1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hoá học phi kim lớp 10 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh

27 1,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 623,13 KB

Nội dung

Nghiên cứu một số cấu trúc hoạt động học hợp tác HHT theo nhóm nhỏ và khả năng vận dụng các cấu trúc này trong việc tổ chức hoạt động học tập cho nội dung chương trình hóa học phần phi k

Trang 1

1

Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hoá học phi kim lớp

10 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích

cực, chủ động và sáng tạo của học sinh

Apply cooperative teaching method in small groups into teaching nonmetal chemistry for grade 10 of senior high school in order to develop pupils’ constructiveness, activeness and creativeness

NXB H : ĐHGD, 2012 Số trang 119 tr +

Đỗ Thị Huyền Nhâm

Trường Đại học Giáo dục

Luận văn ThS ngành: Lý luận và phương pháp dạy học; Mã số: 60.14.10

Người hướng dẫn: T.S Nguyễn Đức Dũng

Năm bảo vệ: 2012

Abstract Trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn của phương pháp dạy học hợp tác (PPDHHT)

theo nhóm nhỏ Nghiên cứu chương trình hoá học THPT, chú trọng chương trình hoá học lớp 10 cơ bản, phần hoá học phi kim Khảo sát, đánh giá về thực trạng việc sử dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ trong dạy học hóa học (DHHH) ở trường trung học phổ thông (THPT) Nghiên cứu một số cấu trúc hoạt động học hợp tác (HHT) theo nhóm nhỏ và khả năng vận dụng các cấu trúc này trong việc tổ chức hoạt động học tập cho nội dung chương trình hóa học phần phi kim lớp 10 THPT Đề xuất các cấu trúc hoạt động HHT theo nhóm nhỏ cho một số nội dung bài dạy trong chương trình hóa học phần phi kim lớp 10 THPT Thiết kế kế hoạch bài dạy có tổ chức hoạt động HHT theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hoá học phi kim lớp 10 THPT Đánh giá năng lực hợp tác làm việc nhóm và thái độ học tập môn Hóa học thông qua bảng kiểm quan sát của giáo viên và thang đo thái độ học tập Bước đầu thực nghiệm sư phạm (TNSP) đánh giá tính khả thi, tính phù hợp và tính hiệu quả của các

đề xuất về việc sử dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hoá học phi kim lớp

Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ là một quan điểm dạy học hiện đại nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh (HS) Tuy nhiên, thực tế việc áp dụng phương pháp trên của

Trang 2

tài “Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hoá học phi kim

lớp 10 Trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh”

2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ được đánh giá là PPDH tích cực có tác dụng bồi dưỡng năng lực hợp tác làm việc trong nhóm và hình thành kỹ năng xã hội cho HS Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ đã được các nước phát triển áp dụng rộng rãi trong các môn học và các cấp học Với yêu cầu đổi mới PPDH, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ đã được nghiên cứu và vận dụng trong dạy học ở nước

ta Cụ thể đã có một số công trình nghiên cứu của các nhà khoa học, sinh viên, học viên cao học về lĩnh vực này Như vậy, các công trình nghiên cứu khoa học trong những năm gần đây là bằng chứng cho sự quan tâm đặc biệt của ngành giáo dục đối với việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác (PPDHHT) theo nhóm nhỏ vào đổi mới PPDH theo hướng tích cực hiện nay

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu vận dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hoá học phi kim lớp 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HS, góp phần đổi mới PPDH hóa học

theo hướng dạy học tích cực

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của PPDHHT theo nhóm nhỏ

- Nghiên cứu chương trình hoá học THPT, chú trọng chương trình hoá học lớp 10 cơ bản, phần hoá học phi kim

- Khảo sát, đánh giá về thực trạng việc sử dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ trong DHHH ở trường THPT

- Nghiên cứu một số cấu trúc hoạt động học hợp tác (HHT) theo nhóm nhỏ và khả năng vận dụng các cấu trúc này trong việc tổ chức hoạt động học tập cho nội dung chương trình hóa học phần phi kim lớp 10 THPT

- Đề xuất các cấu trúc hoạt động HHT theo nhóm nhỏ cho một số nội dung bài dạy trong chương trình hóa học phần phi kim lớp 10 THPT

- Thiết kế kế hoạch bài dạy có tổ chức hoạt động HHT theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hoá học phi kim lớp 10 THPT

- Đánh giá năng lực hợp tác làm việc nhóm và thái độ học tập môn Hóa học thông qua bảng kiểm quan sát của giáo viên và thang đo thái độ học tập môn Hóa học

Trang 3

3

- Bước đầu thực nghiệm sư phạm (TNSP) đánh giá tính khả thi, tính phù hợp và tính hiệu quả của các đề xuất về việc sử dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hoá học phi kim lớp 10 THPT

4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

4.1 Khách thể nghiên cứu

- Quá trình dạy học môn Hóa học ở trường THPT

4.2 Đối tượng nghiên cứu

- Nội dung phần hóa học phi kim lớp 10 THPT và một số cấu trúc HHT theo nhóm nhỏ trong dạy học phần này

5 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nội dung nghiên cứu: Vận dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hoá học phi kim lớp 10 THPT

- Phạm vi về thời gian nghiên cứu: Tháng 1 năm 2012 đến tháng 10 năm 2012

- Địa điểm nghiên cứu: Tiến hành nghiên cứu ở khối 10 trường THPT Thụy Hương và THPT An Dương thành phố Hải Phòng

6 Giả thuyết khoa học

Nếu sử dụng một số cấu trúc dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ như: cấu trúc Jiggaw (của tác giả Elliot Aronson), cấu trúc STAD và TGT (của tác giả R Slavin) kết hợp hợp lý với các PPDH tích cực khác trong dạy học các bài về chất – nguyên tố hóa học thì sẽ làm tăng hứng thú học tập, phát triển được năng lực hợp tác làm việc, phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạo của

HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học hóa học ở trường THPT

7 Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phối hợp các nhóm phương pháp nghiên cứu sau:

7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Phân tích, tổng quan các cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu

7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Quan sát dự giờ tiết học của GV có kinh nghiệm, có sử dụng PPDHHT trong một bài dạy hóa học phổ thông (phần hóa học phi kim lớp 10 THPT)

- Thăm dò lấy ý kiến của GV, HS về dạy học hợp tác theo nhóm trong DHHH ở một số trường THPT của thành phố Hải Phòng

- TNSP sử dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ trong DHHH ở 2 trường THPT Thụy Hương, THPT An Dương nhằm bước đầu kiểm nghiệm tính hiệu quả, khả thi của những đề xuất

7.3 Phương pháp xử lý thông tin

Xử lý kết quả thực nghiệm bằng phương pháp thống kê toán học trong nghiên cứu khoa học giáo dục

Trang 4

+ Cách tiếp cận: quan sát và thực nghiệm

+ Phương pháp thu thập thông tin: quan sát và thực nghiệm các bài giảng của GV vận dụng

PPDHHT theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hoá học phi kim lớp 10

9 Điểm mới của đề tài

- Điều tra, đánh giá về thực trạng sử dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ trong DHHH ở một số trường THPT của TP Hải Phòng

- Vận dụng cấu trúc học hợp tác Jigsaw (của E.Aronson), STAD và TGT (của R.Slavin) trong việc tổ chức các hoạt động học hợp tác cho các bài dạy hóa học về chất và nguyên tố phần hóa học phi kim

lớp 10 THPT

- Thiết kế một số kế hoạch bài dạy cụ thể và thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu quả của phương pháp

- Đánh giá năng lực làm việc nhóm và thái độ học tập môn Hoá của HS thông qua bảng kiểm quan

sát của giáo viên và thang đo thái độ học tập

10 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn gồm 3 chương:

Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

Chương 2 Vận dụng một số cấu trúc dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hoá

học phi kim lớp 10 trung học phổ thông

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

HỢP TÁC THEO NHÓM NHỎ 1.1 Đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông

1.1.1 Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học

Trang 5

5

1.1.1.1 Sự chuyển đổi nền kinh tế của đất nước đòi hỏi sự đổi mới giáo dục

1.1.1.2 Thực trạng của giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đặt ra yêu cầu cấp thiết phải đổi mới phương pháp dạy học

1.1.2 Phương hướng đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông

1.1.3 Cơ sở phương pháp luận của việc đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông

1.1.3.1 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm

1.1.3.2 Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học

1.1.3.3 Quan điểm kiến tạo trong dạy học

1.1.3.4 Quan điểm dạy học tương tác

1.2 Phương pháp dạy học tích cực

1.2.1.1 Tính tích cực

1.2.1.2 Tính tích cực học tập

1.2.2 Phương pháp dạy học tích cực và các dấu hiệu đặc trưng

1.2.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực

1.2.2.2 Các yếu tố tác động trong các phương pháp dạy học tích cực

1.2.2.3 Đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học tích cực

1.3 Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

1.3.1.Khái niệm phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

1.3.2 Đặc trưng của dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

1.3.3 Cấu trúc của dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

1.3.4 Những yêu cầu cần đảm bảo để phát huy tính tích cực hợp tác làm việc trong nhóm

1.3.4.1 Phân công nhóm học tập

1.3.4.2 Phân công trách nhiệm trong nhóm

1.3.4.3 Quản lý, theo dõi giám sát hoạt động nhóm của giáo viên

1.3.5 Nguyên tắc áp dụng hoạt động dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

1.3.6 Ưu, nhược điểm của phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

1.3.6.1 Những ưu điểm của phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

1.3.6.2 Những hạn chế của phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

1.3.7 Một số cấu trúc hoạt động dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

Công thức cơ bản của trường phái này là:

CẤU TRÚC + NỘI DUNG = HOẠT ĐỘNG NHÓM

1.3.7.1 Cấu trúc Jigsaw của Elliot Aronson

Trang 6

6

Bảng 1.1: Tóm tắt cấu trúc Jigsaw của E.Aronson

Bước làm việc

1 Phân công công việc

2 Nhóm chuyên gia

3 Nhóm hợp tác

4 Làm bài cá nhân

5 Điểm nhóm kết hợp điểm

cá nhân

Chịu trách nhiệm

Thảo luận cùng chủ đề

Giảng bài cho nhau

Kiểm tra Kết quả

Thành viên cùng chủ đề của từng nhóm thảo luận

Thành viên trở về các nhóm và giảng bài cho nhau để từng thành viên hiểu hết các phần bài

A, B, C, D

Kiểm tra

cá nhân gồm tất cả các phần ABCD

Từng thành viên không những hiểu về phần bài của mình mà còn hiểu cả toàn

bộ bài học

b Cách đánh giá hoạt động nhóm

Đánh giá theo cá nhân và cả nhóm bằng cách:

- Chấm điểm bài kiểm tra cá nhân và tính điểm trung bình cộng của bài kiểm tra (điểm nền)

- Tính điểm tiến bộ của cá nhân làm cơ sở tính điểm tiến bộ của nhóm

Bảng 1.2 Cách tính điểm tiến bộ theo cấu trúc Jigsaw

Đạt điểm tuyệt đối (không tính đến điểm nền)

Cấu trúc Jigsaw được đánh giá là một trong những cấu trúc học hợp tác ưu việt nhất và có hiệu quả cao nhất Môn hóa học ở THPT có thể áp dụng được cấu trúc này do tính hiệu quả về mặt thời gian cao và hệ thống điểm số linh hoạt Đặc biệt GV có thể áp dụng Jigsaw trong các tiết ôn tập hoặc trong các giờ tổng kết kiến thức

1.3.7.2 Cấu trúc STAD ( Student Teams Achievement Division) của R.Slavin

Ta có thể mô tả hoạt động nhóm theo cấu trúc STAD cùng với cơ chế đánh giá kết quả học tập của cá nhân, nhóm trong bảng sau:

Trang 7

Học nhóm (nếu cần)

KT lần

2 (kết quả cá nhân)

Chỉ số

cố gắng

cá nhân

Điểm hoạt động nhóm

Thảo luận giúp nhau nắm vững nội dung học tập

1.3.7.3 Hoạt động nhóm theo cấu trúc TGT (Team Game Tournament) của R Slavin

Có thể minh hoạ cấu trúc theo bảng sau:

Bảng 1.4: Sơ đồ cấu trúc TGT của R Slavin Bước 1: Chia

Bước 4: Kiểm tra đánh giá dựa trên sự nỗ lực giữa hai lần kiểm tra (KT)

Kết quả

TV số 1 (Giỏi) Các TV

thảo luận

và giúp đỡ nhau hiểu bài

Các TV số 1 của các nhóm thi đấu với nhau

KT1 KT2 Chỉ số

cố gắng

Điểm số cuối cùng của nhóm dựa vào tổng chỉ số

nỗ lực cố gắng của tất cả các

Trang 8

1.4.1 Điều tra thực trạng sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

trong dạy học hóa học ở một số trường THPT thành phố Hải Phòng

+ Mục đích điều tra, đánh giá: Điều tra và đánh giá thực trạng sử dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ

trong quá trình DHHH ở một số trường THPT TP Hải Phòng

+ Xây dựng phiếu điều tra:

+ Tiến hành điều tra: Với sự tham gia của 28 GV hóa học ở 7 trường THPT TP Hải Phòng

1.4.2 Đánh giá kết quả điều tra

1.4.2.1 Kết quả điều tra giáo viên

Chúng tôi đã thu nhận và xử lý kết quả số liệu các phiếu điều tra Kết quả xin giới thiệu 1 bảng như sau:

Bảng 1.5: Kết quả tham khảo ý kiến GV câu 1 Câu 1 Quí Thầy/Cô có thường sử dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ

Qua kết quả điều tra giáo viên chúng tôi nhận thấy:

- Tất cả các ý kiến của các giáo viên cho rằng dạy học theo PPDHHT theo nhóm nhỏ mang lại hiệu

quả cao, khi sử dụng cần kết hợp với các PPDH và kĩ thuật dạy học, lựa chọn cấu trúc nhóm cho phù hợp với từng kiểu bài và đáp ứng tốt nhu cầu đổi mới PPDH hoá học hiện nay và rất cần thiết được tiếp cận trong nhà trường THPT

1.4.2.2 Về đánh giá kết quả trao đổi ý kiến với giáo viên về sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hóa học ở trường phổ thông

* Nguyên nhân chủ quan

* Nguyên nhân khách quan

Tiểu kết chương 1

Trong chương 1, chúng tôi đã trình bày những cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài bao gồm:

1 Những nét đặc trưng của phương hướng đổi mới PPDH, cơ sở phương pháp luận cho việc đổi mới PPDH

2 Những đặc điểm của PPDHHT theo nhóm nhỏ, những ưu và nhược điểm của phương pháp này

Trang 9

HỌC PHẦN HOÁ HỌC PHI KIM LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

2.1 Nội dung, cấu trúc chương trình hóa học phần hóa học phi kim lớp 10 THPT

2.1.1 Mục tiêu chung của phần hoá học phi kim lớp 10

2.1.2 Một số điểm cần chú ý về phương pháp dạy học

2.1.3 Phân phối chương trình

2.2 Nguyên tắc và quy trình tổ chức, quản lý hoạt động dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

2.2.1 Nguyên tắc tổ chức, quản lý hoạt động dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

2.2.2 Yêu cầu lựa chọn nội dung kiến thức có thể áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

2.2.3 Quy trình thiết kế và tổ chức giờ dạy học hóa học theo phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

2.3 Vận dụng cấu trúc Jigsaw trong tổ chức hoạt động học hợp tác theo nhóm nhỏ cho một số nội dung hóa học phi kim lớp 10 THPT

2.3.1 Quy trình tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc Jigsaw

1 GV nêu vấn đề nghiên cứu: GV chuẩn bị các yêu cầu cần làm rõ ở các phần kiến thức trong nội dung (theo phiếu học tập)

2 Tổ chức các nhóm và nêu yêu cầu hoạt động nhóm: Tùy theo số phần kiến thức trong một nội dung (bài học) mà chia nhóm (xác định số người trong một nhóm)

3 Báo cáo kết quả hoạt động nhóm trong thời gian xác định

4 Tiến hành làm bài kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động nhóm

5

Trang 10

10

2.3.2 Tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc Jigsaw cho một số nội dung dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 THPT

Ví dụ 1: Bài 22 – Clo ( Hoá học 10 )

Nội dung có thể sử dụng để tổ chức hoạt động nhóm theo cấu trúc Jigsaw là: phần II Tính

chất hoá học của clo

- GV chia lớp thành các nhóm HS, mỗi nhóm có 6 HS 1 hoặc 2 HS được phân công nghiên cứu một nội dung và trở thành chuyên gia, trình bày nội dung nghiên cứu của mình trước nhóm hợp tác GV yêu cầu HS trình bày nội dung nghiên cứu phải làm rõ được các vấn đề được gợi ý trong các phiếu học tập sau:

Phiếu học tập 1: Nghiên cứu SGK phần II – 1 Tác dụng với kim loại, quan sát GV làm thí nghiệm:

đốt Na, Fe, Cu trong khí clo và hoàn thành các yêu cầu sau:

1.Mô tả hiện tượng thí nghiệm và giải thích, viết PTHH điền vào bảng:

Tên thí nghiệm Hiện tƣợng Giải thích và viết PTHH

Phiếu học tập 2: Nghiên cứu SGK phần II – 2 Tác dụng với hiđrô, quan sát video thí nghiệm và

hoàn thành các yêu cầu sau:

1 Nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích và viết phương trình hóa học của phản ứng

2 Cho biết điều kiện xảy ra phản ứng

3 Xác định số oxi hoá của hiđrô, clo và cho biết vai trò của clo trong phản ứng

4 Nêu kết luận về khả năng phản ứng của clo

Phiếu học tập 3: Nghiên cứu SGK phần II – 3 Tác dụng với nước,quan sát GV làm thí nghiệm và

hoàn thành các câu hỏi sau :

1 Viết PTHH và xác định vai trò của clo trong phản ứng

2 Tại sao phản ứng của clo với nước là phản ứng thuận nghịch ?

3 Vì sao nước clo hoặc clo ẩm có tính tẩy màu trong khi khí clo khô không có tính chất này ?

- GV yêu cầu các nhóm phân công cho các thành viên trong nhóm chuyên gia trình bày về một nội dung trong phiếu học tập cho nhóm hợp tác Các nội dung trình bày, phương pháp trình bày đều được thảo luận và thống nhất trong nhóm chuyên gia

Trang 11

11

- GV giải đáp thắc mắc của các nhóm (nếu có) và tổ chức cho HS làm bài tập vận dụng theo cá nhân,

nội dung bài tập vận dụng gồm các phần kiến thức đã thảo luận vào cuối buổi học (5 phút)

- Trong quá trình thảo luận chung cả lớp, GV có thể ghi lên bảng hoặc chiếu các kiến thức cơ bản

cần nhớ theo nội dung để HS dễ theo dõi, hệ thống tốt những kiến thức cơ bản trọng tâm và có thể

ghi chép vào vở

BÀI TẬP VẬN DỤNG

Họ và tên:………Lớp 10… Thời gian 5 phút

Câu 1: Phương trình hoá học nào biểu diễn đúng phản ứng của dây sắt nóng đỏ cháy trong khí clo?

A 2Fe + 3Cl2 → 2 FeCl3 B Fe + Cl2 → FeCl2

C 3Fe + 4Cl2 → FeCl2 + 2FeCl3 D Fe + Cl2 → FeCl3

Câu 2: Clo không phản ứng với dãy chất nào sau đây ?

A Cu, Fe B Na, Al C H2O, H2 D O2, Pt, Au

Câu 3: Phản ứng của khí Cl2 với khí H2 xảy ra trong điều kiện nào sau đây ?

