chuỗi thức ăn Nên loài E tham gia vào chuỗi thức ăn d Có chuỗi thức ăn + chuỗi qua C + chuỗi không qua C( qua E qua D→G) 2.3.2.3 Sử dụng tập tình Gợi ý câu trả lời ví dụ 1: Dạy mục II Tháp sinh thái, 43 Trao đổi vật chất hệ sinh thái Đức Anh nói chưa xác + Theo quy luật thất thốt, đa số trường hợp sinh vật bậc dinh dưỡng sau có số lượng bậc dinh dưỡng trước + Tuy nhiên số mối quan hệ: Vật ký sinh- Vật chủ, dù vật ký sinh bậc dinh dưỡng cao lại có số lượng đơng đúc chúng có kích thước nhỏ Gợi ý câu trả lời ví dụ 2: Dạy mục II Hiệu suất sinh thái, 45 Dòng lượng HST hiệu suất sinh thái Nhóm đưa đáp án + Thủy ngân loại chất độc không bị thể sống phân hủy qua bậc dinh dưỡng lượng thủy ngân tích lũy thêm + Trong chuỗi thức ăn, chuỗi người bậc dinh dưỡng cao tích lũy thủy ngân cao kn sk

Ngày đăng: 03/10/2023, 14:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan