1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học môn khoa học lớp 5 nhằm nâng cao kết quả học tập bộ môn cho học sinh

26 930 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 382,12 KB

Nội dung

Trường TH Bình Khương Sáng kiến kinh nghiệm Nội dung Trang I Tóm tắt II Giới thiệu 1- Thực trạng vấn đề 2- Giải pháp 3- Vấn đề nghiên cứu 4- Giả thuyết nghiên cứu III Phương pháp nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Quy trình nghiên cứu Đo lường thu thập liệu IV Phân tích liệu bàn luận kết V Kết luận khuyến nghị VI Tài liệu tham khảo 12 VII Phụ Lục 13 Đề đáp án kiểm tra sau tác động 13 2- Giáo án dạy thực nghiệm 15 3- Bảng điểm học sinh 24 Người thực hiện: Nguyễn Thi ̣Ngọc Thảo Trang Trường TH Bình Khương Sáng kiến kinh nghiệm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: Sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột” dạy học môn Khoa học nhằ m nâng cao hiệu học tập môn khoa học cho học sinh lớp 5" Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Đơn vị: Trường TH Bình Khương  I Tóm tắ t đề tài: Trong chương trıǹ h tiểu ho ̣c hiêṇ nay, môn khoa ho ̣c có vi ̣ trı́ vô cùng quan tro ̣ng Đây môn học tích hợp kiến thức nhiều ngành khoa học Nó cung cấ p cho ho ̣c sinh mô ̣t số kiế n thức bản vể : sự sinh sản; sự lớn lên của thể người; cách phòng tránh mô ̣t số bệnh thông thường; sinh sản của đô ̣ng thực vật; mô ̣t số vâ ̣t liêụ và nguồ n lươ ̣ng thường gă ̣p đời số ng sản xuấ t, giúp các em có cách ứng xử thı́ch hơ ̣p với mô ̣t số tình huố ng có liên quan đế n sức khỏe của thân, gia đı̀nh và cô ̣ng đồ ng Đồng thời giúp các em biế t quan sát và làm thí nghiê ̣m, nêu câu hỏi thắ c mắc trình ho ̣c tâ ̣p, diễn đạt hiểu biết lời nói, hıǹ h vẽ, sơ đồ , phân tı́ch rồ i so sánh những dấ u hiệu chung riêng của sự vật, hiêṇ tươ ̣ng đơn giản tự nhiên Qua đó giáo du ̣c các em ham hiểu biế t khoa ho ̣c, có ý thức vận du ̣ng kiế n thức đã học vào đời số ng Yêu người, thiên nhiên, đấ t nước, yêu cái đep ̣ Tı́ch cực bảo vê ̣ môi trường xung quanh Trong thực tế dạy học nay, giáo viên chúng ta vẫn còn nhiều khó khăn việc sử du ̣ng mô ̣t số phương pháp da ̣y ho ̣c Các phương pháp dạy học Người thực hiện: Nguyễn Thi ̣Ngọc Thảo Trang Trường TH Bình Khương Sáng kiến kinh nghiệm truyền thống chiếm ưu Các thí nghiệm mang tính chất minh họa Giáo viên tự trình bày, biểu diễn thí nghiệm thực hành để minh họa cho kiến thức học, mà tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động để em chiếm lĩnh kiến thức khoa học cách chủ động, thỏa mãn nhu cầu tìm tòi hiểu biết, óc tò mò khoa học học sinh Vì học mang tính áp đặt, kiến thức mà em chiếm lĩnh học chưa cao, em tham gia vào trình dạy học, chưa phát huy đươ ̣c tıń h tı́ch cực của ho ̣c sinh, ho ̣c sinh ho ̣c tâ ̣p thu ̣ đô ̣ng, phầ n lớn nghe giáo viên giảng là chı́nh, có hoa ̣t đô ̣ng nhóm vẫn chưa gây đươ ̣c hứng thú ho ̣c tâ ̣p cho từng ho ̣c sinh Vı̀ vâ ̣y, để phát huy hế t khả của ho ̣c sinh, cần sử dụng phương Pháp đại, tiên tiến vào trình dạy học môn học tiểu học nói chung môn khoa học nói riêng nhằm hình thành cho học sinh phương pháp học tập độc lập, sáng tạo để nâng cao chất lượng dạy học Một phương pháp có nhiều ưu điểm đáp ứng mục tiêu vận dụng tốt vào trình dạy học môn khoa học tiểu học phương pháp “Bàn tay nặn bột” “Bàn tay nặn bột” mô hình giáo dục tương đối giới, có tên tiếng Anh “Hands On”, tiếng Pháp “La main la pâte”, có nghĩa “bắt tay vào hành động”; “bắt tay vào làm thí nghiệm”, “bắt tay vào tìm tòi nghiên cứu” Phương pháp này nhằ m giúp phát triển khả nhận thức học sinh, giúp em tìm lời giải đáp cho thắc mắc trẻ thơ cách tự đặt vào tình thực tế, từ khám phá chất vấn đề Trẻ cảm thấy tò mò trước tượng mẻ sống xung quanh, em đặt câu hỏi “tại sao?” Phương pháp “Bàn tay nặn bột” giúp dẫn dắt học sinh từ chưa biết đến biết theo phương pháp mẻ để học sinh tiếp xúc với tượng, sau giúp em giải thích cách tự tiến hành quan sát qua thực nghiệm Phương pháp giúp em không nhớ lâu, mà hiểu rõ câu trả lời tìm Qua đó, học sinh hình thành khả suy luận theo Người thực hiện: Nguyễn Thi ̣Ngọc Thảo Trang Trường TH Bình Khương Sáng kiến kinh nghiệm phương pháp nghiên cứu từ nhỏ hình thành tác phong, phương pháp làm việc trưởng thành Phương pháp giúp tạo lập cho học sinh thói quen làm việc nhà khoa học niềm say mê sáng tạo, phát hiện, giải vấn đề Cũng phương pháp dạy học tích cực khác phương pháp "Bàn tay nặn bột" coi HS trung tâm trình nhận thức, em người tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức giúp đỡ GV, tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá, yêu say mê khoa học HS Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, “Bàn tay nặn bột” ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói viết cho HS Như vậy, qua phân tích trên, thấy phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học có nhiều ưu điểm, đường nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Các em sống thời đại mà thông tin bùng nổ cách nhanh chóng, lối học tập theo kiểu nhồi nhét tri thức trở nên lỗi thời lạc hậu, không đáp ứng nhu cầu người học Cái mà người học cần phương pháp học tập đắn, cần “một đầu khôn ngoan” “một đầu nhồi nhét cho đầy ’’ Khi cương vị người chủ động thiết kế thực công việc, học sinh có điều kiện nâng cao lực quan sát, phát triển trí tưởng tượng, lối tư sáng tạo, biết cách tiếp cận khám phá tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thực hành việc vững vàng lập luận, góp phần quan trọng việc rèn luyện người để đáp ứng với thời đại Vì lí chọn đề tài nghiên cứu: “Sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột” dạy học môn Khoa học nhằ m nâng cao hiệu học tập môn khoa học cho sinh lớp 5" II Giới thiệu: Thư ̣c tra ̣ng vấn đề nghiên cứu: Qua thực tế dạy học môn Khoa học trường tiểu học cho thấy giảng dạy giáo viên sử dụng phương pháp truyền thống, tranh ảnh Người thực hiện: Nguyễn Thi ̣Ngọc Thảo Trang Trường TH Bình Khương Sáng kiến kinh nghiệm sách giáo khoa treo lên bảng cho HS quan sát Giáo viên giảng dạy môn khoa học phần lớn cung cấp kiến thức cho em qua nội dung sách giáo khoa Học sinh tiếp thu mang tính thụ động, việc tiếp thu em nhiều hạn chế Giáo viên cố gắng đưa hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt học sinh tìm hiểu vấn đề HS tích cực suy nghĩ, trả lời câu hỏi giáo viên, phát giải vấn đề Kết học sinh thuộc chưa hiểu sâu vật tượng, kĩ vận dụng vào thực tế chưa cao Nhiều học sinh thuộc mà không hiểu chất vật, tượng, kĩ vận dụng thực tế chưa tốt Ngoài em chưa có hứng thú học môn Khoa học Để thay đổi trạng trên, đề tài nghiên cứu sử dụng Phương pháp “Bàn tay nặn bột” để giúp học sinh tìm hiểu nguồn kiến thức Giải pháp thay thế: Đưa Phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào giảng dạy môn khoa học để tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá Từ học sinh tự tìm tòi nghiên cứu, tự xây dựng kiến thức cho HS tự khám phá kiến thức khoa học, say mê tìm hiểu khoa học ứng dụng đời sống Quá trình tìm tòi nghiên cứu giúp học sinh có cách nhìn khoa học vật, tượng Giúp học phát triển khả ngôn ngữ cho thông qua nói viết, thông qua giải thích, thông qua thí nghiệm Để phát triển trao đổi học sinh với Để học sinh thấy khoa học quan trọng Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng Phương pháp “Bàn tay nặn bột” có nâng cao hiệu học môn Khoa học cho học sinh lớp trường Tiểu học Bình Khương hay không? Giả thuyết nghiên cứu: Việc sử dụng Phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học môn khoa học nâng cao hiệu học môn khoa học cho học sinh lớp Tiểu học III Phương pháp nghiên cứu Người thực hiện: Nguyễn Thi ̣Ngọc Thảo Trang Trường TH Bình Khương Sáng kiến kinh nghiệm 1- Khách thể nghiên cứu: Ở nghiên cứu lựa chọn lớp trường tiểu học Bình Khương để nghiên cứu: lớp 5A (lớp dạy) làm lớp thực nghiệm lớp 5C (do cô Trịnh Thị Quỳnh Nga dạy) làm lớp đối chứng Vì hai lớp có học lực, khả tiếp thu thái độ, ý thức học tập tương đương Cụ thể sau: Số học sinh Học lực Lớp Tổng số Nam Nữ Giỏi Khá TB Yếu 5A 20 12 08 5C 20 13 07 Về thành tích học tập năm trước, hai lớp tương đương điểm số môn học Về ý thức học tập, tất em tích cực, chủ động 2- Thiết kế nghiên cứu: Thời gian tiến hành nghiên cứu thực theo thời gian biểu nhà trường để đảm bảo tính khách quan tiện lợi không ảnh hưởng đến tâm lý học sinh Chúng dùng kiểm tra cuối kỳ I làm kiểm tra trước tác động Kết cho thấy chất lượng hai lớp khác Để xác định nhóm có đảm bảo tương đương kiến thức hay không, tiến hành kiểm chứng độ chênh lệch điểm TB hai nhóm; kết p = 0,390 (> 0,05), từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình nhóm thực nghiệm với nhóm đối chứng ý nghĩa, hai nhóm coi tương đương Cụ thể bảng số liệu kiểm tra chất lượng kiểm chứng độ tương đương sau: Giá trị Trung bình (Điểm trung bình) Giá trị P T-test Nhóm TN Nhóm ĐC 6,65 6,75 0,390 Người thực hiện: Nguyễn Thi ̣Ngọc Thảo Trang Trường TH Bình Khương Sáng kiến kinh nghiệm Quy trình nghiên cứu: Chuẩn bị giáo viên: - Cô Nga dạy lớp đối chứng Thiết kế kế hoạch học theo phương pháp dạy học truyền thống Qui trình chuẩn bị bình thường - Lớp thực nghiệm thân dạy Thiết kế học có sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học Tiết 30,31, 51, 52 Thời gian tiến hành thực nghiệm theo tời khóa biểu kế hoạch nhà trường Thời lượng thực nghiệm Môn Tiết theo chương Tên dạy trình Khoa học 30 Cao su Khoa học 31 Chất dẻo Khoa học 51’ Cơ quan sinh sảncủa thực vật có hoa Khoa học 52 Sự sinh sảncủa thực vật có hoa Đo lường thu thập liệu: Trong trình dạy thực nghiệm, sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” để dạy với lớp thực nghiệm, nghĩa tiến hành cung cấp đầy đủ kiến thức cho hai lớp HS song hình thành kiến thức có vận dụng phương pháp trình bày, tổ chức cho lớp thực nghiệm tiến hành thực Lớp đối chứng tiếp tục học bình thường Sau thực nghiệm xong tiết tuần 15 tuần 26, nhận thấy HS hứng thú hẳn lên, em tự tin hiểu tốt, sôi với tiết học HS hăng say xây dựng hơn, tiến nhanh hơn,… Như chứng minh kết hai lớp trước chưa sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào tiết học tương đương Tiếp theo, cho HS làm kiểm tra kiến thức nằm phạm vi tiết dạy thực nghiệm Người thực hiện: Nguyễn Thi ̣Ngọc Thảo Trang Trường TH Bình Khương Sáng kiến kinh nghiệm Tiến hành so sánh điểm TB kiểm tra HS sau sử dụng phương pháp vào tiết học Cụ thể: Nhóm TN ĐTB 8,60 Độ lệch chuẩn 1.19 Giá trị P T-test 0.0039 Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 0,825 IV- Phân tích bàn luận kết quả: 1.Phân tích: Đối chiếu kết kiểm tra sau tác động, ta thấy: + Chênh lệch ĐTB cho kết P = 0,0039 < 0,05 cho thấy chênh lệch ĐTB nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa (Chênh lệch kết không ngẫu nhiên mà tác động) + Kết kiểm tra sau áp dụng đề tài nhóm thực nghiệm ĐTB = 8,60; kết kiểm tra tương ứng nhóm đối chứng ĐTB = 7.45 Độ chênh lệch điểm số hai nhóm ĐTBTN – ĐTBĐC = 1,15 Điều cho thấy điểm TBC hai nhóm có khác biệt rõ rệt, nhóm thực nghiệm có ĐTB cao nhóm đối chứng + Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn hai kiểm tra SMD = 0,825 Điều có nghĩa mức độ ảnh hưởng việc sử dụng phương pháp pháp “Bàn tay nặn bột” vào tiết dạy lớn Để rõ hơn, xin minh họa biểu đồ sau: Biểu đồ so sánh điểm trước tác động sau tác động lớp thực nghiệm lớp đối chứng Người thực hiện: Nguyễn Thi ̣Ngọc Thảo Trang Trường TH Bình Khương 