Vận dụng dạy học hợp tác vào việc sử dụng thí nghiệm trong quá trình dạy học hóa học 10 trung học phổ thông nhằm phát huy năng lwucj hợp tác cho học sinh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN ĐỨC HƯNG VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC VÀO VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC HĨA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN ĐỨC HƯNG VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC VÀO VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC HĨA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ BÍCH HIỀN NGHỆ AN - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Cơ giáoTS Nguyễn Thị Bích Hiền giảng viên khoa Hóa trường Đại học Vinh, giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn - Thầy giáo dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hố học thầy giáo, giáo thuộc Bộ mơn Lí luận Phương pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trường ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban giám hiệu Trường THPT Đô Lương I, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tp Vinh, ngày 15 tháng năm 2016 Nguyễn Đức Hưng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM 1.1 Một số nghiên cứu hoạt động nhóm dạy học 1.2 Đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Nhu cầu đổi phương pháp dạy học Việt Nam 1.2.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học 1.2.3 Một số xu hướng đổi phương pháp dạy học 10 1.2.4 Đổi phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học 10 1.2.5 Quan điểm kiến tạo dạy học Hóa học 12 1.2.6 Quan điểm dạy học tương tác 14 1.3 Phương pháp dạy học tích cực 15 1.3.1 Khái niệm 15 1.3.2 Những điểm đặc trưng PPDH tích cực 15 1.4 Dạy học hợp tác theo nhóm - Một PPDH tích cực 16 1.4.1 Khái niệm nét đặc trưng dạy học hợp tác theo nhóm 16 1.4.2 Ưu điểm hạn chế day học hợp tác theo nhóm 17 1.4.3 Các trường phái nghiên cứu dạy học hợp tác theo nhóm 18 1.4.4 Tổ chức - quản lý hoạt động học hợp tác theo nhóm 22 1.4.5 Đánh giá kết học tập học hợp tác theo nhóm 23 1.4.6 Một số cơng việc tổ chức thực hình thức dạy học hợp tác theo nhóm 24 1.4.7 Một số điều kiện lựa chọn kiểu tổ chức học theo nhóm 25 1.5 Một số cấu trúc hoạt động nhóm 25 1.5.1 Cấu trúc Jigsaw Elliot Aronson 25 1.5.2 Cấu trúc STAD R.Slavin 26 1.5.3 Hoạt động nhóm theo cấu trúc TGT (Team Game Tournament) R.Slavin 27 1.5.4 Cấu trúc nhóm “rì rầm” 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 31 Chương VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC VÀO VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC HĨA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH 32 2.1 Tìm hiểu chương “Nhóm halogen” “Nhóm oxi” - Hóa học 10 nâng cao 32 2.1.1 Chương “Nhóm halogen” 32 2.1.2 Chương “Nhóm oxi” 33 2.1.3 Sử dụng thí nghiệm nguồn kiến thức để tổ chức hoạt động hợp tác nghiên cứu theo nhóm 34 2.1.4 Sử dụng thí nghiệm đối chứng để học sinh thảo luận tự rút kiến thức 35 2.1.5 Sử dụng TNHH để tạo tình có vấn đề 35 2.2 Hình thành phát triển kĩ hợp tác q trình thí nghiệm hóa học phần hóa vơ lớp 10 chương trình nâng cao thơng qua việc sử dụng thí nghiệm học 36 2.2.1 Thiết kế hoạt động học hợp tác theo cấu trúc Jigsaw 36 2.2.2 Thiết kế hoạt động học hợp tác theo cấu trúc nhóm STAD 41 2.3 Danh mục TNHH phương pháp sử dụng chúng q trình dạy học hóa học 10 trung học phổ thông nhằm phát huy lực hợp tác cho học sinh 46 2.3.1 Các thí nghiệm hóa học lớp 10 nâng cao học 46 2.3.2 Bài tập nhận biết, phân biệt chất 54 2.3.3 Bài tập tách chất, điều chế, thể tính chất hố học chất 58 2.3.4 Bài tập giải thích tượng TN tập thực tiễn 63 2.3.5 Bài tập có hình vẽ liên quan đến thí nghiệm hóa học 70 TIỂU KẾT CHƯƠNG 82 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 83 3.1 Mục đích thực nghiệm 83 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 83 3.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 83 3.4 Phương pháp thực nghiệm 83 3.5 Nội dung thực nghiệm 84 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 84 3.6.1 Lập bảng phân phối: tần suất, tần suất luỹ tích 86 3.6.2 Vẽ đồ thị đường luỹ tích theo bảng phân phối tần suất luỹ tích 87 3.7 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 88 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Kiến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTHH : tập hoá học dd : dung dịch Dd : dung dịch ĐC : đối chứng GV : giáo viên HS : học sinh KN : kĩ KNTN : kĩ thí nghiệm NX : nhận xét PP : phương pháp PPDH : phương pháp dạy học PPKC : phương pháp kiểm chứng PPMH : phương pháp minh hoạ PPNC : phương pháp nghiên cứu PPNVĐ : phương pháp nêu vấn đề PTHH : phương trình hố học PTN : phịng thí nghiệm QS : quan sát TCHH : tính chất hố học TCVL : tính chất vật lí THPT : Trung học phổ thơng TN : thí nghiệm TNg : Thực nghiệm TNGV : thí nghiệm giáo viên TNHH : thí nghiệm hố học TNHS : thí nghiệm học sinh THPT : trung học phổ thơng TNTH : thí nghiệm thực hành DANH MỤC BẢNG, HÌNH Trang Bảng : Bảng 1.1 Cách tính điểm tiến theo cấu trúc Jigsaw 26 Bảng 1.2 Cơ chế đánh giá cấu trúc STAD R.Slavin 