A Nhiệt độ thấp dưới 0oC B Trong bóng tối, nhiệt độ thường 25oC

C Có chiếu sáng D Trong bóng tối

Câu 4 : Clo thể hiện tính oxi hoá mạnh khi phản ứng với những chất nào?

A kim loại B Hiđrô C Nước D Kim loại và hiđrô

Câu 5: Clo ẩm có tác dụng tẩy màu, là do :

A Cl2 có tính oxi hóa mạnh

B Cl2 tác dụng với H2O tạo thành axit HClO có tính oxi hóa mạnh, có tính tẩy màu

C Tạo thành axit clohiđric có tính tẩy màu

D Phản ứng tạo thành axit HClO có tính khử mạnh, có tính tẩy màu

- GV chiếu đáp án cho HS tự đánh giá bài làm của mình trong khoảng 1 phút

- Yêu cầu HS nộp bài cho GV kiểm tra lại và tính điểm trung bình chung của cả lớp, từ đó tính chỉ số

cố gắng của các TV và của cả nhóm Kết quả điểm số sẽ được thông báo trước lớp ở tiết học sau

2.3.3 Giáo án bài dạy luyện tập nhóm halogen có tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc

Jigsaw

ĐÁP ÁN BÀI TẬP VẬN DỤNG

Mỗi đáp án đúng được 2 điểm

Trả lời : 1 A… 2 D… 3 C… 4 D… 5 B

Trang 12

12

Bài 26 : LUYỆN TẬP NHÓM HALOGEN

(Giáo án bài dạy đánh giá) 2.4 Vận dụng cấu trúc STAD trong tổ chức hoạt động học hợp tác theo nhóm nhỏ cho một số nội dung hóa học phi kim lớp 10 THPT

2.4.1 Quy trình tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc STAD

1 GV nêu vấn đề nghiên cứu

2 Tổ chức các nhóm và nêu yêu cầu hoạt động nhóm

3 Yêu cầu HS làm việc cá nhân trong một khoảng thời gian xác định Nếu có vấn đề nhóm không

giải quyết được thì đề nghị GV trợ giúp

4 Tiến hành thảo luận nhóm

5 Tiến hành làm bài tập vận dụng nội dung đã thảo luận (kiểm tra lần 1)

6 Tiến hành làm bài tập vận dụng lần 2 (kiểm tra lần 2)

7 GV thu lại bài làm của HS để kiểm tra lại kết quả tự đánh giá các bài làm của HS, tính điểm cố

gắng của cá nhân, nhóm, đồng thời đánh giá tính trung thực của HS trong quá trình tự đánh giá cũng như những sai sót hoặc khả năng trình bày của từng HS

2.4.2 Tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc STAD cho một số nội dung dh phần hóa học phi kim lớp 10 THPT

Ví dụ 1: Tính chất hoá học của lưu huỳnh đioxit (SO2)

Phiếu học tập : Nghiên cứu phần II Tính chất hoá học SGK trang 136 Em hãy cho biết :

1 SO2 thuộc loại hợp chất vô cơ nào đã học

2 Nêu tính chất hoá học chung của oxit axit Viết các phương trình hóa học chứng minh tính chất đó

3 Khi cho SO2 tác dụng với dung dịch bazơ có thể cho những loại muối nào ?

4 Xác định số oxi hoá của S trong phân tử SO2 Dựa vào các mức oxi hoá của S em hãy giải thích tại sao SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá

5 Hoàn thành các phương trình hóa học sau và xác định vai trò của SO2 trong các phản ứng ?

Trang 13

13

- GV tổ chức cho HS làm bài tập vận dụng lần 1, lần 2 GV chiếu đáp án, yêu cầu HS tự đánh giá, chỉnh sửa (bằng bút khác màu) GV thu bài và đánh giá mức độ cố gắng của cá nhân, nhóm

BÀI TẬP VẬN DỤNG 1

Họ tên :………Lớp 10….Thời gian 5 phút

Câu 1: Sục 1 lượng dư khí SO2 vào dung dịch brom, sẽ có hiện tượng gì xảy ra ?