10 Sáng kiến kinh nghiệm Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Trước TĐ Sau TĐ Bàn luận: Việc sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào giảng dạy môn khoa học cho học sinh lớp cho thấy kết học tập học sinh nâng cao thấy rõ Các em không thụ động mà hứng thú học môn khoa học Qua kiểm tra khoa học lớp năm học 2013- 2014, thấy chất lượng môn khoa học lớp dạy đạt kết cao, học sinh điểm trung bình học sinh đạt điểm 9, 10 nhiều Khi học tập khoa học, học sinh thấy thích thú chủ động học tập * Hạn chế: Việc Sử dụng Phương pháp “Bàn tay nặn bột”: dạy học môn Khoa học nâng cao hiệu học tập môn khoa học cho sinh lớp để sử dụng có hiệu quả, người giáo viên phải có kỹ thiết kế kế hoạch dạy cho hợp lí, có khiếu kỹ sư phạm tốt Bên cạnh đó, phương pháp “Bàn tay nặn bột” có hạn chế định Mới bước đầu thực kéo dài thời gian tiết học học sinh chưa quen với việc học tập theo phương pháp V- Kết luận khuyến nghị: 1/Kết luận : Việc nghiên cứu ứng dụng phương pháp“Bàn tay nặn bột” vào dạy học môn khoa học nhiệm vụ quan trọng cho công tác đổi phương pháp dạy học nhà trường “Bàn tay nặn bột” Người thực hiện: Nguyễn Thi ̣Ngọc Thảo Trang Trường TH Bình Khương Sáng kiến kinh nghiệm phương pháp có nhiều ưu điểm, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy dạy Phương phỏp góp phần quan trọng vào việc đổi phương pháp dạy học khoa học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh, em thực hoạt động tích cực, độc lập đầy hứng thú, phát triển cho học sinh lực quan sát, tư trí tưởng tượng, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thực hành phát triển cho em vốn ngôn ngữ khoa học kèm theo vững vàng lập luận Đó yếu tố quan trọng để giúp học sinh nắm bắt kiến thức, để tìm tòi, khám phá giới xung quanh.Việc tổ chức cho học sinh học tập theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” đáp ứng ham hiểu biết, trí tò mò khoa học nhu cầu khám phá giới xung quanh học sinh tiểu học 2- Khuyến nghị: Từ kết nghiên cứu đạt được,chúng xin nêu số kiến nghị sau : a Đối với lãnh đạo : - Lãnh đạo nhà trường cần tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên học sinh giảng dạy có sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” - Tăng cường tổ chức tiết dạy có sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” để chất lượng dạy học môn Khoa học ngày nâng cao - Tăng cường đầu tư sở vật chất, đồ dùng dạy học cho môn Khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi phương pháp dạy học b Đối với giáo viên: - Không ngừng học tập, cần thường xuyên tự bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho để vận dụng phương pháp dạy học vào dạy học - Mạnh dạn áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào giảng dạy Với kết đề tài này, Tôi mong đồng nghiệp quan tâm chia sẻ phát triển đề tài để góp phần nâng cao chất lượng giá Người thực hiện: Nguyễn Thi ̣Ngọc Thảo Trang 10 Trường TH Bình Khương Sáng kiến kinh nghiệm VI- Tài liệu tham khảo: Sách khoa học tập + – Nhà xuất giáo dục Sách thiết kế khoa học tập + – Nhà xuất giáo dục Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng tập huấn cho GV Tài liệu giáo dục bảo vệ môi trường Tài liệu phương pháp Bàn tay nặn bột tập huấn cho giáo viên Tài liệu Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học môn khoa học trường tiểu học – Luận văn thạc sĩ Nguyễn Tiến Chức Một số tài liệu liên quan khác Người thực hiện: Nguyễn Thi ̣Ngọc Thảo Trang 12 Trường TH Bình Khương Sáng kiến kinh nghiệm VII- Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG Trường Tiểu học Bình Khương Lớp: …… Họ tên: I Phần trắc nghiệm ( điểm) Khoanh trước chữ có đáp án Câu 1: Cơ quan sinh sản thực vật có hoa gì? a) Rễ b) Thân c/ Lá d/ Hoa Câu 2: Cơ quan sinh dục đực hoa gọi gì? a) Nhị b) Nhụy Câu 3: Cơ quan sinh dục hoa gọi gì? a) Nhị b) Nhụy Câu 4: Hoa có nhị mà nhụy gọi hoa gì? a) Hoa đực b) Hoa Câu 5: Noãn phát triển thành gì? a) Hạt b) Quả Người thực hiện: Nguyễn Thi ̣Ngọc Thảo Trang 13 Trường TH Bình Khương Sáng kiến kinh nghiệm Câu 6: Các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng có đặc điểm gì? a) Màu sắc sặc sỡ, hương thơm, mật b) Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ II Tự luận (4 điểm ): Mỗi câu điểm + Nêu tên số loài hoa lưỡng tính + Nêu tên số loài hoa đơn tính + Thế thụ phấn, thụ tinh? + Quả hạt hình thành nào? Đáp án CÂU ĐÁP ÁN d a b a a a Phần tự luận: (4 điểm) Trả lời câu điểm Người thực hiện: Nguyễn Thi ̣Ngọc Thảo Trang 14 Trường TH Bình Khương Sáng kiến kinh nghiệm GIÁO ÁN DẠY HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” Môn: KHOA HỌC LỚP CAO SU Bài 30: I Mục tiêu: Sau học , học sinh biết: - Làm thực hành để tìm tính chất đặc trưng cao su - Kể tên vật liệu dùng để chế tạo cao su - Nêu tính chất , công dụng cách bảo quản đồ dùng cao su II Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: bóng cao su, dây cao su, miếng cao su dán ống nước; nước sôi, nước lạnh, xăng, ly thủy tinh, miếng ruột lốp xe đạp, nến, bật lửa, đá lạnh, vài sợi dây cao su, đoạn dây cao su dài 5-10cm, mạch điện lắp sẵn với pin bóng đèn - HS: Chuẩn bị thí nghiệm, bút , bảng nhóm III Hoạt động dạy học: Ổn định: HS chuẩn bị dụng cụ học tập Kiểm cũ: HS nêu tính chất, công dụng, cách bảo quản đồ dùng thủy tinh 3) Bài mới: Hoạt động GV: Hoạt động HS: Tình xuất phát: H: Em kể tên đồ dùng làm cao su? GV tổ chức trò chơi “Truyền điện” để - HS tham gia chơi HS kể đồ dùng làm cao su - Kết luận trò chơi - Theo dõi Người thực hiện: Nguyễn Thi ̣Ngọc Thảo Trang 15 Trường TH Bình Khương Sáng kiến kinh nghiệm H: Theo em, cao su có tính chất gì? Nêu ý kiến ban đầu HS: - GV yêu cầu HS mô tả lời - HS làm việc cá nhân: ghi vào hiểu biết ban đầu vào TN hiểu biết ban đầu thí nghiệm tính chất vào thí nghiệm cao su tính chất cao su - HS làm việc theo nhóm 4: tập hợp ý kiến vào bảng nhóm - GV yêu cầu HS trình bày quan điểm - Các nhóm đính bảng phụ lên bảng em vấn đề lớp cử đại diện nhóm trình bày Đề xuất câu hỏi : -Từ ý kiến ban đầu của HS - HS so sánh giống khác nhóm đề xuất, GV tập hợp thành ý kiến nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến - Định hướng cho HS nêu câu - Ví dụ HS nêu: Cao su có hỏi liên quan tan nước không? Cao su có cách nhiệt không? Khi gặp lửa, cao su có cháy không? - GV tập hợp câu hỏi - Theo dõi nhóm: H: Tính đàn hồi cao su nào? H: Khi gặp nóng, lạnh, hình dạng cao su thay đổi nào? H: Cao su cách nhiệt, cách điện Người thực hiện: Nguyễn Thi ̣Ngọc Thảo Trang 16 Trường TH Bình Khương Sáng kiến kinh nghiệm không? H: Cao su tan không tan chất nào? Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: - GV tổ chức cho HS thảo luận, đề - HS thảo luận theo nhóm 4, đề xuất xuất thí nghiệm nghiên cứu thí nghiệm nghiên cứu - Tổ chức cho nhóm trình bày thí nghiệm - Các nhóm HS tự bố trí thí nghiệm, thực thí nghiệm, quan sát rút kết luận từ thí nghiệm (HS điền vào TN theo bảng sau) Cách tiến hành Kết luận rút thí nghiệm Kết luận, kiến thức : - GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau trình bày thí nghiệm - Các nhóm báo cáo kết (đính kết nhóm lên bảng lớp), cử đại diện nhóm trình bày - GV tổ chức cho nhóm thực - Các nhóm trình bày lại thí lại thí nghiệm tính chất cao nghiệm su (nếu thí nghiệm không trùng với thí nghiệm nhóm bạn) - GV hướng dẫn HS so sánh kết - Theo dõi thí nghiệm với suy nghĩ ban đầu bước để khắc sâu kiến thức Người thực hiện: Nguyễn Thi ̣Ngọc Thảo Trang 17 Trường TH Bình Khương Sáng kiến kinh nghiệm - GV kết luận tính chất cao su: Cao su có tính đàn hồi tốt; bị biến đổi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt tốt; không tan nước, tan số chất lỏng khác; cháy gặp lửa 4) Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu lại: nguồn gốc, tính chất, công dụng, cách bảo quản đồ dùng cao su - Về học chuẩn bị mới: Chất dẻo Môn: KHOA HỌC LỚP Tiết 51: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I Mục tiêu Học xong học sinh biết được: - Hoa quan sinh sản thực vật có hoa - Các phận nhị, gồm: hạt phấn, bao phấn, nhị phân nhụy, gồm: đầu, vòi, bầu, noãn - Đầu nhụy nhận hạt phấn nhị gọi thụ phấn - Ích lợi gió, ong bướm sinh sản hoa - Rèn luyện kỹ thực hành - Biết cách giúp hoa thụ phấn II Chuẩn bị Giáo viên: - Hoa có nhụy nhụy Người thực hiện: Nguyễn Thi ̣Ngọc Thảo Trang 18 Trường TH Bình Khương Sáng kiến kinh nghiệm - Một số loài hoa có hoa đực riêng, hoa riêng - Vẽ sơ đồ nhụy nhị hai tờ giấy khổ lớn (không có giải thích) Học sinh: Chuẩn bị theo nhóm, nhóm: - dao mỏng - loài hoa khác - gỗ nhựa III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Đưa giả thuyết cá nhân * Làm việc cá nhân - Hoa quan ? - Là quan sinh sản Sau vừa cho học sinh quan sát số loài hoa vừa bảo em xác định đâu quan sinh dục đực, đâu quan sinh dục ? - Hướng dẫn học sinh vẽ tỉ mỉ gọi tên - Học sinh đưa hiểu biết phân, đồng thời kèm theo (vẽ kèm theo giải thích) lời giải thích Hoạt động 2: Đưa giải thuyết - Tổ chức học sinh thảo luận nhóm để đưa giả thuyết * Thảo luận nhóm - Trao đổi, bàn bạc để đưa giả thuyết chung nhóm Ví dụ: Hoa có quan sinh dục đực quan sinh dục Cơ quan sinh dục đực gồm : Hạt phấn, bao phấn vòi Cơ quan Người thực hiện: Nguyễn Thi ̣Ngọc Thảo Trang 19 Trường TH Bình Khương Sáng kiến kinh nghiệm sinh dục gồm : đầu vòi, vòi bầu + Các cá nhân ghi giả thuyết nhóm vào cử đại diện báo cáo Hoạt động 3: Kiểm tra giả thuyết - Phát vật liệu cho học sinh - Hướng dẫn học sinh quan sát ghi chép trước lớp * Làm việc theo nhóm - Kiểm tra giả thuyết quan sát kết quan sát - Nhận vật liệu + Trừ cánh hoa ra, em thấy ? - Tiến hành quan sát, ghi chép kết + Dùng tay sờ lên đầu vòi to vòi quan sát, đối chiếu với giả thuyết rút kết luận tạm thời nhỏ + Dùng dao bổ dọc hoa, em thấy ? Cho học sinh bổ thêm hoa tàn để em thấy hạt, em dễ xác định quan sinh dục hoa Hoạt động 4: Báo cáo kết rút - Đại diện nhóm báo cáo kết quan sát kiến thức học - Giúp học sinh hoàn thiện kiến thức, - Đối chiếu, phân tích để thống xác hóa tên gọi phận hoa kết chung: Hoa có quan sinh dục đực (gọi nhị) (gọi nhụy) + Nhị gồm : hạt phấn, bao phấn nhị Nói thêm: Một số mướp, bầu, bí … + Nhụy gồm : đầu, vòi, bầu có hoa đực riêng (chỉ có nhị) hoa noãn - Vẽ lại cơ quan sinh dục riêng (chỉ có nhụy) Người thực hiện: Nguyễn Thi ̣Ngọc Thảo Trang 20 Trường TH Bình Khương Sáng kiến kinh nghiệm hoa * Sự thụ phấn * Làm việc lớp - Đầu nhụy có chất nhầy để làm ? - Để sâu bọ không dám đậu - Hướng dẫn học sinh lấy đầu nhị gạt lên - Để hạt phấn rơi xuống dính đầu nhụy hỏi em thấy - Những hạt phấn đậu lại đầu tượng ? nhụy - Hiện tượng đầu nhụy nhận hạt - Sự thụ phấn phấn nhị gọi ? - Sâu bọ có ích lợi gì thụ phấn -Các em vẽ sơ đồ thụ phấn hoa ? - Các em có cách để giúp hoa - Học sinh đưa câu trả lời thụ phấn ? Hoạt động 5: Củng cố, đánh giá * Gọi HS nhắc lại nội dung học - Tổ chức trò chơi: Lớp chia thành đội, - em nhắc lại toàn nội dung đội cử đại diện bạn lên điền tên học phận nhị nhụy Đội điền - Tiến hành chơi nhanh xác đội thắng * Giáo viên đánh giá tinh thần học tập - Nhận xét để phân thắng bại kết làm việc cá nhân nhóm học - Các em tự đánh giá lẫn sinh Tiết 52: Sự sinh sản thực vật có hoa I Mục tiêu - Học sinh phải biết trình tạo thành hạt tạo Người thực hiện: Nguyễn Thi ̣Ngọc Thảo Trang 21 Trường TH Bình Khương Sáng kiến kinh nghiệm - Rèn luyện kỹ thực hành, nói viết, suy luận phán đoán - Có ý thức chăm học bảo vệ hoa II Chuẩn bị Giáo viên: - 10 hoa mọc ống phấn, có hạt, bìa màu trắng cỡ to - Vẽ sơ đồ trình tạo thành hạt vào tờ giấy khổ lớn Học sinh: Chuẩn bị theo nhóm, nhóm hoa loài hoa tàn, dao mỏng III Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ - Hãy vẽ sơ đồ thụ phấn hoa -1 HS lên bảng vẽ, lớp nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Đưa giả thuyết cá nhân * Làm việc cá nhân - Đưa hỏi: Phần bên - thịt quả, hạt có ? - Bổ cho HS quan sát - Vẽ vào thực hành hiểu em thấy hạt đặt vấn đề: Quá biết câu hỏi tự trình tạo thành hạt diễn ? phát Sự hình thành ? (ví dụ phần phụ lục) Hoạt động2: Đưa giả thuyết nhóm * Làm việc theo nhóm - Tổ chức học sinh thảo luận nhóm, phát - Từng cá nhân đưa giả thuyết, bìa bút lông cho học sinh nhóm tiến hành trao đổi để thống giả thuyết chung (Giả thuyết nhóm vẽ bìa) - Cho HS báo cáo kết - Các nhóm dán kết thảo luận Người thực hiện: Nguyễn Thi ̣Ngọc Thảo Trang 22 Trường TH Bình Khương Sáng kiến kinh nghiệm lên bảng Hoạt động 3: Kiểm tra giả thuyết * Làm việc theo nhóm - Để biết ý kiến nhóm - Phải tiến hành bổ dọc hoa xác hay làm nào? tàn để quan sát - Phát vật liệu cho học sinh - Tổ chức cho học sinh kiểm tra giả - Vật liệu là: hoa tàn, dao thuyết, hướng dẫn em ghi chép mỏng quan sát được, đối chiếu với giả thuyết - Tiến hành kiểm tra giả thuyết, ghi chép rút kết luận tạm thời Hoạt động 4: Báo cáo kết rút - Đại diện nhóm báo cáo trước lớp : Trình bày sơ đồ kiến thức học - Giúp học sinh diễn đạt biểu tượng mới, - Cả lớp tiến hành trao đổi, tìm khẳng định tính đắn chân lý kết chung: Sau thụ phấn, ống phấn mọc từ hạt phấn khoa học đâm qua vòi nhụy đến noãn đó, tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục tạo thành hợp tử Hợp tử phát triển thành phôi Noãn phát triển thành hạt chứa phôi Bầu nhụy phát triển thành chứa hạt - Các cá nhân diễn đạt biểu tượng - Nhắc học sinh nhà quan sát trình vào TN tạo thành hạt tạo loại Hoạt động 5: Đánh giá - Tự đánh giá lẫn Biểu dương động viên cá nhân tập thể Người thực hiện: Nguyễn Thi ̣Ngọc Thảo Trang 23 Trường TH Bình Khương Sáng kiến kinh nghiệm 3- Bảng điểm học sinh: 5A TT Họ tên Điểm KT trước Điểm KT sau tác tác động động Nguyễn Văn Cảnh Trầ n Thi ̣Kim Chi 10 Nguyễn Trung Hiế u 10 Nguyễn Thi ̣Hòa Đă ̣ng Văn Hùng Nguyễn Thi ̣Kiều 10 Nguyễn Thi ̣Liễu Nguyễn Ngo ̣c Luân 9 Nguyễn Thi ̣Thùy My 10 Ngô thi ̣Hồ ng My 11 Phan Thi My ̣ 12 Nguyễn Thi ̣Kim Phước 13 Phan Thi ̣Phúc 14 Đinh Văn Quý 10 15 Cao Văn Tài 16 Ngô Văn Tâm 17 Võ Hoàng Tân 10 18 Huỳnh Thi ̣Vân 19 Đă ̣ng Thi ̣Viễn 20 Võ Quang Vinh 6,75 8,60 TBC Người thực hiện: Nguyễn Thi ̣Ngọc Thảo Trang 24 Trường TH Bình Khương Sáng kiến kinh nghiệm 5C TT Họ tên Điểm KT trước Điểm KT sau tác tác động động Bùi Văn Anh Cao Thị Khánh Âu Ung Hương Giang 4 Nguyễn Văn Hậu 5 Lương Quang Hùng Lê Hoàng Huy Huỳnh Thanh Huyền 8 Nguyễn Hà Hoàng Khải Võ Tuấn Kiệt 10 Phạm Quang Lộc 6 11 Nguyễn Thành Long 12 Nguyễn Văn Nguyên 13 Bùi Thị Như Nữ 14 Nguyễn Thị Hồng Phước 15 Nguyễn Thị Thành Tân 16 Võ Trần Tú Tiên 8 17 Cù Thị Tiết 7 18 Lê Văn Tín 6 19 Lê Thanh Tịnh 20 Nguyễn Văn Tuấn 7 6,65 7,45 TBC Người thực hiện: Nguyễn Thi ̣Ngọc Thảo Trang 25 Trường TH Bình Khương Sáng kiến kinh nghiệm Người thực hiện: Nguyễn Thi ̣Ngọc Thảo Trang 26 [...]... ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG Người thực hiện: Nguyễn Thi ̣Ngọc Thảo Trang 11 Trường TH Bình Khương Sáng kiến kinh nghiệm VI- Tài liệu tham khảo: 1 Sách khoa học 5 tập 1 + 2 – Nhà xuất bản giáo dục 2 Sách thiết kế khoa học 5 tập 1 + 2 – Nhà xuất bản giáo dục 3 Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng tập huấn cho GV 4 Tài liệu giáo dục bảo vệ môi trường 5 Tài liệu phương pháp Bàn tay nặn bột tập huấn cho. .. sự thụ phấn, sự thụ tinh? + Quả và hạt hình thành như thế nào? Đáp án CÂU 1 2 3 4 5 6 ĐÁP ÁN d a b a a a Phần tự luận: (4 điểm) Trả lời đúng mỗi câu được 1 điểm Người thực hiện: Nguyễn Thi ̣Ngọc Thảo Trang 14 Trường TH Bình Khương Sáng kiến kinh nghiệm GIÁO ÁN DẠY HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” Môn: KHOA HỌC LỚP 5 CAO SU Bài 30: I Mục tiêu: Sau bài học , học sinh biết: - Làm thực hành để... giáo viên 6 Tài liệu Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học môn khoa học ở trường tiểu học – Luận văn của thạc sĩ Nguyễn Tiến Chức 7 Một số tài liệu liên quan khác Người thực hiện: Nguyễn Thi ̣Ngọc Thảo Trang 12 Trường TH Bình Khương Sáng kiến kinh nghiệm VII- Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG Trường Tiểu học Bình Khương Lớp: …… Họ tên: I Phần trắc nghiệm ( 6 điểm) Khoanh các trước... GV kết luận về tính chất của cao su: Cao su có tính đàn hồi tốt; ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt tốt; không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác; cháy khi gặp lửa 4) Củng cố, dặn dò: - Gọi 4 HS lần lượt nêu lại: nguồn gốc, tính chất, công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su - Về học bài và chuẩn bị bài mới: Chất dẻo Môn: KHOA HỌC LỚP 5 Tiết 51 : CƠ QUAN SINH. .. sờ lên đầu cái vòi to và cái vòi quả quan sát, đối chiếu với giả thuyết và rút ra kết luận tạm thời nhỏ + Dùng dao bổ dọc hoa, các em thấy gì ở trong đó ? Cho học sinh bổ thêm hoa đã tàn để các em thấy hạt, các em dễ xác định các cơ quan sinh dục của hoa Hoạt động 4: Báo cáo kết quả và rút ra - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả quan sát kiến thức bài học - Giúp học sinh hoàn thiện kiến thức, chính... đặc trưng của cao su - Kể được tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su - Nêu được tính chất , công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su II Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: bóng cao su, dây cao su, miếng cao su dán ống nước; nước sôi, nước lạnh, một ít xăng, 2 ly thủy tinh, một miếng ruột lốp xe đạp, một cây nến, một bật lửa, đá lạnh, vài sợi dây cao su, một đoạn dây cao su dài 5- 10cm, mạch... - Phát vật liệu cho học sinh - Tổ chức cho học sinh kiểm tra giả - Vật liệu là: 1 hoa tàn, 1 con dao thuyết, hướng dẫn các em ghi chép những mỏng gì quan sát được, đối chiếu với giả thuyết - Tiến hành kiểm tra giả thuyết, ghi chép và rút ra kết luận tạm thời Hoạt động 4: Báo cáo kết quả và rút ra - Đại diện nhóm báo cáo trước lớp : Trình bày bằng sơ đồ kiến thức bài học - Giúp học sinh diễn đạt biểu... - Học sinh đưa ra câu trả lời thụ phấn ? Hoạt động 5: Củng cố, đánh giá * Gọi 1 HS nhắc lại nội dung bài học - Tổ chức trò chơi: Lớp chia thành 2 đội, - 1 em nhắc lại toàn bộ nội dung bài mỗi đội cử đại diện 1 bạn lên điền tên các học bộ phận của nhị và nhụy Đội nào điền - Tiến hành chơi nhanh và chính xác thì đội đó thắng * Giáo viên đánh giá tinh thần học tập và - Nhận xét để phân thắng bại kết quả. .. 2 Học sinh: Chuẩn bị theo nhóm, mỗi nhóm: - 1 con dao mỏng - 3 loài hoa khác nhau - 1 tấm gỗ hoặc nhựa III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Đưa ra giả thuyết cá nhân * Làm việc cá nhân - Hoa là cơ quan nào của cây ? - Là cơ quan sinh sản Sau đó vừa cho học sinh quan sát một số loài hoa vừa bảo các em hãy xác định đâu là cơ quan sinh dục đực, đâu là cơ quan sinh. .. nghiệm sinh dục cái gồm : đầu vòi, vòi và bầu + Các cá nhân ghi giả thuyết của nhóm vào vở và cử đại diện báo cáo Hoạt động 3: Kiểm tra giả thuyết - Phát vật liệu cho học sinh - Hướng dẫn học sinh quan sát và ghi chép trước lớp * Làm việc theo nhóm - Kiểm tra giả thuyết bằng quan sát kết quả quan sát - Nhận vật liệu + Trừ cánh hoa ra, các em thấy gì ở đó ? - Tiến hành quan sát, ghi chép kết + Dùng tay

Ngày đăng: 02/05/2016, 15:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w