27 Bảng 1.3 Sơ đồ cấu trúc TGT R.Slavin 28 Bảng 3.1 Kết kiểm tra 84 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra 84 Bảng 3.3 Tần số lũy tích 86 Bảng 3.4 Tần suất lũy tích 86 Bảng 3.5 Tần số theo loại 87 Hình: Hình 2.1 Thí nghiệm điều chế chứng minh tính OXH tính khử SO2 36 Hình 2.2 Thí nghiệm chứng minh tính oxi hóa H2SO4 đặc 42 Hình 3.1 Đồ thị đường luỹ tích kiểm tra 87 Hình 3.2 Đồ thị đường luỹ tích kiểm tra 87 Hình 3.3 Biểu đồ trình độ HS qua kiểm tra 88 Hình 3.4 Biểu đồ trình độ HS qua kiểm tra 88 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI[1] Chúng ta năm đầu kỷ XXI, kỷ phát triển vượt bậc nhiều lĩnh vực nhiều thành tựu khoa học-kỹ thuật đời Trước xu phát triển chung giới đòi hỏi cá nhân phải chủ động tích cực sống Để đạt mục đích khơng thể khơng kể đến vai trị giáo dục, Đảng nước ta chủ trương “Về giáo dục đào tạo, phấn đấu để lĩnh vực với khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu, thơng qua việc đổi tồn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng giáo dục Việt Nam Những biện pháp cụ thể là: đổi cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng “chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa”, phát huy trí sáng tạo, khả vận dụng, thực hành người học.” Hội nghị lần thứ hai ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa VIII đề bốn giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng cho ngành giáo dục đào tạo, mà bốn giải pháp là: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học” Dự thảo báo cáo trị đại hội X Đảng nêu: “Một giáo dục đại phải dạy cho người biết học cách học, học cách làm, học cách tổ chức tri thức, liên kết tri thức nhằm nâng cao hiệu hành động mình” Trước yêu cầu đòi hỏi cấp thiết giáo dục đào tạo nước nhà, mà trọng tâm đổi phương pháp dạy, đổi phương pháp học nhằm phát huy vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo, nâng cao nhận thức người học, giúp người học vừa lĩnh hội hệ thống tri thức khoa học phổ thông, vừa cập nhật tri thức khoa học mới, bước vào đời không bị bỡ ngỡ trước phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật Hiện giáo dục Việt Nam bước chuyển tất cấp học, bậc học từ mầm non đến đại học sau đại học Mục tiêu giáo dục không dạy học sinh lý thuyết mà rèn luyên kĩ thực hành cho học sinh Bác Hồ nói “học phải đơi với hành” Bên cạnh giáo dục cịn giúp em chủ động tích cực phát huy trí sáng tạo chủ động q trình tiếp nhận kiến thức nhà trường từ hình thành cho em khả tự học rời ghế nhà trường Với yêu cầu đặt giáo dục thân giáo viên việc kế thừa từ tảng phương pháp dạy học truyền thống cần phải thay đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, thí nghiệm đóng vai trị quan trọng q trình dạy học, giúp học sinh chuyển từ tư trừu tượng sang tư cụ thể Thí nghiệm khơng nguồn cung cấp kiến thức mà giúp em ôn tâp, củng cố, hệ thống hóa kiến thức Đồng thời thí nghiệm giúp em rèn luyện thao tác tư so sánh, tổng hợp, phân tích, qui nạp, đánh giá… Bên cạnh thí nghiệm cịn giúp học sinh có điều kiện rèn luyện kĩ thực hành, làm thực nghiệm khoa học từ giúp em có tinh thần làm việc nhà khoa học tính kiên nhẫn, cẩn thận củng cố niềm tin vào khoa học yêu thích mơn hóa học Hiện số lượng thí nghiệm chương trình phổ thơng tương đối nhiều, thiết bị hóa chất trang bị tương đối đầy đủ cho trường tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên Tuy nhiên hạn chế thời gian, lúng túng giáo viên phương pháp dạy học đặc biệt dạy thí nghiệm theo phương pháp hợp tác nhằm phát huy lực hợp tác, khả làm việc theo nhóm học sinh cịn hạn chế Có thể thấy chương trình hố học trung học sở trang bị cho học sinh kiến thức ban đầu, giúp học sinh làm quen với hoá học, mà chưa sâu nghiên cứu vào đặc điểm mơn Hố học Hố học trung học phổ thơng thực cho việc sâu nghiên cứu vào đặc điểm mơn Hố học mà khởi đầu Hóa học lớp 10 Đây giai đoạn quan trọng để hình thành cho học sinh cách học tốt mơn hố, làm sở cho việc học mơn Hố học lớp 11 lớp 12 cách hiệu Là giáo viên trực tiếp giảng dạy hóa học trường phổ thơng, với mong muốn sử dụng có hiệu thí nghiệm hóa học nhằm phát huy khả học tập học sinh đặc biệt đầu cấp học phổ thông chọn đề tài “VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC VÀO VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC HĨA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH” ... hóa học nhằm phát huy khả học tập học sinh đặc biệt đầu cấp học phổ thông chọn đề tài “VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC VÀO VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC HĨA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM... TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN ĐỨC HƯNG VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC VÀO VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC HĨA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH Chuyên ngành:... CHƯƠNG 31 Chương VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC VÀO VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC HĨA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH 32 2.1 Tìm hiểu chương