A không có hiện tượng gì B dung dịch bị vẩn đục

C dung dịch chuyển sang màu vàng D dung dịch mất màu

Câu 2 : Lưu huỳnh đioxit có thể tác dụng với nhóm chất nào sau đây?

A.H2O,Fe2O3, CO2 B H2O, NaOH, Na2O

C O2, H2O, NaCl D NaOH, Na2O

Câu 3 : Chọn câu không đúng trong các câu dưới đây ?

A SO2 làm đỏ quỳ ẩm B SO2 làm mất màu nước brôm

C SO2 là chất khí, màu vàng D SO2 có tính oxi hóa và tính khử

Câu 4 : Phản ứng hóa học chứng tỏ SO2 là chất oxi hóa :

Họ tên :………Lớp 10….Thời gian 5 phút

Câu 1: SO2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử vì trong phân tử SO2

A S có mức oxi hóa trung gian B S có mức oxi hóa cao nhất

C S có mức oxi hóa thấp nhất D S còn có 1 đôi electron tự do

Ngày đăng: 09/02/2014, 15:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới. Dự án phát triển giáo dục THPT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Năm: 2005
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học phổ thông môn Hóa học. NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học phổ thông môn Hóa học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2007
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt-Bỉ (2010), Dạy và học tích cực - một số phương pháp và kĩ thuật dạy học. NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực - một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt-Bỉ
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2010
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2010
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2008), Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học lớp 10. NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học lớp 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2008
7. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục. NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1983
8. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học. Một số vấn đề cơ bản. NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học. Một số vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2007
10. Võ Tiến Dũng (2008), “Hoạt động nhóm và phương pháp đóng vai trò trong giảng dạy hoá học”, Báo cáo khoa học trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động nhóm và phương pháp đóng vai trò trong giảng dạy hoá học”
Tác giả: Võ Tiến Dũng
Năm: 2008
11. Trần Văn Đạt (2007), Sử dụng kiểu học tập hợp tác như một chiến lược dạy học nhằm thúc đẩy sự năng động của sinh viên, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Giảng dạy lấy người học làm trung tâm”.Trường Đại học An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng kiểu học tập hợp tác như một chiến lược dạy học nhằm thúc đẩy sự năng động của sinh viên, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Giảng dạy lấy người học làm trung tâm”
Tác giả: Trần Văn Đạt
Năm: 2007
12. Võ Văn Duyên Em (2007), Dạy học kiến thức – tương tác và sự vận dụng trong dạy học phần phi kim hoá học lớp 10 Trung học phổ thông ban nâng cao. Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học kiến thức – tương tác và sự vận dụng trong dạy học phần phi kim hoá học lớp 10 Trung học phổ thông ban nâng cao
Tác giả: Võ Văn Duyên Em
Năm: 2007
13. Võ Văn Duyên Em (2012), Nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học phần hóa học phi kim ở trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học kiến tạo – tương tác với sự trợ giúp của CNTT.Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học phần hóa học phi kim ở trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học kiến tạo – tương tác với sự trợ giúp của CNTT
Tác giả: Võ Văn Duyên Em
Năm: 2012
14. Geoffrey Petty (2003), Dạy học ngày nay, sách dịch của dự án Việt - Bỉ “Đào tạo GV trường sư phạm 7 tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam”. NXB Stanley Thomes Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học ngày nay, sách dịch của dự án Việt - Bỉ “Đào tạo GV trường sư phạm 7 tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam”
Tác giả: Geoffrey Petty
Nhà XB: NXB Stanley Thomes
Năm: 2003
15. Cao Cự Giác (2006), Thiết kế bài giảng Hóa học 10, Tập . NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Hóa học 10, Tập
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2006
16. Cao Cự Giác (Chủ biên), Tạ Thị Kiều Anh (2006), Thiết kế bài giảng Hóa học 10, Tập 2. NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Hóa học 10, Tập 2
Tác giả: Cao Cự Giác (Chủ biên), Tạ Thị Kiều Anh
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2006
17. Lê Thị Thu Hà (2007), Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn giáo dục công dân. Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn giáo dục công dân
Tác giả: Lê Thị Thu Hà
Năm: 2007
18. Vũ Thị Hiên (2008), Áp dụng PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hoá học phổ thông nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của HS thông qua nhóm oxi lớp 10 – ban nâng cao. Khoá luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hoá học phổ thông nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của HS thông qua nhóm oxi lớp 10 – ban nâng cao
Tác giả: Vũ Thị Hiên
Năm: 2008
19. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa. NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2006
20. Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hương (2003), Áp dụng dạy và học tích cực trong môn hóa học. NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng dạy và học tích cực trong môn hóa học
Tác giả: Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hương
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2003
21. Nguyễn Kỳ (Chủ biên) (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâ. NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâ
Tác giả: Nguyễn Kỳ (Chủ biên)
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1995
22. Trần Ngọc Lan (2007), “Kỹ thuật chia nhóm và điều khiển học tập hợp tác trong dạy học toán học ở tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, (157), trang 20-30,35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chia nhóm và điều khiển học tập hợp tác trong dạy học toán học ở tiểu học”, "Tạp chí Giáo dục, (157
Tác giả: Trần Ngọc Lan
Năm: 2007

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Cách tính điểm tiến bộ theo cấu trúc Jigsaw - Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hoá học phi kim lớp 10 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh
Bảng 1.2. Cách tính điểm tiến bộ theo cấu trúc Jigsaw (Trang 6)
Bảng 1.3: Cơ chế đánh giá trongcấu trúc STAD của R. Slavin - Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hoá học phi kim lớp 10 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh
Bảng 1.3 Cơ chế đánh giá trongcấu trúc STAD của R. Slavin (Trang 7)
Bảng 1.4: Sơ đồ cấu trúc TGT của R. Slavin - Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hoá học phi kim lớp 10 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh
Bảng 1.4 Sơ đồ cấu trúc TGT của R. Slavin (Trang 7)
Bảng 3.6. Bảng đánh giá kết quả năng lực hợp tác làm việc nhóm của học sinh - Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hoá học phi kim lớp 10 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh
Bảng 3.6. Bảng đánh giá kết quả năng lực hợp tác làm việc nhóm của học sinh (Trang 19)
Bảng 3.7. Kết quả các bài kiểm tra của các lớp đối chứng và thực nghiệm - Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hoá học phi kim lớp 10 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh
Bảng 3.7. Kết quả các bài kiểm tra của các lớp đối chứng và thực nghiệm (Trang 19)
Bảng 3.8: Kết quả tổng hợp của 3 bài kiểm tra  Bài - Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hoá học phi kim lớp 10 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh
Bảng 3.8 Kết quả tổng hợp của 3 bài kiểm tra Bài (Trang 20)
Hình 3.2: Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 1 - Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hoá học phi kim lớp 10 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh
Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 1 (Trang 20)
Bảng 3.13. Bảng tổng hợp phân loại kết quả học tập của học sinh  Bài - Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hoá học phi kim lớp 10 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh
Bảng 3.13. Bảng tổng hợp phân loại kết quả học tập của học sinh Bài (Trang 21)
Hình 3.2: Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 2 - Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hoá học phi kim lớp 10 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh
Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 2 (Trang 21)
Hình 3.5. Đồ thị tổng hợp phân loại kết quả học tập của HS - Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hoá học phi kim lớp 10 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh
Hình 3.5. Đồ thị tổng hợp phân loại kết quả học tập của HS (Trang 22)
Đồ thị các đường luỹ tích của lớp thực nghiệm luôn nằm bên phải và phía dưới các đường luỹ  tích của lớp đối chứng (các hình 3.1, 3.2, 3.3, và 3.4) - Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hoá học phi kim lớp 10 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh
th ị các đường luỹ tích của lớp thực nghiệm luôn nằm bên phải và phía dưới các đường luỹ tích của lớp đối chứng (các hình 3.1, 3.2, 3.3, và 3.4) (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w